Bài giảng ôn tập Kinh tế Vĩ mô

Tài liệu ôn thi cao học - Kinh tế học Tài liệu bao gồm: Câu hỏi trắc nghiệm ôn thi cao học môn Kinh tế học của cao học kinh tế Ôn tập tổng quan Kinh tế học vi mô Ôn tập Kinh tế học vĩ mô

pdf87 trang | Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 6230 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng ôn tập Kinh tế Vĩ mô, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Macro) Sản xuất/Sản lượng quốc gia Tổng sản lượng quốc gia. Tăng trưởng Mức giá tổng quát trong nền kinh tế Giá tiêu dùng Giá sản xuất Tỷ lệ lạm phát Thu nhập quốc gia Tổng mức lợi nhận của các doanh nghiệp Việc làm và thất nghiệp trong tòan bộ nền kinh tế Tổng số nhân dụng Tỷ lệ thất nghiệp Lecture 1 11 Tăng trưởng kinh tế có tính chu kỳ Lecture 1 12 The UEH 7 Lạm phát luôn là vấn đề quan trọng Lecture 1 13 Và thất nghiệp cũng vậy … Lecture 1 14 The UEH 8 Tănng trưởng kinh tế và lạm phát của Việt Nam Lecture 1 15 Những câu hỏi vĩ mô quan trọng:  Tại sao sản lượng lại biến động mang tính chu kỳ, có lúc tăng có lúc giảm (suy thoái)?  Thất nghiệp có liên quan gì đến tăng trưởng không?  Điều gì làm giá cả biến động theo thời gian?  Thâm hụt ngân sách là tốt hay xấu?  Cán cân thương mại thâm hụt là tốt hay xấu?  Tăng trưởng, thất nghiệp và biến động giá (lạm phát hoặc giảm phát), thâm hụt ngân sách, thương mại có liên quan gì với nhau không?  Nên hay không nên can thiệp vào nền kinh tế? Lecture 1 16 The UEH 9 Những nhà kinh tế tư duy như thế nào?  Họ nhận thức nền kinh tế thông qua các mô hình (model)  Mô hình là lý thuyết tổng kết, thường là ở dưới dạng toán học, những mối liên hệ giữa các biến số kinh tế.  Một mô hình thường có hai loại biến số: nội sinh (endogenous) và ngoại sinh (exogenous) Lecture 1 17 Biến nội sinh vs. Biến ngoại sinh  Biến ngoại sinh là biến đầu vào của mô hình, cho trước khi xây dựng mô hình và nó dùng để giải thích cho mô hình hay.  Biến nội sinh là biến đầu ra của mô hình.  Mô phỏng là cho thay đổi các biến ngoại sinh để xem sự thay đổi kết quả của biến nội sinh. Lecture 1 18 The UEH 10 Có 3 thị trường và ba đối tượng căn bản trong kinh tế vĩ mô Lecture 1 19 Trọng tâm của lý thuyết Kinh tế Vĩ mô Thị trường hàng hoá và dịch vụ •Tổng chi tiêu dự kiến (planned) •Tiêu dùng (C) • Đầu tư dự kiến (I) •Chi tiêu chính phủ (G) •Tổng sản lượng (Thu nhập) (Y) • Sản lượng (Thu nhập) cân bằng (Y*) Thị trường tiền tệ •Cung tiền •Cầu tiền •Lãi suất cân bằng (r*) •Tỷ giá hối đoái thực (e*) Mô hình IS-LM Phân tích liên hệ giữa thị trường hàng hoá và dịch vụ với thị trường tiền tệ (Y* và r*) Mô hình Mundel – Flemming Phân tích mối quan hệ giữa Y* và e* Tổng cầu và tổng cung • Đường tổng cầu • Đường tổng cung •Giá cân bằng (P*) P Y P Y Thị trường lao động •Cung lao động •Cầu lao động •Thất nghiệp và nhân dụng Lecture 1 20 The UEH 11 Tuy nhiên các nhà kinh tế luôn bất đồng.  Nhiều nhà kinh tế học (theo trường phái cổ điển, tân cổ điển và cổ điển mới) đều cho rằng giá cả và tiền lương là linh hoạt.  Số khác (theo trường phái Keynesian, Keynesian mới) lại cho rằng sự linh hoạt ở trên chỉ xảy ra được trong dài hạn, trong ngắn hạn chúng hoàn toàn cứng nhắc.  Sự tách biệt này gọi là “sự phân đôi cổ điển” (classical dichotomy) hoặc “sự trung lập của tiền” (neutrality of money).  Kinh tế học là một môn khoa học mới phát triển, nhiều vấn đề vẫn chưa có câu trả lời dứt khoát. Lecture 1 21 Sự phân đôi cổ điển và sự trung lập của tiền  Là sự phân tích tách rời giữa biến số thực (real variables) và các biến số danh nghĩa (nominal variables) Trong dài hạn, sự tăng lên trong khối cung tiền chỉ ảnh hưởng đến các biến số danh nghĩa như tiền lương danh nghĩa, giá cả, tỷ giá danh nghĩa chứ không làm thay đổi các biến số thực như sản lượng, thất nghiệp, tiêu dùng, đầu tư ….gọi là sự trung lập của tiền. Lecture 1 22 The UEH 12 Khung thời gian trong phân tích kinh tế Vĩ mô  Ngắn hạn – Giá cả (P) là cứng nhắc (Rigidity) – Không toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là cho trước.  Dài hạn – Giá cả (P) là linh hoạt (flexible) – Toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là cho trước.  Rất dài hạn – Giá cả (P) là linh hoạt (flexible) – Toàn dụng nguồn lực (K,L) – Trữ lượng vốn (K), Lao động (L) và Công nghệ (Tech) là có thể thay đổi. Lecture 1 23 Khung thời gian và những nội dung của kinh tế vĩ mô  Bởi vì trong ngắn hạn, giá cả và tiền lương là không linh hoạt, do vậy nền không kinh tế có thể không được toàn dụng (potential ouput, natural ouput).  Trong dài hạn, giá cả và lương là linh hoạt nên nguồn lực là toàn dụng, sản lượng và thất nghiệp ở mức tự nhiên.  Trong rất dài hạn, sản lượng tăng lên là do vốn, lao động và công nghệ có thể tăng lên, gọi là tăng trưởng kinh tế. Lecture 1 24 The UEH 13 Do vậy:  Giá cả và tiền lương không linh hoạt thường thích hợp để nghiên cứu trong ngắn hạn. Những phân tích trong ngắn hạn trả lời tại sao có những giao động trong sản lượng.  Giá cả và tiền lương linh hoạt phù hợp đển nghiên cứu nền kinh tế trong dài hạn. Những phân tích trong khu thời gian này cho chúng ta thấy mối quan hệ giữa các biến thực với nhau.  Công nghệ, lao động và vốn thay đổi là giả định thích hợp để nghiên cứu nền kinh tế trong rất dài hạn. Những phân tích trong khu thời gian này chỉ ra nguyên nhân tăng trưởng trong một giai đoạn dài. Lecture 1 25 Mục tiêu của môn học  Trang bị cho học viên những nguyên tắc kinh tế vĩ mô căn bản mà nó cần thiết cho học viên trong suy nghĩ một cách hệ thống về những vấn đề kinh tế vĩ mô.  Trang bị cho học viên những kỹ năng phân tích và ứng dụng lý thuyết kinh tế vĩ mô trong phân tích chính sách. Lecture 1 26 The UEH 14 Những bài giảng chủ yếu 1 – Số liệu kinh tế vĩ mô 2- Xác định thu nhập quốc dân 3- Tổng cầu, chính sách tài khóa 4- Tiền và họat động ngân hàng 5- Chính sách tiền tệ và tài khóa trong nền kinh tế đóng (IS-LM) 6- Chính sách tiền tệ và tài khóa trong nền kinh tế mở (Mundel- Flemming) 7- Tổng cầu, cung, giá cả và tốc độ điều chỉnh 8 – Thất nghiệp và lạm phát Lecture 1 27 Sách tham khảo gợi ý David Begg, Stanley Fischer và Rudiger Dornbusch, Kinh t hc, , ấn bản lần thứ 8, McGraw- Hill Book và NXB Thống kê (đã dịch sang tiếng Việt). Lecture 1 28 The UEH 15 Một số sách khác Lecture 1 29 Một số tài nguyên trên Internet  Học liệu mở (Open Course Ware) của Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright: www.fetp.edu.vn  Và trang của tôi:  Các trang khác …vô tận trên Internet!!! Lecture 1 30 The UEH 16 Bài 2: Đo lường số liệu kinh tế vĩ mô cơ bản Lecture 2 31 Nội dung hôm nay  Vai trò của số liệu thống kê và mục tiêu hôm nay  Một số khái niệm cơ bản khi tính toán và sử dụng số liệu.  Mối quan hệ giữa sản lượng, thu nhập và chi tiêu  GDP, GNI, GNDI … Các phương pháp xác định  Đo lường giá cả tổng quát và sự thay đổi (lạm phát).  Thất nghiệp  Cán cân thanh toán Lecture 2 32 The UEH 17 Một số khái niệm  Lưu lượng (flow) và tích lượng (stock) – Lưu lượng: sự thay đổi giá trị của một đại lượng trong một khoảng thời gian – Tích lượng: giá trị của một đại lượng tích luỹ tại một thời điểm  Vốn (capital) – khối lượng máy móc, thiết bị, lượng tồn kho và các nguồn lực khác của sản xuất  Khấu hao (depreciation) – giá trị hao mòn máy móc, thiết bị trong quá trình sản xuất Lecture 2 33 Một số khái niệm  Hàng hoá (goods) và dịch vụ (services) – Hàng hoá là kết quả của sản xuất dưới dạng sản phẩm hữu hình và có thể dự trữ được. – Dịch vụ là sản phẩm vô hình không thể dự trữ được  Sản xuất (production) – Hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra thu nhập  Sản lượng (output), thu nhập (income) và chi tiêu (expenditure) – Sản lượng là giá trị của hàng hoá và dịch vụ cuối cùngï được sản xuất ra trong nền kinh tế – Thu nhập của các yếu tố sản xuất (lao động, vốn, đất đai) được sử dụng trong sản xuất – Chi mua hàng hoá và dịch vụ cuối cùng Lecture 2 34 The UEH 18 Một số khái niệm  Hàng hoá cuối cùng (final goods) & Sản phẩm trung gian (intermidiate goods) – Hàng hoá cuối cùng: được bán cho người tiêu dùng cuối cùng. – Sản phẩm trung gian: nhập lượng để sản xuất ra hàng hoá cuối cùng  Chuyển giao (transfer payments) – giao dịch một chiều như trợ cấp thất nghiệp, viện trợ không hoàn lại...  Nội địa (domestic) và Quốc gia (national) – Nội địa: hoạt động kinh tế diễn ra trong lãnh thổ kinh tế của một nước – Quốc gia: hoạt động kinh tế của công dân một nước Lecture 2 35 Các loại số liệu  Số gộp (gross) và số ròng (net) – Số gộp: đo lường trước khi khấu hao – Số ròng: đo lường sau khi khấu hao  Giá thị trường (market prices) và giá yếu tố (factor costs) – Giá thị trường: giá được trả bởi người tiêu dùng cuối cùng – Giá yếu tố: phản ánh toàn bộ chi thanh toán cho yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất. – Chênh lệch giữa giá thị trường và giá yếu tố là thuế gián thu ròng  Giá trị danh nghĩa, hiện hành (nominal, current) và giá trị thực, giá cố định (real, fixed) – Giá trị danh nghĩa: giá trị được tính bằng giá hiện hành – Giá trị thực: giá trị được tính theo giá của một năm chọn làm gốc (gọi là năm cơ sở) Lecture 2 36 The UEH 19 GDP (Gross Domestic Product)  Tổng sản phẩm trong nước (GDP) là giá trị toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra trong lãnh thổ của một quốc gia trong một năm.  GDP chỉ tính: – giá trị hàng hoá và dịch vụ cuối cùng, không bao gồm sản phẩm trung gian. – giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong giai đoạn hiện hành. – giá trị hàng hoá và dịch vụ sản xuất ra trong lãnh thổ của một nước bất chấp ai sở hữu.  Có 3 cách tiếp cận để tính: thu nhập, chi tiêu và giá trị gia tăng. Lecture 2 37 Mối quan hệ giữa sản lượng, thu nhập và chi tiêu H G F R CM Y=W+i+R+Π Sp I C M X Td Tr Te G Sg Lecture 2 38 The UEH 20 Vai trò của các khu vực  Hộ gia đình (Households): – tiêu dùng – cung lao động – tác nhân của thị trường tài chính – chủ sở hữu các doanh nghiệp  Các doanh nghiệp (Business Firms) – nhà sản xuất – cầu lao động – ấn định giá, – tác nhân của thị trường tài chính Lecture 2 39 Vai trò của các khu vực (tt)  Chính Phủ (Government) – quản lý thuế – tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ – như một nhà cung cấp về tiền tệ và các loại tài sản tài chính khác (giấy nợ) – làm luật  Nước ngoài (the Rest of the world) – Cung các sản phẩm – Cầu các sản phẩm – Cung và cầu các sản phẩm tài chính, tiền tệ (ngoại hối) Lecture 2 40 The UEH 21 Theo phương pháp chi tiêu  GDP = C + I + G + NX  C: Chi mua hàng tiêu dùng (lâu bền và không lâu bền) và dịch vụ của khu vực hộ gia đình, (không bao gồm xây dựng nhà mới)  I : Đầu tư gộp bao gồm đầu tư tài sản cố định (mua máy móc, thiết bị, xây dựnh nhà ở) và đầu tư vào tài sản lưu động (hàng tồn kho)  G: Chi mua hàng hóa và dịch vụ của chính phủ  NX: Giá trị hàng hoá và dịch vụ được xuất khẩu sang các nước khác trừ giá trị hàng hoá và dịch vụ nhập khẩu từ nước ngoài Lecture 2 41 Cơ cấu chi tiêu trong nền kinh tế Việt Nam (2002) Tỷ VND (nominal) Tỷ trọng trong GDP Tiêu dùng tư nhân (C) 381.450 64.9 (%) Đầu tư gộp (I) 171.995 32.1 (%) - Đầu tư cố định 160.840 30.2 (%) - Đầu tư tồn kho 11.115 2.10 (%) Chi mua hàng hoá của chính phủ (G) 33.390 6.20 (%) Xuất khẩu ròng (NX) -21.471 - 4 (%) Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 536.089 100 (%) Nguồn: IMF Country Report No.03/382) Lecture 2 42 The UEH 22 Theo phương pháp thu nhập GDP = W + i + R + Π  W (wage): Tiền lương và các khoản tiền thưởng mà người lao động nhận được  i (interest): Thu nhập của người cho vay  R (rent): Thu nhập của chủ đất, chủ nhà (kể cả tiền quy đổi mà người có nhà trả cho chính họ) và chủ các tài sản cho thuê khác  Π (profit): Thu nhập của chủ sở hữu doanh nghiệp  Ti (indirect tax): Thuế gián thu  De (depreciation): Khấu hao vốn Lecture 2 43 Theo phương pháp sản xuất (giá trị gia tăng)  VAi là giá trị gia tăng của ngành i  Phương pháp này cho chúng ta giá trị gộp và theo giá yếu tố sản xuất. ∑ = = n i iVAGDP 1 Lecture 2 44 The UEH 23 Ví dụ  Hãy xem xét một nền kinh tế đơn giản bao gồm các hộ gia đình (H), chủ nhà máy xay bột (M) và chủ lò bánh mì (B). H mua bánh mì từ B với giá là 100 và bột mì từ M với giá là 10 (như là những khoản chi tiêu vào sản phẩm cuối cùng). B mua bột mì từ M với giá 40 để làm ra bánh mì. Giả sử M không sử dụng các sản phẩm trung gian nào khác.  Cả hai B và M đều nhận dịch vụ lao động và vốn từ H; B đã thanh toán cho H các khoản bao gồm: 30 cho thuê lao động và 30 cho dịch vụ vốn. Tương tự M đã thanh toán cho H các khoản bao gồm: 40 cho chi phí thuê lao động và 10 cho thuê vốn.  Hãy tính GDP của nền kinh tế này theo 3 phương pháp khác nhau. Nhận xét về kết quả tính toán được của bạn? Lecture 2 45 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỐI VỚI GDP  GDP không phản ánh đầy đủ và chính xác các hoạt động sản xuất do: – một số sản phẩm không qua mua bán trên thị trường (dịch vụ chính phủ, sảm phẩm tự cung tự cấp của các trang trại, nhà ở tự xây cất) – hoạt động không khai báo, hoạt động ‘kinh tế ngầm’, hoạt động buôn bán nhỏ – Chất lượng hàng hoá không được phản ánh đầy đủ trong GDP.  Khi so sánh GDP giữa các quốc gia có nhược điểm là giá cả sinh hoạt giữa các quốc gia khác nhau. Lecture 2 46 The UEH 24 Những chỉ số đo lường thu nhập khác  GNI: Thu nhập quốc dân – giá trị tính của toàn bộ hàng hoá và dịch vụ cuối cùng được sản xuất ra bởi các yếu tố do công dân một nước sở hữu.  Chênh lệch giữa GNI và GDP chính là khoản thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA): GNI = GDP + NIA.  GNDI: Thu nhập quốc gia khả dụng (Gross National Disposable Income): GNDI = GNI + NTR (Net Transfers)  Trong đó: NTR là phần chuyển nhượng ròng từ tư nhân và chính phủ nước ngoài Lecture 2 47 Lạm phát  Lạm phát (inflation) là sự tăng lên của mức giá cả tổng (overall price level) quát trong nền kinh tế trong một giai đoạn thời gian.  Chú ý: – lạm phát thể hiện sự gia tăng của mức giá cả tổng quát chứ không phải sự gia tăng giá của một hoặc một nhóm hàng hoá – lạm phát thể hiện sự tăng giá liên tục chứ không phải tăng một lần. Thí dụ, cải cách thuế làm tăng giá không gọi là lạm phát  Lạm phát phi mã (Hyperinflation) là giai đoạn mà lạm tỷ lệ phát tăng rất cao.  Giảm phát (deflation) là sự giảm xuống của mức giá cả chung trong nền kinh tế. Lecture 2 48 The UEH 25 2 phương pháp đo lường mức giá và lạm phát  CPI (Consumer Price Index-chỉ số Laspeyres)  GDPdeflator (chỉ số Passche)  Trong đó, i chỉ hàng hoá; t là năm tính toán, 0 là năm gốc. 100 00 0 ×= ∑ ∑ qp qp ii ii tCPI 100 0 ×= ∑ ∑ qp qp i t i i t i t deGDP Lecture 2 49 Lạm phát  Tốc độ thay đổi của hai chỉ số trên theo thời gian (tháng, quý, năm) gọi là tốc độ lạm phát (theo tháng, quý, năm).  Lạm phát (CPI) = [(CPIt – CPIt-1)/CPIt-1]*100  Lạm phát (GDPde) = [(GDPt- GDPt-1)/GDPt-1]*100 = GDPnominal/GDPreal*100  Tốc độ tăng GDPnominal năm 2007 là 8% và tốc độ tăng GDPreal là 2% thì lạm phát GDPde là bao nhiêu %? Lecture 2 50 The UEH 26 ĐO LƯỜNG MỨC NHÂN DỤNG  Lực lượng lao động bao gồm – những người trong độ tuổi lao động – những người đang có việc làm hoặc đang tìm việc  Thất nghiệp bao gồm – những người trong lực lượng lao động – hiện thời không có việc làm và đang tìm kiếm việc làm  Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động =Lực lượng lao động/Số người trong độ tuổi lao động  Tỷ lệ thất nghiệp = Số thất nghiệp/Lực lượng lao động Lecture 2 51 Xác định đối tượng thất nghiệp Nhân dụng (E) Thất nghiệp (U) Nằm ngoài độ tuổi lao động Lực lương lao động (L) Tổng dân số Tỷ lệ thất nghiệp (u%) = U/L*100 Không tìm việc Lecture 2 52 The UEH 27 Cán cân thanh toán  Những giao dịch bằng ngoại tệ – Giao dịch vụ hàng hoá và dịch vụ phi yếu tố (non factors): Xuất Khẩu (X); Nhập Khẩu (M); Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) và chuyển nhượng ròng (NTR) – Giao dịch vốn (được ghi nhận ở tài khoản vốn): FDI; FPI, Vay, cho vay, trả nợ vay và lãi.  Cán cân tài khoản vãng lai, CA (current account): – CA = X – M + NIA + NTR  Cán cân tài khoản vốn, KA (capital account) – KA= Vào - Ra  Cán cân thanh toán, BOP (Balance of Payments) – BOP = CA + KA + (Thay đổi R và Sai số) = 0 Lecture 2 53 Bài 3: Xác định thu nhập quốc gia trong ngắn hạn đối với nền kinh tế đóng (mô hình Keynes) The UEH 28 Nội dung hôm nay  Sản lượng và thu nhập  Tổng chi tiêu dự kiến – Chi tiêu của hộ gia đình – Đầu tư kế hoạch – Ngân sách chính phủ  Sản lượng cân bằng  Số nhân  Nghịch lý tiết kiệm Lecture 3 55 Mục đích  Xác định thu nhập đối với một nền kinh tế đơn giản, gồm chi tiêu của hộ gia đình, chi tiêu đầu tư của doanh nghiệp và chi tiêu của chính phủ.  Phân tích tác động của chính sách ngân sách (fiscal policy) Lecture 3 56 The UEH 29 Tổng sản lượng và tổng thu nhập  Tổng sản lượng (Aggregate Output) là tổng lượng hàng hoá và dịch vụ được sản xuất (cung cấp) cho nền kinh tế trong một giai đoạn nhất định nào đó.  Tổng thu nhập (Aggregate Income) là tổng thu nhập nhận được từ tất cả các yếu tố sản xuất trong một giai đoạn nhất định nào đó.  Trong nền kinh tế, tổng thu nhập cũng là tổng sản lượng và cũng bằng tổng tất cả các giá trị gia tăng được tạo ra trong kỳ.  Tổng sản lượng (thu nhập) – Y là một thuật ngữ phối hợp giúp chúng ta biết chính xác cân bằng giữa tổng sản lượng và tổng thu nhập.  Khi chúng ta nói tổng sản lượng (Y), nghĩa là chúng ta nói về sản lượng thực (real output), hay khối lượng hàng hoá và dịch vụ đã được sản xuất ra, chứ không bị ảnh hưởng bởi biến động của tiền tệ. Lecture 3 57 Hành vi tiêu dùng  Những yếu tố có thể quyết định đến tiêu dùng của gia đình: – Thu nhập của hộ gia đình (household income) – Của cải của gia đình (household wealth) – Tiền lãi (interest rates) – Kỳ vọng của gia đình về tương lai (expectation) – …  Trong Lý thuyết Tổng quát của J.M. Keynes, ông cho rằng tiêu dùng quan hệ trực tiếp đến thu nhập. Lecture 3 58 The UEH 30 Tiêu dùng của hộ gia đình và tiết kiệm  Mối quan hệ giữa tiêu dùng và thu nhập được gọi là hàm tiêu dùng (consumption function) Ứng với mỗi hộ gia đình, hàm tiêu dùng cho chúng ta biết mức tiêu dùng ứng với một mức thu nhập nào đó.Thu nhập (y) Ti êu dù n g (c) (c) Lecture 3 59 Tiêu dùng của hộ gia đình và tiết kiệm  Độ dốc (slope) của hàm tiêu dùng được gọi là tiêu dùng biên (MPC)(Marginal Propensity to Consume)  0<b<1  Tiết kiệm biên (MPS): MPS + MPC =1  Hàm tiết kiệm? Thu nhập (Y) Ti êu dù n g (c) C a bY= + Lecture 3 60 The UEH 31 Đầu tư dự kiến (Planned Investment)  Là khoản mà các doanh nghiệp dự định hoặc mong muốn bổ sung thêm cho cả vốn hiện vật (nhà xưởng, máy móc) lẫn hàng tồn kho.  Một bộ phần trong đầu tư là hàng tồn kho ngoài dự kiến (unplanned inventory). Khi mà hàng tồn kho thay đổi đó sẽ là dấu hiệu cho các doanh nghiệp biết khối lượng tiêu dùng của hộ gia đình. Lecture 3 61 Đầu tư thực tế vs Đầu tư kế hoạch  Đầu tư mong muốn hay đầu tư kế hoạch là kế hoạch (desired of planned investment) là lượng đầu tư và lượng hàng tồn kho của doanh nghiệp dự kiến.  Đầu tư thực tế (actual investment) là khoản đầu tư thực tế đã diễn ra, nó bao gồm những khoản thay đổi hàng tồn kho ngoài kế hoạch của doanh nghiệp. Lecture 3 62 The UEH 32 Hàm đầu tư dự kiến  Bây giờ chúng ta giả định rằng đầu tư dự kiến là một khoản cố định, nó không bị ảnh hưởng bởi thu nhập (như là tiêu dùng)  Khi một biến số, chẳng hạn như đầu tư dự kiến,mà chúng ta giả định không phụ thuộc vào trạng thái nền kinh tế, gọi đó là biến số tự định (autonomous variable).Thu nhập Đ ầ u tư dự ki ế n I Lecture 3 63 Chính sách ngân sách  Chính sách ngân sách là sự cân nhắc về việc thay đổi thuế và chi tiêu của chính phủ  Chính phủ không thể kiểm soát toàn bộ đối với chính sách ngân sách: – Chính phủ có thể kiểm soát mức thuế, nhưng số thu thuế còn phụ thuộc vào thu nhập của hộ gia đình và và thu nhập của doanh nghiệp – Chi tiêu chính phủ phụ thuộc vào quyết định của chính phủ và tình trạng của nền kinh tế. Lecture 3 64 The UEH 33 65 Thuế ròng (T) và Thu nhập khả dụng (Yd)  Thuế ròng (T) (Net taxes) là khoản thu được từ thuế thu nhập của hộ gia đình và doanh nghiệp sau khi trừ đi chuyển nhượng  Thu nhập khả dụng (Yd)(disposable income) hay thu nhập sau thuế (after-taxe income) là khoản thu nhập sau khi trừ đi thuế ròng Y Y Td ≡ − Lecture 3 65 Thêm chính phủ vào dòng chu chuyển thu nhập Doanh nghiệp (F) Chính phủ (G) Hộ gia đình (H) Y T Yd Chi tiêu dự kiến (AE) C+I +G Thị trường tài chính Tổng sản lượng Y CG I Sp Sg Lecture 3 66 The UEH 34 Tình trạng của ngân sách  Ngân sách cân bằng (G =T)  Ngân sách thâm hụt (G>T)  Thặng dư ngân sách (G<T)  Nếu ngân sách của chính phủ thâm hụt, nguồn nào để tài trợ? – Từ trong nước (ngân hàng trung ương và dân) – Từ nước ngoài (vay, tài trợ…) – Phân tích lợi ích và chi phí của các nguồn tài trợ khi ngân sách bị thâm hụt? Lecture 3 67 Trở lại hàm tiêu dùng khi có thuế  Hàm tổng tiêu dùng (C) bây giờ là một số của thu nhập khả dụng (Yd) C a bYd= + Y Y Td ≡ − C a b Y T= + −( ) Lecture 3 68 The UEH 35 Đi tìm sản lượng/thu nhập cân bằng 450 Y AE AE = C +I +GE  Tại sao E là điểm cân bằng ổn định, một điểm nào đó khác E thì sao? Y* Lecture 3 69 Số nhân chi tiêu và số nhân thuế  Nếu chính phủ thay tăng thêm 1 đồng chi tiêu, sản lượng/thu nhập cân bằng (Y*) sẽ tăng lên bằng, nhiều hay ít hơn 1 đồng? Tại sao?  Số nhân chi tiêu chính phủ (Government Spending Multiplier) là tỷ số thay đổi của sản lượng/thu nhập cân bằng (Y*) trên sự thay đổi chi tiêu của chính phủ (G)  Số nhân chi tiêu chính phủ = 1/(1-MPC) = 1/(MPS)  Nếu chính phủ muốn tăng số thu thuế của mình thêm 1 đồng, liệu sản lượng/thu nhập cân bằng (Y*) sẽ tăng lên bằng, nhiều hay ít hơn 1 đồng? Tại sao?  Số nhân thuế (Tax multiplier) là tỷ số thay đổi của sản lượng/thu nhập cân bằng (Y*) trên sự thay đổi chi tiêu của chính phủ (G)  Số nhân thuế = - MPC/(1-MPC) =-MPC/MPS Lecture 3 70 The UEH 36 Số nhân cân bằng ngân sách  Khi chính phủ muốn tình trạng ngân sách không thay đổi, khi đó chính phủ sẽ thay đổi chi tiêu hàng hoá của mình bằng với sự thay đổi của số thu thuế. Trong trường hợp đó, Y* sẽ thay đổi ra sao?  Số nhân cân bằng ngân sách (balanced budget multiplier) = 1/MPS – MPC/MPS = 1. Lecture 3 71 Tranh luận về chính sách  Chính sách nên chủ động hay thụ động? – Nên chủ động, nhất là trong các trường hợp suy thoái – Thụ động vì độ trễ, vấn đề của dự báo, kỳ vọng, kinh nghiệm lịch sử.  Chính sách tuỳ nghi hay quy tắc – Quy tắc: chính phủ cam kết một qui tắc ứng sử khi nền kinh tế gặp những tình huống khác nhau – Tuỳ nghi: không cam kết, họ tuỳ nghi lựa chọn chính sách sao cho thích hợp khi nền kinh tế gặp những tình huống khác nhau. Lecture 3 72 The UEH 37 Ví dụ  C =100+0.75Yd  G = 100  T = 100  I = 100  Y* =? Sp=? Sg =? S=?  Nếu G = 150  Nếu T = 150  Nếu T = -200+1/3Y Lecture 3 73 Khi G tăng từ 100 lên 150 Lecture 3 74 The UEH 38 Bài 4: Tiền tệ và hệ thống ngân hàng Nội dung hôm nay  Định nghĩa tiền và các chức năng của tiền  Chức năng của ngân hàng  Ngân hàng thương mại tạo ra tiền như thế nào? Lecture 4 76 The UEH 39 Mục đích  Hiểu được khối lượng tiền trong nền kinh tế.  Biết được chức năng của NHTW và các trung gian tài chính.  Hiểu được bảng cân đối tài khoản của ngân hàng thương mại.  Giải thích ngân hàng có thể tạo ra tiền bằng cách nào? Lecture 4 77 Tiền là gì?  “Là bất cứ phương tiện nào được thừa nhận chung để thanh toán cho việc giao hàng hoặc để thanh toán nợ nần” (D. Begg)  “Tiền là một tài sản có thể sử dụng ngay để tiến hành các giao dịch” (G. Mankiw) Lecture 4 78 The UEH 40 Các chức năng của tiền  Phương tiện trao đổi: là một vật được mọi người chấp nhận để trao đổi hàng hoá và dịch vụ  Đo lường giá trị: là thước đo được mọi người chấp nhận đo lường giá trị của hàng hoá và dịch vụ  Dự trữ giá trị: tiền được rút ra khỏi lưu thông và đựơc sử dụng để trao đổi sau đó. Nghĩa là chuyển sức mua từ hiện tại sang tương lai. Lecture 4 79 Khối lượng tiền trong nền kinh tế?  Trong lý thuyết kinh tế vĩ mô, khối lượng tiền (quantity of money) trong nền kinh tế có thể được định nghĩa theo tính chất thanh khoản giảm dần như sau:  C: Tiền mặt (M0)  M1: Tiền mặt (Cash) (C) và tiền gửi không kỳ hạn có thể viết séc (Deposit) (D)  M2: M1 cộng với tiền tiết kiệm và tiền gửi kỳ hạn (time deposit).  M3: M2 cộng với các tài sản tài chính có tính thanh khoản khác.  … Lecture 4 80 The UEH 41 Hệ thống ngân hàng  Ngân hàng Trung ương (Central Bank)(CB)  Các trung gian tài chính (Financial Intermediary) – Commercial Banks (Ngân hàng thương mại) – Building societies – Credit Unions – Financial Advisor and Broker – Insurance Companies… Lecture 4 81 Chức năng của ngân hàng trung ương  Là cơ quan công quyền quản lý các trung gian tài chính và định chế tài chính  Là cơ quan điều hình chính sách tiền tệ (monetary policy) của quốc gia.  Mục tiêu của chính sách tiền tệ: – Ổn định giá trong trung và dài hạn – Tránh suy thoái kinh tế Lecture 4 82 The UEH 42 NHTW kiểm soát tiền như thế nào?  Cung tiền: MS = C+D [1]  Cơ sở tiền: MB = C + R [2]  c= C/D (gọi là tỷ lệ tiền mặt, 0<c<1)  R = R/D (gọi là tỷ lệ dự trữ, 0<r<1)  Nếu [1]/[2] chúng ta sẽ có  M = mmMB. Với mm = (1+c)/(r+c) gọi là số nhân tiền (money multiplier) Lecture 4 83 Công cụ của chính sách tiền tệ  Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc (setting reserve requirements)  Thay đổi lãi suất tái chiếc khấu đối với các ngân hàng thương mại (discount policy)  Nghiệp vụ thị trường mở (open market operations): mua và bán trái phiếu chính phủ Lecture 4 84 The UEH 43 Chức năng của trung gian tài chính  Chuyển hoá thời hạn: bằng cách vay ngắn hạn và cho vay dài hạn  Tối thiểu hoá chi phí vay  Tối thiểu hoá chi phí sàn lọc và giám sát  Chia sẽ rủi ro Lecture 4 85 Bảng cân đối của ngân hàng thương mại:  Tài sản (Assets) là những gì mà ngân hàng sở hữu, bao gồm: – các khoản dự trữ (reserve deposit) tiền mặt (bắt buộc và tự nguyện), – trái phiếu chính phủ (bonds) và – cho vay (loans to public).  Nợ (Liabilities) là những gì mà ngân hàng nợ, bao gồm – các khoản tiền gửi của dân chúng có và không có kỳ hạn, – tiền vay của ngân hàng trung ương – Tài sản ròng khác…  Tài sản luôn bằng với Nợ trong bảng cân đối tài khoản. Lecture 4 86 The UEH 44 Ngân hàng thương mại tạo ra tiền như thế nào?  Nhớ lại: Tiền = Tiền Mặt + Tiền gửi không kỳ hạn.  Nếu ngân hàng thương mại tạo ra được tiền gửi không kỳ hạn, nghĩa là ngân hàng đã tạo ra tiền.  Bằng cách nào? Lecture 4 87 Ví dụ về tạo ra tiền của ngân hàng thương mại Döï tröõ $25,000 $25,000 Cho vay $75,000 $75,000 Tieàn gôûi $100,000 $100,000 Tieàn gôûi $75,000 $175,000$43,750 Reserve $18,750 Döï t öõ $131,250 Loan $56,250 Ch vay Tieàn gôûi $56,250 Dự trữ Cho vay Tiền gửi Lecture 4 88 The UEH 45 Dự trữ Cho vay Tiền gửi $43,750 $131,250 $175,000 Dự trữ $14,063 $57,813 Cho vay $42,187 $173,437 Tieàn gôûi $56,250 $231,250 Tieàn gôûi $42,187 $273,437$205,077 Cho vay $31,640 ….... $100,000 $300,000 $400,000 $68,360 Dự trữ $10,547 Lecture 4 89 Số nhân tiền  Với khoản tiền gửi là D, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là rr (|rr| < 1). Khi đó, tổng số tiền gửi tạo ra với n lần gửi là  D + (1-rr)D + (1-rr)2D + (1-rr)3D + …+(1-rr)nD  D[1+ (1-rr) + (1-rr)2D + (1-rr)3D + …+(1-rr)n] = D/rr Lecture 4 90 The UEH 46 Thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc  Khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc – Ngân hàng cần dự trữ ít hơn; – Số cho vay sẽ tăng lên; – Vì thế cung tiền sẽ tăng lên.  Khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc – Ngân hàng cần dự trữ nhiều hơn; – Số cho vay sẽ giảm đi; – Vì thế cung tiền sẽ giảm. Lecture 4 91 Thay đổi lãi suất chiết khấu  Khi NHTW giảm lãi suất tái chiết khấu – Ngân hàng thương mại trả giá thấp hơn khi vay của NHTW, – Sẵn sàng vay thêm từ NHTW để cho vay – Làm tăng cung tiền  Khi NHTW tăng lãi suất tái chiếc khấu – Ngân hàng thương mại trả giá cao hơn khi vay của NHTW, – Cân nhắt vay thêm từ NHTW để cho vay – Làm giảm cung tiền Lecture 4 92 The UEH 47 Nghiệp vụ mua/bán trên thị trường mở  Khi NHTW mua chứng khoán: sẽ tăng khả năng cho vay của các NHTM và làm tăng cung tiền  Khi NHTW bán chứng khoán: sẽ làm giảm khả năng cho vay của các NHTM và làm giảm cung tiền. Lecture 4 93 Bài 5: Mô hình IS-LM The UEH 48 Nội dung và Mục đích  Xây dựng đường IS  Xây dựng đường LM  Sản lượng và lãi suất cân bằng đồng thời trên hai thị trường hàng hoá-dịch vụ và tiền tệ  Vai trò của các chính sách ngân sách và tiền tệ.  Hiểu được khi nào có sự cân bằng đồng thời trên cả hai thị trường hàng hoá - dịch vụ và tiền tệ đồng thời  Hiểu được các chính sách tài khoá và tiền tệ, cũng như sự phối hợp của chúng trong ngắn hạn. Lecture 5 95 Lịch sử của mô hình  Mô hình IS-LM (viết tắt từ cặp tên: Investment-Saving và Liquidity-Money) được phát triển bởi John Hick và Alin Hansen từ năm 1937 dựa trên nền tảng lý thuyết của J.M Keynes.  Đây là một mô hình rất đơn giản và cũng còn nhiều tranh cãi, xong nó vẫn còn hữu ích và được sử dụng cho đến ngày nay. Lecture 5 96 The UEH 49 Liên hệ giữa thị trường hàng hoá và tiền tệ  Đầu tư dự kiến (I) thì phụ thuộc vào lãi suất (r) còn cầu tiền (MD) thì phụ thuộc và thu nhập (Y) Lecture 5 97 Giả định lại về hành vi đầu tư (I)  Các bài giảng trước chúng ta giả định đầu tư (I) là một giá trị tự định (cho trước). Từ bài giảng này chúng ta giả định đầu tư có quan hệ với lãi suất thực (r).  (Thật ra bởi vì đang giả định trong ngắn hạn không có lạm phát nên lãi suất danh nghĩa và lãi suất thực là như nhau) I r I0 r0 Lecture 5 98 The UEH 50 Đầu tư và lãi suất I = I0 + Irr ; r > 0 ; Ir0 (I0 là đầu tư tự định, Ir là co dãn giữa đầu tư và lãi suất) Quan hệ IS IS là tập hợp tất cả các cặp phối hợp giữa Y và r sao cho thị trường hàng hoá cân bằng IS: {(Y, r) : Y = C(Y-T) + I(r) + G} Mô hình IS Lecture 5 99 Xây dựng IS bằng đồ thị IA rA rB rB rA rB I(r) Y AE Y r r AEA = C+IA + G AEB = C+IB + G YA YB YA YB A B A A B B IS Lecture 5 100 The UEH 51 Cung tiền (MS)  Cung tiền (MS) là một biến ngoại sinh, NHTW quản lý.  Cung tiền thực = cung tiền danh nghĩa/mức giá (MS = M0/P0); với:  M0 là cung tiền danh nghĩa (cho trước)  P0 là mức giá cho trước Lecture 5 101 Cung tiền thực  Cung tiền không co dãn đối với lãi suất (không có mối quan hệ) Cung tiền thực (MS) có thể thay đổi do cung tiền danh nghĩa (M0) thay đổi và/hoặc mức giá (P0) thay đổi.MS r M0/P0 Lecture 5 102 The UEH 52 Hàm cầu tiền thực (MD) Với thu nhập cho trước (Y0), hàm cầu tiền nghịch biến với lãi suất. Khi thu nhập tăng lên, hàm cầu tiền sẽ dịch chuyển song song lên trên, và ngược lại. MD/P r MD (r, Y0) Lecture 5 103 Cân bằng trên thị trường tiền tệ Thị trường tiền tệ cân bằng khi cung tiền thực bằng cầu tiền thực: hay: M0/P0 = MD/P0 = kY-hr Khi đó xác định được mức lãi suất cân bằng (r*) Khi nào r* thay đổi?MD/P r MD (r, Y0) M0/P0 r* Lecture 5 104 The UEH 53 Mô hình LM  LM là tập hợp các phối hợp giữa Y và r thoả mãn điều kiện cân bằng trên thị trường tiền tệ  LM { (Y;r): M0/P0 = kY + hr}  Phương trình đại số của đường LM:  r = (M0/P0)/h - (k/h)Y  Độ dốc của đường LM? Khi nào thì LM dịch chuyển song song? Các trường hợp đặc biệt có thể có của LM? Lecture 5 105 Xây dựng LM bằng đồ thị LM Y r rB rA rB rA MS, MD r MS MD(YA) YA YB MD(YB)  Thu nhập (Y) thay đổi là cầu tiền thay đổi và tìm được những cặp (Y, r) thoả mãn cân bằng trên thị trường tiền tệ A B A B Lecture 5 106 The UEH 54 Cân bằng IS và LM Y r* Y* IS LM r  Sự ổn định của vị trí cân bằng E, cơ chế điều chỉnh về E theo thời gian? Lecture 5 107 Bài 6: Nền kinh tế mở trong ngắn hạn (Mô hình Mundell – Fleming) The UEH 55 Tác giả Robert Mundell (1932-) Marcus Fleming (1911-1976) Lecture 6 109 Nội dung  Tỷ giá hối đoái  Cán cân thanh toán  Tổng chi tiêu dự kiến trong nền kinh tế mở  Mô hình Mundell-Fleming.  Mô phỏng các chính sách: ngân sách, tiền tệ và ngoại thương đối với chế độ tỷ giá thả nổi và cố định. Lecture 6 110 The UEH 56 Mục đích  Vai trò của tỷ giá đối với thương mại.  Cán cân thanh toán là gì.  Hiểu được tác động chính sách tiền tệ và chính sách ngân sách và chính sách thương mại trong một nền kinh tế mở, nhỏ. Lecture 6 111 Cán cân thanh toán  “là bản ghi một cách có hệ thống tất cả những giao dịch (bằng ngoại tệ) giữa công dân một nước với công dân của thế giới bên ngoài”  Những giao dịch bằng ngoại tệ – Giao dịch vụ hàng hoá và dịch vụ phi yếu tố (non factors): Xuất Khẩu (X); Nhập Khẩu (M); Thu nhập ròng từ nước ngoài (NIA) và chuyển nhượng ròng (NTR) – Giao dịch vốn: FDI; FPI, Vay, cho vay, trả nợ vay và lãi.  Cán cân tài khoản vãng lai, CA (current account): – CA = X – M + NIA + NTR  Cán cân tài khoảng vốn, KA (capital account) – KA= Vào – Ra – FDI, FPI, Vay, lãi vay, trả nợ vay…  Cán cân thanh toán, BOP (Balance of Payments) – BOP = CA + KA + (Thay đổi R và Sai số) = 0 Lecture 6 112 The UEH 57 Cân bằng trong nền kinh tế mở, ngắn hạn [1] Y = F(K,L): const. [2] AE = C(Y-T) + G + I(r*) + NX(e) [1]=[2] hay Y = C(Y-T) + G + I(r*) + NX(e) Có thể viết lại tương đương: (Y-T-C) + (T-G) – NX (e) = I(r*) hay S – I(r*) = NX(e) Lecture 6 113 Lãi suất và tỷ giá NX, (S-I) ε S,I r* I(r*) S r* NX<0 NX>0 e S-I(r*) NX Lecture 6 114 The UEH 58 The Mundell-Fleming Model Giả định: Nền kinh tế Nhỏ, mở Vốn tự do di chuyển ra, vào quốc gia. r = r* Trong ngắn hạn, nên P và P* không thay đổi, vì thế ε sẽ biến động giống e. Tổng chi tiêu trong nền kinh tế mở dự kiến gìơ đây là: AE* = C(Y-T) + G + I(r*) + NX(e) Định nghĩa đường IS* Đường IS*: { (Y,e): Y = AE*} Lecture 6 115 Xây dựng IS* bằng đồ thị IA eA rB eB eA eB NXI(e) Y AE Y e e AEA = C+I + G + NXA AEB = C+I + G +NXB YA YB YA YB A B A A B B IS* Lecture 6 116 The UEH 59 Đường LM* : Thị trường tiền tệ cân bằng Lãi suất được cho trước, r*, (biến ngoại sinh)  vì e không được cho vào mô hình LM*, do vậy r* và LM sẽ quyết định thu nhập, Y, cho dù e là bao nhiêu. Vì thế LM* là một đường thẳng đứng. LM*: M0/P = MD(Y,r*) LM LM*e Y r* r* Lecture 6 117 Chính sách ngân sách dưới chế độ tỷ giá thả nổi.  Khi mở rộng ngân sách, thu nhập trong nền kinh tế không thay đổi nhưng tỷ giá tăng lên (nội tệ tăng giá).  G↑→ S↓ (vì Sg↓) →r↑ dòng vốn quốc tế vào ↑(vì có dấu hiệu chênh lệch r và r*)→e↑→NX↓→Y↓. Y e e1 e0 IS*0 IS*1 LM* Lecture 6 118 The UEH 60 Chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá thả nổi. Chính sách tiền tệ mở rộng làm tăng thu nhập và làm giảm tỷ giá (nội tệ tăng giá) Tại sao vậy? M0→r↓ (nhớ lại IS,LM trong nền kinh tế đóng) → dòng vốn quốc tế đi ra ↑ (vì r*>r) → e↓→ NX↑→Y↑. Y e e0 e1 IS*0 LM* Y0 Y1 Lecture 6 119 Bài học về chính sách tiền tệ Chính sách tiền tệ tác động lên nền kinh tế: – “Kinh tế đóng”: M↑→r↓→I↑→Y↑ – “kinh tế mở”: M↑→e↓→NX↑→Y↑ Mở rộng chính sách tiền tệ không làm tăng tổng cầu của thế giới, nó chỉ có tác động chuyển cầu của thế giới vào nội địa. Vì thế, tăng thu nhập và tạo ra công ăn việc làm tại nước nhà nhưng có thể là tổn thất của nước ngoài.. Lecture 6 120 The UEH 61  Cũng giống như mở rộng chi tiêu, chính sách thương mại nhằm cải thiện NX, chẳng hạn như tăng thuế quan, hạn ngạch… sẽ không có tác dụng tăng thu nhập mà chỉ làm cho nội tệ tăng giá.  Tại sao vậy?  NX↑→e↓→NX↓ Chính sách ngoại thương Y e e1 e0 IS*0 IS*1 LM* Lecture 6 121 Chính sách ngân sách dưới chế độ tỷ giá cố định Khi mở rộng ngân sách, tỷ giá có xu hướng tăng (kết quả của chế độ tỷ giá thả nổi). Nhưng do NHTW theo đuổi tỷ giá cố định nên can thiệp bằng cách bán nội tệ ra (tăng cung tiền). Kết quả làm tăng thu nhập và tỷ giá không đổi. Y e e0 e1 IS*0 LM* Y0 Y1 IS*1 Lecture 6 122 The UEH 62 Chính sách tiền tệ dưới chế độ tỷ giá cố định  Khi tăng cung tiền, làm LM* dịch sang phải và tỷ giá, e, có xu hướng giảm xuống. Vì tỷ giá cố định nên NHTW phải can thiệp bằng các mua bán ngoại tệ dẫn đến LM* dịch sang trái trở lại cho đến khi nào e như cũ. Y e e0 IS*0 LM* Y0 Y1 IS*1 Lecture 6 123 Sự khác biệt lãi suất (r khác với r*)  Rủi ro quốc gia (country risk): một quốc gia có thể không trả được nợ nước ngoài vì những bất ổn kinh tế và chính trị trong nước. Vì thế lãi suất phải cao hơn để bù đắp cho những rủi ro đó.  Kỳ vọng về sự thay đổi tỷ giá (expected exchange rate changes): nếu kỳ vọng tỷ giá giảm, khi đó lãi suất có thể phải cao hơn để bù đắp cho sự giảm giá đó. Lecture 6 124 The UEH 63 Bài 7: Tổng cầu và Tổng cung Nội dung  Tổng cung (AS): thể hiện những ý nghĩa của tình trạng cân bằng trên thị trường lao động.  Tổng cầu (AD): thể hiện những ý nghĩa của tình trạng cân bằng trên thị trường hàng hoá và tài chính.  Quan hệ giữa tổng cung và tổng cầu sẽ xác định sản lượng cân bằng (Y) và giá (P) theo thời gian. Lecture 7 126 The UEH 64 Tổng cầu  Thị trường hàng hoá (IS): Y = C(Y-T) + G + I  Thị trường tiền tệ (LM): M/P = L(Y,i)  Cân bằng trên thị trường hàng hoá và tiền tệ cho giá trị sản lượng (Y) và r cân bằng. Các chính sách tài khoá (T, G) và tiền tệ (M) là thay đổi Y và r như thế nào? Lecture 7 127 Tổng cầu Sự giảm mức giá P (từ P0 xuống P1) đã làm tăng mức cung tiền thực (M/P1 >M/P0), làm giảm lãi suất và tăng sản lượng từ Y0 lên Y1. LM0(M/P0) LM1(M/P1) IS0 Y Y P r P0 P1 AD Y0 Y0 Y1 Y1 r0 r1 Lecture 7 128 The UEH 65 Tổng cầu  Những biến số không phải là mức giá (lưu ý: G, T và M) làm dịch chuyển đường IS và LM thì sẽ làm đường AD dịch chuyển.  AD: Y = Y(M/P, G, T) Y P P0 P1 AD0 Y0 Y1 AD1 Lecture 7 129 Tổng cung  Sản lượng (Y) tăng buộc phải thu dụng lao động thêm  Thu dụng thêm lao động, thất nghiệp giảm  Thất nghiệp thấp thì áp lực tiền công (tiền lương phải cao)  Tiền công cao dẫn đến chi phí sản xuất cao và doanh nghiệp tăng giá…  Giá tăng lại dẫn đến người làm công yêu cầu tiền công cao hơn … Lecture 7 130 The UEH 66 Xây dựng AS  AS là mối quan hệ giữa Y và P đối với phía sản xuất.  Y = F(K,L): do vậy sản lượng sẽ khác nhau khi mà K, hoặc L thay đổi.  Trong ngắn hạn, K và L không thay đổi.  Bây giờ chúng ta giả định, L có thể thay đổi được do có sự điều chỉnh trên thị trường lao động (K vẫn giữ yên) Lecture 7 131 Thị trường Lao động  Cả phia cầu lẫn phía cung, đều phản ứng trước mức lương thực (real wage) (W/P)  Hàm cung lao động: LS = LS(W/P)  Hàm cung lao động: LD = LD(W/P)  Cân bằng trong thị trường lao động xác định mức nhân dụng L.  (W là tiền lương danh nghĩa) Y W/P LD L LS W/P Lecture 7 132 The UEH 67 Thị trường lao động và hàm sản xuất  Y = F(L) (vì K không đổi)  L = SL(W/P) = DL(W/P) W/P LD L LS W/P Y LD LS Y L Lecture 7 133 Đường tổng cung trong dài hạn (LRAS)  W và P là linh hoạt  Thông tin đầy đủ (full information)  Do vậy, bất cứ sự giao động nào ở phía cung lao động lẫn cầu lao động hoặc P thì W sẽ điều chỉnh để thị trường lao động luôn đạt cân bằng toàn dụng  Khi đó Y = F(L)= Yp là sản lượng tiềm năng (potential output)  Vì thế, LRAS là thẳng đứng như hình bên. Lecture 7 134 The UEH 68 Tổng cung trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn, các giả thuyết của dài hạn không còn đúng nữa. – W và P là cứng nhắc – Thông tin là không đầy đủ.  Do vậy: – Thị trường lao động không cân bằng. Nên – Sản lượng thực tế không phải là sản lượng tiềm năng.  Các mô hình tổng cung tập trung phân tích sự không hoàn hảo của thị trường lao động. Lecture 7 135 SRAS  Trong dài hạn: P = Pe nên Y thực tế bằng với Yp  Pe là mức giá kỳ vọng  α là hệ số, phản ảnh độ dốc của SRAS hoặc là mức phản ứng của sản lương khi giá thay đổi Lecture 7 136 The UEH 69 Các mô hình tổng cung ngắn hạn cơ bản  Mô hình tiền lương cứng nhắc (Sticky –wage model)  Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân (Worker- misperception model)  Mô hình thông tin không hoàn hảo (Imperfect-information model)  Mô hình giá cả cứng nhắc (sticky-price model) Lecture 7 137 Sticky-Wage model  Do hợp đồng lao động đã ký vào đầu năm, nên tiền lương danh nghĩa gần như là cố định.  Tiền lương danh nghĩa ký kết là dựa trên tiền lương thực mục tiêu của người lao động. Tiền lương này phụ thuộc và mức giá mà người lao động kỳ vọng.  W = ωPe (với ω là tiền lương thực mục tiêu)  Hay W/P = ω(Pe/P)  Nếu P>Pe thì tiền lương thực mục tiêu sẽ thấp hơn tiền lương thực thực tế nhận, và ngược lại. Lecture 7 138 The UEH 70 Sticky-Wage model (cont.)  Giả sử rằng các hãng sẽ quyết định số lượng thuê mướn, nó tuỳ thuộc vào W/P. Hay L = LS (W/P)  Một khi mà W/P Pe thì sẽ có nhiều nhân công được thuê mướn hơn.Do vậy,  Sản lượng tăng.  Những phân tích này chứng minh rằng SRAS là dốc lên. Xem hình dưới. Lecture 7 139 Sticky-Wage model (cont.) Lecture 7 140 The UEH 71 Worker-misperception model  Khác với mô hình trên, mô hình này giả định tiền lương danh nghĩa (W) là linh hoạt điều chỉnh. Nhưng:  Công nhân hiểu sai về tiền lương danh nghĩa và thực tế họ nhận, hay còn gọi là nhận thức sai lầm.  Phía cầu: LD = LD(W/P)  Phía cung: LS = LS(W/Pe)  Mà W/Pe = W/PxP/Pe với P/Pe là mức độ nhận thức sai lầm của công nhân. Lecture 7 141 Worker-misperception model (cont.) Lecture 7 142 The UEH 72 Worker-misperception model (cont.)  Nếu bất ngời P tăng lên, công nhân sẵn sàng cung ứng lao động nhiều hơn ở mọi mức W/P cho trước vì họ nghĩ mức tiền lương thực tế cao hơn; vì thế sản lượng cũng tăng lên. Lecture 7 143 Imperfect-information model  Mô hình này giả định phía doanh nghiệp bị nhận thức sai lầm về giá cả.Cụ thể  Vì số lượng hàng hoá trên thị trường quá lớn, nhà sản xuất không thể quan sát hết tất cả giá cả tại một thời điểm, thay vào đó họ chỉ biết giá sản phẩm mà họ cung cấp.  Nhà sản xuất nhầm lẫn giá tương đối vì họ không nhận biết hoặc biết rõ chiều hướng giá cả chung. Vì thế,  Đôi lúc giá cả chung tăng lên nhưng họ không biết,họ cảm tưởng rằng chỉ có giá của sản phẩm mình cung cấp là tăng (hay giá tương đối tăng) vì thế họ cung cấp sản phẩm nhiều hơn. Tất cả các nhà sản xuất đều bị sai lầm này. Do vậy có mối quan hệ đồng biến giữa giá chung và lượng cung. Lecture 7 144 The UEH 73 Sticky-price model  Giá cả của từng doanh nghiệp có thể bị cứng nhắc vì: – Hợp đồng dài hạn – Không tăng giá để giữ in tín với khách hàng – Việc thay đổi bảng giá trở nên tốn kém.  Mô hình này phân biệt giá của từng doanh nghiệp (p) và mức giá chung cua nền kinh tế (P). Hình vi tổng hợp của từng doanh nghiệp sẽ trở thành hành vi của tổng cung. Lecture 7 145 Sticky-price model (cont.)  p của từng doanh nghiệp được định giá như sau:  p = P + a(Y-Yp) (a>0)  Giải thích:  Khi P cao, thì chi phí doanh nghiệp cao nên doanh nghiệp cũng sẽ tăng giá bán p.  Khi Y tăng cao hơn Yp, nghĩa là nhu cầu đang tăng cao và doanh nghiệp sẽ tăng sản lượng dẫn đến chi phí biên tăng. Hay p cũng phải tăng. Lecture 7 146 The UEH 74 Sticky-price model (cont.)  Giả sử có một số doanh nghiệp thì giá cả linh hoạt, một số thì cứng nhắc theo phương trình: p = Pe + a(Y-Yep).  Mô hình này giả định rằng các doanh nghiệp luôn kỳ vọng Yep = Y. Hay khi đó:  p = Pe. Điều này cho thấy các doanh nghiệp định giá của mình dựa tên mức giá mà họ dự kiến các doanh nghiệp khác định.  Nếu s là tỷ trọng của doanh nghiệp có giá cứng nhắc và (1- s) là tỷ trọng của các doanh nghiệp có giá linh hoạt.Khi đó mức giá chung là: Lecture 7 147 Sticky-price model (cont.)  P = sPe+(1-s)[P+a(Y-Yp)]  Biến đổi phương trình trên sẽ được:  P = Pe +[(1-s)a/s](Y-Yp) (*)  đặt: α = s/[(1-s)a] thì (*) trên sẽ viết lại: Y = Yp+α(P-Pe) Lecture 7 148 The UEH 75 Tổng cung Đối với Pe cho trước, gia tăng Y dẫn đến gia tăng P. Khi Pe thay đổi, AS sẽ dịch chuyển. Tại Y = YN thì P = Pe AS Y P P=Pe YN Lecture 7 149 Sản lượng trong ngắn hạn và dài hạn.  P = Pe(1+µ)F(1-Y/L), z)  Y = Y(M/P, G, T)  Cân bằng trong ngắn hạn không nhất thiết Y = YN (vì P #Pe) AS Y P P0 YN AD Pe Y0 Lecture 7 150 The UEH 76 Sự thay đổi của Y và P theo thời gian  Giả sử Pet = Pt-1. Khi đó:  Pt = Pt-1(1+µ)F(1-Y/L), z)  Yt = Y(M/Pt, G, T) AS Y P Pt YN AD Pe Yt Năm t Pet = Pt-1 AS Y P Pt+1 YN AD Pe Yt Năm t+1 Pet+1 = Pt Yt+1 Lecture 7 151 Điều chỉnh đến sản lượng tự nhiên (YN)  Khi Y > YN, mức giá P > Pe, kỳ vọng lại tiếp tục làm cho P tăng lên. Kết cục của chuổi tác động này là Y giảm trở về YN trong dài hạn. AS Y P Pt+1 YN AD Pe YtYt+1 Lecture 7 152 The UEH 77 Kết luận  Trong ngắn hạn, sản lượng cân bằng có thể thấp hoặc cao hơn sản lượng tự nhiên. Bất cứ các biến số nào làm thay đổi AS và AD đều làm thay đổi sản lượng và mức giá  Trong trung (dài) hạn, sản lượng trở về sản lượng tư nhiên do giá cả điều chỉnh (kỳ vọng về giá) Lecture 7 153 Mô phỏng (Tăng M)  Một sự gia tăng tiền tệ (Ms) làm tăng sản lượng trong ngắn hạn, song không có tác dụng trong dài hạn.  Hiện tượng này gọi là tính trung lập của tiền tệ (neutrality of money) AS0 Y P YN AD1 AD0 AS1 Pe Lecture 7 154 The UEH 78 Bài 8: Thị trường lao động, thất nghiệp, lạm phát Nội dung hôm nay  Xác định và tính toán tỷ lệ thất nghiệp như thế nào?  Tại sao có thất nghiệp?  Quan hệ giữa thất nghiệp và lạm phát  Chính sách nào mà chính phủ có thể điều chỉnh. Lecture 8 156 The UEH 79 Tại sao luôn luôn có một số người bị thât nghiệp?  Thất nghiệp tạm thời (frictional unemplyment) – Thời gian tìm việc – Sự chuyển đổi giữa các ngành – Doanh nghiệp bất ngờ phá sản – …  Tính cứng nhắc của tiền lương (wage rigidity) – Tiền lương tối thiểu (minimum wage law) – Công đoàn (trade union) – Tiền lương hiệu quả (efficiency wages) Lecture 8 157 Tiền lương tối thiểu Lecture 8 158 The UEH 80 Vai trò của công đoàn  Công đoàn đàm phán với doanh nghiệp để xác định: – Tiền lương – Số lao động thuê mướn trong năm  Do vậy: – Tiền lương lẫn số lao động làm việc không đúng bằng với tiền lương và nhân dụng cân bằng trên thị trường. – Một số người bị thật nghiệp: người trong cuộc và người ngoài cuộc (insider và outsider) Lecture 8 159 Tiền lương hiệu quả  Doanh nghiệp muốn duy trì tiền lương cao hơn mức cân bằng (ngay cả lúc dư cung và lao động). Vì: – Nước nghèo: tiền lương và dinh dưỡng – Nước giàu: giảm tình trạng bỏ việc – Lựa chọn bất lợi (adverse selection): trả lương cao để chọn được người giỏi hơn là cắt giảm chỉ để người kém ở lại. – Rủi ro đạo đức (moral harzad): lương cao làm tăng nỗ lực của công nhân (vấn đề giám sát)  Tất cả chỉ để làm tăng năng suất công nhân và lợi nhuận của doanh nghiệp Lecture 8 160 The UEH 81 Okun’s Law %∆GDPthực = 3%-2x∆tỷ lệ thất nghiệp Lecture 8 161 Quan hệ giữa lạm phát và thất nghiệp trong ngắn hạn  Trong ngắn hạn, tỷ lệ thất nghiệp (U) và tổng sản phẩm (thu nhập)(Y) quốc gia có mối quan hệ nghịch biến.  Mối quan hệ giữa P và Y trong AS là đồng biến. Vì thế  Quan hệ giữa P và U là nghịch biến Lecture 8 162 The UEH 82 Đường Phillips thức tế trong thập niên 60,70 Lecture 8 163 Đường cong Philllips (The Phillips Curve)  Đường cong Phillips mô tả mối quan hệ giữa tỷ lệ thất nghiệp và tỷ lệ lạm phát.  Có một sự đánh đổi giữa lạm phát và thất nghiệp: thất nghiệp cao thì lạm phát thấp, và ngược lại. Lecture 8 164 The UEH 83 Sau thập niên 70, đường Phillips không còn đúng nữa. Lecture 8 165 Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips  Khi AS dịch chuyển nhưng AD đứng yên, thì mối quan hệ giữa P và Y là nghịch biến.  Khi AD dịch chuyển nhưng AS đứng yên, Thì quan hệ giữa P và Y là đồng biến. Lecture 8 166 The UEH 84 Tổng cầu, tổng cung và đường Phillips  Nếu trong trường hợp cả hai đường AD và AS cùng dịch chuyển, mối quan hệ giữa P và Y không còn có tính hệ thống nữa. Lecture 8 167 Vai trò của giá nhập khẩu  Đừng AS dịch chuyển khi giá đầu vào thay đổi, và giá này bị tác động bởi giá nhập khẩu.  Trong thập niên 60, giá nhập khẩu gần như ổn định và do vậy không có biến động giá đầu vào và đường AS không thay đổi.  Trong khi đó, sau thập niên 70, giá nhập khẩu bắt đầu tăng lên (xem hình bên dưới) do vậy là AS dịch chuyển.curve during the decade. Lecture 8 168 The UEH 85 Giá hàng hoá nhập khẩu, (1960 -2003) Lecture 8 169 Kỳ vọng và đường Phillips  AS: P = Pe+ (1/α)(Y-YN)  Viết lại: P-P -1 = Pe-P-1+ (1/α)(Y-YN)  Hay: П = Пe +(1/α)(Y-YN)  Okun’s law: (1/α)(Y-YN) = -(β)(u-uN)  Phillips: П = Пe -(β)(u-uN) + ε  + ε là cú sốc ngoại sinh như giá dầu, chính phủ qui định kiểm soát giá, tiền lương tối thiểu… Lecture 8 170 The UEH 86 Hoai Bao 171 Đường Tổng cầu  Tổng cầu (Aggregate Demand) là tổng nhu cầu hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh tế.  Để tìm đường tổng cầu, chúng ta khảo sát sản lượng/thu nhập (Y) trong nền kinh tế khi mức giá (P) thay đổi với giả định rằng không có sự thay đổi của G, T và MS. Lecture 8 171 Tổng cầu Sự giảm mức giá P (từ P0 xuống P1) đã làm tăng mức cung tiền thực (M/P1 >M/P0), làm giảm lãi suất và tăng sản lượng từ Y0 lên Y1. (Và ngược lại). LM0(M/P0) LM1(M/P1) IS0 Y Y P r P0 P1 AD Y0 Y0 Y1 Y1 r0 r1 Hoai Bao 172Lecture 8 172 The UEH 87 GOOD LUCK

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfMacro_Review10.pdf
  • pdfEconquiz_2010_For Print.pdf
  • pdfMicro_Review10.pdf