Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Khái quát về nhà nước

Hình thức chính thể Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu trình tự thành lập và mối quan hệ giữa chúng Gồm: Chính thể quân chủ, chính thể cộng hoà Hình thức cấu trúc nhà nước Là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ, mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với địa phương - Gồm: Nhà nước đơn nhất, Nhà nước liên bang Chế độ chính trị Là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện mà co quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước Gồm: Nhà nước dân chủ, nhà nước phản dân chủ Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước Cơ quan nhà nước Là tổ chức có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước bằng những hình thức và phương thức đặc thù

pptx16 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 391 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 2: Khái quát về nhà nước, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CH ƯƠ NG 2 Khái quát về nhà nước Nguồn gốc, bản chất nhà nước Các kiểu, hình thức nhà nước Bộ máy nhà nước 2.1 Nguồn gốc, bản chất của nhà nước Nhà nước xuất hiện khi nào và bởi những điều kiện gì? 1. Thuyết thần học 2.Thuyết gia trưởng 3. Thuyết kh ế ước XH Nh à nước do thượng đế sáng tạo ra để bảo vệ trật tự chung Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình Nhà nước là sản phẩm của một khế ước Xem xét sự ra đời của nhà nước tách rời khỏi điều kiện vật chất của xã hội Coi nhà nước là một lực lượng từ bên ngoài áp đặt vào XH, đứng trên XH H ạn chế Quan điểm của chủ nghĩa Mac Nguồn gốc Nhà nước Nhà nước Nhà nước xuất hiện khi nào và bởi những điều kiện gì? Không phải là hiện tượng vĩnh cửu, bất biến: có quá trình phát sinh, phát triển, tiêu vong chỉ xuất hiện khi XH phát triển đến một mức độ nhất định và tiêu vong khi những điều kiện KQ cho sự tồn tại của nó mất đi. Quan điểm của chủ nghĩa Mac Th ời kỳ tiền nhà nước (i) Cơ sở tồn tại: nền kinh tế tự nhiên, không có sở hữu (ii) Cấu trúc xã hội: không có giai cấp, không có bóc lột (iii) Chế độ mẫu hệ: quyền lực thuộc về đàn bà (iv) Hình thức tổ chức XH: bộ lạc, thị tộc 3 b ước phân công LĐ (1) Chăn nuôi tách khỏi trồng trọt (2) Thủ công nghiệp tách khỏi nông nghiệp (3) Thương mại xuất hiện Nền kinh tế tự nhiên Nền kinh tế Sản xuất Quan điểm của chủ nghĩa Mac Nền KT sản xuất Chế độ tư hữu Xung đột giai cấp Chế độ CSNT hoàn toàn bất lực trước nền kinh tế sản xuất Nhà nước xuất hiện Về KT: chế độ tư hữu ra đời Về XH: xung đột giai cấp Bản chất của nhà nước Nhà nước đó của ai, do giai cấp nào lãnh đạo, phục vụ lợi ích của giai cấp nào 2 nguyên nhân Do nhu cầu của xã hội Do xung đột giai cấp không thể điều hoà được 2 bản chất 2 xứ mệnh Bản chất xã hội Bản chất giai cấp Tổ chức xây dựng xã hội Chuyên chính giai cấp Đặc trưng của nhà nước Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị công, có bộ máy chuyên thực hiện cưỡng chế Đặc trưng 1 Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị hành chính lãnh thổ Đặc trưng 2 Nhà nước có chủ quyền quốc gia Đặc trưng 3 Đặc trưng 4 Nhà nước ban hành pháp luật và thực hiện sự quản lý bắt buộc đối với mọi công dân Đặc trưng 5 Nhà nước ban hành và thực hiện việc thu các loại thuế Định nghĩa nhà nước Nhà nước là một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị , có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội 1.1.2 Kiểu nhà nước Là tổng thể các dấu hiệu cơ bản của nhà nước thể hiện bản chất giai cấp, vai trò xã hội và những điều kiện phát sinh, tồn tại và phát triển của nhà nước trong một hình thái kinh tế xã hội nhất định Học thuyết Mac Lenin về hình thái kinh tế xã hội là cơ sở khoa học để phân chia các kiểu nhà nước Sự thay thế các kiểu nhà nước Là một quá trình lịch sử tự nhiên, mang tính tất yếu khách quan Được thực hiện bằng một cuộc cách mạng Kiểu nhà nước sau bao giờ cũng tiến bộ, hoàn thiện hơn kiểu nhà nước cũ Sự thay thế các kiểu nhà nước Hình thái kinh tế xã hội Phương thức sản xuất Lực lượng sản xuất Quan hệ sản xuất Cơ sở hạ tầng Kiến trúc thượng tầng NHÀ NƯỚC Các kiểu nhà nước Nhà nước phong kiến Nhà nước tư bản Nhà nước CHNL Nhà nước XHCN 1.1.3 Các hoạt động chủ yếu của QTNL Nhà nước phong kiến Nhà nước CHNL Nhà nước tư bản Cơ sở kinh tế: tư hữu chủ nô Cấu trúc xã hội: giai cấp chủ nô >< giai cấp nô lệ Cơ sở tư tưởng: đa thần đa giáo Cơ sở kinh tế: tư hữu tư sản Cấu trúc xã hội: giai cấp tư sản >< giai cấp vô sản Cơ sở tư tưởng: đa nguyên Cơ sở kinh tế: tư hữu phong kiến Cấu trúc xã hội: giai cấp địa chủ >< giai cấp tá điền Cơ sở tư tưởng: quốc đạo Nhà nước XHCN Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu Cơ sở xã hội: liên minh giai cấp Cơ sở tư tưởng: Chủ nghĩa Mac Lenin Nhà nước Việt Nam Cơ sở kinh tế:đa thành phần Cơ sở xã hội: đại đoàn kết toàn dân Cơ sở tư tưởng: Chủ nghĩa Mac Lenin, tư tưởng HCM Hình thức nhà nước Hình thức chính thể Hình thức cấu trúc nhà nước Chế độ chính trị Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu trình tự thành lập và mối quan hệ giữa chúng Gồm: Chính thể quân chủ, chính thể cộng hoà - Là sự tổ chức nhà nước theo đơn vị hành chính lãnh thổ, mối quan hệ giữa cơ quan nhà nước ở trung ương với địa phương - Gồm: Nhà nước đơn nhất, Nhà nước liên bang Là tổng thể các phương pháp, cách thức, phương tiện mà co quan nhà nước sử dụng để thực hiện quyền lực nhà nước Gồm: Nhà nước dân chủ, nhà nước phản dân chủ 1.1.3 Bộ máy nhà nước Bộ máy nhà nước Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức theo những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước Cơ quan nhà nước Là tổ chức có tính độc lập tương đối, có thẩm quyền và được thành lập theo quy định của pháp luật, nhân danh nhà nước thực hiện nhiệm vụ và chức năng của nhà nước bằng những hình thức và phương thức đặc thù Cơ quan lập pháp - Quốc hội - Hội đồng nhân dân các cấp Cơ quan hành pháp - Chính phủ: các Bộ - Ủy ban nhân dân các cấp: Sở, phòng, ban Cơ quan tư pháp Toà án Viện kiểm sát BMNN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxbai_giang_phap_luat_dai_cuong_chuong_2_khai_quat_ve_nha_nuoc.pptx
Tài liệu liên quan