Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hồng Nhung
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
• Phương thức:
Tăng vốn góp của thành viên/chào bán
cổ phần cho cổ đông hiện hữu;
Tiếp nhận thành viên mới/chào bán cổ phần;
Điều chỉnh tương ứng với giá trị tài sản
tăng thêm.
• Thẩm quyền:
Hội đồng thành viên;
Đại hội cổ đông
MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
Thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Công ty đại chúng Phát hành cổ phiếu,
trái phiếu
Luật Chứng khoán 2006,
Công ty chưa sửa đổi 2010
đại chúng
Chào bán cổ phiếu, trái
phiếu ra công chúng
Công ty chưa
đại chúng
Phát hành cổ phiếu
Điều 123, 124 Luật Doanh
nghiệp 2014
Luật Chứng khoán 2006,
sửa đổi 2010
Nghị định 58/2012/NĐ-CP
Phát hành trái phiếu
Nghị định 90/2011/NĐ-CP
Điều 127 Luật Doanh
nghiệp 2014
Xét hồ sơ
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 2: Pháp luật điều chỉnh hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015104226
1
PHÁP LUẬT
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
v1.0015104226
BÀI 2
PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH
HOẠT ĐỘNG HUY ĐỘNG VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
2
v1.0015104226
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Gọi tên được các loại vốn trong doanh nghiệp.
• Xác định được căn cứ và ý nghĩa của phân loại
các loại vốn trong doanh nghiệp.
• Phân tích quyền của doanh nghiệp trong hoạt
động huy động vốn.
• Sử dụng phương thức huy động vốn phù hợp với
nhu cầu của doanh nghiệp và pháp luật.
3
v1.0015104226
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Luật Doanh nghiệp;
• Luật Thương mại;
• Luật Đầu tư;
• Luật Ngân hàng;
• Luật Chứng khoán.
4
v1.0015104226
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về
những vấn đề chưa hiểu rõ.
• Trả lời các câu hỏi của bài học.
• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về pháp luật điều
chỉnh hoạt động huy động vốn của doanh nghiệp
5
Các văn bản pháp luật:
• Luật Doanh nghiệp năm 2014;
• Luật Chứng khoán năm 2006;
• Luật Chứng khoán sửa đổi, bổ sung năm 2010;
• Luật Các tổ chức tín dụng năm 2010;
• Nghị định 58/2012/NĐ-CP Hướng dẫn Luật Chứng khoán;
• Nghị định 90/2011/NĐ-CP về phát hành trái phiếu doanh nghiệp;
• Nghị định 09/2009/NĐ-CP ban hành quy chế quản lí tài chính của công ty nhà nước
và quản lí vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác.
v1.0015104226
CẤU TRÚC NỘI DUNG
6
Tổng quan về vốn trong doanh nghiệp2.1
Pháp luật về huy động vốn2.2
v1.0015104226
2.1. TỔNG QUAN VỀ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
7
2.1.1. Khái niệm vốn
trong doanh nghiệp
2.1.2. Đặc điểm vốn
trong doanh nghiệp
2.1.3. Phân loại vốn
trong doanh nghiệp
v1.0015104226
2.1.1. KHÁI NIỆM VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
8
Vốn là tài sản mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đầu tư thu lợi nhuận
từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm hoặc cung ứng dịch vụ trên
thị trường.
Vốn = ?
v1.0015104226
2.1.2. ĐẶC ĐIỂM VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
Tiền = vốn khi và chỉ khi:
• Tiền có giá trị làm phương tiện thanh toán;
• Tiền được tích tụ đến mức có thể dùng trong đầu tư;
• Tiền được dùng trong đầu tư.
9
Vốn là tiền đề vật chất cho mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Tài sản được xem là vốn của doanh nghiệp phải hạch toán được
giá trị.
Tiền chỉ trở thành vốn của doanh nghiệp khi thỏa mãn những điều
kiện nhất định.
v1.0015104226
2.1.3. PHÂN LOẠI VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
10
Căn cứ
hình thái tồn tại
Vốn là tài sản thực
Vốn tài chính
Căn cứ
trạng thái vật chất
Vốn hữu hình
Vốn vô hình
v1.0015104226
2.1.3. PHÂN LOẠI VỐN TRONG DOANH NGHIỆP
11
Căn cứ
nguồn hình thành
Vốn chủ sở hữu
Vốn huy động
Căn cứ
phương thức
luân chuyển giá trị
Vốn cố định
Vốn lưu động
v1.0015104226
2.1.3. PHÂN LOẠI VỐN TRONG DOANH NGHIỆP (tiếp theo)
12
Căn cứ thời hạn
sử dụng vốn
Vốn ngắn hạn
Vốn trung hạn
Vốn dài hạn
v1.0015104226
2.2. PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN
13
2.2.1. Quyền huy động vốn
của doanh nghiệp
2.2.2. Phương thức
huy động vốn
2.2.3. Căn cứ lựa chọn
phương thức huy động vốn
2.2.4. Một số lưu ý đối với
doanh nghiệp khi
huy động vốn
v1.0015104226
2.2. PHÁP LUẬT VỀ HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
14
Hoạt động của doanh nghiệp:
• Đầu tư
• Sản xuất kinh doanh
Nhu cầu vốn
(Cần bao nhiêu vốn?)
Nguồn vốn huy động
(Lấy vốn từ đâu?) Nguồn vốn
bên ngoài
Nguồn vốn
bên trong
Vấn đề cần xem xét:
• Cơ cấu nguồn vốn
• Chi phí sử dụng vốn
• Điểm lợi và bất lợi
Phương
thức huy
động vốn
v1.0015104226
2.2.1. QUYỀN HUY ĐỘNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP
15
(Khoản 3 Điều 7 Luật Doanh nghiệp 2014)
Quyền
Lựa chọn hình thức, phương thức huy động vốn.
v1.0015104226
2.2.2. PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN
Từ nguồn bên ngoài Từ nguồn nội bộ
Vay tổ chức tín dụng Tăng tỷ lệ vốn góp của thành viên
Vay tổ chức, cá nhân Phát hành cổ phiếu
Phát hành trái phiếu Phát hành trái phiếu
Phát hành cổ phiếu Vay thành viên, cổ đông, người lao động
Liên doanh, liên kết Tăng lợi nhuận giữ lại
16
v1.0015104226
2.2.2. PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
1. Vay
Tổ chức tín dụng
Tổ chức, cá nhân
Phát hành trái phiếu
2. Phát hành cổ phiếu
Tổ chức, cá nhân ngoài doanh nghiệp
Cổ đông hiện hữu, người lao động
3. Tăng lợi nhuận giữ lại
4. Tăng tỉ lệ vốn góp của thành viên, tiếp cận thành viên mới
5. Liên doanh, liên kết
17
v1.0015104226
2.2.3. CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN
18
• Loại hình doanh nghiệp
• Khả năng tài chính của doanh nghiệp
• Nhu cầu vốn của doanh nghiệp
v1.0015104226
2.2.3. CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN
19
Loại hình
doanh nghiệp Lưu ý Căn cứ
Doanh nghiệp
tư nhân Không được phát hành bất cứ loại
chứng khoán nào để huy động vốn.
Điều 183, 172 Luật
Doanh nghiệp 2014
Công ty hợp danh
Công ty TNHH
• Không được phát hành cổ phiếu
để huy động vốn, trừ trường hợp
chào bán cổ phiếu riêng lẻ để
chuyển đổi thành công ty cổ phần.
• Không được phát hành trái phiếu
chuyển đổi.
• Điều 47 Luật Doanh
nghiệp 2014
• Khoản 2 Điều 3 Nghị
định 58/2012/NĐ-CP
• Điều 5 Nghị định
90/2011/NĐ-CP
Công ty cổ phần
Không được chào bán chứng khoán
ra công chúng để thành lập doanh
nghiệp, trừ trường hợp thành lập
doanh nghiệp mới thuộc lĩnh vực cơ
sở hạ tầng, lĩnh vực công nghệ cao,
thành lập tổ chức tín dụng cổ phần.
Khoản 1 Điều 9 Nghị
định 58/2012/NĐ-CP
Loại hình doanh nghiệp và phương thức huy động vốn
v1.0015104226
2.2.3. CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
Tình hình tài chính Lưu ý: Không được Căn cứ
Vốn điều lệ < 10 tỷ
Chào bán cổ phiếu, trái phiếu
ra công chúng.
Điều 12 Luật Chứng
khoán 2006
Hoạt động kinh doanh
của năm liền trước
không có lãi
• Chào bán cổ phiếu, trái
phiếu ra công chúng;
• Chào bán trái phiếu riêng lẻ.
• Điều 12 Luật Chứng
khoán 2006
• Điều 13 Nghị định
90/2011/NĐ-CP
Tính đến thời điểm huy
động vốn có lỗ luỹ kế
Chào bán cổ phiếu, trái phiếu
ra công chúng.
Điều 12 Luật Chứng
khoán 2006
Có các khoản nợ phải
trả quá hạn > 1 năm
Chào bán trái phiếu ra
công chúng.
Điều 12 Luật Chứng
khoán 2006
20
Tình hình tài chính của doanh nghiệp và phương thức huy động vốn
v1.0015104226
2.2.3. CĂN CỨ LỰA CHỌN PHƯƠNG THỨC HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
21
Nhu cầu vốn
Lưu ý:
Không được
Căn cứ
Thời gian hoạt động < 1 năm
Chào bán trái phiếu
riêng lẻ
Điều 13 Nghị định
90/2011/NĐ-CP
Không có tài sản đảm bảo, tài sản
đảm bảo giá trị thấp
• Phát hành trái phiếu
đảm bảo;
• Có thể không được
vay tổ chức tín dụng.
Điều 16 Nghị định
58/2012/NĐ-CP
Không thanh toán đủ gốc, lãi trái
phiếu đã phát hành
Phát hành trái phiếu.
Điều 127 Luật Doanh
nghiệp 2014Không thanh toán đủ các khoản
nợ đến hạn trong 3 năm liên tiếp
Nhu cầu vốn của doanh nghiệp và phương thức huy động vốn
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN
22
Khoản tiền lãi vay vốn sẽ không được xác định
là chi phí được trừ khi tính thuế thu nhập doanh
nghiệp khi:
• Vay vốn sản xuất, kinh doanh có lãi suất vay
> 150% lãi suất cơ bản;
• Vay để bù đắp phần vốn điều lệ còn thiếu.
Lãi suất
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN
23
Các doanh nghiệp không phải tổ chức tín
dụng không sử dụng tiền mặt khi vay
và cho vay lẫn nhau (Khoản 2 Điều 6
Nghị định 222/2013/NĐ-CP thanh toán
bằng tiền mặt).
Vốn vay
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
24
Thẩm quyền quyết định Căn cứ
Công ty TNHH
2 thành viên
Hội đồng thành viên: Quyết định thời điểm và phương
thức huy động thêm vốn.
Điều 56 Luật Doanh
nghiệp 2014
Công ty TNHH
1 thành viên
Chủ sở hữu Điều 75 Luật Doanh
nghiệp 2014
Công ty
cổ phần
• Đại hội cổ đông: Quyết định loại cổ phần, tổng số cổ
phần từng loại được chào bán.
• Hội đồng quản trị:
Trái phiếu: Quyết định loại, tổng giá trị và thời điểm
phát hành, nhưng phải báo cáo Đại hội đồng
cổ đông.
Cổ phiếu: Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ
phần được quyền chào bán của từng loại; quyết
định bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần
được quyền chào bán của từng loại; quyết định
thời điểm, phương thức, giá chào bán cổ phần.
Quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác.
Điều 127, 135, 149
Luật Doanh
nghiệp 2014
Công ty
hợp danh
• Hội đồng thành viên;
• Huy động vốn có giá trị > 50% vốn điều lệ phải được
3/4 thành viên hội đồng chấp thuận.
Điều 177 Luật
Doanh nghiệp 2014
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
25
• Phương thức:
Tăng vốn góp của thành viên/chào bán
cổ phần cho cổ đông hiện hữu;
Tiếp nhận thành viên mới/chào bán cổ phần;
Điều chỉnh tương ứng với giá trị tài sản
tăng thêm.
• Thẩm quyền:
Hội đồng thành viên;
Đại hội cổ đông.
Tăng vốn điều lệ
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
26
Thủ tục phát hành cổ phiếu, trái phiếu
Công ty đại chúng Phát hành cổ phiếu,trái phiếu Luật Chứng khoán 2006,
sửa đổi 2010Công ty chưa
đại chúng
Chào bán cổ phiếu, trái
phiếu ra công chúng
Công ty chưa
đại chúng
Phát hành cổ phiếu
Điều 123, 124 Luật Doanh
nghiệp 2014
Luật Chứng khoán 2006,
sửa đổi 2010
Nghị định 58/2012/NĐ-CP
Phát hành trái phiếu
Nghị định 90/2011/NĐ-CP
Điều 127 Luật Doanh
nghiệp 2014
Xét hồ sơ – 30 ngày
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
27
Thủ tục chào bán chứng khoán ra công chúng
Lập hồ sơ
đăng kí chào bán
1
Ủy ban chứng khoán
Nhà nước
Nộp
2
Xét hồ sơ – 30 ngày
Cấp giấy chứng nhận
chào bán chứng khoán
Công bố thông tin
Bản thông báo phát hành
Bản báo cáo bạch
Trên 03 số báo liên tiếp
Phân phối
chứng khoán
(90 ngày)
Chuyển
chứng khoán
3
7 ngày
4 Kết
Thúc 30 ngày
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
Thủ tục chào bán cổ phần riêng lẻ của công ty cổ phần không phải là công ty cổ phần
đại chúng
28
Công ty cổ phần
Cơ quan
đăng kí kinh doanh
Thông báo
Xét hồ sơ 5 ngày
Phân phối chứng khoán Kết thúc
Đăng kí thay đổi vốn
điều lệ
10 ngày
5 ngày sau khi quyết
định chào bán cổ phần
v1.0015104226
2.2.4. MỘT SỐ LƯU Ý ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP KHI HUY ĐỘNG VỐN (tiếp theo)
29
Thủ tục chào bán trái phiếu riêng lẻ
Công ty phi đại chúng
Thủ tục thông báo
.
Công ty đại chúng
Thủ tục đăng kí
.
Doanh nghiệp
chào bán
Bộ Tài chính
Thông báo
Ủy ban
Chứng khoán
Nhà nướcĐăng kí
Phân phối
Chứng khoán
Chấp
thuận
Doanh nghiệp
chào bán
Phân phối
Chứng khoán
v1.0015104226 30
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung
chính sau:
• Khái niệm về vốn và các loại vốn trong doanh nghiệp;
• Quyền huy động vốn của doanh nghiệp;
• Các phương thức huy động vốn của doanh nghiệp;
• Căn cứ lựa chọn phương thức huy động vốn;
• Một số lưu ý đối với doanh nghiệp khi huy động vốn.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_2_phap_luat_d.pdf