Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Pháp luật về doanh thu, chi phí và thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung
Doanh nghiệp phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung
trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định.
Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế:
• Thuế khai theo tháng: Chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng
tiếp theo.
• Thuế khai theo quý: Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý
tiếp theo.
• Khai thuế theo năm: Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng
đầu tiên của năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế:
• Hồ sơ khai thuế liên quan đến đất, thuế giá trị gia tăng ngoại tỉnh:
Nộp tại Chi cục thuế quản lí địa phương phát sinh các loại thuế này.
• Hồ sơ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nộp tại cơ
quan hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan.
• Trường hợp còn lại: Nộp tại cơ quan thuế quản lí trực tiếp
Thời gian nộp thuế:
• Trường hợp người nộp thuế tính thuế: Chậm nhất là ngày cuối
cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế;
• Trường hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế: là thời
hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế;
• Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu:
Đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư: 275 ngày;
Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất: trước khi hoàn
thành thủ tục hải quan.
Địa điểm nộp thuế:
• Kho bạc Nhà nước;
• Cơ quan quản lí thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế;
• Tổ chức được cơ quan quản lí thuế uỷ nhiệm thu thuế;
• Tổ chức tín dụng và tổ chức dịch vụ theo quy định của pháp luật.
32 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 199 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật tài chính doanh nghiệp - Bài 4: Pháp luật về doanh thu, chi phí và thuế - Nguyễn Thị Hồng Nhung, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015104226
1
PHÁP LUẬT
TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
1
v1.0015104226
BÀI 4
PHÁP LUẬT VỀ DOANH THU,
CHI PHÍ VÀ THUẾ
Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Hồng Nhung
2
v1.0015104226
MỤC TIÊU BÀI HỌC
• Xác định được bản chất của doanh thu, chi
phí của doanh nghiệp.
• Chỉ ra được các loại thuế thuộc nghĩa vụ
của doanh nghiệp.
• Vận dụng được trong xác định doanh thu,
chi phí và thực hiện nghĩa vụ thuế.
3
v1.0015104226
CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ
• Luật Doanh nghiệp;
• Luật Thương mại;
• Luật Đầu tư;
• Luật Ngân hàng;
• Luật Chứng khoán.
4
v1.0015104226
HƯỚNG DẪN HỌC
• Đọc tài liệu tham khảo.
• Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác
về những vấn đề chưa hiểu rõ.
• Trả lời các câu hỏi của bài học.
• Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề về doanh
thu, chi phí và thuế của doanh nghiệp.
5
v1.0015104226
HƯỚNG DẪN HỌC
6
• Luật Doanh nghiệp năm 2014;
• Luật Đầu tư 2005;
• Luật quản lí thuế 2006;
• Luật quản lí thuế sửa đổi
2012, 2014;
• Luật số 71/2014/QH13 về thuế sửa
đổi 2014;
• Luật thuế thu nhập doanh
nghiệp 2008;
• Luật thuế thu nhập doanh nghiệp sửa
đổi năm 2013;
• Luật thuế xuất khẩu, nhập
khẩu 2005;
• Luật thuế tiêu thụ đặc biệt 2008;
• Luật thuế tiêu thụ đặc biệt sửa đổi
năm 2014;
• Luật thuế Giá trị gia tăng 2008;
• Luật thuế giá trị gia tăng sửa đổi
năm 2013;
• Luật thuế bảo vệ môi trường 2010;
• Luật thuế tài nguyên 2009;
• Luật thuế sử dụng đất nông
nghiệp 1993;
• Luật thuế sử dụng đất phi nông
nghiệp 2010;
• Nghị định 218/2013/NĐ-CP hướng
dẫn luật thuế thu nhập
doanh nghiệp;
• Nghị định 12/2015/NĐ-CP;
• Nghị định 75/2002/NĐ-CP về thuế
môn bài;
• Nghị định 209/2013/NĐ-CP;
• Thông tư 42/2003/TT-BTC;
• Thông tư 156/2013/TT-BTC.
Văn bản pháp luật
v1.0015104226
CẤU TRÚC NỘI DUNG
Pháp luật về doanh thu4.1
Pháp luật về các loại thuế doanh nghiệp phải nộp4.3
Pháp luật về chi phí4.2
7
v1.0015104226
4.1. PHÁP LUẬT VỀ DOANH THU
4.1.1. Khái niệm doanh thu 4.1.2. Nội dung doanh thu
4.1.3. Phương pháp xác định
doanh thu
8
v1.0015104226
4.1.1. KHÁI NIỆM DOANH THU
Doanh thu là tổng giá trị các khoản làm tăng lợi ích kinh tế
của doanh nghiệp trong kì kế toán, phát sinh từ các hoạt
động sản xuất kinh doanh và các hoạt động khác của
doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
9
v1.0015104226
4.1.2. NỘI DUNG DOANH THU
Doanh thu
Doanh thu từ hoạt động
sản xuất kinh doanh
thông thường
Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
Doanh thu hoạt động
tài chính
Thu nhập khác
10
v1.0015104226
4.1.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DOANH THU
Khối lượng hàng
hóa dịch vụ tiêu thụ
Đơn giá Phụ thu
Doanh thu bán
hàng và cung
cấp dịch vụ
× + =
Các khoản giảm trừ
doanh thu
Doanh thu – Doanh thu thuần=
11
v1.0015104226
4.1.3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH DOANH THU (tiếp theo)
Xác định
doanh thu
trong một số
trường hợp
đặc biệt
Bán hàng theo phương thức trả chậm, trả góp
Bán hàng và cung cấp dịch vụ bằng ngoại tệ
Đối với hàng hóa xuất khẩu
Khi hàng hóa dịch vụ được trao đổi
Doanh nghiệp nộp thuế giá trị gia tăng theo phương pháp
khấu trừ
Trường hợp xuất tiêu thụ nội bộ
Doanh nghiệp nhận gia công vật tư hàng hóa
12
v1.0015104226
4.2. PHÁP LUẬT VỀ CHI PHÍ
4.2.1. Khái niệm, đặc điểm,
phân loại chi phí
4.2.2. Chi phí được trừ
và chi phí không được trừ
13
v1.0015104226
4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kì
kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản
khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm
giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối
cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.
Chi phí của doanh nghiệp
14
v1.0015104226
4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ (tiếp theo)
15
v1.0015104226
4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ (tiếp theo)
16
v1.0015104226
4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ (tiếp theo)
17
v1.0015104226
4.2.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, PHÂN LOẠI CHI PHÍ (tiếp theo)
18
Căn cứ vào quan hệ tính chi
phí vào giá thành sản phẩm
Chi phí trực tiếp
Chi phí gián tiếp
Căn cứ mức độ phụ thuộc
của chi phí kinh doanh vào
sản phẩm
Chi phí cố định
Chi phí biến đổi
v1.0015104226
4.2.2. CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ VÀ CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
Các khoản chi phí được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập
doanh nghiệp
Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động
sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp.
Khoản chi thực hiện nhiệm vụ quốc phòng, an ninh của
doanh nghiệp.
Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ.
Khoản chi có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt
(đối với khoản chi có giá trị >= 20 triệu).
19
v1.0015104226
4.2.2. CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ VÀ CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ
20
Các khoản chi phí không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Khoản chi không đủ điều kiện.
Khoản tiền phạt do vi phạm hành chính.
Khoản chi được bù đắp bằng nguồn kinh phí khác.
Phần chi phí quản lí kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho
cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức.
Phần chi vượt mức theo quy định của pháp luật về trích lập dự phòng.
Phần chi trả lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh vượt quá 150% mức lãi
suất cơ bản (trừ vay của tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế).
Khoản trích khấu hao tài sản cố định không đúng.
Khoản trích trước vào chi phí không đúng quy định của pháp luật.
v1.0015104226
4.2.2. CHI PHÍ ĐƯỢC TRỪ VÀ CHI PHÍ KHÔNG ĐƯỢC TRỪ (tiếp theo)
Các khoản chi phí không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế thu nhập doanh nghiệp
Tiền lương, tiền công của chủ doanh nghiệp tư nhân; sáng lập viên
doanh nghiệp không trực tiếp tham gia điều hành sản xuất, kinh doanh;
của người lao động không chi trả trên thực tế hoặc không có hóa đơn,
chứng từ.
Phần chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu.
Phần thuế giá trị gia tăng đầu vào đã được khấu trừ.
Phần chi cho xúc tiến thương mại vượt quá 15% tổng số chi được trừ.
Khoản tài trợ, trừ khoản tài trợ cho giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học,
khắc phục hậu quả thiên tai, làm nhà cho các đối tượng chính sách.
Phần trích nộp quỹ hưu trí tự nguyện.
21
v1.0015104226
4.3. PHÁP LUẬT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP
4.3.1. Khái quát về các loại
thuế doanh nghiệp phải nộp
4.3.2. Nghĩa vụ của
doanh nghiệp khi nộp thuế
22
v1.0015104226
4.3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP
Thuế xuất khẩu,
nhập khẩu
Thuế tiêu thụ
đặc biệt
Thuế giá trị
gia tăng
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Thuế sử dụng đất
nông nghiệp
Thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp
Thuế tài nguyên
Thuế bảo vệ
môi trường
Thuế môn bài
23
v1.0015104226
4.3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP (tiếp theo)
Thuế xuất khẩu,
nhập khẩu
Doanh nghiệp phải nộp khi có hàng hóa, thuộc đối
tượng chịu thuế dịch chuyển qua biên giới quốc gia.
Thuế tiêu thụ
đặc biệt
Phải nộp khi:
• Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu hàng hóa và
kinh doanh dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuế
tiêu thụ đặc biệt;
• Khi doanh nghiệp mua hàng hóa thuộc diện chịu
thuế tiêu thụ đặc biệt để xuất khẩu nhưng không
xuất khẩu mà tiêu thụ trong nước.
24
v1.0015104226
4.3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP (tiếp theo)
25
Thuế giá trị
gia tăng
Phải nộp khi:
• Doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng;
• Doanh nghiệp nhập khẩu hàng hóa chịu thuế giá
trị gia tăng.
Thuế tài nguyên
Phải nộp khi:
Doanh nghiệp khai thác tài nguyên thuộc đối tượng
chịu thuế tài nguyên.
Thuế bảo vệ
môi trường
Phải nộp khi:
Doanh nghiệp sản xuất, nhập khẩu hàng hóa thuộc
đối tượng chịu thuế bảo vệ môi trường.
v1.0015104226
4.3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP (tiếp theo)
26
Thuế môn bài
Phải nộp khi:
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của
pháp luật.
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
Phải nộp khi:
• Doanh nghiệp Việt Nam có thu nhập chịu thuế
phát sinh tại và ngoài Việt Nam;
• Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú
tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế phát sinh tại
và ngoài Việt Nam;
• Doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở
thường trú tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế
phát sinh tại Việt Nam.
v1.0015104226
4.3.1. KHÁI QUÁT VỀ CÁC LOẠI THUẾ DOANH NGHIỆP PHẢI NỘP (tiếp theo)
Thuế sử dụng đất
nông nghiệp
Phải nộp khi:
• Doanh nghiệp được giao quyền sử dụng đất
nông nghiệp (kể cả khi không sử dụng);
• Doanh nghiệp thực tế sử dụng đất nông nghiệp
vào sản xuất nông nghiệp.
Thuế sử dụng đất
phi nông nghiệp
Phải nộp khi:
• Doanh nghiệp được giao quyền sử dụng đất phi
nông nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế.
• Doanh nghiệp thực tế sử dụng đất phi nông
nghiệp thuộc đối tượng chịu thuế.
27
v1.0015104226
4.3.2. NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KHI NỘP THUẾ
Đăng ký thuế, sử dụng mã số thuế theo quy định.
Khai thuế chính xác, trung thực, đầy đủ và nộp
hồ sơ thuế đúng hạn.
Nộp tiền thuế đầy đủ, đúng hạn, đúng địa điểm.
Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lí,
sử dụng hoá đơn, chứng từ.
Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của
cơ quan quản lí thuế, công chức quản lí thuế.
28
v1.0015104226
4.3.2. NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KHI NỘP THUẾ
29
Doanh nghiệp phải đăng ký thuế trong thời hạn mười ngày làm việc,
kể từ ngày được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy
phép thành lập và hoạt động hoặc giấy chứng nhận đầu tư.
Doanh nghiệp đăng ký thuế tại cơ quan thuế nơi tổ chức, cá nhân đó
có trụ sở chính.
Doanh nghiệp không đăng ký thuế sẽ bị xử phạt hoặc bị thu hồi giấy
chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Đăng ký
mã số
thuế
v1.0015104226
4.3.2. NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KHI NỘP THUẾ (tiếp theo)
Doanh nghiệp phải khai chính xác, trung thực, đầy đủ các nội dung
trong tờ khai thuế theo mẫu do Bộ Tài chính quy định.
Thời hạn nộp hồ sơ khai thuế:
• Thuế khai theo tháng: Chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng
tiếp theo.
• Thuế khai theo quý: Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý
tiếp theo.
• Khai thuế theo năm: Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng
đầu tiên của năm dương lịch hoặc năm tài chính.
Địa điểm nộp hồ sơ khai thuế:
• Hồ sơ khai thuế liên quan đến đất, thuế giá trị gia tăng ngoại tỉnh:
Nộp tại Chi cục thuế quản lí địa phương phát sinh các loại thuế này.
• Hồ sơ khai thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu nộp tại cơ
quan hải quan nơi đăng ký tờ khai hải quan.
• Trường hợp còn lại: Nộp tại cơ quan thuế quản lí trực tiếp.
Khai
thuế
30
v1.0015104226
4.3.2. NGHĨA VỤ CỦA DOANH NGHIỆP KHI NỘP THUẾ (tiếp theo)
31
Thời gian nộp thuế:
• Trường hợp người nộp thuế tính thuế: Chậm nhất là ngày cuối
cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế;
• Trường hợp cơ quan thuế tính thuế hoặc ấn định thuế: là thời
hạn ghi trên thông báo của cơ quan thuế;
• Đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu:
Đối với hàng hóa là nguyên liệu, vật tư: 275 ngày;
Hàng hóa kinh doanh tạm nhập, tái xuất: trước khi hoàn
thành thủ tục hải quan.
Địa điểm nộp thuế:
• Kho bạc Nhà nước;
• Cơ quan quản lí thuế nơi tiếp nhận hồ sơ khai thuế;
• Tổ chức được cơ quan quản lí thuế uỷ nhiệm thu thuế;
• Tổ chức tín dụng và tổ chức dịch vụ theo quy định của pháp luật.
Nộp
thuế
v1.0015104226
TÓM LƯỢC CUỐI BÀI
Trong bài này chúng ta đã nghiên cứu những nội dung
chính sau:
• Khái niệm về doanh thu, chi phí và các loại thuế doanh
nghiệp phải nộp;
• Cách xác định doanh thu, chi phí và nghĩa vụ thuế của
doanh nghiệp.
32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_tai_chinh_doanh_nghiep_bai_4_phap_luat_v.pdf