Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Tuần 2 - Phùng Thị Thanh Hiền
Điều kiện để ĐKKD (tt)
Trừ những người chưa thành niên, người bị hạn chế
hoặc mất NLHVDS, người đang bị tù hoặc bị tòa án
tước quyền hành nghề, thì tất cả các công dân từ đủ
18 tuổi, có NLHVDS đầy đủ, các HGĐ đều có quyền
ĐKKD. Đối với lĩnh vực phải có giấy phép thì chủ thể
phải tuân theo quy định đó. Mỗi cá nhân, HGĐ chỉ
được ĐKKD một HKD.
Về điều kiện ngành nghề, chỉ được đăng ký những
ngành nghề không bị cấm; đối với với các ngành
nghề có điều kiện thì phải đáp ứng quy định này.
Về tên gọi, chủ hộ có thể dùng tên hoặc không dùng
tên. Trường hợp dùng tên thì tên đó không được
trùng với tên của HKD đã đăng ký trong phạm vi cấp
huyện.
Thủ tục ĐKKD
Người đại diện của HKD thực hiện việc
ĐKKD tại phòng ĐKKD cấp huyện;
Người đại diện HKD gửi đơn đề nghị ĐKKD
kèm theo bản sao CCMND đến CQĐKKD
nơi đặt địa điểm KD;
Nội dung giấy đề nghị ĐKKD gồm: tên HKD,
địa chỉ, địa điểm; ngành nghề; số vốn; họ,
tên, số và ngày cấp GCMND, địa chỉ nơi cư trú
và chữ ký của người đại diện.
Đối với ngành nghề phải có chứng chỉ hành
nghề và hoặc phải có vốn pháp định thì phải
đáp ứng các yêu cầu đó.
CQĐKKD không được yêu cầu người đăng ký
nộp thêm bất cứ giấy tờ nào khác.38
Thủ tục ĐKKD (tt)
Nộp lệ phí;
Trao giấy biên nhận cho người đăng ký trong thời hạn
5 ngày;
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận đơn, trao giấy
biên nhận, CQĐKKD cấp GCNĐKKD nếu HSĐKKD đầy
đủ và hợp lệ; nếu từ chối thì phải trả lời có nêu rõ lý
do;
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày cấp GCNĐKKD,
CQĐKKD phải gửi bản sao cho cơ quan thuế cùng cấp
và sở chuyên ngành.
Hộ kinh doanh có quyền kinh doanh kể từ khi
được cấp GCN.
39 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 195 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Pháp luật trong kinh doanh du lịch - Tuần 2 - Phùng Thị Thanh Hiền, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1CHƢƠNG III
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƢ
NHÂN VÀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
2 PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
Khái niệm DNTN
Đặc điểm DNTN
Quy chế pháp lý về thành lập và chấm
dứt hoạt động của DNTN
Quyền và nghĩa vụ cơ bản của DNTN
Các nội dung nghiên cứu:
3 Khái niệm DNTN
Trước thời kỳ đổi mới (ĐHVI), NN chỉ công
nhận hai chế độ sở hữu, tương ứng là hai
thành phần kinh tế và với hai loại hình DN
tương ứng.
Từ ĐHVI công nhận chế độ sở hữu tư nhân,
các thành phần kinh tế, các loại hình DN đại
diện cho hình thức sở hữu này ra đời khá
muộn, nhưng chúng ngày càng được cũng cố
và mở rộng, giữ vị trí ngày càng quan trọng.
Sau ĐHVI, cùng với các nghị quyết của Đảng,
NN đã ban hành hàng loạt các VBPL tạo khung
pháp lý cho sự phát triển của kinh tế tư nhân
nói chung và DNTN nói riêng.
4 Khái niệm DNTN (tt)
Nghị định số 27/HĐBT-1998 đã cho phép các cá
thể KD đạt mức lợi nhuận cao được mở rộng để trở
thành DNTN hoặc kết hợp với nhau thành công ty
tư doanh.
Đ1 LDNTN1990 quy định: “NN công nhận sự tồn
tại lâu dài và phát triển của DNTN, thừa nhận sự
bình đẳng trước PL với các DN khác”.
n chính
sách phát triển nền KTTT. Cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần với các hình thức tổ chức SXKD đa
dạng dựa trên chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập
thể, sở hữu tư nhân” (Đ15HP92).
“ các thành phần kinh tế gồm kinh tế NN, kinh tế
tập thể, kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tư bản tư
nhân, kinh tế tư bản NN và kinh tế có vốn đầu tư
nước ngoài dưới nhiều hình thức”(Đ16 HP92)
5 Khái niệm DNTN (tt)
LDN1999 là một bước đột phá trong quá
trình hoàn thiện khung PL về các loại hình
DN. LDN1999 đã bổ sung và cơ cấu lại các
quy định về DNTN ở mọi phương diện, từ cơ
cấu tổ chức, trình tự thành lập, các quyền và
nghĩa vụ cơ bản
Để phù hợp và chuẩn bị cho lộ trình hội
nhập quốc tế, cũng như tạo ra sự bình đẳng
của các loại hình DN, QH đã thông qua
LDN2005 thay thế cho LDN1999,
LDNNN2003, LĐTNN1996. LDN2005 thể
hiện thống nhất trong việc điều chỉnh pháp
luật đối với các loại hình DN.
6 Khái niệm DNTN (tt)
Đ99 LDN1999: “DNTN là DN do một cá nhân làm
chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
củamình về mọi hoạt động của DN”.
Đ4 LDN2005: “DN là TCKT có tên riêng, có tài sản,
có trụ sở giao dịch ổn định, được ĐKKD nhằm mục
đích thực hiện các hoạt động kinh doanh”.
7 Khái niệm DNTN (tt)
Đ141 LDN2005: “DNTN là DN do một cá
nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi
hoạt động của DN; DNTN không được
phát hành bất kỳ một loại chứng khoán
nào; mỗi cá nhân chỉ được quyền thành
lập một DNTN”.
8 Đặc điểm DNTN
DNTN là một đơn vị
kinh doanh (một DN)
DNTN do một cá nhân
làm chủ
DNTN không có tư cách
pháp nhân
Chủ DNTN phải chịu
TNVH về các nghĩa vụ
của DN
9 DNTN là một đơn vị kinh doanh (một DN)
DNTN có thể có nhiều nhà máy, phân xưởng,
CN, VPĐD, nhưng tất cả đều phải thuộc DN
và chỉ DN mới được coi là đơn vị kinh doanh.
Về bản chất pháp lý, DNTN và hộ KDCT có rất
ít điểm khác nhau. Cả hai chủ thể này đều là
một chủ duy nhất và đều phải chịu TNVH. Sự
khác nhau cơ bản là quy mô. Sự phân chia này
có ý nghĩa trong việc QLNN.
10
DNTN do một cá nhân làm chủ
Về quan hệ sở hữu vốn trong DN
Nguồn vốn của DN là vốn của một cá nhân mà cá nhân đó
đưa vào KD. Tài sản đưa vào KD là tài sản của DN. Nhưng
không có sự phân biệt giữa tài sản của DN với phần tài
sản còn lại của chủ DN.
Quan hệ sở hữu quyết định quan hệ quản lý
Chủ DN là người đại diện theo PL, có quyền quyết
định mọi vấn đề liên quan đến tổ chức và hoạt động. Chủ
DN có thể tự mình hoặc thuê người khác quản lý điều
hành. Nếu thuê người quản lý thì chủ DN vẫn là người
chịu trách nhiệm.
Vấn đề phân phối lợi nhuận
Lợi nhuận thu được thuộc về duy nhất chủ DN. Người
được DN thuê quản lý không có quyền yêu cầu phân chia
lợi nhuận. Khi DN bị thua lỗ thì cũng chỉ có một mình chủ
DN phải gánh chịu.
11
DNTN không có tư cách pháp nhân
Theo LDN2005, thì DNTN là loại DN duy nhất
không có tư cách pháp nhân. Trước đây,
LDN1999 không quy định tư cách pháp nhân
cho DNTN và CTHD vì lý do chủ yếu là không
có sự tách bạch tài sản DN với phần tài sản
còn lại của chủ sở hữu.
Theo BLDS2005, một tổ chức được coi là có tư
cách pháp nhân phải thỏa mãn đồng thời bốn
điều kiện, trong đó có một điều kiện rất quan
trọng, là phải có tài sản độc lập với các tổ
chức và cá nhân khác. Tài sản của DNTN
không có sự tách bạch (độc lập) với tài sản
còn lại của chủ DN. Do đó, DNTN không có tư
cách pháp nhân.
12
Chủ DNTN phải chịu TNVH về các
nghĩa vụ của DN
DNTN không có cách pháp nhân, bởi vì không có
sự độc lập về mặt tài sản, DN không có tư cách
pháp lý chủ thể độc lập. Nên chủ sở hữu phải chịu
TNVH về mọi khoản nợ phát sinh từ hoạt động
của DN. Chủ DN không chỉ chịu trách nhiệm về
các khoản nợ trong phạm vi số vốn đã đăng ký
mà phải chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản
của mình, kể cả khi DN bị phá sản.
Do DN không có tư cách chủ thể pháp lý độc lập
và chủ DN phải chịu TNVH, nên DNTN không được
phát hành bất cứ một loại chứng khoán nào và
chủ DN chỉ được thành lập một DN duy nhất.
13
Quy chế pháp lý về thành lập và chấm
dứt hoạt động của DNTN
ĐKKD DNTN
Thủ tục ĐKKD
Chấm dứt hoạt động của DNTN
14
Quy chế pháp lý về thành lập và chấm
dứt hoạt động của DNTN
1
ĐKKD
DNTN
2
Thủ tục
ĐKKD
3
Chấm
dứt hoạt
động của
DNTN
15
Quyền
của
DNTN
Quyền
và nghĩa vụ
cơ bản
của DNTN
Nghĩa vụ
của chủ
DNTN
16
Quyền của DNTN
Đ8 LDN2005 quy định quyền của các loại
hình DN nói chung. Ngoài những quyền
chung nêu trên, DNTN còn có những quyền
đặc thù được pháp luật quy định cho chủ
DN:
Quyền cho thuê DNTN (Đ144)
Quyền bán DN trách nhiệm (Đ145)
Quyền tạm ngừng hoạt động kinh doanh
Quyền về vốn đầu tư
Quyền quản lý DN
17
Quyền cho thuê DNTN (Đ144)
Chủ DN có quyền cho người khác thuê DN
nhưng phải báo cáo với CQĐKKD, cơ quan
thuế. Trong thời hạn cho thuê, chủ DN vẫn
phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về hoạt
động của DN. Quyền và trách nhiệm của
chủ DN và người thuê được thể hiện trong
hợp đồng thuê.
18
Quyền bán DNTN (Đ145)
Chủ DNTN có quyền bán DN. Trước thời điểm
chuyển giao DN 15 ngày, phải thông báo cho
CQĐKKD.
Sau khi bán, chủ DN vẫn phải chịu trách
nhiệm về các khoản nợ của DN đã phát sinh
trước khi bán, trừ trường hợp người bán,
ngườimua và chủ nợ có thỏa thuận khác.
Người bán và người mua phải tuân thủ các
quy định của pháp luật về lao động.
Sau khi mua, người mua phải làm thủ tục
đăng ký lại.
19
Quyền quản lý DN
Chủ DN có toàn quyền
đối với mọi hoạt động
của DN.
Chủ DN có thể trực tiếp
quản lý hoặc thuê người
khác quản lý, trường hợp
việc thuê GĐ thì phải
đăng ký.
Chủ DN là người đại diện,
là nguyên đơn, bị đơn, là
người có quyền lợi và
nghĩa vụ liên quan trước
pháp luật.
20
Các quyền khác của DNTN
Quyền tạm ngừng hoạt động kinh
doanh
Quyền về vốn đầu tư
Vốn đầu tư do chủ DN tự đăng ký. Trong
quá trình hoạt động có quyền tăng hoặc
giảm vốn mà không phải đăng ký, trừ
trường hợp việc giảm vốn xuống mức thấp
hơn mức vốn đã đăng ký.
21
Nghĩa vụ của chủ DNTN
Nghĩa vụ của các loại hình DN được quy
định chung tại Đ9 LDN2005, trong đó có
các DNTN.
Việc luật hóa các nghĩa vụ của DN đã được
quy định từ LDNTN1990, sau đó là
LDN1999 và LDN2005.
Việc quy định nghĩa vụ của DN ngày càng
đầy đủ và chặt chẽ hơn, hạn chế các biện
pháp hành chính và trao quyền tự chủ
nhiều hơn.
22
PHÁP LUẬT VỀ HỘ KINH DOANH CÁ THỂ
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể
Đặc điểm của hộ kinh doanh
ĐKKD của hộ kinh doanh
Các vấn đề nghiên cứu:
23
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể
Hộ kinh doanh cá thể có lịch sử tồn tại lâu đời.
Đặc điểm của loại hình này là quy mô nhỏ,
thường do một hoặc một số người làm chủ và
thường gắn liền với hoạt động của hộ gia đình.
Trong cơ chế KTKHHTT NN không thừa nhận loại
hình này nên không có điều chỉnh bằng pháp
luật. Trong điều kiện cơ chế KTTT, HĐSXKD đa
dạng, việc quy định hoạt động cho hộ kinh doanh
cá thể là cần thiết.
24
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể (HKDCT)
HKDCT có lịch sử tồn tại lâu đời. Đặc điểm của
loại hình này là quy mô nhỏ, thường do một
hoặc một số người làm chủ và thường gắn liền
với hoạt động của hộ gia đình.
Trong cơ chế KTKHHTT NN không thừa nhận
loại hình này nên không có điều chỉnh bằng
pháp luật. Trong điều kiện cơ chế KTTT,
HĐSXKD đa dạng, việc quy định hoạt động
cho HKDCT là cần thiết.
25
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể (tt)
“HKDCT do một cá nhân hoặc hộ gia đình làm chủ, KD
tại một địa điểm cố định, không thường xuyên thuê
lao động, không có con dấu và chịu trách nhiệm bằng
toàn bộ tài sản của mình” (Đ17 Nghị định
02/2000/NĐ-CP về ĐKKD).
Trước Nghị định 02/2000/NĐ-CP, những người kinh
doanh theo HKDCT được điều chỉnh bởi Nghị định
66/HĐBT ngày 2/3/1992 về cá nhân kinh doanh và
Nghị định 221/HĐBT về nhóm kinh doanh có vốn
thấp hơn vốn pháp định ngày 23/7/1991. Đặc điểm
của CTKD này là có quy mô nhỏ, chịu TNVH về các
khoản nợ, số thành viên có thể là 1 hoặc có sự liên
kết từ 2 thành viên trở lên. Đặc điểm của dạng chủ
thể này giống đặc điểm của chủ thể DNTN, nhất là
trường hợp cá nhân kinh doanh.
26
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể (tt)
Trước khi LDN1999 ra đời, thì sự phân biệt giữa cá
nhân kinh doanh và nhóm kinh doanh với DNTN chủ
yếu ở quy định về vốn pháp định của DNTN. Luật
DNTN 1990 quy định DNTN phải có vốn pháp định khi
ĐKKD, và điều kiện này lại không đặt ra đối với cá
nhân kinh doanh và nhóm kinh doanh.
Đến LDN1999 và sau đó là LDN2005, điều kiện về vốn
pháp định lãi được bãi bỏ đối với DNTN (trừ một số
trường hợp nhất định). Điều này dẫn tới ranh giới
phân biệt giữa DNTN với cá nhân kinh doanh và nhóm
kinh doanh không tồn tại nữa.
LDN1999 và các văn bản hướng dẫn đã làm một số
văn bản trước đó quy định về cá nhân kinh doanh và
nhóm kinh doanh hết hiệu lực. Nghị định
02/2000/NĐ-CP không còn nhắc đến cá nhân kinh
doanh hay nhóm kinh doanh nữa mà thay vào đó là
HKDCT.
27
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể (tt)
HKDCT không thể hiểu là một nhóm kinh doanh
như bản chất của nhóm kinh doanh trước đây, bởi
HKDCT chỉ chấp nhận chủ đầu tư là một cá nhân
duy nhất hoặc một hộ gia đình.
HKDCT theo Nghị định 02/2000/NĐ-CP không
bao gồm các hộ gia đình sản xuất nông, lâm, ngư
nghiệp, làm muối và những người bán hàng rong,
quà vặt, buôn chuyến, kinh doanh lưu động, làm
dịch vụ có thu nhập thấp. Những người này không
bắt buộc phải ĐKKD.
Quy định này phân chia HĐKD do một cá nhân
hoặc hộ gia đình làm chủ thành 3 loại dựa trên
quy mô: DNTN; HKDCT; các đối tượng có tính chất
giống HKDCT nhưng không phải ĐKKD.
28
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể
(tt) Nghị định 109/2004/NĐ-CP về ĐKKD thay thế
Nghị định 02/2000/NĐ-CP đã đưa ra một định
nghĩa mới về HKDCT: “HKDCT do một cá nhân
hoặc hộ gia đình làm chủ, chỉ được ĐKKD tại
một địa điểm, sử dụng không quá 10 lao
động, không có con dấu và chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình”.
Điểm khác cơ bản của Nghị định 109 so với
Nghị định 02, là đã đưa ra một tiêu chí định
lượng trong việc sử dụng lao động của HKDCT
nhằm phân biệt với các loại hình kinh doanh
khác. Nếu HKDCT sử dụng quá 10 lao động,
thì pháp luật yêu cầu phải chuyển thành DN.
29
Khái niệm hộ kinh doanh cá thể (tt)
Theo Nghị định 88/2006/NĐ-CP thì: “HKD do
một cá nhân là CDVN hoặc một nhóm người
hoặc một hộ gia đình làm chủ, chỉ được ĐKKD
tại một địa điểm, sử dụng không quá 10 lao
động, không có con dấu và chịu trách nhiệm
bằng toàn bộ tài sản của mình”.
Theo quy định hiện hành thì tên gọi của loại
hình kinh doanh này được điều chỉnh theo
hướng ngắn gọn hơn còn phạm vi chủ thể
tham gia được mở rộng trở lại như quy định
trước Nghị định 02/2000/NĐ-CP, tức là bao
gồm cá nhân, nhóm người và hộ gia đình.
30
Đặc điểm của hộ kinh doanh
Hộ kinh doanh do một cá nhân, một
nhóm người hoặc một hộ gia đình làm
chủ
Hộ kinh doanh thường tồn tại với quy mô
nhỏ hẹp
Chủ hộ kinh doanh chịu TNVH trong hoạt
động kinh doanh
31
Hộ kinh doanh do một cá nhân, một
nhóm người hoặc một hộ gia đình làm chủ
Vốn kinh doanh của HKD là vốn của một cá nhân
duy nhất hay vốn chung của hộ gia đình hay vốn
đóng góp của một nhóm người.
Trường hợp, HKD do một cá nhân làm chủ thì cá
nhân có quyền quyết định mọi vấn đề. Và đương
nhiên chủ hộ có quyền hưởng mọi khoản lợi, chịu
mọi nghĩa vụ.
Trường hợp, HKD là hộ gia đình hay do một nhóm
người tạo lập thì HDK phải cử ra người đại diện.
Người này sẽ thay mặt HKD thực hiện các quyền và
nghĩa vụ của cả hộ. Người đại diện không chịu trách
nhiệm thay cho các thành viên khác. Lợi nhuận cũng
như rủi ro sẽ được chia cho các thành viên theo mức
mà các bên đã thỏa thuận, thường là dựa trên mức
đóng góp tài sản và công sức.
32
Hộ kinh doanh thƣờng tồn tại với
quy mô nhỏ hẹp
HKD chỉ có một địa điểm KD, sử dụng không
quá 10 lao động và không có con dấu. Đây là
quy định hạn chế quy mô của HKD, mà điều
này không xảy ra đối với các loại hình DN.
HKD chưa phải là loại hình có quy mô nhỏ
nhất, mà nó có thể được coi là lớn hơn và ổn
định hơn so với các hộ gia đình sản xuất nông,
lâm, ngư nghiệp, làm muối và những người
bán hàng rong, quà vặt, buôn chuyến, kinh
doanh lưu động, làm dịch vụ có thu nhập
thấp. Những đối tượng này không phải ĐKKD.
Dấu hiệu để phân biệt đối tượng này với HKD
là mức thu nhập thấp.
33
Chủ hộ kinh doanh chịu TNVH
Chủ KHD ở đây được hiểu là cá nhân người đầu tư
trong trường hợp do một cá nhân làm chủ hoặc tất
cả các thành viên trong nhóm hay hộ gia đình trong
trường hợp nhóm kinh doanh hay hộ gia đình.
Giữa HKD và chủ sở hữu không có sự tách bạch về
mặt tài sản, nên nó không tạo ra tư cách chủ thể
pháp lý độc lập (không có tư cách pháp nhân).
Chủ HKD phải chịu TNVH đối với các khoản nợ của
HKD.
Trường hợp, HKD là nhóm kinh doanh hoặc hộ gia
đình mà tài sản của hộ không đủ để thanh toán các
khoản nợ thì các thành viên phải góp vào để trả
phần còn lại tùy theo thỏa thuận trên cơ sở liên đới
chịu trách nhiệm.
34
ĐKKD của hộ kinh doanh
Điều kiện để ĐKKD
Thủ tục ĐKKD
35
Điều kiện để ĐKKD
Để được công nhận là
một CTKD thì HKD phải
ĐKKD. Khi được cấp
GCNĐKKD, HKD được
công nhận các quyền và
nghĩa vụ trong HĐKD.
Nghị định 88/2006/NĐ-
CP quy định các điều kiện
để ĐKKD đối với HKD, bao
gồm các điều kiện về chủ
thể, về ngành nghề và
một số điều kiện khác.
36
Điều kiện để ĐKKD (tt)
Trừ những người chưa thành niên, người bị hạn chế
hoặc mất NLHVDS, người đang bị tù hoặc bị tòa án
tước quyền hành nghề, thì tất cả các công dân từ đủ
18 tuổi, có NLHVDS đầy đủ, các HGĐ đều có quyền
ĐKKD. Đối với lĩnh vực phải có giấy phép thì chủ thể
phải tuân theo quy định đó. Mỗi cá nhân, HGĐ chỉ
được ĐKKD một HKD.
Về điều kiện ngành nghề, chỉ được đăng ký những
ngành nghề không bị cấm; đối với với các ngành
nghề có điều kiện thì phải đáp ứng quy định này.
Về tên gọi, chủ hộ có thể dùng tên hoặc không dùng
tên. Trường hợp dùng tên thì tên đó không được
trùng với tên của HKD đã đăng ký trong phạm vi cấp
huyện.
37
Thủ tục ĐKKD
Người đại diện của HKD thực hiện việc
ĐKKD tại phòng ĐKKD cấp huyện;
Người đại diện HKD gửi đơn đề nghị ĐKKD
kèm theo bản sao CCMND đến CQĐKKD
nơi đặt địa điểm KD;
Nội dung giấy đề nghị ĐKKD gồm: tên HKD,
địa chỉ, địa điểm; ngành nghề; số vốn; họ,
tên, số và ngày cấp GCMND, địa chỉ nơi cư trú
và chữ ký của người đại diện.
Đối với ngành nghề phải có chứng chỉ hành
nghề và hoặc phải có vốn pháp định thì phải
đáp ứng các yêu cầu đó.
CQĐKKD không được yêu cầu người đăng ký
nộp thêm bất cứ giấy tờ nào khác.
38
Thủ tục ĐKKD (tt)
Nộp lệ phí;
Trao giấy biên nhận cho người đăng ký trong thời hạn
5 ngày;
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày nhận đơn, trao giấy
biên nhận, CQĐKKD cấp GCNĐKKD nếu HSĐKKD đầy
đủ và hợp lệ; nếu từ chối thì phải trả lời có nêu rõ lý
do;
Trong thời hạn 7 ngày, kể từ ngày cấp GCNĐKKD,
CQĐKKD phải gửi bản sao cho cơ quan thuế cùng cấp
và sở chuyên ngành.
Hộ kinh doanh có quyền kinh doanh kể từ khi
được cấp GCN.
39
HKD có thể bị thu hồi GCNĐKKD
trong các trƣờng hợp:
Không tiến hành HĐKD trong thời hạn 60 ngày, kể
từ ngày được cấp GCNĐKKD;
Ngừng HĐKD quá 60 ngày liên tục mà không
thông báo với CQĐKKD;
Chuyển địa điểm sang địa bàn cấp huyện khác mà
chưa được phép;
KD ngành nghề bị cấm.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_phap_luat_trong_kinh_doanh_du_lich_tuan_2_phung_th.pdf