Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 6: Chính quyền địa phương - Trần Ngọc Định

CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) • Các cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù riêng của từng địa phương  Sở ngoại vụ;  Ban dân tộc;  Sở quy hoạch – kiến trúc (được thành lập ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh • Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh  Phòng Nội vụ;  Phòng Tư pháp;  Phòng Tài chính - Kế hoạch;  Phòng Tài nguyên và Môi trường;  Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;  Phòng Văn hoá và Thông tin;  Phòng Giáo dục và Đào tạo;  Phòng Y tế;  Thanh tra huyện;  Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân Các cơ quan chuyên môn được tổ chức để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện • Ở các quận:  Phòng Kinh tế;  Phòng Quản lý đô thị. • Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh:  Phòng Kinh tế;  Phòng Quản lý đô thị. • Ở các huyện:  Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;  Phòng Công Thương

pdf46 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 24/01/2022 | Lượt xem: 117 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị Nhà nước - Bài 6: Chính quyền địa phương - Trần Ngọc Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 v1.0014103227 BÀI 6 CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Giảng viên: ThS. Trần Ngọc Định 2 v1.0014103227 • Trình bày được cách thức tổ chức chính quyền địa phương ở nước ta. • Phân biệt được vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội đồng nhân dân. • Phân biệt được vị trí, tính chất, chức năng, cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Ủy ban nhân dân. • Phân tích được mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân ở địa phương. • Vận dụng được những kiến thức được học để giải quyết các vấn đề thực tế liên quan đến hoạt động của các cơ quan nhà nước ở địa phương. MỤC TIÊU BÀI HỌC 3 v1.0014103227 Sinh viên cần có các kiến thức cơ bản liên quan đến môn học: • Lý luận Nhà nước và Pháp luật; • Lịch sử Nhà nước và Pháp luật. CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ 4 v1.0014103227 • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và các học viên khác về những vấn đề chưa nắm rõ. • Trả lời các câu hỏi ôn tập ở cuối bài. • Đọc, tìm hiểu về những vấn đề thực tế tại địa phương. HƯỚNG DẪN HỌC 5 v1.0014103227 6.1. Tổ chức chính quyền địa phương ở Việt Nam 6.2. Hội đồng nhân dân 6.3. Ủy ban nhân dân CẤU TRÚC NỘI DUNG 6 v1.0014103227 Điều 110 • Các đơn vị hành chính của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được phân định như sau:  Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;  Tỉnh chia thành huyện, thị xã và thành phố thuộc tỉnh; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện, thị xã và đơn vị hành chính tương đương;  Huyện chia thành xã, thị trấn; thị xã và thành phố thuộc tỉnh chia thành phường và xã; quận chia thành phường;  Đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do Quốc hội thành lập. • Việc thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới đơn vị hành chính phải lấy ý kiến Nhân dân địa phương và theo trình tự, thủ tục do luật định. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 7 v1.0014103227 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM (tiếp theo) Thành phố trực thuộc trung ương Nước CHXHCN Việt Nam Tỉnh Quận Tương đương Thành phố trực thuộc tỉnh Thị xãHuyện PhườngThị trấn Xã 8 v1.0014103227 Lưu ý: Sự thay đổi về thẩm quyền trong Hiến pháp 2013 Thẩm quyền thành lập, giải thể, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính các đơn vị hành chính. Quốc hội UBTVQH Chính phủ Đơn vị hành chính cấp tỉnh Đơn vị hành chính- kinh tế đặc biệt Đơn vị hành chính cấp dưới Trình Quốc hội/UBTVQH quyết định 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) 9 v1.0014103227 Tổ chức các cấp chính quyền địa phương • Hiến pháp 1992 (2001) Hội đồng nhân dân và UBND được tổ chức ở tất cả các cấp. • Hiến pháp 2013  Quy định mở và tạo điều kiện cho tổ chức chính quyền phù hợp với tính chất của đơn vị hành chính;  Cấp chính quyền địa phương gồm có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân được tổ chức phù hợp với đặc điểm nông thôn, đô thị, hải đảo, đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt do luật định. 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) 10 v1.0014103227 6.1. TỔ CHỨC CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG CỦA VIỆT NAM (tiếp theo) Vai trò của chính quyền địa phương • Tổ chức và đảm bảo thi hành hiến pháp, pháp luật tại địa phương; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định; • Quyết định các vấn đề của địa phương do luật định. Hội đồng nhân dân Cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Ủy ban nhân dân Cơ quan chấp hành của HĐND Cơ quan hành chính của Nhà nước ở địa phương 11 v1.0014103227 6.2.1. Vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn 6.2.2. Cơ cấu tổ chức 6.2.3. Các hình thức hoạt động 6.2. HỘI ĐỒNG NHÂN DÂN 12 v1.0014103227 Cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương Cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương Vị trí của Hội đồng nhân dân Tính chất của cơ quan đại biểu thể hiện • Hình thành và hoạt động trên cơ sở sự tín nhiệm của cử tri; • Đại diện ý chí, tâm tư, nguyện vọng và quyền làm chủ của của cử tri; • Tính chất đại biểu theo dân cư, lãnh thổ, tôn giáo, dân tộc; • Chịu sự giám sát của nhân dân và chịu trách nhiệm trước nhân dân, đại biểu HĐND có thể bị cử tri bãi nhiệm; • Vị trí cơ quan trong hệ thống cơ quan đại biểu. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 13 v1.0014103227 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Nguồn gốc của quyền lực Vị trí và quan hệ với các cơ quan khác Quyền lực nhà nước và chức năng Tính chịu trách nhiệm trước nhân dân Tính chất của cơ quan quyền lực nhà nước 14 v1.0014103227 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng thành viên HĐND và UBND HĐND UBND Cấp tỉnh 50 – 85 đại biểu 9 - 11 thành viên Cấp huyện 30 – 40 đại biểu 7 - 9 thành viên Cấp xã 15 – 35 đại biểu 3 - 5 thành viên Hà Nội TPHCM 50 – 95 đại biểu Không quá 13 thành viên 15 v1.0014103227 Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Xã, thị trấn miền xuôi Dưới 4.000 25 đại biểu Trên 4.000 người (thêm 2000 người) Thêm 1 đại biểu Tổng số không quá 35 đại biểu Xã, thị trên miền núi và hải đảo Từ 2.000 đến 3.000 dân 25 đại biểu Trên 3000 người (thêm 1.000) Thêm 1 đại biểu Tổng số không quá 35 đại biểu Từ 1.000 đến 2.000 19 đại biểu Dưới 1.000 15 đại biểu Phường Dưới 8.000 25 đại biểu Trêm 8.000 người (thêm 4.000 người) Thêm 1 đại biểu Tổng số không quá 35 đại biểu 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng đại biểu HĐND xã 16 v1.0014103227 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Số lượng đại biểu HĐND cấp huyện Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Huyện miền xuôi và quận Đến 80.000 người 30 đại biểu Trên 80.000 (thêm 10.000 người) Thêm 1 đại biểu Không quá 40 đại biểu Huyện miền núi và hải đảo Đến 40.000 người 30 đại biểu Trên 40.000 (thêm 5.000 người) Thêm 1 đại biểu Không quá 40 đại biểu Thị xã Đến 70.000 người 30 đại biểu Trên 70.000 (thêm 10.000 người) Thêm 1 đại biểu Không quá 40 đại biểu Thành phố thuộc tỉnh Đến 100.000 người 30 đại biểu Trên 100.000 (thêm 10.000 người) Thêm 1 đại biểu Không quá 40 đại biểu Đơn vị hành chính có từ 30 đơn vị hành chính trực thuộc trở lên Trên 40 đại biểu Do UBTVQH quyết định theo đề nghị của thường trực HĐND cấp tỉnh 17 v1.0014103227 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) Loại địa phương Số dân Số đại biểu Ghi chú Tỉnh miền xuôi và thành phố trực thuộc trung ương Đến 1 triệu người 50 đại biểu Trên 1 triệu (thêm 50.000 người) Không quá 85 đại biểu Tỉnh miền núi Đến 500.000 người 50 đại biểu Trên 500.000 (thêm 30.000 người) Thêm 1 đại biểu Không quá 85 đại biểu Thủ đô Hà Nội và các tỉnh thành phố thuộc trung ương khác Trên 3 triệu người Không quá 95 đại biểu Số lượng đại biểu Hội đồng nhân dân cấp tỉnh 18 v1.0014103227 Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan Nhà nước QUỐC HỘI CHÍNH PHỦ HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) 19 v1.0014103227 Chức năng của Hội đồng nhân dân Quyết định những vấn đề của địa phương. Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, pháp luật tại địa phương và việc thực hiện nghị quyết của mình. • HĐND quyết định những vấn đề của địa phương  Quyết định những vấn đề quan trọng ở địa phương;  Theo phân cấp và theo quy định của pháp luật;  Thể hiện ý chí và quyền làm chủ của nhân dân địa phương;  Đảm bảo thi hành và chịu sự giám sát của cơ quan cấp trên;  Thể hiện trong nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND các cấp. 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) 20 v1.0014103227 6.2.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) • Hoạt động giám sát của Hội đồng nhân dân  Phạm vi giám sát  Việc tuân theo Hiến pháp và pháp luật tại địa phương;  Hoạt động của các cơ quan nhà nước;  Việc thực hiện nghị quyết của HĐND.  Hình thức giám sát  Xét báo cáo;  Chất vấn;  Giám sát văn bản;  Bỏ phiếu tín nhiệm;  Thành lập đoàn giám sát;  Giám sát thông qua hoạt động của thường trực HĐND, các ban HĐND và các đại biểu HĐND. 21 v1.0014103227 • Vấn đề tổ chức HĐND ở các cấp chính quyền. • Hội đồng nhân dân các cấp khác nhau tổ chức khác nhau. • Ở cả ba cấp đều thành lập Thường trực Hội đồng nhân dân. • Các ban của Hội đồng nhân dân được tổ chức ở hai cấp: Cấp tỉnh, cấp huyện. • Số lượng thành viên của mỗi ban do HĐND cùng cấp quyết định. Thành viên của các ban của HĐND không thể đồng thời là thành viên của ủy ban nhân dân cùng cấp. Trưởng ban của HĐND không thể đồng thời là thủ trưởng cơ quan chuyên môn thuộc UBND, Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND cùng cấp. 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC 22 v1.0014103227 Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Hội đồng nhân dân tỉnh Thường trực HĐND Ban kinh tế và ngân sách Ban Văn hóa và xã hội Ban pháp chế Ban dân tộc 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 23 v1.0014103227 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Hội đồng nhân dân huyện Thường trực HĐND Ban kinh tế và xã hội Ban pháp chế Hội đồng nhân dân xã Thường trực HĐND Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp huyện Cơ cấu tổ chức của Hội đồng nhân dân cấp xã 24 v1.0014103227 Thường trực hội đồng nhân dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: • Triệu tập và chủ tọa các kỳ họp của HĐND; phối hợp với UBND trong việc chuẩn bị kỳ họp của HĐND; • Đôn đốc, kiểm tra UBND cùng cấp và các cơ quan nhà nước khác ở địa phương thực hiện các nghị quyết của HĐND; • Giám sát việc thi hành pháp luật tại địa phương; • Điều hòa, phối hợp hoạt động của các Ban của HĐND; xem xét kết quả giám sát của các Ban của HĐND khi cần thiết và báo cáo HĐND tại kỳ họp gần nhất; giữ mối liên hệ với đại biểu HĐND; tổng hợp chất vấn của đại biểu HĐND để báo cáo HĐND; • Tiếp dân, đôn đốc, kiểm tra và xem xét tình hình giải quyết kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tổng hợp ý kiến, nguyện vọng của nhân dân để báo cáo tại kỳ họp của HĐND; • Phê chuẩn kết quả bầu Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Uỷ viên thường trực HĐND cấp dưới trực tiếp; • Trình HĐND bỏ phiếu tín nhiệm đối với người giữ chức vụ do HĐND bầu theo đề nghị của Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp hoặc của ít nhất một phần ba tổng số đại biểu HĐND; 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 25 v1.0014103227 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) • Phối hợp với UBND quyết định việc đưa ra HĐND hoặc đưa ra cử tri bãi nhiệm đại biểu HĐND theo đề nghị của ban thường trực ủy ban MTTQVN cùng cấp; • Báo cáo về hoạt động của HĐND cùng cấp lên HĐND và ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp; thường trực HĐND cấp tỉnh báo cáo về hoạt động của HĐND cấp mình lên UBTVQH chính phủ; • Giữ mối liên hệ và phối hợp công tác với ban thường trực ủy ban MTTQVN cùng cấp; mỗi năm hai lần thông qua cho ủy ban mặt trận tổ quốc Việt Nam cùng cấp về hoạt động của HĐND. 26 v1.0014103227 Các ban của HĐND có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây: • Tham gia chuẩn bị các kỳ họp của hội đồng nhân dân; • Thẩm tra các báo cáo, đề án do HĐND hoặc thường trực của HĐND phân công; • Giúp HĐND giám sát hoạt động của UBND và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND, hoạt động của TAND, VKSND cùng cấp; • Giúp HĐND giám sát hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân và công dân trong việc thi hành hiến pháp, luật, văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết cùa HĐND cùng cấp; • Báo cáo kết quả hoạt động giám sát với thường trực HĐND khi cần thiết. 6.2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 27 v1.0014103227 Kỳ họp hội đồng nhân dân Hoạt động của thường trực hội đồng nhân dân Hoạt động của các ban thuộc hội đồng nhân dân Hoạt động của đại biểu hội đồng nhân dân Các hình thức hoạt động 6.2.3. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 28 v1.0014103227 6.2.3. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG (tiếp theo) Loại kỳ họp Triệu tập và chuẩn bị Thành phần tham dự Nội dung Nguyên tắc làm việc Kỳ họp thứ nhất Kỳ họp HĐND • Hoạt động của đại biểu HĐND  Vị trí, vai trò của đại biểu;  Nhiệm vụ, quyền hạn;  Những đảm bảo cho hoạt động của đại biểu. 29 v1.0014103227 6.3.1. Vị trí, tính chất, chức năng, Nhiệm vụ và quyền hạn 6.3.2. Cơ cấu tổ chức 6.3.3. Các hình thức hoạt động 6.3. ỦY BAN NHÂN DÂN 30 v1.0014103227 • Uỷ ban nhân dân ở cấp chính quyền địa phương do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên. • Uỷ ban nhân dân tổ chức việc thi hành Hiến pháp và pháp luật ở địa phương; tổ chức thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân và thực hiện các nhiệm vụ do cơ quan nhà nước cấp trên giao. Điều 114 Hiến pháp 2013 • Ủy ban nhân dân là cơ quan chấp hành của HĐND và cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. 6.3.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN 31 v1.0014103227 6.3.1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ VÀ QUYỀN HẠN (tiếp theo) UBND là cơ quan chấp hành của HĐND • Do HĐND cùng cấp bầu ra; • Chịu trách nhiệm chủ yếu trong triển khai thực hiện các nghị quyết của HĐND; • Chịu sự giám sát của HĐND, báo cáo công tác trước HĐND, phải trả lời chất vấn của đại biểu HĐND; • Thành viên của UBND có thể bị HĐND bãi nhiễm, miễn nhiệm; • Văn bản của UBND không được trái với nghị quyết của HĐND. UBND là cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương • UBND quản lý hành chính nhà nước là chức năng của ủy ban nhân dân. Hoạt động quản lý hành chính nhà nước:  Mang tính toàn diện trên mọi lĩnh vực kinh tế, xã hội;  Có hiệu lực giới hạn trong phạm vi đơn vị hành chính lãnh thổ;  Phải phù hợp, thống nhất với sự quản lý chung của chính phủ, các bộ, cơ quan ngang bộ, các cơ quan cấp trên;  Hoạt động quản lý của các cơ quan chuyên môn ở địa phương phù hợp với sự quản lý của UBND. • Hoạt động của UBND là song trùng trực thuộc. • Chức năng cửa UBND thể hiện trong những nhiệm vụ, quyền hạn của UBND. 32 v1.0014103227 Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC Chính phủ Bộ, cơ quan ngang bộ UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã 33 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Chính phủ UBND cấp tỉnh UBND cấp huyện UBND cấp xã HĐND cấp tỉnh HĐND cấp huyện HĐND cấp xã Quốc hội Hội đồng nhân dân trong hệ thống cơ quan nhà nước 34 v1.0014103227 Thành phần: • Chủ tịch ủy ban nhân dân; • Phó Chủ tịch ủy ban nhân dân; • Các ủy viên ủy ban nhân dân; • Kết quả bầu cử UBND phải do UBND cấp trên trực tiếp phê chuẩn; • Số lượng thành viên UBND do luật tổ chức HĐND và UBND quy định. Số lượng thành viên HĐND và UBND HĐND UBND Cấp tỉnh 50 – 85 đại biểu 9 - 11 thành viên Cấp huyện 30 – 40 đại biểu 7 - 9 thành viên Cấp xã 15 – 35 đại biểu 3 - 5 thành viên Hà Nội TPHCM =< 95 đại biểu 13 thành viên 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 35 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Tổng số Số phó chủ tịch Số Uỷ viên Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh 13 5 7 Các tỉnh có dân số từ 2 triệu người trở lên hoặc có diện tích từ 10.000 km2 trở lên và thành phố trực thuộc trung ương là đô thị loại I 11 4 6 Các tỉnh khác 9 3 5 Số lượng thành viên UBND cấp tỉnh 36 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) UBND Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có 13 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 5 Phó Chủ tịch và 7 ủy viên. • Chủ tịch Uỷ ban nhân dân; • 5 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách  Kinh tế, thương mại và đầu tư;  Xây dựng, công nghiệp, giao thông vận tải, bưu chính viễn thông;  Nông nghiệp và phát triển nông thôn, quản lý công tác thủy lợi, nhà đất và tài nguyên môi trường;  Tài chính, ngân sách;  Phụ trách văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác. • 7 ủy viên Uỷ ban nhân dân phân công phụ trách: Công an, quân sự, nội vụ, văn phòng, kế hoạch, tài chính, lao động thương binh xã hội. 37 v1.0014103227 Số lượng thành viên UBND cấp huyện Tổng số Số Phó Chủ tịch Số ủy viên Huyện có từ 150.000 người hoặc có diện tích từ 1.000 km2 trở lên và huyện có từ 30 đơn vị hành chính cấp xã trở lên 9 3 5 Các huyện khác 7 2 4 Quận, thành phố thuộc tỉnh 9 3 5 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 38 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Uỷ ban nhân dân quận, thành phố thuộc tỉnh là đô thị loại 2 có 9 thành viên • Chủ tịch Uỷ ban nhân dân. • 3 Phó Chủ tịch phụ trách:  Kinh tế, công nghiệp, giao thông công chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trường;  Tài chính, doanh nghiệp, quản lý đô thị;  Văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác. • 5 ủy viên Uỷ ban nhân dân phụ trách công an, quân sự, văn phòng, thanh tra, nông nghiệp, đất đai, xây dựng. Tổng có Số Phó Chủ tịch Số ủy viên Xã miền núi, hải đảo có dân số từ 5.000 người trở lên; xã đồng bằng, trung du có dân số từ 8.000 người trở lên và xã biên giới 5 2 2 Các xã khác 3 1 1 Phường, thị trấn 5 2 2 Số lượng thành viên UBND cấp xã 39 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Uỷ ban nhân dân phường, thị trấn có 5 thành viên gồm có 1 Chủ tịch, 2 Phó Chủ tịch, 2 ủy viên. • Chủ tịch phụ trách chung; • 2 Phó Chủ tịch Uỷ ban nhân dân phụ trách  Khối kinh tế - tài chính, xây dựng cơ sở hạ tầng, khoa học công nghệ, nhà đất và tài nguyên - môi trường;  Khối văn hóa - xã hội và các lĩnh vực xã hội khác. • Các ủy viên Uỷ ban nhân dân  Một ủy viên phụ trách công an;  Một ủy viên phụ trách quân sự. 40 v1.0014103227 Con đường hình thành UBND 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Hội đồng nhân dân G i ớ i t h i ệ u C T U B N D Bầu Chủ tịch UBND Chủ tịch HĐND Đề nghị danh sách Phó Chủ tịch và các thành viên khác Bầu Chủ tịch UBND cấp trên trực tiếpPhê chuẩn Thành phần Uỷ ban nhân dân • Chủ tịch UBND phải là đại biểu HĐND. Trừ trường hợp khuyết giữa nhiệm kỳ. • Các thành viên khác của UBND không nhất thiết phải là đại biểu HĐND. • Chủ tịch, Phó Chủ tịch, các thành viên của UBND, thủ trưởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND không thể đồng thời là thành viên thường trực HĐND, hoặc thành viên các ban HĐND. 41 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh được tổ chức thống nhất ở các địa phương • Sở Nội vụ; • Sở Tư pháp; • Sở Kế hoạch và Đầu tư; • Sở Tài chính; • Sở Công thương; • Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; • Sở Giao thông vận tải; • Sở Xây dựng; • Sở Tài nguyên và Môi trường; • Sở Thông tin và Truyền thông; • Sở Lao động - Thương binh và Xã hội; • Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch; • Sở Khoa học và Công nghệ; • Sở Giáo dục và Đào tạo; • Sở Y tế; • Thanh tra tỉnh; • Văn phòng Ủy ban nhân dân. NĐ Số: 13/2008/NĐ-CP 42 v1.0014103227 • Các cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù riêng của từng địa phương  Sở ngoại vụ;  Ban dân tộc;  Sở quy hoạch – kiến trúc (được thành lập ở Thành phố Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh • Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh  Phòng Nội vụ;  Phòng Tư pháp;  Phòng Tài chính - Kế hoạch;  Phòng Tài nguyên và Môi trường;  Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội;  Phòng Văn hoá và Thông tin;  Phòng Giáo dục và Đào tạo;  Phòng Y tế;  Thanh tra huyện;  Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân. NĐ Số: 14/2008/NĐ-CP 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) 43 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) Các cơ quan chuyên môn được tổ chức để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện • Ở các quận:  Phòng Kinh tế;  Phòng Quản lý đô thị. • Ở các thị xã, thành phố thuộc tỉnh:  Phòng Kinh tế;  Phòng Quản lý đô thị. • Ở các huyện:  Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn;  Phòng Công Thương. 44 v1.0014103227 6.3.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC (tiếp theo) • Công chức cấp xã có các chức danh sau đây:  Trưởng Công an;  Chỉ huy trưởng Quân sự;  Văn phòng – thống kê;  Địa chính – xây dựng – đô thị và môi trường (đối với phường, thị trấn) hoặc địa chính – nông nghiệp – xây dựng và môi trường (đối với xã);  Tài chính – kế toán;  Tư pháp – hộ tịch;  Văn hóa – xã hội. NĐ Số: 92/2009/NĐ-CP 45 v1.0014103227 Hoạt động thông qua Phiên họp của UBND Chủ tịch UBND Các thành viên và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND 6.3.3. CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG 46 v1.0014103227 • Bài học đã làm rõ các nội dung pháp lý về tổ chức chính quyền địa phương; • Cơ cấu tổ chức và cách thức hoạt động của Hội đồng nhân dân và ủy ban nhân dân các cấp; • Biết tìm kiếm và vận dụng đúng các quy định của pháp luật để giải quyết hoặc giải đáp các vấn đề trên thực tế của chính quyền địa phương. TÓM LƯỢC CUỐI BÀI

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_quan_tri_nha_nuoc_bai_6_chinh_quyen_dia_phuong_tra.pdf
Tài liệu liên quan