Cải tiến thực đơn
Trong quá trình lưu hành phải tiếp tục nghiên cứu cải
tiến thực đơn cả về nội dung và hình thức để ngày càng
đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trường, nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Thường xuyên và định kỳ, các CSKD AU sẽ tiến hành
đánh giá, điều chỉnh toàn bộ hoặc một phần thực đơn.
Việc đánh giá và thay đổi thực đơn phải phối hợp đánh
giá và điều chỉnh theo nhiều cách:
Dựa vào dự báo nhu cầu, thông tin thị trường, các
nguồn lực và thực tế kinh doanh, các khách sạn sẽ thay
thế, thêm, bớt một số món, nhóm món, đôi khi cải tiến
toàn bộ danh mục thực đơn.
Món được thay thế có thể do quá ít khách gọi, hoặc
nguồn cung nguyên liệu hạn chế, hoặc đổi mới theo chu
kỳ với phần trăm nhất định, đưa vào những món mới lạ
để tăng tính hấp dẫn
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 365 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Quản trị thực phẩm và đồ uống - Chương 4: Kế hoạch thực đơn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
111
Chƣơng 4: Kế hoạch thực đơn
4.1. Khái quát về
thực đơn và kế
hoạch TĐ
4.2. Nguyên tắc xây
dựng thực đơn
4.3. Xây dựng và
cải tiến thực đơn
4.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò TĐ
4.1.2. Khái niệm, phân loại, vai trò KHTĐ
4.1.
a) Khái niệm TĐ (Menu): Là danh mục các món
ăn, đồ uống được sắp xếp theo một trình tự
nhất định, thường có trong bữa ăn, bữa tiệc
hoặc có bán tại một cơ sở KDAU
4.1.1. Khái niệm, phân loại, vai trò TĐ 4.1.
b) Phân loại TĐ:
Thực đơn rất đa dạng, phong phú, đƣợc phân
loại theo nhiều cách. Điển hình là:
* Căn cứ theo thời gian
* Theo đặc điểm kinh doanh
* Theo tính chất bữa ăn
* Theo
tham gia a ch ng trong việc lập
ra thực đơn
Căn cứ theo thời gian:
Thực đơn theo thời điểm: bữa sáng, bữa trƣa, bữa tối, bữa đêm
và các bữa ăn phụ đối với ngƣời châu Âu. Trong thực tế, nhiều
nhà hàng xây dựng thực đơn bữa sáng, còn bữa trƣa và bữa tối
thƣờng đƣợc chung trong một thực đơn gọi là thực đơn bữa ăn.
Theo mùa: mùa nóng, lạnh hoặc mùa du lịch (tour du lịch).
+ Thực đơn mùa hè thƣờng cho khách ăn các món ăn ít chất béo, ít
cay, nhiều rau củ, nhiều món canh. Thực đơn mùa lạnh thƣờng
lên cho khách ăn các món xốt, đòi hỏi ăn nóng, nhiều cay, nhiều
chất béo.
+ Thực đơn mùa du lịch (hoặc theo tour du lịch): thƣờng xây dựng
theo đặt hàng giữa CS KDAU du lịch và nhà hàng, khách sạn.
Thực đơn này thƣờng chú trọng cho khách thƣởng thức các món
ăn truyền thống hoặc đặc sản của địa phƣơng nơi khách đang
diễn ra hoạt động du lịch.
Theo năm: thông thƣờng để đảm bảo giá cả phù hợp với thực tế,
các món ăn luôn đƣợc cập nhật, cải tiến về chất lƣợng, số lƣợng
thì ban quản lý nhà hàng phải có kế hoạch thay đổi thực đơn
(trung bình khoảng từ 2 – 3 năm lại thay đổi thực đơn một lần).
4.1.1. b) Phân loại thực đơn
Theo đặc điểm kinh doanh:
- Thực đơn theo kiểu Âu, thƣờng gồm các món ăn Âu
- Thực đơn theo kiểu Á, thƣờng gồm các món ăn Á
- Thực đơn theo kiểu Việt Nam, thƣờng gồm các món thể
hiện đặc trƣng của ẩm thực Việt Nam
- Thực đơn ăn theo đặc sản rừng, biển...
Phân loại theo hình thức này nhằm mục đích dễ dàng tạo
được ấn tượng và định vị được sản phẩm của nhà hàng
trong tâm trí khách hàng, Ngoài ra, dựa vào các ưu thế,
các điều kiện thuận lợi của mình, nhà hàng sẽ khai thác
tốt nguồn khách theo từng nhóm các nhu cầu về món ăn.
4.1.1. b) Phân loại thực đơn
Theo tính chất bữa ăn
- Thực đơn thƣờng: là thực đơn bao gồm các món ăn cho một
bữa ăn hàng ngày nhƣ bữa sáng, bữa trƣa, bữa tối và bữa
đêm.
- Thực đơn tiệc: là thực đơn bao gồm các món ăn phục vụ cho
một bữa tiệc. Các món ăn đó đƣợc xây dựng trên cơ sở đã
nghiên cứu kỹ lƣỡng khả năng phục vụ của nhà hàng.
- Thực đơn ăn chay: bao gồm các món đƣợc chế biến bằng
nguyên liệu thực vật, bột mì.
Tùy theo tính chất và mức độ quan trọng của bữa ăn cũng
như khả năng chi trả của khách mà thiết lập các loại thực đơn
khác nhau, bữa ăn thường không cần phải cầu kỳ và đầy đủ
các món ăn nhưng bữa ăn tiệc đòi hỏi phải chuẩn bị chu đáo,
trịnh trọng, như vậy dựa vào tiêu thức này, nhà hàng có thể
chuẩn bị chu đáo hơn cho bữa ăn, bữa tiệc hoặc sẽ có những
chú ý đặc biệt đến các vị khách ăn chay, ăn kiêng
4.1.1. b) Phân loại thực đơn
Theo
tham gia a ch ng trong việc lập ra
thực đơn
c đơn chủ động: Thực đơn này tham gia a
ch ng, khách hàng cùng với nhà hàng sẽ thỏa
thuận thực đơn trên cơ sở nhu cầu, mong muốn, sở
thích và khả năng chi trả cho bữa ăn của khách.
c đơn bị động: Do ng p ra, không
tham gia
a ch ng, chỉ dựa trên việc nghiên cứu
và tìm hiểu nhu cầu của khách.
Ngoài ra, tùy theo đặc thù của đơn vị, tính chất phục vụ,
nhu cầu của khách hàng thực đơn còn được phân
thành nhiều dạng, như thực đơn theo bệnh lý, thực đơn
cho lứa tuổi (trẻ em, người già), thực đơn tự chọn hay
áp đặt
4.1.1. b) Phân loại thực đơn
Thực đơn có 4 vai trò chủ yếu:
- Là bảng kê danh mục món ăn cho khách xem.
- Là kế hoạch sản xuất, hoạt động cho các bộ phận cụ thể
thực hiện.
- Là căn cứ để tiến hành các nghiệp vụ quản lý kinh doanh
ăn uống, bao gồm các nghiệp vụ tác nghiệp và tài chính.
- Là công cụ để tiến hành các nghiệp vụ quảng bá.
4.1.1. c) Vai trò của thực đơn
a) KN kế hoạch TĐ: Là quá trình vạch ra một cách có hệ
thống những việc cần làm trong tƣơng lai để thực hiện
các TĐ với mục tiêu, cách thức, trình tự và thời gian cụ
thể, nhằm phối hợp tốt nhất các nguồn lực và đem lại lợi
ích cao nhất cho cơ sở KDAU
4.1.2. Khái niệm, phân loại, vai trò KHTĐ 4.1.
KHTĐ là bước đầu và là cơ sở quan trọng để tổ chức
quá trình KDAU
Suy cho cùng, KDAU là hoạt động SX và bán SP ăn
uống được niêm yết thành thực đơn. Vì vậy, KHTĐ là
quá trình cốt lõi cho việc lập kế hoạch tổ chức KDAU
Vì vậy, nội dung KHTĐ sẽ được nghiên cứu xen kẽ
trong học phần QT TP&ĐU
b)Phân loại
KHTĐ
4.1.2. Khái niệm, phân loại, vai trò KHTĐ 4.1.
Là tiền đề và quyết định thành công 1
Vai trò
KHTĐ
Cơ sở lập kế hoạch KD các giai đoạn 2
Công cụ điều hành KDAU 3
Tối ƣu trong phối hợp nguồn lực và bộ phận 4
Giúp nhà QT đối phó với biến động 5
Tập trung các nỗ lực và nguồn lực cho mục tiêu 6
Đƣa ra các tiêu chuẩn và biện pháp kiểm soát 7
4.1.2. Khái niệm, phân loại, vai trò KHTĐ 4.1.
4.2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
4.2.1. Nguyên tắc thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng
4.2.2. Nguyên tắc cơ cấu món ăn hợp lý
4.2.3. Nguyên tắc phù hợp với điều kiện thực hiện
4.2.4. Nguyên tắc có hiệu quả kinh tế hợp lý
4.2.1. Thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng
- Phù hợp với khẩu vị, phong tục, tập quán, tín
ngƣỡng
- Phù hợp với thể thức ăn
- Phù hợp đặc điểm sinh lí, đặc điểm lao động
4.2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
4.2.2. Phải cơ cấu món ăn hợp lí
- Loại món ăn và số lƣợng món ăn của bữa ăn và
từng phần hợp lí
- Đa dạng thực phẩm, phƣơng pháp chế biến
- Phù hợp thời tiết
4.2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
4.2.3. Phù hợp với điều kiện thực hiện: cơ sở vật chất
kĩ thuật phục vụ chế biến và phục vụ ăn uống, trình
độ tay nghề, khả năng cung ứng nguyên liệu.
4.2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
4.2.4. Phải có hiệu quả kinh tế hợp lí: Lấy thu bù chi,
đảm bảo có mức lợi nhuận hợp lí.
4.2. Nguyên tắc xây dựng thực đơn
© Mr.Quý
4.3.2. Cải tiến
thực đơn
4.3.1. Quy
trình xây
dựng thực
đơn
4.3. Xây dựng và
cải tiến thực đơn
4.3.1. Quy trình xây dựng thực đơn
Dự báo nhu cầu/ Xác định nhu cầu
Dự kiến thực đơn
Phê duyệt thực đơn
Lƣu hành thực đơn
Hình 4.1. Quy trình các bước xây dựng thực đơn
Với thực đơn bữa ăn cụ thể, bước này là xác định nhu
cầu của thực khách
Với thực đơn chiến lược:
Nhu cầu (lƣợng cầu) đến từ thị trƣờng truyền thống,
thị trƣờng mục tiêu, theo quốc tịch tập quán; là khách
lƣu trú hoặc khách vãng lai; khách du lịch hoặc khách
địa phƣơng...
Phải dự báo đƣợc nhu cầu theo thời gian (năm, quý,
tháng, tuần, ngày).
Cần thu thập và nghiên cứu các thông tin quan trọng
nhƣ: thông tin về đối thủ cạnh tranh, về nhà cung ứng,
về cơ chế chính sách...
a) Bước 1: Dự báo/ xác định nhu cầu 4.2.1.
Cụ thể các thông tin cần thu thập là gì,
như thế nào?
Đƣa ra hệ thống các món ăn của nhà hàng, các món ăn
phải đƣợc thống nhất về định lƣợng, tỷ lệ lãi cho từng
món ăn để xây dựng giá thành và giá bán cho từng
thành phẩm, khâu này làm tốt có tác dụng trong việc
hạch toán, kinh doanh của nhà hàng.
Thông thƣờng việc dự kiến thực đơn gồm sáu khâu
sau: 1. Dự kiến danh mục món ăn, đồ uống 2. Định
lƣợng chuẩn cho từng món ăn, đồ uống 3. Chế biến
thử (nếu cần) 4. Tính giá thành cho từng món ăn
5. Tính đơn giá cho từng món ăn 6. Dự kiến phƣơng
án trình bày thực đơn.
b) Bước 2: Dự kiến thực đơn 4.2.1.
- Là bước rất cơ bản, chuyên sâu về nghiệm vụ
XDTĐ
- Các khâu này cũng áp dụng cho các loại thực
đơn, nhưng nội dung sẽ có một số khác biệt nhất
định
BỮA ĂN CỤ THỂ BƯỚC NÀY NHƯ THẾ NÀO?
Tính chi phí cho món ăn
Bảng tính chi phí
(VD: Thịt bò bít tết)
Công thức tính giá bán cho món ăn
• Công thức tính cơ bản
Ví dụ: Tính giá bán món cá diêu hồng tẩm bột rán, với
0.5kg/đĩa, tỷ lệ chi phí thực phẩm mong muốn là 57% (giá
nguyên liệu cá diêu hồng 90.000đ/kg)
CF thực phẩm tiêu chuẩn 1 đĩa là 90.000 x 0,5 = 45.000đ
Giá bán = 45.000đ/ 57% = 78.957đ Giá bán là 79.000đ
Vậy giá bán món diêu hồng tẩm bột rán là 79.000đ
Lẩu riêu cua bắp bò
Thành
Phần
Định
lƣợng Số lƣợng Giá mua Đơn vị % hao hụt Giá vốn Giá bán Cost
COST LẨU RIÊU CUA BẮP BÒ
Cua xay 100 1
150,000 Gram 5%
15,750
Cà chua 100 1
17,000 Gram 5%
1,785
Dấm bỗng 200 1
3,000 Gram 0%
600
Hành khô 15 1
20,000 Gram 3%
309
Hành phi 5 1
80,000 Gram 3%
412
Gia vị nấu 1000 1
3,000 Gram 3%
3,090
Rau lẩu 1000 1
10,000 Gram 3%
10,300
Đậu phụ 1000 1
2,000 Gram 0%
2,000
Bún 500 1
10,000 Gram 3%
5,150
Bắp bò 200 1
250,000 Gram 3%
51,500
Cá viên 100 1
65,000 Gram 0%
6,500
Ga 1000 1
8,000 Gram 10%
8,800
106,196
169,000 0.63
Là khâu rất quan trọng, ảnh hƣởng tới toàn bộ kế hoạch
KD của nhà hàng, cũng nhƣ đảm bảo tính thống nhất
trong toàn bộ nhà hàng.
TĐ phải đƣợc báo cáo giải trình kỹ và phản biện thật chi
tiết, với sự tham gia của các bộ phận nhƣ marketing, kế
toán – tài chính, kinh doanh, bộ phận bàn, bếp, bar và
ban lãnh đạo nhà hàng để thông qua, phê duyệt, qua đó
tránh đƣợc những sai sót không đáng có.
c) Bước 3: Phê duyệt thực đơn 4.2.1.
BỮA ĂN CỤ THỂ BƯỚC NÀY NHƯ THẾ NÀO?
Đây là khâu cuối cùng và rất quan trọng, vì thực đơn là
một phần bộ mặt của nhà hàng, là “ngƣời bán hàng
thầm lặng” nên sau khi thống nhất, phê duyệt phải tiến
hành thiết kế, in ấn lƣu hành và thu thập thông tin để có
các quá trình cải tiến thực đơn phù hợp.
d) Bước 4: Lưu hành thực đơn 4.2.1.
BỮA ĂN CỤ THỂ BƯỚC NÀY NHƯ THẾ NÀO?
Trong quá trình lƣu hành phải tiếp tục nghiên cứu cải
tiến thực đơn cả về nội dung và hình thức để ngày càng
đáp ứng tốt hơn nhu cầu thị trƣờng, nâng cao khả năng
cạnh tranh.
Thƣờng xuyên và định kỳ, các CSKD AU sẽ tiến hành
đánh giá, điều chỉnh toàn bộ hoặc một phần thực đơn.
4.3.2. Cải tiến thực đơn
Việc đánh giá và thay đổi thực đơn phải phối hợp đánh
giá và điều chỉnh theo nhiều cách:
Dựa vào dự báo nhu cầu, thông tin thị trường, các
nguồn lực và thực tế kinh doanh, các khách sạn sẽ thay
thế, thêm, bớt một số món, nhóm món, đôi khi cải tiến
toàn bộ danh mục thực đơn.
Món được thay thế có thể do quá ít khách gọi, hoặc
nguồn cung nguyên liệu hạn chế, hoặc đổi mới theo chu
kỳ với phần trăm nhất định, đưa vào những món mới lạ
để tăng tính hấp dẫn
4.3.2. Cải tiến thực đơn (tiếp theo)
139
BÀI TẬP
XÂY DỰNG THỰC ĐƠN
Số người/bàn tiệc ngồi: Có thể xếp 5, 6, 10
Lập danh mục món ăn: Theo đúng kết cấu các phần của
bữa ăn và xếp theo thứ tự phục vụ (lƣu ý: trong cùng 1
phần ăn thƣờng xếp món thủy sản, món ăn nóng, món đắt
tiền trƣớc)
Tính số tiền mua ngliệu (ngl): Tính trên một bàn tiệc, từ
đó suy ra tổng và lƣu ý:
+ Ngl mỗi món ăn phải dự trù cho thích hợp: Ngl chính (kê
loại ngl, số lƣợng, đơn giá, thành tiền); ngl phụ và gia vị
(chỉ cần kê tên) và tính bằng % so ngl chính (tùy loại món
đã đƣợc học).
+ Nếu tiền mua ngl thiếu hoặc thừa thì thêm, bớt hoặc
thay đổi món (nhƣng chỉ sửa 1-2 món và diễn giải quá
trình thay đổi này ở cuối bài làm, không tẩy xóa danh mục
món ăn đã đƣợc lập).
HƢỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP
Hƣớng dẫn chi tiết
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_quan_tri_thuc_pham_va_do_uong_chuong_4_ke_hoach_th.pdf