Bài giảng Tăng huyết áp và thai nghén - Huỳnh Văn Minh
Thuốc điều trị THA
- MethylDopa (Aldomet)
- Chẹn beta giao cảm (Atenolol, Metoprolol)
chẹn bêta + alpha giao cảm (Labetalol): Dùng
cuối thai kỳ không ảnh hưởng cân nặng thai nhi
- Chẹn Calci (Nifedipin): có thể gây tụt HA khi
phối hợp với Magnesium sulfat
- Giãn mạch Hydralazine: thường sử dụng đường TM để
điều trị cơn THA cấp
- Lợi tiểu: Đối với các sản phụ bị THA trước khi có thai
không dùng khi nhiễm độc thai nghén.
- Aspirin: có thể dùng liều thấp < 75mg/ngày phòng tiền
sản giật
- Không nên sử dụng:Ức chế men chuyển, ức chế thụ thể
AT1 Angiotensin II dể gây dị tật và tử vong thai nhi.
KẾT LUẬN
• Bệnh tim sản là thách thức lớn cho các nhà
sản khoa và tim mạch do tỉ lệ tử vong cao.
• THA thai nghén là một trong vấn đề quan
tâm.
• Các nhóm thuốc tác dụng thần kinh TW, chẹn
bêta và chẹn canxi được ưu tiên xử dụng
theo các khuyến cáo./.
29 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 17 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tăng huyết áp và thai nghén - Huỳnh Văn Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GS. TS. Huỳnh văn Minh
Chủ tịch Phân Hội THA Việt nam
Thành viên Hội Tăng HA thế giới ( ISH)
TĂNG HUYẾT ÁP &
THAI NGHÉN
Theo WHO: hàng năm trên thế giới có 200 triệu phụ nữ có thai, 1/2
triệu tử vong liên quan thai sản.
Nguyên nhân tử vong:15% liên quan đến THA, 20% liên quan đến các
bệnh tim mạch.
Các nước đang phát triển: chiếm 0.1% đến 4%. Tại bệnh viện đã
giảm từ 0.9% đến 0.3% (Uma, NK Gupta).
Việt nam (1992-theo Bộ Y tế): 220/100.000 trường hợp mẹ tử vong
khi sinh đẻ; 35% nguyên nhân tử vong do THA, và các bệnh tim
mạch.
Mở đầu
Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai
• Cơ chế tăng hoạt tim mạch:
– Nồng độ Estrogen tăng.
– Gia tăng nồng độ renin-aldosterone.
– Gia tăng chorionic somatomammotropin.
– Gia tăng prolactin.
+ Thai nhi không cần các sự thay đổi này.
1. Lưu lượng tim (Q)
- Từ tháng thứ 3- thứ 7: 30 - 40 - 50% so với trước khi có
thai. Q do Vs - TS tim (chỉ 10-15%)
- Từ tháng 8: Q hơi
2. Thể tích máu: có thể 50%. Trong đó:
- Thể tích huyết tương tăng ~ 40%
- Thể tích hồng cầu tăng ~ 20%
=> hiện tượng “thiếu máu sinh lý thai nghén”
- Thể tích dịch toàn bộ dần tới khi sinh chủ yếu do tăng tiết
Aldosterone giữ muối và nước
Huyết động học
Cung lượng tim khi có thai
Aldosterone
Thể tích máu
thể dịch
Tần số
tim
Tiêu thụ
O
2
CHCB
Lưu lượng tim (Q)
A cơ tim
ST
(ở BN bị bệnh tim sức dự trữ )
Tốc độ TH
Lưu lượng
máu TM về
Sức cản
ngoại biên
3. Tốc độ tuần hoàn
từ tháng thứ 3 - tháng 9
ít trước khi đẻ
(Manchester và Loube:3 tháng đầu -> 12,4 s, 3 tháng cuối ->10,2 s
4. Huyết áp: gần như không thay đổi
- 3 tháng đầu không thay đổi
- 3 tháng tiếp nhẹ (HATT 5-10mmHg, HATTr không )
- 3 tháng cuối: trở lại BT như ban đầu, hoặc nhẹ 5-10mmHg
5. Tiêu thụ oxy
Thai --> CH cơ bản --> nhu cầu huyết động --> tiêu thụ O2
--> thông khí cả lúc nghỉ và gắng sức.
Braunwald E et al. Heart Disease. 2001. pg. 2173.
Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai
• Triệu chứng:
– Giảm khả năng chịu đựng / Mệt mõi – tăng trọng và
thiếu máu sinh lý.
– Khó thở khi nằm – áp lực của tử cung lên cơ hoành.
– Hồi hộp – thường là nhịp nhanh xoang.
– Xoàng / ngất – chèn ép TMCD, giảm cung lượng tim.
– Khó thở – 76% phụ nữ vào tuần 34th.
• Khám thực thể: tăng thông khí, phù ngoại biên, mạch mao
mạch, mõm thất phải đập, TTT, T3, ran hai đáy phổi, TM
nổi cổ (sóng a nổi bật, sóng v).
• Có thể thay đổi tương tự trong bệnh tim sản.
Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai
• Tiếng tim thứ 3 chiếm đến 90%.
• Thổi tâm thu tống máu – do tăng động máu
• Các tiếng thổi trên sẽ chấm dứt vào tuần 1-2 hậu sản.
Cutforth R et al. Heart sounds and mumurs in pregnancy. Am Heart J. 1966;71:741-747.
Thay đổi sinh lý tim mạch khi có thai
1. Giai đoạn đầu:
Phụ thuộc cường
độ cơn co T.C.
- Máu TM về tim
- Nhịp tim
- Q
- HA
Thay đổi huyết động thời kỳ sinh đẻ
Cơn co tử cung
Máu
TM về
Tần số
tim
Lưu lượng tim
HA TS tim
A cơ tim
Thông số Thay đổi Cụ thể
Thể tích Giảm Mất máu
Cung lượng tim Tăng Tăng ngay 60-80% sau khi
giảm nhanh, trở về trị số
bình thường trong vài tuần.
Thể tích toàn thể Tăng
Tần số tim Giảm
Huyết áp Không đổi
Trở về TM toàn thể Tăng Mất sức cản của nhau thai
Thay đổi huyết động tim mạch kỳ hậu sản
2. Sau sinh: Q ~ 20%, V tâm thu , nhịp tim nếu * ?!
3. Hậu sản: Vmáu , nước tiểu
Định nghĩa:
- THA: ≥ 140/90 mmHg
- THA nặng : ≥ 160/90 mmHg
- hoặc HATT ≥ 30 mmHg, HATTr ≥ 15 mmHg
Tăng huyết áp thai nghén
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
Tiêu chuẩn quốc tế xác định THA khi mang thai
Hội THA
Canada
Hội THA
Hoa kỳ
(AHA)
TCYTTG
(WHO)
Hiệp Hội
Quốc tế
THA
(ISH)
Hội THA
Úc
(ASSH)
Trường
môn Sản
phụ khoa
Hoa kỳ
(ACOG)
THA
(mmHg)
HATTr ≥
110
HATTr ≥
110
HoÆc
HATT ≥160
HATTr ≥
110
HATT
≥160
HATTr ≥
110
HATTr ≥
110
và/hoặc
HATT
≥170
HATTr ≥
110
HATT
≥160-180
Protein
niệu/ngà
y
≥ 3 ≥ 2 - ≥ 3 ≥ 0,3 >5
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
1) THA mạn tính (chronic hypertension): HA ≥ 140/90
mmHg có trước khi có thai hoặc trước 20 tuần thai
kỳ.
2) THA do thai nghén (Gestational hypertension): THA
vào nửa sau, hoặc sau 20 tuần của thai kỳ, thường
trở lại bình thường 6-7 tuần sau sinh.
3) Tiền sản giật (Pre-elampsia): THA + Phù + Protein
niệu (>0,3g).
Phân loại Tăng huyết áp
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
- Protein niệu ≥ 2g/24h : cần theo dõi sát, ≥ 3g/24h tiền
sản giật nặng.
- Tiểu cầu nếu < 100.000/lít : nguy cơ tiền sản giật
- SGOT, SGPT, LDH nếu cao: diễn biến nặng (H/C HELLP:
huyết tán, men gan, giảm tiểu cầu)
- Creatinin, axit Uric => tiên lượng nặng
- Hemoglobin, hematocrit: đánh giá sự cô đặc máu.
Các xét nghiệm nên làm
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
Xử trí THA nặng thai nghén theo khuyến cáo
thế giới
Thuốc hạ huyết áp theo AJOG 2000
Hydralazine
5 mg IV or 10 mg IM. Repeat at 20 min
intervals pending response. Repeat prn when
controlled (usually 3 hrs). Max dose 20 mg IV
or 30 mg IM.
Labetalol
20 mg IV bolus initially, then 40, 80, 80 mg
every 10 minutes for max 220 mg. Caution
with asthma, CHF.
Nifedipine 10 mg po. Repeat in 30 min if necessary.
Sodium Nitroprusside
HTN unresponsive to other drugs or
hypertensive encephalopathy. 0.25 µg/kg/min
to max 5 µg/kg/min. Fetal cyanide toxicity if
used > 4 hrs.
National High Blood Pressure Education Program Working Group on High Blood
Pressure in Pregnancy. AJOG 2000;183:S1-S22.
Thuốc xử dụng khi ≥180/110
Drug Starting dose Max dose
Acute treatment
Hydrazaline 5-10 mg IV q 20 min 30 mg
Labetalol 20-40 mg IV q 5-10 min 220 mg
Nifedipine 10-20 mg po q 30 min 50 mg
Long-term treatment
Methyldopa 250 mg bid 4 g/d
Labetalol 100 mg bid 2400 mg/d
Nifedipine 10 mg bid 120 mg/d
Thiazide diuretic 12.5 mg bid 50 mg/d
Chỉ định điều trị THA theo ESC/ESH 2011
Chỉ định điều trị THA theo ESC/ESH 2011
Chỉ định điều trị THA theo ESC/ESH 2011
Khuyến cáo điều trị thuốc HA khi có thai theo
Hội THA JSH Nhật bản 2014
Chống chỉ định thuốc HA khi có thai theo KC Hội
THA Đài loan 2015
- MethylDopa (Aldomet)
- Chẹn beta giao cảm (Atenolol, Metoprolol)
chẹn bêta + alpha giao cảm (Labetalol): Dùng
cuối thai kỳ không ảnh hưởng cân nặng thai nhi
- Chẹn Calci (Nifedipin): có thể gây tụt HA khi
phối hợp với Magnesium sulfat
Thuốc điều trị THA
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
- Giãn mạch Hydralazine: thường sử dụng đường TM để
điều trị cơn THA cấp
- Lợi tiểu: Đối với các sản phụ bị THA trước khi có thai
không dùng khi nhiễm độc thai nghén.
- Aspirin: có thể dùng liều thấp < 75mg/ngày phòng tiền
sản giật
- Không nên sử dụng:Ức chế men chuyển, ức chế thụ thể
AT1 Angiotensin II dể gây dị tật và tử vong thai nhi.
Khuyến cáo số 9 Hội Tim mạch Quốc gia Việt nam
Medical Education & Information – for all Media, all Disciplines, from all over the World
Powered by
2013 ESH/ESC Guidelines for the management of arterial hypertension
The Task Force for the management of arterial hypertension of the European Society of Hypertension (ESH) and of the European Society of Cardiology (ESC) - J Hypertension 2013;31:1281-1357
Các tình huống lâm sàng Khuyến cáo
THA nặng ở phụ nữ có thai (HATT >160
mmHg hoặc HATTr >110 mmHg)
• Được khuyến cáo điều trị thuốc
-Tăng HA thường xuyên ≥150/95 mmHg ở
phụ nữ có thai.
- HA ≥140/90 mmHg hiện diện trong chu kỳ
thai, tỏn thương cơ quan, hoặc có triệu
chứng
• Xem xét điều trị thuốc
Nguy cơ cao tiền sản giật • Xem xét cho aspirin liều thấp từ 12
tuần trở đi cho đến lúc sinh
• Với ít nguy cơ xuất huyết tiêu hóa
Phụ nữ trong độ tuổi sinh sản • Thuốc chẹn hệ RAS (ƯCMC/CTTA)
không khuyến cáo
Methyldopa, labetolol, nifedipine • Được xem thuốc ưu tiên thai kỳ
• Đối với tiền sản giật: labetalol tiêm
TM hoặc truyền nitroprusside
Khuyến cáo điều trị THA ở phụ nữ theo Việt nam (VSH/VNHA 2014)
KẾT LUẬN
• Bệnh tim sản là thách thức lớn cho các nhà
sản khoa và tim mạch do tỉ lệ tử vong cao.
• THA thai nghén là một trong vấn đề quan
tâm.
• Các nhóm thuốc tác dụng thần kinh TW, chẹn
bêta và chẹn canxi được ưu tiên xử dụng
theo các khuyến cáo./.
Cám ơn quí Đại biểu & hẹn gặp tại HỘI NGHỊ Tim mạch Miền
Trung -Tây nguyên Đà lạt,
4 & 5 tháng 12 / 2015 . Website: hntmmttn.vn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
bai_giang_tang_huyet_ap_va_thai_nghen_huynh_van_minh.pdf