Bài giảng Thiết kế số - Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Số có dấu và phép cộng, trừ nhị phân - Hoàng Mạnh Thắng

Đơn vị cộng và trừ Phép trừ có thể được thực hiện thông qua phép cộng dùng bù 2 và ko quan tâm đến dấu của hai số hạng  dùng mạch cộng để thực hiện cả cộng và trừ Có thể dùng XOR để thực hiện tìm bù 1 Một số hữu hạn bit chỉ biểu diễn được một dải giá trị hữu hạn. Nếu số cần biểu diễn nằm ngòai dải thì sẽ dẫn đến tràn Phát hiện tràn Trong ví dụ cộng các số được biểu diễn bởi 4 bit thì tiện tượng tràn có thể được phát hiện bởi: Trong trường hợp tổng quát n-bits Như vậy, mạch cộng và trừ có chức năng phát hiện tràn nếu có thêm 1 cổng XOR

ppt15 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/01/2022 | Lượt xem: 396 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Thiết kế số - Biểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Số có dấu và phép cộng, trừ nhị phân - Hoàng Mạnh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế số Bi ểu diễn số và các mạch thực hiện phép toán: Số có dấu và phép cộng, trừ nhị phân Người trình bày: TS. Hoàng Mạnh Thắng TexPoint fonts used in EMF: A A A A A Số có dấu Bit cuối cùng bên trái được dùng để biểu diễn dấu: 0-số dương, 1-số âm Với số n-bit thì n-1 bit dùng để biểu diễn độ lớn Số có dấu (cont.) Có 3 dạng biểu diễn số âm: Dấu-giá trị (sign-magnitude) Bù 1 (1’s complement) Bù 2 (2’s complement) Dạng dấu-giá trị dùng 1 bit để biểu diễn dấu như đã nói trên, ví dụ Dạng này dễ hiểu nhưng ko phù hợp cho việc dùng trong máy tính Biểu diễn kiểu bù 1 Số âm K n-bit nhận được bằng cách lấy số 2 n -1 trừ giá trị dương P của nó K= ( 2 n -1 )-P Ví dụ với n=4 Như vậy , số âm được biểu diễn đơn giản bằng cách bù các bít kể cả bit dấu Dạng này có một số nhược điểm khi dùng cho phép toán Biểu diễn kiểu bù 2 Số âm K n-bit nhận được bằng cách trừ 2^n cho giá trị dương P của nó K= 2^n-P Ví dụ cho số 4 bit Cách đơn giản để tìm bù 2 của một số là cộng 1 vào số tìm được theo cách bù 1 Luật tìm số bù 2 Một số có dấu B=b n-1 b n-2 .. b 1 b 0 , có số sau khi bù là K=k n-1 k n-2 .. K 1 k 0 được tìm bằng cách bù tất cả các bit (kể từ trái quá) sau bit 1 đầu tiên Số nguyên có dấu 4 bit Cộng và trừ Theo cách biểu diễn dấu-giá trị , cộng và trừ được thực hiện đơn giản, nhưng nếu hai số có dấu thì phức tạp hơn Mạch so sánh và trừ cần có Có thể trừ mà không dùng mạch này Với lý do này, cách biểu diễn này ko được dùng trong máy tính Với cách biểu diễn bù 1, cộng và trừ các số có thể cần sửa để nhận được kết quả Ví dụ (-5)+(-2)=(-7), nhưng khi cộng cho ra kết quả 0111  cần đưa bit carry cộng quay lại để có kết quả 1000 Với biểu diễn bù 2 Với phép cộng, kết quả luôn đúng Bit carry-out từ vị trí bit dấu được lờ đi Phép trừ với biểu diễn bù 2 Phép trừ được thực hiện bằng cách cộng số trừ với bù 2 của số bị trừ Đơn vị cộng và trừ Phép trừ có thể được thực hiện thông qua phép cộng dùng bù 2 và ko quan tâm đến dấu của hai số hạng  dùng mạch cộng để thực hiện cả cộng và trừ Có thể dùng XOR để thực hiện tìm bù 1 Đơn vị cộng và trừ (cont.) Tràn trong khi thực hiện phép tóan Một số hữu hạn bit chỉ biểu diễn được một dải giá trị hữu hạn. Nếu số cần biểu diễn nằm ngòai dải thì sẽ dẫn đến tràn Số n-bit có dải giá trị từ -2 n-1 đến 2 n-1 -1 Ví dụ về c ó tràn ở phép tóan Nếu các số có dấu khác nhau sẽ ko có hiện tượng này Phát hiện tràn Trong ví dụ cộng các số được biểu diễn bởi 4 bit thì tiện tượng tràn có thể được phát hiện bởi: Trong trường hợp tổng quát n-bits Như vậy, mạch cộng và trừ có chức năng phát hiện tràn nếu có thêm 1 cổng XOR

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptbai_giang_thiet_ke_so_bieu_dien_so_va_cac_mach_thuc_hien_phe.ppt