Bài giảng Tính toán tiến hóa - Chương 10: Multi. Objective optimization
Bước 2: Tiến hóa theo thế hệ (2)
Với mỗi bài toán con 𝑃^𝑖:
Bước 2.3: Cập nhật 𝑍^∗:
𝑍_𝑘^∗=min(𝑍_𝑘^∗,𝑓_𝑘 (𝑦^′ ))∀𝑘=(1,𝑑) ̅
Bước 2.4: Cập nhật các hàng xóm:
Với mọi 𝑏∈𝐵^𝑖:
nếu 𝑔^𝑡𝑒 (𝑦^′ |𝜆^𝑏,𝑍^∗)≤𝑔^𝑡𝑒 (𝑥^𝑏 |𝜆^𝑏,𝑍^∗) (theo Tchebycheff)
thay 𝑥^𝑏 bằng 𝑦′
Bước 2.5: Cập nhật EP:
Loại mọi lời giải bị trội bởi 𝑦′
Thêm 𝑦′ vào EP nếu nó không bị trội bởi lời giải nào
Ưu điểm:
Nhanh, độ phức tạp tương đương GA thông thường
Biên Pareto đều
Khả năng duy trì cân bằng các hàm mục tiêu (ví dụ: tránh hội tụ sớm khi áp dụng tìm kiếm cục bộ quá mạnh lên 1 mục tiêu)
Nhược điểm:
Hiệu quả phụ thuộc lớn vào tham số người dùng tự đặt (đặc biệt là cách chia vector trọng số)
Không hiệu quả bằng các thuật toán như NSGA-II trong nhiều bài toán thông thường (khả năng tối ưu các mục tiêu tương đối đồng đều)
30 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 278 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tính toán tiến hóa - Chương 10: Multi. Objective optimization, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MULTI-OBJECTIVE OPTIMIZATION
Nội dung
TỐI Ư U ĐA MỤC TIÊU
Bài toán đa mục tiêu
Hướng tiếp cận 1: Quy về đơn mục tiêu
Hướng tiếp cận 2: Pareto optimal
A MULTI-OBJECTIVE EVOLUTIONARY ALGORITHM BASED ON DECOMPOSITION
Một số khái niệm
Cấu trúc thuật toán
Đánh giá
TỐI Ư U ĐA MỤC TIÊU
Bài toán đa mục tiêu
Bài toán tối ư u đa mục tiêu (Multi-objective optimization problem):
Bài toán yêu cầu tối ư u 2 hay nhiều hàm mục tiêu cùng lúc.
Mô hình hóa:
(Giả sử các mục tiêu đều là cực tiểu hóa)
là tập nghiệm chấp nhận được của bài toán
hàm mục tiêu khác nhau:
Bài toán đa mục tiêu
Ví dụ:
Xây dựng hệ thống mạng:
Tối đa phạm vi phủ sóng
Tối thiểu chi phí triển khai
Lập kế hoạch đầu tư:
Tối đa lợi nhuận
Tối thiểu rủi ro
Trong bài toán tối ưu đa mục tiêu, các hàm mục tiêu thường xung đột lẫn nhau, do đó hiếm có một lời giải tối ưu với tất cả mục tiêu cùng lúc.
Bài toán đa mục tiêu
Hướng tiếp cận giải bài toán đa mục tiêu:
Quy về đơn mục tiêu: Đưa ra công thức ánh xạ nhiều mục tiêu về 1 mục tiêu, rồi giải như bài toán đơn mục tiêu.
Pareto optimal: Dựa trên khái niệm tính trội và biên Pareto, tìm ra một số lời giải tốt với các hàm mục tiêu khác nhau, để một decision maker (ở đây có thể là con người) tự lựa chọn lời giải thích hợp nhất.
Hướng tiếp cận 1: Quy về đơn mục tiêu
Một số phương pháp quy về đơn mục tiêu:
Vector trọng số
Tchebycheff
Penalty-based boundary intersection (PBI) (không giới thiệu)
Hướng tiếp cận 1: Quy về đơn mục tiêu
Vector trọng số
Quy mục tiêu về 1 mục tiêu
Định nghĩa vector trọng số , sao cho
Trọng số 1 mục tiêu càng lớn thì mục tiêu đó càng được ưu tiên
Mục tiêu mới:
Ví dụ: Hai mục tiêu:
Hướng tiếp cận 1: Quy về đơn mục tiêu
Vector trọng số
Điểm tham chiếu
Biên tốt nhất tìm được theo từng mục tiêu
Giả sử các mục tiêu đều là minimize, với mọi lời giải tìm được:
Mục tiêu mới: Cực tiểu hóa:
Hướng tiếp cận 2: Pareto optimal
Tính trội (Pareto dominance):
Ph ư ơng pháp so sánh 2 lời giải trong bài toán đa mục tiêu.
Lời giải được gọi là trội hơn nếu:
không tệ hơn ở mọi mục tiêu tương ứng
tốt hơn ở ít nhất 1 mục tiêu
Ví dụ trong bài toán cực tiểu hóa:
Hướng tiếp cận 2: Pareto optimal
Biên Pareto (Pareto front):
Một tập lời giải của bài toán đa mục tiêu trong đó không lời giải nào trội h ơ n (dominate) lời giải nào
Minh họa biên Pareto trong bài toán cực tiểu hóa 2 mục tiêu:
Hướng tiếp cận 2: Pareto optimal
Các thuật toán áp dụng khái niệm Pareto optimal sẽ tập trung tìm kiếm biên Pareto tối ưu hoặc gần tối ưu cho bài toán
Một số thuật toán tiến hóa điển hình:
Non-dominated Sorting Genetic Algorithm II (NSGA-II)
Strength Pareto Evolutionary Algorithm 2 (SPEA2)
A Multi-objective Evolutionary Algorithm Based on Decomposition (MOEA/D)
A MULTI-OBJECTIVE EVOLUTIONARY ALGORITHM BASED ON DECOMPOSITION (MOEA/D)
Một số khái niệm
Phân hoạch
Hàng xóm
A multi-objective evolutionary algorithm based on decomposition
Một số khái niệm
Phân hoạch (Decomposition):
Nhắc lại: Phương pháp vector trọng số Quy bài toán đa mục tiêu về đơn mục tiêu
Cho vector khác nhau: 1 bài toán đa mục tiêu bài toán đơn mục tiêu khác nhau lời giải tối ưu khác nhau
Phân hoạch: Phương pháp quy bài toán đa mục tiêu thành bài toán đơn mục tiêu khác nhau, kết hợp giải bài toán con này để được tập lời giải tạo thành biên Pareto của bài toán gốc
Một số khái niệm
Phân hoạch (Decomposition):
Ví dụ phân hoạch bài toán 2 mục tiêu:
Bài toán gốc:
Bài toán con 1:
Bài toán con 2:
Bài toán con 9:
Một số khái niệm
Hàng xóm:
Trong phân hoạch ở trên, một số bài toán con có hàm mục tiêu (hay vector ) gần nhau hơn các bài toán khác
Ví dụ: Bài toán gốc có 2 mục tiêu, bài toán con đang xét có . Có 2 bài toán con khác: và . Dễ thấy bài toán gần với hơn.
Định nghĩa: “Hàng xóm” của 1 bài toán con là bài toán con gần với nó nhất trong bài toán con (bao gồm chính nó)
là hằng số cho trước ( )
Khoảng cách 2 bài toán con là khoảng cách Euclid giữa 2 vector trọng số tương ứng
Ký hiệu: Hàng xóm của bài toán con :
Một số khái niệm
Hàng xóm:
Ví dụ xây dựng tập hàng xóm cho bài toán con 2:
: Mỗi bài toán con có 3 hàng xóm
3 bài toán con gần nhất là 1, 2, 3 (bao gồm chính nó)
Hàng xóm của 2:
Bài toán con 1:
Bài toán con 2:
Bài toán con 3:
Hàng xóm?
Một số khái niệm
A multi-objective evolutionary algorithm based on decomposition (MOEA/D)
Giải thuật tiến hóa đa mục tiêu dựa trên phân hoạch
Ý t ư ởng:
Phân hoạch bài toán đa mục tiêu thành bài toán đơn mục tiêu con
Tạo vector trọng số khác nhau
Duy trì 1 lời giải tốt nhất cho từng bài toán con
Tối ư u lời giải bài toán con bằng cách kết hợp lời giải của các “hàng xóm” (các bài toán gần nhau thì thường có lời giải tốt gần nhau)
Đánh giá lời giải:
1 trong các phương pháp quy về đơn mục tiêu đã nêu
Trong slide này dùng phương pháp Tchebycheff
Cấu trúc thuật toán
Thuật toán MOEA/D gồm 3 bước chính:
B ư ớc 1: Khởi tạo
Bước 2: Tiến hóa theo thế hệ
Lặp lại nhiều lần tới khi thỏa mãn điều kiện dừng
Bước 3: Điều kiện dừng
Cấu trúc thuật toán
Đầu vào:
Các tham số:
vector trọng số
: Số hàng xóm của 1 bài toán con
Các đối tượng được duy trì và cập nhật qua từng thế hệ:
Quần thể: lời giải của bài toán con
Điểm tham chiếu : Dùng cho phương pháp đánh giá Tchebycheff
Không cần thiết nếu không dùng Tchebycheff
Quần thể ngoài EP: Biên Pareto của tất cả lời giải tìm được tính đến thế hệ hiện tại
Không cần thiết nếu trực tiếp dùng quần thể làm đầu ra
Cấu trúc thuật toán
Bước 1: Khởi tạo
B ư ớc 1.1: Đặt quần thể ngoài
Bước 1.2: Xây dựng tập hàng xóm:
: Tập hàng xóm của bài toán thứ
- vector trọng số gần với vector nhất
B ư ớc 1.3: Khởi tạo ngẫu nhiên quần thể:
Bước 1.4: Khởi tạo điểm tham chiếu :
Cấu trúc thuật toán
Bài toán 1
Bài toán 2
Bài toán N
EP
Bước 1.1
Cấu trúc thuật toán
Bước 2: Tiến hóa theo thế hệ (1)
Với mỗi bài toán con :
B ư ớc 2.1: Tạo lời giải mới
Chọn ngẫu nhiên 2 lời giải hàng xóm của ( )
Lai ghép: lời giải mới
Đột biến lời giải mới
B ư ớc 2.2: Sửa chữa/Cải thiện lời giải
Nếu không là lời giải hợp lệ, cần sửa chữa hoặc loại bỏ
Cải thiện nếu có thể (tùy bài toán)
Cấu trúc thuật toán
Bài toán 1
Bài toán 2
Bài toán N
EP
Bước 2.1: Tạo lời giải mới
Xét bài toán 2
Chọn
Chọn
Lai ghép + Đột biến
Bước 2.2: Sửa chữa / Cải thiện
Cấu trúc thuật toán
Bước 2: Tiến hóa theo thế hệ (2)
Với mỗi bài toán con :
B ư ớc 2.3: Cập nhật
Bước 2.4: Cập nhật các hàng xóm:
Với mọi
nếu (theo Tchebycheff)
t hay bằng
Bước 2.5: Cập nhật EP:
Loại mọi lời giải bị trội bởi
Thêm vào EP nếu nó không bị trội bởi lời giải nào
Cấu trúc thuật toán
Bài toán 1
Bài toán 2
Bài toán N
EP
Bước 2.4:
So sánh + Thay thế
Bước 2.5: Cập nhật EP
Cấu trúc thuật toán
Bước 3: Điều kiện dừng
Điều kiện dừng: Tương tự các thuật toán GA thông thường
Số thế hệ tối đa
Số thế hệ tối đa mà EP không đ ư ợc cập nhật
Đầu ra: EP (Biên Pareto)
Đánh giá
Ưu điểm:
Nhanh, độ phức tạp tương đương GA thông thường
Biên Pareto đều
Khả năng duy trì cân bằng các hàm mục tiêu (ví dụ: tránh hội tụ sớm khi áp dụng tìm kiếm cục bộ quá mạnh lên 1 mục tiêu)
Nhược điểm:
Hiệu quả phụ thuộc lớn vào tham số người dùng tự đặt (đặc biệt là cách chia vector trọng số)
Không hiệu quả bằng các thuật toán như NSGA-II trong nhiều bài toán thông thường (khả năng tối ưu các mục tiêu tương đối đồng đều)
Thanks for your attention
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bai_giang_tinh_toan_tien_hoa_chuong_10_multi_objective_optim.ppt