Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 4: Áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế - Bùi Thị Thu

HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba Dẫn chiếu ngược (Renvoi I) là trường hợp cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước ngoài nhưng pháp luật nước ngoài đó dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật nước có Tòa án, hoặc dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba • Giải pháp – Renvoi Khoản 3 Điều 759 Bộ luật dân sự 2005: “Trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”.

pdf29 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 22/01/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng Tư pháp quốc tế - Bài 4: Áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài trong tư pháp quốc tế - Bùi Thị Thu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
v1.0015103207 1 TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu v1.0015103207 BÀI 4 ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ Giảng viên: ThS. Bùi Thị Thu 2 v1.0015103207 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được ý nghĩa và các trường hợp phải áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được nguyên tắc áp dụng áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trình bày được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật quốc tế (Điều ước quốc tế và Tập quán quốc tế). • Nắm được điều kiện, cách thức áp dụng pháp luật nước ngoài. • Trình bày được hệ quả pháp lý của việc áp dụng pháp luật nước ngoài. 3 v1.0015103207 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn học này, sinh viên phải học xong các môn học: • Luật Dân sự; • Luật Thương mại; • Luật Hôn nhân và gia đình. 4 v1.0015103207 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc giáo trình. • Thảo luận với giáo viên và các sinh viên khác về các tình huống áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Trả lời các câu hỏi của bài học. • Đọc và tìm hiểu thêm các vấn đề áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài tại các cơ quan tài phán. 5 v1.0015103207 CẤU TRÚC NỘI DUNG Áp dụng pháp luật quốc tế4.2 Khái quát về áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài4.1 Áp dụng pháp luật nước ngoài4.3 6 v1.0015103207 4.1. KHÁI QUÁT VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 4.1.1. Ý nghĩa, sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài 4.1.2. Chủ thể áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài 7 v1.0015103207 4.1.1. Ý NGHĨA, SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ Nghĩa vụ pháp lý quốc tế (Parta suntsevanda). Thống nhất hóa pháp luật tạo ra các giải pháp hài hòa, cân bằng lợi ích các bên. Rõ ràng, khách quan, an toàn về mặt pháp lý. Áp dụng Điều ước quốc tế 8 v1.0015103207 4.1.2. CHỦ THỂ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ, PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI Các bên thỏa thuận chọn luật áp dụng. Cơ quan tài phán áp dụng. Chủ thể áp dụng 9 v1.0015103207 4.2. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ 4.2.1. Điều kiện áp dụng 4.2.2. Thể thức áp dụng 4.2.3. Nguyên tắc áp dụng 10 v1.0015103207 4.2.1. ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG Điều kiện áp dụng Là quốc gia thành viên Điều ước quốc tế. Công nhận việc áp dụng pháp luật quốc tế, thông qua: Quy định của pháp luật quốc gia; sự thỏa thuận của của các bên. 11 v1.0015103207 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG Áp dụng trực tiếp Áp dụng gián tiếp Hai thể thức áp dụng 12 v1.0015103207 4.2.2 THỂ THỨC ÁP DỤNG 13 • Áp dụng trực tiếp:  Điều 6 khoản 2 Luật Ký kết gia nhập và thực hiện Điều ước quốc tế 2005 quy định: “Trong trường hợp Điều ước quốc tế quy định đủ rõ ràng thì áp dụng trực tiếp Điều ước quốc tế đó”.  Ví dụ: Áp dụng trực tiếp các Hiệp định WTO. • Áp dụng gián tiếp:  Nội luật hóa (chuyển hóa) các quy định của Điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia:  Xây dựng văn bản pháp luật mới có nội dung tương thích với Điều ước quốc tế.  Sửa đổi luật quốc nội cho phù hợp.  Ví dụ:  Điều V Công ước New York 1958 quy định các trường hợp Tòa án quốc gia từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài.  Điều 370 Bộ luật Tố tụng dân sự 2011 quy định về các trường hợp Tòa án Việt Nam từ chối công nhận phán quyết của Trọng tài nước ngoài. v1.0015103207 4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG • Ưu tiên áp dụng Điều ước quốc tế:  Điều 6 Luật ký kết gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế 2005.  Khoản 1 Điều 5 Luật Thương mại 2005. • Áp dụng Điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài và Tập quán thương mại quốc tế: Trường hợp Điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định áp dụng pháp luật nước ngoài, Tập quán thương mại quốc tế hoặc có quy định khác với quy định của Luật này thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế đó”. • Điều 6 Luật ký kết gia nhập thực hiện Điều ước quốc tế 2005:  Trong trường hợp văn bản quy phạm pháp luật và Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác nhau về cùng một vấn đề thì áp dụng quy định của Điều ước quốc tế.  Việc ban hành văn bản quy phạm pháp luật phải đảm bảo không làm cản trở việc thực hiện Điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định về cùng một vấn đề. 14 v1.0015103207 4.2.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 15 Áp dụng Tập quán thương mại quốc tế Được các bên trong hợp đồng thoả thuận. Được thừa nhận trong pháp luật quốc gia (ví dụ: Điều 759 Bộ luật dân sự 2005). Được quy định trong các Điều ước quốc tế. Được cơ quan xét xử chấp thuận. v1.0015103207 4.3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 4.3.1. Các trường hợp áp dụng 4.3.2. Thể thức áp dụng 4.3.3. Nguyên tắc áp dụng 4.3.4. Hệ quả pháp lý của việc áp dụng 16 v1.0015103207 4.3. ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NƯỚC NGOÀI 17 Ý nghĩa, sự cần thiết của việc áp dụng pháp luật nước ngoài Tính hiệu quả. Lợi ích công (quy phạm mệnh lệnh). LợI ích các bên. v1.0015103207 4.3.1. CÁC TRƯỜNG HỢP ÁP DỤNG Trường hợp áp dụng pháp luật nước ngoài (Khoản 3 Điều 759 Bộ luật dân sự 2005) Có quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài. Theo sự thỏa thuận của các bên trong hợp đồng. Công nhận và thi hành bản án, quyết định dân sự của Tòa án nước ngoài. 18 v1.0015103207 4.3.2. THỂ THỨC ÁP DỤNG Cơ quan có thẩm quyền Cơ quan tư pháp, ngoại giao. Cơ quan tư vấn, nghiên cứu. Trách nhiệm tìm hiểu và áp dụng pháp luật nước ngoài thuộc cơ quan có thẩm quyền hoặc các bên. 19 v1.0015103207 4.3.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG Áp dụng pháp luật nước ngoài Áp dụng thống nhất trong toàn bộ hệ thống pháp luật nước ngoài. Giải thích, áp dụng theo pháp luật nước nơi ban hành. Hậu quả của việc áp dụng không trái trái trật tự công. 20 v1.0015103207 4.3.3. NGUYÊN TẮC ÁP DỤNG 21 • Việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam(). • Pháp luật nước ngoài cũng được áp dụng trong trường hợp các bên có thỏa thuận trong hợp đồng, nếu sự thỏa thuận đó không trái với quy định của Bộ luật này và các văn bản pháp luật khác của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” (Khoản 3 Điều 759 Bộ luật dân sự Việt Nam 2005). • Khoản 2 điều 5 Luật Thương mại 2005: Các bên trong giao dịch thương mại có yếu tố nước ngoài được thoả thuận áp dụng pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế nếu pháp luật nước ngoài, tập quán thương mại quốc tế đó không trái với các nguyên tắc cơ bản của pháp luật Việt Nam. v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG Bảo lưu trật tự công cộng. Lẩn tránh pháp luật. Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. Hệ quả của việc áp dụng pháp luật nước ngoài 22 v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG 23 Bảo lưu trật tự công cộng • Là trường hợp khi cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nước ngoài nhưng pháp luật nước ngoài có nội dung hoặc hậu quả trái với trật tự công (các nguyên tắc cơ bản) của pháp luật nước mình. Trong trường hợp này, Tòa án có thể từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài và áp dụng pháp luật nước có Tòa án đó để bảo vệ trật tự pháp lý công. • Khái niệm: Là những chuẩn mực, giá trị xã hội căn bản, được thừa nhận và bảo vệ.  Các nguyên tắc cơ bản của pháp luật.  Các quy phạm mệnh lệnh, thuộc lĩnh vực luật công. • Hậu quả pháp lý:  Không áp dụng pháp luật nước ngoài.  Áp dụng luật tòa án. • Bản chất: Bảo lưu trật tự công cộng không phải là phủ nhận việc áp dụng pháp luật nước ngoài mà là việc từ chối áp dụng pháp luật nước ngoài trong những trường hợp cụ thể nhằm bảo đảm trật tự pháp lý công. v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) Lẩn tránh pháp luật Lẩn tránh pháp luật là những trường hợp (tình huống) đương sự dùng những hành vi, thủ đoạn để tránh khỏi sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật đáng lẽ được áp dụng trên thực tế, và nhằm tới sự điều chỉnh bởi một hệ thống pháp luật khác có lợi hơn cho mình. Hành vi lẩn tránh pháp luật Thay đổi quốc tịch, nơi cư trú. Thay đổi nơi kết hôn, ly hôn. Nơi thành lập công ty. Di chuyển hoặc chuyển đổi tính chất tài sản. 24 v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) 25 Lẩn tránh pháp luật Việt Nam, áp dụng pháp luật nước ngoài. Lẩn tránh pháp luật nước ngoài, áp dụng pháp luật nước ngoài. Hình thức lẩn tránh Hành vi trái pháp luật. Không công nhận hiệu lực. Hậu quả pháp lý Lẩn tránh pháp luật v1.0015103207 Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba Dẫn chiếu ngược (Renvoi I) là trường hợp cơ quan có thẩm quyền áp dụng quy phạm xung đột dẫn chiếu đến áp dụng pháp luật nước ngoài nhưng pháp luật nước ngoài đó dẫn chiếu ngược trở lại pháp luật nước có Tòa án, hoặc dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba. A B C 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) 26 v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) 27 Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba • Nguyên nhân - Renvoi Dẫn chiếu ngược Áp dụng quy phạm xung đột thống nhất. Áp dụng quy phạm xung đột thông thường. Luật nội dung (nước ngoài). Luật nội dung Luật xung đột Quy phạm xung đột các nước có quy định khác nhau. v1.0015103207 4.3.4. HỆ QUẢ CỦA VIỆC ÁP DỤNG (tiếp theo) 28 Dẫn chiếu ngược và dẫn chiếu đến pháp luật của nước thứ ba • Giải pháp – Renvoi Khoản 3 Điều 759 Bộ luật dân sự 2005: “Trường hợp pháp luật nước ngoài dẫn chiếu trở lại pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì áp dụng pháp luật Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”. v1.0015103207 TÓM LƯỢC CUỐI BÀI Trong bài học này, chúng ta đã nghiên cứu các nội dung chính sau: • Khái quát về áp dụng pháp luật quốc tế, pháp luật nước ngoài. • Áp dụng pháp luật quốc tế: Điều kiện áp dụng; thể thức áp dung; nguyên tắc áp dụng. • Áp dụng pháp luật nước ngoài: Các trường hợp áp dụng; thể thức áp dụng; nguyên tắc áp dụng; hệ quả pháp lý của việc áp dụng. 29

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_giang_tu_phap_quoc_te_bai_4_ap_dung_phap_luat_quoc_te_ph.pdf
Tài liệu liên quan