Bài thuyết trình Chức năng vận động của thân não

Phản xạ rung giật nhãn cầu • Khi thân bị xoay vòng, diễn tiến, ý nghĩa • Vận nhãn chậm: do hưng phấn dây VI • Vận nhãn nhanh: do ngắt hưng phấn đột ngột của hệ lưới. • Chiều phản xạ rung giật nhãn cầu là chiều vận nhãn nhanh và thường ngược với bên bị tổn thương Trên lâm sàng • Khi có triệu chứng rung giật nhãn cầu, chúng ta cần xác định hướng, chiều và mức độ của nó • + Hướng: ngang, dọc hoặc xoay tròn • + Chiều • + Mức độ: • Độ I: xuất hiện nystagmus có chiều đánh cùng chiều với phía mà mắt liêc sang bên đó. Ví dụ nystagmus đánh sang (P) khi mắt liếc sang (P). • Độ II: nystagmus xuất hiện cả khi mắt ở đường giữa. • Độ III: nystagmus đánh sang chiều ngược lại với phía mà mắt liếc sang. Ví dụ nystagmus đánh sang (T) khi mắt liếc sang (P).

pdf45 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 09/02/2022 | Lượt xem: 18 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Chức năng vận động của thân não, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG CỦA THÂN NÃO LỚP Y14B – TỔ 7 NỘI DUNG • 1. Nhắc lại Giải phẫu học • 2. Những chức năng của hành não • 3. Nhân đỏ - chất đen • 4. Nhân tiền đình – nhân lưới • 5. Cơ quan tiền đình và phản xạ rung giật nhãn cầu 1. GIẢI PHẪU THÂN NÃO GIẢI PHẪU THÂN NÃO GIẢI PHẪU THÂN NÃO GIẢI PHẪU THÂN NÃO GIẢI PHẪU THÂN NÃO GIẢI PHẪU THÂN NÃO • Thân não chứa các nhân vận động và cảm giác của rất nhiều dây thần kinh sọ, quan trọng nhất là dây X. • Hành não là trung tâm của nhiều phản xạ đóng vai trò sinh mạng. • Tổn thương hành não, bao giờ cũng dẫn đến tử vong 2. NHỮNG CHỨC NĂNG CỦA HÀNH NÃO • Kiểm soát hô hấp • Kiểm soát hệ thống tim mạch • Kiểm soát hệ thống tiêu hóa • Kiểm soát chức năng vận động của mắt • Kiểm soát sự thăng bằng 2.1 Kiểm soát hô hấp • Mọi nguyên nhân làm thay đổi nhịp thở phải thông qua trung khu hô hấp. 2.2 Kiểm soát tim mạch • Do chứa nhân dây X và trung tâm vận mạch. Có 3 phản xạ quan trọng: • + Phản xạ giảm áp 2.2. Kiểm soát tim mạch • + Phản xạ mắt-tim : Cấp cứu bệnh nhân nhịp nhanh kịch phát trên thất 2.2. Kiểm soát tim mạch • + Phản xạ Goltz: Khi ấn mạnh vùng thượng vị hoặc khi mổ có kéo các tạng trong ổ bụng nhiều sẽ kích thích mạnh phần cảm giác của dây X làm giảm nhịp tim gây tử vong. 2.3. Kiểm soát hệ thống tiêu hóa Kiểm soát tiêu hóa qua các phản xạ: nhai, nuốt, nôn, cử động dạ dày-ruột, bài tiết dịch vị, bài tiết nước bọt 2.4. Kiểm soát chức năng vận động của mắt: • Các phản xạ: chớp mắt, chảy nước mắt. • Các nhân vận động cơ mắt nằm ở thân não 2.5. Kiểm soát sự thăng bằng • Nhân đỏ: ức chế trương lực cơ • Tiền đình: tăng trương lực cơ • Thí nghiệm về cơ chế trên • Tư thế đặc biệt: các chân duỗi thẳng, lưng cong lại, đầu và đuôi gập về phía lưng. Hiện tượng đó gọi là duỗi cứng mất não. Duỗi cứng mất não ở bệnh nhân 3. Nhân đỏ-Chất đen 3. Nhân đỏ-Chất đen • Nhân đỏ còn gọi là nhân ruber, có màu hồng • Cùng với chất đen là trung tâm dưới vỏ của đường vận động ngoại tháp. • Có sự khác nhau về chức năng ở linh trưởng và các loài có vú khác (bó vỏ sống). Ở người chức năng vận động của nhân đỏ kém quan trọng. 3. Nhân đỏ-Chất đen Chức năng nhân đỏ ở người + Điều hòa trương lực cơ + Giúp trẻ con biết bò + Điều hòa hoạt động một số cơ ở vùng vai và cánh tay. Chất đen • Sẫm màu hơn do có chứa mật độ cao của chất melanin thần kinh, do các neuron sinh dopanmin (dopaminergic neurons) sản sinh • Được chia ra 2 phần là phần đặc (pars compacta) và phần lưới (pars reticulata) • Phần đặc tập trung nhiều Dopamin neurons trong khi phần lưới tập trung nhiều GABA neurons. Chất đen • Phần lưới của chất đen là trung tâm xử lý ở hạch nền, truyền xung động từ hạch nền đến đồi thị • Chất dẫn truyền thần kinh GABA do các GABA neurons sản sinh có vai trò: giảm bớt sự hoạt động của các neuron thần kinh và ức chế sự lan truyền của các tế bào dẫn truyền • GABA ngăn cản các đường truyền căng thẳng và bất an đến vùng thần kinh trung ương bằng việc chiếm giữ các vùng tiếp nhận tin các tế bào này, Chất đen • Phần đặc (pars compacts) có chức năng quan trọng nhất là điều khiển vận động, mặc dù tác dụng này chỉ là gián tiếp. Chất đen • Bệnh Parkinson (Liệt rung): liên quan đến sự giảm hình thành và sản xuất dopamin trong tế bào thần kinh dopaminergic của chất đen, dẫn đến giảm kích thích ở vùng võ não thuộc phạm vi điều khiển của hạch nền. • Cứng cơ, run, tư thế và dáng đi bất thường, chuyển động chậm chạp và trong trường hợp bệnh nặng người bệnh có thể mất đi một số chức năng vận động vật lý Chất đen Chất đen • Dopamine, chất dẫn truyền thần kinh hóa học, điều hòa vận động, cảm xúc, nhận thức, và mang lại cảm giác thích thú • Chất đen ngoài điều hòa và phối hợp vận động còn có vai trò trong: Xúc cảm, Nghiện thuốc 4. Nhân tiền đình và nhân lưới 4. Nhân tiền đình và nhân lưới • Nhân lưới cầu não: Co cơ duỗi chống trọng lực • Nhân lưới hành não: ức chế cơ duỗi 4. Nhân tiền đình-Nhân lưới • Nhân lưới-cầu não kích thích cơ duỗi, Nhân lưới- hành não ức chế cơ duỗi • Nhân tiền đình gồm 4 phần, nhận tín hiệu thần kinh khác nhau • Nhân tiền đình và nhân lưới phối hợp nhau. 4. Nhân tiền đình-Nhân lưới • Phản xạ tiền đình sống: • Qua bó tiền đình sống trong và tiền đình sống ngoài • Bó tiền đình sống trong gây co cơ cổ và tiền đình sống ngoài co cơ duỗi • Khi nghiêng đầu về bên nào cơ duỗi bên đó sẽ co lại, khi nghiêng về trước, cơ phía trước duỗi, cơ phía sau co. 4. Nhân tiền đình-Nhân lưới • Phản xạ tiền đình sống: • Qua bó tiền đình sống trong và tiền đình sống ngoài • Bó tiền đình sống trong gây co cơ cổ và tiền đình sống ngoài co cơ duỗi • Khi nghiêng đầu về bên nào cơ duỗi bên đó sẽ co lại, khi nghiêng về trước, cơ phía trước duỗi, cơ phía sau co. 5. Cơ quan tiền đình • Cấu tạo: 3 ống bán khuyên, soan nang và cầu nang. • Cấu trúc của mào bóng, vết soan nang, vết cầu nang • Đường dẫn truyền hướng tâm và ly tâm 5. Cơ quan tiền đình • Cấu tạo: 3 ống bán khuyên, soan nang và cầu nang. • Cấu trúc của mào bóng, vết soan nang, vết cầu nang • Đường dẫn truyền hướng tâm và ly tâm • Các đường ly tâm: • + Thể lưới thân não + Nhân vận động ngoại tháp (*) + Nhân thực vật, chủ yếu là nhân X (tiêu hóa, tim mạch) • Các đường ly tâm: • + Thể lưới thân não + Nhân vận động ngoại tháp (*) + Nhân thực vật, chủ yếu là nhân X (tiêu hóa, tim mạch) Chức năng tiền đình • Thăng bằng tư thế: • Thăng bằng tư thế do tiền đình đảm nhiệm, các bộ phận nhận cảm trong tiền đình có liên quan với trương lực cơ và phản xạ trọng lượng cơ thể đè lên hai bàn chân gây phản xạ thăng bằng trong tư thế đứng. Đó là thăng bằng tư thế trong trạng thái tĩnh. Chức năng tiền đình • Thăng bằng chỉnh thế: • Khi thực hiện những động tác phức tạp làm chuyển động nội dịch trong các ống bán khuyên • Có sự phối hợp giữa nhiều yếu tố Chức năng thăng bằng • Các cơ vận nhãn định hướng đường chân trời, khi mất thăng bằng thì bị lay tròng mắt. • Tiểu não điều khiển các loại thăng bằng nói trên qua các nhân xám, nhất là nhân mái • Nhân đỏ và nhân tiền đình điều khiển trương lực cơ • Vỏ não đóng vai trò điều khiển chỉ đạo chung. • Tuỷ sống thực hiện các mệnh lệnh vận cơ và trương lực cơ để giữ thăng bằng hoặc thực hiện các động tác chính xác. • Chức năng thăng bằng • Test tuyển phi công, thủy thủ (kiểm tra khả năng thăng bằng, chịu xóc trong những tình huống phức tạp) • Cho một người ngồi trên ghế quay, chạy 10 vòng trong 20gy (2gy/1 vòng) • Quá 25gy mà chưa hết lay tròng mắt thì người đó quá nhạy cảm với xóc, những người này dễ bị say nóng, say xe, máy bay, tàu thuỷ. • Nếu dưới 10gy mà đã hết lay thì người này kém nhạy với xóc Phản xạ rung giật nhãn cầu • Khi thân bị xoay vòng, diễn tiến, ý nghĩa • Vận nhãn chậm: do hưng phấn dây VI • Vận nhãn nhanh: do ngắt hưng phấn đột ngột của hệ lưới. • Chiều phản xạ rung giật nhãn cầu là chiều vận nhãn nhanh và thường ngược với bên bị tổn thương Trên lâm sàng • Khi có triệu chứng rung giật nhãn cầu, chúng ta cần xác định hướng, chiều và mức độ của nó • + Hướng: ngang, dọc hoặc xoay tròn • + Chiều • + Mức độ: • Độ I: xuất hiện nystagmus có chiều đánh cùng chiều với phía mà mắt liêc sang bên đó. Ví dụ nystagmus đánh sang (P) khi mắt liếc sang (P). • Độ II: nystagmus xuất hiện cả khi mắt ở đường giữa. • Độ III: nystagmus đánh sang chiều ngược lại với phía mà mắt liếc sang. Ví dụ nystagmus đánh sang (T) khi mắt liếc sang (P). Hội chứng tiền đình • Khi tổn thương tiền đình sẽ gây rối loạn thăng bằng, rung giật nhãn cầu, chóng mặt, da mặt tím tái, vã mồ hôi, nhịp tim nhanh và buồn nôn. Tài liệu tham khảo • Sinh lý học Y Khoa tập 1,2 –PGS-TS Phạm Đình Lựu • Guyton and Hall, Textbook of Medical Physiology, 13th • Sinh lý học Y khoa, tập 2 , Đại học Y Hà Nội • Dieutri.vn, Yhocthuongthuc.vn • Neurophysiology • Các hình ảnh từ internet.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfbai_thuyet_trinh_chuc_nang_van_dong_cua_than_nao.pdf
Tài liệu liên quan