Bài thuyết trình Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nguyên tắc hoạt động: Hội đồng dân tộc, Ủy ban của QH làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số. Phiên họp tập thể. Thường trực HDDT và các Ủy ban. Các tiểu ban. Đoàn giám sát, đoàn công tác. Hoạt động của các thành viên. Kì họp Quốc hội: Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất. Họp mỗi năm hai kì, được gọi là những kì họp thường lệ. Ngoài ra, QH có thể họp bất thường. Tại kì họp, QH có quyền ban hành các loại văn bản: Hiến pháp Luật Nghị quyết
27 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Lượt xem: 309 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài thuyết trình Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chào mừng Thầy và các bạn đến với bài thuyết trình
Nhóm 4
Thành viên: - Nguyễn Thị Cẩm Ly - Đặng Thị Thu Hương - Trần Thị Ngọc Hân - Hồ Thị Phương Anh - Hà Thúy Ngọc - Lê Bân Bân
QUỐC HỘI
NƯỚC CỘNG HÒA XHCN
VIỆT NAM
CẤU TRÚC NỘI DUNG
I- Khái niệm và sự ra đời của Quốc hội
II- Vị trí và tính chất pháp lí của Quốc hội
III- Chức năng của Quốc hội
IV- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội
V- Nguyên tắc hoạt động
VI- Kì họp Quốc hội
I- Khái niệm và sự ra đời: 1/ Khái niệm
- Quốc hội là cầu nối giữa người dân với chính quyền
- Quốc hội là mắt xích quan trọng của quy trình ban hành chính sách, pháp luật
- Quốc hội là mắt xích quan trọng của hệ thống pháp luật
Quốc hội là một trong những thiết chế đảm bảo chế độ trách nhiệm
Quốc hội là một trong những công vụ quan trọng để bảo đảm sự minh bạch
Hoạt động theo chế độ công khai
Ban hành quyết định trên cơ sở tranh luận
Các đại biểu có những đặc quyền (giúp bảo đảm tính độc lập)
2/ Sự ra đời của Quốc hội
Ngày 8/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Mính kí sắc lệnh Tổng tuyển cử bầu Quốc hội khóa I. Ngày bầu cử là 6/1/1946 (Nghị viên nhân dân).
Cổng thông tin điện tử của Quốc hội
* Các thời kì phát triển của Quốc hội:
Khóa I (1946-1960)
Khóa II (1960-1964)
Khóa III (1964-1971)
Khóa IV (1971-1975)
Khóa V (1975-1976)
Khóa VI (1976-1981)
Khóa VII (1981-1987)
Khóa VIII (1987-1992 )
Khóa IX (1992-1997)
Khóa X (1997-2002)
Khóa XI (2002-2007)
Khóa XII (2007-2011)
Khóa XIII (2011-2016)
Khóa XIV(2016-2021)
II- Vị trí và tính chất pháp lí: 1/ Vị trí của Quốc hội (Điều 69 Hiến pháp 2013)
Cơ quan đại biểu cao nhất của Nhân dân
Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam
Quốc hội thực hiện quyền
Quốc hội thực hiện quyền:
Lập hiến, lập pháp
Quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước
Xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước XHCN
Giám sát tối cao đối với hoạt động của nhà nước
2/ Tính pháp lí: có hai tính chất
Tính đại biểu cao nhất của nhân dân
Tính quyền lực nhà nước cao nhất
Do tập thể cử tri toàn quốc trực tiếp bầu ra.
Đại diện cho ý chí, nguyện vọng của cử tri cả nước.
Liên hệ chặt chẽ với cử tri, chịu sự giám sát của cử tri, thu thập và phản ánh trung thực ý kiến, nguyện vọng của cử tri.
Biến ý chí, nguyện vọng chính đáng của cử tri thành quyết sách của Quốc hội.
Thông qua chức năng
Thẩm quyền của Quốc hội
Quy định trong Hiến pháp và pháp luật
III- Chức năng của Quốc hội Có ba chức năng sau:
1/ Chức năng lập hiến, lập pháp:
Quốc hội là cơ quan có quyền thông qua, sửa đổi, bổ sung Hiến pháp.
Thông qua, sửa đổi và bổ sung các đạo luật khác.
2/ Chức năng quyết định các vấn đề quan trọng của đất nước:
Chính sách cơ bản về đối nội và đối ngoại
Nhiệm vụ kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh
Xây dựng, củng cố và phát triển bộ máy nhà nước
Chính sách tài chính, ngân sách, thuế khóa
Trưng cầu ý dân
Hàm cấp ngoại giao
Quy định các loại huân chương, huy chương và các danh hiệu cao quý của nhà nước
3/Chức năng giám sát tối cao:
Quốc hội là cơ quan duy nhất thực hiện
Giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt động của nhà nước
Giám sát việc tuân theo Hiến pháp, luật và nghị quyết của Quốc hội
IV- Cơ cấu tổ chức của Quốc hội 1/ Ủy ban thường vụ (UBTV)
UBTV QH là cơ quan thường vụ của QH, do QH bầu ra trong số các đại biểu QH.
Thành phần của UBTV của QH bao gồm :
Chủ tịch Quốc hội
Các phó Chủ tịch Quốc hội
Các ủy viên UBTV Quốc hội
Thành viên của UBTV Quốc hội phải hoạt động chuyên trách và không thể đồng thời là thành viên của Chính phủ.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân
Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển
2/ Hội đồng Dân tộc và các ủy ban của QH
KN: Hội đồng Dân tộc và ủy ban của QH là các cơ quan chuyên môn của QH được thành lập để giúp QH hoạt động trong từng lĩnh vực cụ thể.
* Hội đồng Dân tộc gồm có:
Các chủ tịch
Các phó chủ tịch
Các ủy viên
Do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội.
* Các ủy ban của QH bao gồm hai loại:
- Ủy ban lâm thời
Những ủy ban được lập ra khi xét thấy cần thiết để nghiêm cứu, thẩm tra một dự án hoặc điều tra về một số vấn đề nhất định.
Khi hoàn thành nhiệm vụ, ủy ban sẽ tự động giải thể.
- Ủy ban thường trực
Những ủy ban được QH thành lập theo quy định của Luật Tổ chức Quốc hội.
Bộ phận cấu thành của cơ cấu tổ chức của QH trong suốt nhiệm kì.
* Thành phần mỗi ủy ban gồm có:
Chủ nhiệm
Các phó chủ nhiệm
Các ủy viên
Do Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội.
* Sơ đồ tổ chức của Quốc hội
V- Nguyên tắc hoạt động:
Hội đồng dân tộc, Ủy ban của QH làm việc theo chế độ tập thể và quyết định theo đa số.
Phiên họp tập thể.
Thường trực HDDT và các Ủy ban.
Các tiểu ban.
Đoàn giám sát, đoàn công tác.
Hoạt động của các thành viên.
VI- Kì họp Quốc hội:
Là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất.
Họp mỗi năm hai kì, được gọi là những kì họp thường lệ.
Ngoài ra, QH có thể họp bất thường.
Tại kì họp, QH có quyền ban hành các loại văn bản:
Hiến pháp
Luật
Nghị quyết
* Kì họp thứ 10, Quốc hội khóa XIV Ngày 28/10/2020
Cảm ơn thầy cô và mọi người đã lắng nghe bài thuyết trình của nhóm 4
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- quoc_hoi_nuoc_cong_hoa_xa_hoi_chu_nghia_viet_nam.pptx