Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá diễn ra nhanh gọn và hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thì tuỳ vào điều kiện đặc điểm và tình hình chung mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình những phương thức bán hàng hợp lý. Hầu hết các doanh nghiệp sẽ lựa chọn theo phương thức bán hàng thông qua bán buôn, bán lẻ. Trung tâm Thương mại Vân Hồ cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
Bán buôn bán hàng hoá là bán cho người kinh doanh trung gian chứ không bán thẳng cho người tiêu dùng. Hiện nay Trung tâm dùng phương thức bán buôn hàng hoá qua kho. Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng. Trung tâm xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện của mình hoặc đi thuê ngoài chuyển đến kho địa điểm của bên mua theo quy định hợp đồng hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của trung tam chỉ khi nào được bên mua kiếm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ chi phí vận chuyển bên nào chịu là do sự thoả thuận trước giữa 2 bên trong hợp đồng.
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Theo hình thức này trung tâm khách hàng đến mua hàng sẽ tự lấy hàng hoá, mang đến bán tính tiền để thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng.
92 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1536 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Báo cáo Thực tập tại trung tâm thương mại Vân Hồ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ụng phương pháp tính khấu hao theo đường thẳng.
Mức khấu hao phải tính hàng năm
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao phải trích trung bình tháng
=
Nguyên giá tài sản cố định
Thời gian sử dụng dự kiến x 12
=
Nguyên giá TSCĐ x tỉ lệ khấu hao năm
12
Trong trường hợp tháng trước không có biến động tăng, giảm TSCĐ thì kế toán tiến hành trích khấu hao TSCĐ và phân bổ cho các bộ phận sử dụng theo công thức:
Mức khấu hao phải trích tháng này ở bộ phận i
=
Mức khấu hao đã trích tháng trước ở bộ phận i
+
Mức khấu hao tăng tháng này ở bộ phận i
-
Mức khấu hao giảm tháng này ở bộ phận i
Trong đó:
Mức khấu hao tăng tháng này bộ phận i
=
Mức khấu hao bình quân tháng của TSCĐ tăng tháng này bộ phận i
x
Số ngày sử dụng TSCĐ trong tháng bộ phận i
Số ngày của tháng
Mức khấu hao giảm tháng này bộ phận i
=
Mức khấu hao bình quân tháng của TSCĐ giảm tháng này bộ phận i
x
Số ngày sử dụng TSCĐ trong tháng bộ phận i
Số ngày của tháng
VD: Trong tháng 6 trung tâm Thương mại Vân Hồ mua bán một số TSCĐ như sau:
Ngày 5/6 thanh lý 1 tủ đông lạnh thuộc bộ phận bán hàng. Nguyên giá 16.000.000đ khấu hao luỹ kế 14.500.000đ ,tỷ lệ khấu hao TSCĐ 10% năm. Thu nhập thanh lý thu bằng tiền mặt cả thuế GTGT 10% là 1.540.000 chi phí thanh lý bằng tiền mặt là 50.000 (đ).
Ngày 8/6 mua một phần mềm máy tính sử dụng cho bộ phận bán hàng giá mua TSCĐ cả thuế VAT 10% là 27.500.000đ đã thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng, chi phí tiếp nhận bằng tiền mặt 200.000. Thời gian khấu hao 5 năm. TSCĐ được mua sắm bằng quỹ đầu tư phát triển.
Biết trong tháng 5 không có biến động gì về tăng giảm TSCĐ và số khấu hao đã trích tháng trước là 20.000.000(đ)
Từ ví dụ trên ta thấy được ở bộ phận bán hàng trong trung tâm.
Mức khấu hao tăng trong tháng
=
25.200.000
x
23
=
322.000(đ/tháng)
5 x 12
30
Mức khấu hao giảm trong tháng
=
16.000.000 x 100%
x
23
=
11.556(đ/tháng)
12
30
= 20.000.000 + 322.000 - 11.556 = 20.310.444 (đ/tháng)
5.8. Nhật ký chứng từ theo dõi TK 214
Căn cứ biên bản thanh lý, giao nhận, bảng phân bổ khấu hao để lập nhật ký chứng từ:
Mỗi chứng từ giảm ghi một dòng. Số khấu hao phân bổ ghi một dòng riêng.
Nhật ký chứng từ
Theo dõi TK214
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Diễn giải
Dư đầu tháng
Ghi nợ TK214, có các TK
Ghi có TK214, nợ TK
Dư cuối tháng
Nợ
Có
211
SNợ TK214
641
Cộng có TK214
Nợ
Có
20.000.000
Thanh lý tủ đông lạnh
14.500.000
14.500.000
Khấu hao phân bổ BPBH
20.310.444
20.310.444
Cộng số phát sinh
14.500.000
20.310.444
Số dư cuối kỳ
25.810.444
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
TT Kế toán
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
Căn cứ vào NKTC bảng phân bổ lập sổ cái TK214
Số dư đầu tháng chính là số khấu hao đã trích trong tháng 5
Số phát sinh nợ: Lấy chi tiết đối ứng trên NKCT.
Số phát sinh có: Lấy dòng cộng có TK214 trên NKCT.
Số dư cuối tháng = Số dư đầu tháng + Số phát sinh tăng (bên có) - số phát sinh giảm (bên nợ).
Sổ cái TK214
Tháng 6 năm 2007
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
20.000.000
ĐVT: Đồng
Ghi nợ TK , ghi có các TK sau
Tháng 5
Tháng 6
TK211
14.500.000
Cộng phát sinh nợ
14.500.000
Tổng số phát sinh có
NKCT theo dõi TK214
20.310.444
Dư cuối tháng
Nợ
Có
20.000.000
25.810.444
III. Kế toán tập hợp CPBH và chi phí quản lý doanh nghiệp
Ngày nay trong xu thế hội nhập toàn cầu, nền kinh tế không ngừng phát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng gay gắt cùng với nó là sự phát triển không ngừng của khoa học công nghệ đòi hỏi các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển được thì phải bỏ ra khoản chi chí để thúc đẩy quá trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhằm đạt hiệu quả cao.
Không nằm ngoài qui luật ấy Trung tâm Thương mại Vân Hồ đã khẳng định được vị trí của mình trên thị trường. Vì vậy việc hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sao cho chính xác đầy đủ kịp thời cũng là một tất yếu.
1. Kế toán tập hợp chi phí bán hàng
1.1. Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ của chi phí bán hàng
a. Khái niệm
Chi phí bán hàng là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình bảo quản, tiêu thụ và phục vụ trực tiếp cho quá trình tiêu thụ hàng hoá.
b. Nội dung
Mỗi phần hành kế toán đều có những nội dung khác nhau và chi phí bán hàng của doanh nghiệp cũng bao gồm các nội dung sau:
- Chi phí nhân viên: Là các khoản phải trả cho nhân viên bán hàng, nhân viên đóng góp vận chuyển bảo quản hàng hoá tại kho, quầy bao gồm tiền lương tiền công và các khoản phụ cấp có tính chất lương và các khoản trích theo lương.
- Chi phí vật liệu, bao bì: Phản ánh các chi phí vật liệu, bao bì xuất dùng liên quan đến việc giữ gìn tiêu thụ hàng hoá dịch vụ như chi phí vật liệu, bao bì dùng cho đóng gói hàng hoá, chi phí vật liệu, nhiên liệu dùng cho bảo quản, bốc vác, vận chuyển hàng hoá đi tiêu thụ.
- Chi phí dụng cụ đồ dùng phản ánh các khoản chi phí về công cụ dụng cụ đồ dùng phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá như các dụng cụ đo lường phương tiện tính toán, phương tiện làm việc.
Chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ phản ánh chi phí khấu hao TSCĐ sử dụng cho việc bảo quản và tiêu thụ hàng hoá như nhà kho, bến bãi, phương tiện vận tải.
- Chi p hí bảo hành bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh liên quan đến việc bảo hành hàng hoá.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh các chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho bán hàng như chi phí thuê ngoài sửa chữa TSCĐ chi phí vận chuyển, bốc dỡ hàng tiêu thụ, thuê kho.
- Chi phí bằng tiền khác phản ánh các khoản chi phí khác phát sinh trong khâu tiêu thụ ngoài các khoản kể trên như chi phí hội nghị khách hàng.
c. Nhiệm vụ kế toán
Kế toán chi phí bán hàng có nhiệm vụ sau:
- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời, đầy đủ các khoản chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh, kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản chi phí tình hình thực hiện kế hoạch và định mức chi phí.
- Mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng yếu tố từng khoản mục và địa điểm phát sinh chi phí.
- Xác định tiêu thức phân bổ và phân bổ chi phí bán hàng cho số hàng đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ.
- Cung cấp số liệu cho việc kiểm tra, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi phí của doanh nghiệp.
1.2. Tài khoản sử dụng
TK641: Tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ của doanh nghiệp.
Nội dung và kết cấu:
Bên nợ: Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản giảm chi phí bán hàng
Kết chuyển chi phí bán hàng xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản này không có số dư.
2. Kế toán tập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp
2.1. Khái niệm, nội dung, nhiệm vụ của kế toán chi phí quản lý doanh nghiệp.
a. Khái niệm
Chi phí quản lý doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình quản lý doanh nghiệp, quản lý hành chính và các chi phí chung khác liên quan đến toàn doanh nghiệp.
b. Nội dung chi chi quản lý
Chi phí nhân viên quản lý; chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ, thuế, phí, lệ phí, chi phí dự phòng chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác.
c. Nhiệm vụ
- Ghi chép phản ánh chính xác kịp thời đầy đủ các khoản chi phí phát sinh kiểm tra tính hợp lệ, hợp pháp của từng khoản chi phí.
- Mở sổ theo dõi chi tiết chi phí theo từng yếu tố, từng khoản mục.
- Xác định tiêu thức phân bổ và phân bổ chi phí quản lý.
- Cung cấp số liệu cho việc kiểm tra phân tích đánh giá tình hình thực hiện khó hoạch định chi phí quản lý của doanh nghiệp.
2.2. Tài khoản sử dụng
TK642 tài khoản này dùng để tập hợp và kết chuyển các khoản chi phí thực tế phát sinh trong kỳ liên quan đến quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hoá lao vụ dịch vụ.
Kết cấu của tài khoản:
Bên nợ: Tập hợp chi phí quản lý thực tế phát sinh trong kỳ
Bên có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lý
Kết chuyển chi phí quản lý để xác định kết quả kinh doanh.
3. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp.
3.1. Kế toán chi tiết chi phí bán hàng
Sổ chi tiết chi phí bán hàng (Sổ chi tiết TK641)
Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ liên quan tới chi phí bán hàng phát sinh trong tháng.
Tập hợp nội dung liên quan tới chi phí bán hàng như lương, BHXH khấu hao mỗi nội dung ghi một dòng cuối cùng kết chuyển sang TK911 để xác định kết quả.
Sổ chi tiết TK641
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK641 ghi có các TK
Ghi có TK641, Nợ các TK
SH
NT
214
334
338
Cộng nợ 641
911
Cộng có TK641
30/6
Trả lương cho BPBH
39.907.500
39.907.500
30/6
Trích lương phải trả cho bộ phận bán hàng
7.582.425
7.582.425
30/6
Trích khấu hao TSCĐ
20.310.444
20.310.444
Kết chuyển sang TK911
67.800.369
Cộng
20.310.444
39.907.500
7.582.425
67.800.369
67.800.369
67.800.369
3.2. Kế toán chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp
Sổ chi tiết chi phí quản lý 642
Căn cứ vào các chứng từ liên quan tới chi phí quản lý phát sinh trong tháng như tiền lương, các khoản trích theo lương mỗi nội dung ghi một dòng cuối cùng kết chuyển sang 911 xác định kết quả.
Sổ chi tiết TK642
Tháng 6 - năm 2007
ĐVT: Đồng
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK642 - có các TK
Ghi có TK642 - Nợ Các TK
SH
NT
334
338
Cộng nợ TK642
911
Cộng có TK642
30/6
Trả lương cho CNV
11.371.500
11.371.500
30/6
Trích BHXH, BHYT, KPCĐ
2.160.585
2.160.585
Kết chuyển sang 911
13.532.085
13.532.085
Cộng
11.371.500
2.160.585
13.532.085
13.532.085
13.532.085
4. Kế toán tổng hợp chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
4.1. Bảng kê chi phí bán hàng, chi phí quản lý
Căn cứ vào bảng phân bổ, các chứng từ liên quan để lập bảng kê số 5.
Bảng kê số 5
Tháng 6 năm 2007
TT
TK ghi có
TK ghi nợ
TK214
TK334
TK338
Cộng
TK641: chi phí bán hàng
20.310.444
39.907.500
7.582.425
67.800.369
TK642: Chi phí QLDN
11.371.500
2.160.585
13.532.085
Cộng
20.310.444
51.279.000
9.743.010
81.332.454
Căn cứ vào sổ chi tiết bán hàng, NKCT8 và bảng kê số 5 sử dụng cho bộ phận bán hàng để lập sổ cái TK641.
Sổ cái TK641
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Ghi nợ TK, ghi có TK sau
.....
Tháng 6
TK334
39.907.000
TK338
7.582.425
TK214
20.310.444
Cộng phát sinh nợ
67.800.369
Cộng phát sinh có
67.800.369
Căn cứ vào sổ chi tiết, NKCT8 và bảng kê 5 sử dụng cho bộ phận quản lý doanh nghiệp lập sổ cái TK642.
Sổ cái TK642
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Ghi nợ TK, ghi có TK sau
.....
Tháng 6
TK334
11.371.500
TK338
2.160.585
Cộng phát sinh nợ
13.532.085
Cộng phát sinh có
13.532.085
IV. Kế toán mua bán hàng hoá xác định kết quả
Hàng hoá là kết quả của quá trình sản xuất do con người tạo lên nhằm thoả mãn nhu cầu nào đó của con người thông qua hoạt động trao đổi mua bán trên thị trường.
1. Khái niệm, đặc điểm, nhiệm vụ kế toán mua hàng
1.1. Khái niệm
Mua hàng là nghiệp vụ đầu tiên có ý nghĩa quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại. Mục đích mua hàng là nhằm cung ứng hàng hoá cho nhu cầu bán ra hoặc cung cấp nguyên vật liệu cho nhu cầu sản xuất dịch vụ.
1.2. Đặc điểm
Trong kế toán mua hàng thời điểm xác định và ghi nhận việc mua hàng đã hoàn thành là khi
+ Đơn vị đã nhận được hàng từ nhà cung cấp
+ Đơn vị đã thanh toán tiền hàng cho nhà cung cấp hoặc chấp nhận thanh toán.
Các doanh nghiệp thương mại có thể mua hàng theo phương thức mua hàng nhận trực tiếp, mua hàng theo phương thức chuyển hàng hoặc theo phương thức uỷ thác.
Trong doanh nghiệp thương mại hàng hoá được coi là hàng mua khi thoả mãn 3 điều kiện.
+ Phải thông qua một phương thức mua bán thanh toán tiền hàng nhất định.
+ Doanh nghiệp đã nắm được quá trình sở hữu về hàng hoá và mất quyền sở hữu về tiền hay một loại hàng hoá khác.
+ Hàng hoá mua vào nhằm mục đích để bán hoặc qua sản xuất gia công để bán.
1.2. hiện vụ kế toán mua hàng
Kế toán mua hàng trong doanh nghiệp có những nhiệm vụ sau:
+ Theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời, đầy đủ và chính xác tình hình mua hàng về số lượng, kết cấu chủng loại, kiểu cách mẫu mã, chất lượng và giá cả hàng mua, thời gian mua hàng.
+ Ngoài kế toán tổng hợp, kế toán mua hàng cần phải sổ sách ghi chép phản ánh chi tiết tình hình mua hàng theo nhóm, mặt hàng theo từng người bán và theo từng hợp đồng, tình hình thanh toán và nợ phải trả người bán trong đơn vị được phân cấp hạch toán, cuối kỳ gửi các báo cáo kế toán về phòng kế toán của doanh nghiệp.
+ Các nhân viên kinh tế ở một số bộ phận phụ thuộc khác thực hiện thu nhập chứng từ, kiểm tra và xử lý sơ bộ chứng từ, định kỳ gửi chứng từ đã thu về phòng kế toán của doanh nghiệp.
2. Nguồn nhập hàng hoá chủ yếu dùng trong doanh nghiệp
Với đặc thù là trung tâm thương mại kinh doanh dưới hình thức siêu thị bên cạnh những mặt hàng được bày bán chiếm tỉ trọng lớn như mặt hàng thực phẩm chiếm tỉ trọng trên 70% tổng sản lượng hàng hoá tiêu thụ thì còn nhiều mặt hàng thuộc nhiều lĩnh vực khác cũng được bày bán trong trung tâm. Điều đó đòi hỏi cần có nhiều nguồn hàng nhập khác nhau từ nhiều nơi, chính vì thế cho đến nay Trung tâm đã ký được những hợp đồng nhập hàng hoá của hơn 600 cơ sở lớn nhỏ khác nhau trên địa bàn cả nước. Đặc biệt phải kể đến những nguồn hàng nhập chủ yếu sau. Chi nhánh công ty cổ phần sẽ Việt Nam tại Hà Nội, Công ty TNHH sản xuất thương mại xuất nhập khẩu Vĩnh Thuận, Công ty bánh kẹo Hải Châu...
Với nguồn nhập hàng hoá có tiếng trong nước cùng với mục tiêu "an toàn thực phẩm" đặt lên hàng đầu trung tâm thương mại Vân Hồ xứng đáng là địa chỉ tin cậy của người tiêu dùng.
3. Phương thức mua hàng và tính giá hàng mua
3.1. Phương thức mua hàng
Có rất nhiều phương thức mua hàng được áp dụng trong các doanh nghiệp thương mại nói chung và đối với trung tâm Thương mại Vân Hồ nói riêng, Trung tâm đang mua hàng theo phương thức chuyển hàng. Theo p hương thức này Trung tâm sẽ ký kết hợp đồng với bên bán, bên bán căn cứ vào hợp đồng sẽ chuyển hàng đến giao cho doanh nghiệp theo địa chỉ đã qui định trước trong hợp đồng bằng phương tiện tự có hoặc thuê ngoài. Chi phí vận chuyển bên nào trả tuỳ thuộc vào hợp đồng đã qui định trước. Khi chuyển hàng đi hàng hoá vẫn thuộc quyền sở hữu của bên bán, hàng mua chỉ thuộc quyền sở hữu của bên mua khi doanh nghiệp nhận được hàng và chấp nhận thanh toán.
Việc xác định đúng thời điểm hàng mua có ý nghĩa rất lớn đối với Trung tâm. Nó đảm bảo cho việc ghi chép chỉ tiêu hàng mua một cách đầy đủ kịp thời chính xác giúp cho lãnh đạo có cơ sở để chỉ đạo nghiệp vụ mua hàng, đồng thời quản lý chặt chẽ hàng hoá đã thuộc quyền sở hữu của Trung tâm, giám sát chặt chẽ hàng mua đang đi đường, tránh những tổn thất về hàng hoá trong quá trình vận chuyển.
3.2. Tính giá hàng mua
Để đảm bảo cho quá trình luân chuyển hàng hoá diễn ra thuận lợi, nhanh chóng thì doanh nghiệp phải xác định được giá mua của các loại hàng hoá cần mua. Vì thế tính giá hàng mua là việc xác định giá ghi số của hàng hoá mua vào. Theo quy định hiện hành khi phản ánh trên sổ sách kế toán thì hàng hoá được phản ánh theo giá thực tế nhằm đảm bảo nguyên tắc giá phí.
Giá trị của hàng hoá mua ngoài
=
Giá mua của hàng hoá
+
Thuế nhập khẩu thuế TTĐB (nếu có)
+
Các khoản chi phí phát sinh liên quan tới việc mua hàng
-
Các khoản giảm giá chiết khấu thương mại được hưởng
- Trong đó:
Chi phí liên quan đến việc mua hàng là chi phí vận chuyển bốc dỡ, lưu kho, lưu bãi.
- Giá mua hàng hoá là số tiền doanh nghiệp phải trả cho người bán theo hoá đơn hay theo hợp đồng kinh tế.
- Giảm giá hàng mua là số tiền người bán giảm trừ cho người mua do lỗi thuộc về người bán như hàng không đảm bảo chất lượng qui cách giao sai tiến độ, chiết khấu là số tiền thưởng mà người mua được hưởng do mua hàng hoá tính trên một hoá đơn.
Với cách tính này trung tâm đã hạch toán nghiệp vụ mua hàng theo phương pháp kê khai thường xuyên. Đây là phương pháp theo dõi liên tục có hệ thống tình hình nhập xuất tồn kho hàng hoá theo từng loại, vào các tài khoản phản ánh hàng tồn kho trên sổ kế toán.
4. Kế toán chi tiết, hàng hoá mua vào tiêu thụ hàng hoá
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh việc mua hàng và tiêu thụ hàng hoá là khâu rất quan trọng luôn đòi hỏi hàng hoá phải được quản lý đảm bảo chặt chẽ từ khâu sản xuất đến thu mua tiêu dùng. Để đảm bảo điều này thì hàng hoá phải được theo dõi ở cả trong kho lẫn trên sổ sách kế toán vì thế trung tâm thương mại Vân Hồ hạch toán chi tiết hàng hoá theo phương pháp thẻ song song.
Phiếu nhập
Thẻ kho
Phiếu xuất
Thẻ sổ kế toán chi tiết
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn
Kế toán tổng hợp
Sơ đồ qui trình luân chuyển
Trình tự ghi sổ
Hàng ngày khi nhận được các chứng từ nhập xuất tồn kho do thủ kho chuyển tới nhân viên kế toán phải kiểm tra đối chiếu ghi đơn giá và tính ra số tiền, sau đó tiến hành ghi các nghiệp vụ nhập xuất này vào thẻ kế toán chi tiết có liên quan. Đến cuối tháng cộng số liệu trên thẻ kế toán chi tiết để đối chiếu với thẻ kho.
Để đối chiếu với kế toán tổng hợp thì kế toán căn cứ vào các thẻ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn và số liệu.
4.1. Hoá đơn GTGT (do bên bán lập)
Khi mua hàng hoá về nhập kho kèm theo hoá đơn GTGT, người được giao nhiệm vụ phải kiểm tra hàng hoá nhập về xem có đúng qui cách đảm bảo chất lượng theo hợp đồng hay không nếu đúng thì giao cho thủ kho và tiến hành lập phiếu kho khi lập phiếu nhập kho phải ghi rõ số phiếu nhập ngày tháng năm, đơn vị, địa chỉ, họ tên người giao hàng, địa điểm nhập, tên hàng hoá nhập kho mã số, đơn vị tính, số lượng, đơn giá thành tiền, cộng.
VD: Ngày 3/6 Trung tâm Thương mại Vân Hồ nhập 300kg tôm sú của Công ty cổ phần thuỷ đặc sản Hà Nội tổng giá mua trên hoá đơn là 46.200.000(đ) trong đó thuế GTGT 10% là 4.200.000(đ). Tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt 420.000 (đ) (đã có thuế 5%)
Hoá đơn giá trị gia tăng
No: 230
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 03 tháng 6 năm 2007
Tên đơn vị bán : Công ty Cổ phần Thuỷ Đặc sản Hà Nội
Địa chỉ : 36 Đống Đa - Hà Nội
Điện thoại : 04.211.2575 MS: 0107608010
Họ tên người mua :
Tên đơn vị: Trung tâm Thương mại Vân Hồ - Công ty thực phẩm Hà Nội
Địa chỉ : 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán MS: 0100106803
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Tôm sú
Kg
300
140.000
42.000.000
Cộng tiền hàng
42.000.000
Thuế GTGT 10%
Tiền thuế GTGT
4.200.000
Tổng cộng tiền thanh toán
46.200.000
Số tiền bằng chữ: Bốn mươi sáu triệu hai trăm nghìn đồng chẵn
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Trung tâm thương mại Vân Hồ
ĐC: 51 Lê Đại Hành - HBT - Hà Nội
Số:
Nợ: 156
Có: 331
Mẫu số 01 - VT
QĐ 15/2006/QĐ - BTC
Ngày 20/3/2006 của bộ trưởng BTC
Phiếu nhập kho
Ngày 03/6/2007
Họ và tên người giao hàng: Ngô Văn Thanh
Theo HĐ số 2301 n ngày 03/6/2007 của công ty Cổ phần Thuỷ Đặc Sản Hà Nội
Nhập tại kho công ty
STT
Tên hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Theo CT
Thực nhập
A
B
C
D
1
2
3
4
Tôm sú
016863
Kg
300
300
140.000
42.000.000
Cộng
42.000.000
Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Trung tâm Thương mại Vân Hồ nhập hàng từ rất nhiều cơ sở khác nhau và hầu hết đều thanh toán ngay bằng tiền mặt. Nhưng cũng có trường hợp nhập hàng chưa thanh toán ngay mà nợ lại thanh toán dần. Để theo dõi quan hệ thanh toán với các đơn vị bán hàng trung tâm hạch toán trên sổ chi tiết số 2 và Nhật ký chứng từ số 5.
4.3. Sổ kế toán chi tiết số 2
Sổ này dùng để th eo dõi quan hệ thanh toán với đơn vị bán. Căn cứ vào hoá đơn phiếu nhập kho để ghi vào sổ chi tiết. Đối với người bán thường xuyên được theo dõi trên một sổ. Đối với người bán không thường xuyên được theo dõi trên một sổ. Mỗi lần nhập kho chưa thanh toán ghi một đồng riêng biệt khi thanh toán nợ rồi ghi vào dòng khác.
Trong phần sổ chi tiết số 2 em lấy số liệu phần trung tâm mua hàng của công ty Thuỷ Đặc sản Hà Nội, dựa vào hoá đơn GTGT và phiếu nhập kho.
Đây là khách hàng thường xuyên của trung tâm nên khi vào sổ chi tiết ta lập một số riêng để theo dõi cho công ty.
4.4 Nhật ký chứng từ số 5
Dùng để theo dõi tình hình thanh toán với tất cả người bán của trung tâm.Mỗi người bán được ghi một dòng trên nhật ký chứng từ số 5. Căn cứ ghi dựa trên các sổ chi tiết số 2 lấy dòng tổng cộng của từng khách hàng.
Sổ chi tiết số 2
Tháng 6 năm 2007
Tên đơn vị bán: Công ty Thủy Đặc sản Hà Nội
ĐVT: Đồng
STT
Diễn giải
Dư đầu tháng
Hoá đơn
DN
Ghi có TK331
Chứng từ
Ghi nợ TK331 có các TK
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Số
Ngày
Số
Ngày
156
133
Cộng có
Số
Ngày
111
Cộng nợ
Nợ
Có
Dư đầu kỳ
705.000
2313
4/6
68
4/6
1
Mua hàng hoá nhập kho
42.000.000
4.200.000
46.200.000
2
Trả nợ bằng tiền mặt
30.000.000
.30.000.000
Cộng
42.000.000
4.200.000
46.200.000
30.000.000
30.000.000
16.905.000
Nhật ký chứng từ số 5
Tháng 06 năm 2007
ĐVT: đồng
STT
Tên đơn vị bán
Dư đầu kỳ
Ghi có TK331, Nợ các TK
Ghi nợ TK331, có các TK
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
133
156
Cộng có TK331
111
Cộng nợ TK331
Nợ
Có
Công ty thuỷ đặc sản Hà Nội
705.000
4.200.000
42.000.000
46.200.000
30.000.000
30.000.000
16.905.000
cty SữA việt NAM TạI Hà Nội
111.250.000
9.157.000
91.570.000
100.727.000
180.000.000
180.000.000
31.977.000
Công ty Cổ phần bánh kẹo Hải Hà
12.000.000
3.790.000
37.900.000
41.690.000
53.690.000
Cộng
123.955.000
17.147.000
171.470.000
188.617.0000
210.000.000
210.000.000
102.572.000
5. Kế toán tiêu thụ hàng hoá và doanh thu bán hàng và xác định kết quả kinh doanh
Bán hàng là khâu cuối cùng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Thương mại. Thực hiện nghiệp vụ này, vốn của doanh nghiệp thương mại chuyển từ hình thái hàng hoá sang hình thái tiền tệ.
5.1. Phương pháp tính giá hàng hoá xuất kho
Có rất nhiều phương háp được sử dụng để tính giá vật liệu xuất kho. Trung tâm thương mại Vân Hồ áp dụng phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng hoá xuất kho.
= x
=
VD: Tại trung tâm Thương mại Vân Hồ, tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu về tôm sú như sau:
I. Tình hình đầu tháng tồn kho 5kg đơn giá 141.000đ/kg
II. Trong tháng
Ngày 03/6 nhập 300kg giá mua ghi trên hoá đơn 46.200.000(đ) trong đó GTGT 10% 4.200.000 (đ) tiền hàng chưa thanh toán, chi phí vận chuyển đã trả bằng tiền mặt 420.000 (đ) cả thuế 5%.
Ngày 06/6 xuất bán 200kg tại kho cho công ty XNK Intimex Hà Nội chưa thu tiền đơn giá chưa thuế là 142.500đ/kg thuế xuất 10%.
Ngày 10/6 xuất bán 50kg cho khách sạn Hoa Hồng đã thu bằng tiền mặt đơn giá chưa thuế 142.500đ/kg thuế xuất 10%
Đơn giá bình quân
=
=
(5.140.000)
+(
46.200.000
+
420.000
)
1,1
1,05
5 + 300
700.000 + (42.000.000 + 400.000)
=
43.100.000
= 141.12 (đ/kg)
305
305
Giá trị tôm sú xuất ngày 6 là: 200 x 141312 = 28.262.400
Giá trị tôm sú xuất ngày 10 là: 50 x 141312 = 7.065.600
Giá trị tôm sú tồn kho = (5 + 300) - (200 + 50) x 141312 = 7.772.160
Khi trung tâm bán hàng lập hoá đơn GTGT và xuất kho.
Đơn vị: Trung tâm thương mại Vân Hồ
ĐC: 51 Lê Đại Hành - HBT - Hà Nội
Phiếu xuất k ho
Ngày 06/06/2007
Số:
Nợ: 632
Có: 156
Họ và tên người nhận hàng: Trần Mạnh Hùng
Địa chỉ: Công ty Thương mại Intimex Hà Nội
Lý do xuất:
Xuất kho tại: Công ty
STT
Tên hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4 = 2 x 3
xuất bán Tôm sú
016863
Kg
200
200
141312
28.262.400
Cộng
28.262.400
Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên
Ngày 03 tháng 6 năm 2007
Tên đơn vị bán : Trung tâm Thương mại Vân Hồ
Địa chỉ : 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại : 04.9745477 MS: 0100106803
Họ tên người mua :
Tên đơn vị : Công ty Thương mại Intimex Hà Nội
Địa chỉ : 96 Trần Hưng Đạo - Hà Nội
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán MS: 0100137603
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Tôm sú
Kg
200
142.500
28.500.000
Cộng tiền hàng
28.500.000
Thuế GTGT 10%
Tiền thuế GTGT
2.850.000
Tổng cộng tiền thanh toán
31.350.000
Số tiền bằng chữ: Ba mươi mốt triệu ba trăm năm mươi nghìn đồng chắn
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Đơn vị: Trung tâm thương mại Vân Hồ
ĐC: 51 Lê Đại Hành - HBT - Hà Nội
Phiếu xuất k ho
Ngày 10/06/2007
Số:
Nợ: 632
Có: 156
Họ và tên người nhận hàng: Trần Mạnh Hùng
Địa chỉ: Công ty Thương mại Intimex Hà Nội
Lý do xuất:
Xuất kho tại: Công ty
STT
Tên hàng hoá
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực xuất
A
B
C
D
1
2
3
4 = 2 x 3
xuất bán Tôm sú cho khách sạn Hoa Hồng
016863
Kg
50
50
141312
7.065.600
Cộng
7.065.600
Hà Nội, ngày 03 tháng 6 năm 2007
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Người giao hàng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
5.2. Sổ chi tiết vật liệu hàng hoá
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất để lập sổ chi tiết số 3 vật liệu hàng hoá.
Tồn đầu lấy số lượng tồn cuối tháng trước chuyển sang.
Nhập: Lấy số lượng, đơn giá nhập ở phiếu nhập kho
Xuất: Lấy số lượng, đơn giá xuất ở phiếu xuất kho
Tồn cuối = Số lượng tồn x đơn giá xuất.
Trong đó số lượng tồn = Số lương tồn đầu + Số lượng nhập - Số lượng xuất.
Hoá đơn giá trị gia tăng
Liên 2
Ngày tháng 6 năm 2007
Tên đơn vị bán : Trung tâm Thương mại Vân Hồ
Địa chỉ : 51 Lê Đại Hành - Hai Bà Trưng - Hà Nội
Số tài khoản :
Điện thoại : 04.9745477 MS: 0100106803
Họ tên người mua :
Tên đơn vị : Khách sạn Hoa Hồng
Địa chỉ : 56 - Đống Đa - Hà Nội.
Số tài khoản :
Hình thức thanh toán: Tiền mặt MS: 0100167890
STT
Tên hàng hoá dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1 x 2
1
Tôm sú
Kg
50
142.500
7.125.000
Cộng tiền hàng
7.125.000
Thuế GTGT 10%
Tiền thuế GTGT
712.500
Tổng cộng tiền thanh toán
7.838.500
Số tiền bằng chữ: Bẩy triệu tám trăm ba mươi bẩy nghìn năm
trăm nghìn đồng chắn
Người mua hàng
(Ký, họ tên)
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên)
Sổ chi tiết vật liệu hàng hoá
Tên vật liệu, sản phẩm hàng hoá: Tôm sú
Quy cách sản phẩm:
Đơn vị tính: Đồng
Ngày tháng ghi sổ
Chứng từ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
Ghi chú
Số hiệu
Ngày tháng
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
Lượng
Tiền
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Tồn đầu kỳ
5
700.00
03/06
Mua 300 kg tôm sú của công ty cổ phần đặc sản Hà Nội chưa trả tiền
331
140.000
300
42.000.000
06/06
Xuất bán cho công ty chưa thu tiền
632
141.312
200
28.262.400
10/06
Xuất bán cho khách sạn Hoa Hồng
632
141.312
50
7.065.600
Tồn cuối kỳ
55
7.772.160
Cộng
300
42.000.000
250
35.328.000
55
7.772.160
5.3. Thẻ kho
Hàng ngày khi có phiếu nhập, phiếu xuất kế toán tiến hành vào thẻ k ho mỗi thẻ kho mở cho từng lại vật tư hàng hoá ở kho cuối tháng tiến hành cộng nhập xuất tồn.
Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất ghi vào thẻ kho.
- Dòng tồn kho lấy số liệu kỳ trước chuyển sang
- Số hiệu nhập ghi vào cột nhập, số liệu suất ghi vào cột xuất
- Số lượng tồn cuối kỳ = số lượng tồn đầu kỳ + số lượng nhập trong kỳ - Số lượng xuất trong kỳ.
Trung tâm Thương mại Vân Hồ
Công ty Thực phẩm Hà Nội
Thẻ kho
Ngày 30 tháng 6 năm 2007
Tên hàng hoá: Tôm sú
Đơn vị tính: Kg
Ngày tháng
Diễn giải
Số lượng
Nhập
Xuất
Tồn
5
03/6
Nhập tôm sú
300
06/6
Xuất
200
10/6
Xuất bán
50
Cộng phát sinh
300
250
Tồn cuối tháng
55
Người lập biểu
(Ký, họ tên)
Giám đốc
(Ký, họ tên)
5.4. Các phương thức bán hàng
Để phục vụ cho quá trình tiêu thụ hàng hoá diễn ra nhanh gọn và hiệu quả mang lại lợi nhuận cao thì tuỳ vào điều kiện đặc điểm và tình hình chung mà mỗi doanh nghiệp sẽ lựa chọn cho mình những phương thức bán hàng hợp lý. Hầu hết các doanh nghiệp sẽ lựa chọn theo phương thức bán hàng thông qua bán buôn, bán lẻ. Trung tâm Thương mại Vân Hồ cũng không nằm ngoài quy luật ấy.
Bán buôn bán hàng hoá là bán cho người kinh doanh trung gian chứ không bán thẳng cho người tiêu dùng. Hiện nay Trung tâm dùng phương thức bán buôn hàng hoá qua kho. Theo phương thức này căn cứ vào hợp đồng đã ký kết hoặc theo đơn đặt hàng. Trung tâm xuất kho hàng hoá, dùng phương tiện của mình hoặc đi thuê ngoài chuyển đến kho địa điểm của bên mua theo quy định hợp đồng hàng hoá chuyển bán vẫn thuộc quyền sở hữu của trung tam chỉ khi nào được bên mua kiếm nhận, thanh toán hoặc chấp nhận thanh toán thì số hàng chuyển giao mới được coi là tiêu thụ chi phí vận chuyển bên nào chịu là do sự thoả thuận trước giữa 2 bên trong hợp đồng.
Bán lẻ hàng hoá là phương thức bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng. Theo hình thức này trung tâm khách hàng đến mua hàng sẽ tự lấy hàng hoá, mang đến bán tính tiền để thanh toán tiền hàng. Nhân viên thu tiền kiểm hàng tính tiền lập hoá đơn bán hàng và thu tiền của khách hàng.
5.5. Các phương thức thanh toán của khách hàng
Trung tâm Thương mại Vân Hồ thanh toán tiền mua hàng của khách hàng dưới hình thức.
- Thanh toán bằng tiền mặt
- Thanh toán bằng hình thức trả chậm
5.6. Sổ chi tiết số 4
Trung tâm Thương mại Vân Hồ sử dụng sổ chi tiết số 4 dùng đê theo dõi tình hình thanh toán với khách hàng. Mỗi khách hàng cho vào một sổ đối với khách hàng mua thường xuyên.
- Cơ sở lập căn cứ vào hoá đơn và các chứng từ thanh toán.
- Phương pháp lập:
Cột: Dư đầu kỳ: Lấy ở số dư cuối tháng trước chuyển sang cột số dư đầu tháng này.
Cột số phát sinh
Trong tháng khi nhận được hoá đơn bán hàng hoặc các chứng từ thanh toán của người mua kế toán căn cứ vào hoá đơn ghi n ợ TK131 có các TK hoặc ghi có TK131 nợ các TK cho phù hợp.
Cột: Số dư cuối kỳ = Số dư đầu kỳ + Cộng nợ TK131 - Cộng có TK131.
5.7. Bảng kê số 11: Phải thu khách hàng
Dùng để theo dõi tình hình thanh toán với tất cả khách hàng của doanh nghiệp. Mỗi khách hàng ghi 1 dòng dựa trên sổ chi tiết số 4. Lấy dòng tổng cộng từng khách hàng. Trung tâm sử dụng bảng kê số 11 đối với hình thức bán buôn cho khách hàng còn hình thức bán lẻ không hạch toán vào bảng kê 11.
Sổ chi tiết số 4
Tên khách hàng: Công ty Intimex Hà Nội
Chứng từ
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Ghi nợ TK131 có các TK
Ghi có TK131 nợ các TK
Dư cuối kỳ
Số
ngày
Nợ
Có
5111
333
Cộng nợ TK131
111
Cộng có
Nợ
Có
Dư đầu tháng
61750931
6/6
Xuất bán trực tiếp
HĐ3023
30/6
Thu tiền hàng
28.500.000
2850.000
31.350.000
50.000.000
50.000.000
Cộng
61750931
28.500.000
2.850.000
31.350.000
50.000.000
50.000.000
43.100.931
Bảng kê số 11 phải thu khách hàng
Tháng 06 năm 2007
STT
Diễn giải
Dư đầu kỳ
Ghi nợ TK311 - Có các TK
Ghi có TK131 - Nợ các TK
Dư cuối kỳ
Nợ
Có
511
333
Cộng nợ
111
Cộng có
Nợ
Có
1
Công ty Vinaconex
17.834.187
4584.472
229.224
4.813.696
8.385.297
8.385.297
14.262.586
2
Công ty TNHH Phương Anh
65.063.912
0
0
65.063.912
3
Công ty CP Nhất Nam
273.413.181
50.279.659
2.513.983
52.793.642
137.680.200
137.680.200
188.526.623
4
Trung tâm TM Intimex HN
61.750.981
28.500.000
2.850.000
31.350.000
50.000.000
50.000.000
43.100.931
5
Cty XNK Intimex Nghệ An
2.924.585
1.428.555
71.428
1.499.983
0
4.424.568
6
Cty Cổ phần Bài Thơ HN
6.791.370
4.613.260
230.663
4.843.923
6.791.370
6.791.370
4.843.923
7
Cty TNHH TM Bài Thơ QN
29.532.099
15.785.344
789.267
16.574.611
20.000.000
20.000.000
26.106.710
8
TT KD TP tổng hợp
799.995
2.166.640
108.332
2.274.972
799.995
799.995
2.274.972
9
TTTM 343 Lê Hoàn
7.981.992
1.333.315
666.666
1.399.981
9.381.973
9.381.973
0
10
Công ty Diana
0
11.363.636
1.163.634
12.500.000
0
12.500.000
11
Cty Thuỷ sản Kiên Giang
3.105.008
0
0
3.105.008
12
Bourbon Thăng Long
29.252.814
7.777.029
777.703
8.554.732
22.151.485
22.151.485
15.656.061
13
Bigc Hải Phong
2.095.148
9.492.278
949.228
10.441.506
2.095.148
2.095.148
10.441.506
14
Ngân hàng Đông á
80.136
0
0
80.136
15
Trung tâm TM Hải Phòng
7.982.133
0
0
7.982.133
16
Cty CNK Intimex Hải Phòng
709.310
0
0
709.310
17
Cty TNHH Đại Ngàn
5.284.081
0
5.284.081
5.284.081
18
Cưa hàng 24/7
0
2.239.469
111.973
2.351.442
0
2.351.442
19
Ngân hàng Incombank
1.580.323
576.909
57.691
634.600
0
2.214.923
20
Công ty CP Long Biên
3.527.638
2.208.194
114.010
2.394.204
5.178.621
5.178.621
743.221
21
Công ty CP Sông Đà
17.004.879
0
17.004.879
22
Công ty TNHH PCSC
6.065.244
4.636.687
463.669
5.100.356
760.032
760.032
10.405.568
23
Công ty CP TM Cầu Giấy
10.344.679
6.692.009
334.600
7.026.609
10.344.679
10.344.679
7.026.609
24
Công ty siêu thị Hà Nội
19.652.086
0
0
19.652.086
25
Cty CPTT mặt trời vàng
16.242.525
0
0
26
Sở GDI - NH Công Thương
17.200.000
2.636.241
2.636.241
0
16.242.525
27
Công ty sữa Việt Nam
1.008.000
2.727.273
136.364
2.863.637
0
1.855.637
14.563.759
28
Công ty FPT
0
380.952
19.048
400.000
0
400.000
29
NH Agribank
346.300
0
0
346.300
30
Cty LD Ulilever Việt Nam
756.004
0
0
756.004
Cộng
573.878.085
34.450.525
159.493.922
10.960.213
170.454.135
278.852.881
278.852.881
461.835.048
30.806.284
6 Kế toán tổng hợp mua bán hàng hoá và xác định kết quả
6.1.Tài khoản sử dụng
TK:156.Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của các loại hàng hoá trong doanh nghiệp
Bên nợ:Phản ánh giá trị hàng hoá và chi phí thu mua hàng hoá trong kỳ
Bên có:Phản ánh hàng hoá và chi phí thu mua hàng phân bổ cho hàng hoá bán ra trong kỳ
Số dư nợ:Phản ánh trị giá mua và chi phí mua hàng hoá tồn kho
6.1.1. Sổ cái TK1561
Dựa vào phiếu nhập kho, hoá đơn, và bảng tổng hợp nhập xuất tồn để lập sổ cái TK1561. TK1561 thể hiện giá mua hàng háo trong tháng của trung tâm.
Sổ cái TK1561
Tháng 6 năm 2007
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
496.924.168
Ghi nợ TK, ghi có các TK sau
Tháng 5
Tháng 6
TK331
171.470.000
TK111
676.008.031
Cộng phát sinh Nợ
847.478.031
Cộng phát sinh Có
1.160.779.809
Số dư cuối tháng
Nợ
496.924.168
183.622.390
Có
6.1.2. Sổ cái TK1562
TK1562 thể hiện chi phí khi mua hàng hoá
Sổ cái TK1562
Tháng 6 năm 2007
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
0
Ghi nợ TK, ghi có các TK sau
Tháng 5
Tháng 6
TK111
1.435.760
Cộng phát sinh Nợ
1.435.760
Cộng phát sinh Có
0
Số dư cuối tháng
Nợ
0
1.435.760
Có
6.1.3. Sổ cái TK156
Sổ cái TK156 thể hiện trên toàn bộ giá mua hàng hoá, chi phí thu mua trong tháng của trung tâm.
Sổ cái TK 156
Tháng 6 năm 2007
Số dư đầu tháng
Nợ
Có
496.924.168
Ghi nợ TK, ghi có các TK sau
Tháng 5
Tháng 6
TK331
171.470.000
TK111
677.443.791
Cộng phát sinh Nợ
848.913.791
Cộng phát sinh Có
1.160.779.809
Số dư cuối tháng
Nợ
496.924.168
185.058.150
Có
6.2. Giá vốn hàng bán
TKSD: TK632
Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá sản phẩm hàng hoá được coi là tiêu thụ trong kỳ.
Bên nợ: Phản ánh giá trị của số sản phẩm hàng hoá đã tiêu thụ trong kỳ.
Bên có: Giá trị số sản phẩm hàng bán bị trả lại
Kết chuyển vào TK911 để xác định kết quả tiêu thụ TK này không có số dư.
a. Phương pháp cơ sở lập sổ chi tiết TK632
Dựa vào phiếu xuất kho và các hoá đơn liên quan đến lập sổ chi tiết TK632.
Sổ chi tiết số 3
Theo dõi TK632
Tên sản phẩm: Tôm sú
Tháng 6 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK632 - Có TK
Ghi có TK632, nợ các TK
SH
NT
156
Cộng nợ TK632
911
Cộng có TK632
Xuất tôm sú cho công ty TM Intimex HN
28.262.400
28.262.400
Xuất tôm sú cho khách Hoa Hồng
7.065.600
7.065.600
Kết chuyển giá vốn hàng bán sang TK911
35.328.000
35.328.000
Cộng
35.328.000
35.328.000
35.328.000
35.328.000
b. Phương pháp cơ sở lập sổ cái TK632
Căn cứ vào bảng tổng hợp nhập xuất tồn NKCT 8 để lập sổ cái TK632 vì siêu thị bán nhiều mặt hàng khác nhau nên khi vào sổ cái em chỉ lấy số liệu tổng hợp trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và NKCT 8.
Sổ cái TK632
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Ghi nợ TK, ghi có các TK sau
……
Tháng 6
TK156
1.160.779.809
Cộng phát sinh Nợ
1.160.779.809
Cộng phát sinh Có
1.160.779.809
6.3.Bảng nhập xuất tồn theo dõi mặt hàng tôm sú
Căn cứ vào phiếu nhập, xuất ra chi tiết số 3 theo dõi TK156 và TK632 để tiến hành lập báo cáo nhập xuất tồn cho mặt hàng tôm sú.
Tồn đầu: Lấy số tồn tháng trước chuyển sang
Nhập trong kỳ: Lấy số liệu phần phiếu nhập
Xuất trong kỳ: Lấy số liệu phần phiếu xuất
Vì doanh nghiệp tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ nên giá trị hàng hoá tồn cuối kỳ bằng số lượng hàng tồn nhân đơn giá xuất cuối kỳ = số lượng hàng tồn cuối kỳ x đơn giá xuất.
Trong đó: = + Số lượng nhập -
Bảng nhập - xuất - tồn
Theo dõi mặt hàng tôm sú
Tháng 6 năm 2007
Tên hàng hoá
ĐVT
Tồn đầu
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
Số lượng
Tiền
Số lượng
Tiền
Số lượng
Tiền
Số lượng
Tiền
Tôm sú
Kg
5
700.000
300
42.000.000
250
35.328.000
55
7.772.160
Cộng
700.000
42.000.000
35.328.000
7.772.160
6.4. Bảng tổng hợp xuất tồn theo dõi toàn bộ mặt hàng
- Căn cứ vào phiếu nhập xuất sổ chi tiết, nhập xuất tồn cho các mặt hàng tiến hành lập bảng tổng hợp xuất nhập tồn.
- Mỗi loại hàng hoá được ghi vào một dòng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn và được lập vào cuối tháng phản ánh đầy đủ giá trị của hàng hoá.
Trung tâm Thương mại Vân Hồ
Bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn
ĐVT: Đồng
Tên hàng hoá
ĐVT
Tồn đầu
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tốn cuối kỳ
Số lương
Tiền
Số lương
Tiền
Số lương
Tiền
Số lương
Tiền
I. Mặt hàng chủ yếu
1. Hàng LT, TP
Tôm sú
Kg
5
700.000
300
42.000.000
250
35.328.000
55
7.772.160
Thịt lợn
Kg
100
380.000
328
1.246.400
350
1.470.000
78
327.600
Thịt bò
Kg
200
13.000.000
500
32.500.000
550
41.250.000
150
11.250.000
Thịt gà
Kg
50
3.000.000
500
30.000.000
430
27.090.000
120
7.560.000
Dầu ăn
Lít
500
10.000.000
275
5.500.000
635
13.335.000
140
2.940.000
Mì chính
Kg
1050
28.350.000
50
1.350.000
990
127.710.000
110
3.190.000
Muối ăn
Kg
527
697.221
800
1.058.400
1056
1.504.800
271
386.175
Đậu phụ
Kg
50
85.000
500
850.00
532
1.064.000
18
36.000
Giò các loại
Kg
35
1.935.500
460
25.438.000
445
25.587.500
50
2.875.000
Chả giò
Kg
453
7.361.250
600
9.750.000
790
13.825.000
263
4.602.500
Mỳ ăn liền
Thùng
478
20.079.824
290
12.182.320
613
26.653.240
155
43.635
Cá tươi
Kg
25
736.000
60
1.766.400
68
2.074.000
17
518.500
Cá khô
Kg
4
120.400
55
1.655.500
57
1.795.500
2
63.000
Nước mắm + xì dầu
Lít
215
3.846.350
459
8.211.510
612
12.546.000
62
1.271.000
Tương ớt
Lít
36
112.320
95
296.400
72
286.560
59
243.820
Dấm
Lít
48
216.000
55
247.500
87
391.500
16
81.920
Đường
Kg
10
95.000
70
665.000
65
682.500
15
157.500
Sữa
1000đ
30.459.421
-
43.736.344
-
67.459. 425
-
6.736.340
Rượu
Chai
375
36.193.273
705
68.043.075
1011
102.616.500
69
7.003.500
Bia
1000đ
-
1.307.273
-
15.450.678
-
9.898.690
-
6.859.261
Đồ hộp
1000đ
-
13.856.123
-
69.785.225
-
67.128.450
-
16.512.898
Bánh kẹo
1000đ
-
934.460.573
-
59.028.454
-
103.748.819
-
48.740.208
Rau quả sạch
Kg
1494
10.456.982
800
5.599.455
1545
12.359.207
749
5.991.616
Hàng khác
-
96.450.789
-
187.808.240
-
153.460.498
-
130.798.531
2. Hàng phi thực phẩm
Trang thiết bị gia đình
-
28.471.525
64.150.255
89.450.775
3.171.005
May mặc
1000đ
-
35.917.670
7.850.000
25.315.550
18.452.120
Hàng khác
1000đ
-
59.629.822
151.308.875
196.744.295
14.194.402
II. Tổng giá trị
Trđ
496.924.168
847.478.031
1.161.779.809
301.769.691
Hàng LT, TP
Trđ
372.905.151
624.168.901
849.265.189
265.952.164
Hàng phi TP
Trđ
124.019.017
223.309.130
311.510.620
35.817.527
6.5. Nhật ký chứng từ số 8
Căn cứ vào việc bán hàng, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp để lập NKCT số 8. NKCT số 8 chỉ thể hiện việc bán hàng và xác định kết quả từ việc bán hàng còn thu nhập và chi phí khác có liên quan không cho vào NKCT 8 mà cho vào sổ chi tiết số 3 theo dõi TK911.
Nhật ký chứng từ số 8
Tháng 06 năm 2007
ĐVT: Đồng
STT
SHTK
Các TK ghi có
Các TK ghi nợ
131
632
641
642
511
911
1
111
Tiền mặt
278.852.881
1.111.195.176
2
131
Phải thu của khách hàng
159.493.922
3
511
Doanh thu bán hàng
1.270.689.098
4
911
Xác định kết quả kinh doanh
1.160.779.809
67.800.369
135.532.085
Cộng
278.852.881
1.160.779.809
67.800.369
135.532.085
1.270.689.098
1.270.689.098
7. Doanh thu bán hàng
Doanh thu bán hàng là tổng lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là một chỉ số quan trọng đối với doanh nghiệp. Nó không chỉ là nguồn tài chính chủ yếu để doanh nghiệp trang trải chi phí đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh mà hơn nữa nó còn phản ánh qui mô kinh doanh trình độ quản lý tương lai tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Tài khoản sử dụng: TK511
Tài khoản này phản ánh tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ lao vụ trong kỳ và các khoản giảm trừ doanh thu.
Tài khoản này không có số dư.
- Cơ sở phương pháp lập sổ chi tiết TK 511
Dựa vào hoá đơn bán hàng sổ chi tiết số 4
Sổ chi tiết số 3
Theo dõi TK511
Tên sản phẩm: Tôm sú
Tháng 6 năm 2007
Chứng từ
Diễn giải
Ghi có TK511, Nợ TK
Ghi nợ TK511, Có các TK
SH
NT
111
131
Cộng có TK511
911
Cộng nợ TK511
Doanh thu bán hàng cho công ty Intimex HH chưa thu tiền
28.500.000
28.500.000
Doanh thu bán hàng bằng tiền mặt
7.125.000
7.125.000
Kết chuyển doanh thu thuần
35.625.000
35.625.000
Cộng
7.125.000
28.500.000
35.625.000
35.625.000
35.625.000
Căn cứ vào sổ chi tiết 511 NKCT số 8, bảng kê 11, sổ chi tiết số 4 và các hoá đơn để lập sổ cái TK511
Sổ cái TK511
Tháng 6 năm 2007
Ghi nợ TK, Ghi có TK sau
……
Tháng 6
TK911
1.270.689.098
Cộng số phát sinh nợ
1.270.689.098
Cộng sổ phát sinh có NKCT 8
1.270.689.098
8. Kết quả kinh doanh
Là kết quả cuối cùng về các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ nhất định và được so sánh giữa một bên là tổng doanh thu và thu nhập với một bên là tổng chi phí của các hoạt động kinh tế đã được thực hiện. Nếu doanh thu và thu nhập từ các hoạt động lớn hơn chi phí thì doanh nghiệp có lãi (lợi nhuận) ngược lại doanh nghiệp bị lỗ.
Tài khoản sử dụng: TK911 "Xác định kết quả kinh doanh"
Tài khoản này dùng để xác định kết quả của các hoạt động kinh doanh của trung tâm.
Kết quả tiêu thụ = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Trung tâm thương mại Vân Hồ, Công ty thực phẩm Hà Nội hoạt động trong lĩnh vực thương mại với nhiệm vụ bán hàng hoá. Do đó kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh được xác định qua tiêu thụ lợi nhuận từ các hoạt động kinh doanh.
- Kết chuyển giá vốn hàng bán
Nợ TK911: 1.160.779.809
Có TK632: 1.160.779.809
- Kết chuyển chi phí bán hàng
Nợ TK911: 67.800.369
Có TK641: 67.800.369
- Kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK911: 13.532.085
Có TK642: 13.532.085
- Kết chuyển chi phí khác
Nợ TK911: 1.550.000
Có TK811: 1.550.000
- Kết chuyển doanh thu bán hàng
Nợ TK511: 1.270.689.098
Có TK911: 1.270.689.098
- Kết chuyển thu nhập khác
Nợ TK711: 1.400.000
Có TK911: 1.400.000
- Kết chuyển lỗ lãi
Nợ TK911: 28.426.835
Có TK421: 28.426.835
8.1. Sổ chi tiết số 3
Sổ chi tiết số 3
Theo dõi TK911
ĐVT:…………
Chứng từ
Diễn giải
Ghi nợ TK911, Ghi có các TK
Ghi có TK911, Nợ các TK
Số
Ngày
421
632
635
641
642
811
821
Công nợ TK911
511
515
711
Cộng có TK911
Kết chuyển doanh thu bán hàng
1.270.689.098
1.270.689.098
Kết chuyển thu nhập khác
1.400.000
1.270.689.098
Kết chuyển GV hàng bán
1.160.779.808
1.160.779.809
1.400.000
1.400.000
Kết chuyển chi phí bán hàng
67.800.369
67.800.369
Kết chuyển CPQLDN
13.532.085
13.532.085
Kết chuyển chi phí khác
1.550.000
1.550.000
Kết chuyển lãi lỗ
28.426.835
Cộng
28.426.835
1.160.779.809
67.800.369
13.532.085
12.720.089.098
1.270.689.098
1.400.000
1.272.089.098
Căn cứ vào sổ chi tiết số 3 lập sổ cái TK911
Sổ cái TK911
Tháng 6 năm 2007
ĐVT: Đồng
Ghi nợ TK, ghi có các TK sau
…..
Tháng 6
TK 632
1.160.779.809
TK641
67.800.369
TK642
13.532.085
TK831
1.550.000
TK421
28.425.835
Cộng phát sinh nợ
1.272.089.098
Cộng phát sinh có`
1.272.089.098
Phần III: Nhận xét và kiến nghị
I. Nhận xét đánh giá chung về công tác tổ chức quản lý và tổ chức kế toán của Trung tâm
Quá trình thực tập tại Trung tâm, dưới góc độ là một học sinh cần được làm quen với thực tế em xin mạnh dan đưa ra một số ý kiến nhận xét của mình như sau:
Trung tâm Thương mại Vân Hồ là một doanh nghiệp nhà nước hạch toán độc lập tuy mới thành lập nhưng trung tâm đã khẳng định được vị thế của mình trong nền kinh tế. Với nhiệm vụ chính là kinh doanh buôn bán những mặt hàng chủ yếu về lương thực thực phẩm nhưng trung tâm đã dần mở rộng thị trường buôn bán những mặt hàng khác nữa như may mặc, trang thiết bị gia đình...Do đó đã đem lại lợi nhuận đáng kể cho công ty có được thành công này là do sự cố gắng nỗ lực của toàn bộ nhân viên trong trung tâm và trước hết phải kể đến.
1.Công tác tổ chức bộ máy quản lý
Với đặc thù là trung tâm Thương mại kinh doanh dưới hình thức siêu thị với qui mô vừa và nhỏ nên giám đốc trung tâm đã tổ chức bộ máy quản lý phù hợp, khoa học, không cồng kềnh, gọn nhẹ mà vẫn đảm bảo một người đảm nhiệm một số công việc nhất định, duy trì hoạt động của trung tâm diễn ra thường xuyên liên tục đem lại lợi nhuận cao.
2. Về tổ chức bộ máy kế toán
Cũng như bộ máy quản lý, công tác kế toán của trung tâm được tỏ chức khá chặt chẽ với đội ngũ nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc lại được bố trí phù hợp với trình độ chuyên môn của mỗi người đã góp phân đắc lực vào công tác kế toán, quản lý kinh tế tài chính trong trung tâm công tác kế toán tại trung tâm đã thể hiện vai trò cung cấp thông tin cho người quản lý. Hệ thống chứng từ ban đầu của trung tâm được tổ chức và kiểm tra luân chuyển khá chặt chẽ hợp lý.
3.Về tổ chức kinh doanh buôn bán
Là một trung tâm Thương mại chủ yếu kinh doanh buôn bán thực phẩm bên cạnh còn buôn bán nhiều mặt hàng khác nên trung tâm luôn đa dạng hoá, đổi mới từng ngày các loại hàng hoá, giá cả hợp lý. Trung tâm đã mở được mạng lưới buôn bán hàng thuỷ hải sản mà trung tâm được độc quyền phân phối với tất cả các siêu thị trong địa bàn thành phố trong đó phải kể đến sự hợp tác của siêu thị Intimex, Fivimax, Marko, Vinaconex, gần đây siêu thị Bourbon đã là một khách hàng lớn của trung tâm.
Bên cạnh những ưu điểm nói trên ở trung tâm vẫn còn một số tồn tại nhất định.
+ Vấn đề quản lý hàng hoá là một việc làm sống còn của trung tâm vẫn chưa hoàn chỉnh còn nhầm lẫn và mất mát.
+ Tác phong làm việc tự giác, thái độ phục vụ khách hàng còn yếu kém.
+ Các chương trình khuyến mại, xây dựng mạng lưới khách hàng thân thiết vẫn chưa đạt hiệu quả cao.
+ Công tác kế toán trong công ty có phần chưa hợp lý
II. Kiến nghị
Trong xu thế hội nhập cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế thị trường, Trung tâm Thương mại Vân Hồ đang cố gắng hoàn thiện mình để đáp ứng công tác quản lý sản xuất, kinh doanh của đơn vị. Qua thời gian thực tập tại trung tâm, dưới sự chỉ bảo tận tình của cán bộ công nhân viên trong trung tam đã giúp em tìm hiểu hoạt động buôn bán kinh doanh và thực trạng hạch toán của doanh nghiệp. Dưới góc độ là một học sinh thực tập em xin đưa ra một số ý kiến để hoàn thiện công tác kế toán của doanh nghiệp.
1. Về tổ chức kinh doanh buôn bán tiêu thụ hàng hoá
+ Trung tâm cần phải mở rộng thị trường tiêu thụ hơn nữa bên cạnh việc tìm thêm bạn hàng mới cần giữ được khách hàng truyền thống của mình.
+ Cần mở rộng, nâng cấp hệ thống nhà kho để đảm bảo lượng hàng hoá cất giữ bảo quản an toàn.
+ Cần tổ chức các chương trình khuyến mại nhân dịp lễ, tết, quốc khánh.
2. Về tổ chức cán bộ
+ Cần tăng cường công tác giáo dục và kỷ luật cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, công nhân viên trong công ty.
+ Đối với các trưởng phòng cần bố trí người có trình độ chuyên môn vừa phải có năng lực đạo đức, vừa phải nhanh nhẹn, có khả năng tổ chức tốt công việc và lãnh đạo tập thể.
+ Cần bồi dưỡng trình độ tin học, ngoại ngữ, mở các lớp bồi dưỡng ngắn hạn theo chuyên môn của từng người giúp họ bổ sung thêm kiến thức và nâng cao trình độ của mình.
3. Về tổ chức bộ máy kế toán
- Khi tính trợ cấp BHXH doanh nghiệp nên cho luôn vào bảng thanh toán lương chứ không cần thiết lập một bảng riêng mất thời gian.
- Cần phân công rõ ràng nhiệm vụ cụ thể của từng người tránh cho công việc nhiều dồn vào cuối tháng gây sự thiếu sót, nhầm lẫn.
Trên đây là những mặt đã đạt được những mặt còn tồn tại và những kiến nghị về Trung tâm Thương mại Vân Hồ. Hy vọng rằng Trung tâm sẽ phát huy tốt hơn nữa những ưu điểm đã có và khắc phục được những nhược điểm còn tồn tại để trung tâm ngày càng phát triển lớn mạnh, góp phần làm giàu cho đất nước.
Kết luận
"Học đi đôi với hành" đó là phương châm của ông cha ta đã đúc kết lại từ ngàn đời xưa. Để gắn liền lý luận với thực tiễn sau thời gian học tập lý thuyết tại trường, nhà trường đã tổ chức cho chúng em xuống các doanh nghiệp để tìm hiểu thực trạng công tác kế toán tại các doanh nghiệp.
Là một học sinh chuyên ngành kế toán tổng hợp trong hai tháng thực tập tại Trung tâm Thương mại Vân Hồ Công ty thực phẩm Hà Nội. Với sự nỗ lực của bản thân cùng với sự chỉ bảo của cô Lại Thị Thu Thuỷ và các bác, cô, chú, anh chị trong công ty đã giúp đỡ em tìm hiểu các phần hành khác nhau của kế toán từ kế toán lao động tiền lương đến kế toán tiêu thụ hàng hoá, doanh thu bán hàng.
Với lượng kiến thức còn hạn chế, thời gian thực tập không dài cho nên bài báo cáo của em sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy em rất mong nhận được sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô cùng cán bộ nhân viên trong Trung tâm Thương mại Vân Hồ để bài báo cáo cảu em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn!
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 29500.doc