Bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
(Bản scan) Thứ hai, tăng cường cam kết và phát huy trách nhiệm của các tồ chức, cơ quan, các cấp, các ngành trong việc bảo đàm quyền tham chính của phụ nữ. - Đảng và Nhà nước cân có chính sách hồ trợ công tác đào tạo, bôi dường cho cán bộ nừ cả về vật chat cũng như tinh thần dê họ có đù điều kiện vượt lên chính mình vươn dến vị trí cao trong lình vực tham chính. - Tăng cường vai trò tham mưu, thực thi và giám sát của Hội Liên hiệp phụ nừ các cấp, Uy ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ, Tông Liên đoàn Lao động Việt Nam, Bộ Lao động thương binh và xã hội cũng như các tô chức xã hội khác trong việc bảo đảm quyền tham chính của phụ nữ. Thứ ba, chú trọng công tác truyền thông, đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền vận động về bình đăng giới hướng đến xóa bỏ định kiến giới, tập quán xà hội lạc hậu ăn sâu trong tâm trí người Việt gây bất lợi cho phụ nừ tham chính. Đồng thời, qua đó góp phần làm thay đôi tư tưởng của ngirời đàn ông trong gia đinh theo hướng tích cực cùng như phát huy vai trò của gia đình và cộng đồng trong việc chia sè và hồ trợ phụ nừ vượt qua áp lực vai trò giới trong gia đình và tại nơi công sở. Thử tư, bàn thân người phụ nữ Việt Nam cũng cần tiếp tục không ngừng nồ lực vươn lên, tránh tâm lý an phận, ngại phan đau, mặc cảm, tự ti, phải cố gắng vượt qua mọi thành kiên và thử thách đóng góp tích cực vào các hoạt dộng xà hội, duy trì ảnh hường rộng rài và khẳng định vai trò của mình trên nhiều lĩnh vực quản lý. Thứ năm, tiếp tục đấy mạnh hợp tác quốc té (đa phương, song phương, phi Chính phủ) để có cơ hội học tập kinh nghiệm của các quốc gia trên thế giới nhất là các quốc gia có chỉ số bình đắng giới trong tham chính cao (Thụy Điển, Na Uy, Phần Lan..), từ đó có thể vận dụng sáng tạo và phù hợp vào bối cảnh kinh tế, xà hội cùa nước ta.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- bao_dam_quyen_tham_chinh_cua_phu_nu_mot_so_van_de_ly_luan_va.pdf