Câu 1: Theo đồng chí cải cách thủ tục hành chính liên quan đến vấn đề gì của cải cách nền hành chính nhà nước hiện nay? Tại cơ quan đồng chí vấn đề cải cách thủ tục hành chính tiến hành như thế nào? có khó khăn thuận lợi gì?
Trả lời:
Cải cách nền hành chính gồm:
+Cải cách thể chế, CC hệ thống hành chính để quản lý XH=pháp luật gồm HP, PL, văn bản pháp quy.
+ Cải cách cơ cấu tổ chức;
+ Đội ngũ cán bộ CC.
1.Cải cách thể chế:
*Thể chế ( văn bản pháp quy HP,L,NĐ và các văn bản PQ của cơ quan.) tạo khuôn khổ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của XH và mọi tổ chức cá nhân sóng và làm theo.
-XD một thể chế thực hiện quyền lực của dân, phục vụ lợi ích và đáp ứng nguyện vọng của dân, phát huy trí tuệ của dân, thiết lập trật tự kỷ cương XH
-Đổi mới, hoàn chỉnh thể chế phù hợp với kinh tế thị trường, tạo chế chế phù hợp quan hệ đối ngoại và luatạ pháp, tập quán quốc tế.
- Để thực hiện các yêu cầu đó cần giải quyết 5 vấn đề:
+ Cải cách một bước cơ bản các thủ tục hành chính; + Đẩy mạnh giải quyết khiếu kiện của dân
+ Tiếp tục XD và hoàn chỉnh thể chế Kinh tế mới; + Đổi mới quy trình lập pháp, lập quy.
+ Nâng cao năng lực thi hành pháp luật.
Như vậy, một trong 5 vấn đề cần giải quyết của cải cách thể chế là cải cách thủ tục hành chính
* Khái niệm về thủ tục hành chính:
Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.
Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
41 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 7148 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bộ Câu hỏi ôn thi công chức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h cần chú ý những vấn đề gì?
Trả lời:
- Phải có tên
- Phải có căn cứ páhp lý để ban hành
- Tuỳ theo nội dung, luật và pháp lệnh có thể có lời nói đầu, được bố cục theo phần - chương-mục-điều- khoản. Phần chương - mục phải có tiêu đề.
- Phải xác định các văn bản, các điều, khoản của các văn bản trước đây bị bãi bỏ.
Câu 2: Điền:
- Tiết kiệm việc sử dụng nguồn lực
- Lãng phí
Đề thi số 60:
Câu 1: Hình thức kỷ luật trong pháp lệnh cán bộ công chức và pháp lệnh chống tham nhũng có điều gì khác nhau?
Trả lời: Điều 39 PL CC và điều 22 PL chống tham nhũng- Giống nhau: Khiển trách, cảnh cáo, hạ bậc lương, hạ ngạch, cách chức, buộc thôi việc.
- Khác nhau: Tại điều 39 PL CC có thêm hình thức : Bãi nhiệm
Câu 2: Bầu cử - tuyển dụng
Đào tạo - bồi dưỡng
Điều động - biệt phái
Hưu trí - thôi việc.
Đề thi số 61:
Câu 1: NQ Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng ( khoá VIII) đã đề ra 1 trong 7 chủ trương và chính sách lớn là: Tiếp tục đổi mới và lành mạnh hoá hệ thống tài chính- tiền tệ, thực hành tiết kiệm... Hãy nêu tầm quan trọng và nội dung cơ bản của chủ trương và chính sách lớn này?
Trả lời:
1/ Tầm quan trọng:
- Là một trong khâu yếu kém nhất trong quản lý kinh tế vĩ mô hiện nay ở nước ta.
- Là liên quan trực tiếp đến tác dụng tiêu cực ( xuất khẩu, đầu tư, thu chi ngân sáhc) của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực một số nước trên thế giới.
2/ Nội dung cơ bản:
- Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính, cụ thể như sau:
+ Quản triệt đường lối của Đảng về công tác tài chính, tăng cường vai trò của các chính sách, công cụ tài chính trong điều hành nền kinh tế vĩ mô: Tạo lập môi trường tài chính lành mạnh,thông thoáng nhằm giải phóng nguồn lực sức sản xuất của nền kinh tế, bồi dưỡng nguồn thu cho NSNN, tạo động lực phát triển duy trì các cân đối lớn của nền kinh tế; tiếp tục đổi mới, phát triển hoàn thện hệ thống chính schs tài chính..
+Tiếp tục đổi mới và cơ cấu lại ngân sách theo hướng tích cực nuôi dưỡng và đảm bảo thu vững chắc, ưu tiên chi cho các mục tiêu chiến lược, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển nông nghiệp, nông thôn, tạo việc làm...
+Cải cách và hoàn thiện hệ thống thuế phù hợp với tình hình đất nước và Quốc tế.
+Tiếp tục đổi mới chính sách tài chính áp dụng cho doanh nghiệp.
+Triển khai mạnh các công cụ tài chính, các trung gian tài chính: TT chứng khoán, Quỹ đầu tư, dịch vụ kế toán, kiểm toán...
+Chủ động hội nhập quốc tế.
+Nâng cao hiệu lực của kiểm tra, kiểm soát, giám sát tài chính.
+Xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính trong sạch, vững mạnh
- Tiếp tục đổi mới và chấn chỉnh hoạt động ngân hàng
- Chính sách tiết kiệm.
Câu 2: Các nội dung quản lý về cán bộ công chức mà còn để trống:
3. Quy định chức danh và tiêu chuẩn
4. Quyết định biên chế.
Đề thi số 62
Câu 1: Trình bầy tổng quát nội dung cơ bản về tiếp tục đổi mới và phát triển khu vực doanh nghiệp nhà nước theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị TW 4 ( khoá VIII)
Trả lời: Khi chuyển sang nền KTTT, 1 trong những lĩnh vực khó là đổi mới khu vực doanh nghiệp vì hoạt động DNNN yếu kém, lý do: DNNN trong cơ chế thi trường vẫn được NN bảo hộ- sức cạnh tranh yếu, chưa quan tâm đến hiệu quả sử dụng vốn; Chất lượng hàng hoá kém- không có sức cạnh tranh;Tuy bỏ Bộ chủ quản nhưng vẫn còn nhiêu cấp QL;Cán bộ công nhân chưa được đào tạo đúng tầm; chưa có hệ thônga đánh giá hoàn chỉnh hay biện pháp ngăn chặn làm ăn thua lỗ.
Vì những lý do trên, Đảng và nhà nuowcs tâ chủ trương đổi mới, PT K/v DN.
Nội dung:
-Khẳng định cơ chế tự chủ SXKD của DN; DN thực hiện tự chủ tài chính, tự trang trải
và làm nghĩa vụ với nhà nước.
-Để làm việc này, DN phải sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, vốn vay.
-DN phải mở rộng bạn hàng,liên doanh liên kết; bảo vệ và phát triển vốn, tài sản; sản phẩm của doang nghiệp phải có sức cạnh tranh;ổn định, từng bước cải thiện đời sống người lao động; chấp hành nghiêm pháp luatạ của nhà nước.
2. Các giải pháp tiếp tục đổi mới cơ chế quản lý, chấn chỉnh và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN:- Tiếp tục đẩy mạnh sắp xếp cơ cấu tổ chức, xoá bỏ ưư tiên có tinhd độc quyền của DNNN, không xoá nợ, không bù lỗ cho DNNN, Sắp xếp lại các DNNN: Kiện toàn tổ chức cán bộ sau khi phân định các loại DNNN. Lập kế hoạch điều hành cổ phần hoá đối với các DNNN mà nhà nước không cần năm 100% vốn. Xử lý bằng các hình thức thích hợp đối với các DNNN có mức vốn dưới 1 tỷ và làm ăn thua lỗ kéo dài.
- Chuyển các DNNN kinh doanh sang hoạt động theo cơ chế công ty trách nhiệm hữu hạn
- Làm rõ cơ chế đại diện chủ sở hữu nhà nước đối với DNNN,tiếp tục xoá bổ “Bộ chủ quản”, “Chính quyền chủ quan”.
- Nghiên cứu chuyển đổi cơ chế quản lý vốn sang phương thức mới, cải cáh quản lý và kiểm soát DN, giảm số đoàn kiểm tra.
- Tổng kết mô hình Tổng công ty nhà nước, tiếp tục đổi mới tạo điều kiện cùng phát triển.
- Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò làm chủ của người lao động trong các DNNN.
Câu 2: Khi nào văn bản hết hiệu lực :
Đúng sai
- Hết thời hạn có hiệu lực quy định trong văn bản X
- Được thay thế bằng văn bản mới: X
- Bị huỷ bỏ hoặc bãi bỏ= cơ quanNN có thẩm quyền X
-Văn bản bị đình chỉ thi hành X
Đề thi số 63:
Câu1: Nêu tổng quát quan niệm chung về thủ tục hành chính và cho biết vì sao Đảng và nhà nước ta coi trọng cải cách thủ tục HC là khâu đột phá của cải cách hành chính?
Trả lời:
TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.
Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
1. Thủ tục HC là một bộ phận cấu thành của luật pháp về hành chính góp phần tạo nên thể chế hành chính.
2. Là quan hệ giữa nhà nước và nhân dân trong qua strình thực hiện thẩm quyền của nhà nước và giải quyết các yêu cầu của dân.
3. Là trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước phù hợp với yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho dân.
4. Là phương thức giải quyết công việc bảo đảm cho luật pháp được áp dụng vào đời sống thuận lợi.
5. Thông qua cải cách thủ tục hành chính có thể g/q được các vấn đề khác của cải cách nền hành chính nói chung.
6. Là một khâu cấp bách hiện nay và thủ tục hành chính của ta còn nặng nề và chồng chéo.
Có 3 nội dung cải cách một bước nền hành chính : Cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, Xây dựng đội ngũ công chức. Trong cải cách thể chế: Nghị quyết TW8 đề ra 5 vấn đề bức súc cần giải quyết là: Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh g/q khiếu kiện, xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế, đổi mới quy trình lập pháp lập quy, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, nội dung quan trọng là cải cách thủ tục hành chính. Là khâu đột phá vì:
- Thủ tục hành chính liên quan tới mọi quan hệ giữ nhà nước và nhân dân, là khâu mấu chốt quyết định việc hoạt động có hiệu quả hoặc không hiệu quả của nhà nước. Giải quyết tốt khâu này sẽ thúc đẩy nền hành chính hoạt động tốt hơn.
Hiện nay là vấn đề bức xúc nhất của nền hành chính.
*. Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện.
Câu 2: Văn bản quy phạm pháp luật có những đặc điểm gì?
Trả lời:
-Là những văn bản chưa quy phạm pháp luật chung hoặc để hướng dẫn cụ thể các văn bản dưới luật, đươck áp dụng nhiều lần, do các cơ quan có thẩm quyền trong bộ máy QLNN ban hành sử đổi theo thẩm quyền quy địnhtheo luật . Có 4 đặc điểm: - Điều chỉnh theo luật - Có tính chất cưỡng chế
- Đối tượng tác động là tập thể, -áp dụng nhiều lần.
- Gồm các loạivăn bản sau:
Do các cơ quan lập pháp ban hành
Do các cơ quan hành pháp ban hành
Một số loại chủ yếu:Văn bản của Chính phủ - Nghị quyết, Nghị đinh; Văn bản của Thủ tướng - Nghị định, quyết định; văn bản do các Bộ trưởng và Thủ tưởng các cơ quan thuộc CP - Quyết định, chỉ thị, thông tư, văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền địa phương: HĐND- Nghị quyết; UBND- quyết định, chỉ thị.
Đề thi số 64:
Câu 1: Trình bầy hiểu biết về các loại thủ tục hành chính đang áp dụng trong bộ máy QLNN. ở cơ quan việc thực hiện thủ tục hành chính được quy định như thế nào? đã có đổi mới gì trong lĩnh vực này?
Trả lời:
Thủ tục hành chính là các quy phạm quy định về nội dung, quy phạm quy định trật tự tiến hành các công việc hành chính.Các loại TTHC đều có mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN trong mọi lĩnh vực.
Các loại thủ tục hành chính:
- Thủ tục hành chính theo lĩnh vực quản lý nhà nước.
- Thủ tục hành chính theo từng loại công việc trong các cơ quan
- Thủ tục hành chính theo quan hệ công tác:
Thủ tục nội bộ
Thủ tục liên hệ
Thủ tục văn thư.
- Có thể chia thành 2 nhóm lớn:
+ Thủ tục giữa các cơ quan HCNN với các đối tượng chịu sự quản lý: G/q kiến nghị, khiếu tố, xử phạt hành chính..
+ Thủ tục trong nội bộ cơ quan: Thủ tục về công tác tổ chức cán bộ, ban hành văn bản hành chính. khen thưởng...
- Có thể phân loại như sau:
+ Thủ tục ban hành các văn bản chủ đạo
+ TT ban hành các văn bản quy phạm
+ TT xét yêu cầu, khiếu tố, tố cáo...của công dân
+ Thủ tục G/q tranh chấp kinh tế
+ Thủ tục xử lý vi phạm kỷ luật
+ TT bồi thường vật chất
+ Thủ tục trong công tác tổ chức cán bộ...
Câu 2: Luật ban hành văn bản quy định như thế nào về thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật?
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:
1. Văn bản do QH ban hành: HP,luật, Nghị quyết.
Văn bản do UB thường vụ QHội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết.
2. Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thi hành các văn bản của QH,UBTVQH:
+ Lệnh, QĐ của Chủ tịch nước
+ Nghị quyết , nghị định của Chính phủ
+ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng CP
+ QĐ, Chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng...
+Nghị quyết của HĐ thẩm phán TANDTC
+ QĐ, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát NDTC
+ Nghị quyết, thông tư liên tịch
3. Văn bản do HĐND, UBND ban hành: Nghị quyết của HĐND, Quyết định chỉ thị của UBND.
Đề thi số 65:
Câu 1: Quyết định hành chính có những tính chất gì? có những loại QĐHC gì ?
Trả lời: QĐHC là kết quả thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của cơ quan NN, ngưòi có thẩm quyền được ban hành trên cơ sở luật để thi hành luật, định ra chủ trương chính sáhc hoặc sửa đổi quy phạm hiện hành nhằm QLNN.
1/ Tính chất của quyết định hành chính:
Quyết định hành chính được ban hành để thực hiện quyền hành pháp của nhà nước bao gồm những tính chất:
- Có ý chí quyền lực nhà nước là kết quả của sự thể hiện ý chí của các cơ quan hành chính có thẩm quyền thực hiện nhân danh quyền lực nhà nước.
- Có tính pháp lý: QĐHC tác động vào đời sống xã hội bằng việc ban hành các chính sách, sửa đổi bãi bỏ các quy phạm pháp luật.
- Có tính dưới luật, nghĩa là nội dung của quyết định hành chính phải phù hợp với hiến pháp , luật và văn bản của cơ quan cấp trên. 2/ Những loại QĐHC:
- Quyết định chủ đạo ( Quyết định chính sách):
QĐHC chung là quyết định đề ra chủ trương, đường lối, nhiệm vụ, biện pháp lớn có tính chất chung, để căn cứ vào đó ban hành các quyết định quy phạm hoặc các quyết định cá biệt ví dụ nghị quyết của Chính phủ.
Quyết định chung có vai trò quan trọng trong quản lý hành chính nhà nước.
- Quyết định hành chính quy phạm ( quyết định lập quy):
+ Cụ thể hoá các Luật do QH ban hành hoặc các văb bản cuả cơ quan cấp trên
+ Ban hành mới các quy phạm hành chính
+ Sửa đổi những quy phạm hành chính hiện hành
+ Bãi bỏ văn bản không phù hợp
+Thay đổi phạm vi hiệu lực.
- Quyết định hành chính cá biệt: do cơ quan hoặc cá nhân tổ chức ban hành nhằm giải quyết các công việc cụ thể.
Các laọi QĐ cá biệt: + QĐ cho phép
+ Quyết định ra lệnh.
Câu 2: Nghị quyết 38/CP của CP về cải cách thủ tục hành chính có nêu 7 lĩnh vực cấp thiết cần cải cách, những lĩnh vực nào? nêu kết quả của vài lĩnh vực ?
Trả lời:
7 lĩnh vực đó là: Xây dựng cơ bản
Nhà đất
Hộ tich, hộ khâu
Xuất nhập cảnh
Hải quan
Cấp và vay vốn ngân sách
Đăng ký kinh doanh
Đề thi số 66:
Câu 1: Có những loại hình văn bản gì thường được dùng trong hoạt động quản lý nhà nước? Nêu đặc điểm cơ bản của loại hình đó?
Trả lời: Loại hình:
1/ Văn bản quy phạm pháp luật, có dặc điểm: -Là những văn bản chưa quy phạm pháp luật chung hoặc để hướng dẫn cụ thể các văn bản dưới luật.- Gồm các loạivăn bản sau: Do các cơ quan lập pháp ban hànhDo các cơ quan hành pháp ban hành.Một số loại chủ yếu:Văn bản của Chính phủ - Nghị quyết, Nghị đinh; Văn bản của Thủ tướng - Nghị định, quyết định; văn bản do các Bộ trưởng và Thủ tưởng các cơ quan thuộc CP - Quyết định, chỉ thị, thông tư, văn bản quy phạm pháp luật của các cấp chính quyền địa phương: HĐND- Nghị quyết; UBND- quyết định, chỉ thị.
Đặc điểm: - Điều chỉnh theo luật - Có tính cưỡng chế - Đối tượng điều hành là tập thể
- áp dụng nhiều lần
2/ Văn bản quản lý chuyên môn:
- Do cơ quan quản lý chuyên ngành được uỷ quyền ban hành.
- Để quản lý một lĩnh vực chuyên môn nhất định, ví dụ lệnh chi, phiếu thu...
3/ Văn bản quản lý kỹ thuật:
- Có nguồn gốc từ hoạt động khoa học kỹ thuật
- Được một cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và cho phép.
4/ Văn bản hành chính thông thường: Mang thông tin điều hành nhằm thực thi văn bản của cấp trên hoặc để giao dịc... ví dụ: thông báo, biên bản, giấy đi đường...
Câu 2: Những phương pháp gì thường được áp dụng trong quản lý hành chính nhà nước?
Trả lời: Có 2 nhóm:
-Một là: Các phương pháp của các khoa học khác được các cơ quan hành chính sử dụng trong công tác quản lý của mình như:
Phương pháp kế hoạch hoá
Phương pháp thống kê
Phương pháp toán học
Phương pháp tâm lý XH:Suy tôn người có công, khen thưởng thi đua, các danh hiệu nhà giáo..
Phương pháp sinh lý học:
-Hai là: Các phương pháp của quản lý hành chính:
+ Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức XHCN: Tác động về tinh thần, giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị....Theo quan điểm của Đảng và NN -đay là phương pháp hàng đầu.
+Phương pháp tổ chức: Đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương. Để thực hiện phải ban hành quy chế,quy trình, nội quy hoạt động cơ quan.
+Phương pháp kinh tế: Dựa trên các lợi ích vật chất, đòn bẩy kinh tế( lương, thưowngr...), chủ thể QL NN bất các khách thể phải suy nghĩ, tự giác thực hiện. Kết hợp 3 lợi ích: Tâpk thể, nhà nước, ngưopừi lao động, trong đó lợi ích người lao động là trực tiếp và lợi ích NN là tối cao.
+Phương pháp Hành chính:Đay là biện pháp tác động trực tiếp của chủ thể lên khách thể bằng các mệnh lệnh hành chính có tinhs đơn phương và tính chấp hành vô điều kiện của khách thể.
Theo quan điểm của Đảng và NN -đay là phương pháp hàng đầu, phải làm thường xuyên, biện pháp tổ chức là quan trọng có tính khẩn cấp, phương pháp kinh tế là cơ bản có tínhđộng lực, phương pháp hành chính là cần thiết phải sử dụng một cách đúng đắn.
Đề thi số 67:
Câu 1:Nền hành chính nước ta có những đặc điểm gì?
Trả lời: 1-Nền hành chính là gì?
-HCNN là hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo luật pháp.
-Các cơ quan HCNN thực thi quyền hành pháp, không có quyền lập pháp và sét xử.
- Ba yếu tố cấu thành nền HCNN:
+Hệ thống thể chế( văn bản pháp quy): Hiến pháp, luật, pháp lệnh và các văn bản pháp quy của cơ quan HC.
+Cơ cấu tổ chức và vận hành của bộ máy hành chính các cấp các ngành từ TW-ĐP.
+ Đội ngũ cán bộ công chức.
Đặc điểm:
1/ Lệ thuộc vào chính trị và hệ thống chính trị
2/ Tính pháp luật
3/ Bảo đảm tính liên tục và ổn định trong tổ chức và hoạt động quản lý nhà nước.
4/Tính chuyên môn hoá và nghề nghiệp cao: nghiệp vụ của một nhà nước, khoa học, văn minh, hiện đại.
5/ Tính hệ thống thức bậc chặt chẽ
6/ tính không vụ lợi
7/ Tính nhân đạo.
Câu 2: Đảng và nhà nước ta côi cải cách thủ tục hành chính là khâu đột phá của công cuộc cải cách nền hành chính nhà nước. Đ/c hiểu như thế nào về quan điểm đó?
Trả lời:
- Cải cách nền hành chính nhà nứoc có liên quan đến 3 khâu: Cải cách thể chế, cải tổ chức bộ máy, xây dựng đội ngũ công chức và chế độ công vụ.
- Thủ tục hành chính liên quan tới mọi quan hệ giữ nhà nước và nhân dân, là khâu mấu chốt quyết định việc hoạt động có hiệu quả hoặc không hiệu quả của nhà nước. Giải quyết tốt khâu này sẽ thúc đẩy nền hành chính hoạt động tốt hơn.
Hiện nay là vấn đề bức xúc nhất của nền hành chính.
TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
1. Thủ tục HC là một bộ phận cấu thành của luật pháp về hành chính góp phần tạo nên thể chế hành chính.
2. Là quan hệ giữa nhà nước và nhân dân trong qua strình thực hiện thẩm quyền của nhà nước và giải quyết các yêu cầu của dân.
3. Là trình tự thực hiện thẩm quyền của các cơ quan nhà nước phù hợp với yêu cầu bảo vệ quyền lợi cho dân.
4. Là phương thức giải quyết công việc bảo đảm cho luật pháp được áp dụng vào đời sống thuận lợi.
5. Thông qua cải cách thủ tục hành chính có thể g/q được các vấn đề khác của cải cách nền hành chính nói chung.
6. Là một khâu cấp bách hiện nay và thủ tục hành chính của ta còn nặng nề và chồng chéo.
Có 3 nội dung cải cách một bước nền hành chính : Cải cách thể chế, cải cách tổ chức bộ máy, Xây dựng đội ngũ công chức. Trong cải cách thể chế: Nghị quyết TW8 đề ra 5 vấn đề bức súc cần giải quyết là: Cải cách thủ tục hành chính, đẩy mạnh g/q khiếu kiện, xây dựng hoàn chỉnh thể chế kinh tế, đổi mới quy trình lập pháp lập quy, nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, nội dung quan trọng là cải cách thủ tục hành chính. Là khâu đột phá vì:
- Thủ tục hành chính liên quan tới mọi quan hệ giữ nhà nước và nhân dân, là khâu mấu chốt quyết định việc hoạt động có hiệu quả hoặc không hiệu quả của nhà nước. Giải quyết tốt khâu này sẽ thúc đẩy nền hành chính hoạt động tốt hơn.
Hiện nay là vấn đề bức xúc nhất của nền hành chính.
*. Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện.
Đề thi số 68:
Câu 1:Các cơ quan hành chính nhà nước có nghĩa vụ gì trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính?
Trả lời: TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
Nghĩa vụ:
1. Cần có chế độ công vụ được quy định rõ ràng để giải quyết tốt các nhiệm vụ được giao trong quan hệ với dân
2. Cần công bố công khai các thủ tục hành chính liên quan đến hoạt động hành chính của cơ quan mình.
3.Cần tuân thủ đúng các thẩm quyền do luật quy định khi đề ra và thực hiện các thủ tục hành chính.
4.Giải quyết kịp thời các khiếu kiện của dân.
Câu 2: Cơ quan ban hành văn bản quy pham PL:
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật bao gồm:
1. Văn bản do QH ban hành: HP,luật, Nghị quyết.
Văn bản do UB thường vụ QHội ban hành: Pháp lệnh, nghị quyết.
2. Văn bản do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành để thi hành các văn bản của QH,UBTVQH:
+ Lệnh, QĐ của Chủ tịch nước
+ Nghị quyết , nghị định của Chính phủ
+ Quyết định, chỉ thị của Thủ tướng CP
+ QĐ, Chỉ thị, thông tư của Bộ trưởng...
+Nghị quyết của HĐ thẩm phán TANDTC
+ QĐ, chỉ thị, thông tư của Viện trưởng Viện Kiểm sát NDTC
+ Nghị quyết, thông tư liên tịch
3. Văn bản do HĐND, UBND ban hành: Nghị quyết của HĐND, Quyết định chỉ thị của UBND.
Đề thi số 69:
Câu 1: Hãy nêu những yêu cầu cần có đối với một công sở và cho biết công sở nơi Đ/c công tác được tổ chức như thế nào?
Trả lời:
- Công sở phải được bố trí tổ chức khoa học, hợp lý, tiện loị cho hoạt động công vụ và phục vụ dân
- Có sự chỉ dẫn rõ ràng về nơi làm việc của các đơn vị và chức trách của cán bộ phụ trách.
- Có nơi tiếp dân, tiếp cán bộ đến liên hệ làm việc với các chỉ dẫn cách giải quyết các loại công việc.
- Có môi trường làm việc tốt.
- Có đủ phương tiện làm việc phù hợp với từng loại công việc.
Câu 2: Khi thi hành công vụ công chức có trách nhiệm như thế nào?
- Theo pháp luật, tận tuỵ vì công việc
- Không tuỳ tiện rời bỏ công sở
- Khi làm việc phải đeo thẻ công chức
- Có thái độ lịch sự
- Nắm vững nội dung công việc
- Hướng dẫn đúng pháp luật
- Không nhận quà biếu khi thi hành công vụ
- Tiết kiệm của công.
Đề thi số 70 :
Câu 1: Hãy nêu một số lĩnh vực bắt buộc phải được điều chỉnh bằng hình thức văn bản luật:
- Tổ chức hoạt động của các cơ quan nhà nước TW và ĐP
- BBầu cử QH và HĐND các cấp
- Những vấn đề chủ yếu, quan trọng trong hoạt động của công chức, hoạt động công vụ
- Những vấn đề liên quan đến nghĩa vụ, quyền lợi của công dân ghi trong hiến pháp
- Định ra các loại thuế, ngân sách nhà nước
- Quy định tội pham và tố tụng hình sự
Quy định về bảo vệ chủ quyền QG, quan hệ quốc tế.
2. Cơ quan nơi đồng chí công tác được ban hành những loại văn bản gì? Các loại đó có đặc điểm gì khác với các văn bản luật:
1/ Văn bản quy phạm pháp luật, có dặc điểm: -Là những văn bản chưa quy phạm pháp luật chung hoặc để hướng dẫn cụ thể các văn bản dưới luật. Quyết định, chỉ thị, thông tư,
2/ Văn bản quản lý chuyên môn:
- Do cơ quan quản lý chuyên ngành được uỷ quyền ban hành.
- Để quản lý một lĩnh vực chuyên môn nhất định, ví dụ lệnh chi, phiếu thu...
3/ Văn bản hành chính thông thường: Mang thông tin điều hành nhằm thực thi văn bản của cấp trên hoặc để giao dịch... ví dụ: thông báo, biên bản, giấy đi đường...
Đề thi số 71 :
Câu 1: Trong nền kinh tế thị trường theo định hiướng XHCN, vai trò lập kế hoạch của nhà nước thể hiện ở những điểm nào ?
Trả lời: Công tacs KHH là một nội dung của cơ chế QL Kinh tế mới ở nước ta, là một công cụ quan trọng để nhà nước quản lý kinh tế , điều hành KT thị trường, PT KTQD. KHH là công cụ để cụ thể hoa đường lối của Đảng bằng cách đưa ra hệ thônga các chỉ tiêu, cân đối lớn như Tốc độ PT, tăng trưởng, cách định cơ cấu cân đối lớn của nền kinh tế, xác định biện pháp thúc đẩy quá trình chuyển dịch kinh tế. KHH còn cụ thể hoá chiến lược, quy hoạch, thể hiện tầm nhìn Qgia, gắn với tận dụng lợi thể QG.
Vai trò lập kế hoạch của nhà nước thể hiện ở những điểm sau:
1. Nhà nước đề ra những mục tiêu và trật tự rõ ràng cho các chính sách phục vụ và phát triển đất nước.
Chuyển từ phương thức chỉ huy tập trung, giao chỉ tiêu pháp lệnh sang chỉ tiêu hướng dẫn theo mục tiêu, sử dụng các chính sách kinh tế là chủ yếu, pahỉ đảm bảo tính khoa học và tính cân đối của kế hoạch nhất là các cân đối chủ yếu về tốc độ và tỷ lệ phát triển, tăng trưởng của nền kinh tế.
2. Phát hiện những vấn đề còn tồn tại cần khắc phục, các môi trường cần giải quyết đồng bộ để đảm bảo sự phát triển toàn diện của đất nước.
3. Định hướng hoạt động cho mọi thành viên trong xã hội.
4.Tạo sự ràng buốc đối với cơ quan Chính phủ trong việc thực hiện các phương hướng đã được kế hoạch hoá.
Câu 2: Các cơ quan nhà nước có nghĩa vụ gì trong việc thực hiện cải cách thủ tục hành chính?
Trả lời: TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
Nghĩa vụ:
1/ Cần có quy định rõ ràng về chế độ công vụ: quy định rõ chế độ trách nhiệm; chế độ kỷ luật ; chế độ bảo vệ của công và chế độ phục vụ nhân dân.
2. Công khai hoá các thủ tục hành chính dưới các hình thức thích hợp.
3. Có sự phân công trách nhiệm rõ ràng cho cán bộ.
4. Giải quyết kịp thời các khiếu kiện của dân.
Đề thi số 72 :
Câu 1: Những nguyên tắc nào cần phải thực hiện trong quá trình cải cách thủ tục hành chính theo yêu cầu của Nghị quyết 38/CP của Chính phủ?
Trả lời: TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
Những nguyên tắc đó là:
1. Phù hợp với pháp chế xã hội chủ nghĩa.
2. Thống nhất , không chồng chéo
Đơn giản và dễ thực hiện
4. Đúng thẩm quyền, đúng chức trách
5. Phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với đặc điểm của thời kỳ mở cửa.
6. Phù hợp với thông lệ quốc tế kho có yếu tố liên quan tới nước ngoài.
Câu 2: Quyết định hành chính có những tính chất gì? nêu 1 ví dụ để minh hoạ?
Trả lời:
1/ Tính chất của quyết định hành chính:
-Quyết định QL HCNN là kết quả sự thể hiện ý chí quyền lực đơn phương của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ngưòi có thẩm quyền, được ban hành trên cơ sở luật và để thi hành luật nhằm định ra chủ trương chính sách, nhiệm vụ lớn có tính định hướng trong quản lý nhà nước; hoặc đặt ra, sửa đổi bãi bỏ quy phạm pháp luật hiện hành, làm thay đổi hiệu lực của chúng để thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Quyết định hành chính được ban hành để thực hiện quyền hành pháp của nhà nước bao gồm những tính chất:
- Có ý chí quyền lực nhà nước là kết quả của sự thể hiện ý chí của các cơ quan hành chính có thẩm quyền thực hiện nhân danh quyền lực nhà nước.
- Có tính pháp lý: QĐHC tác động vào đời sống xã hội bằng việc ban hành các chính sách, sửa đổi bãi bỏ các quy phạm pháp luật.
- Có tính dưới luật, nghĩa là nội dung của quyết định hành chính phải phù hợp với hiến pháp , luật và văn bản của cơ quan cấp trên.Đề thi số 73:
Câu 1: để đảm bảo mọi chính sách được thực thi tốt, theo đồng chí cần phải chú ý đến những yếu tố gì?
Trả lời: Các yếu tố:
1. Truyền đạt chính sách tốt
2. Tăng cường các biện pháp triển khai hoạt động đa dạng
3. Đảm bảo có đủ ngân sách, con người có đủ năng lực để thực hiện
4. Nâng cao và hoàn thiện cơ quan thực thi về tính pháp lý, tiềm lực các mặt, thông tin, kỹ thuật , hệ thống kiểm tra giám sát.
Điều chỉnh các mặt sai sót một cách kịp thời.
Câu 2: Chưa văn bản...
Đề thi số 74:
Câu 1: Các đòi hỏi phải cải cách hệ thống hành chính và các nội dung chủ yếu của cải cách nền hành chính là gì?
Trả lời:
-HCNN là hoạt động hành chính của các cơ quan thực thi quyền lực nhà nước để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo luật pháp.-Các cơ quan HCNN thực thi quyền hành pháp, không có quyền lập pháp và sét xử.
*.Vì sao đặt vấn đề cải cách một bước nền HCNN:-Nhiều điểm yếu kém, tập trung ở 5 điểm lớn:
Bệnh quan liêu, xa dân, xa cơ sở
Nạn tham nhũng và lãng phí của công
Bộ máy cồng kềnh, vận hành trục trặc
Đội ngũ cán bộ công chức thiếu kiến thức, năng lực kém, kém phẩm chất, hư hỏng.
- Lý do cải cách một bước:
+ là công việc nặng nề, phức tạp, bệnh trạng của nền hành chính kéo dài, phổ biến, nghiệm trọng, các giải pháp ffụng chạm đến lợi ích của nhiều người, nhiều tổ chức; XD nền HC lại phải phù hợp với cơ chế quản lý mới.
+Nền HC là 1 bộ phận của hệ thống chính trị, cải cách nền HC gắn với đổi mới hệ thống chính trị.
Do vị trí của nền HC trong hệ thống các cơ quan quyền lực NN(trực tiếp tổ chức thực hiện đường lối chính sách của Đảng, luật và NQ của QH..., trực tiếp xử lý các công việc hàng ngày của NN.
*-Những yêu cầu bức xúc về cải cách bộ máy nhà nước lại tập trung chủ yếu vào nền hành chính. Những yêu cầu:
+ Đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi của nhân dân trong cuộc sống về trật tự an ninh XH, không phiền hà sách nhiễu, không thâm nhũng,,
+Yêu cầu về đổi mới phát triển KT-XH, nanag cao hiệu lực hiệu quả của công tác quản lý
+Yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại
+ Yêu cầu XD một nền hành chính mạnh để phù hợp với đối mới chỉnh đốn Đảng.
+ Để đáp ứng yêu cầu tiếp tục củng cố và hoàn thiện nền dân chủ XHCN
Để quản lý tốt hơn nền kinh tế có nhiều thành phần theo định hướng XHCN
Do yêu cầu phát triển chung của nền kinh tế - XH- khoa học- kỹ thuật trong giai đoạn mới rất cao mà hệ thống hành chính chưa đáp ứng được.
Để xây dưngj nhà nước pháp quyênd XHCN
Để hoà nhập với thế giới trong thời ký mở cửa.
Tạo được một hệ thống chính sách, đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu mới.
Nội dung: tiến hành cải cách đồng bộ cả 3 yếu tố cấu thành:
1.Cải cách thể chế:
*Thể chế ( văn bản pháp quy HP,L,NĐ và các văn bản PQ của cơ quan...) tạo khuôn khổ pháp lý để thực hiện chức năng quản lý, điều hành mọi lĩnh vực của XH và mọi tổ chức cá nhân sóng và làm theo.
-XD một thể chế thực hiện quyền lực của dân, phục vụ lợi ích và đáp ứng nguyện vọng của dân, phát huy trí tuệ của dân, thiết lập trật tự kỷ cương XH
-Đổi mới, hoàn chỉnh thể chế phù hợp với kinh tế thị trường, tạo chế chế phù hợp quan hệ đối ngoại và luatạ pháp, tập quán quốc tế.
- Để thực hiện các yêu cầu đó cần giải quyết 5 vấn đề:
+ Cải cách một bước cơ bản các thủ tục hành chính
+ Đẩy mạnh giải quyết khiếu kiện của dân
+ Tiếp tục XD và hoàn chỉnh thrrs chế Kinh tế mới
+ Đổi mới quy trình lập pháp, lập quy.
+ Nâng cao năng lực thi hành pháp luật.
*. Cải cách thủ tục hành chính:
- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp
-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
- Những việc chính phải làm: Công bố quy định mới về thủ tục HC sửa đổi bổ sung, sửa đổi thủ tục và bãi bỏ thủ tục sai, quá niên hạn, tổ chức kiểm tra việc thực hiện.
* Giải quyết khiếu tố:
*Tiếp tục XD, hoàn chỉnh thể chế kinh tế mới:
3 lĩnh vực cần tập trung xây dựng:
-Tạo khuôn khổ pháp lý cho hoạt động của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế tạo môi trường hợp tác, cạnh tranhbình đẳng,quan trọng nhất là luật dân sự, kinh doanh.
-Thể chế quản lý tài chính công và các công sản khac.
-Thể quản lý các doanh nghiệp nhà nước ( 2 loại hình: Kinh doanh và dịch vụ)
* Đổi mới quy trình lập pháp lập quy:
Phân công phối hợp giữa QH và Chính phủ
QH: nâng cao năng lực lập pháp
CP: Tăng cường cụ thể hoá, huớng dẫn thi hành luật, ban hành văn bản pháp quy kịp thời.
*Nâng cao hiệu lực thi hành pháp luật, trật tự kỷ cương XH
2. Chấn chỉnh tổ chức bộ máy, quy chế hoạt động của hệ thống HC:
* Xuất phát từ 2 căn cứ:Sự thay đổi chức năng của nhà nước khi chuyển sang cơ chế thị trường và mối quan hệ giữa TW-ĐP, giữa tập thể-cá nhân được làm rõ hơn theo nguyên tắc tập trung dân chủ, kết hợp quản lý theo ngành và lãnh thổ.
* Cơ cấu tổ chức điều chỉnh giảm dần số lượng Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan trực thuộc CP.
* Đối với chính quyền đại phương.
3. XD Đội ngũ cán bộ, công chức:
- Ban hành chế độ công vụ và quy chế công chức
-Công tác đào tạo
-Đấu tranh chống tham nhũng.
Đề thi số 75:
Câu 1: Đồng chí hãy nêu những nguyên tắc cơ bản của tổ chức nhà nước.
Trả lời: Những nguyên tắc cơ bản của tổ chức nhà nước là:
1/ Nhân dân lao động tổ chức và tham gia quản lý nhà nước dưới các hình thức khác nhau thể hiện trong quy định của Hiến pháp : Nhà nước ta là một nhà nước dân chủ, nhà nước của dân do dân và vì dân. Nhân dân lao động là người làm chủ xã hội, làm chủ nhà nước, là nguồn gốc của mọi quyền lực. Nhân dân sử dụng quyền lực nhà nước thông qua các cơ quan dân cử như Quốc Hội HĐND.
2/ quyền lực nhà nước thống nhất, không phân lập, không phân chia, nhưng có sự phân công và phối hợp giữa Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp:
QH là cơ quan quyền lực nhà nước tối cao thống nhất cả ba quyền, là cơ quan duy nhất lập hiến và lập pháp.
CP là cơ quan chấp hành của QH điều hành hệ thống hành pháp từ TƯ-ĐP.
Toà án, VKS-quyền tư pháp
3/ Nhà Nước ta được xây dựng theo nguyên tắc tập trung dân chủ vừa tập trung những quyền lực mạnh mẽ, nắm trong tay những nguồn lực cơ bản, một hệ thống luật pháp nhưng rất dân chủ dành cho địa phương quyết định những vấn đề thuộc về lợi ích của địa phương.
4/ Nguyên tắc pháp chế XHCN, xây dựng nhà nước pháp quyền,quản lý xã hội bằng pháp luật. đồng thời coi trọng giáo dục nâng cao đạo đức XHCN
5/ Đặt dưới sự lãnh đạo của đảng Cộng Sản Việt Nam,Tăng cường vai trò lãnh đạo của Đảng.
CÂU 2: Pháp luật của ta có những tính chất cơ bản gì :Đồng chí có nhận xét gì về biểu hiện của các tính chất đó trong thực tế ?
TRả LờI : Có 4 tính chất cơ bản là :
1/ Tính quy phạm phổ biến: Phổ quát hơn, rộng khắp hơn, được áp dụng nhiều lần trong không gian và thời gian, chỉ bị đình chỉ khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền huỷ bỏ, sửa đổi, bổ sung, hoặc hết hạn .
2/ Tính xác định chặt chẽ về hình thức: nhằm đảm bảo nguyên tắc bất cứ ai được đặt vào điều kiện ấy cũng không thể làm khác, tránh tạo ra những kẽ hở cho sự vi phạm pháp luật .
3/ Tính được đảm bảo thực hiện bởi nhà nước : Pháp luật trở thành quy tắc sử sự mang tính bắt buộc chung đối với mọi cơ quan tổ chức, công dân .
4/ Tính hệ thống :tạo thành hệ thống pháp luật thống nhất, không cho phép mỗi ĐP, ngành có pháp luật riêng trái với hiến pháp, pháp luật.
Đề thi số 76:
Câu 1: Nhà nước ta có những chức năng cơ bản gì?
Trả lời:
1/Vềđốinội: - Chuyên chính với mọi hành động xâm phạm lợi ích quốc gia
- Thực hiện đầy đủ quyền làm chủ của dân, giữ vững kỷ cương xã hội
- Tổ chức quản lý xã hội mới XHCN
2/ Đối ngoại:
- Bảo vệ đất nước chống kẻ thù xâm lược
- Thực hiện chính sách hoà bình hữu nghị, mở rộng giao hữu quốc tế vì lợi ích dân tộc và vì hoà bình thế giới.
Câu 2: Chức năng nhiệm vụ của Bộ Tài chính và mối quan hệ với các cơ quan khác trong hệ thống bộ máy nhà nước:
Trả lời: Theo Nghị định 178 - CP ngày 28/10/94:
-BTC là cơ quan của CP có chức năng thống nhất quản lý về tài chính, kế toán, ngân sách nhà nước trong phạm vi cả nước.
- Nhiệm vụ quyền hạn:
+ Hướng dẫn lập dự toán NSNN, chủ trì phối hợp với BKHĐT lập dự toán NSNN, phân bổ NSNN, tổ chức thực hiện dự toán NSNN.
Lập quyết toán NSNN hàng năm
+ Phối hợp với BKHĐT xây dựng kế hoạch tài chính trung hạn, KH phát triển KT-XH, KH XDCB và các chỉ tiêu cân đối lới của nền TC,NS.
+ Xây dựng các dự thảp luật, pháp lệnh...
Thống nhất quản lý thu thuế, phí , thu khác của NSNN
+ Quản lý quỹ NSNN, quỹ dự trữ tài chính NN, quỹ ngoại tệ tập trung của NN...
+ Quản lý vốn, tài nguyên và tài sản của NN
+ Thống nhất quản lý vốn và tài sản của nhà nước tại các doang nghiệp.
+ Thông nhất quản lý các khoản vay nợ và viện trợ.
+ Quản lý nhà nước đối với các hoạt động kinh doanh dịch vụ bảo hiểm, phát hành trái phiếu, xổ số kiến thiết, kiểm toán...
+ Thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra tài chính.
+ Đại diện của Chính phủ tại các tổ chức tài chính quốc tế theo sự phân công của CP.
Đề thi số 77 :
Câu 1: Trình bầy những yêu cầu của pháp chế XHCN và nêu nhận xét của mình về việc thực hiện các yêu cầu đó hiện nay?
Trả lời: Những yêu cầu của pháp chế XHCN:
-Pháp chế là yêu cầu đòi hỏi các cơ quan tổ chức, cá nhân phải thực hiện nhiêm chỉnh, thống nhất, đầy đủ các quy định của pháp luật.
Pháp chế cũng là một yếu tố tham gia điều chỉnh pháp luật, gắn kết các yếu tố của cơ chế điều chỉnh pháp luật trong một thể thống nhất.
Pháp luật là hệ thống các quy phạm do nhà nước ban hành còn pháp chế là sự tôn trọng và thực hiện các quy phạm đó. Pháp chế đưa pháp luật vào cuộc sống.
- Những yêu cầu:
+ Đảm bảo tính thống nhất trong việc xây dựng, ban hành và thực hiện pháp luật
+ Mọi cơ quan, mọi công dân đầu có nghĩa vụ thực hiện pháp luật và bình đẳng trước pháp luật
+Bảo đảm và bảo vệ lợi ích chính đáng của công dân
+Ngăn chặn kịp thời và xử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật.
Câu 2: So với các quy định trước đây, luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật có điểm gì khác biệt?
Trả lời: Các điểm khác biệt như sau:
- Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật gọi chung : Văn bản lập pháp và văn bản lập quy đều là văn bản quy phạm pháp luật.
- Luật quy định rõ ràng quy trình ra văn bản quy phạm pháp luật và thể thức tương ứng.
- Quy định ký hiệu văn bản kèm theo năm ban hành.
Đề số 78:
Câu 1: Quản lý hành chính nước ta được tiến hành theo một quy trình gồm nhiều bước. Hãy nêu rõ các bước chủ yếu của quy trình đó?
Trả lời: QL HCNN là thực thi quyền hành pháp, là sự tác động có tổ chức, điều chỉnh - quyền lực NN đối với các quá trình XH và hành vi công dân nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ của NN, phát triển các mối quan hệ XH, duy trì trật tự án ninh, thoả mãn nhu cầu hàng ngày của nhân dân.
Quy trình quản lý hành chính nhà nước:
Tất cả các mục tiêu nhiệm vụ trên có thể tổng hợp thành 1 quy trình gồm 7 vấn đề:
*-Quy hoạch và kế hoạch: trên cơ sở chiến lược PT KT-XH của Đảng và Quốc hội thông qua, các Bộ, Đp xây dựng KH phát triển và chỉ đạo .
*-Tổ chức bộ máy hành chính: Gọn nhẹ, hiệu quả; xác định quan hệ chỉ đạo phối hợp; quản lý chặt chẽ hoạt động của bộ máy.
*-Sắp xếp bố trí và quản lý nhân sự: tiêu chuẩn hoá cán bộ, XD công chức hành chính, đánh giá công chức.
*-Ra các quyết định quản lý: gồm các bước
-Tậo hợp đầy đủ thông tin
-Xử lý thông tin
-Đề ra các phương án
-Thẩm định hiệu quả các phương án
-Ban hành quyết định
*-Phối hợp: Chỉ đạo dọc, phối hợp ngang, phối hợp có hiệu quả.
*-Sử dụng nguồn lưc: Khai thác nguồn thu,sử dụngngân sách có hiệu quả, đúng chế độ, quản lý công sản chặt chẽ.
*-Chỉ đạo kiểm tra, tổng kết đánh giá.
Câu 2: Có những phương pháp gì thường được áp dụng trong quản lý hành chính nhà nước?
Trả lời: *
-Phương pháp quản lý hành chính:
Có 2 nhóm:
-Một là: Các phương pháp của các khoa học khác được các cơ quan hành chính sử dụng trong công tác quản lý của mình như:
Phương pháp kế hoạch hoá
Phương pháp thống kê
Phương pháp toán học
Phương pháp tâm lý XH:Suy tôn người có công, khen thưởng thi đua, các danh hiệu nhà giáo..
Phương pháp sinh lý học:
-Hai là: Các phương pháp của quản lý hành chính:
+ Phương pháp giáo dục tư tưởng, đạo đức XHCN: Tác động về tinh thần, giác ngộ lý tưởng, ý thức chính trị....Theo quan điểm của Đảng và NN -đay là phương pháp hàng đầu.
+Phương pháp tổ chức: Đưa con người vào khuôn khổ, kỷ luật, kỷ cương. Để thực hiện phải ban hành quy chế,quy trình, nội quy hoạt động cơ quan.
+Phương pháp kinh tế: Dựa trên các lợi ích vật chất, đòn bẩy kinh tế( lương, thưowngr...), chủ thể QL NN bất các khách thể phải suy nghĩ, tự giác thực hiện. Kết hợp 3 lợi ích: Tâpk thể, nhà nước, ngưopừi lao động, trong đó lợi ích người lao động là trực tiếp và lợi ích NN là tối cao.
+Phương pháp Hành chính:Đay là biện pháp tác động trực tiếp của chủ thể lên khách thể bằng các mệnh lệnh hành chính có tinhs đơn phương và tính chấp hành vô điều kiện của khách thể.
Theo quan điểm của Đảng và NN -đay là phương pháp hàng đầu, phải làm thường xuyên, biện pháp tổ chức là quan trọng có tính khẩn cấp, phương pháp kinh tế là cơ bản có tínhđộng lực, phương pháp hành chính là cần thiết phải sử dụng một cách đúng đắn.
Đề số 79:
Câu 1: Có những chế độ trách nhiệm gì liên quan đến hoạt động của công chức nhà nước?
Trả lời:
- Chế độ trách nhiệm
- Chế độ kỷ luật
- Chế độ bảo vệ của công
- Chế độ bảo vệ bí mật quốc gia
- Chế độ phục vụ nhân dân
Câu 2: Những nguyên tắc gì cần được áp dụng để cải cách thủ tục hành chính theo tinh thần nghị quyết 38/CP của CP?
Trả lời: Trả lời: TTHC Là trình tự thực hiện mọi hình thức hoạt động của cơ quan hành chính nhà nước bao gồm trình tự thành lập công sở, trình tự bỏ nhiệm, bãi nhiệm, điều động viên chức, trình tự lập quy,áp dụng quy phạm,trình tự hoạt động tổ chức- tác nghiệp.Mục đích thiết lập trật tự hoạt động QLNN.
Cải cách thủ tục hành chính:- Giải quyết các lĩnh vực nóng có liên quan đêna dân và các doanh nghiệp-Thủ tục HC liên quan đến thể chế quản lý, tổ chức bộ máy, chế độ công vụ, quy chế làm việc...
7 lĩnh vực trọng điểm: Phân bổ ngân sách và cấp vốn đầu tư, cấp đất và giấy phép xây dựng, XNK, đầu tư nước ngoài tại VN,Thành lập doanh nghiệp và đăng ký kinh doanh,tiếp dân và GQ khiếu tố)0.
Những nguyên tắc đó là:
1. Phù hợp với pháp chế xã hội chủ nghĩa.
2. Thống nhất , không chồng chéo
Đơn giản và dễ thực hiện
4. Đúng thẩm quyền, đúng chức trách
5. Phù hợp với tình hình phát triển kinh tế xã hội của đất nước, với đặc điểm của thời kỳ mở cửa.
6. Phù hợp với thông lệ quốc tế kho có yếu tố liên quan tới nước ngoài.
Đề số 80:
Câu 1: đồng chí hãy nêu những đặc điểm của trách nhiệm hành chính và các hình thức sử phạt vi phạm hành chính?
Trả lời:
1/ Đặc điểm:
-Việc xử lý vi phạmhành chính do người có thẩm quyền tiến hành theo đúng pháp luật.
- Chỉ áp dụng khi có vi phạm hành chính. (Các dấu hiệu vi phạm hành chính:
Hành vi vi phạm hành chính xâm hại đến trật tự quản lý NN
Hành vi vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, cố ý hoặc vô ý.
Chủ thể vi phạm là công dân, CBCNV, tổ chức- thẩm quyền xử theo pháp lệnh xử vi phạm hành chính 1995.
-Một hành vi vi phạm chỉ xử phạt một lần. Một người vi phạm nhiều-xử phạm từng hành vi vi phạm. Nhiều người cùng thực hiện 1 hành vi vi phạm-mỗi người vi phạm đều bị xử pạht.
-Việc xử lý vi phạm phụ thuộc vào tính chất, mức độ, tình tiết ...
- Việc xử phạt theo trách nhiệm hành chính chỉ áp dụng trên cơ sở quyết định xử phạt
- Quyền xử phạt hành chính nằm ngoài trình tự xét xử của toà án tư pháp, toà án hành chính.
2/ * Hình thức xử phạt: Xử phạt hành chính bằng cách cảnh cáo hoặc bằng tiền
Cảnh cáo được áp dụng đối với vi phạm nhỏ, lần đầu , có tình tiết nhẹ được quyết định bằng văn bản hoặc các hình thức khac.
Phạt tiền: từ 5000 đến 200000 đối với vi phạm nhỏ chưa gây thiệt hai hoặc không lớn.
Từ 20-100 triệu – vi phạm nặng trong an ninh, kinh tế, tài chính, môi trường, nhà ở, dất đai , đê điều, khai tghác dầu khí, tài nguyên thiên nhiên. Từ 200000 –20000000 đồng các trường hợp khác.
*Tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm còn bị áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung: Tước quyền sử dụng giấy phép, tịch thu tang vật, phương tiện sử dụng để vi phạm.
* Ngoìa các hình thức nêu trên còn có thể bị áp dụng 1 hoặc các biện pháp dưới đây:
Buộc phải khôi phục lại tình trạng ban đầu
Buộc thực hiện các biện pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh do vi phạm HC gây ra
Buộc bồi thường đến 1.000.000 đồng
Buộc tiêu huỷ vật phẩm.
Câu 2:Nhận xét văn bản kèm theo
Thêm :
Câu 81: Thế nào là công bằng xã hội? Chia đều quyền lợi có phải là công bằng không?
Các tình trạng: Nghèo đói, tham nhũng, thiếu việc làm, tình trạng nào nguy hiểm nhất? Tại sao?
TL:
1./- Công bằng xã hội là: XH tạo điều kiện cho mọi công dân phát huy năng lực của mình và được hưởng thụ tương xứng với sự đóng góp của mình cho XH.
- Chia đều quyền lợi: Không phải là công bằng, đó chỉ là sự cào bằng, là bình quân chủ nghĩa.
2./ Tình trạng nguy hiểm nhất là tham nhũng - Vì nó rơi vào bộ máy lãnh đạo quản lý do đó tác động xấu đến xã hội, gây nguy cơ bùng nổ xã hội.
Câu 82: Phân tích ý nghiã, quyền lợi về tiền lương, nhà ở, bảo đảm điều kiện khác - quyền lợi công chức? trong pháp lệnh cán bộ, công chức?
TL:
1./ Quyền lợi công chức:
Được tham gia các hoạt động chính trị, xã hội theo quy định pháp luật.
Được quyền học tập nâng cao trình độ, nghiên cứu, sáng tác.
Được khen thưởng khi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ
Được khiếu nại, tố cáo về những việc làm không đúng của cơ quan nhà nước, cá nhân.
2./ - Tiền lương: Hiện nay tiền lương của cán bộ công chức chưa tương xứng với nhiệm vụ công chức như pháp lệnh công chức đã ghi => Chính phủ có cơ sở pháp lý tạo điều kiện để tăng lương.
Nhà ở: Mặc dù đã có chính sách đưa tiền nhà vào lương, nhưng lần này đã nêu vẫn đề nhà ở => đã tạo điều kiện cho CP thực hiện các chính sách: bán nhà, hoá giá nhà…Tạo điều kiện cho đời sống CB, CC.
Chính sách khác và tạo điều kiện việc làm: Cũng tạo mọi điều kiện cải cách hành chính nhằm tạo điều kiện cho CB,CC được hưởng những quyền lợi tương xứng với mình.
Câu 83: Ngành Luật hành chính quy định những vấn đề gì có liên quan trực tiếp tới QLNN?
TL: Ngành luật HC quy định những vấn đề liên quan trực tiếp tới QLNN:
Các nguyên tắc quản lý nhà nước
Tổ chức bộ máy HCNN
Chế độ công vụ, công chức
Trách nhiệm hành chính
QLNN đối với tất cả lĩnh vực
Câu 84
Kinh tế thị trường, những điểm mạnh, và khuyết tật:
a/ K/n: ktế thị trường là giai đoạn cao của nền KT hàng hoá và thực hiện dưói hình thức giá trị , mọi hoạt động đều được thể hiện thông qua thị ttruờng ; là nền KT hoạt động duới tác động của luật KTTT
b/ Điểm mạnh:
- Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển, xuất phát từ quy luật cạnh tranh, mục tiêu là lợi nhuận, từ đó cải tiến công nghệ.
- Thu hút các nguồn lực của xã hội, phát huy mọi tiềm năng của xã hội.
- Sản xuất ra lượng hàng hoá dồi dào, chất lượng ngày càng cao,đáp ứng mọi nhu cầu của xã hội đồng thời thúc đẩy phát triển KHKT, tôi luyện phát triển nhân tài.
c/ Khuyết tật:
- Do chạy theo lợi nhuận nên sinh ra gian dối, lừa đảo, xuất hiện hàng giả.
- Sản xuất vô chính phủ, tổ chức không theo định hướng nào cả, sự phát triển của kinh tế thị trường dẫn đến khủng hoảng kinh tế đặc biệt là khủng hoảng thừa.
- Gắn chặt với vấn đề xã hội phân hoá giàu nghèo, phân tầng giai cấp dẫn đến bất công trong xã hội.
- Môi trường không được quan tâm giải quyết đẫn đến huỷ hoại , ô nhiễm môi trường.
Câu 85
Cơ chế QLKT và nội dung QLKT:
K/n: Là tổng hợp các hình thức, phương pháp, nguyên tắc vận hành nền kinh tế phù hợp từng giai đoạn phát triển nhất định, gồm các quy tắc ràng buộc các cấp quản lý kinh tế trong nền kinh tế quốc dân.
Nội dung:
Là cơ chế kế hoạch hoá: trước đây là mệnh lệnh, tập trung. Trong cơ chế hiện nay là định hướng, điều tiết nền kinh tế phát triển đúng hướng, là hệ thống các chính sách đòn bẩy kinh tế, là quyền tự chủ của các đơn vị xản xuất kinh doanh, hoạt động theo nguyên tắc hạch toán kinh tế.
Câu 86
Phân định giữa qlý NN về kinh tế & QLNN về SXkinh doanh:
Nhà nước không can thiệp vào hoạt động tác nghiệp của DN, từ đó phải phân định chức năngtránh vừa thổi còi vừa đá bóng.
- Khác nhau về phạm vi quản lý, quản lý về kinh tế là quản lý vĩ mô còn quản lý SXKD là quản lý vi mô.
- Về mục tiêu quản lý: Qlý kinh tế đạt mục tiêu chung cho xã hội là tăng trưởng,hiệu quả kinh tế, mục tiêu của SXKD là lợi nhuận là cơ bản.
- Về phương thức quản lý, Nhà nước qlý bằng các chính sách kinh tế, đòn bẩy kinh tế, qlý SXKD là điều hành trực tiếp các hoạt động SXKD bằng các điều lệ nội bộ.
- Nguồn lực để quản lý khác nhau, Nguồn lực của NN lấy từ NSTW, nhân lực là đội ngũ cán bộ công chức, còn DN vốn là của DN,lấy từ chi phí SXKD nhân lực là viên chức và công nhân trong công ty
Câu 87
Mục tiêu của xã hội hoá:
- Để tăng thêm nguồn lực cho hoạt động.
- Khắc phục sự hạn hẹp của NSTW.
- Nâng cao trách nhiệm của XH và dân cư.
- Nâng cao chất lượng phục vụ cho XH.
Mục tiêu xã hội hoá không phải để tiết kiệm ngân sách.
Câu 88
Tại sao chi cho vấn đề xã hội lại tăng lên trong cơ cấu chi NSNN
- Do nhu cầu của xã hội, nhân dân về dịch vụ, tinh thần tăng nhanh hơn so với nhu cầu vật chất.
- Do xu hương phi tập trung hoá nền kinh tế trong khi đó vấn đề XH nhà nước ngày càng đi sâu tham gia giải quyết, vai trò của NN ngày càng cao.
- Vai trò NN là bà đỡ ngày càng giảm bớt.
Câu 89
Tại sao nói xoá đói giảm nghèo:
Nnhân : khách quan Xuất phát từ tất yếu của nền kinh tế thị trường.
chủ quan do thiéu phương tiện làm ăn hạn chế, thiên tai thơi tiết...
Nói xoá đói giảm nghèo không nói xoá nghèo do nghèo là hiện tuơng tất yếu của nền KTTT KN về Nghèo nghèo tương đối và tuyệt đối , còn giai cấp còn giàu nghèo .VN đang đièu chỉnh chuẩn mực đói nghèo sẽ dẫn đến số hộ nghèo sẽ tăng lên so với mức nghèo cũ
Câu 90
Thế nào là công bằng xã hội, chia đều quyền lợi có phải lag công bằng không. Các tình trạng nghèo đói, tham nhũng, thiếu việc làm, tình trạng nào là nguy hiểm nhất, Tại sao,
* Công bằng xã hội là: XH tạo điều kiện cho mọi công dân phát huy năng lực của mình và được hưởng thụ tương xứng với sự đóng góp của mình cho XH
* chia đều quyền lợi : Không phải là công bằng, đó chỉ là sự cào bằng là bình quân chủ nghĩa.
* Tình trạng nguy hiểm nhất là tham nhũng, vì nó rơi vào bộ máy lãnh đạo, quản lý, nó tác động xấu đến XH gây nguy cơ bùng nổ XH.
Câu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieuTongHop.Com90cauhoiQLNN.doc