Các bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa cộng đồng
PHÒNG CHỐNG
•Sử dụng muối Iod trong
ăn uống – bảo quản
đúng cách tránh làm mất
Iod trong muối
•Đƣa Iod vào các chế
phẩm gia vị, thực phẩm
khác: bột nêm, bánh,
sữa, nƣớc mắm
45 trang |
Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 452 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các bệnh thiếu dinh dưỡng có ý nghĩa cộng đồng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khoa YTCC
BM Dinh Dƣỡng – VSATTP
Bs. Phan Kim Huệ
CÁC BỆNH THIẾU DD CÓ Ý NGHĨA
CỘNG ĐỒNG
MỤC TIÊU HỌC TẬP
1. Liệt kê các bệnh thiếu và thừa dd có ý nghĩa
cộng đồng
2. Trình bày ý nghĩa sức khoẻ cộng đồng của
các bệnh thiếu và thừa dd
3. Phân tích nguyên nhân 1 số bệnh thiếu dd
4. Trình bày 1 số biện pháp giải quyết các vấn
đề dinh dƣỡng cộng đồng
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
MỘT SỐ BỆNH THIẾU & THỪA DD
THƢỜNG GẶP Ở CỘNG ĐỒNG
THIẾU DINH DƯỠNG
THỪA DINH DƯỠNG
- SDD thiếu Protein – Năng lƣợng - Thừa cân – béo phì
- Thiếu Vitamin A – bệnh khô mắt
- Thiếu máu thiếu sắt
- Thiếu Iod – bệnh bƣớu cổ
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SDD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
•Chỉ số nhân trắc: tuổi, CN, CC, bề dày LMDD
•Chỉ số khối cơ thể (BMI) < 18,5
Xác định SDD nhƣ thế nào?
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Bắt đầu
thiếu dd
Thiếu ít
Thiếu
trung bình
Thiếu
nặng
- SDD nặng (Marasmus, Kwashiokor,) hiện nay ít gặp trong CĐ
- SDD thể vừa và nhẹ có ý nghĩa quan trọng vì:
+ Làm tăng nguy cơ bệnh tật và tử vong ở trẻ em.
+ Can thiệp kịp thời có thể giúp trẻ phục hồi hoàn toàn
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Maramus
•Không phù
• Cơ teo đét
• Cân nặng rất thấp
• Ít RL sắc tố da
•Tóc xơ cứng
Kwashiorkor
• Phù mặt/tay chân
• Không rõ teo cơ
• CN Thấp/ bình thƣờng
• RL sắc tố da
• Tóc xơ cứng bạc màu
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Nguyên nhân trực tiếp
Chế độ ăn uống không đủ : số lƣợng &
chất lƣợng
Các bệnh nhiễm trùng : sởi, tiêu chảy
Nguyên nhân gián tiếp
Các yếu tố KT- XH: nghèo đói, văn hóa
thấp, vệ sinh kém, phong tục
Các yếu tố môi trƣờng: Nƣớc, không khí
Dịch vụ chăm sóc y tế.
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
CHIẾN LƢỢC QUỐC GIA VỀ DINH DƢỠNG
2010 – 2020
• Giảm tỷ lệ SDD thể nhẹ cân của trẻ em dƣới 5
tuổi trên toàn quốc xuống 14% và dƣới 10% vào
năm 2020.
• Giảm tỷ lệ SDD thấp còi của trẻ em dƣới 5 tuổi
trên toàn quốc xuống dƣới 25% (năm 2015) và
dƣới 20% (năm 2020).
• Khống chế tỷ lệ thừa cân béo phì của trẻ em
dƣới 5 tuổi trên toàn quốc ở dƣới mức 5%.
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Giảm tỉ lệ SDD thể thấp còi
Giảm tỉ lệ SDD thể nhẹ cân
Tập trung vào trẻ ≤ 2 tuổi
DỰ PHÒNG
LÀ CHỦ ĐẠO
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
SUY DD – THIẾU PROTEIN, NĂNG LƢỢNG
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Bạn biết gì về Vitamin A?
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
- Tính phổ biến và nghiêm trọng: theo WHO,
mỗi năm ƣớc tính có khoảng 6 triệu trẻ em
thiếu Vit A tỉ lệ mù mắt ~ 10%
- Ở VN: năm 2004, trẻ < 5 tuổi thiếu Vit A tiền
lâm sàng là 12,4%
chƣơng trình uống Vit A cho trẻ 6 – 36 tháng
tuổi đạt >98%, cho bà mẹ sau sinh đạt > 90%
(VDD – từ 2008 – 2012)
Ý NGHĨA CỘNG ĐỒNG
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
• NGUYÊN NHÂN
• Nguyên nhân thiếu Vit A:
• Trẻ không đƣợc bú sữa non
• Mẹ không có sữa hoặc dinh dƣỡng của mẹ không đảm bảo
• Ăn kiêng chất béo,
• Nguyên nhân bệnh lý thị giác do thiếu Vit A: liên quan đến sự
chuyển hoá Rhodopsin của tb hình que và Iodopsin của tb hình
nón trên võng mạc.
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
XN
X1B
X2
X3
(X3A,
X3B)
XS
XF
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
- XN: quáng gà
- X1B: Vệt Bitot
- X2: Khô giác mạc
- X3: loét nhuyễn giác mạc
(X3A: <1/3 dt GM
X3B: >1/3 dt GM)
- XS: seọ GM do khô mắt
- XF: Tổn thƣơng đáy mắt
do khô mắt
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
- Sắp xếp theo mức độ
nguy hiểm?
- Những bệnh mắt do thiếu
Vit A nào có thể phục hồi
hoàn toàn?
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Bảng: Tỷ lệ khô mắt do thiếu vitamin A
Tổn thương lâm sàng 1985-
1988* n=34,
214
1994**
n= 37,920
Ngưỡng WHO
Quáng gà (XN)
Trẻ em 2-5 tuổi
Phụ nữ tuổi sinh đẻ
0,37
-
0,05
0,58
>1.0
>5.0
Vệt Bitot (X1B) trẻ em 0,16 0,045 >0.5
Khô loét giác
mạc X2/X3/X3B
0,07 0,005 >0.01
Sẹo giác mạc 0,12 0,048 >0.05
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
• ĐIỀU TRỊ
• Khi có các triệu
chứng phải lập tức
điều trị theo phác
đồ của WHO
• Ở trẻ em cần phân
ra đối tƣợng:
• <1 tuổi
• >= 1 tuổi
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
dự phòng
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu vitamin a – bệnh khô mắt
dự phòng
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
• Bữa ăn phong phú các loại thực
phẩm, đặc biệt là tp giàu Vit A
• Khuyến khích cho bú mẹ đến 24
tháng tuổi
• Bổ sung vit A liều cao:
• Phụ nữ sau sinh trong vòng 0-
4 tuần: 200.000UI – 1 liều duy
nhất.
• Trẻ em 6-12 tháng: 100.000 UI
• Trẻ em 1-6 tuổi: 200.000UI
Thiếu máu dd do thiếu sắt
Thiếu máu
Thiếu máu
dinh dƣỡng
Thiếu máu
thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Ngoài thiếu sắt, những nguyên nhân thiếu máu DD
khác có thể còn có: thiếu acid folic, vit B12,
Thiếu máu dd do thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Theo WHO dựa trên hàm lƣợng Hb
Nam trƣởng thành < 13 g/dl
Nữ trƣởng thành < 12 g/dl
Phụ nữ mang thai < 11 g/dl
Trẻ từ 6 – 16 tuổi < 12 g/dl
Trẻ từ 6 tháng – 5 tuổi < 11 g/dl
Mức độ:
Nhẹ > 10 g/dl
Trung bình 7 – 10 g/dl
Nặng < 7 g/dl
Thiếu máu dd do thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Trên thế giới
- Nƣớc phát triển: 8%
- Nƣớc đang phát triển: 36%
Tại Việt Nam
- Trẻ dƣới 5 tuổi: 34,1%
- PN mang thai: 32,2%
(UNICEF – 2003)
Thiếu máu dd do thiếu sắt
Ai dễ bị thiếu
máu thiếu
sắt?
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
- Trẻ em có cân nặng sơ sinh thấp,
không đƣợc nuôi bằng sữa mẹ hoặc
bị suy dinh dƣỡng
- Tuổi vị thành niên, nhất là trẻ em
gái.
- Phụ nữ : mang thai hoặc sau khi
sinh
- Ngƣời già, nhất là những ngƣời
nghèo
Thiếu máu dd do thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
- Trẻ biếng ăn, chậm lớn, ảnh hƣởng phát triển trí tuệ
- Xanh xao, mất tập trung, trí nhớ kém, ngủ gật,
- Phụ nữ mang thai: sức đề kháng giảm, sanh con nhẹ cân, nguy cơ
bệnh tật và tử vong tăng cho cả mẹ và thai nhi, dự trữ sắt cho thai
nhi giảm,
• XN định lƣợng
Hemoglobin
• Các XN tìm bệnh lý
của tb máu
• XN phân ?
• XN khác???
Thiếu máu dd do thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
• Các chế phẩm chứa sắt phổ
biến hiện nay: Ferrovit, Fe
Nana, Obimin,
• Loại chứa 60mg sắt nguyên
tố, hoặc kết hợp acid folic, 1
số vitamin khác thƣờng đƣợc
dùng
• Trẻ nhỏ có thể chọn chế phẩm
dạng lỏng
• Tránh lạm dụng ???
• Sử dụng đúng cách ???
Thiếu máu dd do thiếu sắt
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu máu dd do thiếu sắt
1. Giữ vệ sinh ăn uống, sinh hoạt 2. Tầm soát phát hiện bệnh
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu máu dd do thiếu sắt
3. Sd thực phẩm giàu sắt, acid folic 4. Vit C giúp hấp thu sắt tốt hơn
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu máu dd do thiếu sắt
Không uống trà, cà phê ngay sau
bữa ăn
Bổ sung sắt cho phụ nữ mang thai
và mới sinh
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu máu dd do thiếu sắt
Nuôi con bằng sữa mẹ KHHGĐ sinh con cách khoảng
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Iod
Hormone
tuyến
giáp
Bƣớu
cổ
Đần độn,
kém phát
triển
Sẩy thai,
sinh non
Thiếu iod và bƣớu cổ
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu iod và bƣớu cổ
• Từ 1992, chƣơng trình phòng chống rối
loạn do thiếu Iod đã đƣợc triển khai
đặc biệt vùng miền núi
• 2005 tỉ lệ phủ muối Iod trên toàn
quốc đạt 93% thì đến 2008 – 2009, tỉ lệ
này chỉ còn 69,5%
Khi chƣơng trình quốc gia Phòng
chống bƣớu cổ kết thúc, bệnh bƣớu cổ
có xu hƣớng tăng trở lại.
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu iod và bƣớu cổ
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu iod và bƣớu cổ
Trẻ em: kém phát triển, chậm chạp,
ngủ nhiều, hay quên, bƣớu cổ,
nặng hơn là đần độn
Phụ nữ mang thai: dễ sẩy thai, sinh
non, trẻ sinh ra bị thiểu năng giáp,
các khuyết tật tay, chân bẩm sinh
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
Thiếu iod và bƣớu cổ
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
• Đánh giá, sàng lọc thiếu Iod trong cộng đồng
• Thăm khám thực thể
• XN Iod/nƣớc tiểu:
• Tỉ lệ Iod hoá muối ăn
• Tỉ lệ bƣớu cổ ở trẻ em (6-14 tuổi)
Bình thường: từ 10 mcg/dl trở lên
Thiếu nhẹ: 5 – 9,9 mcg/dl
Thiếu vừa: 2 – 4,9 mcg/dl
Thiếu nặng: < 2mcg/dl
PHÒNG CHỐNG
•Sử dụng muối Iod trong
ăn uống – bảo quản
đúng cách tránh làm mất
Iod trong muối
•Đƣa Iod vào các chế
phẩm gia vị, thực phẩm
khác: bột nêm, bánh,
sữa, nƣớc mắm,
Thiếu iod và bƣớu cổ
KHOA YTCC – ĐẠI HỌC Y DƢỢC CẦN THƠ
EMAIL: huephan0204@gmail.com
Mobile: 0919 575919
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- cac_benh_thieu_dinh_duong_co_y_nghia_cong_dong.pdf