Câu 59:Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 ôm. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1và R2công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R=R1bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1và R2là:
A. R1= 50ôm, R2= 100 ôm.
B. R1= 40ôm, R2= 250 ôm.
C. R1= 50ôm, R2= 200 ôm.
D. R1= 25ôm, R2= 100 ôm.
13 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 4758 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem nội dung tài liệu Các dạng bài tập điện xoay chiều tự luận và trắc nghiệm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 1 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
MỜI CÁC BẠN ĐỒNG NGHIỆP THAM KHẢO VÀ NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ, BỔ SUNG
ĐỂ TÀI LIỆU ĐƯỢC HOÀN CHỈNH HƠN
CÁC Ý KIẾN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VÀ THẦY CÔ NÀO MUỐN CÓ FILE WORDS XIN
GỬI VỀ thanlannhb@yahoo.com
PHẦN TỰ LUẬN
Bài 1
Cho mạch điện như hình vẽ cuộn dây thuần cảm, điện trở ampe kế không
đáng kể Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế
120 2 os100 ( )ABu c t V . Khi độ tự cảm của cuộn dây là L = 3/ (H)
thì hiệu điện thế uAN trễ pha góc
/3 so với uAB và hiệu điện thế uMB sớm pha góc /3 so với uAB.
1. Tính R và C.
2. Thay đổi giá trị của L để số chỉ của ampe kế cực đại.
Bài 2
Cho mạch điện như hình vẽ. Điện trở R = 60. Bỏ qua điện trở của các dây nối.
Đặt vào hai đầu A, B của mạch điện hiệu điện thế xoay chiều có tần số f = 60Hz.
Cho biết các hiệu điện thế uAM và uNB có cùng giá trị hiệu dụng và lệch pha nhau
một giá
trị /3, đồng thời uAN trễ pha /3 so với uNB. Hãy tính điện trở thuần Ro, hệ số tự cảm L và điện dung C của tụ điện.
Bài 3
Cho mạch điện như hình vẽ. Gồm một điện trở thuần R = 80, cuộn
dây L không thuần cảm và tụ điện C; hiệu điện thế UPQ giữa hai
điểm P và Q được xác định bởi biểu
thức 240 2 os100 ( )ABu c t V Dòng điện hiệu dụng trong mạch
1,73(A); uDQ
nhanh pha hơn uPQ là /6; uPM lệch pha /2 so với uPQ. Tìm độ tự cảm của cuộn dây và điện dung của tụ điện. Bỏ qua điện trở của các dây
nối.
Bài 4
Cho mạch điện như hình vẽ. Với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch là 120 2 os100 ( )ABu c t V
Điện trở của ampe kế Ra 0 và điện trở của vôn kế
Rv ampe kế chỉ 1A. Dòng điện nhanh pha hơn hiệu điện thế uAB
một góc /6. Vôn kế chỉ 80 (V)
và hiệu điện thế giữa hai đầu vôn kế nhanh pha /6 so với dòng điện trong mạch. Tìm các giá trị của các đại lượng R, L, C và
r.
Bài 5
Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó uPQ = Uosin 100t.
Cuộn dây thuần cảm với L =3/ (H). Cho biết uPM trễ pha
/2 so với uPQ và uMN trễ pha 3/4 so với uPQ. Bỏ qua điện
trở của các dây nối. Hãy tính các giá trị R, L, C.
Bài 6
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Vôn kế có điện trở rất lớn. Dây nối và khoá K
có điện trở không đáng kể. Khi K đóng, biểu thức hiệu điện thế tức thời:
150 2 os(200 / 6)( )AMU c t V , 150 2 os(200 / 3)( )NBU c t V
1. Chứng tỏ rằng cuộn dây có điện trở thuần đáng kể.
2. Tìm biểu thức hiệu điện thế tức thời đặt vào hai đầu đoạn mạch.
3. Mở khoá K. Thay đổi điện dung C của tụ điện thì thấy số chỉ của vôn kế thay đổi, và khi C
N
M
V
A
K
C R
B
L
M D
R
P Q C L
B
R
A
C N M L
A
A B M N C L, R
B
R
A
C M L, r
A
V
N
Q
R
P
C
M
L
A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 2 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
= 10-4/6 F thì số chỉ vôn kế là lớn nhất. Hãy xác định giá trị điện trở R, hệ số tự cảm L và điện
trở thuần r của cuộn dây.
Bài 7
Cho mạch điện như hình vẽ. Các vôn kế có điện trở vô cùng lớn. Số chỉ của các
vôn kế V1, V2 là U1 = U2 = 35V, V3 là U3 = 85 V. Hiệu điện thế ở hai đầu đoạn
mạch là 85 2 os100 ( )ABU c t V .
1. Chứng tỏ rằng điện trở thuần r của cuộn cảm là khác không.
2. Tính các giá trị C, L, r biết R = 70.
3. Thay tụ C bằng một hộp tụ điện có thể thay đổi được điện dung:
a. Tìm điện dung C1 của hộp tụ điện để UV3 đạt cực đại và tính giá trị cực đại này.
b. Tìm điện dung C2 của hộp tụ điện để UV2 đạt cực đại và tính giá trị cực đại này.
c. Tìm điện dung C3 của hộp tụ điện để UV1 đạt cực đại và tính giá trị cực đại này.
d. Vẽ gần đúng các đường cong UV3(Zc), UV2(Zc) và UV4(Zc) trên cùng một hệ trục toạ độ (U, Zc) và ghi chú những điểm
đặc biệt.
Bài 8 Cho đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R = 100, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L= 2/ H và một tụ điện có
điện dung C biến đổi được. Một vôn kế có điện trở rất lớn mắc giửa hai bản cực của tụ điện. hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch
là 100 2 os100 ( )u c t V
1. Khi điện dung có giá trị C thì dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch và có cường độ hiệu
dụng bằng )A(25,0 . Tìm C.
2.Biến đổi C để hệ số công suất của đoạn mạch đạt giá trị lớn nhất. Tìm C và I hiệu dụng khi đó.
3.Thay điện trở R bằng một điện trở khác Ro, rồi mới biến đổi C đến giá trị Co thì thấy vôn kế chỉ giá trị cực đại bằng 125 V.
Tìm Ro, Co.
Bài 9
Cho mạch điện như hình vẽ. 100 2 os100 ( )u c t V
a. Đặt R =30, khi C = C1= 1/9(mF) hoặc C = C2= 1/3 (mF)
thì độ lệch pha giữa cường độ dòng điện i và hiệu điện thế uAB có độ lớn như nhau. Hãy viết biểu thức của i cho mỗi trường
hợp. Nhận xét và vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi của cường độ hiệu dụng qua mạch theo C khi C tăng liên tục từ C1 đến C2.
(Cuộn dây thuần cảm).
a. C bằng bao nhiêu để khi R thay đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng giữa A và M không đổi.
Bài 10
Cho mạch điện như hình vẽ. 100 2 os100 ( )ABu c t V ; R =30, cuộn dây
thuần cảm, hiệu điện thế hiệu dụng UAM=UMB= 80 3 V
1. Tìm C, L, công suất tiêu thụ trên mạch và biểu thức dòng qua mạch.
2. Thay đổi C để dung kháng của tụ tăng từ )(310 đến )(330 thì công suất mạch thay đổi ntn ?
Bài 11
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện trở R = 40.
Tụ điện có điện dung C = 10-4/ F. Độ tự cảm L của cuộn dây có
thể thay đổi được. Đặt vào hai đầu A
, B một hiệu điện thế xoay chiều.
1. Khi L = 3/5 H, hiệu điện thế trên đoạn mạch DB là uDB = 80cos(314t-/3) (V)
a. Hãy viết biểu thức cường độ tức thời trên đoạn mạch và hiệu điện thế tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB.
b. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện dây dẫn trong 1/4 chu kỳ kể từ lúc dòng điện triệt tiêu
2. Cho L biến thiên từ 0 đến vô cùng:
a. Tính giá trị của L để hiệu điện thế hai đầu cuộn cảm UL đạt cực đại. Tính giá trị cực đại này.
b. Vẽ dạng của đường biểu diễn sự phụ thuộc hiệu điện thế UL vào độ tự cảm L.
Bài 12
Cho mạch điện như hình vẽ cuộn dây thuần cảm, điện trở ampe kế không đáng
kể. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu điện thế
120 2 os100 ( )ABu c t V . Khi độ tự cảm của cuộn dây là L = 3/ (H)
thì hiệu điện thế uAN trễ pha góc /3 so với uAB và hiệu điện thế uMB sớm pha góc /3 so với uAB.
C
A R M B L
C A R
M
B L
D
B A L C R
B
R
A
C N M L
A
V
V3
B
V4
R
A
C
L, r
V1 V2
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 3 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
3. Tính R và C.
4. Thay đổi giá trị của L để số chỉ của ampe kế cực đại.Tìm giá trị cực đại đó.
5. Mắc song song với điện trở R một điện trở Ro. Thay đổi L ta thấy số chỉ của vôn kế thay đổi và có giá trị cực đại bằng
240V. Tìm điện trở Ro, giá trị của L và số chỉ của ampe kế khi đó.
Bài 13
Cho mạch điện như hình vẽ. 100 3 os100 ( )ABu c t V
điện trở R và cuộn cảm L có giá trị thay đổi được.
1. Khi khoá K ở vị trí 1, tự cảm có giá trị L1, điện trở R có giá trị R1 thì
thấy hiệu điện thế hiệu dụng trên các đoạn mạch
)V(650U AB , )V(2100U EB , xác định hiệu điện thế hiệu
dụng UFB và viết biểu thức hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm A, E.
2. Khi khoá K ở vị trí 2, điện trở R có giá trị )(250R 2 . Thay đổi L cho đến khi L = 3/ H thì UAE đạt cực đại. Xác định
điện dung C2.
Bài 14
Một mạch điện AB gồm 3 phần tử mắc nối tiếp: điện trở R, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L
và tụ điện có điện dung C có thể biến đổi. Hiệu điện thế nguồn xoay chiều mắc
vào hai đầu AB là 220 2 os2 ft(V)u c tần số f có thể biến đổi.
1. Ban đầu cho f=50Hz, , L=2/ (H); C=10-3/5 (F)
a. Tìm biểu thức cường độ dòng điện i và viết biểu thức của các hiệu điện thế uAN và uMB.
b. Điều chỉnh C để công suất trên cả mạch đạt cực đại. Tìm C và giá trị cực đại của công suất.
2. Trong đoạn mạch AB nói trên, giữ nguyên L=2/ (H), thay R bằng điện trở R1 =1000, điều chỉnh C đến giá trị C1=4/9 (F). Giữ
nguyên hiệu điện thế hiệu dụng của nguồn, thay đổi tần số f đến giá trị fo sao cho hiệu điện thế hiệu dụng UC1 giữa hai bản tụ điện đạt cực
đại. Tìm fo và giá trị cực đại của UC1.
Bài 15
Cho mạch điện như hình vẽ: 220 2 os2 ( )ADu c ft V . Điện trở ampe kế rất nhỏ, và các vôn kế có điện trở
rất lớn.Vôn kế V1 chỉ 200V, vôn kế V2 chỉ 200 3V ampe kế chỉ 2A .Chứng minh
rằng R 0 và tìm R.
a. Thay đổi tần số dòng điện trong mạch đến 1f 100 / 2Hz thì ampe kế chỉ cực đại.
Tìm tần số dòng điện ban đầu, hệ số tự cảm L và điện dung C.
b. Viết biểu thức dòng điện trong mạch.
c. Dòng trong mạch đang có tần số ban đầu f. Thay đổi R thành R1=30, thay đổi L thành
L1 sau đó mới thay đổi C thì thấy V2 thay đổi và đạt giá trị cực
đại khi C = 10-4/ (F). Tìm giá trị L1.
Bài 16
Cho mạch điện như hình vẽ. UAB hiệu dụng bằng 120V, tần số f. Cuộn cảm L
có tổng trở ở tần số f là 100, RA=0, RV=.
a. Khoá K ở vị trí D. Giá trị hiệu dụng UAD = UDB = 120V. Xđ giá trị hiệu dụng
UFD và dòng chạy nhanh hay chậm pha bao nhiêu so với uAB.
b.
b. Khoá K ở vị trí C. Thay đổi điện dung C đến khi vôn kế chỉ cực đại. Sau đó thay đổi tần số dòng điện trong mạch thì thấy
khi tần số f = f’= 100Hz thì ampe kế chỉ cực đại. Xác định tự cảm L của cuộn dây.
Bài 17
a. Cho mạch điện như hình vẽ. Hai điểm M,P mắc vào nguồn xoay chiều
os100 tMPu c V; số chỉ của ampe kế nhiệt là 1.73A ; số chỉ của các vôn kế nhiệt V1 là
200 3 V và V2 là 200V; cuộn dây L thuần cảm;C là một tụ điện; R là điện trở thuần. Bỏ
qua điện trở các dây nối và ampe kế, điện trở của các vôn kế vô cùng lớn. Xác định giá trị
của điện dung C và viết biểu thức hiệu điện thế trên hai bản tụ điện, biết hiệu điện thế trên
hai đầu các vôn kế
lệch pha nhau 900.
E A
F
R L,
R
B
R = 50 3 M N
A B C
R
L
B
A D
L
R
V1
C
V2
A
K
B C
V2
A
D L
C L, A
R
M
R
P
C
L
A
V2
V1
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 4 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
b. Giữ nguyên các giá trị của điện dung C, hệ số tự cảm L, điện trở R và hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai điểm M, N như
trong câu a. thay đổi tần số của nguồn điện sao cho hiệu điện thế trên hai đầu vôn kế V1 lệch pha /4 so với hiệu điện thế trên
hai bản tụ điện. Viết biểu thức hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây. Hãy cho biết hiệu điện thế trên hai đầu cuộn dây lúc này
có giá trị cực đại không? Giải thích
Bài 18
Cho mạch điện xoay chiều mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế giữa hai điểm mắc vôn
kế V có giá trị hiệu dụng luôn bằng 180V nhưng tần số góc có thể thay đổi được.
Khi =1=100 (rad/s) ampe kế chỉ 3 A và dòng trễ pha /3 so với hiệu điện
thế ở hai đầu vôn kế V. Khi =2= 50 2( / )rad s thì vôn kế V1 chỉ số không,
ampe kế chỉ khác không. Các vôn kế nhiệt có điện trở rất lớn, ampe kế và dây nối
có điện trở bằng 0.
1. Chứng minh cuộn dây D thuần cảm. Tìm R, L, C.
2. Tìm giá trị =0 để hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại. Khi đó thì ampe kế sẽ chỉ giá trị lớn hay nhỏ hơn giá
trị nó chỉ khi 2= 50 2( / )rad s . Tại sao?
Bài 19
Cho đoạn mạch nối tiếp ABC gồm một tụ điện(đoạn AB), và một cuộn cảm (đoạn BC). Khi tần số dòng điện xoay
chiều qua mạch bằng 1000 Hz người ta đo được hiệu điện thế hiệu dụng UAB = 2V, UAC=1V, 3BCU V . Cường độ dòng
điện hiệu dụng trong mạch là 10-3A.
a. Tìm điện trở thuần của cuộn cảm.
b. Tìm hệ số tự cảm của cuộn cảm.
Có một đoạn mạch nối tiếp thứ hai A’B’C’ chứa hai linh kiện nào đó thuộc cuộn cảm, tụ điện, điện trở. Khi tần số dòng
điện xoay chiều qua mạch A’B’C’ bằng 1000Hz người ta đo được các hiệu điện thế hiệu dụng UA’B’=2V, , , 3B CU V và
UA’C’=1V. Giữ cố định UA’C’ và tăng tần số lên quá 1000Hz thì người ta thấy cường độ dòng điện trong mạch giảm.
c. Đoạn mạch A’B’C’ chứa gì? Tại sao?
d. Đoạn mạch A’B’ chứa gì?
Đoạn B’C’ chứa gì? Tại sao?
e. Tính điện trở thuần của cuộn cảm trên đoạn mạch A’B’C’ nếu có.
Bài 20
Cho mạch điện như hình vẽ. Đặt vào hai đầu A, B một hiệu
điện thế xoay chiều 100 2 os100 /( )u c t V
bỏ qua điện trở của dây nối và khoá K.
1. Khi K đóng cường đọ dòng điện hiệu dụng trong mạch I1=2A và lệch pha 300 so với hiệu điện thế u. Hãy xác định điện trở
thuần r và độ tự cảm L của cuộn dây.
2. Khi K mở, dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng I2=1A và độ lệch pha của hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn dây và
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch X là 900.
a. Tìm công suất toả nhiệt trên đoạn mạch X.
b. Đoạn mạch X gồm hai trong ba phần tử (điện trở thuần, cuộn dây thuần cảm, tụ điện) mắc nối tiếp. Tìm hai phần
tử đó và trị số của chúng.
3. Giả sử cuộn dây AM có độ tự cảm thay đổi được còn điện trở thuần không đổi các phần tử khác vẫn giữ nguyên giá trị như
đã tính ở trên. Trong trường hợp K mở, hãy tính giá trị của độ tự cảm L để hiệu điện thế hiệu dụng UAM có giá trị cực đại.
Bài 21
Cho mạch điện như hình vẽ. chứa ba linh kiện ghép nối
tiếp: điện trở thuần R, cuộn cảm L và tụ điện C, mỗi linh
kiện chứa trong một hộp kínX, Y, và Z. Đặt vào hai đầu AB
của mạch điện một hiệu điện thế xoay
chiều 80 2 os2 ( )u c ft V
. Khi f = 50 Hz, dùng vôn kế đo lần lượt được UAB=UBC= 5V, UCD= 4V và UBD= 3V. Sử dụng oát kế đo công suất
được P = 1,6 W. Khi f > 50 Hz thì số chỉ của ampe kế giảm. Biết RA xẫp xỉ 0, RV xấp xỉ vô cùng.
a. Mỗi hộp kín X, Y, Z chứa các linh kiện gì?
R
D C
V
V1
A
D C B Y Z X A A
K
X
L, r
A B
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 5 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
b. Tìm giá trị của các linh kiện.
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Cho một đoạn mạch xoay chiều nối tiếp gồm điện trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ C , đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế
100 2 cos(100 )u t V , lúc đó 2L CZ Z và hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu điện trở là UR = 60V . Hiệu điện thế hiệu dụng hai
đầu cuộn dây là:
A. 60V B. 80V C. 120V D. 160V
Câu 2: Một cuộn dây có điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện, đặt vào hai đầu đoạn mạch một một hiệu điện thế xoay chiều có
hiệu điện thế hiệu dụng không đổi. Khi đó hiệu điện thế hai đầu cuộn dây lệch pha
2
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Biểu thức nào sau
đây là đúng
A. R2 = ZL(ZL – ZC) B. R2 = ZL(ZC – ZL) C. R = ZL(ZC – ZL) D. R = ZL(ZL – ZC)
Câu 3: Chọn câu đúng. Một đoạn mạch gồm cuộn dây có cảm kháng 20Ω và tụ điện có điện dung
4-4.10C = F
π
mắc nối tiếp. Cường
độ dòng điện qua mạch có biểu thức cos πi = 2 100πt+ (A)4 . Để tổng trở của mạch là Z = ZL+ZC thì ta mắc thêm điện trở R có
giá trị là:
A. 25Ω B. 20 5Ω C. 0Ω D. 20Ω
Câu 4: Mạch RLC mắc nối tiếp ,khi tần số dòng điện là f thì cảm kháng ZL = 25( ) và dung kháng ZC = 75( ) Khi mạch có tần số f0
thì cường độ dòng điện trong mạch đạt giá trị cực đại .Kết luận nào sau đây là đúng
A. f0 = 3 f B. f = 3 f0 C. f0 = 25 3 f D. f = 25 3 f0
Câu 5: Cho mạch mắc theo thứ tự RLC mắc nối tiếp, đặt và hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ,biết R và L không đổi cho C thay đổi
.Khi UC đạt giá trị cức đại thì hệ thức nào sau đây là đúng
A. U2Cmax= U2 + U2(RL) B. UCmax = UR + UL C. UCmax = UL 2 D. UCmax = 3 UR.
Câu 6: Cho đoạn mạch mắc nối tiếp trong đó tụ diện có điện dung thay đổi được biết điện áp hai đầu đoạn mạch là u=200 2 cos100πt
(V) khi C=C1=
410
4
(F )và C=C2=
410
2
(F)thì mạch điện có cùng công suất P=200W.cảm kháng và điện trở thuần của đoạn mạch là
A. ZL=300Ω ;R=100Ω B. ZL=100Ω ;R=300Ω C. ZL=200Ω ;R=200Ω D. ZL=250Ω ;R=200Ω
Câu 7: Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C ( cuộn cảm thuần ) , R thay đổi . Đặt vào 2 đầu đoạn mạch điệnáp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng không đổi U = 100 V, sau đó điều chỉnh 1R R ( các đại lượng khác giữ nguyên) để cong suất tiêu thụ cực đại trên mạch là
MaxP .Biết 50LZ và 40CZ . Giá trị của 1R và MaxP là
A. 20 và 400 W . B. 20 và 500 W . C. 10 và 500 W . D. 10 và 400 W .
Câu 8: Một đoạn mạch xoay chiều gồm 2 trong 3 phần tử R, L hoặc C mắc nối tiếp . Biểu thức hiệu điện thế 2 đầu mạch và cường độ
dòng điện qua mạch là 80cos 100 ( )
2
u t V
và 8cos(100 )( )
4
i t A . Các phần tử trong mạch và tổng trở của mạch là
A. R và L , Z = 10 . B. R và L , Z = 15 . C. R và C , Z =10 . D. L và C , Z= 20 .
Câu 9: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ chứa một trong các phần tử : điện trở thuần , tụ điện hoặc cuộn cảm . Khi đặt điện áp
0 cos( )( )6
u U t V lên hai đầu đoạn mạch thì dòng điện qua mạch có biểu thức 0 cos( )( )3
i I t A . Đoạn mạch AB chứa
A. điện trở thuần . B. tụ điện . C. cuộn cảm thuần cảm . D. cuộn cảm có điện trở thuần
Câu 10: Một mạch R,L,C,mắc nối tiếp trong đó R= 120 , L không đổi còn C thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn có U, f =
50Hz sau đó điều chỉnh C đến khi C = 40/ F thì UCmax . L có giá trị là:
A: 0,9/ H B: 1/ H C: 1,2/ H D:1,4/ H
Câu 11: Một mạch R,L,C mắc nối tiếp mà L,C không đổi R biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch một nguồn xoay chiều rồi điều chỉnh R
đến khi Pmax, lúc đó độ lệch pha giữa U và I là
A:
6
B:
3
C:
4
D:
2
Câu 12: Một mạch xoay chiều R,L,C không phân nhánh trong đó R= 50 , đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế U = 120V, f 0 thì I
lệch pha với U một góc 600, công suất của mạch là
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 6 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
A: 36W B: 72W C: 144W D: 288W
Câu 13: Cho mạch điện như hình vẽ với UAB = 300(V), UNB = 140(V), dòng điện i trễ pha so với uAB một góc (cos = 0,8), cuộn dây
thuần cảm. Vôn kế V chỉ giá trị:
A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
Câu 14: Đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100(), cuộn dây thuần cảm
1L
(H) và tụ điện có điện dung
410
2
C
(F) mắc nối
tiếp. Dòng điện qua mạch có biểu thức 2 cos100i t (A). Hiệu điện thế hai đầu mạch có biểu thức:
A. u 200cos 100 4t (V) B. u 200cos 100 4t (V)
C. u 200 2 cos 100 4t (V) D. u 200 2 cos 100 4t (V)
Câu 15: Cho mạch điện như hình vẽ,
0,6L
(H),
410C
(F), r = 30(), uAB = 100 2 cos100t(V). Công suất trên R lớn nhất
khi R có giá trị:
A. 40()B. 50()
C. 30() D. 20()
Câu 16: Cho đoạn mạch RLC như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t(V). Thay đổi R đến R0 thì Pmax = 200(W). Giá trị R0 bằng:
A. 75() B. 50()
C. 25() D. 100()
Câu 17: Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp với 200 2 cos100ABu t (V). Số chỉ
trên hai vôn kế là như nhau nhưng giá trị tức thời của chúng lệch pha nhau
2
3
. Các vôn kế chỉ giá trị nào sau đây?
A. 100(V) B. 200(V)
C. 300(V) D. 400(V)
Câu 18: Một hiệu thế xoay chiều f = 50(Hz) thiết lập giữa hai đầu của một đoạn mạch điện gồm R, L, C với
1L
(H),
410
2
C
(F). Người ta muốn ghép tụ điện có điện dung C' vào mạch điện nói trên để cho cường độ hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực
đại thì C' phải bằng bao nhiêu và được ghép như thế nào?
A.
410
2
(F) ghép nối tiếp B.
410
2
(F) ghép song song
C.
410
(F) ghép song song D.
410
(F) ghép nối tiếp
Câu 19: Cho mạch R, L, C mắc nối tiếp uAB = 170cos100t(V). Hệ số công suất của toàn mạch là cos1 = 0,6 và hệ số công suất của đoạn
mạch AN là cos2 = 0,8; cuộn dây thuần cảm. Chọn câu đúng?
A. UAN = 96(V) B. UAN = 72(V)
C. UAN = 90(V) D. UAN = 150(V)
Câu 20: Giữa hai điểm A và B của một nguồn xoay chiều có ghép nối tiếp một điện trở thuần R, một tụ điện có điện dung C. Ta có
100cos 100
4AB
u t
(V). Độ lệch pha giữa u và i là
6
. Cường độ hiệu dụng I = 2(A). Biểu thức của cường độ tức thời là:
A. 52 2 cos 100
12
i t
(A) B. 5i 2 2cos 100 t 12 (A)
R
B
C L
A
N
V
R
B
C L
A
V1 V2
R
B
C L
A
R
B
C r, L
A
R
C L
A
N
V
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 7 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
C. i 2cos 100 t 12 (A) D. i 2cos 100 t 12 (A)
Câu 21: Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm có
1
2
L
(H). Áp vào hai đầu A, B một hiệu thế xoay chiều uAB =
U0cos100t(V). Thay đổi R đến giá trị R = 25() thì công suất cực đại. Điện dung C có giá trị:
A. 44.10
(F) hoặc 44.10
3
(F)
B. 410
(F) hoặc 44.10
3
(F)
C.
410
(F) hoặc
410
3
(F) D.
43.10
(F) hoặc 44.10
(F)
Câu 22: Cho mạch điện, uAB = UAB 2 cos100t(V), khi
410C
(F) thì vôn kế
chỉ giá trị nhỏ nhất. Giá trị của L bằng:
A.
1
(H) B.
2
(H) C.
3
(H) D.
4
(H)
Câu 23: Cho mạch điện R, L, C với 200 2 cos100ABu t (V) và 100 3R (). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch MN
nhanh pha hơn hiệu thế hai đầu đoạn mạch AB một góc
2
3
. Cường độ dòng điện i qua mạch có biểu thức nào sau đây?
A. i 2 cos 100 6t (A)B. i 2 cos 100 3t (A)
C. i 2 cos 100 3t (A)
D. i 2 cos 100 6s t (A)
Câu 24: Một đèn ống được mắc vào mạng điện xoay chiều tần số f = 50(Hz), U = 220(V). Biết rằng đèn chỉ sáng khi hiệu điện thế giữa hai
cực của đèn đạt giá trị u 155(V). Trong một chu kỳ thời gian đèn sáng là:
A. 1
100
(s) B. 2
100
(s) C. 4
300
(s) D. 5
100
(s)
Câu 25: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ,
2L
(H); C = 31,8(F); R có giá trị xác định, 2cos 100
3
i t
(A). Biểu
thức uMB có dạng:
A. 200cos 100
3MB
u t
(V) B. 600cos 100
6MB
u t
(V)
C. 200cos 100
6MB
u t
(V) D. 600cos 100
2MB
u t
(V)
Câu 26: Đoạn mạch như hình vẽ, uAB = 100 2 cos100t(V). Khi K đóng, I = 2(A), khi K mở dòng
điện qua mạch lệch pha
4
so với hiệu điện thế hai đầu mạch. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua
mạch khi K mở là:
A. 2(A) B. 1(A) C. 2 (A) D. 2 2 (A)
R B
C L
A
K
R B
C L
A
M
R
B
C L
A
M
A
N
R
B
C r, L
A A
V
R
B
C L
A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 8 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
B
C L
A
V1 V2
M
V
A B
C r
R,L E
A
C R
L
B
M
Câu 27: Cường độ dòng điện qua mạch A, B có dạng
0 cos 100 4
i I t
(A). Tại thời điểm t = 0,06(s), cường độ dòng điện có giá trị
bằng 0,5(A). Cường độ hiệu dụng của dòng điện bằng:
A. 0,5(A) B. 1(A) C. 2
2
(A) D. 2 (A)
Câu 28: Đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. RV , vôn kế (V1) chỉ 80(V), vôn kế (V2) chỉ 100(V) và vôn kế (V)
chỉ 60(V). Độ lệch pha uAM với uAB là:
A. 37 B. 53 C. 90 D. 45
Câu 29: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ bên. Cuộn dây có r = 10 , L= 1
10
H
. Đặt vào
hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế dao động điều hoà có giá trị hiệu dụng là U=50V và tần số
f=50Hz.
Khi điện dung của tụ điện có giá trị là C1 thì số chỉ của ampe kế là cực đại và bằng 1A. Giá trị của R và C1 là
A. R = 40 và
3
1
2.10C F
. B. R = 50 và
3
1
10C F
.
C. R = 40 và 3
1
10 FC
. D. R = 50 và 3
1
2.10C F
.
Câu 30: Một đoạn mạch điện xoay chiều có dạng như hình vẽ.Biết hiệu điện thế u
AE
và u
EB
lệch pha nhau 900.Tìm mối liên hệ
giữa R,r,L,.C.
A. R = C.r.L B. r = C. R..L
C. L = C.R.r D. C = L.R.r
Câu 31 Cho mạch điện xoay chiều RLC như hình vẽ 2 cos2ABu U ft V .Cuộn
dây thuần cảm có độ tự cảm
5
3
L H
, tụ diện có
310
24
C F
.Hđt u
NB
và
u
AB
lệch pha nhau 900 .Tần số f của dòng điện xoay chiều có giá trị là A. 120Hz B.
60Hz C. 100Hz D. 50Hz
Câu 32 Đoạn mạch xoay chiều gồm tụ điện có điện dung C =
410
(F) mắc nối tiếp với điện trở thuần
có giá trị thay đổi. Đặt vào hai dầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều có dạng
u = 200sin(100 t) V. Khi công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại thì điện trở phải có giá trị là
A. R = 200 B. R = 150 C. R = 50 D. R = 100
Câu 33 Một đoạn mạch gồm một tụ điện có dung kháng Z
C
= 100Ω và cuộn dây có cảm kháng Z
L
= 200Ω mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế
tại hai đầu cuộn cảm có dạng 100cos(100 )
6L
u t V . Biểu thức hiệu điện thế ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. 100cos(100 )
6C
u t V B. 50cos(100 )
3C
u t V
C. 100cos(100 )
2C
u t V D. 550cos(100 )
6C
u t V
Câu 34: Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. L =
0,6 H
π
, C =
-410 F
π
, f = 50Hz. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch U = 80V. Nếu
công suất tiêu thụ của mạch là 80W thì giá trị điện trở R là
A. 40. B. 80. C. 20. D. 30.
Câu 35: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng,
R có giá trị thay đổi được. Điều chỉnh R ở hai giá trị R1 và R2 sao cho R1 + R2 = 100 thì thấy công suất tiêu thụ của đoạn mạch ứng với
hai trường hợp này như nhau. Công suất này có giá trị là
A. 50W. B. 100W. C. 400W. D. 200W.
C R r, L
N M
A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 9 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
Câu 36: Một mạch điện xoay chiều RLC không phân nhánh có R = 100 ; C= 4
1 .10
2
F
; L=
3
H. cường độ dòng điện qua mạch
có dạng: i = 2cos100 t (A). Viết biểu thức tức thời điện áp hai đầu mạch điện.
A. 200 2 cos(100 )
4
u t V B. 200 2 cos(100 )
4
u t V
C. 200cos(100 )
4
u t V D. 200 2 cos(100 )
4
u t .
Câu 37: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở R = 50 3 , L là cuộn dây
thuần cảm có L =
1 H
, điện dung C =
310
5
F
, viết biểu thức cường độ dòng điện và tính công suất tiêu thụ của mạch điện trên.
A. 1,2 2 cos(100 )
6
i t A ; P= 124,7W B. 1,2cos(100 )
6
i t A ; P= 124,7W
C. 1,2cos(100 )
6
i t A ; P= 247W D. 1,2 2 cos(100 )
6
i t A ; P= 247W
Câu 38: Cho mạch điện gồm RLC nối tiếp.Điện áp hai đầu mạch u = 120 2 cos100 t (V). Điện trở R = 50 3 , L là cuộn dây
thuần cảm có L =
1 H
, điện dung C thay đổi được.Thay đổi C cho điện áp hai đầu đoạn mạch nhanh pha hơn hai đầu tụ một góc
2
.
Tìm C . A. C=
410 F
B. C=
410 F
C. C=
410 F
D. C=1000 F
Câu 39: Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc cường độ dòng điện theo thời gian của đoạn mạch xoay chiều chỉ có tụ điện với ZC=25 cho ở hình
vẽ. Biểu thức hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là:
A. πu=50 2cos(100πt+ )
6
v. B. πu=50cos(100πt+ )6
v.
C. πu=50cos(100πt- )3
v. D. πu=50 2cos(100πt- )
3
v.
Câu 40: Khi mắc tụ điện có điện dung C1 với cuộn cảm L thì tần số cộng
hưởng của mạch là f1 = 6kHz; khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn L
thì tần số cộng hưởng của mạch là f2 = 8kHz. Khi mắc nối tiếp C1 và C2
với cuộn L thì tần số cộng hưởng của mạch là bao nhiêu?
A. f = 7kHz. B. f = 4,8kHz. C. f = 10kHz. D. f = 14kHz.
Câu 41: Chọn câu đúng. Hiệu điện thế giữa hai đầu một đoạn mạch xoay chiều là:
u = 100 2 cos(100t - /6)(V) và cường độ dũng điện qua mạch là i = 4 2 cos(100t - /2)(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đó là:
A. 200W. B. 600W. C. 400W. D. 800W.
Câu 42: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức
120 2 cos(120 )u t V. Biết rằng ứng với hai giá trị của biến trở :R1=18 ,R2=32 thì công suất tiêu thụ P trên đoạn mach như
nhau. Công suất của đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây:
A.144W B.288W C.576W D.282W
Câu 43: Cho mạch điện RLC nối tiếp, trong đó cuộn L thuần cảm, R là biến trở .Hiệu điện thế hiệu dụng U=200V, f=50Hz, biết ZL =
2ZC,điều chỉnh R để công suất của hệ đạt giá trị lớn nhất thì dòng điện trong mạch có giá trị là I= . Giá trị của C, L là:
A. 1
10
m
F và 2 H
B. 3
10
mF và 4 H
C. 1
10
F và 2 mH
D. 1
10
mF và 4 H
Câu 44: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100 ; L= 2 H
, điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
200 2 os100 t(V)u c . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
A
410
2
C F
B.
410
2.5
C F
C.
410
4
C F
D.
210
2
C F
t(s)
I(A)
O
2
1
-1
-2
0,02 0,04
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 10 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
Câu 45: Cho mạch RLC có R=100 ; C 410
2
F
cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. đặt vào Hai đầu mạch điện áp
100 2 os100 t(V)u c Tính L để ULC cực tiểu
A. 1L H
B.
2L H
C. 1,5L H
D.
210L H
Câu 46: Cho mạch điện không phân nhánh gồm R = 1003 , cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C =10-4 /2 (F). Đặt vào 2 đầu mạch
điện một hiệu điện thế u = 1002cos100 t. Biết điện áp ULC = 50V ,dòng điện nhanh pha hơn điện áp. Hãy tính L và viết biểu thức
cường độ dòng điện i trong mạch
A.L=0,318H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t B. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t
C.L=0,636H ; 0,5cos(100 )
6
i t D. L=0,159H ; 0,5 2 cos(100 )
6
i t
Câu 47: Cho mạch điện (hình vẽ)
uAB =1002 cos100t (V), L=0,796 H, R = r =100.
Hệ số công suất: cos = 0,8. Tính C.
A. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F B. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F
C. C1 =31,8.10-6 F hoặc C2 =7,95 F D. C1 =31,8 F hoặc C2 =7,95 F
Câu 48: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1
4
H. Hiệu điện thế 2 đầu đoạn mạch
có giá trị hiệu dụng là 100V và có tần số f = 60Hz. Công suất tiêu thụ của mạch là 100W. Tính R
A.R= 10 hoặc 90 B.R= 20 hoặc 80 ; C.R= 90 D.R= 10
Câu 49: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 49). Người ta
đo được các hiệu điện thế UAM = 16V, UMN = 20V, UNB = 8V. Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch AB là:
A. 44V B. 20V C. 28V D. 16V
Câu 50 Chọn câu đúng. Cho mach điện xoay chiều như hình vẽ (Hình 50). Người ta đo
được các hiệu điện thế UAN =UAB = 20V; UMB = 12V. Hiệu điện thế UAM, UMN, UNB lần lượt là:
A. UAM = 12V; UMN = 32V; UNB =16V
B. UAM = 12V; UMN = 16V; UNB =32V
C. UAM = 16V; UMN = 24V; UNB =12V
D. UAM = 16V; UMN = 12V; UNB =24V
Câu 51: Cho biết: R = 40, 4
2,510C F
và:
80cos100 ( )AMu t V ;
7200 2 cos(100 ) ( )
12MB
u t V
r và L có giá trị là:
A. 3100 ,r L H
B. 10 310 ,r L H
C.
150 ,
2
r L H
D. 250 ,r L H
Câu 52 Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ ,
200cos100 ( )ABu t V , tụ có điện dung
410 ( )
2.
C F
,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1 ( )L H
, R biến đổi được từ 0 đến 200 .
Tính R để công suất tiêu thụ P của mạch cực đại. Tính công suất cực đại đó.
A.100W B.200W C.50W D.250W
Câu 53 Một đoạn mạch xoay chiều có hai trong ba phần tử R,C hoặc cuộn dây thuần cảm. Hiệu điện thế hai đầu mạch và cường độ dòng
điện qua mạch có biểu thức: u = 100 cos 100t (V) ; i = 2cos (100t- 0,25π) (A). Điện trở hoặc trở kháng tương ứng là :
A.L,C ; ZC = 100Ω; ZL= 50Ω B.R,L ; R = 40Ω; ZL= 30Ω C.R,L ; R = 50Ω; ZL= 50Ω D.R,C ; R = 50Ω; ZC= 50Ω.
C
A B
R L
N M
R
C
L, r
MA B
R L C
A M N B
Hình 50
R L C
A M N B
Hình 49
R r,L C
B A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 11 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
Câu 54: Cho một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Hiệu điện thế đặt vào hai đầu mạch
là u=100 2 cos100t (V), bỏ qua điện trở dây nối. Biết cường độ dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng là 3 A và lệch pha /3 so
với hiệu điện thế hai đầu mạch. Giá trị của R và C là :
A. R=50 3 và C=
410
F B. R=
50
3
và C=
410
F C. R=50 3 và C=
310
5
F D. R=
50
3
và C=
310
5
F
Câu 55: Cho A,M,B là 3 điểm liên tiếp trên một đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, biết biểu thức hiệu điện thế trên các đoạn AM,
MB lần lượt là: uAM = 40cos(ωt + π/6)(V);
uMB = 50cos(ωt + π/2)(V). Hiệu điện thế cực đại giữa hai điểm A,B có giá trị
A. 60,23(V). B. 78,1(V). C. 72,5(V). D. 90(V).
Câu 56: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng gấp đôi dung kháng.
Dùng vôn kế xoay chiều (điện trở rất lớn) đo điện áp giữa hai đầu tụ điện và điện áp giữa hai đầu điện trở thì số chỉ của vôn kế là như
nhau. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A.
4
. B.
6
. C.
3
. D.
3
.
Câu 57: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Biết R = 10, cuộn cảm thuần có L =
1
10
(H), tụ điện
có C =
310
2
(F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là Lu 20 2 cos(100 t )2
(V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch
là
A. u 40cos(100 t )
4
(V). B. u 40cos(100 t )
4
(V)
C. u 40 2 cos(100 t )
4
(V). D. u 40 2 cos(100 t )
4
(V).
Câu 58: Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm
1
4
(H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điện một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp
u 150 2 cos120 t (V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là
A. i 5 2 cos(120 t )
4
(A). B. i 5cos(120 t )
4
(A).
C. i 5 2 cos(120 t )
4
(A). D. i 5cos(120 t )4
(A).
Câu 59: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung
kháng của tụ điện là 100 . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu tụ điện khi R=R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:
A. R1 = 50, R2 = 100 . B. R1 = 40, R2 = 250 .
C. R1 = 50, R2 = 200 . D. R1 = 25, R2 = 100 .
Câu 60: Đặt điện áp xoay chiều u = U0cost có U0 không đổi và thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Thay đổi
thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch khi = 2. Hệ thức đúng là :
A. 1 2
2
LC
. B. 1 2
1.
LC
. C. 1 2
2
LC
. D. 1 2
1.
LC
.
Câu 61: Đặt điện áp 0 cos 100 3
u U t
(V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
42.10
(F). Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu
tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là
A. 4 2 cos 100
6
i t
(A). B. 5cos 100
6
i t
(A)
C. 5cos 100
6
i t
(A) D. 4 2 cos 100
6
i t
(A)
Câu 62: Cho dòng điện có tần số f = 50Hz qua đoạn mạch RLC không phân nhánh, dùng Oát kế đo công suất của mạch thì thấy công suất
có giá trị cực đại. Tìm điện dung của tụ điện, biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 1/ (H)
A. C 3,14.10-5 F. B. C 1,59.10-5 F C. C 6,36.10-5 F D. C 9,42.10-5 F
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 12 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
Câu 63: Lần lượt đặt vào hai đầu một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp các điện áp u1, u2, u3 có cùng giá trị hiệu dụng nhưng tần số khác
nhau, thì cường độ dòng điện trong mạch tương ứng là i1 = I0cos100t, )
3
2t120cos(Ii 02
, i3 = I 2cos(110t –
2
3 ). Hệ thức nào
sau đây là đúng?A. I > I0
2
. B. I I0
2
. C. I < I0
2
. D. I = I0
2
.
Câu 64: Đoạn mạch xoay chiều AB chỉ gồm cuộn thuần cảm L, nối tiếp với biến trở R. Hiệu điện thế hai đầu mạch là UAB ổn định, tần số
f. Ta thấy có 2 giá trị của biến trở là R1 và R2 làm độ lệch pha tương ứng của uAB với dòng điện qua mạch lần lượt là 1 và 2. Cho biết 1
+ 2 =
2 . Độ tự cảm L của cuộn dây được xác định bằng biểu thức:
A. L = R1.R2
2f
. B. L = R
2
1 + R22
2f
. C. L =
| |R1 – R2
2f
. D. L = R1 + R2
2f
.
Câu 65: Cho mạch RLC có R=100 ; C
410
2
F
cuộn dây thuần cảm có L thay đổi được. đặt vào Hai đầu mạch điện áp
100 2 os100 t(V)u c Tính L để ULC cực tiểu A. 1L H
B. 2L H
C. 1,5L H
D.
210L H
Câu 66: Cho mạch điện xoay chiều RLC có: R=100 ; L= 2 H
, điện dung C của tụ điện biến thiên. Đặt vào hai đầu mạch điện áp
200 2 os100 t(V)u c . Tính C để điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt giá trị cực đại
A
410
2
C F
B.
410
2.5
C F
C.
410
4
C F
D.
210
2
C F
Câu 67: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ :
Cuộn dây thuần cảm có cảm kháng 80LZ .Hệ số công suất của
đoạn MB bằng hệ số công suất của đoạn mạch AB và bằng 0,6. Điện trở R có giá trị là :
A. 100 . B. 40 . C.30 D.50
Câu 68: Cho mạch R,L,C tần số của mạch có thể thay đổi được, khi = 0 thì công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị cực đại, khi = 1
hoặc = 2 thì mạch có cùng một giá trị công suất. Mối liên hệ giữa các giá trị của là
A. 02 = 12 + 22 B. 1 20
1 2
C. 02 = 1.2 D. 0 = 1 + 2
Câu 69: Một đoạn mạch gồm một cuộn dây không thuần cảm có độ tự cảm L, điện trở thuần r mắc nối tiếp với một điện trở R = 40.
Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = 200cos100t (V). Dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng là 2A và lệch pha
45O so với hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch. Giá trị của r và L là: A. 25 và 0,159H. B. 25 và 0,25H.
C. 10 và 0,159H. D. 10 và 0,25H.
Câu 70: Một cuộn dây có độ tự cảm là
1
4
H mắc nối tiếp với tụ điện C1 =
310
3
F rồi mắc vào một điện áp xoay chiều tần
số50Hz. Khi thay đổi tụ C1 bằng một tụ C2 thì thấy cường độ dòng điện qua mạch không thay đổi. Điện dung của tụ C2 bằng
A.
310
4
F B.
410
2
F C.
310
2
F D.
32.10
3
F
Câu 71: Hai cuộn dây ( R1, L1 ) và ( R2, L2 ) mắc nối tiếp nhau và đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U. Gọi U1 và
U2 là hiệu điện thế hiệu dụng tương ứng giữa hai đầu cuộn ( R1, L1) và ( R2, L2). Để U=U1+U2 thì:
A. L1/ R1 = L2 / R2. B. L1 . L2 = R1.R2. C. L1 + L2 = R1 + R2. D. L1/ R2 = L2 / R1.
Câu 72: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u = U0cost vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R. Gọi U là hiệu điện thế hiệu dụng ở
hai đầu đoạn mạch; i, I0, I lần lượt là giá trị tức thời, giá trị cực đại và giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện trong mạch. Hệ thức liên
lạc nào sau đây đúng?
A.
2 2
2 2
0 0
u i 0
U I
. B. . 1
00
I
I
U
U
C. 1
00
I
I
U
U
. D. 12
0
2
2
0
2
I
i
U
u
.
Câu 73: Một đoạn mạch RLC không phân nhánh gồm điện trở thuần 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm 1 H
và tụ điện có điện
dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 2 cos100π t (V). Thay đổi điện dung C của tụ điện cho đến khi điện
áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn dây đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó bằng
R L C
B M A
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
LUYỆN THI ĐẠI HỌC 2011 MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU Trang 13 trong 13 trang
thÇy gi¸o : ®Æng v¨n th©n trêng thpt b nghÜa hng
Trªn ®êng thµnh c«ng kh«ng cã vÕt ch©n cña kÎ lêi biÕng!
A. 50 2 V. B. 50V. C. 200V. D. 100 2 V.
Câu 74: Cho mạch điện như hình vẽ 0 50 3R , 50L CZ Z
AMU và MBU lệch pha 750 Điện trở R có giá trị là
A. 25 3 B. 50 C. 25 D. 50 3 .
Câu 75 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp,R = 20,cuộn dây thuần cảm L =
0,3 H
π
, C =
-310 F
π
, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiềucó giá trị hiệu dụng U = 200V, tần số có thể thay đổi. Khi tần số của điện áp thay đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây có
giá trị cực đại là:
A. 212V. B. 220V. C. 198V. D. 322V.
Câu 76 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp,R = 100,cuộn dây thuần cảm L =
1 H
2π
, C =
100 2 F
5π
, đặt vào hai đầu đoạn mạch
điện áp xoay chiềucó giá trị hiệu dụng U = 300V, tần số có thể thay đổi. Khi tần số của điện áp thay đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
tụ điện có giá trị cực đại là:
A. 400V. B. 450V. C. 500V. D. 250V.
Câu 77 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ ,R = 20,cuộn dây thuần
cảm L =
21 H
50π
, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu
dụng U = 220V, tần số f = 50 Hz. Điều chỉnh điện dung của tụ điện để số chỉ vôn
kế cực đại, khi đó giá trị của điện dung và số chỉ vôn kế là:
A. C =
-310 F
5π
, UVmax = 450V. B. C =
-310 F
7π
, UVmax = 550V. C. C =
-310 F
5π
, UVmax = 550V. D. C =
-310 F
7π
,
UVmax = 450V.
Câu 78 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ ,R = 50, C =
800 F
3π
, đặt vào
hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiềucó giá trị hiệu dụng U = 100V, tần số f . Điều chỉnh
độ tự cảm của cuộn dây thì số chỉ vôn kế cực đại là UVmax = 200V, tần số của điện áp là:
A. 20 Hz B. 25 Hz C. 40 Hz D. 50 Hz
Câu 79 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ ,cuộn dây thuần cảm L =
1 H
2π
,C
=
-410 F
π
, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiềucó giá trị hiệu dụng U, tần số
f. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì số chỉ của vôn kế không thay đổi. Tần số của điện áp là:
A. 50 Hz B. 100 Hz C. 40 Hz D. 60 Hz
Câu 80 Mạch điện R, L, C mắc nối tiếp như hình vẽ ,cuộn dây thuần cảm L =
2 H
π
, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiềucó giá trị hiệu dụng U =
200V, tần số f = 50 Hz. Khi thay đổi giá trị của biến trở thì số chỉ của vôn kế không
thay đổi. Số chỉ của vôn kế và điện dung của tụ điện là
A. UV = 200V C =
-410 F
4π
B. UV = 200V C =
-410 F
π
C. UV = 100V C =
-410 F
π
D.UV = 100V C =
-410 F
4π
B
L, R0 R C
M A
R
B
C L
A
N
V
R L
A B
C
V
R
B
C L
A
N
V
R L
A B
C N
V
Create PDF files without this message by purchasing novaPDF printer (
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TaiLieumach dien xoay chieu.11217.pdf