MỤC LỤC
Mở đầu . .1
Chương 1 “Những vấn đề lý luận cơ bản về rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu”
1.1.Tổng quan về rủi ro và quản trị rủi ro trong kinh doanh .5
1.1.1.Rủi ro - khái niệm và phân loại 5
1.1.2.Quản trị rủi ro .7
1.2.Khái quát về thanh toán xuất nhập khẩu và rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 9
1.2.1.Thanh toán xuất nhập khẩu và vai trò của nó trong hoạt động ngoại thương nói
riêng và trong nền kinh tế nói chung .9
1.2.2.Rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu10
1.2.2.1.Sơ lược về rủi trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu .10
1.2.2.2.Đối tượng chịu rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 11
1.2.2.3.Rủi ro tiềm ẩn trong các phương thức thanh toán xuất nhập khẩu thông dụng12
1.2.2.3.1.Phương thức chuyển tiền . 12
1.2.2.3.2.Phương thức thanh toán nhờ thu 12
1.2.2.3.3.Phương thức tín dụng chứng từ 13
1.3.Những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro trong thanh toán xuất nhập khẩu và
kinh nghiệm phòng ngừa . . 19
1.3.1.Citi Group và những nghiên cứu của Citi Group về rủi ro và quản trị rủi ro .19
1.3.2.Công tác quản trị rủi ro của Citi Group trong thanh toán xuất nhập khẩu .22
1.3.3.Những bài học rút ra cho Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 24
Kết luận chương 1 26
Chương 2 “Đánh giá rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”
2.1.Giới thiệu về Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 27
2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại
thương Việt Nam 30
2.2.1.Tình hình hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu . 30
2.2.2.Các rủi ro trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu . 31
2.2.2.1.Đối với thanh toán xuất khẩu .32
2.2.2.1.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát) 32
2.2.2.1.2.Phân tích một số tình huống rủi ro 34
2.2.2.2.Đối với thanh toán nhập khẩu 40
2.2.2.2.1.Các loại rủi ro (theo kết quả khảo sát) 40
2.2.2.2.2.Phân tích một số tình huống rủi ro 42
2.2.3.Công tác phòng chống rủi ro trong họat động thanh toán xuất nhập khẩu .49
2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại
Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam 51
2.3.1.Ảnh hưởng tích cực .51
2.3.2.Ảnh hưởng tiêu cực .52
Kết luận chương 2 59
Chương 3 “Các giải pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại trong hoạt động
thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam”
3.1.Mục đích xây dựng giải pháp .60
3.2.Căn cứ để xây dựng giải pháp 60
3.3.Các giải pháp . 60
3.3.1.Các giải pháp phòng ngừa rủi ro .60
3.3.1.1.Thiết lập và kiểm soát tốt các quan hệ giao dịch trên cơ sở nghiên cứu một
cách nghiêm túc, đầy đủ các đối tượng có liên quan ngay từ lúc ban đầu .60
3.3.1.1.1.Về khách hàng giao dịch .60
3.3.1.1.2.Về đối tác của khách hàng giao dịch 61
3.3.1.1.3.Về các ngân hàng có liên quan trong việc thực hiện giao dịch . .62
3.3.1.2.Thực hiện chuẩn xác các nghiệp vụ thanh toán theo thông lệ quốc tế và tuân
thủ các qui định của Chính phủ 62
3.3.1.2.1.Đối với thanh toán xuất khẩu 62
3.3.1.2.2.Đối với thanh toán nhập khẩu .67
3.3.1.3.Nhanh chóng nâng cấp và hoàn thiện kỹ thuật công nghệ và kỹ năng của đội
ngũ cán bộ làm công tác thanh toán xuất nhập khẩu .73
3.3.1.3.1.Về kỹ thuật công nghệ 73
3.3.1.3.2.Về con người làm công tác thanh toán xuất nhập khẩu 73
3.3.1.4.Đa dạng và nhanh chóng triển khai các sản phẩm thanh toán mới bên cạnh
việc hoàn thiện sản phẩm thanh toán xuất nhập khẩu truyền thống 74
3.3.1.5.Làm tốt công tác hỗ trợ cho hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu 75
3.3.2.Các giải pháp hạn chế thiệt hại khi xảy ra rủi ro 77
3.3.2.1.Trang bị và nâng cao khả năng ứng phó với rủi ro cho đội ngũ cán bộ nghiệp vụ77
3.3.2.2.Kiểm soát và tài trợ rủi ro thông qua việc trích dự phòng rủi ro, xây dựng mức
ký quỹ và/hoặc mua bảo hiểm rủi ro .77
3.3.2.3.Thiết lập và thực thi khung “Phạt bồi thường” đối với các đối tượng cố tình vi
phạm dẫn đến rủi ro . 78
3.4.Kiến nghị78
3.4.1.Đối với Chính phủ và Ngân hàng nhà nước .78
3.4.2.Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu 79
Kết luận chương 3 82
Kết luận .83
Tài liệu tham khảo .85
143 trang |
Chia sẻ: thanhnguyen | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Các giải pháp phòng ngừa rủi ro, hạn chế thiệt hại trong hoạt động thanh toán xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Từ 300 đến dưới 500 ngàn USD
- Từ 50 đến dưới 100 ngàn USD - Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 ngàn USD - Từ 1 triệu USD trở lên
b) Theo phương thức Tín dụng chứng từ:
- Dưới 50 ngàn USD - Từ 300 đến dưới 500 ngàn USD
- Từ 50 đến dưới 100 ngàn USD - Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 ngàn USD - Từ 1 triệu USD trở lên
4) Số lương giao dịch thanh toán xuất khẩu nhiều nhất tại ngân hàng là theo phương
thức thanh toán nào ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Tín dụng chứng từ - Nhờ thu
- Chuyển tiền đến - CAD
5) Mặt hàng xuất khẩu chủ lực tại ngân hàng là gì ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào
nhiều ô)
- Dầu thô - Giày dép
- Thủy sản - Dệt may
- Cao su - Gạo
- Cà phê - Hạt điều
- Khác → Xin cho biết:.............................................
6) Các thị trường chính trong quan hệ giao dịch thanh toán xuất khẩu tại ngân hàng
là gì ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Mỹ - Singapore
- Hongkong - Nhật Bản
- Khu vực Trung đông - Châu Âu
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* Thanh toán nhập khẩu:
7) Doanh số thanh toán nhập khẩu trung bình hàng năm của ngân hàng vào khoảng
(Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Dưới 100 triệu USD - Từ 300 đến dưới 500 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 triệu USD - Từ 500 triệu USD trở lên
Trong đó:
a) Thực hiện theo phương thức Chuyển tiền (Remittance)
- Dưới 10 triệu USD - Từ 30 đến dưới 40 triệu USD
- Từ 10 đến dưới 20 triệu USD - Từ 40 đến dưới 50 triệu USD
- Từ 20 đến dưới 30 triệu USD - Từ 50 triệu USD trở lên
b) Thực hiện theo phương thức Nhờ thu (Collection):
- Dưới 10 triệu USD - Từ 30 đến dưới 40 triệu USD
- Từ 10 đến dưới 20 triệu USD - Từ 40 đến dưới 50 triệu USD
- Từ 20 đến dưới 30 triệu USD - Từ 50 triệu USD trở lên
c) Thực hiện theo phương thức Tín dụng chứng từ (L/C):
- Dưới 10 triệu USD - Từ 100 đến dưới 300 triệu USD
- Từ 10 đến dưới 50 triệu USD - Từ 300 đến dưới 500 triệu USD
- Từ 50 đến dưới 100 triệu USD - Từ 500 triệu USD trở lên
8) Trị giá thanh toán đi ra nước ngoài một lần thường vào khoảng (Ghi chú: xin
đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Theo phương thức Chuyển tiền (Outward Remittance):
- Dưới 50 ngàn USD - Từ 300 đến dưới 500 ngàn USD
- Từ 50 đến dưới 100 ngàn USD - Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 ngàn USD - Từ 1 triệu USD trở lên
b) Theo phương thức Nhờ thu (Incoming Collection):
- Dưới 50 ngàn USD - Từ 300 đến dưới 500 ngàn USD
- Từ 50 đến dưới 100 ngàn USD - Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 ngàn USD - Từ 1 triệu USD trở lên
c) Theo phương thức Tín dụng chứng từ (Import L/C):
- Dưới 50 ngàn USD - Từ 300 đến dưới 500 ngàn USD
- Từ 50 đến dưới 100 ngàn USD - Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD
- Từ 100 đến dưới 300 ngàn USD - Từ 1 triệu USD trở lên
9) Số lương giao dịch thanh toán nhập khẩu nhiều nhất tại ngân hàng là theo
phương thức thanh toán nào ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Tín dụng chứng từ - Nhờ thu
- Chuyển tiền đến - CAD
10) Mặt hàng nhập khẩu chủ lực tại ngân hàng là gì ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào
nhiều ô)
- Xăng dầu - Sắt thép
- Hạt nhựa - Phân bón
- Máy móc thiết bị - Hóa chất
- Khác → Xin cho biết:.............................................
11) Các thị trường chính trong quan hệ giao dịch thanh toán nhập khẩu tại ngân
hàng là gì ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Trung Quốc - Mỹ
- Nhật Bản - Singapore
- Các nước Đông Nam Á - Châu Âu
- Khác → Xin cho biết:.............................................
II.GIAO DỊCH VỚI KHÁCH HÀNG:
12) Số lượng khách hàng có quan hệ giao dịch TT XNK (gồm XK hoặc NK hoặc cả
hai) với ngân hàng là (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Dưới 10 - Từ 100 đến dưới 200
- Từ 10 đến dưới 50 - Từ 200 đến dưới 300
- Từ 50 đến dưới 100 - Từ 300 trở lên
13) Số lượng khách hàng có giới hạn tín dụng (bao hàm cả giới hạn tài trợ thương
mại) tại ngân hàng là (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Dưới 10 - Từ 100 đến dưới 200
- Từ 10 đến dưới 50 - Từ 200 đến dưới 300
- Từ 50 đến dưới100 - Từ 300 trở lên
14) Giới hạn tín dụng mà ngân hàng cấp cho một khách hàng thường ở mức (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Dưới 500 ngàn USD - Từ 3 đến dưới 5 triệu USD
- Từ 500 ngàn đến <1 triệu USD - Từ 5 đến dưới 10 triệu USD
- Từ 1 đến dưới 3 triệu USD - Từ 10 triệu USD trở lên
15) Giới hạn tín dụng được xét cấp hoặc được thay đổi theo định kỳ (Ghi chú: xin
đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- 6 tháng
- 1 năm
- Khi cần thiết
- Khác → Xin cho biết:.............................................
16) Ngân hàng có thường xuyên tìm hiểu về tình hình tài chính, năng lực kinh
doanh và các thông tin khác có liên quan đến khách hàng giao dịch không ? (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
17) Ngân hàng tìm hiểu thông tin về khách hàng thông qua các nguồn (Ghi chú: có
thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Mạng Internet/Reuter
- Tạp chí ngân hàng
- Công ty tư vấn
- Trung tâm rủi ro tín dụng của Ngân hàng nhà nước
- Khác → Xin cho biết:….........................................
18) Ngân hàng thường tiếp xúc với khách hàng qua (Ghi chú: có thể đánh dấu vào
nhiều ô)
- Điện thoại - Email
- Fax - Thăm viếng trực tiếp
III.THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ:
* Thanh toán xuất khẩu:
* * Đối với Chuyển tiền:
19) Ngân hàng thường gặp rủi ro nào khi thực hiện các giao dịch Chuyển tiền đến ?
(Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- NH chấp nhận việc ghi có cho khách hàng dù có sự sai biệt về số hiệu tài
khoản/tên người hưởng (khi có cam kết của họ) nhưng sau đó NH chuyển tiền yêu
cầu thực hiện lại việc ghi có cho một người hưởng khác tại NH
- NH chấp nhận việc ghi có cho khách hàng dù có sự sai biệt về số hiệu tài
khoản/tên người hưởng (khi có cam kết của họ) nhưng sau đó NH chuyển tiền yêu
cầu thoái hối vì chuyển nhầm do sự cố kỹ thuật/lỗi của nhân viên thao tác
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* * Đối với Nhờ thu:
20) Loại hình chiết khấu đối với chứng từ nhờ thu đang được áp dụng tại ngân hàng
(Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Miễn truy đòi - Có truy đòi
- Khác → Xin cho biết:.............................................
21) Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho 1 bộ chứng từ (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Theo phương thức Nhờ thu trả ngay D/P:
- Không chiết khấu - Từ 50% đến dưới 90%
- Dưới 50% - Từ 90% trở lên
b) Theo phương thức Nhờ thu trả chậm D/A:
- Không chiết khấu - Từ 50% đến dưới 80%
- Dưới 50% - Từ 80% trở lên
22) Ngân hàng thường gặp rủi ro nào khi thực hiện các giao dịch nhờ thu chứng từ
xuất khẩu ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- NH thu hộ không có thực
- NH thu hộ không chấp nhận thu hộ vì người mua không phải là khách hàng của họ
và giữ lại chứng từ
- NH thu hộ không thanh toán tiền hàng khi đến hạn dù trước đó đã xác nhận ngày
đáo hạn thanh toán
- Số tiền thanh toán nhận từ NH thu hộ thấp hơn rất nhiều so với trị giá nhờ thu
và/hoặc số tiền đã chiết khấu
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* * Đối với L/C:
23) Sau khi nhận L/C/sửa đổi L/C từ NH phát hành, nếu người thụ hưởng không
phải là khách hàng của mình, ngân hàng có thông báo cho người thụ hưởng bằng
điện thoại không ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
24) Sau khi nhận L/C/sửa đổi L/C từ ngân hàng phát hành, ngân hàng thông báo
cho người thụ hưởng trong thời hạn (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Trong ngày
- Sau 1 ngày
- Sau 2 đến 3 ngày
- Khác → Xin cho biết:……………………..… ......
25) Ngân hàng thường giao L/C/sửa đổi L/C cho người thụ hưởng bằng cách (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Người thụ hưởng là khách hàng của ngân hàng:
- Giao tại quầy (có yêu cầu giấy giới thiệu)
- Gửi thư
b) Người thụ hưởng không phải là khách hàng của ngân hàng:
- Giao tại quầy (có yêu cầu giấy giới thiệu)
- Gửi thư
26) Khi thông báo L/C/sửa đổi L/C hoặc chuyển tiếp L/C/sửa đổi L/C cho ngân
hàng khác thông báo, ngân hàng thường gặp rủi ro nào ? (Ghi chú: có thể đánh dấu
vào nhiều ô)
- Thông báo hoặc chuyển tiếp chậm
- Sai sót trong xác nhận tính chân thật của L/C/sửa đổi L/C
- Sai sót trong xác nhận tính chân thật của người nhận L/C/sửa đổi L/C
- Sai sót của bưu điện - dịch vụ chuyển phát thư
- Khác → Xin cho biết:……………………..….......
27) Ngân hàng có thực hiện xác nhận L/C không ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1
ô)
a) Theo chỉ định của Ngân hàng phát hành bởi “Confirmed L/C”:
- Có - Không
Nếu “Có”, xin cho biết điều kiện: .............................................................................
....................................................................................................................................
b) Theo yêu cầu của người thụ hưởng bởi “May add L/C” hoặc “Silent
Confirmation”:
- Có - Không
Nếu “Có”, xin cho biết điều kiện: .............................................................................
....................................................................................................................................
28) Ngân hàng thường gặp rủi ro nào khi thực hiện xác nhận L/C ? (Ghi chú: có thể
đánh dấu vào nhiều ô)
- Ngân hàng phát hành L/C bị vỡ nợ, phá sản
- Chiết khấu chứng từ BHL nhưng không phủ nhận vai trò của NH xác nhận
- Chiết khấu chứng từ phù hợp nhưng NH phát hành chỉ rõ chứng từ BHL
- Khác → Xin cho biết:……………………..….......
29) Sau khi nhận bộ chứng từ theo L/C xuất khẩu, ngân hàng hoàn tất việc kiểm tra
bộ chứng từ trong vòng (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- 1 ngày - 4 - 5 ngày
- 2 - 3 ngày - 5 - 6 ngày
- 3 - 4 ngày - 6 - 7 ngày
30) Theo ngân hàng, những chứng từ thường xảy ra sai sót là (Ghi chú: có thể đánh
dấu vào nhiều ô)
- Chứng từ vận tải - Chứng nhận xuất xứ
- Hoá đơn - Chứng nhận chất lượng
- Hối phiếu - Chứng nhận bảo hiểm
- Khác Xin cho biết:……………………..….......
31) Những sai sót trên chứng từ mà ngân hàng thường gặp là (Ghi chú: có thể đánh
dấu vào nhiều ô)
- Tên, địa chỉ của BEN/APPL - Ngày giao hàng, tên tàu
- Mô tả hàng hoá - Ngày lập chứng từ
- Cảng đi, đến, chuyển tải - Người phát hành, ký chứng từ
- Khác → Xin cho biết:….........…………..….......
32) Theo ngân hàng, những khó khăn trong việc kiểm tra chứng từ theo L/C xuất
khẩu là (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- L/C quá chi tiết - L/C có các điều khoản mâu thuẫn
- L/C có những điều khoản lập lờ - Người thụ hưởng yếu nghiệp vụ
- Khác → Xin cho biết:……………………..….......
33) Loại hình chiết khấu chứng từ xuất khẩu theo L/C mà ngân hàng đang áp dụng
là (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Miễn truy đòi - Có truy đòi
- Khác → Xin cho biết:.............................................
34) Tỷ lệ chiết khấu áp dụng cho 1 bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C là (Ghi chú: xin
đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Theo L/C trả ngay (By negotiation/by payment):
- Dưới 50% - Từ 80% đến dưới 90%
- Từ 50% đến dưới 80% - Từ 90% trở lên
b) Theo L/C trả chậm (By acceptance/by deferred payment):
- Dưới 50 % - Từ 80% đến dưới 90%
- Từ 50% đến dưới 80% - Từ 90% trở lên
35) Khi thực hiện chiết khấu chứng từ theo L/C, ngân hàng thường gặp rủi ro nào ?
(Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
a) Đối với chiết khấu miễn truy đòi:
- Các sửa đổi L/C do NH khác thông báo không được giao nộp đủ
- Chứng từ có BHL do NH không phát hiện hết sai sót của bộ chứng từ
- Chứng từ có BHL do bất đồng quan điểm xử lý chứng từ giữa NH và NH mở
- Không tính đến thời hạn xuất trình chứng từ khi L/C qui định hạn hiệu lực tại NH
phát hành/nước của người yêu cầu mở L/C
- Gửi chứng từ không theo qui định của L/C
- Đòi tiền NH hoàn trả sai cách thức
- Chứng từ phù hợp với “L/C được chuyển nhượng/giáp lưng” nhưng vì lý do nào
đó NH phát hành L/C gốc không thanh toán
- Khác → Xin cho biết:.............................................
b) Đối với chiết khấu có truy đòi:
- Khách hàng không có giới hạn tín dụng
- Các sửa đổi L/C do NH khác thông báo không được giao nộp đủ
- Chứng từ có BHL do NH không phát hiện hết sai sót của bộ chứng từ
- Chứng từ có BHL do bất đồng quan điểm xử lý chứng từ giữa NH và NH mở
- Không tính đến thời hạn xuất trình chứng từ khi L/C qui định hạn hiệu lực tại NH
phát hành/nước của người mở L/C
- Gửi chứng từ không theo qui định của L/C
- Đòi tiền NH hoàn trả sai cách thức
- Chứng từ phù hợp với “L/C được chuyển nhượng/giáp lưng” nhưng vì lý do nào
đó NH phát hành L/C gốc không thanh toán
- Chấp nhận chiết khấu chứng từ BHL
- Khác → Xin cho biết:.............................................
36) Nếu L/C không qui định, ngân hàng gửi chứng từ cho NH phát hành/NH được
chỉ định (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- 1 lần - 2 lần
37) Khi đòi tiền NH hoàn trả, ngân hàng thường gặp rủi ro nào ? (Ghi chú: có thể
đánh dấu vào nhiều ô)
- Bị từ chối thanh toán vì L/C mở bằng thư không có qui định “Reimbursement
subject to URR 525”
- Bị từ chối thanh toán vì đòi tiền bằng điện trong trường hợp L/C không qui định
“TT Reimbursement: allowed”
- Bị từ chối thanh toán vì đòi tiền bằng điện sau khi nhận được điện chấp nhận
chứng từ BHL từ NH phát hành trong trường hợp L/C qui định “TT
Reimbursement: not allowed”
- Bị từ chối thanh toán vì NH hoàn trả không nhận được “Uỷ nhiệm hoàn trả” từ
NH phát hành
- Bị từ chối thanh toán vì NH hoàn trả nhận được lệnh hủy bỏ “Uỷ quyền hoàn trả”
từ NH phát hành
- Bị NH hoàn trả đòi lại tiền theo lệnh của NH phát hành vì NH phát hành tìm thấy
chứng từ có BHL và người mở từ chối chấp nhận chứng từ
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* Thanh toán nhập khẩu:
* * Đối với Chuyển tiền:
38) Các giao dịch theo phương thức Chuyển tiền “trả trước tiền hàng cho nước
ngoài” được xét duyệt thưc hiện một cách (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Hạn chế - Không hạn chế
39) Rủi ro mà ngân hàng thường gặp khi thực hiện thanh toán theo phương thức
Chuyển tiền đi là (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Trong chuyển tiền trả trước: khách hàng hủy hợp đồng mua bán nhưng số tiền trả
trước không được gởi trả lại qua ngân hàng
- Các dữ liệu khai báo trên Tờ khai hải quan nhập khẩu được hiệu đính, sửa chửa
nhưng không có xác nhận của Cục hải quan
- Các khoản chuyển tiền sai do lỗi của nhân viên ngân hàng bị trả về không đầy đủ
(bị trừ phí)
- Các khoản chuyển tiền lớn luôn bị giám sát, kiểm tra lại bởi các NH đại lý vì có
nghi ngờ “rửa tiền”
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* * Đối với Nhờ thu:
40) Đối với các giao dịch thu hộ tiền hàng nhập khẩu theo phương thức nhờ thu
chứng từ trả chậm (D/A), mức ký quỹ thường được áp dụng tại ngân hàng là (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Bộ chứng từ có Hối phiếu ký phát đòi tiền nhà nhập khẩu và Chứng từ vận tải
không được chỉ định ký hậu bởi ngân hàng:
- Không ký quỹ - Từ 55% đến 75%
- Từ 5% đến 25% - Từ 80% đến 95%
- Từ 30% đến 50% - Ký quỹ toàn bộ
b) Bộ chứng từ có Hối phiếu ký phát đòi tiền ngân hàng và Chứng từ vận tải được
chỉ định ký hậu bởi ngân hàng:
- Không ký quỹ - Từ 55% đến 75%
- Từ 5% đến 25% - Từ 80% đến 95%
- Từ 30% đến 50% - Ký quỹ toàn bộ
41) Rủi ro mà ngân hàng thường gặp khi thực hiện thanh toán theo phương thức
Nhờ thu chứng từ nhập khẩu là (Ghi chú: có thể đánh dấu vào nhiều ô)
- Người mua không chấp nhận nhận chứng từ và không chấp nhận thanh toán bất kỳ
chi phí dịch vụ
- Trả lại chứng từ cho NH nhờ thu nhưng không nhận được “hoàn trả phí” từ họ
- Đến hạn thanh toán người mua không có tiền/không chịu nộp tiếp phần tiền còn
lại (khi ký quỹ dưới 100%) đối với bộ chứng từ có Hối phiếu đòi tiền NH và Chứng
từ vận tải được chỉ định ký hậu bởi NH
- Khác → Xin cho biết:.............................................
* * Đối với L/C:
42) Đối với các giao dịch mở L/C nhập khẩu, mức ký quỹ thường được áp dụng tại
ngân hàng là (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
a) Đối với khách hàng có giới hạn tín dụng:
- 0% đến 10% - Trên 30% đến 50%
- Trên 10% đến 30% - Trên 50%
b) Đối với khách hàng không/chưa có giới hạn tín dụng:
- Dưới 30% - Từ 50% đến dưới 70%
- Từ 30% đến dưới 50% - Từ 70% trở lên
43) Khi tiếp nhận đơn mở L/C, ngân hàng có thường kiểm tra nội dung của Thư yêu
cầu mở L/C và yêu cầu khách hàng sửa đổi nó theo qui định của ngân hàng (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
44) Khi phát hành L/C, ngân hàng thường qui định mục “Available with...” (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Theo chỉ định của người yêu cầu mở L/C
- Tự chọn “cho phép chiết khấu ở bất kỳ ngân hàng”
- Tự chọn “chỉ cho phép chiết khấu ở những NH có quan hệ đại lý”
- Tự chọn “chỉ cho phép chiết khấu ở những NH có quan hệ đại lý và có hạn mức
tín dụng ”
- Khác → Xin cho biết:.............................................
45) Trong trường hợp khách hàng được xét duyệt mở L/C không ký quỹ hoặc ký
quỹ không đủ trị giá L/C, ngân hàng yêu cầu thêm điều kiện nào vào L/C ? (Ghi
chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- B/L, AWB hoặc chứng từ vận tải khác được lập theo lệnh của NH
- B/L không theo lệnh của NH nhưng phải được xuất trình toàn bộ qua NH
- Khác → Xin cho biết:.............................................
46) a) NH có thường phát hành Bảo lãnh nhận hàng theo L/C không ? (Ghi chú: xin
đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
b) NH có chấp nhận phát hành Bảo lãnh nhận hàng theo mẫu của các Công ty vận
tải nước ngoài với điều khoản: “Tranh chấp liên quan đến Bảo lãnh được xử theo
luật của nước của công ty vận tải hoặc luật của một quốc gia khác trên thế giới”
(Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
c) NH có yêu cầu khách hàng ký quỹ đối với Bảo lãnh nhận hàng không ? (Ghi chú:
xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
47) a) Khi nhận được bộ chứng từ, ngân hàng có kiểm tra lại tình trạng chứng từ
theo như xác nhận của NH xuất trình không ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
b) Ngân hàng có thường tìm thấy chứng từ bất hợp lệ dù NH xuất trình xác nhận
chứng từ phù hợp với L/C không ? (Ghi chú: xin đánh dấu vào chỉ 1 ô)
- Có - Không
48) Khi thực hiện giao dịch thanh toán tiền hàng nhập khẩu theo phương thức tín
dụng chứng từ, ngân hàng thường gặp rủi ro nào ? (Ghi chú: có thể đánh dấu vào
nhiều ô)
- Bị khách hàng khiếu kiện vì sửa đổi L/C theo phán đoán riêng của NH
- Giá cả hàng hoá nhập khẩu biến động theo hướng bất lợi
- Người mở không nộp tiếp phần tiền còn lại khi đến hạn thanh toán/mất khả năng
thanh toán, vỡ nợ, phá sản
- Người hưởng/người hưởng thông đồng với người mở lừa NH qua việc xuất trình
bộ chứng từ giả
- NH hưởng lợi không hoàn trả tiền trong trường hợp L/C cho phép đòi tiền bằng
điện nhưng sau đó ngân hàng tìm thấy chứng từ khống hoặc chứng từ bất hợp lệ và
người mở không chấp nhận chứng từ
- Một bản vận đơn gốc được người hưởng gửi trực tiếp cho người mở
- Bảo lãnh nhận hàng nhưng không kiểm soát được toàn bộ vận đơn gốc
- Có tranh chấp liên quan đến việc phát hành Bảo lãnh nhận hàng
- Người mở khiếu kiện ngân hàng khi phát hiện bộ chứng từ có BHL do ngân hàng
không kiểm tra hoặc kiểm tra không kỹ tình trạng bộ chứng từ nhưng vẫn thông báo
chứng từ hợp lệ
- Bi NH xuất trình từ chối vì thông báo từ chối chứng từ của NH không nêu rõ các
điểm BHL/thông báo đến sau 7 ngày làm việc theo qui định của UCP
- Các BHL đã được thông báo cho người mở và người mở không chấp nhận chứng
từ nhưng NH xuất trình cho là vô giá trị và từ chối theo tinh thần của UCP, ISBP và
L/C
- Từ chối thanh toán nhưng vẫn giao chứng từ cho người mở/bên thứ 3 hoặc trả lại
chứng từ cho NH xuất trình trong tình trạng chứng từ không nguyên vẹn
- Chấp nhận và thanh toán chứng từ BHL mà không chờ quyết định của NH xuất
trình
- NH xuất trình không nhận được tiền vì NH thanh toán không đúng theo chỉ thị của
họ
- Khác → Xin cho biết:.............................................
IV.KIẾN NGHỊ:
* Thanh toán xuất khẩu:
49) a) Theo ngân hàng, rủi ro lớn nhất trong hoạt động thanh toán xuất khẩu tại
ngân hàng cho đến nay là gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Theo ngân hàng, rủi ro thường xảy ra nhất trong hoạt động thanh toán xuất khẩu
tại ngân hàng cho đến nay là gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c) Ngân hàng có ý kiến gì để cải tiến tình trạng này ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
* Thanh toán nhập khẩu:
50) a) Theo ngân hàng, rủi ro lớn nhất trong hoạt động thanh toán nhập khẩu tại
ngân hàng cho đến nay là gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
b) Theo ngân hàng, rủi ro thường xảy ra nhất trong hoạt động thanh toán nhập khẩu
tại ngân hàng cho đến nay là gì ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
c) Ngân hàng có ý kiến gì để cải tiến tình trạng này ?
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Xin chân thành cảm ơn Quý anh/chị
PHỤ LỤC 5
DANH SÁCH CÁC ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
Số thứ tự Tên Nơi làm việc Thâm niên
1 Nguyễn Hạnh Hiền VCB Cần Thơ 15 năm
2 Trần Thị Thanh Hương VCB Cần Thơ 13 năm
3 Trần Thị Hương VCB Cần Thơ 12 năm
4 Lê Quốc Dũng VCB Cần Thơ 15 năm
5 Đặng Văn Lắm VCB Cần Thơ 10 năm
6 Đặng Phước Sáng VCB Cần Thơ 3 năm
7 Diện Đai Thành VCB Cần Thơ 10 tháng
8 Võ Thanh Tuyến VCB Cần Thơ 5 tháng
9 Bùi Kim Ngân VCB Cà Mau
10 Phùng Văn Mẫn VCB Cà Mau 8 năm
11 Lê Nguyễn An Thái VCB Cà Mau
12 Hồ Việt Lam VCB Cà Mau
13 Nguyễn Thị Thu Hiền VCB Cà Mau 3 năm
14 Nguyễn Hoài Nhi VCB Đắc Lắc 5 năm
15 Lê Thị Tuyết Nhung VCB Kiên Giang 14 năm
16 Trần Minh Thảo VCB Kiên Giang 8 năm
17 Nguyễn Thị Thu Hồng VCB Kiên Giang 3,5năm
18 Phạm Ngọc Điệp VCB Kiên Giang 3 năm
19 Võ Thanh Thùy VCB Kiên Giang 2 năm
20 Võ Tuấn Cường VCB Qui Nhơn 18 năm
21 Đào Duy Nhật VCB Qui Nhơn 6 năm
22 Bùi Thị Tuyết Vân VCB Qui Nhơn 6 năm
23 Nguyễn Duy Cao VCB Qui Nhơn 6 năm
24 Tăng Xuân Thiên VCB Qui Nhơn 2 năm
25 Lê Võ Hoàng Chương VCB Qui Nhơn 2 năm
26 Vũ Thị Xuân Hường VCB Qui Nhơn 5 tháng
27 Đỗ Văn Quý VCB Tân Thuận 9 năm
28 Vũ Nguyễn Linh VCB Tân Thuận 8 năm
29 Lê Thị Ngọc Thúy VCB Tân Thuận 5 năm
30 Trần Thị Ngọc Điệp VCB Tân Thuận 4 năm
31 Phan Tuấn Hòa VCB Tân Thuận 3 năm
32 Trần Thị Mỹ Dung VCB Tân Thuận
33 Đặng Tiểu Bình VCB Tân Thuận
34 Nguyễn Huy Hoàng Cảnh VCB Tân Thuận 4 tháng
35 Lê Trương Trung Quý VCB Bình Tây 7 năm
36 Nguyễn Thị Bích Liên VCB Bình Tây 6 năm
37 Lê Hồng Vân VCB Bình Tây 7 năm
38 Trần Thị Kim Phượng VCB Bình Tây 7 năm
39 Hồ Thị Phương Huyền VCB Bình Tây 4 năm
40 Văn Ái Vi VCB Bình Tây 4 năm
41 Trịnh Phạm Quốc Khánh VCB Bình Tây 1 năm
42 Cao Đạt VCB Bình Tây 7 tháng
43 Nguyễn Tâm Thảo VCB Bình Tây 3 tháng
44 Đặng Thị Hương VCB Bình Dương 10 năm
45 Trần Thị Thảo VCB Bình Dương 4 năm
46 Vũ Thị Phong Lan VCB Bình Dương 3 năm
47 Hoàng Thị Cẩm Vân VCB Bình Dương 2 năm
48 Nguyễn Kim Ngân VCB Bình Dương 1,5 năm
49 Huỳnh Thị Ngọc Lan VCB Bình Dương 1,5 năm
50 Dương Thành Nguyên VCB Bình Dương 1 năm
51 Đỗ Phương Thảo VCB Bình Dương 1 năm
52 Nguyễn Thị Thùy Dung VCB Bình Dương 1 năm
53 Trần Thị Bạch Hoa VCB Bình Dương 1 năm
54 Nguyễn Hồng Điệp VCB Bình Dương 1 năm
55 Nguyễn Ngọc Hà VCB Bình Dương 3 tháng
56 Lê Thị Thu Lan VCB Bình Dương 4 tháng
57 Nguyễn Thị Ánh Hằng VCB Bình Dương 5 tháng
58 Hoàng Thị Ân VCB Bình Dương 5 tháng
59 Dương Thái Uyên VCB An Giang 9 năm
60 Huỳnh Thanh Hưng VCB An Giang 7 năm
61 Văng Nguyễn Phương Thảo VCB An Giang 3,5 năm
62 Phạm Ngọc Phượng VCB An Giang 18 tháng
63 Châu Thị Ngọc Hà VCB An Giang
64 Nguyễn Thị Minh Phương VCB An Giang 5 tháng
65 Phạm Thị Phương Thảo VCB Hồ Chí Minh 16 năm
66 Hàng Thị Mai Thảo VCB Hồ Chí Minh 16 năm
67 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
68 Nguyễn Trương Dũng VCB Hồ Chí Minh 3 năm
69 Lê Nguyễn Anh Vũ VCB Hồ Chí Minh 2 năm
70 Hồng VCB Hồ Chí Minh 3 năm
71 Võ Thị Minh Nga VCB Hồ Chí Minh 7 tháng
72 Bích Trân VCB Hồ Chí Minh 6 tháng
73 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
74 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
75 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
76 Trà VCB Hồ Chí Minh 2 tháng
77 Khánh Hương VCB Hồ Chí Minh
78 Thuận VCB Hồ Chí Minh
79 Lê Hương VCB Hồ Chí Minh 5 năm
80 Kim Hương VCB Hồ Chí Minh 7 năm
81 Hoài Anh VCB Hồ Chí Minh 8 năm
82 Mai Khanh VCB Hồ Chí Minh 4 năm
83 Nguyễn Tuấn Nghĩa VCB Hồ Chí Minh 3 năm
84 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
85 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
86 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
87 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
88 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
89 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
90 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
91 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
92 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
93 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
94 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
95 Không ghi tên VCB Hồ Chí Minh
96 Phạm Thị Kim Chi VCB Đà Nẵng 16 năm
97 Nguyễn Hồng Loan VCB Đà Nẵng 10 năm
98 Nguyễn Kim Ngọc Nhung VCB Đà Nẵng 9 năm
99 Trần Thanh Hằng VCB Đà Nẵng 11 năm
100 Trần Thanh Bình VCB Đà Nẵng 5 năm
PHỤ LỤC
6
Kết quả chi tiết về việc khảo sát hoạt động thanh toán
xuất nhập khẩu tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
Qua mẫu khảo sát hoạt động TTXNK tại NHNT với 100 người trả lời hiện đang
làm việc trong lĩnh vực TTXNK tại NHNT, kết quả được tóm lược như sau (Ghi chú: dữ
liệu được tập hợp, xử lý trên chương trình thống kê SPSS):
1.Về tình hình hoạt động:
1.1.Đối với thanh toán xuất khẩu:
* Phương thức thanh toán có số lượng giao dịch thanh toán xuất khẩu xếp theo thứ
tự chọn lựa từ cao đến thấp là: “Tín dụng chứng từ” chiếm 53%, “Chuyển tiền đến”
chiếm 32% và “Nhờ thu đi” chiếm 15%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
Số lượng giao dịch thanh toán xuất khẩu theo các phương thức thanh toán
Chuyển tiền đến
32.00%
Nhờ thu
15.00%
Tín dụng chứng từ
53.00%
* Các mặt hàng xuất khẩu chủ lực gồm: “Thủy sản” chiếm 79%, “Gạo” chiếm
46%, “Dệt may” chiếm 41%, “Hạt điều” chiếm 36%, “Hàng khác: Gỗ, thủ công mỹ
nghệ” chiếm 36%, “Giày dép” chiếm 31%, “Dầu thô” chiếm 29%, “Cao su” chiếm 18%,
“Cà phê” chiếm 7%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
* Các thị trường xuất khẩu chính là: “Châu Âu” chiếm 71%, “Nhật Bản” chiếm
70%, “Mỹ” chiếm 61%, “Hongkong” chiếm 53%, “Singapore” chiếm 52%, “Thị trường
khác: Hàn Quốc, Úc, Thái Lan, Malaysia” chiếm 31% và “Khu vực Trung Đông” chiếm
21%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
1.2.Đối với thanh toán nhập khẩu:
* Phương thức thanh toán có số lượng giao dịch thanh toán nhập khẩu xếp theo thứ
tự chọn lựa từ cao đến thấp là: “Tín dụng chứng từ” chiếm 54%, “Chuyển tiền đi” chiếm
46%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
So luong giao dich thanh toan nhap khau theo cac phuong thuc thanh toan
Tin dung chung tu
46.00%
Chuyen tien di
54.00%
Nho thu
0.00%
* Các mặt hàng nhập khẩu chủ lực gồm: “Máy móc thiết bị” chiếm 82%, “Hóa
chất” chiếm 71%, “Sắt thép” chiếm 67%, “Hạt nhựa” chiếm 57%, “Phân bón” chiếm
48%, “Xăng dầu” chiếm 44% và “Hàng khác: Gỗ thô, Điều thô, Thuốc trừ sâu, Hàng tiêu
dùng…” chiếm 26%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
* Các thị trường nhập khẩu chính là: “Trung Quốc” chiếm 82%, “Các nước Đông
Nam Á” chiếm 76%, “Nhật Bản” chiếm 73%, “Singapore” chiếm 73%, “Châu Âu”
chiếm 67%, “Mỹ” chiếm 46%, và “Thị trường khác: Nam Phi, New Zealand” chiếm
22%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
2.Về quan hệ với khách hàng:
* Xét cấp giới hạn tín dụng (gồm cả giới hạn tài trợ thưong mại) cho khách hàng
để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ, trong đó số lượng khách hàng có giới hạn
tín dụng được chọn nhiều nhất là “từ 50 đến dưới 100” chiếm 32%, “từ 300 trở lên”
chiếm 28% và “từ 10 đến dưới 50” chiếm 25%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi.
Mức giới hạn tín dụng cấp cho mỗi doanh nghiệp là: “từ 1 đến dưới 3 triệu USD”
chiếm 25,5%, “dưới 500 ngàn USD” chiếm 19,4%, “từ 3 đến dưới 5 triệu USD” chiếm
18,4% và “từ 10 triệu USD trở lên” chiếm 18,4%. Ghi chú: Có 98 người trả lời câu hỏi.
Giới hạn tín dụng được xét duyệt hoặc thay đổi “theo định kỳ hàng năm” chiếm
83% và/hoặc “khi cần thiết tùy theo nhu cầu hoạt động và khả năng kinh doanh của khách
hàng” chiếm 10%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
* Thường xuyên tìm hiểu về tình hình tài chính, năng lực kinh doanh và các thông
tin khác có liên quan đến khách hàng giao dịch chiếm 99% và “không tìm.hiều” chỉ
chiếm 1%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
Việc tìm hiểu này được thực hiện từ nhiều kênh thông tin khác nhau, đặc biệt là từ
“Trung tâm rủi ro tín dụng của Ngân hàng nhà nước” chiếm 79,4% hoặc “Kênh khác:
Làm việc trực tiếp với khách hàng” chiếm 43,3%. Ghi chú: Có 97 người trả lời câu hỏi.
* Thường xuyên tiếp xúc với khách hàng qua “Điện thoại” chiếm 98% và/hoặc
“Thăm viếng trực tiếp” chiếm 76,8% nhằm thắt chặt quan hệ và tìm hiểu nhu cầu của
khách hàng để cải thiện các loại hình dịch vụ cũng như nâng cao chất lượng phục vụ. Ghi
chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này.
3.Về thực hiện nghiệp vụ:
3.1.Đối với thanh toán xuất khẩu:
3.1.1.Đối với Chuyển tiền đến:
Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “NHNT chấp nhận việc ghi có cho khách hàng (khi có cam kết của họ)
đối với các giao dịch chuyển tiền đến có sự sai biệt về tên người hưởng/số hiệu tài khoản
nhưng sau đó ngân hàng (NH) chuyển tiền yêu cầu NHNT thoái hối do sự cố kỹ thuật/lỗi
của nhân viên thao tác” chiếm 57,6% (số phiếu chọn: 53).
- Rủi ro 2: “NHNT chấp nhận việc ghi có cho khách hàng (khi có cam kết của họ)
đối với các giao dịch chuyển tiền đến có sự sai biệt về tên người hưởng/số hiệu tài khoản
nhưng sau đó NH chuyển tiền yêu cầu NHNT hiệu chỉnh việc chuyển tiền cho một người
hưởng khác cũng là khách hàng của NHNT” chiếm 45,7% (số phiếu chọn: 42).
- Rủi ro khác: “Thông tin chuyển tiền bị trùng lắp” hoặc “NHNT không nhận được
phản hồi từ NH chuyển tiền đối với các điện tra soát” chiếm 9,8% (số phiếu chọn: 9).
Rủi ro đối với các giao dịch chuyển tiền đến (theo kết quả khảo sát)
53
42
9
0 10 20 30 40 50
Rủi ro 1
Rủi ro 2
RủI ro khác
60
3.1.2.Đối với Nhờ thu đi:
* Phần lớn các chi nhánh chỉ áp dụng hình thức chiết khấu có truy đòi đối với
chứng từ nhờ thu. Cụ thể: chiết khấu có truy đòi chiếm 94% và chiết khấu miễn truy đòi
chỉ chiếm 9%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
Mức chiết khấu đối với nhờ thu trả ngay thường là: “từ 90% trở lên” chiếm 49%
và “từ 50% đến dưới 90%” chiếm 43%. Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này.
Đối với nhờ thu trả chậm, mức chiết khấu thường là: “từ 50% đến dưới 80%”
chiếm 39,4% và “từ 80% trở lên” chiếm 38,4%. Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi.
* Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: NH thu hộ không thanh toán đối với các bộ chứng từ nhờ thu trả chậm
D/A khi đến hạn dù trước đó họ đã xác nhận ngày đáo hạn chiếm 65,7% (số phiếu: 65).
- Rủi ro 2: NH thu hộ thanh toán tiền hàng với số tiền thấp hơn rất nhiều so với trị
giá nhờ thu, thậm chí còn thấp hơn so với số tiền mà NHNT đã ứng trước cho khách hàng
dưới dạng chiết khấu chứng từ chiếm 36,4% (số phiếu: 36).
- Rủi ro 3: NH thu hộ không chấp nhận thu hộ với lý do “Người mua không phải là
khách hàng của họ” và giữ lại chứng từ cho đến khi nhận được tiền phí hoàn trả chứng từ
từ NHNT chiếm 7,1% (số phiếu chọn: 7).
- Rủi ro 4: NH thu hộ không có thực chiếm 5,1% (số phiếu chọn: 5).
- Rủi ro khác: Chứng từ bị thất lạc/Gửi thiếu chứng từ chiếm 7,1% (số phiếu: 7).
Rủi ro khi thực hiện các giao dịch Nhờ thu đi (theo kết quả khảo sát)
65
36
7
5
7
0 10 20 30 40 50 60
Rủi ro 1
Rủi ro 2
Rủi ro 3
Rủi ro 4
Rủi ro khác
70
3.1.3.Đối với L/C xuất khẩu:
3.1.3.1.Khi thông báo L/C/sửa đổi L/C:
Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 98 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Sai sót của dịch vụ chuyển phát” chiếm 66,3% (số phiếu chọn: 65).
- Rủi ro 2: “Bị khiếu kiện vì thông báo/chuyển tiếp chậm” 53,1% (số phiếu: 52).
- Rủi ro 3: “Sai sót trong xác định tính chân thật L/C” chiếm 3,1% (số phiếu: 3).
- Rủi ro khác: “L/C bị thất lạc” hoặc “Thông báo chậm khi chuyển tiếp bằng
MT710” chiếm 5,1% (số phiếu chọn: 5).
Rủi ro khi thông báo L/C (theo kết quả khảo sát)
65
52
3 5
0
20
40
60
80
Rủi ro 1 Rủi ro 2 Rủi ro 3 Rủi ro khác
3.1.3.2.Khi xác nhận L/C:
* Nghiệp vụ “Xác nhận L/C” luôn chiếm tỷ trọng thấp hơn so với “Không xác
nhận L/C”: “Xác nhận L/C theo chỉ định của NH phát hành qua Confirmed L/C” chiếm
40,6% còn “Không xác nhận” chiếm 59,4% (Ghi chú: Có 96 người trả lời câu hỏi) và
“Xác nhận L/C theo yêu cầu của người thụ hưởng qua May Add/Without Confirmation”
chiếm 34% còn “Không xác nhận” chiếm 66%. (Ghi chú: Có 94 người trả lời câu hỏi).
* Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 81 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Chiết khấu chứng từ phù hợp nhưng NH phát hành chỉ rõ chứng từ bất
hợp lệ” chiếm 71,6% (số phiếu chọn: 58)
+ Rủi ro 2: “NH phát hành L/C bị vỡ nợ, phá sản” chiếm 39,5% (số phiếu: 32)
+ Rủi ro 3: “Chiết khấu chứng từ bất hợp lệ nhưng không phủ nhận vai trò của NH
xác nhận” chiếm 11,1% (số phiếu chọn: 9).
Rủi ro khi xác nhận L/C (theo kết quả khảo sát)
58
32
9
0
20
40
60
80
Rủi ro 1 Rủi ro 2 Rủi ro 3
Loại rủi roTổ
ng
s
ố
c
họ
n
3.1.3.3.Khi kiểm tra chứng từ: (Ghi chú: Có 100 người trả lời các câu hỏi này)
* Việc kiểm tra chứng từ được hoàn tất nhanh chóng “trong vòng 1 ngày” chiếm
85% và “2 - 3 ngày” chiếm 13%.
* Các chứng từ thường xảy ra sai sót gồm có: “B/L” chiếm 92%, “Certificate of
Insurance” chiếm 58%, “Certificate of Origin” chiếm 43%, “Commercial Invoice” chiếm
40%, “Certificate of Quality/Inspection” chiếm 33%, “Draft” chiếm 13%.
* Các sai sót thường gặp trên chứng từ là: “Người phát hành/ký chứng từ” chiếm
72%, “Cảng đi/đến/chuyển tải” chiếm 68%, “Mô tả hàng hoá” chiếm 56%, “Ngày giao
hàng/tên tàu” chiếm 36%, “Tên/Địa chỉ của Ben/Appl.” chiếm 32%, “Ngày lập chứng từ”
chiếm 18%, “Sai sót khác: Giao hàng trễ hạn/Mâu thuẫn giữa các chứng từ” chiếm 11%.
* Việc kiểm tra chứng từ thường gặp khó khăn do bởi: “L/C có những điều khoản
lập lờ” chiếm 86%, “L/C có các điều khoản mâu thuẫn” chiếm 67%, “Người thụ hưởng
yếu về nghiệp vụ” chiếm 61%, “L/C quá chi tiết” chiếm 59%.
3.1.3.4.Khi chiết khấu chứng từ:
* Chiết khấu có truy đòi vẫn chiếm phần lớn 96% trong khi chiết khấu miễn truy
đòi chỉ chiếm 35%. (Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này)
* Tỷ lệ chiết khấu đối với bộ chứng từ xuất khẩu theo L/C thường rất cao. Đối với
L/C trả ngay, mức chiết khấu “từ 90% trị giá bộ chứng từ trở lên” chiếm 70% và “từ 80%
đến dưới 90% trị giá bộ chứng từ” chiếm 27%. Đối với L/C trả chậm, mức chiết khấu “từ
90% trị giá bộ chứng từ trở lên” chiếm 58,9% và “từ 80% đến dưới 90% trị giá bộ chứng
từ” chiếm 25,3%. (Ghi chú: Chỉ có 95 người trả lời câu hỏi này)
* Rủi ro đối với chiết khấu miễn truy đòi: (Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi)
- Rủi ro 1: “Chứng từ được thông báo bất hợp lệ do bất đồng quan điểm xử lý
chứng từ giữa các NH” chiếm 56% (số phiếu chọn: 56)
- Rủi ro 2: “Các sửa đổi L/C do NH khác thông báo bị xuất trình thiếu dẫn đến việc
kiểm tra và xác định tình trạng chứng từ không đúng” chiếm 46% (số phiếu chọn: 46)
- Rủi ro 3: “Không phát hiện hết sai sót của bộ chứng từ do bất cẩn” chiếm 45%
(số phiếu chọn: 45)
- Rủi ro 4: “Chứng từ phù hợp với L/C giáp lưng nhưng vì lý do nào đó NH phát
hành L/C gốc không thanh toán” chiếm 39% (số phiếu chọn: 39)
- Rủi ro 5: “Gửi chứng từ không theo qui định của L/C” chiếm 14% (số phiếu: 14)
- Rủi ro 6: “Đòi tiền NH hoàn trả sai cách thức” chiếm 13% (số phiếu chọn: 13)
- Rủi ro 7: “Chứng từ được thông báo bất hợp lệ về thời hạn xuất trình chứng từ
trong trường hợp L/C qui định hạn hiệu lực tại NH phát hành hoặc tại nước của người yêu
cầu mở L/C” chiếm 11% (số phiếu chọn: 11)
Rủi ro khi chiết khấu miễn truy đòi (theo kết quả khảo sát)
56
46 45
39
14 13 11
0
10
20
30
40
50
60
Rủi ro1 Rủi ro 2 Rủi ro 3 Rủi ro 4 Rủi ro 5 Rủi ro 6 Rủi ro 7
Loại rủi ro
Tổ
ng
s
ố
ch
ọn
* Rủi ro đối với chiết khấu có truy đòi: (Ghi chú: Có 99 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Chứng từ được thông báo bất hợp lệ do bất đồng quan điểm xử lý
chứng từ giữa các NH” chiếm 68,7% (số phiếu chọn: 68)
- Rủi ro 2: “Không phát hiện hết sai sót của bộ chứng từ do bất cẩn” chiếm 51,5%
(số phiếu chọn: 51)
- Rủi ro 3: “Chấp nhận chiết khấu có truy đòi đối với bộ chứng từ bất hợp lệ”
chiếm 45,5% (số phiếu chọn: 45)
- Rủi ro 4: “Các sửa đổi L/C do NH khác thông báo bị xuất trình thiếu dẫn đến việc
kiểm tra, xác định tình trạng chứng từ không đúng” chiếm 41,4% (số phiếu: 41)
- Rủi ro 5: “Chứng từ phù hợp với L/C giáp lưng nhưng vì lý do nào đó NH phát
hành L/C gốc không thanh toán” chiếm 41,4% (số phiếu chọn: 41)
- Rủi ro 6: “Không truy đòi được tiền chiết khấu khi khách hàng không có giới hạn
tín dụng” chiếm 38,4% (số phiếu chọn: 38)
- Rủi ro 7: “Gửi chứng từ không theo qui định L/C” chiếm 12,1% (số phiếu: 12)
- Rủi ro 8: “Chứng từ được thông báo bất hợp lệ về thời hạn xuất trình khi L/C qui
định hạn hiệu lực tại nước của người yêu cầu mở L/C” chiếm 10,1% (số phiếu chọn: 10)
- Rủi ro 9: “Đòi tiền ngân hàng hoàn trả sai cách thức” chiếm 9,1% (số phiếu: 9)
Rủi ro khi chiết khấu có truy đòi (theo kết quả khảo sát)
68
51
45
41
41
38
12
10
9
0 10 20 30 40 50 60 70 8
Rủi ro 1
Rủi ro 3
Rủi ro 5
Rủi ro 7
Rủi ro 9
0
Loại rủi ro
3.1.3.5.Khi đòi tiền ngân hàng phát hành hoặc ngân hàng hoàn trả:
* Gửi toàn bộ chứng từ cho NH phát hành trong 1 lần gửi thư khi L/C không qui
định số lần gửi chứng từ chiếm 98%. (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
Rủi ro khi đòi tiền ngân hàng hoàn trả: (Ghi chú:* Có 97 người trả lời câu hỏi)
- Rủi ro 1: “Bị từ chối trả tiền vì NH hoàn trả không nhận được “Uỷ nhiệm hoàn
trả” từ NH phát hành” chiếm 71,1% (số phiếu chọn: 69)
- Rủi ro 2: “Bị NH hoàn trả đòi lại tiền theo lệnh của NH phát hành vì chứng từ có
bất hợp lệ trong khi người mua từ chối chứng từ” chiếm 47,4% (số phiếu chọn: 46)
- Rủi ro 3: “Bị từ chối trả tiền vì NH hoàn trả nhận được lệnh huỷ bỏ “Uỷ nhiệm
hoàn trả” từ NH phát hành” chiếm 37,1% (số phiếu chọn: 36)
- Rủi ro 4: “Bị từ chối trả tiền đối với điện đòi tiền bộ chứng từ bất hợp lệ đã được
chấp nhận vì L/C qui định TT Reimbursement: not allowed” chiếm 15,5% (số phiếu: 15)
- Rủi ro 5: “Bị từ chối trả tiền vì đòi tiền bằng điện trong trường hợp L/C không
qui định TT Reimbursment: allowed” chiếm 6,2% (số phiếu chọn: 6)
- Rủi ro 6: “Bị từ chối trả tiền vì L/C mở bằng thư không có qui định
Reimbursement subject to URR525” chiếm 3,1% (số phiếu chọn: 3)
Rủi ro khi đòi tiền ngân hàng hoàn trả (theo kết quả khảo sát)
69
46
36
15
6
3
0 10 20 30 40 50 60 70 8
Rủi ro 1
Rủi ro 2
Rủi ro 3
Rủi ro 4
Rủi ro 5
Rủi ro 6
Tổ
ng
s
ố
ch
ọn
Loại rủi ro
0
3.2.Đối với thanh toán nhập khẩu:
3.2.1.Đối với Chuyển tiền đi:
Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Các dữ liệu khai báo trên tờ khai hải quan được sửa chửa nhưng không
có xác nhận của Cục hải quan” chiếm 74,7% (số phiếu chọn: 74)
- Rủi ro 2: “Hai bên mua bán thoả thuận hủy bỏ hợp đồng ngoại thương nhưng số
tiền đặt cọc theo chuyển tiền trả trước không được gửi trả lại qua ngân hàng” chiếm
69,7% (số phiếu chọn: 69). Trong khi đó, các giao dịch chuyển tiền trả trước này lại được
thực hiện một cách tự do “không hạn chế” chiếm 51% và “có hạn chế” chiếm 49%.
- Rủi ro 3: “Các khoản chuyển tiền sai do lỗi của nhân viên nghiệp vụ bị trả về và
bị trừ phí” chiếm 57,6% (số phiếu chọn: 57)
- Rủi ro 4: “Các khoản chuyển tiền bị giám sát, kiểm tra bởi các NH đại lý vì nghi
ngờ rửa tiền” chiếm 44,4% (số phiếu chọn: 44)
- Rủi ro khác: “Không có giấy phép của Ngân hàng nhà nước” hoặc “Lập chứng từ
khống” chiếm 5,1% (số phiếu chọn: 5)
Rủi ro khi thực hiện các giao dịch chuyển tiền đi (theo kết quả khảo sát)
74
69
57
44
5
0 10 20 30 40 50 60 70 8
Rủi ro 1
Rủi ro 2
Rủi ro 3
Rủi ro 4
Rủi ro khác
Tồ
ng
s
ố
ch
ọn
Loại rủi ro
0
3.2.2.Đối với Nhờ thu đến:
* Phần lớn các giao dịch nhờ thu mà “Draft không đòi tiền NHNT và/hoặc NHNT
không ký hậu B/L” đều được xét “không ký quỹ” chiếm 68%, hoặc ký quỹ ở mức thấp
“từ 30% đến 50% trị giá bộ chứng từ” chiếm 7,2% và “từ 5% đến 25% trị giá bộ chứng
từ” chiếm 6,2%. (Ghi chú: Chỉ có 97 người trả lời câu hỏi này)
Trái lại, các giao dịch nhờ thu mà “Draft đòi tiền NHNT và/hoặc NHNT ký hậu
B/L” bị buộc “ký quỹ toàn bộ” chiếm 68,1% và chỉ xét “không ký quỹ” chiếm 14,9%
hoặc xét ký quỹ thấp “từ 5% đến 25% trị giá bộ chứng từ” chiếm 11,7% đối với một số
khách hàng truyền thống, được ưu đãi. (Ghi chú: Chỉ có 94 người trả lời câu hỏi này)
* Rủi ro gồm có: (Ghi chú: Chỉ có 97 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Người mua không chấp nhận nhận chứng từ và không trả bất kỳ chi
phí dịch vụ” chiếm 74,2% (số phiếu chọn: 72)
- Rủi ro 2: “Không đòi được phí dịch vụ từ NH nhờ thu khi gửi trả lại cho họ bộ
chứng từ” chiếm 53,6% (số phiếu chọn: 52)
- Rủi ro 3: “Người mua không nộp tiền thanh toán (đối với bộ chứng từ nhờ thu trả
chậm D/A có Draft ký phát đòi tiền NHNT và/hoặc B/L được chỉ định ký hậu bởi NHNT)
khi đến hạn thanh toán” chiếm 34% (số phiếu chọn: 33)
- Rủi ro khác: “Thất lạc chứng từ”, “Người mua trì hoãn việc nhận và thanh toán
chứng từ trả ngay D/P” hoặc “NH thu hộ bị phá sản” chiếm 2,1% (số phiếu: 3)
Rủi ro khi thực hiện các giao dịch nhờ thu đến (theo kết quả khảo sát)
72
52
33
2
0
20
40
60
80
Rủi ro 1 Rủi ro 2 Rủi ro 3 Rủi ro khác
Loại rủi ro
Tổ
ng
s
ố
ch
ọn
3.2.3.Đối với L/C nhập khẩu:
3.2.3.1.Khi phát hành L/C:
* Mức ký quỹ L/C dành cho khách hàng có giới hạn tín dụng là: “từ 0% đến 10%”
chiếm 50%, “từ trên 10% đến 30%” chiếm 48%, hoặc “trên 50%” chiếm 2%. (Ghi chú:
Có 100 người trả lời câu hỏi này)
Đối với khách hàng không/chưa có giới hạn tín dụng, mức ký quỹ thường là: “từ
70% trở lên” chiếm 71%, “từ 30% đến dưới 50%” chiếm 12,9%, “từ 50% đến dưới 70%”
chiếm 12,9%, hoặc “dưới 30%” chiếm 3,2%. (Ghi chú: Có 93 người trả lời câu hỏi này)
* 100% chọn “Các đơn yêu cầu mở L/C được kiểm tra về nội dung và yêu cầu sửa
đổi theo qui định của NHNT khi cần thiết”. (Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi)
* NHNT thường qui định điều khoản “Available with…” trong L/C theo 2 lựa
chọn sau: “Tự chọn cho phép chiết khấu ở bất kỳ ngân hàng Available with any bank by
negotiation” chiếm 50,5% hoặc “Làm theo chỉ định của người yêu cầu mở L/C” chiếm
45,5%. (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
* Trong trường hợp L/C được mở miễn ký quỹ hoặc ký quỹ không đủ trị giá,
NHNT thường ràng buộc điều kiện sau vào L/C để phòng ngừa rủi ro: “Vận tải đơn được
3.2.3.2.Khi phát hành Bảo lãnh nhận hàng:
* 96% chọn “NHNT sẵn lòng phát hành Bảo lãnh nhận hàng (BLNH) theo yêu cầu
của khách hàng trong trường hợp bộ chứng từ nhận hàng chưa về đến quầy của NHNT”
và 4% chọn “Không phát hành Bảo lãnh nhận hàng”. (Ghi chú: Có 99 người trả lời câu
hỏi)
Về việc ký quỹ đối với BLNH, số lượng người trả lời “có” chiếm 54,5% và trả lời
“không” chiếm 45,5%. (Ghi chú: Chỉ có 99 người trả lời câu hỏi này)
* Khi khách hàng đề nghị NHNT phát hành BLNH theo mẫu của các công ty vận
tải nước ngoài với điều khoản “Tranh chấp liên quan đến BLNH được xét xử theo luật
của quốc gia của công ty vận tải hoặc luật của một quốc gia khác”, câu trả lời “không phát
hành” chiếm đến 67,3% và “có” chỉ chiếm 32,7%. (Ghi chú: Có 98 người trả lời câu hỏi)
3.2.3.3.Khi thanh toán bộ chứng từ: (Ghi chú: Chỉ có 98 người trả lời các câu hỏi này)
* Đối với việc phải kiểm tra tình trạng bộ chứng từ nhập khẩu về chủng loại, số
lượng cũng như nội dung của chúng sau khi nhận, 100% trả lời rằng họ có làm điều đó.
* Đến 95,9% trả lời rằng họ thường tìm thấy chứng từ bất hợp lệ mặc dù NH xuất
trình xác nhận chứng từ hợp lệ trong khi chỉ có 4,1% trả lời ngược lại.
3.2.3.4.RRủi ro mà NHNT thường gặp khi thực hiện các giao dịch thanh toán tiền
hàng nhập khẩu theo L/C là: (Ghi chú: Có 100 người trả lời câu hỏi này)
- Rủi ro 1: “Người yêu cầu mở L/C không nộp tiếp phần tiền còn lại khi đến hạn
thanh toán/vỡ nợ/phá sản/mất khả năng thanh toán” chiếm 68% (số phiếu chọn: 68)
- Rủi ro 2: “Giá cả hàng hóa nhập khẩu biến động theo hướng bất lợi” chiếm 62%
(số phiếu chọn: 62)
- Rủi ro 3: “Chấp nhận và thanh toán chứng từ bất hợp lệ mà không chờ quyết định
của NH xuất trình” chiếm 54% (số phiếu chọn: 54)
- Rủi ro 4: “NH xuất trình không trả lại tiền khi NH phát hành đòi lại tiền vì chứng
từ có bất hợp lệ và người mua từ chối thanh toán đối với L/C cho phép đòi tiền bằng điện”
chiếm 45% (số phiếu chọn: 45)
- Rủi ro 5: “Khách hàng khiếu kiện NHNT về việc xác định tình trang chứng từ
hợp lệ do sự bất cẩn của nhân viên” chiếm 41% (số phiếu chọn: 41)
- Rủi ro 6: “Một bàn vận đơn gốc ngoài tầm kiểm soát của NH” chiếm 31% (số
phiếu chọn: 31)
- Rủi ro 7: “Phát hành bảo lãnh nhận hàng nhưng không thể kiểm soát toàn bộ
B/L” chiếm 30% (số phiếu chọn: 30)
- Rủi ro 8: “Có tranh chấp liên quan đến việc phát hành bảo lãnh nhận hàng”
chiếm 27% (số phiếu chọn: 27)
- Rủi ro 9: “Thông báo chứng từ bất hợp lệ không phù hợp với qui định về thời
gian của UCP” chiếm 27% (số phiếu chọn: 27)
- Rủi ro 10: “Bất đồng quan điểm về việc xử lý chứng từ giữa NH phát hành và
NH xuất trình trong khi thông báo chứng từ bất hợp lệ đã được gửi chi người yêu cầu mở
L/C” chiếm 27% (số phiếu chọn: 27)
- Rủi ro 11: “Người thụ hưởng hoặc người thụ hưởng thông đồng với người yêu
cầu mở L/C lừa ngân hàng” chiếm 24% (số phiếu chọn: 23)
- Rủi ro 12: “Thông báo từ chối thanh toán nhưng vẫn giao chứng từ cho người
yêu cầu mở L/C” hoặc “Trả lại chứng từ không nguyên vẹn/đầy đủ như ban đầu” chiếm
20% (số phiếu chọn: 20)
- Rủi ro 13: “NH xuất trình khiếu kiện không nhận được tiền do NH phát hành
thực hiện không đúng chỉ thị thanh toán” chiếm 16% (số phiếu chọn: 16)
- Rủi ro 14: “Bị khách hàng khiếu kiện vì sửa đổi các điều khoản L/C theo phán
đ riêng của ngân hàng” chiếm 12% (số phiếu chọn:12) oán
Rủi ro khi thực hiện các giao dịch L/C nhập khẩu (theo kết quả khảo sát)
68
62
54
45
41
31
30
27
27
27
24
20
16
12
0 10 20 30 40 50 60 70 8
Rủi ro 1
Rủi ro 3
Rủi ro 5
Rủi ro 7
Rủi ro 9
Rủi ro 11
Rủi ro 13
Tổ
ng
s
ố
ch
ọn
Loại rủi ro
0
4.Các rủi ro quan trọng theo ý kiến của người trả lời:
4.1.Đối với thanh toán xuất khẩu:
- Vì muốn bán hàng, nhà xuất khẩu chấp nhận ký hợp đồng với những điều khoản
bất lợi về thanh toán và giải quyết tranh chấp. Chẳng hạn: chấp nhận bán hàng cho các đối
tác nhập khẩu không đáng tin cậy, hoặc sẵn lòng bán hàng theo L/C có điều khoản
“Rejection clause: chỉ thanh toán khi hàng hóa đáp ứng yêu cầu kiểm định tại nơi đến”.
- Trình độ chuyên môn của nhà xuất khẩu bị hạn chế. Nhà xuất khẩu bị đưa vào
danh sách đen do cung ứng hàng hóa kém chất lượng.
- Chứng từ xuất khẩu bị mất trên đường đi.
- NH phát hành L/C thanh toán chậm do trở ngại về tài chính từ phía Applicant.
- Hệ thống rào cản của các nước nhập khẩu đối với hàng xuất khẩu của Việt Nam.
- Ví áp lực cạnh tranh, NHNT phải chấp nhận chiết khấu chứng từ bất hợp lệ.
4.2.Đối với thanh toán nhập khẩu:
- Nhà nhập khẩu thiếu/mất khả năng thanh toán phải nhận nợ vay bắt buộc để
thanh toán chứng từ theo L/C nhập khẩu, gây khó khăn cho NHNT.
- Khi hàng hóa không đúng với hợp đồng hoặc không đảm bảo chất lượng, nhà
nhập khẩu không tôn trọng thông lệ quốc tế, yêu cầu NHNT không thanh toán.
- Nhà nhập khẩu chuyển tiền trả trước để đặt cọc mua hàng nhưng sau đó không
nhận được hàng do gặp phải đối tác không đáng tin cậy hoặc bị lừa đảo. Đối với chuyển
tiền dạng này, NHNT gặp nhiều khó khăn và mất nhiều thời gian theo dõi hồ sơ vì khách
hàng bổ sung chứng từ không đầy đủ, không đúng hạn cam kết hoặc huỷ bỏ hợp đồng.
- NHNT không phát hiện được chứng từ giả mạo.
- Ngân hàng thông báo/xác nhận L/C đòi phí thông báo/xác nhận từ NHNT khi họ
không thu được phí từ người hưởng lợi.
4.3.Đối với hoạt động chung về thanh toán xuất nhập khẩu:
- Bất đồng quan điểm trong việc xử lý chứng từ giữa các ngân hàng. Một số ngân
hàng nước ngoài hành xử rất cực đoan.
- Vì bảo vệ khách hàng, NHNT buộc phải hành xử không đúng với thông lệ quốc
tế và việc làm này gây ảnh hưởng đến uy tín của NHNT trên trường quốc tế.
- Đội ngũ nhân viên công tác trong lĩnh vực TTXNK còn yếu về nhiều mặt.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 0 7.pdf