Một đoàn 7 nhà nghiên cứu từ Mỹ và Đức vừa nhận được phần thưởng năm 2002 từ Cơ quan nghiên cứu và phát triển Ciba Specialty Chemicals “Về công việc khai phá cơ bản tại diễn đàn công nghệ mới về chất chống thấm nước, mỡ và dầu với hiệu quả cao”. Giáo sư tiến sỹ Jean Marie Lehn, người được giải thưởng Nobel về hoá học va là thành viên ban giám đốc Ciba đã trao giải thưởng tại hội nghị ngày 14/11/2003 của Ciba Specialty Chemicals R & D ở Basle.
Đoàn do Ted Deisenroth và Marlon Haniff lãnh đạo khởi động bằng việc tìm kiếm một con đường mới đi đến chất chống thấm nước, mỡ và dầu. Trong khoảng thời gian một năm họ đã chứng minh được thành quả của một ý tưởng hoá học mới. Cùng với các nhà nghiên cứu đã giành giải thưởng khác, họ tiếp tục công việc trong vài năm nữa để thiết lập nền tảng cơ bản cho các phần tử mới trên cơ sở các hoá phẩm mới này và thích hợp cho nhiều ứng dụng khác
Sản phẩm đầu tiên được đưa ra từ năm 2000 là chất chống thấm mỡ cho bao bì đồ ăn nhanh, Ciba Lodyne 2000.Sản phẩm thứ hai là Lodyne 2001 chuyên dùng cho bao bì đồ ăn nhanh đang được giới thiệu và với các sản phẩm đang theo đuổi tiếp sau. Một công nghệ mới bổ xung để sản xuất chất bao phủ mặt ngoài rộng lớn: như bọt ổn định trong ứng dụng phòng chống cháy, đang sẵn sàng tung ra thị trường, và chất chống thấm nước, dầu trong các ứng dụng ngành dệt.
Loại viscose hàng đầu.
Công ty Aditya Birla Group vừa tung ra thị trường Rayone một thương phẩm viscose filament của mình. Với mục tiêu trở thành nhà sản xuất Rayone số 1. Ngài K.K Maheshwari chủ tịch điều hành tập đoàn và trưởng bộ phận hoá và VFY của ngành Rayon Ấn Độ nói: “Rayone ấn Độ được biết đến như sản phẩm thương mại bình thường và nó sẽ đưa vị trí Rayone như một loại sợi hàng đầu trên trường quốc tế so với các sợi khác.”
Để đạt tới vị trí hàng đầu, công ty giới thiệu các loại sợi hàng đầu như sợi cú mô-đun cao, sợi siêu mảnh, sợi dệt, sợi xù và sợi giả lông. Trong đợt tung ra mới này Indian Rayon nhằm hướng tới sự lựa chọn ưa thích của các đối tượng khách hàng cao cấp trên toàn bộ thị trường VFY “ hiện đang giữ vị trí hấp dẫn ngành công nghiệp trong nước
124 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1487 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Các giải pháp nâng cao trình độ chuyên môn lực lượng lao động ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam Vinatex, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c doanh nghiệp thuộc Tổng Công ty
Từ đó rút ra những nhận xét, đánh giá về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt-may của Tổng Công ty. Trên cơ sở phân tích mục tiêu phát triển của Tổng Công ty, của toàn ngành dệt-may trong nước, cũng như xem xetý các yếu tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo nguồn nhân lực của ngành dệt-may chuyên đề đề xuất một số giải pháp để hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty:
-Xây dựng kế hoạch đào tạo của từng doanh nghiệp dêt-may thuộc Tổng Công ty.
-Xây dựng và củng cố hệ thống đào tạo nghề cho Tổng Công ty:xác định lại mục tiêu đào tạo, hoàn thiện hệ thống giáo trình, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, tăng cường cơ sở vật chất và tạo được sự liên kết giữa doanh nghiệp và cơ sở đào tạo
-Tổ chức lại hệ thống quản lý của Tổng Công ty
Với công tác đào tạo mới và đào tạo lại nguồn nhân lực được hoàn thiện, cung cấp một đội ngũ lao động chất lượng cao, các doanh nghiệp dệt-may thuộc Tổng Công ty dệt-may Việt Nam sẽ sản xuất kinh doanh có hiệu quả góp phần hoàn thành mục tiêu chiến lược phát triển của ngành dệt-may Việt Nam và chiến lược phát triển kinh tế của đất nước.
Phụ lục 1:Các công ty thuộc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam
1.Công ty dệt-may Hà Nội
2.Công ty dệt 8-3
3.Công ty dệt kim Đông Xuân
4.Công ty dệt Vĩnh Phú
5.Công ty dệt Nam Định
6.Công ty dệt lụa Nam Định
7.Công ty dệt vải công nghiệp Hà Nội
8.Công ty sợi Trà Lý
9.Công ty dệt-may Huế
10.Công ty dệt kim Hoàng Thị Loan
11.Công ty may Thăng Long
12.Công ty may 10
13.Công ty may Đức Giang
14.Công ty may Chiến Thắng
15.Công ty may Đáp Cỗu
16. Công ty may Hưng Yên
17.Công ty may Nam Định
18.Công ty may Ninh Bình
19.Công ty dệt-may công nghiệp Nam Định
20.Công ty may công nghiệp Hưng Yên
21.Chi nhánh Vinatex Hải Phòng
22.Trường may đo & thời trang 1
23.Công ty thương mại và dịch vụ 1
24.Trương kỹ thuật dệt-may Nam Định
25.Trung tâm quản lý thương mại
26.Viện kinh tế kỹ thuật dệt-may
27.Trung tâm xuất nhập khẩu lao động
28.Bệnh viện dệt-may
29.Công ty xuất nhập khẩu Vinatex
30.Công ty dệt Nha Trang
31Công ty dệt Việt Thắng
32.Công ty dêt-may Thắng Lợi
33.Công ty dệt Phước Long
34.Công ty dệt Phong Phú
35.Công ty dệt-may Thành Công
36.Công ty dệt Đông Nam
37.Công ty dệt Đông á
38.Công ty bông Viêt Nam
39.Công ty dệt kim Đông Phương
40.Công ty dệt-may Sài Gòn
41.Công ty may Đồng Nai
42.Công ty dệt-may Hoà Thọ
43.Công ty dệt may Thanh Sơn
44.Công ty may Việt Tiến
45.Công ty may Hoà Bình
46.Công ty may Hữu Nghị
47.Công ty may Nhà Bè
48.Công ty may Độc Lập
49.Công ty may Phương Đông
50.Công ty đầu tư & xuất nhập khẩu Kon Tum
51.Công ty sợi Việt Nam
52.Trường cao đẳng may và thời trang 2
53.Công ty dệt-may công nghiệp Thủ Đức
54.Công ty thương mại dệt-may thành phố Hồ Chí Minh
55.Chi nhánh Vinatex Đà Nẵng
56.Công ty tài chính dệt
57.Trung tâm xúc tiến xuất khẩu
58.Viện thời trang
59.Công ty may Bình Minh
60.Công ty xuất nhập khẩu may măc Tân Châu
61.Công ty may thời trang
62.Domatex
63.Dona Bochang International
64.Clipsal VietNam
65.VietNam National Textile&Garment
Phụ lục 2: Công viêc may áo Jacket
STT
Công việc
Bản chất công việc
Bậc thợ hiện tại
Thời gian quy bậc
Bậc thợ yêu cầu
Thời gian quy đổi
1
Là cổ
Dùng bàn là đặt trên lá cổ, là qua lại nhiều lần cho thẳng
1/6
30
1/6
30
2
Là nẹp che
Tương tự công việc 1
1/6
50
1/6
50
3
Là nẹp túi
Tương tự công việc 1
1/6
50
1/6
50
4
Định vị thân trước
Đặt rập trên thân trước, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập
1/6
75
2/6
55
5
Định vị thân sau
Đặt rập trên thân sau, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập
1/6
75
2/6
50
6
Định vị tay
Đặt rập, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập
1/6
60
2/6
40
7
Định vị vòng cổ
Đặt rập trên cổ áo, dùng phấn màu kẻ làm dấu theo mí của rập
1/6
80
2/6
60
8
Lược nắp túi
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ ban đầu theo mép nắp túi.Công việc ngồi làm
1/6
80
2/6
50
9
Diễu nắp túi
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ đều cách mép nắp túi 5 ly.Công việc ngồi làm
1/6
70
2/6
50
10
Lược nẹp che
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ ban đầu theo mép nẹp che
1/6
80
2/6
50
11
Diễu nẹp che
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ đều cách mép nẹp che 3 ly.Công việc ngồi làm
1/6
100
2/6
70
12
Lược mansheet
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ ban đầu quanh mansheet. Công việc ngồi làm
1/6
120
2/6
95
13
Diễu mansheet
Dùng máy 1 kim chần đường đều quanh mansheet. Công việc ngồi làm
2/6
120
3/6
95
14
Diễu cổ
Dùng máy 1 kim chần đường chỉ ban đầu quanh cổ
2/6
120
3/6
95
15
Lược bo vai
Tương tự công việc 8
1/6
100
2/6
85
16
Diễu quanh thân áo trước
Tương tự công việc 9
1/6
270
2/6
235
17
Lược vòng nách
Tương tự công việc 8
1/6
95
2/6
70
18
Diễu quanh thân áo sau
Tương tự công việc 9
1/6
300
2/6
285
19
May nắp túi vào lót
Đặt vải lót vào cạnh dài nhất của mép túi, dùng máy một kim may theo đường chỉ đã lược từ trước.Công việc ngồi làm
2/6
205
3/6
185
20
Gắn đợ vào lót
Đặt miếng đợ vào phần trước vải lót, chần một đường chỉ dọc theo miếng vải lót.Công việc ngồi làm
1/6
170
2/6
145
21
Gắn nắp túi và đợ vào thân trước
Đặt nắp túi(có miếng đợ và vải lót) vào vị trí đã làm dấu sẵn ở thân trước và may theo đường chỉ đã lược ở nắp túi.Công việc ngồi làm
2/6
230
3/6
200
22
Mổ túi
Dùng kéo cắt ở thân trước ở vị trí dọc theo lề nắp túi( đã được gắn vào thân trước).Làm việc ở tư thế đứng
2/6
210
3/6
185
23
Mí miệng túi
Gập hai bên mệng túi xuống khoảng 1 ly, chần một đường chỉ thẳng đều lên trên
2/6
100
3/6
85
24
Ráp thân trước với thân sau hoàn chỉnh
Dùng máy may nối thân trước với thân sau cách đường chỉ dễu 5 ly.Công việc ngồi làm
3/6
250
4/6
225
25
Vắt sổ vai con
Dùng máy vắt sổ 5 chỉ vắt dọc theo vai áo. Công việc ngồi làm
2/6
100
3/6
75
26
Ráp tay vào thân áo
Ráp tay vào thân áo vừa hoàn chỉnh ở công việc 24 dọc theo đường chỉ lược của vòng nách.
3/6
160
4/6
135
27
Vắt sổ vòng nách
Dùng máy vắt sổ 5 chỉ vắt dọc theo vòng nách. Công việc ngồi làm
2/6
120
3/6
90
28
Ráp sườn
Dùng máy 2 kim may nói dọc từ tay đến thân áo cách đường diễu 5 ly. Công việc ngồi làm
2/6
190
3/6
165
29
Vắt sổ sườn
Dùng máy vắt sổ hai chỉ vắt dọc sườn áo. Công việc ngồi làm
2/6
150
3/6
135
30
Tra cổ
Dùng máy 2 kim nối cổ với thân áo vừa hoàn chỉnh dọc theo viền cổ, cách đường diễu khoảng 5 ly. Công việc ngồi làm
3/6
250
4/6
230
31
Ráp nẹp che vào thân áo trước
May nối nẹp che vào lai áo trước bên trái đường lượt của nẹp che
2/6
190
3/6
175
32
Tra bo lai
Dùng máy may nối thun dọc theo mí dưới của thân áo. Công việc ngồi làm
2/6
170
3/6
145
33
Tra dây kéo
Dùng máy 1 kim nối dọc một bên dây kéo với phía lai áo trước vừa được ráp nẹp che. Công việc ngồi làm
2/6
300
3/6
275
34
Tra bo tay
May nối bo tay dọc theo viền của ống tay, đường may cần lên trên đường lược từ trước của bo tay
2/6
210
3/6
195
Tổng thời gian hao phí cho một sản phẩm
4880
4160
Phụ lục 3:Một số chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp khảo sát năm 2003
(đơn vị: triệu đồng)
Chỉ tiêu
Cty Dệt lụa
Nam Định
Vinatex Hải
Phòng
Cty dệt-may vĩnh Phúc
Cty Dệt May
Kim Đông Xuân
Cty dệt-may
Hồ Gươm
Cty may
Chiến Thắng
Cty dệt-may
Thành Công
1.Tổng giá trị TSCĐ
2.Tổng nguồn vốn
-Vốn cố định
-Vốn lưu động
Nguồn hình thành
-Ngân sách
-Tự có
-Vay
83.368,5
86.000
73.000
13.000
14.000
12.000
60.000
6.695
20.320
2.701
3.160
14.423
24.572
32.193
29.164
3.029
46.015
87.317
38.312
49.004
56.432
29.675
7.293
5.432
1.861
3246
4.047
1.099,8
1.628
1.243
384
928
700
231
857
780
77
580
200
Phụ lục 4:Một số định mức lý thuyết của ngành Dệt-May
1.Nhu cầu cán bộ cho một doanh nghiệp may mới:
-Khối công nhân may tính trung bình 40 người/chuyền
-Khối công nhân lao động trực tiếp khác (ngoài số làm việc trên chuyền): bao gồm công nhân trải vải, cắt thô, cắt tinh ,đánh số, bó buộc, là ép, đóng gói, đóng kiện.
Số này chiếm khoảng 12-15% công nhân trực tiếp trên chuyền
-Khối công nhân gián tiếp: bao gồm công nhân làm ở các kho nguyên liệu, kho thành phẩm, kho trung gian, công nhân vận chuyển, công nhân sửa chữa máy móc thiết bị, công nhân điện nước, tạp vụ, lao vụ...
Số này thường chiếm 10-12% tổng số lao động trực tiếp.
-Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn, trong đó kể cả cán bộ lãnh đạo chiếm 8-10% của hai loại cán bộ trên.
-Xí nghiệp quy mô càng nhỏ, tỷ lệ lao động gián tiếp và cán bộ quản lý so với tổng số CBCNV càng cao.
2.Tính nhu cầu cho một xí nghiệp qui mô nhỏ (3 chuyền)
-Công nhân may:
40 cn*3ch = 120cn
-Công nhân trực tiếp khác:
120 cn*10% = 12cn
-Lao động gián tiếp:
132*12% = 15,84 16cn
-Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp vụ các phòng ban:
+Phòng kỹ thuật: 3 người
1cn: May mẫu đối
1cn: Thiết kế mẫu mỏng,làm mẫu đậu
Trưởng phòng kiêm quy trình công nghệ, định mức, giải chuyền
+Phòng KCS: 5 người
3cn theo 3 chuyền
1cn dự trữ
1 trưởng phòng
+Phòng kế toán: 3 người
1 người tính chi phí đầu vào, tiền lương , doanh thu, lợi nhuận thuế...
1 thủ quỹ
1 kế toán trưởng
+Phòng tổ chức hành chính: 5 cb
1 người nhân sự, chế độ chính sách
1 văn thư
2 tạp vụ
1trưởng phòng
+Lãnh đạo: 2 người
1 giám đốc
1 phó giám đốc
Tổng số: 18 người (18/166 = 11%)
3.Tính nhu cầu cán bộ cho một xí nghiệp quy mô vừa (5 chuyền)
-Công nhân may:
40cn*5ch = 200cn
-Công nhân trực tiếp khác:
200*10% = 20cn
-Lao động gián tiếp:
220*12% = 26,4 26cn
-Cán bộ quản lý và cán bộ chuyên môn nghiệp cụ các phòng ban:
+Phòng kỹ thuật: 5 người
1cn: May mẫu đối
2cn: Thiết kế mẫu mỏng, làm mẫu đậu
1cb qui trình công nghệ, định mức, rải chuyền
1 trưởng phòng
+Phòng KCS: 7 người
5cn theo năm chuyền
1cn dự trữ
1 trưởng phòng
+Phòng kế toán: 4 người
1 người tính chi phí đầu vào, tiền lương
1 người tính doanh thu,lợi nhuận, thuế...
1 người thủ quỹ
1 người kế toán trưởng
+Phòng tổ chức hành chính có 6 cb
1 người nhân sự, chế độ chính sách
1 văn thư
3 tạp vụ
1 trưởng phòng
+Phòng thị trường: 3 người
1cb theo dõi thị trường và Marketing
1cb xuất nhập khẩu
1trưởng phòng
+Lãnh đạo: 3 người
1 giám đốc
2 phó giám đốc
Tổng số: 29 người (29/274=10%)
Phụ lục 5:Hiệp định Dệt-May Việt Nam-Hoa Kỳ
1.Số lượng hạn ngạch:
Các mã hàng (cat) bị áp đặt hạn ngạch:
Mã hàng
(cat)
Mô tả
Đơn vị
Hạn ngạch
H/ngạch 5/03-12/03
200
Chỉ may ,sợi bán lẻ
kg
300,000
200,000
301
Sợi cotton chải kỹ
kg
680,000
453,333
332
Tất
Tá/đôi
1,000,000
666,667
333
áo khoác kiểu complê, nam và bé trai, cotton
Tá
36,000
24,000
334/335
áo khoác và áo lễ phục, nữ và bé gái, cotton
Tá
675,000
450,000
338/339
áo dệt kim nam nữ, cotton
Tá
14,000,000
9,333,333
340/640
Sơ mi vải dệt thoi, nam và bé trai, cotton
Tá
2,000,000
1,333,333
341/641
Sơ mi, áo blu nữ, cotton, vải nhân tạo
Tá
762,698
508,465
342/642
Váy, cotton, vải nhân tạo
Tá
554,684
369,789
345
áo len,cotton
Tá
300,000
200,000
347/348
Quần âu, soóc; nam và nữ
Tá
7,000,000
4,666,667
351/651
Đồ ngủ, pajama, cotton, vải nhân tạo
Tá
482,000
321,333
352/652
Đồ lót, cotton, vải nhân tạo
Tá
1,850,000
1,233,333
359/659-c
Bộ quần áo liền, cotton
Tá
325,000
216,667
359/659-s
Đồ bơi
Kg
525,000
350,000
434
áo khoác nam và bé trai, chất len
Kg
16,200
10,800
435
áo khoác nữ và bé trai chất len
Tá
40,000
26,667
440
áo sơ mi và blu nữ, chất len
Tá
2,500
1,667
447
Quần âu, soóc nam và bé trai, chất len
Tá
52,000
34,667
448
Quần âu và soóc nữ và bé gái, chất len
Tá
32,000
21,333
620
Vải sợi nhân tạo
M2
6,364,000
4,242,667
632
Tất sợi nhân tạo
Tá/đôi
500,000
333,333
638/639
Sơ mi dệt kim, nam, nữ, vải nhân tạo
Tá
1,271,000
847,33
645/646
áo len,nam nữ, chất nhân tạo
Tá
200,000
133,333
647/648
Quần âu, soóc, nam nữ,vải nhân tạo
Tá
1,973,318
1,315,545
Mức thuế hàng dệt-may xuất xứ xang Hoa Kỳ áp dụng từ 2003-2005:
Nhóm sản phẩm
Mức thoả thuận 2003
Mức thoả thuận 2004
Mức thoả thuận 2005
Xơ
Sợi
Vải và phụ phẩm
Quần áo
7
12
20
30
6
10
16
25
5
7
12
20
2.Các mã hàng (cat không có hạn ngạch):
Ngoại trừ 38 cat bị áp đặt hạn ngạch tại bảng kèm theo, các cat khác đều được tự do xuất khẩu vào Hoa Kỳ.
3.Các tỷ lệ tăng trưởng, chuyển đổi,mượn trước, mượn sau:
Đối với các cat bị áp đặt hạn ngạch thuộc sản phẩm bông sợi nhân tạo, mức tăng trưởng hàng năm là 7%, cat thuộc sản phẩm len có mức tăng trưởng 2%. Tỷ lệ chuyển đổi giữa các cat là 6%. Tỷ lệ mượn trước là 6% riêng đối với cat 338/339; 347/348 tỷ lệ mượn trước là 8%. Tuy nhiên tổng tỷ lệ mượn trước (carry forward) và mượn sau (carry over) không vượt quá 11%
4.Điều kiện lao động:
Hai bên khẳng định tại các cam kết với tư cách là thành viên tổ chức Lao động quốc tế (ILO) và đồng ý hợp tác hơn nữa với ILO, đồng thời nhắc lại Biên bản ghi nhớ (MOU) tháng 11 năm 2000 giữa bộ lao động Hoa Kỳ (USDOL) và Bộ lao động, Thương binh, Xã hội Việt Nam (MOLISA).
Trong khuôn khổ của MOU, USDOL và MOLISA sẽ xem xét một chương trình hợp tác cải thiện điều kiện làm việc trong lĩnh vực dệt may của Việt Nam.
5.Giấy phép (visa)-giấy chứng nhận xuất xứ (c/o) việc chống chuyển tải bất hợp pháp:
Hiệp định có hiệu lực từ 1/5/2003 và các cat hàng dệt may bị áp đặt hạn ngạch xuất khẩu vào Mỹ sẽ phải có visa kể từ 1/7/2003. Hai bên phối hợp chặt chẽ trong việc chống chuyển tải bất hợp pháp. Phía Hoa Kỳ có quyền yêu cầu tham vấn trước những cáo buộc về chuyển tải bất hợp pháp. Tuy nhiên, Hoa Kỳ sẽ không được áp dụng biện pháp nào nhằm điều chỉnh mức hạn ngạch của Việt Nam cho tới khi tham vấn kết thúc. Trường hợp xác định chuyền tải bất hợp pháp có xảy ra, Hoa Kỳ có quyền phạt gấp 3 lần mức chuyền tải bất hợp pháp, khấu trừ vào lượng hạn ngạch của Việt Nam.
6.Mức thuế thu nhập thị trường:
Kể từ ngày hiệu lực của hiệp định, Chính phủ Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam sẽ áp dụng thuế đối với hàng dệt-may xuất xứ từ Hoa Kỳ vào Việt Nam ở mức không cao hơn mức thuế sau:(bảng trên)
7.Thời hạn hiệp định:
Thời hạn của hiệp định được chia làm nhiều giai đoạn tương ứng với mỗi năm và giai đoạn 1 bắt đầu từ 1/5/2003. Hiệp định có hiệu lực tới 2004. Kể từ 1/1/2005. Hiệp định cũng chấm rứt hiệu lực nếu Việt Nam gia nhập WTO. Tuy nhiên, hai bên cũng có quyền chấm dứt hiệp định vào bất cứ cuối mỗi giai đoạn và phải thông báo bằng văn bản cho bên kia trước 90 ngày.
8.Phân loại sản phẩm dệt và may mặc trong Hiệp định Dệt May Việt Nam-Hoa Kỳ được chia thành các cat dựa theo nguyên liệu và chủng loại sản phẩm:
Về nguyên liệu:
-Sản phẩm gọi là sợi nhân tạo nếu trọng lượng chủ yếu của sản phẩm đó được làm từ sợi nhân tạo, ngoại trừ các trường hợp sau:
-Sản phẩm dệt kim, đan móc có trọng lượng len chiếm từ 23% tổng sản lượng các loại sợi trở lên.
-Sản sẩm quần áo khác (không dệt kim đan móc), trong đó len chiếm từ 36% tổng trọng lượng các loại sợi trở lên.
-Sản phẩm vải dệt thoi với trọng lượng len chiếm từ 36% tổng trọng lượng các loại sợi trở lên. (Đây là các sản phẩm len).
-Sản phẩm là bông nếu: sản phẩm có trọng lượng chính là bông, ngoại trừ các sản phẩm vải dệt thoi với trọng lượng len bằng hoặc vượt quá 36% tổng trọng lượng tất cả các loại sợi.
-Sản phẩm là len nếu trọng lượng chính là len hoặc không thuộc bất kỳ nhóm sản phẩm nào như trên.
-Sản phẩm là tơ tằm hoặc sợi thực vật không phải là bông nếu có trọng lượng chính là tơ tằm hoặc sợi thực vật không phải là bông ngoại trừ 3 trường hợp sau:
1)Sản phẩm bông pha len; bông pha sợi nhân tạo hoặc bông pha len và sợi nhân tạo (a) có trọng lượng bằng hoặc hơn 50% tổng snả lượng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lượng bông bằng hoặc lớn hơn trọng lượng từng loại sợi len hoặc sợi nhân tạo (a). Đây thuộc sản phẩm bông.
2)Sản phẩm không thuộc 1) và sản phẩm len lớn hơn 17% tổng trọng lượng các loại sợi. Đây là sản phẩm len.
3)Sản phẩm không thuộc 1) và 2) và sợi nhân tạo cộng với bông hoặc sợi nhân tạo cộng với len, hoặc sợi nhân tạo cộng với sợi bông và len (a) có trọng lượng bằng hoặc hơn 50% tổng trọng lượng tất cả các loại sợi cấu thành và trọng lượng sợi nhân tạo lớn hơn trọng lượng sợi len và sợi bông. Đây là sản phẩm sợi nhân tạo.
Sản phẩm được coi là áo len tơ tằm nếu trọng lượng tơ tằm lớn hơn trong lượng sợi thực vật ngoài bông và ngược lại sản phẩm được coi là áo len sợi thực vật nếu trọng lượng sợi thực vật lớn hơn trọng lượng sợi tơ tằm.
Sản phẩm là quần áo có chứa từ 70% trọng lượng tơ tằm trở lên (trừ khi cũng chứa 17% trọng lượng là len); sản phẩm khác ngoài quần áo có chứa 85% trọng lượng tơ tằm trở lên không thuộc phạm vi điều chỉnh của Hiệp định.
Trường hợp không xác định được trọng lượng chính của sản phẩm là bông, len, sợi nhân tạo, tơ tằm, sợi thực vật thì sẽ xem xét trị giá của các loại sợi.
Phụ lục 6:Một số yếu tố kỹ thuật và hạn ngạch Dệt-May Việt Nam xuất khẩu sang EU
1-Sử dụng hạn ngạch dệt-may xuất khẩu xang EU đến ngày 20/5/2003
Nhóm hàng
Hạn ngạch
Đã cấp phép
Tỷ lệ đã sử dụng
4
10.709.000
3.839.647
35.85
5
3.551.000
277.416
7.81
6
5.465.000
1.488.049
27.23
7
3.003.000
896.175
29.84
8
14.206.000
4.602.362
32.40
9
982.000
171.758
17.49
10
6.160.000
227.481
3.69
12
3.096.000
118.200
3.82
13
9.253.000
1.255.892
13.57
14
493.000
25.581
5.19
15
550.000
51.116
9.29
18
968.000
237.821
24.57
20
255.000
35.406
13.88
21
20.837.000
2.262.521
10.86
26
1.256.000
363.049
28.91
28
3.881.000
1.008.910
26.00
29
381.000
104.824
27.51
31
4.372.000
1.483.637
33.93
35
671.000
158.022
23.55
39
244.000
76.279
31.26
41
809.000
597.262
73.83
68
473.000
95.007
20.09
73
1.159.000
129.066
11.14
76
1.311.000
460.209
36.55
78
436.000
322.918
24.63
83
224.000
80.324
18.42
97
277.000
77.594
34.64
118
248.000
27.753
10,02
161
352.000
97.957
39.50
2-Một số yếu tố kỹ thuật:
*Hệ thống chuyền treo tự động trong ngành may UPS
Với chuyền may chuyền thống, duy trì sự cân đối của chuyền may trong một khoảng thời gian rất dài, khó thực hiện do không có những công cụ kiểm soát và điều phối hữu hiệu. Đo thời gian định mức, tính toán cân đối chuyền cẩn thận trước khi sản xuất chỉ giải quyết được một phần vấn đề. Muốn giải quyết triệt để vấn đề cân đối chuyền may cần một công cụ kiểm soát soát và điều phối hữu hiệu hơn và do đó giải pháp chuyền treo tự động đã ra đời. Dây chuyền này được gọi là hệ thống sản xuất đơn vị (Unit Production System và gọi tắt là UPS) do sản phẩm được sản xuất theo từng chiếc thay vì từng bó như trên dây chuyền truyền thống. Nó được gọi là hệ thống chuyền treo (Hanger System) do sản phẩm trên dây chuyền này đươc treo trên các móc treo khi di chuyển thay vì được bó trong các bó. Với hệ thống điều khiển máy tính và phần mềm, dây chuyền này có khả năng kiểm soát liên tục sự cân đối của dây chuyền may và vận chuyển sản pamr theo từng chiếc một tới vị trí gia công hợp lý nhất để tối ưu hoá việc sử dụng lực lượng công nhân và giảm bớt thời gian may. Năng suất có thể tăng lên từ 30 đến 40% so với các chuyền may chuyền thống và tự động hoá đã mở ra khả năng tổ chức quản lý sản xuất may thật sự hiệu quả. Dây chuyền may tự động không chỉ giải quyết tốt vấn đề về năng suất bằng cách nhờ vào sự điều khiển của máy tính đảm bảo cho chuyền may luôn cân đối, yếu tố chính quyết định năng xuất cuyền may mà giúp rút ngắn thời gian sản xuất nhằm đáp ứng yêu cầu giao hàng nhanh. Tuy nhiên, không phải doanh nghiệp may Việt Nam nào cũng có khả năng đầu tư những dây chuyền treo tự động ngoại nhập vì trung bình cần 2 đến 3 tỷ đồng cho một dây chuyền này. Đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa lại càng khó khăn hơn. Vì vây thực tế cho đến nay tại thành phố Hồ Chí Minh cũng chỉ mới có hai doanh nghiệp đầu tư được dây chuyền treo tự động của hãng SMART MRT, đó là công ty may Việt Tiến (02 chuyền) và công ty dệt-may Thành Công (01 chuyền). Nội địa hoá để giảm giá của dây chuyền là một hướng đi hợp lý nhằm biến chuyền treo tự động trở thành một công cụ sản xuất quen thuộc đối với đa số công ty may Việt Nam trong quá trình cạnh tranh và hội nhập với thị trường thế giới.
-Chi tiết về hệ thống
Chuyền treo tự động FASTDO UPS bao gồm các trạm làm việc, chuyền chính để vận chuyển bán sản phẩm tới các trạm và hệ thống máy tính, phầm mền điều khiển và phần mền quản lý giúp lập quy trình công nghệ, quản lý và điều khiển chuyền treo.
Trạm làm việc có trạm nạp hàng, nơi công nhân xếp từng bộ chi tiết và móc chúng vào các móc treo đưa vào chuyền. Trạm thực hiện nơi bố trí các thiết bị để công nhân thực hiện các công đoạn khác nhau theo quy trình công nghệ. Trạm KCS nơi kiểm tra sản phẩm đã may xong. Nhân viên KCS lấy các sản phẩm ra khỏi móc treo kiểm tr sản phẩm. Nếu sản phẩm có lỗi thì sau khi bộ phận đọc, đọc mã số móc treo, phần mềm xuất ra danh sách công nhân được thực hiện các công đoạn trên sản phẩm, giúp nhanh chóng tìm ra nơi gây nỗi. Sau đó , móc treo được chuyển tự động về trạm nạp hàng. Thông thường trạm nạp hàng và trạm KCS được bố trí đầu và cuối chuyền, còn các trạm làm việc với các loại máy may khác nhau được bố trí tuỳ ý, không phụ thuộc vào quy trình công nghệ. Mỗi trạm có một Panel điều khiển và nút nhấn. Công nhân sẽ nhập mã số của mình trên Panel khi đang nhập vào chuyền. Panel còn dùng để xuất ra những thông tin về trạm hay công nhân như sản lượng, tiền lương v.v...Khi thực hiện xong công đoạn, công nhân sẽ nhấn vào nút nói trên, động cơ trạm sẽ lấy móc treo ra khỏi trạm và đưa vào chuyền chính để đưa đến trạm thực hiện công đoạn kế tiếp trong quá trình công nghệ.
Chuyền chính là một bộ phận vận chuyển bán thành phẩm giữa các trạm thay cho các chuyền trưởng, chuyền phó
Chuyền treo FASTDO UPS sử dụng các tay đẩy được bố trí cách nhau 49,6 cm với tốc độ di chuyển là 32 tay đẩy trong 1 phút
Hệ thống máy tính dùng cho chuyền treo tự động tối thiểu cần có bộ vi xử lý Pentum III sử dụng hệ điều hành Windows NT hoặc Windows 2000
Phần mềm điều khiển và quản lý FASTDO UPS có các chức năng như: lập quy trình công nghệ và phân bố công đoạn quản lý công nhân cũng như sản lượng sản xuất của từng công nhân, tự động đưa sản phẩm tới từng trạm. Hệ thống chuyền treo tự động chuyển bán thành phẩm tới trạm kế tiếp quy định trước. Trong số những trạm cùng thực hiện một công đoạn bán thành phẩm sẽ được chuyuển tới trạm có số lượng tồn ít hơn, kiểm soát tiến độ sản xuất, xuất ra báo cáo về tiến độ sản xuất và dự kiến thời gian cần thiết để hoàn thành mã hàng, đơn hàng...Tính lương cho từng công nhân, lương được tính dựa trên năng xuất lao động của công nhân. Trong ca, tiền lương được truy suất trên bảng điện cạnh từng công nhân, giúp tìm công nhân đã thực hiện công đoạn trên sản phẩm, khi có sự cố chất lượng, phần mền sẽ xuất ra danh sách công nhân đã tham gia may ra sản phẩm trên móc treo, giúp nhanh chóng phát hiện ra nơi gây lỗi. Ngoài ra do cơ sở dữ liệu được cập nhật liên tục với thời gian thực hiện nên khi có các sự cố như cúp điện, công nhân làm rơi móc treo từ chuyền chính ra ngoài, phần mềm quản lý sẽ tính toán và điều khiển các móc treo vào đúng trạm làm việc trở lại.
Trong khuôn khổ “chương trình hiện đại hoá thiết bị dệt may với chi phí thấp”. Sở khoa học công nghệ và môi trường thành phố Hồ Chí Minh sẽ hỗ trợ 30% kinh phí cho doanh nghiệp trang bị hệ thống chuyền treo tự động đầu tiên.
*Quy trình-công nghệ-sản phẩm mới
Quy trình mới
Dùng nước nhuộm vải Nylon
J.Koh và các cộng sự của trường đại học quốc gia Seoul, Hàn quốc đã nghiên cứu sử dụng lại nước nhuộm trong quá trình nhuộm vải không dệt xơ nylon siêu mảnh với hỗn hợp hai thuốc nhuộm phức hợp sắt tám 1:2. Họ chọn lựa polyurethane để xử lý vải không dệt xơ nylon siêu mảnh (0,07 den); chất mới MG (tác nhân làm thăng bằng không ion dạng tinh khiết);Polyfix SPC (tác nhân hãm thuốc nhuộm) và sunmorl BK 20-T (tác nhân xà phòng) để tiến hành nghiên cứu. Sau đợt nhuộm đầu tiên thuốc nhuộm còn dư trong nước nhuộm được phân tích bằng quang phổ kế và được bổ xung thêm thuốc nhuộm và chất trợ để bảo đảm nồng độ theo yêu cầu. Nước nhuộm chứa hai loại thuốc nhuộm sẽ được sử dụng lại 5 lần và mầu sắc tái sinh sẽ được điều tra khảo sát theo số đo CIELAB ngang bằng của vải nhuộm và tổng chênh lệch sắc mầu.
Họ thấy rằng với hỗn hợp hai thuốc nhuộm này là tương thích đặc tính của nước nhuộm sử dụng lại là được chấp nhận được. ở đây giá trị tận dụng đạt cao, tính khả thi có thể thực hiện tốt hơn nữa. Bằng cách sử dụng lại này, các tinh chất về cấp mầu và độ bền mầu không suy giảm. Quá trình nghiên cứu cho thấy rằng nó có tính kỹ thuật khả thi cho nhuộm vải không dệt xơ nylon siêu mảnh với hỗn hợp hai thuốc 1:2 metal-complex trong hệ thống nhuộm lại đến lần thứ năm. Công nghệ sử dụng lại nước nhuộm đem lại giá trị tiết kiệm chi phí đáng kể về lượng nước sử dụng (67%), hoá chất (1-58% thuốc nhuộm và 67% chất trợ) và năng lượng sử dụng trong quá trình nhuộm.
Quá trình o-xy hoá thuốc nhuộm
M.C Guitierrez và các cộng sự trường đại học bách khoa Catalunya, Tây ban nha đã nghiên cứu quá trình o-xy hoá bằng điện-hoá của thuốc nhuộm hoạt tính. Các tác giả đã đạt được trên 2 mẫu thuốc nhuộm hoạt tính với 3 phương pháp luận được thiết lập. Hiện tại để kiểm soát việc xử lý điện hoá,đã loại trừ đầy đủ thuốc nhuộm ra khỏi nước thải hay chưa, họ đã xác nhận hợp chuẩn được phương pháp luận với 4 loại thuốc hoạt tính khác (monoazo, metal-complex monoazo, anthraquinone và phtholocyanine). Họ quan sát mức độ phai mầu đạt được sau quá trình điện-hoá thực thi với bất kỳ nhóm mang mầu của thuốc hoặc hiện hữu của nhóm hoạt tính trong phân tử thuốc nhuộm.
Trong sự hiện hữu của ion clo thì vấn đề kỹ thuật mới cho phép độ phai mầu đạt được trong nước thải thuốc nhuộm hoạt tính phải cao hơn với suất tiêu thụ điện năng thấp. Trong sự hiện hữu của ion sulphat thì mức tiêu thụ điện năng cần thiết phải cao hơn chút ít trong các thử nghiệm riêng lẻ. Họ dùng mẫu (có clorua natri) là điều kiện thực nghiệm tốt nhất để giải trừ thuốc hoạt tính trong nước thải của một số ngành công nghiệp nhuộm. Thông thường phương pháp chỉ dùng trong hỗn hợp của phần lớn các dung dịch mầu để đảm bảo chi phí tăng lương thấp.
Vải xử lý bằng corona
N.Corneiro và các cộng sự của trường đại học Minho, Bồ đào nha đã nghiên cứu khả năng nhuộm thuốc trực tiếp với vải bông được xử lý bằng corona. Trong nghiên cứu này, công nghệ corona được ứng dụng trong quá trình ướt với vải bông. Những tính chất của bông, như tính hút nước, ion hoá và tính chất cơ học được ước lượng và so sánh bẵng những kết quả trước trong quá trình o-xy hoá lớp biểu bì và biến thể hình thái sơ. Những kết quả của quá trình nhuộm vải bông được sử lý bằng corona dưới các điều kiện khác nhau dưọc so sánh với các tính chất của nguyên liệu bông trong quá trình tẩy và rũ hồ.
Quá trình nhuộm được triển khai với 3 loại thương phẩm nhuộm trực tiếp (CD direct Red 80, Direct Red 243 và Direct Red Red 83:1). Quá trình nhuộm được thực hiện trên vải bông có và không có sử lý corona để so sánh. Quá trình ngắn hơn, sạch hơn và dễ dàng hơn khi thực hiện với vải có sử lý bằng corona, cho quy trình thuận lợi hơn về sinh thái, giảm chất ô nhiễm và đồng thời giảm chi phí sử lý phát sinh.
Nhuộm bông mới
C.Pisuntornsug và các cộng sự của trường đại học Chulalongkorn, Bangkok và trường đại học Oklahoma đã trùng hợp sulphat xtiren natri làm chất trùng hợp ion bề mặt trên bông để tạo chất tải am tính trên bề mặt xơ. Loại xơ này được nhuộm với thuốc cation,Astrazon Brillant Red 4G 200%(CI basic Red 14) trong môi trường không muối và nhiệt độ trong phòng. Vải nhuộm có độ bền mầu tốt ở nhiệt độ 300C và trong nồng độ sulphat xtiren natri cao.
Hỗu hết vải nhuộm đều đạt độ bền màu cọ sát khô tối ưu. Độ bền màu cọ sát ướt biến đổi từ khá tới yếu, và giảm khi tăng nồng độ monomer. Các tác giả cho thấy khả năng vải bông nhuộm với thuốc nhuộm cation đem lại một số lợi ích bao gồm khả năng nhuộm với nhiệt độ trong phòng không có phụ gia muối và mở rộng phạm vi mầu hiện hành cho phép với vải bông.
Hợp chất chống cháy.
E.J.Blanchared và E.E.Graves thuộc Trung tâm nghiên cứu khu vực miền bắc, New Orleans đã dùng sự trợ giúp của polycarboxy như axit butantetracarboxy (BTCA), axit citric và axit maleic để chống cháy cho sợi cắt tuyến của thảm polyester/bông. Nừu mật độ sợi tuyến lông thấp, vùng bị bắt lửa sẽ cháy hết.
Sự cải tiến hoá học bằng exte hoá xơ xenlulô sẽ hạn chế được tính bắt cháy. Nó cho phép đạt tiêu chuẩn thử nghiệm bắt cháy của thảm và thảm nhỏ. Bông trong thảm được xử lý phun 5-10% axit polycarboxy và các chất xúc tác như hypophosphat natri ,phosphat natri hoặc muối axit trung tính cho phép thoả mãn tính chất chống cháy.
Họ cũng tìm thấy khả năng chống cháy cho nguyên liệu sợi tuyết lông polyester/bông ảnh hưởng trong phạm vi rộng độ pH , thay mầu đậm của thảm và bằng xử lý trong điều kiện không axit thì giảm thiểu khả năng cháy. TCA cho thấy rằng việc tăng cặn bám là nguyên nhân hàng đầu làm giảm lửa lan rộng trên thảm. Dù BTCA được xem như là tác nhân hiệu quả nhất, hiệu quả kiểm soát lửa lan rộng được khống chế với axit citric hoặc axit maleic trong điều kiện thích nghi
Máy dệt kếm tiêu thụ nhanh.
Tại hội chợ ITMA Châu á vào tháng 10 năm 2001 Hãng Sulzer Textil giới thiệu G6300F, một nguyên mẫu máy dệt vải lông mới trên cơ sở máy kiếm G6300. Từ dịp đưa ra tại hội chợ tháng 4-2002 nhiều nhà sản xuất dệt Châu Âu và Châu á tìm chọn đến loại máy G6300F này, sự chỉ dẫn rõ ràng trong vận hành thử của mẫu máy và sự lựa chọn tối ưu kiểu dệt, kết hợp với chất lượng đỉnh cao của sản phẩm, đấy là những gì Sulzer Textil muốn nói.
Với chất lượng đỉnh cao, kiểu dệt vòng lông tuyệt hảo, được sản xuất với tính kinh tế tối đa, phiên bản máy dệt kiếm cho loại vải vòng lông mới này đã mang lại một giải pháp lý tưởng. Máy G6300F “bao trùm trọn vẹn lĩnh vực của các loại vải vòng lông, từ loại tuyết nhung nặng, tới mặt hàng sở trường, đến khăn lông cỡ đại đáp ứng rộng rãi mọi yêu cầu”.Kỹ thuật máy và kiểm soát vững chãi và sự trợ giúp điện tử trong tự động thoả mãn các yêu cầu và hình thái mỹ thuật của công nghệ vải vòng lông.
Công nghệ vải vòng lông dựa trên nền tảng hiện đại, khống chế chuyển động vặn xoắn của sợi một cách thuận tiện. Nhờ kiểm soát được sợi vòng lông năng động, nên chiều cao vòng lông có thể lập chương trình tuỳ ý và thay đổi được giữa nhóm nhát dập sợi ngang này so với nhóm nhát dập sợi ngang khác. Đây là cách đặt kiểu dệt bất thường, như dạng vòng lông nổi sóng hoặc kết hợp với kỹ thuật tạo vòng lông khác biệt để tạo như cấu trúc vòng lông nổi; tạo dạng vòng lông cũng có thể lập chương trình tuỳ ý. Có thể bật công tắc để dệt vải vòng lông 3, 4, 5,6 và 7 nhát trong bất kỳ thời điểm nào. Sự chuyển đổi từ dệt vòng lông sang dệt phẳng ở đầu khăn là sự thay đổi kiểu dệt được hoàn thành với độ chính xác rất cao. Với bộ chọn mầu đến 8 sợi ngang và việc thiết kế tạo vòng lông hoặc tạo đầu khăn được thực hiện không hạn chế. Vải vòng lông cấp cao có thể sản xuất với mật độ sợi vòng lông cao và khoảng lùi tối đa nhát dập giải là 24 mm.
Phiên bản chính thường trang bị với đầu dobby quay 20 tay kéo, G3600F dệt trong phạm vi rộng các loại vải vòng lông đa dạng. Có thể chọn máy có đầu Jacquard. G3600F được chuẩn bị tốt cho sự phân bổ rộng rãi các ứng dụng, với 7 loại khổ rộng vải từ 200 tới 360 cm. Có thể dùng bảng điều khiển đa hệ dệt cho các loại khăn vòng lông khổ rộng với tỷ lệ đưa sợi ngang tối đa, theo kiểu biên leno hoặc biên gấp tuỳ ý. Hệ thống kiểm soát đứt sợi dọc bằng điện tử với độ nhạy cảm cao cho cả hai hệ sợi dọc, sợi nền và sợi vòng lông.
Hệ đứt dọc của sợi vòng lông phản ứng đặc biệt nhanh và chính xác theo suất tiêu thụ sợi vòng lông, đảm bảo tạo vòng lông đều từ đầu tới cuối trục cửi.
Mật độ sợi ngang được kiểm soát bằng điện tử lượng vải quấn trục, đặt theo chương trình theo từng bước ngắn. Người ta cũng có thể đặt chương trình từ đầu khăn tới cuối khăn thông qua số lượng nhát dập để phù hợp giữa chiều dài khăn và đầu khăn. Từ khi máy G6300F được tung ra đã đạt những kết quả to lớn, với những đơn hàng yêu cầu hấp dẫn từ Trung quốc, ấn độ, Bồ đào nha, Tây ban nha và với những cuộc đàm phán bán máy đang hoàn tất. Đến cuối năm 2002, hơn 100 máy dệt khăn mới G6300F của Sulzer Text đã được bán ra.
Máy cắt túi khí
Lectra vừa tung ra vào ngày 13 tháng 11 máy cắt la-de mới, Focus Airbag-HP, “dành riêng cho thị trường vận chuyển, xe cộ...” Họ nói, với sản phẩm mới này, “Lectra đã đáp ứng sự mong đợi của những khách hàng bằng sự chuyển đổi công nghệ thích hợp đặc thù của thị trường túi đệm khí: chính xác và chất lượng của quá trình cắt và sản xuất”.
Trong năm 1990 thị trường túi khí phát triển một cách kỳ lạ-năm 2000, 90 triệu túi đệm khí trước và 35 triệu túi đệm bên được sản xuất trên thế giới. ở Mỹ luật pháp được thông qua năm 1998 bắt buộc các nhà sản xuất phải trang bị trên xe cộ mới của họ túi đệm khí. ở Châu Âu hiện nay 90% xe được trang bị túi đệm khí trước ngay cạnh lái xe và 75% ở ngay cạnh hành khách.
Thị trường túi đệm khí bên sục sôi lên lần đầu vào năm 1994. Thị trường Nhật bản phát triển sau, nhưng lại được đẩy nhanh hơn Châu Âu. Hiện nay thì cả hai thị trường là tương đương. Thế giới còn lại thì tỷ lệ thâm nhập còn khá biến đổi phụ thuộc theo từng nước, trung bình khoảng 40%.
Trong 20 năm “Lectra đã thu hoạch được hoàn chỉnh kinh nghiệm của toàn bộ dây chuyền sản xuất” từ tự động cấp nguyên liệu, đến quá trình cắt, đến xả nạp hoặc cho các loại túi đệm khí thông dụng nhiều gấp hoặc cho các loại túi đệm khí một gấp vải không dệt. Hiện có trên 100 máy tiêu biểu đang được sử dụng trên toàn thế giới chiếm 50% thị trường túi khí cắt.
Hàng loạt lớn các đổi mới được theo đuổi là tăng khả năng sản xuất từ 20-50% so với dây chuyền sản xuất túi khí thế hệ trước. Túi khí có đặc tính bởi vùng cắt rời phải theo hình dạng của chính nó. Chiến lược cắt và định vị đã được nâng cấp đáng kể nhờ phần mềm FocusPilot mới, nó có chức năng Eclipse. Đặc tính này cho phép cắt trong khi nguyên liệu chuyển động tiến tới bằng đai chuyền tự động. La-de được kích hoạt hoặc tắt hoạt nhưng chuyển động của đầu cắt không dừng. Bộ chọn Mosaic phân tích dữ liệu từ camera số, dò tìm khuôn mẫu của vật liệu. Những sự vặn vẹo được phân tích và sự thông tin cắt được chuẩn mực lại tức thì. Máy Focus Aribag-HP được cung cấp với vùng cắt rộng hơn phiên bản trước, vận dụng đạt tới 2,4 m vật liệu. Sức mút đã được nâng lên, việc kẹp vật liệu tại pha cắt cũng được tăng cường.
Hộp kéo sợi mới.
Vào giữa năm 2001 Hãng W.Schlafhorst AG đưa ra hộp kéo sợi (navel) của máy kéo sợi (O.E) Belcoro, một xuất phẩm tiên tiến. Cùng với “hệ thống đối tác” của mình là Emil Brwrll GmbH & Co ở Dornbirn, úc, Schlafhorst đã phát triển thêm một loại hộp kéo sợi mới.
Thế hệ sau cùng được sản xuất từ một loại gốm cấp cao đặc biệt. Công việc nâng cấp chất lượng sợi hơn nữa đã hoàn thành, bằng chất lượng bề mặt đặc biệt cao cấp từ đường sợi ra đến đường sợi vào của hộp kéo sợi. Vật liệu dùng mới, làm giảm lượng bụi và vặn cáu tích tụ hơn trên bề mặt hộp kéo sợi, và cũng giảm rủi ro do phát sinh nhiệt hoặc do hư hỏng cơ khí tác động đến sợi thành phẩm.
Kỹ thuật lấy dấu mới đã hoàn thành việc định tâm chính xác của đường sợi vào trên đỉnh vòm hộp sợi. Đường dẫn sợi vào của hộp sợi không thể bong ra khỏi đỉnh vòm. Tính dẫn nhiệt được nâng cao và bảo đảm oan toàn vận hành tối đa.
Những hộp kéo sợi dùng lâu bền là: KS,K4-A với vòm hộp màu ghi;KS-A với vòm hộp màu vàng chói; KN4-A với vòm hộp màu ánh bạc; KN6-A với vòm hộp màu ánh nâu; và loại hộp sợi xuất xưởng tiên tiến sau cùng với đường sợi vào trơn láng, loại KN-A (loại xoay vít) và KG/A (loại đóng nút) với vòm hộp màu ghi.
Sự nổi tiếng của thổi khí.
Picanol đã ký một hợp đồng cung cấp 47 máy dệt khăn lông TERRYplus cho Sunvim Home Textile Co. Ltd, là nhà sản xuất khăn bông lớn nhất của Trung quốc, với công suất 1.800tấn/tháng. Thị trường xuất khẩu lớn nhất của họ là Nhật bản thông qua hãng Marubeni và Itochu.
Picanol nói, máy TERRYplus là máy thổi khí thiết kế chuyên cho sản xuất vải vòng lông. Nó kết hợp chặt chẽ với công nghệ tiên tiến của Picanol như bộ dẫn động biến tốc và bộ nhược nhẩy tạo vòng lông.
Hỗu như cho đến giờ công nghệ thổi khí thường được coi như không thích hợp với dệt vải vòng lông, nhưng với TERRYplus đã bác bỏ điều đó. Máy do Gỹne là đơn vị trực thuộc của Picanol sản xuất, là máy được kết hợp kinh nghiệm sản xuất khăn bông lâu đời của Gỹne với bí quyết thổi khí tiên tiến của Picanol.
Từ công việc lắp đặt có kết quả của Picanol tại Coteminas ở Braxin và hợp đồng giám định mới đây tại Bỉ so với máy Dornier “Sunvim đã hoàn toàn tín nhiệm về tính linh hoạt và hiệu quả của máy TERRYplus.” Trong dự án này,Picanol báo giá cao hơn so với Dornier và Tsudakoma, “nhưng lại tỏ ra giải pháp đầu tư kinh tế nhất”.
Picanol có văn phòng dịch vụ và buôn bán tại Bắc Kinh,Thượng Hải và Quảng Châu. Do vậy Sunvim có thể liên hệ với họ về từng công việc cũng như thực tập trên máy GTP tại Thượng Hải.
Máy tái sinh phế liệu.
Hãng Margasa Proyectose Ingenieria Textil SL ở Barcelona xác nhận đã phát triển công nghệ mới về tái sinh phế liệu dệt thành xơ tốt để kéo lại thành sợi trên hệ thống kéo sợi O.E. Máy chải trước AF-1500 “được đặt sau máy sé vải vụn trên dây chuyền tái sinh tiêu chuẩn, đảm bảo xơ có chất lượng cao, gia công bất kỳ trên máy chải nào để kéo sợi O.E tới chi số Ne 18-20”
Phế liệu có thể tái sinh trên quy trình công nghệ này bao gồm: bông rối, biên rối, sợi phế v.v...Hiệu suất đạt 99% và sợi tái sản xuất từ phế liệu có thể dùng cho dệt vải denim, khăn bông, tất, găng, vải trong nhà v.v... “thay thế cho nguyên liệu bông nhưng không làm giảm với bất kỳ thông số chất lượng nào”. Sản xuất của dây chuyền này có thể đạt từ 500 tới 900 kg/giờ.
Dụng cụ đo lường không tiếp xúc.
TSI Inc ở Shorewiew, Minn, là nhà sản xuất dẫn đầu về công nghệ dụng cụ đo lường không tiếp xúc, vừa thông báo một mẫu mới LS 200 là dụng cụ đo độ dài và tốc độ không tiếp xúc bằng tốc độ la-de (ladserspeed).Nó là dụng cụ đo không tiếp xúc lý tưởng cho các sản phẩm dạng màng, không dệt, cao su và phim, băng plastic. Nó được cung ứng như một dụng cụ đo lường không tiếp xúc với độ chính xác tốt hơn 0,1%. Nó có thể thay thế các loại tốc kế tiếp xúc dễ xẩy ra sai số do phụ thuộc vào thời hạn sử dụng, bụi tích tụ và hao mòn. Công cụ không có chi tiết chuyển động và sử dụng 100% công nghệ kỹ thuật số.
Công việc thay đổi cỡ số được thực hiện dễ dàng.
Mayer & Cie thông báo yêu cầu về máy Jersey kép. Nổi lên một cách sôi động trong suốt một năm qua. Ngay cả những sự trông chờ rất nghiêm khắc về mặt chất lượng và thời trang. Xuất phát từ lý do kết cấu mẫu dệt, một khả năng thương mại tốt của một địa chỉ thích hợp sinh lời sẽ tiếp diễn, thúc đẩy quá trình phát triển này thên nữa. Đặc thù chính của những đòi hỏi này phải được thực hiện trên máy dệt kim tròn jersey kép, sử dụng sợi một cách linh hoạt, cũng như về mặt cỡ máy, là những yếu tố đặc biệt quan trọng.
Trước đây quay cỡ số được đặt phía trên xy-lanh làm cho việc chuyển cỡ rất tỷ mỷ và phức tạp, với bộ cấp sợi cải tiến sau này, việc mang sợi, việc hiệu chỉnh chiều cao cỡ số, một công việc hiệu chỉnh phức tạp cần thiết phải làm và việc thiết lập công việc, sẽ phù hợp khả năng người sử dụng.
Tiêu chuẩn yêu cầu thì 3 ngày sản xuất phải thay cỡ , và công việc không thể làm nếu không sử dụng cơ cấu chuyên dụng hoặc trang thiết bị tương tự, dính líu đến một quá trình công việc phức tạp. Nhưng tại hội chợ ITMA 99, Mayer & Cie đã đột phá trong lĩnh vực này dưới dạng cơ cấu QC (Quick-Change/chuyển đổi nhanh) cho phép chuyển đổi (cỡ số) nhanh hơn, đơn giản hơn trên máy Jersey kép.
Họ cho rằng cơ cấu QC dựa trên nền tảng “một ý tưởng công nghệ hoàn toàn mới, nó không thoả mãn với những giải pháp trước đây đã đem lại trên thị trường, không cần thiết phải thay đổi gì, về mang sợi hoặc hiệu chỉnh chiều cao số của bộ cấp sợi. ở đây có nghĩa là loại trừ, bất chấp sự ổn định, xếp lại một công việc phức tạp về chạy máy và hiệu chỉnh. Cơ cấu QC sẽ kết thúc việc làm tổn thương đến chất lượng máy. Hiện nay vấn đề chuyển đổi cỡ trên máy Mayer & Cie Jersey kép trở thành đơn giản. Đầu tiên hộp cam được đưa ra, cáp nối tách rời và tháo một số nhỏ ốc vít và kết thúc công việc tháo, xy-lanh và vòng số có thể chuyển động đơn giản ngoài máy, trên một giá chuyên dụng được chuyển đổi và thay thế, với công việc dễ dàng và đơn giản. Công việc chuyển đổi cỡ số này được thực hiện vừa một ngày/công, máy ngừng sản xuất khoảng 8 tiếng. Người ta thấy rằng nhu cầu cao về cơ cấu QC, đặc biệt đối với những máy 2 giường kim, máy Jersey kép Inovit 2.0 QC, InterRib 4-1.6 QC, có hoặc không có đường trượt kèm theo, InterRib 4-2.4QC và Ov 3.2 QC của Mayer & Cie sẽ được trang bị cơ cấu QC từ tháng 12/2002 như là một chuẩn mực.
Sản phẩm mới.
Vải chống bức xạ.
Cơ quan Công nghệ phòng chống bức xạ ở Florida đã triển khai ứng dụng vải demron trong phạm vi từ quần áo phòng hộ đến vải tăng chống bức xạ và vải bọc lót trên máy bay.
Quần áo phòng hộ thông thường chỉ chống được tia bức xạ anpha nhưng vải Demron ngăn được cả tia beta và gamma. Tất cả 3 loại tia bức xạ được phát ra như chất phóng xạ và phân rã tia X áo chì có tác dụng phongf chống vì nó là kim loại nặng có nguyên tử lớn, chứa nhiều điên tử. Khi một số tia bức chạm vào các điện tử của kim loại này chúng bị làm chậm và và bị hấp thụ. Tuy nhiên tia gamma và tia X lại thuộc loại tia bức xạ xuyên qua mạnh, chúng chỉ bị dừng lại nếu các điện tử của vật liệu hấp thụ đủ năng lượng của chúng.
Demron gồm polyethylene và PVC có gốc polyme, bị kẹp giữa hai lớp vải dệt thông thường. Phân tử trong polyme được thiết kế sao cho mọi tia bức xạ sẽ gặp đám mây các điện tử bao quanh nguyên tử lớn làm lệch đi hoặc hấp thụ chúng.
Jane Cleber thuộc cơ quan chất đốt hạt nhân Anh quốc nói: “sự hữu dụng của vải tiềm ẩn phụ thuộc vào mức độ chống lại tia Gamma và tia X và nó phản ứng và làm suy giảm ra sao khi đối mặt với tia bức xạ.”
Chất chống thấm mới
Một đoàn 7 nhà nghiên cứu từ Mỹ và Đức vừa nhận được phần thưởng năm 2002 từ Cơ quan nghiên cứu và phát triển Ciba Specialty Chemicals “Về công việc khai phá cơ bản tại diễn đàn công nghệ mới về chất chống thấm nước, mỡ và dầu với hiệu quả cao”. Giáo sư tiến sỹ Jean Marie Lehn, người được giải thưởng Nobel về hoá học va là thành viên ban giám đốc Ciba đã trao giải thưởng tại hội nghị ngày 14/11/2003 của Ciba Specialty Chemicals R & D ở Basle.
Đoàn do Ted Deisenroth và Marlon Haniff lãnh đạo khởi động bằng việc tìm kiếm một con đường mới đi đến chất chống thấm nước, mỡ và dầu. Trong khoảng thời gian một năm họ đã chứng minh được thành quả của một ý tưởng hoá học mới. Cùng với các nhà nghiên cứu đã giành giải thưởng khác, họ tiếp tục công việc trong vài năm nữa để thiết lập nền tảng cơ bản cho các phần tử mới trên cơ sở các hoá phẩm mới này và thích hợp cho nhiều ứng dụng khác
Sản phẩm đầu tiên được đưa ra từ năm 2000 là chất chống thấm mỡ cho bao bì đồ ăn nhanh, Ciba Lodyne 2000.Sản phẩm thứ hai là Lodyne 2001 chuyên dùng cho bao bì đồ ăn nhanh đang được giới thiệu và với các sản phẩm đang theo đuổi tiếp sau. Một công nghệ mới bổ xung để sản xuất chất bao phủ mặt ngoài rộng lớn: như bọt ổn định trong ứng dụng phòng chống cháy, đang sẵn sàng tung ra thị trường, và chất chống thấm nước, dầu trong các ứng dụng ngành dệt.
Loại viscose hàng đầu.
Công ty Aditya Birla Group vừa tung ra thị trường Rayone một thương phẩm viscose filament của mình. Với mục tiêu trở thành nhà sản xuất Rayone số 1. Ngài K.K Maheshwari chủ tịch điều hành tập đoàn và trưởng bộ phận hoá và VFY của ngành Rayon ấn Độ nói: “Rayone ấn Độ được biết đến như sản phẩm thương mại bình thường và nó sẽ đưa vị trí Rayone như một loại sợi hàng đầu trên trường quốc tế so với các sợi khác.”
Để đạt tới vị trí hàng đầu, công ty giới thiệu các loại sợi hàng đầu như sợi cú mô-đun cao, sợi siêu mảnh, sợi dệt, sợi xù và sợi giả lông. Trong đợt tung ra mới này Indian Rayon nhằm hướng tới sự lựa chọn ưa thích của các đối tượng khách hàng cao cấp trên toàn bộ thị trường VFY “ hiện đang giữ vị trí hấp dẫn ngành công nghiệp trong nước
Mở đầu 3
Chương I 6
Sự cần thiết nâng cao trình độ chuyên môn 6
I-Nguồn nhân lực và vai trò của nguồn nhân lực 6
1.Khái niệm và phân loại nguồn nhân lực 6
1.1khái niệm 6
1.2Phân loại nguồn nhân lực 7
1.2.1 Căn cứ vào nguồn gốc hình thành người ta chia ra làm 3 loại: 7
1.2.2 Căn cứ vào vai trò của từng bộ phận nguồn nhân lực người ta chia ra thành 3 loại 9
2.Các chỉ tiêu thể hiện chất lượng nguồn nhân lực 9
2.1Chỉ tiêu biểu hiện trạng thái sức khoẻ của nguồn nhân lực 10
2.2Chỉ tiêu biểu hiện trình độ văn hoá của nguồn nhân lực 10
2.3Chỉ tiêu biểu hiện trình độ chuyên môn kỹ thuật nguồn nhân lực 10
2.4 Chỉ số phát triển con người 11
II-Nhân tố ảnh hưởng đến trình độ chuyên môn. 12
1.Trình độ lành nghề của nguồn nhân lực thể hiện mặt chất lượng của sức lao động. 12
2.Cơ cấu lao động được đào tạo: 13
III-Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tổng công ty Dệt May và sự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn của lao động 13
1.Đặc điểm kinh tế kỹ thuật chủ yếu của tổng công ty Dệt-May 13
1.1Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May 13
1.1.1Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May trên thế giới 13
1.1.2Vị trí ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam 17
1.2Các đặc điểm chủ yếu: 22
1.2.1Năng lực 22
1.2.2Thiết bị và công nghệ 24
1.2.3 Cơ cấu và sở hữu 25
1.2.4 Phân bổ và quy mô sản xuất 25
1.2.5 Cơ cấu sản phẩm 26
1.2.6 Cung cấp nguyên liệu 26
1.2.7Đầu tư và phát triển 27
2.Sự cần thiết phải nâng cao trình độ chuyên môn 28
chương II 32
Đánh giá thực trạng và trình độ chuyên môn của nguồn lao động tạI tổng công ty dệt may việt nam (vinatex) 32
I-Tổng quan về lao động 32
2.Thực trạng nguồn nhân lực của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam(Vinatex) 35
2.1. Đánh giá về nhu cầu đào tạo và tuyển dụng nhân lực 35
2.2Phân tích thực trạng nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp khảo sát. 42
II-Đánh giá về các yếu tố ảnh hưởng đến trình độ chuyên môn qua công tác đào tạo. 46
1.Công tác lập kế hoạch đào tạo 46
2.Tuyển chọn người đưa đi đào tạo 47
3.Các hình thức đào tạo 48
4.Lựa chọn cơ sở,phương pháp,giáo viên cho một chương trình đào tạo 50
5.Kinh phí cho đào tạo 50
7.Sử dụng người lao dộng sau khi đào tạo 52
8.Nhận xét về công tác đào tạo của các doanh nghiệp 52
9.Nguyên nhân và những tồn tại 54
chương iii: phương hướng và giảI pháp 56
I-Quan điểm mục tiêu và phương hướng nâng cao 56
1.Các cơ sở định hướng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt-May Vinatex 56
1.1 Chiến lược phát triển ngành dệt may của Việt Nam 56
1.1.1Quan điểm phát triển ngành Dệt-May Việt Nam 56
1.1.2Mục tiêu tổng quát 56
1.1.3Mục tiêu sản xuất-xuất nhập khẩu của ngành đến năm 2010 57
1.1.4Nhu cầu về nhân lực trong thời gian tới của ngành Dệt-May Việt Nam 58
1.2Mục tiêu chiến lược phát triển công nghiệp của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 58
1.2.1Mục tiêu chung 58
1.2.2Mục tiêu cụ thể đặt ra cho ngành công nghiệp 59
1.3Mục tiêu chiến lược phát triển của ngành Dệt-May của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 59
1.3.1Mục tiêu chiến lược phát triển của ngành 59
1.3.2Mục tiêu phát triển của ngành Dệt 60
1.3.3Mục tiêu phát triển của ngành May 61
1.4Chiến lược đào tạo nguồn nhân lực của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 62
1.5Thị trường và dự báo nhu cầu của thị trường của ngành Dệt-May 62
1.5.1Thị trường xuất khẩu 63
1.5.2Thị trường trong nước 64
1.6Dự báo nhu cầu lao động của ngành Dệt-May trong thời gian tới 65
2.Quan điểm và các mục tiêu của kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt-May của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 65
2.1Nhiệm vụ và mục tiêu kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt-May của Vinatex từ nay đến 2010 65
2.2Quan điểm đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt-May của Vinatex 67
III-Các giải pháp hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp Dệt-May Vinatex 69
1.Xây dựng kế hoach đào tạo của từng doanh nghiệp Dệt-May trực thuộc: 69
1.1 Dự báo nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực của doanh nghiệp 69
1.2Xác định kế hoạch đào tạo cho từng giai đoạn 72
1.3Tổ chức thực hiện 72
1.3.1Lựa chọn đối tượng đào tạo 72
1.3.2Hình thức phương pháp cơ sở đào tạo 73
1.3.3Thời gian đào tạo 74
1.4Nguồn kinh phí đào tạo 75
1.5 Kiểm tra chất lượng đào tạo 76
1.6 Các chính sách hỗ trợ để kích thích công nhân tự nâng cao tay nghề 76
1.6.1Chế độ tiền lương ,tiền thưởng vượt định mức 76
1.6.2Xây dựng chính sách thưởng,phạt trong doanh nghiệp 76
1.6.3Nâng cao chất lượng đối với khâu tuyển dụng đầu vào 77
2.Xây dựng và củng cố hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt-May của Vinatex: 77
2.1Đổi mới mục tiêu đào tạo và chương trình,phương pháp đào tạo tạI các cơ sở đào tạo: 78
2.2Xây dựng giáo trình và đội ngũ giáo viên: 78
2.3Tăng cường đầu tư cho cơ sở đào tạo: 78
2.4Cải tiến công tác kiểm tra giám sát các cơ sở đào tạo: 79
2.5Tạo sự liên kết giữa các cơ sở đào tạo và doanh nghiệp: 79
3.Tổ chức hệ thống quản lý ngành Dệt-May cảu Tổng Công ty: 79
3.1Xây dựng bộ phận quản lý Nhà nước về kinh tế ngành Dệt-May của cả nước-ban dệt-may: 80
3.2Trung tâm đào tạo đứng ra chịu trách nhiệm thực hiện chương trình đào tạo cho tổng công ty 81
3.2.1Đào tạo cán bộ quản trị doanh nghiệp 81
3.2.2Kinh phí thực hiện 84
4.Các kiến nghị với chính phủ 85
4.1 Nhà nước hoàn thiện việc phân công,phân cấp,phân quyền bộ phận quản lý nhà nước về kinh tế ngành dệt may Việt Nam trong Bộ Công nghiệp 85
4.2Chính phủ cần hoàn thiện hệ thống đào tạo nghề cho ngành Dệt-May 85
4.3Chính phủ điều chỉnh hợp lý các mức thuế suất áp dụng cho các doanh nghiệp Dệt-May 86
4.4Cần triển khai chính sách hỗ trợ cho các doanh nghiệp Dệt-May về giá,vốn... 86
4.5Củng cố và mở rộng quan hệ ngoại giao 86
Kết luận 87
Phụ lục 1:Các công ty thuộc Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam 89
Phụ lục 2: Công viêc may áo Jacket 91
Phụ lục 3:Một số chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp khảo sát năm 2003 96
Phụ lục 4:Một số định mức lý thuyết của ngành Dệt-May 97
Phụ lục 5:Hiệp định Dệt-May Việt Nam-Hoa Kỳ 100
Phụ lục 6:Một số yếu tố kỹ thuật và hạn ngạch Dệt-May Việt Nam xuất khẩu sang EU 105
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- N0048.doc