Hiện nay, vấn đề môi trường cũng như chất lượng đất đang ngày càng suy thoái, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phá rừng cao nhất trên thế giới. Vì vậy các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng đang rất được quan tâm.
Đây cũng là một dự án AR-CDM đầu tiên ở Việt Nam với quy mô nhỏ, được hỗ trợ bởi cơ quan phát triển quốc tế Nhật Bản JICA phối hợp với trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường (RCEFF), trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện thí điểm tại hai xã của huyện Cao Phong – Hòa Bình, và là dự án CDM thứ năm của Việt Nam được Ban chấp hành CDM quốc tế (EB) công nhận và cho đăng kí.
Đề tài này dựa trên những số liệu của báo cáo giữa kỳ do JICA phối hợp với các đối tác như Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT nghiên cứu thực hiện. Chuyên đề đã nêu được cơ sở lí luận của dịch vụ hấp thụ CO2 trong ngành lâm nghiệp, từ đó đi sâu phân tích và tính toán được lợi ích kinh tế cũng như lợi ích môi trường và xã hội mà một dự án AR-CDM thực hiện thí điểm tại Cao Phong – Hòa Bình đem lại.
Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề này, còn tồn tại một số hạn chế sau:
• Thứ nhất, tác giả chỉ mới tính được cụ thể lợi ích kinh tế của dịch vụ hấp thụ CO2 nói riêng cũng như lợi ích kinh tế nói chung mà dự án trồng rừng theo CDM đem lại, còn những lợi ích như lợi ích môi trường và xã hội, tác giả chỉ đánh giá và phân tích một cách định tính, chưa thể định lượng được các lợi ích này.
• Thứ hai, mặc dù những biến động về giá bán CERs cũng như tỷ lệ chiết khấu làm thay đổi đáng kể tới hiệu quả dự án, đặc biệt là hiệu quả về tài chính. Tuy nhiên việc chọn lựa một mức giá và một tỉ lệ chiết khấu cho phù hợp là rất khó vì hiện nay trên thế giới cũng chưa có một mức giá bán CER cố định.
• Cuối cùng là những kiến nghị mà tác giả đưa ra trong chương III mang tính chủ quan.
Sở dĩ còn có những hạn chế trên, theo tôi một phần là do không có điều kiện trực tiếp đến thăm địa bàn dự án. Thứ hai là do trình độ cũng như kinh nghiệm thực tiễn của tôi còn rất hạn chế, hơn nữa đây là một vấn đề mới trên thế giới cũng như ở Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực áp dụng CDM trong trồng rừng và tái trồng rừng. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô giáo và các bạn có những đóng góp, nhận xét để giúp chuyên đề hoàn thiện hơn.
100 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1524 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Đánh giá hiệu quả kinh tế đối với dịch vụ hấp thụ CO2 của dự án trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch (AR-CDM) tại Cao Phong – Hòa Bình, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đưa ra phương hướng cùng công thức tính toán và phân tích định tính. Do hạn chế về tài chính, thời gian cũng như khả năng nên tác giả chưa thể lượng hóa cụ thể ra giá trị tiền tệ được.
Lợi ích về xã hội
Tác động của dự án đến xã hội của dự án được xem là một khía cạnh khác như: tạo công ăn việc làm cho người lao động và người dân địa phương và đặc biệt là cải thiện thu nhập từ đó nâng cao chất lượng cuộc sống cho những hộ gia đình tham gia dự án. Dưới đây là những lợi ích cho người dân hai xã Xuân Phong và Bắc Phong khi thực thi dự án:
Dự án sẽ tạo công ăn việc làm nhiều hơn cho dân cư địa phương: Hiện tại, hầu hết người dân trong huỵện Cao Phong đều sống dựa vào nông nghiệp là chủ yếu, chiếm tới 87,6%. Trong khi đó lao động dành cho lĩnh vực lâm nghiệp chỉ chiếm có 0,1%. Cụ thể:
Bảng 3.7: Cơ cấu lao động huyện Cao Phong năm 2005
Mục
Khu vực ngoài quốc doanh
Khu vực nhà nước
Tổng
%
Tổng
20.431
1.302
21.733
100,0%
Nông nghiệp
19.003
38
19.041
87,6%
Lâm nghiệp
13
-
13
0,1%
Ngư nghiệp
35
-
35
0,2%
Công nghiệp, xây dựng
450
6
456
2,1%
Dịch vụ
930
1.258
2.188
10,1%
Nguồn: UBND huyện Cao Phong (2006)
Phần lớn người dân trong huyện Cao Phong đều phải đi làm thuê vào những ngày nông nhàn. Dự án quỹ xanh sẽ cung cấp việc làm cho hàng ngàn nhân công trong quá trình thực hiện dự án. Như vậy số lao động sẽ chuyển dần từ nông nghiệp sang lâm nghiệp. Cụ thể là dự án sẽ cần 260 nam công nhân cho mỗi hecta khu đất trồng. Đối với dự án thí điểm tại hai xã Bắc Phong và Xuân Phong có khoảng 320 ha rừng trồng thì phải cần khoảng 83.200 nhân công nam mỗi ngày. Như vậy toàn bộ số lao động của hai xã sẽ được trưng dụng hết.
Cải thiện mức sống của người dân tham gia dự án: dự án sẽ cải thiện thu nhập cho những người dân tham gia vào các hoạt động của dự án. Những người tham gia có thể có thu nhập cao nhờ vào việc trồng trọt, chăm sóc và bảo vệ khu đất trồng rừng. Điều này ước tính khoảng 440 USD/hecta và do vậy tổng giá trị từ việc trồng trọt, chăm sóc và bảo vệ 4000 hecta khu đất trồng do dự án thiết kế là khoảng 1.760.000 USD hoặc tính ra là 27 triệu VND. Trong giá trị đó có tính cả việc bớt xén và bán các sản phẩm phụ trong quá trình dự án.
3.1.4. Tổng lợi ích
Trong phạm vi chuyên đề này, sinh viên chỉ tính toán định lượng được các lợi ích kinh tế do dự án đem lại. Như vậy tổng lợi ích kinh tế (B) của toàn bộ dự án được tính theo công thức:
B = B1 + B2 + B3 = 22.535 + 3.624,825 + 7,3805
= 26.167,2055 (triệu đồng)
Để tính B2 (lợi ích từ bán CERs) ở đây, tác giả đã dùng kịch bản giá bán trung bình cho mỗi tín chỉ CER, tức là 5 USD/tCO2e.
Đánh giá hiệu quả dự án trồng rừng theo CDM ở Cao Phong, sử dụng phương pháp CBA
Để đánh giá hiệu quả của dự án AR-CDM, ta có thể đánh giá thông qua một số các tiêu chí như hiệu quả về kinh tế, hiệu quả về môi trường và xã hội, và các phương pháp có thể sử dụng tương ứng cho mỗi tiêu chí này. Chi tiết được tóm tắt dưới bảng sau:
Bảng 3.8: Tiêu chí đánh giá hiệu quả của dự án
Tiêu chí
Các phương pháp có thể sử dụng
Hiệu quả về mặt kinh tế
Phương pháp phân tích chi phí lợi
Hiệu quả về mặt môi trường
Phương pháp liệt kê số liệu
Phương pháp danh mục đơn giản.
Phương pháp ma trận đơn giản
Phương pháp phân tích chi phí lợi ích.
Phân tích định tính
Hiệu quả về mặt xã hội
Dựa vào các báo cáo tài chính để phân tích định tính hiệu quả về mặt xã hội do dự án đem lại.
Nguồn: Tác giả tổng hợp
Trong phạm vi chuyên đề tốt nghiệp này tác giả sẽ sử dụng phương pháp CBA để phục vụ quá trình phân tích của mình.
Đế nhấn mạnh lợi ích của một dự án trồng rừng theo CDM, ta sẽ phân tích hiệu quả tài chính trong hai trường hợp khi triển khai theo CDM và không theo CDM. Trước hết ta xét trường hợp dự án không thực hiện theo CDM.
3.2.1 Phân tích hiệu quả tài chính của dự án trồng rừng không áp dụng theo CDM
3.2.1.1 Bước 1: Xác định các chi phí và lợi ích của dự án
Xác định chi phí
Chi phí của dự án bao gồm chi phí đầu tư ban đầu, chi phí trong quá trình thực thi dự án và các chi phí hành chính, phát sinh khác. Theo tài liệu dự án: “Báo cáo giữa kì - Nghiên cứu năng lực xúc tiến của AR-CDM tại Việt Nam”, dự án có một số loại chi phí sau:
Chi phí đầu tư ban đầu:
Chi phí trồng rừng: chi phí để mua con giống, mua phân bón và chi phí trả cho lao động.
Chi phí trồng cỏ: chi phí thuê nhân công, chi phí phân bón và chi phí đất đai.
Chi phí khai thác gỗ, chặt cây và chi phí cho Quỹ xã hội:
Khi chặt cây, khai thác và vận chuyển gỗ cũng cần phải có một lượng nhân công làm công việc này, do vậy phải mất một khoản chi phí trả công cho họ.
Bên cạnh đó công tác khuyến lâm cũng khá quan trọng, vì vậy cũng phải chi trả một khoản cho những người thực hiện công việc này.
Dự án cần có một Quỹ xã hội đứng ra để quản lí công việc tài chính của dự án, vì vậy cần phải trả lương cho các nhân viên của Quỹ, đồng thời cũng phải mua trang thiết bị văn phòng - chi phí này được tính là chi phí hàng năm của dự án.
- Cuối cùng là chi phí dự phòng, khoản này là phần tính thêm khi có sự biến động về giá cả hay chi phí phát sinh thêm.
Chú ý: Để tính được các loại chi phí dưới đây, chúng ta lấy các đơn giá như sau:
Hệ số lương công nhân trung bình là 2,26
Mức lương cơ bản là : 450.000 đồng/tháng
Một tháng làm việc 26 ngày.
Như vậy tiền lương một ngày của công nhân là: 450000*2,26/26 = 39.115 đồng/ngày.
Để tính toán được các chi phí này, chúng ta sử dụng phương pháp giá thị trường để tính toán. Số liệu các chi phí dưới đây tác giả được thừa kế từ tài liệu dự án: “Báo cáo giữa kì – Nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam”.
Các chi phí đều được tính cho toàn bộ 16 năm dự án. Chi tiết được thể hiện trong bản dưới đây:
Bảng 3.9: Chi phí dự án khi không áp dụng theo CDM
Kí hiệu
Các loại Chi phí
Phương pháp tính toán
Chi phí
C
I. Chi phí
1. Chi phí đầu tư ban đầu của dự án
C1
C11
C12
Chi phí trồng rừng
- Chi phí nhân công
- Chi phí nguyên vật liệu
Giá thị trường
4.706
4.170
536
C2
C21
C22
C23
Chi phí trồng cỏ
Chi phí lao động và đất đai
Chi phí phân chuồng
Chi phí bón phân
Giá thị trường
861
315
180
366
2. Chi phí khai thác, lương trả cho Ban quản lí Quỹ xã hội
C3
C31
C32
C34
Chi phí khai thác, chi phí khuyến lâm:
Chi phí khai thác.
Chi phí khuyến lâm
Chi phí quản lí quỹ xã hội:
Giá thị trường
6.986
4.834
80
2.072
C4
Chi phí dự phòng (5% cho tất cả các mục)
Giá thị trường
350
Nguồn: Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam:
Xác định lợi ích của dự án
Lợi ích này gồm có lợi nhuận từ việc bán lâm sản, doanh thu này được tính theo giá dự kiến tuỳ thuộc đường kính của mỗi loại gỗ.
Bảng 3.10: Đơn giá lâm sản
Kích thước, chu vi gỗ
Đơn giá (VND/m3)
Đường kính <15cm
240.000
Đường kính >15cm
40cm
500.000
50cm
600.000
60cm
700.000
Nguồn: Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam:
Việc thực hiện dự án sẽ dựa vào nguồn tài trợ của một công ty Nhật Bản. Ước tính tổng số tiến mà dự án cần là 3,5 tỷ đồng. Số tiền này được chi dần trong bốn năm nhằm giảm bớt gánh nặng cho nhà tài trợ. Trong khi đó, sự hỗ trợ của JICA cho công tác phê chuẩn, dự kiến sẽ thực hiện trong năm 2009 là 15.000$. Số tiền này sẽ được tính là thu nhập của dự án cho mục đích phân tích tài chính của dự án. Tiền lãi của ngân hàng cũng được tính đến là một nguồn thu của dự án. Khi dự án không áp dụng theo CDM thì không có lợi ích thu được từ bán CER. Chi tiết thể hiện dưới bảng:
Bảng 3.11: Lợi ích của dự án khi không áp dụng CDM
Đơn vị: Triệu đồng
B
II. Lợi ích
Phương pháp tính
Lợi ích
B1
1. Tiền thu từ bán lâm sản
Giá thị trường
22.535
B4
3. Vốn/tài trợ
Giá thị trường
3.500
B5
4. Trợ cấp/ hỗ trợ
Giá thị trường
240
B6
5. Lãi ngân hàng
Ngân hàng Vietcom Bank
394
Tổng
26.669
Nguồn: Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam
3.2.1.2 Bước 2: Đánh giá và tổng hợp chi phí và lợi ích
Ta có bảng chi phí và lợi ích khi dự án không triển khai theo CDM từng năm như sau:
Bảng 3.12: Tổng hợp chi phí và lợi ích của dự án khi không thực hiện theo CDM
Năm thứ
Năm thực hiện dự án
Chi phí (triệu đồng)
Lợi ích (triệu đồng)
0
2008
123
740
1
2009
1.618
1.018
2
2010
2.082
1.031
3
2011
735
1.027
4
2012
552
55
5
2013
340
42
6
2014
209
20
7
2015
209
18
8
2016
209
12
9
2017
730
1.196
10
2018
748
1.249
11
2019
209
10
12
2020
209
19
13
2021
209
13
14
2022
269
145
15
2023
209
2
16
2024
1.946
9.093
17
2025
2.297
10.980
Tổng
12.903
26.670
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam
Dựa theo chi phí và lợi ích khi dự án không thực hiện theo CDM, dưới đây là biểu đồ cột minh họa sự biến động hàng năm của lợi ích ròng với tỉ lệ chiết khấu r = 10%.
Hình 3.2: Lợi ích ròng hàng năm của dự án nền khi không áp dụng CDM (đã tính chiết khấu : r=10%)
Nguồn: Tác giả tính toán dựa theo số liệu ở bảng trên (chi tiết xem ở Phụ lục 3)
Nhìn vào biểu đồ biểu diễn lợi ích ròng của dự án, ta thấy lợi ích ròng hàng năm của dự án (đã tính chiết khấu r = 10%) không được ổn định. Lợi ích ròng hàng năm của dự án mang giá trị dương trong năm đầu tiên (đây là năm dự án được nhận hỗ trợ từ phía chính phủ và các nguồn khác). Tiếp đến trong hai năm tiếp theo của dự án, lợi ích ròng mang giá trị âm do trong hai năm này phải đầu tư cho nguyên vật liệu ban đầu để trồng rừng và thức ăn cho gia súc. Năm thứ 4 (2011), lợi ích ròng dương, nhưng không ổn định và tiếp tục mang giá trị âm cho đến năm thứ 9 (2017) và năm thứ 10 (2018) thì lợi ích ròng bắt đầu tăng lên và mang giá trị dương. Sở dĩ như vậy là vì hai năm này là bắt đầu thu được nguồn lợi từ bán lâm sản. Các năm sau đó, lợi ích ròng tiếp tục giảm xuống mang giá trị âm do không có nguồn thu từ lâm sản mặc dù chi phí vẫn như các năm trước đó. Nhưng đến hai năm kết thúc dự án (2024 và 2025), do có lại có nguồn thu từ lâm sản nên lợi ích ròng của dự án mang giá trị dương và đạt giá trị rất cao. Đến lúc này nguồn thu từ lâm sản là lớn nhất, vì cây rừng có được mức tăng trưởng lớn nhất.
Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu:
Bảng 3.13: Bảng kết quả tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả dự án nền
NPV
1996,039 triệu đồng
IRR
19%
BCR
1,3036 lần
Nguồn: Tác giả tính toán
Từ kết quả trên, cho thấy dự án khi không áp dụng CDM khả thi về mặt tài chính do có lợi nhuận ròng NPV >0, IRR>r; BCR>1. Đây là dự án nền có tính khả thi cao, mang lại lợi nhuận. Khi dự án bổ sung đầu tư áp dụng CDM thì lợi nhuận đạt được sẽ cao hơn so với dự án nền khi bán được CERs.
3.2.2 Phân tích tài chính của dự án khi áp dụng theo CDM (dự án AR-CDM)
3.2.2.1 Bước 1: Xác định chi phí và lợi ích
Xác định chi phí :
So với dự án không áp dụng theo CDM, dự án CDM phải chịu thêm chi phí CDM gồm có chi phí cho DOE phê chuẩn phát hành CERs, chi phí hỗ trợ kĩ thuật của các chuyên gia phê duyệt CERs, chi phí đăng ký CERs và chi phí thẩm định CDM.
Theo qui định mới nhất của UNFCC, phí đăng ký CDM dựa trên lượng giảm GHGs tính toán được từ dự án trong suốt thời gian hoạt động của dự án. Cụ thể, các chủ đầu tư dự án CDM sẽ phải chi trả phí đăng ký CDM tùy thuộc vào số lượng CERs được phát hành hàng năm từ dự án theo cách tính sau:
Số lượng CERs Phí đăng ký
15000 CERs đầu tiên trong năm 0,1USD/1 CER
Lượng CERs ngoài 15000 CERS đầu tiên 0,2USD/1 CER
Điều này được minh họa bằng đồ thị dưới đây:
Hình 3.3: Quy định đăng ký CERs cho dự án CDM
PCER(USD)
0.1
0.2
15000
CERs
0
Nguồn: www.cdm.unfccc.int
Cũng theo CDMRulebook, phí đăng ký dự án CDM tối đa là 350.000 USD. Đối với các dự án CDM đăng ký không thành công, nếu phí đăng ký vượt quá 30.000 USD trở nên thì sẽ được hoàn trả. Đối với các quốc gia kém phát triển nhất (LDCs) sẽ được miễn trừ chi phí đăng ký CDM. Tuy nhiên, trong dự án trồng rừng tại huyện Cao Phong, chi phí đăng kí dự án CDM được tính là chi phí thẩm định CDM.
Đối với dự án trồng rừng tại Cao Phong, theo tính toán ở trên, tổng lượng phát thải GHGs hàng năm là 2665 tấn CO2e, tức là 2.665 CERs. Trong toàn bộ 16 năm dự án, tổng lượng phát thải CO2 là 42.645 tấn CO2e. Như vậy tổng chi phí đăng kí CERs của dự án trồng rừng theo CDM ở Cao Phong – Hòa Bình là:
15000 * 0,1 + (42.645 – 15.000) x 0,2 = 7029 USD = 119,493 (triệu đồng).
(Với tỷ giá: 1 USD = 17.000 đồng)
Các chi phí của dự án liên quan đến CDM được liệt kê chi tiết dưới bảng:
Bảng 3.14: Chi phí liên quan tới CDM cho toàn bộ dự án
Các chi phí
Số tiền (triệu đồng)
Chi phí cho DOE phê chuẩn phát hành CERs
240
Chi phí hỗ trợ kĩ thuật của các chuyên gia phê duyệt CERs
464
Chi phí đăng kí CERs
119,493
Chi phí thẩm định CDM
720
Tổng
1543,493
Nguồn: Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam
Xác định lợi ích:
Việc xác định lợi ích thu được do bán CERs đã được tính toán ở phần trên theo các kịch bản giá khác nhau. Để cho việc đánh giá hiệu quả của dự án khi có CDM một cho đơn giản, ta chọn kịch bản giá thấp là P = 2 USD/tấn CO2e.
Theo công thức:
B2 = Tổng lượng giảm phát thải CO2 * PCERs
Trong đó: B2 là: Lợi ích từ việc bán CERs (triệu đồng)
PCER là : Giá 1CER/ 1tCO2e = 2 USD.
Tỷ giá : 1 USD = 17.000 đồng.
Bảng 3.15 : Tổng hợp chi phí và lợi ích tăng thêm của dự án có CDM
Đơn vị : triệu đồng
Năm
Chi phí
Lợi ích
2008
359,493
0
2009
32
0
2010
32
65,484
2011
32
133,518
2012
32
227,222
2013
288
273,224
2014
16
293,93
2015
16
301,546
2016
16
0
2017
16
0
2018
272
166,056
2019
16
151,912
2020
16
149,736
2021
16
109,344
2022
16
133,926
2023
272
130,764
2024
16
0
2025
80
0
Nguồn : Tác giả tính toán.
Bước 2 : Đánh giá và tổng hợp chi phí và lợi ích
Ta có bảng tổng hợp lợi ích và chi phí của dự án trong trường hợp bán được CERs qua các năm thực hiện dự án:
Bảng 3.16 : Bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án sau khi áp dụng theo CDM
Năm
Chi phí (triệu đồng)
Lợi ích (triệu đồng)
Dự án không có CDM
Chi phí tăng thêm khi có CDM
Tổng
(Dự án CDM)
Dự án không có CDM
Lợi ích tăng thêm khi có CDM
Tổng
(Dự án CDM)
2008
123
359,493
482,493
740
0
740
2009
1.618
32
1650
1.018
0
1018
2010
2.082
32
2114
1.031
65,484
1096,484
2011
735
32
767
1.027
133,518
1160,518
2012
552
32
584
55
227,222
282,222
2013
340
288
628
42
273,224
315,224
2014
209
16
225
20
293,93
313,93
2015
209
16
225
18
301,546
319.546
2016
209
16
225
12
0
12
2017
730
16
746
1.196
0
1196
2018
748
272
1020
1.249
166,056
1415,056
2019
209
16
225
10
151,912
161,912
2020
209
16
225
19
149,736
168,736
2021
209
16
225
13
109,344
122,344
2022
269
16
285
145
133,926
278,926
2023
209
272
481
2
130,764
132,764
2024
1.946
16
1962
9.093
0
9093
2025
2.297
80
2377
10.980
0
10980
Tổng
14.446,493
28805,662
Nguồn: Tác giả tổng hợp và tính toán từ Báo cáo giữa kì – nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam
Dựa vào bảng tổng chi phí và lợi ích của dự án khi áp dụng theo CDM, chúng ta sẽ thành lập được biểu đồ minh hoạ cho sự biến động của lợi ích ròng bằng phần mềm excel.
Hình 3.4: Lợi ích ròng hàng năm khi tính đến các chi phí và lợi ích liên quan tới CDM.
Nguồn:Tác giả tính toán từ số liệu tổng hợp ở trên (chi tiết xem ở Phụ lục 4)
Khi có tính đến các chi phí liên quan đến ta thẩy rằng lợi ích ròng qua các năm đầu tiên là khá thấp. Năm đầu tiên của dự án có lợi ích ròng dương, nhưng hai năm sau đó lại có lợi ích âm. Và hầu như các năm sau từ năm thứ 4 (2012) đến năm kết thúc dự án đều có lợi ích ròng âm. Ta nhận thấy rằng là lợi ích ròng thu được trong hai năm cuối 2024 và 2025 là rất lớn. Vì đây là giai đoạn cây đã trưởng thành nên lợi ích thu từ bán lâm sản có giá trị cao hơn cũng như khối lượng bán được nhiều hơn. Bên cạnh đó khả năng hấp thụ CO2 của rừng lớn hơn các năm trước, do vậy mà giá trị thương mại từ việc buôn bán CER là lớn nhất trong các năm.
Bước 3: Tính toán các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả của dự án khi bán được CERs
Bảng 3.17: Các chỉ tiêu khi buôn bán CER
Các chỉ tiêu
Giá trị
NPV
2179,1036 triệu đồng
IRR
19%
BCR
1,3
Nguồn: Tác giả tính toán
Ta nhận thấy là, nếu toàn bộ lượng CO2 bị hấp thụ có thể bán được từ dự án với giá 5 USD thì lợi ích thu được khá lớn. NPV khi có tính đến CDM ( 2179,1036 triệu đồng) cao hơn so với khi không có CDM (1996,039 triệu đồng).
Mặt khác NPV>0, IRR>r và BCR>1, thì dự án vẫn có thể chấp nhận được khi có tính đến các chi phí liên quan đến CDM cũng như lợi ích thu được từ CERs.
Nhận xét:
Ta nhận thấy rằng lợi ích khi dự án triển khai theo CDM tăng hơn khi không áp dụng CDM (từ 26.670 triệu đồng lên 28806,662 triệu đồng), tăng không đáng kể. Điều này chứng tỏ rừng lợi ích thu được từ bán CER không phải là nhiều. Cũng cần phải chú ý rằng, đây là một dự án tái trồng rừng theo cơ chế sạch, mục tiêu chính của dự án là các lợi ích về môi trường, lợi ích về kinh tế chỉ là lợi ích đi kèm nên lợi ích thu được từ bán CERs không phản ánh hết được các lợi ích mà dự án này đem lại.
Như vậy dự án trồng rừng ở Cao Phong theo CDM là một dự án mang lại rất nhiều lợi ích.
3.2.2.4 Bước 4: Phân tích rủi ro và độ nhậy
Việc thực hiện bất kì một dự án nào cũng có thể gặp phải những rủi ro do các biến cố của thị trường, biến động về giá, thay đổi tỷ lệ lãi suất, chính sách ... Những rủi ro này sẽ làm thay đổi các kết quả tính toán được, tức là làm thay đổi tính khả thi của dự án. Do đó chúng ta cần xem xét ảnh hưởng của các yếu tố đến tính khả thi của dự án. Từ đó sẽ tìm được yếu tố nào gây ra biến động lớn nhất, để lựa chọn phương án đầu tư an toàn, rủi ro thấp cho dự án.
Đối với dự án này, phân tích độ nhạy sẽ dựa trên các ảnh hưởng cúa các yếu tố:
Tỷ lệ chiết khấu thay đổi
Giá bán CERs thay đổi
Phân tích độ nhạy đối với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu là một yếu tố rủi ro và rất quan trọng trong tất cả các dự án đầu tư. Tỷ lệ chiết khấu biến động tùy thuộc vào thị trường, tỷ lệ lãi suất cho vay của ngân hàng, tình hình tài chính của quốc gia. Trong thời gian triển khai dự án là giai đoạn khủng hoảng tài chính toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề tài chính đầu tư cho dự án không bị ảnh hưởng nhiều vì vốn đầu tư, hỗ trợ của các tổ chức đầu tư cho dự án được dàn trỉa ua các năm. Dưới đây là kết quả phân tích độ nhạy của dự án theo 4 mức chiết khấu giả thiết được chọn lựa từ 8% - 14% (kết quả có tính đến các chi phí liên quan đến CDM và lợi ích thu được từ bán CERs). Với giá bán 2 USD/CERs:
Bảng 3.18: Kết quả phân tích độ nhạy đối với sự thay đổi của tỷ lệ chiết khấu
Tỷ lệ chiết khấu
8%
10%
12%
14%
NPV (triệu đồng)
3289,5
2179,1
1379,4
801,93
IRR
19%
19%
19%
18%
BCR
1,4
1,3
1,2
1,13
Nguồn:Tác giả tính toán và phân tích(chi tiết xem ở Phụ lục 5)
Để xem độ nhạy của NPV khi mà tỷ lệ chiết khấu thay đổi như thế nào, tác giả đã sử dụng phần mềm excel để vẽ biểu đồ điểm để minh họa sự biến động của NPV khi r biến động:
Hình 3.5: Độ nhạy NPV của dự án đối với sự thay đổi tỷ lệ chiết khấu:
Nguồn:Tác giả tính toán và phân tích (chi tiết Phụ lục 5)
Theo kết quả phân tích ở trên, ta thấy rằng tỉ lệ chiết khấu cũng có tác động đáng kể tới các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của dự án. Trong đó, tỉ suất hoàn vốn nội tại không thay đổi, tỉ suất BCR thay đổi không đáng kể. Duy chỉ có NPV có xu hướng giảm xuống khi tăng dần tỷ lệ chiết khấu. Khi tỷ lệ chiết khấu giảm từ 10% xuống 8%, tức là giảm 20%, thì NPV tăng từ 2179,1 lên 3289,5; tức là tăng 51%. Khi r tăng từ 10% lên 12% (tăng 20%), thì NPV giảm từ 2179,1 xuống 1379,4 (tức là giảm 36,7%). Khi r ăng từ 8% lên 14% (tăng 75%) làm cho NPV giảm từ 3289,5 xuống 801,93 (giảm 75,6 %).. Như vậy tỷ lệ chiết khấu càng thấp thì hiệu quả kinh tế của dự án càng cao.
Phân tích độ nhạy của dự án với sự thay đổi của giá bán CERs
Doanh thu bổ sung của dự án CDM phụ thuộc vào doanh thu bán CERs và do đó cũng phụ thuộc vào giá bán CER. Giá CER cũng biến động tùy thuộc vào cung cầu trên thị trường, tùy thuộc vào khu vực địa lý. Trong thời gian qua, khủng hoảng tài chính khiến giá CERs đang sụt giảm nhưng cũng theo nhiều nhà phân tích, giá cả CERs sẽ tăng trở lại vào cuối năm 2009. Chọn mức giá dao động hiện nay trong khoảng 2-10USD/1 CER. Với r = 10%
Bảng 3.19: Kết quả phân tích độ nhạy của dự án với các kịch bản giá bán CERs khác nhau
Giá bán CERs
2USD/CER
5USD/CER
10USD/CER
NPV (triệu đồng)
2179,1
2649
6431,73
IRR
19%
20%
79%
BCR
1.3
1.5
1,51
Nguồn:Tác giả tính toán và phân tích (chi tiết xem phụ lục 6)
Dưới đây là biểu đồ điểm minh họa sự biến động của NPV theo sự biến động của giá bán một CERs.
Hình 3.6: NPV thay đổi khi giá bán CER thay đổi
Nguồn:Tác giả tính toán và phân tích (chi tiết xem phụ lục 6)
Theo kết quả trên ta thấy rằng giá bán CER có tác động tới giá trị của NPV của dự án. Khi giá bán tăng từ 2 USD lên 5 USD (tăng 150%) thì làm cho NPV tăng 21,56 %, tức là giá bán cso xu hướng tăng nhanh hơn NPV. Khi giá tăng từ 5 USD lên 10 USD (tăng gấp đôi) làm cho NPV tăng từ 2649 lên 6431,73 (tăng gần 142,8%) gấp 1,43 lần so với giá bán tăng. Như vậy NPV có xu hướng tăng khi giá bán 1 CER tăng lên. Nhưng sự tăng của giá bán một CER không tác động nhiều đến sự tăng của NPV.
3.2.3. Phân tích hiệu quả môi trường
Trong quá trình phân tích chi phí lợi ích theo quan điểm xã hội, nhiều lợi ích và chi phí của dự án không thể lượng hóa được và phải sử dụng phương pháp liệt kê, phân tích định tính, phân tích hiệu quả,…. Các chi phí và lợi ích không lượng hóa được chính là những tác động môi trường tiêu cực đã được phân tích và trình bày ở chương trước. Để lượng hoá các chi phí và lợi ích môi trường này, chúng ta có thể sử dụng phương pháp đánh giá ngẫu nhiên CVM thông qua hỏi mức bằng lòng chấp nhận (WTA) của người dân.
Đây là một dự án AR-CDM nên lợi ích đem lại cho môi trường là một trong những mục tiêu hàng đầu. Dự án đã đóng góp một phần nhỏ trong tiến trình ngăn chặn sự nóng lên toàn cầu thông qua việc làm giảm khí CO2, từ đó mở ra cơ hội cho các dự án AR-CDM ở Việt Nam nói riêng và trên thế giới nói chung
Dự án trồng rừng ở Cao Phong là một dự án lâm nghiệp vì vậy tác động tích cực đến môi trường là khá rõ ràng. Dự án giúp tăng độ che phủ của rừng trên diện tích đất trống đồi trọc, phục hồi đa dạng sinh học, giảm xói mòn đất và phòng chống xạt lở. Theo thực trạng sử dụng đất tại huyện Cao Phong, đất lâm nghiệp chưa sử dụng chiếm ỉ lệ khá cao (xấp xỉ 40%), cụ thể tại hai xã thí điểm thực hiện dự án thì diện tích đất rừng chưa sử dụng cũng chiếm tỉ lệ khá cao:
Bảng 3.20: Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp huyện Cao Phong
Huyện Cao Phong
Xã Bắc Phong
Xã Xuân Phong
Đất lâm nghiệp chưa sử dụng
40%
35%
75%
Nguồn: UBND huyện Cao Phong 2007
Như vậy tiềm năng đất rừng trống để phục vụ dự án là rất lớn, nếu những diện tích này được phủ xanh thì sẽ cải thiện đáng kể chất lượng môi trường tại đây.
3.2.4. Phân tích hiệu quả xã hội
Một lợi ích dễ dàng nhận thấy nhất là dự án đem lại cơ hội việc làm không chỉ cho người dân địa phương mà còn cho một nhóm những người khác.
Theo điều tra một phần ba số hộ của huyện Cao Phong thuộc diện hộ nghèo. Tổng số lao động huyện Cao Phong năm 2005 là 21.733 người, trong đó lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao (87,6%) do đó thời gian nông nhàn khá cao. Chính vì vậy dự án sẽ giải quyết công ăn việc làm cho hầu hết các lao động trong lĩnh vực nông nghiệp làm giảm tối đa thời gian nông nhàn của họ.
Ngoài ra, việc xây dựng và thực thi các dự án AR-CDM đòi hỏi phải có sự trợi giúp kỹ thuật từ các chuyên gia tư vấn xây dựng PDD, giao tiếp với nhà đầu tư và DOE và giám sát sự thay đổi sinh khối. Để thực thi sự án này còn đòi hỏi phải thành lập cơ quan chuyên trách quản lý dự án với các cán bộ, chuyên gia trong ngành.
3.2.5 Nhận xét chung
Dự án trồng rừng ở Cao Phong là một dự án AR-CDM hoàn toàn có tính khả thi về mặt kinh tế cũng như về mặt môi trường và xã hội, góp phần vào tiến trình phát triển bền vững và bảo vệ môi trường của địa phương và đất nước. Theo tính toàn của các chuyên gia JICA và một số đồng nghiệp, địa điểm được chọn thực hiện dự án là rất thuận lợi. Các tiêu chí được lựa chọn dựa trên:
Sự thích hợp của đất đai
Quy mô và vị trí của đất
Mức độ dễ dàng tiếp cận
Tình hình sử dụng đất và thảm thực vật.
Mức độ thu nhập của người dân địa phương.
Sự đồng thuận của người dân địa phương.
Quy mô dự án mà JICA cùng với csc đối tác sẽ xây dựng phải phù hợp về mặt kinh tế và thời gian cần để xây dựng. Dự án JICA không thể chuẩn bị dự án lớn hơn do hạn chế về mặt thời gian. Với những khống chế như vậy, đoàn chuyên gia JICA đặt mục tiêu diện tích trồng cây thực của dự án khoảng 300 – 500 ha khi lựa chọn hiện trường thực hiện dự án.
Chính phủ Việt Nam rất quan tâm đến vấn đề biến đổi khí hậu và cho rằng sự nóng lên toàn cầu là mối đe doạ mà Việt Nam là một trong những nước bị ảnh hưởng nhất. Chính phủ cũng tin rằng GHG là những nguyên nhân chính gây lên sự nóng lên toàn cầu. Chính phủ Việt Nam cũng đã kí công ước khung biến đổi khí hậu (UNFCCC) ngày 11/06/1994 và kí nghị định thư Kyoto ngày 03/12/1998 và phê chuẩn ngày 25/12/2002. (Theo Bộ TN & MT)
Như vậy dự án được triển khai phù hợp với “Chiến lược quốc gia về Cơ chế phát triển sạch" của Việt Nam.
3.3. Những kiến nghị rút ra
Thông qua việc nghiên cứu, tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án AR-CDM tại hai xã thuộc huyện Cao Phong – Hòa Bình, những cơ chế, chính sách và một số giải pháp cho các bên liên quan đến dự án được rút ra như sau:
3.3.1 Đối với chính phủ và các cơ quan chức năng có thẩm quyền về CDM trong lâm nghiệp tại Việt Nam
Nhà nước giữ vai trò chủ đạo trong việc chỉ đạo, xem xét, phê duyệt và thu hút những chương trình dự án thực hiện CDM từ bên ngoài. Do vậy, phía nhà nước và Chính phủ cần:
Phải có những chính sách cụ thể, xây dựng kế hoạch cụ thể trong lĩnh vực lâm nghiệp để thực hiện nghị định thư và CDM trong từng giai đoạn cụ thể để tạo ra môi trường đầu tư thông thoáng trong việc thực hiện các dự án đầu tư của các nước công nghiệp phát triển.
Khuyến khích việc phát triển các mô hình thân thiện với môi trường, các mô hình nông lâm kết hợp hiệu qủa, các chương trình nâng cao năng suất và sinh trưởng của rừng. Áp dụng các công nghệ sạch, tiến bộ trong quá trình sản xuất.
Có các chương trình thực hiện trong lâm nghiệp nhằm xây dựng được các bể chứa các-bon thông qua các chương trình như: trồng rừng, bảo vệ và duy trì đa dạng sinh học.
Phát triển mạnh các chương trình nghiên cứu ứng dụng các sản phẩm phi gỗ cho việc phát triển sinh kế đối với người dân sống gần rừng và dựa vào rừng, nhằm hạn chế đến mức thấp nhất việc phá rừng.
Có các hình thức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân về bảo vệ rừng và áp dụng CDM một cách sâu rộng.
Lồng ghép các hoạt động thực hiện CDM vào trong các chính sách phát triển kinh tế xã hội của quốc gia, chính quyền địa phương các cấp.
Có các chương trình chính sách, cơ chế thu hút vốn đầu tư đối với các nước, các tổ chức doanh nghiệp nước ngoài.
Thực hiện tốt chính sách lượng hoá giá những giá trị môi trường của rừng.
Tăng cường hợp tác quốc tế.
3.3.2 Đối với các bên liên quan trực tiếp đến dự án
Thứ nhất cần phải điều tra điạ chính và giao đất, giao rừng khi xây dựng dự án để tìm ra hiện trường phù hợp với AR-CDM quy mô nhỏ, từ đó nên phổ biến kết quả điều tra đó đến các nhà xây dựng dự án và đầu tư dự án.
Cần đầu tư và hỗ trợ tài chính từ chính phủ: xúc tiến các dự án lâm nghiệp ODA, và hỗ trợ tài chính từ chính phủ, bên cạnh đó cần phải xúc tiến các hoạt động CSR về lâm nghiệp trong khối tư nhân.
Các thành viên thuộc đối tác Dự án như Bộ NN&PTNT, Chính quyền địa phương cần phải thực thi các biện pháp giảm nhẹ và phòng chông thiên tai tại khu vực dự án.
Vấn đề nghiên cứu về giá thị trường của CER cần được quan tâm, vì xu hướng biến động thị trường thương mại CO2 ngày càng sôi động.
Xúc tiến các dự án nhỏ liên quan đến AR-CDM , đồng thời cũng nên nghiên cứu và học tập kinh nghiệm từ các dự án AR-CDM khác ở các quốc gia khác, từ đó phổ biến kinh nghiệm cho các bên liên quan được nắm rõ.
Các nhà tài trợ cũng cần hỗ trợ xây dựng PDD cho các dự án AR-CDM và phổ biến đến chính quyền địa phương để họ có thể hiểu được quy trình thiết kế của dự án.
3.3.3 Đối với chính quyền địa phương
Chính quyền địa phương nên tích cực tham gia bằng cách đóng góp ý kiến trong việc lập kế hoạch và triển khai dự án tại khu vực của mình.
Cố gắng tạo mọi điều kiện giúp đỡ các cán bộ, chuyên gia trong quá trình tham gia điều tra, khảo sát thực địa tại khu vực dự án.
3.4. Tiểu kết chương III
Trong chương III này chúng ta đã đi sâu tìm hiểu các lợi ích kinh tế cũng như lợi ích môi trường và xã hội mà dự án đem lại. Qua việc phân tích, đánh giá hiệu quả hiệu quả tài chính của dự án khi áp dụng và không áp dụng theo CDM cho thấy được hiệu quả trên các mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Để cho việc thực thi dự án không còn những trở ngại và hiệu quả thu được là lớn nhất, thì cần phải có những giải pháp và cơ chế, chính sách phù hợp. Vấn đề này cũng được đưa ra ở phần cuối của chươn
KẾT LUẬN
Hiện nay, vấn đề môi trường cũng như chất lượng đất đang ngày càng suy thoái, Việt Nam là một trong những quốc gia có tốc độ phá rừng cao nhất trên thế giới. Vì vậy các dự án về trồng rừng và tái trồng rừng đang rất được quan tâm.
Đây cũng là một dự án AR-CDM đầu tiên ở Việt Nam với quy mô nhỏ, được hỗ trợ bởi cơ quan phát triển quốc tế Nhật Bản JICA phối hợp với trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường (RCEFF), trường đại học Lâm nghiệp Việt Nam, Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam và Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn thực hiện thí điểm tại hai xã của huyện Cao Phong – Hòa Bình, và là dự án CDM thứ năm của Việt Nam được Ban chấp hành CDM quốc tế (EB) công nhận và cho đăng kí.
Đề tài này dựa trên những số liệu của báo cáo giữa kỳ do JICA phối hợp với các đối tác như Trường Đại học Lâm nghiệp, Bộ NN&PTNT nghiên cứu thực hiện. Chuyên đề đã nêu được cơ sở lí luận của dịch vụ hấp thụ CO2 trong ngành lâm nghiệp, từ đó đi sâu phân tích và tính toán được lợi ích kinh tế cũng như lợi ích môi trường và xã hội mà một dự án AR-CDM thực hiện thí điểm tại Cao Phong – Hòa Bình đem lại.
Tuy nhiên, trong phạm vi chuyên đề này, còn tồn tại một số hạn chế sau:
Thứ nhất, tác giả chỉ mới tính được cụ thể lợi ích kinh tế của dịch vụ hấp thụ CO2 nói riêng cũng như lợi ích kinh tế nói chung mà dự án trồng rừng theo CDM đem lại, còn những lợi ích như lợi ích môi trường và xã hội, tác giả chỉ đánh giá và phân tích một cách định tính, chưa thể định lượng được các lợi ích này.
Thứ hai, mặc dù những biến động về giá bán CERs cũng như tỷ lệ chiết khấu làm thay đổi đáng kể tới hiệu quả dự án, đặc biệt là hiệu quả về tài chính. Tuy nhiên việc chọn lựa một mức giá và một tỉ lệ chiết khấu cho phù hợp là rất khó vì hiện nay trên thế giới cũng chưa có một mức giá bán CER cố định.
Cuối cùng là những kiến nghị mà tác giả đưa ra trong chương III mang tính chủ quan.
Sở dĩ còn có những hạn chế trên, theo tôi một phần là do không có điều kiện trực tiếp đến thăm địa bàn dự án. Thứ hai là do trình độ cũng như kinh nghiệm thực tiễn của tôi còn rất hạn chế, hơn nữa đây là một vấn đề mới trên thế giới cũng như ở Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh vực áp dụng CDM trong trồng rừng và tái trồng rừng. Vì vậy trong quá trình nghiên cứu không tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy cô giáo và các bạn có những đóng góp, nhận xét để giúp chuyên đề hoàn thiện hơn..
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (không tính đến chi phí và lợi ích của CDM)
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Tổng
Chi phí
C1
C11
0
771
1250
600
417
205
88
88
88
88
88
88
88
88
88
88
48
0
4170
C12
0
238
298
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
536
Tổng
0
1009
1548
600
417
205
88
88
88
88
88
88
88
88
88
88
48
0
4706
C2
C21
0
153
162
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
315
C22
0
180
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
180
C23
0
135
231
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
366
Tổng
0
468
393
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
861
C3
C31
0
0
0
0
0
0
0
0
0
496
514
0
0
0
57
0
1693
2073
4834
C32
0
19
19
14
14
14
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
80
C34
117
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
2072
Tổng
117
134
134
129
129
129
115
115
115
611
629
115
115
115
172
115
1808
2188
6986
C4
6
7
7
6
6
6
6
6
6
31
31
6
6
6
9
6
90
109
350
Tổng C
123
1618
2082
735
552
340
209
209
209
730
748
209
209
209
269
209
1946
2297
12903
Lợi ích
B1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1190
1235
0
0
0
138
0
9111
10862
22536
B3
500
1000
1000
1000
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3500
B4
240
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
240
B5
0
18
31
27
55
42
20
18
12
6
14
10
19
13
7
2
-18
118
394
Tổng lợi ích (B)
740
1018
1031
1027
55
42
20
18
12
1196
1249
10
19
13
145
2
9093
10980
26670
Phụ lục 2: Bảng chi tiết về chi phí và lợi ích hàng năm của dự án (có tính đến chi phí và lợi ích của CDM)
Năm
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Tổng
Chi phí
C11
0
771
1250
600
417
205
88
88
88
88
88
88
88
88
88
88
48
0
4170
C1
C12
0
238
298
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
536
Tổng
0
1009
1548
600
417
205
88
88
88
88
88
88
88
88
88
88
48
0
4707
C21
0
153
162
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
315
C2
C22
0
180
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
180
C23
0
135
231
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
366
Tổng
0
468
393
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
861
C31
0
0
0
0
0
0
0
0
0
496
514
0
0
0
57
0
1693
2073
4833
C32
0
19
19
14
14
14
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
80
C3
C33
359,5
32
32
32
32
288
16
16
16
16
272
16
16
16
16
272
1328
C34
117
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
115
2075
Tổng
357
168
166
161
161
417
131
131
131
627
901
131
131
131
188
387
1808
2188
8316
C4
18
70
107
48
29
31
11
11
11
36
49
11
11
11
14
24
94
161
746
Tổng C
374
1480
2252
1006
607
653
230
230
230
751
1039
230
230
230
290
499
1950
2348
14630
Lợi ích
B1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1190
1235
0
0
0
138
0
9111
10862
22535
B2
0
0
65.484
133.518
227.222
273.224
293.930
301.546
0
0
166.056
151.91
149.74
109.34
133.926
131
0
0
2136.662
B3
500
1000
1000
1000
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
3500
B4
240
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
240
B5
0
18
31
27
55
42
20
18
12
6
14
10
19
13
7
2
-18
118
394
Tổng lợi ích (B)
740
1018
1096.5
1160.5
282.2
315.22
313.93
319.55
12
1196
1415.1
161.9
168.7
122.3
278.93
132.76
9093
10980
28805.7
Phụ lục 3: Tính toán các chỉ tiêu của dự án khi không áp dụng CDM bằng phần mềm excel
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
B-C
(B-C)/(1+r)^t
1/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
123
740
617
617
1
740
123
1
2009
1618
1018
-600
-545.4545455
0.909090909
925.4545455
1470.909091
2
2010
2082
1031
-1051
-868.5950413
0.826446281
852.0661157
1720.661157
3
2011
735
1027
292
219.3839219
0.751314801
771.6003005
552.2163787
4
2012
552
55
-497
-339.4576873
0.683013455
37.56574005
377.0234274
5
2013
340
42
-298
-185.0345543
0.620921323
26.07869557
211.1132498
6
2014
209
20
-189
-106.6855728
0.56447393
11.2894786
117.9750514
7
2015
209
18
-191
-98.01320058
0.513158118
9.236846128
107.2500467
8
2016
209
12
-197
-91.9019539
0.46650738
5.598088563
97.50004246
9
2017
730
1196
466
197.6294902
0.424097618
507.2207516
309.5912614
10
2018
748
1249
501
193.157188
0.385543289
481.5435685
288.3863805
11
2019
209
10
-199
-69.748286
0.350493899
3.504938995
73.25322499
12
2020
209
19
-190
-60.53985536
0.318630818
6.053985536
66.5938409
13
2021
209
13
-196
-56.77421843
0.28966438
3.765636937
60.53985536
14
2022
269
145
-124
-32.65307553
0.263331254
38.18303187
70.83610741
15
2023
209
2
-207
-49.55415422
0.239392049
0.478784099
50.03293832
16
2024
1946
9093
7147
1555.395433
0.217629136
1978.901732
423.5062982
17
2025
2297
10980
8683
1717.88526
0.197844669
2172.334465
454.4492045
Tổng
12903
26670
1996.039148
8570.876704
6574.837556
NPV
1996.039148
IRR
19%
BCR
1.303587599
Phụ lục 4: Tính toán các chỉ tiêu của dự án khi áp dụng CDM bằng phần mềm excel
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
B-C
(1+r)^t
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482.493
740
257.507
1
257.507
740
482.493
1
2009
1650
1018
-632
1.1
-574.545455
925.45455
1500
2
2010
2114
1096.484
-1017.516
1.21
-840.922314
906.18512
1747.1074
3
2011
767
1160.518
393.518
1.331
295.655898
871.91435
576.25845
4
2012
584
282.222
-301.778
1.4641
-206.118435
192.76142
398.87986
5
2013
628
315.224
-312.776
1.61051
-194.209288
195.7293
389.93859
6
2014
225
313.93
88.93
1.771561
50.1986666
177.2053
127.00663
7
2015
225
319.546
94.546
1.9487171
48.5170474
163.97762
115.46058
8
2016
225
12
-213
2.14358881
-99.366072
5.5980886
104.96416
9
2017
746
1196
450
2.35794769
190.843928
507.22075
316.37682
10
2018
1020
1415.056
395.056
2.59374246
152.31119
545.56534
393.25416
11
2019
225
161.912
-63.088
2.85311671
-22.1119591
56.749168
78.861127
12
2020
225
168.736
-56.264
3.13842838
-17.9274443
53.76449
71.691934
13
2021
225
122.344
-102.656
3.45227121
-29.7357866
35.438699
65.174485
14
2022
285
278.926
-6.074
3.79749834
-1.59947404
73.449933
75.049407
15
2023
481
132.764
-348.236
4.17724817
-83.3649297
31.782646
115.14758
16
2024
1962
9093
7131
4.59497299
1551.91337
1978.9017
426.98836
17
2025
2377
10980
8603
5.05447028
1702.05769
2172.3345
470.27678
Tổng
14446.493
28806.662
9634.033
7454.9294
NPV
2179.10363
IRR
19%
BCR
1.29230373
Phụ lục 5: Phân tích độ nhạy của NPV theo tỷ lệ chiết khấu
r = 8%
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
(1+r)^t
B-C
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482
740
1
257.51
257.507
740
482.49
1
2009
1650
1018
1.08
-632
-585.1852
942.59
1527.8
2
2010
2114
1096
1.1664
-1018
-872.356
940.06
1812.4
3
2011
767
1161
1.2597
393.52
312.38728
921.26
608.87
4
2012
584
282.2
1.3605
-301.8
-221.8158
207.44
429.26
5
2013
628
315.2
1.4693
-312.8
-212.8701
214.54
427.41
6
2014
225
313.9
1.5869
88.93
56.040985
197.83
141.79
7
2015
225
319.5
1.7138
94.546
55.166683
186.45
131.29
8
2016
225
12
1.8509
-213
-115.0773
6.4832
121.56
9
2017
746
1196
1.999
450
225.11204
598.3
373.19
10
2018
1020
1415
2.1589
395.06
182.98737
655.44
472.46
11
2019
225
161.9
2.3316
-63.09
-27.05736
69.441
96.499
12
2020
225
168.7
2.5182
-56.26
-22.34321
67.007
89.351
13
2021
225
122.3
2.7196
-102.7
-37.7464
44.986
82.732
14
2022
285
278.9
2.9372
-6.074
-2.06796
94.963
97.031
15
2023
481
132.8
3.1722
-348.2
-109.7785
41.853
151.63
16
2024
1962
9093
3.4259
7131
2081.4709
2654.2
572.69
17
2025
2377
10980
3.7
8603
2325.1238
2967.6
642.43
Tổng
11550
8260.9
NPV
3289.5
IRR
19%
BCR
1.3982
Phụ lục 5: Phân tích độ nhạy của NPV theo tỷ lệ chiết khấu
r = 10%
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
(1+r)^t
B-C
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482.493
740
1
257.507
257.507
740
482.493
1
2009
1650
1018
1.1
-632
-574.5454545
925.4545455
1500
2
2010
2114
1096.484
1.21
-1017.516
-840.922314
906.185124
1747.107438
3
2011
767
1160.518
1.331
393.518
295.6558978
871.9143501
576.2584523
4
2012
584
282.222
1.4641
-301.778
-206.1184345
192.7614234
398.8798579
5
2013
628
315.224
1.61051
-312.776
-194.2092877
195.7293031
389.9385909
6
2014
225
313.93
1.771561
88.93
50.1986666
177.2053009
127.0066343
7
2015
225
319.546
1.9487171
94.546
48.51704745
163.977624
115.4605766
8
2016
225
12
2.14358881
-213
-99.36607198
5.598088563
104.9641605
9
2017
746
1196
2.357947691
450
190.8439283
507.2207516
316.3768233
10
2018
1020
1415.056
2.59374246
395.056
152.3111897
545.565345
393.2541552
11
2019
225
161.912
2.853116706
-63.088
-22.11195913
56.74916825
78.86112738
12
2020
225
168.736
3.138428377
-56.264
-17.92744433
53.76448966
71.69193398
13
2021
225
122.344
3.452271214
-102.656
-29.73578657
35.43869887
65.17448544
14
2022
285
278.926
3.797498336
-6.074
-1.599474039
73.44993344
75.04940748
15
2023
481
132.764
4.177248169
-348.236
-83.3649297
31.78264604
115.1475757
16
2024
1962
9093
4.594972986
7131
1551.913367
1978.901732
426.9883644
17
2025
2377
10980
5.054470285
8603
1702.057687
2172.334465
470.276778
Tổng
9634.032989
7454.929361
NPV
2179.10363
IRR
19%
BCR
1.29230373
Phụ lục 5: Phân tích độ nhạy của NPV theo tỷ lệ chiết khấu
r = 14%
t
r
Năm
Chi phí
Lợi ích
(1+r)^t
B-C
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
14%
2008
482.493
740
1
257.507
257.507
740
482.493
1
2009
1650
1018
1.14
-632
-554.3859649
892.9824561
1447.368421
2
2010
2114
1096.484
1.2996
-1017.516
-782.9455217
843.7088335
1626.654355
3
2011
767
1160.518
1.481544
393.518
265.6134411
783.316594
517.7031529
4
2012
584
282.222
1.68896016
-301.778
-178.6768019
167.09808
345.774882
5
2013
628
315.224
1.92541458
-312.776
-162.4460534
163.7174679
326.1635212
6
2014
225
313.93
2.19497262
88.93
40.51531169
143.0222849
102.5069732
7
2015
225
319.546
2.50226879
94.546
37.7841103
127.7025079
89.91839757
8
2016
225
12
2.85258642
-213
-74.66907868
4.206708658
78.87578734
9
2017
746
1196
3.25194852
450
138.3785743
367.7794997
229.4009254
10
2018
1020
1415.056
3.70722131
395.056
106.5639104
381.7025961
275.1386857
11
2019
225
161.912
4.2262323
-63.088
-14.92771707
38.31119271
53.23890977
12
2020
225
168.736
4.81790482
-56.264
-11.67810534
35.02269271
46.70079805
13
2021
225
122.344
5.49241149
-102.656
-18.6905151
22.27509722
40.96561232
14
2022
285
278.926
6.2613491
-6.074
-0.970078477
44.54726855
45.51734702
15
2023
481
132.764
7.13793798
-348.236
-48.78663853
18.59976935
67.38640788
16
2024
1962
9093
8.1372493
7131
876.3403628
1117.453782
241.1134191
17
2025
2377
10980
9.2764642
8603
927.4007658
1183.640638
256.2398722
Tổng
7075.087469
6273.160468
NPV
801.9270013
IRR
19%
BCR
1.127834607
Phụ lục 6: Phân tích độ nhạy theo giá bán CER
Giá bán 1 CER = 2 USD
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
B-C
(1+r)^t
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482.493
740
257.507
1
257.507
740
482.493
1
2009
1650
1018
-632
1.1
-574.5454545
925.4545455
1500
2
2010
2114
1096.484
-1017.516
1.21
-840.922314
906.185124
1747.107438
3
2011
767
1160.518
393.518
1.331
295.6558978
871.9143501
576.2584523
4
2012
584
282.222
-301.778
1.4641
-206.1184345
192.7614234
398.8798579
5
2013
628
315.224
-312.776
1.61051
-194.2092877
195.7293031
389.9385909
6
2014
225
313.93
88.93
1.771561
50.1986666
177.2053009
127.0066343
7
2015
225
319.546
94.546
1.9487171
48.51704745
163.977624
115.4605766
8
2016
225
12
-213
2.1435888
-99.36607198
5.598088563
104.9641605
9
2017
746
1196
450
2.3579477
190.8439283
507.2207516
316.3768233
10
2018
1020
1415.056
395.056
2.5937425
152.3111897
545.565345
393.2541552
11
2019
225
161.912
-63.088
2.8531167
-22.11195913
56.74916825
78.86112738
12
2020
225
168.736
-56.264
3.1384284
-17.92744433
53.76448966
71.69193398
13
2021
225
122.344
-102.656
3.4522712
-29.73578657
35.43869887
65.17448544
14
2022
285
278.926
-6.074
3.7974983
-1.599474039
73.44993344
75.04940748
15
2023
481
132.764
-348.236
4.1772482
-83.3649297
31.78264604
115.1475757
16
2024
1962
9093
7131
4.594973
1551.913367
1978.901732
426.9883644
17
2025
2377
10980
8603
5.0544703
1702.057687
2172.334465
470.276778
Tổng
28806.662
9634.032989
7454.929361
NPV
2179.1036
IRR
19%
BCR
1.2923037
Phụ lục 6: Phân tích độ nhạy theo giá bán CER
Giá bán 1 CER = 5 USD
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
B-C
(1+r)^t
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482.493
740
257.507
1
257.507
740
482.493
1
2009
1650
230.135
-1419.865
1.1
-1290.78636
209.21364
1500
2
2010
2114
1194.71
-919.29
1.21
-759.743802
987.36364
1747.1074
3
2011
767
1360.795
593.795
1.331
446.126972
1022.3854
576.25845
4
2012
584
623.055
39.055
1.4641
26.6750905
425.55495
398.87986
5
2013
628
725.06
97.06
1.61051
60.2666236
450.20521
389.93859
6
2014
225
754.825
529.825
1.771561
299.0724
426.07903
127.00663
7
2015
225
771.865
546.865
1.9487171
280.628214
396.08879
115.46058
8
2016
225
-330.975
-555.975
2.14358881
-259.366441
-154.4023
104.96416
9
2017
746
609.84
-136.16
2.35794769
-57.7451317
258.63169
316.37682
10
2018
1020
1664.14
644.14
2.59374246
248.343854
641.59801
393.25416
11
2019
225
389.78
164.78
2.85311671
57.7543848
136.61551
78.861127
12
2020
225
393.34
168.34
3.13842838
53.6383119
125.33025
71.691934
13
2021
225
286.36
61.36
3.45227121
17.7738063
82.948292
65.174485
14
2022
285
479.815
194.815
3.79749834
51.3008783
126.35029
75.049407
15
2023
481
328.91
-152.09
4.17724817
-36.4091368
78.738439
115.14758
16
2024
1962
9093
7131
4.59497299
1551.91337
1978.9017
426.98836
17
2025
2377
10980
8603
5.05447028
1702.05769
2172.3345
470.27678
18
Tổng
14446.493
30294.655
10103.937
7454.9294
NPV
2649.00772
IRR
20%
BCR
1.5062205
Phụ lục 6: Phân tích độ nhạy theo giá bán CER
Giá bán 1 CER = 10 USD
t
Năm
Chi phí
Lợi ích
B-C
(1+r)^t
(B-C)/(1+r)^t
B/(1+r)^t
C/(1+r)^t
0
2008
482.493
740
257.507
1
257.507
740
482.493
1
2009
1650
1018
-632
1.1
-574.545455
925.45455
1500
2
2010
2114
1358.42
-755.58
1.21
-624.446281
1122.6612
1747.1074
3
2011
767
1694.59
927.59
1.331
696.912096
1273.1705
576.25845
4
2012
584
1191.11
607.11
1.4641
414.664299
813.54416
398.87986
5
2013
628
1408.12
780.12
1.61051
484.393143
874.33173
389.93859
6
2014
225
1489.65
1264.65
1.771561
713.861956
840.86859
127.00663
7
2015
225
1525.73
1300.73
1.9487171
667.480159
782.94074
115.46058
8
2016
225
12
-213
2.14358881
-99.366072
5.5980886
104.96416
9
2017
746
1196
450
2.35794769
190.843928
507.22075
316.37682
10
2018
1020
2079.28
1059.28
2.59374246
408.398296
801.65245
393.25416
11
2019
225
769.56
544.56
2.85311671
190.864958
269.72609
78.861127
12
2020
225
767.68
542.68
3.13842838
172.914572
244.60651
71.691934
13
2021
225
559.72
334.72
3.45227121
96.9564612
162.13095
65.174485
14
2022
285
814.63
529.63
3.79749834
139.468132
214.51754
75.049407
15
2023
481
655.82
174.82
4.17724817
41.8505181
156.99809
115.14758
16
2024
1962
9093
7131
4.59497299
1551.91337
1978.9017
426.98836
17
2025
2377
10980
8603
5.05447028
1702.05769
2172.3345
470.27678
Tổng
14446.493
37353.31
13886.658
7454.9294
NPV
6431.72876
IRR
79%
BCR
1.86274845
Phụ lục 7: Một số hình ảnh của dự án tại Huyện Cao Phong
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt
Phạm Tuấn Anh, Dự báo năng lực hấp thụ CO2 của rừng tự nhiên lá rộng thường xanh tại huyện Tuy Đức – Dăk Nông - (2007) ( (trang 19).
Nguyễn Thế Chinh (chủ biên), Kinh tế và Quản lý môi trường, (2003), Nxb Thống kê, Hà Nội.
Vũ Tấn Phương (chủ biên), Nghiên cứu định giá rừng ở Việt Nam, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
Vũ Tấn Phương, Báo cáo chuyên đề biến đổi khí hậu và cơ chế thương mại Cacbon trong lâm nghiệp , 2006, – Tài liệu mềm.
Vũ Tấn Phương và cộng sự, Báo cáo chuyên đề “Giá trị lưu giữa và hấp thụ cácbon của rừng tự nhiên và một số loại rừng trồng ở phía Bắc Việt Nam, 2006, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng, Hà Nội.
Vũ Tấn Phương, Giá trị môi trường và dịch vụ môi trường rừng, 2006, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, 15/2006 (7-11).
Vũ Tấn Phương, Nghiên cứu trữ lượng cácbon của thảm tươi và cây bụi: cơ sở xác định đường cácbon cơ sở trong các dự án trồng rừng/tái trồng rừng theo cơ chế phát triển sạch ở Việt Nam, 2006, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Bộ Nông nghiệp và PTNT, Hà Nội, 8/2006 (81-84).
Vũ Tấn Phương và Ngô Đình Quế, Báo cáo đánh giá đất đai, lựa chọn cây trồng và xác định trữ lượng cácbon cho khu vực thử nghiệm thuộc dự án Rừng vàng tại A Lưới, 2005, Trung tâm nghiên cứu sinh thái và môi trường rừng và tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hà Nội.
Trần Võ Hùng Sơn (chủ biên) (2003), Nhập môn phân tích Lợi ích – Chi Phí, Nxb Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh.
Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (2008), Nghiên cứu năng lực xúc tiến AR-CDM tại Việt Nam (báo cáo giữa kì) – Tài liệu dự án.
Tài liệu tiếng Anh:
Japan International Cooperation Agency (2009), Project design document for a small-scale AR-CDM pilot project, Project Design Document
MSc. Vu Tan Phuong, People’s involvement process in CDM plantation under Kyoto protocol – A case study in Cao Phong and Lac Son districts of Hoa Binh province, Viet Nam, Report KYOTO PROCESS_Vietnam.
Tài liệu Internet:
www.vietbao.com
www.hoabinh.gov.vn
www.thiennhien.net
www.rcfee.org.vn
www.vietnamforestry.org.vn
www.noccop.org.vn
www.google.com
MỤC LỤC
trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31253.doc