Chuyên đề Hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ

Do đặc điểm ngành nghề, hầu hết các TSCĐ của công ty nằm rải rác trên một địa bàn rộng lớn, chính vì thế công tác quản lý tài sản tại các công trường là hết sức quan trọng. Công ty cần có những biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho tài sản luôn được bảo toàn về mặt giá trị cũng như năng lực sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu đó, tại các công trường cần tổ chức hệ thống kho bãi, đảm bảo cho tài sản tránh được các tác động bất lợi do thời tiết gây ra. Bên cạnh đó, Công ty cần phải giao trách nhiệm bảo quản TSCĐ một cách cụ thể để có thể có biện pháp xử lý khi có mất mát, hỏng hóc tài sản. Hiện nay, việc kiểm soát TSCĐ tại văn phòng Công ty chưa được thật chặt chẽ, để tăng cường công tác quản lý Công ty nên tổ chức lập sổ theo dõi TSCĐ. Một vấn đề quan trọng cũng cần phải hoàn thiện đó là công tác phân loại TSCĐ. Công ty hiện đang phân loại TSCĐ dựa trên đặc hình thái biểu hiện của tài sản, theo cách phân loại này giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được quy mô từng nhóm tài sản nhưng lại tạo ra khó khăn trong công tác quản lý, phân tích kinh tế. - Để khắc phục nhược điểm này Công ty nên kết hợp sử dụng nhiều cách phân loại khác nhau, đảm bảo cung cấp thông tin một cách đa dạng, nhiều chiều nhiều đối tượng khác nhau. - Công ty có thể tiến hành phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng tài sản, theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành: tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh, dùng cho mục đích phúc lợi, hay tài sản cố định chờ xử lý.

doc66 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1598 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hà Bè –Thành phố Hồ Chí Minh Lý do trả tiền: Trả tiền mua máy phát điện 30kw (Liên Xô cũ) Số tiền: 26.000.000 (Bằng chữ: Hai mươi sáu triệu đồng chẵn. ) Kèm theo: chứng từ gốc. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………… Ngày 20 tháng 05 năm 2008 Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu) Biểu 2-1.8: Sổ chi tiết TK 2113 Công ty CP Thi công cơ giới và dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình – Hà Nội Sổ chi tiết tài khoản TSCĐ hữu hình Năm: 2008 Loại tài sản: Máy móc thiết bị động lực Số hiệu: 2113 ĐVT: đồng Chứng từ gốc Diễn giải Tài khoản Số phát sinh trong kỳ SCTG Loại Số Ngày Nợ Có … …… … ………… ……. …… …….. ….. 16711 PC 121 20/05/2008 Mua máy phát điện 30kw (Liên Xô cũ) 2141 24 761 904 ….. …… ……….. ………….. …….. …………. ………….. Tổng cộng 251 333 326 26 190 476 Số dư đầu kỳ (VND) Nợ : 1.124.352.000 Số dư cuối kỳ (VND) Nợ : 1.374.720.056 2.2.2 Kế toán giảm tài sản cố định Trong năm 2008, tổng giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp giảm là: 5.793.008.971 đồng trong đó: Nhóm máy móc thiết bị động lực giảm: 26.190.476 đồng Nhóm máy móc thiết bị công tác giảm: 4.565.962.895 đồng Nhà cửa giảm: 102.763.200 đồng Quyền sử dụng đất giảm: 1.098.092.400 đồng Tài sản cố định giảm có thể do nhiều nguyên nhân như thanh lý, nhượng bán, điều chuyển sang đơn vị khác, góp vốn liên doanh… tuy nhiên trong năm 2008 tại Công ty cổ phần thi công cơ giới và dịch vụ, tài sản cố định giảm chỉ do thanh lý, nhượng bán, các nghiệp vụ giảm tài sản khác không phát sinh. Và việc thanh lý tài sản cố định tại Công ty được thực hiện như sau: Hệ thống chứng từ sử dụng khi tiến hành thanh lý: Để tiến hành hoạt động thanh lý, Công ty đã sử dụng một số chứng từ chủ yếu sau: Đề nghị thanh lý Quyết định thanh lý Biên bản họp thanh lý Quyết định thành lập tổ thanh lý Quyết định thanh lý Hoá đơn giá trị gia tăng Phiếu thu … Tài khoản chủ yếu sử dụng: Khi tiến hành thanh lý, kế toán sử dụng một số tài khoản sau: Tài khoản 211- Tài sản cố định hữu hình và các tài khoản cấp 2 Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định Tài khoản 711 – Thu nhập khác Tài khoản 3331 - Thuế giá trị gia tăng đầu ra Tài khoản 111, 112, 131… Quy trình ghi sổ: Ví dụ: Để minh họa cách thức trình bày cụ thể các chứng từ sử dụng và quy trình luân chuyển cũng như quy trình hạch toán vào các Sổ đối với nghiệp vụ giảm TSCĐ, em xin được trình bày ví dụ về nghiệp vụ thanh lý một máy trộn bê tông và một sà lan đất 35. Căn cứ vào đề nghị thanh lý máy trộn bê tông, sà lan đất của đơn vị, Giám đốc tiến hành gửi công văn xuống Phòng kỹ thuật – cơ khí yêu cầu xem xét tình trạng của thiết bị và đưa ra ý kiến (Xem biểu 2-2.1) Sau khi có ý kiến thẩm định thiết bị của Phòng kỹ thuật – cơ khí Giám đốc sẽ quyết định thành lập Hội đồng thanh lý, đánh giá lại tình trạng của thiết bị, đồng thời đề ra mức giá thanh lý dự kiến cho máy trộn bê tông và sà lan đất sau đó ra quyết định thanh lý (Xem biểu 2-2.2) Khi có cá nhân hay đơn vị nào mua tài sản, Giám đốc sẽ ra quyết định bán tài sản cố định, đồng thời bộ phận thanh lý xuất “Hoá đơn giá trị gia tăng” (Xem biểu 2-2.4), thực hiện việc bán tài sản. Sau khi việc thanh lý tài sản cố định kết thúc, toàn bộ hồ sơ về việc thanh lý sẽ được chuyển về Phòng Tài chính - Kế toán để làm cơ sở cho kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính. Tại Phòng Tài chính - Kế toán, kế toán tiền mặt sẽ căn cứ vào các hoá đơn, chứng từ tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính theo các định khoản sau: Nợ TK 2141: 1.064.502.164 Có TK 2114: 1.064.502.164 Nợ TK 111: 205.000.000 Có TK 711: 195.238.095 Có TK 3331: 9.761.905 Biểu 2-2.1: Giấy đề nghị thanh lý CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI&DỊCH VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC XÍ NGHIỆP NẠO VÉT & XDCT Hà nội ngày 26 tháng 08 năm 2008 GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH LÝ Kính gửi: Ông Giám Đốc Công ty cổ phần Thi công cơ giới&Dịch vụ Hiện nay Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình đang quản lý 02 tài sản: 01 máy trộn bê tông và 01 sà lan đất 35 thời gian sử dụng đã lâu (đưa vào sử dụng từ năm 1997) đến nay tình trạng đã xuống cấp nghiêm trọng do đã nhiều công trình sử dụng. Để khắc phục tình trạng trên và lấy phương tiện để thi công công trình mới và một số công trường tiếp theo, Xí nghiệp đã cho sửa chữa, nâng cấp nhưng hiệu quả khai thác thiết bị vẫn không đáp ứng được công việc. Vì vậy, Xí nghiệp kính đề nghị Giám đốc Công ty xét duyệt cho Xí nghiệp được làm thủ tục thanh lý chỗ tài sản cũ nói trên. Xin chân thành cảm ơn! Giám đốc duyệt Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình Biểu 2-2.2: Quyết định thành lập tổ thanh lý tài sản cố định CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI& DỊCH VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Hà nội ngày 07 tháng 09 năm 2008 GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI&DỊCH VỤ - Căn cứ Quyết định Số… của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Công ty cổ phần Thi công Cơ giới &Dịch vụ - Căn cứ vào giấy đề nghị của Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình về việc thanh lý tài sản không sử dụng. - Xét đề nghị của ông trưởng Phòng Kỹ thuật – Cơ khí QUYẾT ĐỊNH Điều I: Nay thành lập tổ thanh lý thiết bị văn phòng của Công ty gồm: 1- Ông Trịnh Việt Hải Phòng Kỹ thuật – Cơ khí - Tổ trưởng 2- Bà Nguyễn Hồng Điệp Phòng Tài chính - Kế toán - Tổ viên 3- Bà Nguyễn Hương Huyền Phòng Tổ chức - Hành Chính - Tổ viên Điều II - Tổ thanh lý có nhiệm vụ thanh lý các tài sản đã cũ hỏng theo đúng quy định của Nhà nước Điều III- Các Ông trưởng các đơn vị phòng ban và các Ông, Bà có tên trên đây căn cứ quyết định thi hành Nơi nhận: Giám Đốc Công ty Như điều III Lưu Kỹ thuật – Cơ khí (đã ký) Biểu 2-2.3: Biên bản họp tổ thanh lý tài sản CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI& DỊCH VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Hà nội, ngày 15 tháng 09 năm 2008 BIÊN BẢN HỌP TỔ THANH LÝ TÀI SẢN Hôm nay ngày 15/09/2008 tổ thanh lý tài sản gồm có: 1- Ông Trịnh Việt Hải Phòng Kỹ thuật – Cơ khí - Tổ trưởng 2- Bà Nguyễn Hồng Điệp Phòng Tài chính - Kế toán - Tổ viên 3- Bà Nguyễn Hương Huyền Phòng Tổ chức - Hành Chính - Tổ viên Chúng tôi kiểm tra những tài sản được thanh lý và có kết luận sau đây: Danh mục các tài sản thanh lý : TT Tên TSCĐ Năm sử dụng Nguyên giá Khấu hao cơ bản Giá trị còn lại 1 Sà lan đất 35 1997 1.045.454.545 1.045.454.545 0 2 Máy trộn bê tông 1997 19.047.619 19.047.619 0 Ý kiến tổ thanh lý : - Tổ thanh lý đã xem xét, thống nhất các tài sản trên đã sử dụng 11 năm đã hết khấu hao, hiện đã hư hỏng nặng hiện tại đang do Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình quản lý. - Tổ thanh lý nhất trí giao cho Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình thanh lý số tài sản trên với giá thanh lý là 205.000.000đ (Bằng chữ: Hai trăm linh năm triệu đồng). Các thành viên trong tổ ký tên Biểu 2-2.4: Quyết định thanh lý tài sản cố định CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI& DỊCH VỤ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP-TỰ DO-HẠNH PHÚC Số 125/ TC-HC Hà nội, ngày 20 tháng 09 năm 2008 GIÁM ĐỐC CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI&DỊCH VỤ - Căn cứ Quyết định Số… của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải về việc thành lập Công ty cổ phần Thi công Cơ giới & Dịch vụ - Căn cứ vào biên bản họp tổ thanh lý các tài sản đã hỏng không sử dụng. - Xét đề nghị của tổ thanh lý tài sản QUYẾT ĐỊNH Điều I - Thanh lý các TSCĐ đã hỏng sau đây: TT Tên TSCĐ Năm sử dụng Nguyên giá Khấu hao cơ bản Giá trị còn lại 1 Sà lan đất 35 1997 1.045.454.545 1.045.454.545 0 2 Máy trộn bê tông 1997 19.047.619 19.047.619 0 Điều II – Giao cho Xí nghiệp nạo vét & xây dựng công trình bán thanh lý các tài sản hỏng trên với giá 205.000.000đ (Bằng chữ: Hai trăm linh năm triệu đồng) theo đúng quy định của Nhà nước. Điều III – Các Ông trưởng các phòng ban liên quan có trách nhiệm căn cứ quyết định thi hành. Giám Đốc Công ty Biểu 2-2.5: Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 1: lưu Ngày 25/09/2008 Mẫu số : 01 GTKT-3LL BQ/2008B 0054269 Đơn vị bán hàng : Công ty cổ phần Thi công cơ giới& Dịch vụ Địa chỉ: Số 05 – Nguyễn Biểu – Ba Đình – HN Điện thoại : MS : 0100109297 Họ tên người mua hàng : Anh Đức Đơn vị : Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Đức Địa chỉ : 175 Lê Lợi - Hải Phòng Hình thức thanh toán …TM….. MS : 0120065797 STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3=1x2 1 2 Sà lan đất Máy trộn bê tông Cái Cái 01 01 190.476.190 4.761.905 190.476.190 4.761.905 Cộng tiền hàng 195.238.095đ Thuế suất GTGT : 05% Tiền thuế GTGT 9.761.905đ Tổng cộng tiền thanh toán : 205.000.000đ Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm linh năm triệu đồng chẵn.! Người mua hàng (Ký, ghi rõ họ,tên) Kế toán trưởng (Ký, ghi rõ họ,tên) Thủ trưởng (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Biểu 2-2.6: Phiếu thu Đơn vị: Công ty cổ phần Thi công cơ giới & dịch vụ Địa chỉ: 05 Nguyễn Biểu - Q.Ba Đình - HN PHIẾU THU Số : 78 Ngày 25 tháng 09 năm 2008 Nợ: 111 Quyển số:… Có: 2113 Họ tên người nộp tiền: Doanh nghiệp tư nhân Hoàng Đức Địa chỉ: 175 Lê Lợi - Hải Phòng Lý do nộp tiền: Trả tiền mua sà lan đất và máy trộn bê tông Số tiền: 205.000.000đ (Bằng chữ: Hai trăm linh năm triệu đồng ) Kèm theo: …….. chứng từ gốc ……………………………………….. Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ): …………………………………………. Ngày 25 tháng 09 năm 2008 Người lập phiếu Người nộp tiền Thủ quỹ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên, đóng dấu) Biểu 2-2.7: Sổ chi tiết TK 2114 Công ty Cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình – HN Sổ chi tiết tài khoản TSCĐ hữu hình Năm: 2008 Loại tài sản: Máy móc thiết bị công tác TK: 2114 ĐVT: đồng Chứng từ gốc Diễn giải Tài khoản đối ứng Phát sinh trong kỳ SCTG Loại Số Ngày Nợ Có … …… … ………… ……. …… …….. ….. 17304 PT 78 25/09/2008 Thanh lý tài sản cũ hỏng đã khấu hao hết 2141 1.064.502.164 ….. …… …… …. … ….. … Tổng cộng 4 565 952 895 Số dư đầu kỳ (VND) Nợ : 1.780.912.754 Số dư cuối kỳ (VND) Nợ : 1.134.224.593 - Sổ này có … trang, đánh số từ trang số 01 đến trang … - Ngày mở sổ … Biểu 2-2.8: trích Nhật ký chung Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình – HN Nhật ký chung (Trích sổ Nhật ký chung năm 2008) ĐVT: đồng NT GS Chứng từ Diễn giải Tài khoản Trang, dòng Số phát sinh trong kỳ Ghi chú Số hiệu Ngày tháng Nợ Có … … … … PC 121 20/05 Mua máy phát điện 30kw (Liên Xô-cũ) 2113 133 1111 24.761.904 1.238.096 26.000.000 … PT 78 25/09 Thanh lý thiết bị tài sản đã khấu hao hết 2114 2141 1111 711 33311 1.064.502.164 205.000.000 1.064.502.164 195.238.095 9.761.905 … … … PB 31/12 Trích khấu hao quý 4 642 627 2141 107.482.893 1.130.727.482 1.238.210.375 … … Tổng cộng 1.455.635.601.288 1.455.635.601.288 - Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang... - Ngày mở sổ : … Ngày … tháng … năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) Biểu 2-2.9: Sổ cái TK 211 Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình – HN Sổ Cái Năm: 2008 Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình Số hiệu: 211 ĐVT: đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký Chung TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 ... PC 121 … PT 78 ... 20/05 … 25/09 - Số dư đầu năm - Số PS 38 550 621 036 Mua máy phát điện 30kw (Liên Xô-cũ) … Thanh lý tài sản cũ hỏng đã khấu hao hết … … ... 1111 2141 24 761 904 … … ... … 1 064 502 164 … - Cộng số PS - Số dư cuối kỳ 804 810 726 33 562 422 791 5 793 008 971 - Sổ này có ... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang... - Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) 2.3. Kế toán khấu hao tài sản cố định 2.3.1. Phương pháp tính và trích khấu hao tài sản cố định tại Công ty Trong năm 2008, Công ty thực hiện việc tính toán mức trích khấu hao theo Quyết định Số 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Công ty thực hiện mức trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng, theo phương pháp này, mức trích khấu hao hàng năm được xác định dựa trên nguyên giá của tài sản cố định và tỷ lệ khấu hao tài sản cố định. Công thức: Mức khấu hao bình quân năm = Nguyên giá × Tỷ lệ khấu hao 1 Tỷ lệ khấu hao = × 100 % Số năm sử dụng Mức trích khấu hao tháng được xác định như sau: Mức khấu hao bình quân năm Mức khấu hao tháng = 12 Mức trích Mức trích Mức khấu Mức khấu khấu hao = khấu hao − hao giảm + hao tăng tháng i tháng i-1 tháng i tháng i Kế toán tính toán mức khấu hao hàng năm của tài sản cố định dựa trên khung thời gian sử dụng đối với từng nhóm tài sản cố định được quy định theo Quyết định 206/2003/QĐ – BTC như sau: Loại tài sản cố định Thời gian sử dụng (năm) I. Nhà cửa, vật kiến trúc 1. Nhà cửa loại kiên cố 25 – 50 2. Nhà cửa khác 6 – 25 3. Kho chứa 5 – 20 II. Máy móc, thiết bị động lực 1. Máy phát động lực 8 – 10 2. Máy phát điện 7 – 10 3. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 – 10 III. Máy móc, thiết bị công tác 1. Máy công cụ 7 – 10 2. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 – 12 IV. Phương tiện vận tải và truyền dẫn 6 – 10 V. Công cụ, dụng cụ quản lý 1. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử, phần mềm 3 – 8 tin học phục vụ quản lý 2. Phương tiện, dụng cụ quản lý khác 5 – 10 Đối với những tài sản cố định đưa vào sử dụng trước ngày 01/01/2007, Công ty phải xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản. Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định được xác định theo công thức: T = T2 × () Trong đó : T : thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định ; T1: thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định trong quyết định 166/1999/QĐ – BTC T2: thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định trong quyết định 206/2003/QĐ – BTC t1: thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định. 2.3.2. Kế toán khấu hao tài sản cố định Hàng tháng, kế toán tài sản cố định tiến hành tính toán và xác định mức trích khấu hao của tháng, sau đó gửi giấy “Báo nợ khấu hao tài sản cố định” phải trích trong tháng cho các đơn vị, xí nghiệp, đoàn tàu, kế toán tiến hành phân bổ số khấu hao phải trích vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Số khấu hao phải trích hàng quý của toàn Công ty sẽ được phản ánh trong « Báo cáo chi tiết tài sản cố định », báo cáo này được lập cho từng quý và cho cả năm. Báo cáo này được kế toán tài sản cố định lập thông qua phần mềm Microsoft Office Excel hoặc phần mềm kế toán FAST. Căn cứ vào « Báo cáo chi tiết tài sản cố định » kế toán sẽ tiến hành lập “Bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận”. Biểu 2-4.1 : Bảng tính KH TSCĐ theo bộ phận Công ty CP Thi công cơ giới và Dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình - HN BẢNG TÍNH KHẤU HAO TSCĐ THEO BỘ PHẬN Quý 4 năm 2008 TT Tên tài sản Nguyên giá Giá trị khấu hao trong kỳ Giá trị khấu hao luỹ kế Giá trị còn lại 1 Công trường Phú Mỹ 20 100 000 1 005 000 15 075 000 5 025 000 thiết bị công tác 20 100 000 1 005 000 15 075 000 5 025 000 2 Văn phòng công ty 12 265 924 671 107 482 893 3 996 733 488 8 269 191 183 Nhà cửa vật kiến trúc 2 498 842 000 46 226 130 1 700 998 358 797 843 642 Công cụ dụng cụ đo lường thí nghiệm, DCQL 790 293 453 9 216 270 738 371 152 51 922 301 Thiết bị phương tiện vận tải 2 082 696 818 52 040 493 1 557 363 978 525 332 840 Quyền sử dụng đất 6 894 092 400 6 894 092 400 3 Đoàn TC91 14 842 452 453 107 842 630 14 083 968 013 758 484 440 thiết bị động lực 49 420 286 1 763 229 15 228 878 34 191 408 thiết bị công tác 14 627 037 307 105 223 837 13 903 314 635 723 722 672 Công cụ dụng cụ đo lường thí nghiệm, DCQL 165 994 860 855 564 165 424 500 570 360 4 Đoàn HB02 11 755 754 281 157 132 803 8 488 173 561 3 267 580 720 thiết bị công tác 11 743 563 805 156 116 931 8 478 014 841 3 265 548 964 Công cụ dụng cụ đo lường thí nghiệm, DCQL 12 190 476 1 015 872 10 158 720 2 031 756 5 Xí nghiệp XDCT miền nam 5 109 279 649 159 994 605 3 849 742 324 1 259 537 325 thiết bị động lực 174 318 182 6 241 536 100 984 244 73 333 938 thiết bị công tác 4 863 394 847 153 265 569 3 677 516 460 1 185 878 387 Công cụ dụng cụ đo lường thí nghiệm, DCQL 59 866 620 59 866 620 Thiết bị, phương tiện vận tải 11 700 000 487 500 11 375 000 325 000 Xí nghiệp nạo vét và xây dựng công trình 8 164 703 960 188 563 630 6 889 622 739 1 275 081 221 thiết bị động lực 145 238 095 4 671 090 93 996 617 51 241 478 thiết bị công tác 7 950 170 865 180 867 264 6 777 760 846 1 172 410 019 Công cụ dụng cụ đo lường thí nghiệm, DCQL 69 295 000 3 025 276 17 865 276 51 429 724 ……………. ………… ………. ……….. ………. Tổng cộng 82 176 073 462 1 238 210375 48 613 650 671 33 562 422 791 Căn cứ vào «Bảng tính khấu hao TSCĐ theo bộ phận» kế toán sẽ tiến hành lập «Bảng phân bổ khấu hao quý 4/2008›› để phân bổ chi phí khấu hao TSCĐ vào chi phí quản lý Doanh nghiệp và chi phí sản xuất chung. Biểu 2-4.2 : Bảng phân bổ khấu hao Công ty CP Thi công cơ giới và Dịch vụ Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình – HN Bảng phân bổ khấu hao Quý 4 năm 2008 Đơn vị tính : đồng STT Đối tượng Nguyên giá Giá trị phân bổ 1 TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi tiết : - Văn phòng Công ty 12 265 924 671 12 265 924 671 107 482 893 107 482 893 2 TK 627 Chi phí sản xuất chung Chi tiết : - Đoàn TC91 - Đoàn HB02 … 69 910 148 791 14 842 452 453 11 755 754 281 1 130 727 482 107 842 630 157 132 803 3 Tổng cộng 82 176 073 462 1 238 210375 Biểu 2-4.2: Sổ cái TK 214 Đơn vị: Công ty CP Thi công cơ giới và Dịch vụ Địa chỉ: số 05 Nguyễn Biểu – Q. Ba Đình - HN Sổ Cái Năm: 2008 Tên tài khoản: Hao mòn TSCĐ Số hiệu: 214 ĐVT : Đồng NTGS Chứng từ Diễn giải Nhật ký Chung TK đối ứng Số tiền Số hiệu Ngày, tháng Trang sổ STT dòng Nợ Có A B C D E G H 1 2 ... PB 21247 ... 31/12/08 - Số dư đầu năm - Số PS 53 780 097 247 ... Trích khấu hao quý 4 năm 2008 ... 642 627 ... 107.482.893 1.130.727.482 - Cộng số PS - Số dư cuối kỳ 5.166.446.576 6.067.761.204 48.613.650.671 - Sổ này có... trang, đánh số từ trang số 01 đến trang... - Ngày mở sổ : … Ngày 31 tháng 12 năm 2008 Người ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán trưởng (ký, họ tên) Giám đốc (ký, họ tên, đóng dấu) 2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định Theo quy chế của Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ, chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định tại các đơn vị sẽ do Công ty chịu, nguồn kinh phí này được hình thành do các đơn vị trực thuộc nộp lên Công ty hình thành quỹ quản lý. Còn chi phí do hoạt động sửa chữa thường xuyên do các đơn vị trực thuộc tự chịu, chi phí này sẽ được các đơn vị tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của mình. Trong năm 2008, Công ty đã tiến hành sửa chữa lớn một số tài sản cố định, việc sửa chữa đều được tiến hành theo phương thức thuê ngoài. Trong năm 2008 Công ty đã thuê Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng sửa chữa tàu HB02. Khi có nhu cầu sửa chữa tài sản này, Công ty đã tiến hành ký kết một hợp đồng sửa chữa với Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng (xem biểu 2-5.1) Sau khi ký kết hợp đồng, Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng sẽ tiến hành lập dự toán về công việc cần thực hiện dựa trên hợp đồng đã ký kết. Theo hợp đồng đã ký, việc sửa chữa sẽ được tiến hành từ ngày 01/06/2008 đến 28/06/2008. Ngày 28/06/2009 sau khi việc sửa chữa tàu hoàn tất, hai bên sẽ cùng thực hiện nghiệm thu thông qua biên bản “Nghiệm thu bàn giao”(xem 2-5.2) Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà rừng sẽ xuất và chuyển « Hoá đơn Giá trị gia tăng » (xem biểu 2-5.3) cho công ty. Lúc này kế toán công nợ tiến hành nhập dữ liệu vào máy theo định khoản : Nợ TK 6276 : 408.871.000 Nợ TK 1331 : 20.443.550 Có TK 331 : 429.314.550 Biểu 2-5.1 : Hợp đồng sửa chữa Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hải Phòng, ngày 28 tháng 05 năm 2008 HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA TÀU “HB02” Căn cứ Bộ Luật Dân sự ngày 14/06/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2006. Căn cứ vào Bộ Luật Thương mại ngày 14/06/2005 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Căn cứ yêu cầu sửa chữa tàu “HB 02” của Công ty cổ phần Thi công cơ giới & Dịch vụ và khả năng thực hiện của Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng, Hai bên chúng tôi gồm : Bên A : CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI & DỊCH VỤ : bên thuê sữa chữa Địa chỉ : Số 05 Nguyễn Biểu – Q.Ba Đình – Hà Nội Điện thoại : 04.37162070 – FAX : 04.37164020 Mã số thuế : 0100109297-1 Tài khoản số: 1020.10000010665 Tại: Ngân hàng Công thương Hoàn Kiếm Do ông : Vũ Văn Tuất - Chức vụ : Phó giám đốc là đại diện Giấy uỷ quyền số : 15.06/GUQ ký ngày 26 tháng 05 năm 2008 Bên B : NHÀ MÁY SỬA CHỮA TÀU BIỂN PHÀ RỪNG : bên nhận sửa chữa Địa chỉ : Thị trấn Minh Đức –Thủy Nguyên – Thành phố Hải Phòng Điện thoại : 0313 870566 FAX : 0313 875067 Mã số thuế : 0200159277-1 Tài khoản số : 01.04229.0101.6 Tại : Ngân hàng TMCP Hàng Hải Do ông : Nguyễn Văn Học Chức vụ : Giám đốc là đại diện Cùng thỏa thuận ký hợp đồng sửa chữa tàu “HB 02” với nội dung như sau: Điều 1: ĐIỀU KIỆN VỀ HẠNG MỤC SỬA CHỮA : Bên B nhận sửa chữa tàu “HB02” theo các hạng mục đã được hai bên thống nhất tại dự toán số : 02/39-04-KD ngày 20 tháng 05 năm 2008 Bên B nhận tiếp hạng mục bổ sung trong vòng 1/3 thời gian tàu nằm sửa chữa tại Nhà máy Hạng mục bổ sung nếu tăng quá 10% giá trị ban đầu thì sẽ bổ sung thời gian và ký bằng một hợp đồng bổ sung. Những hạng mục mà bên A tự đảm nhận hoặc hợp đồng với các đơn vị ngoài Nhà máy đến làm việc đều phải tuân thủ nội quy của Nhà máy và không làm ảnh hưởng đến tiến độ chung. Điều 2: ĐIỀU KIỆN CUNG CẤP NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 Bên B chỉ cung cấp các loại tôn, sắt, thép, ống, sơn Hải Phòng, doăng đệm thông thường. 2.2 Bên A cung cấp phụ tùng thay thế và các vật tư, doăng đệm đặc chủng khác như: vòng bi tuốc bin, cúp ben làm kín … 2.3 Vật tư dễ cháy nổ như : các loại dầu mỡ, hóa chất, thuốc nổ…khi tàu vào Nhà máy, bên A phải chuyển khỏi tàu hoặc gửi kho bên B. Sau khi sửa chữa sẽ chuyển trả lại tàu. 2.4 Tất cả vật tư thiết bị hư hỏng, mất mát trong thời gian sửa chữa do lỗi bên B gây nên, bên B phải có trách nhiệm bồi thường. Điều 3: ĐIỀU KIỆN VỀ KỸ THUẬT VÀ NGHIỆM THU SẢN PHẨM 3.1 Bên B thực hiện mọi công việc sửa chữa bằng quy trình công nghệ của mình dưới sự giám sát của kỹ thuật của bên A hoặc người bên A ủy nhiệm. 3.2 Các hạng mục đã hoàn thành được kỹ thuật bên A (hoặc người bên A ủy quyền) cùng đại diện bên B nghiệm thu làm cơ sở để quyết toán. 3.3 Kỹ thuật bên A (hoặc người do bên A ủy quyền) phải luôn có mặt trong thời gian sửa chữa để cùng bên B xử lý các thông tin có liên quan đến sửa chữa. 3.4 Nghiệm thu các công việc đã sửa chữa phải được hai bên ký kết trước khi tàu dời Nhà máy. Điều 4 : VỀ THỜI GIAN SỬA CHỮA 4.1 Tổng thời gian sửa chữa theo hạng mục ban đầu : 28 ngày - Thời gian tàu nằm trên dock : 12 ngày - Ngày tàu nằm cầu : 6 ngày - Ngày nhận tàu : 01/07/2008 4.2 Thời gian sửa chữa tàu chưa kể đến những trường hợp bất khả kháng như: mưa bão, chờ đợi vật tư do bên A cấp... và những ngày nghỉ quy định trong bộ luật lao động. Điều 5 : VỀ GIÁ CẢ VÀ THỂ THỨC THANH TOÁN 5. Giá cả - Giá dự toán và quyết toán áp dụng theo Bảng giá sửa chữa tàu năm 2004 của Nhà máy, trừ những ngoại lệ đã ghi ở dự đoán số: 02/39-04-KD ngày 20/05/2008. - Giá trị sửa chữa bao gồm cả VAT theo dự toán 02/39-04-KD là: 429.314.550 đồng - Những công việc bổ sung, những công việc chưa có trong bảng giá hoặc do những biến động lớn về giá đầu vào của vật tư, năng lượng… được hai bên xem xét ký duyệt trong vòng 20 ngày sau bàn giao tàu. 5.2 Thể thức thanh toán : - Thanh toán chuyển khoản, séc hoặc tiền mặt; - Bên A trả cho bên B không dưới 50% số tiền trong dự toán khi khối lượng công việc đã đạt được 90% trước khi bàn giao tàu. - Số tiền còn lại theo quyết toán và thanh lý Hợp đồng bên A thanh toán một lần trong vòng 45 ngày kể từ ngày bàn giao tàu. - Quá 45 ngày bên B phải thanh toán thêm lãi suất vay ngân hàng tại thời điểm thanh toán. Lãi suất này được cộng vào quyết toán khi thanh lý hợp đồng. - Quá 90 ngày kể từ ngày bàn giao tàu, bên B có quyền áp dụng điều 7 của hợp đồng. Điều 6 : BẢO HÀNH - Bằng kinh phí của mình,bên B bảo hành 6 tháng (có văn bản bảo hành) kể từ ngày bàn giao tàu cho những công việc mình đã thực hiện. - Bên B giao cho bên A giấy bảo lãnh của Ngân hàng bằng 10% giá trị hợp đồng đến hết thời hạn bảo hành công trình. - Bên B chậm tiến độ do lỗi của bên B thì cứ chậm 1 ngày phạt 1,5% giá trị hợp đồng. - Khi xảy ra sự cố, bên A phải thông báo ngay cho bên B bằng văn bản để cử cán bộ và công nhân tới khắc phục. Trường hợp bên B không đến để khắc phục được, bên A phải có biên bản đánh giá hư hỏng của cơ quan giám định (bên thứ 3) gửi cho bên B trong vòng 7 ngày kể từ ngày có sự cố. Bên B không chịu trách nhiệm bảo hành do lỗi vận hành của bên A. Điều 7 : ĐIỀU KHOẢN CHUNG Hai bên cam kết thực hiện đầy đủ các điều khoản đã nêu ở trên. Nếu có vấn đề gì trở ngại trong việc thực hiện hợp đồng, các bên chủ động thông báo cho nhau biết để cùng giải quyết bằng thương lượng. Nếu thương lượng không thành, sẽ giải quyết thông qua Tòa án kinh tế Hải Phòng. Phán quyết của tòa án kinh tế Hải Phòng là quyết định chung thẩm mà hai bên có trách nhiệm thi hành. Hợp đồng này được lập thành 6 bản, mỗi bên giữ 3 bản, có giá trị pháp lý như nhau, có hiệu lực kể từ ngày ký. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B Biểu 2-5.2: Biên bản nghiệm thu bàn giao Công ty CP Thi công cơ giới&Dịch vụ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Số 05 Nguyễn Biểu – Ba Đình - HN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc No: 09/39-04-KD Hải Phòng, ngày 29 tháng 06 năm 2008 NGHIỆM THU BÀN GIAO Tên tàu : HB02 Chủ tàu : Công ty cổ phần Thi công Cơ giới & Dịch vụ ĐẠI DIỆN NHÀ MÁY SỬA CHỮA TÀU BIỂN PHÀ RỪNG Ông : Cao Thành Đồng Chức vụ : Phó giám đốc ĐẠI DIỆN CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI & DỊCH VỤ Ông : Hoàng Văn Hùng Chức vụ : Thuyền trưởng tàu HB02 Ông : Nguyễn Văn Nam Chức vụ : Máy trưởng Ông : Nguyễn Văn Đường Chức vụ: Cán bộ kỹ thuật Chủ tàu - Hai bên nhất trí xác nhận Nhà máy đã hoàn thành toàn bộ hạng mục sửa chữa tàu HB02 phù hợp với Hợp đồng sửa chữa tàu HB02 số 01/39-04-KD ngày 28 tháng 5 năm 2008,chất lượng đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. - Thời gian : Bắt đầu sửa chữa : 01/06/2008 Kết thúc sửa chữa : 28/06/2008 Kết luận: Nhất trí giao nhận tàu sau khi sửa chữa từ ngày ký nghiệm thu bàn giao ĐẠI DIỆN CHỦ TÀU ĐẠI DIỆN NHÀ MÁY Thuyền trưởng : Máy trưởng : Cán bộ kỹ thuật Chủ tàu : Biểu 2-5.3: Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN (GTGT) Liên 2 (Giao khách hàng) Ngày 02/07/2008 Mẫu số : 01 GTKT-3LL DM/2008B 0040083 Đơn vị bán hàng : Nhà máy sửa chữa tàu biển Phà Rừng Địa chỉ: Minh Đức - Thủy Nguyên – Hải Phòng Điện thoại : MS: 0200159277-4 Họ tên người mua hàng: Công ty cổ phần Thi công Cơ giới & Dịch vụ Đơn vị : Địa chỉ: Số 5 – Nguyễn Biểu – Q.Ba Đình - HN Hình thức thanh toán …Chuyển khoản... MS : 0100109297 STT Tên hàng hóa Đơn vị tính Số lượng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 Sửa chữa tàu HB02 Theo hợp đồng 01/39-04-KD 408.871.000 Cộng tiền hàng 408.871.000đ Thuế suất GTGT : 05% Tiền thuế GTGT 20.443.550đ Tổng cộng tiền thanh toán : 429.314.550đ Số tiền viết bằng chữ: Bốn trăm hai mươi chín triệu ba trăm mười bốn nghìn năm trăm năm mươi đồng.! Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký,ghi rõ họ,tên) (Ký,ghi rõ họ,tên) (Ký,đóng dấu,ghi rõ họ,tên) 2.5 Kế toán kết quả kiểm kê tài sản cố định Cuối năm 2008, Công ty sẽ tiến hành việc kiểm kê lại toàn bộ tài sản, các quỹ…trong đó có tài sản cố định. Sau khi thực hiện kiểm kê, kế toán tài sản cố định tiến hành lập “Báo cáo kiểm kê tài sản cố định” (xem biểu 2-6.1) Theo báo cáo kiểm kê, tài sản cố định của doanh nghiệp hiện tại trên thực tế kiểm kê không khớp với số liệu hiện có trên sổ kế toán. Do đó phải có các bút toán điều chỉnh. Căn cứ vào dòng tổng trên báo cáo kiểm kê tài sản cố định kế toán sẽ tiến hành điều chỉnh theo định khoản : Nợ TK 2141 : Giá trị hao mòn Nợ TK 1381 : Giá trị còn lại chờ xử lý Có TK 211 : Nguyên giá chênh lệch thiếu Năm 2008 qua kết quả kiểm kê thực tế doanh nghiệp không phát hiện ra sự chênh lệch tài sản giữa thực tế kiểm tra và sổ sách kế toán. Biểu 2-6.1 BÁO CÁO KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP Có đến 0 giờ ngày 01/01/2009 TT Nhóm Tài sản Theo sổ kế toán Thực tế kiểm kể Chênh lệch Nguyên giá Giá trị còn lại Nguyên giá Giá trị còn lại Theo giá xác định lại Thừa (+) Thiếu (-) NG GTCL NG GTCL NG GTCL I TSCĐ đang dùng trong SXKD 81 500 877 118 33 540 688 871 81 500 877 118 33 540 688 871 1 Nhà cửa 2 498 842 000 797 843 642 2 498 842 000 797 843 642 2 Vật kiến trúc 3 Máy móc thiết bị động lực 278 914 571 114 420 112 278 914 571 114 420 112 4 Máy móc thiết bị công tác 69 887 779699 25 829 261 977 69 887779699 25 829 261 977 5 Máy móc thiết bị truyền dẫn 6 Công cụ Dụng cụ Quản lý 973 871 283 42 368 456 973 871 283 42 368 456 7 Thiết bị phương tiện vận tải 2 107 305 909 349 168 604 2 107 305 909 349 168 604 8 TSCĐ khác dùng trong SXKD II TSCĐ vô hình III TSCĐ chưa cần dùng IV TSCĐ không cần dùng V TSCĐ hư hỏng chờ thanh lý 675.196.344 21.733.920 675.196.344 21.733.920 VI Đất đai TSCĐ không KH Tổng cộng 82 176 073 462 33 562 422 791 82 176 073 462 33 562 422 791 CHƯƠNG 3 : MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THI CÔNG CƠ GIỚI VÀ DỊCH VỤ 3.1 Nhận xét, đánh giá chung về kế toán tài sản cố định của Công ty Những ưu điểm : - Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế của công ty, các bộ phận được giao nhiệm vụ một cách cụ thể, phụ trách những công việc riêng biệt, tuy nhiên giữa các bộ phận, phòng ban vẫn có sự liên kết chặt chẽ nhằm thực hiện công việc chung toàn công ty; - Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của công ty nhìn chung đều còn trẻ, có trình độ, đủ năng lực đáp ứng công việc được giao ; - Các quy định, chế độ mới ban hành đều được cập nhật một cách kịp thời và nhanh chóng phổ biến đến mọi bộ phận để việc thực hiện được tiến hành đồng bộ và nhanh chóng ; - Trong điều kiện các công trình thi công hầu hết cách xa công ty, nằm rải rác trên một phạm vi rộng, Công ty đã giao quyền chủ động cho các chi nhánh, đoàn tàu, xí nghiệp trong việc tổ chức thi công, kiểm tra, kiểm soát công trình, Công ty chỉ thực hiện kiểm soát một cách tổng quát. Việc này đã khiến các đơn vị có thể chủ dộng hơn trong việc sản xuất, nhanh chóng giải quyết các công việc phát sinh, đảm bảo tiến độ, yêu cầu của từng công trình ; - Việc quản lý tài sản cố định tại nơi sử dụng được tiến hành chặt chẽ, mọi thông tin về tài sản thường xuyên được cung cấp về Công ty, đảm bảo kịp thời ra quyết định ; - Tài sản cố định trong Công ty được phân loại dựa vào đặc trưng kỹ thuật của tài sản, cách phân loại này giúp người đọc nhận biết được quy mô, các nhóm tài sản trong Công ty một cách dễ dàng ; - Những tài sản giá trị lớn như các đoàn tàu, hàng năm Công ty đều lên kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa định kỳ ; - Hiện nay, Công ty đang tiến hành tổ chức hạch toán kế toán theo hình thức sổ Nhật ký chung, nhìn chung việc tổ chức hệ thống sổ sách, báo cáo kế toán tại Công ty là phù hợp với những quy định của Luật kế toán, đảm bảo cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cho công tác quản lý; - Hệ thống chứng từ của công ty khá đầy đủ và theo đúng mẫu quy định của Nhà nước. Quy trình luân chuyển chứng từ phù hợp với chế độ ban hành ; - Các phòng ban trong Công ty cũng như giữa Công ty với các xí nghiệp, đoàn tàu, công trường thường xuyên phối hợp, hỗ trợ cho nhau để hoàn thành tốt chức năng cũng như nhiệm vụ của mình ; - Với nỗ lực của mình Công ty đã cố gắng tìm biện pháp hoà nhập bước đi của mình với nhịp điệu chung của nền kinh tế. Đặc biệt cơ chế thị trường hiện nay, sự nhạy bén của công tác quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã thực sự trở thành đòn bẩy tích cực cho việc phát triển của Công ty. Kết quả của việc vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế thị trường với đổi mới công nghệ xây lắp, Công ty đã đạt được nhiều thành tựu, hoàn thành tốt nhiệm vụ cấp trên giao phó, mặt khác không ngừng nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty. Những hạn chế cần khắc phục : - Việc phân loại theo đặc trưng kỹ thuật của tài sản tuy giúp người đọc dễ dàng nhận biết được các nhóm tài sản nhưng không đáp ứng được yêu cầu quản lý cũng như yêu cầu cung cấp thông tin một cách chi tiết ; - Công ty không lập “Bảng tính và phân bổ khấu hao” theo tháng mà chỉ tính toán số khấu hao trên sổ “Chi tiết tài sản cố định” được lập theo hàng quý, hàng năm như vậy sẽ không theo dõi được chính xác số khấu hao biến động trong từng tháng ; - Nguồn vốn kinh doanh tại Công ty hiện nay còn rất hạn chế, chưa đủ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh, chủ yếu nguồn vốn vay và nguồn vốn tự bổ sung, trong điều kiện cạnh tranh như ngày nay việc không đa dạng hoá nguồn vốn sẽ khiến doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn trong cạnh tranh; - Khi tiến hành phân tích, đánh giá ta nhận thấy TSCĐ của Công ty có hệ số hao mòn tài sản rất cao, năm 2007 của Công ty là 74%, năm 2008 là 61%, tuy trong năm 2008 tỷ lệ hao mòn đã giảm nhưng đây vẫn là một tỷ lệ cao chứng tỏ tài sản của Công ty đã rất cũ, việc đổi mới thiết bị diễn ra chậm. Nghiên cứu kỹ hơn với các đơn vị thành viên ta thấy tỷ lệ hao mòn của đoàn tàu TC91 còn cao hơn là 91%, đây là một tỷ lệ hao mòn quá cao, đặc biệt đây là các đơn vị trực tiếp thi công, việc tỷ lệ hao mòn quá cao có thể dẫn đến giảm chất lượng công trình, không hoàn thành theo tiến độ được giao. 3.2 Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty 3.2.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện công tác Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ Tài sản cố định luôn là một trong các yếu tố quan trọng đối với bất kỳ ngành, lĩnh vực sản xuất vật chất nào, đặc biệt là ngành xây dựng cơ bản. Bởi lẽ, hoạt động xây dựng cơ bản không thể được tiến hành nếu thiếu sự vận hành hiệu quả của các thiết bị công tác, thiết bị động lực, ..., hay các phương tiện vận tải. Để vận hành các loại TSCĐ này, Công ty không chỉ cần có đủ vốn để đầu tư, mua sắm được những TSCĐ đảm bảo chất lượng, thời gian sử dụng hữu ích, mà còn cần có các biện pháp quản lý trong quá trình sử dụng tài sản để đảm bảo tài sản phát huy hiệu quả cao nhất, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của Công ty không chỉ trong ngắn hạn mà còn trong tương lai dài hạn. Là một công cụ hữu hiệu của quản lý, kế toán nói chung và kế toán TSCĐ nói riêng sẽ cung cấp các thông tin giúp kiểm tra, giám sát thường xuyên hiện trạng và tình hình sử dụng TSCĐ, cũng như kiểm soát các vấn đề liên quan tới phân bổ chi phí, tính giá thành công trình hoàn thành. Vì vậy, kế toán TSCĐ càng cần phải được hoàn thiện hơn nữa nhằm đạt được các mục tiêu đặt ra, đặc biệt trong điều kiện quy mô hoạt động của Công ty đang có xu hướng mở rộng không ngừng. 3.2.2 Các yêu cầu, nguyên tắc hoàn thiện Kế toán tài sản cố định Yêu cầu : Đứng trước yêu cầu cấp thiết của việc hoàn thiện công tác kế toán Tài sản cố định như đã nêu trên, vấn đề đặt ra đối với Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ là phải hoàn thiện sao cho kế toán tài sản cố định đáp ứng được các yêu cầu sau: Về việc hạch toán tăng, giảm TSCĐ, cần phản ánh chính xác, đầy đủ và kịp thời các nghiệp vụ tăng giảm thực tế phát sinh tại Công ty, dựa trên các chứng từ hợp lý, hợp pháp, hợp lệ. Đồng thời, Công ty cũng cần có biện pháp kiểm tra nguyên nhân, tình hình tăng, giảm TSCĐ, nhằm đề xuất những biện pháp quản lý hiệu quả đối với TSCĐ, vốn là khoản mục tài sản quan trọng. Về việc hạch toán khấu hao TSCĐ, cần xác định phương pháp tính khấu hao cho phù hợp với tình hình kinh doanh chung của Công ty, cũng như đặc tính riêng của từng tài sản, nhằm phân bổ hợp lý chi phí khấu hao vào chi phí kinh doanh của Công ty cho phù hợp mà không làm ảnh hưởng tiêu cực tới các chỉ tiêu kết quả kinh doanh của Công ty. Định kỳ, Công ty cần lập các báo cáo về TSCĐ, không chỉ về mặt giá trị mà còn về hiện trạng sử dụng của tài sản để có thể ra kịp thời các quyết định mua sắm mới, sửa chữa, nâng cấp… hay thanh lý tài sản, đảm bảo đáp ứng nhu cầu sử dụng và thi công công trình. Nguyên tắc : Khi tiến hành hoàn thiện kế toán TSCĐ cũng cần phải đảm bảo một số nguyên tắc chung sau : Hoàn thiện kế toán TSCĐ trên cơ sở các quy định tại Luật, Chuẩn mực, Chế độ kế toán, các Thông tư hướng dẫn cùng các cơ chế tài chính có liên quan. Đồng thời, việc hoàn thiện kế toán TSCĐ cũng cần có sự vận dụng linh hoạt, sáng tạo nhằm phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất – kinh doanh, quy trình công nghệ áp dụng, loại hình sản xuất, đặc điểm của sản phẩm, khả năng hạch toán và yêu cầu quản lý kinh doanh của từng doanh nghiệp cụ thể. Cũng cần chú ý, mục tiêu hàng đầu của Công ty là tối đa hoá lợi nhuận, tối thiểu hoá chi phí, vì vậy hoàn thiện kế toán TSCĐ không chỉ phải đảm bảo giúp phát huy tốt nhất năng lực của TSCĐ trong quá trình vận hành, mà bản thân công tác kế toán TSCĐ cũng cần xem xét tiết kiệm chi phí hoạt động trên cơ sở cân đối giữa hiệu quả đạt được và chi phí bỏ ra. Thêm vào đó, việc hoàn thiện này phải tạo điều kiện thuận lợi trong công tác tin học hoá kế toán, góp phần đơn giản hoá các công việc của kế toán và nâng cao hiệu quả của công tác kế toán. 3.2.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện Kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ 3.2.3.1 Hoàn thiện công tác quản lý tài sản cố định Do đặc điểm ngành nghề, hầu hết các TSCĐ của công ty nằm rải rác trên một địa bàn rộng lớn, chính vì thế công tác quản lý tài sản tại các công trường là hết sức quan trọng. Công ty cần có những biện pháp phù hợp nhằm đảm bảo cho tài sản luôn được bảo toàn về mặt giá trị cũng như năng lực sản xuất. Để đáp ứng yêu cầu đó, tại các công trường cần tổ chức hệ thống kho bãi, đảm bảo cho tài sản tránh được các tác động bất lợi do thời tiết gây ra. Bên cạnh đó, Công ty cần phải giao trách nhiệm bảo quản TSCĐ một cách cụ thể để có thể có biện pháp xử lý khi có mất mát, hỏng hóc tài sản. Hiện nay, việc kiểm soát TSCĐ tại văn phòng Công ty chưa được thật chặt chẽ, để tăng cường công tác quản lý Công ty nên tổ chức lập sổ theo dõi TSCĐ. Một vấn đề quan trọng cũng cần phải hoàn thiện đó là công tác phân loại TSCĐ. Công ty hiện đang phân loại TSCĐ dựa trên đặc hình thái biểu hiện của tài sản, theo cách phân loại này giúp người đọc nhanh chóng nắm bắt được quy mô từng nhóm tài sản nhưng lại tạo ra khó khăn trong công tác quản lý, phân tích kinh tế. - Để khắc phục nhược điểm này Công ty nên kết hợp sử dụng nhiều cách phân loại khác nhau, đảm bảo cung cấp thông tin một cách đa dạng, nhiều chiều nhiều đối tượng khác nhau. - Công ty có thể tiến hành phân loại tài sản cố định theo mục đích sử dụng tài sản, theo cách phân loại này tài sản cố định được chia thành: tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh, dùng cho mục đích phúc lợi, hay tài sản cố định chờ xử lý. Cách phân loại này có ý nghĩa rất lớn trong việc xem xét, đánh giá năng lực sản xuất thực sự của doanh nghiệp, ta có thể bết được một cách chính xác có bao nhiêu tài sản được sử dụng vào mục đích sản xuất kinh doanh. Thông qua cách phân loại này, ta có thể biết được những tài sản nào cần phải thực hiện trích khấu hao, tài sản nào không được trích khấu hao để có định hướng trong việc sử dụng và thu hồi vốn một cách phù hợp. Ngoài ra, hiện nay Công ty mới chỉ phân loại TSCĐ đến từng nhóm mà chưa tiến hành phân loại đến từng loại, từng thứ TSCĐ, điều này không thật thuận lợi cho công tác kế toán cũng như công tác quản lý. TSCĐ trong Công ty có thể được phân loại như sau : Biểu 3-1 : Bảng phân loại tài sản cố định (tham khảo) TT Ký hiệu TSCĐ Tên, quy cách, nhãn hiệu TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Ghi chú Nhóm Loại Thứ 1. 2. 3. … 2112 2113 2114 211201 211202 211203 … 211301 211302 211303 … 211401 211402 211403 … 21140101 21140102 21140201 21140202 21140301 21140302 21140303 … Nhà cửa,vật kiến trúc Văn phòng Phân xưởng Kho chứa …. Máy móc, thiết bị động lực Máy phát điện Máy trộn bê tông Máy khoan bê tông … Máy móc, thiết bị công tác Tàu bè, sà lan Tàu bè Sà lan Xe Xe ô tô Xe cẩu Thiết bị khác Máy đo sâu Máy cắt Máy uốn … 3.2.3.2 Hoàn thiện công tác kế toán khấu hao tài sản cố định Hiện nay, công tác tính và phân bổ khấu hao của công ty chưa được tính và phân bổ khấu hao một cách sát sao. Số khấu hao phải trích chỉ được thể hiện trên « Báo cáo chi tiết tài sản cố định » mà báo cáo này chỉ được lập định kỳ theo từng quý và cho cả năm. Như vậy không đảm bảo yêu cầu thông tin một cách chính xác liên tục. Do đó thay vì lập báo cáo chi tiết theo từng quý, Công ty nên lập báo cáo theo từng tháng để tránh tình trạng phải quản lý số lượng lớn tài sản lặp đi lặp lại. Biểu 3-2 : Bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định Tháng 11 năm 2008 STT Chỉ tiêu Tỷ lệ KH (%) hoặc thời gian sử dụng Nơi sử dụng Toàn doanh nghiệp TK627 Chi phí Sản xuất chung TK 642 Chi phí Quản lý doanh nghiệp Nguyên giá Khấu hao A B 1 2 3 4 5 1 I-Số KH TSCĐ đã trích Tháng 10 122.375.036 82.256.979 40.118.057 2 II- Số KH TSCĐ tăng trong tháng 11 3 III- Số KH TSCĐ giảm trong tháng 11 4 IV- Số KH phải trích Tháng 11 ( I+II-III ) 122.375.036 82.256.979 40.118.057 3.2.3.3 Hoàn thiện công tác kế toán sửa chữa, đổi mới tài sản cố định Qua phân tích, đánh giá ta thấy hiện nay hệ số hao mòn của Công ty là rất cao, điều này chứng tỏ TSCĐ của Công ty hiện đã rất cũ, đòi hỏi phải tiến hành sửa chữa, đổi mới ; Hầu hết tài sản tại công ty đã được đưa vào sử dụng từ rất lâu, chi phí phát sinh lớn hiệu quả không cao. Trong tình hình đó Công ty nên có kế hoạch đổi mới, dần từng bước thay thế những tài sản cũ, lạc hậu bằng các loại tài sản mới hiện đại, có năng lực sản xuất cao, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu ngày càng cao của các công trình xây dựng ; Trong điều kiện khó khăn về vốn, một biện pháp có thể áp dụng để duy trì khả năng làm việc của thiết bị là tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản. Khi tiến hành sửa chữa, nâng cấp tài sản, nhất thiết Công ty phải tiến hành lập kế hoạch nhằm tránh tình trạng thiếu hụt thiết bị thi công dẫn đến việc ảnh hưởng tới chất lượng, tiến độ công trình, đồng thời không bị biến động quá lớn về vốn ; Hiện nay, trong công tác sửa chữa lớn tài sản cố định, công ty không sử dụng tài khoản 241 - xây dựng cơ bản dở dang, các chi phí phát sinh sẽ được tập hợp qua tài khoản 335 - Chi phí trả trước hoặc trực tiếp vào tài khoản 627. Việc thực hiện như vậy không cho ta thấy được một cách chính xác các chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra đối với từng công trình. Do đó, Công ty nên đưa vào sử dụng TK 241- Xây dựng cơ bản dở dang, khi đó ta có thể theo dõi chính xác việc sửa chữa tài sản. Ví dụ : Với nghiệp vụ sửa chữa lớn tàu HB02 ta nên thực hiện như sau : Sau khi việc sửa chữa lớn hoàn thành, căn cứ vào Hoá đơn GTGT kế toán tiến hành nhập dữ liệu vào máy tính để thực hiện việc quản lý theo định khoản : Nợ TK 241 : 408.871.000 (Chi tiết sửa chữa tàu HB02) Nợ TK 133 : 20.443.550 Có TK 331 : 429.314.550 (Chi tiết Nhà máy sửa chữa tàu Phà Rừng) Nợ TK 335 : 408.871.000 Có TK 241 : 408.871.000 (Chi tiết sửa chữa tàu HB 02) 3.3 Điều kiện thực hiện các kiến nghị 3.3.1 Về phía Nhà nước Nhà nước điều tiết và quản lý vĩ mô nền kinh tế bằng luật pháp và các chính sách kinh tế tài chính. Vì vậy, công tác kế toán của tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế ở nước ta đều phải tuân thủ đúng Luật kế toán, Chế độ kế toán và các Chuẩn mực kế toán hiện hành. Do đó, Bộ tài chính và các cơ quan chức năng cần xem xét, cân nhắc sửa đổi Chế độ kế toán cho phù hợp với tình hình thực tế. Đồng thời ban hành các Thông tư hướng dẫn cụ thể trong việc thực hiện Chế độ và Chuẩn mực kế toán. Song song với việc ban hành tốt các quy định về Luật, Nhà nước cũng cần thực hiện tốt công tác thanh tra, kiểm tra tình hình tài chính, tình hình thực hiện hệ thống kế toán tại các doanh nghiệp. Tổ chức thanh tra, kiểm tra thường xuyên, liên tục, nghiêm túc nhằm phát hiện những sai sót và có biện pháp điều chỉnh kịp thời trong quá trình hạch toán kế toán tại đơn vị, từ đó góp phần hoàn thiện công tác kế toán của các doanh nghiệp. Điều này ngày càng khẳng định ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp đã, đang và sẽ tham gia niêm yết trên Thị trường chứng khoán như Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ, nhất là trong điều kiện Thị trường chứng khoán của Việt Nam đang phát triển và hoạt động ngày một hiệu quả, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển chung của nền tài chính nước nhà. 3.3.2 Về phía Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ Nhà nước tạo môi trường và tiến hành kiểm tra nhưng thực sự để hoàn thiện công tác kế toán TSCĐ, bản thân Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ cần thực hiện tốt các vấn đề sau : Thứ nhất, công tác kế toán của Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ phải chấp hành đúng Luật kế toán, Chế độ kế toán, các Chuẩn mực kế toán hiện hành. Đồng thời, cán bộ kế toán của Công ty phải thường xuyên cập nhật và tuân thủ những thay đổi theo các Chuẩn mực, Thông tư kế toán mới nhất. Thứ hai, ban lãnh đạo của Công ty cần phải quan tâm hơn nữa đến công tác kế toán, xem xét và phê duyệt kế hoạch đầu tư nâng cấp phần mềm kế toán, hỗ trợ kinh phí cho việc hoàn thiện công tác kế toán, cử cán bộ kế toán của Công ty tham dự các chương trình đào tạo nâng cao nghiệp vụ kế toán. Bản thân cán bộ kế toán phải chủ động học hỏi, mở mang kiến thức và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời những thay đổi trong chế độ, chính sách kế toán. Thứ ba, trong quan hệ giữa kế toán của Công ty và kế toán đơn vị thi công công trình phải có sự phối kết hợp chặt chẽ. Kế toán đơn vị phải có trách nhiệm thu thập đầy đủ và kịp thời các chứng từ gốc chuyển về ban tài chính của Công ty. Đồng thời kế toán đơn vị phải đảm bảo các chứng từ gốc của những nghiệp vụ kinh tế phát sinh thực tế ở đơn vị, tránh trường hợp mua hoá đơn, chứng từ gốc nhằm gian lận. Khi nhận được chứng từ gốc do các đơn vị thi công gửi về, kế toán Công ty có trách nhiệm kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của các chứng từ đó để có cơ sở ghi chép và phản ánh đúng tình hình biến động TSCĐ. KẾT LUẬN Trong điều kiện kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, với những tác động của nó doanh nghiệp phải đặt mục tiêu tiết kiệm lên hàng đầu, vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp. Bởi thế công tác sử dụng tài sản càng hợp lý, hiệu quả bao nhiêu thì doanh nghiệp đó càng có lợi thế trong cạnh tranh. Bên cạnh đó, việc tổ chức tốt công tác quản lý hạch toán và sử dụng tài sản cố định là chìa khoá mang lại sự thành công trên thương trường. Trong thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ, em đã có nhiều cơ hội tìm hiểu thực tế, được vận dụng những kiến thức đã được trang bị. Với mong muốn góp phần hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ, em đã viết Chuyên đề thực tập tốt nghiệp với đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ ”. Do thời gian thực tập còn hạn chế và vốn kiến thức còn hạn hẹp nên chuyên đề không thể tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp chân thành của các thầy cô giáo để chuyên đề được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo, các anh chị Phòng Tài chính – Kế toán Công ty cổ phần Thi công cơ giới và Dịch vụ và GS.TS Đặng Thị Loan đã giúp đỡ em hoàn thiện chuyên đề này. TÀI LIỆU THAM KHẢO Kế toán tài chính trong các doanh nghiệp Chủ biên: TS. Đặng Thị Loan (Nhà xuất bản Giáo dục_ 2001) Kế toán tài chính trong doanh nghiệp Chủ biên: TS. Nguyễn Văn Công. ( Nhà xuất bản Tài chính_ 2000) 400 sơ đồ kế toán tài chính Tác giả: TS. Nguyễn Văn Công ( Nhà xuất bản tài chính_1999) Chuẩn mực kế toán quốc tế, kế toán Việt Nam. Các quy định kế toán, kiểm toán ( Nhà xuất bản thống kê_1998) Kế toán quản trị doanh nghiệp. Chủ biên: PGS. TS. Đăng Văn Thanh TS. Đào Xuân Tiến ( Nhà xuất bản Tài chính_ 1998) Một số luận văn khoá trước Tạp chí kiểm toán năm 1999, 2000, 2001 Tạp chí kế toán năm 1998, 1999, 2000, 2001. 10. Tạp chí tài chính Số 5 năm 1998… 11. Quyết định 166/1999/QĐ – BTC 12. Quyết định 206/2003/QĐ – BTC MỤC LỤC Danh mục bảng, biểu, sơ đồ: BẢng 1-1: 4 Sơ ĐỒ 1-2: QUÁ TRÌNH TỔ CHỨC SẢN XUẤT Ở CÔNG TY 5 Sơ ĐỒ 1-3: 6 Sơ ĐỒ 1-4: tỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY 7 Sơ ĐỒ 1-5: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CÔNG TY 8 BẢng 2.1: PHÂN LOẠI TSCĐ THEO HÌNH THÁI BIỂU HIỆN NĂM 2008 11 BiỂu 2-1.1: QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ MUA SẮM MỚI TSCĐ 14 BiỂu 2-1.2: HỢP ĐỒNG KINH TẾ 15 BiỂu 2-1.3: PHIẾU NGHIỆM THU 17 BiỂu 2-1.4: BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ 18 BiỂu 2-1.5: BIÊN BẢN THANH LÝ HỢP ĐỒNG 19 BiỂu 2-1.6: HÓA ĐƠN GTGT 20 BiỂu 2-1.7: PHIẾU chi 21 BiỂu 2-1.8: SỔ chi tiẾT TK 2113 22 BiỂu 2-2.1: GiẤY ĐỀ NGHỊ thanh lý 25 BiỂu 2-2.2: QuyẾT ĐỊNH THÀNH LẬP TỔ thanh lý TSCĐ 26 BiỂu 2-2.3: BiÊN BẢN HỌP TỔ thanh lý tÀI SẢN 27 BiỂu 2-2.4: QUYẾT ĐỊNH THANH LÝ TSCĐ 28 BiỂu 2-2.5: HÓA ĐƠN GTGT 29 BiỂu 2-2.6: PHIẾU thu 30 BiỂu 2-2.7: SỔ chi tiẾt TK 2114 31 BiỂu 2-2.8: tRÍCH NhẬT ký chung 32 BiỂu 2-2.9: SỔ cÁI TK 211 33 BiỂu 2-4.1 : BẢng tÍNH KH TSCĐ theo bỘ phẬn 37 BiỂu 2-4.2 : BẢng phÂn bỔ khẤu hao 38 BiỂu 2-4.2 : SỔ CÁI TK 214 39 BiỂu 2-5.1 : HỢP ĐỒNG SỬA CHỮA TSCĐ 41 BiỂu 2-5.2: BiÊn bẢn nghiỆm thu bÀN giao 45 BiỂu 2-5.3: HÓa Đơn GTGT 46 BiỂu 2-6.1: BÁO CÁO KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH CỦA DOANH NGHIỆP 48 BiỂu 3-1 : BẢng phÂn loẠi tÀI sẢn cỐ ĐỊnh (tham khẢo) 56 BiỂu 3-2 : BẢng tÍnh vÀ phÂn bỔ khẤu hao tSCĐ 58

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc21843.doc
Tài liệu liên quan