Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng

Trong sản xuất , nâng cao năng suất năng suất và chất lượng lao động là một yếu tố cần thiết và quan trọng , góp phần làm giảm chi phí nhân công trả cho người lao động .Kết quả của việc tăng năng suất lao động sẽ làm giảm chi phí cố định trên một sản phẩm vì tận dụng được hết công suất máy móc, nhà xưởng , Để làm được điều này cần có sự sắp xếp lao động hợp lí , không ngừng cải tiến máy móc , kĩ thuật , nâng cao tay nghề người lao động. Ngoài ra , công ty nên xây dựng định mức hợp lí đối với tiền lương của công nhân đảm bảo sự công bằng trong lao động. + Chi phí khấu hao TSCĐ Việc giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm cần chú ý đến năng lực vận hành của máy móc thiết bị . Để duy trì và phát huy năng lực của máy móc thiết bị, vừa hạn chế sự hỏng hóc của nó, tiết kiệm chi phí sửa chữa, máy móc thiết bị phải được vận hành đúng quy trình kỹ thuật và phải phát huy được tối đa công suất thiết kế. Để làm được điều đó ,công ty nên có chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và thực trạng của nó. Bên cạnh đó , công ty cũng nên tiến hành thay đổi cách tính khấu hao theo nguyên tắc tròn ngày cho phù hợp với qui định mới .

doc72 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1706 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
. . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 4.514.318.700 3.986.399 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 10.452.986.567 9.576.328.705 Bảng 3: Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm (Tháng 10 năm 2007) Tổng chi phí thực tế : 9.576.328.705 Tổng chi phí kế hoạch : 10.452.986.567 Hệ số phân bổ : 0,916 Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm , kế toán phản ánh vào Bảng kê số 4-TK 154 . Phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác Kế toán theo dõi chi phí vật liệu chính (cao su , hoá chất dùng để chế tạo BTP) và nguyên vật liệu chính khác ( vải mành , dây thép tanh ) trên TK 6212( chi tiết từng XN). Kế toán ghi định khoản phát sinh chi phí nguyên vật liệu khác phục vụ cho sản xuất sản phẩm như sau : Nợ TK 6212( Chi phí NVL chính khác ) Có TK 5122 ( NVL chính ) Cũng như chi phí bán thành phẩm, chi phí nguyên vật liệu chính khác được phân bổ theo sản lượng sản xuất và định mức nguyên vật liệu chính tiêu hao , cách phân bổ giống như phân bổ chi phí bán thành phẩm . Sau khi phân bổ chi phí NVL chính khác , kế toán tiến hành ghi vào bảng kê số 4 – TK 154 Nợ TK 154 ( Chi tiết cho từng sản phẩm ) Có TK 6212 ( Chi tiết NVL chính khác đã phân bổ ) Tên sản phẩm SLSX Đơn giá kế hoạch Tổng CP kế hoạch Tổng CP thực tế XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 6.898,74 107.523.762 70.023.018 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 6.180,35 2.142.016.605 997.605.323 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 7.006,57 298.339.750 157.234.577 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 3.104,87 552.277.065 345.6169.940 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 6.621,58 269.829.385 172.183.443 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 6.621,58 235.860.680 200.277.633 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 4.001.320.211 2.987.899.200 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 5.759.989.577 3.975.189.828 Bảng 4: Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác (Tháng 10 năm 2007 ) Tổng chi phí thực tế : 3.975.189.828 Tổng chi phí kế hoạch : 5.759.989.577 Hệ số phân bổ : 0,69 Phân bổ chi phí nguyên vật liệu phụ trực tiếp Kế toán theo dõi NVL phụ trực tiếp trên TK 6213 (chi tiết từng xí nghiệp ). Nguyên vật liệu phụ gồm có than đen , nhựa bông , xà phòng , vải lót,….Nguyên vật liệu phụ sử dụng cho nhóm sản phẩm nào thì được kế toán theo dõi riêng cho nhóm sản phẩm đó . Khi NVL phụ được dùng để xuất dùng cho sản xuất , kế toán hạch toán như sau : Nợ TK 621 ( Chi phí NVL trực tiếp ) Có TK 1523 ( NVL phụ ) Chi phí NVL phụ được phân bổ theo tiêu thức là sản xuất trong kì và giá thành kế hoạch về khoản mục chi phí NVL phụ. Đơn vị tính : đồng TT Tên sản phẩm SLSX Đơn giá kế hoạch Tổng CP kế hoạch Tổng CP thực tế XNCS 2 1 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 282,47 4.402.577 3.354.224 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 282,47 97.899.865 80.614.177 3 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 282,47 12.027.572 10.208.882 4 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 268,28 24.269.951 25.741.982 5 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 274,62 11.190.765 9.615.454 6 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 268.28 9.556.133 8.471.200 . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 230.764.278 200.713.680 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 500.890.631 329.514.725 Hệ số phân bổ : 0,658 Bảng 5 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ trực tiếp (Tháng 10 năm 2007 ) Dựa vào Bảng phân bổ NVL phụ trực tiếp , kế toán ghi vào Bảng kê số 4-TK 154 theo định khoản sau: Nợ TK 154 ( Chi tiết cho từng sản phẩm ) Có TK 621 ( Chi phí NVL phụ phân bổ ) Phân bổ chi phí van Van là NVL để chế tạo các loại săm , là nguyên vật liệu trực tiếp của các XNCS số 1 và số 3 .Chi phí van được phân bổ cho các loại sản phẩm dựa trên tiêu thức sản lượng sản phẩm sản xuất và đơn giá KH của van.Chi phí này không có trong giá thành sản phẩm của XNCS số 2 vì xí nghiệp này không sử dụng loại NVL này. Căn cứ dòng cộng Nợ của Bảng kê số 4-TK 154 kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số 7. Nhật ký chứng từ số 7 được dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh của toàn công ty, phản ánh số phát sinh bên Có của các tài khoản liên quan đến chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm .Cuối cùng, kế toán cộng số liệu trên Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái TK 621. Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có TK các TK đối ứng với các TK sau Tháng 1 … Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1521 9.576.328.705 1522 3.975.189.828 1523 329.514.725 1527 640.584.346 Cộng PS Nợ 14.521.617.604 Có 14.521.617.604 Số dư cuối tháng Nợ Có Bảng 6 : Sổ Cái TK 621 (Năm 2007) 2.2.2.2. Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm toàn bộ tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất và các khoản được trích theo lương như BHXH, BHYT , KPCĐ với tỷ lệ quy định. Chi phí này trong kỳ được tập hợp vào TK 622. TK này được mở chi tiết như sau: TK 6221 : Chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 1 TK 6622 : Chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 2 TK 6223 : Chi phí nhân công trực tiếp giai đoạn 3 Đây là khoản mục chiếm một phần khá lớn trong giá thành sản phẩm sản xuất ra. Hàng tháng, các xí nghiệp trong công ty gửi Báo cáo sản lượng cùng Bảng chấm công của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp về phòng hành chính để duyệt chi lương . Khi lưong được duyệt chi , kế toán lập Bảng thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương .Công ty không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất mà khi nào có phát sinh thực tế kế toán sẽ hạch toán thẳng vào chi phí trong kì phát sinh. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lương tháng, kế toán tổng hợp tiền lương phải trả cho từng xí nghiệp : Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 334 : tổng số lương phải trả công nhân trực tiếp Trích BHXH , BHYT , KPCĐ Nợ TK 622 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 338 ( 3382, 3383 , 3384 ) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào tài khoản tính giá thành. Nợ TK 154 ( chi tiết theo đối tượng ) Có TK 622 ( chi tiết theo đối tượng ) Tại bộ phận sản xuất , công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cuối cùng nhập kho . Theo phương pháp này, căn cứ vào số lượng sản phẩm nhập kho ( bán thành phẩm , thành phẩm ) và đơn giá lương sản phẩm, kế toán tính ra tổng số tiền lương phải trả cho từng bộ phận sản xuất. Đơn giá lương sản phẩm được xác định trên cơ sở mức lao động kết hợp với mức lươngngày công cấp bậc của công nhân trực tiếp sản xuất . Công thức tính lương: Quỹ tiền lương = å Đơn giá tiền lương SP * Số lượng SP nhập kho. Sau khi xác định được tổng số tiền lương công nhân trực tiếp, kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp. Phân bổ tiền lương luyện và lương trực tiếp khác Tại mỗi xí nghiệp sản xuất chính của công ty đều gồm các bộ phận sau : tổ luyện , tổ cán tráng , thành hình , lưu hoá và tổ tanh. Trong đó , tổ luyện có nhiệm vụ hỗn luyện , nhiệt luyện cao su sống và hoá chất để tạo ra các bán thành phẩm dùng trong giai đoạn chế biến tiếp theo để sản xuất ra sản phẩm . Chi phí nhân công trực tiếp của tổ luyện tại mối xí nghiệp được theo dõi trên tài khoản 622 (Chi tiết lương luyện ) . Cuối kì , tổng số phát sinh Nợ của TK này được kết chuyển sang TK 154 để tiến hành tính giá thành sản phẩm hoàn thành nhập kho trong kì . Tiền lương trực tiếp khác là lương của công nhân cán tráng hình và lưu hoá lốp. Lương công nhân sản xuất trực tiếp và lương luyện được tập hợp chung cho tất cả các sản phẩm sản xuất trong xí nghiệp và được phân bổ cho từng sản phẩm hoàn thành theo tiêu thức số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho và đơn giá tiền lương luyện , lương khác cho một sản phẩm từng loại. Cách phân bổ như sau : *Bước 1 : Xác định quỹ lương kế hoạch Quỹ lương KH = å Số lượng SPi nhập kho * Đơn giá tiền lương KH SPi *Bước 2 : Tính tỉ lệ phân bổ Hệ số phân bổ = Tổng quĩ lương thực tế : Tổng quĩ lương kế hoạch * Bước 3 : Phân bổ lương cho từng sản phẩm Tiền lương thực tế cho SPi = Tiền lương kế hoạch cho SPi * Hệ số phân bổ Đơn vị tính : đồng Tên sản phẩm SLNK ĐGKH Lương theo KH Tổng lương thực tế XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 1.023 15.944.478 20.234.325 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 1.023 354.556.455 400.250.155 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 1.023 43.559.340 55.234.800 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 1.023 92.545.695 100.120.508 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 1.023 41.687.250 58.877.061 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 1.023 36.439.260 32.577.164 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 3.219.553.217 2.994.874.569 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 9.014.156.992 8.235.394.600 Hệ số phân bổ : 0.913 Bảng 7 : Bảng phân bổ tiền lương trực tiếp (Tháng 10 năm 2007) Phân bổ các khoản trích theo lương Từ tổng số tiền lương cơ bản của từng xí nghiệp do phòng tổ chức báo cáo, có thể tính ra chi phí BHXH, BHYT , KPCĐ . Các khoản trên được trích theo đúng qui định của Nhà nước : - BHXH : Trích 20% trên lương cơ bản ( trong đó 15 % tính vào chi phí sản xuất kinh doanh , 5% trừ vào lương công nhân viên ) - BHYT : Trích 3% trên lương cơ bản ( trong đó 2% đưa vào chi phí sản xuất kinh doanh ) - KPCĐ : Trích 2% trên lương thực tế Tiêu thức phân bổ các khoản trích theo lương là tổng chi phí tiền lương cơ bản và tổng chi phí tiền lương thực tế . Hệ số phân bổ = Chi phí BHXH , BHYT , KPCĐ thực tế Tổng tiền lương trực tiếp Đơn vị tính : đồng Tên sản phẩm Tiền lương thực tế Tiền lương cơ bản KPCĐ BHXH BHYT XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 20.234.325 5.476.753 404.687 821.513 109.535 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 400.250.155 96.860.400 8.005.003 14.529.060 1.937.208 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 55.234.800 19.113.940 1.104.696 2.867.091 382.279 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 100.120.508 33.972.767 2.002.410 5.095.915 679.455 Lốp XĐ 37-630 (đen) 58.877.061 20.445.700 1.177.541 3.066.855 408.914 Lốp XĐ 400-104 PR 32.577.164 25.622.164 651.543 3.843.325 512.442 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 2.994.874.569 2.014.774.511 59.897.491 302.216.177 40.295.490 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng 8.235.394.600 761.747.174 164.707.892 114.262.076 15.234.943 Bảng 8 : Bảng phân bổ các khoản trích theo lương (Tháng 10 năm 2007) Từ các bảng phân bổ trên, kế toán chi phí tập hợp số liệu vào bảng kê số 4 ( dòng TK 622). Căn cứ vào dòng cộng của Bảng kê số 4 , kế toán ghi vào Nhật ký chứng từ số 7 (dòng TK 622 ). Sau đó , kế toán vào Sổ Cái TK 622. Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có TK các TK đối ứng với các TK sau Tháng 1 … Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 3382 164.707.892 3383 114.262.076 3384 15.234.943 334 8.235.394.600 Cộng PS Nợ 8.529.599.511 Có 8.529.599.511 Số dư cuối tháng Nợ Có Bảng 9 : Sổ Cái TK 622 Năm 2007 2.2.2.3. Chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí sản xuất chung chính ở các xí nghiệp sản xuất chính và chi phí sản xuất chung phụ ở các xí nghiệp sản xuất bổ trợ . Chi phí sản xuất chung tại công ty gồm có các khoản mục sau đây : - Chi phí nhân viên phân xưởng ( TK 6271) - Chi phí vật liệu ( TK 6272 ) - Chi phí công cụ dụng cụ ( TK 6273) - Chi phí khấu hao TSCĐ ( TK 6274) - Chi phí dịch vụ mua ngoài ( TK 6277) - Chi phí bằng tiền khác ( TK 6278) Chi phí sản xuất chung được phân bổ dựa trên các Báo cáo sản lượng nhập – xuất – tồn , Bảng gía thành kế hoạch từng yếu tố chi phí sản xuất chung và các báo cáo khác có liên quan như Báo cáo về điện năng tiêu thụ , Báo cáo giá trị tổng sản lượng ,…. Hạch toán chi phí sản xuất chung tại các xí nghiệp sản xuất chính Tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng , chi phí sản xuất chung chính là những khoản chi phí dùng chung phát sinh trong phạm vi các xí nghiệp sản xuất chính. Chi phí này được chia thành 3 khoản mục chủ yếu : chi phí điện năng, chi phí khấu hao TSCĐ và các chi phí khác . * Chi phí điện năng Chi phí điện năng được xác định theo sản lượng điện sử dụng (theo chỉ số của công tơ ) của từng xí nghiệp do xí nghiệp cơ điện báo cáo qua Báo cáo sử dụng điện năng và đơn giá 1KW điện theo qui định của nhà nước . Chi phí điện năng từng xí nghiệp = Số KW sử dụng từng xí nghiệp ´ Đơn giá 1KW Đơn vị tính : đồng Tên sản phẩm SLSX Đơn giá KH CP điện KH CP điện thực tế XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 357 5.564.202 5.134.122 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 357 89.072.345 90.902.107 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 357 15.201.060 17.361.900 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 309 27.953.685 25.192.510 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 328 13.366.000 12.101.812 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 328 11.683.360 10.272.310 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 299.175.310 200.601.227 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 452.956.237 300.571.821 Hệ số phân bổ : 0,664 Bảng 10 : Bảng phân bổ chi phí điện năng (Tháng 10 năm 2007) Chi phí điện năng của từng xí nghiệp được phản ánh vào sổ chi tiết chi phí sản xuất chung chính chi tiết cho từng xí nghiệp và được hạch toán là : Nợ TK 627 ( Chi tiết từng xí nghiệp ) Có TK 331 ( Phải trả nhà cung cấp ) Chi phí điện năng từng xí nghiệp lại được phân bổ cho từng loại sản phẩm dựa trên tiêu thức sản lượng sản xuất và chi phí điện năng kế hoạch * Chi phí khâú hao TSCĐ Công ty cổ phần cao su Sao Vàng là một công ty lớn với lượng TSCĐ đa dạng và phong phú , được hình thành từ 2 nguồn chủ yếu là nguồn vốn tự có và nguồn vốn vay. Công ty sử dụng sổ theo dõi TSCĐ để theo dõi chi tiết từng loại TSCĐ . Tỷ lệ khấu hao bình quân là 15% đối với máy sản xuất chính, 10% với máy phụ trợ và 5% đối với nhà cửa đất đai. Chi phí khấu hao được tính đối với những TSCĐ tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm và được tính cho từng xí nghiệp .Khấu hao máy móc thiết bị gồm khấu hao cơ bản và khấu hao sửa chữa lớn. Hiện nay , công ty sử dụng phương pháp khấu hao theo đường thẳng theo công thức : Mức khấu hao hàng tháng = Nguyên giá TSCĐ x Tỷ lệ khấu hao 12 tháng Mức khấu hao hàng tháng của từng xí nghiệp được phản ánh vào chi phí sản xuất chung và chi tiết cho từng xí nghiệp : Nợ TK 6274 ( Chi tiết cho từng xí nghiệp ) Có TK 214 ( Hao mòn TSCĐ ) Trong kỳ, kế toán tiến hành trích trước chi phí sửa chữa lớn vào chi phí sản xuất theo kế hoạch theo tỷ lệ nhất định đối với từng loại tài sản và tập hợp vào bên Có TK 335 : Nợ TK 6274 ( Chi tiết cho từng xí nghiệp ) Có TK 3352 ( Trích trước chi phí sửa chữa lớn ) Cuối kì , căn cứ vào bảng phân bổ TSCĐ theo đơn vị , kế toán tiến hành phân bổ khấu hao cho từng sản phẩm của đơn vị theo tiêu thức phân bổ là số sản phẩm hoàn thành nhập kho và chi phí kế hoạch về khoản mục chi phí khấu hao và sửa chữa lớn cho từng loại sản phẩm. Đơn vị tính : đồng Tên sản phẩm SLSX Đơn giá KH CPKH và SCLKH Chi phí KHTT Chi phí SCTT XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 266,71 4.156.942 3.042.352 700.514 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 266,71 92.437.685 49.282.654 12.562.215 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 266,71 11.356.512 5.614.767 1.703.415 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 266,71 20.871.180 15.800.035 3.627.685 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 245,1 9.987.825 5.515.762 1.702.806 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 245,1 8.730.460 5.277.100 2.001.200 . . . . . . . . . . . . . .. . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 205.375.111 99.172.300 37.975.999 . . . . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 385.401.524 105.051.502 54.897.027 Bảng 11 : Bảng phân bổ chi phí khấu hao và trích trước chi phí sửa chữa lớn (Tháng 10 năm 2007 ) * Chi phí sản xuất chung khác Chi phí sản xuất chung khác bao gồm chi phí nhân viên xí nghiệp , chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền khác . + Chi phí nhân viên phân xưởng Chi phí này do xí nghiệp tự tính toán, căn cứ vào bảng chấm công để lập Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương,cuối tháng gửi về phòng kế toán của Công ty . Khoản mục này bao gồm : tiền lương và các khoản trích theo lương của quản lí xí nghiệp , bộ phận kĩ thuật , bảo vệ , bộ phận thị trường. Tiền lương nhân viên xí nghiệp được tính theo công thức : Tiền lương thực lĩnh = Mức lương cơ bản´ hệ số lương x Số ngày làm việc thực tế + Lương phép, quản lí 26 Các khoản trích theo lương ( BHXH , BHYT , KPCĐ ) của nhân viên quản lý xí nghiệp được tính theo tỉ lệ tiền lương do phòng tổ chức qui định. Khi phát sinh chi phí nhân viên phân xưởng , kế toán tập hợp vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 627 (chi tiết đối tượng sử dụng ) Có TK 334, 338 . + Chi phí vật liệu gián tiếp Chi phí này bao gồm : vật liệu phụ , nhiên liệu và phụ tùng thay thế.Căn cứ vào Bảng phân bổ vật liệu , chi tiết vật liệu sử dụng cho quản lí xí nghiệp sản xuất , kế toán tiến hành lập Sổ chi phí sản xuất chung chính. Nợ TK 6272 ( Chi tiết xí nghiệp ) Có TK 152 ( 1522 , 1523 , 1524 ,…) Chi phí này được tập hợp ở bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ của toàn công ty dòng TK 627 (chi tiết cho từng xí nghiệp ) . + Chi phí công cụ , dụng cụ Công cụ , dụng cụ dùng trong các xí nghiệp sản xuất chính bao gồm : CCDC mua ngoài và CCDC do xí nghiệp cơ điện sản xuất . Hàng tháng , căn cứ vào báo cáo của xí nghiệp cơ điện gửi lên và Bảng phân bổ vật liệu , CCDC , kế toán ghi vào Sổ chi phí sản xuất chung chính Nợ TK 6273 ( Chi tiết từng xí nghiệp ) Có TK 142 : Phân bổ 50 % CCDC có giá trị lớn Có TK 153 : Phân bổ CCDC giá trị nhỏ Có TK 627 : Phân bổ CCDC do xí nghiệp cơ điện cung cấp + Chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác Chi phí này bao gồm tất cả các khoản chi phí còn lại trong đó có chi phí bồi dưỡng ca 3, chi phí độc hại.. Số người được hưởng bồi dưỡng ca 3,độc hại do các xí nghiệp báo cáo và phải được giám đốc công ty ký duyệt.Trên cơ sở đó, kế toán tập hợp và phân bổ các khoản chi phí này cho các đối tượng chịu chi phí.Khi phát sinh khoản mục chi phí này , kế toán ghi: Nợ TK 6278 (chi tiết từng xí nghiệp ) Có TK 111 , 112 Cuối kỳ kế toán chi phí tập hợp toàn bộ các chi phí chung khác để phân bổ chi phí này cho từng sản phẩm trong xí nghiệp theo tiêu thức là số lượng nhập kho và đơn giá chi phí sản xuất chung khác trên 1 đơn vị sản phẩm theo kế hoạch Chi phí SXC khác = chi phí NV phân xưởng + chi phí VL,CCDC + chi phí bằng tiền khác Đơn vị tính : đồng Tên sản phẩm SLSX Đơn giá KH CPSXC khác kế hoạch CPSXC khác thực tế XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 761,24 11.864.687 9.000.145 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 761,24 263.384.365 175.590.607 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 1.141 48.583.780 35.730.265 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 837.33 75.749.058 62.798.252 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 1.141 46.495.750 37.185.670 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 1.141 40.642.420 35.237.511 . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 517.324.188 460.100.372 . .. . . . . .. . . . . . . Cộng toàn công ty 801.374.651 624.457.201 Hệ số phân bổ: 0,779 Bảng 12 : Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung khác (Tháng 10 năm 2007 ) Hạch toán chi phí sản xuất chung tại các xí nghiệp phụ trợ Đặc điểm hạch toán chi phí của các xí nghiệp phụ là mọi chi phí phát sinh đều được hạch toán vào TK 627 phụ - chi tiết từng xí nghiệp ( phụ lục 1 ) . Căn cứ vào các Bảng phân bổ NVL, Bảng thanh toán lương, Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ ứng với từng xí nghiệp và các chứng từ có liên quan, kế toán chi phí lập Sổ chi phí sản xuất chung phụ . Sổ này theo dõi đồng thời cả số phát sinh Nợ và số phát sinh Có TK 627 phụ . Do tính chất công việc khá đơn giản và tại mỗi xí nghiệp không có sản phẩm sở dang nên việc hạch toán chi phí tại các bộ phận này khá đơn giản. Toàn bộ chi phí phát sinh trong kỳ được tập hợp theo phương pháp trực tiếp và được phân bổ cho các đối tượng sử dụng dựa trên các chứng từ có liên quan và các báo cáo xí nghiệp gửi lên phòng kế toán (Bảng 13 : Bảng phân bổ chi phí hơi nóng , khí nén ) * Xí nghiệp vận tải Có nhiệm vụ vận chuyển hàng hoá, thành phẩm phục vụ cho khâu tiêu thụ của công ty và NVL về kho của công ty và từ kho công ty tới kho của các xí nghiệp. Chi phí phục vụ cho khâu tiêu thụ được hạch toán vào bên Nợ TK 6418 chi phí bằng tiền khác. Chi phí vận chuyển vật liệu được tính vào giá của NVL được ghi vào bên Nợ TK 152. Việc phân bổ chi phí được thực hiện dựa vào quãng đường và khối lượng vận chuyển . * Xí nghiệp cơ điện Có nhiệm vụ sửa chữa cơ khí, đảm bảo điện cho sản xuất và thắp sáng, chế tạo phụ tùng thay thế, chế tạo khuôn mẫu. Ngoài ra , xí nghiệp còn sản xuất một số sản phẩm theo đơn đặt hàng. Sản phẩm của xí nghiệp sản xuất ra được tiêu dùng hết vì có thể sử dụng được lâu dài và liên quan đến nhiều kì kinh doanh. Đây là xí nghiệp phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của toàn công ty. Toàn bộ chi phí sản xuất của xí nghiệp được theo dõi trên Sổ chi phí sản xuất chung phụ chi tiết cho XN cơ điện . Cuối kì , kế toán kết chuyển toàn bộ chi phí phát sinh từ TK 627 ( Chi tiết XN cơ điện ) sang đối tượng chịu chi phí. Đối với sản phẩm của xí nghiệp cung cấp cho các xí nghiệp khác trong công ty thì hạch toán vào TK 6273 . Đối với sản phẩm của xí nghiệp làm theo đơn đặt hàng thì kế toán hạch toán vào TK 154 để tính giá thành . Sau khi phân bổ chi phí sản xuất chung tại các xí nghiệp sản xuất chính và các xí nghiệp phụ trợ , kế toán lập bảng phân bổ chi phí sản xuất chung toàn công ty. Đây là căn cứ để kế toán lập bảng kê số 4 (dòng TK 627) và vào Nhật kí chứng từ số 7 . Cuối tháng , kế toán vào sổ Cái TK627. Tên sản phẩm SLSX Đơn giá KH CF hơi nóng, khí nén KH CF hơi nóng, khí nén thực tế XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 15.586 1501,73 23.405.964 20.375.123 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 346.585 1501,73 520.477.092 496.278.511 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 42.580 1501,73 63.943.663 58.436.266 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 90.465 1501,73 135.854.004 120.800.411 Lốp XĐ 37-630 (đen) 40.750 1260,32 51.358.040 45.237.534 Lốp XĐ 400-104 PR 35.620 1260,32 44.892.598 42.605.989 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng XNCS 2 . . . . . . 1.960.366.200 1.570.942.460 . . . . . . . . . . . . . . . Cộng toàn công ty 3.137.936.924 2.980.627.318 Bảng 13 : Bảng phân bổ chi phí hơi nóng , khí nén (Tháng 10 năm 2007) Tên sản phẩm Các khoản mục chi phí thực tế phát sinh Tổng CF sản xuất chung Điện Khấu hao SCL CF SXC khác Hơi , khí XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) 5.134.222 3.042.352 700.514 9.000.145 20.375.123 38.252.256 Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) 90.902.107 49.282.654 12.562.215 175.590.607 496.278.511 824.616.094 Lốp XĐ 37-584 (650 Đ/V) 17.361.900 5.614.767 1.703.415 35.730.265 58.436.266 118.846.613 Lốp XĐ 37-590 (660 đen) 25.192.510 15.800.035 3.627.685 62.798.252 120.800.411 228.218.893 Lốp XĐ 37-630 (đen) 12.101.812 5.515.762 1.702.806 37.185.670 45.237.534 101.743.584 Lốp XĐ 400-104 PR 10.272.310 5.277.100 2.001.200 35.237.511 42.605.989 95.394.110 . . . Cộng XNCS 2 200.601.227 99.172.300 37.975.999 460.100.372 1.570.942.460 2.368.792.358 . . . Cộng toàn công ty 300.571.821 105.051.502 54.897.027 624.457.201 2.980.627.318 3.503.592.869 Bảng 14: Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp ( XNCS 2 - tháng 10 năm 2007 ) 2.4. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT , KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM DỞ DANG 2.4.1. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì Sản phẩm dở dang của công ty CP cao su Sao Vàng là những sản phẩm đã hoàn thành nhưng vì lý do nào đó chưa được nhập kho ( chưa qua khâu kiểm tra chất lượng sản phẩm cần sửa chữa ) , những bán thành phẩm đang trong quá trình sản xuất và những sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được. Những sản phẩm còn đang nằm trên dây chuyền công nghệ không được coi là sản dở dang . Do tính chất sản phẩm và do chu kỳ sản xuất ngắn nên sản phẩm dở dang cuối kỳ tại các xí nghiệp không nhiều. Hàng tháng , các xí nghiệp tiến hành kiểm kê về mặt số lượng từng loại sản phẩm gửi Báo cáo nhập – xuất – tồn lên phòng kế toán . Kế toán sẽ căn cứ vào báo cáo để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì và tính giá thành sản phẩm nhập kho . Gía trị sản phẩm dở dang cuối kì được đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí sản xuất chung .Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương được phân bổ cho sản phẩm hoàn thành nhập kho Theo đó, giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được xác định như sau: * Bước 1 : Xác định số lượng sản phẩm dở dang Số lượng SPDD cuối kỳ = Số lượngSPDD đầu kỳ + Số lượng SPSX trong kỳ - Số lượng SPNK trong kỳ * Bước 2 : Xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kì Gía trị SPDD cuối kỳ = Gía trị SPDD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ ´ Số lượng SP DD cuối kỳ Số lượng SPNK trong kỳ + Số lượng SP DD cuối kỳ Đơn vị tính : đồng Chi phí Dở dang đầu kì Chi phí phát sinh trong kì Dở dang cuối kì Nguyên vật liệu chính 50.765 104.699.781 41.957 Nguyên vật liệu phụ 1.524 3.475.122 1.393 Điện năng 5.269 6.963.328 2.792 Hơi 9.247 54.358.900 21.777 Khấu hao 986 2.358.441 945 Sửa chữa lớn 523 500.166 201 Chi phí sản xuất chung khác 5.648 6.221.500 2.494 Bảng 15 : Chi phí sản xuất dở dang cuối kì ( Lốp XĐ 37 – 584 – 650 Đỏ :SPDD đầu kì : 10 , SPSX trong kì : 12.473 , SPDD cuối kì : 5 ) 2.4.2. Tập hợp chi phí sản xuất Sau khi xác định giá trị SPDD cuối kì , căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí NVL trực tiếp ( TK 621 ),Bảng phân bổ chi phí nhân công trực tiếp ( TK 622), Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung ( TK 627), Bảng đánh giá SPDD cuối kì , kế toán lập Bảng kê số 4 (tập hợp chi phí sản xuất của từng xí nghiệp trong công ty), đồng thời dựa vào các Bảng phân bổ chi phí và Nhật kí chứng từ khác để phản ánh vào Nhật kí chứng từ số 7 ( tập hợp số liệu toàn công ty). Cuối kì , căn cứ vào Nhật kí chứng từ số 7 , kế toán vào Sổ Cái các TK 621,622 , 627 và Sổ Cái TK 154 (Phụ lục 2 ) Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ NVL Điện Khấu hao SCL Tiền lương Các khoản trích theo lương BTP NVL chính khác NVL phụ KPCĐ BHXH BHYT CF SXKD dở dang CF NVL trực tiếp 3.986.399 2.987.899.200 200.713.680 CF nhân công trực tiếp 2.994.874.569 59.897.491 302.216.777 40.295.490 CF SXC 200.601.227 99.172.300 37.975.999 Cộng 3.986.399 2.987.899.200 200.713.680 200.601.227 99.172.300 37.975.999 2.994.874.569 59.897.491 302.216.777 40.295.490 Các TK ghi Có Các TK ghi Nợ CF SXC khác Hơi , khí TK 621 TK 622 TK 627 Tổng chi phí thực tế phát sinh CF SXKD dở dang 3.192.599.279 3.397.284.326 2.368.792.358 8.958.675.963 CF NVL trực tiếp 3.192.599.279 CF nhân công trực tiếp 397.284.326 CF SXC 460.100.372 1.570.942.460 2.368.792.358 Cộng 460.100.372 1.570.942.460 3.192.599.279 3.397.284.326 2.368.792.358 Bảng 16 : Trích bảng kê số 4 (XNCS 2 – Tháng 10 năm 2007 ) 2.5. TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 2.5.1. Xác định đối tượng tính giá thành sản phẩm Công ty CP cao su Sao Vàng bao gồm các xí nghiệp sản xuất có quy trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục, sản xuất nhiều loại sản phẩm và trên cùng một dây chuyền sản xuất, sản phẩm sản xuất ra có nhiều quy cách, kích cỡ khác nhau.Sản phẩm hoàn thành phải qua khâu kiểm tra chất lượng mới được nhập kho . Xuất phát từ đặc điểm đó, công ty đã xác định đối tượng tính giá thành là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho , đơn vị hiện vật tính giá thành là chiếc. Mặt khác, chu kỳ sản xuất sản phẩm ở công ty ngắn, sản phẩm sản xuất ra liên tục với khối lượng lớn nên để đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh , kỳ tính giá thành được xác định là hàng tháng. 2.5.2. Xác định phương pháp tính giá thành sản phẩm Với cách tập hợp chi phí như trên, giá thành sản phẩm được tính theo phương pháp trực tiếp . Sau đó , kế toán lập bảng tính giá thành sản phẩm thực tế cho các sản phẩm được sản xuất ra trong kì (phụ lục 3) . Giá thành sản phẩm của từng sản phẩm được tính theo trình tự sau : + Với sản phẩm hoàn thành : Tổng giá thành sản phẩm = Giá trị SP DD đầu kỳ + Chi phí SX phát sinh trong kỳ - Giá trị SP DD cuối kỳ Giá thành đơn vị = Tổng giá thành SP Số lượng SP nhập kho + Với các sản phẩm luyện , BTP không có SPDD nên khi BTP hoàn thành , kế toán kết chuyển từ TK 154 sang TK 1521 để tính giá thành từng loại Nợ TK 1521 ( BTP luyện ) Có TK 154 ( Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang ) PHẦN 3: MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG 3.1. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG 3.1.1. Nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty Trải qua gần 50 năm hình thành và phát triển , công ty CP cao su Sao Vàng đã xây dựng được cho mình một chỗ đứng vững chắc trên thi trường . Những năm qua công ty đã có định hướng đúng đắn cho chiến lược sản xuất kinh doanh, gắn công tác khoa học kỹ thuật với sản xuất, nắm bắt được thị hiếu của khách hàng, từng bước chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã tổ chức hạch toán kinh tế một cách triệt để, toàn diện. Hiện nay , bên cạnh những sản phẩm truyền thống , công ty không ngừng tìm kiếm và sản xuất những sản phẩm mới , độc quyền trên thị trường Việt Nam . Đóng góp vào thành công ngày hôm nay của công ty không thể không kể đến bộ phận kế toán của công ty đã không ngừng hoàn thiện, đáp ứng được yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của nhà quản lí . Về tổ chức bộ máy kế toán Công ty cổ phần cao su Sao Vàng là đơn vị sản xuất có qui mô lớn với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhưng với đội ngũ kế toán có trình độ nghiệp vụ vững vàng và tương đối đồng đều, phòng kế toán của công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao. Công tác tổ chức, sắp xếp các nhân viên kế toán phù hợp với năng lực, trình độ chuyên môn của từng người. Công ty đã thực hiện tốt nguyên tắc bất kiêm nhiệm giữa phê chuẩn và thực hiện nhiệm vụ giúp hạn chế được sai sót trong quá trình kế toán . Gần 100% các nhân viên trong phòng có trình độ đại học và hầu hết sử dụng thành thạo máy vi tính giúp cho công việc đế toán nhanh gọn, chính xác và hiệu quả nên việc tổ chức công tác hạch toán kế toán được tiến hành một cách kịp thời và đáp ứng yêu cầu của công ty . Bộ máy kế toán của công ty được tổ chức theo hình thức nửa tập trung, nửa phân tán. Mô hình này đã phát huy tối đa hiệu quả kiểm soát và cung cấp thông tin cho các nhà quản trị . Về hệ thống chứng từ và sổ sách kế toán Công ty CP cao su Sao Vàng là một đơn vị hoạt động sản xuất kinh doanh có quy mô lớn với nhiều bộ phận xí nghiệp, chủng loại sản phẩm đa dạng và phong phú . Hơn nữa, trình độ nhân viên kế toán cũng như trình độ quản lý ở công ty khá cao nên công ty lựa chọn ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí chứng từ Công ty sử dụng hệ thống chứng từ và sổ kế toán tương đối đầy đủ theo quy định của Bộ Tài Chính . Hệ thống chứng từ, sổ sách kế toán được tổ chức luân chuyển một cách khoa học, chặt chẽ , nhờ đó tăng cường khả năng thu thập và xủ lý thông tin kế toán, thúc đẩy quá trình lập báo cáo , cung cấp thông tin kịp thời cho nhà quản lí . Về phương tiện làm việc Phòng kế toán của công ty được trang bị hệ thống máy tính hiện đại giúp cho nhân viên kế toán giảm tải được khối lượng lớn công việc ( ghi chép ,tính toán , tổng hợp số liệu ,…) , nâng cao năng suất lao động , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh cũng như quản lý trong toàn công ty. Tuy nhiên , phần mềm kế toán mà công ty đang sử dụng vẫn chưa thực sự ưu việt , vẫn phải thực hiện đồng thời kế toán máy và kế toán thủ công , công ty nên áp dụng phần mềm kế toán mới đảm bảo cho việc xử lí và lưu trữ thông tin tốt hơn . 3.1.2. Đánh giá về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty Về việc xây dựng hệ thống chi phí sản xuất định mức và giá thành kế hoạch Công ty đã vận dụng kế toán quản trị vào việc dự toán chi phí sản xuất , góp phàn hoạch định chiến lược kinh doanh hợp lí .Công ty đã xây dựng được một hệ thống chi phí định mức , giá thành kế hoạch đơn vị sản phẩm một cách chi tiết và hợp lí căn cứ vào các định mức kinh tế , kĩ thuật phù hợp. Công ty qui định kỳ lập kế hoạch giá thành sản phẩm thường là hàng năm. Tuy nhiên nếu trong năm có sự thay đổi lớn về các chi phí (giá cả hoặc định mức nguyên vật liệu...) thì định mức chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm sẽ được điều chỉnh lại cho phù hợp với tình hình thực tế . Hệ thống chi phí định mức này đã được sử dụng làm cơ sở phân bổ chi phí sản xuất tập hợp chung cho các nhóm sản phẩm và các xí nghiệp để xác định gía thành sản phẩm .Bên cạnh đó , hệ thống định mức cũng chính là cơ sở đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành nhằm tìm ra những hướng khắc phục một cách nhanh chóng và hợp lí . Về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nhìn chung , công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở công ty khá khoa học và nền nếp , đảm bảo sự thống nhất về mặt phạm vi và phương pháp tính toán các chỉ tiêu giữa kế toán và các bộ phận có liên quan. Công ty tổ chức mở sổ phù hợp để giám đốc tình hình chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Ghi chép đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Thực hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên , tính giá vật tư xuất dùng theo phương pháp bình quân gia quyền giúp quản lí tốt NVL và xác định chính xác giá thành sản phẩm. Việc xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là từng xí nghiệp, sau đó chi tiết cho từng sản phẩm và từng đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm hoàn thành nhập kho tương đối hợp lý, tạo điều kiện cho việc tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp . Do đó , khối lượng tính toán không nhiều, đơn giản mà kết quả tính giá thành vẫn tương đối chính xác. 3.2. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU SAO VÀNG Nền kinh tế thị trường cạnh tranh đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải tìm ra lời giải cho bài toán chi phí . Đó là con đường dẫn đến sự phát triển của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh . Trong khi đó , công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng có vai trò quan trọng trong việc đưa ra cái nhìn chính xác nhất về sự phát triển của doanh nghiệp bằng việc phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh : xác định chi phí mà công ty bỏ ra trong quá trình sản xuất đồng thời xác định giá thành và giá bán của sản phẩm hoàn thành . Kết quả sản xuất kinh doanh là cơ sở của những quyết định chiến lược của các nhà quản trị . Bởi vậy , công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm luôn phải được hoàn thiện để góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và hoàn thành các mục tiêu kinh tế được đặt ra . Với ý nghĩa đó , qua thời gian thực tập tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng , em xin mạnh dạn đề xuất một vài kiến nghị sau : 3.2.1. Hạch toán tiền lương phép của công nhân sản xuất Trong công tác hạch toán tiền lương trực tiếp , kế toán không trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất mà hạch toán thẳng vào chi phí sản xuất khi có phát sinh. Điều này có thể làm thay đổi đáng kể giá thành sản phẩm khi số lượng công nhân nghỉ phép nhiều và số lượng sản xuất ít . Do đó, để đảm bảo sự ổn định của giá thành sản phẩm , công ty nên tiến hành trích trước tiền lương của công nhân nghỉ phép vàp chi phí sản xuất ngay trong kì và khi khoản chi phí này phát sinh trong thực tế thì đó sẽ là khoản bù đắp chi phí giúp công ty chủ động hơn về tài chính. Việc trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất được tiến hành như sau : - Kế toán tiến hành trích trước tiền lương phép của công nhân vào chi phí sản xuất chung : Nợ TK 622 ( Chi phí nhân công trực tiếp ) Có TK 335 ( Chi phí phải trả ) - Khi khoản mục này phát sinh , kế toán hạch toán : Nợ TK 335 ( Chi phí trả trước ) Có TK 334 ( Phải trả công nhân viên ) 3.2.2. Tính giá thành bán thành phẩm Tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng , bán thành phẩm chiếm một khối lượng tương đối lớn và chi phí sản xuất bán thành phẩm cũng rất lớn . Để sản xuất bán thành phẩm cần có chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , chi phí nhân công trực tiếp , chi phí sản xuất chung ,….Tuy nhiên , giá thành bán thành phẩm sản xuất trong kỳ chỉ bao gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp , các khoản mục chi phí chi phí khác được tính cho sản phẩm hoàn thành nhập kho của xí nghiệp. Điều này sẽ làm cho việc tính giá thành bán thành phẩm thiếu chính xác và ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của công ty vì bán thành phẩm sản xuất thường sử dụng trong nhiều kì kinh doanh . Ngoài ra , bán thành phẩm sản xuất ra còn được sử dụng tại các xí nghiệp nội bộ nên việc tính giá thành bán thành phẩm như trên sẽ không đáp ứng được yêu cầu hạch toán nội bộ cao như ở công ty. Bởi vậy , theo em , công ty nên theo dõi riêng các khoản mục chi phí để sản xuất bán thành phẩm và tính toán như chi phí để sản xuất sản phẩm hoàn thành nhập kho . Riêng chi phí sản xuất chung chỉ tính chi phí khấu hao máy móc thiết bị và chi phí năng lượng phục vụ cho tổ luyện vì tổ luyện có nhiệm vụ sản xuất BTP . Điều này đồng thời giúp cho việc quản lí bán thành phẩm tốt hơn . Sau đó , kế toán sẽ tiến hành tập hợp chi phí để tính ra giá thành bán thành phẩm . Khi tính giá thành BTP sẽ không có BTP dở dang cuối kì vì quá trình sản xuất BTP thường ngắn và qui trình đơn giản hơn sản phẩm hoàn thành . 3.2.3. Hạch toán chi phí năng lượng và các khoản thiệt hại trong sản xuất Về chi phí năng lượng Chi phí năng lượng là khoản chi phí về hơi nóng và khí nén do xí nghiệp năng lượng cung cấp cho các xí nghiệp sản xuất chính. Hiện nay do ở xí nghiệp sản xuất chính chưa được trang bị đồng hồ đo hơi nóng, khí nén nên kế toán không biết được số kg hơi nóng, số mét khối khí nén thực tế sử dụng ở mỗi xí nghiệp mà chỉ biết tổng số hơi nóng, khí nén sử dụng của các xí nghiệp. Vì vây ,kế toán phân bổ chi phí này theo tiêu thức là chi phí điện năng sử dụng tại các xí nghiệp sản xuất chính . Cách phân bổ này không hoàn toàn chính xác vì hơi nóng và khí nén sử dụng tại mỗi xí nghiệp không theo cùng một tỷ lệ nhất định , đồng thời không khuyến khích được các xí nghiệp tiết kiệm năng lượng. Bởi vậy , công ty nên trang bị hệ thống đồng hồ hơi nóng , khí nén cho từng xí nghiệp để có thể phân bổ chi phí này theo đúng chi phí về hơi nóng , khí nén mà các xí nghiệp sử dụng. Về các khoản thiệt hại trong sản xuất Trong quá trình sản xuất không thể tránh khỏi những thiệt hại như sản phẩm hỏng hay gặp sự cố nào đó . Tuy nhiên , khoản mục chi phí thiệt hại trong sản xuất không được theo dõi trên sổ sách kế toán của công ty . Phòng kế toán công ty không theo dõi những chi phí này mà theo dõi riêng tại xí nghiệp - nơi trực tiếp phát sinh khoản thiệt hại về sản phẩm hỏng và cũng không được tính vào giá thành sản phẩm mặc dù chi phí thiệt hại đôi khi rất lớn . Vì thế , để có thể tiết kiệm tối đa chi phí , công ty nên có sự phân loại sản phẩm hỏng thành hai loại là sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức Với sản phẩm hỏng trong định mức : Chi phí này sẽ được tính vào giá thành sản phẩm hoàn thành và kế toán sẽ hạch toán như đối với sản phẩm hoàn thành . Với sản phẩm hỏng ngoài định mức : Chi phí này không tính vào giá thành sản phẩm mà theo dõi riêng để xác định nguyên nhân và tìm biện pháp xử lí . 3.2.4. Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh phụ Các xí nghiệp phụ trợ tại công ty có nhiệm vụ chính là phục vụ các xí nghiệp sản xuất chính . Tuy nhiên trên thực tế , giữa các xí nghiệp phụ trợ đó thường phát sinh việc cung cấp các sản phẩm, lao vụ phục vụ lẫn nhau. Nhưng trong công tác kế toán , các xí nghiệp không tính đến các chi phí phục vụ lẫn nhau . Điều này dễ dẫn đến sự thiếu chính xác về chi phí sản xuất tại các xí nghiệp phụ trợ và các xí nghiệp chính vì những chi phí này cũng chiêm một phần không nhỏ . Để khắc phục tình trạng này , công ty nên phân bổ khoản mục chi phí này theo đơn giá chi phí ban đầu . - Xác định đơn giá chi phí ban đầu : Đơn giá chi phí ban đầu = Tổng chi phí ban đầu Tổng khối lượng hoàn thành Xác định chi phí phục vụ lẫn nhau : Chi phí phục vụ lẫn nhau = Khối lượng SP lao vụ đã sử dụng x Đơn giá chi phí banđầu Tính tổng giá thành thực tế của khối lượng cung cấp các XN chính khác Tổng giá thành thực tế của từng XN phụ = Tổng chi phí phát sinh trong kỳ + Chi phí nhận của XN phụ khác - Chi phí cung cấp cho XN phụ khác Xác định giá thành đơn vị sản phẩm cung cấp Giá thành đơn vị = Tổng giá thành thực tế từng XN phụ Khối lượng SP hoàn thành - khối lượng SP cung cấp cho XN phụ khác Với việc áp dụng cách tính trên , chi phí sản xuất của các xí nghiệp phụ trợ sẽ được phản ánh chính xác hơn, giúp cho việc tính toán chi phí sản xuất tại các xí nghiệp sản xuất chính đầy đủ và chính xác hơn. 3.2.5. Xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Công ty cổ phần cao su Sao Vàng xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất là từng sản phẩm hoàn thành nhập kho , chi tiết cho từng qui cách, kích cỡ sản phẩm . Đặc điểm qui trình công nghệ của công ty là qui trình công nghệ phức tạp theo kiểu chế biến liên tục gồm giai đoạn công nghệ tạo ra bán thành phẩm và giai đoạn tạo ra sản phẩm cuối cùng , sản phẩm được sản xuất ra thường xuyên, liên tục. Với qui trình công nghệ sản xuất ngắn và trong điều kiện của những xí nghiệp mà trong kỳ sản xuất không phát sinh nghiệp vụ cung cấp hay xuất bán thành phẩm ra bên ngoài thì việc xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất như trên là khá phù hợp. Tuy nhiên trên thực tế , bán thành phẩm của mỗi xí nghiệp sản xuất ra bên cạnh việc sử dụng vào sản xuất, chế tạo sản phẩm của xí nghiệp mình là chủ yếu, bán thành phẩm còn được cung cấp cho các xí nghiệp nội bộ và đôi khi còn xuất bán ra bên ngoài công ty . Trong trường hợp đó , bán thành phẩm được coi như một sản phẩm. Khi ấy , việc xác định đối tương hạch toán chi phí sản xuất là sản phẩm cuối cùng là không hợp lý và sẽ làm cho việc tính giá thành sản phẩm thiếu chính xác. Như vậy , để đảm bảo sự chính xác của việc tính giá thành sản phẩm , công ty nên cân nhắc lại việc thay đổi đối tượng hạch toán chi phí , có thể xác định theo giai đoạn công nghệ sản xuất và nhóm sản phẩm trong từng xí nghiệp . 3.2.6. Kiến nghị nhằm hạ giá thành sản phẩm Là một đơn vị sản xuất kinh doanh nên công ty luôn hướng tới mục tiêu đạt lợi nhuận tối đa. Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm cũng cần góp phần hoàn thành mục tiêu đó bằng cách tiết kiệm chi phí và hạ giá thành sản phẩm , nâng cao hiệu quả kinh doanh và sức cạnh tranh của sản phẩm . Việc hạ giá thành sản phẩm có thể chú trọng trên một số khoản mục sau : + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : Đây là một khoản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng giá thành sản phẩm. Để tiết kiệm được chi phí này , công ty nên xây dựng một hệ thống định mức tiêu hao hợp lí , tránh sự lãng phí NVL, hạn chế sản phẩm hỏng. Bên cạnh đó , công ty nên cân nhắc lựa chọn sử dụng loại sử dụng loại vật liệu vừa đảm bảo chất lượng mà mức độ tiêu tốn vật liệu là ít nhất bằng cách tìm kiếm nguồn cung cấp NVL có giá cả hợp lí mà vẫn đảm bảo chất lượng. Đồng thời, công ty cần phải có sự giám sát và quản lí chặt chẽ tình hình sử dụng nguyên vật liệu . + Chi phí nhân công trực tiếp Trong sản xuất , nâng cao năng suất năng suất và chất lượng lao động là một yếu tố cần thiết và quan trọng , góp phần làm giảm chi phí nhân công trả cho người lao động .Kết quả của việc tăng năng suất lao động sẽ làm giảm chi phí cố định trên một sản phẩm vì tận dụng được hết công suất máy móc, nhà xưởng ,…Để làm được điều này cần có sự sắp xếp lao động hợp lí , không ngừng cải tiến máy móc , kĩ thuật , nâng cao tay nghề người lao động. Ngoài ra , công ty nên xây dựng định mức hợp lí đối với tiền lương của công nhân đảm bảo sự công bằng trong lao động. + Chi phí khấu hao TSCĐ Việc giảm chi phí khấu hao trên một đơn vị sản phẩm cần chú ý đến năng lực vận hành của máy móc thiết bị . Để duy trì và phát huy năng lực của máy móc thiết bị, vừa hạn chế sự hỏng hóc của nó, tiết kiệm chi phí sửa chữa, máy móc thiết bị phải được vận hành đúng quy trình kỹ thuật và phải phát huy được tối đa công suất thiết kế. Để làm được điều đó ,công ty nên có chế độ bảo dưỡng máy móc thiết bị theo đúng yêu cầu kỹ thuật và thực trạng của nó. Bên cạnh đó , công ty cũng nên tiến hành thay đổi cách tính khấu hao theo nguyên tắc tròn ngày cho phù hợp với qui định mới . 3.2.7. Sử dụng hình thức Nhật kí chung Công ty cổ phần cao su Sao Vàng là một đơn vị có qui mô lớn , với nhiều xí nghiệp sản xuất chính và phụ trợ , có qui trình sản xuất sản phẩm tương đối phức tạp . Hơn nữa , trình độ đội ngũ nhân viên của công ty nói chung và của phòng kế toán nói riêng tương đối cao . Do đó , công ty lựa chọn và áp dụng hình thức Nhật kí chứng từ để tổ chức ghi sổ kế toán . Hình thức sổ này có ưu điểm là dàn đều khối lượng công việc của kế toán trong tháng và đảm bảo tính kịp thời và chính xác của chức năng cung cấp thông tin của công tác kế toán. Tuy nhiên , trong điều kiện hiện nay , khi máy tính được đưa vào sử dụng như một công cụ hữu hiệu thì hình thức sổ này lại ít nhiều gây khó khăn cho công tác kế toán , đặc biệt là việc mã hóa trên máy . Đây cũng chính là lí do mà kế toán phải thực hiện đồng thời kế toán thủ công và kế toán máy . Mặc dù , các mẫu sổ của công ty được thiết kế hết sức cụ thể và đầy đủ tạo thuận lợi cho kế toán nhưng với sự phát triển qui mô hiện nay của công ty nói chung và sự phức tạp của phần hành kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm thì thực hiện kế toán thủ công rất khó khăn và thiếu chính xác . Để tiến tới việc sử dụng hoàn toàn kế toán máy , công ty nên áp dụng hình thức Nhật kí chung kết hợp với việc sử dụng phần mềm kế toán ưu việt . Hình thức này tương đối đơn giản nên sẽ giúp giảm bớt khối lượng công việc của kế toán bởi khi kế toán cập nhật dữ liệu trên chứng từ thì số liệu sẽ tự động được cập nhật vào các sổ sách liên quan . Với phần hành kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nói riêng , qui trình kế toán sẽ được diễn ra như sau : Nhật ký chung Nhật ký mua hàng Báo cáo tài chính Sổ cái TK154, 621, 622, 627 Chứng từ gốc, bảng tổng hợp và bảng phân bổ Sổ chi tiết chi phí Thẻ tính giá thành Sơ đồ 7 : Qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật kí chung KẾT LUẬN Công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vai trò quan trọng đối với các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh thương mại , ảnh hưởng rất lớn đến việc xác định kết quả kinh doanh. Bởi vậy , hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần cao su Sao Vàng đã thực sự được coi trọng và đáp ứng phần nào những yêu cầu đặt ra nhà quản lí. Qua thời gian thực tập tại công ty em đã rút ra được nhiều kinh nghiệm từ lí luận và thực tiễn và hoàn thiện chuyên đề này. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Thạc sỹ Nguyễn Hữu Đồng cùng tập thể cán bộ tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng đã tạo điều kiện giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Lan Anh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kế toán tài chính doanh nghiệp – Nhà xuất bản Đại học Kinh tế quốc dân Chuẩn mực kế toán Việt Nam Chế độ kế toán doanh nghiệp – Ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của Bộ trưởng Bộ Tài chính Các tạp chí Kế toán và Kiểm toán Các tài liệu của công ty cổ phần cao su Sao Vàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NVL Nguyên vật liệu TSCĐ Tài sản cố định TP Thành phẩm TT Thanh toán N-X-T Nhập-Xuất-Tồn CP Cổ phần CF Chi phí NH Ngân hàng NKCT Nhật kí chứng từ TK Tài khoản KH Khấu hao SPDD Sản phẩm dở dang SPSX Sản phẩm sản xuất SXKD Sản xuất kinh doanh SPNK Sản phẩm nhập kho BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế KPCĐ Kinh phí công đoàn BTP Bán thành phẩm GTGT Gía trị gia tăng XNCS Xí nghiệp cao su SX Sản xuất KH Kế hoạch XN Xí nghiệp DANH MỤC SƠ ĐỒ , BẢNG BIỂU Bảng 1 : Một số chỉ tiêu tài chính của công ty cổ phần cao su Sao Vàng Bảng 2 : Bảng tính giá thành bán thành phẩm Bảng 3 : Bảng phân bổ chi phí bán thành phẩm Bảng 4 : Bảng phân bổ chi phí nguyên vật liệu chính khác Bảng 5 : Bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ trực tiếp Bảng 6 : Sổ Cái TK 621 Bảng 7 : Bảng phân bổ tiền lương trực tiếp Bảng 8 : Bảng phân bổ các khoản trích theo lương Bảng 9 : Sổ Cái TK 622 Bảng 10 : Bảng phân bổ chi phí điện năng Bảng 11 : Bảng phân bổ chi phí khấu hao và trích trước chi phí sửa chữa lớn Bảng 12 : Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung khác Bảng 13 : Bảng phân bổ chi phí hơi nóng , khí nén Bảng 14 : Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung toàn doanh nghiệp Bảng 15: Chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Bảng 16: Trích bảng kê số 4 Sơ đồ 1 : Dây chuyền công nghệ sản xuất lốp xe đạp Sơ đồ 2 : Tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần cao su Sao Vàng Sơ đồ 3 : Bộ máy tổ chức quản lí của công ty cổ phần cao su Sao Vàng Sơ đồ 4 : Tổ chức bộ máy kế toán công ty CP cao su Sao Vàng Sơ đồ 5 : Tổ chức ghi sổ kế toán tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng Sơ đồ 6 : Qui trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần cao su Sao Vàng Sơ đồ 7 : Qui trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật kí chung Phụ lục 1 CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG PHỤ - TK 627 PHỤ Tài khoản Đơn vị 1521 1522 1523 1524 1525 1531 334 338 214 335 Năng lượng Cơ điện Vận tải Cộng Tài khoản Đơn vị 331 1111 1121 15213 5112 336 6276 Tổng cộng 154 241 Năng lượng Cơ điện Vận tải Cộng Phụ lục 2 SỔ CÁI TK 154 Năm 2007 Số dư đầu năm Nợ Có Ghi có TK các TK đối ứng với các TK sau Tháng 1 … Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 1521 621 622 627 chính 627 phụ Cộng PS Nợ Có Số dư cuối tháng Nợ Có Phụ lục 3 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH THỰC TẾ SẢN PHẨM XNCS 2 - Tháng 10/2007 Tên sản phẩm Số lượng nhập kho NVL chính NVL phụ Tiền lương Bảo hiểm Khấu hao XNCS 2 Lốp XĐ 37-584 (650 đen) Lốp XĐ 37-584 (650 đỏ) Lốp XĐ 400-104 PR . . . Cộng XNCS 2 . . . Cộng toàn công ty Sửa chữa lớn Hơi nóng, khí nén Điện CPSXC khác Tổng CPSXC Tổng giá thành thực tế Gía thành đơn vị thực tế MỤC LỤC Trang DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU PHỤ LỤC

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc28603.doc
Tài liệu liên quan