Qua việc khảo sát tình hình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tại Công ty dịch vụ & thương mại (TSC) em thấy việc tiêu thụ hàng hoá là rất quan trọng. Mục tiêu cuối cùng là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, thông qua việc phân tích tình hình tiêu thụ tại Công ty.
Với thời gian 3 tháng rưỡi thực tập tại Công ty dịch vụ và thương mại (TSC) qua tìm hiểu hoạt động tiêu thụ của Công ty em thấy: Nhìn chung Công ty đã tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, những mặt còn tồn tại để tìm ra những hướng đi mới nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ của mình.
Do khoảng thời gian thực tập tại Công ty không nhiều, thêm vào đó do hạn chế về mặt nhận thức và kiến thức thực tế nên trong bài viết này vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em mong muốn có được sự nhận xét và đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy, cô giáo.
Cuối cùng, cho phép em gửi lời cám ơn chân thành nhất tới cô giáo Nguyễn Thanh Quý, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập của mình đến khi hoàn thành. Em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh chị trong Công ty và Trung tâm Xuất nhập khẩu và Dịch vụ thủ tục Hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn, cung cấp thông tin cho phép em hoàn thành được đề tài của mình.
35 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1436 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá Xuất khẩu và Kết quả tiêu thụ hàng Xuất khẩu tại Công ty Dịch vụ & Thương mại – TSC, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t dòng trên thẻ
Cuối tháng thủ kho phải tiến hạnh cộng Nhập, Xuất tính ra số tồn kho trên từng thẻ.
Thẻ kho
Tháng12/2003
Loại vật tư, sản phẩm, hàng hoá: Khay tre
Ngày tháng
Chứng từ
Nội dung
Số lượng
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
1
2
3
4
5
6
7
Tồn kho đầu kỳ
0
11/12
13/12
77
X12-03
Phát sinh trong kỳ
Nhập kho
Xuất kho
1065
1065
Cộng phát sinh
1065
1065
Tồn kho cuối kỳ
0
Sổ chi tiết
Sổ kế toán chi tiết do kế toán mở và mở theo kho do mình phụ trách tương ứng với thẻ kho
Cơ sở để ghi: Các chứng từ nhập xuất vật tư
Phương pháp ghi và đối chiếu
+ Ghi chỉ tiêu hiện vật theo phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
+ Ghi đơn giá thực tế
+ Ghi tài khoản đối ứng
+ Cuối tháng đối chiếu với thẻ kho về mặt hiện vật, đối chiếu với kế toán tổng hợp về mặt giá trị
+ Cuối tháng lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho vật tư ( Bảng kê N, X, T)
Sổ chi tiết vật tư
Tháng12/ 2003
Tên quy cách vật liệu: Hàng khay tre
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
TK
ĐƯ
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
Sl
TT
Sl
TT
77
X12-03
11/12
13/12
Dư đầu kỳ
Nhập kho
Xuất kho
30.000
156.1
1065
31.950.000
1065
31.950.000
0
Cộng
1065
31.950.000
1065
31.950.000
Tổ chức hạch toán tổng hợp
Trung tâm áp dụng hình thức Nhật ký chung để ghi sổ
Quy trình các loại sổ sử dụng hạch toán theo quy trình sau:
Chứng từ vật tư, bảng phân bổ, bảng kê
Chứng từ vật tư, bảng phân bổ, bảng kê
Nhật ký mua vật tư
Nhật ký chung
Sổ chi tiết vật tư
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ cái TK156.1
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK156.1
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
03/12
03/12
04/12
05/12
06/12
11/12
13/12
13/12
13/12
17/12
17/12
18/12
18/12
18/12
25/12
27/12
30/12
31/12
X1201
75
X1202
76
01949
77
X1203
X1204
X1205
78
79
X1206
80
81
82
X1207
X1208
83
XK lô hàng SM-N-1498160Y
Mua bộ bàn tre cắm hoa
XK lô bàn tre hộp sắt giao 4/12
Mua các sản phẩm sơn mài XK
Bán sợi viscose-10.090-139
Nhập hàng tre đan XK singa
XK lô khay tre – Singa-2590$
XK hàng cốt tre – Futakami
XK hàng cốt tre –Futakami
Nhập hộp sắt lô bàn tre hộp sắt
Nhập sơn cho lô bàn tre hộp sắt
XK hàng thuê-áo LC065-110
Nhập hàng thuê XK áo LC062
Nhập túi đan bằng tre XK
Nhập khay đĩa bát bằng cốt tre
XK hàng túi tre – Futakami
XK coóng cho chim ăn
Nhập hàng cốt tre lô XK Futa
632
331
632
331
632
331
632
632
632
632
331
331
632
331
331
331
632
632
0
25.875.000
0
153.743.913
0
31.950.000
0
0
0
12.682.818
1.615.050
0
19.800.000
29.070.000
178.800.000
0
0
13.980.000
153.743.913
0
40.171.868
0
23.005.500
0
31.950.000
19.800.000
13.980.000
0
0
178.387.650
0
0
0
29.070.000
95.590.584
0
Tổng cộng
467.103.431
499.699.515
Sổ cái TK156.1
Dư đầu kỳ: 736.085.639
TK ĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
632
331
0
467.103.431
499.699.515
_
_
_
_
Tổng cộng
467.103.431
499.699.515
_
_
Dư cuối kỳ: 703.489.555
3. Tổ chức hạch toán kế toán thanh toán với người bán
3.1. Nghiệp vụ thanh toán với người bán
Là các nghiệp vụ thanh toán phát sinh của Trung tâm và nhà cung cấp vật tư, hàng hoá. Quan hệ thanh toán của Trung tâm chủ yếu là phương thức mua hàng thanh toán ngay và trả chậm, trả trước tiền hàng so với thời điểm việc giao, nhận hàng. Trong cả hai trường hợp trên đều dẫn đến quan hệ nợ nần giữa doanh nghiệp với người bán.
Trong quá trình kinh doanh của Trung tâm phát sinh nhiều mối quan hệ thanh toán với các nhà cung cấp. Do vậy việc tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán rất quan trọng đối với nhà quản lý và các đối tượng khác có quan tâm.
Trung tâm sử dụng TK331 để hạch toán với người bán và mở chi tiết cho từng đối tượng nhà cung cấp
3.2. Nội dung tổ chức hạch toán các nghiệp vụ thanh toán
Tổ chức hạch toán ban đầu
Các chứng từ sử dụng gồm:
Các hoá đơn mua hàng
Các hợp đồng cung cấp phản ánh hàng đã nhận nhưng chưa thanh toán cho người bán
Các chứng từ thanh toán công nợ với người bán: Gồm các chứng từ như phiếu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, thanh toán bằng tiền tạm ứng và các chứng từ thanh toán khác.
Đơn vị: ......... Hoá đơn GTGT Mẫu số GTKT –3L
Bộ phận: ....... Liên 2 giao cho khách hàng BC/00-B
Ngày 03 tháng 12 năm 2003
Đơn vị bán hàng: Xưởng mây tre nứa – Phúc thọ
Địa chỉ: Số 55 Phúc Thọ – Hà Tây
Điện thoại:034.512453
Họ tên người mua hàng: Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Đơn vị:
Địa chỉ: Tầng 3 số 33-Bà Triệu
Hình thức thanh toán: MS: 0100113159-1
Đơn vị : đồng
Stt
Tên hàng hoá, dịch vụ
Đơn vị tính
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3=2*1
1
Mua lô bàn tre cắm hoa
Chiếc
575.000
45
25.875.000
Cộng tiền hàng: 25.875.000
Thuế suất GTGT 10% Tiền thuế GTGT: 2.587.500
Cộng tiền thanh toán: 28.462.500
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi tám triệu bốn trăm sáu mươi hai nghìn đồng năm trăm đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Tổ chức hạch toán chi tiết
Các sổ chi tiết bao gồm:
Sổ chi tiết mở cho TK331
+ Với những nhà cung cấp có quan hệ thanh toán thường xuyên Trung tâm tiến hành theo dõi trên một cuốn sổ riêng đối với mỗi người bán.
+ Với những người bán có quan hệ thanh toán không thường xuyên thì Trung tâm theo dõi trên cùng một cuốn sổ.
Sổ tổng hợp chi tiết: Sổ này được lập vào cuối kỳ sau khi đã cộng các sổ kế toán chi tiết lấy sổ liệu tổng cộng trên các sổ chi tiết để lập.
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Tháng12 năm 2003 – TK 331
Đối tượng: Xưởng Mây tre-PT Loại tiền VND
Stt
Chứng từ
Diễn giải
TK ĐƯ
Thời hạn được chiết khấu
Số phát sinh
Số dư cuối kỳ
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
1
75
3/12
Số dư đầu kỳ
Số phát sinh
Mua lô bàn tre cắm hoa
156.1
133.1
25.875.000
2.587.500
345.000
Cộng số phát sinh
28.462.500
Dư cuối kỳ: 28.807.500
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với khách khàng
TK 331 - Tháng12/2003
Stt
Tên nhà cung cấp
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong kỳ
Số dư cuối kỳ
Nợ
có
Nợ
Có
Nợ
Có
1
Xưởng mây tre -PT
345.000
28.462.500
28.807.500
2
Công ty gốm - BT
34.732.000
34.732.000
0
3
Công ty Sơn Mài
0
153.743.913
153.743.913
Tổ chức hạch toán tổng hợp
Trình tự lưu chuyển chứng từ theo hình thức Nhật ký chung
Chứng từ gốc
Nhật ký chung
Sổ chi tiết thanh toán với người bán
Bảng tổng hợp chi tiết thanh toán với người bán
Số cái TK 331
Bảng cân đối số phát sinh
Chứng từ gốc
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK331
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
03/12
05/12
11/12
17/12
17/12
17/12
18/12
18/12
25/12
25/12
25/12
31/12
75
76
77
78
T20
79
80
T21
81
82
T22
83
Phải trả lô bàn tre cắm hoa
Phải trả sản tiền mua sơn mài
Nhập hàng tre đan chưa trả
Phải trả tiền hộp sắt lô bàn tre
Thanh toán tiền gốm sứ
Phải trả tiền nhập sơn
Phải trả hàng thêu
Thanh toán tiền thuê xe
Phải trả tiền nhập túi đan tre
Mua khay đĩa bát bằng cốt tre
Thanh toán tiền lồng tre
Nhập hàng cốt tre
156.1
156.1
156.1
156.1
111.1
156.1
156.1
112
156.1
156.1
112
156.1
0
0
0
0
34.732.000
0
0
25.670.000
0
0
23.450.000
0
25.875.000
153.743.913
31.950.000
12.681.818
0
1.615.050
19.800.000
0
29.070.000
178.800.000
0
13.980.000
Tổng cộng
83.852.000
467.103.431
Sổ cái TK331
Số dư đầu kỳ: 20.917.638
TK ĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
có
Nợ
Có
156.1
111.1
112
0
34.732.000
49.120.000
467.103.431
_
_
_
_
Tổng cộng
83.852.000
467.103.431
_
_
Dư cuối kỳ: 404.169.069
III. Kế toán tiêu thụ hàng xuất khẩu
1. Kế toán xuất khẩu uỷ thác
Xuất nhập khẩu uỷ thác đây là một hình thức cung cấp dịch vụ. Sau khi nhận hợp đồng của bên giao uỷ thác thì các cán bộ phòng kinh doanh sẽ cân nhắc khả năng tiêu thụ hàng và thoả thuận tỷ lệ hoa hồng được hưởng, chi phí phát sinh khi tiến hành cung cấp dịch vụ. Nếu những yêu cầu của các bên đưa ra được đồng ý thì hai bên sẽ ký hợp đồng uỷ thác xuất khẩu.
Khi giao hàng, đơn vị giao uỷ thác phải lập Hoá đơn (GTGT) và giao cho Trung tâm. Phòng kinh doanh phụ trách hợp đồng trên sẽ lập Phiếu nhập kho, đến thời hạn giao hàng thì lập Phiếu xuất kho, xuất hàng và chuyển xuống phương tiện vận chuyển.
Trung tâm thường Xuất khẩu uỷ thác các mặt hàng chủ yếu như Xe máy, Nguyên vật liệu dùng cho sản xuất như Mít, dứa, bí...Và tỷ lệ hoa hồng được hưởng là 1%
2. Kế toán nghiệp vụ Xuất khẩu trực tiếp tại Trung tâm
2.1. Tổ chức chứng từ kế toán nghiệp vụ bán hàng xuất khẩu
Qui trình hình thành các chứng từ kế toán trong hoạt động xuất khẩu hàng hoá phụ thuộc vào phương thức thanh toán, vào mặt hàng sản xuất, và phụ thuộc vào khách hàng.
Thông thường sau khi ký hợp đồng Xuất khẩu, người Xuất khẩu sẽ nhắc nhở đôn đốc người mua mở L/C đúng hạn. Đến thời hạn giao hàng, hàng được chuyển đến cảng Xuất khẩu và chuyển xuống phương tiện vận tải. Nếu là hàng đã được nhập kho, phải là thủ tục xuất kho, lập phiếu xuất kho thủ kho xuất hàng ghi số thực xuất vào phiếu xuất kho. Sau đó, chuyển đến phòng kế toán để ghi sổ .
Khi giao hàng, người xuất khẩu phải lập các chứng từ sau:
Giấy phép Xuất khẩu
Tờ khai hàng Xuất khẩu
Hợp đồng ngoại giao
Bảng khai chi tiết hàng Xuất khẩu
Và một số giấy tờ khác
2.2 Trình tự và thủ tục Xuất khẩu
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan hạch toán kế toán độc lập, có tư cách phát nhân có đủ khả năng tổ chức đàm phán trực tiếp để ký kết hợp đồng kinh tế hoặc tổ chức lưu thông hàng hoá trong nước và nước ngoài. Trung tâm có kinh nghiệm am hiểu thị trường, am hiểu bạn hàng mới, mặt hàng mới... Vì vậy, Trung tâm có điều kiện cần và đủ để tiến hành hoạt động Xuất nhập khẩu.
Xuất khẩu trực tiếp: Bước đầu tiên Trung tâm tiến hành tìm khách hàng, thường thì tham gia hội chợ triển lãm, tổ chức hội nghị khách hàng, tham gia các tổ chức liên kết kinh tế, bán hàng qua mạng, thông qua thương vụ của các nước...Sau khi tìm được khách hàng đưa ra mẫu mã, quy cách, chủng loại, giá cả của hàng hoá và thời hạn giao hàng. Sau khi khách hàng đồng ý thì thiết lập đơn đặt hàng, khi Trung tâm nhận được đơn đặt hàng của khách hàng thì triển khai tiến hành thực hiện theo đơn đặt hàng. Do đặc điểm của Công ty là Dịch vụ và Thương mại, hàng hoá chủ yếu của Công ty là mua vào và bán ra. Chính vì vậy, mà Trung tâm đưa đơn đặt hàng vào nơi sản xuất ( Đơn đặt hàng đối với nơi sản xuất giống với đơn đặt hàng của người mua). Trong quá trình thực hiện đơn đặt hàng thì Trung tâm phải thường xuyên kiểm tra giám sát người sản xuất có thực hiện theo đúng mẫu và kiểm tra đúng quy cách, số lượng hay không.
Quy trình thực hiện một hợp đồng Xuất khẩu hàng hoá được thực hiện như sau:
Nhận thông báo thư tín dụng
Xin giấy phép Xuất khẩu
Chuẩn bị hàng Xuất khẩu
Kiểm dịch hàng hoá
Uỷ thác thuê tàu
Mua bảo hiểm hàng hoá
Làm thủ tục Hải quan
Giao hàng lên tàu
Làm thủ tục thanh toán
Giải quyết tranh chấp
2.3 Tính giá thực tế hàng xuất khẩu
Giá xuất kho của Trung tâm theo giá thực tế đích danh. Giá bán hàng xuất khẩu của Trung tâm thông thường là giá FOB và được ấn định ngay trong hợp đồng.
Giá FOB = Trị giá hàng bán + phí bảo hiểm + Chi phí vận chuyển
Giá FOB là giá tính thuế xuất khẩu
Thuế xuất khẩu = Giá tính thuế xuất khẩu * Thuế suất
Trung tâm xuất nhập khẩu và Dịch vụ thủ tục Hải quan xuất khẩu chủ yếu là mặt hàng thủ công mỹ nghệ vì vậy thuế xuất khẩu chủ yếu là:
2.4 Phương thức thanh toán của hàng Xuất khẩu
Phương thức thanh toán của Trung tâm chủ yếu theo Thư tín dụng(L/C) trình tự mở L/C như sau:
(1) Người mua (nhập khẩu) làm đơn xin mở thư tín dụng gửi đế ngân hàng của mình yêu cầu mở một thư tín dụng cho người bán (Xuất khẩu) hưởng.
(2) Căn cứ đơn xin mở thư tín dụng (L/C), ngân hàng mở (L/C) sẽ lập ra một thư tín dụng thông qua ngân hàng đại lý của mình ở nước người xuất khẩu thông báo việc mở thư tín dụng và chuyển thư tín dụng đến người xuất khẩu.
(3) Khi nhận thông báo này, ngân hàng thông báo sẽ thông báo cho người xuất khẩu toàn bộ nội dung thông báo về việc mở thư tín dụng đó và khi nhận được bản gốc thư tín dụng thì chuyển ngay cho người xuất khẩu.
(4) Người xuất khẩu nếu chấp nhận thư tín dụng thì tiến hành giao hàng, nếu không thì tiến hành đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung thư tín dụng cho phù hợp với hợp đồng.
(5) Sau khi giao hàng, người xuát khẩu lập bộ chứng từ theo yêu cầu của thư tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo cho ngân hàng mở L/C xin thanh toán.
(6) Ngân hàng mở L/C kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với thư tín dụng thì tiến hành trả tiền cho người xuất khẩu. Nếu thấy không phù hợp, ngân hàng từ chối thanh toán và gửi trả lại toàn bộ chứng từ cho người xuất khẩu.
(7) Ngân hàng mở L/C đòi tiền người Nhập khẩu và chuyển toàn bộ chứng từ cho người Nhập khẩu sau khi nhận được tiền hoặc chấp nhận thanh toán.
(8) Người Nhập khẩu kiểm tra chứng từ, nếu thấy phù hợp với tín dụng thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở L/C nếu không phù hợp thì có quyền từ chối trả tiền.
2.5 Tỷ giá sử dụng
Khi tiến hành Xuất nhập khẩu hàng hoá thì Trung tâm chủ yếu giao dịch bằng đồng ngoại tệ. Trung tâm đã sử dụng một loại tỷ giá, đó là tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Tỷ giá thực tế này do Liên ngân hàng công bố mỗi ngày để theo dõi. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khi có liên quan đến đồng ngoại tệ thì ghi sổ theo tỷ giá thực tế phát sinh tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ, nếu có các nghiệp vụ như bán ngoại tệ, mua bán tài sản bằng ngoại tệ thì Trung tâm hạch toán chênh lệch thông qua TK515, TK635 hoặc TK413 phát sinh. Đến cuối kỳ thì điều chỉnh theo tỷ giá thực tế cuối kỳ và chênh lệch được ghi vào TK515 hoặc TK 635.
3. Kế toán doanh thu hàng xuất khẩu
Trong nền kinh tế thị trường các doanh nghiệp thực hiện sản xuất kinh doanh luôn luôn quan tâm với việc nâng cao doanh thu cho đơn vị. Chính vì điều này, sẽ tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nâng cao uy tín và tiềm lực cạnh tranh trên thị trường. Doanh thu đóng một vai trò quan trọng trong toàn bộ quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Doanh thu là nguồn quan trọng để đảm bảo cho các doanh nghiệp trang trải các chi phí hoạt động kinh doanh, đảm bảo cho tái sản xuất mở rộng. Công ty Dịch vụ và Thương mại nói chung cũng như Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan nói riêng cũng không ngoại trừ điều đó. Trung tâm cố gắng đạt được doanh thu cao nhất và giảm chi phí tối thiểu nhất trong quá trình hoạt động kinh doanh của mình. Doanh thu của Trung tâm là hàng hoá, lao vụ, dịch vụ mà Trung tâm thực hiện. Mặt khác, Trung tâm còn nhận uỷ thác Xuất nhập khẩu và doanh thu chính là phần hoa hồng mà Trung tâm được hưởng sau khi thực hiện hoạt động cung cấp dịch vụ. ở Trung tâm tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thuế, vì vậy doanh thu bán hàng không có thuế GTGT.
Tài khoản mà Trung tâm sử dụng để phản ánh doanh thu đó là: TK511
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK511.1
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
03/12
04/12
06/12
13/12
13/12
18/12
24/12
30/12
31/12
31/12
01932
19330
01949
19331
19332
19333
19334
01930
KQ
19337
XK hàng sơn mài-Nhật-Giao
XK lô bàn tre hộp sắt 4.095$
Bán sợi Viscose
XK lô mây tre tre đan - Singa
XK hàng cốt tre -lô Futakami
XK hàng thuê - áo lô 12.600$
XK hàng túi tre- Nhật
XK lô lồng chim - Nhật
Xác định kết quả kinh doanh
K/C hoa hồng TNTX
131
131
131
131
131
131
131
131
911
131
0
0
0
0
0
0
0
0
867.884.153
0
131.487.000
61.617.465
28.500.000
38.979.500
41.823.950
189.806.400
154.545
16.246.882
0
5.285.000
Tổng cộng
867.884.000
867.884.000
Sổ cái TK511.1
TK ĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
có
Nợ
Có
131
111.1
111.2
112.2
911
0
0
0
0
867.884.153
284.960.297
38.979.500
189.806.400
454.545.000
0
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
Tổng cộng
968.291.197
968.291.197
_
_
4. Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
4.1. Kế toán hàng bán bị trả lại
Do đặc điểm của Trung tâm Xuất nhập khẩu là hàng hoá của Trung tâm Xuất khẩu không phải do Trung tâm trực tiếp sản xuất ra mà do yêu cầu của khách hàng. Sau đó Trung tâm mới tiến hành liên hệ với nơi sản xuất để thực hiện đơn đặt hàng. Trong quá trình làm có thể do người làm không đều tay hoặc một lý do nào đó mà sản phẩm không đáp ứng được yêu cầu của khách hàng. Chính vì thế, sản phẩm khi xuất bán rồi mà vẫn có khả năng bị trả lại do không đúng mẫu, quy cách hoặc do vi phạm cam kết, vi phạm hợp đồng kinh tế.
Giá trị hàng bán bị trả lại = Số lượng hàng bán bị trả lại * Đơn giá ghi trên hoá đơn khi bán
Trung tâm sử dụng TK531 để hạch toán hàng bán bị trả lại
4.2. Kế toán giảm giá hàng bán
Đối với Trung tâm việc giảm giá hàng bán cho khách hàng là điều không thể tránh khỏi. Nguyên nhân cả chủ quan lẫn khách quan đó là hàng bán kém phẩm chất hay không đúng quy cách theo quy định trong hợp đồng kinh tế.
Trung tâm sử dụng TK 532 dể hạch toán các khoản giảm giá hàng bán
Bên nợ:
Các khoản giảm giá hàng bán được chấp thuận
Bên có:
Kết chuyển toàn toàn bộ số giảm giá hàng bán trừ vào doanh thu
TK 532 cuối kỳ không có số dư
4.3. Kế toán thuế Xuất khẩu của hàng Xuất khẩu
Hàng Xuất khẩu của Trung tâm chủ yếu là các loại hàng: Hàng thủ công mỹ nghệ, hàng sơn mài, mây tre nứa, dép, túi, quần áo thổ cẩm. Những mặt hàng này thuế Xuất khẩu là 0%. Đây là một hình thức khuyến khích các doanh nghiệp trong nước Xuất khẩu hàng hoá và không phải chịu thuế Xuất khẩu.
5. Kế toán các khoản chi phí tiêu thụ hàng Xuất khẩu
5.1. Kế toán giá vốn hàng bán
Trung tâm Xuất nhập khẩu và Dịch vụ thủ tục Hải quan dùng TK632 để theo dõi giá vốn của hàng hoá, thành phẩm, lao vụ, dịch vụ xuất bán trong kỳ. Giá vốn hàng hoá của Trung tâm là trị giá mua thực tế của hàng hoá tiêu thụ.
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK632
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
03/12
04/12
06/12
13/12
13/12
13/12
18/12
27/12
30/12
30/12
31/12
X1201
X1202
01949
X1203
X1204
X1205
X1206
X1207
X1225
X1208
KQ
XK lô hàng SM-Nhật 14891
XK lô bàn trê hộp sắt
Bán sợi Viscose-lô 090139
XK lô khay –Singa –2590$
XK hàng cốt tre – Futakami
XK hàng cốt tre – Futakami
XK hàng thuê áo –LC065
XK hàng túi tre- Futakami
Thu mua hàng lồng chim XK
XK coóng cho chim ăn
XĐ KQ HĐ kinh doanh
156.1
156.1
156.1
156.1
156.1
156.1
156.1
156.1
141
156.1
911.1
153.743.913
40.171.868
23.005.500
31.950.000
19.800.000
13.980.000
178.378.000
29.070.000
5.184.000
9.590.584
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
504.883.515
Tổng cộng
504.883.515
504.883.515
Sổ cái TK632
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
TK ĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
có
Nợ
Có
156.1
141
911.1
499.699.515
5.184.000
0
0
0
504.883.515
_
_
_
_
_
_
Tổng cộng
504.883.515
504.883.515
_
_
5.2. Chi phí bán hàng
Chi phí bán hàng đây là khoản chi phí của bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có. Đối với Trung tâm nói riêng các khoản chi phí này bao gồm: Các hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán hàng. Trong nền kinh tế thị trường như hiện nay, hoạt động xúc tiến quảng cáo là một hoạt động hết sức cần thiết và phổ biến nó có tác động to lớn đến việc bán của Trung tâm. Nó đã thu hút người tiêu dùng hướng đến sản phẩm và dịch vụ của mình, thúc đẩy họ mua hàng. Quảng cáo và xúc tiến bán hàng là hai hoạt động bổ trợ, bổ sung cho nhau cùng nhằm mục đích nâng cao hiệu quả hoạt động tiêu thụ của Trung tâm. Hoạt động quảng cáo của Trung tâm thông thường qua báo chí, đài, ti vi, áp phích.
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK641
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
04/12
05/12
10/12
10/12
10/12
18/12
19/12
24/12
24/12
24/12
28/12
30/12
30/12
31/12
31/12
T1201
T1202
T1203
79
51
52
53
291
292
295
304
T1218
T1207
TH58
55
Phải trả tiền giao nhận lô bàn tre
Phải trả tiền cước VC biển lô bàn
Phải trả cước EMS T11/03
Trả tiền cước vận tải lô tre XK
Ngân hàng thu phí tiêu thụ lôSM
Ngân hàng tiêu thụ hàng XK
Ngân hàng thu phí tiêu thụ XK
Thanh toán cước vận tải lô SM
Thanh toán phí giao nhận SM
Thanh toán tiền mua chỉ+bao bì
Trả cước G/N lô hàng tre XK
Trích chi phí chờ phân bổ Q4
Nhận nợ công ty tiền ôtô
Phân bổ chi phí bán hàng Q4
Ngân hàng thu phí gửi đi áo
335
335
335
112.1
112.2
112.2
112.2
111.1
111.1
111.1
111.1
142.2
336
911.1
112.2
1.476.000
10.177.000
3.905.909
9.324.000
158.624
75.320
175.786
7.835.000
3.887.432
663.191
2.402.720
10.000.000
2.040.000
0
770.100
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
52.831.272
0
Tổng cộng
52.831.272
52.831.272
Sổ cái TK641
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
TKĐ Ư
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
có
Nợ
Có
335
112.1
112.2
111.1
142.2
336
911.1
15.499.099
9.324.000
1.179.830
14.788.373
10.000.000
2.040.000
0
0
0
0
0
0
0
52.831.272
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
Tổng cộng
52.831.272
52.831.272
_
_
5.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Đối với Trung tâm chi phí quản lý doanh nghiệp là những khoản chi phí có liên quan chung đến toàn bộ hoạt động của cả Trung tâm mà không thể tách riêng ra được cho bất kỳ hoạt động nào. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Trung tâm thường bao gồm các khoản chi phí sau: Chi phí quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và chi phí chung khác.
Trung tâm sử dụng TK642 để hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Sổ chi tiết TK642
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
Ngày
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
Có
05/12
12/12
12/12
24/12
24/12
25/12
28/12
30/12
30/12
30/12
30/12
30/12
31/12
31/12
31/12
31/12
287
288
289
81
294
302
306
T1206
T1217
T1221
T1220
T1220
TH57
T1229
TH59
311
Trả cước internet T11/03
Trả cước gửi lịch tặng khách hàng
Thanh toán chi phí mua bao bì
NH thu phí tiền lô SM giao 4/12
Thanh toán tiền VPP + điện thoại
Trả tiền báo Quý1/03 + tiền ôtô
Hạnh – trả tiền đặt báo năm 2003
Nhận nợ công ty tiền điện thoại
Nhận nợ công ty phí quản lý Q4
Nhận nợ công ty sử dụng nhà
Trích BHXH, KPCĐ,BHYT Q4
Trích BHXH,KPCĐ,BHYT Q4
Phân bổ chi phí chung từ Q4
Công ty phân bổ chi phí quản lý
Phẩn bổ chi phí quản lý Q4
Hạnh chi mua mẫu Cafe+chè MR
111.1
111.1
111.1
112.1
111.1
111.1
111.1
336
336
336
338.2
338.4
334.1
336
911.1
111.1
295.446
29.000
487.000
73.687
371.548
354.000
432.000
3.254.555
6.696.053
29.925.720
341.472
3.756.192
35.193.920
10.000.000
0
336.000
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
91.576.593
0
Tổng cộng
91.576.593
91.576.593
Sổ cái TK642
Từ ngày 1/12/03 Đến ngày: 31/12/03
TK ĐƯ
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
có
Nợ
Có
111.1
112.1
336
338.2
338.4
334.1
911.1
2.334.994
73.687
49.876.328
341.472
3.756.192
35.193.920
0
0
0
0
0
0
0
91.576.593
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
Tổng cộng
91.576.593
91.576.593
_
_
6. Kế toán kết quả tiêu thụ hàng XNK
Như ta đã biết tiêu thụ là một trong hai chức năng cơ bản của quá trình lưu thông hàng hoá là cầu nối trung gian giữa một bên là sản xuất và phân phối một bên là người tiêu dùng. Trong quá trình tuần hoàn các nguồn vật chất, việc mua bán hàng hoá được thực hiện. Giữa hai khâu này có sự khác nhau quyết định bản chất của hoạt động thương mại đầu vào và hoạt động thương mại đầu ra của doanh nghiệp.Tiêu thụ sản phẩm giúp doanh nghiệp nắm bắt được thị hiếu người tiêu dùng, nhu cầu của thị trường về hàng hoá và chất lượng hàng hoá đó. Chính vì vậy, tổ chức tốt khâu bán ra làm tăng lượng hàng hoá bán ra, tăng khả năng thu hồi vốn nhanh. Từ đó làm tăng khả năng quay vòng vốn lưu động, cho phép tiết kiệm một khoản đầu tư vào sản xuất kinh doanh hàng hoá khác, cho phép một doanh nghiệp mở rộng qui mô kinh doanh đó là doanh nghiệp đang thực hiện tái sản xuất mở rộng kinh doanh và thể hiện khả năng kinh doanh có hiệu quả trên thương trường. Nhận thức được điều đó Trung tâm đang từng bước đẩy mạnh kết quả hoạt động sản xuất của mình sao cho có hiệu quả nhất.
Trung tâm XNK và Dịch vụ thủ tục Hải quan
Báo cáo phát sinh TK911
Quý IV/2003
Số ctừ
Nội dung
TK ĐƯ
Nợ
có
Kcll
Kqkd
Kqhd
Kqkd
TH58
TH58
TH59
TH59
HĐTC
HĐ
HĐ
Kết chuyển lãi lỗ từ 1/10- 31/12
Xác định KQHĐKD 1/10-31/12
Xác định KQHĐKD 1/10-31/12
Xác định KQHĐKD 1/10-31/12
Phân bổ chi phí bán hàng 1/10-31/12
Phân bổ chi phí bán hàng 1/10-31/12
Phân bổ chi phí quản lý 1/10-31/12
Phân bổ chi phí quản lý 1/10-31/12
XĐ KQHĐ tài chính 1/10-31/12
XĐ KQ hoạt động khác 1/10-31/12
XĐ KQ hoạt động khác 1/10-31/12
421.2
511.1
511.3
632
641.7
641.8
642.7
642.8
515
711
811
909.990.489
0
0
722.281.183
63.748.910
10.000.000
12.449.343
85.913.357
0
0
902.226
935.112.230
842.790.063
25074.090
0
0
0
0
0
113.043
2.176.082
0
Tổng cộng
1.805.285.508
1.805.285.508
Sổ cái TK911
Quý IV/2003
TK đối ứng
Phát sinh trong kỳ
Luỹ kế từ đầu năm
Nợ
Có
Nợ
Có
421.2
511.1
511.3
632
641.7
641.8
642.7
515
711
811
909.990.489
0
0
722.281.183
63.748.910
10.000.000
12.4490343
0
0
902.226
935.112.230
842.790.063
25.074.090
0
0
0
113.043
2.176.082
0
0
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
_
Cộng
1.805.285.508
1.805.285.508
Phần II
Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá Xuất khẩu và kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu
I. Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá xuất khẩu và kết quả tiêu thụ hàng xuất khẩu
Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh trở nên gay gắt doanh nghiệp thương mại sẽ phát triển mạnh để mở rộng quan hệ buôn bán, phục vụ tốt hơn nhu cầu của người tiêu dùng góp phần thúc đẩy sản xuất và tiêu dùng.
Để đạt được điều đó các nhà quản lý phải sử dụng dụng hàng loạt các công cụ quản lý khác nhau trong đó có kế toán. Kế toán có vai trò quan trọng trong các nhà quản lý nó giúp cho doanh nghiệp có thể phát triển được các hoạt động kinh tế, đưa ra các quyết định để đầu tư có hiệu quả đem lại lợi nhuận cao. Như vậy, sự thành bại của cả doanh nghiệp một phần dựa vào công tác kế toán. Kế toán là việc kiểm tra tính toán, ghi chép, phân loại và tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trên hệ thống sổ kế toán để có thể đưa ra các thông tin một cách đầy đủ và chính xác, kịp thời và toàn diện về tình hình tài sản và sự vận động của tài sản của doanh nghiệp. Ngoài việc cung cấp các thông tin cho ban giám đốc, kế toán còn cung cấp thông tin cho những người qua tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp. Điều này càng cho thấy cần thiết phải hoàn thiện đổi mới công tác kế toán. Trong đó kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ là vấn đề trọng tâm đối với các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp thương mại. Kế toán lưu chuyển hàng hoá giúp cho các nhà quản lý phân tích mặt hàng nào kinh doanh có hiệu quả đem lại nhiều lợi nhuận, mặt hàng nào không nên đầu tư tiếp và xu hướng phát triển tiếp theo của các loại hàng hoá.
Đối với doanh nghiệp thương mại nói chung và Trung tâm xuất nhập khẩu & Dịch vụ thủ tục Hải quan nói riêng thì quá trình mua hàng và tiêu thụ hàng hoá là khâu quan trọng nhất của việc luân chuyển vốn. Vốn hàng hoá của nó thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn kinh doanh. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc tạo ra nhiều lợi nhuận được đưa lên hàng đầu và nó quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp. Do vậy hoàn thiện công tác kế toán nói chung và hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ nói riêng là một vấn đề hết sức cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Hoàn thiện cả về nội dung lẫn phương pháp kế toán cho phù hợp với thực tế của doanh nghiệp là vấn đề cần thiết. Muốn hoàn thiện được đòi hỏi phải có nhận xét đúng đắn trong việc thực hiện công tác kế toán đảm bảo phù hợp với chế độ chính sách và đặc điểm hoạ động kinh doanh của công ty vừa đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời, chính xác những thông tin kinh tế vừa tiết kiệm được chi phí và có hiệu quả.
Để hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ thì hệ thống chứng từ ban đầu phải được hoàn thiện bằng cách tạo lập chứng từ và luân chuyển chứng từ sao cho phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp tiết kiệm được chi phí và thời gian. Thực hiện tốt khâu này sẽ nâng cao được tính pháp lý, tính chính xác giúp cho kế toán theo dõi kịp thời tình hình lưu chuyển hàng hoá tại doanh nghiệp. Ngoài việc tổ chức khâu chứng từ ban đàu còn phải tổ chức hệ thống tài khoản kế toán cho phù hợp nhằm sử dụng đúng tài khoản tạo điều kiện thuận lợi cho công tác kiểm tra kế toán. Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá không những mang lại hiệu quả đối với nghiệp vụ lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ mà còn giúp cho công tác kế toán của công ty được nâng cao. Đối với cơ quan quản lý cấp trên việc hoàn thiện này sẽ cung cấp cho họ những thông tin số liệu chính xác phản ánh đúng đắn tình hình kinh doanh của công ty và đồng thời giúp cho các nhà lãnh đạo có thể quản lý hoạt động kinh doanh của đơn vị tốt hơn.
1. Một số nguyên tắc hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá xuất khẩu
Nhằm đảm bảo tính khoa học trong kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết tiêu thụ cũng như làm tròn nhiệm vụ của kế toán là cung cấp thông tin hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá của công ty.
Hoàn thiện trên cơ sở tôn trọng cơ chế tài chính tuân thủ chế độ kế toán. Về phía nhà nước kế toán là công cụ quản lý tài chính rất quan trọng. Do vậy, tuân thủ đúng chế độ tự nó sẽ tạo điều kiện thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp cũng như phía quản lý cấp trên.
Hoàn thiện trên cơ sở phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, phù hợp với đặc điểm tổ chức kinh doanh nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Hệ thống kế toán doanh nghiệp ban hành với sự đóng góp của rất nhiều chuyên gia trong lĩnh vực tài chính kế toán nhưng chỉ dừng lại ở một bản thiết kế tổng hợp nên các doanh nghiệp được vận dụng phù hợp với đặc điểm dinh doanh riêng của mình.
Hoàn thiện phải đảm bảo đáp ứng yêu cầu cung cấp thông tin kịp thời chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý
Hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tiết kiệm chi phí, giảm nhẹ công việc nhưng vẫn mang tính kế hoạch cao vì mục tiêu của mỗi doanh nghiệp là kinh doanh có lãi với hiệu quả cao nhất
Hơn nữa khi chuyển sang nền kinh tế thị trường các hoạt động mua bán trao đổi được mở rộng nên các doanh nghiẹp kinh doanh thương mại muốn tồn tại phát triển ngoài việc chấp hành pháp luật nói chung cũng như chính sách tài chính nói riêng thì hoàn thiện hệ thống thông tin về khách hàng nhà cung cấp nguồn hàng. Các doanh nghiệp nên tìm kiếm đối tác thương mại có uy tín thông qua trang Web để quảng cáo giới thiệu sản phẩm, tăng cường sự liên kết chặt chẽ với các nhà sản xuất.
Đặc biệt nhận thức rõ những xu hướng thương mại quốc tế hội nhập kinh tế của các quốc gia để tranh thủ sự giúp đỡ của bên ngoài và đẩy mạnh hơn nữa thị trường tiêu thụ hàng hoá trở nên cấp thiết đòi hỏi các doanh nghiệp phải cập nhật thông tin kịp thời để có chiến lược kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất hạn chế tối đa các rủi ro có thể xảy ra.
2. Đánh giá kế toán lưu chuyển hàng hoá XNK và Xác định kết quả tiêu thụ hàng hoá XNK tại Trung tâm
2.1. Đánh giá chung về Xuất khẩu của nước ta trong năm qua
Năm 2003, mặc dù chúng ta gặp không ít khó khăn cả về chủ quan và khách quan như dịch bệnh Sars, tình hình bão lụt trong nước, tình hình bất ổng chính trị trên thế giới với cuộc chiến tranh Irap. Song Việt nam vẫn đạt kim gạch Xuất khẩu trên 19 tỷ USD, tăng gấp đôi mức kế hoạch đạt tốc độ cao nhất trong 3 năm qua. Trong cơ cấu hàng Xuất khẩu, sản phẩm công nghiệp nhẹ và thủ công nghiệp tăng tỷ trọng từ 33.8% năm 2000 lên 39% năm 2003; Xuất khẩu thuỷ sản tăng 13.7% đạt 2.3tỷ USD là mặt hàng chiếm hàng đầu về thu nhập ròng. Nhiều mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chiếm vị trí cao trên trường quốc tế.
Tuy năm 2003 diện tích lúa của Việt Nam có giảm tới 4 vạn ha so với năm 2002 nhưng do thâm canh tốt hơn nên sản lượng lúa vẫn đạt mức 34.5triệu tấn ( Tăng 40 vạn tấn và đạt kế hoạch đề ra cho năm 2005), đồng thời lúa gạo thì năm 2003 lại vươn lên đứng thứ 2 thế giới về lĩnh vực này. Hai mặt hàng điều, tiêu của chúng ta cũng được xếp loại thứ 2 trên trường quốc tế. Chính do những kết quả trong Xuất khẩu mà chúng ta đã có được mức tăng trưởng GDP... như GDP ở trên và đã cải thiện được thu nhập cũng như đời sống của nhân dân.
Để có được kết quả như vậy, Công ty Dịch vụ và Thương mại – TSC đã đóng góp một phần nhỏ bé của mình vào tình hình phát triển chung của đất nước và ta phải kể đến đó là Trung tâm XNK và Thủ tục Hải quan đặc biệt là ngành thủ công Xuất khẩu.
Kết quả hoạt động một số mặt hàng chủ yếu của Trung tâm năm 2002 và năm 2003 như sau:
Tỷ trọng (TT) theo tỷ lệ %
Đơn vị (1000đồng)
Chỉ tiêu
Năm 2002
Năm 2003
So sánh năm 2003/2002
Số tiền
TT%
Số tiền
TT%
Số tiền
Tỷ lệ
TT
Hàng vải sợi may mặc
Sợi tơ Viseco
Khăn băng vai đũi
Túi nổi
Khăn thái
Ren + Rua
19.496.265
15.778.077
1.419.750
121.960
174.480
2.001.998
44,4
35,3
3,23
0,27
0,39
4,56
24.526.301
20.637.724
1.639.811
115.191
218.623
1.914.952
46,3
38,98
3,09
0,2
0,41
3,6
5.030.036
4.859.647
220.061
-6.769
44.143
-87.046
25,8
30,8
15,5
-5,5
25,3
-4,43
1,9
3,05
-0.14
-0,07
0,02
-0,96
Hàng mẫu và gốm sứ
Hàng mẫu mây tre
Hàng mẫu giỏ tre
Nhạc cụ dân tộc
Gốm sứ các loại
6.669.619
1.064.420
2.063.199
1.722.000
1.820.000
15,19
2,4
4,69
3,9
4,14
7.990.203
1.429.916
2.011.429
2.219.658
2.329.600
15
2,7
3,8
4,2
4,4
1.320.584
365.096
-51.770
497.658
509.600
19,8
34,3
-2,5
28,9
28
-0,19
0,3
-0,89
-0,3
0,26
Đối với ngành hàng vải sợi may mặc, đây là ngành hàng có doanh thu cao nhất trong tổng doanh số bán ra. Năm 2003 đoanh thu của hàng vải sợi may mặc là 24.526.301 nghìn đồng, tăng 25,8% so với năm 2002, doanh thu tăng 5.030.036 nghìn đồng, là ngành chiếm 46.3% tỷ trọng, năm 2003 tăng 1,9% so với năm 2002. Có được kết quả này là do mặt hàng sợi Viseco là một trong những mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Trung tâm, Trung tâm đã tăng được số lượng hàng bán ra. Mặt khác, thông qua thời gian tìm hiểu thị trường Trung tâm đã năm bắt dược xu hướng của người tiêu dùng trong và ngoài nước ưa chuộng sử dụng mặt hàng sợi tơ Viseco thay vì sử dụng các mặt hàng sợi pha nilon vì sự thoáng mát, dễ chịu. Các mặt hàng khăn bằng vải đũi, khăn thái cũng có tình hình kinh doanh tốt ngoại trừ mặt hàng túi nổi, ren+rua có tỷ lệ giảm cụ thể: Mặt hàng túi nổi giảm so với năm 2002 là 6.767 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 5,5%. Mặt hàng ren+rua giảm so với năm 2002 là 87.046 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 4,34%. Hai mặt hàng này giảm làm ảnh hưởng đến việc tăng doanh thu của ngành hàng vải sợi may mặc, nguyên nhân của sự giảm này không nằm ngoài sự cạnh tranh hoặc do ngành thêu ở Việt Nam chưa phổ biến rộng rãi nên làm giảm lượng khách đến công ty.
Đối với hàng mẫu và gốm sứ. Doanh thu năm 2003 của ngành này là 7.990.203 nghìn đồng, tăng so với năm 2002 là 19,8%, doanh thu tăng 1.320.584 nghìn đồng, nhưng tỷ trọng giảm 0,19%. Điều này được chứng tỏ qua tỷ trọng hàng mẫu giỏ tre giảm 0,89% đã làm cho tỷ trọng hàng mẫu và gốm sứ giảm. Hàng mẫu giỏ tre không những giảm về mặt tỷ trọng mà về mặt giá trị cũng giảm cụ thể năm 2003 doanh thu đạt 2.011.429 nghìn đồng, giảm so với năm 2002 là 51.770 nghìn đồng, tỷ lệ giảm 2,5%. Có thể mặt hàng này chưa được người tiêu dùng trong và ngoài nước biết đến và đây cũng mới chỉ là sản phẩm mẫu nên Trung tâm cũng đưa ra thị trường với số lượng ít nhằm để quảng cáo, trưng bày chứ chưa được bán phổ biến trên thị trường như sản phẩm mây tre. Hàng mẫu mây tre, nhạc cụ dân tộc, gốm sứ các loại tăng là vì nhu cầu sử dụng bàn nghế, tủ bằng mây tre đang phổ biến ở nước ta hiện nay, cùng với sự tăng lên của hàng mẫu mây tre thì mặt hàng gốm sứ và nhạc cụ dân tộc cũng tăng.
Từ những phân tích trên Trung tâm nên có những biện pháp để nâng cao doanh thu của các ngành hàng, đặc biệt là những ngành hàng có tỷ trọng lớn, khắc phục việc giảm tỷ trọng của các ngành hàng mẫu và gốm sứ, và một số hàng hoá và dịch vụ khác, một số mặt hàng như túi nổi, ren +rua, hàng mẫu giỏ tre. Như vậy Trung tâm mới hoàn thành được chỉ tiêu đề ra, tăng doanh thu, tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên Trung tâm.
2.2. Những thành tựu đã đạt được ở công ty
Về bộ máy kế toán của Công ty: Công ty tổ chức bộ máu kế toán phù hợp với yêu cầu kinh doanh, phù hợp với năng lực và trình độ chuyên môn của mọi người, phát huy thế mạnh của mỗi nhân viên, nâng cao hiệu quả của công việc. Lãnh đạo đội ngũ kế toán là Kế toán trưởng – một người có trình độ, kinh nghiệm lâu năm trong nghề và đã từng công tác tại Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân. đội ngũ nhân viên kế toán trẻ tuổi, năng động, nhiệt tình , có trình độ .
Các chứng từ sử dụng trong quá trình hạch toán đều phù hợp với yêu cầu kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ. Các chứng từ sử dụng đúng mẫu của Bộ tài chính ban hành, thông tin ghi chép đầy đủ và chính xác theo đúng chứng từ. Việc lưu trữ chứng từ tương đối khoa học và được giám sát chặt chẽ, các kế toán ở phần hành nào thì lưu chứng từ liên quan đến phàn hành đó- nên đảm bảo tính không chồng chéo và nguyên tắc phân công, phân nhiệm rõ ràng.
Về hệ thống sổ kế toán: Trung tâm áp dụng hình thức Nhật ký chung. Nhật ký chung là hình thức ghi sổ kế toán đơn giản, thích hợp với mọi đơn vị hạch toán đặc biệt có nhiều thuận lợi khi ứng dụng máy tính trong xử lý thông tin kế toán trên sổ. Các nghiệp vụ được ghi vào sổ sách không bị trùng lắp như các hình thức ghi sổ khác.
Về hoạt động sản xuất kinh doanh: Trung tâm thực hiện theo mô hình kinh doanh tổng hợp, đầu tư có trọng điểm, đa dạng hoá các ngành nghề nhằm tạo hiệu quả để tái đầu tư cho hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị. Vì vậy, Trung tâm đảm bảo ổn định đội ngũ công nhân viên làm việc với mức thu nhập bình quân 1.85 triệu đồng/tháng
Về hạch toán nghiệp vụ Xuất khẩu hàng hoá: Trung tâm thực hiện khoa học, chính xác, hợp lý, đúng quy định, nguyên tắc, phương thức Xuất khẩu của Nhà nước quy định. Ngay đừ khâu lập chứng từ ban đầu, đến việc cập nhật số liệu, được tiến hành tương đối hoàn chỉnh.
Phương pháp tính giá hàng xuất kho: Theo phương pháp giá thực tế đích danh đây là phương pháp khá đơn giản, dễ làm và phản ánh đúng giá trị hàng hoá.
2.3. Những hạn chế còn tồn tại
Trong quá trình mua hàng của Trung tâm phát sinh ra các khoản chi phí. Trong đó có chi phí mua hàng nhưng Trung tâm không tách riêng giữa hàng mua và chi phí thu mua. Chính vì vậy khi mua hàng hoá vào để Xuất khẩu trong đó có nhiều loại hàng và chi phí thu mua cho các loại hàng này là chung nhau. Mặc dù Trung tâm xuất và nhập khẩu hàng hoá theo lô hàng. Chính vì thế, mà Trung tâm không phân bổ chi phí thu mua cho từng loại hàng hoá này.
Khi tiến hành Xuất khẩu hàng hoá, hàng xuất kho để đưa ra cửa khẩu làm thủ tục để Xuất khẩu thì kế toán đã tiến hành ghi ngay vào giá vốn và doanh thu bán hàng.
Trung tâm sử dụng phương pháp giá thực tế đích danh để hạch toán hàng tồn kho. Mặc dù đây là một phương pháp rất đơn giản nhưng nó không còn phù hợp nữa khi Trung tâm tiến hành mở rộng kinh doanh, nhiều mặt hàng xuất khẩu cũng như nhập khẩu và nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Vì vậy, Trung tâm nên sử dụng các phương pháp như: Nhập trước xuất trước, nhập sau xuất trước, hoặc giá bình quân cả kỳ dự trữ....để hạch toán hàng tồn kho. Các phương pháp này rất phù hợp đối với Trung tâm khi tiến hành mở rộng quy mô và phù hợp với xu hướng ngày nay.
3. Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá và xác định kết quả tiêu thụ hàng XNK tại Trung tâm
3.1. Hoàn thiện kế toán lưu chuyển hàng hoá
Hạch toán chi phí thu mua
Mặc dù Trung tâm mở chi tiết TK156.1 là giá mua hàng hoá nhưng Trung tâm không mở thêm chi tiết TK156.2 là chi phí thu mua mà hạch toán thẳng vào TK156.1. Điều này không được hợp lý, hiện nay Trung tâm Xuất nhập khẩu theo lô hàng, theo đơn đặt hàng. Những khoản chi phí này và giá trị hàng mua thì được hạch toán vào giá vốn hàng bán. Nhưng khi Trung tâm tiến hành Xuất khẩu từng loại hàng hoá trong lô hàng thì các khoản chi phí này cần phải được phân bổ cho từng loại hàng hoá cũng như cho các loại hàng hoá đã xuất bán. Sở dĩ điều này được đề cập đến ở đây là do hàng hoá dùng để Xuất khẩu và thời gian để làm thủ tục là dài. Vì vậy, trong quá trình chờ đợi để hàng xuất khẩu thì có thể xảy ra những sai sót không mong muốn như hàng bị vỡ, hoặc do bảo quản không tốt dẫn đến tình trạng hàng bị gấm nước gây ra ẩm mốc. Chính vì vậy mà không phải lúc nào tất cả lô hàng cũng được chấp nhận. Trung tâm nên mở thêm TK156.2 và phân bổ chi phí thu mua hàng hoá có như vậy mới phản ánh được đúng giá trị hàng hoá mua vào cũng như giá trị hàng hoá xuất bán cho từng loại hàng hoá:
Chi phí thu mua cho hàng xuất bán trong kỳ
Tổng chi phí thu mua hàng hoá
(Đầu kỳ +Phát sinh)
Giá mua tồn cuối kỳ và giá trị hàng xuất bán
Giá trị hàng xuất bán trong kỳ
*
=
Chúng ta có thể phân bổ chi phí thu mua cho hàng Xuất bán trong kỳ theo công thức sau:
Hạch toán hàng xuất khẩu
Mặc dù khách hàng mua hàng của Trung tâm là thường xuyên hay không thường xuyên đi nữa thì việc hạch toán ngay vào giá vốn hay doanh thu hàng bán đi khi xuất kho là không đúng nguyên tắc kế toán. Bởi thực chất là hàng đang làm thủ tục để Xuất kho chưa giao cho khách hàng và trong quá trình làm thủ tục thì mất nhiều thời gian và có rất nhiều rủi ro. Vì vậy khách hàng không chấp nhận là điều có thể xảy ra. Khi công ty hạch toán ngay vào TK632 và TK511.1 điều này thể hiện rằng Trung tâm đã thực hiện song nghiệp vụ Xuất khẩu nhưng thực ra thì hàng đang chờ để Xuất khẩu. Vì vậy ta có thể tiến hành ghi sổ lại như sau:
Khi xuất kho hàng hoá của Trung tâm để Xuất khẩu ghi:
Nợ TK157:
Có TK156:
Khi làm thủ tục Xuất khẩu song hàng đã giao cho khách hàng tại cửa khẩu thi ghi:
Nợ TK131, 111.1, 112.1
Có TK 511.1
3.2 Nâng cao hiệu quả tiêu thụ
Căn cứ vào kết quả khảo sát và tình hình kinh doanh thực tế của Trung tâm trong 2 năm 2002 và 2003, đồng thời căn cứ vào tình hình thị trường có sự tham gia hoạt động của Trung tâm gồm: Các đối thủ cạnh tranh, khách hàng, bạn hàng và căn cứ vào khả năng tài chính của Trung tâm, cơ sở vật chất trang thiết bị, mặt hàng kinh doanh, lao động. Căn cứ vào chế độ luật pháp hiện hành của nhà nước.
Mục tiêu chính của hoạt động kinh doanh là thu hút lợi nhuận. Do đó để thu hút lợi nhuận thì cần phải bán được nhiều hàng, để bán được nhiều hàng đòi hỏi Trung tâm phải xây dựng một chiến lược tiêu thụ mà yêu cầu của chiến lược này là phải đạt được các mục tiêu đề ra, tăng khả năng cạnh tranh, vị thế của Trung tâm, tạo sự an toàn trong kinh doanh, dự đoán được những biến động của nền kinh tế để từ đó có những chiến lược kinh doanh phù hợp, có những biện pháp đối phó kịp thời. Trung tâm cần phải nắm bắt được thời cơ kinh doanh.
Từ những căn cứ trên ta có thể đưa ra một số biện pháp về phía Trung tâm với mong muốn những biện pháp này có thể đóng góp được phần nào nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tại Trung tâm.
Các giải pháp đối với mặt hàng kinh doanh
Ngành vải sợi may mặc là ngành có doanh số cao nhất trong các ngành hàng kinh doanh của Trung tâm, lợi nhuận thu được từ ngành hàng này lớn, ngành này có vốn đầu từ lớn, tốc độ tiêu thụ lớn, nhanh và thường là mặt hành có tính chất thời vụ. Trong hai năm 2002, 2003 doanh thu của ngành hàng này có tăng nhưng tỷ trọng tăng chậm là so mặt hàng túi nổi và mặt hàng ren +rua giảm cả về tỷ lệ lẫn tỷ trọng vì vậy trong kỳ kinh doanh tới để tận dụng hết khả năng tiêu thụ Trung tâm cần tiếp tục khai thác tốt thị trường ở trong nước và mở rộng ra thị trường nước ngoài với quy mô lớn hơn nhằm làm phong phú thêm chủng loại mặt hàng. Vì vậy thực tế hiện nay ở thị trường nước ngoài các mặt hàng sợi tơ Viseco, khăn thái cũng rất thu hút người tiêu dùng. Cùng với việc mở rộng tiêu thụ các mặt hàng này ra thị trường nước ngoài, Trung tâm cũng cần chú ý tới chất lượng sản phẩm vì chất lượng sản phẩm trên thị trường hiện nay rất được người tiêu dùng quan tâm. Nếu vấn đề này không thực hiện tốt sẽ ảnh hưởng tới doanh số bán ra của Trung tâm, đến lòng tin của khách hàng, đến uy tín của doanh nghiệp trên thị trường.
Giải pháp về xúc tiến bán hàng và quảng cáo
Hiện nay chưa chú trọng lắm tới vấn đề xúc tiến và quảng cáo dẫn đến tình trạng nhiều người chưa thấy rõ các sản phẩm mà Trung tâm cung cấp. Vì vậy trong năm tới Trung tâm cần phải tập trung, chú trọng vào những hoạt động quảng cáo và xúc tiến bán.
Về mặt tổ chức nên thành lập một bộ phận Marketing riêng, bộ phận này vẫn thuộc phòng kinh doanh tổng hợp nhưng về hoạt động bộ phận này độc lập với phòng kinh doanh.
Ngoài việc thể áp dụng các hình thức quảng cáo trên ti vi, báo, đài có thể áp dụng hình thức khác như:
In các tờ giới thiệu về Trung tâm mình, đêm giải ở các cơ quan trường học đem phát cho các hộ gia đình
Trung tâm nên sử dụng hình thức quảng cáo trên các phương tiện đưa đón các đoàn khách, qua điện thoại, qua bưu điện
Tiếp đến Trung tâm cần chú ý đến hoạt động chào hàng thông qua các cửa hàng bán lẻ và bán đại lý vì họ là những người tiếp xúc trực tiếp với người tiêu dùng cuối cùng, họ giới thiệu những ưu điểm vượt trội của sản phẩm, chỉ cho người tiêu dùng biết cách sử dụng, tiếp thu những ý kiến phản hồi của khách hàng để từ đó có những ý kiến đề xuất với ban lãnh đạo Trung tâm để có những chính sách biện pháp điều chỉnh kịp thời. Vì vậy Trung tâm nên bồi dưỡng đào tạo và nâng cao kiến thức cho các cán bộ công nhân viên ở lĩnh vực này băng cách tổ chức các khoá học giao tiếp, ngành hàng và mặt hàng kinh doanh, về đối thủ cạnh tranh để từ đó họ có thể lôi kéo khách hàng đến với Trung tâm.
Trung tâm vần thường xuyên tham gia các hội trợ triển lãm ở trong nước và quốc tế để có thể giới thiệu về Trung tâm ,vê các loại mặt hàng mẫu. Qua đó tìm kiếm được khách hàng mới, nên tổ chức các đợt khuyến mại, tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo giữa các doanh nghiệp trong nước và nước ngoài nhằm thảo luận, đáp ứng tốt hơn nhu cầu của thị trường và các loại hàng hoá dịch vụ.
Bên cạnh xúc tiến bán và quảng cáo, Trung tâm cũng cần chú ý tới các hoạt động sau bán hàng vì nó giúp tâm lý tích cực cho người mua khi mua sản phẩm và dịch vụ của Trung tâm. Các dịch vụ sau khi bán hàng là vận chuyển đến tận nhà cho khách. Đây cũng là vũ khí cạnh tranh và hữu hiệu. Thực hiện dịch vụ này kết hợp với xúc tiến và quảng cáo sẽ giúp cho việc đẩy mạnh tiêu thụ, nâng cao uy tín của doanh nghiệp hấp dẫn thu hút khách hàng hơn.
Ngoài ra Trung tâm còn phải nghiên cứu thị trường. Trung tâm còn phải tổ chức thu thập thông tin cần thiết và chính xác về thị trường, tổ chức nghiên cứu thông tin về cung, cầu các loại hàng hoá và dịch vụ trên thị trường để từ đó có những quyết định đúng đắn về sản phẩm. Trung tâm cần phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh, khách hàng bởi vì nghiên cứu thị trường quyết định đến các khâu còn lại như cung ứng, tổ chức tiêu thụ
Giải pháp về công tác tổ chức lao động
Vấn đề tổ chức lao động từ trước tới nay luôn là một vấn đề nan giải, khó khăn đối với công tác quản trị nói chung và tình hình lao động của Trung tâm nói riêng. Hiện nay, Trung tâm có đội ngũ cán bộ trẻ, có lòng nhiệt tình, nhưng chưa được bố trí một cách hợp lý. Vì vậy trong những năm tới để sử dụng tốt hơn và có hiệu quả hơn số lao động này Trung tâm cần tiến hành điều chỉnh, sắp xếp lại số lượng lao động tại trung tâm.
Với chiến lược đẩy mạnh bán buôn, hướng vào xuất khẩu là chính và tập trung vào những ngành hàng có tỷ trọng cao. Trung tâm nên điều tiết lao động và sắp xếp một cách có hiệu quả để phục vụ tốt cho hoạt động kinh doanh.
Đối với công tác đào tạo nâng cao kiến thức và nghiệp vụ cho đội ngũ các cán bộ công nhân viên, Trung tâm cần được tiến hành thường xuyên do tính chất của công việc bán hàng có sự giao tiếp trực tiếp với khách hàng nhân viên bán hàng phải gây ấn tượng, cảm tình ở nơi khách hàng, phải làm sao khách hàng cảm thấy thực sự an tâm và hài lòng khi sử dụng hàng hoá và dịch vụ của Trung tâm mà từ đây nhân viên có thể nắm bắt được những thông tin của khách hàng. Bởi vậy ngoài việc huấn luyện nghiệp vụ cho nhân viên, các kiến thức khác nhau như tâm lý, giao tiếp, kiến thức về xã hội... cũng cần huấn luyện đào tạo.
Ngoài ra cùng với việc cố gắng nâng cao thu nhập cho người lao động Trung tâm cần có những biện pháp đãi ngộ và kích thích vật chất đối với người lao động, khuyến khích cổ vũ tinh thần làm việc của họ, găn thu nhập với doanh số bán ra, khen thưởng xứng đáng với những cá nhân đơn vị có thành tích cao trong kinh doanh. Kỷ luật những cá nhân không phát huy hết khả năng trong công việc, không tích cực trong công việc. Như vậy sẽ tạo điều kiện tốt cho người lao động phát huy hết khả năng, đóng góp hết sức mình cho Trung tâm.
Kết luận
Qua việc khảo sát tình hình tiêu thụ hàng hoá và dịch vụ tại Công ty dịch vụ & thương mại (TSC) em thấy việc tiêu thụ hàng hoá là rất quan trọng. Mục tiêu cuối cùng là đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp, thông qua việc phân tích tình hình tiêu thụ tại Công ty.
Với thời gian 3 tháng rưỡi thực tập tại Công ty dịch vụ và thương mại (TSC) qua tìm hiểu hoạt động tiêu thụ của Công ty em thấy: Nhìn chung Công ty đã tìm ra được những điểm mạnh, điểm yếu, những khó khăn, những mặt còn tồn tại để tìm ra những hướng đi mới nhằm cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh, đẩy mạnh khả năng tiêu thụ của mình.
Do khoảng thời gian thực tập tại Công ty không nhiều, thêm vào đó do hạn chế về mặt nhận thức và kiến thức thực tế nên trong bài viết này vẫn còn nhiều hạn chế. Vì vậy, em mong muốn có được sự nhận xét và đóng góp ý kiến giúp đỡ của các thầy, cô giáo.
Cuối cùng, cho phép em gửi lời cám ơn chân thành nhất tới cô giáo Nguyễn Thanh Quý, người đã tận tình giúp đỡ em trong suốt quá trình thực tập của mình đến khi hoàn thành. Em cũng xin được cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô, chú, anh chị trong Công ty và Trung tâm Xuất nhập khẩu và Dịch vụ thủ tục Hải quan đã tạo điều kiện thuận lợi hướng dẫn, cung cấp thông tin cho phép em hoàn thành được đề tài của mình.
Em xin chân thành cảm ơn !
Mục lục
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36803.doc