Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu công việc " Quản lý khách sạn " nhưng không sao tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý Thầy , Cô và các bạn đóng góp ý kiến để em rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu khi bước vào cuộc sống mới.
Quá trình khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bàitoán quản lý khách sạn cơ bản đã hoàn thành những công việc sau:
- Cập nhật, lưu trữ, thêm thông tin:
* Khách hàng đăng ký thuê phòng
* Khách hàng nhận phòng
* Khách hàng huỷ đăng ký
* Khách hàng sử dụng dịch vụ
* Khách hàng trả phòng
* Thông tin nhân viên trong khách sạn
- Báo biểu:
* Danh mục phòng
* Danh sách khách hàng đăng ký thuê phòng
* Danh sách khách hàng nhận phòng
* Danh sách khách hàng sử dụng dịch vụ
81 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1944 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Phân tích thiết kế hệ thống quản lý khách sạn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HUỶ ĐĂNG KÝ
YES
Trước thời hạn nhận phòng
Huỷ đăng ký được chấp nhận
Y/C NHẬN PHÒNG
YES
Yêu cầu được chấp nhận
Tới thời hạn nhận phòng
KTTT ĐÃ ĐĂNG KÝ
YES
Thông tin đăng ký đã kiểm tra
NHẬP TT N. PHÒNG
YES
Thông tin nhận phòng đã nhập
(2 )
KHÁCH HÀNG
BỘ PHẬN LỄ TÂN
BỘ PHẬN DỊCH VỤ
KTTTR PHÒNG
YES
Phòng đã kiểm tra
(2 )
BÀN GIAO PHÒNG
NO YES
Chưa hài lòng về phòng ở
Phòng đã được nhận
Y/C ĐỔI PHÒNG
NO YES
SỬ DỤNG DỊCH VỤ
YES
Dịch vụ đã sử dụng
IN HOÁ ĐƠN
YES
Hoá đơn dịch vụ đã được in
TTOÁN HOÁ ĐƠN
NO YES
Số tiền
Hoá đơn Dvụ đã thanh toán
Hoá đơn Dvụ chưa thanh toán
(4 )
(3 )
KHÁCH HÀNG
BỘ PHẬN LỄ TÂN
BỘ PHẬN DỊCH VỤ
Y/C TRẢ PHÒNG
YES
Còn thời hạn thuê phòng
(3 )
Hết hạn thuê phòng
Trả phòng được chấp nhận
KT.TTR. PHÒNG
YES
TTR phòng đã được kiểm tra
IN HOÁ ĐƠN TỔNG
YES
Hoá đơn tổng đã được in
THANH TOÁN H.ĐƠN
YES
Số tiền
Hoá đơn tổng hợp đã thanh toán
(5 )
3.1.1.4. Sơ đồ phân rã chức năng.
Với mô hình tổ chức xử lý đã có , người phân tích sẽ tiến hành xem xét, biến các thủ tục chức năng thành các đơn vị chương trình. Ứng với mỗi đơn vị chương trình mà ta đã đặc tả chi tiết để chuẩn bị cho việc cài đặt chương trình.
Một chương trình bao gồm các đơn vị tổ chức xử lý ( là một tập hợp các thủ tục chức năng có liên quan với nhau và được thực hiện liền mạch nhằm thực hiện một quy tắc quản lý nào đó ).
Có hai cách tiếp cận để tổ chức các đơn vị xử lý:
1. Tiếp cận theo không gian của các thủ tục chức năng (vị trí làm việc): Cách tiếp cận này thì các thủ tục chức năng cùng một nơi làm việc được gom thành các đơn vị tổ chức xử lý.
2. Tiếp cận theo từng chức năng: Theo cách này thì các thủ tục chức năng giống nhau tổ chức thành các đơn vị tổ chức xử lý.
Trong bài toán này để tự động hoá công tác quản lý bao gồm: Bộ phận lễ tân, Bộ phận dịch vụ. Ta có thể tổ chức theo hai cách khác nhau.
Cách 1:
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
BỘ PHẬN LỄ TÂN
- Nhập số liệu
- In báo cáo
BỘ PHẬN DỊCH VỤ
- Nhập số liệu
- In báo cáo
Cách 2:
CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
NHẬP SỐ LIỆU
- Thông tin khách hàng
- Đăng ký thuê phòng
- Nhận phòng
- Sử dụng dịch vụ
..................
IN BÁO CÁO
- Danh sách khách hàng
- Danh sách khách đăng ký
- Danh sách khách nhận phòng
- Hoá đơn thanh toán
....................
3.1.1.5 Đặc tả các chức năng chi tiết
IPO Chart Số: 1
Môđun: NHẬP THÔNG TIN KHÁCH HÀNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho KHACHHANG
Input: Thông tin khách hàng
Output: Thông tin khách hàng ghi vào bảng KHACHHANG
Xử lý:
Nhập thông tin của khách hàng
Tìm thông tin của khách hàng trong bảng KHACHHANG
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin khách hàng vào bảng KHACHHANG
Else
Cập nhật lại thông tin khách hàng đã có trong bảng KHACHHANG
End If
IPO Chart Số: 2
Môđun: NHẬP THÔNG TIN ĐĂNG KÝ -THUÊ PHÒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho DANGKY
Input: Thông tin đăng ký - thuê phòng
Output: Thông tin đăng ký - thuê phòng ghi vào bảng DANGKY
Xử lý:
Nhập thông tin của đăng ký -thuê phòng
Tìm thông tin của đăng ký - thuê phòng trong bảng DANGKY
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin đăng ký - thuê phòng trong bảng DANGKY
Else
Cập nhật lại thông tin đăng ký - thuê phòng đã có trong bảng DANGKY
End If
IPO Chart Số: 3
Môđun: NHẬP THÔNG TIN ĐĂNG KÝ -THUÊ PHÒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho NHANPHONG
Input: Thông tin đăng ký - thuê phòng
Output: Thông tin nhận phòng ghi vào bảng NHANPHONG
Xử lý:
Nhập thông tin của nhận phòng
Tìm thông tin nhận phòng trong bảng NHANPHONG
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin nhận phòng trong bảng NHANPHONG
Else
Cập nhật lại thông tin nhận phòng đã có trong bảng NHANPHONG
End If
IPO Chart Số: 4
Môđun: HUỶ ĐĂNG KÝ PHÒNG ĐÃ ĐĂNG KÝ
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Huỷ đăng ký phòng sau khi đã đăng lý- thuê phòng
Input: Yêu cầu huỷ đăng ký phòng, đăng ký - thuê phòng
Output: Phòng yêu cầu huỷ
Xử lý:
Nhập yêu cầu huỷ đăng ký phòng
Lấy thông tin đăng ký - thuê phòng từ DANGKY sao cho:
Thời gian = Thời gian đăng ký
Số phòng = Số phòng yêu cầu huỷ đăng ký phòng
Khách hàng =Khách hàng huỷ đăng ký phòng
If không có được thông tin theo yêu cầu Then
Phòng yêu cầu huỷ đăng ký phòng đã được đăng ký - thuê phòng hoặc đã nhận
Else
Phòng được đổi = Phòng yêu cầu đổi; Cập nhật lại thông tin DANGKY
End if
IPO Chart Số: 5
Môđun: NHẬP THÔNG TIN TRẢ PHÒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho TRAPHONG
Input: Thông tin trả phòng
Output: Thông tin trả phòng ghi vào bảng TRAPHONG
Xử lý:
Nhập thông tin trả phòng
Tìm thông tin trả phòng trong bảng TRAPHONG
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin trả phòng trong bảng TRAPHONG
Else
Cập nhật lại thông tin trả phòng đã có trong bảng TRAPHONG
End If
IPO Chart Số : 6
Môđun: NHẬP THÔNG TIN TIỆN NGHI
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho TIEN NGHI
Input: Thông tin tiện nghi
Output: Thông tin tiện nghi ghi vào bảng TNGHI
Xử lý:
Nhập thông tin tiện nghi
Tìm thông tin trả phòng trong bảng TNGHI
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin tiện nghi trong bảng TNGHI
Else
Cập nhật lại thông tin tiện nghi đã có trong bảng TNGHI
End If
IPO Chart Số : 7
Môđun: NHẬP THÔNG TIN TRANG THIẾT BỊ
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho T.THIET BI
Input: Thông tin về trang thiết bị
Output: Thông tin trang thiết bị ghi vào bảng T.THIET BI
Xử lý:
Nhập thông tin trang thiết bị
Tìm thông tin trang thiết bị trong bảng T.THIET BI
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin trang thiết bị trong bảng T.THIET BI
Else
Cập nhật lại thông tin trang thiết bị đã có trong bảng T.THIET BI
End If
IPO Chart Số : 8
Môđun: NHẬP THÔNG TIN CƠ QUAN
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho COQUAN
Input: Thông tin về cơ quan
Output: Thông tin cơ quan ghi vào bảng COQUAN
Xử lý:
Nhập thông tin cơ quan
Tìm thông tin cơ quan trong bảng COQUAN
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin cơ quan trong bảng COQUAN
Else
Cập nhật lại thông tin cơ quan đã có trong bảng COQUAN
End If
IPO Chart Số : 9
Môđun: NHẬP THÔNG TIN DỊCH VỤ
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho DICHVU
Input: Thông tin về dịch vụ
Output: Thông tin dịch vụ ghi vào bảng DICHVU
Xử lý:
Nhập thông tin dịch vụ
Tìm thông tin dịch vụ trong bảng DICHVU
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin dịch vụ trong bảng DICHVU
Else
Cập nhật lại thông tin dịch vụ đã có trong bảng DICHVU
End If
IPO Chart Số : 10
Môđun: NHẬP THÔNG TIN SỬ DỤNG DỊCH VỤ
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho SDDV
Input: Thông tin về dịch vụ
Output: Thông tin sử dụng dịch vụ ghi vào bảng SDDV
Xử lý:
Nhập thông tin dịch vụ
Tìm thông tin dịch vụ trong bảng SDDV
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin sử dụng dịch vụ trong bảng SDDV
Else
Cập nhật lại thông tin sử dụng dịch vụ đã có trong bảng SDDV
End If
IPO Chart Số : 11
Môđun: NHẬP THÔNG TIN NHÂN VIÊN
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho NHANVIEN
Input: Thông tin về nhân viên
Output: Thông tin nhân viên ghi vào bảng NHANVIEN
Xử lý:
Nhập thông tin nhân viên
Tìm thông tin nhân viên trong bảng NHANVIEN
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin nhân viên trong bảng NHANVIEN
Else
Cập nhật lại thông tin nhân viên đã có trong bảng NHANVIEN
End If
IPO Chart Số : 12
Môđun: NHẬP THÔNG TIN CÔNG CHỨC
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho CONGCHUC
Input: Thông tin về công chức
Output: Thông tin nhân viên ghi vào bảng CONGCHUC
Xử lý:
Nhập thông tin công chức
Tìm thông tin công chức trong bảng CONGCHUC
Lấy MAKH là khoá chính của bảng KHACHHANG, làm khoá ngoại đồng thời làm khoá chính của bảng CONGCHUC
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin công chức trong bảng CONGCHUC
Else
Cập nhật lại thông tin công chức đã có trong bảng CONGCHUC
End If
IPO Chart Số : 13
Môđun: NHẬP THÔNG TIN VỢ CHỒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho VOCHONG
Input: Thông tin về vợ chồng
Output: Thông tin vợ chồng ghi vào bảng VOCHONG
Xử lý:
Nhập thông tin vợ chồng
Tìm thông tin vợ chồng trong bảng VOCHONG
Lấy MAKH là khoá chính của bảng KHACHHANG, làm khoá ngoại đồng thời làm khoá chính của bảng VOCHONG
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin vợ chồng trong bảng VOCHONG
Else
Cập nhật lại thông tin vợ chồng đã có trong bảng VOCHONG
End If
IPO Chart Số : 14
Môđun: NHẬP THÔNG TIN PHÒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Nhập dữ liệu cho PHONG
Input: Thông tin về phòng
Output: Thông tin phòng ghi vào bảng PHONG
Xử lý:
Nhập thông tin phòng
Tìm thông tin phòng trong bảng PHONG
If không tìm thấy Then
Thêm thông tin phòng trong bảng PHONG
Else
Cập nhật lại thông tin phòng đã có trong bảng PHONG
End If
IPO Chart Số : 15
Môđun: NHẬP THÔNG TIỀN PHÒNG
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Tính tiền phòng
Input: Số phòng, giá tiền phòng, ngày thuê, ngày trả
Output: Số tiền phòng khách phải trả
Xử lý:
Nhập thông tin khách đã đăng ký - thuê phòng
Nhập số phòng cần tính tiền
If Số phòng=Phòng đăng ký trả Then
Số ngày ở = Ngày trả phòng - Ngày thuê phòng
Số tiền phòng = giá phòng * Số ngày ở
Else
If Có đăng ký thuê Then
Nhập thông tin về đăng ký trả phòng
Tính tiền phòng
Else
Thông báo lỗi
End If
End If
IPO Chart Số : 16
Môđun: NHẬP THÔNG PHIẾU THANH TOÁN
Hệ thống: QUẢN LÝ KHÁCH SẠN
Mục tiêu: Đưa ra phiếu thanh toán cho khách
Input: Thông tin về khách, về tiền phòng, về dịch vụ
Output: In ra phiếu thanh toán cho khách
Xử lý:
Nhập thông tin cần thiết về khách, dịch vụ, tiền phòng
Nhập số phòng cần thanh toán tiền
If Số phòng=Phòng đăng ký trả Then
Cho bảng thống kê các khoản tiền dịch vụ và tiền phòng
Số tiền khách thanh toán = Tổng số tiền các khoản dịch vụ trong những ngày khách đã thuê + tiền phòng trong các ngày lại.
In ra phiếu thanh toán tiền cho khách
Else
If Là phòng có đăng ký thuê Then
Nhập thông tin về trả phòng
Cho bảng thống kê các khoản tiền dịch vụ và tiền phòng
Số tiền khách thanh toán = Tổng số tiền các khoản dịch vụ trong những ngày khách đã thuê + tiền phòng trong các ngày lại.
In ra phiếu thanh toán
Else
Không in ra phiếu thanh toán
End If
End If
3.2 Phân tích hệ thống về dữ liệu
3.2.1 Mô hình quan niệm dữ liệu
Mô hình quan niệm dữ liệu là sự mô tả của hệ thống thông tin độc lập với các lựa chọn môi trường để cài đặt, là công cụ cho phép người phân tích thể hiện dữ liệu của hệ thống ở mức quan niệm.
Mô hình này cũng là cơ sở để trao đổi giữa những người phân tích và người yêu cầu thiết kế hệ thống. Nhiều kiểu mô hình quan niệm dữ liệu đã được nghiên cứu, phương pháp Merise sử dụng mô hình thực thể - mối kết hợp, là một mô hình xuất phát từ lý thuyết cơ sở dữ liệu nên từ đây có thể thiết kế được cơ sở dữ liệu dạng chuẩn cao.
Với bài toán "Quản lý khách sạn" thì mô hình quan niệm dữ liệu:
MÔ HÌNH QUAN NIỆM DỮ LIỆU
HUỶ ĐK
Ngày huỷ
Giờ huỷ
DỊCH VỤ
Mã DV
Tên DV
KHÁCH HÀNG
Mã KH
Họ tên KH
Ngày sinh
Giới tính
Địa chỉ
Điện thoại_Fax
E_mail
SốCMND_PP
Quốc tịch
NHÂN VIÊN
Mã NV
Tên NV
Chức vụ NV
CƠ QUAN
Mã CQ
Tên CQ
ĐCCQ
ĐThoại_Fax CQ
E_mail CQ
CÔNG CHỨC
Chức vụ
SDDV
Số
Ngày SD
Đơn giá
Tiền trả trước
ĐĂNG KÝ
Số ĐK
Ngày đến
Giờ đến
Ngày đi
Giờ đi
Tiền đcọc
SLNL
SLTE
NPHÒNG
Ngày nhận
Giờ nhận
TRẢ PHÒNG
Ngày trả
Giờ trả
TNGHI
Mã TN
Tên TN
TTHBỊ
Số lượng
PHÒNG
Mã P
Loại P
Giá cơ_ bản
(1,1)
(1,1)
(1,1)
(1, n)
(1,n)
(1, n)
(1, n)
CC-CQ
(1,1)
(1, n)
(1, n)
(1,n)
(1, n)
THANHTOÁN
Mã PTT
Ngày TT
Giờ TT
Số tiền
(1,1)
NV-DV
(1, n)
3.2.2. Mô hình tổ chức dữ liệu
Mô hình tổ chức dữ liệu của hệ thống là lược đồ cơ sở dữ liệu của hệ thống. Đây là bước trung gian chuyển đổi giữa mô hình quan niệm dữ liệu (gần với người sử dụng) và mô hình vật lý dữ liệu (mô hình trong máy), chuẩn bị cho việc cài đặt hệ thống.
Các lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu có được từ sự biến đổi mô hình quan niệm dữ liệu. Áp dụng các qui tắc biến đổi ta có các lược đồ quan hệ của bài toán:
KHÁCH HÀNG ( Mã KH, Họ Tên KH, Giới tính, Địa chỉ, Ngày sinh, Đthoại_ Fax,E_mail, CMND_PP, Quốc tịch ).
PHÒNG ( Mã P, Loại P, Giá cơ bản ).
TNGHI ( Mã TN, Tên TN ).
TTHBỊ ( Mã P, Mã TN, Số lượng ).
DỊCH VỤ ( Mã DV, Tên DV ).
CƠ QUAN ( Mã CQ, Tên CQ, ĐCCQ, ĐT_Fax CQ, E_mail CQ ).
CÔNG CHỨC ( Mã KH, Mã CQ, Chức vụ).
NHÂN VIÊN ( Mã NV, Tên NV, Chức vụ NV ).
ĐĂNG KÝ ( Số DK, Ngày DK, Mã KH, Ngày đến, Giờ đến, Ngày đi, Giờ đi, Mã P, SLNL, SLTE, Tiền đặt cọc ).
HUỶĐK( Số DK, Mã KH, Ngày huỷ, Giờ huỷ ).
NPHÒNG ( Số DK, Mã KH, Mã P, Ngày nhận, Giờ nhận ).
TRẢ PHÒNG ( Số DK, Mã KH, Ngày trả, Giờ trả ).
SDDV(Số, Số DK, Mã KH, Ngày sử dụng, Mã DV, Đơngiá DV, Tiền trả trước ).
THANHTOAN(Mã PTT, Mã KH, Số DK, Ngày TT, Giờ TT, Số tiền, Mã P)
3.2.3 Mô hình vật lý dữ liệu
Là mô hình của dữ liệu được cài đặt trên máy vi tính dưới một hệ quản trị cơ sở dữ liệu nào đó. Ứng với mỗi lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu, dữ liệu được cài đặt thành một tệp cơ sở dữ liệu gồm các cột: tên trường, kiểu dữ liệu, độ lớn và phần ràng buộc dữ liệu.
Với bài toán "Quản lý khách sạn" thì mô hình hoá dữ liệu được cài đặt trên máy dưới hệ quản trị cơ sở dữ liệu "Visual Basic 6.0 kết nối với Microsoft Access97". Ứng với mỗi lược đồ quan hệ trong mô hình tổ chức dữ liệu, dữ liệu được cài đặt dưới dạng bảng -Table như sau:
KHÁCH HÀNG ( Mã KH, Họ Tên KH, Giới tính, Địa chỉ, Ngày sinh, Đthoại_ Fax,E_mail, CMND_PP, Quốc tịch ).
Field Name
Data Type
Fiel Size
Validation Rule
Mã KH (K)
Text
9
Len()=9
Họ tên KH
Text
30
Ngày sinh
Date/Time
Short date
Giới tính
Yes / No
Yes [Nam];[Nữ]
Địa chỉ
Text
50
Đthoại_Fax
Number
10
E_mail
Text
30
Số CMND_PP
Text
10
Quốc tịch
Text
30
Mã KH: Mã khách hàng= Ngày + Tháng + Năm (2 số cuối của năm) + 3 ký tự là Số thứ tự.
Ví dụ:
M ã KH
010203001
Họ tên KH
Nguyễn Thị Minh Hồng
Giới tính
No
Địa chỉ
Hà nội
Đthoại_Fax
0946203646
E_mail
accoutanthan@michaeland.com
SốCMND_PP
171707823
Quốc tịch
Việt Nam
PHÒNG (Mã P, Loại P, Giá cơ bản).
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã P (K)
Text
3
Len()=3
Loại P
Text
1
Giá cơ bản
Number
6
Mã P: Mã phòng có 3 ký tự = STT(lầu) +STT(phòng)
Ví dụ:
Mã phòng
Loại phòng
Giá cơ bản
101
1
200000 VNĐ
201
2
250000 VNĐ
TNGHI (Mã TN, Tên TN)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã TN (K)
Text
2
Len()=2
Tên TN
Text
25
Mã TN: Mã tiện nghi = Số thứ tự tiện nghi
Tên TN: Tên tiện nghi
Ví dụ
Mã tiện nghi
Tên tiện nghi
01
Máy lạnh
02
Tủ lạnh
TTHBỊ (Mã P, Mã TN, Số lượng)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã P (K)
Text
3
Lookup(PHÒNG)
Mã TN (K)
Text
2
Lookup(TNGHI)
Số lượng
Number
2
TTHBỊ: Trang thiết bị trong phòng
Ví dụ:
Mã phòng
Mã tiện nghi
Số lượng
101
01
5
202
02
3
DỊCH VỤ (Mã DV, Tên dịch vụ)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã DV (K)
Text
2
Len()=2
Tên dịch vụ
Text
25
Mã DV: Mã dịch vụ gồm 2 ký tự là số thứ tự dịch vụ
Ví dụ:
Mã dịch vụ
Tên dịch vụ
01
Ăn
02
Giặt ủi
CƠQUAN (Mã CQ, tên CQ, ĐCCQ, Đthoại _Fax CQ, E_mail CQ)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã CQ (K)
Text
3
Len() =3
Tên CQ
Text
30
ĐCCQ
Text
50
ĐT_Fax CQ
Number
10
Len()=10
E_mail CQ
Text
30
Mã CQ: Mã cơ quan là số thứ tự cơ quan trong vùng
ĐCCQ: Địa chỉ cơ quan
Ví dụ:
Mã cơ quan
001
Tên cơ quan
CN Công ty cổ phần Đất Mĩ kế tại Hà nội
Địa chỉ cơ quan
154 Lê Duẩn - Khâm Thiên - Đống Đa - Hà nội
ĐT_Fax Cơ quan
0435160936
E_mail cơ quan
Hanoi@michaelland.com
CÔNG CHỨC (Mã CQ, Mã KH, chức vụ)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã CQ (K)
Text
3
Lookup(CƠ QUAN)
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHACHHANG)
Chức vụ
Text
30
Chức vụ: công chức đại diện cho cơ quan đến thuê phòng có chức vụ gì
Ví dụ:
Mã cơ quan
Mã khách hàng
Chức vụ
001
150203001
Phó phòng
002
160103002
Trợ lý
ĐĂNGKÝ (Số DK, ngày DK, Mã KH, ngày đến, giờ đến, ngày đi , giờ đi, Mã P, SLNL, SLTE, Tiền đặt cọc)
Số DK: Số đăng ký = Ngày + Tháng + Năm(đầy đủ) + số thứ tự đăng ký trong ngày.
SLNL: số lượng người lớn
SLTE: số lượng trẻ em
Field Name
Data Type
Field Size
Validaion Rule
Số DK (K)
Text
10
Len()=10
Ngày đăng ký
Date/Time
Short date
>=Date()
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHÁCHHÀNG)
Ngày đến
Date/Time
Short date
>=Date()
Giờ đến
Date/Time
Short date
Ngày đi
Date/Time
Short date
>=Ngày đến
Giờ đi
Date/Time
Short date
Mã P (K)
Text
3
Lookup(PHÒNG)
SLNL
Number
1
SLTE
Number
1
Tiền đặt cọc
Number
6
Ví dụ:
Số đăng ký
1502200301
1003200302
Ngày đăng ký
15/02/2008
10/03/2008
Mã khách hang
150203001
100303002
Ngày đến
17/02/2008
10/03/2008
Giờ đến
8:00
10:30
Ngày đi
22/02/2008
15/03/2008
Giờ đi
12:00
2:30
Mã phòng
101
202
Số lượng người lớn
1
1
Số lượng trẻ em
0
1
Tiền đặt cọc
150000
200000
VỢ CHỒNG (Mã CQ, Mã KH, GDKKH)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã CQ (K)
Text
3
Lookup(CƠQUAN)
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHÁCHHÀNG)
GDKKH (K)
Date/Time
Năm <1985
GDKKH: Giấy đăng ký kết hôn.
NHÂN VIÊN (Mã NV, Tên NV, Chức vụ NV)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Mã NV (K)
Text
2
Len()=2
Tên NV
Text
7
Chức vụ NV
Text
30
Mã NV: Mã nhân viên = số thứ tự của nhân viên trong khách sạn.
Ví dụ:
Mã nhân viên
01
02
Tên nhân viên
Hà
Thắm
Chức vụ NV
Tiếp tân
Phục vụ
HUỶĐK (Số DK, Mã KH, ngày huỷ, giờ huỷ)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Số DK (K)
Text
11
Lookup(ĐĂNGKÝ)
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHÁCHHÀNG)
Ngày huỷ
Date/Time
Short date
>=Date()
Giờ huỷ
Date/Time
Short date
Số huỷ đăng ký = Số đăng ký.
Ví dụ:
Số huỷ đăng ký
Mã khách hàng
Ngày huỷ
Giờ huỷ
12012003001
120103001
15/02/2008
10:00
15022003002
120103002
17/02/2008
12:00
NPHÒNG (Số DK, Mã KH, ngày nhận, giờ nhận)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Số DK (K)
Text
10
Lookup(ĐĂNGKÝ)
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHÁCHHÀNG)
Ngày nhận
Date/Time
>= Ngày đăng ký
Giờ nhận
Date/Time
NPHÒNG: Nhận phòng từ việc đăng ký phòng
Ví dụ:
Số đămg ký
Mã khách hàng
Ngày nhận
Giờ nhận
1202200301
120203001
15/02/2008
10:00
1502200302
120203002
17/02/2008
15:30
SDDV (Số, Số DK, Mã KH, Ngày sử dụng, Mã DV, Mã NV, Đơn giá DV, Tiền trả trước).
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Số (K)
Text
10
Số DK (K)
Text
10
Lookup(ĐĂNGKÝ)
Ngày sử dụng
Date/Time
Short date
>=Date()
Mã DV (K)
Text
2
Lookup(DỊCHVỤ)
Mã NV (K)
Text
2
Lookup(NHÂNVIÊN)
Đơn giá DV
Number
6
Tiền trả trước
Number
6
Mã KH (K)
Text
Short date
Lookup(KHÁCHHÀNG)
Số = Ngày+Tháng+Năm+ STT sử dụng dịch vụ trong ngày.
Ví dụ:
Số
Số đăng ký
Mã KH
Ngày sử dụng
Mã DV
Đơn giá DV
Tiền trả trước
1502200301
15022003001
150203001
15/02/2008
01
100 000
100 000
1702200301
17022003002
170203002
17/02/2008
02
200 000
0
TRẢPHÒNG (Số DK, Mã KH, ngày trả, giờ trả)
Field Name
Data Type
Field Size
Validation Rule
Số ĐK (K)
Text
10
Lookup(ĐĂNGKÝ)
Mã KH (K)
Text
9
Lookup(KHÁCHHÀNG)
Ngày trả
Date/Time
Short date
>=Date()
Giờ trả
Date/Time
Short date
Ví dụ:
Số đăng ký
Mã khách hàng
Ngày trả
Giờ trả
1502200301
150203001
20/02/2008
12:00
1702200302
170203002
22/02/2008
12:00
3.2.4.TỪ ĐIỂN DỮ LIỆU
STT
TÊN TRƯỜNG
KIỂU
KÍCH THƯỚC
DIỄN GIẢI
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34
35
36
37
38
39
40
41
42
43
44
45
46
47
MAKH
HOTENKH
GIOITINH
DIACHI
DTHOAI_FAX
E_MAIL
SOCMNDPP
QUOCTICH
MANV
TENNV
MADV
TENDV
MACQ
TENCQ
DCCQ
DT_FAXCQ
E_MAILCQ
GDKKH
CHUCVU
SO
NGAYSD
DONGIA
TIENTTRUOC
SODK
NGAYDK
NGAYDEN
GIODEN
NGAYDI
GIODI
SLNL
SLTE
TIENDATCOC
NGAYHUY
GIOHUY
NGAYNHAN
GIONHAN
NGAYTRA
GIOTRA
MATN
TENTN
SOLUONG
MAP
LOAIP
GIACOBAN
NGAYSINH
CHUCVUNV
SODK
Text
Text
Yes/No
Text
Number
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Text
Number
Text
Date/Number
Text
Text
Date/Time
Number
Number
Text
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Number
Number
Number
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Date/Time
Text
Text
Number
Text
Text
Number
Date/Time
Text
Text
9
40
50
10
30
10
3
2
30
2
7
3
30
50
10
25
30
6
6
11
>=Date()
1
1
6
>=Date()
>=Date()
2
25
3
1
6
Short date
30
10
Mã khách hàng
HọTên khách hàng
Giới tính
Địa chỉ
Điện thoại_ Fax
E_mail
Số chứng minh nhân dân_Passport
Quốc tịch
Mã nhân viên
Tên nhân viên
Mã dịch vụ
Tên dịch vụ
Mã cơ quan
Tên cơ quan
Địa chỉ cơ quan
Điện thoại _fax cơ quan
E_mail cơ quan
Giấy đăng ký kết hôn
Chức vụ
Số
Ngày sử dụng
Đơn giá
Tiền trả trước
Số đăng ký
Ngày đăng ký
Ngày đến
Giờ đến
Ngày đi
Giờ đi
Số lượng người lớn
Số lượng trẻ em
Tiền đặt cọc
Ngày huỷ
Giờ huỷ
Ngày nhận
Giờ nhận
Ngày trả
Giờ trả
Mã tiện nghi
Tên tiện nghi
Số lượng
Mã phòng
Loại phòng
Giá cơ bản
Ngày sinh
Chức vụ nhân viên
Số đăng ký
3.2.5. An toàn dữ liệu
3.2.5.1. Tại sao phải đặt vấn đề an toàn dữ liệu
Những sự cố có thể xảy ra:
- Đĩa cứng bị hỏng
- Máy bị nhiễm Virus
- Mất điện đột ngột
- Thay đổi quên không lưu...
Đối với hệ thống có lượng lớn thì việc cập nhật lại dữ liệu đã mất tốn rất nhiều thời gian và bất tiện. Để khắc phục sự mất mát dữ liệu do sự cố thì chúng ta phải tổ chức công tác an toàn dữ liệu.
3.2.5.2. Các phương pháp tổ chức an toàn dữ liệu
Tuỳ thuộc vào công tác tin học hoá trên thực tế ở từng nơi ta có thể áp dụng một trong các phương pháp hoặc áp dụng đồng thời các phương pháp sau:
- Backup số liệu
- Phương pháp này rất đơn giản có thể áp dụng với bất cứ nơi nào.
- Các số liệu được ghi lưu ra đĩa mềm hoặc ra các đĩa cứng khác. Công việc ghi luư được làm theo một định kỳ nào đó. Định kỳ càng ngắn thì lượng dữ liệu được đảm bảo càng lớn. Việc định kỳ tuỷ thuộc vào lượng dữ liệu có được cập nhật thường xuyên hay không. Định kỳ đó phải đảm bảo lượng dữ liệu bị mất (không khôi phục được vì chưa ghi lưu) tại một thời điểm nào đó càng ít càng tốt.
- Các dữ liệu bị hỏng sẽ được khôi phục lại từ bản sao nếu chúng đã được ghi lưu. Nếu dữ liệu không được ghi lưu thường xuyên thì lượn dữ liệu này là không nhiều. Vì vậy công việc ghi lưu phải được tiến hành thường xuyên, phải bảo quản tốt các đĩa lưu trữ các bản sao.
- Dùng hai ổ đĩa theo chế độ soi gương
- Phương pháp này áp dụng với mạng máy tính nó đòi hỏi hai oỏ đĩa hoàn toàn giống nhau.
- Theo cơ chế này chúng ta cũng làm việc với một ổ đĩa như bình thường. Hai ổ đĩa này sẽ tự động cập nhật dữ liệu của nhau. Trong đó một ổ đĩa sẽ sử dụng để làm việc hàng ngày, ổ còn lại chỉ để lưu trữ dữ liệu như một bản sao. Khi có sự cố xảy ra ổ đĩa này thì ta vẫn còn dữ liệu trên ổ khác.
- Có hai cơ chế:
* Cơ chế MIRRORING: dùng hai ổ đĩa giống nhau với một Card điều khiển.
* Cơ chế DUPLEXING: dùng hai ổ đĩa giống nhau với một Card điều khiển cho hai ổ đó.
- Phương pháp này, dữ liệu được lưu thành hai bản hoàn toàn tự động, người dung không càn quan tâm tới việc sao lưu. Dữ liệu khi đươ cập nhật luôn được lưu thành hai bản.
- Dùng hai file server với môi trường mạng máy tính
- Dữ liệu được ghi đồng thời vào hai file server, 2 file server luôn ghi lưu dữ liệu của nhau.
Với phương pháp này dữ liệu được cập nhật luôn được lưu thành hai bản khác nhau. Khi có sự cố trên một file ta sẽ làm việc với file còn lại.
3.3. Cài đặt hệ thống
3.3.1. Mô tả hệ thống
3.3.1.1. Giới thiệu ngôn ngữ
Như đã đề cập trong Phần I, việc lựa chọn ngôn ngữ để cài đặt chương trình em đã sử dụng ngôn ngữ lập trình Visual Basic 6.0. Để biết nhiều hơn về ngôn ngữ này chúng ta hãy tìm hiểu nó qua một số nội dung sau:
- Tổng quan về ngôn ngữ
Visual Basic, con đường nhanh nhất và đơn giản nhất để tạo những ứng dụng cho Microsoft Windows. Bất kể bạn là một nhà chuyên nghiệp hay là người mới lập trình Windows. Visual Basic cung cấp cho bạn một tập hợp các công cụ hoàn chỉnh để nhanh chóng phát triển các ứng dụng. Vậy Visual Basic là gì?
- Thành phần "Visual" nói đến phương thức dùng để tạo giao diện đồ hoạ người sử dụng (GUI). Thay vì viết những dòng mã để mô tả sự xuất hiện và vị trí những thành phần giao diện, ta chỉ cần thêm vào những đối tượng đã định nghĩa trước ở vị trí nào đó trên màn hình.
- Thành phần "Basic" nói đến ngôn ngữ "BASIC" _(Beginners All Purpose Symbolic Instruction Code) một ngôn ngữ được dùng bởi nhiều nhà lập trình hơn bất cứ một ngôn ngữ nào khác trong lịch sử máy tính. Visual Basic được phát triển trên ngôn ngữ BASIC. Ngôn ngữ lập trình Visual Basic không chỉ là Visual Basic mà hệ thống lập trình Visual Basic_ những ứng dụng bao gồm Microsoft Exel, Microsoft Access và nhiều ứng dụng Windows khác đều cùng sử dụng một ngôn ngữ.
Mặc dù mục đích của chúng ta là tạo ra những ứng dụng nhỏ cho bản thân hay một nhóm, một hệ thống các công ty lớn hoặc thậm chí phân phối những ứng dụng ra toàn cầu qua Internet. Visual Basic là công cụ là mà bạn cần.
Những chức năng truy xuất dữ liệu cho phép ta tạo ra những cơ sở dữ liệu, những ứng dụng front-end, những thành phần phạm vi Server-side cho hầu hết các dạng thức cơ sở dữ liệu phổ biến, bao gồm SQL server và những cơ sở dữ liệu mức Enterprise khác.
Những kỹ thuật ActiveX cho phép ta dùng những chức năng được cung cấp từ những ứng dụng khác như chương trình xử lý văn bản, bảng tính và những ứng dụng Windows khác.
Khả năng Internet làm cho nó dễ dàng cung cấp cho việ thêm vào những tài liệu và ứng dụng qua Internet hoặc Intranet từ bên trong ứng dụng của bạn hoặc tạo những ứng dụng Internet server.
Ứng dụng của bạn kết thúc là một file.Exe thật sự. Nó dùng một máy ảo Visual Basic để bạn tự do phân phối ứng dụng.
- Cấu trúc của một ứng dụng
Một ứng dụng thực ra là một tập các chỉ dẫn trực tiếp đến máy tính để thi hành một hoặc nhiều tác vụ . Cấu trúc của một ứng dụng là phương pháp trong đó các chỉ dẫn được tổ chức, đó là nơi mà chỉ dẫn được lưu giữ và thi hành theo một trình tự nhất định.
Vì một ứng dụng Visual Basic, trên cơ bản là một đối tượng, cấu trúc mã đóng để tượng trưng cho các mô hình vật lý. Bằng việc định nghĩa những đối tượng chúa mã và dữ liệu. Form tượng trưng cho những thuộc tính, quy định, cách xuất hiện và cách xử lý. Mỗi Form trong một ứng dụng, có một quan hệ Module form (.frm) dùng để chứa mã của nó.
Mỗi module chứa những thủ tục, sự kiện, đoạn mã. Form có thể chứa nhiều điều khiển. Tương ứng với mỗi điều khiển trên form có một tập hợp các thủ tục sự kiện trong module đó. Một thủ tục để đáp ứng những sự kiện trong những đối tượng khác nhau phải được đặt trong cùng module chuẩn ( với tên có đuôi.BAS). Một lớp module (.cls) được dùng để tạo những đối tượng, có mà có thể được gọi từ những thủ tục bên trong ứng dụng. Coi module chuẩn như một điều khiển vì nó chỉ chứa mã.
- Chúng ta có thể làm gì với Visual Basic
1) Tạo giao diện người sử dụng: Giao diện người sử dụng có lẽ là thành phần quan trọng nhất đối với một ứng dụng. Đối với người sử dụng, giao diện chính là ứng dụng; họ không cần quan tâm đến thành phần mã thực thi bên dưới. Ứng dụng của ta có được phổ biến hay không phụ thuộc vào giao diện.
2) Sử dụng những điều khiển chuẩn của Visual Basic: Sử dụng những điều khiển ấy để lấy thông tin mã của người sử dụng nhập vào và để hiển thị kết xuất trên màn hình. Ví dụ: hộp văn bản, nút lệnh, hộp danh sách...
3) Lập trình với đối tượng: Những đối tượng là thành phần chính để lập trình Visual Basic. Đối tượng có thể là form, điều khiển, cơ sở dữ liệu.
4) Lập trình với phần hợp thành: Khi cần sử dụng khả năng tính toán của Microsoft Excel, định dạng một tài liệu sử dụng thanh công cụ của Microsoft Word, lưu trữ và xử lý đữliệuùng Microsoft Jet...Tất cả những điều này có thể thực hiện bằng cách xây dựng những ứng dụng sử dụng thành phần ActiveX. Tuy nhiên người sử dụng có thể tạo ActiveX riêng.
5) Đáp ứng những sự kiện phím và con chuột: Sử dụng phím nóng, rê và thả chuột như tính năng của OLE...
6) Làm việc với văn bản đồ hoạ: Xử lý văn bản, chèn hình theo ý muốn.
7) Gỡ rối và quản lý lỗi
8) Xử lý ổ đĩa thư mục và file: Qua phương thức cũ là lệnh Open, Write# và một tập hợp những công cụ mới như FSO (File System Object).
9) Thiết kế cho việc thi hành và tính tương thích: Chia xẻ hầu hết những tính năng ngôn ngữ cho ứng dụng.
10) Phân phối ứng dụng: Sau khi tạo xong một ứng dụng ta có thể tự do phân phối cho bất kỳ ai. Ta có thể phân phối trên đĩa, trên CD, trên mạng...
- Tóm tắt ngôn ngữ
Biến: Được dùng để lưu tạm thời nnhững giá trị tính toàn trong quá trình xử lý chương trình.
Cách khai báo: Dim As
Có thể không cần khai báo kiểu biến. Lúc này biến sẽ có kiểu Variant.
Quy tắc đặt tên biến:
- Tên biến có chiều dài tối đa 255 ký tự
- Phải bắt đầu bằng một chữ cái
- Không đặt các khoảng trống và các ký hiệu (+, -...) trong tên biến
- Không được trùng với từ khoá của ngôn ngữ
- Tránh đặt tên trùng nhau
- Nên khai báo biến trước khi dùng
Phạm vi sử dụng biến: Tuỳ thuộc vào cách bạn khai báo và chỗ bạn đặt dòng lệnh khai báo biến.
- Nếu bạn khai báo trong phần General, biến có thể được dùng ở bất kỳ đoạn lệnh nào trong form và cũng chỉ mất đi khi nào form được giải phóng khỏi bộ nhớ.
- Nếu bạn khai báo giữa dòng Sub và End Sub của mã lệnh thì biến chỉ tồn tại và dùng được trong phạm vi hai dòng đó mà thôi. Biến như vậy gọi là biến riêng hay biến nội bộ (local). Khi kết thúc công việc xử lý này biến cũng sẽ mất và giá trị của nó cũng không còn nữa.
- Nếu bạn dùng từ khoá Public thay cho Dim để khai báo biến, biến sẽ tồn tại trong suốt thời gian thực hiện chương trình và có thể sử dung trong bất kỳ đoạn lệnh nào trong chương trình. Biến như vậy được gọi là biến chung hay biến toàn cục (global).
- Bạn có thể dùng từ khoá Private để khai báo các biến riêng như Dim. Có thể dung từ khoá Static thay cho Dim nếu bạn muốn sử dụng lại đoạn lệnh mà biến vẫn còn giữ lại giá trị của lầ thực hiện trước.
- Các kiểu dữ liệu trong Visual Basic
Khi bạn khai báo một biến trong chương trình tức là bạn đã định ra một khoảng bộ nhớ để lưu giá trị, khoảng bộ nhớ đó lớn hay nhỏ tuỳ thuộc vào biến đó có kiểu gì. Vậy bạn phải xác định kiểu biến cho phù hợp với các giá trị mà bạn định đặt vào.Visual Basic cho phép bạn khai báo biến với những kiểu dữ liệu chuẩn sau:
Tên kiểu
Kích thước
Khoảng giá trị
Byte
Integer
Long
Single
Double
Currency
Boolean
Date
String
Variant
1 byte
2 byte
4 byte
4 byte
8 byte
8 byte
2 byte
8 byte
1 cho mỗi ký tự
16 byte + 1 byte cho mỗi ký tự
0 tới 255 (tức chỉ có thể gán cho biến các giá trị nhỏ nhất là 0 và lớn nhất là 255)
-32768 tới 32767
-2.147.483.648 tới 2.147.483.647
-3,402823E38 tới -1,401298E-45
1,401298E-45 tới 3,402823E38
-1,79769313486231E308 tới -4,9406564541247E-324
4,94065645841247E-324 tới 1,79769313486231E308
-922337203685477,5808 tới 922337203685477,5807
True or False
1 tháng giêng năm 100 đến 31 tháng 12 năm 9999; thời gian từ 0:00:00 tới 23:59:59
Có thể lên tới 231 ký tự (khoảng 2 tỉ)
Null, Error, bất kỳ kiểu số nào có giá trị trong khoảng Double hay bất kỳ nội dung text nào
Ký hiệu Exx phía sau số có nghĩa là nhân với 10xx.
Trên đây là những kiểu dữ liệu chuẩn mà Visual Basic đã định nghĩa sẵn. Tuy nhiên trong khi lập trình nó cũng cho phép bạn có thể định nghĩa thêm những kiểu dữ liệu mới. Ví dụ:
Trong một chương trình bạn cần lưu những thông tin về các nhân viên trong một cơ quan nào đó để xử lý. Mỗi nhân viên cần lưu các thông tin: Họ tên, Tuổi, Nghề nghiệp, Địa chỉ. Bạn có thể khai báo như sau:
Type Nhanvien
Hoten As String * 25
Tuoi As Integer
Nghenghiep As String * 20
Diachi As String * 40
End Type
Kiểu dữ liệu như kiểu Nhanvien trên gọi là kiểu bản ghi ( record ).
Cú pháp:
[Public|Private] Type Tên kiểu
End Type
Cách truy xuất các trường trong một biến kiểu bản ghi, cách thức giống như truy xuất các property trong một đối tượng. Chẳng hạn:
Dim nguoi As Nhanvien
Nguoi.Hoten = "Nguyen Van A"
Nguoi.Tuoi = 30
Nguoi.Nghenghiep = "Kỹ thuật viên"
Nguoi.Diachi = " Trung tâm tin học"
Cách khai báo mảng (Array)
Mảng là một dãy các giá trị cùng kiểu với nhau, có cùng một cái tên và truy xuất thông qua một con số gọi lầ chcỉ số của mảng ( index).
Khai báo:
Dim|Private|Public|Static Tên (số phần tử) As Kiểu
Hoặc
Dim|Private|Public Tên (phần tử đầu To phần tử cuối ) As Kiểu
Truy xuất theo cú pháp:
Tên(chỉ số)[= giá trị]
Ví dụ: Dim AInt(10) As Integer ' Mảng AInt gồm 11 phần tử
AInt(1) = 100 ' Gán phần tử thứ hai trong mảng Aint giá trị 100
Hay các property List và ItemData của ListBox và ComboBox cũng chính là các mảng. List là mảng chuỗ ký tự, ItemData là mảng các số nguyên.
- Các toán tử trong Visual Basic
Các toán tử tính toán
Toán tử
Ý nghĩa
Ví dụ
+
-
*
/
\
Mod
^
Cộng hai số hạng với nhau
Có thể dùng để cộng hai chuỗi
Trừ hai số hạng
Nhân hai số hạng
Chia, trả về kiểu số thực
Chia lấy nguyên
Chia lấy dư
Lấy luỹ thừa
X=Y + 1
St = "Visual" + "Basic"
X=Y - 1
X=Y * 2
Dim X As Single, Dim Y As Integer
X=1 / 2 , Y = 1 / 2 'sai
X=3 \ 2 'X sẽ nhận giá trị 1
X= 7 mod 3 ' X sẽ nhận giá trị 4
X=Y ^ 3
4.3.2 Các toán tử so sánh ( luôn trả về kiểu luận lý: Boolean)
Toán tử
Ý nghĩa
>
<
=
>=
<=
So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn số thứ hai không
So sánh số thứ nhất có nhỏ hơn số thứ hai lhông
So sánh xem hai số có bằng nhau không
So sánh xem hai số có khác nhau không
So sánh xem số thứ nhất có lớn hơn hoặc bằng số thứ hai không
So sánh xem số thứ nhất có nhỏ hơn hoặc bằng số thứ hai không
Các toán tử luận lý
Toán tử
Ý nghĩa
And
Or
Not
Trả về kiểu True nếu cả hai số hạng đều là True, trả về False nếu một trong hai số hạng là False.
Trả về True mếu một trong hai số hạng là True, trả về False nếu cả hai số hạng đều là False.
Trả về True nếu số hạng đó là False, trả về False nếu số hạng đó là True
- Cấu trúc tuyển và lặp
Cấu trúc tuyển
1. Cấu trúc tuyển If
Cú pháp 1: Cú pháp 2:
If Then If Then
... 'Nếu biểu thức luận lý là True ... 'nếu biểu thức luận lý là True thì thực hiện đoạn lệnh này
... 'thì thực hiện đoạn lệnh này
End If Else 'Ngược lại thì thực hiện đoạn
lệnh sau
End If
2.Cấu trúc tuyển Select Case
Cú pháp :
Select Case
Case
...
Case
...
[ Case Else 'Có thể không cần xét đến mệnh đề này
]
...
End Select
Cấu trúc lặp
1. Cấu trúc Do ... Loop
Cú pháp 1:
Do While ' Trong khi biểu thức điều kiện đúng thì
' thực hiện các câu lệnh này
Loop ' Quay trở về dòng Do While để kiểm tra lại
Cú pháp 2:
Do ' Thực hiện các câu lệnh đến khi nào điều kiện
Loop Until ' Đúng (= True hay khác 0)
2.Cấu trúc For ... Next
Cú pháp :
For Biến = Giá trị đầu To Giá trị cuối [ Step khoảng tăng ]
Next Biến
Chú ý : Trong trường hợp này Giá trị đầu > Giá trị cuối.
- Hằng, thủ tục, hàm
1. Hằng (constant)
Cú pháp:
[ Public| Private] Const [ As Kiểu] =
Trong đó : Const là từ khoá
Giá trị cũng có thể là một biểu thức nhưng các số hạng trong biểu thức đó phải là các hằng đã khai báo hay các giá trị cụ thể:
Ví dụ: Const conPi=3.14
Const conPi2 = conPi * 2
Const myDate = #March 8 1997# ' Khaibáo hằng myDate chứa ngày 8/3/97
Hoặc để đặt cách canh cho một nhãn (Label) bạn phải nhớ ba giá trị: 0 canh trái, 1 canh phải, 2 canh giữa. Tuy nhiên cũng có thể đặt ra ba hằng có tên như sau: Left bằng 0, Right bằng 1, Center bằng 2.
2. Thủ tục (module)
Cách định nghĩa một thủ tục
Một thủ tục trước khi sử dụng nó phải được định nghĩa. Dùng từ khoá Sub để khai báo như sau:
Private/ Public Sub (Tham số)
...
End Sub
- Các method cũng chính là các thủ tục mà luôn gắn với đối tượng
- Các phần mã viết để xử lý cho một sự kiện xảy ra là các thủ tục trong chương trình
Thủ tục có truyền tham số
Khi một thủ tục được gọi mà có truyền thêm một số giá trị vào, các giá trị này được gọi là các tham số của thủ tục đó. Để làm điều này, khi khai báo thủ tục bạn cần ghi thêm nó sẽ nhận bao nhiêu tham số bằng cú pháp sau:
Private/ Public Sub ( As , ...)
Ví dụ:
Các thủ tục như: Xoá, Thêm, Lưu, Thoát, Sửa hầu như xảy ra trên các Form của chương trình. Chúng có cùng cú pháp:
Private Sub Object_Click()
End Sub
Hoặc thủ tục: Private Sub Object_KeyPress(KeyAscii As Integer)
End Sub
...
3. Hàm (module)
Khái niệm: Hàm là một đơn thể trong chương trình, tính năng giống như thủ tục nhưng khác ở chỗ sau khi thực hiện phần lệnh của nó sẽ trả về một giá trị kết quả. Khi muốn sử dụng hàm, bạn cần biết tên hàm, nó cần những tham số nào và nó trả về kết quả kiểu nào. Visual Basic có định nghĩa sẵn một số hàm.
Cú pháp :
[ Private| Public] Function (Tham số As Kiểu) As
...
Tên hàm = Giá trị trả về
End Function
Dùng lệnh Exit Sub để thoát khỏi thủ tục, Exit Function để thoát khỏi hàm.
Một số hàm xử lý tính toán trong VB
Tên hàm
Ý nghĩa
Abs (số)
Sin (số)
Cos (số)
Tan (số)
Atn (số)
Int (số)
Fix (số)
Sgn (số)
Sqr (số)
Trả về giá trị tuyệt đối của con số truyền vào
Trả về sin của một góc, số: Góc cần lấy sin, góc tính bằng radian.
Radian = độ *Pi/180
Trả về Cos của một góc
Trả về tang của một góc
Trả về artang của một góc
Trả về phần nguyên của một con số, nếu số là âm Int sẽ trả về con số nguyên đầu tiên nhỏ hơn hoặc bằng con số đó; Fix trả về con số nguyên lớn hơn hoặc bằng con số đó. VD: Int (-8.4) _ -9, Fix (-8.4) _ -8
Trả về một con số nguyên cho biết dấu của con số truyền vào. Cụ thể: số>0 trả về 1, số = 0 trả về 0, số <0 trả về -1.
Trả về căn bậc hai của số
Lưu ý: - Có thể dùng hàm như một số hạng trong một biểu thức
- Có thể dùng hàm như một tham số trong câu lệnh gọi hàm hay thủ tục khác
Hàm chuyển đổi kiểu chuỗi và số
Tên hàm
Ý nghĩa
Val (chuỗi)
Str (số)
Hàm trả về một con số tương ứng với chuỗi truyền vào. Chuỗi phải là một chuỗi gồm các ký số hợp lệ. Hàm tự động bỏ qua các khoảng trống. Khi gặp ký tự không phải ký tự số thì dừng ngay. Khi chuỗi ghi một con số có phần lẻ thập phân. Val chỉ nhận ra phần thập phân đó dựa vào dấu chấm. VD: X = Val (123.5) ' X bằng 123.5
Hàm trả về một chuỗi ký tự biểu diễn con số truyền vào. Chuỗi trả về luôn có một ký tự đầu tiên ghi dấu trong trường hợp số âm hoặc một khoảng trống trong trường hợp số dương.
Hàm chuyển đổi giữa các kiểu dữ liệu
Hàm chuyển đổi
Đổi sang kiểu
Hàm chuyển đổi
Đổi sang kiểu
Cbool
Boolean
Cbyte
Byte
CLng
Long
Ccur
Currency
CSng
Single
Cdate
Date
CStr
String
Cdbl
Double
Cvar
Variant
Cint
Integer
CVErr
Error
Ví dụ: Một số Hàm đã được dùng trong chương trình như
1) Hàm MsgBox dùng để hiện hộp thông báo lên màn hình
Cú pháp: MsgBox (Thông báo, các button , tiêu đề)
Trong đó:
Thông báo: là một chuỗi ký tự ghi nội dung thông báo. Có thể dài tối đa 1024 ký tự và có thể có nhiều dòng (dùng ngắt dòng Chr(13))
Các button: dùng để quy định thông báo này gồm những nút nào và trình bày icon nào. Phần này được quy định bằng các hằng đặt sẵn. Ví dụ: vbOkOnly _ trình bày duy nhất nút Ok,
vbCritical_trình bày icon
Tiêu đề: Chuỗi quy định tiêu đề cho hộp đối thoại, nếu không có tham số này Visual Basic sẽ mặc nhiên lấy tên chương trình làm tiêu đề.
2) Function Test_day(ngay As string ) As boolean trong mođun được trình bày ở phần phụ lục.
3) Các hàm Ucase(String), Cint(số), Trim(string), IsNumeric(string), Len(string)...
5. ADO đối tượng không thể thiếu trong ứng dụng cơ sở dữ liệu
ADO(Dữ liệu đối tượng ActiveX - ActiveX Data Object) là giao diện dựa trên đối tượng cho công nghệ dữ liệu mới nổi gọi là OLED DB. Ta dùng ADO không chỉ để truy cập dữ liệu thông qua trang Web mà còn có thể dùng nó để lấy dữ liệu từ ứng dụng viết bằng Visual Basic.
Đối tượng Connection của ADO để kết nối với nguồn dữ liệu. Dùng phương thức Open của đối tượng Connection để thiết lập kết nối với nguồn dữ liệu. Để thông báo cho ADO cách nối với nguồn dữ liệu, ta phải cung cấp thông tin dưới dạng chuỗi kết nối (dùng thuộc tính ConnectionString) của ODBC. ADO hỗ trợ một số kiểu con trỏ.
Đối tượng Recordset của ADO để thao tác với dữ liệu. Là phương pháp truy cập thông tin được trả về từ trình cung cấp dữ liệu. Ở đây ta dùng trình cung cấp Microsoft Jet OLE DB. Đối với trình cung cấp Jet, chuỗi kết nối là đường dẫn và tập tin MDB.
3.3.2. Sơ đồ thiết kế
CẬP NHẬT
TRA CỨU
MENU HỆ THỐNG
BÁO BIỂU
KHÁCH HÀNG
CƠ QUAN
THOÁT
ĐĂNG KÝ
HUỶ Đ.KÝ
NHẬN PHÒNG
SDDV
TRẢ PHÒNG
DỊCH VỤ
NHÂN VIÊN
PHÒNG
3.3.3. Cài đặt chương trình
3.3.3.1. Thiết kế cơ sở dữ liệu trong Access
- Chương trình sử dụng cơ sở dữ liệu của Microsoft Access 97 được kết nối với Visual Basic 6.0 bằng điều khiển Data Environment
- Tên File của cơ sở dữ liệu: "Lien.mdb"
- Các Table đã được tạo trong bài toán
Table_KHACHHANG Table_HUYDK
Table_PHONG Table_DANGKY
Table_NPHONG Table_DICHVU
Table_TRAPHONG Table_TNGHI
Table_SDDV Table_CONGCHUC
Table_COQUAN Table_TTBI
Tuy nhiên, do giới hạn chúng ta chỉ điểm qua một số bảng sau
Table_KHACHHANG, Table_ DANGKY:
- Ràng buộc
ĐỐI TƯỢNG
RÀNG BUỘC TOÀN VẸN
Ràng buộc khoá chính
KHACHHANG
MAKH là khoá chính
COQUAN
MACQ là khoá chính
PHONG
MAP là khoá chính
DICHVU
MADV là khoá chính
TNGHI
MATN là khoá chính
DANGKY
MAKH, SoDK, MAP là khoá chính
HUYDK
MAKH, SoDK là khoá chính
NPHONG
MAKH, SoDK là khoá chính
TRAPHONG
SDDV
NHANVIEN
MaNV là khoá chính
TTHBI
CONGCHUC
MaKH, MaCQ là khoá chính
Ràng buộc khoá ngoại
CONGCHUC
MACQ là khoá ngoại tham chiếu từ bảng COQUAN
- Mối quan hệ giữa các bảng
Dùng công cụ Relationships của MS Access để thiết lập mối quan hệ giữa các bảng
- Cài đặt chương trình
Sau đây là một số thủ tục được thực hiện trong chương trình
· Thủ tục mở kết nối dữ liệu
Sub Open_mdb()
Dim db_name, str As String
db_name = App.Path & "\Lien.mdb"
str = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.3.51;Data Source=" & db_name & ""
DE1.CN1.ConnectionString = "Provider=Microsoft.Jet.OLEDB.3.51;Persist Security Info=False;Data Source=" & db_name & ""
DE1.CN1.Open
cn.Open str
End Sub
· Hàm kiểm tra ngày tháng
Public Function Test_Day(ngay As String) As Boolean
Dim KTNgay As Integer
Dim so
so = CInt(Val(Trim(Right(ngay, 4))))
KTNgay = CInt(Val(Left(ngay, 2)))
If CInt(Val(Trim(Right(ngay, 4)))) < 1000 Then
MsgBox "Nam phai co 4 chu so.Vui long nhap lai.", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
Exit Function
End If
If CInt(Val(Trim(Mid(ngay, 4, 2)))) < 1 Or
CInt(Val(Trim(Mid(ngay, 4, 2)))) > 12 Then
MsgBox "Ngay thang khong hop le. Vui long nhap lai", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
Else
Select Case CInt(Val(Trim(Mid(ngay, 4, 2))))
Case 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12
If KTNgay 31 Then
MsgBox " Thang " & Mid(ngay, 4, 2) & " co 31 ngay", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
Else
Test_Day = True
End If
Case 2
If KTNgay 29 Then
MsgBox " ngay khong hop le", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
Else
If namnhuan(Right(ngay, 4)) = False Then
If KTNgay > 28 Then
MsgBox "Nam " & Right(ngay, 4) & " thang 2 co 28 ngay. Vui long nhap lai", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
End If
Else
Test_Day = True
End If
End If
Case Else
If KTNgay 30 Then
MsgBox "Ngay khong hop le! thang " & (Mid(ngay, 4, 2)) & _
" chi co 30 ngay. Vui long nhap lai.", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Test_Day = False
Else
Test_Day = True
End If
End Select
End If
End Function
· Thủ tục đăng ký thuê phòng
Input : THÔNG TIN ĐĂNG KÝ THUÊ PHÒNG
Output : Thông tin đăng ký thuê phòng ghi vào bảng DANGKY
Xử lý:
Private Sub Luu_Du_Lieu()
Dim rs As New ADODB.Recordset
Dim rs1 As New ADODB.Recordset
Dim str
If Trim(txtSoDK) = "" Or Trim(txtMaKH) = "" Or Trim(txtMaP) = "" Then
MsgBox "Chu y: MaKH, SoDK, MaP khong duoc trong", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
Me.MousePointer = 0
Exit Sub
End If
Test_NULL
str = "select*from PHONG where MaP='" & Trim(txtMaP) & "'"
rs1.Open str, cn, adOpenKeyset, adLockOptimistic, adCmdText
If txtMaP = rs1!MaP Then
rs1.Update
rs1.Close
str = "select*from Dangky where SoDK='" & Trim(txtSoDK) & "' "
rs.Open str, cn, adOpenKeyset, adLockOptimistic, adCmdText
If rs.EOF = True Then
rs.AddNew
rs!MaKH = txtMaKH
rs!soDK = txtSoDK
rs!NgayDK = txtNgayDK
rs!MaP = txtMaP
rs!Ngayden = txtNgayden
rs!Gioden = txtGioden
rs!Ngaydi = txtNgaydi
rs!Giodi = txtGiodi
rs!SLNL = txtSLNL
rs!SLTE= txtSLTE
rs!Giathue = txtGiathue
rs!Tiencoc = txtTiencoc
rs.Update
rs.Close
Else
Dim kiemtra
If txtSoDK = rs! SoDK Then
kiemtra = MsgBox(" Khach hang co So dang ky [" & txtSoDK & "]da ton tai. Neu ban muon SUA thong tin khach hang thi bam Yes", vbYesNo + vbQuestion, "Thong bao")
If kiemtra = vbNo Then
Exit Sub
Else
rs!MaKH = txtMaKH
rs!SoDK = txtSoDK
rs!NgayDK = txtNgayDK
rs!MaP = txtMaP
rs!Ngayden = txtNgayden
rs!Gioden = txtGioden
rs!Ngaydi = txtNgaydi
rs!Giodi = txtGiodi
rs!SLNL = txtSLNL
rs!SLTE = txtSLTE
rs!Giathue = txtGiathue
rs!Tiencoc = txtTiencoc
rs.Update
End If
End If
End If
End If
Lock_Text
Display_Listview
cmdNEW.SetFocus
Me.MousePointer = 0
End Sub
Hàm kiểm tra ngày đến
Private Function KTNgayden(Ngayden As String) As Boolean
Dim rs As New ADODB.Recordset
Dim str
str = " select * from Dangky where SoDK='" & Trim(txtSoDK.Text) & "'"
rs.Open str, cn, adOpenKeyset, adLockOptimistic, adCmdText
If rs.EOF = True Then
If txtNgayDK = "" Then
MsgBox " Ban chua nhap ngay dang ky ! ", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
KTNgayden = False
txtNgayDK.SetFocus
Exit Function
Else
If CDate(Ngaythang(Ngayden)) < txtNgayDK Then
MsgBox " Ngayden phai >= [" & txtNgayDK & "] ", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
KTNgayden = False
Else
KTNgayden = True
End If
End If
Else
If CDate(Ngaythang(Ngayden)) < rs!NgayDK Then
MsgBox " Ngayden phai >= [" & txtNgayDK & "] ", vbOKOnly + vbExclamation, "Thong bao"
KTNgayden = False
Else
KTNgayden = True
End If
End If
End Function
3.3.3.2. Thiết kế giao diện
Có lẽ khâu quan trọng nhất trong lập trình là thiết kế. Sau khi thiết kế giao diện, bạn cần thiết kế cấu trúc chương trình. Cách thiết kế khác nhau sẽ dẫn đến các hoạt động khác nhau và bảo trì theo đó cũng khác nhau. Code trong VB được tổ chức theo dạng cây phân nhánh. Một ứng dụng thông thường chứa một hoặc nhiều mô-đun. Mỗi biểu mẫu có một mô-đun, có thêt có thêm những mô-đun chuẩn chứa những đoạn chương trình dùng chung và cũng có thể có thêm mô-đun lớp.
Có hai loại giao diện chính SDI (giao diện đơn tài liệu - single document interface) và MDI (giao diện đa tài liệu - multiple document interface).
Ví dụ : Notepad là một ví dụ của SDI, Microsoft Excel - Microsoft Word là những MDI.
Một số form cơ bản trong chương trình:
Form chính (main form)
Form cập nhật danh mục dịch vụ
Form cập nhật danh mục phòng
Form cập nhật danh mục nhân viên
Form danh mục đăng kí phòng
Kết luận và phụ lục
Mặc dù đã rất cố gắng tìm hiểu công việc " Quản lý khách sạn " nhưng không sao tránh khỏi những thiếu sót. Mong quý Thầy , Cô và các bạn đóng góp ý kiến để em rút ra được nhiều kinh nghiệm quý báu khi bước vào cuộc sống mới.
Quá trình khảo sát, phân tích - thiết kế và cài đặt bàitoán quản lý khách sạn cơ bản đã hoàn thành những công việc sau:
- Cập nhật, lưu trữ, thêm thông tin:
* Khách hàng đăng ký thuê phòng
* Khách hàng nhận phòng
* Khách hàng huỷ đăng ký
* Khách hàng sử dụng dịch vụ
* Khách hàng trả phòng
* Thông tin nhân viên trong khách sạn
- Báo biểu:
* Danh mục phòng
* Danh sách khách hàng đăng ký thuê phòng
* Danh sách khách hàng nhận phòng
* Danh sách khách hàng sử dụng dịch vụ
- Tra cứu:
* Thông tin khách hàng
* Thông tin nhân viên của khách sạn
* Hoá đơn dịch vụ
* Hoá đơn tổng hợp
Bài toán được thiết kế và cài đặt bằng ngôn ngữ Visual Basic cho phép chạy trên môi trường Windows do đó kế thừa được những tính năng mạnh của Windows như:
- Cho một giao diện thân thiện với người sử dụng
- Chạy theo chế độ đa nhiệm
- In ấn nhanh chóng và thuận lợi
Bài toán quản lý khách sạn này chủ yếu là áp dụng với khách sạn có quy mô tương đối nhỏ, do đặc thù của mỗi khách sạn nên công tác quản lý với mỗi khách sạn là khác nhau. Ở đây em chỉ tìm hiểu về công tác quản lý của khách sạn Capital nên chương trình này chủ yếu áp dụng cho công tác quản lý của khách sạn mà thôi.
Do thời gian hạn chế và trình độ hiểu biết của bản thân chưa nhiều nên việc phân tích thiết kế và cài đặt bài toán quản lý khách sạn chưa hoàn thiện như một phần mềm quản lý. Nó mang tính chất học hỏi, trao đổi và bắt đầu làm quen với thực tế. Nhưng qua đợt thực tập này, em đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm trong quá trình phân tích thiết kế và cài đặt một chương trình quản lý, đồng thời cũng bổ sung kiến thức cho bản thân.
Em xin chân thành cảm ơn Thầy Nguyễn Anh Phương đã tận tình giúp đỡ để em hoàn thành chuyên đề của mình. Em cũng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới quý Thầy Cô khoa tin học Kinh tế trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà nội đã chỉ dạy trong suốt khoá học. Tôi cảm ơn các bạn đã đóng góp ý kiến và động viên để tôi hoàn thành chuyên đồ này.
Hướng phát triển
- Chương trình chỉ mới cho phép nhân viên trong khách sạn tiếp cận hệ thống. Nên hướng là cần phải phân quyền sử dung hệ thống cho khách có thể tiếp cận với hệ thống.
- Mở rộng bài toán cho nhiều khách sạn riêng biệt
- Thống kê danh sách khách hàng theo khoảng thời gian nào đó
- Đưa ra doanh thu cho khách sạn trong khoảng thời gian nhất định
- Ngoài ra để chương trình được tối ưu hơn, ta có thể xây dựng thêm hệ thống cung cấp thông tin về phòng, giá cả và cho phép đặt phòng qua mạng.
MỤC LỤC
Trang
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 31777.doc