Tại thời điểm 31/12/2005, XN chưa thu thập đầy đủ Biên bản đối chiếu xác nhận công nợ đối với các khoản công nợ phải thu và phải trả. Chúng tôi không thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần thiết cũng như các thủ tục kiểm toán thay thế để xác nhận tính hợp lý về số dư của các khoản công nợ phải thu và phải trả cũng như ảnh hưởng của các khoản mục này tới các khoản mục khác của XN được trình bày trên Báo cáo tài chính;
Trong năm 2005, XN hoàn thành việc mua sắm thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản đi vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do mới đi vào hoạt động, XN vừa thực hiện sản xuất vừa tiếp tục quá trình thử nghiệm, chạy thử và đào tạo cán bộ kỹ thuật phụ trách điều khiển máy nên chưa khai thác triệt để công suất của máy móc thiết bị, doanh thu và sản lượng trong năm thấp. Vì vậy, XN chưa thực hiện trích khấu hao tài sản cố định nhất quán theo phương pháp khấu hao đăng ký với cơ quan thuế, số khấu hao trích vào chi phí trong kỳ chưa phù hợp theo thời gian sử dụng ước tính của XN. Theo đó, Kiểm toán viên không đưa ra ý kiến về giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định hữu hình và chi phí khấu hao tài sản cố định hữu hình cũng như ảnh hưởng của khoản mục này tới các khoản mục khác được trình bày trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005 của Công ty.
95 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1439 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tìm hiểu quy trình kiểm toán thuế GTGT trên báo cáo tài chính trong các doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế do Công ty Hợp danh Kiểm toán Quốc Gia Việt Nam thực hiện, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
216.116.937
216.116.937
ü
09
200.722.795
200.722.795
ü
10
271.204.719
271.204.719
ü
11
157.763.822
157.763.822
ü
12
219.760.405
219.760.405
ü
31/12/2005
2.291.623.134
2.291.623.134
Ghi chú: ü: Đã khớp đúng giữa số liệu của Bảng cân đối số phát sinh, Nhật ký chứng từ số 10, Tờ khai thuế và bảng kê hĩa đơn bán ra.
Thực hiện kiểm tra chi tiết:
KTV tiếp tục tiến hành kiểm tra chi tiết Trên số NK chứng từ số 10 và sổ chi tiết thấy các đối ứng với TK 3331 khơng cĩ gì bất thường, đều là đối ứng với TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ, TK 131- Phải thu của khách hàng, TK 136 - Phải thu nội bộ. KTV tiến hành chọn mẫu theo phương pháp xét đốn nghề nghiệp:
Dựa vào tình hình kinh doanh của khách hàng và những dữ liệu được đọc để thiết kế và đánh giá các khoản mục chính trong sổ cái của khách hàng.
Dựa vào xét đốn nghề nghiệp mà chọn các nghiệp vụ cĩ số phát sinh lớn và bất thường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Biểu 2.11: Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu ra
C«ng ty HD kiĨm to¸n quèc gia viƯt nam
Chuyªn ngµnh kiĨm to¸n vµ t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n
VIETNAM AUDITING PARTNERSHIP COMPANY
ACOUNTING AUDITING AND FINANCE CONSULTING SPECIALITY
40
64
Khách hàng: XNA
Kỳ: 01/01-> 31/12/2005
Nội dung: Kiểm tra chi tiết TK 3331
Người lập: P.T.D
Người sốt xét: P.T.H
Người sốt xét: N.T.N
Ngày thực hiện: 21/02/2006
Ngày:
Ngày:
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Cĩ
0523
01/3/05
Cty CP Hồng Nam trả HĐ 05/70
131
8.000.000
ü
1388
30/6/05
Kết chuyển thuế GTGT tháng 6
133
330.083.325
ü
0078
07/8/05
Bán hàng cho cơng ty mẹ
136
43.000.000
ü
ü: Các nghiệp vụ cĩ đủ chứng từ đi kèm, các chứng từ đều hợp lệ
X: Cĩ đầy đủ chứng từ song phiếu chi chưa cĩ chữ ký của thủ quỹ.
Nhận xét: - Việc phản ánh thuế GTGT đầu ra của XN đã thực hiện đúng theo quy định của BTC là thuế phát sinh tháng nào phải kê khai tháng đĩ.
- Hàng tháng, doanh nghiệp tự tính số thuế GTGT phải nộp vào NSNN
Kết luận: Khoản mục thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
2.2.2.3- Kiểm tra tính hiện hữu của thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ:
Hàng hĩa mua của XN A chịu mức thuế GTGT đầu vào khác nhau. Để kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ, KTV sử dụng phương pháp ước tính. Chu trình kiểm tốn thuế GTGT đầu vào cĩ liên quan mật thiết với chu trình kiểm tốn mua hàng. Khi phân cơng nhiệm vụ, kiểm tốn mua hàng và kiểm tốn thuế GTGT cho cùng một KTV. Để ước tính thuế GTGT, KTV thường lấy kết quả kiểm tốn phần mua hàng để tính số thuế GTGT.
Biểu 2.12: Ước tính số thuế GTGT đầu vào của XN A
C«ng ty HD kiĨm to¸n quèc gia viƯt nam
Chuyªn ngµnh kiĨm to¸n vµ t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n
VIETNAM AUDITING PARTNERSHIP COMPANY
ACOUNTING AUDITING AND FINANCE CONSULTING SPECIALITY
40
64
Khách hàng: XNA
Kỳ: 01/01-> 31/12/2005
Nội dung: Ước tính thuế GTGT đầu vào
Người lập: P.T.D
Người sốt xét: P.T.H
Người sốt xét: N.T.N
Ngày thực hiện: 21/02/2006
Ngày:
Ngày:
Diễn giải
Tài
khoản
Doanh số mua, chi phí
Thuế
suất (%)
Thuế GTGT đầu vào
A
Theo ước tính của KTV (Chi tiết cho từng loại thuế suất)
31.361.466.654
1.555.524.382
a-
Hàng mua đang đi trên đường
151
0
0
0
b-
Nguyên vật liệu
152
123.429.295
0
0
c-
Cơng cụ dụng cụ
153
0
0
0
d-
Hàng hĩa
156
30.478.541.350
5
1.523.927.068
e-
Tài sản cố định
211
196.190.476
10
19.619.048
f-
Chi phí xây dựng dở dang
241
239.565.321
5
11.978.266
g-
Chi phí sản xuất chung
627
323.040.212
0
0
h-
Chi phí bán hàng
641
-
-
-
i-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
0
0
0
k-
Chi phí bất thưịng
811
700.000
0
0
B
Theo hạch tốn của Đơn vị
(giống mục theo ước tính KTV)
35.008.607.849
2.047.458.670
C
Chênh lệch (A – B)
3.647.141.195
491.934.288
Chênh lệch do KTV chưa ước tính được chi phí mua ngồi khác trong Chi phí bán hàng. Kết luận: cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm tốn bổ sung và mở rộng quy mơ mẫu trong kiểm tra chi tiết, chú ý vào khoản mục mua ngồi khác của Chi phí bán hàng để xác định số thuế cho khoản chi phí này.
KTV tiến hành đối chiếu sự khớp đúng số liệu giữa:
Số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ trên tờ khai thuế hàng tháng với sổ chi tiết, sổ cái TK 133, Nhật ký chứng từ số 10.
Tổng hợp thuế GTGT hàng tháng trên tờ khai thuế đối chiếu với Bảng CĐKT, Phần III - Thuế GTGT được giảm trừ, thuế GTGT được hồn lại, được giảm, hàng bán nội địa trên Báo cáo KQKD, Bảng cân đối số phát sinh.
Biểu 2.13 : Kiểm tra kê khai thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
C«ng ty HD kiĨm to¸n quèc gia viƯt nam
Chuyªn ngµnh kiĨm to¸n vµ t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n
VIETNAM AUDITING PARTNERSHIP COMPANY
ACOUNTING AUDITING AND FINANCE CONSULTING SPECIALITY
40
64
Khách hàng: XNA
Kỳ: 01/01-> 31/12/2005
Nội dung: Kiểm tra kê khai TK 133
Người lập: P.T.D
Người sốt xét: P.T.H
Người sốt xét: N.T.N
Ngày thực hiện: 21/02/2006
Ngày:
Ngày:
Tháng
Bảng kê hĩa đơn mua vào
Kê khai
Ghi chú
01/01/2005
70.990.138
01
2.259.196
2.259.196
ü
02
119.817.908
119.817.908
ü
03
86.325.355
86.325.355
ü
04
141.905.080
141.905.080
ü
05
208.773.558
208.773.558
ü
06
404.618.736
404.618.736
ü
07
101.805.824
101.805.824
ü
08
317.920.746
317.920.746
ü
09
71.820.776
71.820.776
ü
10
235.401.124
235.401.124
ü
11
21.015.161
21.015.161
ü
12
335.795.206
335.795.206
ü
Tổng 12 tháng
2.047.458.670
2.047.458.670
31/12/2005
2.118.448.808
Ghi chú: ü: Đã khớp đúng giữa số liệu của Bảng cân đối số phát sinh, Nhật ký chứng từ số 10, Tờ khai thuế.
KTV tiếp tục tiến hành kiểm tra chi tiết Trên số NK chứng từ số 10 và sổ chi tiết thấy các đối ứng với TK 133 khơng cĩ gì bất thường, đều là đối ứng với TK 111 - Tiền mặt, TK 112 - Tiền gửi Ngân hàng, TK 331 - Phải trả nhà cung cấp, TK 336 - Phải trả nội bộ. Việc kiểm tra chi tiết phải chú ý đến cách hạch tốn, đã đầy đủ chứng từ hợp lệ chưa (cĩ chữ ký của người cĩ thẩm quyền, số tiền khớp đúng,…)
Biểu 2.14: Kiểm tra chi tiết thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
C«ng ty HD kiĨm to¸n quèc gia viƯt nam
Chuyªn ngµnh kiĨm to¸n vµ t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n
VIETNAM AUDITING PARTNERSHIP COMPANY
ACOUNTING AUDITING AND FINANCE CONSULTING SPECIALITY
40
64
Khách hàng: XNA
Kỳ: 01/01-> 31/12/2005
Nội dung: Kiểm tra chi tiết TK 133
Người lập: P.T.D
Người sốt xét: P.T.H
Người sốt xét: N.T.N
Ngày thực hiện: 21/02/2006
Ngày:
Ngày:
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Số tiền
Ghi chú
Số
Ngày
Nợ
Cĩ
2246
22/02/05
Băng tải
331
2.365.000
ü
426
21/04/05
Cáp điện phịng nổ
112
2.468.755
ü
569
25/10/05
Giới thiệu cơng ty
111
816.330
X
0986
30/11/05
Mua than từ cơng ty mẹ
336
17.500.000
ü
ü: Các nghiệp vụ cĩ đủ chứng từ đi kèm, các chứng từ đều hợp lệ
X: Cĩ đầy đủ chứng từ song phiếu chi thiếu chữ ký của thủ trưởng đơn vị
Nhận xét: - Việc phản ánh thuế GTGT đầu vào của XN đã thực hiện đúng theo quy định của BTC là thuế phát sinh tháng nào phải kê khai tháng đĩ. Khơng cĩ hĩa đơn kê khai quá 3 tháng
- Các Hố đơn GTGT đầu vào khấu trừ được kê khai để khấu trừ thuế đều của hàng hĩa, dịch vụ thuộc diện khấu trừ thuế.
Kết luận: Khoản mục thuế GTGT được khấu trừ phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu.
2.2.2.4- Kiểm tra việc nộp thuế GTGT trong kỳ:
Căn cứ vào bảng kê khai thuế hàng tháng và giấy nộp tiền vào NSNN bằng chuyển khoản KTV, Khoản thuế đã nộp trong Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước, KTV kiểm tra phần nộp thuế của XN.
Biểu 2.15: Kiểm tra số thuế GTGT phải nộp và nộp thuế
C«ng ty HD kiĨm to¸n quèc gia viƯt nam
Chuyªn ngµnh kiĨm to¸n vµ t vÊn tµi chÝnh kÕ to¸n
VIETNAM AUDITING PARTNERSHIP COMPANY
ACOUNTING AUDITING AND FINANCE CONSULTING SPECIALITY
40
64
Khách hàng: XNA
Kỳ: 01/01-> 31/12/2005
Nội dung: Kiểm tra thuế GTGT phải nộp
Người lập: P.T.D
Người sốt xét: P.T.H
Người sốt xét: N.T.N
Ngày thực hiện: 21/02/2006
Ngày:
Ngày:
Tháng
Hạch tốn
Kê khai
Ghi chú
133
3331
Phải nộp
1/1/05
70.990.138
0
01
2.259.196
130.621.369
57.372.035
57.372.035
ü0004826
02
119.817.908
78.286.656
(41.531.252)
(41.531.252)
X
03
86.325.355
168.115.113
40.258.506
40.258.506
ü0004827
04
141.905.080
167.782.187
25.877.107
25.877.107
ü0004829
05
208.773.558
190.323.051
(18.450.507)
(18.450.507)
X
06
404.618.736
330.083.325
(92.985.918)
(92.985.918)
X
07
101.805.824
160.842.755
(33.948.987)
(33.948.987)
X
08
317.920.746
216.116.937
(135.948.987)
(135.752.796)
X
09
71.820.776
200.722.795
(6.850.777)
(6.850.777)
X
10
235.401.124
271.204.719
28.952.818
28.952.818
ü0004830
11
21.015.161
157.763.822
136.748.661
136.748.661
ü0004831
12
335.795.206
219.760.405
(116.034.801)
(116.034.801)
X
Tổng
2.118.448.808
2.291.623.134
ü- số seri giấy nộp tiền: Số liệu khớp đúng giữa kê khai, báo cáo kết quả kinh doanh (Phần II- Tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước) và giấy nộp tiền vào NSNN
X: Thuế GTGT được khấu trừ tiếp vào tháng sau.
2.2.3- Kết thúc kiểm tốn
Đây là giai đoạn KTV tiến hành tổng hợp kết quả của cuộc kiểm tốn và lập Báo cáo kiểm tốn. KTV sẽ tiến hành các cơng việc cụ thể là:
Lập biên bản kiểm tốn
Họp thống nhất với khách hàng về các tồn tại và các bút tốn điều chỉnh.
Từ các điều chỉnh của XN, lập Báo cáo kiểm tốn và thư quản lý.
Sau khi hồn thành kiểm tốn khoản mục thuế GTGT, KTV kết luận khoản mục thuế GTGT trong BCTC của XN A được phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu. KTV chính tổng hợp giấy tờ làm việc từ các KTV phần hàng và lập biên bản kiểm tốn . Biên bản kiểm tốn bao gồm:
Những thơng tin chung về XN Than A
Trách nhiệm của Ban giám đốc và của KTV
Cơ sở ý kiến của KTV
Kết quả kiểm tốn: + Các chính sách kế tốn chủ yếu tại XN
+ Hạn chế phạm kiểm tốn
+ Các vấn đề tồn tại của hệ thống kế tốn và KSNB
+ Các bút tốn điều chỉnh. (khơng cĩ thuế GTGT)
Họp thống nhất với khách hàng: đồng ý với các kiến nghị đề xuất của đồn kiểm tốn nhưng khơng điều chỉnh chỉ rút kinh nghiệm năm sau vì ảnh hưởng đến giá vốn, hàng tồn kho,…
Lập Báo cáo kiểm tốn và thư quản lý: Sau khi thơng nhất ý kiến với khách hàng, Báo cáo kiểm tốn sẽ được lập chính thức. Báo cáo kiểm tốn là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm tốn, và trước khi phát hành chính thức, KTV sẽ lập các báo cáo dự thảo trình Ban giám đốc sốt xét. Đối với XN A đưa ra báo cáo chấp nhận từng phần cĩ ngoại trừ.
Báo cáo kiểm tốn cho XN A được trình bầy trong Biểu 7 - Phục lục.
CHƯƠNG 3:
MỘT SỐ NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TỐN THUẾ GTGT DO CƠNG TY HỢP DANH KIỂM TỐN QUỐC GIA VIỆT NAM THỰC HIỆN
3.1- Nhận xét kiểm tốn khoản mục thuế GTGT
Kiểm tốn BCTC là một trong những dịch vụ thế mạnh của VNFC nên nâng cao chất lượng kiểm tốn BCTC với mục tiêu cung cấp cho khách hàng những dịch vụ tốt nhất, đảm bảo quyền lợi cao nhất cho khách hàng, cung cấp các thơng tin với độ tin cậy cao cho cơng tác quản lý tài chính và điều hành sản xuất kinh doanh là mục tiêu hàng đầu của cơng ty. Mặc dù mới thành lập, song qua quá trình tìm hiểu thực tế kiểm tốn khoản mục thuế GTGT tại cơng ty khách hàng cĩ thể thấy quá trình kiểm tốn khoản mục thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ của VNFC khá hồn thiện với ba giai đoạn: Lập kế hoạch kiểm tốn, Thực hiện kiểm tốn và kết thúc kiểm tốn. Tuy vậy, trong mỗi giai đoạn cũng cĩ một số tồn tại cần khắc phục:
3.1.1- Lập kế hoạch kiểm tốn:
Ưu điểm:
Cơng ty đã xây dựng được mợt quy trình tiếp cận khách hàng rất hiệu quả với nhiều phương thức đa dạng khác nhau như: trực tiếp giới thiệu năng lực đến khách hàng, qua các mới quan hệ,… Nhờ cách thức tiếp cận này, VNFC đã tư vấn và cung cấp những dịch vụ đến khách hàng kịp thời.
Quy trình kiểm toán được xây dựng cụ thể thơng qua bảy bước giúp nhóm kiểm toán thực hiện cơng việc đúng trình tự, khoa học và rút ngắn thời gian kiểm toán. Kế hoạch kiểm toán được lập chi tiết cho mỡi cuợc kiểm toán giúp cho việc phân cơng cơng việc dễ dàng, tránh sự chờng chéo đờng thời đảm bảo được sự bao quát của trưởng nhóm đến quá trình làm việc của các thành viên trong nhóm. Cơng ty đã tiến hành xây dựng quy trình đánh giá hệ thớng KSNB của khách hàng, thực hiện phân tích mợt sớ chỉ tiêu trên bảng CĐKT, báo cáo KQKD nhằm đánh giá sơ bộ sự biến đợng của khách hàng trong năm.
Chương trình kiểm toán được xây dựng cụ thể cho từng khoản mục, dựa vào các đặc trưng cơ bản của từng khoản mục để có thủ tục kiểm tra chi tiết phù hợp, việc kiểm toán theo khoản mục có lợi thế là tương đới đơn giản, dễ thực hiện thời gian kiểm toán nhanh và tiết kiệm được chi phí (đây là phương pháp được phần lớn các cơng ty ở Việt Nam sử dụng).
Vấn đề tờn tại:
Kế hoạch kiểm tốn tại Cơng ty mới chỉ dừng lại ở kế hoạch tổng quát, chưa xây dựng kế hoạch kiểm tốn chiến lược. Điều này là rất cần thiết khi số lượng khách hàng lâu năm, khách hàng cĩ quy mơ lớn của cơng ty tăng lên.
Quy trình kiểm toán được xây dựng chi tiết để đánh giá hệ thớng KSNB tuy nhiên thực tế khi tiến hành kiểm toán cơng ty thường ít chú trọng đến việc xem xét kiểm soát nợi bợ mợt cách có hệ thớng mà thường đánh giá dựa vào trực giác và phán đoán của Trưởng nhĩm kiểm tốn. Việc xem xét hệ thớng KSNB mới chỉ dừng lại ở việc phỏng vấn BGĐ và Kế toán trưởng về những vấn đề chung các chính sách kế toán được áp dụng chủ yếu trong cơng ty.
Việc đánh giá rủi ro và trọng yếu có được xây dựng song thực tế thường khơng được thực hiện, nhân viên có đủ năng lực để thực hiện cơng việc đánh giá này là rất ít, ngoài thành viên BGĐ khi thực hiện ký kết hợp đờng có tìm hiểu và đánh giá sơ bợ thì các thành viên khác trong nhóm kiểm toán (kể cả trưởng nhóm) chưa có đủ khả năng để đánh giá rủi ro kiểm toán hoặc đánh giá ở mức đợ chưa phù hợp. Điều này dẫn đến sớ lượng kiểm tra chi tiết tăng, chi phí kiểm toán cũng tăng lên đáng kể.
Việc liên lạc với kiểm tốn viên tiền nhiệm (trong trường hợp là khách hàng mới) của Cơng ty cũng thường khơng thực hiện, KTV thường đưa ra giới hạn về số liệu đã được kiểm tốn bởi cơng ty kiểm tốn khác, cơng ty nên tiến hành cơng việc này để tăng cường mức độ tin cậy của cuộc kiểm tốn.
3.1.2- Thực hiện kiểm tốn:
Ưu điểm:
Trên cơ sở kế hoạch kiểm tốn đã lập đầy đủ về thời gian, mục tiêu, phạm vị tiến hành kiểm tốn và dựa trên chương trình kiểm tốn, các KTV tuân thủ theo kế hoạch kiểm toán. Trường hợp có những vấn đề phát sinh, kế hoạch kiểm toán cũng có thể được thay đởi linh hoạt tuỳ theo từng cuợc kiểm toán, cũng như các vấn đề phát sinh. Cách tiếp cận kiểm tốn của Cơng ty là kiểm tốn theo khoản mục, tuy nhiên khi thực hiện kiểm tốn các KTV kết hợp chặt chẽ giữa những khoản mục cĩ liên quan thơng qua việc trao đổi, thống nhất từng phần việc của từng người thực hiện, cùng thảo luận giải quyết các vấn đề phát hiện, tăng khả năng gắn kết giữa các phần việc
Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên được thiết kế mợt cách khoa học, việc ghi chép được tuân thủ theo mợt trình tự chung là đi từ tờ tởng hợp sang tờ chi tiết. Giấy tờ làm việc của Kiểm toán viên được thiết kế theo mợt mẫu chung: tờ 10 luơn là Bảng tởng hợp, tờ 20 là ghi chú sốt xét hệ thống, tờ 30 là kiểm tra chi tiết. Giấy tờ làm việc của KTV được đánh tham chiếu đầy đủ và theo trật tự tạo thuận lợi cho việc soát xét và nghiên cứu hồ sơ kiểm toán.
Kiểm tra chi tiết được tiến hành bài bản từ ước tính thuế GTGT, kiểm tra kê khai thuế,… để tìm những biến đợng bất thường và tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến những biến đợng đó. Thường xuyên báo cáo tình hình với trưởng nhóm Kiểm toán và với trưởng phòng để tìm cách xử lý.
Vấn đề tờn tại
Trong khi tiến hành kiểm tra chi tiết, cơng ty mới chỉ tiến hành kiểm tra chọn mẫu theo nhận định nhà nghề, kết hợp với chọn mẫu nhảy bước và chọn mẫu số lớn, các phương pháp chọn mẫu này giúp KTV chọn được các khoản mục cĩ tính nghi ngờ cao, song tính đại diện của mẫu thấp.
GTLV của KTV đơi khi khơng được đánh tham chiếu đầy đủ và khơng thống nhất.
3.1.3- Kết thúc kiểm tốn:
Ưu điểm
Sau khi tởng hợp giấy tờ làm việc từ KTV phần hành, KTV chính sẽ xem xét thớng nhất với Ban Giám đớc khách hàng về những sai sót và gian lận đã phát hiện ra trong từng phần hành trước khi đưa ra Báo cáo Kiểm toán tài chính và Thư quản lý. Thư quản lý là những kiến nghị hay gợi ý của KTV giúp cho khách hàng hoàn thiện quy trình hạch toán và hệ thớng sở sách của mình. Cơng việc này được VNFC đặc biệt chú ý quan tâm vì sẽ tạo được uy tín cũng như mới quan hệ thân thiết với khách hàng.
Một kết luận của KTV đưa ra dựa trên việc đánh giá đầy đủ và hợp lý của các bằng chứng kiểm tốn đã thu được kết hợp với những nhận định mang tính nhà nghề.
Hệ thớng soát xét chất lượng báo cáo kiểm toán được xây dựng chi tiết cho từng cấp đảm bảo cho báo cáo đuợc trình bày phù hợp và giảm thiểu tới đa những rủi ro mà Cơng ty có thể gặp phải trong quá trình kiểm toán. Bên cạnh đĩ, tại VNFC việc kiểm sốt chất lượng cịn được thực hiện lại bởi Ban Kiểm sốt chất lượng.
Vấn đề tờn tại
Sớ lượng hợp đờng kiểm toán của VNFC hiện nay là khá lớn và thường tập trung vào khoảng từ tháng 1 đến tháng 5. Trong khi đó yêu cầu của khách phục vụ cho quá trình kiểm tra của Nhà nước thường tập trung vào mợt thời điểm nên khới lượng cơng việc đới với KTV trong giai đoạn này rất lớn, áp lực cơng việc lớn dẫn đến khơng thể tránh khỏi các sai sót trong quá trình làm việc.
Qua thời gian thực tập tại VNFC, em nhận thấy tuy còn mợt sớ nhược điểm nhưng nhìn chung quy trình và chương trình kiểm toán kiểm tốn khoản mục thuế GTGT trong BCTC của VNFC tương đới hoàn chỉnh và khoa học.
3.2- Một số kiến nghị nhằm hồn thiện kiểm tốn khoản mục thuế GTGT tại VNFC:
3.2.1- Tính tất yếu của việc hồn thiện kiểm tốn khoản mục thuế GTGT trên BCTC do VNFC thực hiện:
Kiểm tốn là dịch vụ mới và chỉ thực sự phát triển tại Việt Nam từ những năm 1991 khi các cơng ty kiểm tốn độc lập ra đời. Là một lĩnh vực mới và ra đời muộn hơn các nước phát triển nhiều năm nên kiểm tốn Việt Nam luơn phải cố gắng hết mình để cĩ thể hịa nhập, bắt kịp với chất lượng kiểm tốn ở các nước trên thế giới.
Thế kỷ 21 là thế kỷ hội nhập và là thế kỷ của các thành tựu cơng nghệ. Việc hội nhập sẽ đưa nền kinh tế Việt Nam đứng trước những cơ hội và thách thức mới. Ngành kiểm tốn của Việt Nam sẽ đối mặt với sự cạnh tranh khơng chỉ trong nước mà cịn trong khu vực và trên thế giới. Mặt khác, so với các nước phát triển, ngành kiểm tốn Việt Nam cịn rất non trẻ, chưa cĩ nhiều kinh nghiệm do vậy việc cạnh tranh sẽ càng khĩ khăn hơn. Trong xu thế đĩ, ngành kiểm tốn Việt Nam sẽ phải nỗ lực khơng ngừng để hồn thiện việc vận dụng và đổi mới lý luận về kiểm tốn vào thực tiễn hoạt động nhằm phát triển vững chắc và khẳng định được vị trí của mình trên thị trường cạnh tranh mới.
Trong xu thế hội nhập và mở cửa ngày càng mạnh mẽ hiện nay, là một cơng ty mới ra đời hoạt động trong lĩnh vực cịn non trẻ của Việt Nam, VNFC đã, đang và sẽ phải đối diện với các đối thủ cạnh tranh hàng đầu thế giới trong lĩnh vực kiểm tốn trên chính thị trường Việt Nam. Mục tiêu về thị phần, khách hàng, doanh thu luơn được các cơng ty cạnh tranh và theo đuổi. Việc giữ được khách hàng và thu hút thêm khách hàng mới địi hỏi các hãng kiểm tốn phải khơng ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ, các loại hình dịch vụ đồng thời giảm thiểu mức phí kiểm tốn. Đứng trên quan điểm khơng ngừng đổi mới và hồn thiện địi hỏi VNFC phải khơng ngừng triển khai các cơng trình nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ củ mình vừa đáp ứng các nhu cầu của khách hàng đặt ra, vừa giảm thiểu thời gian và chi phí kiểm tốn.
Trong giai đoạn hiện nay, vấn đề thuế GTGT trở lên vơ cùng nĩng với những sai phạm nghiêm trọng về gian lận thuế, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng trăm tỷ đồng. Xét trên gĩc độ lý luận kiểm tốn, KTV khơng phải cĩ trách nhiệm phát hiện và xử lý những sai sĩt của khách hàng nĩi chung và những sai sĩt, gian lận về thuế GTGT nĩi riêng, mà chỉ tiến hành các thủ tục kiểm tốn phù hợp để thu thập bằng chứng đầy đủ và thích hợp cho ý kiến đánh giá của mình về những thơng tin được trình bầy trên BCTC đĩ. Song xét trên khía cạnh vai trị của kiểm tốn trong nền kinh tế quốc dân thì kiểm tốn độc lập khơng thể đứng ngồi cuộc trong vấn đề này. Theo đĩ, nhiệm vụ đặt ra cho các cơng ty kiểm tốn nĩi chung và VNFC nĩi riêng là giải quyết hài hịa lợi ích của khách hàng với lợi ích của Nhà nước trong vấn đề thu thuế và lợi ích của chính mình. Lợi ích của Nhà nước được hiểu là kết quả kiểm tốn cĩ thể trở thành cơ sở để cơ quan thuế dựa vào đĩ xác định thu nhập và chi phí cũng như số thuế phải nộp của doanh nghiệp giống như các nước phát triển trên thế giới. Cịn đứng trên gĩc độ quan điểm cơng ty kiểm tốn xét cho cùng cũng chính là lợi ích của khách hàng, cụ thể là với chi phí bỏ ra cho cuộc kiểm tốn, khách hàng của VNFC cĩ thể nắm bắt tương đối chính xác số thuế mà mình sẽ phải nộp trong kỳ chứ khơng bị động khi kết quả quyết tốn thuế của cơ quan thuế lại đưa ra một con số khác so với số mình xác định và đã được kiểm tốn. Làm được điều này là đã thực hiện tốt phương châm cung cấp dịch vụ với chất lượng “vượt xa sự mong đợi của khách hàng” mà cơng ty đã đề ra.
3.2.2- Kiến nghị:
Như đã trình bầy, việc hồn thiện kiểm tốn thuế GTGT là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay. Trên cơ sở kiển thức đã học và việc tiếp cận với thực tế kiểm tốn thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ tại VNFC, em mạnh dạn đưa ra một số kiến nghị của mình nhằm gĩp phần nhỏ bé hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục thuế GTGT nĩi riêng và BCTC nĩi chung:
Về phương pháp chọn mẫu trong kiểm tốn:
Như chúng ta đã biết cĩ hai phương pháp chọn mẫu là chọn mẫu xác xuất và chọn mẫu phi xác xuất. Tại VNFC phương pháp chọn mẫu thường xuyên được sử dụng là chọn mẫu theo nhận định nhà nghề và chọn mẫu theo quy mơ, đây là hai loại hình của phương pháp chọn mẫu phi xác xuất. Khơng thể phủ nhận ưu việt của phương pháp chọn mẫu này, đặc biệt khi sai sĩt trọng yếu phân bổ tập trung theo những khối quần thể xác định hoặc nếu đám đơng cĩ kích cỡ nhỏ, cơng việc làm quen với đối tượng kiểm tốn đã thực hiện và khả năng phán xét nghề nghiệp của KTV lớn. tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, sai sĩt lại phân bổ đều trong quần thể trong trường hợp này mẫu chọn tiêu biểu thì phương pháp chọn mẫu xác xuất lại cho thầy hiệu quả hơn.
Để chọn mẫu đại diện cao và giảm bớt rủi ro trong chọn mẫu, KTV khi chọn mẫu nên chú ý tới các vấn đề sau: Trong quá trình phân chia tổng thể để chọn mẫu kiểm tốn, KTV phải đảm bảo được tính đồng nhất của tổng thể. Ttừ đĩ, KTV cĩ thể phân chia thành các tổng thể nhỏ khác nhau để cĩ hướng kiểm tra cụ thể:
Đối với tổng thể cĩ nội dung bất thường, đối ứng bất thường,… KTV sẽ tiến hành kiểm tốn chi tiết 100%.
Đối với tổng thể cĩ rủi ro xác định khi lập kế hoạch kiểm tốn, KTV nên chọn mẫu theo bước nhảy để đảm bảo sai sĩt phát hiện cĩ tính đại diện cho tổng thể.
Khi đĩ, KTV phải đánh giá được rằng sai sĩt đĩ cĩ tính hệ thống hay khơng để đưa ra quyết định mở rộng cỡ mẫu. Đồng thời, KTV phải nêu rõ lí do khi quyết định mở rộng cỡ mẫu.
Việc chọn mẫu bằng bảng số ngẫu nhiên và chọn mẫu hệ thống khơng quá tốn kém, cách thức tiến hành đơn giản nên trong giai đoạn hiện nay, cơng ty hồn tồn cĩ thể thực hiện được.
Về kế hoạch chiến lược:
So với chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam 300, thì giai đoạn lập kế hoạch của cơng ty chỉ cĩ lập kế hoạch tổng quát và chương trình kiểm tốn. Điều này phù hợp với cơng ty mới thành lập, song với các năm tiếp theo quy mơ mở rộng và khách hàng lâu năm, cơng ty nên áp dụng thêm kế hoạch chiến lược để cĩ được sự hướng dẫn bao quát cho các đối tượng được kiểm tốn khác nhau và hạn chế các bước cơng việc trong kế hoạch tổng thể.
Kế hoạch kiểm tốn chiến lược cĩ thể được thiết kế theo chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam số 300 “Lập kế hoạch kiểm tốn” với các nội dung chính sau:
Tìnhh hình kinh doanh của khách hàng (tổng hợp thơng tin về lĩnh vực hoạt động, loại hình doanh nghiệp, hình thức sở hữu, cơng nghệ sản xuất, tổ chức bộ máy quản lý và thực tiễn hoạt động của đơn vị, đặc biệt lưu ý đến những nội dung chủ yếu như: Động lực cạnh tranh, phân tích thái cực kinh doanh của doanh nghiệp cũng như các yếu tố về sản phẩm, thị trường tiêu thụ, giá cả và các hoạt động hỗ trợ sau bán hàng,..)
Xác định những vấn đề liên quan đến BCTC như chế độ kế tốn, chuẩn mực kế tốn áp dụng, yêu cầu về lập BCTC và quyền hạn của cơng ty.
Xác định vùng rủi ro chủ yếu của doanh nghiệp và ảnh hưởng của nĩ tới BCTC (đánh giá ban đầu về rủi ro tiểm tàng và rủi ro kiểm sốt)
Đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ
Xác định các mục tiêu kiểm tốn trọng tâm và phương pháp tiếp cận kiểm tốn
Xác định nhu cầu về sự hợp tác của các chuyên gia: Chuyên gia tư vấn pháp luật, KTV nội bộ, KTV khác và các chuyên gia khác như kỹ sư xây dựng, kỹ sư nơng nghiệp,…
Dự kiến nhĩm trưởng và thời gian thực hiện
Căn cứ kế hoạch chiến lược đã được phê duyệt, trưởng nhĩm kiểm tốn lập kế hoạch kiểm tốn tổng thể và chương trình kiểm tốn.
Sự hiểu biết về đặc thù kinh doanh của khách hàng khơng chỉ cĩ ích cho việc xây dựng kế hoạch kiểm tốn mà cịn giúp cho KTV nhanh chĩng xác định các điểm trọng tâm cần đặc biệt chú ý khi kiểm tốn cũng như khi đánh giá tính hợp lý của các thơng tin và các giải trình của người quản lý.
Về giấy tờ làm việc:
GTLV là tài liệu rất quan trọng trong kiểm tốn và được cơng ty quản lý rất chặt chẽ. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện các thủ tục kiểm tốn và ghi chép trên giấy tờ là việc vẫn cịn những vấn đề tồn tại cần giải quyết ở các điểm sau:
Tính đầy đủ trong cách trình bầy GTLV: trong hồ sơ kiểm tốn, các GTLV thường khơng trình bầy đầy đủ các thơng tin như: Nguồn số liệu kiểm tra, thủ tục thực hiện, kết luận về các cơng việc thực hiện,…
Vấn đề đánh tham chiếu trên GTLV: thường bị bỏ sĩt, chưa đánh thống nhất cách đánh tham chiếu giữa hồ sơ và phần hành trong một hồ sơ, cũng như vị trí đánh tham chiếu,….
Ký hiệu sử dụng trên GTLV: cĩ rất nhiều ký hiệu khác nhau, khơng sử dụng nhất quán đơi khi khơng giải thích rõ ký hiệu đĩ cĩ là do đối chiếu những sổ sách hoặc chứng từ nào.
Vì vậy, kiến nghị đối với GTLV: Trong quá trình sốt xét hồ sơ kiểm tốn, cần sốt xét cả việc trình bầy trên GTLV của các KTV về cách đánh tham chiếu, tính đầy đủ của các thơng tin trên GTLV, cách diễn giải các thủ tục kiểm tốn đã thực hiện. Nếu chưa được thực hiện tốt yêu cầu người thực hiện trình bầy lại GTLV. Để trình bầy GTLV được thực hiện nghiêm túc cần cĩ quy định xử phạt đối với các KTV trình bầy GTLV khơng theo đúng quy định.
Việc sử dụng kết quả đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng
Tìm hiểu và đánh giá hệ thớng KSNB của khách hàng là mợt trong những nhân tớ làm giảm thiểu chi phí và thời gian kiểm toán. Tìm hiểu hệ thớng KSNB có thể sử dụng bảng tường thuật, bảng câu hỏi, vẽ lưu đờ hoặc kết hợp các cách trên.
Sử dụng bảng câu hỏi có tác dụng mơ tả chi tiết hoạt đợng của khách hàng nhưng có nhược điểm là làm mất cái nhìn tởng quát và tớn thời gian, sử dụng bảng câu hỏi đới dạng đóng với câu trả lời có hoặc khơng có ưu điểm đơn giản dễ thực hiện, tuy nhiên nhược điểm là khơng thể tìm hiểu sâu hơn đới với những vấn đề được trả lời là khơng, hơn nữa việc thiết kế các câu hỏi đòi hỏi phải đơn giản, dễ hiều nhưng vẫn phải đạt được mục đích là hiểu biết về hệ thớng KSNB là rất khó, việc sử dụng lưu đờ sẽ mơ tả chi tiết quá trình KSNB của khách hàng mợt cách dễ hiểu và tởng quát nhất, tuy nhiên nhược điểm là tớn thời gian và chi phí. Hiện tại VNFC đang thực hiện việc sử dụng bảng tường thuật và bảng câu hỏi, bên cạnh đó đới với những khách hàng lớn và quan trọng cơng ty nên thực hiện thủ tục vẽ lưu đờ mơ tả.
Nâng cao chất lượng KTV
Với đặc điểm cơng ty Hợp danh, chất lượng dịch vụ cung cấp phản ánh sự tồn tại của VNFC. Trong đĩ, chất lượng KTV quyết định đến chất lượng dịch vụ. Vì vậy, trong thời tới để đảm bảo chất lượng KTV, VNFC sẽ phải tiếp tục các cơng việc sau:
Đào tạo, bổ sung những văn bản pháp luật mới về kế tốn, kiểm tốn, thuế cho KTV.
Tích cực tham gia các diễn đàn, hiện nay cĩ diễn đàn của hiệp hội Kiểm tốn viên Việt Nam (VNCPA) để cĩ thể mở rợng trao đởi học hỏi kinh nghiêm giữa các Cơng ty kiểm toán.
Đồng thời tạo điều kiện cho KTV trong cơng ty cĩ cơ hội học tập đào tạo trong nước và nước ngồi để cĩ thể học hỏi kinh nghiệm trên thế giới.
Thường xuyên tổ chức các cuộc kiểm tra để đánh giá quá trình từ học của mỗi KTV qua đĩ xét tăng mức lương, cấp bậc và khen thưởng phù hợp.
Trên đây là một số kiến nghị cụ thể nhằm nâng cao quy trình kiểm tốn BCTC nĩi chung và kiểm tốn khoản mục thuế GTGT nĩi riêng. Với đề nghị trên, em mong rằng sẽ gĩp phần nhỏ bé nhằm nâng cao chất lượng các cuộc kiểm tốn tại Cơng ty.
KẾT LUẬN
Thích ứng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, hoạt động kiểm tốn độc lập ở nước ta đã hình thành và phát triển nhanh chĩng và ngày càng trở thành cơng cụ trợ giúp đắc lực cho các nhà quản lý. Kiểm tốn khoản mục thuế GTGT trong kiểm tốn BCTC là một phần cơng việc rất cĩ ý nghĩa trong mỗi cuộc kiểm tốn ngồi việc đem lại niềm tin cho người sử dụng thơng tin cịn gĩp phần lành mạnh hĩa nền tài chính, nâng cao tính tuân thủ chế độ, chính sách của Nhà nước.
Qua nghiên cứu lý luận và thực tiễn tại VNFC, cĩ thể thấy Cơng ty đã áp dụng khoa học, sáng tạo các chuẩn mực, lý luận vào thực tế kiểm tốn. Hệ thống phương pháp kiểm tốn hồn thiện giúp cho cuộc kiểm tốn được thực hiện một cách khoa học, cĩ hiệu quả, gĩp phần nâng cao chất lượng dịch vụ.
Trong thời gian thực tập tại VNFC, em đã đi sâu nghiên cứu quy trình kiểm tốn thuế GTGT trong mối quan hệ với tồn bộ cuộc kiểm tốn BCTC, thấy được mối liên hệ giữa lý luận và thực tế, những thuận lợi và khĩ khăn trong cơng tác kiểm tốn thuế GTGT trong thực tế. Trong chuyên đề đã trình bầy những hiểu biết về quy trình kiểm tốn cùng một số đánh giá và đề xuất ở mức độ tìm tịi, nghiên cứu của một sinh viên thực tập. Do những hạn chế về cả lý luận và thực tiễn nên bài viết cịn nhiều thiếu sĩt, em rất mong được sự đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ để chuyên đề được hồn thiện hơn.
Sinh viên
Phạm Thị Bích Thu
PHỤC LỤC
Biểu 1: Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ bán ra.
Mẫu số 02/GTGT
Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ bán ra
(kèm theo tờ khai thuế GTGT)
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ kê khai hàng tháng)
(Tháng……năm 200…..)
Tên cơ sơ kinh doanh:………………………………………….
Địa chỉ:…………………………………………………………
Mã số:
Hĩa đơn, chứng từ bán
Tên người mua
Mã số thuế người mua
Mặt hàng
Doanh số bán chưa cĩ thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ghi chú
Ký hiệu hĩa đơn
Số hĩa đơn
Ngày, tháng, năm phát hành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày ……tháng ……năm……
Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu 2 : Tờ khai thuế GTGT
CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Người nộp tờ khai:
…./…/…..
Mẫu số: 01/GTGT
(Dùng cho cơ sở tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
TỜ KHAI THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG (GTGT)
[01] Kỳ kê khai:……..(tháng)…….(năm)…..
[02] Mã số thuế
Đơn vị tiền: Đồng Việt Nam
[03] Tên cơ sở kinh doanh
[04] Địa chỉ trụ sở
[05] Quận/Huyện
[06] Tỉnh/Thành phố
[07] Điện thoại
[08] Fax
[09] E-Mail
Khơng cĩ hoạt động mua bán phát sinh trong kỳ (đánh dấu “X”)
[10]
Thuế GTGT cịn được khấu trừ kỳ trước chuyển sang
[11]
Giá trị hàng hĩa, dịch vụ mua vào (chưa cĩ thuế GTGT)
Thuế GTGT
Hàng hĩa, dịch vụ mua vào trong kỳ
[12]
[25]
Trong đĩ: + Nhập khẩu
[13]
[26]
+ TSCĐ
[14]
[27]
Hàng hĩa, dịch vụ mua vào chịu thuế GTGT
[15]
[28]
Thuế GTGT hàng hĩa, dịch vụ mua vào khấu trừ trong kỳ
[29]
Điều chỉnh tăng (giảm) thuế GTGT đã được khấu trừ các kỳ trước
+ Điều chỉnh tăng
[16]
[30]
+ Điều chỉnh giảm
[17]
[31]
Tổng số thuế GTGT được khấu trừ [32]= [11]+[29]+ [30]- [31]
[32]
Hàng hĩa, dịch vụ bán ra trong kỳ [18]= [19]+ [20]+ [21]+ [22]
[18]
Thuế GTGT hàng hĩa, dịch vụ bán ra trong kỳ [33]= [34]+ [35]
[33]
Hàng hĩa, dịch vụ bán ra khơng chịu thuế GTGT
[19]
Hàng hĩa, dịch vụ xuất khẩu: thuế suất 0%
[20]
Hàng hĩa, dịch vụ bán ra thuế suất 5%
[21]
[34]
Hàng hĩa, dịch vụ bán ra thuế suất 10%
[22]
[35]
Điều chỉnh tăng (giảm) thuế GTGT đầu ra đã kê khai kỳ trước
+ Điều chỉnh tăng
[23]
[36]
+ Điểu chỉnh giảm
[24]
[37]
Thuế GTGT phải nộp vào NSNN trong kỳ:
[38] = [33] + [36] - [37] - [32] > 0
[38]
Thuế GTGT chưa khấu trừ luỹ kế đến kỳ:
[39] = [33] + [36] - [37] - [32] <0
[39]
Số thuế GTGT đề nghị hồn kỳ này
[40]
Thuế GTGT cịn được khấu trừ chuyển kỳ sau [41] = [39] - [40]
[41]
Phần dành cho cơ quan thuế
Tơi xin cam đoan số liệu kê khai trên là đúng và xin chịu hồn tồn trách nhiệm trước pháp luật về số liệu đã kê
…………., ngày……..tháng……….năm 200…..
Ký tên, đĩng dấu (ghi rõ họ tên và chức vụ)
Biểu 3: Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ mua vào
Mẫu số 03/GTGT
Bảng kê hĩa đơn, chứng từ hàng hĩa, dịch vụ mua vào
(Dùng cho cơ sở kê khai khấu trừ thuế hàng tháng)
Tháng …….năm 200…..
Tên cơ sơ kinh doanh:………………………………………….
Địa chỉ:…………………………………………………………
Mã số:
Hĩa đơn, chứng từ mua
Tên người bán
Mã số thuế người bán
Mặt hàng
Doanh số mua chưa cĩ thuế
Thuế suất
Thuế GTGT
Ghi chú
Ký hiệu hĩa đơn
Số hĩa đơn
Ngày, tháng, năm phát hành
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tổng cộng
Người lập biểu
(Ký, ghi rõ họ tên)
Ngày ……tháng ……năm……
Kế tốn trưởng
(Ký, họ tên)
Biểu 4:
Chương trình kiểm toán khoản mục thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
LOẠI HÌNH THUẾ: THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Người lập: NTTH
Người sốt xét: PHT
Văn bản chính: Thơng tư số 120/2003/TT-BTC ngày 12/12/2003
Thơng tư số 84/2004/TT-BTC ngày 18/8/2004
Các kiểm toán viên trong quá trình lập kế hoạch kiểm toán nếu phát hiện có các sự kiện và nghiệp vụ bất thường trong cơng tác hạch toán kế toán của đơn vị thì cần liệt kê chúng trong bảng dưới đây:
STT
Các giao dịch bất thường và các sự kiện quan trọng
Ảnh hưởng
Sai sót tiềm tàng phát hiện qua các năm
Các sai sót tiềm tàng
Thủ tục kiểm toán
Thủ tục kiểm toán: (trong trường hợp khơng có rủi ro chi tiết được xác định)
Các thủ tục dưới đây được thực hiện trong trường hợp khơng có rủi ro chi tiết được xác định, chúng cần được sửa đởi, bở sung thêm nếu như theo đánh giá của kiểm toán viên rằng các thủ tục đưa ra trong chương trình chưa bao gờm hết những sai sót tiềm tàng hoặc khơng đủ hướng dẫn cho việc kiểm tra chi tiết tài khoản này trong trường hợp cụ thể của cuợc kiểm toán. Trong trường hợp các sai sót tiềm tàng thuợc các sai sót nêu trên, có thể tham khảo hoặc sửa đởi các thủ tục kiểm tra chi tiết gợi ý.
STT
Thủ tục kiểm tốn tĩm tắt
Yes; No
Tham chiếu
1
Đối chiếu số thuế GTGT đầu kỳ
2
Kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ
3
Kiểm tra tính hiện hữu của GTGT đầu vào được khấu trừ
4
Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh mang tính chất bất thường
5
Kiểm tra nộp thuế GTGT trong kỳ
6
Kiểm tra tính trình bầy trên báo cáo
7
Kết luận về thuế GTGT của doanh nghiệp
Các thủ tục kiểm tốn chi tiết:
STT
Thủ tục kiểm tốn
Chi tiết thủ tục cần tiến hành
Người thực hiện
Tham chiếu
1
Đối chiếu số thuế GTGT đầu kỳ với số trình bầy trên Báo cáo kiểm tốn năm trước hoặc Biên bản quyết tốn thuế:
Từ bảng tổng hợp thuế phát sinh trong kỳ được lập bởi KH:
Đối chiếu số thuế đầu kỳ với số dư trên Báo cáo kiểm tốn hoặc Biên bản quyết tốn thuế năm trước.
Kiểm tra đảm bảo thuế GTGT phải trả khơng bị trình bầy ít hơn số năm trước (đầy đủ)
Kiểm tra đảm bảo số thuế GTGT được khấu trừ khơng bị trình bầy nhiều hơn số năm trước (hiện hữu)
Phỏng vấn khách hàng và thu thập các giải thích về chênh lệch (nếu cĩ)
Điều chỉnh các số dư đầu kỳ của khách hàng về đúng số trình bầy trên Báo cáo kiểm tốn năm trước. Chênh lệch phải coi như thuế điều chỉnh năm nay.
2
Kiểm tra tính đầy đủ của thuế GTGT đầu ra phát sinh trong kỳ
2.1
Kiểm tra việc phản ánh, tính, kê khai thuế GTGT đầu ra phát sinh
Phân loại các hoạt động của doanh nghiệp theo từng loại thuế GTGT đầu ra (loại 5%, 10%,…)
2.2
Kiểm tra các nghiệp vụ cĩ thuế GTGT đầu ra 5%, 10%
- Kiểm tra thuế suất áp dụng đối với từng loại hoạt động này theo các văn bản hướng dẫn hiện hành để đảm bảo thuế suất áp dụng đúng.
- Thu thập doanh thu của từng loại hoạt động theo các loại thuế GTGT như trên
Ước tính thuế GTGT đầu ra phát sinh.
- So sánh với số ghi trên sổ kế tốn và giải thích các chênh lệch (nếu cĩ)
2.3
Xử lý hĩa đơn GTGT đầu ra ghi sai
Thu hồi tất cả các liên viết sai, viết lại hĩa đơn khác.
Viết hĩa đơn điều chỉnh, ghi rõ điều chỉnh cho hĩa đơn nào.
3
Kiểm tra tính hiện hữu của thuế GTGT đầu vào phát sinh trong kỳ
3.1
Phân biệt doanh nghiệp được khấu trừ thuế GTGT và doanh nghiệp khơng được khấu trừ thuế GTGT đầu vào
3.2
Phân loại thuế GTGT đầu vào của doanh nghiệp được khấu trừ, sau:
Loại được khấu trừ
Loại được khấu trừ 5%
loại được khấu trừ 10%
3.3
Kiểm tra tính hiện hữu của thuế GTGT đầu vào được khấu trừ:
Đối chiếu số liệu thuế GTGT đầu vào giữa BCTC, sổ cái và bảng kê thuế hàng tháng
- Thu thập bảng kê khai VAT hàng tháng
- Đối chiếu số liệu trên bảng kê với số trên sổ.
- Giải thích các chênh lệch (nếu cĩ)
Định hướng kiểm tra
Over-statement của thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Cách kiểm tra
Kiểm tra từ bảng kê khai thuế GTGT tháng tới chứng từ gốc
Đối chiếu các nghiệp vụ phát sinh thuế GTGT đầu vào khi mua hàng phải nhập kho/TSCĐ với phiếu nhập kho hoặc biên bản giao nhận.
Kiểm tra thuế GTGT đầu vào phát sinh khi mua/ nhập khẩu Nguyên vật liệu
Kiểm tra chi tiết tới:
Hợp đồng mua hàng/ nhập khẩu cĩ phê duyệt của cơ quan cĩ thẩm quyền theo yêu cầu
Tờ khai nhập khẩu hàng hĩa cĩ xác nhận của hải quan.
Chứng nhận xuất xứ hàng hĩa (C/O)
Thuế nhập khẩu trên tờ khai
Hĩa đơn của nhà cung cấp (thuế GTGT)
Đối chiếu với biên bản bàn giao và phiếu nhập kho (kết hợp với việc kiểm tra thủ tục mua hàng)
Đối chiếu với phiếu chuyển khoản ngân hàng.
Kiểm tra thuế GTGT đầu vào phát sinh khi mua TSCĐ
Kiểm tra kế hoạch mua TSCĐ của doanh nghiệp lập hàng năm
Kiểm tra bộ hồ sơ tăng TSCĐ
Hĩa đơn của nhà cung cấp (thuế GTGT)
Kiểm kê TSCĐ (nếu cĩ)
Đối chiếu với phiếu chuyển khoản ngân hàng.
Kiểm tra thuế GTGT đầu vào được khấu trừ (trong thuế nhà thầu)
Kiểm tra tất cả các hợp đồng với nhà thầu nước ngồi phát sinh trong năm (nếu cĩ) phần thuế GTGT được khấu trừ.
Ước tính thuế GTGT đầu vào phát sinh từ khoản chi phí bán hàng và quản lý.
Ước tính với tax-rate trung bình (nếu cĩ)
Loại bỏ các chi phí khơng cĩ hĩa đơn
Kiểm tra các nghiệp vụ thuế GTGT đầu vào bất thường (dựa trên số lượng lớn)
Đối chiếu với các nghiệp vụ ghi nhận chi phí phát sinh trong kỳ
Dựa vào số mẫu đã lựa chọn, ước tính tỷ lệ thuế GTGT trung bình cĩ thể phát sinh trong kỳ (Thuế GTGT/ Chi phí đã kiểm tra chọn mẫu)
Ước tính dựa trên tỷ lệ thuế GTGT bình quân trên và tổng chi phí
Kiểm tra chênh lệch (nếu cĩ)
Các loại chi phí bán hàng/ chi phí quản lý cần được ước tính tỷ lệ thuế GTGT trung bình bao gồm:
Chi phí thuế văn phịng (nếu cĩ)
Chi phí vận chuyển
Chi phí điện nước
Chi phí văn phịng phẩm
Chi phí khác
4.
Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh mang tính chất bất thường
Sốt xét bảng kê hĩa đơn đầu ra, đầu vào đã phát sinh trong kỳ, kê khai với cơ quan thuế.
Kiểm tra các nghiệp vụ phát sinh với giá trị lớn và bất thường.
Kiểm tra tới chứng từ gốc kể cả việc thực nhận/ trả tiền, kiểm kê quỹ tiền mặt, xác nhận số tiền vào tài khoản để đảm bảo giao dịch thực sự phát sinh.
5
Kiểm tra việc nộp thuế GTGT trong kỳ
Kiểm tra các phiếu chuyển khoản và giấy nộp tiền vào NSNN
Kết luận về việc tuân thủ thời hạn nộp thuế
6
Kiểm tra tính trình bầy trên báo cáo:
- Thuế GTGT phải trả trong kỳ (Phần 2 - Báo cáo KQKD) = Tổng thuế GTGT đầu ra phát sinh - Tổng thuế GTGT đầu vào khấu trừ.
- Kiểm tra, đảm bảo hĩa đơn kê khai khấu trừ trong thời gian 03 tháng.
7
Kết luận về thuế GTGT:
Tổng hợp các bút tốn điều chỉnh (nếu cĩ)
Tổng hợp các vấn đề cần nêu trong thư quản lý.
Nêu các kết luận về kết quả kiểm tốn.
Biểu 5: Ước tính số thuế GTGT đầu ra
Diễn giải
Tài
khoản
Doanh thu
Thuế
suất (%)
Thuế GTGT đầu ra
A
Theo ước tính của KTV
a-
Doanh thu bán hàng (Chi tiết cho từng loại doanh thu)
511
b-
Doanh thu hoạt động tài chính
515
c-
Doanh thu khác
711
B
Theo hạch tốn của Đơn vị
- Doanh thu bán hàng
- Doanh thu hoạt động tài chính
- Doanh thu khác
511
515
711
(a)
(a)
(a)
C
Chênh lệch (A – B)
Ghi chú:
Đã cộng dọc
Số liệu lấy từ sổ tổng hợp doanh thu chi tiết theo từng loại thuế suất của khách hàng.
(Nếu khách hàng khơng theo dõi được chi tiết như trên, KTV yêu cầu kế tốn đơn vị làm. KTV kiểm tra lại để xác định mức độ tin cậy của số liệu).
(a)Phải tham chiếu sang tổng hợp đối ứng TK cĩ liên quan (Tổng cĩ TK 511,711, 515)
(b)Phải tham chiếu sang tổng hợp đối ứng TK 3331 (tổng cĩ TK 3331)
Chú ý:
- Đối với các doanh nghiệp cĩ nhiều loại thuế suất khác nhau, KTV phải kiểm tra chọn mẫu số liệu trên sổ tổng hợp doanh thu chi tiết theo từng loại thuế suất để khẳng định số liệu dùng để ước tính thuế GTGT đầu ra cĩ căn cứ.
- Đối với các doanh nghiệp cĩ một loại thuế thì phải kiểm tra các loại hàng bán khác nhau để xác định thuế suất (Kiểm tra chi tiết phần này khi kiểm tra doanh thu, khi ước tính thuế GTGT đầu ra phải tham chiếu sang)
- Nếu sau khi phân tích thuế GTGT cịn chênh lệch, KTV phải tìm hiểu thêm, trao đổi với khách hàng, giải thích được nguyên nhân chênh lệch để thay đổi lại số liệu phân tích. Nếu khơng thể phân tích được chênh lệch thì phải tìm được sai sĩt cụ thể ở một điểm nào đĩ để điều chỉnh. Phương pháp phân tích trên chỉ cho biết cĩ sai sĩt, muốn biết sai sĩt ở đâu phải khoanh vùng.
- Nếu phát hiện sai sĩt cần phải điều chỉnh KTV nên làm thêm một WP khác. Bút tốn điều chỉnh được ghi cụ thể ở WP đĩ.
Kết luận:
- Nếu cĩ chênh lệch đã tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sĩt thì kết luận: Phải điều chỉnh tăng thuế GTGT đầu ra số tiền …(hoặc điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu ra số tiền…) sau khi điều chỉnh, thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực, hợp lý.
- Nếu khơng cĩ chênh lệch thì kết luận: Thuế GTGT đầu ra phản ánh trung thực, hợp lý.
Biểu 6: Ước tính thuế GTGT đầu vào
Diễn giải
Tài
khoản
Doanh số mua, chi phí
Thuế
suất (%)
Thuế GTGT đầu vào
A
Theo ước tính của KTV (Chi tiết cho từng loại thuế suất)
a-
Hàng mua đang đi trên đường
151
b-
Nguyên vật liệu
152
c-
Cơng cụ dụng cụ
153
d-
Hàng hĩa
156
e-
Tài sản cố định
211
f-
Chi phí xây dựng dở dang
241
g-
Chi phí sản xuất chung
627
h-
Chi phí bán hàng
641
i-
Chi phí quản lý doanh nghiệp
642
k-
Chi phí bất thưịng
B
Theo hạch tốn của Đơn vị
(giống mục theo ước tính KTV)
(a)
C
Chênh lệch (A – B)
Ghi chú: Đã cộng trừ dọc
Số liệu lấy từ các GTLV ước tính thuế GTGT đầu vào của các TK (đánh tham chiếu sang từng GTLV cĩ liên quan).
Việc ước tính thuế GTGT đầu vào của các tài khoản KTV phải trao đổi, phỏng vấn kế tốn theo dõi từng tài khoản của đơn vị.
Chú ý:
- Muốn biết được các loại vật tư cĩ thuế suất khác nhau phải kiểm tra chi tiết từng loại vật tư, tham chiếu sang kiểm tra chi tiết vật tư.
- Muốn lấy doanh số mua của từng mặt hàng, lấy số liệu nhập mua trên báo cáo nhập, xuất tồn từng loại vật tư từ 01/01 đến 31/12 hàng năm.
- Hàng hĩa, vật tư đã về nhưng hĩa đơn chưa về thì phải nhập kho theo giá hợp đồng, chưa hạch tốn thuế GTGT đầu vào, khi hĩa đơn về thì hạch tốn thuế GTGT đầu vào theo hĩa đơn. Khi đĩ, KTV phải loại doanh số mua này để ước tính thuế GTGT đầu vào.
- Nếu sau khi phân tích thuế GTGT cịn chênh lệch, KTV phải tìm hiểu thêm, trao đổi với khách hàng, giải thích được nguyên nhân chênh lệch để thay đổi lại số liệu phân tích. Nếu khơng thể phân tích được chênh lệch thì phải tìm được sai sĩt cụ thể ở một điểm nào đĩ để điều chỉnh. Phương pháp phân tích trên chỉ cho biết cĩ sai sĩt, muốn biết sai sĩt ở đâu phải khoanh vùng.
Kết luận:
- Nếu cĩ chênh lệch đã tìm được nguyên nhân dẫn đến sai sĩt thì kết luận: Phải điều chỉnh tăng thuế GTGT đầu vào số tiền …(hoặc điều chỉnh giảm thuế GTGT đầu vào số tiền…) sau khi điều chỉnh, thuế GTGT đầu vào phản ánh trung thực, hợp lý.
- Nếu khơng cĩ chênh lệch thì kết luận: Thuế GTGT đầu vào phản ánh trung thực, hợp lý.
Biểu 7: Báo cáo kiểm tốn XN A
Sớ: 883/2006/VNFC- BCKT
BÁO CÁO CỦA KIỂM TỐN VIÊN
Kính gửi: Ban Giám đớc XN A
Chúng tơi đã tiến hành kiểm toán Bảng Cân đới kế toán tại ngày 31/12/2005 cùng với Kết quả hoạt đợng kinh doanh của XN A (sau đây gọi tắt là “XN”) cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, Báo cáo tài chính đã được lập theo các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại Việt Nam như đã trình bày trong Thuyết minh sớ 2 của phần Thuyết minh Báo cáo tài chính.
Báo cáo tài chính của XN cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2004 được trình bày cho mục đích so sánh chưa được kiểm toán bởi Cơng ty Hợp danh Kiểm toán Quớc gia Việt Nam - VNFC.
Trách nhiệm của Ban Giám đớc và của Kiểm toán viên:
Như đã trình bày trong Báo cáo của Ban Giám đớc tại trang 2 - 4, Ban Giám đớc của XN có trách nhiệm lập Báo cáo tài chính. Trách nhiệm của Kiểm toán viên là đưa ra ý kiến về Báo cáo tài chính này dựa trên kết quả cuợc kiểm toán.
Cơ sở của ý kiến:
Chúng tơi đã tiến hành kiểm toán theo các Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam. Các Chuẩn mực này yêu cầu chúng tơi phải lập kế hoạch và tiến hành kiểm toán để đạt được sự đảm bảo hợp lý rằng Báo cáo tài chính khơng có các sai sót trọng yếu. Cơng việc kiểm toán bao gờm việc kiểm tra trên cơ sở chọn mẫu các bằng chứng có liên quan đến các sớ liệu và thơng tin trình bày trên Báo cáo tài chính. Chúng tơi cũng đờng thời đánh giá nguyên tắc kế toán được sử dụng và các ước tính quan trọng của Ban Giám đớc cũng như đánh giá tởng quát tính đúng đắn của việc trình bày các thơng tin trên Báo cáo tài chính. Chúng tơi tin tưởng rằng, cơng việc kiểm toán đã cung cấp cơ sở hợp lý cho ý kiến của chúng tơi.
Tuy nhiên, cơng việc kiểm toán của chúng tơi bị giới hạn bởi các vấn đề sau:
Hạn chế phạm vi kiểm toán:
Chúng tơi khơng tham gia kiểm kê tiền mặt, hàng tờn kho và tài sản cớ định của XN vào thời điểm 31/12/2005. Theo đó, chúng tơi khơng đưa ra ý kiến nhận xét cho tính đúng đắn về giá trị và tính hiện hữu của khoản mục tiền mặt, hàng tờn kho và tài sản cớ định cũng như ảnh hưởng của các khoản mục này tới các khoản mục khác được trình bày trên Báo cáo tài chính năm 2005 của Cơng ty.
Hạn chế về xử lý kế toán:
Tại thời điểm 31/12/2005, XN chưa thu thập đầy đủ Biên bản đới chiếu xác nhận cơng nợ đới với các khoản cơng nợ phải thu và phải trả. Chúng tơi khơng thực hiện được các thủ tục kiểm toán cần thiết cũng như các thủ tục kiểm toán thay thế để xác nhận tính hợp lý về sớ dư của các khoản cơng nợ phải thu và phải trả cũng như ảnh hưởng của các khoản mục này tới các khoản mục khác của XN được trình bày trên Báo cáo tài chính;
Trong năm 2005, XN hoàn thành việc mua sắm thiết bị, đầu tư xây dựng cơ bản đi vào sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, do mới đi vào hoạt đợng, XN vừa thực hiện sản xuất vừa tiếp tục quá trình thử nghiệm, chạy thử và đào tạo cán bợ kỹ thuật phụ trách điều khiển máy nên chưa khai thác triệt để cơng suất của máy móc thiết bị, doanh thu và sản lượng trong năm thấp. Vì vậy, XN chưa thực hiện trích khấu hao tài sản cớ định nhất quán theo phương pháp khấu hao đăng ký với cơ quan thuế, sớ khấu hao trích vào chi phí trong kỳ chưa phù hợp theo thời gian sử dụng ước tính của XN. Theo đó, Kiểm toán viên khơng đưa ra ý kiến về giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cớ định hữu hình và chi phí khấu hao tài sản cớ định hữu hình cũng như ảnh hưởng của khoản mục này tới các khoản mục khác được trình bày trên Báo cáo tài chính cho năm tài chính kết thúc ngày 31/12/2005 của Cơng ty.
Ý kiến ngoại trừ:
Theo ý kiến của chúng tơi, ngoại trừ những điều chỉnh cần thiết cho Báo cáo tài chính do ảnh hưởng của các hạn chế nêu trên và vấn đề được nêu tại Thuyết minh sớ 02 trang 23, Báo cáo tài chính kèm theo của XN đã phản ánh trung thực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu tình hình tài chính của XN tại thời điểm 31/12/2005 cũng như kết quả hoạt đợng kinh doanh cho năm tài chính kết thúc cùng ngày, phù hợp với các nguyên tắc kế toán được chấp nhận chung tại Việt Nam.
Nguyễn Thanh Nam Phạm Kim Dung
Tởng Giám đớc Kiểm toán viên
(Chứng chỉ KTV sớ 0645/KTV) (Chứng chỉ KTV sớ 0572/KTV)
Do Bợ Tài chính Việt Nam cấp Do Bợ Tài chính Việt Nam cấp
Thay mặt và đại diện
Cơng ty Hợp danh Kiểm Toán quớc gia Việt nam - VNFC AUDIT
Thành phố C, ngày 25 tháng 02 năm 2006.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36545.doc