Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát

Trên đây là nội dung nghiên cứu đề tài : "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát" Qua quá trình nghiên cứu và thực tế, tôi nhận thấy trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng cần tỏ rõ vai trò của nó trong việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp, việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất tính đúng, tính đủ gía là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội bộ doanh nghiệp, giúp cho họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời đối với hoạt động của doanh nghiệp .

doc78 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u trước khi nhập. - Giám sát kiểm tra chất lượng bán thành phẩm sau khi. - Giám sát kiểm tra chất lượng sản phẩm đã hoàn thành. 9- Phòng hành chính: Là phòng lập các chương trình đi công tác của giám đốc, phó giám đốc quản lý trang thiết bị văn phòng. Lập kế hoạch mua sắm đồ dùng văn phòng, trang thiết bị phục vụ cho lãnh đạo và các phòng ban nghiệp vụ. Thực hiện công tác tập vụ, lễ tân, phục vụ các cuộc họp, hội nghị trong công ty. Thực hiện nghiệp vụ văen thư, đánh máy, pho to... 10- Phòng cơ điện: Tham mưu giúp việc cho giám đốc công ty về phần cơ điện và lập kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa nhỏ về phần máy móc, thiết bị... 11- Ban bảo vệ Chức năng: Thực hiện các nghiệp vụ bảo vệ và vệ sinh nhà xưởng, vệ sinh môi trường. Nhiệm vụ: - Thực hiện nhiệm vụ vệ sinh nhà xưởng, môi trường. - Phục vụ nước uống toàn bộ khu vực sản xuất. - Bảo vệ công ty an toàn 24/24 giờ, trông giữ, xắp xếp phương tiện đi lại của cán bộ công nhân viên trong công ty. III.4- Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán Cuìng với nhiệm vụ vai trò của mình xuất phát từ đặc điê,r của tổ chức sản xuất và quản lý của công ty bộ máy kế toán được tổ chức theo hình thức kế toán tập trung, tức là toàn bộ công tác kế toán được thực hiện tại phòng kế toán tài vụ của công ty. Các tổ sản xuất nhận giao khoán chỉ ghi sổ sách lưu giữ nội bộ, còn các chứng từ liên quan phải giữ lên phòng kế toán tài vụ. Tại đây nhân viên kế toán sẽ tập hợp số liệu ghi sổ, hạch toán chi phí, tính kết quả kinh doanh, lập các báo cáo tài chính. Phòng kế toán tài vụ gồm 5 người được phân công nhiệm vụ theo chuyên môn. Kế toán trưởng: Phụ trách chung, có nhiệm vụ chỉ đạo, nghiệp vụ, hướng dẫn toàn bộ công tác kế toán, thống kê phân tích thông tin kinh tế trong công ty. Tập hợp số liệu trong kỳ để lập báo cáo tài chính. Tổ chức thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chế độ, thể lệ về quản lý kế toán tài chính và chế độ kế toán. Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ, báo cáo kế toán trưởng để tính giá thành, theo dõi tình hình tăng, giảm và trích khấu hao TSCĐ. Đôn đốc, kiểm tra côgn vịêc kế toán hàng ngày. Kế toán thanh toán ngân hàng: Theo dõi các chứng từ thu, chi tiền gửi ngân hàng, mở sổ chi tiết tình hình thanh toán. Ngoài ra còn có nhiệm vụ theo dõi, phản ánh vào chứng từ, sổ sách tiền gửi, tiền vay ngân hàng. Kế toán TSCĐ: Ghi chép, tổng hợp chính xác số lượng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng, giảm và hiện trạng TSCĐ trong toàn công ty. Đồng thời tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, theo dõi lập kế hoạch sửa chữa TSCĐ. Thủ quỹ: Thực hiện các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt trên cơ sở chứng từ hợp lệ, hợp pháp kiêm nhiệm vụ bảo quản con dấu công ty. Sơ đồ 4 Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thanh toán ngân hàng Kế toán TSCĐ Thủ quỹ 1- Hệ thống tài khoản kế toán áp dụng Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát áp dụng hệ thống tài khoản kế toán bán hàng theo quyết định số. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu, côgn ty đã mở thêm một số tài khoản và các tiểu khoản liên quan phù hợp với điều kiện đặc thù trong công tác quản lý kinh doanh của công ty. 2- Hình thức sổ kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ để hệ thống hoá thông tin theo hình thức chứng từ ghi sổ. + Sổ kế toán tổng hợp: Bao gồm sổ đăng ký chứng từ ghi sổ và sổ cái. Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. Dùng để đăng ký các chứng từ ghi sổ lập và để hệ thống hoá thông tin về các nghiệp vụ kinh tế, tài chính đã phát sinh, lập chứng từ ghi sổ theo trật tự thời gian nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ đã lập và phản ánh được đầy đủ nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh, không để thất lạc hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế toán tổng hợp. Số liệu của chứng từ ghi sổ do kế toán viên lập chứng từ ghi sổ theo số tự nhiên trong suốt niên độ kế toán ở sổ đăng ký chứng từ ghi sổ hoặc có thể ghi theo từng quý. - Sổ cái: là sổ tài khoản cấp 1. Sổ cái có thể đóng thành quyển hoặc để tờ rời, song phải đánh số trang sổ cái và đăng ký theo quy định. + Sổ kế toán chi tiết: Cũng được mở ra cho tất cả các tài khoản cấp 1 cần theo dõi chi tiết như các hình thức kế toán khác. * Kế toán trình bày quy trình tổng hợp và lập các báo cáo tài chính sau: + Bảng cân đối kế toán: Mẫu số B01 - DN/TCT. + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Mẫu số B02 - DN/TCT. + Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: Mẫu số B03 - DN/TCT. + Thuyết minh báo cáo tài chính: Mẫu số B09 - DN/TCT. Ngoài ra để đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty còn ban hành thêm các báo cáo khác, có tính quản trị giúp cho lãnh đạo công ty nắm được tình hình tài chính, kinh doanh của công ty, từ đó xác định phương hướng và ra các quyết định trong kinh doanh. 3- Các chứng từ sử dụng + Phiếu nhập kho + Bảng chấm công + Bảng thanh toán lương sản phẩm + Phiếu thu, chi tiền mặt + Thẻ kho + Biên bản kiểm nghiệm kỹ thuật + Hoá đơn bán hàng Sơ đồ 5 Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Chứng từ gốc Bảng tổng hợp chứng từ Chứng từ gốc Sổ quỹ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi đối chiếu Ghi cuối tháng III.5- Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát những năm gần đây. Để sản xuất kinh doanh có hiệu quả điều quan trọng đầu tiên đối với một đơn vị sản xuất gia công xuất khẩu là phải có nguồn hàng ổn định và giá gia cong hợp lý. Đây không phải là mới nhưng với côgn ty lại là vấn đề quan trọng, bởi lẽ về khách quan nguồn công việc dự báo trong những năm gần đây có xu hướng giảm có nhiều khách hàng có khả năng chuyển dần sang thị trường Trung Quốc. Mặt khác đơn giá giảm do đồng tiền chung Châu Âu xuất hiện. Về phía chủ quan do đầu tư mở rộng, năng lực sản xuất đòi hỏi lượng công việc cũng phải tăng theo. Vì vậy ngay từ những năm trước lãnh đạo công ty đã chủ động tích cực làm việc với khách hàng, với bộ Thương mại để đảm bảo nguồn hàng ổn định trong cả năm và hạn ngạch cho nhu cầu xuất khẩu. Mặt khác tranh thủ khách hàng không thường xuyên, khách hàng nội địa xen kẽ thời gian chuyển vụ vì thế trong cả năm 2001 công ty đã lắp đặt 4 dây truyền mới đưa vào sản xuất nhưng không lúc nào phải nghỉ do không có việc làm. Do công ăn việc làm đầy đủ với sự chỉ đạo, điều hành sản xuất sâu sát, biết phối hợp chặt chẽ các biện pháp quản lý với đòn bẩy tiền lương, tiền thưởng công tác thi đua nên tạo ra không khí thi đua sôi nổi, nếp làm ăn khoa học thúc đẩy nâng cao năng suất lao động, chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh tế. Những thành tựu đáng kể trên được thể hiện qua bảng biểu sau. Bảng 1 Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 - Vốn sản xuất kinh doanh Triệu đồng 3168 5801 7658 Vốn pháp định Triệu đồng 1390 1607 1827 - Giá trị sản xuất công nghiệp Triệu đồng 780 990 1550 - Sản phẩm thực hiện 1000 chiếc 160 190 275 - Doanh thu Triệu đồng 5300 8200 14800 Xuất khẩu 1000$ 400 550 900 - Thu nhập bình quân 1000 đồng 520 600 620 - Lợi nhuận trước thuế Triệu đồng 128 230 278 - Nộp ngân sách Triệu đồng 116 190 660 - Lao động Người 500 600 811 IV. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát IV.1- Đặc điểm về lao động tại công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Trong cơ chế quản lý hiện nay, mọi doanh nghiệp đều phải tự vươn mình lên tìm chỗ đứng cho bản thân thông qua chất lượng sản phẩm, tay nghề lao động, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh. Để hoàn thành tốt nhiệm vụ kinh doanh của mình các doanh nghiệp khong những phải đảm bảo kết cấu lao động hợp lý. Qua đó công ty đã xây dựng cho mình một đội ngũ lao động với kết cấu, trình độ chuyên môn, tay nghề cũng như số lượng và chất lượng tương đối hợp lý, đảm bảo đáp ứng yêu cầu của công ty. Bảng 2: Bảng thống kê lao động STT Nội dung Số lao động Tỷ trọng (%) 1 Tổng số công nhân viên trong công ty 811 100 2 Số lao động gián tiếp 80 10,7 3 Số lao động trực tiếp 731 89,3 4 Số người có trình độ đại học 80 8,26 5 Lao động phổ thông 731 81,01 6 Số công nhân hợp đồng dài hạn 100 76,8 7 Số công nhân hợp đồng ngắn hạn 711 4,68 8 Tổng số công nhân nữ 500 75,09 9 Tổng số công nhân nam 311 25,91 Phân loại lao động theo độ tuổi + Tỷ lệ người độ tuổi 22 đến 30 chiếm 57% + Tỷ lệ người độ tuổi 30 đến 45 chiến 35% + Tỷ lệ người độ tuổi 45 đến 55 chiến 8% Số lượng công nhân chia đều ở các tổ, công ty cũng luôn đảm bảo cho các tổ có khối lượng công việc ngang nhau. Tránh để trường hợp tổ này thì nhiều việc còn tổ kia nhàn rỗi. Toàn bộ lực lượng lao động của công ty phân là 2 loại + Bộ phận lao động trực tiếp: là bộ phận lao động sản xuất trực tiếp tại các tổ. + Bộ phận lao động gián tiếp: là bộ phận thuộc khối quản lý và khối hành chính văn phòng. Trong mỗi loại lao động được chia làm 3 loại A, B, C Bảng 3: Hệ số tiền lương của công nhân trong công ty Xếp loại Hệ số CNV bộ phận trực tiếp CNV ở bộ phận gián tiếp Loại A 0,28 0,16 Loại B 0,18 0,13 Loại C 0,13 0,1 - Loại A: Được tính hệ số là 0,28 + Trình độ tay nghề hoàn thành vượt mức kế hoạch và chất lượng sản phẩm luôn đạt loại A, sử dụng thành thạo máy. + Có sức khoẻ tốt + Chấp hành nội quy, kỹ thuật lao động - Loại B: Được tính hệ số là 0,18 + Trình độ tay nghề trung bình + Có sức khoẻ còn hạn chế + ý thức kỷ luật tốt nhưng đôi lúc còn bị nhắc nhở - Loại C: Được tính hệ số là 0,13 + Trình độ tay nghề yếu kém + Có sức khoẻ yếu + ý thức kỷ luật cao * Đối với cán bộ công nhân viên ở bộ phận gián tiếp - Loại A: Có hệ số là 0,16 + Hoàn thành tốt xuất sắc nhiệm vụ được giao + Có sức khoẻ tốt + ý thức kỷ luật tốt - Loại B: Có hệ số là 0,13 + Trình độ tay nghề trung bình + Sức khoẻ còn hạn chế + ý thức kỷ luật tốt nhưng đôi lúc còn bị nhắc nhở - Loại C: Có hệ số là 0,1 + Trình độ nghiệp vụ chưa tốt + Sức khoẻ còn hạn chế + ý thức kỷ luật chưa cao IV.2- Quy chế quản lý, sử dụng lao động và sử dụng quỹ lương . * Quy chế quản lý lao động Để quản lý lao động trong công ty có hiệu quả, hàng năm công ty tiến hành kiểm tra, đánh giá chất lượng lao động từ đó phân loại và đánh giá năng lực, trình độ nhằm giúp cho việc sử dụng lao động có hiệu quả tối đa. Trong quá trình kiểm tra, đánh gia tay nghề cong ty đã chú trọng đến 3 mặt. + Trình độ tay nghề + Sức khoẻ + ý thức tổ chức kỷ luật Vấn đề này được tiến hành thường xuyên liên tục trong năm đối với đất cả các cán bộ công nhân viên. Từ đó đưa ra tiêu chuẩn đánh giá thành tích công tác của lao động toàn công ty. * Quy chế sử dụng quỹ lương Hàng tháng khi tiến hành chia lương ở từng tổ trong phân xưởng sẽ tính được tổng quỹ lương của phân xưởng được công ty trả, nếu số tiền còn dư được chia đều cho tổng số cong nhân của toàn phân xưởng sau khi đã trừ đi phần phụ cấp trách nhiệm phân xưởng đã trả cho tổ trưởng. - Lương chế độ (kỳ I): Trả theo hệ số lương chuyên môn nghiệp vụ và phụ cấp (nếu có) của người lao động được hưởng theo nghị đinhj 26/CP của chính phủ làm cơ sở xác định cho các chế độ khác như: BHXH, BHYT trợ cấp thôi việc, tiền lương ngừng việc... Công thức: Lơng kỳ I = Hcb x TLmin Trong đó: Hcb: Hệ số lương cấp bậc theo quy định của nhà nước. TLmin: Tiền lương tối thiểu theo quy định của nhà nước - Lương năng suất: trả theo chức danh công việc thực tế gắn với hiệu quả công việc đảm nhiệm. Công thức TC = LK x HS x NC Trong đó: TC: Tiền công LK: Lương khoán HS: Hệ số tiền lương NC: Ngày công V. Các hình thức tính lương và trả lương của công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát. Để đảm bảo tính lương và các khoản trích theo lương từng ngày, tháng chính xác theo đúng nguyên tắc, chế độ của công ty kế toán tiền lương nhận bảng lương ở các tổ sau đó kế toán tập hợp các chứng từ số liệu từ các bảng thanh toán lương để lập bảng tổng hợp lương và BHXH toàn công ty. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ hạch toán lao động (giấy nghỉ phép, giấy báo thai sản, con ốm, ốm...) để nghi vào bảng chấm công ở các tổ. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công và các chứng từ trên, kế toán ghi vào bảng thanh toán lương. Trước khi ghi kế toán có trách nhiệm đối chiếu với bảng chấm công, với các chứng từ xem hợp lệ không để làm cơ sở thanh toán. Các khoản trích theo lương hàng tháng phải tính theo chế độ quy định hiện hành. + BHXH: Đơn vị sử dụng lao động trích 15% trên lương chế độ và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. + BHYT: Đơn vị sử dụng lao động trích 2% trên lương chế độ và tính vào quy chế sản xuất kinh doanh. + KPCĐ: Đơn vị sử dụng lao động trích 2% trên lương thực trả và tính vào quy chế sản xuất kinh doanh. Ngoài ra đơn vị còn phải tính một phần đơn góp của người lao động theo quy định, được khấu trừ vào lương cán bộ công nhân viên (BHXH: 5% lương chế độ, BHYT: 1% lương chế độ, KPCĐ: 1% lương thực trả). Trên cơ sở quyết toán tài chính năm công ty căn cứ vào sản lượng thực hiện và đơn giá tiền lương được duyệt để tính quỹ lương được chi trong năm, đối chiếu với quỹ lương và trình giám đốc phê duyệt. 1- Cách tính lương theo chế độ (lương cơ bản). Để tính lương cơ bản cho công nhân viên trong toàn công ty một cách chính xác và đầy đủ dựa trên nghị định 28/CP của chính phủ ban hành ngày 28/03/1997 và quy định kể từ ngày 01/01/2001 mức lương tối thiểu là 210.000 đồng căn cứ để tính lương dựa trên bậc lương, lương phụ cấp trách nhiệm và mức lương tối thiểu quy định. Công thức: Mức lương chế độ theo = Hệ số cấp bậc x Mức lơơng tối thiểu nghị định 28/CP. Lương chế độ theo nghị định 28/CP = Hệ số cấp bậc x Mức lương tối thiểu x Phụ cấp trách nhiệm * Cách tính lương trong một số trường hợp đặc biệt: - Trường hợ làm thêm giờ Tiền lương thêm giờ = Số lương sản phẩm công việc hoàn thành x Đơn giá tiền lương quy định (giờ làm thêm) Công nhân hưởng lương theo hình thức lương thời gian = 100% lương cấp bậc - Trường hợp làm đêm (ca 3: từ 22h - 6h) + Nếu thường xuyên: 40% lương cấp bậc + Không thường xuyên: 35% lương cấp bậc - Trường hợp điều chuyến hay giao việc trái nghề + Công nhân làm việc ổn định thì làm công vịêc gì hưởng lương theo công việc đó. + Công nhân làm không ổn định: Công nhân có cấp bậc kỹ thuật cao nhưng phải làm công việc có cấp bậc kỹ thuật thấp. Tiền lương sản phẩm (đối với lương thời gian) + Chênh lệch cấp bậc (1 bậc) 7/7 đ 5/7 đ 170h (1900 - 1700). - Trường hợp làm theo sản phẩm cho những nguyên nhân khách quan thì được tính tiền lương như bình thường. +Nếu làm ra sản phẩm hỏng ngòi phạm vi chế độ quy định thì doanh nghiệp không phải trả lương và công nhân đó phải bồi thường về thiệt hại sản phẩm hỏng. - Trường hợp làm ra thứ phẩm: người nào làm ra phẩn cấp nào thì hưởng lương theo phẩm cấp đó. - Trường hợp ngừng sản xuất. + Nếu doanh nghiệp bố trí được công việc khác thì công nhân làm công việc nào thì hưởng lương công việc đó. + Nếu doanh nghiệp không bố trí được công việc khác thì công nhân được hưởng tiền lương tối thiểu là 70% tiền lương cấp bậc (tuỳ theo khả năng chi trả của doanh nghiệp). + Nếu giao việc khác mà công nhân không làm thì doanh nghiệp không có trách nhiệm chi trả lương. - Ngoài ra doanh nghiệp có thể chi trả các khoản tiền thưởng. + Thưởng thường xuyên: Tính vào chi phí sản xuất kinh doanh, tiền lương này được xác định vào hiệu quả kinh tế và chế độ tiền thưởng của doanh nghiệp. + Thưởng không thường xuyên được chi vào quỹ khen thưởng phúc lợi. * Phụ cấp trong công ty gồm có - Phụ cấp độc hại: trả cho người lao động làm công việc có mức nặng nhọc, độc hại tại công ty là loại 4/6 được trả bằng hiện vật (đường, sữa...) ví dụ (bảng kê bồi thường độc hại) - Phụ cấp chức vụ (trưởng, phó phòng). - Tiền phụ cấp cho hoạt động Đảng, đoàn thể - Tiền phụ cấp cho CNCNV sử dụng thành thạo ngoại ngữ, có thể dịch trực tiếp với khách hàng: 100.000đ/người/tháng. - Tiền phụ cáp làm gần ca: 5000đ/công (Xem bảng thanh toán làm ca đêm) Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----**----- bảng thanh toán Tiền phụ cấp làm ca đêm tháng 01/2002 Tổ: 3 Giá: 5.000đ/công TT Họ và tên Số ca đêm Thành tiền Ký nhận 1 Đỗ Văn Huy 4 20.000 2 Nguyễn Văn Long 5 25.000 3 Nguyễn Thị Thuỷ 10 50.000 4 Đỗ Minh Nguyệt 6 30.000 5 Nguyễn Quốc Bảo 5 25.000 6 ............................. ............ .......... .............. 7 ............................. ............ .......... ............. Tổng cộng 204 1.632.000 Hà Nội, ngày tháng năm 200 Phụ trách đơn vị PĐTL Kế toán Giám đốc Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -----**----- bảng bồi dưỡng độc hại Tháng 01/2002 Tổ: 9 TT Họ và tên Số ca đêm Thành tiền Ký nhận 1 Đỗ Văn Huy 16 6.3 2 Nguyễn Văn Long 16 6.3 3 Nguyễn Thị Thuỷ 9 3.5 4 Đỗ Minh Nguyệt 9 3.5 5 Nguyễn Quốc Bảo 12 5.0 6 ............................. ............ .......... .............. 7 ............................. ............ .......... ............. Tổng cộng 311 123.0 Hà Nội, ngày tháng năm 200 Phụ trách đơn vị PĐTL Kế toán Giám đốc Lương nghỉ phép: Do đặc điểm sản xuất kinh doanh dịch vụ mang tính chất liên tục, việc xắp xếp nghỉ phép bố trí đều đặn, ít có trường hợp ngoài dự kiến nên công ty không trích lương nghỉ phép của công nhân viên, việc hạch toán dựa vào số liệu phát sinh trong tháng. Khi nghỉ phép công nhân viên được hưởng 100% lương cơ bản. Bảng 4 Công Ty dịch vụ thương mại Hùng Phát bảng thanh toán tiền lương Xí nghiệp 3 Tổ:36 TT Họ và tên LCB LSP L Thưởng A,B Tỷ lệ Thưởng N.suất P.Cấp Đoàn thể Lương thời gian P.cấp Đ.hại Sinh nhật BHXH Dãn ca Bổ xung P.cấp con bú Tổng Khấu trừ Thực lĩnh Ký nhận C Tiền 9H Tiền T.ứng BHXH BHTT 1 Nguyễn Xuân Triệu 373.800 760.200 A 456.100 112% 304.100 9.800 9.700 0 7 35.000 1.574.900 275.000 22.400 3.200 1.274.300 2 Nguyễn T.Thanh Nga 533.400 408.700 A 245.200 109% 171.700 5.000 0 7 35.000 865.600 175.000 32.000 3.200 655.400 3 Đặng T.Kim Đan 644.700 390.800 A 234.500 104% 162.400 5.300 0 7 35.000 828.000 175.000 38.700 3.200 611.100 4 Bùi Thị Yên 533.400 161.700 A 0 43% 27.800 0 0 4 20.000 209.500 175.000 32.000 3.200 -700 5 Nguyễn Thanh Vân 533.400 398.300 A 239.000 106% 167.300 5.100 0 7 35.000 844.700 175.000 32.000 3.200 634.500 6 Doãn Giáp 422.100 533.400 A 320.000 118% 213.400 6.500 0 7 35.000 1.108.300 225.000 25.300 3.200 854.800 7 Phan thị Bích Thuỷ 422.100 402.000 A 241.200 107% 168.800 5.000 0 7 35.000 864.200 175.000 35.300 3.200 660.700 8 Pham T.Hồng Vân 422.100 412.900 A 247.700 100% 173.400 5.000 0 7 35.000 874.000 175.000 35.300 3.200 660.700 ..... ........... ........... .......... ..... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ..... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Tổng cộng 16.162.600 9.600.700 6.613.200 10.000 9.800 234.500 50.000 4 59.000 271 1.355.000 90.000 9.600 34.203.400 6.850.000 939.600 118.400 26.395.400 Duyệt tổng giám đốc PKTTV VPCT GĐXN Lập biểu Bảng 5 Chi tiết lương sản phẩm Lương sản phẩm tháng 5/2002 Tổ triệu TT Họ và tên 12401 Mã G512,513 Mã 12401- L3 Mã G514 Được NS Mất NS LSP Độc hại SL 1963 SL 364 SL 1650 SL 404 Điểm TT Điểm TT Điểm TT Điểm TT #VALUE! 1 Nguyễn Xuân Triệu 151.70 297.800 256.60 93.400 163.20 269.300 246.73 99.700 760.200 9.700 2 Nguyễn T.Thanh Nga 83.70 164.300 133.50 48.600 88.60 146.200 128.37 51.900 2300 408.800 5.000 3 Đặng T.Kim Đan 81.95 160.900 141.80 51.600 80.80 133.300 136.35 55.100 10100 390.800 5.300 4 Bùi Thị Yên 90.10 176.900 - - - 15200 161.700 - 5 Nguyễn Thanh Vân 94.10 184.700 136.60 49.700 82.60 136.300 131.35 53.100 25500 398.300 5.100 6 Doãn Giáp 107.20 210.400 171.60 62.500 117.45 193.800 165.00 66.700 533.400 6.500 7 Phan thị Bích Thuỷ 80.90 158.800 133.30 48.500 86.60 142.900 128.17 51.800 402.000 5.000 8 Pham T.Hồng Vân 84.90 165.900 133.10 48.400 89.00 146.900 127.98 51.700 412.900 5.000 ..... ........... ......... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ ........ Tổng cộng Duyệt tổng giám đốc PKTTV VPCT GĐXN Lập biểu Bước 2; Lập bảng tổng hợp lương Sau khi đã có bảng thanh toán lương, kế toán, lập bảng tổng hợp lương từng tổ và cả xí nghiệp 3 (Xem biểu 8) Bảng 6 Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Bảng tổng hợp thanh toán tiền lương xí nghiệp 3 TT Họ và tên LSP Thưởng A,B Thưởng N.suất P.Cấp Đoàn thể PCCC có lương P.cấp Đ.hại Sinh nhật BHXH Dân ca Bổ xung Phụ cấp con bú Lương T.gian Tổng Khấu trừ Thực lĩnh Ký nhận C Tiền Tiền T.ứng BHXH BHTT 1 Tổ - Triệu - 36 17.137.400 10.575.500 6.613.200 10.000 9.800 255.400 50.000 4 59.000 1.435.000 90.000 9.600 0 36.244.900 7.200.000 839.600 118.400 28.086.900 2 Tổ - Hoà - 307 13.652.400 8.582.200 4.646.100 270.000 0 263.000 150.000 54 646.900 1.995.000 90.000 0 0 30.295.600 7.000.000 887.000 118.400 22.290.200 3 Tổ - Hưng - 9 15.188.900 9.293.000 5.645.600 20.000 19.600 251.500 200.000 43 39.900 1.565.000 90.000 48.100 200.000 32.919.600 7.000.000 802.500 121.600 24.995.500 4 Tổ - Thanh - 3 14.982.700 9.252.400 5.314.100 10.000 0 247.300 50.000 29 340.300 1.580.000 190.000 33.900 300.000 32.300.700 7.000.000 868.500 118.400 24.313.800 5 Tổ - Dũng - 8 16.404.900 10.219.300 6.266.000 10.000 0 264.800 100.000 9 76.300 1.600.000 90.000 0 200.000 35.231.300 7.000.000 785.400 121.600 27.324.300 6 Tổ - Triệu - 36 3.025.500 1.815.100 1.210.400 10.000 518.700 0 0 16 194.800 0 250.000 0 0 7.024.500 1.2.000.000 162.300 19.200 5.643.000 7 Tổ Dân - Cắt 5.968.500 3.581.000 2.387.500 10.000 235.100 0 50.000 8 116.800 0 156.000 0 0 12.537.700 2.7.000.000 432.600 40.000 9.357.100 8 Tổ - Hiền - KT 3.567.700 2.140.500 1.427.200 42.800 0 0 0 5 89.300 0 1.210.000 0 22.100 8.511.200 1.000.000 234.200 28.800 7.248.200 ..... ........... .......... ........ ........ ........ ........ ........ ........ ..... ........ ........ ........ ....... ......... ......... ........ ........ ........ ........ ........ Tổng cộng 97.972.500 60.285.400 36.728.200 507.200 1.542.300 1.304.500 650.000 175 2.029.300 8.410.000 2.466.000 91.600 854.500 212.741.500 45.000.000 5.515.000 742.400 161.584.100 CTy: 5.475.000 XN: 2.935.000 Duyệt tổng giám đốc PKTTV VPCT GĐXN Lập biểu * Hạch toán tiền lương, BHXH, BHYT và KPCĐ Tiền lương phải trả CNV trong quý 4 năm 2001 như sau Nợ TK 622 : 4056.693.135 Nợ TK 627 : 572.046.049 Nợ TK 641 : 217.260.826 Nợ TK 642 : 464.780.890 Có TK 334 : 5310.780.900 * Hạch toán bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ, kế toán sử dụng TK 338 chi tiết theo từng đối tượng. TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế Việc trích quỹ được thực hiện hàng tháng theo chế độ quy định + Trích 19% Nợ TK 622 : 325.667.344 Nợ TK 627 : 35.530.001 Nợ TK 641 : 17.530.348 Nợ TK 642 : 98.165.461 Có TK 338: 476.893. Bảng 7 Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát Nhật ký chứng từ số 7 Ghi có các TK: 334.......338.... STT Các TK ghi có Các TK ghi nợ ..... 334 ..... 338 ...... Các TK phản ánh ở các NKCT khác Tổng cộng chi phí NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 3 NKCT số 4 .............. 1 ................. 2 622 4056.693.135 325.667.344 4.382.360.479 3 ................. 4 627 572.046.049 35.530.001 607.576.050 5 641 217.260.826 17.530.348 234.791.174 6 642 464.780.890 98.165.461 562.946.351 5310.780.900 476.893.154 5.787.674.054 Kế toán ghi sổ (ký, họ tên) Kế toán tổng hợp (ký, họ tên) kế toán trưởng (ký, họ tên) Bảng 8 : Biểu tổng hợp thanh toán lương tháng 1 năn 2002 TT Đơn vị Tổng lương BHXH BHYT Còn lĩnh Ký nhận 1 Văn phòng 5.031400 225.900 45.400 4.760.100 2 Phòng kế hoạch 5.958.400 291.600 58.300 5.608.500 3 Phòng kỹ thuật 7.485.600 361.400 77.500 7.046.700 4 Phòng hành chính 3.527.300 127.000 34.200 3410.500 5 Phòng kcs 5.272.300 210.000 47.600 5.016.900 6 Tổ cơ điện 3.328.100 114.900 26.100 3187.100 7 Tổ bảo vệ 6.215.100 84.100 37.200 6093.800 8 Tổ pha cắt 10.175.300 360.100 88.600 9726.600 9 Tổ hoàn thành 11.895.700 370.300 90.800 11.434.600 10 Tổ 1 25.098.500 940.700 195.700 23.962.100 11 Tổ 2 23.583.800 886.700 193.300 22.503.800 12 Tổ 3 17.575.200 797.800 181.500 16.595.900 13 Tổ 4 22.286.300 853.300 186.700 21.243.300 ... ....... ......... ..... ..... ..... 22 Tổ 13 16.683.400 62.800 174.800 16.445.800 315.316.900 10.123.600 2872.600 302.320.700 Bằng chữ (Ba trăn linh hai triệu, ba trăm hai mươi ngàn bẩy trăm đồng chẵn) Ngày 14 tháng 2 năm 2002 TĐTL TPTG KTT Giám đốc Cách tính lương khoán theo thời gian Lương khoán = = 15.400đồng Ta tính lương khoán của Vũ Ngọc Linh phòng kế hoạch với hệ số công việc là : 2,2 Lương khoán = 15.400 x 2,2 = 33.800 đồng Bảng 9 : Bảng lương khoán Tháng 1 năm 2002 Phòng kế hoạch TT Họ và tên HSCV Lương khoán 1 Vũ Ngọc Linh 2,2 15.400 33.300 2 Phạm Văn Hợp 1,2 15.400 18.500 3 Ngô Thị Thái 1,2 15.400 18.500 4 Lưu Đính Khoán 1,35 15.400 20.300 2. Cách tính lương năng suất cuả công ty. Căn cứ để tính ngày công làm việc thực là bảng chấm công cho từng phòng sau đó theo dõi và ghi rõ ngày làm việc, ngày nghỉ với lý do cụ thể cuả một người kèm theo các chứng từ liên quan khác được chuyển kế toán tiền lương Công thức: Tổng điểm của một người = Sổ công thực tế x Hệ số công việc Ví dụ. Tính điểm cho Vũ Ngọc Linh là trưởng phòng nghiên cứu thị trường - phòng kế hoạch. Tổng điểm = 20,8 x 2.2 = 45,76 điểm Lương chế độ: Theo quy định một năm được nghỉ 12 công. Nếu công tác trong công ty từ 5 năm trở lên được cộng thêm một công. Tiền lương được trả cho những ngày công nghỉ phép dựa trên đơn giá tiền lương một ngày của từng người trong cấp bậc lương. Trong năm nếu công nhân viên không nghỉ phép thì cuối năm khoán phép đó được nghỉ tiếp vào quý 1 năm sau. - Lương chế độ là tiền lương trả cho : + Ngày nghỉ phép trong tiêu chuẩn đi hocn, công tác cử đi trong những ngày được nghỉ hưởng lương chế độ và năng suất là 100%. + Ngày nghỉ ốm đau, thai sản, nghỉ đẻ được hương lương 75% lương năm suất và 100% lương chế độ. + Nghỉ bệnh nghề nghiệp mức trợ cấp trả thay bằng lương 100% đối với lương chế độ 75% năng suất. 3. Trích BHXH, BHYT và KPCĐ: 3.1. BHXH : Là một trong những chính sách kinh tế - xã hội quan trọng của nhà nước nó không chỉ xác định khía cạnh kinh tế mà nó còn phản ánh chế độ XH.BHXH đó trở thành những quyền của con người. BHXH là sự đảm bảo ở mức độ nhất định về mặt kinh tế cho người lao động và gia đình họ. Quỹ BHXH của công ty được hình thành bằng cách trích thẳng15% trên tổng lương theo quy định 28/ CP và thu cán bộ công nhân viên5 % tính tiền mức lương chế độ BHXH chỉ thực hiện chức năng đảm bảo khi cán bộ công nhân nghỉ, đẻ hoặc thai sản, khi cán bộ công nhân viên trong công ty được hưởng BHXH. Kế toán lập bảng thanh toán BHXH các khoản trợ cấp do cán bộ do cơ quan BHXH đã được ký kết hợp đồng với công ty và được chia cho cán bộ công nhân viên trên cơ sở mức lương chế độ của họ. Ví dụ. Hệ số lương của ông Vũ Ngọc Linh trưởng phòng nghiên cứu thị trường với hệ số 3,28. - Lương chế độ : 210.000 x 3,28 = 688.880 đồng. - Lương khoán theo thời gian : 33800 x 0,8 x 20,8 = 562.400 đồng - Tổng lương: Lương khoán + thêm giờ + tiền lễ + thưởng = 562400 + 3000 + 132500 + 112000 = 309900 - Phần BHXH được tính = 688.800 x 20% = 137.760 đồng Trong đó : 15 % Tính vào chi phí = 688.800 x 15% 103.300 đồng 5 % Tính trừ vào lương - 688.800 x 5 % 34.400 đồng 3.2. BHYT : Thực chất là một sự bảo trợ về y tế cho người tham gia đóng bảo hiểm, giúp họ một phần trang trải được chi phí khi họ ốm đau.Mục đích của BHYT là tập hợp một mạng lưới bảo vệ sức khoẻ cho toàn cộng đồng, bất kể địa vị xã hội, mức thu nhập cao hay nhất theo phương châm "Mình vì mọi người, mọi người vì mình". Quỹ BHYTcủa công ty được thành lập. Trích của công ty 20% trên tổng quỹ lương và 1% cho công nhân viên trên mức lương theo chế độ theo nghị định 28/ CP khi tránh được mức trích của BHYT công ty toàn bộ cho cơ quan y tế thông qua việc mua thẻ BHYT. Ví dụ : Tương tự như ví dụ trên ta có thể tính BHYT cho trưởng phòng nghiên cứu thị trường. - Phần trích BHYT : 688.800 X 3% = 20.600 đồng - Phần trích vào chi phí : 688.800 x 2% = 13.700 đồng - Phần khấu trừ vào lương : 688.800 x 1% = 69.000 đồng 3.3. KPCĐ : Được tính theo tỷ 2% trong đó 2% trên tổng quỹ lương thực hiện về KPCĐ theo chế độ hiện hành và sau khi xác định được mức KPCĐ trong kỳ một nửa công ty nộp cho công đoàn cấp trên, một nửa giữ lại để chi tiêu tại công ty. 4 - Hạch toán tiền lương BHXH, BHYT và KPCĐ. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, đơn giá tiền lương và cấp bậc của từng người lao động được hưởng để tính ra số tiền phải trả. - Tiền lương phải trả cho công nhân viên trong tháng 1 năm 2002 được phản ánh như sau. Nợ TK 622 : 278.452.700 Nợ TK 642 : 36.863.200 Có TK 334 : 315.316.900 - Để hạch toán BHXH, BHYT và KPCĐ. Kế toán sử dụng TK338 chi tiết cho tứng đối tượng. TK338.2 : KPCĐ TK 338.3 : BHXH TK 338.4 : BHYT Việc tính quỹ được thực hiện theo quý + Trích BHXH 15% từ chi phí kinh doanh Nợ TK 622 : 8707.300 Nợ TK 642 : 36.863.200 Có TK 338.3 : 2872.600 + Trích BHYT 2% từ chi phi kinh doanh Nợ TK 622 : 546.300 Nợ TK 642 : 326.300 Có TK 338.4 : 2872.600 + Khấu trừ vào lương của công nhân Nợ TK 334 : 1891.000 Có TK 338 : 18.919.000 Từ cách hạch toán trên kế toán tiền lương nhận chứngtừ ban đầu và ghi vaò sổ vào chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ : 156 ký 01/ 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PO Tài khoản Số tiền(VNĐ) Số Ngày Nợ Có C001 25/01 Trả lương CNV T1/2002 642 334 278.453 315.316 .900 Cộng 315.316.900 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 25 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ ghi sổ 182 kỳ 2001- 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Nộp BHXH T1/2002 Nợ Có BTH 05/01 01 622 8707.300 642 1416.300 338.3 10123.600 Cộng 10.123.600 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 05 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ ghi sổ 183 kỳ 2001- 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Nộp BHYT T1/2002 Nợ Có BTH 05/01 01 622 1546.300 642 326.300 338.4 2872.600 Cộng 2872.600 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 05 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ ghi sổ 338.3. kỳ 2001- 2002 GTGS Chứng từ gốc Diễn giải TK Dư Số tiền(VNĐ) Số Kỳ Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 26487.500 182 01 BTH 5/01 Trích BHXH T1/2002 622 8707.300 642 1416.300 ............ Số phát sinh 4978.80 5248.500 Số dư cuối kỳ 7245.000 Sổ chi tiết TK338.4 BHYT Từ 01/ 01/ 2002 đến 31/ 01/ 2002. CTGS Chứng từ gốc Diễn giải TK Dư Số tiền(VNĐ) Số Kỳ Số Ngày Số dư đầu kỳ Trích BHYT T1/2002 ............ Số phát sinh số dư cuối kỳ Nợ Có 2648.500 183 01 BTH 5/01 622 8707.300 642 1416.300 1220.000 11.476.000 8.756.700 5 . Thanh toán tiền lương BHXH, BHYT và KPCĐ. Thanh toán tiền lương. Thủ tục thanh toán tiền lương căn cứ vào bảng chấm công đơn giá tiền lương và cấp bậc của từng người lao động được hưởng để tính ra số tiền lương phải trả sau đó nhân viên tổ trưởng của từng tổ lên phòng kết toán để thanh toán tiền lương. + Đối với tiền lương kỳ I được dựa trên nghị định của 28/ CP của chính phủ để tính mức lương cho công nhân viên và được tạm ứng vào đầu tháng. Nợ TK 334 . 97.850.600 Có TK 111.97.850.600 + Đối với lương kỳ II được dựa trêng ngày công làm việc thực tế vào các khoản còn lại liên quan đến thu nhập của người lao động. Nợ TK 334 : 198.547.300 Có TK111 : 198.547.300 Thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ với công nhân viên. Trong tháng khi có công nhân viên nộp giấy, hoá đơn chứng từ gốc xác nhận của bác sỹ hoặc bộ phận y tế thuộc diện nghỉ BHXH, con ốm, ốm đau, số ngày nghỉ, mức ưu tiên thì kế toán tiền lương và BHXH tính toán để lập phiếu thanh toán trợ cấp BHXH cho tưngf cá nhân theo từng chế độ quy định. Để lập phiếu thanh toán BHXH thì phải có chứng phản ánh hợp lệ nội dung hưởng BHXH trong đó có tên tổ chức trách nhiệm theo phiếu, lý do nghỉ, số ngày nghỉ sau đó đối chiếu với chế độ quy định của công ty để xác định số ngày nghỉ theo chế độ trợ cấp BHXH trong năm của công nhân viên . * Quy chế về thời gian hưởng trợ cấp BHXH trong một năm của công ty. + Nên người lao động đóng BHXH dưới 15 năm được nghỉ 30 ngày trên một năm. + Nếu người lao động đòng BHXH trên 15 năm được nghỉ 45 ngày/ năm. Mức trợ cấp trong khoảng thời gian nghỉ là 75% lương năng suất Công thức: Mức trợ cấp = Lương năng suất X Số ngày nghỉ x 75% 26 ngày Chế độ trợ cẩp thai sản đối với người lao động nữ sinh con thứ1,2 + Thời gian nghỉ : Nghỉ khám thai 3lần, mỗi lần một ngày, trường hợp đặc biệt được nghỉ 6 ngày, sảy thai được nghỉ 20 ngày mức trợ cấp 100% lương cơ bản, ngoài ra khi sinh con được nghỉ thêm 1tháng lương. Sau đây là phiếu thanh toán BHXH cho Vũ Thị Tuyết trong tháng 1/2002 Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc Lập - Tự do - Hạnh phúc Phiếu thanh toán BHxh (Nghỉ ốm, con ốm, thực hiện kế hoạch hoá) Họ và tên : Vũ Thị Tuyết Nghề nghiệp :chức vụ : Công nhân may Thời gian đóng BHXH là 10 năm Số ngày nghỉ : 9 ngày Trợ cấp : Mức 75% = 294.000/26 x 9 x75% = 76300 đồng (Bằng chữ : Bảy sáu nghìn ba trăm đồng) Người lĩnh tiền Trưởng ban BHXH Thủ trưởng ĐV + Căn cứ vào bảng tính toán BHXH theo chế độ cho phép + Kế toán ghi: Nợ 338.3 : 8957.800 CóTK 334 : 8957. 800 + Thanh toán cho cán bộ công nhân viên tiền BHXH Nợ TK 338.3 : 8957.800 Có TK111 : 8957.800 + phải nộp 1% cho KPCĐ lên cấp trên Nợ TK 338.2 : 3346.400 Có TK 336 : 3346.400 Thanh toán BHXH, BHYT và KPCĐ cấp trên. + Các khoản trích nộp lên công ty riêng của BHXH thì được ký kết hợp đồng giữa công ty và công ty bảo hiểm + Căn cứ tính vào khoản được quy định rõ ràng trong. BHXH : 20% BHYT : 3% KPCĐ : 2% Trên cơ sở đó ta có thể tính được các khoản trích theo lương của công ty trong tháng 1/2001 Nợ TK 338.2 : 6692.900 Nợ TK 338.3 : 8675.500 Nợ TK 338.4 : 2275.900 Có TK 111 : 17.644.300 Từ hạch toán trên kế toán tiền lương nhận chứng từ ban đầu ghi vào chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 168 kỳ 01- 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Thanh toán lương kỳ I T1/ 2002 Nợ Có C002 05/01 01 334 97.850.000 111 97.850.000 Cộng 97.850.000 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 05 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Thanh toán lương kỳ II T1/ 2002 Nợ Có C003 05/01 01 334 198.547.300 111 198.547.300 Cộng 198.547.300 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 25 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập - Từ thanh toán trên ghi sổ kế toán tiền lương nhận chứng từ ban đầu và ghi và chứng từ ghi sổ. Chứng từ ghi sổ số 181 kỳ 01 - 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Nộp 2% KPCĐ T1/2002 Nợ Có BTH 25/ 01 01 338.2 6692.900 111 6692.900 Cộng 6692.900 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 25 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ ghi sổ số 187 kỳ 01- 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Nộp 2% BHXH T1/ 2002 Nợ Có BTH 25/ 01 01 338.3 8675.500 111 8675.500 Cộng 8675.500 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 25 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Chứng từ ghi sổ số 188 kỳ 01 2002 Chứng từ gốc Nội dung Kỳ PS Tài khoản Số tiền (VNĐ) Số Ngày Nộp 2% KPCĐ T1/ 2002 Nợ Có BTH 25/ 01 01 338.4 2275.900 111 2275.900 Cộng 2275.900 (Kèm theo chứng từ gốc) Ngày 25 tháng 1 năm 2002 KTT TPTC - LĐ Người lập Sổ chi tiết TK338.3 BHXH Từ 01/ 01/ 2002 đến 31/ 01/ 2002. CTGS Chứng từ gốc Diễn giải TK Dư Số tiền(VNĐ) Số Kỳ Số Ngày Số dư đầu kỳ Trích BHXH T1/2002 .............. Nợ có 2648.500 1870 01 BTH 25/ 01 111 8675.500 Số phát sinh số dư cuối kỳ 4978.800 5248.500 7245.000 Sổ chi tiết TK338.4 BHXH Từ 01/ 01/ 2002 đến 31/ 01/ 2002. CTGS Chứng từ gốc Diễn giải TK Dư Số tiền(VNĐ) Số Kỳ Số Ngày Số dư đầu kỳ Trích BHYT T1/2002 .......... Nợ có 987.500 188 01 BTH 25/ 1 111 2275.900 Số phát sinh số dư cuối kỳ 1220.000 11.476.000 8756.700 Dựa vào các chứng từ ghi sổ đã lập kế toán tập hợp để ghi vào các tài khoản (Trích sổ cái TK 334 tháng 1/2002) Sổ cái - TK 334 (Phải trả công nhân viên) Từ 01 / 01/ 2002 đến 31/ 01/ 2002 CTGS Chứng từ gốc Diễn giải TK Dư Số tiền (VNĐ) Số Kỳ Số Ngày Nợ Có Số dư đầu kỳ 276.621.400 156 01 C001 25/ 01 Trả lương CNV 622 278.453.700 Trả lương CNV 622 36.863.200 168 01 C002 25/ 01 Thanh toán lương kỳ 1/ 02 111 97.850.600 185 01 C003 25/ 01 Thanh toán lương kỳ II/ 02 111 198.547.300 .......... Số phát sinh 197.856.000 Số dư cuối kỳ 156.983.000 Phần III Một số ý kiến nhằm hoàn thiện kế toán tiền lương các khoản trích theo lương tại công ty dịch vụ thương mại Hưng Phát I. Đánh giá chung. Trong những năm đổi mới vừa qua đứng vững trên thị trường như công ty DVTMHP hiện nay hẳn không phải doanh nghiệp nào cũng thực hiện được. Đằng sau sự thành đạt ấy là một quá trình phân phối liên tục không ngừng của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công sự linh hoạt và nhạy bén trong công tác quản lý kinh tế, quản lý kinh tế, quản lý sản xuất đã trở thành đòn bẩy tích cực trong quá trình phát sinh của công ty. Qua khảo sat, nghiên cứu tình hình sản xuất công nghiệp của một số tỉnh xung quanh công ty quyết định cải tiến quy trình công nghệ sản xuất nhựa cũng như các mẫu thiết kế. Để giảm bớt rủi ro kinh doanh phương châm của công ty là đầu tư từ nhỏ đến lớn, lấy ngăn nuôi dài vươn lên chiếm lĩnh thị trường bằng uy tín và chất lượng sản phẩm. Với tốc độ phát triển khá sản xuất có hiệu quả, trang trải dần lên đó là động giúp cho cán bộ công nhân viên phấn khởi thi đua lao động. Do có nhỉều lỗ lực trong đầu tư phát triển , tổ chức và quản lý sản xuất, quản cáo tiếp thị mở rộng thị trường, sản phẩm của xí nghiệp đó đảm bảo chất lượng được thị trường chấp nhận I.1- Nhận xét về hoạt động kinh doanh. Qua các năm 1999 - 2000 - 2001 là các năm cuối của kế hoạch 5 năm của công ty nhưng cũng là các năm mà nền kinh tế nước ta nói chung cũng như nền kinh tế ở các tỉnh, thành phố nói riêng gặp khó khăn diễn biến thị trường hết sức phức tạp luôn biến động mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều tiêu cực nhưng công ty DVTMHP với đội ngũ cán bộ công nhân viên đồng lòng phát huy nỗ lực, tận dụng hợp lý các cơ hội bên ngoài nên vẫn giữ vững được tốc độ tăng trưởng ổn định. I. 2 - Về đội ngũ lao động của công ty. Công ty DVTMHP là cần nối giữa sản xuất và tiêu dùng nên vai trò của người trong ngành là rất quan trọng, họ có quan hệ với khách hàng thông quan mối quan hệ hang hoá - tiền tệ. Về chuyên môn đòi hỏi mỗi người lao động có kiến thức cơ bản về các loại hàng hoá để có thể tạo ra các sản phẩm và giới thiệu hàng hoá với người tiêu dùng. Về quản lý kinh tế phải có kiến thức về tâm lý tiêu dùng, giao tiếp văn minh thu hút được khách hàng tạo thêm nhiều khách hàng quen thuộc để đạt được mục tiêu đề ra. Qua các bảng số liệu ta thấy công ty có sự phát triển tốt về trình độ năng lực cũng như kỹ năng nghề nghiệp.Tuy nhiên để đảm bảo tốt các đơn đặt hàng có mẫu phức tạp, thì công ty phải mở rộng các lớp đào tạo nâng cao tay nghề. Và cần có chế độ tuyển dụng lao động mới nhằm tìm kiếm nguồn lao động mới, có trình độ và lòng nhiệt tình công việc. I. 3 - Đánh giá hình thức trả lương của công ty. Về hình thức trả lương theo thời gian. Do trình độ chính trị tương đối ổn định nên hình thức trả lương theo thời gian khiến người lao động yên tâm. Tuy nhiên nó lại mang tính bình quân hoá không phản ánh rõ rệt hiệu quả lao động trong tháng, dễ tạo tư tưởng đối phó, ỷ lại làm cho dư ngày công, không chú trọng đến chất lượng công việc và năng suất lao động trong tháng.Hơn nữa, phần lương khá cứng không linh động và tiền thưởng chưa hợp lý. Trong đó những người trực tiếp tham gia phục vụ mặc dù họ làm việc vất vả nhưng trình độ tay nghề không cao chức vụ nhỏ, công việc được coi là không phức tạp. Khi tính lương họ được hưởng với lương thấp. Hình thức này không khuyến khích người lao động làm việc hết mình, dẫn đến chất lượng công việc không cao. Về chế độ khen thưởng : Đối với công ty hàng tháng đều tiến hành phân loại A, B, C để xét thưởng cho người lao động có thành tích trong lao động sản xuất.Từ các chỉ tiêu đưa ra cho ta thấy công ty đã quan tâm đến người lao động và người lao động thấy mình được coi trọng trong công việc các chế độ này là cơ sở để người lao động có cơ hội bổ sung phần nào thu nhập của mình nên họ cố gắng đạt thành tích cao có chất lượng công việc. Qua thời gian thực tập tại công ty DVTMHP với thời gian chưa nhiều, phạm vi nghiên cứu chưa rộng, kiến thức thực tế còn nhiều hạn chế nhưng em xin nêu lên một số ưu điểm và tồn tại về kế toán tiền lương, các khoản trích từ lương của công ty như sau: + Việc ghi chép tổng hợp phản ánh kịp thời, trung thực, đầy đủ, chính xác về tình hình hiện có cũng như sự biến động về tiền lương, BHXH của công ty. + Tính toán chính xác, hạch toán đung chế độ, chính sách, các khoản tiền lương, phụ cấp, trợ cấp phải trả cho cán bộ công nhân viên các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ phải nộp cho cơ quan chuyên mô quản lý. + Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tượng các khoản tiền lương BHXH và đối tượng sử dụng. + Công ty áp dụng hình thức trả lương tương đối phù hợp với điều kiện thực tế của đơn vị. Để khuyến khích người lao động hăng say hơn kết quả lao động, công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm bán ra.(Doanh số bán ra) đây là hình thức tiền lương tiên tiến nhằm thúc đẩy năng xuất lao động và gắn liền lao động với kết quả cuối cùng của sản xuất kinh doanh ở đơn vị. Qua những ưu điểm trên kế toán lao động tiền lương giúp cho việc quản lý tiết kiệm được chi phí góp phần hạ giá thành đem lại lợi ích cao cuả công ty. Song trong công tác quản lý kinh tế nói chung cũng như công tác quản lý lao động tiền lương và tổ chức kế toán tiền lương ở các đơn vị sản xuất kinh doanh nói riêng không tránh khỏi những khiến khuyết nhất định. Hạch toán tiền nghỉ phép cho công nhân viên công ty áp dụng phương pháp tính nghỉ ngày nào trả tiền ngày đó, không trích trước tiền lương nghỉ phép. Do đó còn có thể dẫn tới có tháng tiền lương nghỉ phép lớn ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm. II. Mộ số kiến nghị đề suất nhằm khắc phục những tồn tại trong các hình thức trả lương tại công ty DVTN Hưng Phát II.1. Chế độ trả lương sản phẩm cuối cùng. Qua phân tích ta thấy chế độ trả lương sản phẩm cuối cùng đưa lại hiệu quả rất lớn, bản thân người lao động không những hăng hái làm việc mà họ rất có ý thức trong việc bảo quản, sử dụng máy móc thiết bị, tiết kiệm nguyên vật liệu. Bên cạnh đó bộ phận quản lý lao động sẽ sao sát hơn với tình hình thực tế. Theo cách tính của công ty: Tiền lương ĐG x Q Trong đó : + TL : Tiền lương được hưởng + ĐG : Đơn giá sản phẩm + Q : Sản lượng thực tế. Với cách tính trên phần nào chưa phù hợp nên ta đưa thêm phần khuyến khích luỹ tiến vào trong giá tiền lương của sản phẩm. Bởi mặt năng suất của công ty là để tiêu thụ trong nước. ĐGTL = ĐG x T Trong đó ĐGTL : Đơn giá luỹ tiến T : Tỷ lệ khuyến khích đưa vào đơn giá Đơn giá luỹ tiến sẽ được áp dụng đối với những sản phẩm vượt mức kế hoạch TL = (ĐG xQ) + ĐGTL x T Với cách tính này công nhân sẽ cố gắng nâng cao chất lượng sản phẩm hơn nữa để những sản phẩm vượt chỉ tiêu chất lượng sẽ được hưởng đơn giá có thêm phần khuyến khích lương. Đồng thời sẽ làm cho công nhân hăng say với công việc hơn. II.2. Cần phải hoàn thiện công tác kế toán tiền lương. Phát huy vai trò tích cực của công cụ hạch toán tiền lương nói chung, cũng như nhằm phát huy sức mạnh của đòn bẩy tiền lương . Vậy vấn đề này đòi hỏi cần hoàn thiện công tác kế toán tiền lương cho phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường . Thứ nhất : Với các khoản tiền lương của công nhân nghỉ phép công ty thường không trích trước mà hạch toán thẳng vào chi phí quản lý doanh nghiệp.....là không hợp lý, vì nó không phản ánh thực chất các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép cho người lao động vào chi phí sản xuất kinh doanh. Mức trích và tỷ lệ trích trước tiền lương phép, phép hàng tháng có thể thực hiên công thức sau : Tỷ lệ trích trước = Tổng lương nghỉ phép KH x 100 Tổng số lương cơ bản KH Mức trích trước Tiền lương nghỉ Phép kế hoạch = Tiền lương cơ bản thực tế phải trả công nhân trực tiếp x Tỷ lệ trích trước + Khoản trích trước tiền lương cho CNV trong doanh nghiệp Nợ TK 622 : Số tiền trích trước Có TK 335 + Khi đã tính được khoản lương nghỉ phép phải đưa vào TK 335 như sau: Nợ TK 335 : Tiền lương phép thực tế phải trả cho CNV Có TK334 + Nếu tiền lương phép trích trước lớn hơn số thực tế phải trả thì phải trích bổ sung : Nợ TK 622 : Số chênh lệch Có TK 335 + Nếu tiền lương phép trích trước lớn hơn số thực tế thì ghi bút toán sau: Nợ TK 335 Có TK 721 Thứ hai : Việc tập trung chi phí tiền lương chưa chi tiết theo từng bộ phận, từng phòng ban. Vì vậy việc tập hợp chi phí tiền lương (Phân bổ tiền lương) cho từng bộ phận là khó khăn, độ chính xác không cao. Do vậy kế toán tiền lương khi tập hợp chi phí vào cácTK 627, 642 thì nên mở cho những chi tiết cụ thể. TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp TK 622.1 : Tổ pha cắt TK 622.2 : Phòng tổ chức lao động ............. TK 642 : Chi phi quản lý doanh nghiệp TK 642.1 : Phòng kế hoạch TK 642.2 : Phòng tổ chức lao động. ............. Thí dụ 3 : Về mẫu số kế toán có nhiều chưa rõ ràng cụ thể trong mẫu biểu số cái mà công ty đang sử dụng chưa phản ánh rõ ràng ngày tháng ghi sổ. Cột chứng từ gốc không cần thiết vì trên số hiệu và ngày tháng của chứng từ gốc đã được phản ánh vào chứng từ ghi sổ công việc lập sổ cái là dựa váo chứng từ ghi sổ.Qua đó ta có thể xây dựng lại sổ cái được thể hiện qua mẫu. Sổ cái - Tài khoản Ngày, tháng Ghi sổ Chứng từ ghi sổ Diễn giải TKĐ Số tiền Số Ngày Nợ Có II.3. Về cách tính trả lương cho bộ phận gián tiếp : Với cách tính lương như hiện nay là hợp lý. Nhưng nên có thêm phần thưởng cho những người có năng lực mà không chỉ căn cứ vào lương cấp bậc bởi vì những người lao động có thâm niên kinh nghiệm nhiều nhưng tiếp cận khoa học kỹ thuật không nhanh nhạy băng giới trẻ. Vì vậy có thêm nhiều phần thưởng để họ hăng say và đóng góp cho công ty đực nhiều hơn. II.4. Về nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Làm thế nào để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động là một vấn đề rất đáng quan tâm trong quá trình sản xuất. Muốn vậy doanh nghiệp phải có chiến lược phát triển nhằm được mục đích. Với nhiệm vụ chủ yếu của doanh nghiệp là sản xuất nhựa với tỷ trọng lao động nam cao, yêu cầu nghề nghiệp phải có lòng hăng say, nhanh nhen. Do đó hiệu quả sử dụng rất nhiều ở cá nhân mỗi người lao đông. Việc sử dụng hợp lý số lao động hiện có phương châm một người biết nhiều nghề phù hợp với cơ cấu gọn nhẹ, yêu cầu của công việc là rất thích hợp. Cụ thể: + Cơ cấu lao động của công ty là hợp lý, cần chú ý về việc quản lý ý thức kỷ luật lao động, giờ giấc làm việc tốt để đảm bảo hơn nữa năng xuất chất lượng sản phẩm.Muốn vậy poải có nội quy thưởng phạt rõ ràng + áp dụng hình thức trả lương phù hợp với khuyến khích người lao động. + Đổi mới trang thiết bị để tăng năng xuất lao động, chất lượng sản phẩm. + Cải tiến quy trình công nghệ để thu hút khách hàng. + Đào tạo nâng cao tay nghề cho đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất. II.5. Về quản lý thời gian lao động Ngoài việc theo dõi chặt chẽ ngày công đi làm qua " bảng chấm công" cần theo dõi thêm số giờ làm việc của mỗi người lao động. Nếu một người lao động làm việc không đủ số giờ theo quy định thực hiện trừ công theo giờ và nếu người lao động lam thêm giờ lập thêm chứng từ " phiếu báo làm thêm giờ" ( mẫu số 07 LĐTL) cùng một mức thưởng hợp lý để thực hiện việc tính trả đúng đắn và khuyến khích người lao động tăng năng xuất lao động Phiếu báo làm thêm giờ Ngày... tháng ... năm Họ và tên: Phân xưởng. Ngày công Công việc Thời gian làm thêm Đơn giá Thành tiền Ký nhận Từ giờ đến giờ Tổng giờ Cộng x x x Kết luận Trên đây là nội dung nghiên cứu đề tài : "Tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát" Qua quá trình nghiên cứu và thực tế, tôi nhận thấy trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay hạch toán kế toán nói chung và hạch toán chi phí tính giá thành sản phẩm nói riêng cần tỏ rõ vai trò của nó trong việc cung cấp thông tin cho quản trị doanh nghiệp, việc hạch toán chính xác, đầy đủ chi phí sản xuất tính đúng, tính đủ gía là điều kiện cần thiết để cung cấp nhanh chóng thông tin về nội bộ doanh nghiệp, giúp cho họ có thể đưa ra những quyết định đúng đắn, kịp thời đối với hoạt động của doanh nghiệp . Do còn hạn chế trình độ chuyên môn, khả năng nghiên cứu cùng kinh nghiệm thực tế, nên chuyên đề không tránh khỏi những sai sót, tôi rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp của các thầy cô trong khoa kế toán cùng toàn bộ bạn đọc lưu tâm chuyên đề này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo : Trần Long và các cán bộ phòng tài chính kế toán của Công ty dịch vụ thương mại Hùng Phát đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành chuyên đề này Xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 10 tháng 8 năn 2002 Học sinh Trần Hương Giang Lớp K 35A16 - Trường TH kinh tế Hà Nội ý kiến nhận xét của công ty Mục lục

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc32816.doc
Tài liệu liên quan