Trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, đời sống của người dân lao động cũng như nhu cầu đòi hỏi ở họ ngày càng cao. Họ lao động không chỉ để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xã hội mà còn để phục vụ cho chính bản thân và gia đình họ, giúp họ có được 1 cuộc sống ổn định về mặt vật chất cũng như tinh thần chính vì vậy, tiền lương là một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu được trong đời sống cũng như sinh hoạt của người lao động. Hơn nữa để phục vụ tốt cho xã hội, tiền lương còn góp phần hạ giá thành sản phẩm và chính là động lực thúc đẩy lớn để có thể nâng cao năng suất cuộc sống tinh thần trách nhiệm của mỗi người lao động sản xuất.
Bên cạnh tiền lương còn có BHXH cũng đóng một vai trò khá quan trọng, giúp người lao động cuộc sống gia đình có thể yên tâm hơn nữa khi gặp những rủi ro bất ngờ và trong những trường hợp họ không đủ sức khoẻ để tiếp tục lao động sản xuất.
Mặc dù đây chỉ là một của nhiều yếu tố quan trọng khác của tiền lưeơng và bảo hiểm, nhưng qua đó cũng thấy được phần nào tầm quan trọng của kế toán này trong các doanh nghiệp chính vì vậy các doanh nghiệp nên quan tâm nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này trong đơn vị mình.
Qua thời gian thực tập, để hoàn thành bản báo cáo này, em rất biết ơn sự giúp đơ của cô. các anh chị em trong Công ty đầu tư xây dựng Hà nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt chỉ bảo cặn kẽ cho em các chứng từ số liệu đến mà em đã trình bày.
75 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1867 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Chuyên đề Tổ chức hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản thu nhập của người lao động tại công ty đầu tư xây dựng Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cán bộ công nhân viên trong Công ty về kết quả, hoạt động xây lắp.
* Các phó Giám đốc: Là người trực tiếp giúp việc cho Giám đốc chỉ đạo điều hành những công việc bộ phận được Giám đốc giao cho.
* Phòng kế hoạch kinh doanh: Giúp ban giám đốc lập kế hoạch sản xuất và cung ứng vật tư cho đơn vị, kiểm tra thực hiện điều độ sản xuất để đảm bảo kế hoạch sản xuất đề ra.
* Phòng tổ chức lao động: có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về mặt tuyển dụng cán bộ.
- Sắp xếp lại bộ máy Công ty hợp lý, gọn nhẹ có hiệu quả
- Xây dựng quy hoạch cán bộ.
- Tuyển dụng cán bộ công nhân viên
- Đối với các chứng từ lương công trình chuyển về:Phòng tài chính lao động kiểm tra về đơn giá, chế độ tiền lương sau đó duyệt và chuyển về phòng kế toán cho từng công trình.
* Phòng tài vụ: Chịu trách nhiệm trước giám Đốc và Nhà nước về mọi chính sách tài chính, các chế độ thu, chi và nguyên tắc tài chính luật kinh tế hiện hành.
- Có trách nhiệm đáp ứng các nguồn vốn kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh theo kế hoạch.
- Có trách nhiệm phân phối tiền lương và tiền thưởng kịp thời.
- Có trách nhiệm bảo toàn và thanh toán công nợ, các tạm ứng đúng hạn.
- Kế toán trưởng: là người thay mặt Nhà nước giám sát tài chính việc thu - chi của đơn vị theo quyết định hiện hành.
* Phòng hành chính - quản trị: Mở sổ sách theo dõi những dụng cụ văn phòng cho từng đơn vị sử dụng trước khi chuyển chứng từ thanh toán cho phòng kế toán.
- Phải kiểm tra tính đúng đắn của các chứng từ chi tiêu của phòng trước khi chuyển phòng kế toán thanh toán.
sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của Công ty đàu tư xây dựng Hà Nội
XN xây lắp điện I
XN xây lắp điện II
XN XD & Công ty DD
Chi nhánh đại diện CT tại Hà Tĩnh
XN nội ngoại thất
XN XD dân dụng
Đội XD công trình I
Đội XD công trình II
XN XD kỹ thuật hạ tầng
TT ứng dụng công nghệ và XNK
TT tư vấn đầu tư xây dựng Hà Nội
Xí nghiệp p. Gas
Chi nhánh Đ. điện CT tại Hưng Yên
XN SXKD vật liệu & xây dựng
Giám đốc Công ty
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
KH - KD
Văn phòng đại diện CT tại Lào
Phó giám đốc
Phó giám đốc
Phòng
tài vụ
Phòng tổ chức LĐTL
Phòng thị trường nước ngoài
Phòng
HC - QT
III. Bộ máy kế toán của công ty
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty.
Hiện nay,bộ máy kế toán của Công ty đầu tư Xây dựng Hà Nội áp dụng mô hình tổ chức kế toán tập trung, toàn bộ công tác được tập trung ở phòng kế toán và hạch toán kế toán theo hình thưc sổ kế toán Nhật ký - chứng từ.Phương pháp kế toán mà Công ty áp dụng là phương pháp kê khai thường xuyên.
Theo hình kế toán tâp trung tại phòng kế toán của Công ty gồm 12 người mỗi người phụ trách một phần công việc khác nhau.
a. Kế toán trưởng.
Phụ trách chung có nhiệm vụ kiểm tra phân tích số liệu vào cuối kỳ kinh doanh, trực tiếp chỉ đạo công tác kế toán, tài chính thống kê, trích nộp đủ, đúng kịp thời các khoản nộp ngân sách Nhà nước. Kiểm tra giám sát chấp hành đúng chế độ chính sách của Nhà nước về quản lý, quản lý tài chính. Phải nắm rõ định hướng phát triển của Công ty để điều hành hoạt động của phòng, chịu trách nhiệm chung về phương pháp hạch toán, quyết định phân bổ chi phí vào các đối tượng phù hợp. Phải ke kiểm soát việc thực hiện vác kế hoạch tài chính, các chế độ chi tiêu, kỷ luật tài chính của Nhà nước, chế độ thanh toán tiền mặt, vay tín dụng và các hợp đồng kinh tế nhằm đánh giá đúng đắn tình hình, kết quả và hiệu qủa sản xuất kinh doanh để có biện pháp khắc phục. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc, trươc Pháp luật về các số tài liệu báo cáo tài chính. Cân đối các nguồn vốn để đáp ứng tối đa cho hoạt đọng sản xuất kinh doanh của Công ty.
b. Kế toán thanh toán, thuế VAT đầu vào, doanh thu.
Theo dõi chi tiết từng khoản tạm ứng, thanh toán theo từng đối tượng và theo từng công trình, đốc thúc việc thanh toán.Cuối mỗi công trình quyết toán phải đối chiếu công nợ của công trình và hoàn tất thanh toán của đơn vị.
- Tính toán thuế VAT phải nôp, thuế đã nộp đầu vào để tính nốt số còn phải nộp cho từng công trình.
- Đôn đốc các đơn vị gửi báo cáo doanh thu kịp thời để lập báo cáo doanh thu hàng tháng gửi ra cục thuế đúng hạn.
- Cuối mỗi công trình thanh lý, phải chủ động tính toán doanh thu để chuyển cho bộ phận tính kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh để tính lãi lỗ.
c. Kế toán tiền mặt tập hợp chi phí, trực tiếp, chi phí quản lý và tính giá thành.
- Căn cứ vào các bộ phận gửi sang, kế toán phải tập hợp chi phí trực tiếp cho từng công trình, từng nội dung chi phí.
- Cuối mỗi niên đội kế toán phải chủ động tổ chức, hướng dẫn các đơn vị đánh giá các giá trị công trình thi công dở dang, tính toán sổ chi phí trong kỳ để tính giá thành công trình chuyển cho bộ phận tính lãi lỗ.
- Tập hợp chi phí quản lý Công ty theo từng nội dung chi phí để phục vụ công tác quản trị kinh doanh, cuối kỳ kết chuyển cho từng bộ phận để tính lãi lỗ.
- Kiểm tra tính hợp pháp hợp lệ của các chứng từ trước khi viết các phiếu thu - chi, mở sổ theo dõi việc lưu chuyển tiền tệ. Cuối ngày, tuần, tháng phải đối chiếu với thủ quỹ.
d. Kế toán tiền gửi, tiền vay.
- Phải chủ động giao dịch thường xuyên vơi Ngân hàng căn cứ vào sổ phụ, để mở sổ theo dõi chặt chẽ tiền gửi, số dư tài khoản. Tuyệt đối không được cắt chuyển tiền vượt quá số dư hiện có.
- Phải chủ động chuẩn bị hồ sơ để tiến hành thủ tục bảo lãnh cho các công trình. Theo dõi các hồ sơ này và chuyển tiền về tài khoản hoạt động khi hết hiệu lực của hợp đồng bảo lãnh.
- Chủ độg xem xét, chuẩn bị hồ sơ vay vốn cho các công trìh để đảm bảo tiến hành chặt chẽ viện nhận nợ với Công ty của các đơn vị vay vốn. Theo dõi đôn thúc trả tiền lãi, tiền vay, nộp trả kịp thời đúng thời hạn các khoản nợ gốc.
e. Thủ quỹ.
- Phải đảm bảo an toàn tuyệt đối quỹ tiền mặt, chỉ được phát xuất tiền ra khỏi quỹ khi đã có phiếu chi được ký duyệt.
- Khi quản tiền ngân phiếu, phải lưu ý thời hạn, không được để quá hạn.
- Phải căn cứ vào các phiếu thu chi hàng ngày để lập báo cáo các quỹ đối chiếu thường xuyên kế toán tiền mặt.
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của Công ty đầu tư Xây dựng Hà Nội
Kế toán trưởng
Kế toán TSCĐ vật tư hàng hoá, các khoản thanh toán với CNV các quỹ cơ quan
Kế toán thanh toán, thuế VAT đầu vào, doanh thu
Kế toán tiền mặt tập hợp chi phí trực tiếp, chi phí QLDN và giá thành
Kế toán tiền gửi tiền vay
Thủ quỹ
2. Hình thức sổ kế toán hiện áp dụng tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội.
- Công ty dùng hình thức “Nhật ký chứng từ” để áp dụng đối với hệ thống kế toán của mình. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ nhật ký chứng từ.
Chứng từ gốc
Bảng phân bổ
Nhật ký chứng từ
Sổ (thẻ) kế toán chi tiêt
Sổ cái
Bảng tổng hợp số liệu chi tiết
Sổ quỹ
Bảng kê
Báo cáo tài chính
IV. Thực trạng hạch toán tiền lương và BHXH ở công ty.
1.Hình thức trả lương ở Công ty.
Hiện nay, Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội áp dụng hai hình thức trả lương theo thời gian và theo sản phẩm. Đối với bộ phận lao động gián tiếp gồm những cán bộ công nhân viên làm nhiệm vụ tổ chức quản lý và phục vụ cho quá trình sản xuất, trực tiếp quản lý kỹ thuật trên cùng công đoạn sản xuất thì áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm.
Với những đặc thù riêng của ngành xây dựng, tại các đội ngũ sản xuất trong Công ty có thể kết hợp sử dụng cả hai hình thức trả lương.
Việc trả lương cho từng người xác định căn cứ vào bảng chấm công cho từng bộ phận phân lập, đồng thời dựa trên hệ thống thang bảng lưpơng được quy định trong Bộ luật lao động với chế độ phụ cấp lương đối với từng công việc và chức vụ cụ thể. Đối với công nhân viên chức trực tiếp sản xuất kinh doanh thì cơ sở xếp lương là bậc kỹ thuật, đối với viên chức là tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn, đối với chức vụ quản lý kinh doanh nghiệp là tiêu chuẩn xếp hạng doanh nghiệp theo mức độ phức tạp về quản lý và hiệu quả sản xuất kinh doanh.
Việc xây dựng cơ sở xếp lương được thông qua hợp đồng lao động và thoả ước lao động tập thể.
a.Hình thức trả lương theo thời gian.
Theo hình thức này, tiền lương trả cho người lao động được tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lương theo tiêu chuẩn của Nhà nước quy định. Hình thức trả lương này được áp dụng cho khối phòng ban: Phòng tổ chức hành chính, phòng tài vụ, phòng kỹ thuật. Ngoài những đối tượng trên, hình thức trả lương theo thời gian còn được áp dụng cho một số trường hợp công nhân làm việc tại các đội xây dựng. Hình thức trả lương tại các đội xây dựng là khoán sản phẩm, hạng mục công trình. Tuy nhiên với một số công việc không thể áp dụng được hình thức khoán vì khối lượng công việc khộng cụ thể như bảo dưỡng bê tông thì việc trả lương theo thời gian lại thích hợp hơn.
Tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội, lương theo thời gian được xác định như sau:
Lương theo thời gian lao động
=
Lương cấp bậc
x
Số ngày công làm trong tháng
26 (Ngày)
Trong đó:
- Lương cấp bậc : Lương cơ bản.
- 26 ngày : Số ngày công lao động mà Nhà nước quy định
- Số ngày làm trong tháng: Căn cứ vào bảng chấm công.
b. Hình thức trả lương theo sản phẩm.
Tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội điểm sản xuất của Công ty là xây lắp những công trình vừa và lớn, khối lượng công việc nhiều và phức tạp vì vậy trả lương cho công nhân cho phù hợp với từng công việc là rất cần thiết. Để tính chính xác đầy đủ tiền lương, phòng kế toán tiền lương đã đề ra chế độ khoán phù hợp với điều kiện của Công ty là :
- Khoán khối lượng (sản phẩm): Chế độ này được áp dụng trong một số công việc xây dựng lượng công việc cụ thể như:
+ Công dọn dẹp, vệ sinh một tầng nhà vừa hoàn thành.
+ Vận chuyển gạch, đất đá lên tầng đối với những công trình không có điều kiện đưa máy móc vào thi công.
+ Thu dọn dàn giáo, dụng cụ lao động.
....
Những công việc trên không đòi hỏi trình độ tay nghề, vì vậy phần lớn lao động ở đây là lao động phổ thông hoặc lao động thuê ngoài.
Lương khoán khối lượng được tính như sau:
Các công việc được khoán theo công. Đơn giá của một công được xác định
Đơn giá một công
=
Lương cấp bậc + phụ cấp (Nếu có)
26 ngày công
- Khoán thoe một phần hạng mục hoặc khối lượng công tác hoàn thành:
Hình thức này được áp dụng khi tiến hành thi công xây dựng. Các thành viên của tổ đội khi nhận được công trình sẽ tuỳ theo trình độ của từng người mà phân chia công việc, sản phẩm xây lắp hoàn thành sẽ là thành quả chung của mọi thành viên.
Ví dụ: Cán bộ kỹ thuật của đội giao khoán cho một nhóm một tổ nhận một phần hạng mục công trình như khoán cho tổ nề xây trát toàn bộ khối lượng của tường của tần 1 hoặc một tổ nền có khả năng kỹ thuật để đảm bảo chất lượng, họ có thể làm toàn bộ hoặc một phần hạng mục theo từng điểm dừng kỹ thuật.
Dựa vào kế hoạch đã giao để xác định khối lượng công việc mà họ là trong tháng (Căn cứ vào báo cáo sản lượng) từ đó tính ra qũy lương được hưởng trong tháng. Tại các tổ chức sản xuất, căn cứ và khối lượng sơ hoàn thành từ đầu tháng sẽ xác định được:
Lương hưởng của cả tổ trong tháng
=
Khối lượng sản phẩm hoàn thành
x
Số ngày công thực tế
Lương được lĩnh trong tháng = Lương chính + Phần lương do vượt năng suất.
+ Cách 2: Tổ trưởng chấm công và theo dõi thai độ việc của công nhân sau đó sẽ tiến hành bình bầu A, B, C biết ai đi làm đủ công ai làm việc có hiệu quả, trên cơ sở đó xác định hệ số lương.
Loại A = 1; Loại B = 0,9 (Của A); Loại C = 0,8 (Của A).
Sau đó lấy số công việc thực tế của công nhân với hệ số đã bình bầy từ đó xác định được số ngày cong thực chất của cả tổ. Đến đây cách tính phần lương vượt năng suất cũng giống như đã trình bày ở cách 1.
Tổng số lương = Lương chính + Phần lương do vượt năng suất.
2. Tổ chức hạch toán tiền lương BHXH tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội.
a.Lương nghỉ phép.
Tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội hình thức trả lương được áp dụng đôi với người lao động gián tiếp làm việc tại các phòng ban. Hình thức trả lương này tại phòng Tài vụ trong táng 12 năm 2002 như sau:
Số ngày thực tế làm việc của nhân viên được thể hiện trên bảng chấm công (Bảng 1). Cuối tháng căn cứ vào bảng này để tính lương và phụ cấp của văn phòng Công ty (Bảng 2).
* Trường hợp 1:
Nguyễn Thuỳ Dương (trưởng phòng): Có mức lương là 550.100 đ đi làm 25 ngày công.
Mức lương tháng
=
550.100
x
25ngày =
528.000đ
26ngày
Số ngày được nghỉ phép là 17 ngày.
Bảng chấm công
Tháng 12/2002
Bảng 1
TT
Họ và tên
Số hiệu CN
Nghề nghiệp
Bậc lương
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
LTG
LLĐ
Phòng tài vụ
1
Nguyễn thuỳ Dương
TPTV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
25
2
Lê Lamn Phương
NV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
25
3
Nguyễn Minh Hằng
NV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
25
3
4
Nguyễnthanh Hương
NV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
25
10
5
Nguyễn Thị Huệ
NV
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
+
25
10
Lương nghỉ phép
=
550.100
x 17 ngày
=
359.700đ
26 ngày
- Phụ cấp chức vụ: Theo bảng phụ cấp chức vụ lãnh đạo ban hành thie Nghị định 25phí, 26phí ngày 23/5/1994 của chính phủ mức phụ cáp cho mức vụ trưởng phòng là 57.600đ.
- Phụ cấp lưu động: 1.100đ x 26 công = 28.600đ
Tổng cộng lương tháng 12 của trưởng phòng Nguyễn Thuỳ Dương là :
528.900 + 359.700 + 57.600 + 28.600 = 974.800đ
Sau đó khấu từ tiền BHXH, BHYT mà nhân viên Nguyễn Thuỳ Dương phải đóng theo mức lương tháng và phụ cấp trách nhiệm.
+ BHXH : (55.100 + 57.600) x 0,05 = 30.400đ
+ BHYT: (55.100 + 57.600) x 0,01 = 6.000đ.
* Trường hợp 2:
Nhân viên Lê Thị Lan Phương có mức lương là 348.500đ đi là 25 ngày công.
Lương thời gian
=
348.500
x 25 ngày
=
335.000đ
26 ngày
- Lương nghỉ phép năm 2002 là 16 ngày:
Lương nghỉ phép
=
348.500
x 16 ngày
=
214.500đ
26 ngày
Phụ cấp lưu động = 3 x 1.100 = 3.300đ
Tổng tiền lương trong tháng 12 của nhân viên Lê Lan Phương là
335.000 + 214.500 + 3.300 = 552.800đ
Khoản BHXH, BHYT phải đóng
+ BHXH : 348.500 x 0,05 = 17.400đ
+ BHYT: 348.500 x 0,01 = 3.500đ
b, Tiền lương theo sản phẩm.
Hình thức tính lương này được áp dụng tại các tổ đội trực tiếp sản xuất tại công trình xây dựng.
Dưới đây là hình thức tổ chức tiền lương của cả tổ đội lao động thuộc Đội 1 trong tháng 12 năm 2002.
Đầu tháng, đội trưởng đội 1 giao khoán cho tổ lao động một khối lượng công việc với tổng số tiền công là 3.412.000đ (Hợp đồng làm khoán - bảng 3).Trong hợp đồng làm khoán có thể thấy lượng công việc có thể được khoán theo khối lượng hoặc khoán theo công (lương công việc này là phần thực tế trong tháng của tổ) đơn giá công việc thoả thuận giữa người lao động với người giao khoán (cán bộ kỹ thuật hoặc đội trưởng) dựa trên định mức và đơn giá thị trường. Cuối tháng căn cứ vào Bảng chấm công được kế toán tiền lương đội lập Bảng thanh toán lương và phụ cấp cho toàn tổ (Bảng 4).
Tổ lao động phần lớn là lao động phổ thông nên không có sự phân chia tiền lương theo cấp bậc, cụ thể là mức lương trên một công lao động của công nhân Tô Thị Hà (cấp bậc 4/7) bằng công nhân Nguyễn Văn Hải - Đội trưởng (cấp bậc 5/7).
Đơn giá 1 công lao động
=
Tổng giá trị hợp đồng thanh toán
Tổng số ngày công thực tế cả đội
Đơn giá 1 công
=
3.412.000
183
Công nhân Nguyễn Văn Hải (Đội trưởng) đi làm 24,5 ngày công.
Lương sản phẩm = 18.650đ x 24,5 = 457.200đ
Phụ cấp trách nhiệm theo quy định là 24.000đ
Tổng cộng lương tháng 12 của công nhân Nguyễn Văn Hải là :
457.200đ + 24.000 = 481.000đ
- Công nhân Tô Thị Hà đi làm 12,5 ngày công.
Công ty đầu tư - xây dựng Hà Nội
Đơn vị : Văn phòng công ty
Bảng thanh toán lương và phụ cấp
Tháng năm 2002
Bảng 2
TT
Họ và tên
LCB
Lương SP
Lương TG
Lương thêm giờ
Lương nghỉ phép
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Tổng cộng
Khấu trừ
Lĩnh kỳ 1
Công
Tiền
Công
Tiền
Công
Tiền
Công
Tiền
Chức vụ lãnh đạo
Trách nhiệm
Lưu động
Ca 3
Tám ứng kỳ 1
BHXH
BHYT
Công
Tiền
Công
Tiền
Tiền
ký
5%
1%
Phòng tài vụ
1
Nguyễn thuỳ Dương
25
528900
17
359700
57600
26
28600
974800
400000
30400
5500
538900
2
Lê Lan Phương
25
346200
16
221500
567700
300000
18000
3600
146100
3
Nguyễn Minh Hằng
25
335000
16
3
3300
522800
300000
17400
3500
231900
4
Nguyễn thanh Hương
25
335000
16
10
11000
560500
300000
17400
3500
239600
5
Nguyễn Thị Huệ
25
246000
12
10
11000
375300
300000
12800
2600
599000
......
Phòng HCQT
130
2146400
93
1321300
43200
66
72800
1300000
87900
20100
199600
Lương sản phẩm = 18.650 x 12,5 = 233.000đ
Tuy nhiên theo mức trích nộp BHXH, BHYT của mỗi công nhân lại được tính theo cấp bậc lương:
- Công nhân Nguyễn Văn Hải bậc 5/7 có mức lương 313.900đ
+ BHXH phải nộp : 313.900 x 0,05 = 15.700đ
+ BHYT phải nộp: 313.900 x 0,01 = 3.200đ
- Công nhân Tô Thị Hà bậc 4.7 có mức lương là 256.300đ
+ BHXH phải nộp 256.300 x 0,05 = 12.800đ
+ BHYT phải nộp 256.300 x 0, 01 = 2.600đ
Công ty đầu tư xây dựng Hà Nội
Đơn vị : Đội 1
Hợp đồng làm khoán
Công trình : Nhà ở A17 Kim Giang và sân cấu kiện lao động
Họ và tên tổ trưởng : Nguyễn Văn Hải
Bảng 3
TT
Nội dung công việc
Đơn vị
Giao khoán
Kỹ thuật xác nhận công việc
Kỹ thuật ký
Khối lượng
Đơn giá
Thành tiền
Nhà ở A 17 Kim Giang
m3
1
Nhận đập gạch vỡ
m3
13
10.000
130.000
2
Đổ bê tông gạch vỡ lót móng
m3
3
15.000
45.000
3
Đào sửa móng
m3
15
17.000
155.000
4
Dọn gỗ cốt pha xà gồ giáo
m3
2,5
20.000
50.000
5
Tôn nền
m3
34
12.000
408.000
6
Dọn gạch giải phóng mặt bằng cầu 9A
Gạch
6000
100
600.000
7
Vận chuyển trạc bê tông
m3
3,5
30.000
Sân cấu kiện
105.000
1
Đổ bê tông cọc 2m
đoạn
375
3500
1.312.500
2
Đổ tấm chống nắng
viên
380
400
152.000
3
Bốc gỗ cốt pha vào kho
m3
8
20.000
160.000
4
Thu dọn cọc
công
3
15.000
45.000
5
Thu dọn kho để làm lán trại
Tấn
10
15.000
150.000
Tổng cộng
3.412.000
Công ty đầu tư - xây dựng Hà Nội
Đơn vị : Văn phòng công ty
Bảng thanh toán lương và phụ cấp
Tháng năm 2002
Bảng 4
TT
Họ và tên
LCB
Lương SP
Lương TG
Lương thêm giờ
Lương nghỉ phép
Phụ cấp thuộc quỹ lương
Tổng cộng
Khấu trừ
Lĩnh kỳ 1
Công
Tiền
Công
Tiền
Công
Tiền
Công
Tiền
Chức vụ lãnh đạo
Trách nhiệm
Lưu động
Ca 3
Tám ứng kỳ 1
BHXH
BHYT
Công
Tiền
Công
Tiền
Tiền
ký
5%
1%
1
Nguyễn Văn Hải
5/7
24,5
457200
24000
481200
200000
15700
3200
262300
2
Nguyễn Văn Lâm
5/7
17,5
326300
24000
350300
200000
15700
3200
131400
3
Nguyễn Vân Anh
4/7
23,5
438000
438000
200000
15700
3200
219100
4
Tô Thị Hà
5/7
12,5
233000
233000
15700
3200
217600
5
Trần Thị Phương
5/7
12,5
233000
233000
15700
3200
214100
6
TRần Thị Cúc
5/7
20,5
382200
382200
200000
15700
3200
163100
7
Nguyễn Việt Cường
5/7
12,5
233000
15700
3200
214100
8
Nguyễn Mỹ Ngọc
5/7
17,5
326300
200000
15700
3200
107400
9
Nguyễn Diễm Hằng
4/7
7,5
139800
12800
2600
124400
10
Nguyễn Thu HIền
5/7
20,5
382200
200000
15700
3200
163300
11
Nguyễn Thị Lan
5/7
7,5
139800
15700
3200
120900
12
Nguyễn Văn Manh
5/7
6,5
121200
12800
2500
105800
183
48000
3460000
1200000
179700
2043700
Bảng tổng hợp tiền lương và bảo hiểm
Tháng 12 Năm 2002
Bảng 5
Tên đơn vị
Lương kỳ I
Lương kỳ II
Trừ BHXH
Trừ BHYT
Trừ các khoản khác
Cộng lương trong
Lương thuê ngoài
Tổng cộng tiền lương
Đội xây dựng công trình 1
1.200.000
4.444.0000
118.000
25.500
5.787.500
14.082.500
19.870.000
Đội xây dựng công trình 2
2.600.000
9.117.700
3.642.000
38.200
12.120.100
20.398.300
32.518.400
Xí nghiệp xây dựng KT- HT
3.600.000
6.084.600
346.600
65.500
10.099.100
43.827.600
53.927.300
Xí nghiệp xây dựng dân dụng
4.250.000
11.012.200
394.400
65.500
15.722.100
27.514.000
43.266.100
Xí nghiệp xây dựng nội ngoại thất
12.100.000
18.828.000
831.600
68.900
31.928.500
135.205.400
167.133.900
Xí nghiệp xây lắp điện 1
587.900
69.900
14.200
627.000
672.000
Xí nghiệp xây lắp điện 2
24.567.600
26.712.900
416.100
82.000
51.788.600
75.617.300
127.395.900
Xí nghiệp sản xuất kinh doanh vật liệu
7.010.000
9.996.000
668.600
134.5000
17.809.100
4.693.000
22.502.100
Xí nghiệp GAS
3.420.000
4.123.500
194.800
37.600
7.775.900
7.775.900
Đội máy
1.227.200
57.000
11.600
1.295.800
923.760
2.228.560
Xí nghiệp xây dựng điện và CTDD
5.513.300
140.000
25.100
5.678.400
5.678.400
Văn phòng công ty
12.900.000
20.460.100
974.400
157.100
34.311.600
740.000
35.051.600
Tổng cộng
71.647.600
118.107.100
43..956
928.100
194.979.300
323.040.860
518.020.160
c.Hạch toán tiền lương tại Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội.
Chứng từ ban đầu để hạch toán tiền lương là Bảng chấm công (đối với hình thức lương thời gian) và các hợp đồng làm khoán đối với hình thức lương sản phẩm. Sau khi hoàn thành công việc, tổ trưởng các đội tiến hành chấm công và chia lương. Chủ nhiệm công trình (hoặc đội trưởng) căn cứ vào Bảng chấm côg, Hợp đồng làm khoán để tổng hợp phân loại theo từng công trình từng loại chi phí:
- Chi phí nhân công trực tiếp.
- Chi phí sản xuất chung.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Đến cuối tháng gửi về phòng tài vụ của Công ty để lập bảng tổng hợp tiền lương các bộ phận (Bảng 5). Kế toán tiền lương tiến hành, tổng hợp, phân bổ chi phí tiền lương cho các công trình kết hợp với bảng chia lương của khối văn phòng Công ty để lập bảng phân bổ tiền lương và BHXH (Biểu 6). Dựa vào số liệu trong bảng phân bổ để vào sổ cái TK 334 (Biểu&). Sau đó kết toán kết chuyển chi phí nhân công vào TK 154 - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang.
Nợ TK 154: (Chi tiết cho từng công trình).
Có TK 622, TK 627, TK 642 (Chi tiết cho từng công trình).
Số liệu được chuyển ghi tiếp vào sổ theo dõi chi tiết chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng công trình theo khoản mục chi phí nhân công.
4.Trình tự thanh toán cho CBCNV trong Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội .
Tại các phòng ban thường cử ra một người chịu trách nhiệm lập và theo dõi Bảng chấm công, cuối tháng bảng này được chuyển tới phòng tổ chức tiền lương để kế toán tiền lương kiểm tra và lập Bảng thanh toán lương và phụ cấp cho toàn nhân viên theo cấp bậc.
Tại các đội trực tiếp sản xuất, cuối tháng tổ trưởng nộp Bảng chấm công và Hợp đồng làm khoán cho nhân viên tổ chức tiền lương đội để tính ra đơn giá tiền lương, tổng hợp thành Bảng thanh toán lương và phụcấp cho toàn đội. Đội trưởng ký duyệt và chuyển bằng này lên phòng tổ chức tiền lương.
Tại phòng tổ chức tiền lương, Bảng thanh toán lương và phụ cấp các tổ đội phòng ban sẽ được kiểm tra đơn giá và quy chế tiền lương, chế độ phụ cấp, cách phân phối tiền lương cho từng người. Sau khi trưởng phòng tổ chứctiền lương và kế toán trưởng xem xét và ký duyệt, Thủ quỹ thuộc phòng tài vụ và căn cứ vào đó để xuất phát lương cho CBCV.
- Một năm : Một bộ quần áo bảo hộ lao động.
- 6 tháng 1 mũ.
Ngoài ra còn có Găng tay và thuốc men sơ cứu được cung cấp cần thiết. Khoản chi này được hạch toán vào tài khoản 627.
Ngày 1/12/2002, Công ty Đầu tư Xây dựng đã ký hợp đồng bảo hiểm con người kết hợp với công ty Bảo hiểm Hà Nội với giá trị hợp đồng 10.046.400đ và đến thời hạn 1/12/2003. Hợp đồng này có trách nhiệm với người lao động như sau:
+ Bảo hiểm trường chết hoặc thương tật thân thể do tai nạn.
+ Bảo hiểm trợ cấp nằm viện, phẫu thuật.
Ngoài khoản Bảo hiểm được tính chi phí sản xuất (theo quy định tỷong Nghị định 12/phí ngày 26/1/1996) khoản bảo hiểm nói trên được coi là trách nhiệm của Công ty đối với người lao động và hạch toán trực tiếp vào tài khoản 642 (Tờ khai sinh phát tài khoản 642 - Bảng 9). Khi phát sinh các khoản này sẽ được hạch toán và sổ sách liên quan.
- Chi trả các khoản thu nhập khác cho CBCNV.
Nợ TK 334 : 13.538.900đ
Có TK 111: 13.538.900đ
- Chi khen thưởng thi đua 6 tháng cuối năm 2002.
Nợ TK 431: 26.545.000đ
CóTK 111: 26.545.000đ
- Chi mua tết.
Nợ TK 642: 246.000đ
Có TK 111: 264.000đ
- Chi mua thuốc y tế.
Nợ TK 642 : 700.000đ
- Chi mua bảo hiểm con người kết hợp.
Nợ TK 642 : 10.046.400đ
Có TK 112: 10.046.400đ
Các khoản phát sinh ở tài khoản 642 sẽ được tập hợp vào Tờ kê khai phát sinh tài khoản 642, từ đó làm cơ sở xác định kết quả.
Nhìn chung công tách hạch toán tiền lương ở Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội được tổ chức tốt từ khâu quản lý lao động đến khâu thanh toán tiền lương và vào sổ sách. Các phòng ban, tổ có ý thức trách nhiệm cao phối hợp cùng phòng kế toán - tài vụ đảm bảo cho công tác hạch toán tiền lương tiến hành chính xác nhanh chóng, thanh toán kịp thời góp phần tích cực thúc đẩy khuyến khích người lao động. Việc vận dụng hình thức ghi sổ là hình thức. Nhật ký chứng từ và sổ sách kế toán đảm bảo thông báo kịp thời, chính xác tình hình số liệu cho lãnh đạo bộ phận quản lý doanh nghiệp lập báo cáo quyết toán và cho những biện pháp khắc phục khó khăn trong công tác hạch toán tiền lương. Qua đây, ta thấy được vai trò của kế toán tổ chức tiền lương. Bằng việc kiểm tra và tính toán của mình xét về mặt nào đó những người ngày có ảnh hưởng gián tiếp đến quyền lợi của người lao động. Nếu tính đúng, đủ tiền công có nghĩa là họ đã bảo vệ quyền lợi và tạo nên sự công bằng cho người lao động. Chính vì thế, việc hoàn thiện công tác kế toán tiền lương luôn là mục tiêu hướng tới của nhân viên kế toán và Ban giám đốc Công ty.
Sở xây dựng Hà Nội
Công ty đầu tư xây dựng Hà Nội
Tài khoản 431
Năm 2002
Tiểu khoản 4311
Tiểu khoản chi tiết
Bảng 8
Ngày tháng
Số chứng từ ghi sổ
Diễn giải
Tài khoản đối ứng
Nợ
Có
Dư nợ
Dư có
492.573.092
Tháng 1/2002
5/1/02
13
Chi thưởng đơn vị nhất nhì 2001
111
5.535.000
7/1/02
23
Thưởng thi đua tháng 6 cuối năm
111
18.050.000
12/1/02
44
Thưởng tết nguyên đán 2002
111
101.560.000
367.428.092
Tháng 7/2002
16/7/02
Khen thưởng thi đua 6 tháng đầu năm 2002
111
363.098.092
Cộng 12 tháng
129.475.000
363.098.092
Tờ kê khai phát sinh tài khoản 642
Công ty đầu tư xây dựng Hà Nội
Năm 2002
Bảng 9
STT
Ngày tháng
Số chứng từ
Diễn giải
TK đối ứng
111
112
........
27/3
166
Chi mua mứt tết
146.000
30/3
Mua thuốc y tế
700.000
......
31/12
Mua bảo hiểm con người kết hợp
10.046.400
Bộ, tổng cục : Tổng công ty đầu tư và phát triển nhà Hà Nội
Đơn vị: Công ty đầu tư - Xây dựng Hà Nội
Sổ cái
Tài khoản : 334
Số dư đầu năm
Nợ
Có
322.977,327
Ghi có các TK, đối ứng
Nợ TK 334
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
111
1.150047,863
896.745,640
1.043.456,780
912.345,790
898.467,520
338
117.304,882
91.468,055
107.476,048
93.651,710
92.227,114
873.987,623
Cộng phát sinh Nợ
1.267.352,745
988.213,695
1.150.932,828
1.005.997,500
990.694,634
89.714,269
Cộng số phát sinh Có
1.150.047,863
896.745,640
1.198.657,320
971.238,980
1.000.256,710
963.701,892
Số dư cuối tháng : Nợ
964.739,450
Có
205.672,445
114.204,390
161.928,881
127.170,362
136.732,437
137.769,996
ĐVT: 1.000đ
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
905.673,140
913257,870
1.089.756,980
1.207.329,990
876.846,233
1.407.834,596
92.966,767
93.745,334
111.862,855
217.319,398
131.526.935
211.175,189
998.639,907
1.007.003,204
1.201.619.835
1.424.649,388
1.008.373,168
1.619.009,785
991.222,360
1.159.739,450
1.251.664.910
1.221.356,230
1.235.689,770
1.436.138,575
130.352,449
283.088,695
333.133,051
129.839,892
357.156,494
174.285,284
đầu tư và phát triển nhà Hà Nội
đầu tư - Xây dựng Hà Nội NHật ký chứng từ số 7
phần chi phí sản xuất, KD toàn doanh nghiệp - ghi có các tK 142,152,153,154,214,241,334,335,338,611,622,627,631
STT
142
152
153
154
241
334
335
338
611
621
622
627
631
tổng cộng chi phí
1
2
3
4
5
6
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
1
154
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
2
631
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
3
142
x
x
x
x
x
86.006.386
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
4
241
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
5
335
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
6
621
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
7
622
x
x
x
x
x
655.031.684
x
52.402,535
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
8
623
x
x
x
x
x
4 x35.296.920
x
3 4.823,754
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
9
627
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
10
641
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
11
642
x
x
x
x
x
2 59803,585
x
38919,96
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
12
....
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
13
cộng A
x
x
x
x
x
1436138.575
x
126.146,148
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
14
152
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
15
153
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
16
155
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
17
157
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
18
632
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
19
241
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
20
111
x
x
x
x
x
1.407.834,596
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
21
112
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
22
131
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
23
....
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
24
Cộng B
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
25
tổng A+B
x
x
x
x
x
x
x
126.146,246
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
Phần III
Một số nhận xét kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiền lương và BHXH của Công ty đầu tư xây dựng Hà nội
I. Nhận xét
Từ trước đến nay, tiền lương là một phạm trù kinh tế, phản ánh đúng bản chất của tiền lương sẽ đảm bảo chế độ hạch toán kinh doanh đầy đủ và nền kinh tế một cách đầy đủ, ổn định. Trong nền kinh tế thị trường nước ta hiện nay, giải quyết vấn đề tiền lương rất phức tạp, không chỉ liên quan đến lợi ích kinh tế của các thành phần kinh tế khác. Trên cơ sở nhận thức được vai trò, ý nghĩa to lớn của công tác tiền lương để cải tiến và hoàn thiện không ngừng Công ty này với mục đích tổ chức sắp xếp lao động hợp lý, sử dụng triệt để khẳ năng lao động cùng với thời gian lao động, khuyến khích người lao động hăng hái sản xuất, không ngừng tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động. Có thể nói đây là nhiệm vụ cũng như mục tiêu phấn đấu của Công ty Đầu tư xây dựng Hà nội. Sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường có sự cạnh tranh gay gắt nhưng Công ty vẫn bố trí đủ việc làm và đảm bảo mức thu nhập bình quân của cán bộ công nhân viên là 600. 000đ/ tháng. Đây có thể là một cố gắng, sự quan tâm của ban lãnh đạo Công ty đối với người lao động. Cùng với công tác quản lý chung Ban giám đốc và phòng kế toán rất chú trọng đến công tác kế toán nói chung, kế toán tiền lương và BHXH nói riêng. Công ty luôn tìm tòi, nghiên cứu áp dụng các biện pháp tính toán, thanh toán lương phù hợp khuyến khích người lao động hăng hái sản xuất, tăng năng suất lao động. Kế toán tiền lương và BHXH nhìn chung đã thực hiện nghiêm túc các chế độ kế toán của Nhà nước ban hành. Tuy nhiên vẫn còn ưu, nhược điểm sau.
- Ưu điểm:
+ Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội, thời gian nghỉ ngơi, kỷ luật lao động, chế độ hạch toán của Bộ tài chính được Công ty chấp hành nghiêm chỉnh.
+ Sổ sách phản ánh trung thực, chính xác. Công tác tính toán và thanh toán các khoản phải trả công nhân viên một cách đầy đủ, chính xác, đúng thời hạn.
+ Phương thức trả lương hợp lý. Thực hiện khoản tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh.
- Nhược điểm
+ Phương thức trả lương và đơn giá tiền lương chưa thực sự khuyến khích được người lao động nhiệt tình, phát huy sáng tạo, hăng say làm việc tăng năng suất lao động.
II. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tiền lương tại Công ty đầu tư xây dựng Hà nội
1. Trong công tác hạch toán chi tiết tiền lương, Công ty đưa ra một hệ thống chứng từ tương đối phù hợp với đặc điểm của Công ty. Tuy nhiên do chưa quán triệt đầy đủ nguyên tắc ghi chép bảng biểu của Nhà nước nên chưa cung cấp thông tin một cách toàn diện. Cụ thể:
- Bảng chấm công dùng để chấm ngày công, ngày hưởng lương theo chế độ và cuối cùng để tính ngày công thực tế của người lao động. Bảng này do tổ trưởng hoặc người uỷ quyền chấm hàng ngày. Nhưng thực tế ở một số bộ phận, nó được ghi vào cuối tháng trước khi chuyển lên kế toán. Về việc đánh dấu ký hiệu nhiều khi không theo qui định còn một số sai sót dẫn đến việc tính toán tiền công chưa được chính xác.
- Hiện nay lương làm thêm giờ được ghi vào bảng làm thêm giờ riêng (bảng thuê ngoài).
Tuy nhiên việc hạch toán lương này chưa đầy đủ, chứng từ ban đầu còn thiếu niên không phản ánh chính xác phần làm thêm của người lao động. Người phụ trách tiền lương đội nên sử dụng " Phiếu báo làm việc ngoài giờ" để thuận tiện cho việc hạch toán. Đây là chứng từ xác định số giờ công, đơn giá và số tiền làm thêm được hưởng của từng công việc là cơ sở để tính trả lương cho người lao động.
Doanh nghiệp ..............
Bộ phận:..............
Mẫu số 07 - LĐTL
Ban hành theo qui định 1864/ 1998/ QĐ/ BTC
Ngày 16/ 12/ 1992 của Bộ Tài chính
Số:..............
Phiếu báo làm việc ngoài giờ.
Ngày...... tháng...... năm....
Họ và tên:.........................
Nơi công tác:...................
Ngày tháng
Những công việc đã làm
Thời gian làm thêm giời
Đơn giá
Tiền
ký
Người duyệt
Người kiểm tra
Người báo thêm giờ
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Phiếu này có thể lập cho từng cá nhân, theo từng công việc hoặc có thể lập cả tổ. Phiếu này do người báo làm thêm giờ lập rồi chuyển cho người có trách nhiệm kiểm tra và ký duyệt chấp nhận số giờ làm thêm và đồng ý thanh toán. Sau khi có đầy đủ chữ ký, phiếu báo làm thêm giờ được chuyển tới kế toán lao động tiền lương cơ sở tính lương.
- Công ty chưa thực hiện hình thức số tiền lương theo qui định. Theo qui định, nội dung của sổ lương là kê khai các khoản tiền lương thu nhập được nhận, các khoản phải nộp theo qui định và số tiền thực lĩnh hàng tháng của từng người lao động. Sổ lương được ghi theo từng tháng trong năm và lưu lại trong Công ty năm năm. Từ đó làm căn cứ cho việc kiểm tra của Banh lãnh đạo Công ty và Nhà nước về việc trả lương và thanh toán các khoản bảo hiểm.
2. Theo Nghị định 59/CP, mỗi doanh nghiệp phải tự xây dựng định mức vật tư kỹ thuật, định mức lao động. Tuy nhiên, hiện nay trong việc giao khoán doanh nghiệp chỉ áp dụng đơn giá thị trường cho mỗi đối tượng lao động mà không tính đến trình độ cấp bậc của họ.
Ví dụ: Trong " Hợp đồng giao khoán" tháng 10 công trình Kim Giang thuộc đội 1 có các công việc như sau:
Lát nền 30 x3 với đơn giá là 3. 500đ/m2
Mà theo đơn giá nhân công trong đơn giá xây dựng có bản (đánh giá sản phẩm đầu ra) lát nền 30 x3 có đơn giá là 2. 028 đ/ m2 và định mức cho mỗi thợ bậc 4 phải lát 6m2/ ngày.
Như vậy, theo đơn giá ghi trong hợp đồng, mỗi thợ phải đạt định mức 11m2/ ngày mới thanh toán theo đơn giá. 3.500đ/m2 (vì theo thông tư 13,14 do Bộ lao động qui định việc trả lương gắn với việc tăng năng suất lao động).
Nếu doanh nghiệp xây dựng định mức cho từng loại cấp bậc thợ tức là xác định được năng suất lao động, việc giao khoán sẽ thuận tiện hơn từ đó nâng cao năng suất lao động đồng thời đẩy nhanh tiến đi công trình góp phần tiết kiệm thời gian và tiền bạc cho Công ty.
3. Theo luật lao động và đơn giá tiền lương đã được duyệt của Công ty, người lao động được quyền nghỉ phép theo qui định là 12 ngày/ năm. Vì nếu lý do nào đó doanh nghiệp không bố trí được thời gian nghỉ cho người lao động thì phải thanh toán tiền lưoưng cho họ. Ngoài ra, người lao động sẽ được hưởng vì thiếu nguyên vật liệu, vì mưa bão,... Khoản lương này theo thông tư 13,.14 được tính trong khoản mục lương dự phòng bằng 75 quỹ tiền lương sản xuất và được phân bổ vào cuối năm. Hai khoản tiền lương trên được phép trích trước vào tài khoản 335 và phân bố vào chi phí giá thành nhưng thực tế Công ty đã không thanh toán hai khoản tiền này vào tài khoản 335 trước khi hạch toán vào tài khoản 334.
Trong năm 2002 tài khoản 334 chỉ được hạch toán theo phương pháp thanh toán thực chi theo khối lượng khoán. Vì vậy, doanh nghiệp nên hạch toán khoản lương này theo qui trình sau để đảm bảo chính xác kết quả sản xuất kinh doanh do đồng thời tuân thủ đúng qui định trong nghị định 13,14 của Bộ lao động thương binh xã hội.
TK 3351: Lương nghỉ phép
TK 3352: Lương dự phòng
* Đối với lương nghỉ phép: trong năm 2002, theo đơn giá tiền lương được duyệt trong quỹ lương khoản này phải trích từ khi đơn giá tiền lương được duyệt, cuối năm căn cứ vào số người làm việc thực tế kế toán tính lại số lương nghỉ phép phải trả trong năm.
TK11
Thanh toán
Lương phép cho
TK334
Lương phép
Lương thực tế phải trả
TK335.1
Trích lương lương ohép
Theo đơn giá tiềnlương
TK622'
điều chỉnh theo số
Người thực tế làm việc
* Đối với lương ngừngviêc: Khoản này cũng được trích giống như lương nghỉ phép, nhưng đến cuối năm phần trích trước không chi hết được kết chuyển vào tài khoản 421..
TK622'
TK11
Thanh toán
Lương phép cho
TK334
Lương ngừng
Việc thực tế
TK335.1
Trích trước lương
Ngừng việc
TK 421
Kết chuyển phần
Lương ngừng việc trích trướcd không chi tiết
4. Hiện nay, Công ty đầu tư xây dựng Hà nội đang tiến hành xây dựng một quy chế tiền lương mới được dựa trên đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức bộ máy lao động của Công ty. Theo cách toán như cũ thì tiền lương thường được phân phối bình quân, mang tính tương đối. Với cách tính mới tiền lương được hình thành gắn với kết quả lao động của từng người vào hiệu quả sản xuất kinh doanh của từng bộ phận.
Cách tính như sau:
- Đối với lao động được trả lương theo thời gian
Việc trả lương theo số hệ số mức lương được xếp tại nghị định 26CP, vừa theo kết quả cuối cùng của từng người, từng bộ phận. Công thức tính như sau:
Ti = T1i + T2i
Trong đó:
- Ti: tiền lương người thứ i nhận được.
- T1i: Tiền lương thẹo Nghị định số 26/CP được tính như sau:
T1i = ni x Ti- trong đó:
+ ni: số ngày công thực tế của người thứ i
+ ti: suất lương ngày tính theo nghị định 26CP của người thứ i
T2i: Tiềng lương theo công việc được giao gắn với mức độ phức tạp, tính trách nhiệm công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc và sốngày công thực tế của người thứ i không phụ thuộc vào hệ số mức lương đươc xếp theo nghị định 26/ CP. Công thức T2i như sau:
(với i ẻj)
+ Vt quỹ tiền lương tương ứng với mức đị hoàn thành công việc của bộ phận làm lương thời gian.
+ Vcd: quỹ tiền lương theo nghị định 256/CP của bộ phận làm lương thời gian được tính theo công thức.
Vcd
+ Ni: số ngày công thực tế của người i
+ Hi: Số tiền lương tương ứng với công việc được giao mức độ phức tạp tính trách nhiệm của công việc đòi hỏi, mức độ hoàn thành công việc của người thứ i được xác định như sau:
đli + đ2i
hi= xk
đi+ đ2
+ K: là hệ số mức độ hoàn thành được chia làm 3 mức độ: hoàn thành tốt (hệ số 1,2), hoàn thành (hệ só1), không hoàn thành (hệ số 0,7)
+ đli: là mức độ phức tạp của công việc người thứ i đảm nhận.
+ đ2i: là số điểm tính trách nhiệm của công việc người thứ i đảm nhận tỷ trọng điểm đli và đ2i được xác định theo bảng sau:
Công việc phù hợp với trình độ
đli
đ2i
Từ đại học trở lên
45 - 70
1- 30
Cao đẳng và trung cấp
20- 44
1- 18
Sơ cấp
7- 19
1- 7
Không qua đào tạo
1- 6
1-2
* Đối với đli Căn cứ vào tính tư duy, sáng tạo, mức độ hợp tác và thâm niên công việc đòi hỏi. Được phân chia tỷ trọng điểm trong khung theo cấp trình độ,lập bảng điểm và đánh giá cho điểm cụ thể.
* Đối với đ2i: Căn cứ vào tính quan trọng của công việc trách nhiệm của quá triònh thực hiện, trách nhiệm với quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh với tài sản, tính mạng con người, quan hệ công tác sản xuất kinh doanh với tài sản, tính mạng con người, quan hệ công tác.
* (đ1+ đ2): Tổng số điểm mức độ phức tạp và tính trách nhiệm của công việc đơn giản nhất của từng người trong Công ty.
Ví dụ1: Với cách tính như trên, lương tháng 12/ 2002 của phòng tài vụ sẽ được tính: xây dựng bảng điểm và chấm điểm theo chức năng công việc của từng người. Dựa vào chỉ tiêu xác định điểm đã nêu giả sử đã hình thành được bảng điểm với số điểm tối thiểu cho công việc đơn giản nhất (nhân viên phục vụ) là 15 điểm, số điểm cao nhất cho công việc phức tạp nhất (giám đốc) là 100điểm.
Họ và tên
đ1i
đ2i
K
Hi = x K
Đặng Văn Thành
70
30
1,2
8
Nguyễn Minh Thư
60
30
1,2
7,2
Nguyễn Viết Vượng
60
30
1,2
7,2
....
Phòng tài vụ
Nguyễn Thuỳ Dương
58
30
1,2
7,04
Lê Lan Phương
50
30
1,2
6,4
Nguyễn Minh Hằng
30
15
1
3
Nguyễn Thanh Hương
25
15
1
2,7
Nguyễn Thị Huệ
45
25
1,2
5,6
..
Nhân viên bảo vệ
Nguyễn Duy Hùng
10
5
1
1
Nguyễn Văn Tâm
10
5
1
1
Nguyễn Văn Mai
10
5
1,2
1,2
Việc xác định hệ số K dựa vào thang điểm dưới đây:
Mức độ hoàn thành Nhiệm vụ được giao
Ngày công
đi làm
Giờ công
Kiêm nhiệm công việc
Tổng số điểm
15
13
13
4
45
- Mức độ hoàn thành nhiệm vụ và kiêm nhiệm công việc do từng phòng xây dựng.
- Mức độ công nhân đi làm được tính 0,5 điểm
+ Mỗi lần đi muộn về sớm trừ 1,5 điểm.
Nếu đạt tổng số điểm từ 44 đ 45 hệ số k là1,2
Nếu đạt tổng số điểm từ 42 đ 43 hệ số K là 1,1
Nếu đạt tổng số điểm từ 40 đ 41 hệ số k là 1,0
Nếu đạt tổng số điểm từ 38 đ 39 hệ số k là 0,9
Nếu đạt tống số điểm từ 36 đ 37 hệ số k là 0,8
Theo dự kiến kế hoạch sản xuất của Công ty trong năm 2002 là mỗi tháng 2,5 tỷ đồng trong đó lợi nhuận sau thuế doanh thu là 170 tr / tháng. trong tháng 12/ 2002 Công ty thực hiện doanh thu 3,2 tytrong đó tổng hợp toàn bộ chi p hí là 3 tỷ đồng. Do vậy, lợi nhuận sau thuế là 200 triệu so với kế hoạch đã tănglên 30 triệu đồng.
Tập hợp chi phí trong tháng 12/2002 như sau:
Chi phí vật liệu : 1.657.000.000đ
Chi phí nhân công: 625.000.000đ
Chi phí chung: 518.000.000đ
Căn cứ vào số lợi nhuận vượt kế hoạchlà 30 triệu sẽ được tính hệ số để thưởng tiếp cho CBNV như sau:
= 0,01
Vậy số tiền chỉ bổ sung ngoài khoản tiền lương cơ bản:
625.000.000 x 0,01 = 5.250.000
Khi đã xác định được khoản tiền lương phân p hối theo hiệu quả sản xuất kinh doanh tiến hành phân chia lương theo công thức:
Sau đó lập được bảng tổng hợp tiền lương của văn phòng Công ty.
Họ và tên
Hệ số lương
Ngày công
Tiền lương theo ND(Tl1)
Ni, h
Tiền lương theo quy chế (T21)
Tiền lương khác
Tổng tiền lương được lĩnh
Đặng Văn Thành
60,3
25
834.900
200
215.600
215.600
1.190.000
Nguyễn Minh Thư
5,26
25
728.300
180
194.000
194.000
99300
Nguyễn Viết Vượng
5,26
25
728.300
180
194.000
194.000
1.047.900
......
Phòng Tài vụ
Nguyễn Thuỳ Dương
3,82
25
528.900
176
189.800
86.200
804.900
Lê Lan Phương
2,5
25
346.200
160
172.500
518.700
1
2
3
4
5
6
7
8
Nguyễn Minh Hằng
2,42
25
335.000
75
80.300
3.300
491.200
Nguyễn Thanh hương
2,42
25
335.000
67,5
72.800
11.000
418.800
Nguyễn Thị Huệ
1,78
25
246.000
140
150.900
11.000
407.900
...
Nhân viên bảo vệ
Nguyễn Duy Hùng
2,04
28
321.000
28
30.200
43.800
395.000
Nguyễn Văn Tâm
1,72
28
266.700
28
30.200
296.900
Nguyễn Văn Mai
2,3
27
343.900
32,5
35.000
378.900
Căn cứ tính lương mới cho bộ phận gián tiếp sản xuất chỉ áp dụng trong trường hợp Công ty đạt mức lợi nhuận ròng lớn hơn so với kế hoạch. Đây là điểm quan trọng trong phương pháp chia lương mới, nó giúp CBCNV hưởng lương gián tiếp nhận thức được tầm quan trọng của công việc được giao đồng thời nâng cao tinh thần trách nhiệm của mỗi nhân viên.
Đối với lao động trả lương theo sản phẩm thì việc trả lương được tính như sau:
Ti = x ni. hi. Ti.(i ẻj)
Trong đó:
Ti; tiền lương người thứ i được nhận
Ni: thời gian thực tế làm của người thứ i
Vsp: số lượng thành viên trong tập thể
Ti: hệ số mức ưeơng tính theo Nghị định số 26/ CP của người thứ i.
Hi: Hệ số mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i và được tính theo công thức.
Hi = (i ẻj)
Mà: +j là chỉ tiêu đánh giá cho điểm mức độ đóng gốp để hoàn thành công việc:
+ : Tổng số điểm đánh giá mức độ đóng góp để hoàn thành công việc của người thứ i.
+ : Tổng số điểm đánh giá mức độ đóng gốp để hoàn thành công việc của người thấp nhất trong tập thể các chỉ tiêu j:
Ngoài cách tính hi theo công thức trên có thể chọn bảng lập sẵn như sau:
Phương án
Loại A
Loại B
Loại C
Chênh lệch max - min
1
2,0
1,5
1
100%
2
1,8
1,4
1
80%
3
1,7
1,4
1
70%
4
1,6
1,4
1
60%
5
1,5
1,3
1
50%
6
1,4
1,2
1
40%
7
1,3
1,2
1
30 %
8
1,2
1,1
1
20 %
9
1,1
1,05
1
10%
Ví dụ2: Theo cách tính mới, tiền lương của tổ lao động thuộc đội 1 sẽ như sau:
Giá trị hợp đồng làm khoán tháng 12 của tổ lao động là 3.421.00đ. Giả sử hệ số đánh giá (hi) được áp dụng theo phương án 6 trong bảng 2 ta có bảng tổng hợp các hệ số tiền lương của tổ lao động như sau:
Họ và tên
Cấp bậc
Hệ số tiền lương (ti)
Hệ só đánh giá (hi)
Ngày công thực tế (ni)
Nguyễn Văn Hải
5/7
2,18
1,4
24,5
Nguyễn Văn Lâm
5/7
2,18
1,4
17,5
Nguyễn Vân Anh
5/7
2,18
1,0
23,5
Tô Thị Hà
4/7
1,78
1,2
12,5
Trần Thị Phương
5/7
2,18
1,2
12,5
Trần Thị Cúc
5/7
2,18
1,4
20,5
Nguyễn Việtn Cường
5/7
2,18
1,2
12,5
Nguyễn Mỹ Ngọc
5/7
2,18
1,0
17,5
Nguyễn Diễm Hằng
5/7
2,18
1,2
7,5
Nguyễn Thu Hiền
5/7
2,18
1,2
20,5
Nguyễn Thị Lan
5/7
2,18
1,0
7,5
Nguyễn Văn Mạnh
5/7
2,18
1,0
6,5
Ta có bảng tổng hợp tiền lương của tổ lao động tháng 12.
Họ và tên
Ni ti hi
Hi = x ni hi ti
Nguyễn Văn Hải
74,774
469.400
Nguyễn Văn Lâm
53,41
335.300
Nguyễn Văn Anh
51,23
321.500
Tô Thị Hà
26,3
167.600
Trần Thị Phương
42
263.600
Trần Thị Cúc
80,36
504.400
Nguyễn Việt Cường
42
263.600
Nguyễn Mỹ Ngọc
49
307.600
Nguyễn Diễm Hằng
16,02
100.600
Nguyễn Thu Hiền
68,88
432.400
Nguyễn Thị Lan
21
131.800
Nguyễn Văn Mạnh
18,2
114.200
Tổng cộng
543,574
3.412.000
Theo cách tính cũ tiền lương cho bộ phận trực tiếp sản xuất chỉ phụ thuộc vào ngày công trong tháng của công nhân. Với cách tính mới nó còn phụ thuộc vào cấp bậc công nhân và mức độ đóng góp để hoàn thành công việc cuả công nhân trong tập thể.
Đây là cách tính chính xác và công bằng vì nó xét đến mọi yếu tố cần thiết của một lao động tập thể áp dụng cách tính này bộ phận trực tiếp sản xuất sẽ góp phần khuyến khíchd người lao động gắn bó với công việc, tạo ra không khí đua giữa các thành viên đồng thời làm tăng sự tin tưởng của công nhân viên với ban lãnh đạo Công ty. Giữa các thành viên trong đội với nhau.
Qua việc tìm hiểu thực tế tình hình sản xuất kinh doanh và việc tổ chức lao động tiền lương của Công ty em thấy đây là phương hướng cải cách tiền lương tốt, nêú được thực hiện đầy đủ sẽ là bước tiến mới trong các tổ chức công tác chức tiền lương tại Công ty.
Trên đây là suy nghĩ và ý kiến mạnh dạn của bản thân đề cập đến một vài vấn đề nhỏ trong quá trinhf sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Kết luận
Trong nền kinh tế ngày càng phát triển như hiện nay, đời sống của người dân lao động cũng như nhu cầu đòi hỏi ở họ ngày càng cao. Họ lao động không chỉ để tạo ra của cải vật chất phục vụ cho xã hội mà còn để phục vụ cho chính bản thân và gia đình họ, giúp họ có được 1 cuộc sống ổn định về mặt vật chất cũng như tinh thần chính vì vậy, tiền lương là một yếu tố hết sức quan trọng không thể thiếu được trong đời sống cũng như sinh hoạt của người lao động. Hơn nữa để phục vụ tốt cho xã hội, tiền lương còn góp phần hạ giá thành sản phẩm và chính là động lực thúc đẩy lớn để có thể nâng cao năng suất cuộc sống tinh thần trách nhiệm của mỗi người lao động sản xuất.
Bên cạnh tiền lương còn có BHXH cũng đóng một vai trò khá quan trọng, giúp người lao động cuộc sống gia đình có thể yên tâm hơn nữa khi gặp những rủi ro bất ngờ và trong những trường hợp họ không đủ sức khoẻ để tiếp tục lao động sản xuất.
Mặc dù đây chỉ là một của nhiều yếu tố quan trọng khác của tiền lưeơng và bảo hiểm, nhưng qua đó cũng thấy được phần nào tầm quan trọng của kế toán này trong các doanh nghiệp chính vì vậy các doanh nghiệp nên quan tâm nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán này trong đơn vị mình.
Qua thời gian thực tập, để hoàn thành bản báo cáo này, em rất biết ơn sự giúp đơ của cô.... các anh chị em trong Công ty đầu tư xây dựng Hà nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ nhiệt chỉ bảo cặn kẽ cho em các chứng từ số liệu đến mà em đã trình bày..
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn.
Mục lục
Lời nói đầu 1
Phần I: Những lý luận cơ bản về kế toán tiền lương, các khoản trích theo lương 2
I. Khái niệm, vai trò, ý nghĩa công tác hạch toán tiền lương 2.
1. Khái niệm của tiền lương 2
2. Vai trò của tiền lương 3
3. Chức năng của tiền lương. 3
II. các hình thức trả lương 2
1. Trả lương theo thời gian .5
2. Trả theo sản phẩm .6
3. Hình thức trả lương khoán. 11
III. Một số vấn đề lý luận chung về bảo hiểm xã hội. 12
1. Khái niệm về BHXH. 12
2. Nội dung BHXH, BHYT, KPCĐ. 13
IV. nội dung nhiệm vụ hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương .14
V. Tổ chức chứng từ ban đầu và hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương. 15
1.Tổ chức các chứng từ ban đầu. 15
2. Hạch toán tài khoản tiền lương và các khoản trích theo lương. 15
VI. hình thức tổ chức sổ tiền lương. 21
VII. cụ thể cho từng hình thức ghi sổ. 21
1. Nhật ký chung 21
2. Nhật ký chung. 23
3. Chứng từ ghi sổ 25
4. Nhật ký sổ cái. 27
Chương II: Tổ chức hạch toán tiền lương, các khoản trích theo lương và các khoản thu nhập của người lao động tại Công ty đầu tư xây dựng Hà Nội. 30
I. Quá trình hình thức và phát triển của Công ty. 30
II. Đặc điểm sản xuất và bộ máy quản lý của Công ty. 32
1. Đặc điểm tổ chức sản xuất. 32
2. Bộ máy quản lý của Công ty. 34
III. Bộ máy kế toán của công ty 37
1. Tổ chức bộ máy kế toán của công ty 37.
2. Hình thức sổ kế toán hiện áp dụng tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội.39
IV. Thực trạng hạch toán tiền lương và BHXH ở công ty. 40
1.Hình thức trả lương ở Công ty. 40
2. Tổ chức hạch toán tiền lương BHXH tại Công ty Đầu tư Xây dựng Hà Nội. 42
4.Trình tự thanh toán cho CBCNV trong Công ty Đầu tư - Xây dựng Hà Nội . 51
Phần III: Một số nhận xét kiến nghị và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác tiền lương và BHXH của Công ty đầu tư xây dựng Hà nội 58
I. Nhận xét 58
II. Một số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác tiền lương tại Công ty đầu tư xây dựng Hà nội 59
Kết luận 71
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 28631.doc