KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 162 trường hợp ung thư âm đạo nguyên phát nhập viện tại Bệnh viện Ung
bướu thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm, từ năm 1990 đến năm 2010, chúng tôi rút ra một số
nhận định như sau :
+ Ung thư âm đạo là dạng bệnh lý rất hiếm gặp của ung thư phụ khoa, (0,65%). Tuổi mắc
bệnh thường gặp là 50 – 59 tuổi, đây là những phụ nữ lớn tuổi và đã mãn kinh.
+ Đa số bệnh nhân là nội trợ và làm ruộng và buôn bán nhỏ (>70%). Trình độ văn hóa rất
thấp: Mù chữ và cấp I (80%). Nơi cư ngụ phần lớn là các tỉnh, chiếm ¾ trường hợp.
+ Có 68 bệnh nhân (41,97%) được cắt tử cung trước đó do một bệnh lý lành tính, hoặc CIN
2+. Y văn ghi nhận khoảng 50% bệnh nhân carcinôm tế bào gai âm đạo có tiền sử cắt tử cung
trước đó.
+ Nên tăng cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm đầu tiên bằng tế
bào học âm đạo và soi âm đạo.
+ Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một điều trị triệt để cho các tổn thương CIN 2+ vì
tỷ lệ phát triển thành VaIN 2+ là 7,4%.
+ Theo dõi và tái khám bệnh nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm đạo và nếu cần sẽ soi âm
đạo, đặc biệt là trong 4 năm đầu tiên sau cắt tử cung.
Tóm lại, ung thư âm đạo là ung thư phụ khoa rất hiếm gặp. Xảy ra ở phụ nữ lớn tuổi và đã
mãn kinh. Triệu chứng báo động là xuất huyết âm đạo bất thường, nên tăng cường theo dõi cho
các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm đầu tiên bằng tế bào học âm đạo và soi âm đạo.g
7 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 186 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm dịch tễ bệnh nhân ung thư âm đạo tại bệnh viện ung bướu thành phố Hồ Chí Minh từ 1990 – 2010, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 469
ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ BỆNH NHÂN UNG THƯ ÂM ĐẠO TẠI BỆNH VIỆN UNG
BƯỚU THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TỪ 1990 – 2010
Lưu Văn Minh*
TÓM TẮT
Qua khảo sát 162 trường hợp ung thư âm ñạo ñược ñiều trị tại Bệnh viện Ung bướu TP. HCM từ năm 1990
ñến năm 2010, chúng tôi rút ra một số ghi nhận sau:
Ung thư âm ñạo là dạng bệnh lý rất hiếm gặp của ung thư phụ khoa, (0,65%). Tuổi mắc bệnh thường gặp
là 50 – 59 tuổi, ñây là những phụ nữ lớn tuổi và ñã mãn kinh. Đa số bệnh nhân là nội trợ và làm ruộng và buôn
bán nhỏ (> 70%). Trình ñộ văn hóa rất thấp: Mù chữ và cấp I (80%). Nơi cư ngụ phần lớn là các tỉnh, chiếm ¾
trường hợp. Có 68 bệnh nhân (41,97%) ñược cắt tử cung trước ñó do một bệnh lý lành tính, hoặc CIN 2+. Y
văn ghi nhận khoảng 50% bệnh nhân carcinôm tế bào gai âm ñạo có tiền sử cắt tử cung trước ñó. Nên tăng
cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm ñầu tiên bằng tế bào học âm ñạo và soi âm
ñạo. Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một ñiều trị triệt ñể cho các tổn thương CIN 2+ vì tỷ lệ phát
triển thành VaIN 2+ là 7,4%.Theo dõi và tái khám bệnh nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm ñạo và nếu cần sẽ
soi âm ñạo, ñặc biệt là trong 4 năm ñầu tiên sau cắt tử cung.
SUMMARY
EPIDEMIOLOGIES OF VAGINAL CANCER PATIENTS IN HO CHI MINH CITY
CANCER HOSPITAL – 1990 - 2010
Luu Van Minh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh – Vol.14 - Supplement of No 4 – 2010 : 469 - 475
In the retrospective study for 162 cases of primary vaginal cancer treated in HCM city cancer hospital
from 1990 to 2010, there are some remarks:
Vaginal cancer is rarely gynecologic cancer. The common age range of the primary vaginal cancer is 50 –
59 ys. Almost of the patients were low socio - economic level (> 70%). There were 68 patients (41.9%) having
hysterectomy previously for CIN 2+ or benign tumor.Should follow - up the patients after hysterectomy by Pap
smear and colposcopy. Hysterectomy should not be radical treatment for CIN 2+, because it can come to VAIN
2+ up 7.4%. Follow - up and take care the patients carefully, take the Pap smear and colposcopy, especially
during 4 years after hysterectomy.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Ung thư âm ñạo là dạng bệnh rất hiếm gặp trong
các ung thư phụ khoa nói riêng, và trong bệnh cảnh
ung thư nói chung.
Theo tác giả Nguyễn Chấn Hùng, bệnh thừơng
gặp ở phụ nữ trên 50 tuổi, và xuất ñộ không tới 1 ca
trong số 100.000 phụ nữ hằng năm(12).
Theo Nguyễn Sào Trung trong Bệnh học Ung
Bướu cơ bản: Ung thư âm ñạo nói chung rất hiếm
gặp, chiếm tỉ lệ 1/20 ung thư sinh dục nữ và 1/200
ung thư của nữ giới. Nếu so với các bệnh ung thư
phụ khoa khác, chiếm tỉ lệ nhỏ: Bằng ½ ung thư âm
hộ, 1/3 ung thư nội mạc tử cung, 1/40 ung thư cổ tử
cung. 90% trường hợp xảy ra ở người già, sau mãn
kinh. Đỉnh cao là
55 - 60 tuổi(13).
Theo số liệu của Hiệp hội Ung thư Mỹ, mặc dù
các tổn thương thứ phát ở âm ñạo từ các ung thư
nguyên phát của ñường sinh dục nữ thường xảy ra,
nhưng ung thư nguyên phát của âm ñạo rất hiếm, chỉ
chiếm khoảng 1 - 2% của tất cả các ung thư phụ
khoa. Tần suất cuả carcinôm tế bào gai của âm ñạo là
0,6 trong 100.000 phụ nữ ở Mỹ(2).
Theo Novak, tần suất của ung thư âm ñạo là 0,6
trong số 100.000 phụ nữ hàng năm, và tuổi trung
bình của bệnh nhân carcinôm tế bào gai ở âm ñạo là
60 tuổi.(7)
Chưa có công trình nào nghiên cứu về bệnh này
từ trước tới nay trong cả nước.
Từ những nhận ñịnh trên, chúng tôi thực hiện ñề
tài này nhằm các mục tiêu sau:
Mục tiêu tổng quát
Khảo sát các trường hợp ung thư âm ñạo tại
Bệnh viện Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh trong
20 năm, từ năm 1990 – 2010.
Mục tiêu cụ thể
*
Bệnh viện Ung Bướu TP.HCM.
Địa chỉ liên lạc: BS. Lưu Văn Minh. Email: luuvanminh@ymail.com
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 470
Khảo sát một số ñặc ñiểm dịch tễ học của ung
thư âm ñạo.
Từ ñó rút ra một số nhận ñịnh về ung thư âm
ñạo.
ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu
Chúng tôi khảo sát các trường hợp ung thư âm
ñạo nguyên phát nhập viện tại Bệnh viện Ung bướu
thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm, từ/1990 ñến
2010.
Các trường hợp ung thư âm ñạo do di căn từ cơ
quan khác ñến chúng tôi không khảo sát trong loạt
nghiên cứu này.
Phương pháp nghiên cứu
Chúng tôi dùng phương pháp hồi cứu và thống
kê mô tả các trường hợp khảo sát trên.
Số liệu ñược xử lý bằng phần mềm SPSS 7.5.
So sánh kết quả với các công trình khác.
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
Trong hai mươi năm từ 1990 – 2010, Bệnh viện
Ung bướu thành phố Hồ Chí Minh ñã có 162 trường
hợp ñược chẩn ñoán là ung thư âm ñạo nhập viện.
Nếu so với các bệnh ung thư phụ khoa khác, ñây là
dạng bệnh hiếm gặp. Cùng thời gian trên, tỷ lệ ung
thư âm ñạo so với các ung thư phụ khoa khác như
sau:
162/22000 (ung thư cổ tử cung) tỷ lệ 0,73%.
162/510 (ung thư âm hộ) tỷ lệ 31,76%.
162/702 (ung thư nội mạc tử cung) tỷ lệ
23,07%.
Theo Trung Tâm Ung Thư Memorial ở
Newyork Mỹ: Ung thư âm ñạo bằng ½ ung thư âm
hộ, 1/3 ung thư nội mạc tử cung, và 1/40 ung thư cổ
tử cung.
Theo FIGO, các trường hợp ñược xếp là ung thư
âm ñạo chỉ khi vị trí nguyên phát của ung thư ở ngay
trong âm ñạo. Vì thế ñây là vị trí ung thư rất hiếm
gặp.
Lý do nhập viện
Nơi chuyển Số ca %
XHAĐ 94 58.02
BVTD 27 16.67
Bv Hùng Vương 11 6.79
Bv An Giang 4 2.47
Bv Gia Lai 1 0.62
Bv Bình Thuận 1 0.62
Bv Cần Thơ 5 3.09
Bv Bình Dân 1 0.62
Bv Tiền Giang 5 3.09
Bv Minh Hải 1 0.62
Bv Nhân Dân 7 4.32
Bv Nguyễn Tri
Phương 2 1.23
Bv Vĩnh Long 3 1.85
Tổng Cộng 162 100.00
Với 162 ca ung thư âm ñạo nhập viện trong 20
năm, từ 1990 ñến 2010, có 94 ca ñến vì xuất huyết
âm ñạo bất thường, chiếm tỷ lệ 58,02%. 68 ca do các
bệnh viện khác chuyển ñến chiếm tỷ lệ 41,9%.
68 ca chuyển ñến hầu hết ñã có mổ cắt tử cung
trước ñó.
Sự phân bố về tuổi
THẬP
NIÊN
20 - 29 30 - 39 40 - 49 50 - 59 60 - 69 70 - 79 80 - 89 Tổng cộng
TS 4 11 19 58 40 21 9 162
% 2,46 6,79 11,72 35,80 24,69 12,96 5,55 100
Theo Devita, ung thư nguyên phát của âm ñạo
thường xuất hiện ở phụ nữ lớn tuổi, 70 – 80% trường
hợp trên 60 tuổi. Ngoại trừ loại ung thư biểu mô
tuyến tế bào sáng thường gặp ở khoảng tuổi từ 15 –
22 tuổi. Ung thư âm ñạo hiếm gặp ở phụ nữ dưới 40
tuổi(4).
Theo Ung Thư học Lâm sàng của giáo sư
Nguyễn Chấn Hùng, ung thư âm ñạo thường gặp ở
phụ nữ trên 50 tuổi(12).
Theo Herbst và cộng sự, 47,1% bệnh nhân trên
60 tuổi, ñỉnh cao nằm trong khoảng tuổi từ 50 ñến 70
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 471
tuổi, tuổi trung bình trong khoảng
60 – 65 tuổi(2).
Trong loạt nghiên cứu của chúng tôi, tuổi nhỏ
nhất là 26 tuổi và tuổi lớn nhất là 87 tuổi. Đỉnh cao
tuổi thường gặp là 50 – 59 tuổi, tuổi trung bình là 58
tuổi, không ghi nhận ñược dưới 20 tuổi.
Như vậy, so với các tác giả khác, số liệu nghiên
cứu của chúng tôi không có gì khác biệt lớn, ngoại
trừ loạt nghiên cứu của chúng tôi không có trường
hợp nào dưới 20 tuổi.
Nghề nghiệp
Nghề Nội trợ Làm ruộng Buôn bán CNV Làm mướn Giáo viên Già Tổng
TS 72 38 16 8 4 1 23 162
TS 72 38 16 8 4 1 23 162
% 44.44 23.46 9.88 4.94 2.47 0.62 14.20 100.00
Nghề nghiệp phổ biến của bệnh nhân là nội trợ (44%), làm ruộng (23%), và buôn bán nhỏ (9,8%). Như
vậy các nghề nghiệp trên chiếm hơn 70%. Đây là tầng lớp có thu nhập thấp trong xã hội, ít có ñiều kiện hiểu
biết về y học ñể cảnh giác phát hiện bệnh.
Theo các tác giả, thì có mối tương quan tiêu cực giữa tỷ lệ mắc bệnh ung thư âm ñạo và tầng lớp kinh tế xã
hội(7).
Trình ñộ văn hóa
Lớp 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tổng
TS 46 23 17 16 11 16 12 5 4 2 3 3 4 162
% 28.40 1.20 10.49 9.88 6.79 9.88 7.41 3.09 2.47 1.23 1.85 1.85 2.47 100.00
Như vậy mù chữ và cấp I chiếm gần 80% số bệnh nhân.
Trình ñộ văn hóa thấp chắc chắn có ảnh hưởng rất lớn ñối với quá trình phát hiện và ñiều trị bệnh.
Tình trạng kinh nguyệt
Kinh nguyệt Còn Hết TS
TS 34 128 162
% 20,98 79,01 100
Trong loạt nghiên cứu của chúng tôi, ña số bệnh
nhân ñều mãn kinh chiếm tỷ lệ 79%. Chỉ có 21%
bệnh nhân là còn kinh nguyệt. Điều này cho thấy ung
thư âm ñạo thường xảy ra ở những bệnh nhân lớn
tuổi.
Tình trạng kinh nguyệt của bệnh nhân hoàn toàn
phù hợp với khoảng tuổi thường gặp của nghiên cứu
là 50 – 59 tuổi và cũng phù hợp với khoảng tuổi ghi
nhận ñược của các tác giả khác ñã ñược nêu ở trên.
Tiền căn sinh sản
Số con 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 12 14 TC
TS 10 15 21 32 22 15 20 10 9 4 2 1 1 162
Số con thấp nhất là 1, số con cao nhất là 14, số
con thường gặp là 3 và số con trung bình là 4.
Có 10 trường hợp không sanh con.
Theo Laila I. Muderspach ung thư cổ tử cung và
ung thư biểu mô tế bào gai âm ñạo có cùng những
yếu tố nguy cơ, trong ñó có yếu tố sanh ñẻ nhiều(2).
Tuy nhiên ña số các tác giả khác không ghi
nhận sanh ñẻ nhiều có phải là yếu tố nguy cơ của
ung thư âm ñạo hay không.
Tiền căn cá nhân
Tiền
căn
Cắt
TC
NgoạI
TQ
Lao Cao
HA
Bướu
BT Không
TS 68 7 6 17 1 63
68 bệnh nhân có tiền căn cắt tử cung do bệnh lý
lành tính như bướu sợi tử cung hoặc các tổn thương
CIN 2+, thời gian gần nhất là 5 năm và xa nhất là 17
năm, chiếm tỷ lệ 41,97%.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 472
Theo MUDERSPACH khoảng 35 – 59% bệnh
nhân bị ung thư biểu mô tế bào gai âm ñạo là có tiền
sử cắt tử cung trước ñó, thường là do một bệnh lành
tính nào ñó. Điều này chưa ñược giải thích lý do tại
sao(2).
Cũng theo tác giả trên, ung thư cổ tử cung có
liên hệ ñến việc gia tăng tỷ lệ ung thư biểu mô âm
ñạo. Tuy nhiên, một ung thư ở âm ñạo ñược phát
hiện sau 5 năm ñiều trị ung thư cổ tử cung ổn ñịnh,
lúc ñó ñược phép chẩn ñoán là ung thư âm ñạo
nguyên phát.
Như vậy, có sự phù hợp nhất ñịnh trong loạt
nghiên cứu của chúng tôi và tác giả trên.
Xuất ñộ VaIN sau cắt tử cung vì CIN:
Theo các tác giả tại Khoa Sản phụ khoa thuộc
Bệnh viện Đại học Gasthuisberg, Leuven Bỉ, cắt tử
cung toàn phần vì bị CIN thường ñược xem là ñiều
trị tận gốc cho CIN, nhưng có thể sau ñó sẽ bị VaIN
với tỷ lệ thay ñổi là từ 0,9 ñến 6,8%.
Các tác giả ñã hồi cứu 3030 bệnh nhân bị CIN
2+ không có tiền sử VaIN ở Bệnh viện Đại học
Gasthuisberg, Lauven, Bỉ từ tháng 06/1989 ñến
tháng 12/2003. Các tác giả ghi nhận ñược 125 bệnh
nhân có mổ cắt tử cung toàn phần vì CIN 2+ trong
vòng 6 tháng sau khi ñược chẩn ñoán và xem lại các
kết quả Pap’s smear của họ sau mổ.
Kết quả ghi nhận 31 bệnh nhân (24,8%) không
theo dõi ñược. 7 trên 94 bệnh nhân trong nhóm theo
dõi ñược (7,4%) bị VaIN 2+, trong ñó có 2 bệnh
nhân thành ung thư âm ñạo xâm lấn. Thời gian trung
bình giữa cắt tử cung ñến khi chẩn ñoán VaIN 2+ là
35 tháng (5 – 103 tháng). Ghi nhận này có ý nghĩa
thống kê với p = 0,003.
Như vậy, theo các tác giả cắt tử cung toàn phần
có lẽ không nên ñược xem là ñiều trị tận gốc cho
CIN 2+ vì tỷ lệ VaIN 2+ sau ñó là khá cao 7,4%.
Sau ñây là các số liệu ñược các tác giả nghiên
cứu công bố:
Bảng 1. Đặc ñiểm nhóm nghiên cứu.
n (%)
Phụ nữ
có theo
dõi (%)
Phụ nữ
không
theo dõi
(%)
P
TỔNG SỐ 125 (100)
94
(75.2)
31 (24.8)
Mãn kinh 50 (40)
36
(38.3)
14 (45.2) .20
Cắt tử
cung
Đường
bụng
72
(57.6)
58
(61.7)
14 (45.2) .021
Đường âm
ñạo
53
(42.4)
36
(38.3)
17 (54.8) .021
Grade
CIN2 11 (8.8)
6 (6.4) 5 (16.1) .012
CIN3 89 (35.6)
70
(74.5)
19 (61) .96
CxCaIa1 25 (20)
18
(19,1)
7 (2.6) .30
Tuổi trung
bình (y)
48.5 48 50.1 .374
Bảng 2. So sánh những phụ nữ không bệnh và bị
VaIN 2 sau mổ.
Có
theo
dõi
Không
bệnh
VAIN
2+ P
Tổng số (%) 94 (100)
87
(92.6) 7 (7.4)
Mãn kinh (%) 66/94 (70.2)
60/87
(69.0)
6/7
(85.7) .16
Cắt tử cung
(%)
Đường bụng 58/94 (61.7)
52/87
(59.8)
6/7
(85.7) .078
Âm ñạo 36/94 (38.3)
35/87
(40.2)
1/7
(14.3) .08
Tuổi trung
bình (N) 48 46,9 61 .003
Thời gian theo
dõi trung bình
(tháng)
64 61,8 90
Bảng 3. Các ñặc ñiểm bệnh nhân Vain
Bệnh Tuổi CIN Soi Cách GPB Bờ Kết thúc Thời Điều trị Theo
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 473
nhân (N) trước âm
ñạo
trước
mổ diện
cắt
nghiên cứu gian
(tháng)
dõi
(tháng)
P1 35 Không Không Bụng CIN2 Âm
tính
VAIN 2 68 Không 149
P2 51 CIN 2 -
3
Không Bụng CIN3 Âm
tính
VAIN 2 28 Laser 82
P3 64 CIN 3 Không Âm
ñạo
CIN3 Âm
tính
VAIN 2 35 Laser 47
P4 75 Không Không Bụng CIN3 Âm
tính
VAIN 3 5 Xạ trị 27
P5 66 Không Không Bụng CxCaIa1 Âm
tính
VAIN 3 10 Không 98
P6 72 Không Không Bụng CIN3 Nghi
ngờ
Vaginal
Cancer
103 Xạ trị 121
P7 64 Không Không Bụng CIN3 Âm
tính
Vaginal
Cancer
67 Xạ trị + hóa
trị
104
Bảng 4. So sánh y văn bệnh nhân bị VAIN sau cắt tử cung vì CIN
Nghiên cứu Gemmel et
al20
Wiener et al21 Kalogirou et
al22
Barabinsa et al23 Leuven
Thời ñiểm 1967 - 1977 1955 - 1977 1981 - 1991 1998 - 2003 1989 - 2003
Số ca theo dõi/số
cắt tử cung
219/341 43/195 793/993 Không biết 94/125
Theo dõi (tháng) 120 240 120 37 (12 - 60) 64 (36 - 156)
Tuổi trung bình 35 (22 - 66) Không biết 57 (35 - 75) 49 (36 - 64) 48 (35 - 75)
Bệnh ở CTC khi mổ CIN3 CIN1 - CIS CIN3 to CIS CIN1 - 3, (66%
CIN2 và 3)
CIN2 tới CaIa1
(71.2% CIN2 và
3)
Grade khi dừng
nghiên cứu (VAIN)
VAIN1 - 3 VAIN1 to
vaginal cancer
VAIN1 - 3 VAIN1 - vaginal
cancer
VAIN2 -
vaginal cancer
Xuất ñộ VAIN: n/N
(%)
8/219 (4.0%) 6 5/43 (0.1 -
4.7%)
41(5.1%) 5/9 4 7/94 (7.4%), 1
Cắt tử cung ñường
bụng
Không biết 190/195 40/41 Không biết 6/7
Thời gian không
bệnh
Dưới 12 tháng Dưới 24 tháng 24 tháng Không biết 45 tháng
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 474
Qua các công trình nghiên cứu trên, các tác giả ñưa ra một số kết luận và khuyến cáo như
sau:
Nên tăng cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm ñầu tiên bằng tế bào
học âm ñạo và soi âm ñạo.
Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một ñiềt trị triệt ñể cho các tổn thương CIN 2+ vì tỷ
lệ phát triển thành VaIN 2+ là 7,4%.
Theo dõi và tái khám bệnh nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm ñạo và nếu cần sẽ soi âm ñạo,
ñặc biệt là trong 4 năm ñầu tiên sau cắt tử cung.
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu 162 trường hợp ung thư âm ñạo nguyên phát nhập viện tại Bệnh viện Ung
bướu thành phố Hồ Chí Minh trong 20 năm, từ năm 1990 ñến năm 2010, chúng tôi rút ra một số
nhận ñịnh như sau :
+ Ung thư âm ñạo là dạng bệnh lý rất hiếm gặp của ung thư phụ khoa, (0,65%). Tuổi mắc
bệnh thường gặp là 50 – 59 tuổi, ñây là những phụ nữ lớn tuổi và ñã mãn kinh.
+ Đa số bệnh nhân là nội trợ và làm ruộng và buôn bán nhỏ (>70%). Trình ñộ văn hóa rất
thấp: Mù chữ và cấp I (80%). Nơi cư ngụ phần lớn là các tỉnh, chiếm ¾ trường hợp.
+ Có 68 bệnh nhân (41,97%) ñược cắt tử cung trước ñó do một bệnh lý lành tính, hoặc CIN
2+. Y văn ghi nhận khoảng 50% bệnh nhân carcinôm tế bào gai âm ñạo có tiền sử cắt tử cung
trước ñó.
+ Nên tăng cường theo dõi cho các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm ñầu tiên bằng tế
bào học âm ñạo và soi âm ñạo.
+ Phẫu thuật cắt tử cung không nên xem là một ñiều trị triệt ñể cho các tổn thương CIN 2+ vì
tỷ lệ phát triển thành VaIN 2+ là 7,4%.
+ Theo dõi và tái khám bệnh nhân cẩn thận, làm phết tế bào âm ñạo và nếu cần sẽ soi âm
ñạo, ñặc biệt là trong 4 năm ñầu tiên sau cắt tử cung.
Tóm lại, ung thư âm ñạo là ung thư phụ khoa rất hiếm gặp. Xảy ra ở phụ nữ lớn tuổi và ñã
mãn kinh. Triệu chứng báo ñộng là xuất huyết âm ñạo bất thường, nên tăng cường theo dõi cho
các bệnh nhân sau cắt tử cung, nhất là năm ñầu tiên bằng tế bào học âm ñạo và soi âm ñạo.g
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Barber.Hugh.r.k,MD. Manual of gynecologic Oncology, second edition, J.B Lippincott
company Philadelphia.Cancer of the vagina, P 212 - 229. 1989.
2. Cameron.r.b, MD. Practical Oncology. First edition. Appleton and Lange Norwalk.
Connecticut. Malignancies of the vagina P 377 - 384. 1994.
3. Cartier.r, MD. Practical colposcopy. Second edition Gustav Fischer Verlag - Stuttgart -
Newyork. Invasive carcinomas, P 215 - 260. 1984.
4. Devita.VT, Hellman.JS, Rosenberg.SA. Cancer, Principles and practice of Oncology, 3rd
edition. JB Lippincott company, Philadelphia. Carcinoma of the vagina P 1162 - 1168. 1989.
5. Fletcher.GH, MD. Textbook of Radiotherapy. 3rd edition. Lea and Febiger, Philadelphia.
Female pelvis, P 720 - 788. 1980.
6. Greenhill.JP, MD. Surgical gynecology. 3rd edition. Igaku Shoin LTD. TOKYO. Carcinoma
of vagina, P 266 - 280. 1963.
7. Jone III. HW, Wentz.AC, Burnett.LS. Novak’s Textbook of gynecology. 11th edition.
Williams and Wilkins. Invasive cancer of the vagina, P 679 - 710. 1988.
8. Lê Văn Xuân, Giải phẫu bệnh các ung bướu thông thường, tài liệu lưu hành nội bộ Trung
Tâm Ung Bướu TP Hồ chí Minh - Phòng Giải phẫu bệnh, Ung bướu âm ñạo, trang 12 - 19,
1991.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 4 * 2010
Chuyên ñề Ung Bướu 475
9. Meredith.WJ. Radium dosage. 2nd edition. E and S Livingstone LTD. Edinburgh and
London, P42-49.1967.
10. Mould.RF, Gutler.MW. Brachytherapy teaching couse. Hochiminh city VIETNAM, 21-22
July 1994.
11. Nguyễn Chấn Hùng và cộng sự, Đặc san khoa học kỹ thuật, Trung tâm ung bướu TP Hồ chí
Minh, trang 34, 65-73, 151. 1995.
12. Nguyễn Chấn Hùng, Ung thư học lâm sàng tập 2, Trường ñại học Y Dược TP Hồ chí Minh,
Ung thư âm ñạo, trang 242 - 243, 1986.
13. Nguyễn Sào Trung – Nguyễn Chấn Hùng, Bệnh học ung bướu cơ bản, Trung tâm ñào tạo và
bồi dưỡng cán bộ Y Tế TP Hồ chí Minh, Bướu và tổn thương dạng bướu cuả âm ñạo, trang
217 - 220, 1992.
14. Nori.D, MD . Activity, Gynecological high dose rate brachytherapy supplement. Nucletron
1991.
15. Paterson.R, MD. The treatment of malignant disease by radiotherapy, 2nd edition. Edward
arnold LTD. LONDON,P 331-359 1963.
16. Perez.CA, MD . Brady.LW, MD . Radiation oncology. J.B Lippincott copany, Philadelphia, P
1023 - 1035.1987.
17. Pierquin.B, Wilson.JF, Chassagne.D . Modern brachytherapy. Masson publishing USA, INC,
P175-203. 1987.
18. Trần Phương Hạnh, Bệnh học ñại cương, Nhà xuất bản Y Học, Ung Thư, trang 180 - 258,
1993.
19. Trường Đại Học Y Hà Nội, Sản phụ khoa, nhà xuất bản Y Học, giải phẫ u bộ sinh dục
nữ,trang 13 – 25,1979.
20. Willson.JR, MD. Beecham.CT, MD . Carrington.ER, MD . Obstertrics and Gynecology. 3rd
edition. The C.V Mosby company, Saint Louis. Malignant vaginal lesions, P 631 - 647. 1966.
21. Wyckoff.H.O ICRU report 38 . Dose and Volume specification for reporting intracavitary
therapy in gynecology December 15 , 1991.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- dac_diem_dich_te_benh_nhan_ung_thu_am_dao_tai_benh_vien_ung.pdf