Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em phát ban dạng sởi

Công thức máu – CRP 806% trẻ có số lượng bạch cầu và 876% bạch cầu đa nhân nằm trong giới hạn bình thường. Riêng nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi có số lượng bạch cầu lớn hơn hoặc bằng 15.000/mm3 khác biệt có ý nghĩa với nhóm IgM (-) p = 000. Trong 111 trường hợp được làm CRP có 514% CRP dưới 10mg/l. Trong nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi điều này cũng tương tự như trong dân số chung. Cấy máu – cấy đàm Trong 20 trường hợp được cấy máu có 4 trường hợp dương tính 11 trường hợp được cấy đàm có 2 trường hợp dương tính. Kết quả X quang 100% trẻ được chụp X quang trong đó viêm phổi mô kẽ chiếm tỉ lệ cao 55%. Đặc biệt có hai bệnh nhi dưới 9 tháng bị viêm phổi nặng và có IgM (+) với sởi có hình ảnh X quang mờ kính hai phế trường. Theo Churdchoo Ariyasriwatana ghi nhận một trường hợp ARDS và dẫn đến tử vong (1).

pdf6 trang | Chia sẻ: huongthu9 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đặc điểm viêm phổi ở trẻ em phát ban dạng sởi, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em 302 ĐẶC ĐIỂM VIÊM PHỔI Ở TRẺ EM PHÁT BAN DẠNG SỞI Nguyễn Ngọc Tuyền* Phạm Thị Minh Hồng** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng, cận lâm sàng và điều trị của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2. Phương pháp: Mô tả hàng loạt ca. Kết quả: Nghiên cứu trên 186 bệnh nhi viêm phổi đi kèm phát ban dạng sởi. Có 51 trường hợp được làm kháng thể IgM đặc hiệu sởi, trong đó 40 trường hợp IgM (+), 11 trường hợp IgM (-). Tỉ lệ nam/nữ = 1,62:1. Nhóm 12 tháng–5 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 46.8%. Suy dinh dưỡng chiếm 18.3% trong đó chủ yếu là thể nhẹ 9.7% và trung bình 7,5%. Chỉ có 33,9% bệnh nhi được chủng ngừa sởi và 5.9% có tiếp xúc nguồn lây. 100% trẻ có sốt và phát ban, ho (93%), chảy nước mũi (72%), viêm kết mạc (71%), nốt Koplik (24,7%). Nhóm viêm phổi với IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp 42,5% trong đó có 2 trường hợp diễn tiến đến ARDS, cao hơn có ý nghĩa so với nhóm IgM (-) 0% (p=0,01). 95,7% trẻ được uống vitamin A. 100% trẻ được sử dụng kháng sinh. Kết luận: Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi có IgM (+) với sởi có tỉ lệ suy hô hấp cao hơn nhóm có IgM (-) với sởi. Từ khóa: sởi, viêm phổi. ABSTRACT CHARACTERISTICS OF PNEUMONIA IN CHILDREN WITH MEASLES-LIKE RASH Nguyen Ngoc Tuyen Pham Thi Minh Hong * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 15 - Supplement of No 1 - 2011: 302 – 307 Objective: Determine epidemiological, clinical, paraclinical and treatment characteristics of pneumonia in children with measles-like rash. Method: Case series. Results: There were 186 cases pneumonia associated with maculopapular, erythematous rash in which 51 cases were tested for measles specific IgM, and the result was 40 (78.4%) cases with IgM positive and 11 (21.6%) cases negative. The male:female ratio was 1.62: 1. The most common age group was 12 months to 5 years. 18.3% of patients was malnutrition in which 9.7% in mild form and 7.5% in moderate form. There was only 33.9% of the cases vaccinated against measles and 5.9% exposed to source of infection. Fever (100%), rash (100%) and cough (93%) were the three most common presentations found in most cases. Coryza was found in 72%, conjunctivitis (71%) and Koplik’s spots (24.5%). The rate of respiratory failure of the pneumonia group with measles specific IgM (+) (42.5%) was significantly higher than the pneumonia group with IgM (-) (0%) (p=0.01) and two cases of severe measles pneumonia were diagnosed ARDS. Vitamin A was given to 95.7% of patients. Antibiotic was given to 100% of children. Conclusion: The rate of respiratory failure of the pneumonia group with measles specific IgM (+) was significantly higher than the pneumonia group with IgM (-). Key words: Measles, pneumonia. * Khoa Nhi BV Đa khoa huyện Long Hồ Vĩnh Long ** Bộ môn Nhi ĐHYD Tp. HCM Tác giả liên lạc: Bs Nguyễn Ngọc Tuyền ĐT: 0918300986 Email: tieungoc.huy@gmail.com Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Nhi Khoa 303 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh sởi là một bệnh truyền nhiễm cấp tính lây qua đường hô hấp tốc độ lan truyền nhanh và dễ gây dịch. Nhờ chương trình tiêm chủng mở rộng căn bệnh này đang được khống chế tốt và dự kiến sẽ loại trừ vào năm 2010 (814). Từ cuối năm 2007 đến nay ở Việt Nam số ca mắc sởi tăng đột biến tính đến ngày 9/2/2009 dịch sởi đã xảy ra tại 11 tỉnh miền Bắc. Trên thế giới hơn 12.000 trường hợp sởi đã được ghi nhận trong 32 nước châu Âu. Đến nay dịch sởi còn bùng phát ở nhiều quốc gia khác: Nhật Đài Loan Saudi Pháp ngay cả Mỹ(45610). Trong năm 2007 có 197.000 người chết vì sởi trên toàn cầu gần 540 người chết mỗi ngày và 22 người chết mỗi giờ. Hơn 95% ở các nước đang phát triển với mạng lưới y tế cơ sở còn yếu kém. Sởi gây nhiều biến chứng: VPQ VP VN- MN VMNM viêm não chất trắng bán cấp xơ hóa tiêu chảy trong đó VP là nguyên nhân gây tử vong hàng đầu và tần suất thay đổi tùy theo từng vùng dịch từng quốc gia. Như vậy đặc điểm viêm phổi trên trẻ bị sởi hiện nay như thế nào có gì khác biệt so với trước đây? Chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm khảo sát đặc điểm dịch tễ học lâm sàng cận lâm sàng của viêm phổi trên trẻ phát ban dạng sởi góp phần vào công tác chẩn đoán và điều trị các bệnh lý thường gặp ở trẻ em. Mục tiêu Khảo sát đặc điểm dịch tễ lâm sàng cận lâm sàng và điều trị viêm phổi trên bệnh nhi phát ban dạng sởi tại BV Nhi Đồng 2 năm 2009. ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Tất cả trẻ ≤ 15 tuổi bị viêm phổi trong giai đoạn phát ban dạng sởi tại bệnh viện Nhi Đồng 2 trong thời gian 01/01/2009 – 31/12/2009. Phương pháp nghiên cứu Mô tả hàng loạt ca. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2009 có 1219 trường hợp bệnh nhi được chẩn đoán sởi trên lâm sàng trong đó có 186 đủ tiêu chuẩn đưa vào lô nghiên cứu. Trong 186 bệnh nhi bị viêm phổi trong giai đoạn phát ban dạng sởi có 40 trường hợp IgM (+) với sởi (215%) 11 trường hợp IgM (-) (59%) 135 trường hợp không làm IgM (726%). Bảng 1: Đặc điểm dịch tễ của 3 nhóm trẻ phát ban có IgM sởi (+), IgM (-) và không làm IgM. Đặc điểm IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng Tuổi < 9 tháng 18 (45%) 3 (27,3%) 35 (25,9%) 56 (3,1%) 9 – 12 tháng 7 (17,5%) 2 (18,2%) 26 (19,3%) 36 (18,8%) 12 tháng – 5 tuổi 14 (35%) 6 (54,5%) 67 (49,6%) 87 (46,8%) ≥ 5 tuổi 1 (2,5%) 0 (0%) 7 (5,2%) 8 (4,3%) Giới Nam 25 (62,5%) 7 (63,6%) 83 (61,5%) 115 (61,8%) Nữ 15 (37,5%) 4 (36,4%) 52 (38,5%) 71 (38,2%) Nơi cư ngụ TP.HCM 21 (52,5%) 7 (63,6%) 85 (63%) 113 (60,8%) Tỉnh 19 (47,5%) 4 (36,4%) 50 (37%) 73 (39,2%) Tình trạng DD Không SDD 30 (75%) 5 (45,4%) 117 (86,7%) 152 (81,7%) SDD nhẹ 6 (15%) 3 (27,3%) 9 (6,7%) 18 (9,7%) SDD tr. bình 3 (7,5%) 3 (27,3%) 8 (5,9%) 14 (7,5%) SDD nặng 1 (2,5%) 0 (0%) 1 (0,7%) 2 (1,1%) Bảng 2: Phân bố chủng ngừa sởi theo nhóm tuổi (n = 186). IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Nhóm tuổi (tháng) Có Không Có Không Có Không < 9 0 (0%) 18 (54,5%) 0 (0%) 3 (42,8%) 0 (0%) 35 (42,2%) 9 – 12 1 (14,3%) 6 (18,2%) 0 (0%) 2 (28,6%) 9 (17,3%) 17 (20,5%) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em 304 IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Nhóm tuổi (tháng) Có Không Có Không Có Không ≥ 12 6 (85,7%) 9 (27,3%) 4 (100%) 2 (28,6%) 43 (82,7%) 31 (37,3%) Tổng 7 (17,5%) 33 (82,5%) 4 (36,4%) 7 (63,6%) 52 (38,5%) 83 (61,5%) Bảng 3: Tiếp xúc nguồn lây (n = 186). Tiếp xúc nguồn lây IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng Có 3 (7,5%) 2 (18,2%) 6 (4,4%) 11 (5,9%) Hàng xóm 3 (100%) 2 (100%) 3 (50%) 3 (27,3%) Gia đình 2 (66,7%) 1 (50%) 3 (50%) 8 (72,7%) Anh, chị 1 (33,3%) 1 (50%) 3 (100%) 6 (75%) Mẹ 2 (25%) Không 37 (92,5%) 9 (81,8%) 129 (95,6%) 175 (94,1%) Bảng 4: Đặc điểm lâm sàng của 3 nhóm phát ban có IgM (+), IgM (-) và không làm IgM. Đặc điểm IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng Sốt nhẹ 15 (37,5%) 5 (45,5%) 37 (27,4%) 57 (30,6%) Sốt cao 25 (62,5%) 6 (54,5%) 98 (72,6%) 129 (69,4%) Hội chứng viêm long 40 (100%) 11 (100%) 122 (90,4%) 173 Nốt Koplik 8 (20%) 4 (36,4%) 34 (25,2%) 46 (24,7%) Ban 40 (100%) 11 (100%) 135 (100%) 186 (100%) Ho 40 (100%) 11 (100%) 122 (90,4%) 173 (93%) Thở nhanh 40 (100%) 11 (100%) 135 (100%) 186 (100%) RLLN 24 (60%) 4 (36,4%) 69 (51,1%) 97 (52,2%) Co kéo CHHP 8 (20%) 0 (0%) 15 (11,1%) 23 (12,4%) Ran phổi 32 (80%) 7 (63,6%) 84 (62,2%) 123 (66,1%) Suy hô hấp 17 (42,5%) 0 (0%) 31 (23%) 48 (25,8%) Bảng 5: Kết quả CRP (n = 111). CRP IgM (+) (n = 27) IgM (-) (n = 8) Không làm IgM (n = 76) Tổng ≤ 10 mg/l 14 (51,9%) 2 (25%) 41 (53,9%) 57 (51,4%) > 10 mg/l 13 (48,1%) 6 (85%) 35 (46,1%) 54 (48,6%) Bảng 6: Kết quả công thức máu (n =186). Công thức máu IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng < 5000/mm3 1 (2,5%) 0 (0%) 4 (3%) 5 (2,7%) 5000– 15.000/mm3 31 (77,5%) 11 (100%) 108 (80%) 150 (80,6%) Bạch cầu ≥ 15.000/mm3 8 (20%) 0 (0%) 23 (17%) 31 (16,7%) < 10.000/mm3 34 (85%) 11 (100%) 118 (87,4%) 163 (87,6%) Bạch cầu đa nhân ≥ 10.000/mm3 6 (25%) 0 (0%) 17 (12,6%) 23 (12,4%) Bảng 7: Kết quả cấy máu - cấy đàm. CLS IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n=11) Không làm IgM (n = 135) Tổng Cấy máu Dương Âm 9 (22,5%) 2 (22,2%) 7 (77,8%) 0 (0%) 11 (8,1% 2 (18,2%) 9 (81,8%) 20 (10,8%) Cấy đàm Dương Âm 6 (15%) 1 (16,7%) 5 (83,3%) 0 (0%) 5 (3,7%) 1 (20%) 4 (80%) 11 (5,9%) Bảng 8: Kết quả X quang phổi (n = 186). Hình ảnh IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng VP VPQP VPMK ARDS 7 (17,5%) 9 (22,5%) 22 (55%) 2 (5%) 1 (9,1%) 3 (27,3%) 7 (63,7%) 20 (14,8%) 38 (28,1%) 77 (57,1%) 28 (15%) 50 (26,9%) 106 (55%) 2 (1,1%) 3 7 , 5 % 6 2 , 5 % 9 , 1% 9 0 , 9 % 2 6 , 7 % 7 3 , 3 % 0 % 10 % 2 0 % 3 0 % 4 0 % 5 0 % 6 0 % 7 0 % 8 0 % 9 0 % 10 0 % I gM ( + ) I gM ( - ) Không l à m I gM Có Không Biểu đồ 1: Các trường hợp có bằng chứng nhiễm khuẩn (n = 186). Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Nhi Khoa 305 Bảng 9: Kết quả điều trị (n = 186). Bảng 10: Loại kháng sinh điều trị (n = 186). Lần 1 Lần 2 Nhóm kháng sinh Tần suất Tỉ lệ (%) Tần suất Tỉ lệ (%) Penicillin 15 8,1 1 0,5 Cephalosporin Thế hệ 2 Thế hệ 3 Thế hệ 4 50 108 0 26,9 58,1 0 0 82 3 0 44,9 1,6 Aminoglycoside 12 6,5 3 1,6 Macrolides 15 8,1 1 0,5 Quinolon 4 2,2 3 1,6 Glycopeptid 1 0,5 2 1,1 BÀN LUẬN Về đặc điểm dịch tễ Nhóm tuổi 12 tháng – 5 tuổi là nhóm tuổi chiếm đa số 484%. Theo y văn lứa tuổi mắc bệnh sôûi nhiều nhất 2 – 6 tuổi(79). Nhóm tuổi của chúng tôi tương đối phù hợp với y văn. Giới Tỉ lệ nam/nữ =162: 1 tỉ lệ này tương đối phù hợp với nghiên cứu của Churdchoo Ariyasriwatana(1); Anis-ur-Rehman(11); Satpathy năm 1990 Desai năm 2003(312). Điều này có thể do phân bố giới tính tự nhiên trong cộng đồng nam nhiều hơn nữ. Tình trạng dinh dưỡng Theo UNICEF tỉ lệ SDD ở trẻ em Việt Nam khoảng 25%. Trong nghiên cứu của chúng tôi SDD chiếm tỉ lệ thấp 183%. Tỉ lệ này gần tương đương so với nghiên cứu của Churdchoo Ariyasriwatana: 193% (1) và thấp hơn nhiều so nghiên cứu của Anis-ur-Rehman: 714% (11). Sự khác biệt này có thể do cách chọn mẫu khác nhau giữa các nghiên cứu cũng như tình trạng kinh tế xã hội khác nhau giữa các quốc gia. Chủng ngừa sởi 167 trẻ chủng ngừa theo lịch tiêm chủng mở rộng nhưng chỉ có 63 trẻ được chủng ngừa sởi. Trong 123 trẻ chưa chủng ngừa sởi chỉ có 56 trẻ thuộc nhóm tuổi dưới 9 tháng. Như vậy có 67 trẻ không được chủng ngừa đúng theo lịch vào lúc 9 tháng tuổi. Trẻ dưới 9 tháng tuổi có IgM sởi (+) chiếm tỉ lệ khá cao 545% có khả năng trẻ không nhận được kháng thể chống sởi từ mẹ truyền sang vì mẹ không được chủng ngừa sởi trước khi mang thai hoặc mẹ được chủng ngừa nhưng không sản xuất được kháng thể bảo vệ hoặc vắc xin không có hiệu lực bảo vệ suốt đời. Hiện nay có mũi dịch vụ 3 trong 1 gồm Sởi Quai bị và Rubella được chích vào lúc 12 tháng tuổi. Để giảm số lần chích các bà mẹ đã chờ cho đến khi trẻ được 12 tháng tuổi. Đó là lý do nhóm 9 – 12 tháng tuổi chưa được chủng ngừa sởi chiếm 6/7 trong nhóm IgM sởi (+). Trẻ ≥ 12 tháng đã chủng ngừa sởi vẫn có IgM sởi (+) chiếm 6/15 trẻ trong nhóm này. Có thể do cách bảo quản kỹ thuật tiêm liều lượng vắc-xin không đúng trong khi chủng ngừa. Tiếp xúc nguồn lây Tiếp xúc bệnh nhân sởi là một trong những yếu tố dịch tễ góp phần chẩn đoán bệnh sởi. Theo y văn tần suất tiếp xúc nguồn lây phải cao nhưng kết quả của chúng tôi thì ngược lại vì thực tế chúng tôi chỉ ghi nhận dựa trên hồ sơ bệnh án. Triệu chứng lâm sàng Triệu chứng lâm sàng của sởi: Sốt và phát ban dạng sởi là tiêu chuẩn nhận vào lô nghiên cứu nên hiện diện 100% các trường hợp hội chứng viêm long 73%. Nốt Koplik ghi nhận được với tỉ lệ thấp 245%vì do xuất hiện vào ngày thứ 2 của sốt và chỉ tồn tại Biện pháp điều trị IgM (+) (n = 40) IgM (-) (n = 11) Không làm IgM (n = 135) Tổng Hỗ trợ hô hấp 25 (62,5%) 0 (0%) 33 (24,4%) 58 (31,2%) Dịch truyền 6 (15%) 0 (0%) 4 (3%) 10 (5,4%) DD qua sonde 9 (22,5%) 0 (0%) 2 (1,5%) 11 (5,9%) Hạ sốt 40 (100%) 11 (100%) 135 (100%) 186 (100%) Vitamin A 34 (85%) 11 (100%) 133 (98,5%) 178 (95,7%) Kháng sinh 40 (100%) 11 (100%) 135 (100%) 186 (100%) Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Chuyên Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ - Trẻ Em 306 trong 12 – 24 giờ. Trong khi đó thời gian sốt trung bình là 55 ± 15 ngày nốt Koplik có lẽ biến mất trong thời gian đó (7). Triệu chứng lâm sàng của viêm phổi Triệu chúng thở nhanh gặp trong 100% trường hợp ho 93% rút lõm lồng ngực 522% co kéo cơ hô hấp phụ 124% ran phổi 661% suy hô hấp 258%. Không có sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng giữa hai nhóm viêm phổi có IgM (+) và IgM (-) do nhóm IgM (-) chỉ có 11 trường hợp nên không thấy rõ sự khác biệt. Cận lâm sàng Công thức máu – CRP 806% trẻ có số lượng bạch cầu và 876% bạch cầu đa nhân nằm trong giới hạn bình thường. Riêng nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi có số lượng bạch cầu lớn hơn hoặc bằng 15.000/mm3 khác biệt có ý nghĩa với nhóm IgM (-) p = 000. Trong 111 trường hợp được làm CRP có 514% CRP dưới 10mg/l. Trong nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi điều này cũng tương tự như trong dân số chung. Cấy máu – cấy đàm Trong 20 trường hợp được cấy máu có 4 trường hợp dương tính 11 trường hợp được cấy đàm có 2 trường hợp dương tính. Kết quả X quang 100% trẻ được chụp X quang trong đó viêm phổi mô kẽ chiếm tỉ lệ cao 55%. Đặc biệt có hai bệnh nhi dưới 9 tháng bị viêm phổi nặng và có IgM (+) với sởi có hình ảnh X quang mờ kính hai phế trường. Theo Churdchoo Ariyasriwatana ghi nhận một trường hợp ARDS và dẫn đến tử vong (1). Điều trị 100% trẻ có sử dụng thuốc hạ sốt. Dịch truyền và dinh dưỡng qua sond dạ dày chiếm tỉ lệ thấp 54% và 59%. 312% trường hợp cần hỗ trợ hô hấp trong đó thở oxy qua cannula chiếm tỉ lệ cao 826%.; 138% thở oxy qua cannula kết hợp NCPAP; 36% thở oxy qua cannula kết hợp NCPAP kết hợp thở máy. 957% trẻ có uống vitamin A. 100% trẻ có sử dụng kháng sinh. Riêng nhóm viêm phổi có IgM (+) với sởi có tỉ lệ hỗ trợ hô hấp gấp 15 lần nhóm IgM (-) p = 00081. Kháng sinh sử dụng nhiều nhất ở cả hai lần là Cephalosporin chủ yếu là cephalosporin thế hệ 3 chiếm tỉ lệ 581% và 449%. KẾT LUẬN Viêm phổi trong nhóm bệnh nhi bị sởi có tỉ lệ suy hô hấp cao hơn nhóm phát ban dạng sởi. Cần chủng ngừa sởi cho trẻ lúc đúng 9 tháng tuổi theo chương trình tiêm chủng quốc gia. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ariyasriwatana C. et al (2004) “Severity of Measles: a Study at the Queen Sirikit National Institute of Child Health” J Med Assoc Thai 87 (6) pp. 581-588. 2 Aurengzeb B. et al (2004) “Outbreak of measles amongst vaccinated children in a slum of Chandigarp” Indian J Med Sci 58 pp. 47-53. 3 Caksen H. et al (2004) “Measles is still a severe problem in Eastern Turkey” J Med Assoc Thai 87 pp. 386-388. 4 Desai et al (2003) “Study of measles incidence and vaccination coverage in slums of Surat City” Indian J Community Med 28 pp. 10-14. 5 Filia A et al (2006) “Cluster of measles cases in the Roma/Sinti population Italy June-September 2006” Eurosurveillance 11 (41):pii=3062. Available online:hptt//www.eurosurveillance.org. 6 Jahan S et al (2007) “Measles outbreak in Qassim Saudi Arabria 2007: epidemiology and evaluation of outbreak response” Journal of Public Health 30 (4) pp. 384-390. 7 Kaetsu A et al (2008) “An outbreak of measles in Saitama City in 2007. What is the Vaccination strategy to emilinate measles in Japan?” Journal of Infection and Chemotherapy 14 (4) pp. 291- 295. 8 Nguyễn Văn Mẫn và cộng sự (2006) “Bước đầu nghiên cứu công nghệ sản xuất vaccine sởi tại Việt nam quy mô phòng thí nghiệm” Đề tài độc lập cấp nhà nước Bộ khoa học Công nghệ - Bộ Y tế tr. 10-18. 9 Nguyễn Duy Phong (2008) “Bệnh sởi” Bệnh truyền nhiễm Nxb Y Học Bộ môn nhiễm Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh tr. 274-280. 10 Parent du Chaâtelet I. et al (2009) “Measles resurgence in France in 2008 A preliminary report” Eurosurveillance 14 (60:pii=19118. Availeble online: http//www.eurosurveillance.org. 11 Rehman Anis-ur et al (2008) “Clinical outcome in measles patients hospitalized with complications” J Ayub Med Coll Abbottabad 2008 20 (2) pp. 14-16. 12 Satpath SK. et al (1990) “Epidemiological study of measles in Singur West Bengal” J Common Dis 22 pp. 23-26. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ bản của Số 1 * 2011 Nghiên cứu Y học Nhi Khoa 307 13 Tariq P. (2003) “Assessment of coverage levels of single dose measles vaccine” J Coll Physicians Surg Pak 13 pp. 507-510. 14 Word Health Organization (2005) “Eliminating measles and rubella and prevention congenital rubella infection WHO European Region strategic plan 2005-2010” Available from:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdac_diem_viem_phoi_o_tre_em_phat_ban_dang_soi.pdf
Tài liệu liên quan