Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ở trên đ xác định đƣợc 7 nhân tố chính ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; Các nhân tố thuộc hệ xã hội; Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng; Các yếu tố sản phẩm du lịch; Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật; Các yếu tố quản lý nhà nƣớc; Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực. Vì vậy, để du lịch tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững tác giả đề xuất một số kiến nghị sau: Thứ nhất, để phát triển du lịch ngày càng bền vững thì chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách quy hoạch phát triển du lịch hợp lý, đồng bộ, đồng thời cần có các văn bản chỉ đạo nhằm tăng cƣờng sự quản lý hoạt động bảo vệ môi trƣờng, hạn chế các vụ vi phạm về môi trƣờng, an ninh, trật tự an toàn xã hội trong khu du lịch nhằm định hƣớng hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Thứ hai, để có đƣợc các sản phẩm du lịch hấp dẫn, rất cần sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng nhằm định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch Đối với địa bàn có sản phẩm du lịch nổi trội cần có chính sách giữ gìn, bảo vệ và phát huy nhằm khai thác tối đa thế mạnh của sản phẩm du lịch. Thứ ba, để các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật ngày càng phát triển thì chính quyền địa phƣơng cần có các ch nh sách thu h t đầu tƣ hấp dẫn, có ch nh sách ƣu tiên về đất xây dựng đối với các doanh nghiệp đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch nhằm thu h t đƣợc nhiều dự án đầu tƣ có giá trị về du lịch cho tỉnh Thanh Hóa. Thứ tư, để nguồn nhân lực du lịch ngày càng phát triển không những về số lƣợng mà còn cả về chất lƣợng thì nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo, bồi ƣỡng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, hƣớng các doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của đơn vị mình.

pdf8 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 11/01/2022 | Lượt xem: 312 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 42 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI TỈNH THANH HÓA Trịnh Thị Thùy1 TÓM TẮT Trong những năm gần đây, du ịch à một trong những ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh và ền vững nhất trên thế giới và hiện ngành du ịch đang à một trong những ngành dịch vụ trọng yếu Bansa và Eise t 2004 . Theo định hướng phát triển du ịch của Việt Nam và tỉnh Thanh Hóa đến năm 2020 tầm nhìn 2030 thì mục tiêu phát triển du ịch cơ ản trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và phát triển uôn ền vững. Để du ịch của tỉnh Thanh Hóa phát triển ền vững đúng với định hướng phát triển của tỉnh thì việc xem xét những nhân tố chính nào ảnh hưởng đến phát triển du ịch ền vững, đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó đến phát triển du ịch ền vững để từ đó tìm ra hướng đi phù hợp à việc àm rất cần thiết. Từ khóa: Du lịch, phát triển du lịch bền vững, Thanh Hóa. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, Đảng và Nhà nƣớc đ xác định du lịch có vai trò hết sức quan trọng trong nền kinh tế quốc dân: du lịch đ tác động tích cực vào việc làm tăng thu nhập quốc ân, đóng góp vai trò to lớn trong việc cân bằng cán cân thanh toán quốc tế; du lịch góp phần tạo nhiều việc làm ở địa phƣơng, khôi phục và phát triển các lễ hội, làng nghề truyền thống. Thanh Hóa là tỉnh có tiềm năng lớn về du lịch, là một trọng điểm du lịch quốc gia, với hàng nghìn di tích lịch sử gắn với quá trình dựng nƣớc và giữ nƣớc của dân tộc Việt Nam. Với các danh lam thắng cảnh kỳ th nhƣ i iển Sầm Sơn, khu nghỉ mát Hải Tiến (Hoằng Hoá), Hải Hoà Tĩnh Gia , vƣờn quốc gia Bến En Nhƣ Thanh , động Từ Thức Nga Sơn , suối cá “thần” Cẩm Lƣơng Cẩm Thuỷ), sân chim Tiến Nông (Triệu Sơn với thế mạnh nhƣ trên thì phát triển du lịch càng có ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, tạo ra nhiều việc làm cho lao động địa phƣơng Để hoạt động du lịch phát triển bền vững theo đ ng mục tiêu của Nhà nƣớc đề ra thì việc tìm ra các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ mức độ ảnh hƣởng có ý nghĩa rất quan trọng đến việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Thanh Hóa Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa, tác giả sử dụng mô hình lý thuyết dựa trên phƣơng pháp SERVQUAL, từ đó tìm ra nhân tố nào ảnh hƣởng nhiều nhất đến việc phát triển du lịch bền vững để có những đề xuất phù hợp. 2. NỘI DUNG 2.1. Cơ sở lý thuyết v phƣơng pháp nghiên cứu Vận dụng mô hình SERVQUAL, kế thừa từ những nghiên cứu trƣớc đây, đặc biệt là nghiên cứu của Vũ Văn Đông 2014 và căn cứ vào những đặc điểm riêng về du lịch tỉnh Thanh Hóa, tác giả đ lựa chọn đƣợc 8 nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa nhƣ: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; Các nhân tố thuộc hệ xã hội; Các nhân tố thuộc 1 Khoa Kinh tế - Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Hồng Đức TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 43 hệ môi trƣờng; Các yếu tố sản phẩm du lịch; Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực; Các yếu tố chất lƣợng dịch vụ; Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật; Các yếu tố quản lý nhà nƣớc. Hình 1. Mô hình nghiên cứu mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (1) Nhân tố thuộc hệ kinh tế (KT): Nhân tố thuộc hệ kinh tế bao gồm rất nhiều yếu tố nhƣ tăng trƣởng kinh tế, mức độ đầu tƣ cho u lịch, chính sách phát triển du lịch những yếu tố này là những yếu tố cơ ản ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững. (2) Nhân tố thuộc hệ xã hội (XH): bao gồm các yếu tố nhƣ tệ nạn xã hội, mức độ đi ăn xin, mức độ an toàn, mức độ án hàng rong các yếu tố xã hội này s trực tiếp ảnh hƣởng đến hình ảnh du lịch của địa phƣơng (3) Nhân tố thuộc hệ môi trường (MT): bao gồm các yếu tố nhƣ ảo vệ tài nguyên môi trƣờng của ngƣời ân địa phƣơng, mức độ ô nhiễm môi trƣờng, mức độ sạt lở núi, bờ biển, mức độ quá tải của các điểm đến, khu du lịch (4) Nhân tố thuộc hệ sản phẩm du lịch (SP): bao gồm nhiều loại nhƣ đặc sản đặc trƣng của địa phƣơng, u lịch theo tour, du lịch tham quan, du lịch sinh thái, (5) Nhân tố iên quan đến nguồn nhân lực (NNL): Hoạt động du lịch không thể thiếu đƣợc yếu tố con ngƣời, muốn hoạt động du lịch phát triển bền vững thì nguồn nhân lực không những đáp ứng đƣợc yêu cầu về số lƣợng mà cả các nhu cầu về chất lƣợng. (6) Nhân tố thuộc chất ượng dịch vụ (CLDV): bao gồm nhƣ tổ chức xúc tiến, quảng bá du lịch. Các nhân tố thuộc chất lƣợng dịch vụ s giúp hình ảnh du lịch có thể đến đƣợc với khách du lịch, du khách s tiếp cận đƣợc thông tin du lịch dễ àng hơn, có nhƣ vậy thì hoạt động du lịch mới phát triển bền vững. (7) Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật (VCKT): bao gồm hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, hệ thống cấp nƣớc các yếu tố thuộc hệ này s giúp cho thời gian đến điểm du lịch đƣợc nhanh chóng, thuận tiện hơn. (8) Nhân tố iên quan đến quản ý nhà nước (QLNN): Hoạt động du lịch s phát sinh rất nhiều vấn đề nhƣ an ninh trật tự, giá cả chặt chém, vệ sinh môi trƣờng không đƣợc đảm bảo Biến phụ thuộc phát triển du lịch bền vững (Y): Để phát triển du lịch bền vững thì các khu du lịch cần đƣợc đƣợc đảm bảo về mặt bảo vệ, cƣờng độ sử dụng, tác động xã hội, quản Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực Các nhân tố thuộc hệ sản phẩm du lịch Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng Các nhân tố thuộc hệ xã hội Các nhân tố thuộc hệ kinh tế Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa H1 H2 H3 H4 H5 Các yếu tố chất lƣợng dịch vụ Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật H6 H8 H7 Các yếu tố quản lý nhà nƣớc TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 44 lý chất thải Tác giả tiến hành xây dựng bảng h i và thực hiện ph ng vấn bằng phƣơng pháp ph ng vấn ngẫu nhiên thuận tiện đối với khách du lịch ở tỉnh Thanh Hóa. K ch thƣớc mẫu đƣợc xác định dựa trên cơ sở tiêu chuẩn 5:1 của Bollen (1998) và Hair & ctg (1998), tức là để đảm bảo phân tích dữ liệu (phân tích nhân tố khám phá EFA) tốt thì cần ít nhất 5 mẫu quan sát cho 1 biến đo lƣờng, vậy với 36 biến đo lƣờng (36 mục h i đƣợc sử dụng trong bài viết, cần tối thiểu 36x5 = 180 mẫu, đồng thời số mẫu không nên ƣới 100. Ở đây tác giả sử dụng 320 mẫu quan sát để đảm bảo tính thích hợp cho phân tích nhân tố. Để xác định các nhóm nhân tố ch nh tác động đến phát triển du lịch bền vững, tác giả sử dụng phƣơng pháp phân tích nhân tố EFA (Factor Analysis). Việc sử dụng phƣơng pháp này ph hợp với mục đ ch nhằm loại b yếu tố t có tác động lên phát triển du lịch bền vững, hơn nữa gi p tìm ra điểm chung giữa các nhóm nhân tố, từ đó thuận lợi hơn cho việc phân tích. Tác giả nghiên cứu cũng sử dụng mô hình hồi quy đa iến với các biến độc lập là các nhân tố ch nh tác động đến biến phụ thuộc là phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa Các thông tin điều tra đƣợc lƣợng hóa thông qua việc sử dụng thang đo Likert 5 mức độ từ thấp đến cao: 1 (rất không ảnh hƣởng đến 5 (rất ảnh hƣởng và đƣợc xử lý trên phần mềm SPSS 22.0. 2.2. Kết quả nghiên cứu 2.2.1. Kiểm định độ tin cậy của thang đo Để có thể thực hiện hồi quy mô hình đa iến đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa, trƣớc hết tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua kiểm định hệ số Cron ach„s Alpha Hệ số Cron ach‟s Alpha là một phép kiểm định thống kê về mức độ chặt ch mà các mục h i trong thang đo tƣơng quan với nhau. Nhiều nhà nghiên cứu đồng ý rằng khi Cron ach‟s Alpha từ 0,8 trở lên đến gần 1 thì thang đo lƣờng là tốt; từ 0,7 đến 0,8 là sử dụng đƣợc Đối với các trƣờng hợp khái niệm thang đo lƣờng là mới hoặc mới đối với ngƣời trả lời thì Cronbach‟s Alpha từ 0,6 trở lên là có thể sử dụng đƣợc Đồng thời hệ số Cron ach‟s Alpha của biến tổng phải lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted của các biến trong nhóm. Kết quả xử lý số liệu điều tra trên phần mềm SPSS nhƣ sau: ảng 1. ết quả kiểm định hệ số Cron ach’s A pha STT Biến Cron ach‟s Alpha 1 KT 0.718 2 XH 0.735 3 MT 0.866 4 SP 0.741 5 NNL 0.794 6 CLDV 0.528 7 VCKT 0.736 8 QLNN 0.788 9 Y 0.725 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu SPSS) Nhận xét: Nhìn chung, các thang đo trên đều có hệ số Cron ach‟s Alpha khá cao (>0.7) trừ thang đo Các yếu tố chất ượng dịch vụ có Cron ach‟s Alpha = 0,525 < 0 7 nên thang đo Các yếu tố chất ượng dịch vụ bị loại. Còn tất cả các biến quan sát còn lại của thang đo này đều có hệ số tƣơng quan iến tổng lớn hơn 0 3 o đó ch ng đều đƣợc sử TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 45 dụng cho phân tích EFA tiếp theo. Kết quả sau khi phân tích hệ số Cron ach‟s Alpha và loại b 1 thang đo Các yếu tố chất lượng dịch vụ không đảm bảo độ tin cậy, thang đo Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa đƣợc đo lƣờng bằng 31 biến quan sát cho 7 thành phần (so với an đầu là 36 biến quan sát cho 8 thành phần cấu thành đến biến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa Do đó có tất cả 31 thang đo sau khi kiểm tra độ tin cậy Cron ach‟s Alpha s đƣợc đƣa vào phân t ch nhân tố khám phá EFA. 2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA Ngoài việc cần đảm bảo k ch thƣớc mẫu điều tra đủ lớn, kỹ thuật phân tích nhân tố chỉ có hiệu quả khi các biến quan sát có sự tƣơng quan với nhau Để biết đƣợc điều đó cần phải tiến hành kiểm định KMO và Bartlett. Kiểm định của Bartlett đƣợc sử dụng với giả thiết H0 là các biến hoàn toàn không có sự tƣơng quan nào Bartlett‟s Test of Sphericity , còn kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin KMO là để xác định mức độ phù hợp của việc sử dụng phân tích nhân tố. Tiêu chuẩn chấp nhận đƣợc là trị số KMO phải đủ lớn (trong khoảng giữa 0,5 và 1), nếu trị số này nh hơn 0,5 thì phân t ch nhân tố có khả năng không thích hợp với dữ liệu: Kiểm định phân tích nhân tố khám phá đối với các biến thuộc biến độc lập Bảng 2. Kiểm định sự tƣơng quan của các biến độc lập KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .660 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 1347.380 Df 378 Sig. .000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) Bảng trên cho thấy hệ số KMO = 0,660 (nằm trong khoảng 0,5 - 1 , đồng thời kiểm định Bartlett cho kết quả sig. (hay p-value) = 0.000<0,05, nhƣ vậy có thể khẳng định các biến đều có sự tƣơng quan với nhau, nghĩa là kĩ thuật phân tích nhân tố là phù hợp để phân t ch đánh giá của khách hàng về các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững. Phƣơng pháp phân t ch nhân tố giúp chúng ta rút gọn số lƣợng lớn các biến (31 biến) thành một nhóm các nhân tố ch nh tác động lên Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa. Tuy nhiên để có thể quyết định số lƣợng bao nhiêu nhân tố s đƣợc rút ra, ta cần xem xét hệ số Eigenvalues hay latent roots. Hệ số Eigenvalue của một nhân tố cho biết nhân tố đó có thể giải th ch đƣợc bao nhiêu trong tổng phƣơng sai của tất cả các biến quan sát Do đó để một nhân tố đƣợc rút ra thì nhân tố đó phải giải th ch đƣợc ít nhất cho sự biến thiên của một biến hay hệ số Eigenvalue của một nhân tố bất kì phải lớn hơn 1 mới có thể đƣợc chọn . Bảng 3. Hệ số Eigenvalues Nhóm nhân tố Các giá trị đặc trƣng an đầu Tổng % của biến động % tích ũy 1 3.587 12.812 12.812 2 3.281 11.719 24.531 3 2.452 8.758 33.289 4 2.172 7.758 41.047 5 1.854 6.620 47.667 6 1.718 6.137 53.803 7 1.487 5.310 59.113 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 46 Bảng trên thể hiện 7 nhóm nhân tố đều có trị số Eigenvalues lớn hơn 1 Các nhân tố đƣợc sắp xếp theo thứ tự giảm dần trong tỷ lệ giải thích cho sự biến thiên của tổng thể các biến quan sát Trong đó nhân tố 1 giải thích cho 12,81% tổng giá trị phƣơng sai nhiều nhất), còn nhân tố 7 giải thích cho 5,310 % tổng giá trị này (ít nhất). Nhóm 7 nhân tố này có thể giải thích cho tổng cộng 59,113% tổng phƣơng sai của tất cả 31 biến, th a mãn tiêu chí nhóm các nhân tố đƣợc rút ra phải giải thích cho ít nhất 50% tổng phƣơng sai của tổng thể biến quan sát. Kết quả phân tích nhân tố đối với các biến độc lập về các yếu tố ảnh hƣởng đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa đƣợc thể hiện ở bảng 3. Qua đó, ch ng ta thấy hệ số tƣơng quan nhân tố có đƣợc từ phƣơng pháp xoay trục tọa độ Varimax đối với các mục h i: Căn cứ để xác định mỗi biến đo lƣờng s thuộc về nhóm nhân tố nào là dựa vào hệ số tải nhân tố Factor loading (EFA), tiêu chuẩn chấp nhận mối quan hệ tƣơng quan giữa các biến trong nhóm là hệ số EFA > 0,5. Kết quả trong bảng cho thấy 31 biến độc lập đều có hệ số EFA > 0,6 và đƣợc chia thành 7 nhóm nhân tố. Các nhân tố mới (X1 đến X7 đƣợc tạo bằng cách lấy trung bình của các nhân tố nằm trong các nhân tố mới đó và đƣợc sử dụng cho phân tích hồi quy đa iến. Kiểm định phân tích nhân tố đối với các biến thuộc biến phụ thuộc Bảng 4. Kiểm định tƣơng quan giữa các biến thuộc biến phụ thuộc KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,662 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 100,009 Df 3 Sig. 000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) Bảng 4 cho thấy hệ số KMO = 0,662 (nằm trong khoảng 0,5 - 1 , đồng thời kiểm định Bartlett cho kết quả Sig. (hay p-value) = 0.000 < 0,05, nhƣ vậy có thể khẳng định các biến thuộc biến phụ thuộc đều có sự tƣơng quan với nhau, có thể dùng trong phân tích nhân tố. Bảng 5. Phân tích nhân tố khám phá - phƣơng sai trích các biến thuộc biến phụ thuộc Total Variance Explained Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % 1 1.941 64.702 64.702 1.941 64.702 64.702 2 .617 20.572 85.274 3 .442 14.726 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) Biến tổng có hệ số Eigenvalues lớn hơn 1, đồng thời tổng phƣơng sai tr ch = 64,702% (> 50%) cho thấy 64,702% sự biến thiên của dữ liệu đƣợc giải thích bởi 1 nhân tố. 2.2.3. Kiểm định tương quan giữa các biến trong mô hình (kiểm định hệ số Pearson) Trƣớc khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính bội, cần xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa các biến với biến phụ thuộc thông qua kiểm định hệ số tƣơng quan Pearson Nếu hệ số Pearson > 0,3 nghĩa là giữa hai biến có tƣơng quan với nhau. Ma trận hệ số tƣơng quan cho thấy hệ số Pearson > 0,3, đồng thời kiểm định hệ số Pearson cho giá trị Sig. (2-tailed) = 0,00, điều này thể hiện các biến độc lập có tƣơng quan với biến phụ thuộc. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 47 Bảng 6. Kiểm định hệ số tƣơng quan giữa các biến Correlations Y VCKT QLNN MT XH KT SP NNL Pearson Correlation Y 1.000 .516 .542 .620 .546 .585 .505 .564 VCKT .516 1.000 .397 .399 .275 .412 .337 .540 QLNN .542 .397 1.000 .386 .415 .383 .473 .482 MT .620 .399 .386 1.000 .529 .525 .322 .546 XH .546 .275 .415 .529 1.000 .332 .375 .375 KT .585 .412 .383 .525 .332 1.000 .300 .507 SP .505 .337 .473 .322 .375 .300 1.000 .272 NNL .564 .540 .482 .546 .375 .507 .272 1.000 (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) Có thể thấy hệ số tƣơng quan Pearson Correlation giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc đều rất cao (>0,7) và mang dấu ƣơng, đồng thời các giá trị Sig. (1-taile đều bằng 0<0,05, cho thấy các biến có tƣơng quan thuận với biến phụ thuộc và có ý nghĩa thống kê. 2.2.4. Xây dựng mô hình hồi quy và kiểm định sự phù hợp của mô hình Để đánh giá mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa, tác giả sử dụng mô hình hồi quy đa iến. Trong mô hình, biến độc lập gồm 7 nhân tố (Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; Các nhân tố thuộc hệ xã hội;Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng; Các yếu tố sản phẩm du lịch; Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực; Các yếu tố quản lý nhà nƣớc; Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật) còn biến phụ thuộc là Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa. Mô hình hồi quy có dạng sau: Y = β1X1 + β2X2 + β3X3 + β4X4+ β5X5 + β6X6+ β7X7 Trong đó: Y : Phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa; X1: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; X2: Các nhân tố thuộc hệ xã hội; X3: Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng; X4: Các yếu tố sản phẩm du lịch; X5: Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực; X6: Các yếu tố quản lý nhà nƣớc; X7: Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật. Phƣơng pháp đƣợc sử dụng trong hồi quy đa iến là phƣơng pháp chọn biến Stepwise đƣa từng biến vào mô hình để đánh giá mức độ tác động của từng nhân tố đến biến phụ thuộc, đồng thời có thể đánh giá đƣợc mức độ tác động của các biến còn lại khi chƣa đƣa một biến độc lập nào đó vào mô hình Với phƣơng pháp trên cho thấy biến đƣa vào đầu tiên (Các nhân tố thuộc hệ kinh tế) là biến tƣơng quan mạnh nhất với biến phụ thuộc Y (Phát triển du lịch bền vững), tiếp đến là biến (Các nhân tố thuộc hệ môi trường) , cuối cùng là biến (Các yếu tố iên quan đến nguồn nhân lực có tƣơng quan yếu nhất với biến phụ thuộc Y. Kết quả hồi quy mô hình đa biến cho R Square = 0,629 và R2 hiệu chỉnh = 0,612 nghĩa là mô hình hồi quy xây dựng là phù hợp với dữ liệu, 61,2% sự biến động của biến phụ thuộc đƣợc giải thích bởi 7 nhóm nhân tố. Hệ số Durbin - Watson = 2,174 (nằm trong khoảng từ 1 - 3) cho thấy không có hiện tƣợng tự tƣơng quan trong mô hình Bảng ƣới cho thấy các hệ số hồi quy trong mô hình đều có ý nghĩa thống kê do kết quả kiểm định T cho Sig. < 0,05 Đồng thời các hệ số này đều mang dấu ƣơng, nhƣ vậy các biến độc lập đều có ảnh hƣởng thuận chiều đến biến phụ thuộc là phát triển du lịch bền vững. Hệ số phóng đại phƣơng sai VIF < 10 cho thấy các biến độc lập không có quan hệ chặt ch với nhau, nên không có hiện tƣợng đa cộng tuyến xảy ra trong mô hình. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 48 Bảng 7. Hệ số hồi quy trong mô hình Coefficientsa Model Hệ số chƣa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. Collinearity Statistics B Std. Error Beta Tolerance VIF 1 (Constant) .519 .239 2.169 .002 VCKT .144 .064 .137 2.227 .003 .647 1.546 QLNN .124 .063 .124 2.052 .003 .608 1.644 MT .207 .070 .201 2.944 .004 .523 1.913 XH .178 .062 .176 2.869 .004 .648 1.544 KT .237 .069 .213 3.425 .001 .629 1.590 SP .193 .063 .179 3.050 .003 .709 1.411 NNL .092 .065 .098 1.920 .001 .513 1.950 a. Dependent Variable: Y (Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS 22.0) Từ kết quả trong bảng 7 ta có mô hình hồi quy có dạng sau: Y = 0,213 KT + 0,201 MT + 0,179 SP + 0,176 XH + 0,137 VCKT + 0,124 QLNN + 0,098 NNL Theo Lassar và ctg thì hệ số Beta nào lớn thì càng có ảnh hƣởng nhiều đến vấn đề nghiên cứu. Mức độ ảnh hƣởng của các nhân tố đến phát triển du lịch bền vững nhƣ sau: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế đƣợc đánh giá là có tác động nhiều nhất đến phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,213). Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng đƣợc coi là nhân tố có mức độ ảnh hƣởng quan trọng thứ 2 đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,201). Các yếu tố sản phẩm du lịch là yếu tố quan trọng thứ 3 có ảnh hƣởng đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,179). Các nhân tố thuộc hệ xã hội là nhân tố quan trọng thứ 4 ảnh hƣởng đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,176). Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật đƣợc coi là nhân tố quan trọng thứ 5 tác động đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,137). Các yếu tố Quản lý nhà nƣớc là yếu tố có ảnh hƣởng thứ 6 đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta= 0,124). Và cuối cùng là các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực là yếu tố có ảnh hƣởng ít nhất đến Phát triển du lịch bền vững tỉnh Thanh Hóa (Beta = 0,098). 3. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Căn cứ vào kết quả nghiên cứu ở trên đ xác định đƣợc 7 nhân tố chính ảnh hƣởng đến phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Thanh Hóa: Các nhân tố thuộc hệ kinh tế; Các nhân tố thuộc hệ xã hội; Các nhân tố thuộc hệ môi trƣờng; Các yếu tố sản phẩm du lịch; Các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật; Các yếu tố quản lý nhà nƣớc; Các yếu tố liên quan đến nguồn nhân lực. Vì vậy, để du lịch tỉnh Thanh Hóa phát triển bền vững tác giả đề xuất một số kiến nghị sau: Thứ nhất, để phát triển du lịch ngày càng bền vững thì chính quyền địa phƣơng cần có những chính sách quy hoạch phát triển du lịch hợp lý, đồng bộ, đồng thời cần có các văn bản chỉ đạo nhằm tăng cƣờng sự quản lý hoạt động bảo vệ môi trƣờng, hạn chế các vụ vi phạm về môi trƣờng, an ninh, trật tự an toàn xã hội trong khu du lịch nhằm định hƣớng hoạt động của doanh nghiệp và cá nhân có ý thức bảo vệ môi trƣờng. Thứ hai, để có đƣợc các sản phẩm du lịch hấp dẫn, rất cần sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phƣơng nhằm định hƣớng phát triển sản phẩm du lịch Đối với địa bàn có sản phẩm du lịch nổi trội cần có chính sách giữ gìn, bảo vệ và phát huy nhằm khai thác tối đa thế mạnh của sản phẩm du lịch. TẠP CHÍ KHOA HỌC TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 48.2020 49 Thứ ba, để các yếu tố cơ sở hạ tầng, vật chất, kỹ thuật ngày càng phát triển thì chính quyền địa phƣơng cần có các ch nh sách thu h t đầu tƣ hấp dẫn, có ch nh sách ƣu tiên về đất xây dựng đối với các doanh nghiệp đầu tƣ cơ sở hạ tầng du lịch nhằm thu h t đƣợc nhiều dự án đầu tƣ có giá trị về du lịch cho tỉnh Thanh Hóa. Thứ tư, để nguồn nhân lực du lịch ngày càng phát triển không những về số lƣợng mà còn cả về chất lƣợng thì nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích, hỗ trợ công tác đào tạo, bồi ƣỡng nguồn nhân lực của doanh nghiệp, hƣớng các doanh nghiệp cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực của đơn vị mình. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Ch nh trị 1998 , Chỉ thị số 36/1998/CT-TW Về tăng cường công tác ảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, ban hành 25/6/1998. [2] Bộ Văn hóa Thể thao và Du lịch 2011 , Quyết định số 2473/QĐ-TTg Chiến ược phát triển du ịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, ban hành 30/12/2011. [3] Vũ Văn Đông (2014), Phát triển du lịch bền vững Bà Rịa - Vũng Tàu, Luận án Tiến sĩ, Trƣờng Đại học Bà Rịa - Vũng Tàu [4] Joseph F.Hair, William C.Blachk, Barry J.Babin, Rolph E. Anderson (1998), Multivariate Data Analysis, Prentice-Hall International, Inc. [5] Lassar WM, Manolis C & Winsor RD (2000), Service quality perspectives and satisfaction in private banking, International Journal of Bank Marketing, 14(3): 244. [6] Parasuraman, A., Zeithaml, V.A. and Berry, L.L. (1988), Servqual: a multiple item scale for measuring customer perceptions of service quality, Journal of Retailing, vol. 64, pp.12-40. EVALUATION OF THE INFLUENTIAL FACTORS TO SUSTAINABLE TOURISM DEVELOPMENT IN THANH HOA PROVINCE Trinh Thi Thuy ABSTRACT In recent years, tourism has been one of the fastest growing and most sustainable industries in the world and tourism is now one of the key service industries (Bansal and Eiselt 2004). According to the tourism development orientation of Vietnam and Thanh Hoa province until 2020 with a vision to 2030, the tourism development objective will basically become a key economic sector and always develop sustainably. For the tourism of Thanh Hoa province to develop sustainably in accordance with the development orientation of the province, considering the main factors affecting the sustainable tourism development, assessing the influence of those factors on sustainable tourism development from which to find the right direction is essential. Keywords: Travel, sustainable tourism development, Thanh Hoa. * Ngày nộp ài: 6/9/2019; Ngày gửi phản iện: 2/10/2019; Ngày duyệt đăng: 4/3/2020 * Bài báo này là kết quả nghiên cứu từ đề tài cấp cơ sở mã số ĐT-2018-29 của Trường Đại học Hồng Đức

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_muc_do_anh_huong_cua_cac_nhan_to_den_phat_trien_du.pdf
Tài liệu liên quan