Đánh giá sử dụng thuốc sau can thiệp mạch vành

KẾT LUẬN 1. Tỉ lệ BN quên dùng thuốc là 19,9%, tỉ lệ không quên dùng thuốc là 80,1%. Tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc quên dùng thuốc với giới (nam – nữ): giới nam quên dùng thuốc nhiều hơn giới nữ. Nhận thấy liên quan có ý nghĩa giữa việc quên dùng thuốc với nhóm tuổi của BN: Độ tuổi càng tăng tỉ lệ quên dùng thuốc càng giảm. 2. Tỉ lệ BN dùng thuốc CKTTC trong toa hết đúng thời gian là 71,2%. Tỉ lệ BN dùng thuốc CKTTC trong toa hết không đúng thời gian là 28,8%. 3. Tỉ lệ BN tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC 63,4%. Thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với có hay không có bệnh đi kèm. BN có bệnh lý đi kèm có tỉ lệ tuân thủ cao hõn BN không có bệnh lý đi kèm. 4. Liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với thái độ xem bệnh ĐMV quan trọng và theo dõi bệnh thýờng xuyên của BN. Không tìm thấy liên quan có ý nghĩa giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với sự hiểu biết và suy nghĩ của BN.

pdf5 trang | Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 07/02/2022 | Lượt xem: 133 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đánh giá sử dụng thuốc sau can thiệp mạch vành, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010 148 ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG THUỐC SAU CAN THIỆP MẠCH VÀNH Hoàng Quốc Hòa TÓM TẮT Đặt vấn ñề: Bệnh mạch vành (BMV) hiện nay có xu hướng gia tăng ở các nước ñang phát triển trong ñó có Việt Nam. Can thiệp mạch vành qua da (PCI) là phương pháp tái thông mạch vành an tòan, hiệu quả. Sự tuân thủ thuốc chống kết tập tiểu cầu (CKTTC) sau PCI có ñặt stent là quan trọng. Mục tiêu nghiên cứu: khảo sát sự tuân thủ ñiều trị thuốc CKTTC ở bệnh nhân (bn) BMV sau ñặt stent có phủ thuốc. Đối tượng và phương pháp: Đối tượng:là những bn bị BMV ñặt stent phủ thuốc.Tiêu chuẩn loại trừ: những bn không ñồng ý tham gia nghịên cứu hoặc có rối loạn tâm thần.Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang. Kết quả: 1.Bệnh nhân quên dùng thuốc CKTTC là 19,9%.Nam quên dùng thuốc nhiều hơn nữ. Trẻ tuổi quên dùng thuốc nhiều hơn người lớn tuổi. 2.Tỷ lệ dùng thuốc theo toa hết ñúng thời gian là 71,2%, hết nhưng không ñúng thời gian là 28,8%. 3.Tỷ lệ bn tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC là 63,4%. 4.Mối tương quan có ý nghĩa giữa việc dùng thuốc CKTTC với thái ñộ người bệnh xem BMV là quan trọng. Kết luận: Việc tuân thủ ñiều trị thuốc CKTTC sau ñặt stent phủ thuốc là quan trọng vậy người bác sỹ tim mạch nên: - Dặn dò bn kỹ sau làm PCI có ñặt stent phủ thuốc. -Hẹn bn tái khám ñịnh kỳ, ñều ñặn, phối hợp chặt chẽ giữa thầy thuốc và người bệnh nhằm hạn chế tối ña tái hẹp stent và các biến cố tim mạch khác. Từ khóa:Thuốc CKTTC, Bệnh mạch vành, Can thiệp mạch vành qua da(PCI), stent phủ thuốc. ABSTRACT EVALUATION OF DRUG USAGE AFTER PERCUTANEOUS CORONARY INTERVENTION (PCI) Hoang Quoc Hoa * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 Supplement of No 2 - 2010: 148 – 152 Background: Coronary artery disease (CAD) now tends to increase in developing countries including Vietnam nam. Percutaneous Coronary Intervention (PCI) is a effective, safe revascularization method.Treatment compliance with anti- platelet medications after PCI is important. Objectives: To study the treatment compliance in patients after DES Implantation Subjects and methods :Subjects: All CAD patients with DES implantation. Excluded criteria : All patients did not agree to participate in the study or having mental disorders. Methods: A cross sectional,descriptive study. Results: 1. 19.9% of patients forgot to take medications. Men forgot to take medications than women. The Youth forgot to take medications than the elderly.2. 71.2% of patients used prescription drugs timely, 28.8% of patients used all but not the right time. 3. 63.4% of patients complied with anti-platelet medications. 4.There was a significant correlation between anti- platelet medications taken and attitude of patients whom were interested in their CAD. Conclusion: It is very important to comply with anti-platelet medications after DES implantation. Therefore, the doctors should: Consult your patients carefully after PCI. Re-examine your patients periodically, regularly;set up a close coordination between doctors and patients to minimize stent restenosis and other cardiovascular events. Keywords: anti-platelet medications, coronary artery disease, Percutaneous Coronary Intervention (PCI), Drug Eluting Stent (DES). ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh mạch vành hiện nay có xu hướng gia tăng rất nhanh ở các nước ñang phát triển(4,6,8). Can thiệp mạch vành qua da (PCI) ñược xem như một chiến lược tái lưu thông mạch máu hiệu quả(2,3,8). Điều trị nội khoa sau khi can thiệp và sự tuân thủ ñiều trị với thuốc chống kết tập tiểu cầu (CKTTC) lâu dài là một vấn ñề quan trọng(5,7). Việt Nam chưa có nghiên cứu nào về tuân thủ ñiều trị thuốc CKTTC ở bệnh nhân (BN) sau PCI kèm ñặt stent phủ thuốc. Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu tổng quát Khảo sát sự tuân thủ việc dùng thuốc chống kết tập tiểu cầu ở bệnh nhân sau ñặt stent phủ thuốc. Mục tiêu chuyên biệt * Bệnh Viện Nhân Dân Gia Định Tác giả liên lạc: TS.BS Hoàng Quốc Hòa ĐT: 0913155666, Email: bshoangquochoa@yahoo.com. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010 149 1. Xác ñịnh tỉ lệ BN quên dùng thuốc, tương quan thống kê quên dùng thuốc theo giới, tuổi. 2. Xác ñịnh tỉ lệ BN uống thuốc ghi trong toa hết ñúng thời gian. 3. Xác ñịnh tỉ lệ BN có tuân thủ dùng thuốc CKTTC. Mối liên quan giữa tuân thủ ñiều trị với bệnh lý ñi kèm. 4. Mô tả thái ñộ, hành vi, sự hiểu biết và suy nghĩ của BN về BMV, ñiều trị BMV và thuốc CKTTC. Tìm mối liên quan giữa tuân thủ việc dùng thuốc với thái ñộ, hành vi, sự hiểu biết và suy nghĩ của BN. ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu tiền cứu, mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn bệnh Tất cả những BN ñược chọn liên tiếp từ tháng 2 ñến tháng 7/2008, sau khi nong ĐMV có ñặt stent phủ thuốc, ñược tái khám tại Bệnh viện. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh BN không ñồng ý tham gia nghiên cứu, BN rối loạn tâm thần, hoặc mắc các chứng bệnh nặng khác không thể trả lời phỏng vấn ñược. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Từ 02/ 2008 ñến 07/2008 : 191 bệnh nhân. Tuổi trung bình: 62,81 ±12,01tuổi. Theo giới tính: nam 63,4%, nữ 36,6%. Bảng 1: Phân bố theo sở thích – thói quen. Nam Nữ Tổng Sở thích – thói quen N % n % N % Có 68 56,2 18 25,7 86 45 Không 53 43,8 52 74,3 105 55 Thuốc lá χ2 = 16,648; p = 0,0001 Có 83 68,6 26 37,1 109 57,1 Không 38 31,4 44 62,9 82 42,9 Bia rượu χ2 = 17,905; p = 0,0001 Khác biệt có ý nghĩa giữa thói quen hút thuốc lá giới. Nam giới hút thuốc lá nhiều hơn.57,1% BN có sở thích thói quen uống bia rượu. Khác biệt có nghĩa thống kê giữa thói quen uống bia rượu và giới. Bảng 2: Bệnh lý ñi kèm. Bệnh lý ñi kèm Tần số Tỉ lệ (%) Tim mạch 98 51,3 Hô hấp 42 22 Tiểu ñường 72 37,7 Xương khớp 81 42,4 Tiêu hóa 84 44 Thần kinh 64 33,5 Không bệnh lý 20 10,5 Có bệnh lý 171 89,5 Đa số BN có bệnh lý ñi kèm ngoài BMV, chiếm tỉ lệ 89,5%. Đặc ñiểm này phù hợp với quá trình tích tuổi ở người có tuổi, mẫu nghiên cứu ña số BN là lớn tuổi. Người có tuổi thường có nhiều bệnh cùng lúc. Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010 150 Biểu ñồ 1: Mối liên quan giữa quên dùng thuốc với nhóm tuổi. Caro và cs: < 60 tuổi thường bỏ quên thuốc hơn người lớn tuổi. Nguyễn Thiện Thành: “thuốc không bổ bề ngang cũng bổ bề dọc”. Biểu ñồ 2: Mối liên quan giữa quên dùng thuốc với giới. Nhận thấy tỉ lệ nữ giới quên dùng thuốc ít hơn hơn nam giới. Kết quả này có sự trùng hợp với kết quả của Caro và cộng sự. Biểu ñồ 3: Mối liên quan giữa dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian với giới. Tìm thấy mối tương quan giữa việc dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian với giới: χ2 = 9,222; p = 0,002. Tỉ lệ giới nữ dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian nhiều hơn giới nam. Bảng 3: Mối liên quan giữa dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian và quên dùng thuốc. Thời gian Dùng thuốc Đúng N (%) Không n (%) Tổng n (%) Không quên 121 (63,4) 32 (16,8) 153 (80,1) Có quên 15 (7,9) 23 (12,0) 38 (19,9) 136 (71,2) 55 (28,8) 191 (100) Tổng χ2 = 23,294; p = 0,0001 Tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian với có quên dùng thuốc : χ2 = 23,294; p = 0,0001. Bảng 4: Sự tuân thủ ñiều trị. Sự tuân thủ ñiều trị Số BN Tỉ lệ (%) Có 121 63,4 Không 70 36,6 56.6 43.4 80 20 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% Nam Nữ Dùng hết thuốc ñúng thời gian Không 2.1 17.8 35 45.5 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% Nam Nữ Quên dùng thuốc Không 1.6 6.3 9.92.1 11 1.0 19.9 48.2 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 60 Quên dùng thuốc Không Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010 151 Tổng 191 100 - Tỉ lệ tuân thủ ñiều trị của chúng tôi: 63,4%. - Châu Ngọc Hoa(1) (tuân thủ ñiều trị ở BN bệnh tim mạch): 56 %. - Leonardo Tamariz và cs (JACC March 11, 2008. Quality of Care and Outcomes Assessment A261): 72%. Bảng 5: Mối liên quan giữa tuân thủ ñiều trị với bệnh lý ñi kèm. Tuân thủ ñiều trị.Bệnh lý ñi kèm. Có n (%) Không n (%) Tổng n (%) P χ2 Có 111 (91) 56 (81,2) 167 (87,4) Không 11 (9) 13 (18,8) 24 (12,6) 0,049 3,872 Thấy khác biệt có ý nghĩa giữa sự tuân thủ ñiều trị dùng thuốc CKTTC với có hay không có bệnh lý ñi kèm: χ2 = 3,872; p = 0,049. Điều này ñược giải thích do có sự liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc quên dùng thuốc CKTTC với giới và việc dùng thuốc trong toa hết ñúng thời gian với giới.- Tỉ lệ nữ tuân thủ ñiều trị dùng thuốc CKTTC tốt hơn. Tương tự nghiên cứu của Caro và cs: Khi ñiều trị cho BN sau khi PCI ñặt stent phủ thuốc, các bác sĩ ñiều trị có thể cần chú trọng sự tuân thủ việc dùng thuốc của giới nam ñể có phác ñồ ñiều trị thích hợp. Bảng 6: Mối liên quan giữa tuân thủ ñiều trị với hiểu biết về bệnh ĐMV, thái ñộ và hành vi. Tuân thủ ñiều trị.Hiểu biết, thái ñộ hành vi. Có n (%) Không n (%) Tổng n (%) P χ2 Quan trọng 117 (95,9) 57 (82,6) 174 (91,1) BMV là Không 5 (4,1) 12 (17,4) 17 (8,9) 0,002 9,605 Có 108 (61,4) 68 (38,6) 176 (92,1) Theo dõi BMV thường xuyên Không 14 (93,3) 1 (6,7) 15 (7,9) 0,013 6,122 - Mối liên quan có ý nghĩa giữa xem bệnh ĐMV là quan trọng với sự tuân thủ ñiều trị. Tuy chỉ có tỉ lệ nhỏ 8,9% xem bệnh ĐMV không quan trọng nhưng cần thay ñổi hiểu biết, giáo dục ở nhóm này(9). - Tìm thấy liên quan có ý nghĩa giữa sự tuân trị dùng thuốc CKTTC với việc theo dõi bệnh thường xuyên của BN: χ2 = 6,122; p = 0,013. Bảng 7: Mối liên quan giữa tuân thủ ñiều trị với hiểu biết hay vấn ñề khác liên quan ñến thuốc CKTTC. Tuân thủ ñiều trị.Sự hiểu biết (vấn ñề khác) Có n (%) Không n (%) Tổng n (%) P Đồng ý 112 (68,7) 51 (31,3) 163 (85,3) Dùng thuốc liên tục Không ñồng ý 9 (32,1) 19 (67,9) 28 (14,7) 0,000 1 (χ2= 13,76 3) Có 36 (61) 23 (39) 59 (30,9) Tác dụng phụ Không 86 (65,2) 46 (34,8) 132 (69,1) 0,583 Có 115 (65,3) 61 (34,7) 176 (92,2) Tái khám Không 7 8 (53,3) 15 (7,8) 0,148 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010 Nghiên cứu Y học Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Nguyễn Tri Phương 2010 152 (46,7) - 85,3% BN dùng thuốc CKTTC liên tục, thường xuyên, 14,7% BN không ñồng ý. Tác dụng phụ của thuốc không ảnh hưởng ñến sự tuân trị việc dùng thuốc CKTTC. Thái ñộ của BN quyết ñịnh tái khám sau khi ñã ñặt stent: 92,2% tái khám, 7,8% không. Bảng 8: Mối liên quan giữa tuân thủ ñiều trị với áp dụng biện pháp ngoài dùng thuốc ñể giảm bệnh. Tuân thủ ñiều trị Biện pháp Có N (%) Không n (%) Tổng n (%) P χ2 Có 84 (69,4) 37 (30,6) 121 (63,4) Giảm ăn mặn Không 38 (54,3) 32 (45,7) 70 (36,6) 0,036 4,403 Có 110 (61,8) 68 (38,2) 178 (93,2) Kiêng mỡ béo, cholesterol Không 12 (92,3) 1 (7,7) 13 (6,8) 0,027 4,887 Có 37 (68,5) 17 (31,5) 54 (28,3) Không hút thuốc lá Không 85 (62) 52 (38) 137 (71,7) 0,402 Có 108 (61,7) 67 (38,3) 175 (91,6) Ăn nhiều rau, trái cây Không 14 (87,5) 2 (12,5) 16(8,4) 0,04 4,224 Có 120 (65,2) 64 (34,8) 184 (96,3) Tập thể dục Không 2 (28,6) 5 (71,3) 7 (3,7) 0,048 3,925 Kết quả này cho thấy việc cải thiện, thay ñổi lối sống tích cực có kết hợp với tăng sự tuân thủ ñiều trị việc dùng thuốc CKTTC của BN. KẾT LUẬN 1. Tỉ lệ BN quên dùng thuốc là 19,9%, tỉ lệ không quên dùng thuốc là 80,1%. Tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê giữa việc quên dùng thuốc với giới (nam – nữ): giới nam quên dùng thuốc nhiều hơn giới nữ. Nhận thấy liên quan có ý nghĩa giữa việc quên dùng thuốc với nhóm tuổi của BN: Độ tuổi càng tăng tỉ lệ quên dùng thuốc càng giảm. 2. Tỉ lệ BN dùng thuốc CKTTC trong toa hết ñúng thời gian là 71,2%. Tỉ lệ BN dùng thuốc CKTTC trong toa hết không ñúng thời gian là 28,8%. 3. Tỉ lệ BN tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC 63,4%. Thấy sự khác biệt có ý nghĩa giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với có hay không có bệnh ñi kèm. BN có bệnh lý ñi kèm có tỉ lệ tuân thủ cao hõn BN không có bệnh lý ñi kèm. 4. Liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với thái ñộ xem bệnh ĐMV quan trọng và theo dõi bệnh thýờng xuyên của BN. Không tìm thấy liên quan có ý nghĩa giữa tuân thủ việc dùng thuốc CKTTC với sự hiểu biết và suy nghĩ của BN. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Châu Ngọc Hoa. (2006). "Khảo sát kiến thức thái ñộ và sự tuân thủ ñiều trị ở bệnh nhân tim mạch". Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 23, chuyên ñề nội khoa. Y học TPHCM, 10:24-26. 2 Eagle KA, Berger PB, Calkins H & et al. (2002). "ACC/AHA guideline update for perioperative cardiovascular evaluation for noncardiac surgery Executive summary: A report of the American Heart Association Task Force on Practice Guilines (Committee to Update the 1996 Guilines on Perioperative Cardiovascular Evaluation for Noncardiac Surgery)". Circulation, 105:1257-1267. 3 Kotani J et al. (2006). "Incomplete neointimal coverage of sirollimus-eluting stents: angioscopic fingings". J Am Coll Cardiol, 47:2108- 2111. 4 Lê Xuân Thục và cộng sự. (2001). “Yếu tố nguy cơ và các phương pháp chẩn ñoán cấp cứu ñiều trị hiện ñại bệnh nhồi máu cơ tim cấp” Kỷ yếu công trình hội nghị khoa học hội nội khoa bộ phận phía nam lần thứ IV, Tổng hội y dược học Việt Nam,4:101-106. 5 Mark A. et al. (2007). “Mrdication Nonadherence: An Unrecognized Cardiovascular Risk Factor”. Med Gen Med, 9(3):58-59. 6 Nguyễn Thị Bạch Yến và cộng sự. (1996). “Tình hình bệnh mạch vành qua 130 trường hợp nằm viện tại Viện Tim Mạch trong 5 năm (1/1991 10/1995)”. Công trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Bạch Mai, nhà xuất bản y học, 1:9-14. 7 Sans S, Kesteloot H & Kromhout D on behalf of the Task Force. (1997). "The burden of cardiovascular diseases mortality in Europe. Task Force of the European Society of Cardiology on Cardiovascular Mortality and Morbility Statistics in Europe". European Heart Journal, 18:1231-1248. 8 Trần Thái Hà & Lê Ngọc Hà. (2002). “Đánh giá nguy cơ tai biến do rối loạn nhịp ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim”. Tạp chí y học thực hành, 11(435):6-7. 9 Võ Thành Nhân. (2006). “Tuân thủ ñiều trị ở bệnh nhân tim mạch, ñái tháo ñường tại Việt Nam và giải pháp cho vấn ñề này”. Kỷ yếu tóm tắt báo cáo khoa học hội nghị khoa học tim mạch toàn quốc lần thứ XI, 11: 212-215.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdanh_gia_su_dung_thuoc_sau_can_thiep_mach_vanh.pdf
Tài liệu liên quan