1. Tình hình hoàn thành nhiệm vụ giờ lên lớp TDTT (dựa trên số học sinh nắm được nội dung học tập).
2. Tác dụng giáo dục và sức khỏe của giờ lên lớp.
3. Mối liên hệ giữa giờ lên lớp đó với giờ lên lớp trước.
4. Nhiệm vụ bài tập chuẩn bị ởû nhàø cho giờ lên lớp sau.
5. Nhận xét riêng về từng phần nội dung, từng nhóm – đội.
6. Có bao nhiêu đánh giá và điểm đã được ghi vào trong sổ lên lớp.
Ghi chú: Tất cả các đề mục trên cũng như chất lượng tổng quát của giờ lên lớp TDTT đều được đánh giá bằng phương pháp nhóm chuyên
gia theo 3 mức (3: trên trung bình; 2: trung bình, tạm được; l: kém).
Biên bản phân tích giờ lên lớp TDTT
1. Lớp 2. Thời gian
3. Địa điểm 4. Giáo viên
5. Sĩ số 6. Số lượng học sinh lên lớp
104 trang |
Chia sẻ: honghp95 | Lượt xem: 880 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Dạy học các động tác trong giáo dục thể chất, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
cụ thể thì ý nghĩa về hai mặt này của giờ học được đánh giá theo những yêu cầu nêu trong nguyên tắc
chung của hệ thống giáo dục thể chất. Các chỉ số như vệ sinh sân tập, kiểm tra có hệ thống tư thế đúng và trạng thái chức năng cơ thể học sinh, ý
thức tổ chức kỷ luật và tinh thần tự giác tích cực của học sinh trong giờ học... cũng phản ánh chất lượng giờ học.
Trình độ sư phạm của giáo viên còn thể hiện trong định mức và điều chỉnh lượng vận động, giúp đỡ – bảo hiểm học sinh, tổ chức lớp học và
173
chọn vị trí thích hợp.
Để đánh giá tính hợp lý của cấu trúc giờ học, người ta thường căn cứ vào mức độä phù hợp giữa tập luyện với quy luật diễn biến khả năng
hoạt động thể lực, giữa độä khó của nhiệm vụ với thời gian dành cho nó, giữa các phần trong giờ học.
Một trong những phương pháp đánh giá khách quan chất lượng giờ học, thường được áp dụng trong thực tiễn là phương pháp quan sát bấm
giờ. Mục đích sử dụng phương pháp này là xác định thời gian cho từng loại hoạt động của học sinh để trên cơ sởø đó tính toán mật độä chung và
mật độä vận động. Phương pháp này được tiến hành như sau: phân loại các hoạt động của học sinh trong giờ học (nghe giảng, chỉ dẫn, xem làm
mẫu, di chuyển, thực hiện bài tập, nghỉ giữa quãng và đợi lượt, thu dọn dụng cụ, giờ chết..); chọn một học sinh làm đối tượng quan sát chính; ghi
lại thời điểm kết thúc từng công việc mà đối tượng đó thực hiện; tính tổng thời gian (cho mỗi loại công việc), tính mật độä chung về vận động.
Cùng với quan sát bấm giờ, người ta còn kết hợp đếm mạch trước và sau mỗi lần đối tượng hoạt động. Căn cứ vào đồ thị diễn biến nhịp tim có
thể đánh giá lượng vận động của giờ học.
Giáo viên có thể định mức và điều chỉnh lượng vận động thông qua quan sát phản ứng ởû người tập (tập trung chú ý, nhịp thởø, sắc mặt, toát
mồ hôi, nhịp tim). Ởû mức độä đáng kể, tài nghệ sư phạm của giáo viên TDTT thể hiện trong tổ chức giúp đỡ - bảo hiểm.
Để đánh giá hoạt động của giáo viên, người ta còn phân tích chất lượng công việc chuẩn bị trực tiếp cho giờ học; cách sử dụng ngôn ngữõ;
cách tiếp xúc với học sinh; hình thức bên ngoài và các biểu hiện phong độä sư phạm; tình cảm nghề nghiệp; khả năng hoạt động sáng tạo, biết
dựa vâo các cá nhân tích cực và tập thể học sinh.
Muốn đánh giá giờ học đầy đủ và toàn diện cần lập kế hoạch cụ thể, trong đó xác định rõ nhiệm vụ, tổ chức và phương pháp kiểm tra. Kết
quả phân tích được ghi vào biên bản để về sau cùng giáo viên dễ tìm ra cách nâng cao chất lượng dạy. Yêu cầu trong đánh giá giờ học là điều
kiện quyết định đề nâng cao trình độä sư phạm của các giáo viên TDTT.
2. Hình thức buổi tập không chính khóa
2.1. Đặc điểm và nghĩa của các buổi tập không chính khóa
Hình thức buổi tập không chính khóa chiếm vị trí đáng kể. Đó là điều dễ hiểu, bởûi vì thời gian học tập trên lớp chỉ chiếm một khoảng tương
đối ngắn trong đời của mỗi cá nhân. Thí dụ, trong 10 năm học phổ thông, học sinh chỉ được học khoảng 700 giờ học TDTT chính khóa. Trong
khi đó, thời gian tập luyện TDTT ngoại khóa nhiều gấp bội. Những người ởø tuổi trưởûng thành và tuổi trung niên chủ yếu tập luyện TDTT theo
hình thức tự nguyện.
Tập luyện không chính khóa là hình thức tập luyện tự nguyện nhằm củng cố sức khỏe, duy trì và nâng cao khả năng hoạt động thể lực, rèn
luyện cơ thể và chữa bệnh, giáo dục các tố chất thể lực và ý chí, tiếp thu các kỹ năng, kỹ xảo vận động.
Các buổi tập không chính khóa thường có cấu trúc đơn giản và nội dung hẹp hơn so với buổi tập chính khóa. Hình thức tập luyện này đòi hỏi
ý thức kỷ luật, tinh thần độäc lập và sáng tạo cao. Nhiệm vụ cụ thể và nội dung buổi tập không chính khóa chủ yếu phụ thuộc vào sởø thích và
hứng thú cá nhân.
Cũng như buổi tập chính khóa, cấu trúc buổi tự tập phải đảm bảo phát động cơ thể dần dần, tạo điều kiện tốt cho thực hiện hoạt động chính
174
và kết thúc hợp lý. Nhiều quy tắc, thủ pháp mà giáo viên đã sử dụng trong giờ học chính khóa cũng có thể áp dụng ở đây. Đồng thời, do nội
dung buổi tập không chính khóa cũng có nét khác biệt nên cách tổ chức tập luyện có đặc trưng riêng. Theo tính chất hướng dẫn, người ta phân
chia các buổi tập không chính khóa thành: các buổi tự tập cá nhân, các buổi tập theo nhóm tự nguyện, các buổi tập theo nhóm có tổ chức.
2.2. Các buổi tập cá nhân
Các buổi tập TDTT cá nhân thừơng được tổ chức duới dạng thể dục buổi sáng, thể dục vệ sinh và dạo chơi hàng ngày, các buổi tự tập theo xu
hướng huấn luyện chung và huấn luyện thể thao.
Thể dục vệ sinh là một hình thức tự tập đơn giản nhất về mặt tổ chức. Nó thường bao gồm đi bộ, chạy và một số bài tập phát triển chung được
thực hiện trong 8 -10 phút. Tập thể dục vệ sinh có tác dụng phát động cơ thể cho một ngày làm việc, duy trì khả năng hoạt động thể lực, nghỉ ngơi
tích cực. Các bài tập thể dục vệ sinh thường được thực hiện với lực đối kháng như tạ tay, tạ bình vôi, dây đàn hồi.. Có thể tập trong nhà hoặc ngoài
trời. Thường có thể kết thúc buổi tập bằng tắm nước lạnh. Cần phải lựa chọn bài tập và định mức lượng vận động sao cho cơ thể được phát động
dần dần và các nhóm cơ lớn đều tham gia vận động. Dần dần, các bài tập cần được đổi mới và nâng cao độä phức tạp. Mỗi người đều có thể và cần
phải tập thể dục vệ sinh trong suốt cuộc đời. Các hình thức tập luyện cá nhân này được phổ biến trên các phương tiện thông tin đại chúng và chúng
có vị trí rất quan trọng trong phong trào TDTT.
Tự tập thể lực cá nhân như tập thể lực chung, thể lực cho thể thao, thể lực thực dụng là hình thức tập cá nhân, có cấu trúc tương đối phức tạp.
Đặc điểm thể hiện ởû tính hệ thống chặt chẽ trong xác định nhiệm vụ và lựa chọn bài tập, đòi hỏi nhiều thời gian, tuân thủ chế độä sống đặc biệt.
Nhìn chung, buổi tự tập thể lực phải có cấu trúc như giờ học chính khóa.
Cần nhấn mạnh rằng, tự tập cá nhân chỉ có hiệu quả khi người tập có được một số kiến thức cần thiết về lý luận, phương pháp chung về giáo
dục thể chất; trước hết là về các giờ học chính khóa. Ngoài ra, các tài liệu về phương pháp, các buổi tuyên truyền trên phương tiện thông tin đại
chúng cũng có vị trí quan trọng trong hình thành kỹ năng tự xây dụng buổi tập cá nhân.
Tự kiểm tra sức khỏe có ý nghĩa đặc biệt quan trọng để tổ chức tự tập luyện cá nhân có kết quả. Tự kiểm tra sức khỏe dựa trên phân tích cảm
giác chủ quan và những chỉ số khách quan về trạng thái chức năng và thể hình.
2.3. Các buổi tập theo nhóm tự nguyện
Các buổi tập theo nhóm tự nguyện điển hình gồm: trò chơi, lữõ hành, du lịch, thi đấu. Người tổ chức, lãnh đạo các buổi tập loại này được các
thành viên của nhóm bầu ra hoặc được chỉ định.
Hình thức tập theo nhóm tự nguyện phổûû biến nhất là trò chơi vận động, Theo xu hướng tập luyện, các trò chơi có thể được chia thành: trò
chơi học tập – huấn luyện, trò chơi sức khỏe, trò chơi giải trí, tròø chơi thi đấu. Thí dụ, thi đấu bóng đá giữa các nhóm thiếu niên trong cùng địa
phương. Để thi đấu tốt, các em thường tự tổ chức các buổi tâp luyện. Người trưởng thành thường chơi bóng chuyền, cầu lông, quần vợt... để
củng cố sức khỏe và duy trì khả năng hoạt động thể lực hoặc để giải trí.
175
Ở các nước kinh tế văn hoá phát triển, hình thức du lịch tích cực được phát triển rộng rãi. Đó là những cuộc tham quan, dạo chơi, hành quân
được tổ chức có kế hoạch và tự nghuyện. Du lịch tích cực có tác dụng làm phong phú tri thức, kỹ năng, kỹ xảo thực dụng tôi luyện cơ thể và
giáo dục tố chất thể lực trong điều kiện khí hậu và địa hình thay đổi.
Ảnh hưởng của du lịch tích cực tới trình độä chuẩn bị thể lực phụ thuộc vào thời gian và tính phức tạp của nó. Căn cứ vào thời gian, người ta
phân biệt du lịch thành các loại: dạo chơi, lữõ hành một ngày hoặc dài ngày. Mức độä phức tạp của các cuộc du lịch phụ thuộc vào địa thế, trở
ngại trên đường đi, mật độä dân cư địa phương.
Ý nghĩa giáo dục của các buổi du lịch còn phù thuộc vào cấu trúc của chúng. Trừ những hình thức đơn giản, cấu trúc cuộc du lịch thường
gồm nhiều khâu. Thí dụ, một cuộc lữõ hành thường gồm các khâu: di chuyển, vượt trở ngại, thể dục sáng, luyện bằng nước lạnh, trò chơi. Các
khâu này được luân phiên kết hợp với các hoạt động thông tin, tự phục vụ, dựng trại. Mặc dù cuộc du lịch gồm nhiều thành phần, nhưng chúng
ta cần coi mỗi giai đoạn của nó như một buổi tập hoàn chỉnh và tổ chức chúng theo phương pháp chung.
Thí dụ, trình tự lữõ hành phải được thực hiện theo yêu cầu của cấu trúc giờ học TDTT. Tiến độä của cuộc lữ hành du lịch có độä khó loại V
thường như sau: Ngày thứ nhất 10km, ngày thứ hai - 15km; ngày thứ ba - 15km; nghỉ một ngày; sau đó 5 ngày liền 25 km mỗi ngày; 15 km. Lữõ
hành mỗi ngày cũng có cấu trúc như buổi tập: khởi động cơ thể, hoạt động cơ bản và kết thúc ngày tập. Trong lữõ hành phải duy trì chế độä di
chuyển nhất định. Thí dụ, đi bộ với tốc độä 4 – 4,5km/giờ, sau mỗi chặng 40 phút nghỉ 10 phút, ...
Hiệu quả tập theo nhóm tự nguyện phụ thuộc rất nhiều vào việc lựa chọn chính xác người chỉ đạo. Người chỉ đạo không những phải có uy tín
về nhân cách mà còn phải có kiến thức cơ bản về phương pháp tổ chức tập luyện, hiểu biết luật thi đấu, có kinh nghiệm tổ chức du lịch ...
Mỗi người tham gia du lịch hoặc trò chơi đều có trách nhiệm riêng. Thí dụ, trong lữõ hành có người được phân công phụ trách hậu cần, hoặc
trong tổ chức chơi có người lãnh trách nhiệm giúp trọng tài, có người chuẩn bị địa điểm, dụng cụ, v.v...
Thống nhất trước về nội dung và qui tắc là vấn đề rất quan trọng trong tổ chức tự tập. Trong tổ chức chơi, nhất là trong lữõ hành du lịch cần hết
sức tránh thay đổi kế hoạch và qui định đã thống nhất. Trong những tình huống độät xuất, có thể thay đổi kế hoạch nhưng phải lấy ý kiến tập thể.
Sự phụ thuộc cá nhân vào ý kiến tập thể, quan hệ hợp tác trong hoạt động đã làm cho các buổi tập theo nhóm tự nguyện trở thành biện pháp giáo
dục quan trọng.
2.4. Các buổi tập theo tổ chức nhóm
Các buổi tập theo nhóm tổ chức được tiến hành dưới sự điều khiển của những người làm công tác chuyên môn. Tập luyện theo tổ chức nhóm
thường là các cuộc thi đấu, các buổi tập nâng cao sức khỏe trong các cơ quan, xí nghiệp, các ngày hội TDTT. Chức năng của các cuộc thi đấu rất
phong phúù. Thi đấu thể thao được tổ chức vì nhiều mục đích khác nhau: xác định thành tích của VĐV; tuyên truyền; trao đổi kinh nghiệm;
củng cố tình đoàn kết, hữu nghị giữa các địa phương, dân tộc; mởû rộng quan hệ quốc tế ... Đồng thời, các cuộc thi đấu còn là phương pháp độäc
đáo. Tham gia thi đấu theo hệ thống có tác dụng kích thích mạnh mẽ, nâng cao trình độä chuẩn bị thể lực của VĐV.
176
Hoạt động của các VĐV tham gia thi đấu có thể được tách biệt thành ba phần: chuẩn bị trực tiếp cho cuộc thi, thi đấu và kết thúc cuộc thi.
Nội dung công việc chuẩn bị trực tiếp cho cuộc thi bao gồm: chuẩn bị tinh thần thi đấu, tham gia nghi thức khai mạc trọng thể, khởi động. Thực
hiện bài tập thi đấu là phần chính của cuộc thi. Phần kết thúc cuộc thi bao gồm những việc: hồi tĩnh, tổng kết cuộc thi, tham gia nghi lễ bế mạc.
Mặc dù các cuộc thi đấu có nhiều điểm đặc biệt, nhưng tổ chức hoạt động của các VĐV vẫn phải tuân thủ cấu trúc chung của một buổi tập.
Trong đó phải thực hiện những yêu cầu phương pháp chung: xác định nhiệm vụ cụ thể, định lượng vận động chính xác, đảm bảo an toàn ...
Các hình thức tập luyện đã nêu là các khâu của quá trình nếu chúng được liên kết với nhau thành một chỉnh thể. Cơ sởø để liên kết các buổi
tập là các nguyên tắc, mà trước nhất là hệ thống, vừa sức, tăng tiến. Đồng thời, trật tự liên kết các hình thức tập luyện khác nhau còn phụ thuộc
vào xu hướng của chúng trong các giai đoạn của quá trình nhiều năm; đặc điểm người tập; chế độä hoạt động cơ bản và điều kiện sinh hoạt của
người tập.
III. MẬT ĐỘ VÀ LƯỢNG VẬN ĐỘNG CỦA GIỜ LÊN LỚP TDTT
1. Mật độ vận động của giờ lên lớp TDTT
1.1. Khái niệm và ý nghĩa
Thông thường chia thành 2 loại: mật độâ chung và mật độä chuyên môn (mật độä vận động). Mật độä chung của giờ lên lớp TDTT là tỷ lệ
giữa thời gian của các hoạt động hợp lý và tổng thời gian của giờ lên lớp (buổi tập) đó. Các hoạt động đó là sự chỉ dẫn của giáo viên (giảng giải,
làm mẫu, sửa chữa sai lầm....), điều động, tổ chức, học sinh tập luyện hay nghỉ hoặc giúp đỡ lẫn nhau cần thiết... Tỷ lệ giữa thời gian hoạt động
hợp lý trên với tổng thời gian của giờ lên lớp TDTT gọi là mật độâ hoạt động (mật độä chung). Còn tỷ lệ chỉ giữa thời gian tập luyện với tổng
thời gian giờ tập gọi là mật độâ luyện tập (hay mật độâ vận độâng). Tỷ lệ giữa thời gian giáo viên chỉ đạo hợp lý với tổng thời gian của giờ lên
lớp TDTT thì gọi là mật độâ giáo viên chỉ đạo. Như vậy, mật độä vận động bao giờ cũng nhỏ hơn và "nằm trong” mật độä hoạt động.
Những hoạt động trên (ít nhất là năm nội dung chính đã nêu trên) là cần thiết. Nhưng nếu căn cứ vào nhiệm vụ. cụ thể và đặc điểm của giờ
lên lớp TDTT thì mật độâ luyện tập là chủ yếu. Do đó, giáo viên phải nắm vững đặc điểm đó cũng như điều kiện tác nghiệp và trình độ học sinh
mà nâng cao mật độä luyện tập một cách hợp lý; giúp học sinh nắm nhanh, tốt những hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo vận động cùng tăng cường thể
chất, hoàn thành nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT.
Mật độä của giờ lên lớp TDTT mà không hợp lý thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng giờ học (tập). Chú trọng đến mật độä của giờ lên lớp
TDTT không chỉ nhàèm sử dụng tốt thời gian trên lớp để hoàn thành nhiệm vụ của giờ học mà còn nhàèm kiểm tra, phát hiện những vấn đề tồn
tại, đề xuất các biện pháp khắc phục, không ngữøng nâng cao chất lượng dạy học.
1.2. Các yêu cầu về sắp xếp và điều chỉnh mật độâ của giờ lên lớp TDTT
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến mật độä giờ lên lớp TDTT. Do đó phải biết sắp xếp và điều chỉnh chúng cho hợp lý. Muốn thế, cần chú ý
những yêu cầu sau:
177
- Chuẩn bị giờ lên lớp tốt: Trước khi lên lớp, giáo viên phải căn cứ vào nhiệm vụ, tính chất của bài học, đặc điểm học sinh, điều kiện dạy
học... mà sắp xếp nội dung và thời gian hoạt động hợp lý trong giờ lên lớp TDTT. Sau đó, phải chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ để lên lớp thuận lợi, sát với
mật độä dự kiến.
- Không ngừøng nâng cao trình độä tổ chức giờ lên lớp TDTT; sao cho chặt chẽ, giảm thời gian hoạt động thừa trong điều chỉnh đội ngũ. Cố
điều động được nhanh, bố trí trang thiết bị, dụng cụ tập trung để tiện cho dạy học.
Muốn thế, phải nắm chắc sĩ số, tính chất của nội dung dạy học và điều kiện tác nghiệp mà phân tổ cho hợp lý, đề ra quy tắc dạy học cần thiết
và thích hợp.
- Cải tiến phương pháp dạy học: Chú trọng nâng cao chất lượng giảng giải, làm mẫu; nói tinh gọn mà tập được nhiều; căn cứ các nhiệm vụ
dạy học và tính chất của nội dung học tập mà dùng cách dạy theo lối "nuớc chảy" hay "vòng tròn" để nâng cao mật độä của giờ lên lớp TDTT.
Cũng cần sắp xếp hợp ]ý số lần lặp lại, thời gian cách quãng, các bài tập bổ trợ, dẫn dắt và rèn luyện các tố chất thể lực.....
- Phát huy tính tích cực, tự giác học tập của học sinh; vai trò các cốt cán, cán sự (học sinh) cùng những học sinh yêu thích và tích cực về
TDTT.
Các bước và phương pháp đo, công thức tính toán mật độ của giờ lên lớp TDTT
+ Chuẩn bị:
- Tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung và phương pháp dạy học. Phân công trách nhiệm rõ ràng cho một số người có liên quan. Chuẩn bị tốt các
dụng cụ đo như bảng ghi chép, đồàng hồ bấm giờ...
- Chọn đối tượng (học sinh) đo.
+ Tiến hành đo:
Đo mật độä chung từ khi bắt đầu cho đến kết thúc giờ lên lớp TDTT. Lấy thời gian sử dụng thực tế làm chuẩn, lần lượt ghi thời gian của các
hoạt động trong đó theo đơn vị thời gian (phút, giây) vào biên bản theo dõi (biểu). Sau đó chỉnh lý, phân tích thống kê, xem xét tỷ lệ giữa các
phần đó với nhau có hợp lý không? Trong thực tế, chỉ có thể theo dõi, đo được hoạt động của một học sinh. Thườøng chọn 3 em trung bình rồi
bốc thăm lấy l hoặc 1 nam và 1 nữ trung bình...
Bảng 9: Ghi chép mật độ chung của giờ lên lớp TDTT
Nội Học
sinh
Học sinh
nghỉ
Giáo viên
chỉ đạo
Tổ chức
dạy học
Bảo vệ qiúp
đỡ
178
dung
Thời
gian
Phần
luyện
tập
Hợp
lý
Không
hợp lý
Hợp
lý
Không
hợp lý
Hợp
lý
Không
hợp lý
Hợp
lý
Không
hợp lý
Chuẩn
bị
Cơ
bản
Kết
thúc
Tổng
cộng
(%)
Trường Lớp Tổ Học sinh (người được theo dõi)
Giới tính Tuổi Ngày tháng Thời tiết
Giáo viên lên lớp Người theo dõi (đo)
Đo mật độä luyện tập của giờ lên lớp TDTT cũng vậy. Trước hết xác định (chọn) một học sinh để đo (theo dõi, rồi lần lượt tiến hành từ bắt đầu
cho đến kết thúc; kịp thời ghi từng nội dung và thời gian tập vào từng phần tương ứng trong biên bản để sau tính toán và phân tích.
Bảng 10: Ghi chép mật độä luyện tập của giờ lên lớp TDTT
Các phần
và thời
gian của
GLL
Nội
dung
luyện
tập
Số lần
luyện
tập
Thời gian
tổng cộng
(phương thức)
% Ghi chú
Chuẩn bị
Cơ bản
Kết thúc
Tổng
cộng
Trường Lớp Tổ Học sinh (người được theo dõi)
179
Giới tính Tuổi Ngày tháng Thời tiết
Giáo viên lên lớp Người theo dõi (đo)
+ Phân tích thống kê và lập biểu đồ:
Căn cứ vào số liệu thống kê thu thập được mà chỉnh lý, tính toán, lập nên phác đồ về mật độä chung của giờ lên lớp TDTT.
Trường Lớp Tổ Học sinh (người được theo dõi)
Giới tính Tuổi Ngày tháng Thời tiết
Giáo viên lên lớp Người theo dõi (đo)
Cách tính mật độâ luyện tập của giờ lên lớp TDTT
Trước hết, căn cứ vào số liệu thu được mà tính mật độâ luyện tập của từng phần, sau đó mới tính mật độâ luyện tập của toàn giờ lên lớp,
hoặc là có thể trực tiếp tính ngay ra mật độä luyện tập của toàn giờ lên lớp TDTT. Chọn cách nào là tùy nhu cầu thực tế. Công thức tính toán mật
độä luyện tập như sau:
180
MĐLT
của một
phần GLL
=
Tổng thời gian luyện tập của
học sinh trong phần đó
Tổng thời gian của cả phần
đó
X 100%
MĐLT
của GLL
TDTT
=
Tổng thời gian luyện tập của
học sinh trong GLL
Tổng thời gian của GLL
X 100%
+ Phương pháp tính thời gian luyện tập: Đó là thời gian mà học sinh dùng để học tập, củng cố, nâng cao kỹ năng, kỹ xảo vận động, phát triển
triển các tố chất thể lực. Tuy vậy cũng phải căn cứ vào đặc điểm của nội dung dạy học mà vận dụng cho thích hợp.
- Thể dục cơ bản bao gồm thể dục tay không hay với dụng cụ, võ thể dục, các bài tập rèn luyện thể lực.... Nếu giáo viên giảng trước, sau học
sinh mới tập thì chỉ tính thời gian tập. Nếu giáo viên vừa giảng, hướng dẫn và học sinh cũng tập theo thì tính thời gian cả đoạn này. Trong tập
luyện nhảy dây, leo trèo, mang vác vật nặng, vật kéo.... thì tính thời gian từ khi bắt đầu đến lúc kết thúc vận động. Nhưng giữa có các đoạn dừng,
nghỉ thì không tính thời gian đó.
Với các động tác thể dục dụng cụ như nhảy hòm, xà đơn, xà kép thì tính thời gian từ khi bắt đầu đến kết thúc động tác; kể cả lúc chạy, di
chuyển đội hình...
- Về chạy, tính từ khi làm động tác chuẩn bị (bao gồm các loại tư thế) cho đến khi dừng lại. Thời gian đi hoặc chạy (dù là nhanh hay chậm)
từ đích về nơi xuất phát bắt đầu cũng được tính là thời gian vận động.
- Về nhảy, tính thời gian từ làm tư thế bắt đầu cho đến lúc rời khỏi hố nhảy. Cách tính thời gian trở về chỗ cũ cũng giống như chạy. Nếu
nhảûy (bật cao) trên bãi bằng, không có hố cát thì chỉ tính lúc nhảy.
- Về ném, tính thời gian từ khi làm tư thế bắt đầu cho đến khi đã ném dụng cụ thể thao (tạ, lựu đạn, lao....) đi, khôi phục lại tư thế thân thể
bình thường. Nếu sau đó còn phải chạy đi nhàët thì thời gian này cũng phải vận động, vẫn tính.
Các môn bóng, trò chơi vận động: Nếu là động tác đơn thì tính thời gian từ lúc bắt đầu đến khi kết thúc. Về nguyên tắc, tính thời gian cho
toàn trình hoạt động tập thể, trò chơi, thi đấu. Nhưng nếu có phạm quy, phải dừng lại, giáo viên giảng giải, làm mẫu.... hoặc học sinh không chịu
tập, chỉ đứng hoặc phải dừng lại... thì phải trừ đi, không tính là thời gian luyện tập. Không tính thời gian cho các lúc chờ đợi trong trò chơi tiếp
sức, thi chạy tiếp sức...
- Võ thuật: Ngoài hoạt động luyện tập ra, lúc giữ tư thế động tác tĩnh hoặc các động tác tĩnh lực khác cũng được tính vào thời gian luyện tập
- Luyện tập đội hình: Đó là thời gian làm bất cứ động tác nào theo khẩu lệnh.
- Tổ chức dạy học: Chỉ tính những lúc điều động đội hình; không tính lúc bố trí hoặc thu dọn dụng cụ luyện tập. Thế nhưng, nếu cự ly tương
đối xa mà giáo viên có chủ định cho học sinh chạy để thực hiện việc này thì cũng được tính là thời gian luyện tập.
- Trong tập luyện theo phương pháp tuần hoàn, về nguyên tắc, toàn trình này đều tính là thời gian luyện tập. Nhưng nếu giữa có đoạn dừng
181
thì không tính lúc đó.
1.3. Phân tích và đánh giá mật độâ ởø lên lớp TDTT
+ Phân tích và đánh giá mật độ chung của giờ lên lớp TDTT
Nói chung, mật độ chung càng lớn càng tốt.Vì như thế có nghĩa thời gian lãng phí càng ít. Thông thường phân tích và đánh giá mật độä
chung từ những khía cạnh sau :
- Tỷ lệ thời gian sử dụng hợp lý là bao nhiêu ? Tỷ lệ giữa các thời gian của các nội dung hoạt động có hợp lý không ?
- Thời gian luyện tập của học sinh là bao nhiêu ? Mật độä luyện tập có hợp lý không ?
- Tỷ lệ thời gian không hợp lý là bao nhiêu ? Nguyên nhân.
- Đánh giá chung về mật độä chung của giờ lên lớp TDTT và kiến nghị.
Cần nhấn mạnh rằng, phân tích và đánh giá mật độâ chung của giờ lên lớp TDTT phải xuất phát từ thực tế, căn cứ vào nhiệm vụ của giờ lên
lớp, đặc điểm của nội dung, tình hình học sinh, điều kiện sân bãi, dụng cụ, thời tiết như thế mới dễ xác thực.
+ Phân tích và đánh giá mật độä luyện tập của giờ lên lớp TDTT
Mật độä luyện tập là một trong trong những tiêu chí quan trọng đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ cũng như chất lượng của giờ lên lớp TDTT.
Không có tiêu chuẩn tuyệt đối về mật độâ luyện tập cho mọi giờ lên lớp TDTT. Phải phân tích cụ thể mới xác đáng được.
2. Lượng vận động của giờ lên lớp TDTT
Có thể chia thành lượng vận động thể lực và lượng vận động tâm lý. Đó là một trong những tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của giờ
lên lớp TDTT. Nó có ý nghĩa quan trọng trong hoàn thành nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT.
3. Lượng vận động thể lực (gọi tắt là lượng vận động)
+ Khái niệm và ý nghĩa. Đó là mức phụ tải về sinh lý mà cơ thể học sinh phải chịu đựng khi luyện tập một bài tập hoặc cả giờ lên lớp TDTT.
Nó cũng phản ánh sự tiến hóa của các chức năng sinh lý của người tập, vận động viên trong quá trình trên. Sử dụng lượng vận động hợp lý có
tác dụng tốt với rèn luyện thân thể, nắm vững kỹ thuật vận động, phòng tránh chấn thương của học sinh. Bởi vì, sự cải thiện về hình thái, cùng
nắm vững các kỹ thuật vận động đều phải thông qua sự thích nghi với các khối lượng, cường độ vận động(có nghĩa là lượng vận động) nhất
định.
Tính hợp lý của lượng vận động thể lực chỉ là tương đối. Nó còn tùy thuộc vào biến đổi theo nhiệm vu,ï loại hình của giờ lên lớp TDTT, đặc
điểm của nội dung dạy học, sức khỏe và trình độä tập luyện của học sinh cũng như điều kiện dạy học. Cần phải căn cứ vào sự thay đổi về chức
năng cơ thể của học sinh mà kịp thay đổi, điều chỉnh lượng vận động sao cho có thể nâng cao thể chất cho học sinh tốt hơn.
+ Sự sắp xếp và phương pháp điều chỉnh lượng vận động. Căn cứ vào quy luật biến hóa chức năng của con người mà sắp xếp cho sát hợp. Nói
chung, lượng vận động nên tăng dần lên: luân phiên chuyển đổi giữa các mức:lớn, vừa, nhỏ. Đến cuối giờ lên lớp, lượng vận động nên nhỏ dần giúp
cho cơ thể học sinh về trạng thái tương đối yên tĩnh.
182
Trong toàn trình dạy học TDTT, lượng vận động sẽ nâng dần lên, có nhịp điệu theo sự tăng tiến của thể lực và trình độ tập luyện của học
sinh. Thông thường vào đầu học kỳ năm học, lượng vận động và cường độä của giờ lên lớp TDTT nhỏ, sau mới tăng dần lên. Khi sắp xếp lượng
vận động, cần chú ý mấy điểm sau:
- Căn cứ vào loại hình và yêu cầu của giờ lên lớp TDTT mà định lượng vận động cho phù hợp. Với cùng một nội dung dạy học nhưng lượng
vận động giờ ôn luyện bao giờ cũng lớn hơn giờ mới học.
- Phù hợp với thực trạng sức khỏe và trình độ tập luyện của học sinh (bao gồm lứa tuổi, giới tính).
- Cân nhàéc tới đặc điểm của nội dung phạm vi hoạt độâng, độâ khó, cường độ...
- Khi sắp xếp lượng vận động, cần căn cứ vào cường độâ lớn nhỏ mà định thời gian nghỉ giữa (cách quãng) cho phù hợp; sao cho tập luyện
và nghỉ ngơi chuyển đổi hợp lý cho nhau.
- Ngoài ra cũng còn phải suy xét tới một số nhân tố khác nhau như: trạng thái tâm lý, thể lực, chế độä sinh hoạt của học sinh, thời tiết, sân
bãi, dụng cụ...
Giáo viên không những phải tính toán đầy đủ về lượng vận động, dự kiến đường biểu diễn mạch khi chuẩn bị cho giờ lên lớp TDTT mà khi
lên lớp phải nhanh nhạy phát hiện, phân tích các biến đôåi khác thường của lượng vận động để có biện pháp điều chỉnh phù hợp và kịp thời.
Những biện pháp điều chỉnh đó là:
- Thay đổi nội dung luyện tập;
- Thay đổi một số yếu tố cơ bản của động tác (như tốc độä, tần số, biên độ);
- Thay đổi số lần lặp lại, thời gian tập kéo dài hoặc thời gian nghỉ cách quãng;
- Thay đổi trình tự và tổ hợp tập luyện; sắp xếp thời gian nghỉ hợp lý;
- Thay đổi phương pháp dạy học như dùng các phương pháp tập luyện tuần hoàn hoặc thi đấu;
- Thay đổi điều kiện tập luyện về diện tích, sân bãi, trọng lượng dụng cụ, điều kiện phụ gia.
+ Phương pháp đo lượng vận động của giờ lên lớp TDTT.
Có rất nhiều, dưới đây chỉ giới thiệu mấy phương pháp thường dùng:
Phương pháp quan sát thường được giáo viên dùng trong quá trình dạy học. Chủ yếu quan sát về chất lượng hoàn thành động tác, tính chính
xác của động tác, năng lực điều khiển thân thể, sự hô hấp, tiết mồ hôi, sắc mặt, nét mặt, tiếng nói, biểu hiện tình cảm, tính tích cực luyện tập của
học sinh... để phán đoán lượng vận động có thích hợp hay không ?
Cảm giác chủ quan tức là dựa vào cảm giác chủ quan của học sinh để phán đoán mức lượng vận động. Nó bao gồm các cảm giác về ăn, ngủ,
tinh thần, hứng thú luyện tậpGiáo viên nên thường xuyên theo dõi phản ứng của học sinh, kết hợp với những quan sát của mình để phân tích,
phán đoán, đánh giá lượng vận động.
183
- Đo các chỉ tiêu sinh lý về mạch, huyết áp, trao đổi khí, tần số hô hấp, thân nhiệt, protein niệu. Thường dùng cách tương đối dễ làm là đo
mạch.
Cách và các bước đo mạch như sau:
Chuẩn bị:
+ Tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung và phương pháp, tổ chức dạy học của giờ lên lớp TDTT.
+ Xác định cách đo và phân công người đo cho đối tượng được đo theo thời gian quy định trước hay sau mỗi luyện tập hoặc là kết hợp hai
cách đó. Điều này do tình hình cụ thể quyết định. Phải có phân công phối hợp rõ giữa người ghi và người đo.
+ Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ cần thiết như biên bản quan sát, đồng hồ bấm giờ.
+ Chọn đối tượng (học sinh) để theo dõi (đo mạch). Nói chung nên chọn đo một học sinh nam và học sinh nữ trung bình. Cần có trao đổi
trước về sự phối hợp đo với các học sinh này nhưng không nên tạo căng thẳng.
Tiến hành đo mạch
Trước giờ lên lớp TDTT (đôi phút) nên đo mạch học sinh vì lúc đó tương đối yên tĩnh; tránh gây cho các em những căng thẳng không cần thiết
làm mạch không chính xác.
Trong quá trình học tập trên lớp, thường sử dụng kết hợp cách đo định thời và cách đo trước và sau mỗi luyện tập. Cũng nên chú ý tới địa điểm đo
thích hợp. Nếu đo mạch trước và sau mỗi luyện tập mà thời gian luyện tập và thời gian nghỉ cách quãng tương đối dài thì trong các khoảng đó có thể
đo mấy lần mạch bổ sung. Như thế sẽ có thể phản ánh tương đối khách quan, toàn diện sự biến hóa của mạch trong quá trình này. Tuy vậy số lần đo
cũng nên thích hợp. Nhiều quá sẽ ảnh hưởng đến luyện tập của học sinh và giờ lên lớp. Còn ít quá thì không phản ánh tương đối đầy đủ, toàn diện
chính xác diễn biến của mạch (tức là tình hình vận động của học sinh). Nói chung trong giờ lên lớp TDTT khoảng 45 – 50 phút, chỉ nên đo khoảng 20
lần là vừa.
Mỗi lần đo mạch trong 10 giây; cố gắng nhanh, gọn để không ảnh hưởng đến tập luyện của học sinh; sau đó kịp thời ghi số liệu đó vào biên
bản quan sát.
Bảng 11: Ghi chép quá trình biến đổi mạch của học sinh trong GLL TDTT
Các phần
trong
GLL
Thời gian
đo
Nội dung
luyện tập
khi đo
mạch
Mạch
(10”)
Ghi chú
Trường Lớp Tổ Học sinh (người được theo dõi)
Giới tính Tuổi Ngày tháng Thời tiết
184
Giáo viên lên lớp Người theo dõi (đo)
Ngoài ra cũng phải chú ý đến các biểu hiện bên ngoài của đối tượng được theo dõi, các ảnh hưởng bên ngoài khác để có thể phân tích những
nguyên nhân gây nên biến đổi mạch toàn diện, xác thực hơn.
Sau giờ lên lớp phải kịp thời đo tình hình mạch hồi phục của học sinh. Nói chung cứ 2 - 3 phúùt đo một lần, đo khoảng 2 - 3 lần, đồng thời
tìm hiểu thêm cảm giác của học sinh. Cách thống kê và lập biểu đồ như sau:
Trường lớp tổ tên học sinh
Giới tính tuổi thời gian thời tiết
Giáo viên hướng dẫn người theo dõi
l. Thời gian và các phần của GLL 6. Cơ bản
2. Trước GLL 7. Ném lựu đạn
3. Nội dung hoạt động của GLL 8. Chạy 100 mét
4. Chuẩn bị 9. Kết thúc
5. Đi, chạy chậm, tập thể dục 10. Hoạt động hồi phục
11. Sau GLL TDTT
Căn cứ vào các lần đo mạch trong 10 giây, tính chuyển sang theo đơn vị phút, để tạo thành phác đồ biểu diễn mạch. Hình 51 giúp ta có thể
trực tiếp xem xét phân tích.
185
- Phân tích và đánh giá LVĐ của GLHTDTT:
Muốn đánh giá mức hợp lý của nó, phải căn cứ vào nhiệm vụ, loại hình, nội dung dạy học của GLL, đặc điểm của học sinh (sức khỏe lứa
tuổi, giới tính...), điều kiện tác nghiệp, thời tiết... Nói chung có thể phân tích về các mặt sau:
+ Căn cứ vào xu thế tổng quát của đường biểu diễn mạch toàn GLL mà đánh giá mức độ vận động hợp lý; xem có lợi cho rèn luyện thân thể
và nắm vững kỹ thuật vận động của học sinh hay không ?
+ Tính hợp lý của LVĐ nói chung và độâ cao, thời gian, số lần xuất hiện các “đỉnh mạch”? Mạch trung bình của mỗi phút trong GLL TDTT
là bao nhiêu? Thời gian dùng cho luyện tập? Cũng có thể tính trung bình từng phúùt của từng phần trong GLL. Trong đó có cả mạch trung bình
của mỗi phúùt khi học nội dung chính.
Có 2 cách tính mạch trung bình trên từng phút. Loại thứ nhất tương đối gọn dễ: Đem cộng tất cả số lần mạch đo được qua các lần chia cho
tổng số lần đo thì được mạch trung bình (MTB)
MTB =
n
...cba +++ .
Cách thứ hai là tính diện tích mạch. Cách này tương đối phức tạp, thường được ứng dụng trong trường hợp số lần đo tương đối ít, nhưng lại
có thể phản ánh tương đối khách quan về LVĐ của GLL TDTT. Cách làm như sau: Xác định tọa độä điểm đo mạch theo trình tự quan sát, từ đó
hình thành rất nhiều hình chữ nhật theo bậc thang. Sau đó tính ra tổng diện tích của các hình trong bậc thang đó, rồi đem chia cho tổng thời gian
của GLL TDTT (lấy đơn vị phút), ta sẽ được số mạch trung bình cho mỗi phút trong GLL đó. Công thức tính như sau:
Các diện tích hình chữ nhật mạch của các lần đo là X1, X2, X3,... Xn và tổng diện tích mạch là:
n321n1 X...XXXX ++++=∑ −
Số mạch trung bình trong từng phúùt của GLL TDTT cụ thể nào đó là:
phuùt). vò(ñôn lôùp leân gian thôøi Toång
X a1∑ −
Chỉ dẫn về phương pháp đo mạch trong giờ lên lớp TDTT ởû trường phổ thông.
Đã có nhiều nghiên cứu chứng thực có thể lấy mạch đập làm chỉ báo tin cậy về lượng vận động của học sinh trong giờ lên lớp TDTT. Chỉ
dẫn tham khảo sau tương đối thích hợp hơn với các giờ chủ yếu về thể dục, điền kinh. Đo mạch, nên gắn đồng thời với phân tích mật độä chung
và mật độä vận động của giờ lên lớp. Cần phải đo mạch một lần trước lúc lên lớp (lúc tương đối yên tĩnh), ít nhất 2 lần trong phần khởi động, từ
6 lần trở lên trong phần cơ bản, l lần ngay sau khi kết thúc giờ lên lớp và l lần nữa sau 15 - 20 phúùt. Mạch cần được tính theo phúùt và ghi vào
biên bản. Tuy vậy, cũng không cần tính ngay ra trong cả phút vội. Trước hết hãy đo mạch trong 10giây bằng đồng hồ bấm giờ. Những số liệu đó
cần được ghi vào biên bản quan sát cùng với các ghi chú khác. Thông thường, mạch của trẻ 11 tuổi là 84 lần/phúùt; 12 tuổi - 82 lần, 13 tuổi - 80
lần... Theo những nghiên cứu về biến đổi mạch của học sinh lứa tuổi trên trong những giờ lên lớp thể dục là chính thì mạch sau phần khởi động
186
thường khoảng 100- 120 lần/phúùt; sau các bài tập không có nhảy, nhàøo lộn khoảng 90 -100; sau các bài tập trên xà khoảng 100 - 110; sau các
bài tập nhào lộn khoảng 115 - 170; bài tập chuẩn bị về bóng rổ khoảng 120 – 170 lần/phút. Sau một lượng vận động đều thì mạch của trẻ lứa tuổi
này thường tăng đến khoảng 160 - 180 lần/phúùt. Sau giờ lên lớp TDTT 15 - 20 phút, có một số em có thể chưa hoàn toàn hồi phục. Sau khi theo
dõi mạch, phải tính ra mật độ chung và vận động và căn cứ vào diễn biến về mạch mà đánh giá lượng vận động của học sinh trong các giờ lên
lớp TDTT đó.
Đánh giá lượng vận động giờ lên lớp TDTT theo mạch
+ Cũng cần xem xét tính hợp lý của phạm vi (biên độ) dao dộng mạch trước và sau mỗi lần luyện tập, thời gian nghỉ cách quãng, tần số
mạch.
+ Tình hình hồi phục mạch sau giờ lên lớp TDTT.
+ Những vấn đề tồn tại, nguyên nhân và ý kiến cải tiến trong sắp xếp lượng vận động.
Lượng vận động và mật độä vận động có liên quan nhất định với nhau. Trong một điều kiện nhất định, thời gian luyện tập càng dài thì lượng
vận động càng lớn và ngược lại.
BIÊN BẢN
Theo dõi diễn biến nhịp tim trong giờ lên lớp TDTT
Lớp: ....... Trường:........................................................
Họvà tên học sinh được theo dõi:.................................
Họvà tên người theo dõi: ..............................................
Huyết áp lúc yên tĩnh:...................................................
Mạch lúc yên tĩnh: ........................................................
Các phần
của giiờ lên
lớp
Các hình
thức hoạt
động
Thời điểm
đo mạch
(phút)
Mạch/10
giây
Mạch/phút
Phần chuẩn
bị
P
h
ầ
n
c
ơ
b
ả
n
187
Phần kết
thúc
Huyết áp: và mạch: (lần/phút)
sau giờ tập 15 - 20 phút
Biết sử dụng thời gian và lượng vận động trong giờ lên lớp là một tiêu chí quan trọng đánh giá chất lượng của dạy học TDTT. Nhưng mặt
khác cũng không thể chỉ lệch về mặt này. Còn phải căn cứ vào nhiệm vụ của giờ lên lớp, đặc điểm đối tượng, nội dung dạy học và điều kiện tác
nghiệp mà phân tích cho toàn diện. Ví dụ như trong giờ dạy các kỹ thuật mới tương đối tỉ mỉ, phức tạp thì lượng vận động không thể lớn ngay.
4. Lượng vận động tâm lý của giờ lên lớp TDTT
+ Đó là mức chịu đựng về tâm lý của học sinh trong giờ lên lớp TDTT. Nói cách khác, đó cũng là kích thích với cường độä nhất định, tạo
nên hưng phấn và căng thẳng hệ thống thần kinh của học sinh trong giờ lên lớp TDTT. Nó chủ yếu thể hiện qua sức chú ý, tình cảm và ý chí.
Lượng vận động tâm lý trong giờ lên lớp TDTT có tác dụng tốt đến sức chú ý, tình cảm và ý chí của học sinh, góp phần đảm bảo nâng cao chất
lượng dạy và học của TDTT.
+ Phương pháp và các bước đo lượng vận động tâm lý trong giờ lên lớp TDTT (chủ yếu bằng phương quan sát):
Chuẩn bị:
- Người đo trước tiên phải tìm hiểu nhiệm vụ, nội dung, toàn bộ quá trình của giờ lên lớp TDTT và nắm vững các tiêu chuẩn đo.
- Chuẩn bị dụng cụ và biểu bảng để ghi chép.
- Chọn đối tượng đo; mỗi giờ lên lớp một học sinh. Trong khi đo, cũng nên chú ý tới các học sinh khác trong nhóm, tổ hoặc toàn lớp để học
sinh đó không biết mình như là đối tượng quan sát, sinh ra căng thẳng, không bình thường.
- Người đo phải được phân công rõ.
188
Tiến hành đo:
- Trong toàn trình giờ lên lớp, người quan sát phải bám sát đối tượng quan sát, không được xao nhãng.
Bảng 12: Các tiêu chí xác định LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
Tiêu chí
Tiêu
chuẩn
Phân độ
Sức chú ý Trạng thái
Biểu hiện ý
chí
3 Tập trung cao độ
không bị ngoại
cảnh cuốn hút
Phấn đấu
sung mãn
Kiên cường,
hăng hái, chủ
động vượt
khó
2 Chú ý tập trung
vào mục tiêu, đối
tượng, chỉ hướng
được
Cao,
thoải mái
Kiên trì, tự
giác, vượt
khó
1 Chú ý tương đối
tập trung (đại thể
hướng vào mục
tiêu)
Bình
thản, ổn
định
Tương đối, có
thể khắc phục
khó khăn
-1 Tương đối phân
tán, thỉnh thoảng
rời mục khỏi mục
tiêu
Không
cao, đều
đều
Ngại ngùng,
bị động
-2 Phân tán, có lúc
rời khỏi mục tiêu
Thấp, tẻ
nhạt
Nhút nhát, e
sợ
-3 Rất lung tung
(hoàn toàn rời
khỏi hoạt động
dạy học)
Tiêu cực,
phản cảm
Trốn tránh,
“chịu hàng”.
189
Bảng 13: Ghi chép LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 47Thời gian
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
3
2
1
-1
-2
C
h
ú
ý
-3
3
2
1
-1
-2 T
ì
n
h
c
ả
m
-3
3 6 9 12 15 18 21 24 27 30 33 36 39 42 45 47Thời gian
Tiêu chuẩn
Tiêu chí
3
2
1
C
h
ú
ý
-1
190
-2
-3
3
2 ộ
d
u
n
g
d
ạ
y
-3
Trường Lớp Tổ Tên học sinh
Giới tính Tuổi Thời gian Thời tiết
Giáo viên hướng dẫn Người theo dõi
Bảng 14: Các chỉ số tham khảo để đánh giá LVĐ tâm lý của học sinh trong GLL TDTT
Các chỉ số đánh giá tham khảo Tiêu chí
Các bậc Chú ý Tình cảm Ý chí
Chỉ số đánh
giá tổng
hợp tham
khảo
Cao ≥ 2,93 ≥ 1,85 ≥ 1,99 ≥ 2,32
Vừa cao 2,70 –
2,92
1,63 -
1,84
1,49 –
1,98
1,91 - 2,21
Vừa 1,83 -
2,69
1,53 –
1,62
0,95 –
1,48
1,45 – 1,90
191
Vừa thấp 1,40 –
1,82
1,20 –
1,52
0,76 –
0,94
1,13 – 1,44
Thấp ≤ 1,39 ≤ 1,19 ≤ 0,75 ≤ 1,12
- Người đo phải quan sát các biểu hiện về sức chú ý, tình cảm và ý chí của học sinh được theo dõi. Cứ 2 - 3 phút một, lại căn cứ vào các tiêu
chuẩn đo về lượng vận động tâm lý (bảng 12) mà cho điểm rồi kịp thời ghi vào biên bản theo dõi (bảng 13).
- Nếu có nhân tố bất thường ảnh hưởng đến diễn biến tâm lý thì cũng cần ghi bổ sung.
IV. CHUẨN BỊ ĐÁNH GIÁ GIỜ LÊN LỚP TDTT
1. Chuẩn bị giờ lên lớp TDTT
Chuẩn bị tốt sẽ tạo điều kiện tiền đề cho lên lớp tốt và đồng thời đó cũng là biện pháp thường xuyên để nâng cao nghiệp vụ của giáo viên.
Giáo viên dù có trình độâ nghiệp vụ và kỹ thuật vận động cao cũng vẫn cần chuẩn bị lên lớp tốt. Chỉ có thế mới hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học
được.
Giáo viên phải tự chuẩn bị lấy là chính. Trên cơ sởû đó, khi cần thiết, có thể chuẩn bị bài tập thể để bổ sung cho nhau, phát huy trí tuệ nhiều
người. Qua đó có thể sắp xếp và sử dụng hợp lý các phương pháp, trang thiết bị TDTT.
Nội dung và yêu cầu chuẩn bị này còn phụ thuộc vào đặc điểm học sinh, nội dung dạy học. Giáo viên thường cần chuẩn bị về các mặt sau:
+ Tìm hiểu tình hình
Có nắm được tình hình mới chuẩn bị tốt được, đặc biệt với lớp mới được phân công dạy học. Phải tìm hiểu tình hình tương đối toàn diện: sĩ
số (cả nam và nữ), lứa tuổi, sức khỏe, trình độä TDTT, thái độä học tập, hứng thú, tư tưởûng, ý thức tổ chức kỷ luật, cốt cán TDTT và đặc điểm
học sinh cá biệt... Tuy vậy cũng không thể tìm hiểu một lần là xong, mà phải không ngừng theo dõi, kịp thời phát hiện chính xác những vấn đề
mới. Ngoài ra cũng cần phải tìm hiểu nhất định về nội dung các môn khác mà học sinh phải học đồng thời với môn TDTT, tình hình sân bãi,
dụng cụ cần thiết, những môn trước và sau giờ TDTT và các hoạt động khác.
+ Nghiên cứu nội dung và cách dạy học
Không chỉ cần nội dung dạy học (thể hiện trong sách giáo khoa, tài liệu dạy học) mà còn cả trong các kế hoạch, tiến độä dạy học có liên
quan. Làm sao tìm hiểu và nắm được hệ thống về ý nghĩa, nhiệm vụ, nội dung (sự sắp xếp và yêu cầu). Căn cứ vào tiến độä dạy học TDTT từng
học kỳ mà đi sâu nghiên cứu chuẩn bị về nội dung và cách dạy cho từng GLL TDTT. Đó là khâu chuẩn bị cơ bản của giáo viên cho GLL TDTT.
- Nghiên cứu đặc điểm và tác dụng của nội dung dạy học. Giáo viên có thể dùng những hiểu biết của mình về giải phẫu, sinh lý, tâm lý, giáo
dục, lực học... để phân tích nội dung, độä khó, lượng vận động (ảnh hưởng đến bộ phận cơ thể nào và ưu thế phát triển tố chất thể lực nào) cũng
như cân nhắc các khả năng và tình huống có thể để giáo dục phẩm chất, đạo đức, ý chí. Ngoài ra cũng nên tìm hiểu mối liên hệ giữa các nội
dung dạy học trong môn TDTT (chưa kể đến các môn học khác). Ví dụ có thể dùng nhảy dây làm bài tập luyện sức bật (thể lực) hoặc làm bài tập
192
bổ trợï cho tập nhảy xa hoặc nhảy hòm. Như vậy, cùng là một bài tập nhưng nhiệm vụ khác nhau thì cách dạy học và yêu cầu cũng không giống
nhau.
- Nghiên cứu quy cách, trọng điểm kỹ thuật để nắm được điểm mấu chốt trong dạy học cho học sinh.
- Nghiên cứu về phương pháp dạy học. Sau khi đã nắm được nội dung dạy học, cần căn cứ vào nhiệm vụ, trọng điểm, điểm khó trong dạy
học mà tìm chọn phương tiện và phương pháp. Cụ thể là cách thức tiến hành làm mẫu và giảng giải; theo phương pháp tuần hoàn hay trò chơi,
thi đấu; quán triệt nguyên tắc đối đãi cá biệt; dựa vào nội dung dạy học mà tiến hành giáo dục đạo đức, tư tưởûng cùng trình tự và các biện pháp
tổ chức trong GLL TDTT.
+ Biên soạn giáo án
Chỉ nên và làm được tốt khâu này sau khi đã tìm hiểu tình hình, nắm được nội dung và tìm chọn được phương pháp dạy học thích hợp. Đó là
một khâu chuẩn bị rất quan trọng. Còn về cách thức, các bước làm giáo án đã được giới thiệu kỹ trong các chương về kế hoạch dạy học TDTT
trong nhà trường.
+ Bồi dưỡng cốt cán (bao gồm cán sự TDTT và các nhóm, tổ trưởng).
Biết bồi dưỡng và sử dụng đội ngũ này có hệ thống, kế hoạch sẽ tạo điều kiện quan trọng để lên lớp tốt, đồng thời cũng là một phương pháp
hữu hiệu trong dạy học để phát huy tính tích cực, bồi dưỡng năng lực hoạt động độäc lập cho học sinh. Trong dạy học TDTT, giáo viên cũng nên
thường xuyên nghe ý kiến của học sinh để tìm cách cải tiến công việc dạy học của mình. Đặt biệt trước khi học các nội dung tương đối khó và
phức tạp, cần cho học sinh thử nghiệm một chút, giúp cho các em nắm được cách bảo hộ và giúp đỡ nhau trong luyện tập.
+ Chuẩn bị sân bãi dụng cụ
Làm tốt việc này (bao gồm chuẩn bị, bố trí, kiểm tra thiết bị an toàn...) sẽ tạo điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học của giờ lên lớp
TDTT. Do điều kiện ở ta có hạn nên khâu này càng đáng lưu tâm hơn.
Như vậy, trước khi lên lớp, giáo viên phải chuẩn bị về 5 mặt trên. Khi cần thiết, giáo viên (nhất là giáo viên trẻ, còn thiếu kinh nghiệm) có
thể chuẩn bị, thử lên lớp tại hiện trường; tức là dạy thử toàn bộ giáo án của giờ lên lớp TDTT tại nơi mình sẽ dạy (cho dù, có hay không có học
sinh) để nắm được nội dung, phương pháp, phát hiện những thiếu sót để kịp thời điều chỉnh.
2. Đánh giá giờ lên lớp TDTT
+ Ý nghĩa và nội dung
Đó là sự kiểm tra và đánh giá về chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Giờ lên lớp TDTT là hình thức tổ chức cơ bản để thực hiện mục đích,
nhiệm vụ giáo dục thể chất trong nhàø trường. Muốn hoàn thành đầy đủ, toàn diện các nhiệm vụ của giờ lên lớp TDTT phải thường xuyên và
định kỳ kiểm tra và đánh giá chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Như thế sẽ có lợi cho tổng kết kinh nghiệm thành công, phát hiện kịp thời những
tồn tại để có biện pháp sửa chữa hữu hiệu, nâng cao chất lượng dạy học trên cơ sởû khoa học.
Đánh giá chất lượng giờ lên lớp TDTT chủ yếu trên 2 mặt dạy và học. Về mặt dạy (giáo viên), gồm có sự chuẩn bị cho giờ lên lớp, công tác
193
tổ chức giáo dục, biện pháp dạy học, sự sắp xếp điều chỉnh mật độ lượng vận động của giờ lên lớp, năng lực và thái độ, tinh thần dạy học của
giáo viên Về mặt học (học sinh), cần qua những thể hiện từ phía học sinh mà xem có lợi cho tăng cường thể chất, nắm vững các hiểu biết, kỹ
năng, kỹ xảo vận động cơ bản về TDTT và vệ sinh, sức khỏe... hay không ?
+ Các loại và trình tự đánh giá ởø lên lớp TDTT
Thường phân thành đánh giá tương đối toàn diện và đánh giá chuyên đề về giờ lên lớp TDTT. Loại đầu là phân tích, đánh giá tương đối toàn
diện chất lượng của giờ lên lớp TDTT. Còn loại sau chỉ chủ yếu nhàèm vào một mặt nào đó của chất lượng. Dù dùng loại nào thì cũng phải sát
với thực tế nhiệm vụ cụ thể mà xem xét, từ đó tìm ra những kinh nghiệm thành công và thất bại, làm rõ nguyên nhân, đề xuất biện pháp cải tiến.
Tùy theo yêu cầu và khả năng, có thể dùng cách riêng hoặc kết hợp hai cách với nhau.
Muốn đánh giá được khách quan, chính xác chất lượng giờ lên lớp TDTT, phảì thu thập được nhiều cứ liệu về nhiều mặt để mà phân tích,
quy nạp trên cơ sởû khoa học.
Trình tự đánh giá giờ lên lớp TDTT như sau: Trước hết, giáo viên nên tự đánh giá, sau đó những người đến dự giờ phân tích góp ý, cuối
cùng tổng kết lại các ý kiến thảo luận và đề xuất kiến nghị cải tiến.
+ Phương pháp đánh giá giờ lên lớp TDTT
Có 2 loại: đánh giá định tính và đánh giá định lượng. Loại đầu chủ yếu phân tích và đánh giá về các nội dung trong giờ lên lớp TDTT, dựa
vào kinh nghiệm và hiểu biết lý luận có liên quan của người đánh giá. Còn trong loại sau, người đánh giá lại căn cứ vào những cứ liệu đã được
lượng hóa theo những tiêu chuẩn nhất định mà đưa ra nhận định của mình. Trong thực tiễn, cả 2 loại này thường được sử dụng kết hợp với nhau
(xem các bảng sau).
194
ĐỀ CƯƠNG PHÂN TÍCH GIỜ LÊN LỚP TDTT
(Tham khảo từ Tạp chí thực tập sư phạm TDTT,
Học viện TDTT. T.Ư. Mát-xcơ-va,1978)
I. SỰ CHUẨN BỊ CHO GIỜ LÊN LỚP TDTT
1. Có giáo án cụ thể, tỉ mỉ.
2. Trang phục của giáo viên gọn gàng, nghiêm chỉnh.
3. Trang phục của học sinh cũng gọn gàng, nghiêm chỉnh.
4. Chuẩn bị dụng cụ sân bãi.
5. Có sổ sách theo dõi, tham khảo cần thiết.
II. TÌNH HÌNH DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC TRONG GIỜ LÊN LỚP TDTT
l. Mức nắm được nội dung dạy học của học sinh.
2. Sự quán triệt các nguyên tắc giáo học pháp.
3. Các phương pháp dạy học dùng trong giờ lên lớp (làm mẫu, giải thích, trực quan, đánh giá...)
4. Sử dụng các bài tập dẫn dắt.
5 Kỹ năng phân tích và sửa chữa sai lầm.
6. Giáo dục ý thức bảo hiểm cho học sinh và chất lượng bảo hiểm của giáo viên..
7. Đánh giá mật độä giờ lên lớp TDTT.
8. Sự quan tâm giáo dục về tư thế và cách thởû dúng.
9. Sự quan tâm giáo dục đạo đức cho học sinh (trước những biểu hiện tích cực và tiêu cực...).
10. Tính kỷ luật, tính tích cực và hứng thú của học sinh với giờ lên lớp.
11. Trình độä văn hóa qua lời nói của giáo viên (tính biểu cảm qua lời nói, thái độä với học sinh, sự quan tâm đến nguyện vọng của học
sinh, biết đối đãi cábiệt...).
III. TỔ CHỨC GIỜ LÊN LỚP TDTT
l. Sự mở đầu và kết thúc giờ lên lớp đúng lúc; sự phân phối thời gian cho các phần và bài tập; liều lượng và quãng nghỉ của các bài tập.
195
2. Cách tổ chức học tập trên lớp cho học sinh (đồng loạt, nhóm,cá nhân, vòng tròn) và cách thực hiện bài tập của học sinh (đồng loạt, theo
thứ tự, dây chuyền...)
3. Sử dụng trang thiết bị và phân phối hợp lý cho học sinh.
KẾT LUẬN
1. Tình hình hoàn thành nhiệm vụ giờ lên lớp TDTT (dựa trên số học sinh nắm được nội dung học tập).
2. Tác dụng giáo dục và sức khỏe của giờ lên lớp.
3. Mối liên hệ giữa giờ lên lớp đó với giờ lên lớp trước.
4. Nhiệm vụ bài tập chuẩn bị ởû nhàø cho giờ lên lớp sau.
5. Nhận xét riêng về từng phần nội dung, từng nhóm – đội.
6. Có bao nhiêu đánh giá và điểm đã được ghi vào trong sổ lên lớp.
Ghi chú: Tất cả các đề mục trên cũng như chất lượng tổng quát của giờ lên lớp TDTT đều được đánh giá bằng phương pháp nhóm chuyên
gia theo 3 mức (3: trên trung bình; 2: trung bình, tạm được; l: kém).
Biên bản phân tích giờ lên lớp TDTT
1. Lớp 2. Thời gian
3. Địa điểm 4. Giáo viên
5. Sĩ số 6. Số lượng học sinh lên lớp
I. NHIỆM VỤ CỦA GIỜ LÊN LỚP
.............................................................................
.............................................................................
.............................................................................
II. ĐÁNH GIÁ TỪNG PHẦN THEO THANG ĐIỂM 3 BẬC
1. Sự chuẩn bị cho giờ lên lớp TDTT
2. Tình hình dạy học và giáo dục trong giờ lên lớp TDTT
3. Tổ chức giờ lên lớp TDTT
196
4. Đánh giá chất lượng tổng quát
Người phụ trách phân tích - tổng hợp ký.
Bảng 15: Ghi điểm đánh giá chất lượng giờ lên lớp TDTT
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá
Giá
trị
điể
m
Đượ
c
điể
m
Nhiệm vụ rõ đúng 3
Các bước rõ ràng 2
Nổi bật trọng điểm 2 1
Giáo án
:
8 điểm Bố trí sân bãi, dụng cụ hợp
lý
1
Giảng rõ, thuật ngữõ chính
xác
2
Làm mẫu chính xác, vị trí
thích đáng
2
Phương tiện hữu hiệu, có
hiệu quả tương ứng
3 2
Phương
pháp
dạy
hoïc:
9 điểm Có trình tự, biết đối đãi cá
biệt
2
Nghiêm chặt nhưng linh
hoạt, đa dạng
3 3 Tổ
chức:
6 điểm Nắm và điều khiển được cả
lớp
3
Bảo vệ, giúp đỡ đúng mức 3 4 Chỉ
đạo:
6 điểm
Sửa chữa kịp thời 3
Thân mật, biết nêu gương 3
N
ă
n
g
l
ự
c
d
ạ
y
h
ọ
c
c
ủ
a
g
i
á
o
v
i
ê
n
(
3
5
đ
i
ể
m
)
5 Giáo
dục:
6 điểm
Biết dẫn dắt, gợi ý 3
197
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá
Giá
trị
điể
m
Đượ
c
điể
m
6 Thái độ Chủ động, tự giác học và
luyện
3
7 Kỷ luật Giữ kỷ luật, theo chỉ huy 3
8 Ý chí Muốn tiến bộ, có thể vượt
khó khăn
3
9 Tình
cảm
Thoải mái, vui tươi 3
B
i
ể
u
h
i
ệ
n
t
â
m
l
ý
c
ủ
a
h
ọ
c
s
i
n
h
(
1
5
đ
i
ể
m
)
10 Quan hệ Quan hệ thầy trò, đoàn kết
giúp đỡ giữa các học sinh tốt
đẹp
3
Mạch TB 120 - 140
lần/phúùt
16
Mạch TB 125 - 1 50
lần/phúùt
12
Mạch TB 120 - 130
lần/phúùt
8
11
LVĐ
sinh lý:
16điểm
Mạch TB 115 lán/phút 4
35 14
30 12
25 8
Hiệu
quả rèn
luyện
thân
thể: (30
điểm)
12
Mật độä
luyện
tập (%):
14 điểm < 20 4
Nội dung
mới
Nội dung ôn
lại
60 70 15
50 60 12
Mức
nắm kỹ
năng
vận
động:
13 Tỷ lệ học sinh
nắm
được kỹ
thuật cơ 40 50 9
198
Hệ thống tiêu chuẩn đánh giá
Giá
trị
điể
m
Đượ
c
điể
m
bản
(%): 15
điểm
30 40 6
100 5
80 4
60 3
(20
điểm)
14 Tỷ lệ
học sinh
nắm
được
hiểu
biết cơ
bản
(%): 5
điểm
40 2
199
GIÁO TRÌNH
LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO
Biên soạn : PGS – TS. NGUYỄN TOÁN
TS. NGUYỄN SĨ HÀ
GIÁO TRÌNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP THỂ DỤC THỂ THAO của Khoa Giáo dục Thể chất trường ĐHSP TP.HCM đăng ký trong kế hoạch năm
2004. Ban Ấn Bản Phát hành Nội bộ ĐHSP sao chụp 200 cuốn, khổ 14x20 theo Biên bản số /BCTGT ngày tháng năm 2004, in xong ngày tháng
năm 2004.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- ll_pp_tdtt_p2_2397.pdf