Đề án Khảo sát thực tế môi trường ở chùa Hương mùa lễ hội

Cần bố trí, xây dựng hệ thống nhà vệ sinh công cộng có ngư¬ời trông coi, quản lý. Còn có rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến tình trạng gây ô nhiễm môi trường, sinh thái, đặc biệt là ý thức giữ gìn cảnh quan di tích, danh thắng. mùa lễ hội. Như¬ng tựu chung, ý thức tôn trọng, giữ gìn vệ sinh chung của đại bộ phận ng¬ười dân còn kém, do đó đã làm cho môi trư¬ờng du lịch mùa lễ hội chưa đư¬ợc văn minh, đảm bảo phát triển bền vững như¬ mong muốn. Để xây dựng môi trường xã hội nhân văn lành mạnh và thuận lợi cho việc phát triển du lịch, các Ban, Ngành chức năng, tổ chức có liên quan cần tập trung vào một số hoạt động sau:. - Cần quan tâm đến vấn đề bảo tồn và phát huy nền văn hóa truyền thống trong hoạt động du lịch, có sự nhận thức đầy đủ về sự tác động của hoạt động du lịch đến môi trường kinh tế - xã hội của từng điểm cũng như xác định được những nhân tố tích cực trong mối quan hệ qua lại giữa việc đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch với vai trò của môi trường xã hội nhân văn đối với việc khai thác và phát huy thế mạnh về du lịch của đất nước, của từng địa phương. - Tăng cường hiệu quả công tác quản lý nhà nước về mặt du lịch: đẩy mạnh sự phối hợp giữa các Ban, Ngành, đặc biệt là sự phối hợp giữa các ngành Văn hóa - Thông tin, Công an, Môi trường và Du lịch để đảm bảo giải quyết được mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển hoạt động du lịch với việc đảm bảo môi trường văn hóa - xã hội trong sạch, có tính bảo tồn cao. - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục đối với tầng lớp lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành Du lịch, nâng cao nhận thức của người dân trong việc lưu giữ nền văn hóa bản địa và giữ gìn các giã trị văn hóa dân tộc. Ngăn chặn những tác động xấu do nền văn hóa ngoại lai mang lại cho địa phương. - Quan tâm hơn nữa về mặt đảm bảo phân phối lợi ích hợp lý giữa các tổ chức du lịch và người dân địa phương nhằm khuyến khích nhận thức giá trị thực của nguồn tài nguyên họ đang sở hữu, từ đó nâng cao mức độ tình nguyện tham gia xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch thân thiện, an toàn, văn minh. - Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phí cần thiết để lắp đặt các thùng chứa rác và hình thành bãi chứa rác hợp vệ sinh. - Phối hợp chặt chẽ giữa Sở Du lịch và Sở KHCN&MT để thực hiện kiểm tra, giám sát về môi trường. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ môi trường. Du lịch là ngành công nghiệp không khói và để khai thác hết tiềm năng đòi hỏi có sự liên kết của nhiều ngành, nhiều cấp. Phải lấy mục tiêu chung là phát triển bền vững. Và du lịch Hà Tây sẽ đem đến cho khách du lịch những thời gian nghỉ ngơi thoải mái, những cơ hội tham quan những thắng cảnh, vẻ đẹp của tự nhiên và trong một môi trường trong lành.

doc46 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1716 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Khảo sát thực tế môi trường ở chùa Hương mùa lễ hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h tư tưởng của các thời đại. Cho tới hơm nay khơng kể những tầng văn hĩa (ốc, đá, xương thú) của người nguyên thủy phát hiện ở hang Sũng Sàm (tuyến Long Vân) cĩ niên đại trên một vạn năm mang truyền thống đá cuội, gạch nối văn hĩa Hịa Bình và văn hĩa Bắc Sơn thì cổ vật ghi niên đại sớm nhất ở Hương Sơn là quả chuơng đồng cĩ tên là "Bảo Đài Hương Tích Sơn hồng chung". Chuơng cao 1m24, đường kính đáy 0,63m, thân chuơng cĩ sáu vú lồi chia ra ở bốn gĩc, hai gĩc đối xứng, mỗi gĩc hai vú. Xung quanh mỗi vú là những chấm trịn tạo nên sự khác biệt so với chuơng cùng thời. Niên đại ghi trên chuơng là thời hậu Lê. Dựa vào tên tự, địa chỉ những người cúng tiến chạm khắc trên chuơng được biết ở thời ấy danh thắng chùa Hương đã lan tỏa khắp xứ Bắc Kỳ nên nhiều nội cung, phĩ tướng, đề đốc, quận phu nhân... và các tín thí ở đồng quê đã gĩp cơng của đúc nên chiếc chuơng này. Đây là quả chuơng khá đẹp hiện treo ở trong động Hương Tích cĩ niên đại Cảnh Hưng 27 tức năm 1766. Đáng lưu ý là quả chuơng đúc thời Tây Sơn niên hiệu Cảnh Thịnh nhị niên (1793) trước treo trong động Hương Tích, nay treo ở nhà tổ chùa Thiên Trù. Văn khắc trên chuơng cho biết cơng lao của nhà sư tự Hải Viên đã đi phổ khuyết thập phương đúc nên quả chuơng này. Chuơng cao 1m02, đường kính đáy là 0,56m. Thân chuơng cĩ gờ chia làm bốn múi. Bốn gĩc nổi bốn vú chuơng, xung quanh vú là hạt trịn trơng như hình bơng cúc. Chuơng chùa như khí cụ tụ linh khí núi sơng và phát tiếng ngân vang vọng như những đợt mưa thấm nhuần vào chúng sinh. Ngồi giá trị của tượng Phật như đã nĩi ở phần trên thì ở chùa Hương cổ vật bằng đá khá nhiều. Điển hình là bia đá. Loạt bia dẹt, bia trụ (tứ trụ, lục trụ...), bia ma nhai (bia mài khắc trên vách đá) theo thống kế sơ bộ cĩ khoảng 60 đơn vị. Trong đĩ bia cĩ niên đại sớm nhất là bia Thiên Trù tự bi ký hiện dựng ở nhà bia trên đường từ bến Thiên Trù vào chùa. Bia cĩ niên đại Chính Hịa thứ bảy (1686). Nhờ bia này người đời sau biết được thời ấy hịa thượng Viên Quang "một lịng thanh khiết, tinh thơng tam bảo, trong tu sửa động báu Hương Tích, ngồi mở Phật cảnh Thiên Trù". Đây là tấm bia đá lớn, diềm bia được người nghệ sĩ chạm đẽo cơng phu, các nét chạm bay bướm mà khỏe khoắn đưa được hơi thở của cuộc sống dân dã lên mặt bia qua hình tượng các con vật như voi, cua, trâu, vịt... rất cĩ giá trị phản ánh tư tưởng của đương thời. Ít nhiều cĩ giá trị nghệ thuật là bệ đá đặt trước điện thờ Phật ở động Hương Tích thuộc loại hình nghệ thuật thời Lê - Trịnh do hai vương phủ Nguyễn Hữu Phước - Lê Trung Vũ. Do đĩ, tuy du khách đến chùa Hương cĩ nhiều mục đích khác nhau nhưng mục đích tích cực nhất là đến chùa Hương đồng nghĩa đến với cái thiện, cái đẹp, phản ánh sự khao khát của con người hướng tới ước vọng tự hồn thiện bản thân mình. Yếu tố này tạo nên sắc thái văn hĩa du lịch của hội chùa Hương. 2. Tác động của du lịch đến mơi trường. Mặt tích cực: + Bảo tồn thiên nhiên: Du lịch gĩp phần khẳng định giá trị và gĩp phần vào việc bảo tồn các diện tích tự nhiên quan trọng, phát triển các Khu Bảo tồn và Vườn Quốc gia. + Tăng cường chất lượng mơi trường: Du lịch cĩ thể cung cấp những sáng kiến cho việc làm sạch mơi trường thơng qua kiểm sốt chất lượng khơng khí, nước, đất, ơ nhiễm tiếng ồn, rác thải và các vấn đề mơi trường khác thơng qua các chương trình quy hoạch cảnh quan, thiết kế xây dựng và duy tu bảo dưỡng các cơng trình kiến trúc. + Đề cao mơi trường: Việc phát triển các cơ sở du lịch được thiết kế tốt cĩ thể đề cao giá trị các cảnh quan. + Cải thiện hạ tầng cơ sở: Các cơ sở hạ tầng của địa phương như sân bay, đường sá, hệ thống cấp thốt nước, xử lý chất thải, thơng tin liên lạc cĩ thể được cải thiện thơng qua hoạt động du lịch. + Tăng cường hiểu biết về mơi trường của cộng đồng địa phương thơng qua việc trao đổi và học tập với du khách. Mặt tiêu cực: + Ảnh hưởng tới nhu cầu và chất lượng nước: Du lịch là ngành cơng nghiệp tiêu thụ nước nhiều, thậm chí tiêu hao nguồn nước sinh hoạt hơn cả nhu cầu nước sinh hoạt của địa phương. + Nước thải: Nếu như khơng cĩ hệ thống thu gom nước thải cho khách sạn, nhà hàng thì nước thải sẽ ngấm xuống bồn nước ngầm hoặc các thuỷ vực lân cận (sơng, hồ, biển), làm lan truyền nhiều loại dịch bệnh như giun sán, đường ruột, bệnh ngồi da, bệnh mắt hoặc làm ơ nhiễm các thuỷ vực gây hại cho cảnh quan và nuơi trồng thủy sản. + Rác thải: Vứt rác thải bừa bãi là vấn đề chung của mọi khu du lịch. Đây là nguyên nhân gây mất cảnh quan, mất vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng và nảy sinh xung đột xã hội. + Ơ nhiễm khơng khí: Tuy được coi là ngành "cơng nghiệp khơng khĩi", nhưng du lịch cĩ thể gây ơ nhiễm khí thơng qua phát xả khí thải động cơ xe máy và tàu thuyền, đặc biệt là ở các trọng điểm và trục giao thơng chính, gây hại cho cây cối, động vật hoang dại và các cơng trình xây dựng bằng đá vơi và bê tơng. + Năng lượng: Tiêu thụ năng lượng trong khu du lịch thường khơng hiệu quả và lãng phí. + Ơ nhiễm tiếng ồn: Tiếng ồn từ các phương tiện giao thơng và du khách cĩ thể gây phiền hà cho cư dân địa phương và các du khách khác kể cả động vật hoang dại. + Ơ nhiễm phong cảnh: Ơ nhiễm phong cảnh cĩ thể được gây ra do khách sạn nhà hàng cĩ kiến trúc xấu xí thơ kệch, vật liệu ốp lát khơng phù hợp, bố trí các dịch vụ thiếu khoa học, sử dụng quá nhiều phương tiện quảng cáo nhất là các phương tiện xấu xí, dây điện, cột điện tràn lan, bảo dưỡng kém đối với các cơng trình xây dựng và cảnh quan. Phát triển du lịch hỗn độn, pha tạp, lộn xộn là một trong những hoạt động gây suy thối mơi trường tệ hại nhất. + Làm nhiễu loạn sinh thái: Việc phát triển hoạt động du lịch thiếu kiểm sốt cĩ thể tác động lên đất (xĩi mịn, trượt lở), làm biến động các nơi cư trú, đe dọa các lồi động thực vật hoang dại (tiếng ồn, săn bắt, cung ứng thịt thú rừng, thú nhồi bơng, cơn trùng...). Xây dựng đường giao thơng và khu cắm trại gây cản trở động vật hoang dại di chuyển tìm mồi, kết đơi hoặc sinh sản, phá hoại rạn san hơ do khai thác mẫu vật, cá cảnh hoặc neo đậu tàu thuyền... 3. Thực tế mơi trường ở chùa Hương mùa lễ hội. a/ Những kết quả đã đạt được. Hàng năm, lượng khách hành hương đổ về các khu di tích, lễ hội, danh lam thắng cảnh tăng cao. Như vậy, khâu tổ chức và quản lý, đặc biệt là cơng tác lo bảo đảm an ninh, trật tự, giữ gìn vệ sinh mơi trường và bảo vệ cảnh quan cho các khu di tích, thắng cảnh... càng đè nặng lên vai các ban quản lý, ban tổ chức lễ hội tại nhiều địa phương. Phát triển du lịch- dịch vụ chú ý tới hiệu quả phát triển kinh tế - xã hội và vấn đề quan trọng là đảm bảo an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội trên địa bàn. Qua đĩ, đảm bảo sự an tồn cho khách khi đến tham quan chùa Hương. Kết hợp phát triển du lịch đồng nghĩa là đi kèm với bảo vệ cảnh quan di tích lịch sử, bảo vệ mơi trường sinh thái, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hĩa. Vì vậy, mỗi năm xã phối hợp với Sở Du lịch mở từ 2-3 lớp tập huấn về Luật Bảo vệ di sản văn hĩa cho cán bộ và nhân dân trong xã, tập huấn về nghiệp vụ du lịch, thái độ đĩn tiếp phục vụ khách trong mùa lễ hội. Phát triển du lịch- dịch vụ phải tồn diện, lâu bền và đạt hiệu quả kinh tế cao, theo hướng khai thác những tiềm năng sẵn cĩ của địa phương. Để phục vụ tốt hơn trong mùa hội, năm 2007 tỉnh Hà Tây đã đầu tư gần 90 tỷ đồng vào hàng loạt cơng trình nâng cấp, cơi nới, xây mới cầu, cống, các tuyến đường và trong khu vực thắng cảnh. Trong đĩ cĩ hơn 63 tỷ cho các dự án bên ngồi khu du lịch bao gồm: Khánh thành, thơng xe cầu Tế Tiêu, nâng cấp và mở rộng đường và kè Đốc Tín, xây dựng mới cầu Hội Xá, đổ nhựa apphan cầu Đục Khê… đặc biệt là đoạn từ chùa Thiên Trù lên động Hương Tích, đoạn từ Dốc Tín đến cầu Hội, đường từ bến Trị đến nhà Bia – cổng Nam Thiên Mơn... đều được mở rộng thêm, khách hành hương trảy hội chùa Hương sẽ khơng cịn lo ngại vì cảnh đùn đẩy, chen lấn .Cùng với đĩ là 16 tỷ 306 triệu đồng đầu tư cho các cơng trình nằm trong khu du lịch bao gồm: Xây bờ trái bến Yến, trồng cây tạo mơi trường xanh, sạch, đẹp; san lấp, quy hoạch mặt  bằng cho các hoạt động dịch vụ, xây dựng các trạm kiểm sốt vé thắng cảnh, các khu vệ sinh cơng cộng; cải tạo một số tuyến đường lên các ga cáp treo, lên các chùa, nhà khách… Bên cạnh đĩ, dự án cải tạo suối Yến đã được ngành Du lịch đầu tư 35,1 tỷ đồng để mở rộng; các tuyến lẻ như: Long Vân, Tuyết Sơn, Thanh Sơn -Hương Đài đã được nạo vét và mở rộng lịng suối để du khách đi lại được thuận lợi và tăng thêm vẻ đẹp cho dịng suối Yến. Cơng tác tuyên truyền, giáo dục, bồi dưỡng kiến thức về du lịch, giao thơng, an ninh trật tự… cho nhân dân khu vực cũng đã được các ngành phối hợp với địa phương tổ chức tốt. Phương án bảo vệ An ninh chính trị, an tồn xã hội Lễ hội Chùa Hương cũng đã được Sở Cơng an phê duyệt… Mùa lễ hội Chùa Hương năm 2007 cĩ nhiều thay đổi sau những đợt trùng tu của khu di tích: Con đường từ nhà Bia tới cổng Nam Thiên Mơn đã được hồn thiện rất đẹp. Nhiều động, chùa trong cả quần thể được trùng tu, cải tạo. Các lịng động và sân cũng được xây kè chắc chắn. Các pho tượng Phật Thích Ca, Bồ Tát, Tổ sư... được tu lý theo đúng phương pháp cổ truyền cơng phu. Quan trọng nhất là hệ thống lưới điện đã vào đến lịng động Hương Tích, thay thế cho điện phát máy , đảm bảo đủ ánh sáng cho du khách hành lễ. Phần lớn kinh phí dành để tơn tạo, tu sửa trùng tu chùa Hương đều do sự đĩng gĩp cơng đức của các Phật tử và nhân dân địa phương Để nâng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo an tồn cho du khách trẩy hội, hệ thống cáp treo đã được Cơng ty cổ phần Du lịch vận tải Hương Sơn đầu tư 1.500 tỷ đồng hồn thành xong việc bảo trì và nâng cấp cơ sở hạ tầng để phục vụ tốt du khách. Để phục vụ khách hành hương, hệ thống cáp treo Hương Tích hoạt động từ 4 giờ 30 đến 20 giờ. Đặc biệt, cầu Vân Đình (Ứng Hịa) nằm trên quốc lộ 21B (tuyến đường chính từ TP Hà Đơng đi Chùa Hương) đã cơ bản hồn thiện và thơng cầu trước Tết Mậu Tý, đảm bảo sự thơng thống cho đi lại trên tuyến đường này.Hệ thống đường bộ từ khu vực chùa Thiên Trù ra vào các hang động trong quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn cũng được đầu tư thêm 10 tỷ đồng để mở rộng, giúp du khách đi lại thuận tiện. Tuy nhiên, Ban tổ chức cũng thơng báo nhiều dịch vụ trong mùa lễ hội năm nay tăng giá từ 10 đến 50% như vé cáp treo, vé thắng cảnh, vé đị đến các loại đồ ăn thức uống, nhà trọ. Để đáp ứng nhu cầu đi lại của du khách, năm 2008 Ban Tổ chức lễ hội đã cấp thêm thuyền, đị chở khách. Cĩ khoảng 3600 đị lớn, nhỏ được đánh số để phục vụ du khách trên suối Yến đều được đăng kiểm và gắn biển số, quy định tải trọng, 100% người lái đị đều được tập huấn để đảm bảo an tồn và phục vụ tốt du khách; hành lang ATGT khu vực xã Hương Sơn đã cơ bản thơng thống. Đặc biệt Ban Tổ chức Lễ hội cĩ những qui định nghiêm ngặt về an tồn vệ sinh thực phẩm trong mùa lễ hội, nên nhìn chung du khách cũng yên tâm hơn. Bên cạnh đĩ, xác định việc giữ gìn ANTT trong lễ hội, tạo sự bình yên cho du khách là vấn đề quan trọng hàng đầu, huyện đã phối hợp chặt chẽ với Cơng an tỉnh, chỉ đạo Cơng an huyện xây dựng kế hoạch phục vụ lễ hội khá kỹ lưỡng. Cơng an huyện Mỹ Đức đã thành lập tổ cơng tác vào nắm tình hình ở chùa Hương, phối hợp với xã Hương Sơn tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành các quy định của pháp luật và làm tốt cơng tác ANTT phục vụ du khách, vừa rà sốt, truy quét các đối tượng trộm cắp, mĩc túi. Cơng tác đảm bảo an tồn giao thơng cho du khách trong khu vực cũng được tăng cường. Huyện đã thơng báo cấm các loại xe cơng nơng, xe lam... khơng được phép lưu hành trong khu vực lễ hội và đồng ý cho phép xã Hương Sơn cho một DN cĩ xe chạy điện vào phục vụ du khách từ Đục Khê đến bến Yến. DN kinh doanh và vận hành cáp treo cũng đầu tư thêm 12 ca bin nâng tổng số ca bin cáp treo lên 33 chiếc, phục vụ du khách nhanh chĩng, thuận lợi. Để tránh lộn xộn trong khu vực dịch vụ hàng quán, huyện đã quy hoạch các điểm dịch vụ hàng quán với phương châm khơng để ảnh hưởng đến cảnh quan mơi trường và khơng lấn chiếm hành lang trên tuyến. Hiện nay, Ban Quản lý di tích và thắng cảnh Hương Sơn đã ký hợp đồng với Cơng ty Quản lý mơi trường khu vực Hương Sơn thường xuyên thu gom rác thải trên các tuyến và lịng suối, đồng thời tổ chức chơn lấp rác vào các điểm đã quy hoạch theo quy định. Đối với nhiều phật tử, về với chùa Hương là về với cõi Phật để cầu cho quốc thái dân an, cầu cho một năm an lành, hạnh phúc, an khang thịnh vượng cho nhà nhà, người người. Tới chùa Hương, du khách được vãn cảnh chùa, được tham quan những hang động, những thắng cảnh, tạm quên đi bao lo toan để tâm hồn được thanh thản nơi cõi phật. So với  mùa lễ hội năm 2007, mùa lễ hội năm 2008 được chuẩn bị kỹ lưỡng và ngay từ tháng 10-2007, UBND huyện Mỹ Đức đã thành lập xong Ban Chỉ đạo, BTC lễ hội chùa Hương năm 2008 với đầy đủ các tiểu ban, trong đĩ đặc biệt nhấn mạnh đến cơng tác đầu tư cơ sở hạ tầng và đảm bảo an ninh. UBND huyện đã cấp kinh phí hơn 7 tỷ đồng nâng cấp, mở rộng bến Trình (120m), đường lên xuống từ Thiên Trù lên động Hương Tích (915m), xây dựng 3 cơng trình vệ sinh tự hoại, 3 trạm cơng an trên lộ trình hành hương... Ban quản lý đầu tư chùa Hương cũng đang hồn thành tuyến đường từ bến Trị lên sân Thiên Trù. Tuy nhiên, vấn đề khiến BTC băn khoăn và là thực trạng tái diễn hàng năm, đĩ là cơng tác đảm bảo ANTT, chống mê tín dị đoan, vệ sinh mơi trường.  Ơng Lê Văn Sang, Phĩ Chủ tịch UBND huyện Mỹ Đức, Trưởng BTC Lễ hội chùa Hương năm 2008 cho biết: Chúng tơi đã phối hợp với CA tỉnh, CAH Mỹ Đức lên phương án đảm bảo tuyệt đối an tồn ANTT, bố trí 100 cán bộ cảnh sát ứng trực 24/24h trên tất cả các tuyến nhằm tạo mọi thuận lợi cho du khách thập phương, tiến tới giảm thiểu và triệt tiêu tình trạng kẻ gian mĩc túi, gây lộn xộn trong những ngày cao điểm lễ hội. Bên cạnh đĩ, hệ thống hàng quán dịch vụ được bố trí ngăn nắp, thơng thống hơn. Quy hoạch dịch vụ trong khoảng sân từ nhà bia đến Nam Thiên Mơn được mở rộng ra 20m, thay vì 10m để tăng hiệu quả diện tích sử dụng. Dọc tuyến Thiên Trù lên động Hương Tích,chúng tơi bắt buộc hạn chế dịch vụ hàng quán, kiên quyết thực hiện đúng mốc giới, đặc biệt trước cổng động Hương Tích sẽ khơng bố trí hàng quán, tạo điều kiện cho du khách ra vào thuận lợi. Một vấn đề khác thường xuyên xảy ra tại các lễ hội mùa xuân là cơng tác vệ sinh mơi trường. Cơng tác giữ gìn ANTT và bảo vệ, làm sạch mơi trường Chùa Hương sẽ luơn được coi trọng nhất: Lực lượng bảo vệ địa phương được tăng cường. Mỗi chủ đị đều phải cĩ biển ghi tên, số hiệu đeo trước ngực. Trong trường hợp chủ đị cĩ hành vi bắt chẹt khách thì khách chỉ cần nhớ tên, biển hiệu, báo với bất cứ ai trong BTC thì chủ đị đĩ sẽ bị xử lý nghiêm và phải bồi thường cho khách đi đị. Để giữ sạch mơi trường dịng suối Yến trên mỗi thuyền đều cĩ 1 sọt rác, khơng để tình trạng vứt rác bừa bãi xuống dịng suối. Mọi hành vi đổ rác xuống suối Yến của các cửa hàng ven bờ đều sẽ bị xử phạt nặng. Đị chở khách nào mà khơng cĩ sọt rác để khách phải vứt rác xuống nước sẽ bị phạt 50 ngàn đồng/lần... Để phục vụ mùa lễ hội chùa Hương năm 2008, suối Yến đã được nạo vét sạch sẽ; đội cơng nhân thu gom được bố trí suốt dọc các tuyến để thu gom rác thải nhanh và sạch hơn. Nhưng theo BTC, hoạt động tuyên truyền, nâng cao ý thức của khách hành hương cần được đẩy mạnh và cần cĩ chế tài xử phạt nặng nếu du khách cố tình vứt rác, vi phạm di tích. Suốt các tuyến hành hương, các bảng, biển tuyên truyền thực hiện nếp sống văn minh, lịch sự đối với du khách và nhân dân địa phương đã được lắp đặt ở các vị trí bắt mắt, hy vọng khách thập phương sẽ ý thức hơn trong việc bảo vệ, gìn giữ di tích, sạch đẹp. Tất nhiên, với sự đầu tư và chuẩn bị như thế, cộng với việc giá cả tăng, chắc chắn, mùa lễ hội năm 2008, giá vé thắng cảnh, phí đị ở các tuyến trong khu di tích, thắng cảnh Hương Sơn sẽ tăng. Theo quyết định của UBND tỉnh Hà Tây về việc điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung, ban hành thu và quản lý sử dụng một số loại phí trên địa bàn tỉnh, trong đĩ cĩ danh lam thắng cảnh chùa Hương, sẽ áp dụng mức giá vé cả với du khách trong và ngồi nước: Đối với người lớn, điều chỉnh từ 22.500 đồng/lần/người lên mức 29.500 đồng/lần/người; đối với trẻ em, điều chỉnh từ mức 11.250 đồng/lần/người lên mức 14.500 đồng/lần/người. Mức quy định trên chưa bao gồm phí bảo hiểm 500 đồng/lần/người. Tuyến Hương Tích, điều chỉnh từ mức 20.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra) lên mức 25.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra); tuyến đi Long Vân điều chỉnh từ mức 10.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra) lên mức 15.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra); tuyến Tuyết Sơn điều chỉnh từ mức 10.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra) lên mức 15.000 đồng/người/2 lượt (vào, ra). Điều này đồng nghĩa với cơng tác quản lý, tổ chức, chống thất thốt vé phải đặt lên hàng đầu. Bởi tăng giá vé thắng cảnh, phí đị song chất lượng tổ chức, quản lý khơng tốt hơn, thì thành cơng của lễ hội dài nhất nước luơn tiếp đĩn khoảng 1 triệu du khách hành hương mỗi năm, sẽ khĩ trọn vẹn. Mùa lễ hội chùa Hương 2008 đã ghi nhận những nét mới từ cơng tác tổ chức của BTC lễ hội chùa Hương như: quy hoạch lại các điểm dịch vụ, hàng quán và đầu tư kinh phí để phục vụ sửa chữa cơ sở hạ tầng. Tuyến đường lên động chính đã được mở rộng thêm, những đoạn đường cao, nguy hiểm được đổ bê tơng cĩ lan can bảo vệ. Dọc đường vào suối Yến cứ 500 mét lại cĩ một biển báo, nhắc nhở du khách bảo vệ mơi trường, niêm yết giá vé và cảnh báo du khách cẩn thận. Cơng tác vệ sinh mơi trường đã được tăng cường, đặc biệt an ninh mùa lễ hội cũng được thắt chặt hơn... Các biển báo nhắc nhở dọc bờ suối Yến Để nâng cao chất lượng dịch vụ phục vụ du khách trong 3 tháng diễn ra lễ hội, xã thường xuyên phối hợp với Sở GT-VT tập huấn về Luật Giao thơng đường thủy cho lái đị; phát triển rộng mạng lưới bưu chính viễn thơng. Để dịch vụ du lịch phát triển, xã luơn tạo mọi điều kiện và khuyến khích các hộ kinh doanh các mặt hàng dịch vụ, tăng cường chỉ đạo thúc đẩy phát triển các ngành nghề để tận dụng số lao động nhàn rỗi, tập trung phát triển các loại đặc sản và mang dấu ấn đặc trưng của Hương Sơn như: Sản xuất rượu mơ Hương Tích, rau sắng chùa Hương, bánh củ mài thương hiệu Chú Béo... Ngồi ra, xã khuyến khích nhân dân đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ như: Kinh doanh các loại quần áo trang phục của các dân tộc trang trí với nhiều họa tiết khác nhau, các đồ chơi dân gian... để du khách cĩ thể lựa chọn làm quà lưu niệm. Đồng thời, xã thường xuyên tập huấn về vệ sinh an tồn thực phẩm cho các chủ cửa hàng kinh doanh ăn uống để đảm bảo an tồn cho khách trong suốt thời gian diễn ra lễ hội và mỗi năm đều tổ chức phát động Tuần lễ nước sạch cho hơn 5.000 cán bộ và nhân dân trong xã... Số lượng khách du lịch bốn phương hằng năm đến tham quan lễ hội chùa Hương ngày một tăng. Đạt được những kết quả trên là cĩ sự  tập trung thống nhất của chính quyền xã và người dân Hương Sơn. Với mục đích phát huy tối đa lợi thế về tự nhiên và cảnh quan của xã gắn với đẩy mạnh phát triển các giá trị văn hĩa, với những giải pháp đúng đắn, trong thời gian tới tốc độ phát triển kinh tế ở Hương Sơn sẽ cĩ những bước tăng trưởng cao. Với quyết tâm tổ chức và phục vụ tốt lễ hội chùa Hương, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho du khách, mong muốn của huyện là được các cơ quan thơng tấn báo chí quan tâm tuyên truyền về các quy chế của lễ hội và Luật Di sản để mọi du khách khi về du ngoạn tại chùa Hương kết hợp với chính quyền, giúp cho Ban tổ chức lễ hội làm tốt cơng tác quản lý, để chùa Hương thực sự là điểm đến hấp dẫn của du khách trong và ngồi nước. b/Những vấn đề đang gặp phải. Ðầu mùa lễ hội năm nay, lượng khách trẩy hội chùa Hương (Hà Tây) khá lớn, khoảng 40 - 50 nghìn lượt người. Một trong những nguyên nhân thu hút đơng khách là cơ sở hạ tầng khu di tích thắng cảnh được cải tạo, nâng cấp và hệ thống dịch vụ cĩ chuyển biến. Tuy nhiên một số điều chưa hay vẫn tồn tại rải rác trên đường lên đất Phật ảnh hưởng khơng nhỏ đến mơi trường lễ hội. + Những vấn đề từ mơi trường tự nhiên Cĩ thể hiểu cảnh quan mơi trường là sự kết hợp của các yếu tố hữu hình, được tạo ra dưới tác động của tất cả những thành phần mơi trường tự nhiên và những hoạt động của con người, đem lại những hiệu quả nhất định về mặt thẩm mỹ. Trong mối quan hệ với các thành phần mơi trường khác, cảnh quan mơi trường mang tính chất phái sinh bởi nĩ được tạo thành từ các thành phần mơi trường liên quan. Tuy nhiên, cảnh quan mơi trường cĩ tính độc lập tương đối.Sự độc lập tương đối này thể hiện ở chỗ chất lượng của cảnh quan mơi trường khơng được đánh giá theo chất lượng của các thành phần mơi trường cơ bản mà được đánh giá trên cơ sở cảm quan và chỉ căn cứ vào những yếu tố hữu hình tác động lên giác quan của con người, được đánh giá ở sự hài hịa khả năng tạo ấn tượng và tạo cảm xúc. Tính độc lập của yếu tố cảnh quan mơi trường cịn thể hiện ở chỗ cĩ những hành vi, mặc dù khơng làm tác động đáng kể đến những thành phần như đất, nước, khơng khí... song lại làm ảnh hưởng đáng kể đến cảnh quan mơi trường (như viết, vẽ bậy hay xây cơng trình chắn mất tầm nhìn...). Tác động từ những biến đổi của cảnh quan mơi trường lên hoạt động du lịch thường mang tính trực tiếp, mạnh mẽ và nhanh chĩng. Do vậy, việc bảo vệ cảnh quan mơi trường cần được coi là một trong những nội dung quan trọng của cơng tác bảo vệ mơi trường du lịch. Khi diễn ra lễ hội khơng gian di tích trở nên chật chội, vì số người đột ngột đến tham dự và trảy hội. Khơng gian di tích được hình thành từ lâu đời khi mà cư dân thời đĩ chắc chắn sẽ ít hơn nhiều lần thời hiện tại. Người xưa trảy hội thường là đi bộ. Thời hiện đại người ta đến với lễ hội bằng nhiều phương tiên cơ giới là chủ yếu. Khơng gian di tích đã chật hẹp càng trở nên chật chội bởi các loại xe cơ giới gầm rú, thải khí độc. Ai đã từng đi dự lễ hội chùa Hương, lễ hội Bà Chúa Xứ, Bà Chúa Kho từng chứng kiến cảnh này. Số người tham dự đơng, kéo theo nĩ là hàng loạt dịch vụ cho người trảy hội: ăn, uống, ngủ, nghỉ, vệ sinh cá nhân. ở một số hội lớn, diễn ra dài ngày thấy cĩ một số nhà vệ sinh theo kiểu tự hoại, xây kiên cố, tuy nhiên phần lớn là tạm bợ theo lối dịch vụ để thu tiền là chủ yếu, khơng được xử lý. Rất nhiều hàng quán mọc lên với đủ hình thức nấu nướng. Hàng trăm, hàng ngàn và cĩ thể là hàng vạn con người ăn, uống, hút tiện tay xả rác trên đường đi với vỏ hộp, giấy gĩi. Các lễ hội được tổ chức vào mùa xuân lại chủ yếu vào tháng Giêng mùa cây cối đâm chồi nảy lộc, lẽ ra cây cỏ phải được nâng niu bảo vệ nhưng người ta mặc sức dẫm đạp, nhiều khi trèo lên cây cối. Khơng thiếu những cơ cậu muốn lưu tên tuổi đã dùng dao hoặc những vật nhọn khắc lên cây. Nhiều người hái lộc nhưng chặt cả những cành đa, cành si... Tan hội cây cối quanh di tích như trải qua một trận bom, trận bão. Khơng khí lễ hội rất đơng người ăn xin họ nằm ngồi hoặc đi lại dọc đường chèo néo, van xin tiền của khách. Để khách động tâm, người ăn xin thường ăn mặc rách rưới, bộ mặt lem luốc gớm ghiếc. Sau một ngày ăn xin họ thường tề tựu vào một nơi nấu nướng ăn uống, gĩp một phần khơng nhỏ làm ơ nhiễm mơi trường sinh thái. Theo tục lệ, “tháng Giêng là tháng ăn chơi” – mùa của lễ hội, nhân dân khắp cả nước đang nơ nức vãn cảnh, trẩy hội, lễ chùa cầu phúc, lộc. Tuy nhiên, do sự thiếu ý thức của những người dự lễ hội, hầu hết các lễ hội đều xảy ra tình trạng rác thải tràn lan, tệ nạn cờ bạc vẫn cịn nhức nhối, an tồn thực phẩm trở thành nỗi lo chung… Một trong những điều phiền hà nhất cho BTC các lễ hội là rác thải: Hầu hết các lễ hội đều ghi nhận được rằng, rác thải đã và đang đe dọa nghiêm trọng đến cảnh quan mơi trường. Lễ hội chùa Hương với hàng vạn lượt khách/ngày, hai khu vực là suối Yến và động Hương Tích đang phải đĩn nhận bất đắc dĩ hàng trăm tấn rác. Suốt chiều dài gần 3km của suối Yến, từ đền Trình, đến bến Đục Khê, là một bãi xả rác khổng lồ với hàng trăm loại từ vỏ lon bia, nước ngọt, hộp sữa, đến các túi ni-lơng… nổi lềnh phềnh trên mặt nước. BTC lễ hội đã bố trí 3 chiếc đị (một chiếc ở ngay Đền Trình, một chiếc ở núi Đổi chèo, một chiếc ở bến Đục Khê) chuyên làm nhiệm vụ vớt rác, nhưng vẫn khơng kịp vớt hết các loại mà du khách vơ tình hay cố ý xả xuống lịng suối Yến. Vào trong động Hương Tích, ngay ở cửa động, hai bên được BTC đặt hai thùng rác khổng lồ. Nhưng, hai thùng vẫn chứa khơng đủ, rác tràn cả ra ngồi. Các vãi ở đây cho chúng tơi biết, chỉ riêng khu vực động Hương Tích mỗi ngày thu gom được 25 thùng rác. Vấn nạn lớn này bắt nguồn từ những nguyên nhân chính là các điểm lễ hội khơng chuẩn bị chu đáo việc bảo vệ mơi trường, khơng cĩ hoặc thiếu, khơng bố trí đủ các thùng rác cơng cộng. Tuy nhiên, điều đặc biệt hơn cả là do người đi dự lễ hội khơng cĩ ý thức bảo vệ mơi trường. Mặc dù dọc bờ suối Yến các biển báo nhắc nhở du khách giữ gìn vệ sinh chung, khơng xả rác bừa bãi đã được dựng lên nhiều nhưng rác vẫn được xả trực tiếp xuống dịng nước. Bên cạnh đĩ, mơi trường ở chùa Hương tiếp tục bị báo động. Hiện cĩ khoảng 3200 đị hoạt động tại bến én. Để gĩp phần cải thiện mơi trường BTC đã phát túi rác miễn phí cho mỗi đị, nhưng theo quan sát của chúng tơi khơng thấy đị nào cĩ “túi rác lịch sự” đĩ cả. Điều đáng nĩi hơn, dọc đường từ Thiên Trù lên Hương Tích khơng thấy bất kỳ một thùng rác di động nào. Cĩ lẽ, khu vực Thiên Trù được “ưu tiên” hơn cả khi xuất hiện một vài người ở tổ vệ sinh luơn tay nhặt rác. Cĩ thể dễ dàng nhận thấy một điều, cả du khách, người dân địa phương đều tồn tại một cách nghĩ “ăn xổi ở thì”, cả năm đến một lần, mua bán cũng chỉ một lần, thảnh thử “cùng nhau xả rác”. Rác tại khu du lịch chùa Hương đáng rung hồi chuơng báo động. Rác mọi nơi mọi chỗ, từ cổng vào đến bên trong, từ suối đến đường bộ. Ngồi trên cáp treo nhìn xuống đường bộ lên động Hương Tích sẽ thấy cơ man nào là rác. Rác được xả ra từ các hàng quán dịch vụ bên đường, từ khách thập phương, trong khi đĩ số lượng thùng rác BTC đặt ra dọc đường quá ít. Cĩ chỗ, tìm cũng chẳng thấy nên khách cũng chẳng ngần ngại xả rác luơn ra đường Từ bến đỗ cáp treo vào động Hương Tích, những tấm biển quảng cáo, bảng chỉ dẫn nhà vệ sinh lẫn giữa những biển hiệu quán kem, sữa chua- giăng lên, trơng lem nhem lắm. Cịn người bán rau sắng, khoai Tam Đảo, mơ hương thì cứ bày ra lối đi mà bán. Khách muốn đi thì phải tránh. Số khách lên chùa Hương từ 1 vạn – 3 vạn người/ngày, thì rác xả ra là bao nhiêu tạ, bao nhiêu tấn? Cũng cĩ những con thuyền đi hớt rác nhưng khách thập phương vẫn hồn nhiên vứt xuống suối Yến. Ban tổ chức Lễ hội dẫu cĩ lo cũng thật khĩ xuể khi ý thức về vệ sinh mơi trường của du khách quá kém.       Chuyện vứt rác xuống suối, rác vứt ra lối đi - Ngỡ chuyện nhỏ mà khơng hề nhỏ với một Lễ hội lớn như Chùa Hương. Cĩ thể phải cĩ biện pháp quản lý mạnh tay hơn, kẻo  mùa sau rác vẫn cịn là chuyện âu lo về mơi trường đối với động, núi, và suối ở chốn được mệnh danh là “Nam thiên đệ nhất động” này. Ngay tại các chùa hệ thống vứt rác cũng chỉ là tạm bợ. Những ngày đầu khai hội chùa Hương, đường sá sạch đẹp hơn, bến Đục được khơi lịng rộng và sâu hơn. Tuy nhiên, cảnh quan hữu tình cũng khơng làm du khách thơi bất an về tình trạng mất vệ sinh nghiêm trọng ở các cửa hàng ăn. Tại một quán ăn ngay dưới chân Thiên Trù. Thịt cầy đá, bị, bê, thịt lợn rừng, gà... được treo lủng lẳng trước cửa, khá bắt mắt du khách phương xa. Khách yêu cầu mĩn gì, nhà hàng xẻo thịt trực tiếp phục vụ. Những tảng thịt khơng che đậy, phơi trong khơng khí, lưu cữu ngày này qua ngày khác, khi nào hết, nhà chủ lập tức bổ sung. Ở đây đa số đều khơng sử dụng tủ lạnh bảo quản thực phẩm. Họ lý giải hồn nhiên, điều kiện thời tiết lạnh lý tưởng thế này, thực phẩm làm sao hỏng được, vả lại lượng khách đơng, tiêu thụ nhanh thơi (?). Sau "dàn" thực phẩm là những chiếc bàn thái chặt chế biến, kế đến là bếp nấu. Thực phẩm treo lủng lẳng trước cửa hàng. Ăn đâu, xẻo đấy Nhà hàng tận dụng luơn khoảng khơng gian chật hẹp phía sau làm khu rửa bát, rửa rau. Tấm phên cĩt được dựng lên che khu vệ sinh thơ sơ, lâu ngày khơng được dọn, nồng nặc mùi phân bắc, NH3. Ba chị giúp việc đang rửa bát trước cửa nhà vệ sinh, dùng đơi đũa kẹp giẻ thoăn thoắt cọ những chiếc bát để kịp quay vịng phục vụ. Mỗi khi cĩ người vào, họ lặng lẽ, đứng lên nhường đường cho khách bước qua những chậu bát đĩa để giải tỏa những lon bia, nước ngọt ngồi kia. Sau 7 giờ tối, đị thuyền đã trở ra bến, đĩn khách của sáng hơm sau, dãy hàng ăn xĩm đị bắt đầu nhộn nhịp. Người người giặt quần áo, nhà nhà rửa bát đĩa, xoong nồi bằng chính nước của dịng sơng này. "Gần sơng, tiện thì rửa luơn. Mà nhà nào cũng thế cả!", cơ nhân viên cửa hàng Đại Thắng thản nhiên. Anh Sương, chủ một cửa hàng thậm chí cịn chưa cĩ tên biển hiệu, ngại ngần cho biết: "Vì thiếu nước nên phải rửa bát đia, xoong nồi bằng nước sơng, sau đĩ chúng tơi tráng lại bằng nước sạch. Nước sơng thì tất nhiên là bẩn, nước xà phịng rửa bát đổ ra khơng ăn thua gì so với việc đi vệ sinh của con người ở đây. Cũng cĩ nhà vệ sinh tự hoại nhưng ở đây chủ yếu là cứ đi "bậy bừa" ra ngồi. Hơn nữa, đến mùa nước lên, cả khu này bị ngập, những chất thải đĩ lại bị cuốn ra theo nguồn nước. Nước sạch khá đắt, phải mua với giá từ 20.000 - 25.000đ/1 phi 200 lít". Rửa bát đũa, xoong nồi bằng nước sơng cho tiện Lễ hội chùa Hương vào ngày cao điểm đã thải ra mơi trường 7 tấn rác thải rắn và khoảng 20.000 lít nước thải/ ngày; một số khu du lịch sinh thái lượng rác thải của du khách cũng khá lớn nhưng ý thức về vệ sinh mơi trường cịn hạn chế, khu sản xuất của các làng nghề cịn nằm trong khu dân cư cĩ lượng rác thải, nước thải nhiều nhưng phần lớn chưa cĩ hệ thống xử lý đạt chuẩn... Chính vì vậy, tỉnh Hà Tây đã xây dựng cơ chế phối hợp giữa ngành Du lịch và Tài nguyên - Mơi trường về cơng tác bảo vệ mơi trường du lịch, xây dựng chiến lược, kế hoạch bảo vệ mơi trường dài hạn và tăng cường đầu tư cho cơng tác bảo vệ mơi trường, cĩ biện pháp xử lý kịp thời những vi phạm trong vấn đề bảo vệ mơi trường du lịch... Cĩ hai đối tượng tạo ra các hoạt động tại các khu di tích: chủ nhà và khách. Khách thập phương mới là những người chủ yếu tạo ra các sản phẩm phế thải, tạo ra ách tắc giao thơng vì chen lấn lộn xộn.  Khơng cĩ một quốc gia nào trên thế giới giống như Việt Nam trong việc cúng tế, ăn gì cúng nấy. Việc cúng tế, hĩa vàng mã trước tiên là của nhà chùa, chúng tơi biết những nguyên tắc lễ giáo, cúng Quan Thế Âm cần những gì, cúng Đức Thánh Mẫu cần gì. Và khơng cĩ cúng mặn.   Nhưng khách hành hương đa số mang theo đồ ăn, cúng lễ xong là ăn và xả rác ngay tại chỗ. Họ khơng biết nguyên tắc đã đành nhưng thực tế họ chỉ đang nghĩ cho bản thân trước khi nghĩ đến việc cúng lễ. Ví dụ, cĩ đồn đi khoảng 10 người thì phải chuẩn bị 2 con gà mới đủ ăn, cộng thêm một mâm xơi. Cĩ bao nhiêu đàn ơng thì mang thêm ngần ấy lon bia, phụ nữ ai thích uống loại nước ngọt gì thì mua loại đĩ.   Tất cả bê lên để cúng, rồi vì cĩ thể đơng và vội mà thậm chí chưa hết hương là họ đã bê xuống đánh chén. Như vậy là họ tính tốn đến việc sao cho đủ ăn, vừa ăn trước khi nghĩ đến việc cúng tế. Khơng cần biết là cúng lễ như vậy cĩ đúng hay khơng. Sự bừa bãi này, cội rễ nằm trong giáo dục của mỗi gia đình. Tất cả đã hủy hoại mơi trường sinh thái nơi lễ hội. + Những vấn đề từ mơi trường nhân văn. Mơi trường xã hội nhân văn là một khái niệm rộng lớn, bao gồm thể chế, pháp luật, các quy ước xã hội, nền văn hĩa từ truyền thống đến hiện đại Mơi trường xã hội và nhân văn du lịch bao gồm tất cả các mối quan hệ xã hội giữa tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp du lịch; ở một gĩc độ nào đấy, mơi trường xã hội nhân văn đĩng vai trị là nguồn cung ứng chủ yếu cho hoạt động du lịch. Mơi trường xã hội nhân văn cĩ mối quan hệ sâu sắc đối với phát triển du lịch của thế giới, của một quốc gia hay một địa phương. Trước hết, mơi trường xã hội nhân văn tạo ra những tác động lớn, mang tính vĩ mơ do hầu hết hoạt động du lịch được diễn ra trong mối quan hệ giữa người với người, đĩ chính là mối quan hệ, tiếp xúc giữa các nền văn hĩa, giữa các tổ chức và là quan hệ kinh tế; thứ hai, mơi trường xã hội nhân văn đĩng vai trị là nguồn tài nguyên cho hoạt động du lịch, đặc biệt là du lịch văn hĩa; thứ ba, mơi trường xã hội nhân văn mang tính quy ước các hành vi ứng xứ, thái độ của xã hội đối với hoạt động du lịch. Trong sự nơ nức của du khách thập phương, cĩ lẽ BTC đã thấy được sự khơng chuyên nghiệp trong khâu tổ chức cũng như những bất cập nổi cộm nhiều năm qua chưa giải quyết được tại danh thắng đẹp nhất trời Nam này. Du khách đều tấm tắc khen chùa Hương đẹp song cũng chẳng khỏi phiền lịng đặt câu hỏi “Khi nào thì những “biến tướng” mùa lễ hội sẽ chấm dứt và trả lại vẻ đẹp vốn cĩ của cảnh quan nơi đây?” Mặc dù cơ sở hạ tầng phục vụ cho lễ hợi chùa Hương năm nay cĩ những chuyển biến đáng kể, hệ thống đường sá được nâng cấp, mở rộng nhằm giúp du khách đi lại tham quan, vãn cảnh thuận tiện, đây là kết quả của việc “rút kinh nghiệm” về sự cố ùn tắc cục bộ ở những lễ hội trước đây. Tuy nhiên, tình trạng giao thơng tắc nghẽn kéo dài vẫn chưa được khắc phục. Ngay trong lễ khai hội, từng đồn ơ tơ lớn nhỏ nối đuơi nhau đã gây tắc nghẽn trên suốt quãng đường vào bến Đục - “cửa ngõ” dẫn vào chùa Hương. Bãi gửi xe kín đặc, giá vé gửi xe tăng tới 30.000-40.000 đồng/ơ tơ, 10.000 đồng/xe máy, song nhiều người vẫn khơng tìm được bãi đỗ. Tình trạng đeo bám, chèo kéo khách vẫn diễn ra phức tạp, bất chấp nỗ lực quản lý của chính quyền địa phương và Ban tổ chức lễ hội. Khi xe tới địa phận huyện Mỹ Đức, nhiều “cị” đã dùng xe máy bám theo để gạ gẫm các dịch vụ tham quan... khơng cần mua vé. Được biết, từ nhiều tháng trước, các cơ quan chức năng tỉnh Hà Tây và nhà chùa đã đầu tư, nâng cấp hạ tầng cơ sở với kinh phí lên tới hàng chục tỷ đồng để mở rộng hệ thống đường bộ từ khu vực chùa Thiên Trù ra vào các hang động trong quần thể di tích thắng cảnh Hương Sơn. Để phục vụ khách hành hương, hệ thống cáp treo Hương Tích cũng hoạt động hết cơng suất (từ 4h30 đến 20h00 hàng ngày), song vẫn khơng giảm được tình trạng ách tắc. Tình trạng bán hàng tràn lan suốt hai bên đường lên động Hương Tích, đã làm cho đường càng thêm chật. Sau khi “chen chân hích cánh” để mua vé tham quan (35.000 đ/vé - bao gồm vé đị), vé gửi xe máy (8.000 đồng/vé), du khách  với nhiều phương tiện, hình thức tham gia giao thơng tiếp tục chen lấn vào khu vực Bến Yến. Chính vì thế, con đường từ ngồi vào với băng rơn “Chào mừng du khách thập phương trẩy hội chùa Hương” đến Bến Yến luơn ở trong tình trạng tắc nghẽn. Thay vào việc phân luồng giao thơng và hình thành những bãi gửi xe phía ngồi, BTC đã để du khách “mạnh ai, người  ấy đi trước”, lực lượng cơng an chỉ xuất hiện khi con đường độc đạo về Bến Yến bị tắc. Cĩ lẽ thiện ý của họ là giảm tình trạng lậu vé, nhưng với lượng người rất lớn khơng ít du khách đã được tham quan chùa Hương miễn phí. Chưa dừng lại ở đĩ, để vào được đến chùa Thiên Trù, động Hương Tích, du khách phải mất nhiều lần chen lấn, chờ đợi.Đị  phải đủ người (35 người/đị lớn), nếu khơng may đi một mình, hoặc chỉ vài người lập tức sẽ bị chủ đị địi “bồi dưỡng” từ 100.000 - 150.000 đ/chuyến. Vấn đề này, đã nhiều lần được BTC khẳng định đã giải quyết dứt điểm song “đội ngũ tiếp thị” ngồi luồng vẫn hoạt động một cách đơng đảo. Điều đáng nĩi, khơng chỉ địi bồi dưỡng, đội ngũ này cịn gợi ý “Nếu chưa mua vé, em sẽ giảm giá đị”. Bước chân từ xe xuống, du khách vẫn “được” các dịch vụ chở đị, đổi tiền, cị mồi ăn uống chỗ nghỉ... “chăm sĩc” kỹ càng đến bực mình. Thậm chí khách chưa kịp quyết định chọn dịch vụ của ai thì đã được chứng kiến màn tranh giành cùng những khẩu ngữ đầy bất nhã của các ơng bà chủ với nhau. Các dịch vụ sắp lễ, đổi tiền, hoạt động tấp nập từ cổng di tích. Giá đổi tiền thì vơ tội vạ mà “chém” đẹp, đổi tiền mệnh giá càng nhỏ thì tỉ lệ chênh lệch càng nhiều, ví như loại tiền 200 đồng thì cứ 10 ăn 5, 6 (tức là cứ 1000 đồng khi đổi chỉ thu về 500 đồng). Ngay khu đền Trình đếm sơ qua đến hơn 30 chục quầy đổi tiền. Dịch vụ sắp lễ cũng kiếm chẳng kém 20.000-50.000đ/1lần sắp và thường tùy lễ to nhỏ sẽ cĩ mức giá khác nhau. Dịch vụ trơng xe máy cĩ giá trên trời hơn cả, thưa khách một chút thì 8000đ/1xe, đơng khách thì 10.000-15.0000đ/1xe. Xuống đị, khách được chào đĩn niềm nở suốt dọc đường vào suối Yến, tới khi trên đường quay ra thì lái đị mới lên tiếng xin xỏ đầy mềm mỏng mà đi vào lịng người: “Các bác ạ! 25 nghìn một người là các bác trả cho anh chủ đị, cịn chúng cháu làm thuê vất vả cả ngày, chúng cháu xin thêm mỗi bác thêm 5.000đ/1người...”. Nhìn cảnh trời thì rét đến cắt thịt mà chủ đị vẫn tốt mồ hơi vì chèo thuyền, vả lại đang ở giữa dịng, ai dám to tiếng mắng mỏ và nĩi lời từ chối. Thơi thì cho thêm cũng là cách làm phúc và cũng chẳng nằm ngồi “quy luật” khi đi thuyền trên suối Yến. Thế nhưng, một điều rất đáng nĩi về những con đị đang hoạt động trong danh thắng chùa Hương đĩ là khơng hề cĩ một phao cứu sinh nào cho khách đi đị. Trong khi đĩ, tình trạng đị chở quá quy định xảy ra khá phổ biến. Nhìn những con đị chỉ nổi trên mép nước 20cm, và hàng trăm kiểu ngồi đị của khách thì chẳng ai cĩ thể chắc chắn và đảm bảo được tính mạng cho du khách. Hàng dịch vụ ăn uống cũng rất nhiều và đa dạng, từ ăn đơn giản đến sành điệu với thịt thú rừng. Mỗi tội hàng nào cũng thi nhau chặt chém, mĩc tiền “thượng đế”. Một bát bún, miến, phở cũng cĩ giá từ 20-30.000đ, bánh mỳ kẹp xúc xích cũng 25.000đ... Biết là đắt nhưng tiếc tiền khơng ăn thì... đĩi vì hàng nào cũng vậy. Chẳng cao lương mỹ vị gì mà cịn đắt huống hồ là thịt thú rừng, hay đặc sản. Đến với chùa Hương hơm nay, đa số du khách đều muốn đi cáp treo để rút ngắn lịch trình và thơi gian tham quan trong một ngày. Chẳng thế mà cáp treo luơn trong tình trạng quá tải. Để lên được cáp treo, vào những ngày chính hội du khách dù mua được vé với giá khơng rẻ (60.000đ) vẫn phải đứng đợi từ 1-2 tiếng đồng hồ để tới lượt mình được đi. Chẳng thế mà, tình trạng chen lấn xơ đẩy, cãi nhau đi trước đi sau luơn xảy ra, thậm chí cĩ người khơng đủ kiên nhẫn và thời gian đã trả lại vé và chấp nhận đi bộ tiếp tục cuộc hành trình hoặc khơng đi tiếp. Cũng lợi dụng sự đơng đúc, chen lấn, nhiều kẻ gian đã trà trộn vào mĩc túi khách du lịch. Dịch vụ cáp treo đã quá tải nhưng vẫn khơng ngừng bán vé mặc cho hành khách chen lấn dẫm đạp lên nhau Cĩ du khách vào trong động Hương Tích thì bị ngất Ngồi tình trạng chặt chém khách về giá cả, dịch vụ khách đến du lịch chùa Hương cịn bắt gặp vơ vàn những nghịch cảnh xuất hiện trong lễ hội. Tiếng nhạc chế thiếu văn hĩa, oang oang từ các quầy bán băng đĩa lậu át cả tiếng loa phát thanh của ban tổ chức lễ hội nhưng khơng hề gặp sự nhắc nhở, kiểm tra nào. Rồi quán xá lụp xụp mọc lên dọc đường đi với đủ các loại dịch vụ: từ ăn uống, vàng mã, đồ lưu niệm, đồ chơi, viết sớ, xem bĩi, bán bánh kẹo, cho thuê chiếu nghỉ, nhà trọ... rồi đến bán cả các loại nghệ, gừng, thuốc nam, thuốc bắc, thuốc lá. Sự xuất hiện quá nhiều hàng quán, dịch vụ trên đường đi lễ hội khơng làm du khách tránh khỏi cảm giác đang đi chợ quê, hoặc vào siêu thị mua sắm. Tình trạng trộm cắp, ăn xin mặc dù đã được BTC nhắc nhở cũng như lực lượng an ninh tăng cường kiểm tra làm hạn chế phần nào nhưng vẫn xảy ra. Tuy nhiên, điều đáng nĩi hơn cả lại là sự xuất hiện đơng đảo của đội ngũ hùng hậu các thầy bĩi tại các lễ hội. Hầu như “đến hẹn lại lên”, mùa lễ hội chính là mùa làm ăn của cánh thầy bĩi; nhất là tại các lễ hội lớn. Tại lễ hội Chùa Huơng, tơi đã thầm đếm để làm một phép thống kê, và dù chắc chắn là cịn lâu mới đủ, bởi vì tơi chỉ đi cĩ mấy điểm tại lễ hội này, nhưng cũng đã đếm được tới hơn trăm “thầy”, đủ các lứa tuổi, thành phần, giới tính… đội quân bát nháo này hành nghề khá cơ động. Cĩ những thầy ăn bận đúng “mốt thày bĩi” với khăn đĩng áo dài trang trọng, chiếm hẳn một vị trí tốt, sát cổng đền chùa, nghiễm nhiên kê một bộ bàn ghế lịch sự, chễm chệ ngồi với đủ đồ nghề: nào sách coi bĩi, nào thẻ xĩc đĩa, nào mõ, nào tráp… Những thầy bĩi “đồ hiệu” này là dành cho những khách coi bĩi lịch sự, đa số là những trai thanh gái lịch coi về đường tình duyên là chính, thảng hoặc cũng cĩ cả những người lớn tuổi coi bĩi về gia sự, làm ăn. Cứ mỗi lần coi bĩi, tiền cơng của cánh thầy này ít nhất cũng phải từ 20 ngàn đồng trở lên. Thứ nữa đến loại thầy bĩi mà tơi tạm phân là “thầy bĩi cấp hai”; những thầy cấp hai này ăn mặc kém mốt một chút, và thường rải chiếu chiếm chỗ dưới một gốc cây bên đường. Đồ nghề cũng bao gồm cĩ tráp, sách bĩi, kính đen… nhưng khách coi bĩi thì tạp nham hơn, thường là số ơng bà già xin số, gieo quẻ để coi về mồ mả, hậu vận. Tiền cơng của loại thầy này ít hơn một chút, khoảng 15 ngàn đồng mỗi lượt. Cịn loại “thầy bĩi cấp ba” thì mới lại chính là thứ thầy bĩi cơ động hơn cả. Họ gồm cả đàn ơng lẫn đàn bà, cĩ khi tuổi cao, lại cĩ khi mặt cịn non chẹt; với đủ thứ trang phục bát nháo, khi là cái áo dài đen, cặp kính râm trên mắt, nếu là đàn ơng đứng tuổi, khi thì lại là quần áo khá mốt, nếu là thanh niên, nhưng cũng cĩ thể áo nâu răng đen, mồm bỏm bẻm nhai trầu nếu là các bà xồn xồn đứng tuổi. Họ chẳng cần cĩ vị trí gốc cây, manh chiếu nào cả, mà đứng ngồi lộn xộn, lại cĩ thể kiên trì bám theo khách đi đường mà “tiếp thị” hàng giờ, kỳ cho đến khi khách bị thuyết phục mà đứng lại đồng ý cho họ xem bĩi. Tiền cơng của loại thầy - bà này dao động khoảng từ 10 ngàn đồng trở lên một lượt… Bất kỳ dịch vụ nào ở chùa Hương cũng kiếm ra tiền. Cõng trẻ em và gánh thuê đồ cho khách lên động Hương Tích cĩ giá 50.000 đồng/chuyến. Tắc đường lên động Hương Tích. Chàng trai chùa Hương “nhanh trí” mở dịch vụ trèo núi xuống động qua gian hàng nhà mình. Giá mỗi vé qua “cửa” là 2000 đồng. Chỉ trong vịng một tiếng đã thu được bạc triệu. Cheo leo đường xuống núi vào động. Động Hương Tích chật như nêm Cũng trong các lễ hội, cịn rất nhiều tình trạng đáng phê phán khác như các hoạt động bài bạc đỏ đen, các trị tơm cua cá, úp đồng xu, ném cổ vịt... ì xèo tại các lễ hội. Thậm chí, một số hoạt động cĩ tính văn hĩa truyền thống như chơi chọi gà, đấu vật, đánh cờ thế, cờ người cũng được lợi dụng để cá cược… Các trị đỏ đen tại các lễ hội đã gây ra khơng ít đau khổ cho nhiều người đi lễ, ít nhất cũng nhẵn túi, nếu chưa rơi vào cảnh khánh kiệt. Để hạn chế và tiến tới dẹp bỏ các hiện tượng đang xảy ra như trên, rất cần cĩ sự quan tâm và hệ thống giải pháp đồng bộ của Nhà nước, của các cơ quan quản lý trung ương và địa phương. Tuy nhiên, hiện tại, trách nhiệm này trước hết thuộc về chính quyền và các cơ quan chức năng, các tổ chức, đồn thể của các địa phương nơi diễn ra các lễ hội. Đề nghị chính quyền và các cơ quan chức năng các địa phương cần cĩ ngay các biện pháp quản lý chặt chẽ hơn, xử lý kiên quyết và cĩ hiệu quả hơn đối với những hiện tượng tiêu cực, những tệ nạn xã hội kể trên, gĩp phần trả lại sự trong sáng vốn cĩ của các lễ hội, đồng thời cũng là gĩp phần bảo tồn nền văn hố truyền thống của dân tộc. Và mặc dù gây ra nhiều thảm cảnh khơng đáng cĩ, cũng như tất cả các vi phạm đã kể trên, các tệ nạn bài bạc, đỏ đen tại các lễ hội vẫn đang hoạt động ngày đêm một cách gần như cơng khai, mà khơng hề bị chính quyền địa phương hoặc cơ quan chức năng nhắc nhở, xử lý. Cịn rất nhiều, rất nhiều những hiện tượng tiêu cực khác đang xảy ra trong các lễ hội mà chúng tơi khơng cĩ điều kiện kể ra thêm trong bài phĩng sự này, như tệ nạn ăn xin, nạn trộm cắp, mĩc túi, lừa đảo, các dịch vụ “chặt chém đẹp” khi gửi xe, ở trọ…Và như các cụ ta đã từng nĩi: “Tháng giêng là tháng ăn chơi, tháng hai cờ bạc, tháng ba hội hè…” sau tết, mùa lễ hội trên khắp các địa phương trong cả nước vẫn đang cịn kéo dài, và kèm theo mùa lễ hội này, vẫn cịn xảy ra rất nhiều hiện tượng tiêu cực, các tệ nạn xã hội, làm giảm đi rất nhiều tính văn hố truyền thống, những nét hay, nét đẹp và tính tích cực vốn cĩ trong các lễ hội. Tuy vậy, cứ nhìn vào những ngày lễ hội vừa qua cho thấy cơng tác tổ chức lễ hội chùa Hương tiếp tục phải đổi mới và nâng cấp. Cứ như hiện nay, chẳng mấy chốc danh lam thắng cảnh nổi tiếng này sẽ khơng cịn nổi tiếng bởi cảnh đẹp mà hình ảnh khu di tích lễ hội chỉ cịn đọng lại trong du khách là các biến tướng lễ hội, và những tiếc nuối cho một khu di tích chưa được ý thức con người ứng xử và đặt đúng tầm của nĩ. III.Một số giải pháp Xây dựng mơi trường xã hội nhân văn trong hoạt động du lịch là một trong những nội dung chủ yếu để phát triển bền vững ở nước ta. Ngồi những tác động đến mơi trường tự nhiên, hoạt động du lịch cịn tác động mạnh mẽ đến mơi trường văn hĩa - xã hội; nếu khơng cĩ sự nghiên cứu thấu đáo, sự điều chỉnh kịp thời, xây dựng mục tiêu Phát triển du lịch phù hợp thì sự phát triển du lịch ngày hơm nay sẽ mang lại những hệ quả tiêu cực khơng thể khắc phục đến hệ thống các nguồn tài nguyên và để lại hình ảnh một nền văn hĩa thiếu bản sắc trong con mắt khách du lịch quốc tế trong tương lai. Những năm gần đây, các cấp chính quyền địa phương cĩ các di tích, danh thắng, lễ hội... nổi tiếng ở mọi miễn đất nước đều cố gắng chuẩn bị cho khâu tổ chức ngay từ cuối năm trước chu đáo để đảm báo cho một mùa lễ hội diễn ra thành cơng hơn. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng những địa phương làm được điều này thực sự chưa nhiều trong khi việc làm này là vơ cùng cần thiết để thúc đẩy du lịch lễ hội cĩ điều kiện phát triển trong tương lai. Xây dựng mơi trường du lịch văn minh, phát triển bền vững là điều khơng dễ dàng. Xin lấy ví dụ từ lễ hội chùa Hương, lễ hội chợ Viềng - nơi đây nhiều năm nay, nếu khơng muốn nĩi là đã trở thành thơng lệ của lộn xộn, ùn tắc giao thơng, mất trật tự an ninh, nạn mĩc túi, bắt chẹt khách, bán vé lậu, nạn cị mời chào, chèo kéo khách nạn thả nổi các dịch vụ kinh doanh, cá biệt cịn cĩ kẻ dã tâm xây chùa giả lừa du khách... và đặc biệt là tình trạng vứt bỏ rác thải, bẻ cành cây, thấp hương, đốt vàng mã quá nhiều... gây ơ nhiễm mơi trường, mất văn minh du lịch làm xấu đi hình ảnh chốn chùa chiền tơn nghiêm, cảnh quan danh thắng. Phải tích cực tuyên truyền cho nhân dân thường xuyên nâng cao ý thức. trách nhiệm để cùng nhau xây dựng, bảo vệ, giữ gìn cảnh quan di tích. mơi trường lễ hội. Cĩ biện pháp chế tài mạnh để xử lý những tệ nạn xã hội xảy ra tại các lễ hội như: mĩc túi cướp giật, vứt rác, đi vệ sinh khơng đúng nơi quy định... Các địa phương cần đặt thêm nhiều hơn các thùng rác tập trung, thùng rác nhỏ tại các vị trí dễ thấy, thuận tiện để du khách hành hương khơng vứt rác bứa bãi. Trong mùa lễ hội chùa Hương năm nay, Ban Tổ chức đã cho thành lập riêng Cơng ty TNHH Yến Hương chuyên thu gom rác thải trên dịng suối Yến và ở các điểm trung tâm rồi đem chơn lấp ở nơi cách xa khu du lịch, đảm bảo khơng gây ơ nhiễm mơi trường và mỹ quan thắng cảnh. Cần bố trí, xây dựng hệ thống nhà vệ sinh cơng cộng cĩ người trơng coi, quản lý. Cịn cĩ rất nhiều lý do khác nhau dẫn đến tình trạng gây ơ nhiễm mơi trường, sinh thái, đặc biệt là ý thức giữ gìn cảnh quan di tích, danh thắng... mùa lễ hội. Nhưng tựu chung, ý thức tơn trọng, giữ gìn vệ sinh chung của đại bộ phận người dân cịn kém, do đĩ đã làm cho mơi trường du lịch mùa lễ hội chưa được văn minh, đảm bảo phát triển bền vững như mong muốn. Để xây dựng mơi trường xã hội nhân văn lành mạnh và thuận lợi cho việc phát triển du lịch, các Ban, Ngành chức năng, tổ chức cĩ liên quan cần tập trung vào một số hoạt động sau:. - Cần quan tâm đến vấn đề bảo tồn và phát huy nền văn hĩa truyền thống trong hoạt động du lịch, cĩ sự nhận thức đầy đủ về sự tác động của hoạt động du lịch đến mơi trường kinh tế - xã hội của từng điểm cũng như xác định được những nhân tố tích cực trong mối quan hệ qua lại giữa việc đẩy mạnh phát triển hoạt động du lịch với vai trị của mơi trường xã hội nhân văn đối với việc khai thác và phát huy thế mạnh về du lịch của đất nước, của từng địa phương. - Tăng cường hiệu quả cơng tác quản lý nhà nước về mặt du lịch: đẩy mạnh sự phối hợp giữa các Ban, Ngành, đặc biệt là sự phối hợp giữa các ngành Văn hĩa - Thơng tin, Cơng an, Mơi trường và Du lịch để đảm bảo giải quyết được mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển hoạt động du lịch với việc đảm bảo mơi trường văn hĩa - xã hội trong sạch, cĩ tính bảo tồn cao. - Đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền, giáo dục đối với tầng lớp lao động trực tiếp và gián tiếp trong ngành Du lịch, nâng cao nhận thức của người dân trong việc lưu giữ nền văn hĩa bản địa và giữ gìn các giã trị văn hĩa dân tộc. Ngăn chặn những tác động xấu do nền văn hĩa ngoại lai mang lại cho địa phương. - Quan tâm hơn nữa về mặt đảm bảo phân phối lợi ích hợp lý giữa các tổ chức du lịch và người dân địa phương nhằm khuyến khích nhận thức giá trị thực của nguồn tài nguyên họ đang sở hữu, từ đĩ nâng cao mức độ tình nguyện tham gia xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch thân thiện, an tồn, văn minh. - Đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật và kinh phí cần thiết để lắp đặt các thùng chứa rác và hình thành bãi chứa rác hợp vệ sinh. - Phối hợp chặt chẽ giữa Sở Du lịch và Sở KHCN&MT để thực hiện kiểm tra, giám sát về mơi trường. Kiên quyết xử lý các hành vi vi phạm Luật Bảo vệ mơi trường. Du lịch là ngành cơng nghiệp khơng khĩi và để khai thác hết tiềm năng địi hỏi cĩ sự liên kết của nhiều ngành, nhiều cấp. Phải lấy mục tiêu chung là phát triển bền vững. Và du lịch Hà Tây sẽ đem đến cho khách du lịch những thời gian nghỉ ngơi thoải mái, những cơ hội tham quan những thắng cảnh, vẻ đẹp của tự nhiên và trong một mơi trường trong lành. LỜI KẾT Lễ hội chùa Hương ở xã Hương Sơn, Mỹ Đức tỉnh Hà Tây là một trong những lễ hội lớn nhất của dân tộc ta, kéo dài từ tháng Giêng cho đến tháng Ba âm lịch hàng năm. Người đến chùa Hương vừa để tham quan vừa để dâng hương khấn phật cầu may. Từ những nam thanh nữ tú cho đến người già, trẻ nhỏ đều một lịng hướng Phật, nối đuơi nhau thành từng đồn người, qua sơng, leo núi với hi vọng được trở về với chốn linh thiêng của đất Phật. Vẻ đẹp của Chùa Hương khiến bao nhiêu người phải mê hồn, từ các vị vua chúa ngày xưa đến các nhà thơ nổi tiếng cho. Họ đã vượt qua mọi cheo leo, vất vả để đi vào cõi Phật trong sự thành kính, cảm thụ và những câu thơ hay ai đọc cũng muốn một lần đi trảy hội chùa Hương. Song bên cạnh đĩ, những vấn đề về mơi trường mà chùa Hương đang gặp phải đã khiến cho ấn tượng về miền đất Phật ấy như xấu đi trong tâm thức những người khách du lịch. Hãy để những người khách khi trở về cĩ thể cĩ được một tâm hồn như tẩy sạch bụi trần, lâng lâng một niềm vui thốt tục với những ấn tượng khơng phai mờ về một chồn Thiên Thai ngay trên trần gian như ca dao đã miêu tả: Một vùng non nước bao la Rằng đây Lạc quốc, hay là Đào nguyên Hương Sơn là chốn non tiên Bồng lai mà thấy ở miền trần gian

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc12037.doc
Tài liệu liên quan