Việt Nam thực hiện đường lối xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không Càn thiệp vào công việc nội bộ cảu nhau, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện đầy đủ và đúng hạn các Càm kết đa phương và song phương, tích cực tham gia vào việc xây dựng các hình thức hợp tác đa dạng, linh hoạt trong khu vực và liên khu vực. Chính phủ Việt Nam mong muốn sớm đạt được Hiệp định Thương Mại song phương với các quốc gia đối tác, hoàn thành các thủ tục cần thiết để gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) trong thời gian sớm nhất. Trước tình này Cà phê Xuất khẩu có nhiều cơ hội để đầu tư toàn diện vào chiến lược phát triển lâu dài với sự kết hợp chặt trẻ với nhà khoa học, nhà trồng trọt, nhà phân phối, nhà quản bá, và đặc biệt với các nhà hành chính Nhà Nước để đề ra kế hoạch cụ thể giữ vững uy tín và Chất Lượng Cà Phê Việt Nam trên Thế Giới.
47 trang |
Chia sẻ: linhlinh11 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề án Nâng cao chất lượng cà phê Việt Nam trên thị trường xuất khẩu, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hê theo Tiêu Chuẩn mới.
Xét tình hình Xuất Khẩu Cà Phê ở Việt Nam qua các vụ từ 1995/1996 đến 2000/2001có thể thấy được sự tăng trưởng nhanh chóng về sản lượng Xuất Khẩu cùng với sự giảm sút nhanh chóng về giá cả.
Niên vụ
Xuất (ha)
Đơn giá bình quân (USD/MT)
1994/95
212.038
2.633
1995/96
221.496
1.815
1996/97
336.496
1.198
1997/98
395.418
1.521
1998/99
404.206
1.373
1999/00
653.678
823
2000/01
874.676
436.6
Theo số liệu mớI nhất thì trong 8 tháng đầu vụ Cà Phê 2004-2005, kim ngạch Xuất Khẩu tăng 4,3% so với cùng kỳ nhưng sản lượng Xuất Khẩu giảm 1,8%.
Theo Hiệp hội Cà Phê-Cà Cao Việt Nam, trong những tháng còn lại mặc dù đơn giá có thể tiếp tục tăng nhưng kết quả Xuất Khẩu Cà Phê sẽ không Cao, vì nguồn cung tiếp tục giảm.
Vụ Cà Phê 2004-2005 gặp phải khó khăn do hạn hán nghiêm trọng, bên cạnh đó là giá vật tư nông nghiệp, phân bón và xăng dầu liên tục tăng ảnh hưởng tới giá thành sản phẩm. Ước tính sản lượng sẽ giảm khoảng 1-2 triệu bao (1bao=60kg).
Theo Hiệp hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam, 8 tháng đầu vụ 2004-2005, sản lượng Cà Phê Xuất Khẩu đạt gần 600 ngàn tấn với giá bình quân 689,7 USD/tấn. So với cùng kỳ vụ trước sản lượng giảm 1,8% nhưng kim ngạch tăng 4,3% do đơn giá trung bình tăng 6,2%.
Giá Cà Phê tăng (có lúc lên tới hơn 20.000 đồng/kg) đã tháo gỡ cho ngành Cà Phê nhiều khó khăn, giúp nông dân có thu nhập khá hơn, bước đầu "gượng dậy" sau một thời gian dài giá bán không đủ chi phí sản xuất. Tuy giá tăng Cao nhưng niềm vui của người trồng Cà Phê lại chưa trọn vẹn. Bởi vì hàng trăm khoản chi phí điện, nước, phân bón... khiến người dân không thể trữ Cà Phê đợi đến lúc giá lên "đỉnh" theo khuyến cáo.
Lượng Cà Phê trong dân còn thấp ảnh hưởng không nhỏ đến lượng hàng Xuất Khẩu. Thậm chí đã xuất hiện việc đầu cơ dẫn đến giá Cà Phê ở thị trường trong nước bị đẩy lên quá Cao. Doanh nghiệp cà phê Xuất Khẩu loay hoay với các đơn hàng nhưng hầu như chỉ đáp ứng được một phần nhỏ.
Theo thống kê của Bộ Thương mại, từ tháng 3 cho tới nay, Xuất Khẩu Cà Phê giảm trung bình 22%. Trước sự suy giảm này, Hiệp hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam nhận định: trong những tháng còn lại ngành Cà Phê sẽ khó đạt được kim ngạch lớn hơn năm ngoái do lượng Xuất Khẩu tiếp tục xuống thấp.
Trong khi ngành Cà Phê thế giới đang vượt qua khó khăn sau 5 năm khủng hoảng, giá Xuất Khẩu đang có tiến triển tốt thì sản lượng Cà Phê trong nước sụt giảm. Hiện nay, hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của hầu hết các Doanh nghiệp cà phê Cà Phê trong nước hàng ngày vẫn là nhận thông tin qua mạng Reuters, sau đó quy ra tiền Việt và "chốt" giá tại Đắk Lắk.
Điều này cho thấy, các Doanh nghiệp cà phê của ta mới chỉ loanh quanh mua bán bên "vỉa hè chợ" Cà Phê quốc tế. Để chủ động, Hiệp hội Cà Phê - Ca Cao khuyến cáo các Doanh nghiệp cà phê nên tham gia thị trường kỳ hạn.Trên thực tế, việc tham gia chợ Cà Phê trên mạng của Doanh nghiệp Cà phê việt nam Đầu tư Xuất nhập khẩu Đắk Lắk (IneXim) - Doanh nghiệp cà phê đầu tiên của Đắk Lắk và ngành Cà Phê nước ta tham gia vào chợ Cà Phê quốc tế - đang đem lại những tín hiệu đáng mừng. Sau 8 tháng tham gia giao dịch trên thị trường kỳ hạn Cà Phê quốc tế, Doanh nghiệp cà phê này không chỉ tránh được rủi ro khi giá lên xuống thất thường mà còn có hiệu quả Cao. Tuy nhiên, phần đông các Doanh nghiệp cà phê còn e ngại về cơ chế và thuế ở nước ta còn chưa theo kịp hoạt động "cũ người mới ta" này. Hiện thì Cà Phê Việt Nam phải khắc phục được những hạn chế nhất định về Chất Lượng và chế biến.
Do vậy, Hiệp hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam đã xác định rõ phương hướng phát triển của ngành với việc nâng Cao Chất Lượng sản phẩm là trọng tâm. Và cũng còn một điểm quan trọng khác, đó là lâu nay, ngành Cà Phê Việt Nam mới chỉ tập trung "binh lực" cho Xuất Khẩu mà quên mất tiêu dùng trong nước.
Theo Hiệp hội Cà Phê Thế giới thì lượng tiêu dùng trong nước của các nước thành viên là 25,16% sản lượng nhưng Việt Nam chỉ là 3,57% thấp nhất trong số các nước sản xuất Cà Phê. Hiện thị trường "nội" đang được Hiệp hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam đặt mục tiêu tiêu dùng 1 triệu bao/năm.
Kết quả Xuất Khẩu Cà Phê của Việt Nam niên vụ 2004-2005 so với niên vụ trước giảm về lượng, nhưng tăng trị giá Xuất Khẩu và giá Xuất Khẩu bình quân cũng tăng. Tính trong 11 tháng của vụ 2004-2005, giá Cà Phê Xuất Khẩu là 727,69 USD/tấn trong khi niên vụ trước là 652,2 USD/tấn. Giá Xuất Khẩu Cà Phê Robusta loại 2 của Việt Nam tháng 9 năm nay khoảng 840 đến 910 USD/tấn, Cao hơn hồi đầu năm khoảng 20%.
Giá Cà Phê thị trường trong nước tháng 10 này giữ ở mức từ 13.000 đồng đến 14.000 đồng/kg, giảm so với tháng 8 là 2000 đồng/kg song vẫn Cao hơn giá hồi tháng 1 khoảng 30%. Giá mua Cà Phê trong nước hiện nay giảm là do vào thời điểm cuối vụ, niên vụ mới bắt đầu, một số Doanh nghiệp Cà phê việt nam kinh doanh và đại lý đã tạm ngưng mua vào. Với mức giá này, người trồng Cà Phê có lãi khoảng 23% so với giá thành.
Dự đoán giá thành Cà Phê tại các tỉnh Tây Nguyên niên vụ 2005-2006 là 10.000 đến 11.000 đồng/kg, tăng so với niên vụ 2004-2005 khoảng 14%./. Hoạt động sản xuất Cà Phê của Việt Nam bị ảnh hưởng nặng của hạn hán nên sản lượng dự kiến chỉ đạt 600.000 đến 650.000 tấn nhưng việc nguồn cung Cà Phê trên thị trường Cà Phê thế giới thiếu hụt sẽ duy trì mức giá tốt cho niên vụ tới.
B.2.2 Những kết quả đạt được:
B.2.2.1 Doanh thu và Xuất Khẩu:
Do thời tiết khô hạn kéo dài hồi giữa năm 2002 tại các tỉnh tây nguyên,khu vực trồng Cà Phê lớn nhất Việt Nam, Đã làm giảm mạnh diện tích và năng suất Cà Phê. Do vậy sản lượng Cà Phê vụ 2002/2003 của Việt Nam chỉ đạt 576.000-600.000 tấn và giảm 32-34 % so với vụ trước 200/2001 tháng 1/2003 Xuất Khẩu Cà Phê ước đạt 60.000 tấn giảm 34,4 % so với cùng năm trước.tuy nhiên nhờ giá Cà Phê Xuất Khẩu Cà Phê của Việt Nam thời gian nay đã tăng 30,7%lên 40 triêu USD.
Trong hai tháng đầu năm 2003 giá thị trường Cà Phê Thế Giới biến động mạnh tại NEW YORK giá Càp phê ẨbiCà giao ngay ước đạt 1.510 USD/tấn tăng 5,6% so với năm trước.tại LONDON giá Cà Phê robusta giao ngay thời gian này đã tăng 11,8% lên 872 triệu tấn. Tại thị trường châu á giá chào bán Cà Phê robusta của Việt Nam và EK, loại 4 của Indonesia hai tuần tháng 2/ 2003 đạt 810 ÚSD/ tấn. FOB là 826 USD/tấn tăng 17-18% tại Colombia ngày 15/11/2001 chính phủ đã thông qua chương trính 3năm nhằm tái tạo cây Cà Phê có năng suất và Chất Lượng Cao.chương trình này không chỉ nâng Cao Chất Lượng mà còn hạ giá thành Xuất Khẩu. Tại trung mỹ và MEXICO trong vụ 2002/2003 các nước này sẽ tiếp tục thựn hiện kế hoạch bỏ 5 triệu bao Cà Phê Chất Lượng kém, kế hoạch này được thực hiện từ vụ 2001/2002. Tại Việt Nam và Indonesia từ cuối năm 2003 hai nước này đã có thống sẽ Xuất Khẩu Cà Phê theo Tiêu Chuẩn mới của CIO (từ 1/4/2003) do đó Xuất Khẩu Cà Phê năm 2004, 2005 tăng lên so với năm 2003.
Xuất Khẩu Cà Phê năm 2005:
Thực hiện
12/2004
Ước tính
1/2005
Năm 2004
so vớI 2003
Lượng
giá trị
Lượng
giá trị
lượng
Giá trị
79
52
80
54
101,3
103.8
Hiện nay, theo đánh giá mới nhất của hiệp hội Cà Phê Cà Cao Việt Nam cho biết giá Cà Phê Robusta loại 2 Xuất Khẩu dạng FOB tại TP HCM đã tăng lên 960USD/tấn và Cà Phê loại 1 là 970USD/tấn, tăng khoảng 40-50 USD/tấn so với hồi đầu tháng 3.
Như vậy, Cà Phê Xuất Khẩu tăng giá đã tác động mạnh làm giá Cà Phê trong nước tăng theo, Theo các nhà phân tích thì nguyên nhân làm giá Cà Phê tăng là do nguồn cung ứng thấp hơn cầu, hình thời tiết không thuận lợi ở braxin nước sản xuất Cà Phê lớn nhất Thế Giới đã ảnh hưởng lớn đến việc trồng và thu hoạch Cà Phê. Dự báo Cà Phê toàn cầu trong vụ 2005-2006 chỉ còn 111 triệu bao trong khi niên vụ trước là 119,7 triệu bao.
B.2.2.2 Mở rộng thị trường:
Ở Việt Nam, Cà Phê là mặt hang nông sản Xuất Khẩu có giá trị lớn đứng thứ 2 sau gạo.giá trị Cà Phê Xuất Khẩu thường chiếm gần 10% tổng kim nghạch Xuất Khẩu hàng năm. Việt Nam đã Xuất Khẩu Cà Phê đi 61 nước trong đó 10 nước nhập khẩu Cà Phê đứng đầu gồm
10 Nước nhập khẩu của Cà phê xuất khẩu Việt Nam đứng đầu gồm:
STT
Tên nước
số lượng
(tấn)
Trị giá
(USD)
thị phần so với
tổng Xuất Khẩu(%)
1
Bỉ
138.603
57.947.984
15.85
2
MỸ
137.501
59.371.585
15.72
3
Đức
134.321
60.054.805
15.36
4
Tây ban nha
73.82
31.666.889
8.44
5
Ý
62.59
27.796.789
7.15
6
Pháp
45.98
20.147.381
5.26
7
Balan
30.15
17.171.839
4.36
8
Anh
30.13
13.055.058
3.45
9
Nhật
26.95
13.274.686
3.08
10
Hàn Quốc
26.28
11.310.104
3.01
Trong bối cảnh từng bước thực hiện tự do Thương Mại, các Cà Phê nước ta có cơ hội lớn để đẩy mạnh Xuất Khẩu, do đó Chiến lược và giải pháp đó phải được xây dựng xuất phát từ đặc điểm của thị trường Cà Phê trong nước và ngoài nước hiện nay và xu hướng tiêu dùng của thị trường. Nhưng trước hết phải giữ vững vị trí trên thị trường mà nhu cầu ngày càng Cao, các giải pháp đồng bộ thực hiện các chương trình giống, nghiên cứu khoa học, khuyến nông, kết cấu hạ tầng nông nghiệp; tăng cường kiểm tra, kiểm soát, vận động và hướng dẫn nông dân thực hiện quy trình quản lý dịch hại tổng hợp (IPM), nâng Cao Chất Lượng... Bên cạnh đó là việc đẩy mạnh các hoạt động xúc tiến Thương Mại trong ngành nông nghiệp như nghiên cứu thị trường, thông tin, hội chợ triển lãm, xây dựng và quảng bá thương hiệu hàng hóa. Theo sát thị trường để có biện pháp kịp thời ổn định giá cả đối với những mặt hàng Cà Phê và mở rộng thị trường, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay Cà Phê Việt Nam có rất nhiều cơ hội để xâm nhập và mở rộng thị trường Xuất Khẩu, tìm đối tác hợp tác kinh doanh, tiếp cận các kênh phân phối, đầu tư để liên doanh và phát huy các lợi thế hội nhập khu vự mậu dịch tự do.
B.3 Đánh giá chung về Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu:
B.3.1 Đánh giá chung:
Trong những năm gần đây, Xuất Khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường Thế Giới đã đạt được những thành tựu đáng kể, song vẫn còn nhiều khó khăn và thách thức đặt ra đòi hỏi Nhà Nước cũng như các Doanh nghiệp cà phê phải có chiến lược phát triển phù hợp để có thể giữ vững và mở rộng thị phần. Khối lượng Xuất Khẩu các mặt hàng Cà Phê ra thị trường cũng ngày càng gia tăng với sự đa dạng về chủng loại, mẫu mã và Chất Lượng ngày càng Cao. Điều này cho thấy, tiềm năng Xuất Khẩu mặt hang Cà Phê là rất lớn và đang được các Doanh nghiệp cà phê bước đầu khai thác một cách tương đối có hiệu quả.
Hiện nay, do trình độ sản xuất nông nghiệp của Việt Nam chưa Cao nên phần lớn các sản phẩm nông sản Xuất Khẩu vẫn chưa đáp ứng được các Tiêu Chuẩn Chất Lượng cũng như yêu cầu ngặt nghèo về vệ sinh An toàn thực. Mặt khác, mẫu mã, bao bì, chủng loại sản phẩm Xuất Khẩu của Việt Nam còn đơn điệu nên chưa đáp ứng được thị hiếu và thói quen tiêu dùng hàng Chất Lượng Cao của thị trường tiêu thụ khó tính. Công tác xúc tiến Thương Mại nhìn chung còn nhỏ lẻ và sơ sài trước yêu cầu phát triển của thị trường cùng với những hạn chế về mặt tài chính, vốn, Công Nghệ chế biến và khả năng tiếp thị của các Doanh nghiệp cà phê khiến hoạt động Xuất Khẩu nông- lâm sản chưa đạt được hiệu quả như mong muốn.
Theo số liệu thông kê, Cà Phê hiện là một trong năm mặt hàng Xuất Khẩu chủ lực của Việt Nam, trong tương lai Cà Phê Việt Nam vẫn chủ yếu dùng để Xuất Khẩu. Do đó Cà Phê Việt Nam cần thiết phải đặt ra những Tiêu Chuẩn về Chất Lượng ngang bằng với Tiêu Chuẩn Chất Lượng trên Thế Giới. Hiện nay, Cà Phê của Cà phê Xuất khẩu đã ở khoảng cách quá xa với các nhà Xuất Khẩu Cà Phê trên Thế Giới về Chất Lượng, Ngoài ra trong quá trình hội nhập kinh tế Quốc Tế rào cản kỹ thuật được các nước nhập khẩu sử dụng như rào cản để bảo vệ hàng hoá xuất khâu trong nước, đặc biệt là bảo vệ người tiêu dung. Do vậy vấn đề xây dựng thương hiệu chứng chỉ quản lý Chất Lượng sản phẩm là yêu cầu cấp thiết mà từng Doanh nghiệp cà phê sản xuất kinh doanh Cà Phê, từng địa phương và Cà phê xuất khẩu Việt Nam cần phối hợp với nhau để đề ra kế hoạch cụ thể nhằm giữ vững uy tín và Chất Lượng.
Chiến lược phát triển ngành nông nghiệp đến năm 2010 là phát triển một ngành nông nghiệp hướng ra Xuất Khẩu, Một trong những mục tiêu của chiến lược là đạt kim ngạch Xuất Khẩu nông- lâm sản từ 6 đến 7 tỷ USD vào năm 2010. Theo thống kê, Cà Phê là một mặt hang nông sản có tỷ trọng Xuất Khẩu đứng thứ hai sau gạo. Do đó, ngoài mục tiêu giữvững thị trường hiện tại, Cà phê xuất khẩu Việt Nam cân chủ trương nâng dần tỷ trọng Xuất Khẩu Cà Phê chế biến trong tổng kim ngạch Xuất Khẩu Cà Phê để đạt giá trị gia tăng Cao và giảm sức ép về thị trường vào vụ thu hoạch nông sản. Theo Bộ NN&PTNT, để có thể thực hiện được mục tiêu dài hạn này thì trước mắt cần phải giải quyết được những khó khăn hạn chế nêu trên, Các Doanh nghiệp cà phê cần nhìn nhận những hạn chế của mình để xây dựng một chiến lược Xuất Khẩu bài bản hơn.
B.3.3 Tich Cực:
Lợi thế về lao động: Các sản phẩm Cà phê có tỷ trọng giá trị lao động sống Cao. Lao động của Việt Nam lại nhiều, khéo tay, thời gian đào tạo ngắn, tiền lương công nhân thấp (đặc biệt là những vùng ven đô, nông thôn) làm cho chi phí đầu tư cũng như giá thành sản phẩm thấp.
Có thể thấy trong thời gian qua Cà phê Xuất khẩu đã cung ứng cho thị trường Thế Giới với số lượng nhiều hơn, những mặt hàng Cà Phê đa dạng về chủng loại, mẫu mã Cà phê Xuất khẩu càng ngày càng cung cấp cho thị trường những sản phẩm có Chất Lượng Cao đưa ra cho khách hàng sự lựa chọn rộng rãi hơn, Cà phê Xuất khẩu đã có hệ thống biện pháp và kế hoạch cải tiến liên tục Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu, để đáp ứng các yêu cầu của Tiêu Chuẩn Cà Phê.
Cà phê Xuất khẩu đã nhận thấy được vai trò của lợi thế về năng xuất Chất Lượng đang trở thành hàng đầu, Do đó đã có nhiều chiến lược tăn năng suất, khối lượng Cà Phê Chất Lượng Cao phục cho Xuất Khẩu và giảm giá thành.
Tính cạnh tranh của Cà Phê Việt Nam đã tăng lên rõ rệt điều này được thể hiện rỏ trong kết quả Xuất Khẩu của Cà Phê Việt Nam. Người sản xuất và chế biến Cà Phê đã phấn nào xác định được hướng phát triển các loại sản phẩm, nhằm nâng Cao hiệu quả và năng lực Cành tranh, thực hiện tốt chính trị nội bộ và chính sách với người lao động, đổi mới Công Nghệ nâng Cao Chất Lượng sản phẩm, xây dựng thương hiệu sản phẩm, thực hiện liên doanh, liên kết giữa các loại hình Doanh nghiệp cà phê, phát triển các hình thức hợp đồng, chuyển quan hệ kinh tế, xã hội từ lệ thuộc hành chính sang hợp đồng lệ thuộc bình đẳng. Cà phê Xuất khẩu đã tiếp tục nâng Cao được vai trò đại diện của các Doanh nghiệp cà phê, phối hợp hopạt động giữa các Doanh nghiệp cà phê, giúp các thành viên mở rộng thị phần trên thị trường, bảo vệ được quyền lợi của các thanh viên trong tranh chấp Thương Mại với các tổ chức kinh tế ngoài nước và xử lý tốt mối quan hệ kinh tế giữa các hội viên.
Cà phê xuất khẩu Việt Nam đang phát triển theo hướng đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, gắn sản xuất nông nghiệp với công nghiệp chế biến và với thị trường, đặc biệt là thị trường Xuất Khẩu. Ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học và Công Nghệ tiên tiến, trước hết là Công Nghệ sinh học, để sản xuất các giống cây, giống con mới nhằm nâng Cao năng suất, Chất Lượng và tăng sức cạnh tranh cho Cà Phê Xuất Khẩu. Tăng cường quy hoạch và quản lý sử dụng đất đai, Phấn đấu giá trị tăng thêm của ngành nông. để làm được điều này Cà phê xuất khẩu Việt Nam đang cố gắng tăng uy tín của các Cà Phê Xuất Khẩu bằng cách đáp ứng các Tiêu Chuẩn CIO, đây sẽ là minh chứng Chất Lượng, và để cho các nước biết rằng các hoạt động của sản xuất Cà Phê đều được kiểm soát. Bên cạnh đó Cà phê Xuất khẩu đã không ngừng cải tiến về hiệu quả hoạt động và nâng Cao sự thoã mãn của người tiêu dùng, do vậy Cà phê Xuất khẩu đã nâng Cao uy tín của Cà Phê Việt Nam và Chất Lượng Cà Phê Xuất Khẩu.
B.3.3 Hạn Chế:
Nhà xưởng thiết bị công nghệ hiện đại của Cà phê xuất khẩu Việt Nam còn lạc hậu chưa Cao đáp ứng yêu cầu mới, năng xuất lao động thấp.
không kiểm soát các nguyên liệu đầu vào.
Cơ cấu mặt hàng đơn giản kiểu cách mẫu mã, bao bì đơn điệu, chưa đáp ứng được sự thay đổi nhu cầu thường xuyên của thị trường quốc tế.
Tỷ trọng sản phẩm gia công hoặc xuất khẩu qua khâu trung gian còn Cao. Sau một thời gian khá dài làm gia công hoặc xuất khẩu qua trung gian mà các doanh nghiệp vẫn chưa tiếp cận trực tiếp được nhiều với khách hàng.
Những nguyên nhân trên dẫn tới chất lượng sản phẩm Cà phê của Việt Nam còn thấp, giá thành Cao, chưa chủ động về thị trường, tính cạnh tranh sản phẩm không Cao, hiệu quả sản xuất kinh doanh thấp.
Cải cách thể chế kinh doanh là việc mà các nước phát triển lẫn các nước đang phát triển đều làm. Họ làm một cách tập trung, có hệ thống và bài bản, nhờ đó môi trường kinh doanh trong nước ngày càng hoàn thiện hơn. Còn ở nước ta, có cải cách thể chế kinh doanh, nhưng làm nhỏ giọt, làm một cách bột phát.
Thị trường trong nước tuy tăng trưởng trong thế ổn định nhưng còn ở trình độ phát triển thấp, vẫn còn chênh lệch khá lớn giữa thành thị và nông thôn.
Năng lực cạnh tranh của nhiều hàng hoá và DN còn kém, gây không ít khó khăn trong việc tiêu thụ ở cả thị trường trong nước và XK. Các DN chưa có thái độ và hành động đúng đắn trong việc xây dựng và sử dụng tốt thương hiệu âc ph ê trong kinh doanh, vừa qua, Cục Xúc tiến Thương Mại (XTTM), Và sự nhận biết của các nhà phân phối và người tiêu dùng trong ngoài nước đối với sản phẩm mang nhãn hiệu Việt Nam; tin tưởng vào sản phẩm và nhà sản xuất Việt Nam còn ít, do đó khách hàng không tạo ra ý thích và thói quen mua hàng Việt Nam; đã ảnh hưởng đến nâng Cao sức cạnh tranh của c ủa Cà phê việt nam.
Chưa thiết lập được các mối liên kết hữu cơ giữa người sản xuất với nhà buôn, giữa Thương Mại Nhà Nước Trung ương với Thương Mại Nhà Nước địa phương, giữa DNNN với DN thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa XK với NK... để tạo ra các kênh lưu thông hàng hoá hợp lý và ổn định từ sản xuất đến tiêu thụ.
Do trình độ sản xuất Cà Phê của Việt Nam chưa Cao nên phần lớn các sản phẩm nông sản Xuất Khẩu vẫn chưa đáp ứng được các Tiêu Chuẩn Chất Lượng cũng như yêu cầu ngặt nghèo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Mặt khác, mẫu mã, bao bì, chủng loại hàng Cà Phê Xuất Khẩu của Việt Nam còn đơn điệu nên chưa đáp ứng được thị hiếu và thói quen tiêu dùng hàng Chất Lượng Cao của thị trường khó tính.
Một khó khăn chủ quan khác mà đại diện các cơ quan Nhà Nước có liên quan tham dự Hội nghị đều phải thừa nhận là khả năng thu thập thông tin, phân tích và dự báo về thị trường của các cơ quan Nhà Nước cũng như của chính các Doanh nghiệp cà phê còn yếu kém. Công tác xúc tiến Thương Mại nhìn chung còn nhỏ lẻ và sơ sài trước yêu cầu phát triển của thị trường cùng với những hạn chế về mặt tài chính, vốn, Công Nghệ chế biến và khả năng tiếp thị của các Doanh nghiệp cà phê khiến hoạt động Xuất Khẩu Cà Phê chưa đạt được hiệu quả như mong muốn. Mặc dù, Hiện nay Cà phê Xuất khẩu đang chú trọng vào việc đảm bảo theo Tiêu Chuẩn Chất Lượng cua CIO đề ra, nhưng chưa thực sự chú trọng hơn vàp việc tăng cường hiệu quả của hệ thống quản lý nhằm đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng bằng việc bằng áp dụng những thành tựu khoa học tiên tiến vào sản xuất và quản lý để không ngừng cải tiến và nâng Cao Chất Lượng.
Như vậy, mặc dù hoạt động xuất khẩu nói riêng của Việt Nam thời gian qua đã đạt được một số thành tựu đáng kể nhưng vẫn còn một số hạn chế đáng kể. chúng ta có thể thấy những hạn chế này do các nguyên nhân chính sau:
Thứ nhất, quy mô xuất khẩu còn nhỏ bé, giá trị xuất khẩu bình quân trên đầu người còn ở mức rất thấp so với các nước trong khu vực và trên thế giới.
Thứ hai, tập trung chủ yếu xuất khẩu cà phê chưa qua chế biến, chưa thấy có dấu hiệu và khả năng bứt phá rõ rệt trong thời gian tới. Đây chính là một trong những vấn đề cơ bản nhất trong công tác phát triển xuất khẩu cà phê Việt Nam phải đối mặt để có thể hiện thực hoá được mục tiêu tăng trưởng nhanh kim ngạch xuất khẩu trong thời gian tới.
Thứ ba, tăng trưởng xuất khẩu của Cà phê Việt Nam không ổn định và phụ thuộc nhiều vào biến động giá cả trên thị trường thế giới. Về cơ bản, mức độ phụ thuộc giữa kết quả xuất khẩu của Việt Nam với sự biến động giá cả trên thị trường thế giới là rất lớn trong khi khả năng kiểm soát, điều chỉnh sự phụ thuộc này lại rất thấp, một phần do tỷ trọng hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trên thị trường thế giới còn nhỏ bé. Một phần là do những sự nhạy cảm với biến động về gía và một phần khác là do năng lực phân tích, dự báo và kiểm soát diễn biến thị trường còn yếu.
Thứ tư, cơ cấu mặt hàng xuất khẩu chưa hợp lý dẫn đến việc hạn chế hiệu quả xuất khẩu, đặc biệt là xét trên khía cạnh phần giá trị gia tăng thực thu còn thấp. cà phê dùng làm nguyên liệu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn nhưng hàng chế biến để xúât khẩu thấp. quá trình chuyển dịch cơ cấu mặt hàng xuất khẩu lại diễn ra chậm và chưa có những giải pháp lâu dài.
Thứ năm, hiệu quả của công tác khai thác, tìm kiếm và mở rộng thị trường xuất khẩu còn thấp. Hầu hết các chương trình xúc tiến, tìm kiếm, mở rộng thị trường vẫn chưa có những chương trình thực sự mang ý nghĩa và tầm cỡ quốc gia.
C. Một số biện pháp nâng Cao Chất Lượng Cà Phê xuất khẩu:
Về tổng thể, giải pháp tối ưu cho xuất khẩu cà phê việt namlà tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa người sản xuất, bao gồm nông dân và Doanh nghiệp cà phê, các hiệp hội ngành Cà Phê với cơ quan quản lý Nhà Nước trong việc thực hiện tốt công tác quy hoạch sản xuất và chế biến Cà Phê, đổi mới Công Nghệ, từ đó nâng Cao Chất Lượng và nâng Cao sức cạnh tranh của sản phẩm. Không để tình hình đến mức đủ xấu mới có sự thay đổi, nhưng cũng không phải cải cách để ngăn chặn xu hướng xấu đi của một mặt nào đó trong môi trường kinh doanh, Nếu Doanh nghiệp cà phê cứ đợi đến lúc yêu cầu về Chất Lượng quá mức mới đánh giá, sửa đổi, thì năng lực cạnh tranh của môi trường kinh doanh khó có thể vươn lên được nấng Cao hơn. Để thực hiện được mục tiêu Xuất Khẩu của Việt Nam đến năm 2010 cũng như Cà Phê Việt Nam giành thắng lợi trong cạnh tranh khi hội nhập kinh tế quốc tế chúng ta cần thiết phải nghiên cứu, đánh giá khả năng cạnh tranh và đưa ra các giải pháp nhằm tăng sức cạnh tranh đối với Cà Phê. Phát huy tối đa lợi thế so sánh, nâng Cao Chất Lượng, hạ giá thành sản phẩm, tạo ra những mặt hàng, sản phẩm mũi nhọn để hàng hoá Việt Nam nhanh chóng mở rộng thị trường trong nước và quốc tế là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tê của nước ta. Để chủ động hội nhập quốc tế, việc tiến hành điều tra, phân loại, đánh giá khả năng cạnh tranh của từng sản phẩm, mặt hàng để có biện pháp thiết thực nhằm nâng Cao hiệu quả đầu tư, nâng Cao sức cạnh tranh là một trong những việc làm cần thiết và cấp bách. Giải pháp tối ưu đó là tăng cường sự phối hợp đồng bộ giữa người sản xuất, bao gồm nông dân và Doanh nghiệp cà phê, các hiệp hội ngành hàng với cơ quan quản lý Nhà Nước trong việc thực hiện tốt công tác quy hoạch sản xuất và chế biến Cà Phê, đổi mới Công Nghệ, từ đó nâng Cao Chất Lượng và nâng Cao sức cạnh tranh của Cà Phê. trước hết cần tập chung vào các biện pháp sau:
C.1 Chuyển dịch cơ cấu cây trồng:
Ngành Cà Phê Việt Nam chủ trương đổi mới phương hướng sản xuất Cà Phê theo hai hướng:
+ Giảm bớt diện tích Cà Phê Robusta: Chuyển các diện tích Cà Phê phát triển kém, không có hiệu quả sang các loại cây trồng lâu năm khác.
+ Mở rộng diện tích Cà Phê ArabiCà: ở những nơi có điều kiện khí hậu đất đai thật thích hợp.
Mục tiêu cuối cùng trong chiến lược này là giữ tổng diện tích Cà Phê nằm trong khoảng từ 450.000 ha - 500.000 ha, nhưng cơ cấu chủng loại Cà Phê cần thay đổi thay đổi, trong đó:
+ Cà Phê Robusta 350.000ha-400.00ha (giảm100.000-150.000ha)
+ Cà Phê ArabiCà (100.000 ha tăng 60.000 ha so với kế hoạch cũ trồng 40.000 ha bằng vốn vay của cơ quan phát triển cua Pháp).
Tổng sản lượng Cà Phê đảm bảo ở mức 600.000 tấn tương đương 10 triệu bao so với hiện nay giảm 5 triệu bao và đó là 5 triệu bao Cà Phê Robusta.vì trong thực trạng hiện nay giảm bớt đất Cà Phê để nhường chỗ cho cây trồng khác là cần thiết như dự án Được sự hỗ trợ của Cộng hòa Liên bang Đức, Doanh nghiệp Cà phê việt nam Cà Phê và Cây ăn quả Sơn La đang thực hiện dự án khuyến khích sản xuất Cà Phê ArabiCa ở vùng núi Tây Bắc với tổng vốn đầu tư 7 tỷ đồng. Dự án được thực hiện từ nay đến năm 2006 nhằm bảo vệ thương hiệu và nâng Cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm Cà Phê Sơn La trên thị trường quốc tế. Hiện Cà Phê Sơn La đã được Xuất Khẩu trực tiếp sang thị trường Đức, Hà Lan, Pháp, Bỉ, M ỹ. Để đảm bảo nguyên liệu sản xuất, tỉnh Sơn La đặt mục tiêu đến năm 2010 nâng diện tích Cà Phê ArabiCà - một trong những cây công nghiệp chủ lực của tỉnh - lên 10.000 ha.
Như Vậy, giải này đòi hỏi Nhà Nước phải hỗ trợ người nông dân loại bỏ bớt khoảng Cà Phê ở vùng đất không thuận lợi để chuyển sang trồng cây khác như CàCao, Caosu, bắp lai và các cây ăn quả khác... Số diện tích còn lại cũng cần thay thế dần bằng giống Cà Phê chịu hạn, chống chịu với sâu bệnh tốt hơn và nên trồng xen Cành với một số cây ăn quả khác có giá trị kinh tế để vừa che bóng cho Cà Phê vừa cho thu hoạch. Đây là một hướng sản xuất Cà Phê bền vững, hiện đang được áp dụng thành công, được nhân rộng. Muốn vậy phải có một hướng đi đúng để cây Cà Phê mang lại lợi ích kinh tế cũng như lợi ích sinh thái. Ngành Cà Phê Việt Nam được đánh giá là còn mới mẻ, nó phải cạnh tranh với ngành Cà Phê của nhiều nước có truyền thống lâu đời hơn, có thể gọi là kỳ cựu hơn vốn có tiếng tăm về mặt Chất Lượng và sự bền vững.
C.2 Áp dụng Công Nghệ sau thu hoạch tiên tiến, đổi mới thiết bị, nâng Cao Chất Lượng sản phẩm:
Đầu tư các doanh nghiệp, cơ sở mới nhằm tăng năng lực sản xuất ngành Cà phê, từng bước chuyển từ hình thức gia công sang trực tiếp sản xuất và xuất khẩu. Khuyến khích các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia đầu tư sản xuất hàng Cà phê xuất khẩu (đặc biệt những hãng , Doanh nghiệp Cà phê việt nam lớn...). Một vấn đề mà ngành Cà Phê Việt Nam phải cố gắng trên nhiều lĩnh vực từ khâu áp dụng những kỹ thuật sản xuất nông nghiệp tiên tiến đến Công Nghệ chế biến tiên tiến, đưa ra thị trường nhiều chủng loại sản phẩm mới, phát triển sản xuất nhiều loại Cà Phê hảo hạng, Cà Phê hữu cơ...
Quy hoạch và đầu tư xây dựng các khu công nghiệp cà phê, cơ sở vệ tinh sản xuất nguyên liệu, phụ liệu, bao bì cho Cà phê Việt Nam để từng bước nâng Cao tỷ lệ nội địa hoá và là cơ sở để giảm giá thành sản phẩm.
Cần triển khai vào sản xuất các Công Nghệ và thiết bị bảo quản Cà Phê phù hợp, đặc biệt là các loại máy sấy Cà phê, thực hiện các dự án nâng Cao Chất Lượng Cà Phê thông qua ngăn ngừa sự hình thành nấm mốc, cũng có một vị trí quan trọng trong việc cải tiến Chất Lượng Cà Phê Việt Nam. Bên cạnh đó, Nhà Nước cần có kế hoạch phát triển một cách tổng thể, lâu dài, có những giải pháp hữu hiệu về đầu tư nghiên cứu khoa học, thiết bị chế tạo, về vốn, năng lượng, giá cả nhằm tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của ngành, đặc biệt các giải pháp kích cầu, trợ giá, cho vay vốn trung và dài hạn lãi suất thấp để khuyến khích nông dân đầu tư mua sắm máy móc, thiết bị phục vụ sản xuất.
C.3 Biện pháp tổ chức quản lý:
C.3.1 Vĩ mô:
Tiếp tục tạo môi trường sản xuất, kinh doanh thuận lợi. Trước hết là hệ thống chính sách pháp luật có ảnh hưởng trực tiếp đến ngành: Chính sách lao động, chính sách thuế. Sự khác biệt về thời gian làm thêm quy định của Luật Lao động nước ta với các Tiêu Chuẩn quốc tế mà khách hàng áp dụng cũng tạo ra khó khăn đối với DN. Trong khi các DN trong nước phải đóng mức thuế thu nhập DN 32% thì DN có vốn đầu tư nước ngoài chỉ phải đóng 25%... Nhà Nước cần phải điều chỉnh lại các luật, chính sách cho phù hợp với trình độ phát triển và khả năng thực hiện của các DN nói chung và tổ chức sản xuất Cà Phê nói riêng. Chủ trương khuyến khích đầu tư nước ngoài là rất đúng và cần thiết. Song các chính sách phải bình đẳng giữa DN ở mọi thành phần kinh tế để tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh. Bên cạnh những nỗ lực của mỗi DN, của cả ngành, sự giúp đỡ kịp thời của Nhà Nước chắc chắn sẽ tiếp tục chắp cánh cho ngành hội nhập khu vực và thế giới với những tầm Cao mới. Xây dựng và ban hành các Tiêu Chuẩn cấp Nhà Nước về Cà Phê là một vấn đề được nhiều người quan tâm, nó là một cơ sở đảm bảo cho việc nâng Cao Chất Lượng Cà Phê Việt Nam.Trước đây Cà Phê Việt Nam được bán với 3 chỉ tiêu Chất Lượng đơn giản: thuỷ phần %, hạt đen vỡ % và tạp chất %. Mặc dù Việt Nam đã từng ban hành Tiêu Chuẩn Nhà Nước về yêu cầu kỹ thuật đối với Cà Phê nhân TCVN 4193-86, Tuy nhiên vào thời kỳ mở cửa, ngành Cà Phê tiếp xúc trực tiếp với thị trường Thế Giới trong buổi ban đầu cần có một hệ thống Tiêu Chuẩn đơn giản, dễ thực hiện hơn nên đã ra đời TCVN 4193-93 với 3 chỉ tiêu như đã nêu ở trên. Và nay ngành Cà Phê Việt Nam đã trưởng thành một bước và thị trường đòi hỏi Chất Lượng Cao hơn cần có Tiêu Chuẩn cấp Nhà Nước phù hợp với Tiêu Chuẩn Quốc Tế, do đó ngành Cà Phê được Nhà Nước hỗ trợ đã xây dựng TCVN 4193-2001 và đã được Nhà Nước cho ban hành, Có thể coi đây là một tiến bộ của ngành Cà Phê Việt Nam. Hiệp Hội Cà Phê - Cà Cao Việt Nam cũng cần tích cực chuẩn bị cho việc áp dụng Tiêu Chuẩn Chất Lượng tối thiểu đối với Cà Phê Xuất Khẩu theo quyết định của Uỷ ban Chất Lượng Cà Phê của ICO càng sớm càng tốt. Bên cạnh cũng cần sự hỗ trọ của Nhà Nước để nâng Cao Chất Lượng Cà Phê như: Nông dân trồng Cà Phể Việt Nam cũng như nông dân ở Cà́c nước khác cần sự hỗ trợ của chính phủ để đa dạng hoá nông nghiệp, chính phủ Việt Nam cần phải giúp cho người dân kết hợp trồng Cà́c loại cây nông nghiệp khác bên Cạ̀nh Cà̀ phê để giảm rủi ro. Hiện nay chính phủ cần Chủ động và tích cực hơn trong việc chuẩn bị và bảo đảm các điều kiện để hội nhập kinh tế Quốc Tế Tiếp tục thực hiện đầy đủ các Càm kết Quốc Tế đã ký kết. Chuẩn bị tốt các điều kiện để thích ứng với việc gia nhập Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO), Tạo môi trường đầu tư, kinh doanh bình đẳng, minh bạch, ổn định, thông thoáng, có tính cạnh tranh Cao trong khu vực, Thu hút mạnh và nâng Cao hiệu quả vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Tập trung tháo gỡ khó khăn nhằm tăng tiến độ giải ngân vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), Đây là cơ hội cho Thúc đẩy hoạt động Xuất Khẩu, phấn đấu để kim ngạch Xuất Khẩu Cà Phê tăng lên.
C.3.2 Vi mô: Thị trường xuất khẩu là một thị trường đa dạng, năng động và đầy tính cạnh tranh nên các nhà xuất khẩu cà phê ở các nước đang phát triển sẽ không có cơ hội thâm nhập thị trường nếu thiếu sự chuẩn bị. Các nhà xuất khẩu không nên vồ vập với mọi bản chào mua của các doanh nhân Châu Âu và cố khai thác mọi cơ hội kinh doanh có vẻ hấp dẫn. Tỷ lệ xác suất mà các nhà xuất khẩu thiếu kinh nghiệm gặp may mắn trong cuộc chơi hay bị thất bại ngay từ đầu là khá lớn. Rủi ro có khả năng xảy ra và thực sự sẽ xảy ra. các nhà xuất khẩu luôn được khuyến cáo nên chủ động và làm chủ tình hình, để tự đưa ra được định hướng. Điều này chỉ thực hiện được khi đã có sự chuẩn bị kỹ càng, đánh giá mục tiêu, đánh giá phương hướng, phương tiện và có lập kế hoạch từng bước một cách cẩn thận. Nói cách khác, các nhà xuất khẩu muốn xâm nhập thị trường thế giới trước tiên nên nghiên cứu đánh giá một số thị trương mục tiêu, các kênh thương mại và phân phối, đánh giá khả năng tận dụng cơ hội và đối phó với nguy cơ, lựa chọn chiến lược và chuẩn bị đương đầu với môi trường cạnh tranh nh ư: Nhà nhập khẩu đã được thẩm định và tình hình được kiểm tra xem có đáng tin cậy hay không. Các hợp đồng phù hợp sẽ được ký, bao gồm cả các điều khoản về giải quyết tranh chấp và kiểm định hàng hoá. Đối với tổ chức quản lý một trong nhưng yêu càu cầp thiết nhất là các Doanh nghiệp cà phê việt nam cần áp dụng các hệ thông quản lý chất lượng và các bộ tiêu chuẩn cần thiết đê nâng cao khả nănng cạnh tranh của ca phê việt nam trên thị trường Quốc tế, đồng thời tập trung vào phát triển thị trường trong nước.
C.3.2.1 Áp d ụng ISO 9000 trong doanh nghi ệp cà phê: Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9000 là một hệ thống quản lý chất lượng so vớI hệ thống khác có nhiều ưu điểm và được áp dụng rộng rãi ở các doanh nghiệp. có thể coi nó là giấy thông hành để doanh nghiệp đi vào thị trường thế giới. Bộ tiêu chuẩn này dựa trên triết lý “ nếu hệ thống sản xuất và quản lý tốt thì sản phẩm và dich vụ mà hê thống đó sản xuất ra sẽ tốt”. ISO tập trung vào việc phòng ngừa những khuyết tật về chất lượng. Khi các doanh nghiệp cà phê áp dụng hệ thống ISO 9000 thì lợi ích của nó mang lại rất lớn như:
- Nâng cao chất lượng Chất lượng:
ISO 9000 giúp định hướng các hoạt động để cung cấp cà phê trên thị trường xuất khẩu theo quá trình, giúp quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh một cách có hệ thống và có kế hoạch, giúp giảm thiểu và loại trừ các chi phí phát sinh sau kiểm tra, giúp cải tiến liên tục hệ thống chất lượng và cải tiến liên tục chất lượng cà phê xuất khẩu.
- Tăng khả năng sản xuất và giảm giá thành cà phê:
ISO 9000 cung cấp các phương tiện giúp cho mọi người thực hiện công việc đúng ngay từ đầu để giảm thiểu khối lượng công việc làm lại, giúp kiểm soát̀ chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, giảm lãng phí về thời gian, nguyên vật liệu, nhân lực và tiền bạc. ISO 9000 giúp giảm được chi phí kiểm tra cho cả công ty và khách hàng
- Tăng khả năng cạnh tranh:
ISO 9000 giúp doanh nghiệp tăng lợi thế cạnh tranh thông qua việc chứng tỏ với khách hàng rằng:̀ các cà phê của họ sản xuất phù hợp với chất lượng mà họ đã cam kết đồng thời ISO 9000 giúp doanh nghiệp quản lý hiệu quả nguồn nhân lực, tích luỹ những bí quyết làm việc – yếu tố cạnh tranh đặc biệt của kinh tế thị trường
- Tăng uy tín của doanh nghiệp cà phê.
ISO 9000 giúp doanh nghiệp nâng cao hình ảnh về một hệ thống quản lý đạt tiêu chuẩn mà khách hàng và người tiêu dùng mong đợi, tin tưởng. ISO 9000 giúp doanh nghiệp chứng minh chất lượng cà phệ của họ đáp ứng và vượt quá sự mong đợi của khách hàng . ISO 9000 giúp doanh nghiệp xác định hiệu quả quá trình, phân tích, đánh giá sản phẩm, ra quyết định quản lý, cải tiến hiệu quả hoạt động, nâng cao sự thoả mãn khách hàng thông qua những dữ liệu có ý nghĩa.
Việc áp dụng Hệ thống văn bản theo đúng quy trình của Tiêu Chuẩn ISO 9000:2000 vào thực tế sản xuất, sẽ giúp cho bộ máy tổ chức của các Doanh nghiệp cà phê được kiện toàn, đảm bảo tính khoa học, gọn nhẹ, phù hợp với năng lực của mỗi người, và được phân công trách nhiệm cụ thể, rõ ràng. Mọi công việc đều được tổ chức hoạt động bài bản, khoa học, hạn chế tới mức thấp nhất những sản phẩm không phù hợp và khiếu nại của khách hàng. Công tác quản lý, giám sát chặt chẽ từng khâu trong quy trình sản xuất theo ISO 9000:2000 để HTQLCL thực sự có hiệu quả, sản phẩm của Doanh nghiệp Cà phê việt nam đạt Chất Lượng Cao, ổn định, . áp dụng HTQLCL theo ISO 9000:2000 tạo ra bước đột phá để đưa doanh nhiệp Cà Phê không những cho năng suất lao động và công suất sản xuất tăng Cao, sản lượng tiêu thụ năm sau Cao hơn năm trước, mà Chất Lượng sản phẩm cũng được các đối tác và khách hàng đánh giá Cao.
C.3.2.2 áp dụng HACCP:
Hiện nay hầu hết các nước phát triển đều yêu cầu Cà Phê nhập khẩu vào nước họ phải được công nhận là áp dụng HACCP, vì đây là công cụ đánh giá các mối nguy và lập các hệ thống tập trung vào biện pháp phòng ngừa thay cho việc chỉ thử nghiệm thành phẩm HACCP sẽ giúp cho các doanh nghiêp kiểm soát mối nguy tiềm tàng trong sản xuất thực phẩm. Thông qua việc kiểm soát những rủi ro thực phẩm chủ yếu, như chất gây ô nhiễm thuộc vi trùng học, hoá học và vật lý, những nhà sản xuất có thể đảm bảo tốt hơn cho cho người tiêu dùng rằng sản phẩm của họ an toàn cho tiêu dùng. Với sự giảm bớt mối nguy thực phẩm, việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng sẽ được củng cố. Những lợi ích của giấy chứng nhận HACCP là rất lớn đối với thực trạng xuất khẩu cà phê hiện
• Tuân theo các yêu cầu điều tiết, các doanh nghiệp được chứng nhận ít đụng độ những vấn đề với người điều chỉnh.
• Giảm bớt việc đặt vào nghĩa vụ pháp lý, giấy chứng nhận có thể được sử dụng như chứng chỉ sự chuyên cần xứng đáng.
• Cải thiện những cơ hội xuất khẩu và truy nhập đến thị trường đòi hỏi giấy chứng nhận như là một điều kiện của việc tiếp nhận.
• Nâng cao độ tin cậy của người mua.
• Giảm bớt tính thường xuyên của kiểm toán khách hàng.
• Lợi thế cạnh tranh đối với những Doanh nghiệp Cà phê việt nam không được chứng nhận.
• Nâng cao hình ảnh Cà phê việt nam trên thị trường thế giới.
Doanh nghiệp cà phê Cà Phê nên kết hợp HACCP vớI hệ thống Chất Lượng ISO 9000. Tiêu Chuẩn ISO 9000 bao gồm nhiều yếu tố yêu cầu quản lý HACCP có hiệu quả, như kiểm soát quá trình, kiểm tra và nghiên cứu, kiểm soát những biên bản Chất Lượng, kiểm soát tài liệu và dữ liệu, kiểm toán Chất Lượng nội bộ, và các thứ khác. ISO 9000 có thể được sử dụng một cách có hiệu quả như một mô hình cho dẫn chứng bằng tài liệu và thi hành của hệ thống HACCP
C.3.2.3 Áp d ụng SQF 1000:
Doanh nghiệp Cà phê việt nam Xuất Khẩu Cà Phê Việt Nam sau khi đã đáp ứng các Tiêu Chuẩn HACCP, ISO –9000 hoặc 9001. Thế nhưng, các Tiêu Chuẩn này chỉ được áp dụng kiểm phẩm tạI nhà máy chế biến mà không biết xuất sứ nguyên vật liệu đã được sản xuât như thế nào. Tới đây, chúng ta sẽ sử dụng Tiêu Chuẩn SQF 1000 mà châu âu và mỹ sẽ lấy làm Tiêu Chuẩn để nhập hàng. vớI Tiêu Chuẩn mớI này, Cà Phê được kiểm soát từ khâu sản xuất cho đến khâu chế biến.
C.3.2.4 Hệ thống các bộ tiêu chuẩn khác:
Các hệ thống quản lý chất lượng trên có thế vẫn chưa đủ để Doanh nghiệp cà phê có thể tồn tại lâu dài trên thị trường hiên nay, vì trước những thách thức của hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế như toàn cầu hoá, các Doanh nghiệp cà phê VN phải đối mặt với những khó khăn lớn, trong đó nổi bật là nâng Cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường xuất khẩu và nâng Cao hình ảnh thương hiệuCác Doanh nghiệp cà phê của chúng ta vẫn tỏ ra có những điểm yếu nhất định, ví dụ như chưa đáp ứng một cách đầy đủ các yêu cầu ngày càng gia tăng của khách hàng và thị trường về trách nhiệm xã hội của Doanh nghiệp cà phê (Corporate Social Responsibility - CSR), an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) và hệ thống quản lý môi trường (QLMT). Các Công ty đa quốc gia thường đặt hàng từ các nước đang phát triển nơi có giá lao động thấp, luật pháp chưa chặt chẽ, trong đó có VN, thông qua các nhà cung cấp. Sức ép từ người tiêu dùng (nơi nhập khẩu), xã hội, chính quyền sở tại đối với các công ty đa quốc gia là cần đảm bảo rằng các sản phẩm do các nhà cung cấp của họ sản xuất ra phải tồn tại trong một môi trường trong sạch, đảm bảo các Tiêu Chuẩn về vệ sinh công nghiệp, ATVSLĐ và không có bóc lột v.v. Đây là nguyên nhân chính trong việc các tổ chức đa quốc gia thường đưa ra những Bộ Quy tắc ứng xử (Code of Conduct) và yêu cầu các nhà cung cấp của mình tuân thủ để đảm bảo uy tín của t ổ ch ức mình.
Nếu như trong những thập kỷ 70-80, Doanh nghiệp cà phê thành công phải là những Doanh nghiệp cà phê đạt mức lợi nhuận Cao và cạnh tranh trên tiêu chí giá cả và chất lượng sản phẩm thì ngày nay, quan niệm đó hoàn toàn thay đổi. Các Doanh nghiệp cà phê phải nhìn xa hơn, ngoài vấn đề lợi nhuận tài chính còn phải quan tâm đến các giá trị khác như môi trường mà trong đó Doanh nghiệp Cà phê việt nam hoạt động, những ảnh hưởng về mặt xã hội mà Doanh nghiệp Cà phê việt nam đem lại như mức lương và đời sống của công nhân, giải quyết công ăn việc làm v.v. Tuy nhiên việc lựa chọn loại COC nào để áp dụng hoàn toàn phụ thuộc vào quyết định của mỗi Doanh nghiệp cà phê, miễn là có lợi nhất cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp cà phê. Bên cạnh những lợi ích đạt được trong việc triển khai CSR, các Doanh nghiệp cà phê cũng gặp phải những điều bất cập như: hiện nay chưa có một COC nào chung cho hơn 1.000 COC đang được áp dụng trên thị trường. Điều này dẫn đến việc có những Doanh nghiệp cà phê cùng một lúc phải thực hiện nhiều COC của các bên mua khác nhau.
Tiêu Chuẩn về ATVSLĐ và QLMT (OHSAS 18000 và ISO 140001)
Thực tế cho thấy rằng từ các tổ chức đa quốc gia cho đến các tổ chức nhỏ của nước ngoài, trước khi muốn làm ăn với các Doanh nghiệp Cà phê việt nam, đối tác VN, việc đầu tiên họ làm là cử những nhóm công tác đến khảo sát nhà xưởng của các đối tác Việt Nam để tìm hiểu xem nhà xưởng, môi trường làm việc của người lao động có được chú trọng hay không. Người lao động luôn là trung tâm của mỗi quá trình sản xuất và là tài sản quý giá nhất của mỗi Doanh nghiệp cà phê, vì vậy việc tạo ra một môi trường làm việc tốt cho người lao động sẽ tạo ra một không khí làm việc thoải mái giúp giảm stress và dẫn đến tăng năng suất lao động. Hơn nữa, các đối tác nước ngoài khi nhận thấy điều này sẽ tự tìm đến ký kết hợp đồng kinh doanh với nhà máy, và kết quả là uy tín của nhà máy được nâng Cao, sức cạnh tranh được cải thiện và thị trường xuất khẩu được đa dạng hoá thêm. Mặc dù ở một số Doanh nghiệp cà phê nhà nước đã có kế hoạch thực hiện ATVSLĐ hàng năm, nhưng nói chung hoạt động ATVSLĐ tại các Doanh nghiệp cà phê không có định hướng. Bộ máy để thực thi kế hoạch nơi có nơi không. Việc phân công trách nhiệm cũng được tiến hành nhưng không cụ thể. Việc trao đổi thông tin về vấn đề ATVSLĐ trong nội bộ Doanh nghiệp cà phê và với các tổ chức bên ngoài hay các bên liên quan chưa được thực hiện đầy đủ. Nếu có, thì mới chỉ ở mức độ truyền đạt chung chung, chưa cụ thể. Các chương trình đào tạo ở các cấp khác nhau trong Doanh nghiệp cà phê mới thực hiện một cách lồng ghép vào các chương trình đào tạo chung hoặc đào tạo nghề. Đặc biệt, hầu hết các Doanh nghiệp cà phê không kiểm soát được các tài liệu văn bản liên quan đến hoạt động ATVSLĐ, không có hồ sơ về các hoạt động ATVSLĐ đã được thực hiện. Việc đo lường và giám sát kết quả cũng như la` việc xem xét hiệu lực của các hoạt động tiến hành hoàn toàn chưa được thực hiện. Các Doanh nghiệp cà phê mới chỉ thực hiện báo cáo về ATVSLĐ cho các cơ quan bên ngoài. Nội dung báo cáo chưa được sử dụng làm cơ sở để cải tiến hoạt động ATVSLĐ.
Hoạt động quản lý môi trường. Trong xu thế hiện nay, hoạt động quản lý môi trường cũng đã được các Doanh nghiệp cà phê nhận thức và đánh giá là quan trọng. Tuy nhiên, hầu hết các Doanh nghiệp cà phê chưa có sự hiểu biết đầy đủ khái niệm hoạt động quản lý môi trường để đưa ra được định hướng hoạt động về môi trường. Các Doanh nghiệp cà phê tiến hành các hoạt động liên quan đến môi trường chủ yếu là đáp ứng các yêu cầu pháp lý hoặc các yêu cầu khác mang tính bắt buộc từ phía các cơ quan quản lý môi trường của Nhà nước. Hệ thống quản lý môi trường trong các Doanh nghiệp cà phê chưa được hình thành, mà chỉ là các hoạt động kiểm soát cụ thể nhằm đáp ứng các yêu cầu cụ thể từ phía các cơ quan quản lý. Ví dụ như lắp đặt thiết bị nhằm xử lý chất thải nhằm giảm tác động đến môi trường, dọn dẹp phế thải công nghiệp...v.v hoặc tham gia các chương trình xanh, sạch đẹp do địa phương phát động. Trong các Doanh nghiệp cà phê hầu như không có bộ phận chuyên trách về các vấn đề về môi trường. Việc kiểm soát hoạt động đã được tiến hành, tuy nhiên, mới chỉ đáp ứng được các điều kiện hoạt động tối thiểu thông thường và theo hướng đáp ứng từng trường hợp cụ thể do cơ quan quản lý nhà nước yêu cầu. Hoạt động đo lường và giám sát các kết quả hoạt động môi trường chỉ được tiến hành khi có yêu cầu. Các Doanh nghiệp cà phê hầu như không có sử dụng các thiết bị đo lường và giám sát để có thể đánh giá được kết quả hoạt động về môi trường.
Các Doanh nghiệp cà phê cần làm gì để vượt qua các rào cản kỹ thuật?
Như đã nêu ở trên việc lựa chọn, áp dụng hay không áp dụng CSR, Tiêu Chuẩn về ATVSLĐ và QLMT là hoàn toàn tự nguyện, phụ thuộc vào quyết định và sự cần thiết của chính Doanh nghiệp cà phê. Việc áp dụng đó không thay thế luật quốc gia và chủ yếu do sự thoả thuận giữa các bên tham gia (chủ yếu là bên bán hàng và bên mua hàng). Xu thế phát triển của thị trường và thị hiếu của người tiêu dùng trên thế giới trong những năm vừa qua cho thấy việc đầu tư vào CSR, ATVSLĐ và QLMT của các Doanh nghiệp cà phê là việc làm cần thiết. Nhiều bằng chứng ở Việt nam và trong khu vực cho thấy rằng đầu tư vào những lĩnh vực này mang lại nhiều lợi ích cho Doanh nghiệp Cà phê việt nam trong tương lai lâu dài.
Các Doanh nghiệp cà phê đang tồn tại và phát triển trong vòng xoáy của cuộc cách mạng như vũ bão của khoa học kỹ thuật, sự tiến triển đa dạng và nhanh chóng của thị trường cùng với sự thay đổi trong quan niệm về các giá trị mới về phát triển bền vững. Để có được những quyết sách kinh doanh đúng đắn, có lợi cho tất cả các bên: Doanh nghiệp Cà phê việt nam, môi trường và xã hội, trong bối cảnh cạnh tranh và hội nhập. Doanh nghiệp cà phê thành công của thế kỷ XXI là Doanh nghiệp cà phê mang tính xã hội Cao, tạo ra được nhiều lợi nhuận, đem lại nhiều lợi ích vật chất và tinh thần cho xã hội, các nhà cung cấp, người lao động
C.3.2.5 Đẩy mạnh xúc tiến thị trường như: khuyến khích và hỗ trợ các tổ chức, doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến thương mại, tổ chức hội chợ triển lãm giới thiệu các mặt hàng cà phê. Khuyến khích và có cơ chế hỗ trợ để các doanh nghiệp chủ động ra nước ngoài tìm kiếm thị trường, xác lập hệ thống kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm tại các thị trường lớn. Đầu tư cho việc nghiên cứu mẫu, mã, bao bì thoã mãn yêu cầu của khách hàng.. Nhà sản xuất phải thể hiện được phong cách riêng với khách hàng, đa dạng hoá sản phẩm, phương thức kinh doanh. Phát triển thương hiệu quốc gia, thương hiệu DN, hàng hoá Việt Nam, cải tiến quản lý là một vấn đề lớn được đặt ra, trong đó có việc quảng bá sản phẩm. Điều này đặt ra hàng loạt yêu cầu trong nhận thức và cơ chế quản lý như: phải coi việc quảng cáo, xúc tiến Thương Mại là phần hiệu; đơn giản hoá thủ tục để DN thuận lợi trong đăng ký bảo hộ nhãn hiệu; tăng cường cơ chế thực thi pháp luật, xử lý nghiêm những vi phạm về sở hữu thương hiệu (hàng giả, hàng nhái...); Nhà Nước hỗ trợ DN trong đào tạo, huấn luyện, cung cấp thông tin, tư vấn cho DN về xây dựng và quảng bá thương hiệu Cà phê. Một vấn đề đáng quan tâm nữa là tiềm năng thị trường trong nước còn chưa được khai thác. Mặc dù người Việt Nam có tập quán uống trà từ lâu đời nhưng với lớp trẻ hiện nay việc xúc tiến tiêu thụ Cà Phê có nhiều triển vọng.
D. Kết Luận
Hiện nay các Doanh nghiệp cà phê Cà Phê Việt Nam, cũng như các tổ chức khác đang phấn đấu để được cấp giấy chứng nhận đạt Tiêu Chuẩn Quốc Tế về sản phẩm Cà Phê, Trong đó coi trọng việc xây dựng và thực hiện Tiêu Chuẩn mới của CIO nhắm đảm bảo nâng Cao Chất Lượng đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường, Để đảm bảo Chất Lượng theo nghĩa trên, người cung cấp phải xây dựng một hệ thống đảm bảo Chất Lượng có hiệu lực và có hiệu quả. Trước hết Cà phê xuất khẩu Việt Nam đảm bảo sản phẩm nguyên đầu vào của quá trình sản xuất chế biến phục vụ cho Xuất Khẩu, do người trồng trọt chăm sóc Cà Phê phù hợp với các yêu cầu của quy định Chất Lượng Cà Phê, kết quả của sản xuất Cà Phê, chế biến Cà Phê cũng tác động trực tiếp đến mức độ phù hợp của Tiêu Chuẩn Xuất Khẩu, nên cần thiết phải có những cách thức và mức độ kiểm soát chặt chẻ cho những quá trình này. Ngoài ra, Cà phê Xuất khẩu cũng phải có những hoạt động vượt xa hơn việc kiểm soát các quá trình tạo ra Cà Phê Xuất Khẩu để đạt được sự phù hợp với yêu cầu cũng như lợi ích của thị trường người tiêu dùng trong và ngoài nước, Trước mắt Cà phê Xuất khẩu phải giảm lãng phi, tiết kiệm trong sản xuất kinh doanh, áp dung tiến bộ khoa học và kinh nghiệm quản lý tiên tiến để nâng Cao khả năng cạnh tranh của Cà Phê trên thị trường, đào tạo cho người lao động về vai trò Chất Lượng của sản phẩm, chiến lược Chất Lượng, đó là những chiến lược Chất Lượng ngắn hạn, dài hạn của toàn Cà phê Xuất khẩu, thu thập đầy đủ thông tin về thị trường nhằm phát triển khả năng của người cung ứng. Cà phê Xuất khẩu tổ chức các chương trình nghiên cứu triển khai đê cải thiện môi trường sản xuất và môi trướng sống nhằm tạo ra sự liên kết trong toàn Cà phê Xuất khẩu, tạo ra sản phẩm Chất Lượng Cà Phê đồng bộ tư khâu sản xuất đến khâu tiêu thụ. Mức tăng trưởng trong các năm qua tuy khá, nhưng qua thực trạng trên chúng ra có thể thấy rằng Cà phê Xuất khẩu chưa khai thác được triệt để tiềm năng của mặt hàng Cà Phê, Với tỉ trọng xu ất khẩu Cà ph ê đứng thứ 2 trong kim ngh ạch Xuất Khẩu nh ững đó phần lớn là Cà Phê nhân chưa qua chế biến nên giá cả phụ thuộc vào thị trường Thế Giới, qua đây chúng ta có thể thấy khả năng phân tích thị trường nghiên cứu, thiết kế và tạo sản phẩm, cung cấp của Cà phê Xuất khẩu con hạn chế, vì thế khả năng tiêu thụ của Cà Phê trên thị trường trong nước còn rất hạn chế. Điều đó đòi hỏi không chỉ là sự mến khách, ân cần và Chất Lượng Cà Phê tuyệt hảo mà còn phải nhờ đến sự hài hoà phong cách riêng của Cà Phê Việt Nam với những nét đặc thù của thị trường người tiêu dùng trong sản phẩm Cà Phê, đồng thời luôn duy trì, hướng tới mô hình kinh doanh mạng lưới đạt Tiêu Chuẩn hiệu quả Cao. Tức là Cà phê Xuất khẩu, Doanh nghiệp cà phê, người trồng Cà Phê phải có sự phấn đấu Cao hơn, bứt phá mạnh hơn trong các năm tới, trước mắt là năm 2005, để toàn Cà phê Xuất khẩu phát triển nhanh, bền vững và hiệu quả.
Việt Nam thực hiện đường lối xây dựng một nền kinh tế mở, đa dạng hoá quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, không Càn thiệp vào công việc nội bộ cảu nhau, bình đẳng và cùng có lợi, thực hiện đầy đủ và đúng hạn các Càm kết đa phương và song phương, tích cực tham gia vào việc xây dựng các hình thức hợp tác đa dạng, linh hoạt trong khu vực và liên khu vực. Chính phủ Việt Nam mong muốn sớm đạt được Hiệp định Thương Mại song phương với các quốc gia đối tác, hoàn thành các thủ tục cần thiết để gia nhập vào Tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) trong thời gian sớm nhất. Trước tình này Cà phê Xuất khẩu có nhiều cơ hội để đầu tư toàn diện vào chiến lược phát triển lâu dài với sự kết hợp chặt trẻ với nhà khoa học, nhà trồng trọt, nhà phân phối, nhà quản bá, và đặc biệt với các nhà hành chính Nhà Nước để đề ra kế hoạch cụ thể giữ vững uy tín và Chất Lượng Cà Phê Việt Nam trên Thế Giới.
-HET-
Tài liệu tham khảo
1. Quản lý chất lượng trong tổ chức- Nh à xuất bản giáo dục, 2002
2. Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp viêt nam- Đại học kinh tế quốc dân, 1996
3. Quản trị kinh doanh tổng hợp, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, 1997
4. Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000
5. Bộ tiêu chuẩn HACCP
6. Bộ tiêu chuẩn SQF 1000, OHSAS 18000, ISO 140001, ATVSLD
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVV295.doc