Đề ôn tập Pháp luật đại cương - Số 7 (Có đáp án)
Câu 39
Câu 40
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Điều
kiện, hoàn cảnh nào?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong lịch sử
Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật
Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến
Giải thích: Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Pháp luật luôn có 3 thuộc tính: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng nhà nước
Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều tôn giáo hoặc các học thuyết
pháp lý
Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chỉ của người thực hiện hành vi vi phạm
Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp
luật phong kiến
Giải thích: Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật
tư sản
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể
Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng những quy phạm pháp luật
Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người
Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về những cách
xử sự hợp lý
Giải thích: Sự biến pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
16 trang |
Chia sẻ: hachi492 | Ngày: 05/01/2022 | Lượt xem: 690 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề ôn tập Pháp luật đại cương - Số 7 (Có đáp án), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị
Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội
Hình thức chính thể, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ kinh tế - xã hội
Hình thức chuyên chính, hình thức cấu trúc Nhà nước và chế độ chính trị
Hình thức Nhà nước bao gồm
Tính công bằng
Tính dân chủ
Tính văn minh
Tính xã hội
Đặc tính nào thể hiện bản chất của Nhà nước
Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Câu 4
Câu 5
Câu 6
Hội đồng nhân dân
Viện kiểm sát nhân dân
Tóa án nhân dân
Ủy ban nhân dân
Chủ nô, chiếm hữu nô lệ, tư bản, XHCN
Chủ nô, phong kiến, tư sản, XHCN
Chủ nô, phong kiến, tư hữu, XHCN
Địa chủ, nông nô, phong kiến, tư bản, XHCN
Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại 4 kiểu Nhà nước, là
Quốc hội
Viện kiểm sát nhân dân
Tòa án nhân dân
Chính phủ
Cơ quan nào sau đây là cơ quan quyền lực Nhà nước
Câu 7
Câu 8
Tập quán pháp, tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
Tập quán pháp và văn bản quy phạm pháp luật
Tập quán pháp và tiền lệ pháp
Tiền lệ pháp và văn bản quy phạm pháp luật
Trong lịch sử loài người có các hình thức pháp luật phổ biến sau
Chế tài hình sự, chế tài hành chính và chế tài dân sự
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật, chế tài dân sự và chế tài bắt buộc
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
Chế tài hình sự và chế tài hành chính
Chế tài có các loại sau
Nghị định
Luật
Cả 3 phương án trên
Pháp lệnh
Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Quốc hội ban hành
1
Câu 9
Câu 10
Câu 11
Tuân thủ pháp luật và thi hành pháp luật
Tuân thủ pháp luật, thực hiện pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật
Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm
Quy phạm đạo đức
Quy phạm chính trị
Quy phạm tôn giáo
Quy phạm pháp luật
Nhà nước chỉ đảm bảo thực hiện quy phạm nào sau đây
Mặt chủ quan, mặt khách quan
Chủ thể, khách thể
Giả định, quy định, chế tài
Mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể
Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm
Câu 12
Câu 13
Câu 14
Pháp lệnh
Nghị định
Luật
Chỉ thị
Văn bản quy phạm pháp luật nào sau đây do Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành
Chế tài hình sự, kỷ luật
Chế tài hình sự, dân sự, hành chính, kỷ luật
Chế tài hình sự, dân sự
Chế tài hình sự, dân sự, tài chính, kỷ luật
Chế tài của quy phạm pháp luật bao gồm
Tuấn bị áp dụng chế tài hành chính
Tuấn bị áp dụng chế tài dân sự
Tuấn bị áp dụng chế tài kỷ luật
Tuấn bị áp dụng hình phạt
Tuấn đi vào đường ngược chiều bị Công an xử phạt cảnh cáo, do đó có thể xác định
Câu 15
Câu 16
Câu 17
Động cơ
Hành vi
Lỗi
Cả 3 phương án trên đều đúng
Yếu tố nào sau đây thuộc mặt khách quan của vi phạm pháp luật
3
Quốc hội
Ủy ban Thường vụ Quốc hội
Chính phủ
Chủ tịch nước
Luật Trọng tài Thương mại 2010 do cơ quan nào ban hành
Pháp lệnh, quyết định
Lệnh, pháp lệnh
Lệnh, quyết định
Chủ tịch nước có quyền ban hành
Câu 18
Câu 19
Câu 20
Pháp lệnh, lệnh, quyết định
Người thực hiện hành vi không có lỗi
Hành vi đó không trái pháp luật
Hành vi đó không nguy hiểm cho xã hội
Cả 3 phương án trên đều đúng
Hành vi gây thiệt hại được thực hiện bởi một người điên không phải là vi phạm pháp luật vì
1
Thông tư
Thông tư liên tịch
Nghị quyết
Nghị quyết liên tịch
Chánh án Tòa án nhân dân tối cao ban hành văn bản quy phạm pháp luật quy định chi tiết về việc
xét xử vụ án hình sự có người tham gia tố tụng là người dưới 18 tuổi thuộc thẩm quyền của Tòa
gia đình và người chưa thành niên. Hình thức pháp lý của văn bản là:
Hậu quả của hành vi là yếu tố bắt buộc trong cấu thành của một vi phạm hành chính cụ thể
Khẳng định nào sau đây là đúng
Câu 21
Câu 22
Câu 23
Nếu chưa gây ra hậu quả thì hành vi nguy hiểm cho xã hội không thể trở thành vi phạm
hành chính
Trong mọi trường hợp, hậu quả của hành vi không phải là yếu tố bắt buộc trong cấu thành
của vi phạm hành chính
Cả 3 phương án trên
Các tổ chức, cá nhân vi phạm hành chính
Cá nhân vi phạm pháp luật dân sự
Cán bộ, công chức, người lao động, học sinh, sinh viên vi phạm kỷ luật
Cá nhân phạm tội
Hình phạt là biện pháp pháp lý mà nhà nước dự kiến sẽ áp dụng với
1
Người thực hiện hành vi không có năng lực trách nhiệm hành chính
Tất cả các trường hợp.
Sự kiện bất khả kháng
Phòng vệ chính đáng
Giải thích: Điều 11, Luật xử lý vi phạm hành chính 2012
Những trường hợp nào không xử lý vi phạm hành chính
Câu 24
Câu 25
Cách chức
Khiển trách
Bãi nhiệm
Cảnh cáo
Giải thích: Điều 79, Luật cán bộ, công chức 2008
Các hình thức kỷ luật đối với công chức KHÔNG bao gồm:
40.000.000 đồng
50.000.000 đồng
60.000.000 đồng
30.000.000 đồng
Giải thích: Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính
Đối với hình thức xử phạt là phạt tiền, mức phạt tiền tối đa trong lĩnh vực phòng cháy chữa cháy
là:
Buộc khôi phục lại tình trạng ban đầu
Tất cả các đáp án
Buộc thu hồi sản phẩm, hàng hóa không đạt chất lượng
Buộc thực hiện biện pháp khắc phục ô nhiễm môi trường, lây lan dịch bệnh
Các biện pháp khắc phục hậu quả gồm
Câu 26
Câu 27
Câu 28
Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng
nghị và phát hiện có vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án
Việc xem xét lại bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật vì có tình tiết được
mới phát hiện có thể làm thay đổi nội dung của bản án, quyết định mà Tòa án không biết
được khi ra bản án, quyết định đó
Tất cả đều sai
Việc Tòa án cấp trên trực tiếp xem xét xử lại vụ án hoặc xét xử lại quyết định sơ thẩm mà
bản án, quyết định sơ thẩm đối với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo hoặc
kháng nghị
Giải thích: Điều 370 Bộ luật tố tụng hình sự 2015
Xét xử giám đốc thẩm là:
Một biện pháp tư pháp
Một hình thức xử phạt
Một biện pháp khắc phục hậu quả
Tất cả đều sai
Tù có thời hạn là
1
Thời hiệu thi hành bản án hình sự đối với trường hợp xử phạt tiền, cải tạo không giam giữ hoặc
xử phạt từ từ 3 năm trở xuống là:
Câu 29
Câu 30
5 năm
15 năm
10 năm
20 năm
Giải thích: Điều 60, BLHS 2015
Tất cả các đáp án
Mức độ nguy hiểm của tội phạm
Việc chấp hành pháp luật của pháp nhân thương mại
Tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hinh sự
Giải thích: Điều 84 BLHS 2015
Khi quyết định hình phạt đối với pháp nhân thương mại phạm tội, cần dựa vào
Đi tặng
Để lại di sản cho người không được hưởng thừa kế theo quy định của pháp luật
Không cho người thừa kế hưởng di sản
Để lại toàn bộ di sản dùng vào việc thờ cúng nhằm trốn tránh việc thực hiện nghĩa vụ tài
sản
Giải thích: Điều 626 BLDS 2015
Người lập di chúc không có quyền nào trong các quyền sau
1
Câu 31
Câu 32
Câu 33
Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của ba chủ thể
Trong một giao dịch dân sự có thể có sự tham gia của một, hai hoặc ba chủ thể
Trong một giao dịch dân sự có thể chỉ có sự tham gia của một chủ thể
Trong một giao dịch dân sự chỉ có sự tham gia của hai chủ thể
Khẳng định nào sau đây là sai
1
777,8 triệu đồng
555,6 triệu đồng
Cả 3 phương án trên sai
1 tỷ đồng
Giải thích: Di sản của bà Hạnh là 1 tỉ.
Theo Điều 644 BLDS 2015, Nhung chưa đến tuổi thành niên nên được nhận thừa kế không phụ thuộc di
chúc bằng 2/3 tài sản của 1 suất thừa kế theo pháp luật.
Di sản chia theo pháp luật sẽ chia làm 3 phần, 1 suất có giá trị là : 1 tỉ / 3 = 333,3 tr.
Nhung được hưởng 2/3 x 333,33 = 222,2 tr.
Ông Tường được hưởng : 1 tỉ - 222,2 = 777,8 tr.
Ông Tưởng có vợ là bà Hạnh có tài sản chung là 2 tỷ đồng. Họ có hai con chung là Thủy (sinh
năm 1987) và Nhung (sinh năm 2003). Năm 2007, bà Hạnh qua đời có đi chúc hợp pháp với nội
dung là để lại toàn bộ tài sản của mình cho ông Tưởng. Hãy cho biết ông Tưởng được hưởng bao
nhiêu di sản của bà Hạnh
4
Năng lực pháp luật dân sự của pháp nhân phát sinh khi nào?
Câu 34
Câu 35
Khi ghi vào sổ đăng ký hoạt động
Cả 3 phương án
Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền thành lập
Khi cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép thành lập
Giải thích: Điều 86 BLDS 2015
Giấy tờ có giá
Quyền tài sản
Cả 3 phương án trên
Vật
Giải thích: Đất là một loại bất động sản (Điều 107 BLDS 2015), là tài sản nên quyền sử dụng đất là quyền
tài sản.
Quyền sử dụng đất của ông Ban là loại tài sản nào sau đây
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật
Chiếm hữu có căn cứ pháp luật
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, không ngay tình
Chiếm hữu không có căn cứ pháp luật, nhưng ngay tình
Việc chiếm hữu của Hoa thuộc loại nào sau đây khi Hoa mua xe máy của Hải mà không có giấy
tờ xe
Câu 36
Câu 37
Giải thích: Điều 165 BLDS 2015 quy định về việc chiếm hữu có căn cứ pháp luật. Người chiếm hữu phải là
chủ sở hữu hoặc người có quyền quản lí tài sản, người được ủy quyền chiếm hữu qua giao dịch. Hoa mua
xe của Hải nhưng không có giấy tờ xe, không chứng minh được Hải có bất kì quyền tài sản nào đối với
chiếc xe nên đó là chiếm hữu không có căn cứ pháp luật.
Từ Điều 181 BLDS 2015, Hoa biết không có giấy tờ xe thì mình không có quyền tài sản với chiếc xe máy
song vẫn tiếp tục mua xe, nên đó là chiếm hữu không ngay tình.
1
Mức độ thể hiện tính giai cấp của pháp luật phụ thuộc vào tương quan, đối sách lực lượng
giai cấp, tính khốc liệt hay không khốc liệt của mâu thuẫn giai cấp
Bên cạnh pháp luật, nhà nước còn sử dụng các quy phạm xã hội khác để điều chỉnh các
quan hệ xã hội
Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, chế định pháp luật là bộ phận cấu thành nhỏ nhất
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần quy định là thường trả lời cho câu hỏi: Phải làm gì?
Được hoặc không được làm gì? Làm như thế nào?
Giải thích: Trong hệ thống pháp luật Việt Nam, quy phạm pháp luật mới là bộ phận cấu thành nhỏ nhất
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Văn bản pháp luật được viết bằng lời văn rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu, không đa nghĩa thể
hiện tính chặt chẽ về mặt hình thức của pháp luật
Mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế là mối quan hệ tác động qua lại
Khách thể của vi phạm pháp luật là những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ bị hành vi
trái pháp luật của chủ thể xâm hại
Chỉ có cơ quan nhà nước có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật
Giải thích: Mọi chủ thể đều có thẩm quyền mới có thể sử dụng pháp luật => Phân biệt với áp dụng pháp
luật
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Câu 38
Câu 39
Câu 40
Dấu hiệu cơ bản để nhận biết phần giả định là thường trả lời cho câu hỏi: Ai? Khi nào? Điều
kiện, hoàn cảnh nào?
Tập quán pháp là con đường sớm nhất hình thành nên pháp luật đầu tiên trong lịch sử
Tương ứng với mỗi kiểu Nhà nước sẽ có một kiểu pháp luật
Đạo đức, tập quán đều có tính quy phạm phổ biến
Giải thích: Chỉ có pháp luật mới có tính quy phạm phổ biến
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Pháp luật luôn có 3 thuộc tính: tính quy phạm phổ biến, tính xác định chặt chẽ về mặt hình
thức, tính đảm bảo được thực hiện bằng nhà nước
Ở một số nước, nguồn của pháp luật còn có thể là tín điều tôn giáo hoặc các học thuyết
pháp lý
Căn cứ xác định lỗi bao gồm mặt lý trí và ý chỉ của người thực hiện hành vi vi phạm
Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp
luật phong kiến
Giải thích: Khái niệm "công dân", nguyên tắc "tự do hợp đồng" lần đầu tiên được xuất hiện trong pháp luật
tư sản
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Lựa chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau?
Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là biểu hiện hoạt động tâm lý bên trong của chủ thể
Nguồn của pháp luật là những cái chứa đựng những quy phạm pháp luật
Sự biến pháp lý là những sự kiện xảy ra phụ thuộc vào ý chí của con người
Theo thuyết pháp luật linh cảm, pháp luật là những linh cảm của con người về những cách
xử sự hợp lý
Giải thích: Sự biến pháp lý không phụ thuộc vào ý chí của con người
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- de_on_tap_phap_luat_dai_cuong_so_7_co_dap_an.pdf