LỜI MỞ ĐẦU
Dân số và phát triển là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay .Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm chú ý đến việc nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động .Để thực hiện được mục tiêu đó Chính Phủ phải lập các kế hoạch phát triển Kinh tế –Văn hóa – Xã hội như sử dụng lao động, giáo dục -đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chính sách dân số cũng như các vấn đề xã hội khác .Và số liệu về dân số và lao động là một trong những căn cứ khoa học. Chúng ta thường tiến hành các cuộc tổng điều tra dân số để có số liệu .Đây là nguồn số liệu tin cậy nhất về qui mô, cơ cấu và phân bố dân cư nhưng việc làm đó đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của nên không thể tiến hành hàng năm được mà phải mười năm mới có thể làm một lần .Trong khi đó công tác kế hoạch phát triển các cấp, các ngành đòi hỏi phải có những số liệu mới nhất .Công tác dự báo trở thành nhu cầu cấp thiết của thực tế .Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Bằng phư¬ơng pháp chuyển tuổi (phương pháp thành phần) hãy dự báo dân số và xác định dân số trong độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2010”. Nghiên cứu đề tài này mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó.Tuy nhiên để có một kết quả dự báo tổng hợp chính xác cần có một sự hiểu biết chuyên môn sâu và nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài .Do thời gian và trình độ có hạn nên đề án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót .Em rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến tận tình của thầy cô và các bạn để đề án được hoàn chỉnh .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Lê Huy Đức người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian qua.
28 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 2265 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Bằng phương pháp chuyển tuổi (phương pháp thành phần) hãy dự báo dân số và xác định dân số trong độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2010, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỜI MỞ ĐẦU
Dân số và phát triển là mối quan tâm hàng đầu của Việt Nam và nhiều quốc gia trên thế giới hiện nay .Đảng và Nhà Nước ta luôn quan tâm chú ý đến việc nâng cao mức sống vật chất và tinh thần của nhân dân lao động .Để thực hiện được mục tiêu đó Chính Phủ phải lập các kế hoạch phát triển Kinh tế –Văn hóa – Xã hội như sử dụng lao động, giáo dục -đào tạo, chăm sóc sức khỏe, chính sách dân số cũng như các vấn đề xã hội khác ...Và số liệu về dân số và lao động là một trong những căn cứ khoa học. Chúng ta thường tiến hành các cuộc tổng điều tra dân số để có số liệu .Đây là nguồn số liệu tin cậy nhất về qui mô, cơ cấu và phân bố dân cư nhưng việc làm đó đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và tiền của nên không thể tiến hành hàng năm được mà phải mười năm mới có thể làm một lần .Trong khi đó công tác kế hoạch phát triển các cấp, các ngành đòi hỏi phải có những số liệu mới nhất .Công tác dự báo trở thành nhu cầu cấp thiết của thực tế .Chính vì vậy em đã chọn đề tài “Bằng phương pháp chuyển tuổi (phương pháp thành phần) hãy dự báo dân số và xác định dân số trong độ tuổi lao động Việt Nam đến năm 2010”. Nghiên cứu đề tài này mong muốn góp phần nhỏ bé của mình vào việc đáp ứng nhu cầu cấp thiết đó.Tuy nhiên để có một kết quả dự báo tổng hợp chính xác cần có một sự hiểu biết chuyên môn sâu và nghiên cứu trong một khoảng thời gian dài .Do thời gian và trình độ có hạn nên đề án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót .Em rất mong nhận được sự tham gia đóng góp ý kiến tận tình của thầy cô và các bạn để đề án được hoàn chỉnh .
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Tiến sĩ Lê Huy Đức người đã tận tình chỉ bảo, hướng dẫn em trong thời gian qua.
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG VIỆT NAM
I. Tình hình dân số và lao động Việt Nam
1.Các khái niệm
Dân số và phát triển có mối quan hệ chặt chẽ qua lại với nhau. Vì thế trong quá trình phát triển của mình, mỗi quốc gia đều chú ý nghiên cứu dân số để có những thông tin thiết thực và quan trọng cho việc hoạch định chính sách phát triển. Để có cái nhìn tổng quan về nó chúng ta phải bắt đầu từ khái niệm dân số là gì?
Dân số theo nghĩa rộng là tập hợp những người cư trú thường xuyên và sống trên lãnh thổ nhất định (một nước, một vùng kinh tế, một đơn vị hành chính -lãnh thổ...).Theo nghĩa hẹp là một tập hợp người hạn định trong một phạm vi nào đó (về lãnh thổ, về xã hội ...) và có một số tính chất gắn liền với sự tái sản xuất liên tục của nó .
Và nghiên cứu nguồn lao động là cơ sở khoa học cho việc hoạch định dân số. Nguồn lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật có khả năng lao động, có nguyện vọng tham gia lao động và những người ngoài độ tuổi lao động (trên độ tuổi lao động) đang làm việc trong các ngành kinh tế quốc dân .Khái niệm trên bao hàm cả hai mặt số lượng và chất lượng, đi kèm với nó là thuật ngữ “lực lượng lao động”. Lực lượng lao động là mặt lượng của nguồn lao động nó bao gồm những người trong độ tuổi lao động (theo qui định của nước ta là 16-55 tuổi đối với nữ và 16-60 tuổi đối với nam)
Dân số và nguồn lao động có quan hệ nhân quả với nhau .Sự tăng trưởng dân số hôm nay sẽ quyết định nguồn lao động trong tương lai. Dân số là cơ sở tự nhiên hình thành nguồn lao động.Chúng có mối quan hệ mật thiết và chặt chẽ về quy mô, cơ cấu, sự phân bố...Chúng thường quan hệ theo hai xu hướng :
-Nếu tỷ lệ tăng dân số ổn định thì tốc độ tăng trưởng lực lượng lao động song song với tốc độ tăng trưởng của dân số.
-Nếu các nước có tỷ lệ tăng trưởng dân số cao và đang giảm dần thì giai đoạn dầu tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao dộng sẽ cao hơn tốc độ tăng dân số nhưng trong một khoảng thời gian nhất định (10-20 năm) tỷ lệ tăng trưởng lực lượng lao động sẽ song song với tỉ lệ tăng của dân số.
Quy mô dân số lớn, nguồn lao động dồi dào là sức mạnh của một quốc gia, là yếu tố cơ bản để mở rộng sản xuất .Nhưng nó cũng là nỗi lo đối với các quốc gia chậm phát triển vì khả năng mở rộng sản xuất của các nước này hạn chế, dân số đông sẽ giảm chất lượng cuộc sống. Như vậy phải có chính sách phát triển dân số hợp lý.
2.Tình hình dân số và lao động nước ta hiên nay
Dân số và lao động nước ta hiện nay có mối quan hệ theo xu hướng hai. Nhờ thực hiện thành tốt công tác Kế hoạch hóa gia đình (KHHGĐ), tỷ lệ dân số nước ta trong thập kỉ qua đã giảm đáng kể nhưng vẫn còn lớn so với các nước trên thế giới. Chúng ta vẫn đứng thứ 13 thế giới về đông dân.Mức sinh Việt Nam vào loại trung bình Đông Nam Á. Nhưng có sự chênh lệch lớn về tỉ lệ sinh giữa các vùng, các dân tộc, sự gia tăng dân số ở các vùng miền núi, dân tộc thiểu số vẫn còn cao. Chất lượng dân số chưa cao các chỉ tiêu về dân số của nước ta đứng ở mức trung bình thế giới .
Do mức sinh của những năm 70-80 của nước ta cao nên lực lượng lao động hiện nay có quy mô lớn với tốc độ tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số.
Bảng 1-Tổng số dân và dân số trong độ tuổi từ 15-59 ở Việt Nam
Đơn vị: triệu người
chỉ tiêu
1979
1989
1999
Tổng số dân
52,742
64,375
76,325
Số dân trong độ tuổi tuổi từ 15-59()
26,57
34,55
45,03
Tỷ lệ gia tăng dân số (%)
2,0
1,7
1,3
Tỷ lệ gia tăng (%)
2,63
2,56
2,39
Nguồn: Tính toán từ kết quả Tổng điều tra dân số 1979,1989, 1999 trong Niêm giám thống kê thế kỉ XX
Qua bảng trên ta thấy số dân trong tuổi lao động ngày càng tăng. Theo ước tính, số người trong độ tuổi lao động khoảng 1,6-1, 7 triệu , trong khi đó số người ra khỏi độ tuổi lao động hàng năm khoảng 45-50 vạn .Như vậy, lực lượng lao động tăng thêm hàng năm khoảng 1, 2 triệu người .Điều này gây ra tình trạng thừa lao động.Mặt khác, lao động nước ta còn nhiều bất cập về phân bố và cơ cấu tình trạng” thừa thầy thiếu thợ”.Số lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật khoảng 22% năm 2004. Lực lượng lao động lớn là tiềm năng to lớn cho sự phát triển nếu lực lượng này được đào tạo và sử dụng hợp lý.Ngược lại chính lực lượng này sẽ là áp lực lớn đối với sự phát triển nếu không được đào tạo thích hợp và không có đủ việc làm ổn định.
Dân cư và nguồn lao động ở nước ta phân bố không đều có sự chênh lệch lớn về mật độ giữa miền núi và đồng bằng, nông thôn và thành thị (Năm 2003 lao động nông thôn gấp ba lần thành thị), còn có sự chênh lệch giữa miền Bắc và miền Nam.
Bảng 2-Mật độ dân số năm 2004 phân theo vùng
Vùng
Dân số trung bình
(nghìn ngườin)
Diện tích (km)
Mật độ dân số
(người /km)
Cả nước
82032,3
329314,5
249
1.Đồng bằng sông Hồng
17836
14812,5
1204
2. Đông Bắc Bộ
9244,8
63629,8
145
3. Tây Bắc Bộ
2524,9
37336,9
68
4. Bắc Trung Bộ
10504,5
51510,8
204
5. Duyên hải Nam Trung Bộ
6981,7
33069
211
6. Tây Nguyên
4674,2
54473,7
86
7. Đông Nam Bộ
13190,1
34743,1
380
8. Đồng bằng sông Cửu Long
17076,1
39738,7
430
Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005 www.gso.gvo.vn
Để đảm bảo cuộc sống cho mọi người theo tiêu chuẩn quốc tế mật độ bình quân chỉ khoảng 35-40 người / km.Như vậy mật độ dân số nước ta đã gấp 6-7 lần so với mật độ chuẩn, cao gấp 2 lần so với Trung Quốc và gấp 10 lần so với các nước đng phát triển.Điều này cho thấy quy mô dân số nước ta rất lớn, với tốc độ nhanh theo kết quả điều tra thống kê sau 85 năm dân số nước ta tăng lên gấp 5, 3 lần trong khi đó cũng cùng thời gian đó dân số thế giới chỉ tăng gấp 3, 6 lần.
Việc tăng dân số nhanh trong khi điều kiện kinh tế –xã hội còn chưa phát triển là một thách thức đối với quá trình công nghiệp hóa hiện đai hóa đất nước, đặt nước ta trước nguy cơ tụt hậu.Chúng ta cần tăng cường công tác kế hoạch hóa đảm bảo giảm sinh một cách vững chắc.
II. Xu thế biến đổi của dân số Việt Nam
1.Quy mô và sự phát triển dân số trong một thế kỉ qua1
Quy mô dân số nước ta phát triển không ngừng theo thời gian .Nhìn lại một thế kỉ qua dân số nước phát triển không đồng đều, có sự trầm bổng khác nhau trong mỗi giai đoạn.Vào đầu thế kỉ XX dân số nước ta khoảng 13 triệu người, đến nay (theo ước tính năm 2004) là 82, 1 triệu người , đã tăng gấp 6 lần.
Trong giai đoạn 1929T-1931 và 1943-1951, dân số nước ta tăng chậm nhất chỉ ở mức 0,5% và 0,7 % một năm.Giai đoạn 1929-1931 nguyên nhân do cuộc sống khổ sở của chế độ thuộc địa, còn giai đoạn 1943-1951 là do ảnh hưởng của nạn đói năm 1945, vào năm đó có tới 2 triệu người chiếm 10% dân số) bị chết.
Và từ năm 1950 trở đi dân số nước ta bắt đầu tăng nhanh .Đỉnh cao là thời kì 1954-1960 đây được coi là thời kì “bùng nổ dân số” với tốc độ kỷ lục 3,9% năm. Nguyên nhân chính là thời kì này tình hình chính trị ổn định kinh tế phát triển.
Năm 1961, nhà nước ta đã đề ra chủ trương vận động sinh đẻ có kế hoạch nên tốc độ tăng dân số đã giảm đáng kể từ 3,93% năm 1960 xuống 2, 93 năm 1965.
Thời kì 1976-1979, tốc độ tăng dân số giảm đáng kể lý do chính là do chiến tranh biên giới và di cư ra nước ngoài.Đến giai đoạn 1979-1989 dân số tiếp tục giảm nhưng vẫn dao dộng quanh 2,1-2,2%.
thời kì
tỉ lệ tăng (%)
1921-1926
1.86
1926-1931
0.69
1931-1936
1.39
1936-1939
1.09
1939-1943
3.06
1943-1951
0.5
1951-1954
1.1
1954-1960
3.93
1960-1965
2.93
1965-1970
3.24
1970-1976
3
1976-1979
2.16
1979-1989
2.1
Nguồn: Dân số Việt Nam, Tổng điều tra dân số VN-1989, NXB Thống kê HN-1992,tr.6
Bắt đầu từ năm 1990 trở đi tỉ lệ tăng dân số liên tục giảm chỉ còn 1,32% vào năm 2002.
Nhưng hai năm gần đây tốc độ tăng dân số có xu hướng tăng lại .Tỉ lệ sinh con thứ ba trở lên gia tăng “bất thường”.Năm 2003 tốc độ tăng dân số là 1,47%, năm 2004 (theo ước tính) là 1,44%.Năm 2003- 2004 số con thứ ba trong cả nước là 400.000 trẻ.Và điều đặc biệt là hầu hết các gia đình sinh con thứ ba đều thuộc nhóm kinh tế khá giả và có trình độ học vấn khá cao.Đây là thách thức đối với chính sách dân số Việt Nam, chúng ta đang đứng trước nguy cơ “bùng nổ dân số” tiềm ẩn trong nhiều nhóm xã hội .Lý do chủ yếu giải thích cho hiện tượng này đó là quan niệm “mỗi con mỗi phúc”, sự hiểu sai Pháp lệnh dân số ban hành năm 2003 khoản 1 điều 10, và năm 2003 là năm Quí Mùi là năm đẹp theo phong tục nước ta.
Để thực sự có tỉ lệ giảm sinh vững chắc thì chúng ta cần chú tâm hơn nữa đến công tác KHHGĐ ngăn ngừa kịp thời hiện tượng sinh con thứ ba.
2. Cơ cấu dân số
Trong cơ cấu dân số vấn đề đáng quan tâm trước hết là cơ cấu giới (cơ cấu nam nữ) và lứa tuổi của dân số (cơ cấu theo tuổi).
21. Cơ cấu theo giới
Tỷ lệ giới được xác định bằng số nam chia số nữ rồi nhân với 100.Tỷ lệ này cho ta biết cán cân nam nữ trong dân số. Ở đa số các nước, nam trong dân số thường ít hơn nữ.Và tỷ lệ giới của dân số nước ta luôn thấp hơn 100, cho thấy có nhiều phụ nữ hơn nam giới, điều này cũng là bình thường so với các nước khác trên thế giới.
Năm 1979 tỉ lệ giới của chúng ta là 94N,2 %.Điều này cho thấy sự mất cân đối về giới ở nước ta do hậu quả của chiến tranh .Nhưng từ năm 1990 đến nay tỷ lệ giới tăng dần.
Bảng 3 -Tỉ số giới tính qua các năm 1990-2004
Năm
1990
1992
1994
1996
1998
2000
2002
2004
Tỷ lệ giới(%)
95,24
95,43
95,69
96,13
96,67
96,70
96,71
96,65
Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005 www.gso.gov.vn.
Tỷ lệ giới tính phụ thuộc vào ba yếu tố: Tỉ lệ giới lúc sinh , sự khác nhau về mức độ tử vong giữa nam và nữ và sự biến động cơ học giữa nam và nữ.Theo số liệu Thống kê cho thấy tỷ lệ giới tính lúc sinh ở nước ta năm 1989 là 106 (có nghĩa là cứ 100 bé gái sinh ra có 106 bé trai), năm 1999 là 105.
Điều đáng quan tâm là từ đầu năm 2005 đến nay nước ta có hiện tượng mất cân bằng giới tính khi sinh. Số bé trai mới sinh là 289.126 em và số bé gái là 216.585, tỷ số giới tính là 110,8 nam /100 nữ (www.vietnamnet.vnn ngày 20/9/2005).Do tư tưởng “trọng nam khinh nữ”, nhờ có công nghệ ngày càng phát triển, các cặp vợ chồng thường thăm khám trước khi sinh nhằm sinh con theo ý muốn.
Khi tuổi càng cao thì mức tử vong của nam thường cao hơn của nữ nên tỉ lệ giới giảm dần theo tuổi, ví dụ năm 1999 ở tuổi trên 60 tỷ lệ giới chỉ còn khoảng 75%. Và tỉ lệ giới ở thành thị cao hơn nông thôn.Năm 1979 tỷ lệ giới thành thị là 91 còn nông thôn là 86 đến năm 1989 sự chênh lệch đã giảm đáng kể ở thành thị là 93 và nông thôn là 92.
2.2. Cơ cấu theo tuổi3
Người ta thường dùng tháp tuổi để quan sát và phân tích cơ cấu tuổi dân số.
8 6 4 2 0 0 2 4 6 8
Nam
Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 2004
8 6 4 2 0 0 2 4 6 8
Nam
Nữ
Thap dan so. Viet Nam, 1999
Nguồn: trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005 www.gso.gov.vn.
Nhìn chung dân số nước ta là loại dân số trẻ, độ tuổi từ 0-15 chiếm tương đối cao so với thế giới Theo số liệu thống kê năm1979 Số trẻ em dưới 14 (dưới tuổi lao động) là 42,55%, năm 1989 giảm xuống 39,18% và năm1999 là 33,11%(Tính toán theo số liệu của tổng điều tra dân số năm 1979,1989,1999) trong khi đó ở các nước phát triển là 16-22%( năm1979). Qua tháp tuổi ta thấy trong vòng 5 năm trẻ em ở độ tuổi 0-9 thu hẹp một cách nhanh chóng cho thấy mức sinh liên tục giảm và nhanh trong vòng 10 năm qua . Tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi giảm từ 33% năm 1999 xuống 29% năm 2003.
Và đỉnh tháp có sự “nở ra”, cho thấy dân số nước ta bắt đầu có hiên tượng già hóa .Nguyên nhân là do mức sinh giảm liên tục và tuổi thọ tăng len trong những năm gần đây.Năm 1979 tỷ lệ người già ở mức 7,1%, năm 1989 là 7,2%, đến năm 1999 tăng lên 8,1%.Trong đó t? tr? ng dân s? t? 65 tu?i tr? lên nam 1989 chua d? t 5%. é? n nam 1999 t? tr? ng này đã tang lên 5,8% và năm 2003 tăng lên 6,5%.
Dân số trong tuổi lao động của nước ta cũng tăng mạnh, năm 1979 chiếm 46,1%, năm 1999 là 56,2% (TĐTDS năm 1979,1999).
Tỷ lệ phụ thuộc là chỉ tiêu phản ánh gánh nặng của dân số trong độ tuổi lao động.Qua số liệu thống kê thì tỷ lệ phụ thuộc của nước ta giảm khá nhanh qua các năm .Sau 24 năm (1979-2003), tỷ lệ phụ thuộc chung giảm tới 37 điểm phần trăm.Hầu hết sự giảm này là do giảm tỷ lệ phụ thuộc của trẻ em, còn tỷ lệ phụ thuộc ở người già tăng chậm gần như không đáng kể.
Bảng 4 - Tỷ lệ phụ thuộc qua các năm
1979
1989
1999
2003
Tỷ lệ phụ thuộc trẻ em (0-14)
84
73
56
47
Tỷ lệ phụ thuộc người già (60+)
14
13
14
14
Tỷ lệ phụ thuộc chung
98
86
70
61
Nguồn: Tạp chí Dân số và phát triển số 6 năm 2004, tr.10
Tăng tỷ lệ người già là dấu hiệu của sự văn minh và tiến bộ của đất nước nhưng nó cũng đặt ra với chúng ta những thách thức với việc chăm sóc sức khỏe người già trong thời gian tới.
3. Biến động tự nhiên dân số
Các chỉ số liên quan trực tiếp tới sự gia tăng tự nhiên của dân số là mức sinh và mức tử.
3.1. Mức sinh
Trong các số đo về mức sinh thì người ta thường dùng tổng tỉ suất sinh (TFR) và tỷ suất sinh thô (CBR) để so sánh mức sinh giữa các vùng khác nhau hoặc qua các thời kì khác nhau.Và để xem xét về tiềm năng sinh chúng ta thường xem xét chỉ tiêu tỉ suất sinh đặc trưng theo nhóm tuổi phụ nữ (AFSR) .
a- Tỷ suất sinh thô (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR)
Tỷ suất sinh thô (CBR) là số trẻ em sinh bình quân năm tính trên 1000 dân.Tổng tỷ suất sinh (TFR) thì cho biết số con trung bình được sinh ra bởi một phụ nữ trong suốt thời kì sinh đẻ trong một năm nào đó.
Nguồn: Số liệu từ trang web của Tổng cục Thống kê, dân số và lao động, tháng 9-2005 www.gso.gov.vn.
Trong thời gian qua, công tác dân số ở Việt Nam được tiến hành đồng bộ, có hiệu quả, kiềm chế được mức sinh dân số. Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) trong tuổi sinh đã giảm rõ rệt, từ 2,5 con năm 1998 giảm xuống còn 2,25 con năm 2000 và tỷ suÊt sinh th« (CBR) giảm tương ứng từ 21% xuống còn 18,6%. Tuy nhiên, từ năm 2000 đến nay, Việt Nam bắt đầu có dấu hiệu biến động về mức sinh .Thời kỳ 2000-2002 tăng nhẹ, sau đó giảm mạnh, và năm 2002 chúng ta đã đạt được mức sinh thay thế 2,12 con/phụ nữ. So với các nước trong khu vực TFR của chúng ta thấp hơn mức trung bình trong khu vực.
Tổng tỷ suất sinh (TFR) của ASEAN và Việt Nam:
- Indonesia 2002: 2,3
- Malaysia 2002: 3.1
- Myanmar 2002: 2.9
- Philippine 2002: 3.2
- Singarpore 2002: 1.6
- Thailand 2002: 1.8
- Việt Nam 2002: 2.12
- 2003: 2.23
Nguồn : Trang web của Tổng cục Thống kê(www.gso.gov.vn) ,dân số và lao động, tháng 9-2005
Nhưng năm 2003, mức sinh lại tăng trở lại, tình trạng sinh con thứ 3 tăng ở các địa phương.
10 tỉnh đứng đầu cả nước về tăng tỷ lệ sinh con thứ 3(Năm 2004)
Tỉnh
Tỉ lệ
Tỉnh
Tỉ lệ
Kon Tum
33,68%
Quảng Trị
25,10%
Gia Lai:
31,00%
Bình Thuận
23,55%
Hà Tĩnh:
27,75%
Quảng Nam
23,26%
Thừa Thiên - Huế
27,60%
Điện Biên
22,45%
Lai Châu
25,66%
Đắc Nông
21,02%.
nguồn: trang web của bộ y tế www.moh.gov.vn ngày 29/7/2005
Điều này cho thấy kết quả giảm sinh chưa vững chắc, chứa đựng yếu tố tiềm ẩn của sự gia tăng mức sinh trở lại.
Tỷ suất sinh thô (CBR) và tổng tỷ suất sinh (TFR) của nước ta có sự khác biệt giữa nông thôn và thành thị(năm 2004 TFR nông thôn cao hơn thành thị khoảng 0.5con/phụ nữ) ,giữa miền núi và đồng bằng(Tây Bắc và Bắc Trung Bộ luôn là vùng có mức sinh cao ,ngược lại ĐB sông Cửu Long , ĐB sông Hồng, Đông Nam Bộ luôn có mức sinh thấp).
Nguån: số liệu từ trang web cña Tæng côc Thèng kª, d©n sè vµ lao ®éng, th¸ng 9-2005 www.gso.gov.vn.
b-Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi(AFSR)
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi(AFSR)được định nghĩa là một tỷ lệ tính bằng đơn vị phần nghìn của số trẻ em do những phụ nữ thuộc nhóm tuổi (X) sinh ra chia cho dân số nữ trung bình của nhóm tuổi (X) đó.
Bảng 5- Tỷ lệ % tăng phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) trong 5 năm 1999-2004
Nhóm tuổi
1999-2001
2001-2002
2002-2003
2003-2004
Bìnhquân 1999-2004
15-19
7,1
1,0
-0,9
1,8
2,2
20-29
-0,5
-1,4
0,1
3,5
0,4
30-34
3,0
0,9
2,7
-0,1
1,6
35-39
4,5
3,1
-0,2
2,0
2,3
40-44
15,8
2,2
3,6
4,0
6,1
45-49
10,2
11,3
10,4
6,3
9,1
Nguồn : tạp chí dân số và phát triển số 2-2005,tr.17
Ta thấy rằng số phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ (tuổi 16-49) tăng giảm không đều, nhóm phụ nữ 20-29 và 30-34 tăng khá nhanh còn nhóm từ 20-29 và 35-39 tăng rất chậm vào thời kì 2003-2004 nhưng mức sinh bình quân của cả thời kì 1999-2004 lại tăng không đáng kể.
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (AFSR) có sự khác biệt giữa các vùng nông thôn và thành thị (ASFR nông thôn thường cao hơn thành thị )
Bảng 6: Sự khác biệt về mức sinh giữa thành thị và nông thôn,
Điều tra biến động dân số -KHHGĐ 1.4.2004
Nhóm tuổi
Tỷ suất sinh đặc trưng (ASFR) (phần nghìn)
Cả nước
Thành thị
Nông thôn
15-19
31
15
36
20-24
140
92
161
25-29
143
133
147
30-34
83
85
82
35-39
38
38
38
40-44
11
10
11
45-49
1
1
2
TFR
2.23
1.87
2.38
Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi của phụ nữ có sự thay đổi với xu hướng ngày càng tăng số phụ nữ sinh con vào nhóm tuổi 25-29,giảm nhanh số phụ nữ sinh con vào nhóm tuổi 40-49.Nhóm 20-24 và 25-29 có vai trò quyết định đến độ lớn và tốc độ giảm mức sinh.
Nguồn : Số liệu trong tạp chí dân số và phát triển số 2-2005,tr.17
Tóm lại, mức sinh của nước ta giảm liên tục theo thời gian tuy có sự dao động tăng giảm qua từng năm nhưng xu hướng chung là tiếp tục giảm trong thời gian tới.
3.2. Mức chết
Chúng ta thường dùng hai số đo về mức độ chết là tỷ suất chết thô(CDR) và tỷ suất chết sơ sinh(IMR) để mô tả tình hình tử vong nước ta.
a- Tỷ suất chết thô(CDR)
Tỷ suất chết thô(CDR) là chỉ tiêu đơn giản nhưng phổ biến nhất trong việc đánh giá mức tử vong của dân số.Nó được xác định bằng số người chết trong năm tính bình quân cho 1000 dân số năm đó.
Tỷ suất chết thô (CDR) của Việt Nam giảm dần theo thời gian. Đặc biệt giảm nhanh trong giai đoạn 1989-1999, năm 1989 CDR là 8,4‰ xuống còn 5,6‰ năm 1999.Trong vài năm gần đây, tỷ suất chết thô (CDR) của ta khá thấp và tương đối ổn định(năm 2004 là 5,4‰).Và có sự khác biệt đáng kể giữa thành thị và nông thôn, năm 2002 CDR của khu vực nông thôn (6‰) cao hơn khoảng 1.3 lần so với khu vực thành thị(4,7‰) .
So sánh tỷ suất chết thô (CDR) của Việt Nam với các nước trong khu vực Đông Nam Á. CDR của Việt Nam thuộc mức trung bình thấp.
- Indonesia 2001: 7,1
- Malaysia 2001: 4,6
- Philippine 2001: 5,2
-Singapore 2001: 4,5
-Thailand 2001: 6,0
-Việt Nam 2001: 5,8
Nguồn : Trang web của Tổng cục Thống kê(www.gso.gov.vn) ,dân số và lao động, tháng 9-2005
Nguồn : Số liệu lấy từ sách Điều tra biến động dân số và nguồn lao động 1/4/2003.Những kết quả chủ yếu.NXB Thống kê, HN-2004,tr.45
Tỷ suất chết thô có sự chênh lệch giữa các vùng lãnh thổ, theo số liệu thống kê năm 2003 Tây Bắc và Bắc Trung bộ là hai vùng có CDR cao nhất tương ứng 7,0 và 6,7‰ , Đông Nam bộ là vùng có CDR thấp nhất là 4,5‰ . Và tỷ suất chết thô lại phụ thuộc rất chặt vào cơ cấu dân số theo độ tuổi. Người già và trẻ em có tỷ suất chết thô cao hơn các nhóm tuổi khác.Tỷ lệ chết thô của người già ngày càng giảm và tuổi thọ của dân số đang tăng khá nhanh. Để đánh giá mức độ chết của trẻ em người ta dùng tỷ suất chết trẻ sơ sinh (IMR).Việc đánh giá hai chỉ tiêu này sẽ cho ta những nhận xét đầy đủ về mức chết của dân số.
b- Tỷ suất chết của trẻ sơ sinh (IMR).
Mức độ chết thường được đo bằng tỷ suất chết của trẻ sơ sinh ( IMR) vì các chỉ tiêu này có ảnh hưởng quyết định triển vọng sống trung bình của dân số. IMR được đo bằng tỷ lệ phần nghìn giữa số trẻ em chết khi chưa đạt 12 tháng tuổi trong năm chia cho tổng số trẻ em mới sinh trong năm đó. Đây là một chỉ số không phụ thuộc vào cơ cấu dân số theo độ tuổi. Khi IMR cao thì mức độ chết của dân số cũng cao, và ngược lại.
Việt nam đã khá thành công trong việc giảm tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh. IMR giảm từ 54,8‰ trong giai đoạn 1978-1983 xuống 44,2‰ trong giai đoạn 1989-1993, tức là giảm tới 20‰ trong vòng 10 năm, trong giai đoạn 1999-2004 giảm còn một nửa(IMR trung bình thời kì này là 26.6‰). Mức độ chết (biểu thị qua IMR) của Việt Nam chỉ bằng khoảng một nửa so với mức độ chết chung của khu vực Đông Nam Á.
Bảng6-Tỷ suất chết sơ sinh(IMR) Việt Nam 1998-2003
Tỷ suất chết sơ sinh (IMR)- phần nghìn
Năm
1998
(TĐTDS 1.4.1999)
Năm
2000
(Điều tra 1.4.2001)
Năm 2001
(Điều tra 1.4.2002)
Năm 2002
(Điều tra 1.4.2003)
Năm 2003
(Điều tra 1.4.2004)
Đông Nam Á
46
41
41
Indonesia
46
42
40
Malaysia
8
8
8
Philippine
35
31
30
Singapore
3.3
3
3
Thailand
25
18
21
Việt Nam
37
31
26
21
18
Nguồn : Số liệu lấy từ sách Điều tra biến động dân số và nguồn lao động 1/4/2003.Những kết quả chủ yếu.NXB Thống kê, HN-2004,tr.45
Nhìn chung IMR của cả nước và các vùng liên tục giảm trong vòng 5 năm qua, biểu thị sự thành công của chương trình chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và trẻ em, đặc biệt là từ chương trình tiêm chủng mở rộng những năm qua.Tuy nhiên có sự tăng khá cao của Tây Nguyên năm 2003 so với năm 2004 từ 29 lên 36‰, và sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn ( năm 2003 IMR nông thôn là 21‰ gấp 1,6 lần thành thị ).Nguyên nhân của sự chênh lệch này là do chất lượng cuộc sống ở mỗi vùng, nông thôn nói chung và các tỉnh miền núi nói riêng còn có gặp nhiều khó khăn.
Tóm lại, mức chết của nước ta tương đối ổn định và có xu hướng giảm, tuổi thọ của dân số đang tăng khá nhanh. Điều này phản ánh sức khỏe của nhân dân đã và đang được cải thiện.
4. Biến động cơ học
4..1. Dư cư giữa các vùng
Quy luật di cư trong nước là đi đến những vùng có mức thu nhập cao hơn hay có tương lai thích hợp hơn và có ít lao động hơn.
Bảng7-Tỷ suất di cư thuần(‰) trong 12 tháng trước thời điểm điều tra Việt Nam 1999-2004
TĐTDS 1/4/1999
Điều tra 1/4/2001
Điều tra 1/4/2002
Điều tra 1/4/2003
Điều tra 1/4/2004
A. Các vùng:
1. ĐB sông Hồng
-0.22
-0.48
1.09
-1.36
-0.25
2. Đông Bắc
-0.24
-2.48
-1.75
0.05
-1.30
3. Tây Bắc
-0.03
-1.53
-0.98
0.24
-0.15
4. Bắc Trung bộ
-0.59
-4.25
-0.99
-1.45
-2.80
5. Nam Trung bộ
-0.26
-3.35
-1.05
-3.47
-1.17
6. Tây Nguyên
1.57
3.93
-1.97
-0.52
-0.33
7. Đông Nam bộ
1.07
10.37
3.71
7.37
7.22
8. ĐB sông Cửu Long
-0.24
-2.73
-1.30
-1.77
-2.27
B. Ba tỉnh trọng điểm
Hà Nội
9.7
23.9
19.4
12.0
15.3
TP Hồ Chí Minh
18.7
16.9
7.1
16.7
13.4
Bình Dương
13.7
27.2
11.8
11.6
23.2
Nguồn : Số liệu lấy từ sách Điều tra biến động dân số và nguồn lao động 1/4/2003.Những kết quả chủ yếu.NXB Thống kê, HN-2004,tr.45
Qua bảng trên ta thấy Đông Nam Bộ là vùng có tỷ suất di cư thuần cao nhất, cũng là vùng có tỷ lệ nhập cư cư cao (7,22‰). Còn 7 vùng còn lại đều xuất cư. Đ ông Nam Bộ là vùng dân cư tương đối thưa và lại có tốc độ phát triển khu công nghiệp mạnh và đô thị hóa cao. Bắc Trung Bộ là vùng có tỷ suất xuất cư thuần lớn nhất (-2,8‰). Còn Tây Nguyên có sự biến đổi khác biệt hơn tất cả, từ một vùng nhập cư lại chuyển thành vùng có tỷ suất di cư. Điều này xảy ra do việc làm ăn kinh tế ở đây gặp nhiều khó khăn và có tình hình an ninh chính trị không ổn định.
Nhìn chung, quy mô di cư ở nước ta có chiều hướng giamtrong những năm gần đay.Quy mô di cư giảm từ 11,02‰ trong vòng 12 tháng trước 4/2001xuống còn 5,1‰ tong 12 tháng trước 4/2003.
4.2. Di cư giữa các tỉnh/thành phố
Tỉnh/thành phố nào có tốc độ đô thị hóa cao và tập trung nhiều khu công nghiệp thì số dân di cư đến, năm 2004 có 4 tỉnh /thành phố có tỷ suất nhập cư thuần cao nhất là : Hà Nội (nhập cư 57.000 người), Đà Nẵng (nhập cư 13.000 người), Thành phố Hồ Chí Minh (nhập cư 91.000 người), và Bình Dương (nhập cư 23.000 người).Những người nhập cư chủ yếu trong độ tuổi lao động trong đó độ tuổi 15-44 chiếm 75% và đa phần họ di cư để tìm kiếm việc làm và đi học.Và tỷ suất di cư của nữ cao hơn nam .
4.3. Di cư quốc tế
Gần đây xu hướng đi du học và lao động nước ngoài tăng nhưng hằng năm lượng khách nước ngoài vào nước ta để làm ăn hay du lịch cũng tăng gần như cân xứng nên trong một quốc gia chênh lệch luồng di dân đi và đến có thể coi bằng không.
5. Đặc điểm của quá trình tái sản xuất dân số
Tái sản xuất dân số có liên quan đến sản suất vật chất nhưng nó lại có những đặc điểm riêng.
5.1. Chu kỳ tái sản xuất dân số dài và chịu sự tác động của các quy luật kinh tế- xã hội, quy luật sinh học và quy luật nhân văn…
Tái sản xuất dân số là việc tạo ra một con người mới. So với quá trình tái sản xuất vật chất thì quá trình tái sản xuất dân số lâu hơn nhiều.Thời gian từ khi một con người sinh ra và trưởng tới lúc có thể đủ tư cách làm cha mẹ kéo dài từ 20-25năm. Đó là thời gian cần thiết để đổi mới một thế hệ.Chu kỳ tái sản xuất dân số mang tính cứng rắn và khả năng điều tiết là hạn chế vì nó đòi hởi phải mất nhiều thời gian. Nếu một quốc gia ít dân mà muốn tăng dân thì dù có tác động bằng bất cứ chính sách nào đi nữa thì không thể tạo ra một sự tăng vọt ngay được.
Chết và sinh là hiện tượng có bản chất sinh học.Con người lớn lên tuân theo quy luật sinh tử. Nhưng ngày nay nhờ có sự phát triển của khoa học kỹ thuật trong ngành y chúng ta đã có thể kéo dài tuổi thọ và giảm tỷ lệ sinh .Quá trình phát triển dân số được đặt trong một chu trình có điều khiển. Động thái tăng trưởng dân số tùy thuộc khá lớn vào kết quả thực hiện các chính sách phát triển dân số của các quốc gia.
Để giảm mức sinh, không chỉ đơn thuần trông chờ vào việc đưa ra các chính sách dân số thích hợp mà còn tùy thuộc vào sự thay đổi căn bản từ một xã hội nông nghiệp truyền thống sang xã hội công nghiệp.Biến động dân số của một quốc gia thường trải qua năm 5 giai đoạn tương ứng với trình độ phát triển kinh tế.
5.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tái sản xuất dân số Việt Nam
Sự biến động mức sinh và xu hướng sinh của một xã hội do rất nhiều nguyên nhân gây ra như tâm sinh lý của con người và các yếu tố kinh tế- xã hội.Có những yếu tố tác động trực tiếp cũng có yếu tố tác động gián tiếp. Ở nước ta một số yếu tố có ý nghĩa quyết định đến mức sinh đó là :
-Tình trạng hôn nhân
-Chương trình kế hoạch hóa gia đình
-Sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng
-Trình độ văn hóa
-Môi trường văn hóa, tập quán xã hội
Tình trạng hôn nhân là yếu tố tác động trực tiếp đến tỷ lệ sinh.Theo nghiên cứu của Ủy ban kinh tế xã hội Châu Á-Thái Bình Dương (ESCAP), yếu tố quan trọng để giảm mức sinh là tăng tuổi kết hôn trung bình lần đầu(SMAM). Qua các số liệu thống kê cho thấy tuổi kết hôn trung binh lần đầu có tỷ lệ nghịch với tổng tỷ suất sinh(TFR).Mối quan hệ này thể hiện rất rõ ở hai khu vực thành thị và nông thôn. Nước ta trong vòng 5 năm(1999-2004) SMAM của nam tăng 1,4 năm tức là 26,9 tuổi, của nữ tăng 0,7 năm tức là 24,7 tuổi. Khu vực thành thị SMAM của nam cao hơn 3 tuổi so với nông thôn, SMAM của nữ thành thị cao hơn nông thôn 2 tuổi. Tương ứng tổng mức sinh (TFR) của nông thôn là 2,3 con cao hơn thành thị 0,6 con (1,7con).
Chương trình kế hoạch hóa gia đình có tác động trực tiếp đến khả năng sinh đẻ thông qua khía cạnh như thay đổi nhận thức, hành vi, nâng cao thực hành áp dụng các biện pháp tránh thai, thực hiện quy mô gia đình theo ý muốn. Để đánh giá việc áp dụng các biện pháp tránh thai ta dung chỉ tiêu áp dụng các biện pháp tránh thai (CPR).CPR tỷ lệ nghịch với tổng tỷ suất sinh(TFR). CPR càng cao thì TFR càng thấp. So sánh hai khu vực thành thị và nông thôn ta thấy CPR ở thành thị cao hơn nông thôn nên tỷ lệ TFR của thành thị thấp hơn.
Trình độ văn hóa có tác động gián tiếp đến mức sinh.Trình độ học vấn của phụ nữ càng cao thì tỷ lệ sinh càng thấp và ngược lại. Phụ nữ không biết đọc, biết viết có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai dưới 68%,số phụ nữ tốt nghiệp trung học cơ sở có tỷ lệ sử dụng biện pháp tránh thai cao 79%.
Môi trường văn hóa, tập quán xã hội cũng có tác động lớn đến tư tưởng, số con mong muốn của mỗi gia đình.Môi trường văn hóa xã hội Việt Nam chưa thay đổi kịp và tạo tiền đề cho việc giảm sinh. Xã hội còn mang nhiều đặc tính truyền thống . Ở nông thôn quan niệm thanh thế về một dòng họ đông con cháu nhất là cháu trai còn khá phổ biến, khiến cho tỷ lệ sinh ở các làng quê thường rất cao.
Sự phát triển kinh tế-xã hội của một vùng có tác động đến mức sinh.Ở các vùng có trình độ kinh tế -văn hóa phát triển công tác kế hoạch hóa gia đình hoạt động mạnh hơn, kinh tế phát triển khiến cho người dân chú trọng đến việc chăm lo cuộc sống hơn là sinh con, thu hút được nhiều phụ nữ tham gia vào các hoạt động xã hội nâng cao vị thế của họ. Và địa vị sẽ khiến cho họ phải trì hoãn sinh và duy trì mức sinh thấp.Kinh tế- xã hội phát triển góp phần vào việc tăng tuổi thọ giảm tỷ lệ tử vong của trẻ em xuống tương đối thấp cũng là một trong những yếu tố tác động đến giảm sinh. Các bậc cha mẹ dựa vào khả năng sống sót của con cái để hình thành số con mong muốn.
6. Dân số Việt Nam trong tương lai
Trong năm 2004, dân số cả nước tăng khoảng trên 1,2 triệu người so với năm ngoái, và đến cuối năm sẽ là hơn 82 triệu người .Nước ta là nước đông dân trên thế giới đứng thứ 13.Trong khi đó diện tích đứng thứ 60 trong 200 quốc gia trên thế giới, mật độ dân số nước ta gấp 6 lần so với chuẩn quốc tế.Trong thời gian tới dân số vẫn là vấn đề đáng lo ngại đối với nước ta để nâng cao chất lượng cuộc sống.
Nhìn lại tình hình phát triển dân số nước ta trong vòng một thế kỷ qua ta thấy có sự biến động khác nhau trong mỗi thời kì do những điều kiện kinh tế xã hội.Nhưng từ khi th ống nh ất đ ất nước, công tác kế hoạch hóa gia đình được tiến hành đồng bộ, có hiệu quả, kiềm chế được tỷ lệ gia tăng dân số quá nhanh. Kinh tế đất nước tăng trưởng ổn định, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế từng bước được cải thiện. Số con trung bình của một phụ nữ trong tuổi sinh đã giảm rõ rệt, từ 3,5 con năm 1992 giảm xuống còn 2,3 con năm 2000 và tỷ lệ phát triển dân số giảm tương ứng từ 2,2% xuống còn 1,35%. Dân số Việt Nam đạt mức sinh thay thế vào năm 2002 (2,12con/phụ nữ) với tỷ lệ tăng tự nhiên là 1,32% đây là một thành công lớn trong công tác dân số. Tuy nhiên có hiện tượng gia tăng dân số lại trong vòng hai năm nay.Liệu rằng dân số nước ta sẽ ra sao trong vòng 10 năm tới?
Hiện tượng gia tăng dân số trong hai năm vừa qua là sự cảnh báo đối với Việt Nam trước kết quả giảm sinh chưa vững chắc. Nhưng xu hướng giảm sinh trong một thời gian dài vừa qua là đáng tin cậy. Mức sinh của nước ta sẽ tiếp tục giảm trong vòng 10 năm tới. Dân số nước ta đang trong thời kỳ quá độ, trªn thùc tÕ, vµo giai ®o¹n sau cña m« h×nh qu¸ ®é d©n sè møc sinh sÏ biÕn ®éng xung quanh møc sinh thay thÕ.§Æc biÖt, møc biÕn ®éng nµy thêng x¶y ran gay sau khi møc sinh gi¶m xuèng b»ng møc sinh thay thÕ vµ chÞu t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè vµ gi¸ trÞ v¨n ho¸ x· héi kh¸c nhau. VÝ dô nh t¹i c¸c níc ph¸t triÓn dï ®· ®¹t ®îc møc sinh thay thÕ tõ l©u nhng do t¸c ®éng cña c¸c yÕu tè vµ gi¸ trÞ v¨n ho¸ x· héi mµ møc sinh kh«ng bao giê thÊp qu¸ xa so víi møc sinh thay thÕ nh tæng tû suÊt sinh n¨m 2004 cña Mü lµ 2,0, ¤tr©ylia lµ 1,8 vµ Niudilan lµ 2,0.V× thÕ tæng tû suÊt sinh cña níc ta còng sÏ dao ®éng xung quanh møc sinh thay thÕ (2,1con) trong thêi gian tíi.
Dân số nước ta đang trong thời kỳ quá độ và sẽ tiến tới ổn định tương lai tuân theo quy luật chung của quá trình phát triển dân số. Ta thấy các nước kinh tế phát triển đang tiến dần đến dân số ổn định. Riêng các nước đang phát triển, dù tốc độ tăng còn cao nhưng theo quy luật sẽ tiến đến mức tăng như các nước phát triển. Châu Âu trải qua tiến trình quá độ dân số trong vòng hai thế kỷ (1750-1950) và hiện đang ở giai đoạn ổn định.Trong khi đó các nước đang phát triển sẽ ổn định dân số không sớm hơn giữa thế kỷ XXI, và Việt Nam cũng vậy, dân số sẽ đạt mức ổn định vào giữa thế kỉ XXI.
III. Các biện pháp dự báo dân số
Có rất nhiều phương pháp dự báo dân số, tùy vào mục đích và mức độ chi tiết của số liệu có thể lựa chọn phương pháp dự báo cho thích hợp.
1. Phương pháp ngoại suy xu thế
Nội dung của ngoại suy xu thế là nghiên cứu tiền sử của đối tượng dự báo và chuyển tính quy luật đã phát hiện trong quá khứ, hiện tại sang tương lai. Phương pháp này cho phép xác định dân số trong tương lai trên cơ sở xu hướng vận động của tổng thể dân số trong quá khứ và hiện tại đồng thời giả thiết xu hướng đó vẫn còn đúng trong tương lai ở thời điểm dự báo. Để xác định được ta cần co chuỗi thời gian về dân số.
Các dạng hàm thường được sử dụng trong phân tích và dự báo dân số
a.1-Hàm xu thế tuyến tính
Xu thế tuyến tính có dạng: Y
Trong đó các hệ số a và b được xác định bằng phương pháp bình phương tối thiểu theo chuỗi thời gian về dân số.
Xu thế tuyến tính cũng co thể được viết dưới dạng biến đổi :
Pt = Po* (1+r*t)
Trong đó Pt : dân số tại thời điểm t
P0 : dân số tại thời điểm gốc (t =0)
r : tỷ lệ gia tăng dân số hàng năm
t : số thời kỳ nghiên cứu
a.2- Dạng hàm cấp số nhân
Pt = Po * (1+ r)t
Trong đó :
r : tỷ lệ tăng dân số
a.3-Dạng hàm mũ
Pt = P0 * e( r * t)
a.3- Ngoài ra co thể xác định hàm xu thế theo các dạng hàm khác như:
+ Yt = c* e a* t
+ Yt = a0 + a1 *t +a2 * t2
+ Yt =a / (t e – t ) (với t < te)
+ Yt = a1 + a2 /(t +c)
+ Yt = a1 + a2 * log (c*t)
+Hàm Gompertz: Pt = S * e- BAt
+ Hàm Makiham: Pt = log(a+ b*ct)
+ Hàm mũ biến dạng: Pt = a + b*ct
+ Hàm Logíctic : P t = S / (1+e-ast – c )
Đối với các hàm trên :a, b,c, S đều là những tham số cần ước lượng.Có thể được xác định bằng phương pháp bình phương tối thiểu theo chuỗi thời gian về dân số.
Ưu nhược điểm của phương pháp
Phương pháp ngoại suy xu thế có ưu điểm là đơn giản yêu cầu thông tin số liệu không lớn, có thể cho kết quả dự báo dân số khái quát. Tuy nhiên nó có nhược điểm là chưa xem xét đến cơ chế hình thành quá trình dân số, kết quả dự báo mang tính tổng thể, không cho thấy sự thay đổi trong cơ cấu dân số. Và để xác định được xu hướng cần thiết phải có chuỗi thời gian về dân số. Kết quả dự báo phụ thuộc lớn vào sự khách quan, đầy đủ và chính xác. Đây là một yêu cầu khó có thể đáp ứng trong thực tế, nhất là trên phạm vi một quốc gia bởi vì cơ hội co được số liệu điều tra dân số là rất ít.Do vậy phương pháp này chỉ áp dụng trong trường hợp dân số ít biến động và thời kỳ dự báo ngắn.
2. Phương pháp thành phần dự báo dân số (chuyển tuổi)
Phương pháp thành phần dự báo dân số (chuyển tuổi)
Trong điều kiện ngày nay, thực hiện dự báo dân số phải xuất pháp từ hai phương hướng chủ yếu : Mục tiêu cần đạt được trong tương lai và khả năng điều tiết quá trình tái sản xuất dân số của Nhà nước bằng biệ pháp kinh tế, xã hội, giáo dục hành chính và pháp luật…Phương pháp thành phần đáp ứng được cả hai phương hướng trên. Phương pháp này dựa trên sự phân tích trực tiếp từng bộ phận cấu thành gia tăng dân số như sinh chết và di dân.Kết quả dự báo theo phương pháp này đạt độ chi tiết về cấu thành giới tính, độ tuổi do đó là cơ sở phân tích nhiều nội dung xã hội quan trọng và làm căn cứ thuận lợi cho việc dự báo nguồn lao động xã hội.
Điều kiện áp dụng phương pháp là quá trình tái sản xuất dân số phải khá ổn định, chế độ tái sản xuất dân số coi như không thay đổi trong thời kỳ dự báo; Mức sinh mức chết được cố định.
Dự đoán theo phương pháp này gồm 2 nội dung:
+Dự báo phát triển tự nhiên dân số và dự báo người
+Dự báo luồng di dân
Ưu nhược điểm của phương pháp
Phương pháp này có nhiều ưu điểm so với các phương pháp khác.Nó đáp ứng được các yêu cầu của công tác dự báo ngày nay.Nó có thể áp dụng cho cả hệ thống đóng hoặc mở và có thể áp dụng cho việc dự báo ngắn hạn và dài hạn. Kết quả dự báo của phương pháp này vừa tổng thể vừa chi tiết về cơ cấu, độ tuổi và không phụ thuộc nhiều vào số liệu gốc.
Tuy nhiên nhược điểm của phương pháp là tính chính xác kết quả dự báo phụ thuộc chủ yếu vào sự phù hợp của các giả thiết liên quan đến quá trình thay đổi trong tương lai của các thành phần khác nhau tạo ra sự tăng giảm dân số.Và để đưa ra được các giả thiết phù hợp cần phải có sự am hiểu sâu rộng về dân số.Để áp dụng phương pháp này quá trình tái sản xuất dân số phải khá ổn đinh , chế độ tái sản xuất dân số coi như không thay đổi trong thời kỳ dự báo và nguồn số liệu phải chi tiết. Tính toán phức tạp hơn.
Vì những ưu điểm của phương pháp mà phương pháp này được áp dụng phổ biến trong công tác dự báo dân số quốc gia hay thế giới.
CHƯƠNG II: DỰ BÁO DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP THÀNH PHẦN
1. Thu thập số liệu và xử lý
Dự báo này áp dụng phương pháp thành phần theo nhóm 5 tuổi và theo từng giai đoạn 5 năm. Phân bố dân số theo tuổi- giới tính năm 1999 được lấy làm gốc để dự báo cho 10 năm tiếp theo.Vì cuộc TĐTDS 1999 lấy mốc là ngày 1/4/1999 nên chúng ta phải chuyển dân số 1/4/1999 về dân số 1/1/2000, từ 1/4/1999 đến 1/1/2000, tức là 8 tháng hay t=0,67 năm, theo mô hình tuyến tính:
Pt = Po* (1+r*t)
Với r = (Pt – P0 )/ P0*t
Theo số liệu thống kê P2000=p1999=76596,7
Dân số toàn quốc theo nhóm tuổi và giới tính năm 1/4/1999
Đơn vị :người
Tổng số
Nam
Nữ
Tổng số
76323173
37469117
38854056
0--4
7172242
3682743
3489499
5--9
9033162
4634400
4398762
10--14
9066562
4654315
4412247
15--19
8222280
4141058
4081222
20--24
6925387
3430084
3495303
25--29
6568174
3281300
3286874
30--34
5933706
2903421
3030285
35--39
5586620
2726540
2860080
40--44
4550060
2180363
2369697
45--49
3137258
1465289
1671969
50--54
2104316
964240
1140076
55--59
1787007
782143
1004864
60--64
1747308
759708
987600
65--69
1646775
725600
921175
70--74
1211104
500522
710582
75--79
821749
307069
514680
80+
709463
230322
479141
Nguồn:Niêm giám Thống kê Việt Nam thế kỷ XX, tập 3
Dân số toàn quốc theo nhóm tuổi và giới tính năm 1/1/2000
Đơn vị :người
Tổng số
Nam
Nữ
Tổng số
77357428
37976861
39380567
0--4
7269433
3732648
3536785
5--9
9155570
4697201
4458370
10--14
9189423
4717386
4472037
15--19
8333700
4197173
4136527
20--24
7019233
3476565
3542668
25--29
6657179
3325765
3331414
30--34
6014114
2942765
3071348
35--39
5662324
2763487
2898837
40--44
4611718
2209909
2401809
45--49
3179771
1485145
1694626
50--54
2132832
977306
1155525
55--59
1811223
792742
1018481
60--64
1770986
770003
1000983
65--69
1669090
735433
933658
70--74
1227516
507305
720211
75--79
832885
311230
521654
80+
7606865
3203999
44022866
Dân số toàn quốc theo nhóm tuổi và giới tính năm 2004
Đơn vị :người
Tổng số
Nam
Nữ
Tổng số
80895376
39902696
40992676
0--4
7012572
3593334
3419238
5--9
7079047
3629713
3449334
10--14
8983032
4605298
4377734
15--19
9008855
4619684
4389171
20--24
8144034
4092443
4051591
25--29
6844949
3381308
3463641
30--34
6485459
3232276
3253183
35--39
5949115
2954162
2994953
40--44
5491833
2673969
2817864
45--49
4451713
212251
2324462
50--54
3043260
1414880
1628380
55--59
2015856
917436
1098420
60--64
1677888
727074
950814
65--69
1579489
677295
902194
70--74
1397254
605348
791906
75--79
920352
371842
548510
80+
810694
279400
531294
Nguồn:Kết quả dự báo dân số cho cả nước và các vùng địa lý kinh tế và 61 tỉnh/thành phố VN,1999-20024.NXB Thống kê HN,2001,tr552.Tính các tham số cơ bản
2.1. Hệ số sống sau 5 năm của các nhóm tuổi
Dựa vào số liệu thống kê dân số theo tuổi và giới tính năm 1999 (TĐTDS1/4/1999) và số liệu dự báo dân số theo tuổi và giới tính năm 2004
Theo công thức:
Hệ số sống
Chung
Nam
Nữ
0--4
0.98701
0.9856
0.98849
5--9
0.99445
0.99372
0.99522
10--14
0.99364
0.99256
0.99477
15--19
0.99048
0.98826
0.99274
20--24
0.98839
0.98578
0.99094
25--29
0.98741
0.98506
0.98975
30--34
1.0026
1.01748
0.98834
35--39
0.98303
0.98072
0.98524
40--44
0.97839
0.09735
0.98091
45--49
0.97004
0.9656
0.97393
50--54
0.95796
0.95146
0.96346
55--59
0.93894
0.92959
0.94621
60--64
0.90396
0.89152
0.91352
65--69
0.84848
0.83427
0.85967
70--74
0.75993
0.74291
0.77192
75--79
0.98655
0.90989
1.03228
2.2. Tính số dân còn sống ở các nhóm tuổi đến năm 2005 từ năm 2000
Theo công thức: L05 = L00* P 05
với L05số dân còn sống đến năm 2005 từ năm 2000
L00: số dân còn sống ở các nhóm tuổi tại thời điểm gốc
P05: là hệ số sống sau 5 năm của các nhóm tuổi
2.3. Xác định số mới sinh trong thời kỳ 2000-2005 và còn sống đến năm 2005
-Xác định số phụ nữ trung bình trong thời kỳ 2000-2005 theo từng nhóm tuổi 5 năm trong tuổi sinh đẻ (15-49) theo công thức:
F00-05 = 1/2 * [ F 00 + F 05 ]
-Tính số mới sinh bằng cách nhân tương ứng số phụ nữ trung binh năm của từng nhóm tuổi
+ASFR ta lấy số liệu thống kê của năm 2004
+Dân số 0-4 tuổi năm 2005 là :
Giả thiết mức sinh trong thời kỳ 2000-2005 không đổi so với năm 2004
Bảng - Số mới sinh trong thời kỳ 2000-2005 và còn sống đến năm 2005
Nhóm tuổi
nữ trung bình thời kỳ1999-2004
ASFR
Số mới sinh trung bình năm
15--19
4125710
0.032
132023
20--24
3529808
0.14
494173
25--29
3316323
0.143
474234
30--34
3055608
0.083
253615
35--39
2881937
0.038
109514
40--44
2384084
0.011
26225
45--49
1678451
0.001
1678
Tổng
2.24
1491462
Số liệu thống kê của năm 2004 trong tạp chí Dân số&phát triển số 2-2005
2.4. Kết quả dự báo dân số 1/1/2005
Dân số toàn quốc theo nhóm tuổi và giới tính 1/1/ 2005
Đơn vị:người
Tổng số
Nam
Nữ
Tổng số
82244592
38883392
35895395
0--4
7360440
3793090
3567350
5--9
7175003
4629561
4407054
10--14
9104757
4687761
4450661
15--19
9130978
4165946
4114893
20--24
8254363
3435750
3516948
25--29
6937740
3278473
3301231
30--34
6573365
2898800
3039867
35--39
6029751
2811793
2865037
40--44
5566234
2167302
2366358
45--49
4512059
144579
1662276
50--54
3084505
943687
1125400
55--59
2043168
754262
981266
60--64
1700630
715787
947140
65--69
1600901
655653
852915
70--74
1416189
423229
619144
75--79
932826
231216
402675
80+
821683
3146503
-2324820
2.5 Dự báo dân số năm 2010
- Tính số dân còn sống đến năm 2010 từ năm 2005
Theo công thức: : L10 = L05* P 10
với P10 = P 05 : là hệ số sống sau 5 năm của các nhóm tuổi
L 10 :số dân còn sống đến năm 2010 từ năm 2005
L05: số dân còn sống ở các nhóm tuổi tại thời điểm gốc
-Xác định số mới sinh trong thời kỳ 2005-2010 và còn sống đến năm 2010
+Xác định số phụ nữ trung bình trong thời kỳ 2000-2005 theo từng nhóm tuổi 5 năm trong tuổi sinh đẻ (15-49) theo công thức:
F00-05 = 1/2 * [ F 00 + F05 ]
+Tính số mới sinh bằng cách nhân tương ứng số phụ nữ trung binh năm của từng nhóm tuổi với ASFR ta lấy số liệu thống kê của năm 2004
+Dân số 0-4 tuổi năm 2010 là :
Giả thiết mức sinh trong thời kỳ 2005-2010 không đổi so với năm 2004
+ Kết quả dự báo dân số 1/1/2010
Dân số toàn quốc theo nhóm tuổi và giới tính
1/1/ 2010
Đơn vị:người
Tổng số
Nam
Nữ
Tổng số
8293224
34764853
45656710
0--4
3280359
1672983
1607375
5--9
7264827
3738469
3526289
10--14
7135181
4600487
4385988
15--19
9046850
4652884
4427384
20--24
9044051
4117037
4085084
25--29
8158529
3386893
3485084
30--34
6850393
3229492
3267393
35--39
6590455
2949471
3004422
40--44
5972426
2757581
2822749
45--49
5445947
210986
2321184
50--54
4376877
139605
1618940
55--59
2954832
897880
1084277
60--64
1918412
701154
928483
65--69
1537301
638138
865231
70--74
1357301
546991
7333225
75--79
1076204
314421
477929
80+
920279
210381
415673
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- A6387.DOC