Qua quá trình học tập và thực tế tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, em đã hiểu được rất nhiều điều về công tác hạch toán kế toán trong thực tế. Trong thời gian thực tập em nhận thấy công tác kế toán là một bộ phận rất quan trọng, nó chiếm lĩnh vai trò chủ đạo trong công ty. Chính vì làm tốt công tác kế toán mà công ty ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong cơ chế thị trường như hiện nay. Có thể nói thời gian thực tập đã giúp em củng cố lý thuyết và thực tế qua đó thể hiện công tác kế toán không chỉ cần vững về mặt lý thuyết mà cần phải có điều kiện thực tế. Muốn làm tốt công việc được giao phải chịu khó đào sâu, sáng tạo trong cách làm, không những chính xác mà phải tuyệt đối trung thực với số liệu. Ngoài ra kế toán cần phải kiên trì trong công việc của mình. Với bộ máy kế toán đơn giản và gọn nhẹ đã tạo nhiều lợi nhuận trong quá trình điều hành và phân công việc làm cho nhân viên phòng kế toán. Trong năm 2006 công ty đã thu được nhiều lợi nhuận trong quá trình hoạt động có được kết quả này là do nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là phòng kế toán.
Do thời gian thực tập cũng như khả năng tiếp cận thực tế và hiểu biết lý thuyết của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập nghiệp vụ của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô, chú, anh chị trong công ty để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. Đặc biệt là giúp em có được những kiến thức, kinh nghiệm cho công việc sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Dương Đình Hiếu, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán cũng như khối nghiệp vụ công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo theo đúng thời gian quy định.
59 trang |
Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1332 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.394.953
841.500
168.300
2.900.000
23.485.153
3. Bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
ĐVT: Đồng
STT
Họ và tên
HSL
Ngày công
%DT
Lương tháng
Lương
dthu
Lương
BHXH
Phụ cấp
Tổng thu nhập
Khấu trừ
Tạm ứng
Còn lĩnh
TN
Ăn ca
BHYT
BHXH
1
PX sản xuất
37,4
270
9,57
17.463.461
4.121.799
485.461
135.000
2.600.000
27.394.953
841.500
168.300
2.900.000
23.485.153
2
PX cắt gỗ
71,3
664
22,4
24.812.000
3.199.000
373.813
87.000
6.000.000
37.471.813
620.310
124.062
3.400.000
33.327.441
3
PX gia công
56,7
553
18,7
21.877.000
2.666.099
494.000
87.000
5.200.000
33.497.977
516.925
103.385
3.000.000
29.877.687
4
Phòng TK KD
16,65
130
7.478.654
294.663
225.000
1.330.000
10.152.164
374.625
74.925
2.600.000
7.102.614
5
Phòng HCKT
16,5
200
8.427.567
434.000
145.000
416.000
9.655.567
500.000
157.000
5.494.500
3.471.067
6
Phòng KT (KCS)
14,3
60
13.504.000
174.865
145.000
4.137.000
17.980.835
862.121
162.000
7.672.000
9.284.744
7
Bộ phận BH
7,6
50
3.186.000
208.194
200.000
217.000
4.001.194
794.127
130.052
1.193.000
1.884.015
8
Bộ phận QLDN
17,57
60
7.597.864
265.000
400.000
400.000
12422.729
567.000
14.074
2.567.000
9.274.655
Tổng
238,02
1987
50,67
103.095.546
9.986.898
2.729.996
1.424.000
23.920.000
152.063.282
4.067.608
933.798
28.826.500
117.226.376
4. Bảng phân bổ tiền lương
Căn cứ vào các bảng thanh toán lương, bảng tổng hợp lương toàn doanh nghiệp kế toán lập bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
Bảng phân bổ tiền lương
ĐVT: Đồng
STT
TK ghi có
TK ghi nợ
TK 334 phải trả công nhân viên
TK 338: Phải trả khác
Lương chính
Lương phụ
Lương khác
Tổng có 334
KPCĐ - 3382
BHXH - 3383
BHYT 338.4
Tổng có 338
PX sản xuất
96.517.489
96.517.489
1.930.350
14.477.623
1.930.350
18.338.323
PX cắt gỗ
321.509.997
32.509.997
650.200
4.876.500
650.200
6.176.900
PX gia công
37.098.000
37.098.000
741.960
5.564.700
741.960
7.048.620
Phòng TK KD
26.909.492
26.909.492
538.190
4.036.424
538.190
5.112.804
Phòng HCKT
3.797.000
3.797.000
75.940
569.500
75.940
721.430
Phòng KT (KCS)
11.997.864
159.865
12.157.729
243.155
1.823.859
243.155
2.309.969
Bộ phận BH
2.729.996
Bộ phận QLDN
109.582.357
5.479.118
1.095.824
6.574.942
Tổng
112.312.353
159.865
2.729.996
222.054.575
2.249.445
22.349.950
3.345.269
27.944.664
* Cơ sở và phương pháp lập bảng phân bổ số 1: Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội.
- Cơ sở lập.
+ Căn cứ vào bảng thanh toán lương kế toán tập hợp, phân loại chứng rừ theo đối tượng sử dụng tính toán số tiền ghi vào bảng phân bổ số 1 theo các dòng phù hợp ghi có TK 334 hoặc có TK 335 (cột 6 và cột 11).
+ Căn cứ vào tỷ lệ trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, KPCĐ và tổng số tiền lương phải trả (theo quy định hiện hành) theo từng đối tượng sử dụng tính ra số tiền phải trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn để ghi vào các dòng cột ghi có TK 338 (338.2, 338.3, 338.4).
- Phương pháp ghi:
* Cột ghi có TK 334.
(1) Dòng TK 622 – chi phí nhân công trực tiếp: Được ghi chi tiết theo phân xưởng sản xuất, căn cứ vào bảng thanh toán lương mà phân xưởng sản xuất để hạch toán vào các cột phù hợp.
+ Cột lương chính = Lương thời gian + Lương doanh thu + Phụ cấp + Lương làm thêm.
+ Cột lương phụ = Lương học, họp + Lương phép.
(2) Dòng 641 – Chi phí bảo hiểm: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của bộ phận bán hàng của công ty để hạch toán tiền lương của nhân viên bán hàng vào các cột phù hợp.
(3) Dòng 642 – Chi phí quản lý doanh nghiệp: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của các phòng ban của công ty để hạch toán tiền lương của nhân viên quản lý và các cột phù hợp.
(4) Dòng TK 338: Căn cứ vào số liệu cột lương bảo hiểm xã hội trên bảng thanh toán lương toàn doanh nghiệp ghi vào cột lương khác.
Cột ghi có TK 338.
- Dòng TK 641, 642 theo tỷ lệ quy định (19%)
+ CPCĐ = Tổng TK 334 x 2%
+ BHXH = Tổng TK 334 x 15%
+ BHYT = Tổng TK 334 x 2%
- TK 334: Phải trả công nhân viên: Phản ánh số khấu trừ 5% bảo hiểm xã hội, 1% BHYT. Căn cứ vào bảng thanh toán lương toàn công ty.
5. Nhật ký chung:
- Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ gốc về tiền lương và các khoản trích theo lương.
Phương pháp lập: Mỗi chứng từ ghi một dòng theo thứ tự thời gian.
Tác dụng: Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và xác định số tiền.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1177
Ngày 23/12/1996- BTC
Nhật ký chung
Năm 2006
Đơn vị tính Đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
ĐG
SC
SLTK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
0
0
1/7
Tính lương công nhân
334
111
1/7
Tiền ăn ca
622
334
26.453.000
26.453.000
15/7
Tiền tạm ứng công nhân
622
334
17.154.000
17.154.000
31/7
Khấu trừ khấu hao
334
338
10.000.000
10.000.000
31/7
Trả lương công nhân
622
334
147.590.000
147.590.000
Cộng chuyển trang sau
Ngày 31/07/2006
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu
6. Sổ cái: Căn cứ vào nhật ký chung kế toán lập sổ cái các tài khoản.
6.1. Sổ cái TK 334
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Sổ cái
Năm 2006
Tên TK: Phải trả công nhân viên.
Số hiệu : TK 334
ĐVT: Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu
Số phát sinh
S
N
Trang
dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
200.000.000
Tính lương công nhân viên
111
1/7
Tiền ăn cán bộ công nhân viên
622
27.117.000
15/7
Tiền tạm ứng cán bộ CNV
622
10.107.000
31/7
Trả lương cho CNV
622
37.154.000
31/7
Trả lương cho bộ phận bán hàng
641
6.594.487
31/7
Trả lương cho bộ phận quản lý
642
8.864.000
….
Cộng phát sinh
200.000.000
89.836.487
Dư cuối tháng
Ngày 31/07/2006
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu
6.2. Sổ cái TK 338
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Sổ cái
Năm 2006
Tên TK: Phải trả phải nộp khác.
Số hiệu : TK 338
ĐVT: Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu
Số phát sinh
S
N
Trang
dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
1.112.000
31/7
Khấu trừ BHXH
5.197.638
31/7
Khấu trừ BHYT
217.000
Cộng phát sinh
5.414.638
Dư cuối tháng
6.193.146
Ngày 31/07/2006
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên đóng dấu)
II Kế toán tài sản cố định:
1. Tài sản cố định chủ yếu của doanh nghiệp:
Phương pháp theo dõi quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp. Tài sản cố định là những tài liệu lao động chủ yếu và những tài sản khác có giá trị lớn 10.000.000 đ và thời gian sử dụng trên 1 năm. Chắc chắn thu được lợi ích trong tương lai. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh tài sản cố định bị hao mòn dần và giá trị hao mòn được chuyển từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh.
Tài sản cố định chủ yếu của công ty: Nhà kho, văn phòng, ô tô, máy vi tính. Việc quản lý, sử dụng và tổ chức hạch toán tài sản cố định luôn theo quyết định của Bộ tài chính ban hành. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong theo dõi tài sản cố định theo phương pháp tăng, giảm tài sản cố định.
2. Kế toán tài sản cố định.
2.1. Quy trình luân chuyển chứng từ tăng, giảm tài sản cố định
Chứng từ tăng giảm TSCĐ
Thẻ TSCĐ
Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Sổ chi tiết TSCĐ
Nhật ký chung
Sổ cái TK 211,214
Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Khi có nghiệp vụ phát sinh liên quan tài sản, kế toán sẽ căn cứ vào các chứng từ tăng giảm tài sản cố định như hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản giao nhận, thanh lý để ghi thẻ tài sản cố định cho từng đối tượng, sổ chi tiết tài sản cố định. Sổ này được mở để theo dõi chi tiết. Từng tài sản cố định như nguyên giá, khấu hao qua từng năm. Cuối tháng doanh nghiệp sẽ căn cứ để lập bảng phân bổ khấu hao.
2.2. Kế toán tăng tài sản cố định.
Tài sản cố định của công ty chủ yếu do mua sắm. Khi công ty mua tài sản cố định sẽ kèm theo hoá đơn giá trị gia tăng. Đây là căn cứ để ghi vào biên bản giao nhận thẻ tài sản cố định.
VD: Ngày 5/7/2006 là 6.000.000 đ Tài sản này được dùng cho phân xưởng sản xuất.
Công ty nhận được hoá đơn như sau:
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số b01/GTGT-322
Số 2386
Hoá đơn
Liên 2: Giao cho khách hàng.
Ngày 5 tháng 7 năm 2006
- Đơn vị: Bán hàng: Công ty TNHH Nam Sơn
- Địa chỉ: 350. Trung hoà - Cầu giấy- Hà Nội
- Họ và tên người mua hàng: Nguyễn Hồng Thắm.
- Đơn vị mua: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
Địa chỉ: 85 a - Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội.
Hình thức thanh toán: Tiền mặt
STT
Tên, quy cách hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3 = 1x2
1
Máy Fax
Cái
1
6.000.000
6.000.000
Cộng
1
6.000.000
Cộng tiền hàng: 6.000.000
Thế GTGT 10% : 6.000.000
Tổng tiền thanh toán : 6.000.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu đồng.
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Dựa vào hoá đơn giá trị gia tăng kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận tài sản cố định. Biên bản giao tài sản cố định phải nêu rõ tên tài sản cố định, có đầy đủ bên giao, bên nhận và địa điểm giao nhận
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01/- TSCĐ
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Biên bản giao nhận TSCĐ
Ngày 05/07/2006
Số 15
Nợ TK 211
Có TK 111
Căn cứ vào quyết định số 128 ngày 30 tháng 12 năm 2006 của giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong về việc giao nhận TSCĐ.
Ban giao nhận TSCĐ gồm:
Ông: Nguyễn Văn Hùng chức vụ: Trưởng phòng kinh doanh - Đại diện bên giao.
Ông: Phạm Cường. Chức vụ Trưởng phòng kỹ thuật - Đại diện bên nhận.
Địa điểm giao nhận: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
Xác nhận việc giao nhận như sau:
STT
Tên, mã hiệu, quy các TSCĐ
Sốhiệu
TSCĐ
Nước
Sản xuất
Năm
Sản xuất
Năm đưa và sản xuất
Tính NG TSCĐ
Tỷ lệ hao mòn %
Giá mua
CP liên quan
NG TSCĐ
1
Máy Fax
MFax
Việt Nam
2004
2006
6.000.000
6.000.000
Cộng
6.000.000
6.000.000
Người giao hàng Người nhận hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Khi nhận được TSCĐ kế toán tiến hành lập biên bản giao nhận. Căn cứ vào biên bản giao nhận và các chứng từ liên quan khác , kế toán lập thẻ tài sản cố định.
Cơ sở lập thẻ TSCĐ: Căn cứ vào hoá đơn mua tài sản cố định, biên bản giao nhận và các chứng từ khác.
Phương pháp lập: Trên thẻ TSCĐ phải nêu rõ tên, nhãn hiệu đặc điểm, tài sản cố định, ngày đưa vào sử dụng hoặc ngày đình chỉ sử dụng đồng thời phản ánh được nguồn tài sản cố định, mức khấu hao hàng năm và mức khấu hao cộng dồn.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01/- TSCĐ
QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Thẻ Tài sản cố định
Số 29
Ngày lập thẻ: 05/07/2006
Kế toán trưởng(ký, họ tên)
Căn cứ vào biên bản giao nhận tài sản cố định số 12 ngày 05/07/2006
Tên, kỹ mã hiệu, quy cách TSCĐ; Máy Fax, Số hiệu TSCĐ: Mfax
Năm sản xuất : 2004
Nước sản xuất : Việt Nam
Bộ phận quản lý, sử dụng, phòng kỹ thuật.
Năm đưa vào sử dụng: 2006
Đình chỉ sử dụng tài sản cố định ngày …. Tháng…. năm…
Lý do đình chỉ……….
SH
Chứng từ
Nguồn tài sản cố định
Giá trị hao mòn
Ngày tháng năm
Diễn giải
Nguồn
Năm
Giá trị hao mòn
Cộng dồn
A
B
C
1
2
3
4
MFax
5/7/2006
Máy Fax
6.000.000
Ghi giảm tài sản cố định chứng từ số …. Ngày …. Tháng …..năm
Lý do…..
3. Thủ tục thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
3.1. Thủ tục thanh lý.
Tài sản cố định thanh lý là những tài sản bị hỏng không thể sử dụng được nữa hoặc đã hết hạn sử dụng. Khi thanh lý tài sản cố định phải lập biên bản thanh lý, có quyết định thanh lý khi có biên bản kèm theo quyết định thanh lý, kế toán căn cứ vào đso để huỷ thẻ tài sản cố định và xoá sổ tài sản cố định trên sổ chi tiết.
VD: Theo quyết định số 111 ngày 6/8/2007 Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong thanh lý 15 bộ bàn ghế NG: 150.000.000 đã khấu hao hết, chi phí thanh lý 450.000 đ. Giá trị thu hồi 250.000đ. Kế toán đã lập biên bản thanh lý ngày 10/8/2007 đồng thời ghi giảm thẻ tài sản cố định vào ngày quyết định.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 03- TSCĐ
Số 90
Nợ TK 214, 811
Có TK 211
Biên bản thanh lý
Căn cứ vào quyết định số 111 ngày 06/08/2006 của ban giám đốc công ty về thanh lý TSCĐ.
I. Ban thanh lý TSCĐ gồm:
Ông (Bà): Nguyễn Văn Dương. Đại diện phòng kinh doanh – Trưởng ban.
Ông (Bà) : Nguyễn Hương Giang - Đại diện phân xưởng sản xuất – Uỷ viên.
Ông (Bà): Vũ Thị Hoa- Đại diện phòng kế toán – Uỷ viên.
II. Tiến hành thanh lý.
Tên mã hiệu, quy cách TSCĐ, máy bào G10
Số hiệu TSCĐ: G10
Nước sản xuất : Hồng Kông
NG: 15.000.000
Giá trị hao mòn tính đến thời điểm thanh lý: 1.500.000
Giá trị còn lại của TSCĐ: 0
III. Kết luận của ban thanh lý: Qua kiểm tra ta thấy máy bào G10 không đủ tiêu chuẩn làm việc, quyết định thanh lý
Ngày 06/08/2006
Trưởng ban thanh lý
(Ký, họ tên)
IV. Kết quả thanh lý:
Chi phí thanh lý: 450.000 (Bốn trăm năm mươi nghìn đồng)
Giá trị thu hồi: 5.500.000 (Hai triệu năm trăm nghìn đồng)
Đã ghi giảm TSCĐ ngày 06/08/2006.
Giám đốc Kế toán trưởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
3.2. Thủ tục nhượng bán:
Sau khi có quyết định của Ban giám đốc về nhượng bán TSCĐ, công ty lập một ban nhượng bán và tiến hành thủ tục theo quy định. Khi nhượng bán TSCĐ phải lập biên bản nhượng bán.
VD: Theo quyết định số 90 ngày 28 /08/2006 của Ban giám đốc công ty Cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong tiến hành nhượng bán một máy vi tính cho công ty giầy Thượng Đình NG: 2.915.376 đ đã khấu hao 583.075 chi phí nhượng bán trả bằng tiền mặt 200.000 đ.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 03- TSCĐ
Biên bản thanh lý
Ngày 29/08/2006
Căn cứ vào quyết định số 90 ngày 28/08/2006 của giám đốc công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong về việc nhượng bán TSCĐ.
I Ban nhượng bán gồm:
Ông (Bà) : Nguyễn Hữu Hoà .Đại diện bên bán – Trưởng ban
Ông (Bà): Vũ Hoàng Chung- Đại diện bên bán – Uỷ viên.
II. Tiến hành nhượng bán TSCĐ.
Tên TSCĐ: Máy vi tính
Số hiệu TSCĐ: 50.
Nước sản xuất : Nhật Bản
Năm sử dụng 1998
Số thẻ TSCĐ: 56
Nguyên giá TSCĐ: 2.915.376
Giá trị hao mòn lũy kế đến thời điểm nhượng bán 1.978.000
Giá trị còn lại của TSCĐ: 937.376
III. Kết quả nhượng bán:
Chi phí nhượng bán: 20.000đ
Giá bán: 1.126.000đ
IV. Kết luận:
Do mới nhập thêm máy mới công ty không sử dụng hết vào nhu cầu của công ty giầy Thượng Đình. Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong nhượng bán máy vi tính cho công ty giầy Thượng Đình đại diện là Mai Trúc Quỳnh.
Ngày 29/8/2006
Trưởng ban
4. Phương pháp tính mức khấu hao tài sản cố định bị hao mòn dần về giá trị.
Do đó kế toán sẽ phải trích khấu hao phân bổ đều cho các tháng, năm. Việc tính khấu hao của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong được tính theo ngày. Tài sản cố định tăng giảm ngày nào thì trích và thôi trích khấu hao ngày đó. Nguồn tài sản cố định đã khấu hao hết thì không trích khấu hao nữa nhưng vẫn huy động vốn vào sản xuất.
Mức khấu hao năm =
NG
Thời gian sử dụng
Mức khấu hao tháng =
Mức khấu hao năm
12
Mức khấu hao ngày =
Mức khấu hao tháng
Số ngày trong tháng
VD: ngày 15/8/2007 Ô tô Toyta, NG: 100.000.000 đ. Thời gian sử dụng là 15 năm.
Mức khấu hao năm =
100.000.000
= 6.666.666,67 (đ/năm)
15
Mức khấu hao tháng =
6.666.666,67
= 555.555.56 (đ/tháng)
12
Mức khấu hao ngày =
555.555.56
X 12= 222.222 (đ/ngày)
30
5. Sổ sách kế toán:
5.1. Sổ chi tiết tài sản cố định.
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý nhượng bán và thẻ tài sản cố định để lập sổ chi tiết tài sản cố định.
Phương pháp lập: Mỗi tài sản cố định được ghi một dòng theo kết cấu nhóm đã được phân loại.
VD: Căn cứ vào hoá đơn mua, biên bản giao nhận và thẻ kho tài sản cố định về ô tô TOYTA. NG: 100.000.000 đ, thời gian sử dụng 15 năm.
Tác dụng: Sổ chi tiết tài sản cố định theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định trong năm.
Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ thuần phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Sổ chi tiết tài sản cố định
Loại và tên TSCĐ
Kí hiệu
Nước
SX
Năm
SX
NG
Số Khao năm trước
TGSĐ
Khấu hao TSCĐ
2005
2006
chứng từ
Lí do
GT còn lại
I. Nhà cửa vật kiến trúc
05
12.897.625.391
11.038.296.000
206.698.380
206.698.380
84
ngày
1. Nhà xưởng
F1
VN
1.109.580.882
248.002.539
25
40.783.235
40.783.235
2. Nhà kho
F2
VN
706.917.400
216.002.539
15
47.172.827
47.172.827
……………..
II. Máy móc thiết bị
97.273.360
346.967
2.8533.400
2.853.400
1. Máy bào
G10
Nhật bản
15.000.000
100.806
10
1.500.000
1.500.000
2. Máy cưa gỗ
T11
TQ
13.534.000
99.758
10
1.353.400
1.353.400
……………..
III. Phương tiện vận tải
2.054.346.00
2.056.352
20.338.533,34
20.338.533,4
90
20/8
Thanh lý
1. Ô tô Mishubishi
B15
NB
100.000.000
376.344
15
6.666.666,67
6.666.666,67
2. ô tô tôyota
N10
NB
205.078.000
393.209
15
13.671.866,67
13.671.866,67
……….
IV. Dụng cụ quản lý
21.795.036
5.754.963
1.452.508
1.452.508
90
28/8
NB
Máy tính
F3
VN
2.915.376
583.075
5
583.075
583.075
máy phô to
F4
VN
4.347.165
849.959
5
869.433
869.433
Cộng
6. Nhật ký chung:
Cơ sở lập: Căn cứ vào biên bản giao nhận, biên bản thanh lý, nhượng bán tài sản cố định.
Phương pháp lập: Mỗi chứng từ ghi một dòng theo thứ tự thời gian.
Tác dụng: Dùng để phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thứ tự thời gian và xác định số tiền.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1177
Ngày 23/12/1996- BTC
Nhật ký chung
Năm 2006 (trích)
Đơn vị tính Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Số hiệu TK
Cộng phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
16/8
90
6/8
Thanh lý máy bào G10
214
211
15.000.000
15.000.000
16/8
82
15/8
Mua ô tô tải TôYTA
211
112
205.078.000
205.078.000
Thuế GTGT đầu vào
133.1
112
20.170.000
20.170.000
31/8
83
29/8
Nhượng bán máy vi tính
214
211
2.915.376
2.915.376
Giá trị còn lại
811
211
937.376
937.376
31/8
31/8
Khấu hao TSCĐ tháng 8
627
214
24.193.000
24.193.000
31/8
31/8
Khấu hao TSCĐ
641
214
14.569.000
14.569.000
31/8
31/8
Khấu hao TSCĐ
642
214
12.163.000
12.163.000
Cộng chuyển trang sau
…
…
7. Sổ cái:
Cơ sở lập: Căn cứ vào số liệu trên nhật ký chung.
Phương pháp lập: Mỗi nghiệp vụ phát sinh ghi 1 dòng theo thứ tự thời gian của cùng tài sản.
Tác dụng: Dùng để lập báo cáo tài chính.
7.1. Sổ cái TK 211
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1177
Ngày 23/12/1996- BTC
Sổ cái
Năm 2007
Tên tài khoản: Tài sản hữu hình
Số hiệu: 211
ĐVT: Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu
Số phát sinh
S
N
Trang
dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
10/8
90
6/8
Thanh lý máy bào G10
214
99.753.625
16/8
82
15/8
Mua ô tô tải TOYOTA
112
100.000.000
31/8
83
29/8
Nhượng bán máy vi tính
15.000.000
Số đã khấu hao
214
2.435.145
Số còn lại
811
408.231
Cộng phát sinh
100.000.000
17.915.376
Số dư cuối tháng
18.928.405.000
7.2. Sổ cái TK 214.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1177
Ngày 23/12/1996- BTC
Sổ cái
Năm 2007
Tên tài khoản: Tài sản cố định
Số hiệu: 214
ĐVT: Đồng
NT
Chứng từ
Diễn giải
Nhật ký chung
Số hiệu
Số phát sinh
S
N
Trang
dòng
Nợ
Có
Số dư đầu tháng
10/8
90
6/8
Thanh lý máy bào G10
211
337.184
16/8
82
15/8
Mua ô tô tải TOYOTA
641
193.150
31/8
83
29/8
Nhượng bán máy vi tính
642
201.124
31/8
Trích khấu hao TSCĐ
627
2.810.000
31/8
Trích khấu hao TSCĐ
641
4.765.000
31/8
Trích khấu hao TSCĐ
642
6.512.000
Cộng phát sinh
538.308
13.830.150
Số dư cuối tháng
*Phương pháp lập:
Chỉ tiêu I: Số khấu hao trích tháng trước.
Căn cứ vào chỉ tiêu IV của bảng tính và phân bổ tháng trước ghi vào các cột phù hợp.
Chỉ tiêu II: Số khấu hao tăng tháng này.
Căn cứ vào chứng từ tăng tài sản cố định tháng trước, tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao tăng của tháng này đồng thời phải trích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp.
Căn cứ vào chứng từ tăng tài sản cố định tháng trước (TH tăng không tròn tháng) của từng tài sản cố định trích theo công thức sau:
Mức khấu hao tháng này = Mức khấu hao tháng - Số tiền khấu hao đã tính tăng tháng trước.
Căn cứ vào chứng từ tăng giảm tài sản cố định tháng này của từng tài sản cố định theo công thức
Mức khấu hao tháng này =
Mức khấu hao tháng
X Số ngày sử dụng trong tháng
Số ngày trong tháng
Chỉ tiêu III: Số khấu hao giảm tháng này.
Căn cứ vào chứng từ giảm tài sản cố định tháng trước, tháng này và thời gian sử dụng tính ra mức khấu hao giảm tháng này. Đồng thời phải trích theo đối tượng sử dụng ghi vào các cột phù hợp .
Căn cứ vào chứng từ tăng giảm tài sản cố định tháng trước (không tròn tháng) của từng tài sản cố định được tính theo công thức:
Mức khấu hao giảm tháng này = Mức khấu hao tháng - Số tiền đã trích giảm tháng trước.
Căn cứ vào chứng từ giảm tài sản cố định tháng này của từng tài sản cố định theo công thức:
Mức khấu hao giảm tháng này =
Mức khấu hao tháng
X Số ngày không sử dụng trong tháng
Số ngày trong tháng
Chỉ tiêu IV: Số khấu hao trích tháng này.
IV= I + II + III.
Dưới đây là bảng tính và phân bổ khấu hao tháng 8/2006.
Bảng tính khấu hao và phân bổ khấu hao tháng 8/2007
Chỉ tiêu
Thời gian sử dụng
Nơi SD
TK 627
TK 641
TK 642
Toàn DN
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng đóng hộp
Xi măng màu
NG
KH
I. Khấu hao tháng trước
8.194.560.000
54.182.000
9.296.000
16.334.919
7.234.444
12.196.000
14.793.500
II. Khấu hao tháng này
205.078.000
13.678.866,67
405.198
ô tô Tôyota
15
205078.000
2.083.075
497.500
20,244
III. Số khấu hao giảm tháng này
17.195.376
2.083.075
497.500
Thanh lý máy bào G10
10
2.915.376
583.07
497.500
Nhượng bán máy vi tính
10
2.195.376
583.07
20,224
IV. Số khấu trích trong tháng
8.211.000.000
52.108.000
8. Bảng tính và phân bổ khấu hao.
Cơ sở lập: Căn cứ vào chứng từ tăng giảm tài sản cố định, sổ chi tiết tài sản cố định và bảng khấu hao tài sản cố định tháng trước.
Phương pháp lập: Căn cứ vào chỉ tiêu IV. Của bảng phân bổ tháng trước ghi vào chỉ tiêu I của bảng phân bổ tháng này.
Khấu hao tăng tháng này: Căn cứ vào chứng từ tăng tài sản cố định tháng trước và thời gian sử dụng tài sản cố định để tính ra mức khấu hao tháng này và ghi vào cột phù hợp.
VD: Ngày 15/8/2006 doanh nghiệp mua một ô tô tải TOYTA cho bộ phận bán hàng NG: 290.000.000 đ thời gian sử dụng 29 năm.
Mức khấu hao tăng tháng =
290.000.000
= 833,333 đ
29 x 12
Mức khấu hao tăng tháng 8 =
833,333
X 12 = 333, 333 đ
30
Số khấu hao tháng này: Căn cứ vào chứng từ ghi giảm tháng này tính ra mức khấu hao tháng đồng thời phân tích theo dõi đối tượng phù hợp để ghi vào cột phù hợp.
VD: Ngày 15/8 thanh lý máy bào G10 có NG: 200.000.000đ
Thời gian sử dụng 10 năm cho phân xưởng sản xuất.
Mức khấu hao tăng tháng =
200.000.000
=1.666.666 đ
20 x 12
Mức khấu hao tăng tháng này =
1.666.666
X 12 = 645.161đ
31
Bảng tính và phân bổ khấu hao
Tháng 8 năm 2007.
9. Những biện pháp quản lý làm tăng hiệu suất sử dụng tài sản cố định.
Để phát huy hết hiệu suất sử dụng của tài sản cố định công ty cần có những biện pháp quản lý.
- Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tài sản cố định để nâng cấp sửa chữa nhằm nâng cao năng suất lao động.
- Hằng ngày trích khấu hao tài sản cố định để có tiền đầu tư mua tài sản cố định mới với năng suất cao hơn tài sản cố định cũ.
- Khi máy móc hỏng phải có kế hoạch sửa chữa ngay để đáp ứng quá trình sản xuất được liên tục.
- Đào tạo các chuyên môn có năng lực.
III. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
1. Khái niệm và ý nghĩa của kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
Vật liệu là đối tượng lao động thể hiện dưới dạng vật hoá, là yếu tố cơ bản cấu thành thực tế sản phẩm. Vật liệu là yếu tố cơ bản cấu thành nên sản phẩm và ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm.
Công cụ dụng cụ: là những tư liệu lao động như tài sản cố định, nó tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh sản phẩm.
Như vậy thực hiện tốt công tác kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ góp phần, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm. Vì nếu chi phí nguyên vật liệu giảm sẽ làm giảm giá thành sản phẩm, tăng được chất lượng sản phẩm. Đồng thời thực hiện tốt công tác kế hoạch hoá sẽ tránh được tình trạng lãng phí vật liệu, hao hụt vật liệu.
2. Khái quát và đánh giá vật liệu trong công ty.
2.1. Nguyên tắc đánh giá.
Để đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ là việc dùng tiền tệ để biểu hiện giá trị của chúng theo nguyên tắc nhật định nguyên vật liệu là thuộc tài sản dự trữ và hàng tồn kho nên đánh giá gốc trong công tác kế toán hàng ngày người ta dùng giá hạch toán.
2.2. Đánh giá nguyên vật liệu.
a. Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho.
Giá thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho = Giá mua thực tế + Chi phí thu mua - Các khoản giảm trừ.
Giá mua thực tế là giá ghi trên hoá đơn.
Chi phí thu mua thực tế là gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản.
Các khoản giảm trừ : Triết khấu TM, giảm giá hàng hoá bán.
b. Giá thực tế của vật liệu xuất kho.
Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho = Số lựơng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho X Đơn giá của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ.
3. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ.
ở kho, thủ kho mở thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập- xuất- tồn kho của từng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lựơng hàng ngày nhận chứng từ Nhập- Xuất của thủ kho ghi số liệu trực tiếp vào sổ kho và tính ra số tồn kho cuối ngày. Sau khi sử dụng chứng từ Nhập –Xuất ghi trên thẻ kho lập phiếu giao nhận chứng từ và chuyển về phòng kế toán.
ở phòng kế toán: Kế toán nguyên vật liệu mở thẻ kho hoặc sổ chi tiết để ghi chép, phản ánh hàng ngày tình hình Nhập-Xuất-Tồn nguyên vật liệu trên sổ chi tiết và thẻ kho về chỉ tiêu số lượng.
Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp ghi thử song song.
Sổ kho
Phiếu NK
Sổ chi tiết vật tư
Phiếu XK
Bảng kê TH X-N-T
Kế toán TH
Ghi chú:
-> Ghi hàng ngày; => Ghi cuối tháng; Đối chiếu.
4. Kế toán Nhập- Xuất vật liệu, công cụ dụng cụ.
4.1. Kế toán nhập vật liệu, công cụ dụng cụ: Sau khi nhận được hoá đơn và vật liệu đã về đến công ty, bộ phận quản lý sẽ kiểm tra về số lượng, chất lượng và đối chiếu với hợp đồng ký kết nếu thấy đủ tiêu chuẩn thì sẽ làm thủ tục nhập kho sau đó căn cứ vào phiếu xuất kho để vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Giá của vật liệu xuất kho là giá thực tế của vật liệu đó.
VD: ngày 25/7/2006 Công ty mua nguyên vật liệu hoá đơn giá trị gia tăng số 0587 nguyên vật liêu sơn với số lượng 500 Kg, đơn giá 45.600 đ/Kg.
Ta có: Hoá đơn giá trị gia tăng.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 02/ GTGT - 321
Hoá đơn (GTGT)
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 25 tháng 7 năm 2006
Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Nam Sơn.
Địa chỉ: 350 Trung Hoà - Cầu Giấy – Hà Nội.
Họ tên người mua: Lê Văn Quang.
Đơn vị mua: Công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong
Địa chỉ: 85a – Tôn Đức Thắng - Đồng Đa – Hà Nội.
Hình thức thanh toán: Công nợ
STT
Tên, quy cách hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Bàn ghế
Bộ
500
45.600
22.800.000
Cộng
500
22.800.000
Cộng tiền hàng: 22.800.000
Thế GTGT 10% : 2.280.000
Tổng tiền thanh toán : 25.080.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi năm triệu không trăm tám mươi nghìn đồng
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
*. Phiếu nhập kho:
Sau khi nhận được hoá đơn GTGT và số lượng nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ vừa mua, kế toán ghi vào phiếu nhập khẩu. Mỗi loại nguyênvật liệu, công cụ dụng cụ ghi một dòng sau đó tổng cộng tiền hàng.
VD: Ngày 25/7/2006 sau khi nhận được hoá đơn GTGT công ty sẽ kiểm nghiệm vật tư và lập phiếu nhập kho.
Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Số 1829
Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0587 ngày 25/7/2006 của công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong. Biên bản kiểm nghiệm vật tư gồm:
Ông: Nguyễn Công Sơn. Đại diện phòng kinh doanh. Trưởng ban.
Bà: Trần Thị Hằng. Đại diện phòng kỹ thuật – Uỷ viên.
Ông: Nguyễn Minh Quân. Thủ kho. Uỷ viên.
Kiểm nghiệm: Bàn ghế.
Mã vật tư
Tên, nhãn hiệu vật tư
ĐVT
Số lượng
CT
Thực nhập
Đúng quy cách
Không đúng quy cách
ST
Bàn, ghế
Bộ
500
500
0
Cộng
Bộ
500
500
0
Kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư; Đủ số lượng, đúng chất lượng, tiến hành nhập kho vật tư
Ngày 23 tháng 7 năm 2006
Uỷ viên Uỷ viên Trưởng ban
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Căn cứ vào hoá đơn giá trị gia tăng, biên bản kiểm nghiệm vật tư và kết luận của ban kiểm nghiệm vật tư kế toán tiến hành nhập kho vật tư.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Số 105
Phiếu nhập kho
Ngày 25/7/2006
Nợ TK 152.1
Có TK331
Họ và tên người giao hàng: Nguyễn Như Trang.
Theo hoá đơn GTGT số 0587 của TNHH Nam Sơn và biên bản kiểm kê vật tư số 1829
Nhập kho 01 – VT
STT
Tên, quy cách hàng hoá
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
A
B
C
1
2
3
1
Bàn ghế
Bộ
500
45.600
22.800.000
Cộng
500
22.800.000
Số tiền viết bằng chữ: Hai mươi hai triệu tám trăm nghìn đồng.
Ngày 26/7/2006
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
4.2. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ:
Căn cứ theo nhu cầu sản xuất vật liệu cần thiết để sản xuất thủ kho cho xuất nguyên vật liệu. Hiện nay công ty áp dụng phương pháp bình quân của hàng dự trữ để tính nguyên vật liệu xuất kho.
Giá thực tế cho từng loại vật liệu xuất kho = Đơn giá bình quân x Số lượng của từng vật liệu xuất dùng.
Đơn giá bình quân =
Giá thực tế VL tồn đầu kỳ + Giá thực tế VL nhập trong kỳ
Số lượng VL tồn đầu kỳ + Số lượng VL nhập trong kỳ
* Phiếu xuất kho
Cơ sở lập: Căn cứ vào giấy đề nghị xuất kho.
Phương pháp lập: Mỗi loại vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho ghi một dòng sau đó tổng cộng tiền hàng.
VD: Ngày 10/7/2006 xuất bàn ghề để sản xuất sản phẩm. Đơn giá 45.600 đ/Bộ với số lượng 140 bộ.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Số 1089
Phiếu xuất kho
Ngày 10/7/2006
Nợ TK 621
Có TK 152.1
Họ và tên người nhận hàng: Bùi Thị Xuân. Phân xưởng gia công.
Lý do xuất kho: sản xuất sản phẩm
Xuất tại kho: 01-VT
STT
Tên vật tư
Mã số
ĐVT
Số lượng
Đơn giá
Thành tiền
Yêu cầu
Thực tế
1
Bàn ghề
ST
Bộ
140
140
45.600
6.384.000
Cộng
140
140
6.384.000
Số tiền viết bằng chữ: Sáu triệu ba trăm tám mươi tư nghìn đồng.
Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
4.3. Thẻ kho.
Cơ sở lập: Căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất vật liệu công cụ dụng cụ để ghi chỉ tiêu số lượng. Mỗi chứng từ được ghi 1 dòng theo thứ tự thời gian và thủ kho tính ra tồn cuối ngày để ghi vào thẻ kho.
VD: Thẻ kho theo dõi vật tư bàn ghế tháng 7/2006.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Số 1089
thẻ kho
Ngày lập thẻ 10/7/2006
Tờ số 01
Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tư: Bàn ghề
Đơn vị tính: Bộ
Ngày tháng
Chứng từ
Diễn giải
Số lượng
Nhập
Xuất
Nhập
Xuất
Tồn
Tồn đầu tháng
145
10/7
1089
Xuất bàn ghế
140
26/7
105
Nhập bàn ghế
500
28/7
1090
Xuất bàn ghế
85
Cộng phát sinh
500
225
Tồn cuối tháng
145
4.4. Sổ chi tiết nguyên vật liệu:
Cơ sở lập: Căn cứ vào các phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Phương pháp lập: Ghi theo chỉ tiêu số lượng, mỗi chứng từ ghi 1 dòng
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 01-VT
Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Ngày 01/11/1995- BTC
Sổ chi tiết vật liệu công cụ dụng cụ
Năm 2006
Tên kho 01 - VT
Tờ số 06
Tài khoản: 152
Chứng từ
Diễn giải
Đơn giá
Nhập
Xuất
Tồn
SH
NT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
Tồn đầu kỳ
45.600
145
6.612.000
1089
10/7
Xuất cho sản xuất
45.600
140
6.354.000
2
91.200
105
26/7
Nhập cho Cty TNHH Nam Sơn
45.600
500
22.800.000
302
137.712.000
1090
28/7
Xuất cho sản xuất
45.600
85
3.876.000
245
11.720.000
Cộng phát sinh
500
22.800.000
10.260.000
Tồn cuối tháng
245
17.720.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Công ty Cổ phần thương mại và
dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 814-SĐ?KD
Ban hành theo QĐ số 1141TC/QĐ/CĐKT
Bảng tổng hợp nhập – xuất - tồn
TK 152
Tháng 7/2006
STT
Tên vật tư
Đơn giá
ĐVT
Tồn đầu kỳ
Nhập trong kỳ
Xuất trong kỳ
Tồn cuối kỳ
SL
TT
SL
TT
SL
TT
SL
TT
1
Bàn ghế
45.600
Bộ
145
6.612.000
500
22.800.000
225
10.260.000
245
11.172.000
2
Cửa sổ
97.000
Bộ
37
3.589.000
415
40.255.000
27
21.049.000
120
11.640.000
3
Gỗ lim
35.000
Bộ
0
0
169
5.519.000
69
2.415.000
100
3.500.000
4
Tủ quần áo
15.000
Bộ
275
4.125.000
140
2.100.000
76
1.440.000
269
4.035.000
5
Giường
20.500
Bộ
111
2.275.000
213
4.366.500
142
2.911.000
194
3.977.000
….
…
…
…
…
…
Cộng
36.412.000
4.5. Bảng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ:
Cơ sở lập: Căn cứ vào các chứng từ xuất kho.
Phương pháp lập: Cột dọc phản ánh các loại vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng trong tháng.
Dòng ngang phản ánh các đối tượng sử dụng vật liệu công cụ dụng cụ dựa vào chỉ tiêu phân bổ của công ty và chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bị bỏ vào 1 lần
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu 823 – SĐK/DN
Theo QĐ số 1141 – TC/QĐ/CĐKT
Bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ
Tháng 7/2006
ĐVT: Đồng
TK 152
TK 153
TK152.1
TK152.2
TK152.3
TK152.4
1.TK 621
79.612.000
16.754.000
9.191.000
PX sản xuất
18.121.000
9.191.000
PX cắt gỗ
316.187.000
16.754.000
PX gia công
25.304.000
2. TK 627
21.194.000
9.464.000
6.138.000
4.159.000
PX sản xuất
9.464.000
PX cắt gỗ
21.194.000
4.159.000
PX gia công
6.138.000
3. TK 641
6.701.985
4.TK 642
7.108.793
Cộng
100.806.000
40.028.779
15.329.000
4.159.000
5. Nhật ký chung:
Căn cứ lập: Căn cứ vào các nghiệp vụ phát sinh trong tháng, bảng tổng hợp Xuất-Nhập-Tồn, bảng phân bổ nguyên vật liệu công cụ dụng cụ ta lập sổ nhật ký chung
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 23/12/1996- BTC
Nhật ký chung
Năm 2006 (trích)
Đơn vị tính Đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
ĐG
SC
SLTK đối ứng
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Nợ
Có
Số trang trước chuyển sang
0
0
11/7
PX1089
10/7
Xuất bàn ghế
621
152.1
3.194.000
3.194.000
27/7
DN105
26/7
Nhập bàn ghế
152
331
10.789.000
10.789.000
29/7
PX1090
28/7
Xuất bàn ghế
621
152.1
4.187.000
4.187.000
31/7
DN108
30/7
Nhập 1 máy in
153
111
5.987.000
5.987.000
…..
Cộng chuyển trang sau
6. Sổ cái tài khoản:
Cơ sở lập: Căn cứ vào sổ nhật ký chung kế toán lập sổ cái các tài khoản.
6.1. Sổ cái tài khoản 152.
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐKT
Ngày 23/12/1996- BTC
Trang sổ 04
Sổ cái
Tên tài khoản: nguyên vật liệu
Hiệu số: 152
Đơn vị tính Đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
Đối ứng
Trang sổ
NKC
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
9.198.000
11/7
1089
10/7
Xuất bàn ghế
622
01
3.194.000
27/7
105
26/7
Nhập bàn ghế
331
01
10.789.000
29/7
1090
28/7
Xuất bàn ghế
621
01
4.187.000
…..
10.789.000
7.381.000
10.583.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
6.2. Sổ cái tài khoản 153
Công ty cổ phần thương mại
và dịch vụ Thuần Phong
85a – Tôn Đức Thắng - Đống Đa – Hà Nội
Mẫu số 505/SĐK/DNN
Ban hành theo QĐ số 1141
TC/QĐ/CĐTC
Ngày 23/12/1996- BTC
Trang sổ 02
Sổ cái
Tên tài khoản: Công cụ dụng cụ
Hiệu số: 153
Đơn vị tính Đồng
NT
GS
Chứng từ
Diễn giải
SH TK
Đối ứng
Trang sổ
NKC
Số phát sinh
SH
NT
Nợ
Có
Dư đầu tháng
Dư đầu tháng
1.602.000
31/7
106
30/7
Nhập 1 máy in
111
01
5.987.000
Cộng phát sinh
5.987.000
Dư cuối tháng
5.987.000
Người lập biểu Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
IV. Kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sản phẩm.
1. Kế toán tập hợp chi phí:
Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động văn hoá mà doanh nghiệp phải chi ra để tiến hành sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định.
Giá thành sản phẩm là các chi phí về lao động sống và lao động văn hoá để sản xuất và tiêu thụ một khối lượng nhất định.
Đối với công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, việc tập hợp chi phí và tính giá thành là một trong những chỉ tiêu quan trọng luôn được công ty quan tâm đến. Thời gian tiến hành hơi dài vì vậy đối tượng tập hợp chi phí các loại gỗ đều có một giá thành khác nhau. Cuối tháng kế toán tập hợp tất cả các chi phí kinh tế phát sinh để tính giá thành cho loại gỗ đó. Nó tập hợp tất cả các chi phí trên bảng tập hợp chi phí sản xuất thực tế trên cơ sở của 4 loại chi phí: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí m áy thi công và chi phí sản xuất chung. Sau khi tập hợp đầy đủ kế toán sản xuất gửi về kế toán công ty. Tại phòng kế toán công ty căn cứ vào số liệu đã tập hợp lập bảng tỏng hợp chi phí thực tế, chi phí kế hoạch cho từng bộ phận.
Để tiện cho việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm công ty đã phân thành 4 loại chi phí sản xuất.
1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Là những khoản chi phí về nguyên vật liệu trực tiếp sử dụng vào việc sản xuất. Công ty đã thực hiện phương pháp tập hợp trực tiếp để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đến cuối tháng trích lương phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ ở trong sổ phân bổ kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.
1.2. Chi phí nhân công trực tiếp:
Là khoản tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất như: Lương chính, các khoản phụ cấp. Hiện nay công ty đang trả lương theo 2 hình thức lương thời gian và lương ăn ca. Đối với lương thời gian được áp dụng cho bộ phận quản lý chỉ đạo sản xuất. Còn lương ăn ca thì áp dụng cho công nhân viên làm thêm giờ hoặc làm theo ca. Đến cuối tháng công ty trích bảng phân bổ tiền lương trong sổ, phần kế toán lao động tiền lương để tập hợp thành sổ cái cho tài khoản 622.
1.3. Chi phí máy thi công:
Là toàn bộ chi phí trực tiếp bằng máy sản xuất.
- Chi phí nhân công, lương cho người điều khiển máy.
- Chi phí nhiên liệu dùng cho máy sản xuất.
- Khấu hao tài sản cố định cho máy sản xuất.
Cuối tháng trích bảng phân bổ tiền lương của bộ phận sản xuất trong sổ kế toán phần kế toán vật liệu công cụ dụng cụ.
Trích bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định của bộ phận sản xuất.
1.4. Tổng hợp chi phí sản xuất cuối tháng:
Để phục vụ cho công tác tính giá thành được tốt, các khoản chi phí sẽ được tập hợp theo từng tháng. Và để tập hợp chi phí sản xuất cuối tháng có sổ chi tiết TK 154.
2. Tính giá thành.
- Đặc điểm là công ty cổ phần thương mại nên thời gian để sản xuất kéo hơi dài. Để phản ánh kịp thời chi phí thực tế phát sinh tại các phân xưởng đáp ứng yêu cầu quản lý của công ty phục vụ cho việc tính giá thành thực tế được chính xác thì công ty phải xác định được chi phí sản xuất dở dang ở đầu kỳ và cuối kỳ.
- Phòng kỹ thuật tiến hành kiểm kê, xác định cụ thể khối lượng. Sau đó bộ phận kế toán của phòng kỹ thuật xác định đơn giá dự án phù hợp.
- Phòng kế toán sau khi nhận được biên bản kiểm kê sẽ xác định chi phí thực tế khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng sản phẩm tương ứng với chi phí thực tế, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được phản ánh vào bảng theo dõi chi phí sản xuất.
Phần III. Nhận xét, đánh giá, kết luận
1. Nhận xét chung:
Trong thời gian thực tập tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong 85 a - Tôn Đức Thắng - Đống Đa - Hà Nội rất thuận lợi về mặt giao thông. Trong thời gian đi thực tập tại công ty em thấy bộ máy tổ chức kế toán tương đối hoàn chỉnh, gọn nhẹ, hợp lý. Đội ngũ nhân viên có trình độ tay nghề cao, vững vàng, có kinh nghiệm và trách nhiệm trong công việc. Hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung cũng như hình thức kế toán “Chứng từ ghi sổ”hiện đang áp dụng tại công ty là rất phù hợp, chính xác, gọn gàng trong từng tháng hoà cùng vào sự phát triển của đất nước. Công ty đang cho ra các loại sản phẩm để trang trí ngôi nhà của mọi người thật đẹp và trang trọng hơn.
2. Nhận xét về công tác kế toán tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong.
Là một công ty cổ phần thương mại và dịch vụ nên quy mô sản xuất nhỏ nhưng công ty vẫn vận dụng hình thức trả lương và khoản trích nộp của công nhân vẫn theo chế độ của Nhà nước.
Hình thức trả lương thời gian là lương sản phẩm cho từng đối tượng được tính toán hợp lý phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty.
3. Nhận xét đánh giá về chuyên đề thực tập:
Công tác kế toán tiền lương được thực hiện đúng theo chế độ quy định. Công ty đã áp dụng tốt các biện pháp quản lý lao động thông qua các bảng chấm công để trả lương cho công nhân hợp lý do vậy công tác phân bổ tiền lương cho cán bộ quản lý, công nhân trực tiếp sản xuất được hạch toán và phân bổ riêng. Thanh toán tiền lương và trả lương cho công nhân viên trong công ty. Luôn thống nhất đảm bảo tính dễ hiểu, luôn công khai công tác thanh toán lương cho công nhân viên không để cho công nhân khó hiểu cũng như có thái độ không vui vẻ về tiền lương mà họ được hưởng. Tuy nhiên, công ty cần phải có biện pháp đào tạo những thợ trẻ cho đi học nghề để nâng cao trình độ hay có thể có những thợ trẻ tiếp cận theo sát những thợ có tay nghề cao để cho họ nhanh chóng nâng cao tay nghề, biết được công việc của mình để nhanh chóng tăng thêm được thu nhập đảm bảo được cuộc sống của mình.
Công ty luôn có bộ phận kế toán hạch toán tình hình nguyên vật liệu của công ty. Luôn kê khai tình hình nguyên vật liệu của công ty cũng như thường xuyên cung cấp vật liệu cho tình hình sản xuất của công ty cũng như thường xuyên đổi mới, nâng cao sửa chữa các thiết bị phục vụ cho việc sản xuất được tốt hơn. Luôn theo dõi tình hình vật tư không để tình trạng thất thoát vật tư nhưng vẫn còn tình trạng thất thoát xảy ra vì bộ phận quản lý vật tư theo dõi vẫn còn lỏng lẻo nên làm ảnh hưởng một phần nhỏ đến công ty nhưng không đáng kể. Theo cá nhân em, để hoàn thiện công tác kế toán chi tiết vật liệu công ty nên mở thêm bảng tổng hợp chi tiết Nhập – Xuất – Tồn kho vật liệu trong đó chi tiết cho từng loại vật liệu cụ thể.
Tài sản cố định của công ty luôn được theo dõi chặt chẽ, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tăng, giảm đều được phản ánh kịp thời và chính xác trong các sổ sách kế toán chi tiết và tổng hợp. Công ty đã sử dụng phương pháp tính khấu hao mới được ban hành là tài sản cố định tăng giảm tại thời điểm nào thì trích hoặc thôi trích tại thời điểm đó. Điều này cũng góp phần vào việc quản lý, sử dụng tốt tài sản cố định, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.
4. Kết luận:
Có thể nói công tác kế toán là rất quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật kế toán đã phát huy tác dụng như một công cụ sắc bén có hiệu lực phục vụ yêu cầu của quản lý trong điều kiện hạch toán kinh tế độc lập hiện nay. Do đó công tác kế toán ở doanh nghiệp phải không ngừng hoạt động. Qua một tháng thực tập tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong đã giúp em củng cố kiến thức về lý thuyết và vận dụng lý thuyết vào thực tế cho mình cùng với sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty và với sự chỉ dẫn nhiệt tình của các anh, chị phòng kế toán em đã được đi sâu tìm hiểu, tiếp xúc với số liệu thực tế, được biết quy trình hạch toán kế toán của công ty. Trong quá trình thực hiện đề tài, mặc dù có nhiều cố gắng song do trình độ lý luận và thực tế còn hạn chế nên báo cáo của em có nhiều thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp của các thầy, cô giáo cũng như các cô, chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty để bài báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa.
Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo hướng dẫn của thầy, cô và các cô, chú, anh chị của công ty đã giúp em hoàn thịên báo cáo thực tập nghiệp vụ này.
Hà Nội ngày 25 tháng 1 năm 2008
Học sinh
Trần Thị Hồng Thương
Kết luận
Qua quá trình học tập và thực tế tại công ty cổ phần thương mại và dịch vụ Thuần Phong, em đã hiểu được rất nhiều điều về công tác hạch toán kế toán trong thực tế. Trong thời gian thực tập em nhận thấy công tác kế toán là một bộ phận rất quan trọng, nó chiếm lĩnh vai trò chủ đạo trong công ty. Chính vì làm tốt công tác kế toán mà công ty ngày càng khẳng định được vai trò của mình trong cơ chế thị trường như hiện nay. Có thể nói thời gian thực tập đã giúp em củng cố lý thuyết và thực tế qua đó thể hiện công tác kế toán không chỉ cần vững về mặt lý thuyết mà cần phải có điều kiện thực tế. Muốn làm tốt công việc được giao phải chịu khó đào sâu, sáng tạo trong cách làm, không những chính xác mà phải tuyệt đối trung thực với số liệu. Ngoài ra kế toán cần phải kiên trì trong công việc của mình. Với bộ máy kế toán đơn giản và gọn nhẹ đã tạo nhiều lợi nhuận trong quá trình điều hành và phân công việc làm cho nhân viên phòng kế toán. Trong năm 2006 công ty đã thu được nhiều lợi nhuận trong quá trình hoạt động có được kết quả này là do nỗ lực của toàn thể cán bộ công nhân viên trong công ty và đặc biệt là phòng kế toán.
Do thời gian thực tập cũng như khả năng tiếp cận thực tế và hiểu biết lý thuyết của bản thân còn hạn chế nên bài báo cáo thực tập nghiệp vụ của em không tránh khỏi những sai sót. Vì vậy em rất mong được sự góp ý kiến của các thầy cô giáo, các cô, chú, anh chị trong công ty để bản báo cáo của em được hoàn thiện hơn nữa. Đặc biệt là giúp em có được những kiến thức, kinh nghiệm cho công việc sau này.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo trong khoa đặc biệt là thầy giáo Dương Đình Hiếu, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên trong phòng kế toán cũng như khối nghiệp vụ công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bản báo cáo theo đúng thời gian quy định.
Học sinh
Trần Thị Hồng Thương
Nhận xét của doanh nghiệp
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
Nhận xét và đánh giá của thầy cô giáo
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................................................................
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 36964.doc