Hạch toán kế toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điếu hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, là một lĩnh vực gắn với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quýet định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn góp phần rất quan trọng với hoạt động tì chính của doanh nghiệp.
Hoà cùng sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán của Việt Nam không ngừng được hoàn thiện và phát triển, góp phần quan trọng vào việc tăng cường chất lượng quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung. Từ những đặc điểm của quá hoạt động sản xuất kinh doanh,vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp và đạt được nhiếu kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, góp phần mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Từ việc, vận dụng những lý luận chung vào tìm hiểu thực tế tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế pháp chế và các anh chị ở phòng kế toán em đã phần nào hiểu được phương pháp hạch toán tại công ty để hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
197 trang |
Chia sẻ: baoanh98 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Công tác tổ chức hạch toán kế toán ở Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thế chấp, ký cược, ký quỹ để thanh toán, khoản chênh lệch giữa giá thoả thuận và giá trị ghi sổ được coi là thu nhập hoặc chi phí tài chính.
Chương IX: Công tác hạch toán chi phí tài chính và chi phí bất thường.
I. Khái niệm về hoạt động tài chính và hoạt động bất thường:
1. Hoạt động tài chính:
Hoạt động tài chính là những hoạt động có liên quan đến việc huy động quản lý và sử dụng vốn kinh doanh. Hoạt động tài chính gồm có: Thu nhập hoạt động tài và chi phí hoạt động tài chính như lãi tiền gửi ngân hàng, chi phí chuyển tiền, các hoạt động đầu tư chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu.
2. Hoạt động bất thường:
Hoạt động bất thường là những hoạt động diễn ra không thường xuyên, đơn vị không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng không có khả năng thực hiện được. Hoạt động bất thường ở công ty thường bao gồm: thu nhập hoạt động tài chính, chi phí hoạt động tài chính như thanh lý nhượng bán TSCĐ, các hoạt động do tranh chấp...
II. Tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán:
1. Thu nhập hoạt động tài chính và hoạt đông bất thường:
1.1. Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán thu nhập hoạt động tài chính kế toán sử dụng TK711- Thu nhập hoạt động tài chính, TK721 - Thu nhập hoạt động bất thường.
1.2. Kết cấu và nội dung tài khoản:
Bên nợ:
Các khoản ghi giảm thu nhập tài chính, bất thường (Chiết khấu, bớt giá, trả lại...)
Kết chuyển thu nhập hoạt động tài chính, bất thường sang TK911
Bên có:
Các khoản ghi tăng thu nhập hoạt động tài chính, bất thường
TK711,721 không có số dư cuối kỳ.
2. Chi phí hoạt động tài chính, hoạt động bất thường:
2.1. Tài khoản sử dụng:
Để hạch kế toán sử dụng TK811- Chi phí hoạt động tài chính, TK821 - Chi phí hoạt động bất thường.
2.2. Kết cấu nội dung các tài khoản:
Bên nợ:
Các khoản ghi tăng chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường khác.
Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
TK811, 821 không có số dư cuối kỳ
III. Sổ sách hạch toán:
ở Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa không theo dõi chi tiết các tài khoản về hạt động tài chính và hoạt động bất thường mà chỉ theo dõi tổng hợp. Cuối quý kế toán căn cứ vào các chứng từ ghi sổ để lên sổ cái TK có liên quan đến hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Biểu 99
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 711 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
CT
Nợ
Có
7
Thu lãi TGNH quý 3
1121
163.675
1122
22.199
431
263.364
K/C sang 911
911
449.238
Cộng phát sinh
5.663.000
5.663.000
Biểu 100
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 811 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
CT
Nợ
Có
2
Chi tiền mặt trả lãi vay HĐV T7
111
1.721.000
4
Chi tiền mặt trả lãi vay HĐV T8
111
1.766.000
6
Chi tiền mặt trả lãi vay HĐV T9
111
2.476.000
K/C sang 911
911
5.663.000
Cộng phát sinh
5.663.000
5.663.000
Biểu 101
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Công ty mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 821 quý 3 năm 2000
Diễn giải
TKĐƯ
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Số tiền
SH
CT
Nợ
Có
38
Giảm DT và tăng CPHĐBT do giảm giá
531
9.000.000
K/C sang TK 911
9.000.000
Cộng phát sinh
9.000.000
9.000.000
Chương X: Công tác quyết toán thanh toán tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Phương pháp và trình tự xác định kết quả:
Kết quả lao động SXKD của doanh nghiệp chính là kết quả tài chính cuối cùng trong một kỳ kinh doanh của doanh nghiệp (quý, tháng, năm). Nó bao gồm kết quả hoạt SXKD, hoạt động tài chính, hoạt động bất thường. Nó chính là khoản chênh lệch giữa doanh thu thuần với giá trị vốn của hàng bán ra, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp số chênh lệch đó chính là biểu hiện của kết quả kinh doanh (lãi) hay (lỗ) của doanh nghiệp.
Để xác định được kết quả SXKD bên cạnh chỉ tiêu về doanh thu thuần, giá vốn hàng bán kế toán còn phải tiến hành tập hợp các khoản chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí bán hàng và các chi phí khác phát sinh trong kỳ.
Thông thường cuối kỳ kinh doanh sau mỗi thương vụ kế toán tiến hành xác định kết quả hoạt động KD (lãi hay lỗ) công việc này tiến hành trên tài khoản 911.
Tài khoản sử dụng và trình tự hạch toán:
* TK911 - Xác định kết quả kinh doanh
Nội dung kết cấu TK911:
Bên nợ :
Trị giá vốn của thành phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ
Chi phí hoạt động tài chính và bất thường
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Số lãi trước thuế và hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Bên có:
Doanh thu thuần về số thành phẩm, hàng hoá tiêu thụ trong kỳ thu nhập hoạt động tài chính và thu nhập bất thường.
Trị giá vốn hàng bị trả lại
Thực lỗ về hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
TK 911 không có số dư cuố kỳ
* TK641, 642 - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Bên nợ:
Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp t. tế phát sinh trong kỳ.
Bên có:
Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.
Kết chuyển chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK91.
Tài khoản 641, 642 cuối kỳ không có số dư.
Phương pháp hạch toán và sổ sách về kết quả kinh doanh tại công ty:
Cuối kỳ kế toán căn cứ vào chứng từ ghi sổ đã lập cho từng TK511, TK632, TK641, (riêng TK511 ngoài việc căn cứ vào chứng từ ghi sổ còn phải căn cứ vào sổ chi tiết TK511). Kế toán tính toán kết quả kinh doanh, lập chứng từ ghi sổ và lên sổ cái TK911. Trên TK911 thực hiện được các nghiệp vụ kết chuyển doanh thu, giá vốn hàng bán, chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Sơ đồ hạch toán xác định kết quả kinh doanh:
Nợ
TK911
Có
TK632
TK511
K/c giá vốn hàng bán sang TK911
Kết chuyển doanh thu thuần sang TK911
TK641, 642
TK711,721
Kết chuyển thu nhập HĐTC, HĐBT
K/c chi phí bán hàng, Chi phí QLDN
TK811, 821
TK421
Lỗ
K/c chi phí HĐTC, HĐBT.
TK421
Lãi
TK421
Việc phân phối kết quả kinh doanh tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa:
Do công ty là đơn vị phụ thuộc nên phần lợi nhuận thu được phải nộp nên tổng công ty. Lợi nhuận là do tổng công ty làm . Từ năm 2000 công ty đã hạch toán độc lập nhưng việc phân phối vào các quĩ vẫn chưa quyết toán.
Biểu 102
Bộ: Giao thông vận tải
Đơn vị: Cty Mỹ nghệ XK & TTNT
Sổ cái TK 911 quý 3 năm 2000
Đơn vị: đồng
Chứng từ
Diễn giải
TKĐƯ
Số tiền
SH
CT
Nợ
Có
39
K/C doanh thu thuần sang TK 911
511
640.063.808
42
K/C giá vốn sang TK 911
632
439.220.638
44
K/c chi phí bán hàng sang TK 911
641
31.968.180
45
K/c chi phí QLDN sang TK 911
642
110.361.855
K/c thu nhập hoạt động tài chính
711
449.238
K/c chi phí hoạt động tài chính
811
5.663.000
K/c chi phí hoạt động bất thường
821
9.000.000
K/c lãi kinh doanh sang TK421
421
44.299.273
Cộng phát sinh
640.531.046
640.513.046
`Chương XI: Nội Dung và phương pháp lập báo
cáo tài chính.
I. Mục đích, nội dung và thời hạn nộp báo cáo tài chính:
1. Mục đích:
Cuối niên độ kế toán, các doanh nghiệp phải tổng hợp lại quá trình sản xuất kinh doanh bằng cách lập các bảng báo cáo tài chính nhằm mục đích hệ thống một cách tổng quát về tình hình sản xuất, tài chính trong doanh nghiệp. Từ các báo cáo tài chính doanh nghiệp có thể hoạch định kế hoạch sản xuất kinh doanh ở hiện tại và trong tương lai góp phần kinh doanh có hiệu quả.
2. Báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp.
ở Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa gồm có các báo cáo sau:
Bảng cân đối kế toán (Balance Sheet): mẫu số B01-DN
Bảng báo cáo kết quả hoạt động KD (Income Statement): mẫu số B02-DN
Báo cáo lưu chuyển tiền tệ: mẫu số B03-DN
Thuyết minh báo cáo tài chính (ExPlaination of financial Statement ): mẫu số B09 - DN.
3. Thời hạn lập và gửi báo cáo tài chính:
Thời hạn lập: báo cáo được quy định lập vào cuối mỗi quí, mỗi năm
Thời hạn gửi : 15 ngày kể từ khi kết thúc quý, 30 ngày kể từ khi kết thúc năm
Nơi gửi Báo cáo tài chính:
DN hà nước gửi: Bộ tài chính, Thuế, Cục thống kê, Bộ kế hoạch đầu tư.
Các doanh nghiệp khác: Thuế , Cục thống kê.
II.Nội dung và phương pháp lập các báo cáo tài chính:
Cuối niên độ kế toán, kế toán căn cứ vào sổ chi tiết các tài khoản, sổ cái, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để so sánh, đối chiếu và lập bảng cân đối phát sinh; từ đó lập các báo cáo tài chính.
Bảng cân đối phát sinh:
Biểu 103
Tổng công ty thương mại và xây dựng
Cty Mỹ nghệ XK & TTNT
Bảng cân đối số phát sinh quý 3 năm 2000
TK
Số dư đầu kỳ
Phát sinh trong đầu kỳ
Số phát sinh luỹ kế
Số dư cuối kỳ
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
Nợ
Có
111
134.924.602
1.251.289.548
1.357.278.283
2.917.606.585
2.937.382.151
28.935.867
112
74.966.384
160.876.088
189.233.892
999.107.255
1.032.924.965
46.608.580
131
130.618.810
37.518.000
629.433.963
608.661.164
1.401.233.382
1.544.125.398
113.969.609
96.000
133
41.019.502
59.279.160
16.771.755
95.281.474
45.302.462
83.526.457
136
2.316.144.028
90.383.190
93.021.002
3.405.120.395
1.117.311.477
2.313.506.216
144
44.221.161
44.221.161
-
141
40.951.919
116.325.000
55.188.000
287.213.000
195.253.281
102.088.919
142
35.018.671
17.483.650
32.003.220
87.044.692
66.545.591
20.499.101
152
158.760.239
292.160.805
297.094.799
700.589.389
688.660.835
153.826.245
153
11.022.269
14.808.106
14.757.921
27.897.266
25.642.107
11.072.454
154
72.509.470
455.653.804
492.513.317
1.030.870.307
1.049.040.988
35.649.957
157
-
-
-
156
422.754.798
949.860.755
334.207.428
1.453.353.628
878.474.807
1.038.408.125
211
284.067.751
55.867.498
118.536.709
186.060.000
399.935.249
212
285.754.865
285.754.865
214
135.801.452
11.777.349
79.234.118
36.967.079
147.578.801
241
14.287.142
49.689.088
15.994.058
144.973.782
96.991.610
47.982.172
311
286.000.000
444.000.000
85.000.000
665.000.000
730.000.000
331
168.896.000
28.835.756
256.293.020
279.567.562
713.192.519
566.944.535
226.979.000
110.193.298
333
5.881.415
25.901.549
24.613.451
68.442.095
73.035.412
4.593.317
334
21.996.900
167.055.600
169.296.300
457.865.676
423.967.229
24.237.600
336
45.071.250
180.071.250
1.074.126.368
194.846.372
135.000.000
338
9.008.892
8.450.080
13.547.230
35.905.974
36.719.708
14.106.042
342
28.015.200
285.754.856
28.015.200
285.754.865
257.739.665
411
3.290.000.000
-
3.284.650.000
3.290.000.000
413
263.364
263.364
413.013
413.013
-
421
90.898.720
44.299.373
61.015.897
135.198.093
511
643.485.141
643.458.141
1.434.260.339
1.434.260.339
-
531
433.333
433.333
613.333
613.333
-
532
11.988.000
11.988.000
11.988.000
11.988.000
-
621
240.122.259
240.122.256
555.936.465
555.936.465
-
622
121.055.040
121.055.040
294.277.649
294.277.649
627
57.341.023
57.341.023
632
439.675.638
439.675.638
1.043.300.036
1.043.300.036
641
31.968.180
31.968.180
69.129.598
69.129.598
642
149.631.409
149.631.409
359.405.417
359.405.417
711
449.238
449.238
1.655.314
1.655.314
721
104.285.714
104.285.714
811
5.663.000
5.663.000
5.663.000
5.663.000
821
9.000.000
9.000.000
115.825.812
115.825.812
911
640.513.046
640.513.046
1.536.600.034
1.536.600.034
3.905.941.135
3.905.941.135
7.253.899.867
7.253.899.867
21.131.580.657
21.131.580.657
4.848.742.816
4.848.742.816
Hà Nội ngày 25 tháng 10 năm 2000
Giám đốc Kế toán trưởng Người lập biểu
1. Bảng cân đối kế toán
1.1. Khái niệm và ý nghĩa:
Bảng cân đối kế toán là một báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định theo tài sản và nguồn tình hình tài sản. Về bản chất, Bảng cân đối kế toán là một bảng tổng hợp giữa tài sản với nguồn vốn chủ sở hữu và công nợ phải trả.
Bảng cân đối kế toán là một tài liệu quan trọng để nghiên cứu đánh giá tổng quát tình hình, kết quả kinh doanh, trình độ sử dụng vốn và những triển vọng kinh tế, tài chính của doanh nghiệp.
1.2. Kết cấu và phương pháp lập:
1.2.1. Kết cấu:
Gồm 2 phần: phản ánh vốn dưới góc độ biểu hiện gọi là “Tài sản”
Phản ánh vốn dưới góc độ nguồn hình thành gọi là “Nguồn vốn” hay “nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả” (Owner’s Equity and Lia bitities )
Hai nguồn “tài sản” và “nguồn vốn” có thể được kết cấu làm hai bên (bên phải ,bên trái) hoặc có thể kết cấu một bên (bên trên và bên dưới)
Số tài sản và nguồn vốn bao giờ cũng phải bằng nhau vì cùng phản ánh một lượng vốn tức là :
TàI sản = nguồn vốn
Hoặc : TàI sản = nguồn vốn csh + công nợ phảI trả
1.2.2. Phương pháp lập:
Nguồn số liệu để lập bảng cân đối kế toán:
- Bảng cân đối kế toán 31- 12 năm trước.
- Sổ cái các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích.
- Bảng cân đối tài khoản.
- Các tài liệu liên quan khác (sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết bảng kê...).
Nguyên tắc lập bảng cân đối kế toán:
Chính xác và nhanh chóng.
Phải hoàn tất việc ghi sổ tổng hợp và chi tiết, tiến hành khoá sổ kế toán tính ra số dư cuối kì của các tài khoản tổng hợp và tài khoản phân tích, để kiểm tra đối chiếu số liệu kế toán, giữa các số liệu liên quan đảm bảo khớp đúng.
Kiểm tra số liệu ghi trên cột “số cuối kỳ" của bảng cân đối kế toán ngày 31- 12 năm trước. Số liệu ở cột này được chuyển vào cột “số đầu năm" của bảng cân đối kế toán của năm nay.
Tuyệt đối không bù trừ số dư giửa hai bên Nợ và Có của các tài khoản thanh toán như TK 131, 331 mà phải căn cứ vào sổ dư chi tiết để ghi vào các chỉ tiêu liên quan trên bảng cân đối kế toán.
Một chỉ tiêu trên bảng cân đối kế toán liên quan đến tài khoản nào thì căn cứ vào số dư tài khoản đó để phản ánh. Số dư bên nợ được ghi vào bên sản, Số dư bên có dược ghi vào bên nguồn vốn rừ một số trường hợp ghi ngược lại bằng bút toán đó.
Trình từ ghi các mục trong bảng cân đối kế toán:
* Cột số đầu năm căn cứ vào số liệu ở cột “số cuối kỳ” trên bảng cân đối kế toán 31- 12 năm trước để ghi.
* Cột số cuối kỳ:
Phần “tàI sản”
Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
Phản ánh toàn bộ giá trị của tài sản lưu động và các khoản đầu tư ngắn hạn của doanh nghiệp. Chỉ tiêu tài sản lưu động (A) được tính bằng tổng các chỉ tiêu từ I đến VI (A=I+II+...+VI).
I. Tiền: Phản ánh toàn bộ các tài khoản tiền mặt, tgnh và tiền đang chuyển. Số liệu ghi vào phần này là căn cứ vào dư nợ 111,112, 113.
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn:
Số liệu lập phần này được dựa vào số dư của các TK liên quan.
III. Các khoản phải thu: là những khoản mà doanh nghiệp thực sự có khả năng thu được và được tính bằng cách lấy tổng các khoản thu khó đòi ( III=1+2+5-6). Số liệu ghi vào các chỉ tiêu từ 1 đến 5 tương ứng theo thứ tự là số dư nợ cuối kỳ chi tiết của các tài khoản 131, 331, 133, 136 (1361, 1368) và các khoản khác (1388, 333, 334), còn chỉ tiêu 6 là số dư có cuối kì của TK 139.
IV. Hàng tồn kho:
Phản ánh giá trị có thể của hàng tồn kho (IV= 1+2+3++7-8). Căn cứ để ghi là vào số dư nợ của các tài khoản 151, 152, , 157 và số dư của TK 159.
V. Tài sản lưu động khác:
Số liệu để ghi là dựa vào số dư cuối niên độ kế toán của TK có liên quan.
VI. Chi sự nghiệp:
Tài sản cố dịnh khác và đầu tư dài hạn:
Bao gồm các tài sản cố định và đang hình thành, giá trị các khoản đầu tư dài hạn có thời gian thu hồi trên một năm hay một chu kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu B được tính
I. Tài sản cố định : phản ánh tổng giá trị của tài sản cố định(B = 1+2+3)
Số liệu ghi vào các chỉ tiêu ở phần Nguyên giá là số dư nợ cuối kì của các TK211, 212, 213 còn phần hao mòn là dư có cuối kì của TK 214
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn( 1+2+3-4 )
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
IV. Các khoản ký cược, ký quỹ
Tổng cộng tài sản = A+B
Phần “nguồn vốn”:
Nợ phải trả : phản ánh các khoản trách nhiệm của doanh nghiệp với chủ nợ (A= I + II + III)
I. Nợ ngắn hạn: ( 1+2++8) Chỉ tiêu 1-8 căn cứ vào dư có TK liên quan
II. Nợ dài hạn: là các khoản nợ có thời gian thanh toán > 1 năm
III. Nợ khác ( 1+2+3)
B. Nguồn vốn chủ sở hữu :phản ánh số vốn đầu tư ban đầu và bổ xung trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh (B = I + II)
I. Nguồn vốn quỹ (B = 1+2+3++8+9)số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là số dư có cuối kì của các tài khoản tương ứng ( 411, 412, 413, 414, 415, 416, 421, 43, 441). Trường hợp TK 412, 413, 421 có số dư nợ thì ghi bằng bút toán đỏ.
II. Nguồn kinh phí (II =1+2+3).
Bảng cân đối kế toán của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Bảng cân đối kế toán quý 3 năm 2000
Đơn vị: 1000đồng
Tài sản
Mã số
Số đầu năm
Số cuối kỳ
a. tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn
100
1.123.342
4.157.640
I. Tiền
110
129.137
75.544
1.Tiền mặt tại quĩ (gồm cả ngân phiếu)
111
48.711
28.935
2. Tiền gửi ngân hàng
112
80.426
46.608.
3. Tiền đang chuyển
113
-
-
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
120
0
0
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn
121
-
-
2. Đầu tư ngắn hạn khác
128
-
-
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn(*)
129
-
-
III. Các khoản phải thu
130
316.010
2.728.851
1. Phải thu của khách hàng
131
256.766
104.839
2. Trả trước cho người bán
132
-
226.979
3. Thuế GTGT dược khấu trừ
133
33.547
83.526
4. Phải thu nội bộ
134
25.697
2.313.506
Vốn kinh doanh ở đơn vị thuộc
135
-
-
Phải thu nội bộ khác
136
-
-
5. Các khoản phải thu khác
138
-
-
6. Dự phòng các khoả phải thu khó đòi (*)
139
-
-
IV. Hàng tồn kho
140
668.064
1.230.656
1. Hàng mua đang đi trên đường
141
-
-
2. Nguyên vật liệu tồn kho
142
141.897
153.826
3. Công cụ dụng cụ tồn kho
143
8.817
11.072
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
144
53.821
35.649
5. Thành phẩm tồn kho
145
-
-
6. Hàng tồn kho
146
463.529
1.030.108
7. Hàng gửi bán
147
-
-
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
149
-
-
V. Tài sản lưu động khác
150
10.129
122.588
1. Tạm ứng
151
10.129
102.088
2. Chi phí trả trước
152
-
20.499
3. Chi phí chờ kết chuyển
153
-
-
4. Tài sản thiếu chờ xử lý
154
-
-
5. Ckhoản thế chấp ký cược, ký quỹ ngắn hạn
155
-
-
VI. Chi sự nghiệp
160
0
0
1. Chi sự nghiệp năm trước
161
-
-
2. Chi sự nghiệp năm nay
162
-
-
B.tài sản cố định và đầu tư dài hạn
200
221.661
526.093
I. Tài sản cố định
210
221.661
478.111
1. Tài sản cố định hữu hình
211
221.661
192.356
Ngyuên giá
212
407.458
339.935
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
213
(185.797)
(147.578)
2. Tài sản cố định thuê tài chính
214
0
285.754
Nguyên giá
215
-
285.754
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
216
-
-
3. Tài sản cố định vô hình
217
0
0
Nguyên giá
218
-
-
Giá trị hao mòn luỹ kế (*)
219
-
-
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
220
0
0
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn
221
-
-
2. Góp vốn liên doanh
222
-
-
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác (*)
228
-
-
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)
229
-
-
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
230
0
47.882
IV. Các khoản ký cược, ký quỹ dài hạn
240
0
0
Tổng cộng tài sản
250
1.345.002
4.683.734
nguồn vốn
a.nợ phải trả
300
1.265.470
1.266.835
I. Nợ ngắn hạn
310
1.265.470
1.009.096
1. Vay ngắn hạn
311
150.000
730.000
2. Nợ dài hạn đến hạn trả
312
-
-
3. Phải trả cho người bán
313
29.762
101.063
4. Người mua trả trước tiền
314
96
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
315
-
4.593
6. Phải trả công nhân viên
316
58.136
24.237
7. Phải trả các đơn vị nội bộ
317
1.014.279
135.000
8.Các khoản phải trả phải nộp khác
318
13.292
14.106
II. Nợ dài hạn
320
-
257.739
1. Vay dài hạn
321
-
257.739
2.Nợ dài hạn khác
322
-
-
III. Nợ khác
330
-
-
1. Chi phí phải trả
331
-
-
2. Tài sản thừa chờ xử lý
332
-
-
3. Nhận ký quỹ, ký cược dài hạn
333
-
-
b.Nguồn vốn chủ sở hữu
400
79.532
3.416.898
I. Nguồn vốn Quỹ
410
79.532
3.416.898
1. Nguồn vốn kinh doanh
411
5.350
3.290.000
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
412
-
-
3. Chênh lệch tỷ giá
413
-
-
4. Quỹ đầu tư phát triển
414
-
-
5. Quỹ dự trữ
415
-
-
6. Lợi nhuận chưa phân phối
416
74.182
126.898
7. Quỹ khen thưởng phúc lợi
417
-
-
8. Nguồn vốn đầu tư XDCB
418
-
-
II. Nguồn kinh phí
420
0
0
1. Quỹ quản lý của cấp trên
421
-
-
2. Nguồn kinh phí sự nghiệp
422
-
-
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm trước
423
-
-
Nguồn kinh phí sự nghiệp năm nay
424
-
-
3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ
425
-
-
Tổng cộng nguồn vốn
430
1.345.002
4.683.734
Các chỉ tiêu ngoài bảng cân đối kế toán Quý 3/2000
Đơn vị: 1000 đồng
Chỉ tiêu
Số đầu năm
Số cuối kỳ
1.TSCĐ thuê ngoài
2. Vật tư hàng hoá nhận giữ hộ, nhận gia công
3. Hàng hoá nhận bán hộ , nhận ký gửi
4. Nợ khó đòi đã xử lý
5. Ngoại tệ các loại
6. Hạn mức kinh phí còn lại
7. Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có
135.801
147.578
0Tổng cộng
135.801
147.578
2. Báo cáo kết quả kinh doanh:
2.1. Khái niệm:
Báo cáo kết quả kinh doanh là một báo cáo tài chính phản ánh tóm lược các khoản doanh thu, chi phí và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp cho một thời kỳ nhất định.
2.2. Kết cấu:
Gồm 3 phần.
Phần 1: Lãi, lỗ
Phần này phản ánh kết quả kinh doanh của doanh nghiệp gồm kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và hoạt động bất thường.
Phần 2: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Phản ánh tìmh hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước về thuế và các khoản khác.
Phần 3: Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, thuế giá trị gia tăng được hoàn lại, được miễn giảm.
Phản ánh số thuế giá trị gia tăng được khấu trừ, đã khấu trừ và còn được khấu trừ cuối kỳ, số thuế giá trị gia tăng được hoàn lại đã hoàn lại và còn được hoàn lại; số thuế giá trị gia tăng được miễn giảm, đã miễn giảm và còn được miễn giảm.
2.3. Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh:
Phần I: Lãi, Lỗ
Cột “kỳ trước” căn cứ vào cột “kỳ này” của báo cáo kỳ trước
Cột “luỹ kế từ đầu năm” của báo cáo kỳ này: Căn cứ vào số liệu của cùng cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột “kỳ này” của báo cáo kỳ này.
Cột “kỳ này” từng chỉ tiêu được lập như sau:
- Tổng doanh thu (Mã số 01): Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này ghi căn cứ vào phát sinh bên Có TK 511, 512.
Doanh thu hàng xuất khẩu (mã số 02).
- Các khoản giảm trừ ( Mã số 03): Phản ánh các khoản làm giảm trừ vào doanh thu bán hàng, gồm:
+ Giảm giá hàng bán (Mã số 05): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) của TK 532.
+ Hàng bán bị trả lại (Mã số 06): Số liệu dựa vào số phát sinh bên Nợ (hoặc Có) TK 531.
+ Thuế TTĐB hoặc thuế xuất khẩu (Mã số 07): Số liệu dựa vào số phát sinh bên có của các tiểu khoản 3332, 3333 - chi tiết thuế xuất khẩu đối ứng với bên Nợ các TK 511, 512.
Doanh thu thuần (Mã số10) : 10=01-03
Giá vốn hàng bán (Mã số 11): Căn cứ vào phát sinh bên Có của TK 632 đối ứng với bên Nợ của TK 911
Lợi nhuận gộp (Mã số 20): Là phần chênh lệch giữa doanh thu với giá vốn hàng bán (Mã số 20=10-11)
Chi phí bán hàng (Mã số 21): Số liệu dựa vào phát sinh Có TK 641 và phát sinh CóTK 1422 đối ứng bên Nợ TK 911
Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã ssố 22): Số liệu căn cứ vào bên Có TK 642 và142 đối ứng với bên Nợ TK911.
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) 30=20-21-22
- Thu nhập hoạt động tài chính (Mã số 31): Dựa vào phát sinh bên Nợ TK 711 đối ứng bên Có TK 911.
- Chi phí hoạt động tài chính: Căn cứ vào phát sinh bên có TK 811 đối ứng bên Nợ TK 911.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính (Mã số 40) 40=31-32
-Thu hoạt động bất thường (Mã số 41): Căn cứ vào phát sinh bên Nợ TK 721 đối ứng với bên Có TK 911.
-Chi hoạt động bất thường (Mã số 42): Căn cứ vào phát sinh bên Có TK 821 đối ứng với bên Nợ TK 911.
8. Lợi nhuận bất thường (Mã số 50): 50=41-42.
9. Tổng lợi nhuận trước thuế (Mã số 60) 60=30+40+50.
10. Thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã ssố 70): Phản ánh số thuế thu nhập mà doanh nghiệp phải nộp tính trên thu nhập chịu thuế. Số liệu căn cứ phần phát sinh Có TK 334 đối ứng bên Nợ TK 421.
1.1. Lợi nhuận sau thuế (mã số 80): là phần còn lại của lợi nhuận kinh doanh sau khi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp (80=60-70)
Phần II: tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước
Cột "số còn phải nộp đầu kỳ" (cột 3): Căn cứ vào cột 8 "số còn phải nộp cuối kỳ" trên báo cáo kỳ trước để ghi. Cột này phản ánh tổng chỉ tiêu phải nộp, chi tiết từng loại còn đến đầu kỳ này chưa nộp
Cột "luỹ kế từ đầu năm":
+ "Số phải nộp" cột 6: Căn cứ vào cột trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ở cột 4 báo cáo kỳ này.
+ "Số đã nộp" cột 7: Căn cứ vào cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu cột 5 của báo cáo kỳ này.
Cột "số còn phải nộp cuối kỳ" (cột 8): cột 3 + cột 4 - cột 5 (trong kỳ)
Cột "số phát sinh trong kỳ"; chi tiết cột 4 "sổ phải nộp" cột 5 "sổ đã nộp". Căn cứ vào phát sinh có TK333.
Dòng "tổng số thuế phải nộp năm trước chuyển sang năm nay" phản ánh số thuế phải nộp năm trước đến đầu kỳ báo có vẫn chưa nộp, trong đó chi tiết theo thuế thu nhập doanh nghiệp. Số liệu dựa vào sổ chi tiết TK333.
Phần III. Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại, được miễn giảm.
Cột "Luỹ kế đầu năm" (cột 4): Căn cứ vào số liệu của cột này trên báo cáo kỳ trước cộng với số liệu ghi ở cột 3 "kỳ này" trên báo cáo kỳ này.
Cột “ kỳ này”
Mục I: Thuế GTGT được khấu trừ
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại của (mã số 10). Dựa vào số dư nợ đầu kỳ của TK 133 hay chỉ tiêu 4 của (mã số 16) của báo cáo kỳ trước.
Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh (mã số 11). Căn cứ vào phát sinh nợ TK 133 trong kỳ báo cáo.
Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (mã 12)
Căn cứ vào phát sinh bên có TK133 để ghi (mã số 12 = Mã số 13+4+15)
+ Số thuế GTGT đã khấu trừ (mã số 13): Căn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng bên nợ TK 3331.
+ Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 14): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT được hoàn lại hay phần phát sinh có TK 133 đối ứng 111, 112.
+ Số GTGT không được khấu trừ (mã số 15) số liệu dựa vào phát sinh có TK 133 ứng với bên nợ TK 632 hay 142 hoặc 331, 111, 12.
Số thuế GTGT còn được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối là (mã 16). Dựa vào số dư nợ cuối kỳ TK 133 (16=10+11-12)
Mục II: Thuế GTGT được hoàn lại
Số thuế GTGT được hoàn lại đầu kỳ (mã số 20): Căn cứ vào sổ chi tiết thuế VAT.
Số thuế GTGT được hoàn lại (mã số 21): số liệu dựa vào thông báo của cơ quan thuế hoặc sổ chi tiết thuế được hoàn lại.
Số thuế GTGT đã hoàn lại (mã số 22): Cưn cứ vào phát sinh có TK 133 đối ứng với bên nợ 111, 112.
Số thuế GTGT còn được hoàn lại cuối kỳ (mã số 23): 23=20+21-22
Mục III: Thuế GTGT được miễn giảm
Số thuế GTGT được miễn giảm đầu kỳ (mã số 30): phản ánh số thuế VAT phải nộp đã được cơ quan thuế xét và thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ trước chưa được xử lý. Số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm hoặc số liệu báo cáo vay này kỳ trước chỉ tiêu 4 (mã số 33).
Số thuế GTGT được miễn giảm (mã số 31): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết VAT được miễn giảm.
Số thuế GTGT đã được miễn giảm (mã số 32): số liệu dựa vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay dựa vào phát sinh nợ TK 3331 đối ứng bến có TK 721
Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ (mã số 33): phản ánh số thuế VAT đã được cơ quan thuế thông báo miễn giảm nhưng đến cuối kỳ báo cáo chưa được xử lý số liệu ghi chỉ tiêu này được vào sổ kế toán chi tiết thuế VAT được miễn giảm hay (mã số 33 = mã số 30+31-32).
Bộ: Giao thông vận tải
Doanh nghiệp báo cáo:
Cty Mỹ nghệ XK & TTNT.
Đơn vị nhận báo cáo:.........
Mẫu số B02 - DN
(Ban hành theo QĐ 141 - TC CĐKT)
Ngày 01/01/1995 của Bộ Tài chính.
kết quả sản xuất kinh doanh quý III/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Quý trước
Quý này
Luỹ kế từ đầu năm
1
2
3
4
5
Tổng doanh thu
1
331,711,225
643,458,141
1,434,260,339
Trong đó: Doanh thu hàng XK
2
Các khoản giảm trừ
3
180,000
3,421,333
3,601,333
+ Chiết khấu
4
+ Giảm giá
5
2,988,000
2,988,000
+ Hàng bị trả lại
6
180,000
433,333
613,333
+ Thuế TTĐB, thuế XK p.nộp
7
1. Doanh thu thuần(01-03)
10
331,531,225
640,063,808
1,430,659,006
2. Giá vốn hàng bán
11
248,775,380
439,220,638
1,042,845,036
3. Lợi nhuận gôp (10-11)
30
82,775,845
200,843,170
387,813,970
4. Chi phí bán hàng
21
8,784,836
31,968,180
60,244,536
5. chi phí quản lý doanh nghiệp
22
68,839,010
110,361,855
251,005,753
6. Lợi nhuận thuần từ HĐ KD
30
5,131,999
58,513,135
76,563,681
+ Thu nhập hoạt động tài chính
31
732,518
449,238
1,655,314
+ Chi phí hoạt động tài chính
32
-
5,663,000
5,663,000
7 Lợi nhuận thuần từ HĐTC
40
732,518
-5,213,762
-4,007,686
+ Các khoản thu nhập bất thường
41
104,285,714
-
104,285,714
+ Chi phí hoạt động bất thường
42
106,825,812
9,000,000
115,825,812
8. Lợi nhuận bất thường(41-41)
50
-2,540,098
- 9,000,000
-11,540,098
9. Tổng lợi nhuận trước thuế
60
3,324,419
44,299,373
61,015,897
10. Thuế thu nhập DN phải nộp
70
11. Lợi nhuận sau thuế (60-70)
80
Phần II: Tình hình thực hiện nghĩa vụ với nhà nước QIII/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Số còn phải nộp đ.kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Luỹ kế đầu năm
Số còn phải nộp cuối kỳ
Số phải nộp
Số đã nộp
Số phải nộp
Số đã nộp
1
2
3
4
5
6
7
8=3+4-5
I. Thuế
10
5,881,415
24,613,451
25,901,549
67,153,997
62,560,680
4,593,317
1. thuế doanh thu
2.thuế GTGT phải nộp
11
4,554,780
21,307,224
21,348,202
54,472,226
49,878,909
4,513,802
Trong đó:
Thuế GTGT hàng NK
12
4,554,780
79,515
1,326,635
1,326,635
1,326,635
79,515
2. Thuế tiêu thụ đặc biệt
13
3. Thuế xuất, nhập khẩu
14
4. Thuế thu nhập DN
15
5. Thu trên vốn
16
6. Thuế tài nguyên
17
7, Thuế nhà, đất
18
8. tiền thuê đất
19
3,226,712
3,226,712
9,680,136
9,680,136
9. Các loại thuế khác
20
1,675,000
1,675,000
II. Các khoản phải nộp #
30
1. Các khoản phụ thu
31
2. Các khoản phí, lệ phí
32
3. Các khoản phải nộp #
33
Tổng cộng
5,881,415
24,613,451
25,901,459
67,153,997
62,560,680
4,593,317
Tổng số thuế còn phải nộp: (Bốn triệu năm trăm chín ba nghìn ba trăm mười bẩy đồng.)
Trong đó: Thuế thu nhập doanh nghiệp.......................................................................................
Phần III: Thuế GTGT được khấu trừ, được hoàn lại
được miễn giảm quý III/2000
Chỉ tiêu
Mã số
Số tiền
Kỳ này
L. kế từ đầu năm
I- Thuế GTGT được khấu trừ
1- Số thuế GTGT còn được K.Trừ, còn được hoàn lại đ.kỳ
10
41,019,052
33,547,445
2- Số thuế GTGT được khấu trừ phát sinh
11
59,279,160
95,281,474
3- Số thuế GTGT đã được khấu trừ, đã được hoàn lại (12=13+14+15)
16,771,755
51,183,876
12
Trong đó:
Số thuế GTGT được khấu trừ
13
16,771,755
45,302,462
b/ Số thuế GTGT được hoàn lại
14
c/ Số thuế GTGT không được khấu trừ
15
4- Số thuế GTGT còn lại được khấu trừ, còn được hoàn lại cuối kỳ (16=10+11-12)
16
83,526,457
83,526,475
II - Thuế GTGT được khấu trừ
1- Số thuế GTGT còn được hoàn lại đầu kỳ
20
2- Số thuế GTGT được hoàn lại
21
3- Số thuế GTGT đã hoàn lại
22
4- Số thuế GTGT còn được hoàn kại cuối kỳ (23=20+21-22)
23
III- Thuế GTGT được miễn giảm
30
1- Số thuế GTGT còn được miễn giảm đầu kỳ
31
2- Số thuế GTGT được miễn giảm
32
3- Số thuế GTGT được miên giảm
4- Số thuế GTGT còn được miễn giảm cuối kỳ(33=30+31-32)
33
3. Thuyết minh báo cáo tài chính
3.1. Khái niệm:
Thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo nhằm thuyết minh và giải trình bằng lời, bằng số liệu một số chỉ tiêu kinh tế - tài chính chưa được thể hiện trên báo cáo tài chỉnh ở trên. Bản thuyết minh này cung cấp thông tin bổ sung cần thiết cho việc đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo được chính xác.
3.2. Căn cứ lập thuyết minh báo cáo tài chính:
- Các sổ kế toán kỳ báo cáo
- Bảng cân đối kế toán kỳ báo cáo mẫu (mẫu B01-DN)
- Báo cáo kết quả kinh doanh kỳ báo cáo (B02-DN)
- Thuyết minh báo cáo tài chính kỳ trước năm trước (mẫu B04-DN)
Khi lập báo cáo thuyết minh, cần lưu ý:
Phần trình bày bằng lời văn phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu. Phần trình bày số liệu phải thống nhất với số liệu trên báo cáo khác.
Đối với báo cáo quý, các chỉ tiêu thuộc phần chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp phải thống nhất trong cả ba niên độ kế toán. Nếu có sự thay đổi trình bày rõ lý do thay đổi.
Trong các biểu hiện số liệu, các cột kế hoạch thể hiện số liệu kế toán của kỳ báo cáo, cột số thực hiện kỳ trước thể hiện số liệu của kỳ ngay trước kỳ báo cáo.
Các chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp chỉ sử dụng trong thuyết minh báo cáo tài chính năm.
3.3. Phương pháp lập một số chỉ tiêu chủ yếu.
Chi phí sản xuất kinh doanh theo yếu tố: phản ánh toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ của doanh nghiệp, được phân chia theo các yếu cố chi phí sau:
Chi phí nguyên liệu, vật liệu.
Chi phí nhân công.
Chi phí khấu hao TSCĐ
Chi phí dịch vụ mua ngoài
Chi phí bằng tiền.
- Tình hình tăng giảm TSCĐ: Lấy từ số các TK211,212,213,214 có đối chiếu với sổ theo dõi TSCĐ.
- Tình hình thu nhập của công nhân viên: Số liệu lấy từ các TK 334 có đối chiếu với sổ kế toán dõi thanh toán với công nhân viên.
- Tình hình tăng giảm, nguồn vốn chủ sở hữu: Số liệu lấy từ sổ các TK411, 414, 415, 416, 421, 441 và sổ kế toán theo dõi nguồn vốn trên.
- Tình hình tăng giảm các khoản đầu tư vào đơn vị khác số liệu ghi vào chỉ tiêu này là căn cứ vào số các TK 121, 221, 128, 228, 421 và sổ kế toán theo dõi các khoản đầu tư vào đơn vị khác.
- Các khoản phải thu nợ phải trả: Số liệu được lấy từ sổ kế toán theo dõi các khoản thu và các khoản nợ phải trả.
- Phương pháp lập chỉ tiêu phân tích:
+ Bố trí cơ cấu vốn: Chỉ tiêu này lấy số liệu chỉ tiêu mã 200 trong BCĐKT hoặc chỉ tiêu 100 hoặc chỉ tiêu mà 250 trong BCĐKT của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo.
+ Tỷ suất lợi nhuận: dùng để đánh giá khả năng sinh lợi của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Nó có thể so sánh tổng lợi nhuận với doanh thu thuận hoặc với TSCĐ hoặc TSLĐ.
+ Tỷ lệ nợ phải trả so với toàn bộ tài sản: dùng để đánh giá tỷ trọng tài sản của doanh nghiệp được hình thành các khoản nợ phải trả tại thời điểm báo cáo và được tính bằng cách so sánh tổng các khoản nợ phải trả (lấy từ chỉ tiêu mã só 300 trong BCĐKT ) với tổng giá trị thuần (lấy từ chỉ tiêu mã số 250 trong BCĐKT ) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
+ Khả năng thanh toán: Dùng đánh giá khả năng thanh toán, các khoản nợ ngắn hạn phải trả của doanh nghiệp tại thời điểm báo cáo và được tính toán trên cơ sở so sánh tổng giá trị TSCĐ thuần (lấy số liệu từ chỉ tiêu mã số 100 trong bảng cân đối kế toán) hoặc tổng số tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển hiện có (lấy từ số liệu chỉ tiêu mã số 110 trong bảng cân đối kế toán) với tổng các khoản nợ ngắn hạn phải trả (lấy số liệu từ chỉ tiêu 310 trong BCĐKT) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo.
Thuyết minh báo cáo tài chính quý III năm 2000
Đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp
. Hình thức sở hữu vốn
+ Ngân sách
+ Tự bổ sung
. Hình thức hoạt động
+ Trong nước
+ Ngoài nước
. Lĩnh vực kinh doanh
+ Sản xuất, kinh doanh các mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ xuất khẩu
+ Kinh doanh XNK hàng hoá, dịch vụ, máy móc thiết bị giao thông vẩn tải, kinh doanh kho bãi
. Tổng số công nhân viên
Trong đó: nhân viên quản lý
. Những ảnh hưởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm báo cáo
2. Chế độ kế toán áp dụng tại doanh nghiệp
2.1. Niên độ kế toán bắt đầu từ 01/01/2000 kết thúc 31/12/2000
2.2. Đơn vị tiền tệ sử dụng ghi chép kế toán và nguyên tắc, phương pháp chuyển
đổi các đồng tiền khác
2.3. Hình thức sổ kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ.
2.4. Phương pháp kế toán tài sản cố định:
Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định:
phương pháp khấu hao áp dụng : Theo quyết định số 1062 CSTC
3.2 Tình hình tăng giảm tài sản cố định
Nhóm TSCĐ
Tài sản cố đinh hữu hình
TSCĐ thuê tài chính
Chỉ tiêu
Đất
Nhà cửa, vật kiến trúc
Máy móc
Phương tiện vận tải, chuyền dẫn
Thiết bị, dụng cụ quản lý
TSCĐ khác
Cộng TSCĐ hữu hình
I. Nguyên giá TSCĐ
1. Số dư đầu kỳ
208,591,211
43,490,000
0
26,636,540
5,350,000
284,067,751
2. Số tăng trong kỳ
55,867,498
0
0
0
55,867,498
285,754,865
- Chuyển giao cho sát nhập
0
- Mua sắm mới
55,867,498
0
55,867,498
285,754,865
- Xây dựng mới
0
3. Giảm trong kỳ
0
0
0
- Thanh lý
0
-Chuyên côg cụ lao động
0
4. Số cuối kỳ
0
264,458,709
43,409,000
0
26,636,540
5,350,000
339,935,249
285,754,865
trong đó
0
- Chưa sử dụng
0
- Đã khấu hao hết
0
- Chờ thanh lý
0
II. Giá trị đã hao mòn
0
1. Đầu kỳ
0
108,272,518
17,608,500
0
5,462,102
4,458,332
135,801,452
2. Tăng trong kỳ
7,984,046
2,174,500
0
1,172,970
445,833
11,777,349
3.Giảm trong kỳ
0
0
4. Số cuối kỳ
0
116,256,564
19,783,000
0
6,635,072
4,904,165
14,578,801
0
3.3 Tình hình thu nhập của công nhân viên
Chỉ tiêu
Kế hoạch
Thực hiện kỳ này
Kỳ trước
1. Tổng quỹ lương
156,646,300
148,619,100
2. Tiền lương
12,650,000
5,850,000
3. Tổng thu nhập
169,296,300
154,469,100
4. Tiền lương bình quân
462,083
420,000
5. thu nhập bình quân
499,399
450,000
Lý do giảm:
3.4 Tình hình tăng giảm nguồn vốn chủ sở hữu
Chỉ tiêu
Số đầu kỳ
Tăng trong kỳ
Giảm trong kỳ
Số cuối kỳ
I. Nguồn vốn kinh doanh
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
1. NS nhà nước cấp
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
2. Tự bổ sung
0
3. Vốn liên doanh
0
4. Vốn cổ phần
0
II. Các quỹ
0
1. Quỹ phát triển KD
0
2.Quỹ dự trữ
0
3.Quỹ khen thưởng
0
4. Quỹ phúc lợi
0
III. Nguồn vốn ĐT XDCB
0
1. Ngân sách cấp
0
2. Tự bổ sung
0
Tổng cộng
3,290,000,000
0
0
3,290,000,000
3.5 Các khoản phải thu và nợ phải trả
Chỉ Tiêu
Số đầu kỳ
Số phát sinh trong kỳ
Số cuối kỳ
S số tiền tranh chấp mất khả năng thanh toán
Trong đó
+Số phải thu cuối kỳ bằng ngoại tệ (Quy ra USD)
Tổng số
Trong đó
Số quá hạn
Tăng
Giảm
Tổng số
Trong đó số quấ hạn
1. Các khoản phải thu
2,697,629,809
983,263,482
850,558,921
2,830,334,370
0
Thuế GTGT khấu trừ
41,019,052
49,543,329
16,771,755
73,790,626
+Số phải trả cuối kỳ
-Phải thu từ khách hàng
130,618,810
592,011,963
608,661,164
113,969,609
bằng ngoại tệ(Quy ra USD)
-Trả trước cho người bán
168,896,000
135,000,000
76,917,000
226,979,000
-Phải thu tạm ứng
40,951,919
116,325,000
55,188,000
102,088,919
-Phải thu nội bộ
2,316,144,028
90,383,190
93,021,002
2,313,506,216
Lý do tranh chấp, mất
-Phải thu khác
0
0
0
khả năng thanh toán:
2. Các khoản phải trả
363,443,338
1,056,773,593
366,809,374
1,053,407,557
2.1 Nợ dài hạn
0
-Vay dài hạn
285,754,865
28,015,200
257,739,665
-Nợ dại hạn khác
2.2 Nợ ngắn hạn
363,443,338
1,056,773,593
366,809,374
1,053,407,557
-Vay ngắn hạn
286,000,000
444,000,000
0
730,000,000
-Phải trả cho người bán
28,835,756
202,650,562
121,293,020
110,193,298
-Người mua trả trước
9,314,000
37,422,000
9,218,000
37,518,000
-Phải trả công nhân viên
24,403,275
154,496,100
156,875,475
21,996,900
-Phải trả thuế
5,881,415
24,613,451
25,901,549
4,593,317
-Các khoản phải nộp
0
0
nhà nước khác
0
-Phải trả nội bộ
180,071,250
45,071,250
135,000,000
-Phải trả khác
9,008,892
13,547,230
8,450,080
14,106,042
4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (LCTT)
4.1. Khái niệm:
Báo cáo LCTT là một báo cáo tài chính phản ánh các khoản thu và chi tiêu trong kỳ của doanh nghiệp theo từng hoạt động kinh doanh hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính.
4.2. Mục đích:
Nhằm cho người sử dụng biết được các thông tin về sự biến động của tiền và các khoản tương đương tiền.
4.3. Kết cấu:
Báo cáo LCTT gồm 3 phần:
Phần I : Lưu chuyển tiền từ hoạt động sản xuất kinh doanh phản ánh toàn bộ tiền thu và chi liên quan đến hoạt động của doanh nghiệp như tiền thu từ bán hàng, chi trả cho người cung cấp... chi phí khác bằng tiền (chi phí văn phòng phẩm).
Phần II: Lưu chuyển từ hoạt động đầu tư phản ánh toán bộ dòng tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.
Phần III: Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính. Phản ánh toàn bộ tiền thu vào và chi ra liên quan trực tiếp đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Dòng tiền lưu chuyển được tính bao gồm các khoản thu chi liên quan như: Tiền vay nhận được, thu lãi tiền gửi, trả lãi, tiền vay.
4.4. Phương pháp lập báo cáo LCTT:
Tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa lập báo cáo LCTT theo phương pháp trực tiếp.
- Căn cứ để lập báo cáo LCTT.
+ Sổ kế toán theo dõi thu chi vốn bằng tiền (tiền mặt hoặc tiền gửi)
+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số 01-DN)
+ Sổ kế toán theo dõi chi tiết các khoản phải thu phải trả.
- Cách lập các chỉ tiêu cụ thể.
Phần I: Lưu chuyển từ hoạt động sản xuất kinh doanh Tiền thu bán hàng - mã số 01: căn cứ vào tổng số tiền đã thu do bán hàng hoá, thành phẩm, dịch vụ trong kỳ báo cáo.
Tiền thu từ các khoản nợ phải thu - mã số 02: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu trong kỳ báo cáo.
Tiền thu từ các khoản khác - Mã số 03 được lập căn cứ vào tổng số tiền đã thu từ tất cả các hoạt động khác, ngoài tiền thu bán hàng và các khoản nợ phải thu liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ báo cáo như tiền thu về được bồi thường, được phạt không thông qua các tài khoản theo dõi nợ phải thu.
Tiền đã trả cho người bán - mã số 04: Chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho người bán thông qua TK 331 trong kỳ báo cáo.
Tiền đã trả cho công nhân viên: mã số 05: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho công nhân viên, thông qua TK 334 trong kỳ báo cáo.
Tiền đã nộp thuế và các khoản đã nộp cho Nhà nước. Mã số 06 chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số tiền đã nộp thuế và các khoản khác ch Nhà nước trong kỳ báo cáo trừ các khoản nộp khấu hao cơ bản tài sản cố định đối với doanh nghiệp Nhà nước.
Tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả khác. Mã số 07: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản nợ phải trả như phải trả cho các đơn vị trong nôị bộ, BHXH, BHYT, KFCĐ các khoản ký cược ký quỹ đến hạn trả và các khoản phải trả khác.
Số tiền đã trả cho các khoản khác: mã số 08: căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh chưa phản ánh trong các chỉ tiêu trên như: mua hàng trả tiền ngay các khoản trả ngay bằng tiền không thông qua các khoản theo dõi nợ phải trả.
Lưu chuyển thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh - Mã số 20 phản ánh chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi. Số liệu được tính bằng tổng cộng từ chỉ tiêu 1-8, nếu các chỉ tiêu này âm sẽ được ghi trong ngoặc đơn.
Phần II: Lưu chuyển tiền từ hoạt động đầu tư
Phần này phản ánh những chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền từ hoạt động đầu tư của doanh nghiệp số liệu ghi căn cứ vào sổ thu và chi: phần thu ghi bình thường, phần chi ghi giảm để trong ngoặc đơn.
Tiền thu hồi từ các khoản đầu tư vào đơn vị khác - mã số 21
Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác - mã số 22
Tiền thu do bán tài sản cố định - mã số 23: chỉ tiêu này được lập dựa vào số tiền đã thu do bán, thanh lý TSCĐ ở kỳ báo cáo.
Tiền đầu tư vào các đơn vị khác - mã số 24
Tiền mua TSCĐ - mã số 25: Căn cứ vào tổng số tiền đã chi ra trong báo cáo để mua sắm, xây dựng, thanh lý TSCĐ.
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư - mã số 30: phản ánh chênh lệch giữa tổng thu và tổng chi của hoạt động đầu tư. Chỉ tiêu này được tính bằng tổng cộng từ mã số 21- mã số 25.
Phần III: Lưu chuyển từ hoạt động tài chính
Phản ánh những chỉ tiêu liên quan đến luồng tiền tạo ra từ hoạt động tài chính của doanh nghiệp căn cứ vào số thu, chi tiền.
Tiền thu do đi vay, mã số 31: căn cứ vào tổng số tiền đã thu do đi vay các ngân hàng, tổ chức tài chính, các đối tượng khác.
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn mã số 32
Tiền thu từ lãi tiền gửi, mã số 33: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào sống tiền đã thu về các khoản lãi được trả do gửi tiền có kỳ hạn hoặc không có kỳ hạn ở các ngân hàng, tổ chức tài chính kỳ báo cáo.
Tiền đã trả nợ vay, mã số 34: chỉ tiêu này được lập căn cứ vào tổng số tiền đã trả cho các khoản vay ngân hàng và các đối tượng khác.
Tiền đã hoàn vốn cho các CSH, mã số 35
Tiền đã trả cho các nhà đầu tư, mã số 36
Lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính, mã số 40: phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu vào với tổng số tiền chi ra từ hoạt động tài chính trong kỳ báo cáo.
Lưu chuyển tiền thuần trong kỳ, mã số 50: phản ánh chênh lệch giữa tổng số tiền thu với tổng chi của các hoạt động trong kỳ báo cáo. Mã số 50 = 20+30+40. Nếu âm sẽ được ghi trong ngoặc đơn.
Tồn đầu kỳ, mã số 60: chỉ tiêu này căn cứ vào số dư vốn bằng tiền đầu kỳ báo cáo số liệu mã số 110, cột "số cuối kỳ" trên BCĐKT kỳ trước có đối chiếu với chỉ tiêu tồn cuối kỳ, trên báo cáo LCTTcủa kỳ trước và số dư đầu kỳ trên sổ kế toán thu.
Tiền tồn cuối kỳ, mã số 70: mã số 70=50+60. Chỉ tiêu này phải bằng số dư vốn bằng tiền cuối kỳ (số liệu mã số 110 "số cuối kỳ" trên BCĐKT kỳ báo cáo)
Lưu chuyển tiền tệ quí III năm 2000
STT
Chỉ tiêu
Mã số
Đơn vị: đồng
Kỳ này
Kỳ trước
I
Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
1
Tiền thu bán hàng
1
28.174
23.587
2
Tiền thu từ các khoản nợ phải thu
2
592.073
424.549
3
Tiền thu từ các khoản khác
3
347.731
240.246
4
Tiền đã trả cho người bán
4
(174.847.970)
(333.864.913)
5
Tiền đã trả cho CBCNV
5
(162.638.000)
(153.597.475)
6
Tiền đã nộpthuế và các khoản khác cho NN
6
(5.881.415)
7
Tiền đã trả cho các khoản nợ phảI trả khác
7
(8.450.080)
(20.683.136)
8
Tiền đã trẩ cho các khoản khác
8
(1.666.679.510)
(421.604.259)
Lưu chuyển tiền từ hoạt động SXKD
20
(550.517.213)
II
Lưu chuyển thuần từ hoạt động đầu tư
(241.365.188)
1
Tiền thu hồi từ các khoản đtư vào đơn vị khác
21
2
Tiền thu từ lãi các khoản đầu tư vào đơn vị khác
22
3
Tiền thu do bán TSCĐ
23
104.285.714
4
Tiền đầu tư vào các đơn vị khác
24
5
Tiền mua tàI sản cố định
25
Lưu chuyển thuần tư hoạt động đầu tư
30
104.285.714
III
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
1
Tiền thu do đi vay
31
444.000.000
36.000.000
2
Tiền thu do các chủ sở hữu góp vốn
32
3
Tiền thu từ lãI tiền gửi
33
185.874
681.508
4
Tiền đã trả nợ vay
34
280.015.200
(85.000.000)
5
Tiền đã hoàn vốn cho các chủ sở hữu
35
6
Tiền lãi đã trả cho các nhà đầu tư vào DN
36
Lưu chuyển thuần từ hoạt động tài chính
40
416.170.674
(48.318.492)
IV
Lưu chuyển thuần trong kỳ
50
(134.346.539)
(185.397.966)
V
Tiền tồn đầu kỳ
60
209.890.986
395.288.952
VI
Tiền tồn cuối kỳ
70
75.544.447
209.890.986
I. Đánh giá chung:
Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa là một doanh nghiệp mới thành lập nhưng đã nhanh chóng thích nghi được voái cỏ chế thị trương và hoạt động kinh doanh ngày càng có hiệu quả hơn. Mặc dù kinh doanh còn gặp rất nhiều khó khăn nhưng công ty đã mở rộng được qui mô sản xuất tăng cường công tác hợp tác kinh tế trong và ngoài nước.
Bộ máy quản lý của công ty được tổ chức một cách hợp lý thực hiện việc chuyên môn hoá và giảm bớt lao động.
Bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu của công ty, phù hợp với chuyên môn kế toán của mỗi người. Công việc của kế toán tại công ty được phân công một cách rõ ràng hợp lý, không có tình trạng đùn đẩy trách nhiệm.
Hình thức sổ sách kế toán tại công ty được áp dụng hiện nay - Hình thức chứng từ ghi sổ và tổ chức hạch toán theo quyết định số 1141/QĐ-TC-CĐKT Ngày 01/11/95. Ưu điểm của phương pháp này là dễ ghi, đễ đối chiếu, dễ áp dụng kế toán máy, kết hợp chặt chẽ, logic việc ghi sổ kế toán tổng hợp và chi tiết. Nhược điểm của hình thức này là công việc ghi dồn vào cuối tháng và đầu tháng sau, luân chuyển chứng từ chậm. Công ty đã đưa máy vi tính vào sử dụng nhưng chưa cài đặt phần mềm kế toán vào hạch toán kế toán nên công việc kế toán chủ yếu là làm baừng tay.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa.
Qua thời gian thực tập tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa được sự giúp đỡ của các cô chú trong phòng kế toán về cách hạch toán kế toán tại công ty. Em xin đưa ra một số đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kế toán tại công ty như:
- Công ty nên áp dụng các tài khoản hạch toán tổng hợp và chi tiết một cách hợp lý rõ ràng.
- Các tài khoản hạch toán về chi phí nên tách biệt cho rõ ràng, không trùng lặp để cuối kỳ tập hợp đúng chi phí bỏ ra trong kỳ.
- Công ty nên lập dự phòng cho các khoản phải thu khó đòi, hàng tồn kho, các khoản đầu tư ngắn hạn...
- Công ty nên áp dụng phần mềm kế toán vào hạch oán nhằm giảm bớt công việc ghi chép bằng tay.
Tóm lại, hoàn thiện công tác kế toán sẽ giúp cho công ty hạch toán được chính xác, đầy đủ đúng các khoản mục chi phí đã bỏ ra từ đó giúp công ty kinh doanh có hiệu quả mang lại lợi nhuận cao.
Kết luận
Hạch toán kế toán kế toán là một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính, có vai trò quan trọng trong công tác quản lý, điếu hành và kiểm soát các hoạt động kinh tế. Với tư cách là công cụ quản lý kinh tế, tài chính, kế toán, là một lĩnh vực gắn với hoạt động kinh tế, tài chính đảm nhiệm hệ thống tổ chức thông tin có ích cho các quýet định kinh tế. Vì vậy, kế toán có vai trò đặc biệt quan trọng không chỉ với hoạt động tài chính nhà nước, mà còn góp phần rất quan trọng với hoạt động tì chính của doanh nghiệp.
Hoà cùng sự phát triển của nền kinh tế, hệ thống kế toán của Việt Nam không ngừng được hoàn thiện và phát triển, góp phần quan trọng vào việc tăng cường chất lượng quản lý kinh tế của doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nhà nước nói chung. Từ những đặc điểm của quá hoạt động sản xuất kinh doanh,vai trò quan trọng của công tác hạch toán kế toán Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa đã lựa chọn hình thức kế toán phù hợp và đạt được nhiếu kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Từ đó, góp phần mở rộng qui mô sản xuất, mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm.
Từ việc, vận dụng những lý luận chung vào tìm hiểu thực tế tại Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô giáo trong khoa kinh tế pháp chế và các anh chị ở phòng kế toán em đã phần nào hiểu được phương pháp hạch toán tại công ty để hoàn thành báo cáo tổng hợp này.
Do thời gian thực tập có hạn và kinh nghiệm của bản thân còn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong có được sự góp ý của thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô và các anh chị trong phòng kế toán tài chính của Công Ty Thương Mại và Dịch Vụ Nhựa đă giúp em hoàn thiện báo cáo này.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- KT101.doc