LỜI MỞ ĐẦU
Đặt vấn đề
Việt Nam đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước với nhịp độ ngày càng cao, đặc biệt là sản xuất công nghiệp nhằm chủ động hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới trong thời gian tới. Sự phát triển công nghiệp luôn đi kèm với áp lực về chất thải. Do nhiều yếu tố khách quan và chủ quan mà chất thải công nghiệp đã và đang là một trong những nguồn gây ô nhiễm cao, ảnh hưởng lâu dài đến sức khỏe con người và hệ sinh thái.
Đồng nai nói riêng và cả nước nói chung đang từng bước tiến hành sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đồng thời với quá trình đô thị hóa. Sự hình thành các khu công nghiệp, sự phát triển về số lượng các cơ sở sản xuất cùng với sự gia tăng các dịch vụ hỗ trợ là cần thiết góp phần quan trọng cho tiến trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Nơi đây cũng tập trung nhiều hoạt động kinh tế, văn hóa – xã hội, việc tập trung đa số các ngành kinh tế đã dẫn tới các chất thải nguy hiểm ở mức độ cao làm tăng áp lực về môi trường cho Đồng Nai.
Công tác quản lý, bao gồm quá trình thu gom và xử lý chất thải rắn phát sinh trong các khu công nghiệp đang là mối quan tâm hàng đầu các các ngành có liên quan và của cả đất nước. Đó cũng là lý do em chọn đề tài “Đánh giá hiện trạng thu gom và đề xuất phương pháp quản lý chất thải rắn tại Khu công nghiệp Hố Nai, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và Đề xuất giải pháp quản lý ” làm đồ án tốt nghiệp cho mình.
Do thời gian và năng lực có hạn nên đồ án sẽ còn nhiều điều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp và hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô để giúp cho đồ án của em hoàn thiện hơn.
Mục đích nghiên cứu của đề tài
Dựa vào tình hình thực tế của vấn đề thu gom, luận văn đã lựa thống kê lại tình hình phát thải CTR Công Nghiệp và CTR Nguy Hại trong hai năm qua trong KCN, từ đó đưa ra các giải pháp nhằm giải thiểu tình hình pháp thải cũng như quản lý chất thải phù hợp với thực tế hơn.
Nội dung nghiên cứu của đề tài
a. Tổng quan về CTR, CTR công nghiệp và CTR Nguy Hại.
b. Tổng quan Khu Công Nghiệp Hố Nai .
c. Hiện trạng phát thải CTR và CTRNH từ các Doanh Nghiệp trong KCN Hố Nai.
d. Đề xuất các giải pháp xử lý và quản lý CTR KCN Hố Nai.
Phạm vi nghiên cứu của đề tài
Trong khuôn khổ giới hạn của Luận Văn Tốt Nghiệp cũng như giới hạn thời gian thực hiện từ ngày 15/ 10/ 2010 – đến ngày 8/1/ 2011 đề tài nên phạm vi nghiên cứu của luận văn chỉ tập chung vào CTRCN và CTRNH.
Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
Tổng quan sưu tầm các tài liệu, số liệu có liên quan về các phương pháp xử lý và quản lý CTR Khu Công Nghiệp Hố Nai.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
Khảo sát thực tế số lượng phát thải của một số DN trong KCN.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Ý nghĩa khoa học:
Luận văn được thực hiện trên cơ sở khảo sát tình hình thực tế về đặc điểm, thành phần, tính chất rác thải KCN. So sánh các phương pháp xử lý thông thường từ đó đề xuất các phương án xử lý và quản lý CRT. Do vậy, kết quả nghiên cứu mang ý nghĩa khoa học và phù hợp với tình hình thực tế, số liệu đủ độ tin cậy.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Đánh giá được mức độ xả thải của các doanh nghiệp, từ đó đề xuất các phương án quản lý phù hợp hơn và đánh giá sức ép của CTR trên địa bàn Tỉnh Đồng Nai nói chung và KCN Hố Nai nói riêng.
106 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2197 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn và chất thải rắn nguy hải tại khu công nghiệp Hố Nai III, huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai và đề xuất giải pháp quản lý, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g chứa dầu
nhiễm dầu mỡ
Rắn 30
18 01
01
Giẻ lau dính dầu, dính sơn
thải
Rắn 2,5
18 02
01
Tổng số lượng 144,5
3.1.6. Biện pháp lưu trữ
Hiện nay công tác thu gom rác sinh hoạt do công ty và các doanh nghiệp tỉnh
Đồng Nai
Phương tiện lao động của các do ban chỉ huy quản lý gồm khoảng gần 100
thùng 600l dùng để thu gom rác trong các công ty và doanh nghiệp hoạt động sản
xuất KCN, trung bình mỗi Doanh Nghiệp có khoảng từ 1 đến 4 thùng để chứa chất
thải do các Công ty có trức năng thu gom cung cấp và chia ra thành các thùng khác
nhau nhằm phân loại rác riêng ra theo thành phần và mức độ nguy hại. Tất cả
phương tiện thu gom đều được sơn màu vàng cam,ngoài ra còn có 1 số thùng 240l
được sử dụng thêm khi cần thiết.
Năm 2009 các phương tiện vận chuyển thu gom rác thô sơ đều không còn
(xe ba gác đạp, ba gác máy, xe đẩy…), ngoài ra tất cả các công cụ, dụng cụ (chổi, ki
sắt, đèn báo…)
3.1.7. Hình thức thu gom
3.1.7.1. Hình thức thu gom với rác sinh hoạt
Quá trình quét dọn thu gom rác của công nhân vệ sinh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 56
· Bước 1:
- Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, thu gom rác đống, bịch trên
đường phố trong KCN 1 vào thùng 660L
· Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các
thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp
- Lấy thùng rác dự trữ hoặc chờ sau khi giao rác cho xe cơ giới xong tiếp tục
thu gom trên các vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ 1 đến 2 ngày.
· Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng
- Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ
đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu
gom vận chuyển và xử lý.
3.1.7.2 Hình thức thu gom với chất thải công nghiệp không nguy hại
Quá trình quét dọn thu gom rác của công nhân vệ sinh
· Bước 1:
- Thu gom rác phát sinh có khối lượng nhỏ, phân loại rác thải tại nguồn,
những loại rác tái chế được thì được thu gom riêng để tái chế sử dụng, còn lại được
thu gom riêng đối với rác sinh hoạt.
· Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các
thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp
- Lấy thùng rác dự trữ hoặc chờ sau khi giao rác cho xe cơ giới xong tiếp tục
thu gom trên các vị trí đặt thùng rác, thời gian lưu trữ từ 1 đến 2 ngày.
· Bước 3: Chuyển rác từ thùng 660L sang xe chuyên dùng
- Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ
đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu
gom vận chuyển và xử lý.
3.1.7.3 Hình thức thu gom với chất thải rắn nguy hại
Bước 1:
- Thu gom rác phát sinh có thùng rác riêng chứa các chất dẽ cháy, nổ riêng
theo quy định hiện hành
Bước 2: dùng các xe chuyên dụng và lực lượng công nhân thu gom tại các
thùng rác có sẵn trong Doanh Nghiệp
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 57
Bước 3: khi chuyển sang thùng chuyên dụng thì vẫn tác riêng 7 nhóm chất
trong nhóm chất thải nguy hại.
- Tại điểm hẹn khi xe cơ giới đến công nhân thu gom rác đổ vào gàn xe ép, từ
đó được vận chuyển tới khu vực xử lý chất thải rắn của các doanh nghiệp đứng ra thu
gom vận chuyển và xử lý.
3.1.8. Hoạt động thu gom của đội vệ sinh dân lập
Quy trình thu gom chưa thống nhất còn tùy thuộc vào phương tiện và cách
thức thu gom khác nhau. Vệ sinh dân lập cùng với công nhân vệ sinh thu gom được
khoảng 70% các cong ty trong KCN , cơ quan trên địa bàn KCN. Số còn lại do ý
thức người lao động kém, một số hộ vức rác bừa bãi, đặc biệt là ở khu vực ven
đường.
Bên cạnh đó còn khoảng 30 % các Doanh Nghiệp chưa ký hợp đồng thu gom,
xử lý với các doanh nghiệp có chức năng
Song song với đó, các đơn vị được cấp giấy phép kinh doanh vẫn chưa thực
hiện đúng cam kết của mình.
3.1.8.1 Hoạt động của đội vệ sinh trong Khu công nghiệp
Hầu hết các doanh nghiệp có ban an toàn lao động và vệ sinh môi trường,
thành phần tham gia là các tổ sản xuất, quản đốc các phân xưởng, và được phổ biến
rộng rãi tới công nhân và đội vệ sinh trong công ty, ban an toàn lao động và vệ sinh
môi trường Khu công nghiệp được đi học các lớp an toàn lao động và các giấy chứng
nhận trong lĩnh vực này, từ đó nâng cao sự hiểu biết về chất thải công nghiệp.
3.1.8.2 Hoạt động của đội vệ sinh của công ty Môi trường
công nhân của các công ty có chức năng thu gom, xử lý và vận chuyển chất
thải và chất thải rắn huy hại được thường xuyên tậm huấn các lớp do các phòng ban
của sở tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai tổ chức, từ đó bảo đảm về bảo hộ lao
động trong quá trình thu gom cũng như việc chánh xẩy ra các sự cố về sức khỏe
trong quá trình thu gom và vận chuyển chất thải .
Bảo đảm công nhân khi tham gia thu gom có 100% bảo hộ lao động, bên cạnh
đó có các đơn vị giám sát như Phòng quản lý Môi Trường KCN, Phòng Môi trường,
Sở TN &MT, Thanh tra môi trường...
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 58
3.1.8.3 Phương tiện thu gom chất thải khu công nghiệp
qua khảo sát thực tế và từ số liệu của Phòng quản lý môi trường , Khu Công
Nghiệp thì thương tiện thu gom là do các công ty có chức năng thu gom đăng ký,
Bảng 3.5: Tên các doanh nghiệp và phương tiện thu gom
TT
TEÂN
COÂNG TY SONA
DEZI
D
N TÂN
ĐỨC
THẢO
D
N TÂN
PHÁT
TÀI
DN TÀI
TIẾN
DN
VIỆT ÚC
D
N SAO
MAI
XANH
01
CTR.SH
2 3
1
3
3 4
02
CTR.CN
1 1
1
1 1 2
03
CTR.NH
1 2 1 2 2 2
04
TỔNG
CỘNG
4 6
3 6 6 8
(Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai
nhưng tại một số thời điểm thì lượng xe thu gom này không đủ, hay chồng chéo
lên ban quản lý rât khó quản lý lượng thu gom, mà số lượng chất thải rắn chư có
những con số chính xác, từ đó cần các giải pháp nhằm thu gom hợp lý và bảo đảm
thời gian lưu trữ phù hợp với tình hình phát thải cũng như khố lượng phát sinh hàng
năm, từ đó cá nhân sẽ có kiến nghị với Ban quản lý KCN nhằm chiệt để hơn phương
pháp thu gom.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 59
3.1.9. Một số sơ đồ xử lý chất thải mà các Công Ty đang áp dụng
Hình 3.1: sơ đồ xử lý rác sinh hoạt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 60
Sơ đồ 3.3: sơ đồ công nghệ làm phân Compost
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 61
Hình 3.4: sơ đồ tái chế nhựa từ rác sinh hoạt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 62
Hình 3.5: sơ đồ lò đốt rác sinh hoạt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 63
Hình 3.6: Hệ thống thiêu đốt chất thải
Dầu
B
Chôn
Ủ sinh học làm
compost
Phân loại
Ống khói
Rác thải sinh
hoạt
Chất thải
công nghiệp Dầu Bùn
Chất thải
đường phố
Kho chứa
Giacông
nghiền nhỏ
Trộn
Bunke
Thiết bị
đốt
Căn, chất
không cháy
Bunke
Xử lý hoàn
thiện
Sản xuất
Khí thải
Xử lý khí
N
Éps
ắt
N
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 64
CHƯƠNG 4
ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ
4.1. Một số giải pháp ứng dụng xử lý chất thải rắn công nghiệp
4.1.1. Giải pháp hóa học và hóa lý nhằm tái sinh CTNH
Hiện nay có rất nhiều phương pháp tái sinh, tái chế chất thải. Các
phương pháp này có thể áp dụng các quá trìng hóa lý hay hóa học để thu hồi
hay làm gia tăng nồng độ của thành phần gây ô nhiễm nhằm phục vụ cho
qúa trình tái sinh, tái chế tiếp theo.
Một số giải pháp bao gồm :
Hấp thụ bằng than hoạt tính : được dùng để loại bỏ các thành phần
vô cơ và chủ yếu là các chất hữu cơ trong khí thải và nước thải. Đây là quá
trình tích lũy chất ô nhiễm lên bề mặt chất rắn (than hoạt tính). Qua trình
này thường mang tính thuận nghịch, vì vậy sau khi đã hết khả năng hấp thụ
có thể tái sinh chất hấp thụ và thu hồi các chất ô nhiễm.
Trao đổi ion : là quá trình dùng nhựa để trao đổi ion để loại các ion
dương (cation) và các ion âm (anion) trong nước thải. Quá trình này cũng là
quá trình thuận nghịch được sử dụng để thu hồi kim loại nặng (là kim
loại quý) hoặc làm tăng nồng độ của kim loại trong nước để tăng hiệu quả
thu hồi kim loại nặng tiếp theo.
Chưng cất : được áp dụng rộng rãi trong công nghiệp hoá chất như thu
hồi dung môi từ dung môi thải. Đây là quá trình tách chất dễ bay hơi ra khỏi
chất ít bay hơi hơn bằng quá trình bay hơi và ngưng tụ.
Điện phân : dựa trên phản ứng ôxyhóa-khử trên bề mặt điện cực nhằm
thu hồi các kim loại trong chất thải. Kỹ thuật này được sử dụng để thu hồi
đồng, niken, kẽm, bạc, vàng và các kim loại khác có trong nước thải của
các xí nghiệp xi mạ, gia công kim loại.
1.Trích ly bằng chất lỏng : dựa trên khả năng hòa tan của chất ô nhiễm
trong chất thải và dung môi được sử dụng làm chất trích ly để loại bỏ và thu
hồi chất hữu cơ .
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 65
2.Tách bằng màng : đây là quá trìng đóng vai trò quan trọng trong
việc loại thành phần gây ô nhiễm ra khỏi nước thải để tái sử dụng chúng.
Quá trìng dựa trên kích thước phân tử của chất ô nhiễm và đặc tính tích điện
của phân tử. Các quá trình được sử dụng là thẩm thấu ngược, siêu lọc, điện
thẩm tách.
3.Hấp thụ khí/hơi : dựa trên tính bay hơi của chất hữu cơ trong nước
thải để tách chúng ra khỏi nước thải. Quá trìng được thực hiện bằng cách
cho dòng khí hoặc hơi đi qua nước thải, nhờ quá trình này, các thành phần ô
nhiễm (chủ yếu là các chất hữu cơ) sẽ khuếch tán vào dòng khí (hay hơi) sau
đó chúng sẽ được thu hồi nhờ các quá trình ngưng tụ hay hấp thụ.
4.1.2. Giải pháp sinh học – hướng để sản xuất phân Compost
Phân trộn (Compost) là một vật liệu giống như đất mùn được ra do quá
trình ổn định sinh học hiếu khí các vật chất hữu cơ có trong chất thải
rắn. Việc chế biến thành phân trộn đạt hiệu quả cao nhất khi dòng chất thải
không chứa các vật liệu vô cơ. Phương pháp này thường được áp dụng để xử
lý rác sinh hoạt có trong thành phần thảI của rác thảI Công nghiệp từ khu
vực văn phòng, nhà ăn hoặc căn tin, có thành phần các chất hữu cơ dễ phân
hủy sinh học chiếm từ 85 – 90% tổng khối lượng rác. Để cho quá trình sinh
học diễn ra có hiệu quả, cần phải có những điều kiện sau đây :
- Kích thước mẫu phải nhỏ (< 5cm);
- Các điều kiện hiếu khí cần phải được duy trì bằng cách xới đảo trộn
liên tục khối rác ủ hoặc không thông khí cưỡng bức cho nó;
- Cần phải có sự hiện diện của hơi ẩm ở mức vừa đủ nhưng không
được dư thừa (50 – 60%);
- Cần phải có sự hiện diện của các vi sinh vật thích nghi với môi trường
với số lượng vừa đủ;
- Tỷ số C/N phải nằm trong khoảng từ 20/1 đến 25/1.
Quá trình phân hủy sinh học là quá trình tỏa nhiệt và việc chế biến
phân trộn cần được duy trì ở nhiệt độ 55 – 600C trong suốt giai đoạn diễn ra
quá trình phân rã. Khoảng nhiệt độ này là hiệu quả trong việc phá hủy các
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 66
mầm bệnh. Chu trình chế biến phân Compost vào khoảng 20 – 25
ngày. Trong chu trình đó, giai đoạn phân đoạn tan rã tối thiểu phải đạt
10 – 15 ngày. Một trong những trở ngại chính của việc chế biến rác thành
phân Compost là việc phát sinh ra các mùi hôi thối. Việc duy trì các điều
kiện hiếu khí và một thời gian lưu thích hợp sẽ giúp giảm thiểu các vấn đề
về mùi hôi.
Compost là loại phân hữu ích cho đất nông nghiệp. Nó sẽ : cải thiện
cấu trúc đất, tăng cường khả năng giữ ẩm của đất, giảm bớt việc thẩm lậu
(ngấm) nitơ hòa tan xuống các tầng đất bên dưới, và tăng khả năng đệm
cho đất.
Việc chế biến phân Compost là một trong những hướng tiến triển
nhanh nhất của việc quản lý chất thải rắn thống nhất ở Mỹ và một số nước.
Theo EPA, việc tái sinh chế chất thải rắn bằng cách chế biến thành phân
Compost là không đáng kể vào năm 1988. Vào năm 1990, EPA đã ước định
rằng 2% chất thải rắn của Mỹ đã được chế biến thành phân Compost, và đến
năm 1995, tỉ lệ đó là 7% .Năm 1994, trên 3000 cơ sở chế biến phân
Compost đã được đưa vào hoạt động ở Mỹ.
Về bản chất, đây là quá trình phân hủy các thành phần hữu cơ trong
rác thải có sự tham gia của các vi sinh vật trong điều kiện môi trường thích
hợp (nhiệt độ, độ ẩm, không khí,..) để tạo thành phân bón hữu cơ. Việc ủ rác
thành phân hữu cơ có ưu điểm nổi bật là tái sử dụng rác thải, giảm đáng kể
khối lượng rác đưa đi chôn lấp. Loại phân vi sinh sản xuất theo công nghệ ủ
rác không có những tác dụng kích thích sự tăng trưởng của cây trồng
một cách an toàn về mặt sinh thái mà còn có tác dụng cải tạo đất. Tuy nhiên
nó cũng có nhược điểm là công nghệ xử lý khá tốn kém, đòi hỏi chi phí
đầu tư cao, công nhân vận hành có trình độ chuyên môn cao và chỉ thích
hợp với các loại rác thải có thành phần hữu cơ cao (trên 80%).
Công nghệ này được phân chia thành 2 loại :
Ủ hiếu khí : công nghệ ủ hiếu khí dựa trên sự hoạt động của các vi
khuẩn hiếu khí trong điều kiện được cung cấp ôxi đầy đủ. Các vi sinh
vật tham gia vào quá trình này thường có sẵn trong thành phần rác thô,
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 67
chúng thực hiện quá trình ôxi hóa các chất hữu cơ trong rác thành những
CO2 và nước. Thường chỉ sau 2 ngày ủ, nhiệt độ khối ủ tăng lên đến
khoảng 450C và sau 6 – 7 ngày thì đạt 70 – 750C. Nhiệt độ này chỉ đạt
được với điều kiện duy trì không khí và độ ẩm tối ưu cho vi sinh vật. Sự
phân hủy hiếu khí diễn ra khá nhanh, chỉ sau 2 – 4 tuần thì rác phân hủy
hoàn toàn. Các vi khuẩn gây bệnh và côn trùng bị hủy diệt do nhiệt độ tăng
cao. Bên cạnh có mùi hôi cũng được khử nhờ quá trình ủ hiếu khí. Độ ẩm
được duy trì tối ưu ở 50 – 60%.
Phương pháp này được áp dụng trước đây tại nhà máy phân rác Hóc
Môn – TPHCM, nhà máy phân rác Cầu Diễn – Hà Nội.
Ủ yếm khí : quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong rác thải diễn ra
nhờ sự hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí. So với ủ hiếu khí thì công
nghệ có một số mặt hạn chế như sau : thời gian lâu (4 – 12 tháng), các vi
khuẩn gây bệnh luôn tồn tại cùng quá trình phân hủy vì nhiệt độ phân hủy
thấp, các khí mêtan, sunfurhydro gây mùi hôi thối khó chịu … tuy nhiên đây
là biện pháp có tính kinh tế (đầu tư thấp), có thể kết hợp tốt với các loại
phân khác như phân hầm cầu, phân gia súc, than bùn … để cho phân hữu cơ
có hàm lượng dinh dưỡng cao. Lượng khí sinh học (biogas) sinh ra trong
quá trình ủ có thể thu hồi dùng làm nhiên liệu.
Công nghệ ủ rác yếm khí được sử dụng rộng rãi ở Ấn Độ (chủ yếu qui
mô nhỏ). Nhà máy phân rác Buôn Ma Thuột cũng đã áp dụng công nghệ
xử lý này.
4.1.3. Giải pháp thiêu đốt CTRCN và CTCNNH nhằm thu hồi nhiệt
Phương pháp đốt thiêu hủy thường được áp dụng để xử lý các loại rác
thải có nhiều thành phần dễ cháy bằng cách đốt đến nhiệt độ trên
10000C bằng nhiên liệu gas hoặc dầu trong lò đốt chuyên dụng.
Ưu điểm của phương pháp này là khả năng tiêu hủy tốt đối với nhiều
loại rác thải, có thể đốt cháy cả kim loại, thủy tinh, nhựa, cao su, một số chất
thải dạng lỏng và bán rắn…,thể tích rác có thể giảm từ 75 – 95%, thích hợp
cho những khu vực không có điều kiện về mặt bằng chôn lấp rác, hạn chế
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 68
tối đa vấn đề ô nhiễm do nước rác, có hiệu quả cao đối với các chất thải có
chứa vi trùng dễ lây nhiễm và các chất độc hại.
Tuy nhiên phương pháp này có nhược điển này là chi phí đầu tư cao, vận
hành, việc thiết kế lò đốt rất phức tạp liên quan đến nhiệt độ của lò. Lò
đốt phải vận hành ổn định ở nhiệt độ 1000 – 12000C. Nếu nhiệt độ thấp
hơn thì các chất hữu cơ khó phân hủy sẽ không cháy hết gây ra ô nhiễm môi
trường, đặc biệt là vấn đề phát thải các hợp chất dioxin trong quá trình thiêu
đốt các thành phần nhựa.
Phần đốt các lò đốt hiện đại được thiết kế nhằm mục đích thu hồi lại
năng lượng và kết chặt chẽ với nguyên tác kiểm soát ô nhiễm không khí.
Chất thải được đưa vào buồng thứ nhất, ở đó nó được đốt cháy trong điều
kiện không có đủ ôxy cho việc hoàn tất quá trình cháy. Khí sinh ra do quá
trình cháy với thành phần chủ yếu là monoxít carbon (CO) được chuyển qua
buồng thứ 2, ở đó một lượng thừa không khí được thổi vào, hoàn tất việc
cháy. Nguyên liệu bổ sung cũng có thể được đòi hỏi để duy trì nhiệt độ
cháy thíchhợp.
Sau khi phần lớn rác thải được cháy hết dòng hơi nóng được chuyển qua
nồi hơi tận dụng nhiệt của chất thải để sản xuất ra hơi nước. Tro được
dập tắt bằng nước và được thải bỏ ở bãi chôn lấp rác. Hơi nước có thể
được sử dụng trực tiếp hoặc có thể được biến đổi thành điện năng mới
được bổ sung thêm một máy phát điện turbine. Ngăn ngừa và giảm thiểu
việc phóng thích dioxin (một sản phẩm được tạo ra từ sự đốt cháy các phế
phẩm plastic đã được chlorine hóa) có thể được thực hiện việc giảm
thành phần plastic trong chất thải đem đốt hoặc sử dụng thiết bị kiểm
soát ô nhiễm không khí thích hợp.
Phương pháp này chi phí thấp và được áp dụng phổ biến ở các nước
đang phát triển. Việc chôn lấp được thực hiện bằng cách sử dụng xe chuyên
dùng chở rác tới các bãi đã xây dựng trước. Sau khi rác được đổ xuống,
dùng xe ủi san bằng, đầm nén trên bề mặt và đổ lên một lớp đất. Hàng ngày
phun thuốc diệt muỗi và rắc vôi bột…. Theo thời gian, sự phân hủy vi sinh
vật làm cho rác trở lên tơi xốp và thể tích của các bãi rác giảm xuống. Việc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 69
đổ rác tiếp tục cho đến khi bãi đầy thì chuyển sang bãi mới. Hiện nay, việc
chôn lấp rác thải sinh hoạt và rác thải hữu cơ vẫn được sử dụng ở các nước
đang phát triển, nhưng phải tuân thủ các quy định nghiêm ngặt về bảo vệ
môi trường.
Dầu
B
Chôn
Ủ sinh học làm
compost
Phân loại
Ống khói
Rác
thải sinh
Chất
thải công
nghiệp
Dầu Bùn Chất thải đường
phố
Kho chứa
Gia công
nghiền nhỏ
Trộn
Bunke
Thiết bị
Căn, chất
không cháy
Bunke
Xử lý
hoàn thiện
Sản xuất
Khí thải
Xử lý khí
N
Éps
ắt
N
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 70
4.2. Một số giải pháp ứng dụng quản lý chất thải rắn công nghiệp
4.2.1. Quản lý chất thải công nghiệp nguy hại
Thu gom, vận chuyển và đặc biệt là đốt chất thải nguy hại rất đắt tiền.
Cần phải có chiến lược giảm thiểu chất thải tại các công ty và tái sử dụng
chất thải khi đó chi phí xử lý chất thải và các tác động môi trường sẽ giảm.
Các biện pháp bao gồm:
• Tận dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải.
• Thu hồi, tái chế và tái sử dụng chất thải
• Xử lý, chôn lấp và biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải không
nguy hại
• Chôn lấp hợp vệ sinh (ở bãi chôn lấp riêng biệt).
Ngoài ra, giai đoạn trước xử lý/chôn lấp, cần củng cố kỹ thuật phân loại
và tồn trữ tại các nhà máy nhằm giảm thiểu các tác động đến môi trường.
Do đó, biện pháp quản lý chất thải được đề nghị như sau:
• Tất cả các nguồn thải và khối lượng chất thải phải được xác định
chính xác. Mỗi xí nghiệp phải lập một danh sách các nguồn thải nguy hại và
các đặc tính của chúng. Chất thải nguy hại có thể được phân loại dựa vào hệ
thống phân loại của Việt Nam với các đặc điểm sau:
• Tính dễ cháy - hầu hết là các chất bay hơi và các dung dịch lỏng dễ
cháy, chất khí…
• Tính ăn mòn: acid, base…
• Tính hoạt động: cyanide, sulfide…
• Tính độc : các hợp chất độc.
• Các xí nghiệp cần phải đặt mục tiêu là giảm thiểu cả số lượng chất thải
lẫn thành phần độc hại trong chất thải. Biện pháp giảm thiểu chất thải
cần phải được thực hiện như sau:
• Không sản xuất chất thải nguy hại (không dùng nguyên liệu, hoá chất
độc).
• Nếu nguyên liệu và hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất, khi đó sử
dụng với lượng nhỏ nhất (chỉ ở các công đoạn đặc biệt cần).
• Tái chế nguyên liệu nếu có thể (ví dụ sử dụng lại chất thải cho một
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 71
công đoạn nào khác trong xí nghiệp).
• Nếu nguyên liệu và hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất và không
thể tái chế chúng, khi đó biến đổi chúng thành những hợp chất không độc
(ví dụ trung hòa chất thải acid bằng kiềm, sử dụng các hợp chất hoạt động
mạnh để oxi hóa hợp chất hữu cơ).
• Trong trường hợp không thể biến đổi chúng thành chất thải không
nguy hại, khi đó cẩn thận tồn trữ và xử lý chúng.
• Có những trường hợp chất thải là những hoá chất có giá trị cần cho
nhiều công nghệ sản xuất khác nhau. Do đó cần phải có những hệ thống tái
chế chất thải trong từng xí nghiệp và giữa các xí nghiệp liên quan.
• SKHCN&MT và Sở CN phải chịu trách nhiệm để xây dựng các kế
hoạch/chương trình chi tiết để nghiên cứu thị trường chất thải và khuyến
khích các xí nghiệp trao đổi chất thải.
• Mỗi xí nghiệp cần phải xây dựng kế hoạch chi tiết quản lý chất thải
nguy hại, trong đó đề cập đến sự giúp đỡ của thành phố về việc tìm ra thị
trường tái sử dụng sản phẩm của họ.
• Thu gom và vận chuyển chất thải nguy hại từ từng xí nghiệp hoặc
KCN cần phải được hoạch định tốt và phải tuân thủ nghiêm ngặt các qui
định về kỹ thuật và độ an toàn. Chất thải công nghiệp nguy hại phải được
phân loại ngay tại điểm xả và vận chuyển riêng từng loại chất thải tùy vào
đặc tính của chúng. Cần phải lưu ý một lần nữa là phải phân loại các chất
thải không đồng nhất và giữa chất thải nguy hại và không nguy hại.
• Một khi nguồn chất thải nguy hại được xác định và đã tận dụng mọi
phương cách để giảm thiểu hoặc tái sử dụng chất thải, xí nghiệp phải có
biện pháp kiểm soát chất thải nghiêm ngặt. Tùy thuộc vào mức ô nhiễm
(chất lượng và số lượng) để quyết định việc đóng cửa xí nghiệp hay
đổi mới công nghệ.
4.2.3. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp
Thực tế cho thấy chỉ có một phần nhỏ các chất thải rắn công nghiệp là
được tuần hoàn và tái sử dụng bên trong và bên ngoài các xí nghiệp này.
Còn lại hầu hết các chất thải rắn công nghiệp từ các XNVN được trộn lẫn
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 72
với chất thải sinh hoạt (rác) và được chở đi đổ bỏ tại các bãi rác thành phố.
Một thực tế tệ hại hơn cũng được ghi nhận: các chất thải công nghiệp từ
KCN Hố Nai đôi khi được đổ trực tiếp xuống các kênh rạch hay các bãi đất
trống gây ra một tình trạng ô nhiễm khá nặng nề cho môi trường, tình trạng
mất vệ sinh môi trường và mỹ quan công nghiệp khá nặng nề cũng như đe
doạ chất lượng các nguồn nước mặt và nước ngầm. Hơn nữa, có một phần
đáng kể các chất thải được xem như là nguy hại chứa trong thành phần các
chất thải rắn công nghiệp từ các Doanh nghiệp, và điều này có thể mang lại
một mối đe dọa trực tiếp cho sức khỏe cộng đồng.
Giải pháp này áp dụng phù hợp cho các xí nghiệp công nghiệp qui mô lớn:
- Thu gom và vận chuyển: Chất thải công nghiệp thường được phân loại
tại điểm xả và được vận chuyển riêng tùy từng lọai và tùy đặc tính của
chất thải.
- Thực hiện tốt việc phân lọai chất thải tại điểm xả, đặc biệt phân lọai
chất thải nguy hại từ hỗn hợp chất thải rắn. Bảo đảm mỗi loại chất thải được
thu gom riêng biệt trong từng container.
- Phân loại tại điểm xả: Tất cả các nguyên liệu không độc và có thể bán,
được xem như là chất thải công nghiệp sẽ được phân thành từng loại như
giấy (báo, tạp chí và những dạng chất thải giấy khác), kim loại (sắt, các kim
loại không phải sắt như vỏ đồ hộp), thủy tinh (chai lọ, thủy tinh vụn), nhựa,
quần áo, gỗ, rác thực phẩm
- Các nguồn thải khác cũng nên được phân loại, trước khi thải ra
ngoài, thành những dạng như sau: chất thải nguy hại (ngoại trừ những chất
dễ cháy), chất dễ cháy và chất không cháy.
- Xây dựng một địa điểm để xử lý sơ bộ chất thải. Địa điểm này được
sử dụng để: thu gom, trung chuyển, xử lý sơ bộ như phân loại, điều biến
(thay đổi tính chất) sơ bộ… Khi xây dựng địa điểm này cần phải tuân thủ
tất cả các yêu cầu về kỹ thuật và quản lý; đặc biệt phải chú trọng bảo đảm
điều kiện môi trường của khu vực xung quanh và tạo một điều kiện
thuận lợi nhất để vận chuyển chất thải từ xí nghiệp đến bãi chôn lấp hoặc thị
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 73
trường chất thải.
- Áp dụng các phương pháp thích hợp để tiền xử lý chất thải tại địa điểm
xử
lý, một số biện pháp được đề nghị như sau:
+ Phương pháp đốt: đây là phương pháp có khả năng ứng dụng rất
cao để xử lý một số loại chất thải tại địa điểm xử lý chất thải trong phạm vi
xí nghiệp: thực phẩm, giấy và một số loại chất thải không độc có khả năng
cháy khác. Một số loại lò đốt thông dụng và đơn giản được sử dụng cho
mục đích này: lò đốt stocker và lò đốt fluidising bed.
+ Xử lý chất thải không có khả năng đốt: trong một số trường hợp, có
thể xử lý sơ bộ chất thải nguy hại không có khả năng đốt và những
nguyên liệu độc, biến đổi chúng thành dạng ít độc hơn, sạch hơn, thích hợp
hơn cho chôn lấp hoặc xử lý tiếp theo tại khu xử lý chung của thành
phố. Phương pháp này rất phù hợp cho một số loại chất thải công nghiệp
hóa chất. Một số quá trình công nghệ đơn giản hoàn toàn có thể áp dụng
trong phạm vi khu xử lý của xí nghiệp là: trung hòa (bằng hóa chất), ổn
định, làm ráo nước, phân hủy sơ bộ.
+ Nhìn chung, trong phạm vi xí nghiệp, kiến nghị không xử lý chất thải
nguy hại và độc hại ngoại trừ việc cẩn thận phân loại và vận chuyển ra khỏi
xí nghiệp.
Kiến nghị những tuyến đường thích hợp nhất cho các phương tiện thu
gom chất thải, hoàn thiện kế hoạch thu gom chất thải…là nhiệm vụ
của mỗi xí nghiệp trong KCN. Hơn nữa, mỗi KCN (ban quản lý) phải thành
lập những con đường và kế hoạch tương tự cho toàn bộ KCN.
- Chất thải công nghiệp được phân loại tại nguồn và được thu gom trong
các container riêng biệt tại địa điểm gọi là “điểm tập kết rác” của xí nghiệp.
Điểm này dùng để chứa rác thu gom và là trạm trung chuyển.
- Các xe tải hoặc các xe chở rác khác sẽ chở các container rác đã được
tập kết tại đây đến trạm xử lý sơ bộ của KCN. Trạm này được xây dựng với
chức năng sau:
+ “Xử lý” chất thải: sau khi phân loại, các chất thải cần xử lý được đốt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 74
bằng lò đốt. Có thể áp dụng các biện pháp xử lý đơn giản khác như đã trình
bày ở các phần trước.
+ Tái sử dụng chất thải: xây dựng một diện tích để chứa loại chất thải
này. Phân loại chất thải để tái xử lý trước khi vận chuyển ra khỏi KCN đến
thị trường chất thải. Dạng chất thải có thể tái sử dụng trong phạm vi KCN
có thể được thỏa thuận giữa các nhà máy.
+ Trạm trung chuyển: Chất thải được phân lọai trước khi đưa ra khỏi
nhà máy đến các khu xử lý chung của thành phố (như đã trình bày ở các
phần trước).
Khu vực xử lý sơ bộ chất thải của các KCN nên được hoàn thành trễ
nhất vào năm 2005.
4.2.4. Quản lý CTRCN trong Khu Công Nghiệp từ phía nhà quản lý
S
TT
Sách lược phối hợp hành
động
Các bên cùng phối
hợp
Ghi chú
1 Cung cấp các dữ liệu,
thông tin để các cấp ra những
quyết định tăng cường công tác
quản lý chất thải rắn công
nghiệp- chất thải nguy hại trong
khu công nghiệp Hố Nai
Bộ Tài nguyên và Môi
trường, Cục bảo vệ Môi
trường, Ban quản lý khu
công nghiệp, Công ty quản
lý cơ sở hạ tầng khu công
nghiệp Hố Nai
Tổ chức
điều tra khảo sát
thực tế, các cuộc
hội thảo thu thập
ý kiến.
2 Đảm bảo 100% chất thải
được thu gom, phân loại, lưu giữ
an toàn và vận chuyển, tái chế,
xử lý chất thải đúng qui định và
đảm bảo về mặt môi trường .
Sở Tài nguyên và Môi
trường, Ban quản lý khu
công nghiệp- khu chế xuất,
Công ty quản lý cơ sở hạ
tầng khu công nghiệp Hố
Nai, Các Công ty thu gom,
vận chuyển, tái chế và xử lý
chất thải
Trang bị
trang thiết bị lưu
giữ và phân loại
chất thải đồng
thời thiết lập hệ
thống cho việc
lưu giữ tạm thời
chất thải an toàn,
thuận lợi trong
quá trình thu
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 75
gom, vận chuyển
ra khỏi khu công
nghiệp Hố Nai,
tăng cường công
tác kiểm tra.
3 Giảm khối lượng chất thải
rắn công nghiệp - chất thải nguy
hại phát sinh phải đem đi xử lý.
Các Công ty, doanh
nghiệp sản xuất
Gặp gỡ,
trao đổi thông tin,
tuyên truyền nhận
thức BVMT và
công nghệ sản
xuất
4 Gia tăng kỹ thuật bảo vệ
môi trường
Báo đài, thông tin đại
chúng, hỗ trợ các Công ty
thu gom, xử lý chất thải
Hướng dẫn
thu gom, phân
loại chất thải
4.2.5. Đề xuất giải pháp
Ônhiễm
chất thải
Dịch
bệnh
Ô
nhiễm
bố trí
khu vực lưu
chất thải
phát
sinh
Ng
ành
nghề
Ho
á chất
Thi
ếu cán
bộ kỹ
thuật
Cam kết
bảo vệ môi
trường khi đi
Tăng
cường nhân
Tổ
chức các lớp
học tuyên
truyền, tập
huấn về tác
đảm
bảo thu gom,
xử lý chất
thải công
nghiệp an
Kiể
m soát
khối lượng
chất thải
Hạn chế
các ngành nghề
ô nhiễm nặng
Mất mỹ quan
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 76
1. Hạn chế tối đa những quy trình sản xuất tạo ra nhiều chất thải công nghiệp.
2. Tối ưu hoá và đổi mới công nghệ sản xuất để đảm bảo thải bỏ tối thiểu.
3. Xác định cụ thể những chính sách về tuần hoàn, tận dụng và tái chế chất thải
rắn trong sản xuất và tiêu thụ.
4. Đầu tư tăng cường cơ sở vật chất, kỹ thuật cho các viện, trung tâm nghiên cứu
và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành.
5. Hỗ trợ một phần kinh phí cho các doanh nghiệp nghiên cứu sản phẩm mới, áp
dụng công nghệ mới, đặc biệt nghiên cứu sử dụng nguyên liệu trong nước
thay thế nhập khẩu, hướng tới xuất khẩu.
6. Chú trọng đào tạo các nghề mới phục vụ cho các nhà máy sản xuất các sản
phẩm tái chế với công nghệ cao. Các cơ sở sản xuất tự tổ chức đào tạo tại chỗ
được Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí đào tạo cho cơ sở.
7. Hỗ trợ các doanh nghiệp đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu, mẫu mã và chất
lượng sản phẩm của mình với cơ quan nhà nước có thẩm quyền để được bảo
hộ.
Xây dựng các giải pháp giảm thiểu, xử lý ô nhiễm
1 Giải pháp về chính sách
1.1 Cơ cấu quản lý
4.3 Áp dụng các công cụ pháp lý trong quản lý CRT và CRT nguy hại
4.3.1 Áp dụng công cụ tin học để quản lý CRT và CRT nguy hại
Triển khai hệ thống thông tin quản lý chất thải (CTNH-Sys 2.0) tại Sở TN&MT
Đồng Nai
Tham dự buổi giới thiệu với cấp Sở có các cán bộ chuyên môn và tin học liên
quan. Mọi người đã được nghe trình bày, đưa câu hỏi để trao đổi bàn luận và giải đáp
thắc mắc các nảy sinh hệ thống thông tin này. Phiếu điều tra và thăm dò được thiết
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 77
kế để tổng hợp được các tham số cơ bản của đơn vị, khả năng đáp ứng, nhân sự
chuyên trách cũng như quyết tâm của các lãnh đạo cỉa đơn vị.
Trong buổi làm việc với 7 doanh nghiệp, nhóm triển khai đã được Chi cục
Môi trường lựa chọn và giới thiệu trong đó có 5 danh nghiệp chủ nguồn thải (CNT),
2 doanh nghiệp chủ vấn chuyển (CVC) và 2 doanh nghiệp chủ xử lý tiêu hủy. Các
doanh nghiệp đã cử các đại diện chuyên trách nắm vững các yêu cầu kỹ thuật cũng
như chuyên môn trong phạm vi quyền hạn để triển thành công hệ thống này. Phiếu
điều tra và góp ý (Q& A) người trình bày cũng được phát cho các học viên nắm sâu
khía cạnh chuyên môn, kỹ thuật xử lý và để triển khai thử nghiệm rút kinh nghiệm
hoàn chỉnh
4.3.2 Áp dụng công cụ chính sách pháp luật
Để giải quyết vấn đề CTR phát sinh từ hoạt động của KCN Hố Nai giai đoạn
II, Chủ dự án sẽ áp dụng những biện pháp quản lý khả thi và phù hợp theo Nghị định
59/2007/NĐ-CP về quản lý chất thải rắn. CTNH sẽ được thu gom, xử lý tuân thủ
theo Thông tư số 12/2006/TT-BTNMT ngày 26/12/2006 và Quyết định số
23/2006/QĐ.BTNMT ngày 26/12/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Sơ đồ
nguyên lý quản lý CTR của KCN được thể hiện ở hình 4.1
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 78
Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH
Hình 4.1. Sơ đồ quản lý CTR không nguy hại và CTNH
4.3.3 Đầu tư nâng cấp trang thiết bị và phương tiện
Hỗ chợ các doanh nghiệp vay vốn để đầu tư trang thiết bị bảo vệ môi trường từ
quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam.
4.3.4 Giải pháp về truyền thông giáo dục
Tăng cường giáo dục ý thức bảo vệ Môi trường trong từng phân xưởng sản
xuất trong các doanh nghiệp, và trong cả KCN từ đó nồng nghép trong các cuộc thi
các doanh nghiệp với nhau.
4.3.5 Chương trình giám sát môi trường
Áp dụng giám sát môi trường định kỳ và báo cáo cam kết bảo vệ môi trường,
các hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải chất thải nguy hại chặt chẽ và thường xuyên cùng
NHÀ MÁY
CTR
CTR không CTR
Trạm trung
Đơn vị thu gom
Xử lý theo quy
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 79
với đó là thanh tra, kiểm tra từ các Phòng TNMT, Chi cục bảo vệ Môi trường, Phòng
Quy hoạch Môi Trường KCN, cảnh sát Môi trường.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
5.1 KẾT LUẬN
Việc sắp xếp các nhà máy sản xuất vào khu công nghiệp là điều kiện thuận lợi
cho công tác quản lý môi trường hơn các đơn vị bên ngoài, do đó, cần phải có chính
sách khuyến khích các công ty, xí nghiệp di dời vào khu công nghiệp. Hỗ trợ cho các
doanh nghiệp về công tác quản lý và xử lý môi trường. Tạo điều kiện thuận lợi trong
việc chuyển giao và xử lý chất thải cho các Doanh nghiệp, từ đó công tác quản lý
chất thải ngày càng tốt hơn.
Việc thu gom vận chuyển và xử lý chất thải rắn Khu Công Nghiệp cần được
tiến hành song song với công tác bảo vệ Môi Trường , đồng thời nồng ghép công tác
giáo dục bảo vệ môi trường trong từng Doanh Nghiệp trong KCN.
5.2 KIẾN NGHỊ
- Nâng cao ý thức cho các Doanh nghiệp về hoạt động bảo vệ môi trường
- Áp dụng các chương trình giảm thiểu chất thải
- Nguyên cứu, thực hiện thị trường tái chế chất thải trong các nhà máy và trong
khu công nghiệp
- Tăng cường các biện pháp xử phạt về vi phạm trong công tác quản lý và xử lý
chất thải
- Đảm bảo tất cả các công ty có phát sinh chất thải công nghiệp đều phải có hợp
đồng xử lý với các công ty thu gom, xử lý chất thải.
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 80
Danh sách bảng biểu
Bảng 2.1. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2009
TT
TEÂN COÂNG
TY
CT
R.SH
Kg/ngaøy
C
TR.CN
Kg/ngaøy
C
TR.NH
kg/ngaøy
ÑAÊN
G KYÙ
CNT
Ñôn vò
thu gom
CTSH
Ñ
ôn Vò
Thu
Gom
CTNH
ĐƯỜNG Đ-1
Coâng ty HHCN
Broad Bright
2750 15250 560
DN
Thaønh Loäc
Doanh
Nghieäp
Taân
phaùt taøi
ĐƯỜNG Đ-2
Coâng ty HH Tín
Duõng
200 31000 290,5 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taân
Phaùt Taøi
Coâng ty HH ñieän
Thuïy Thaùi VN
50 250 Chöa
DN Thaønh
Loäc
Coâng ty TNHH CP
ñieän cô Thuïy Laâm
VN
100 500 100 Coù
DN Thaønh
loäc
Coâng ty HHCN
chính xaùc
Golden Era
500 5140 162,3
DN Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
5
Coâng ty HHKT Axis
Star VN
150 1000 100 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
6
Coâng ty HHCN Kao
Minh
150 520 100 Chöa
DN Thaønh
Loäc
8
Coâng ty TNHH
Okura
1742 7800 Chöa
DN Thaønh
Loäc
Coâng ty Cao su
Kenda
6200 10000 342 Coù
DN Thaønh
Laâm
DN Taân
Phaùt Taøi
Coâng ty HHCN
Kaifa MR
900 3700 1995 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 81
Coâng ty Ken Fon 300 50000 185,5 Coù
DN Thaønh
LOÄC
DN
Thanh
Tuøng 2
Coâng ty Tuico - MR 0 0 0 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
1
Coâng ty TNHH
Yang Ching
Enterprise (VN)
100 3500 100 Coù
DN Thaønh
Loäc
2
Coâng ty
HHCTCN&GCCBH
XK
VN (VMEP)
0 0 0
3
Coâng ty TNHH
SanLife
120 50 100 Chöa
DN Thaønh
Loäc
4
Coâng ty HHKT
Great VN
50 30 1 Coù
DN Thaønh
Loäc
7
Coâng ty TNHH CN
Yng Tay Vieät Nam
0 0 0
9
Coâng ty TNHH CN
CICA
3 5
DN Thaønh
Loäc
1
Coâng ty TNHH
Leadtek
200 50 Chöa
DN Thaønh
Loäc
Coâng ty TNHH
Phöông Minh Khoa
150 680 24 Chöa
DN Thaønh
Loäc
2
Coâng ty HH thöïc
nghieäp Ñaït Kieán
(GENTENT)
3 5
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-3
3
Coâng ty HH SX-GC
Vieät Nhaát
500 3000 100 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
4
Coâng ty TNHH ñieän
vaø ñieän
tö ûYow Guan
100 200 50 Chöa
DN Thaønh
Loäc
5
Coâng ty HHCN Loø
xo Baùt Ñöùc
100 200 50 Chöa
DN Thaønh
Loäc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 82
ĐƯỜNG Đ-4
6
CN coâng ty TNHH
aéc quy GS
300 2100 210 Coù
DN Thaønh
Loäc
Xí
nghieäp
DV
Sonadez
i
7
Coâng ty HHCN
ñuùcVN (VPDC)
600 2250 300 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
8
Coâng ty TNHH
Jaan-E
360 900 105 Coù
DN Thaønh
Loäc
9
Coâng ty TNHH
Vision
3150 618 400 Coù
DN Thaønh
Loäc
Cty
Thaønh
Laäp
0
Coâng ty HH ñieän cô
Shihlin
2000 20000 100 Coù
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-6
4
Coâng ty Tuico 3000 20210 756 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
7
Coâng ty HHCN
Kaifa VN
0 0 0
9
Coâng ty HH oác vít
Laâm Vieãn
200 1100 362 Coù
DN Thaønh
Loäc
Vieät uùc
2
Coâng ty TNHH
Golden Flag VN
360 3000 150 Coù
DN Thaønh
Loäc
3
Coâng ty HHCN Baûo
Vieät
300 300 90 Chöa
DN Thaønh
Loäc
4
Coâng ty HH ñaàu tö
See Well
300 40000 200,5 Coù
DN Thaønh
Loäc
1
Coâng ty HHCN
chính xaùc
(VPIC) - MR
5200 135000 6000 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
2
Coâng ty HHCN Viet
Shuenn
600 300 600 Coù
DN Thaønh
Loäc
Xí
Nghieäp
DV
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 83
Sonadez
i
3
Coâng ty ñuùc chính
xaùc CQS May's
5000 26597 3200 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc
Thaûo
5
Coâng ty HHCN CQS
(MR)
0 0 0 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc
Thaûo
6
Coâng ty HHCN CQS 0 0 0 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc
Thaûo
8
Coâng ty TNHH Vieät
Hoaèng
1000 2200 150 Chöa
DN Thaønh
Loäc
0
Coâng ty HH Yuoyi
VN
200 800 81,3 Coù
DN Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
1
Coâng ty HH
K.Source VN
600 2700 150 Chöa
DN Thaønh
Loäc
Coâng ty coà phaàn kim
loaïi CSGT
600 350 37 Coù
DN Thaønh
Loäc
Sao Mai
Xanh
5
Coâng ty TNHH coâng
trình
HAN CHI
50 0 0 0
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-7
6
Coâng ty HHCN
Geo-Gear
150 6000 120 Coù Vieät uùc
7
Coâng ty HHCN
Eagle
490 5000 120 Coù
DN Thaønh
Loäc
Vieät uùc
Coâng ty TNHH
Rostaing- Technic
180 540 92,2 Coù
DN Traàn
Khaùnh Linh
DN Taøi
Tieán
8
Coâng ty HHCN First
Metal VN
85 13500 100 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taøi
Tieán
ĐƯỜNG Đ-8
9
Coâng ty TNHH ñieän
cô Chen Ho
70 750 60 Coù
DN Thaønh
Loäc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 84
0
Coâng ty HHCN
chính xaùc VN(VPIC)
0 0 0
1
Coâng ty HHCN Vieät
Chin
600 2500 60 Coù
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-9
2
Coâng ty TNHH
Lunji Vina
52 180
DN Thaønh
Loäc
0
Coâng ty HHCN
vission 2
0 0 0
3
Coâng ty HHCN Chin
Lan Shing Rubber
VN
50 670 91 Coù
DN Cöôøng
Trung Hieáu
Cty Phuù
Quaûng
Lôïi
4
Coâng ty HHCN
Hoàng Ñaït
300 4050 503 Coù
DN Thaønh
Loäc
Vieät Uùc
5
Coâng ty HH ñieän cô
Luïc Nhaân
780 1612
DN Thaønh
Loäc
6
Coâng ty HH (VN) cô
ñieän Asia
150 600 90 Coù
DN Thaønh
Loäc
7
Coâng ty HH SXGC
Vieät Saùng
150 300 450 Chöa
DN Thaønh
Loäc
8
Coâng ty HHKHKT
Zoeng Chang VN
300 3500 80 Coù
DN Thaønh
Loäc
9
Coâng ty TNHH
Sunjin Vina
300 1500 90 Coù
Cty DV Ñoâ
thò
Bieân Hoaø
0
Coâng ty HH
SENTEC VN
500 340 73,5 Coù
DN Thaønh
Loäc
1
Coâng ty TNHH 1 TV
Ñieän Töû Bình Hoøa
150 165 50 Coù
DN Thaønh
Loäc
Caáp TNN
&MT
Bình
Döông
Coâng ty TNHH
Zheng Zhan
40
DN Thaønh
Loäc
Coâng ty TNHH Tam 102 30 30 Coù DN Thaønh Vieät Uùc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 85
2 Höng Loäc
ĐƯỜNG Đ-10
3
Coâng ty TNHH CP
ñieän cô Thuïy Laâm
VN-MR
150 900 60 Coù
DN Thaønh
Loäc
4
Coâng ty TNHH CN
Thieän Myõ
600 20 2252 Coù
DN Thaønh
Loäc
DN Taøi
Tieán
5
Coâng ty CP Taân
Trung Duõng
- Stock sack
100 300 100 Chöa
DN Thaønh
loäc
6
Coâng ty HHCN
Crest Top VN
100 1000 225 Coù
DN Thaønh
Laâm
7
Coâng ty CP Nhöïa 04 300 200 100 Chöa
DN Thaønh
Loäc
8
Coâng ty HHCN
Chính Long
800 11050 1300
DN Thaønh
Loäc
9
Coâng ty HHCN
Master
6
DN Thaønh
Loäc
0
Coâng ty TNHH
Action Trading
150 100 60 Chöa
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-11
1
Cty TNHH Coâng
Nghieäp
Ho-hsiang
15 40 5,5 Coù
DN Thaønh
Loäc
2
Coâng ty HHCN
Nhöïa Leader
250 100 30 Chöa
DN Thaønh
Loäc
3
Coâng ty HHCN Ñaïi
Lieân
30 60 10,3 Coù Thaønh Loäc
4
Coâng ty TNHH SX
Kim Loaïi Yu Cheng
(Hung Da cuõ)
100 3000 100 Chöa
DN Thaønh
Loäc
5
Coâng ty TNHH TM-
DV-SX
Ñaïi BaÛo Quang
12 15 0 chöa
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 86
ĐƯỜNG Đ-14
6
Coâng ty TNHH
Farm-tech (VN)
300 250 15 Coù
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-3a
8
Coâng ty HHCN Chin
Chang
50 2360 15,6 Chöa
DN Thaønh
Loäc
7
Coâng ty coâng trình
XLMT Chiline-VN
30 60 30 Chöa
DN Thaønh
Loäc
9
Coâng ty TNHH
Chang Jun
30 30 45 Coù
DN Thaønh
Laâm
0
Coâng ty HHCN Chin
Sheng
30 30 45 Chöa
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG Đ-5a
2
Coâng ty TNHH
Chiau Hung
30 10 9,9 Chöa
DN Thaønh
Loäc
1
Coâng ty TNHH May
Pie Rich
100 200 20 Chöa
DN Thaønh
Loäc
3
Coâng ty Coå phaàn
Thanh Bình
(Coâng ty goã Laïc
Vieân)
100 500 50 Chöa
DN Thaønh
Loäc
ĐƯỜNG ĐB
4
Xí nghieäp Thaùi
Phöôùc
60 200 20 Chöa
DN Thaønh
Loäc
5
CtyTNHH NFINITY
6
Coâng ty TNHH may
maëc Million Win
VN
100 200 30 Chöa
DN Thaønh
Loäc
COÄNG
(Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 87
Bảng 2.2. Bảng thống kê khối lượng rác từ 2010
TT
TEÂN COÂNG TY CTR.SH
Kg/thaùng
CTR.CN
Kg/Thaùng
CTR.NH
kg/Thaùng
ÑAÊNG
KYÙ
CNT
Ñôn
vò thu
gom
CTSH
Ñôn Vò
Thu Gom
CTNH
Coâng ty HHCN Broad
Bright
2750 15250 560
DN
Thaønh
Loäc
Doanh
Nghieäp
Taân phaùt
taøi
Coâng ty HH Tín Duõng 200 31000 290,5 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taân
Phaùt Taøi
Coâng ty HH ñieän Thuïy
Thaùi VN
50 250 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
Coâng ty TNHH CP ñieän
cô Thuïy Laâm VN
100 500 100 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Coâng ty HHCN chính
xaùc Golden Era
500 5140 162,3
DN
Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
Coâng ty HHKT Axis
Star VN
150 1000 100 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
Coâng ty HHCN Kao
Minh
150 520 100 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
Coâng ty TNHH Okura 1742 7800 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
Coâng ty Cao su Kenda 6200 10000 342 Coù
DN
Thaønh
Laâm
DN Taân
Phaùt Taøi
0
Coâng ty HHCN Kaifa
MR
900 3700 1995 Coù
DN
Thaønh
Taøi Tieán
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 88
Loäc
1
Coâng ty Ken Fon 300 50000 185,5 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN
Thanh
Tuøng 2
2
Coâng ty Tuico - MR 0 0 0 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
3
Coâng ty TNHH Yang
Ching Enterprise (VN)
100 3500 100 Coù
DN
Thaønh
Loäc
4
Coâng ty
HHCTCN&GCCBHXK
VN (VMEP)
0 0 0
5
Coâng ty TNHH SanLife 120 50 100 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
6
Coâng ty HHKT Great
VN
50 30 1 Coù
DN
Thaønh
Loäc
7
Coâng ty TNHH CN
Yng Tay Vieät Nam
0 0 0
8
Coâng ty TNHH CN
CICA
3 5
DN
Thaønh
Loäc
9
Coâng ty TNHH
Leadtek
200 50 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
0
Coâng ty TNHH Phöông
Minh Khoa
150 680 24 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
1
Coâng ty HH thöïc
nghieäp Ñaït Kieán
(GENTENT)
3 5
DN
Thaønh
Loäc
Coâng ty HH SX-GC 500 3000 100 Coù DN Taân Phaùt
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 89
2 Vieät Nhaát Thaønh
Loäc
Taøi
3
Coâng ty TNHH ñieän vaø
ñieän
tö ûYow Guan
100 200 50 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
4
Coâng ty HHCN Loø xo
Baùt Ñöùc
100 200 50 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
5
CN coâng ty TNHH aéc
quy GS
300 2100 210 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Xí
nghieäp
DV
Sonadezi
6
Coâng ty HHCN ñuùcVN
(VPDC)
600 2250 300 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
7
Coâng ty TNHH Jaan-E 360 900 105 Coù
DN
Thaønh
Loäc
8
Coâng ty TNHH Vision 3150 618 400 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Cty
Thaønh
Laäp
9
Coâng ty HH ñieän cô
Shihlin
2000 20000 100 Coù
DN
Thaønh
Loäc
0
Coâng ty Tuico 3000 20210 756 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
1
Coâng ty HHCN Kaifa
VN
0 0 0
2
Coâng ty HH oác vít Laâm
Vieãn
200 1100 362 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Vieät uùc
3
Coâng ty TNHH Golden
Flag VN
360 3000 150 Coù
DN
Thaønh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 90
Loäc
4
Coâng ty HHCN Baûo
Vieät
300 300 90 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
5
Coâng ty HH ñaàu tö See
Well
300 40000 200,5 Coù
DN
Thaønh
Loäc
6
Coâng ty HHCN chính
xaùc
(VPIC) - MR
5200 135000 6000 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taân Phaùt
Taøi
7
Coâng ty HHCN Viet
Shuenn
600 300 600 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Xí
Nghieäp
DV
Sonadezi
8
Coâng ty ñuùc chính xaùc
CQS May's
5000 26597 3200 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc Thaûo
9
Coâng ty HHCN CQS
(MR)
0 0 0 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc Thaûo
0
Coâng ty HHCN CQS 0 0 0 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taân
Ñöùc Thaûo
1
Coâng ty TNHH Vieät
Hoaèng
1000 2200 150 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
2
Coâng ty HH Yuoyi VN 200 800 81,3 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Taøi Tieán
3
Coâng ty HH K.Source
VN
600 2700 150 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
4
Coâng ty coà phaàn kim
loaïi CSGT
600 350 37 Coù
DN
Thaønh
Sao Mai
Xanh
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 91
Loäc
5
Coâng ty TNHH coâng
trình
HAN CHI
50 0 0 0
DN
Thaønh
Loäc
6
Coâng ty HHCN Geo-
Gear
150 6000 120 Coù Vieät uùc
7
Coâng ty HHCN Eagle 490 5000 120 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Vieät uùc
8
Coâng ty TNHH
Rostaing- Technic
180 540 92,2 Coù
DN
Traàn
Khaùnh
Linh
DN Taøi
Tieán
9
Coâng ty HHCN First
Metal VN
85 13500 100 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taøi
Tieán
0
Coâng ty TNHH ñieän cô
Chen Ho
70 750 60 Coù
DN
Thaønh
Loäc
1
Coâng ty HHCN chính
xaùc VN(VPIC)
0 0 0
2
Coâng ty HHCN Vieät
Chin
600 2500 60 Coù
DN
Thaønh
Loäc
3
Coâng ty TNHH Lunji
Vina
52 180
DN
Thaønh
Loäc
4
Coâng ty HHCN vission
2
0 0 0
5
Coâng ty HHCN Chin
Lan Shing Rubber VN
50 670 91 Coù
DN
Cöôøng
Trung
Hieáu
Cty Phuù
Quaûng
Lôïi
Coâng ty HHCN Hoàng 300 4050 503 Coù DN Vieät Uùc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 92
6 Ñaït Thaønh
Loäc
7
Coâng ty HH ñieän cô
Luïc Nhaân
780 1612
DN
Thaønh
Loäc
8
Coâng ty HH (VN) cô
ñieän Asia
150 600 90 Coù
DN
Thaønh
Loäc
9
Coâng ty HH SXGC
Vieät Saùng
150 300 450 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
0
Coâng ty HHKHKT
Zoeng Chang VN
300 3500 80 Coù
DN
Thaønh
Loäc
1
Coâng ty TNHH Sunjin
Vina
300 1500 90 Coù
Cty
DV
Ñoâ
thò
Bieân
Hoaø
2
Coâng ty HH
SENTEC VN
500 340 73,5 Coù
DN
Thaønh
Loäc
3
Coâng ty TNHH 1 TV
Ñieän Töû Bình Hoøa
150 165 50 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Caáp TNN
&MT
Bình
Döông
4
Coâng ty TNHH Zheng
Zhan
40
DN
Thaønh
Loäc
5
Coâng ty TNHH Tam
Höng
102 30 30 Coù
DN
Thaønh
Loäc
Vieät Uùc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 93
6
Coâng ty TNHH CP ñieän
cô Thuïy Laâm VN-MR
150 900 60 Coù
DN
Thaønh
Loäc
7
Coâng ty TNHH CN
Thieän Myõ
600 20 2252 Coù
DN
Thaønh
Loäc
DN Taøi
Tieán
8
Coâng ty CP Taân Trung
Duõng
- Stock sack
100 300 100 Chöa
DN
Thaønh
loäc
9
Coâng ty HHCN Crest
Top VN
100 1000 225 Coù
DN
Thaønh
Laâm
0
Coâng ty CP Nhöïa 04 300 200 100 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
1
Coâng ty HHCN Chính
Long
800 11050 1300
DN
Thaønh
Loäc
2
Coâng ty HHCN Master 6
DN
Thaønh
Loäc
3
Coâng ty TNHH Action
Trading
150 100 60 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
4
Cty TNHH Coâng
Nghieäp
Ho-hsiang
15 40 5,5 Coù
DN
Thaønh
Loäc
5
Coâng ty HHCN Nhöïa
Leader
250 100 30 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
6
Coâng ty HHCN Ñaïi
Lieân
30 60 10,3 Coù
Thaønh
Loäc
7
Coâng ty TNHH SX
Kim Loaïi
Yu Cheng (Hung Da
100 3000 100 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 94
cuõ)
8
Coâng ty TNHH TM-
DV-SX
Ñaïi BaÛo Quang
12 15 0 chöa
9
Coâng ty TNHH
Farm-tech (VN)
300 250 15 Coù
DN
Thaønh
Loäc
0
Coâng ty HHCN Chin
Chang
50 2360 15,6 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
1
Coâng ty coâng trình
XLMT
Chiline-VN
30 60 30 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
2
Coâng ty TNHH Chang
Jun
30 30 45 Coù
DN
Thaønh
Laâm
3
Coâng ty HHCN Chin
Sheng
30 30 45 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
4
Coâng ty TNHH Chiau
Hung
30 10 9,9 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
5
Coâng ty TNHH May
Pie Rich
100 200 20 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
6
Coâng ty Coå phaàn Thanh
Bình
(Coâng ty goã Laïc Vieân)
10
0
500 50 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
7
Xí nghieäp Thaùi Phöôùc 60 200 20 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
8
Cty TNHH INFINITY
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 95
9
Coâng ty TNHH Vina
Bitumuls
30 100 20 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
0
Coâng ty TNHH may
maëc Million Win VN
10
0
200 30 Chöa
DN
Thaønh
Loäc
COÄNG
46
110
453
267
22
831,9
(Nguồn Phòng kế hoạch môi trường KCN Hố Nai )
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD: Ths Vũ Hải Yến
SVTH: Trần Quang Huy 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Sách :
[1]. Trần Thị Mỹ Diệu ( 2005 ). Giáo trình môn học Quản lý chất thải rắn sinh
hoạt. Trường Đại học Văn Lang.
[2]. Trung tâm Công nghệ Môi trường – Viện Tài Nguyên và Môi trường– Đại
học Quốc gia TP.HCM. Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án KCN Hố Nai.
[3]. Võ Đình Long ( 2002 ). Giáo trình môn học Quản lý chất thải rắn và chất
thải rắn nguy hại. Trường Đại học công nghiệp TP HCM.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- TRAN QUANG HUY.pdf