Có giải quyết được vấn đề đó hay không thì chúng ta mới có một nền nông nghiệp phát trỉên bèn vững trong tương lai và các dự án mới phát huy hết khả năng của mình trong giải quyết các vấn đề của khu vực nông thôn-nông nghiệp.Và trên hướng đó chúng ta mới có thể tiến lên trong công cuộc CNH-HĐH đât nước đi lên CNXH thành công .
89 trang |
Chia sẻ: ndson | Lượt xem: 1319 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Giải pháp về nâng cao hiệu quả bền vững trong một số dự án nuôi tôm ven biển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
87
72
75
47
225
225
230
20
36
96
96
167
29
8
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
96
96
167
29
9
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
96
96
167
29
10
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
11
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
12
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
13
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
14
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
15
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
16
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
17
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
18
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
19
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
20
30
87
72
75
47
225
225
230
20
36
0
0
167
29
GTCL
60
174
144
150
93
450
450
460
39
72
0
0
167
58
Vay và trả nợ .
Vốn ngân sách nhà nước sẽ thu hồi dưới dạng khấu hao, vốn vay XDCB được tínhlà 7%/năm, vốn vay lưu động được tính 4%/nửa năm .Vốn vay XDCB của dân theo trung hạn trả trong 5 năm bắt đầu năm thứ ba của dự án , vốn lưu động vay trong năm và trả nợ cũng trong năm, hàng năm sẽ phải trích lãi trả vốn vay lưu động 392 triệu đồng khi dự án hoạt động với 100% là thâm canh
Khoản mục/năm
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Vốn tín dụng XDCB
tiền nợ ĐK
11999
9912
7680
5291
2735
Trả nợ TK
2926
2926
2926
2926
2926
Trả lãI TK
840
649
538
370
191
Trả vốn gốc TK
2086
2233
2389
2556
2735
Tiền cuối kỳ
11999
9912
7680
5291
2735
0
_Vốn LĐ
tiền nợ ĐK
Trả nợ TK
3641
3835
3407
3509
9796
10090
10393
10705
Tiền lãI TK
3786
3988
3543
3650
10188
10494
10908
11133
Trả vốn gốc TK
146
153
136
140
392
404
416
428
Tiền vay thêm TK
3641
3835
3407
3509
9796
10090
10393
10705
Tiền vay Ck
3835
3407
3509
9796
10090
10393
10705
11026
Tổng trả vốn gốc hàng năm
2086
2233
2389
2556
2735
Tổng trả lãI hàng năm
986
847
674
511
583
404
416
428
Trả lãI vay XDCB
840
694
538
370
191
0
0
0
Trả lãI vay VLĐ
146
153
136
140
392
404
416
428
Tổng tiền phảI trả cả năm
3072
3080
3063
3067
3318
404
416
428
Lịch vay và trả nợ từ năm thứ hai
Chi phí sản xuất
Chi phí sản xuất bao gồm các khoản sau : Tiền mua giống , thức ăn, các loại thuốc, tiền điện và thuỷ lợi phí, nhân công, cải tạo và tu bổ hàng năm, công thu hoạch, chi phí khác, khấu hao, trả lãi vay, thuế nông nghiệp, chi phí duy tu bảo dưỡng công trình đầu mối, chi phí quản lý công trình ….
Chi phí cho một kg tôm sản phẩm trung bình là : 48800 đồng /kg ( tính theo giá năm 2001)-.
Sản lượng và doanh thu .
Sản lượng và doanh thu khi đi vào sản xuất ổn định năm thứ 5 sẽ đạt được 187,2 tấn vơí giá cả bình quân 90000 đồng /kg sẽ đạt doanh thu 20.721 triệu đồng (đã tính yếu tố lạm phát ).Tuy vậy do nuôi tôm là một nghề có tính rủi do cao chính vì vậy giả định là một năm thứ tư bị mất trắng không thu được sản phẩm .
Q= 187,2 tấn hàng năm.
DT = 20.721 triệu đồng / năm.
Thu nhập .
Thu nhập trung bình trên một ha vùng dự án là 25 triệu đồng /vụ và trên một ha diện tích thực nuôi sẽ có 54 triệu đồng /vụ (xem bảng 7).Với 150 hộ dân trong vùng dự án thì mỗi hộ sẽ có thu nhập 16,6 triệu đồng /năm, ta lấy trung bình mỗi hộ có 5 nhân khẩu thì có thu nhập trên dầu người là 3,33 triệuđồng /năm tương đương 277.000 đồng / tháng .
Thu nhập Tb/ha : 25 triệu /ha .
Thu nhập tb/ ha nuôi : 54 triệu /ha.
Thu nhập Bq đầu người : 277.000 đồng / tháng
Báo cáo thu nhập và lợi huận
Hạng mục
năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
DT
6904
7111
9766
10059
20721
21343
21983
0
CP
31
32
7105
6934
6357
6322
12707
12848
13191
13543
LN
-1187
-670
2735
3226
7430
8091
8376
-13976
LN/ha
-12
-7
27
32
74
81
84
-140
Báo cáo ngân lưu
Với lãi suất chiết khấu trên thị trường hiện nay, xét với lãi suất của ngân hàng thương mại là 10%, ta tính được bảng 8.
Ta có : - NPV của dự án là 10.136 triệu đồng .
-IRR của dự án là 15%.
-Tỷ số lợi ích /chi phí (B/C) là 1,11.
- Thời gian hoàn vốn là 10 năm kể từ khi đi vào hoạt động
Báo cáo ngân lưu
Hạng mục
0
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Ngân lu vào
6904
7111
9766
10059
20721
21343
21983
0
Ngân lu ra
1178
6702
20482
5672
5500
4924
4888
11274
11415
11757
12110
Ngân lu ròg
0.1
-1178
-6702
-20482
1232
1611
4842
5171
9447
9928
10226
-12110
NPV
10136
IR
15%
T
8
B/C
1.11
Phân tích sản lượng hoà vốn và doanh thu hoà vốn .
Sản lượng hoà vốn toàn vùng dự án là 69,73 tấn sản phẩm, nếu tính cho một ha thực nuôi là 1,49 tấn sản phẩm, doanh thu hoà vốn của toàn vùng là 6.276 triệu đồng và của một ha thực nuôi là 143 triệu đồng, mức hoạt động hoà vốn của vùng là 30% (xem bảng ).
Qhv = 69,73 tấn.
Dt hv = 6.276 triệu .
Bảng4 : phân tích điểm hoà vốn và doanh thu hoà vốn
toàn vùng dự án
Trên một ha thực nuôi
FC
3482
74
VC
9226
197
DT
20721
443
DThv
6276
143
Qhv
69730
1490
Phân tích độ rủi ro.
Phân tích độ nhạy của dự án ta có thể xem xét mức độ rủi ro của dự án khi tiến hành đầu tư.
Với giá bán sản phẩm và năng suất nuôi thâm canh là 80.000kg/ha và 3500 kg/ha thì dự án bị lỗ, còn nếu p = 90000đồng /kg với năng suất thâm canh là 3250kg/ha thì dự án bắt đầu có lãi (NPV>0).
P1 = 3500 kg/ ha.
Q1 = 80.000 đồng/kg.
NPV1<0. Dự án lỗ .
P2 = 90000 đồng/ kg.
Q2 = 3255 kg/ ha .
NPV 2 > 0 .Dự án có lãi
-Giá bán sản phẩm bình quân và suất chiết khấu : với mức chiết khấu là 9% và gía bán là 80.000 đồng /kg thì dự án vẫn có lãi, với mức chiết khấu là 10% thì gía bán 80.000 đồng /kg là bị lỗ .
i = 9 %, P = 80.000 đồng/kg .Dự án lãi.
i = 10% , P = 90.000 đồng /kg .Dự án lỗ .
-Giá bán sản phẩm và gía thức ăn : Khi giá bán thức ăn là 17000đồng /kg và giá sản phẩm là 80000 đồng /kg thì dự án bị lỗ, còn khi giá thức ăn vẫn như cũ mà giá bán sản phẩm là 90.000 đồng /kh thì dự án có lãi .
P t.ăn = 17000 đồng/ kg, P = 80.000 đồng /kg .Dự án lỗ .
P t. ăn = 17000 đồng / kg , P = 90.000 đồng /kg .Dự án có lãi .
Bảng10: độ nhạy
NPV/lãi suất chiết khấu
10136
-0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0.1
0.11
0.12
0.05
-45100
-26126
-7152
11822
30796
49770
68744
87718
0.06
-42604
-25603
-8602
8400
25401
42403
59404
76406
0.07
-40390
-25108
-9825
5457
20740
36022
51304
66587
0.08
-38418
-24638
-10859
2921
16700
30480
44259
58039
0.09
-36656
-24194
-11732
730
13191
25653
38115
50576
0.1
-35074
-23772
-12469
-1167
10136
21438
32741
44044
0.11
-33651
-23371
-13091
-2811
7469
17749
28029
38309
0.12
-32364
-22989
-13614
-4239
5137
14512
23887
33262
0.13
-31197
-22625
-14053
-5480
3092
11665
20237
28809
0.14
-30135
-22277
-14419
6561
1297
9155
17013
24871
0.15
-29165
-21944
-14723
-7502
-282
6939
14160
21380
10136
0.05
0.06
0.07
0.08
0.09
0.1
0.11
0.12
500
-49739
46209
-42678
-39147
-35616
-32085
-28554
-25024
750
-48692
-44606
\-40520
-36434
-32348
-28262
-24176
-20090
100
-47644
-43003
-38362
-33721
-29080
-24439
-19798
-15157
1250
-46597
-41401
-36205
-31008
-25812
-20616
-15420
-10223
1500
-45549
-39798
-34047
-28295
-22544
-16793
-11041
-5290
1750
-44502
-38196
-31889
-25583
19276
-12970
-6663
-357
200
-43454
-36593
-29731
-22870
-16008
-9146
-2285
4577
2250
-42407
-34990
-27574
-20157
-12740
-5323
2093
9510
2500
-41359
-33388
-25416
-17444
-9472
-1500
6472
144443
2750
-40312
-31785
-23258
-14731
-6204
2323
10850
19377
3000
-39264
-30182
-21100
-12018
-2936
6146
15228
24310
3250
-38271
-28580
-18943
-9305
332
9969
19606
29244
3500
-37169
-26977
-16785
-6592
3600
13792
23985
34177
3750
-36122
-25375
-14627
-3880
6868
17615
28363
39110
4000
-35074
-23772
-12469
-1167
10136
21438
32741
44044
4250
-34027
-22169
-10312
1546
13404
25262
37119
48977
NPV
năng
suất
nuôi
thâm
canh
Như vậy, xét về hiệu quả kinh tế thì dự án có hiệu quả hay nói cách khác là có bền vững trong hiệu quả kinh tế .
II.2.2.Đánh giá hiệu quả xã hội của dự án nuôi tôm công nghiệp ở Quỳnh Lưu.
Dự án quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản ở xã Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ an là dự án hoạt động trên khả năng khai thác nguồn nhân lực sẵn có tại địa phương trên diện tích 172 ha vùng nước lợ đang nuôi trồng thuỷ sản theo phương thức qủang canh và quảng canh cải tiến trong điều kiện kinh tế xã hội của địa phương hết sức khó khăn cũng như hiệu quả khai thác hét sức manh mún và ảnh hưởng xấu đến môi trường .
Từ khi dự án ra đời sẽ đem lại cho người dân nhiều lợi ích to lớn đến xã hội nông thôn, mở ra nhiều cơ hội cho mỗi cá nhân và cộng đồng ở đây trong quá trình giải quyết việc làm và xác lập những kế sách sinh nhai khả thi nhất, vừa đạt hiệu quả cao, vừa đảm bảo tính bến vững.
Phương thức khai thác này nếu bảo đảm tính khoa học và hạn chế tối thiểu các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (cả tại chỗ và xung quanh thì nó cho phép càng thâm canh thì hiệu quả về kinh tế( doanh thu) càng cao .
Dự án đem lại cho 100 hộ công ăn việc làm qua việc cho các hộ này được nhận đấu thầu diện tích mặt nước để canh tác và các hộ này lại liên kết với các hộ khó khăn khác trong vùng dự án để thuê lao động làm công tác nuôi trồng thuỷ sản( tôm ), như vậy dự án đã góp phần giúp cho xã hội và chính quyền địa phương sở tại giảm đi gánh nặng về giải quyết công ăn việc làm cho lao động nhàn rỗi, lại đem lại thu nhập cao cho người dân, góp phần xoá đói giảm nghèo.
Cụ thể dự án đã giảm đi 10% số hộ nghèo do được tham gia vào dự án, và qua đó các hộ nghèo còn lại sẽ cố gắng theo gương trên để tiếp tục phấn đấu làm theo .
Dự án đem lại việc làm mới cho xã : 100 lao động
Khi dự án hoạt động sẽ làm giảm đi : 10% số hộ nghèo
Dự án đem lại cho người dân ở đay cơ hội được nâng cao trình độ sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản cũng như các kỹ năng tính toán về kinh tế hạch toán kinh doanh ...Giúp cho người dân nâng cao hiểu biết và cách nhìn nhận vấn đề môi trường trong quá trình khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên, cũng như xác định tư tưởng cho người dân muốn làm giàu thì phải vươn lên khắc phục tình trạng trông chờ và không cam chịu trước thiên nhiên, biết tính toán và xác lập kế sinh nhai, gắn bó lâu dài với quê hương .
Ngoài ra, còn góp phần tăng cường hệ thống cơ sở hạ tầng như thuỷ lợi và giao thông, điện lưới và các công trình chống bão lũ khác mà dự án đã xây dựng trong quá trình thực hiện dự án .Với một hệ thống các kenh mương cấp, cung nước, thoát nước ..Hệ thống đê ngăn nước mặn dài 6 km ở phía Đông Nam, hệ thống thuỷ lợi với kênh mương bê tông hoá cấp nước ngọt cho sản xuất nông nghiệpvà có khả năng thoát nước nhanh khi có lũ về. Dự án còn cải tạo hệ thống đường giao thông trong xã cũng như đương giao thông nối liền với quốc lộ 1A,tạo điều kiện thuận lợi cho đi lại và giao lưu, lưu thông hàng hóa...vv.
Dự án đem lại đời sống ấm no cho người dân vùng dự án thu nhập triứơc kia của người dân là 5,53 triệu đồng/năm và khi có dự án là 12,37 triệu đồng/ năm tăng 2.36 lần, kết thúc thời kỳ sản xuất manh mún theo phương thức tự do chủ yếu là trồng lúa nước và chăn nuôi nhỏ manh mún ..nên thu nhập thấp, cụ thể chỉ có 54 hộ tham gia nuôi tôm quảng canh còn lại là đi làm thuê hay chăn nuôi nhỏ và trồng lúa nước .Thu nhập chỉ đạt 226,5 nghìn đông/tháng và 102 nghìn đồng /nhân khẩu /tháng, khi dự án ra đời các hộ có nguông thu nhập rất đa dạng từ dự án, ta có thể thấy như sau:
Thu nhập trước khi có dự án : 5,53 triệu đồng./năm
Thu nhập sau khi dự án hoạt động : 12,37 triệu đồng /năm
-Nguồn thu từ cấy lúa và nuôi trồng gia súc để đảm bảo một phần an ninh lương thực tại chỗ ( Bình quân 400 nghìn đồng/tháng ).
-Nguồn thu nhập từ nuôi trồng thuỷ sản thâm canh trong vùng dự án của các thuỷ trại nuôi tôm (Bình quân 1 triệu / tháng / lao động ).
-Thu nhập của các lao động làm thuê các công việc duy tu, kè cống, đê bao ...cho dự án hàng tháng ( Bình quân 600.000 đông / tháng / lao động).
-Thu nhập từ việc đi thu gom sản phẩm đi tiêu thụ , chế biến , làm nước mắm, thức ăn cho gia súc ..
-Thu nhập từ hoạt động dịch vụ cung cấp thức ăn và các nguyên vật liệu cho dự án hoạt động cũng như các hoạt động y tế giáo dục .
Năm 2000 tổng giá trị sản lượng sản xuất tăng lên, chỉ riêng trong khối nông- lâm ngư nghiệp là 17,428 tỷ đồng VN tăng lên đến 25,162 tỷ đồng /năm .Thu nhập của năm 2001 tăng lên từ 90 nghìn đồng thành 247 nghìn đồng /nhân khẩu /năm .
Tổng thu trong khối nông lâm ngư nghiệp 2000 : 17,428 tỷ.
Năm 2001 là : 25,162 tỷ.
Thu nhập năm 2000 : 90.000 đồng/ năm/ nhân khẩu.
Thu nhập năm 2001 : 247.000 đồng/ năm/ nhân khẩu.
II.2.3.Đánh giá hiệu quả môi trường của dự án nuôi tôm công nghiệp ở Quỳnh lưu.
Nuôi trồng thuỷ sản, gắn liền với môi trường một cách chặt chẽ và chất lượng môi trường ảnh hưởng rất nhiều đến hiệu quả của nuôi trồng thuỷ sản cũng như nuôi tôm .Ví dụ như nguồn nước, chất lượng nước, thức ăn tự nhiên, chất lượng đất, và mặt khác nuôi trông thuỷ sản cũng như nuôi tôm có sự tác động trở lại với môi trường trong quá trình sản xuất và hoạt động của dự án, như cac loại chất thải rắn , lỏng, khí ..tồn đọng trong ao nuôi cũng như trong không khí .. Dự án này không nằm trong một ngoại lệ nào.
Các tác động lên nguồn nước .
Nước là yếu tố hàng đầu và vô cùng quan trọng không thể thiếu được trong sản xuất mà điều này còn đúng cả với con người .Chất lượng nguồn nước quyết định thuỷ sản nuôi trông ở đó có sống được hay không, có phát triển tốt hay không.
ở dự án này đã thực hiện các biện pháp như phơi đáy, lọc nước và có ao xử lý chất thải nên chất lượng nguồn nước được cải thiện đáng kể so với thời gian ban đầu của dự án hoạt động trong tình trạng báo động của hệ thống sông nước ở đây.
CHƯƠNG III:
NHữNG BIệN PHáP CƠ BảN NÂNG CAO TíNH BềN VữNG CủA Dự áN NUÔI TÔM VEN BIểN.
I.Yêu cầu về tính bền vững trong phát triển kinh tế- xã hội ở các vùng ven biển .
Trong các vùng biển nói riêng và trong các vùng nông thôn nói chung phần lớn là các vùng còn chậm phát triển, điều kiện kinh tế xã hội còn gặp nhiều khó khăn trình độ dân trí còn thấp, cũng như các hệ thống cơ sở hạ tầng như : Hệ thống trường học, y tế, điện, đường xá giao thông đi lại...vv, chưa phát triển thậm chí còn rất thô sơ lạc hậu, kém phát triển chưa đạt mức tối thiểu.
Trong tình trạng đó dân cư khai thác bừa bãi các nguồn tài nguyên thiên nhiên nhằm mục đích mưu sinh kiếm sống .Người ta mới chỉ chú trọng đến lợi ích kinh tế trước mắt mà quên đi hậu quả trong tương lai, một phần là do không hiểu biết một phần là do sức ép của cuộc sống.
Chính vì vậy, khi các dự án ra đời đánh dấu sự kết thúc của thời kỳ này, tuy nhiên nếu chúng ta không chú ý thì trong quá trình khai thác và hoạt động của dự án sẽ lại gặp lại vấn đề trên do quá lưu tâm đến lợi nhuận mà không quan tâm đến các vấn đề của môi trường và xã hội khác làm ảnh hưởng đến quá trình phát triển lâu dài .
Do vậy trong quá trình xây dựng các dự án cũng như quản lý các dự án chúng ta phải đặt vấn đề phát triển bền vững lên hàng đầu để đảm bảo một quá trình phát triển lâu dài, đạt hiệu quả cao về kinh tế cũng như về các yếu tố môi trường, xã hội .Đặc biệt là thuỷ sản có mối liên quan gắn bó chặt chẽ đến điều kiện tự nhiên, các tác động của nước và đất đai có ảnh hưởng lớn đến nuôi trồng thuỷ sản cũng như lên năng suất và hiệu quả kinh tế, thậm chí nếu môi trường quá xa sút thì có thể không nuôi trồng được .Hay nói cách khác là nuôi trồng thuỷ sản gắn liền với điều kiện tự nhiên, với môi trường nước tức là đất đai và nguồn nước là đối tượng khai thác và đối tượng sản xuất chính của thuỷ sản cùng với các vật nuôi là các loài sinh sống trong môi trường nước.
Vậy cụ thể các vấn đề đặt ra lúc này là chúng ta phải quan tâm đến lĩnh vực nào trước hết hay cả ba giác độ : Kinh tế, xã hội và môi trường ?.
Như chúng ta đã cùng giải trình trong phần cơ sở lý luận .Ba vấn đề này có mối liên hệ mật thiết với nhau, hiệu quả kinh tế tác động đến hai yếu tố môi trường và xã hội cũng như các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế và từ đó tác động đến yếu tố xã hội và ngược lại.
Vậy chúng ta phải đồng thời giải quyết cả ba vấn đề này trong mỗi dự án để từ đó hướng tới mục tiêu quan trọng nhất đó là ; hướng tới thúc đẩy phát triển nông thôn và kinh tế nông nghiệp nhằm tạo sức bứt phá trong khu vực nông thôn của mỗi vùng cũng như trong toàn ngành và trên phạm vi cả nước .Đó là giải quyết các vấn đề lao động dư thừa trong nông thôn, nông nghiệp , ổn định xã hội nông thôn giảm các tệ nạn xã hội do cuộc sống khó khăn mà nảy sinh và tồn tại bấy lâu .và khi xã hội nông thôn cùng các vấn đề của nông nghiệp được giải quyết thì sẽ tạo điều kiện cho công cuộc CNH-HĐH đất nước đi lên CNXH( chủ nghĩa xã hội).
Thứ nhất, trong mỗi dự án phải đạt được hiệu quả cao nhất có thể, thu nhập của dự án phải cao để có thể đủ phân phối lại và đảm bảo nâng cao thu nhập cho người dân vùng dự án.Tính toán đầy đủ các chỉ tiêu tài chính và lựa chọn phương án, cơ hội tốt nhất có thể để thu về một hiệu quả cao, đem lại nhiều lợi nhuận. Để tăng thu nhập từ xuất khẩu cũng như tăng thu cho ngân sách địa phương và ngân sách nhà nước nói chung để từ đó thúc đẩy nề kinh tế phát triển .Cũng như khi tăng thu nhập cho người dân thì sẽ đảm bảo các vấn đề khác của cuộc sống cũng như đảm bảo dinh dưỡng an ninh thực phẩm và các vấn đề về giới khác .Quan trọng nhất là sẽ góp phần vào phát triển cơ sở hạ tầng phát triển nông nghiệp nông thôn, góp phần chuyển dịch cơ cấu trong khu vưc nông thôn .
Mặt khác, chúng ta phải tận dụng được các khu đất các diện tích chưa khai thác để tăng thu nhập cho vùng dự án .
Thứ hai, song song với quá trình trên chúng ta phải đặt ra trước mắt bài toán đảm bảo công bằng xã hội và giải quyết vấn đề người dân sẽ được lợi gì khi dự án đi vào hoạt động? Cái họ được hưởng nhiều hơn hay ít đi so với cái họ đang có . Hay nói cách khác chúng ta xây dựng các dự án nhằm thúc đẩy nông nghiệp nông thôn phát triển cũng như góp phần giải quyết các vấn đề của xã hội nông thôn .Chính vì vậy chúng ta phải quan tâm hàng đầu đến việc người dân sẽ được hưởng lợi như thế nào và có đảm bảo công bằng hay không, cụ thể dự án sẽ tác động lên những mặt của cuộc sống cộng đồng dân cư tại vùng có dự án như cơ sở hạ tầng, giao thông, điện năng, y tế, trường học, thông tin liên lạc. Đào tạo và giáo dục họ thêm hiểu biết trong xử lý các vấn đề với môi trường, nâng cao trình độ và kinh nghiệm làm ăn, trình độ canh tác nuôi trồng, làm ăn kinh tế..Nâng cao chất lượng cuộc sống cũng như cải thiện tình trạng của người phụ nữ, trẻ em trong cuộc sống và giảm gánh nặng công việc gia đình, kiếm sống, lao động chân tay…tạo điều kiện cho họ tham gia vào hoạt động xã hội, học tập..vv.
Thứ ba, chúng ta phải đặc biệt quan tâm đến môi trường, trong các dự án phải tính toán kỹ lưỡng các phương án giải quyết các nguồn chất thải, phải xây dụng các ao chứa và xử lý nước thải, có hệ thống lọc cũng như có quy trình công nghệ xử lý các chất thải rắn, chất thải hưu cơ, khí ..
Đi đôi với quá trình nuôi trồng thuỷ sản chúng ta phải kết hợp và tìm ra mô hình thích hợp giữa canh tác nuôi trồng thuỷ sản và nông –lâm kết hợp để đảm bảo phát triển bền vững trong nuôi trồng.
Đồng thời phải tiến hành giáo dục ý thức của người dân trong khi tiến hành sản xuất, nuôi trồng, để họ có thể tự ý thức được các hành động của mình sẽ có tác động như thế nào đến môi trường cũng như có thể xử lý được các tình huống môi trường trong khi tiến hành nuôi trồng thuỷ sản.
II . Phương hướng nâng cao tính bền vững trong các dự án nuôi tôm ven biển.
Để tránh tình trạng mất cân đối trong thiên nhiên và xã hội dẫn tới tình trạng giảm sút phát trỉên kinh tế xã hội của một địa phương nói riêng hay cả nước nói chung cũng như trong phạm vi của một ngành .Đặc biệt, điều đó trở nên vô cùng quan trọng với xã hội nông thôn trong điều kiện xã hội chưa phát triển, trình độ dân trí còn thấp, cơ sở hạ tầng thô sơ lạc hậu .Chính vì vậy chúng ta phải xây dựng một chiến lược cho phát triển bền vững nói chung và các dự án nói riêng theo phương hướng mà nhà nước cùng các nhà khoa học đã vạch ra .
Trong phạm vi nghiên cứu này chúng ta cùng đưa ra các phương hướng cho mục tiêu phát triển bền vững trong các dự án nuôi tôm ven biển Việt nam .
Điêù quan trọng nhất là chúng ta phải đảm bảo cho nguồn lợi từ vùng ven bờ và thềm lục địa cũng như các vùng nứơc lợ vì dây là các nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quan trọng với Việt nam và với dân cư tại các vùng này cũng như với quá trình phát triển xã hội đi lên công cuộc CNH-HĐH đất nước theo định hướng XHCN(xã hội chủ nghĩa ).Đó là :
-Bảo đảm cân bằng, sử dụng hợp lý và bảo vệ các hệ sinh thái quan trọng đối với phát triển ngành kinh tế thuỷ sản .Coi trọng phục hồi và bảo tồn nguồn lợi thuỷ sản.Bởi vì khi đảm bảo cân bằng trong hệ thống môi trường sẽ xây dựng được một chiến lược nuôi trồng thuỷ sản lâu dài, đảm bảo khai thác và tái sinh hợp lý nguồn lợi từ thiên nhiên, làm cho nguồn lợi từ thiên nhiên sẽ ngày càng nhiều hơn, môi trường cân bàng dẫn đến các hệ thống tự bảo vệ của môi trường hoạt động tốt sẽ trợ giúp cho quá trình nuôi trồng cũng như giúp cho môi trường ổn định, thế cân bằng tự nhiên không bị phá vỡ, con người sẽ được khai thác từ môi trường lau dài .
-ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật trong tất cả các khâu của quá trình phát triển và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, mở rộng nuôi thâm canh và năng suất cao.Với hệ thống công nghệ hiện đại có thể giảm đi sự tác động của quá trình sản xuất đến môi trường, như sử dụng các loại hoá chất để trung hoà hoặc phân huỷ các chất có hại đến môi trường trong quá trình sản xuất cũng như công nghệ lọc nước thải, xử lý chất thải, nước thải trước khi thải ra môi trường, các dây chuyền công nghệ chế biến khép kín có thu hồi chất thải, tiến bộ trong công nghệ xây dựng...Đó là các thành tựu của con người mà ta cần ứng dụng trong sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản .
-Bảo đảm vệ sinh môi trường trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất thuỷ sản .Khi ta tiến hành chặt chẽ tất cả các khâu trong quy trình nuôi trồng cũng như khi chế biến về vệ sinh và an toàn thực phẩm sẽ làm giảm tác động đến môi trường .
-Nâng cao nhận thức cộng đồng, lôi cuốn cộng đồng tham gia vào sử dụng và quản lý hiệu quả nguồn lợi thuỷ sản .Trong quan hệ với môi trường thì ý thức hệ của con người chiếm một vai trò quan trọng, trong cách nhìn nhận về môi trường mỗi nguời khác nhau nên cách xử lý các vấn đề môi trường khác nhau, khi ý thức hệ của con người được nâng cao nhận thức về mối quan hệ giữa môi trường và đời sống của con người thì người ta thấy rằng để đảm bảo cho chính cuộc sống và thu nhập lâu dài của chính bản thân mình thì phải tích cực tham gia bảo vệ môi trường .Đặc biệt chúng ta phải quan tâm vấn đề giáo dục ý thức cho người phụ nữ vì đây là đối tượng tiếp xúc nhiều đến môi trường trong cuộc sống cũng như trong sản xuất
-Tăng cường thể chế và chính sách quản lý hiệu quả và bền vững ngành. Lồng ghép các cân nhắc môi trừơg vào trong các kế hoạch phát triển kinh tế xã hội ngành.Bên cạnh các hướng đi khác thì các biện pháp hành chính tỏ ra hữu hiệu với người dân Việt Nam trong hoàn cảnh hiện nay, cũng như các dự án các kế hoạch phát triển của các vùng, ngành phải quan tâm so sánh lợi ích giữa lợi nhuận thu được và chi phí cho môi trường để có phương án tối ưu.
-Thực hiện quản lý tổng hợp vùng bờ biển dựa trên cơ sở các chính sách liên ngành, điều chỉnh và kết nối hoạt động của các ngành.Ngoài ra các ngành các cấp có liên quan phải kết hợp các hoạt động đồng bộ, tránh tình trạng đan xen gây khó khăn cho công tác xây dựng chiến lược phát triển bền vững trong các dự án cũng như trong bảo vệ tài nguyên vùng bờ của Việt nam .
-Quản lý nguồn lợi thủy sản có sự tham gia của cộng đồng. Cộng đồng đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác này, bởi vì đây là đối tượng trực tiếp tác động đến môi trường hàng ngày trong sản xuất cũng như trong nuôi trồng thuỷ sản. Cộng đồng cũng là hạt nhân của mọi quá trình, nếu có sự hợp tác tích cực họ sẽ là người tuyên truyền giáo dục các thành viên khác trong cộng đồng thực hiện các hoạt động bảo vệ môi trường và tham gia vào các hoạt động khác để hướng tới xây dựng một ngành thuỷ sản cũng như một nền kinh tế phát triển bền vững trong tương lai.
-Thiết lập và quản lý hiệu quả các khu vực bảo tồn biển.Bên cạnh các khu nuôi trồng thuỷ sản cần phải có một vùng đệm cho môi trường để đảm bảo an toàn cho môi trường của vùng dự án. Vùng đệm này như một chiếc áo giáp an toàn cho môi trường ngăn chặn các tác động xấu đến môi trường chung của vùng, trung hoà các chất độc hại từ các dự án đảm bảo cân bằng sinh thái .Các vùng đệm này có thể ở ngay trong vùng dự án nhu một dạng nông lâm kết hợp hoặc là ở cạnh vùng dự án sao cho thích hợp và có hiệu quả cao nhất tuỳ theo từng tình huống cụ thể mà có kiến trình khác nhau.
-Tăng cường năng lực quản lý nhà nước nguồn lợi thuỷ sản .Có một đội ngũ quản lý hiệu quả là rất quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, nếu không có năng lực sẽ không thể làm việc có hiệu quả mà ngược lại còn làm cho tình hình ngày một xấu đi.
-Hạn chế mở rộng nuôi trồng thuỷ sản ven biển, khuyến khích nuôi ven biển và triển khai các tiến bộ khoa học kỹ thuật để tăng năng suất nuôi trồng.Thâm canh tăng vụ như là một con đường để giảm đi sự khai thác quá mức của con người với thiên nhiên, để dành ra các khu vùng đệm cho vùng dự án hay vì phải tiến hành canh tác trên diện tích đó .
-áp dụng các tiêu chuẩn môi trường ngành, khi có một tiêu chuẩn chung thì sẽ dễ dàng hơn trong công tác quản lý, kiểm soát .
-Nhà nước phải ban hành các chính sách quan trọng và có các hành động cần thiết để đảm bảo phát triển một nghề cá, một ngành thuỷ sản phát triển bền vững ở Việt Nam, sự chỉ đạo hướng dẫn của nhà nước là cần thiết cả với các ngành có liên quan hay ngành thuỷ sản cũng như chính quyền địa phương các cấp trong chiến lược bảo vệ môi trường hướng tới sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản cũng như trong khai thác đánh bắt thuỷ sản đảm bảo cho phát triển bền vững
- Tăng cường chính sách hỗ trợ các cộng đồng dân cư nghèo , hoàn thiện chính sách về giao quyền sử dụng và khai thác nguồn lợi thuỷ sản .Khi người dân có được sự hỗ trợ của nhà nước trong sản xuất và nuôi trồng cũng như vốn đầu tư sẽ giúp họ phát triển sản xuất mà không phải khai thác kiệt quệ môi trường để tìn kiếm lợi nhuận nhằm mưu cầu cho cuộc sống .Ngoài ra, khi có được sự sở hữu thì họ mới quan tâm bảo vệ vì nó ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của chính họ.
-.......vv
III. Biện pháp nâng cao tính bền vững trong các dự án nuôi tôm ven biển.
Đứng trước bài toán của phát triển đi đôi với bền vững và theo phương hướng ta đã vạch ra, có thể đưa ra một vài các biện pháp để nâng cao hơn nữa các hoạt động sản xuất và nuôi trồng thuỷ sản trong các dự án nuôi tôm ven biển hiện nay nhằm hướng tới phát triển bền vững trong tương lai, tránh tình trạng khai thác bừa bãi ảnh hưởng đến thế hệ đi sau, qua đó thế hệ mai sau không phải đi tìm cách giải quyết các vấn đề của cha ông như chúng ta đang mắc phải hiện nay .Dó cũng là con đường hữu hiệu để phát triển đất nước đi lên trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .
III.1. Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế bền vững .
Các dự án đều được tính toán một cách kỹ lưỡng các phương án để lựa chọn phương án hữu hiệu nhất để nhằm đem lại thu nhập cao nhất cho nhà đầu tư, nhưng trong quá trình thực hiện và xây dựng các dự án cũng như trong quá trình quản lý dự án vẫn còn nhiều thiếu sót chính vì vậy dẫn tới chi phí tăng làm giảm lợi nhuận của dự án.
Thứ nhất, chúng ta phải tính toán kỹ lưỡng các chỉ tiêu tài chính của dự án và ngay khi tiến hành xây dựng dự án khả thi phải tính toán được các mức độ rủi ro để từ đó có sự lựa chọn phương án tối ưu nhất sẽ tiến hành .Đặc biệt phải tính toàn và đảm bảo phương án phải có chỉ tiêu NPV> 0 có IRR càng lớn càng có lợi, phương án nào có IRR lớn hơn thì sẽ lựa chọn, cũng như chỉ tiêu NPV càng lớn hơn không thì càng tốt .
Đảm bảo kế hoạch trả nợ đúng hạn, phải tính ra được tỷ suất tính toán của dự án .Dự án phải đảm bảo hoạt đông có lãi và thu được lợi nhuận cao nhất có thể, tức là khi đó dự án đã đảm bảo có lãi, chi phí bỏ ra ít hơn nhiều so với lợi nhuận thu về .
Thứ hai, đi đôi với các biện pháp làm giảm giá thành .
- Phải tận dụng được nguồn thức ăn trong tự nhiên để làm giảm chi phí về thức ăn cho nuôi trồng thuỷ sản, ta phải đặt vấn đề này lên tầm quan trọng vì thức ăn nó ảnh hưởng lớn đến NPV cũng như chi phí và giá thành, các chỉ tiêu tài chính khác của dự án, đó là do giá thức ăn luôn có biến động lớn, không ổn định .Thức ăn tự nhiên vừa cho chất lượng của sản phẩm tốt lại sẵn có trong môi trường, các nguồn thức ăn này lại dễ nuôi dưỡng trong môi trường nước ví dụ như các loài vi sinh vật nhỏ, giáp xác, thân mềm, rong tảo và các loài thực vật nhỏ khác.
- Hơn nữa thức ăn trong tự nhiên thích hợp và tốt hơn cho đối tượng nuôi trồng của thuỷ sản, nó đem lại chất lượng cao cho sản phẩm mà trong tương lai con người thích tiêu thụ và sử dụng các sản phẩm được nuôi trồng theo phương pháp tự nhiên hơn là các sản phẩm công nghiệp vì sẽ tránh được tỷ lệ các hoá chất trong thành phần của sản phẩm nuôi công nghiệp .
Nuôi trồng đi đôi với đảm bảo môi trường để giảm thiểu các chi phí cho khắc phục hậu quả của môi trường .Hiện nay các dự án theo luật định của nhà nước đều phải có biện pháp bảo vệ môi trường, do vậy nếu không có phương án để bảo vệ môi trường thích hợp nhất thì sẽ gia tăng các loại chi phí cho việc khắc phục hậu quả .
Có thể tiến hành giao khoán theo phương thức nhà nước và nhân dân cùng làm để các hộ dân cư tận dụng các lao động trông gia đình nhàn rỗi, cũng như các nguồn tiền mặt, các phương thức thanh toán chi phí cho nuôi trồng tránh được tình trạng dự án phải huy động tiền vốn lưu động quá nhiều làm tăng chi phí chi việc huy động nguồn vốn .Như vậy tránh được tình trạng dự án phải huy động rất nhiều vốn lưuđộng cho sản xuất kinh doanh hành ngày, cũng như giải quyết các vấn đề khác của sản xuất .
Sử dụng rừng trồng xen kẽ trên diện tích nuôi trồng thuỷ sản như một giải pháp về giải quyết các chất cặn bã, các chất thải rắn , lỏng cũng như các khí thải đặc biệt là cacbonic(CO2).Giúp nhà nuôi trồng giảm được chi phí trong việc xử lý các nguồn chất thải này cũng như làm giảm lượng chất hữu cơ tích tụ trong diện tích ao nuôi gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng và sản lượng thu hoạch. Mặt khác rừng đem lại nguồn bã hữu cơ phong phú đây chính là nguồn thức ăn tự nhiên cho nuôi trồng thuỷ sản mà đặc biệt là nuôi tôm .Chính nguồn thức ăn này làm tăng chất lượng của sản phẩm và làm giảm các chi phí nuôi trồng .
-Mặt khác rừng đem lại hiệu quả phòng bệnh cho đối tượng nuôi trồng thuỷ sản do các tác động tích cực của rừng đem lại làm cho môi trường ổn định chất lượng môi trường nước được nâng cao qua đó môi trường sống thuận lợi cho nuôi trồng thuỷ sản , qua đó làm giảm chi phí cho phòng trừ và chữa bệnh cho vật nuôi .Đồng thời loại trừ các mầm bệnh cũng như kích thích tăng trưởng và sinh sản của đối tượng nuôi trồng trong thuỷ sản .
-Nhưng chúng ta cũng phải chú ý trong công tác bố trí các thửa rừng trên khu nuôi trông sao cho hiệu quả cao nhất, muốn vậy chúng ta phải trồng rừng thành băng phân đều trên toàn bộ diện tích nuôi trồng ( với khoảng 1/3 diện tích ) .Toàn bộ phía bên ngoài diện tích (khu vực đê bao ) chúng ta phải ttrồng rừng để chắn gió bão, chống các nguồn nước từ bên ngoài thẩm thấu vào môi trường ao nuôi cũng như chống nguồn nước bên trong thẩm thấu ra ngoài ..ở ven bờ là thảm thực vật là môi trường sinh sống của các loài sinh vật nhỏ.
Thứ ba, tính toán và loại trừ các rủi ro xây dựng được kế hoạch sản lượng và doanh thu trong những năm sản xuất của dự án, nhằm đảm bảo một tiến trình doanh thu ổn định, đem lại thu nhập ổn định cho dự án .Công việc này cần có sự góp sức của các nhà chuyên môn của các phần mềm kỹ thuật để có thể tính và loại trừ các rủi ro và xác lập doanh thu trong kế hoạch sản xuất .
Thứ tư, các dự án này mang tính xã hội và cộng đồng cao chính vì vậy phải có sự hỗ trợ của nhà nước trong các khâu tiêu thụ sản phẩm cũng như có các chế độ ưu đãi về thuế, về tín dụng, về đầu tư cơ sở hạ tầng.Đây là những vấn đề vô cùng quan trọng với hoạt động của dự án, nếu dược hỗ trợ về các mặt này dự án có thời gian cũng như tiền bạc để thực hiện các giải pháp cho mục tiêu xã hội, môi trường .
Thứ năm, dự án phải có đội nhũ lãnh đạo giỏi về chuyên môn, có năng lực quản lý,có tố chất của nhà kinh doanh giỏi, am hiểu về môi trường cũng như các vấn đề xã hội , biết kết hợp các mục tiêu kinh tế trong cac smục tiêu về xã hội cũng như môi trường để tìm ra những giải pháp tối ưu cho từng tình huống cụ thể .
III.3.Các giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội của dự án .
Mục tiêu quan trọng của chúng ta trong khi xây dựng các dự án là phát triển xã hội và kinh tế nông nghiệp nông thôn .Tức là nâng cao đời sống xã hội, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân .Mà các vấn đề này phải mang tính ổn định cao trong lâu dài mới có tác động rõ rệt.
Chính vì vậy, các giải pháp nâng cao hiệu quả xã hội của dự án phải xoáy vào các mục tiêu này .
Thứ nhất, dự án phải có hiệu quả cao về mặt kinh tế và đem lại thu nhập đầu người cao cho người dân trong vừng dự án.Dự án phải hoạt động có hiệu quả cao cũng như phân phối lợi nhuận đến người dân một cách hợp lý.
Dự án phải tạo ra nhiều công ăn việc làm cho người dân để họ có nguồn thu nhập từ nhiều công việc do dự án đem lại cũng như các công việc sẵn có cùng kết hợp để đem lại một thu nhập cao hơn nữa .Bởi vì thu nhập của người dân có tăng lên hay không thì mới phản ánh được chất lượng cuộc sống của họ có được nâng lên hay không ? Và họ có nhiều tiền thì khi đó họ mới nghĩ đến vấn đề khác, tức là chỉ khi họ thoát khỏi công cuộc tìm kiếm mưu sinh kiếm sống và tìm cái ăn hàng ngày thì họ mới nghĩ đến việc con em họ có được đến trường hay không .Nhưng làm thế nào để tăng việc làm?
Các hoạt động của dự án cần rất nhiều lao động chân tay, nhưng ngoài ra chúng ta có thể tổ chức các khâu khác của dự án như trong tiêu thụ sản phẩm, cụ thể là chúng ta cho phép những người buôn bán nhỏ bán các sản phẩm của dự án cho các vùng xung quanh có nhu cầu tiêu thụ sử dụng các loịa sản phẩm này, có thể mở ra các phân xưởng chế biến, sơ chế tại chỗ nhằm bảo quản tốt hơn nữa sản phẩm cũng như làm tăng giá trị của sản phẩm trước khi đem đi tiêu thụ, qua đó chúng ta cũng có thể tạo thêm rất nhiều lao động, bên cạnh đó những người tiểu thương và buôn bán nhỏ các loại dịch vụ đời sống xã hội khác như hàng ăn, hàng nước, dịch vụ khác để phục vụ cho các lao động của dự án cũng là một nguồn thu hút lao động đáng kể .
Nhưng chúng ta phải quản lý các hoạt động này bằng các biện pháp hành chính để chỉ có người dân trong vùng dự án được quyền tham gia các hoạt động, dịch vụ này để tạo công ăn việc làm lâu dài và ổn định cho người dân.
Khi việc làm ổn định dân an cư lạc nghiệp, thì thu nhập cũng sẽ ổn định theo, điều đó thúc đẩy người dân có nhiều mối quan tâm đến các vấn đề khác của cuộc sống hơn như chăm lo sức khoẻ, giáo dục .
Thứ hai, dự án phải có sự phân phối thu nhập một cách hợp lý với dân cư trong vùng dự án, đó là phải bố trí người dân trong vùng dự án tham gia vào dự án, hoặc phải cho họ tham gia các hoạt động của dự án nếu họ không được trực tiếp tham gia sản xuất, tức là chúng ta tiến hành các biện pháp làm cho thu nhập được phân phối và phân phối lại một cách hợp lý để tạo ra một quy trình phát triển công bằng tránh tình trạng lợi nhuận chỉ tập trung trong tay một số người làm khoảng cách giàu nghèo gia tăng. Muốn như vậy, chúng ta phải tham khảo ý kiến của người dân xem họ đa số có muốn tham gia hay họ có nhận thấy rằng sự có mặt của dự án có lợi cho họ nhiều hơn hay là làm giảm quyền lợi của họ đi. Đến khi thống nhất được thì dự án mới bắt đầu được hình thành, khi đó người dân trực tiếp tham gia vào dự án và họ thấy rõ rằng tham gia là có lợi hơn cho họ.
Thứ ba, xây dựng dự án đi đôi với phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu vực dự án cũng như các hệ thống đường, trường, trạm cho dân cư vùng dự án để đảm bảo phát triển xã hội cũng như người dân yên tâm lao động .
Đẩy mạnh công tác giáo dục, nâng cao vai trò của người phụ nữ, khuyến khích và có chế độ bảo vệ sức khoẻ của phụ nữ, trẻ em. Khi dự án được hình thành chúng ta phải bố trí cho người phụ nữ tham gia các hoạt động của dự án và tránh các lao động mang tính nặng nhọc, nhằm giải phóng cho người phụ nữ khỏi các lao động nặng nhọc có hại cho sức khoẻ ảnh hưởng đến sức khoẻ bà mẹ và trẻ em cũng như sức khoẻ sinh sản .
Thứ tư, khi dự án hoạt động thì chính sản phẩm từ dự án là nguồn cung cấp dinh dưỡng cũng như các loại phế phẩm phục vụ cho chăn nuôi, góp phần cải thiện đơì sống nâng cao chất lượng cuộc sống và đảm bảo an toàn, an ninh thực phẩm .Vì vậy một giải pháp quan trọng là cho phép người dân tham gia dự án có được một phần sản phẩm từ dự án để phục vụ cho chính cuộc sống của họ, cung cấp một phần dinh dưỡng cho khẩu phần của họ hàng ngày để đảm bảo cuộc sống và sức khỏe đồng thời gián tiếp nâng cao dân trí của cộng đồng dân cư .
III.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả môi trường của dự án .
Môi trường có mối quan hệ mật thiết với hoạt động nuôi trồng thuỷ sản, nó gắn liền sự tồn tại hay diệt vong của một mùa vụ, bởi vì nước chính là môi trường sinh sống của các loài thuỷ sinh vật .
Môi trường ô nhiễm là một bài toán khó khăn cho bất cứ quốc gia hay cộng đồng dân cư nào, bởi nó không phải là vấn đề của riêng ai mà là vấn đề của toàn xã hội mà mọi người cùng chung vai gánh vácthì mới có thể giải quyết tận gốc và triệt để vấn đề này .
Muốn thực hiện một chu trình khai thác và nuôi trồng thuỷ sản mà klhông để lại các tác động xấu đến môi trường trong hiện tại cũng như trong tương lai chúng ta phải thực hiện triệt để một số các giải pháp sau:
Thứ nhất, ngay trong khâu thiết lập và xây dựng các dự án phải điều tra và tìm hiểu kỹ tình trạng môi trường sẽ bị tác động như thế nào khi dự án đi vào hoạt động, tiến hành xây dựng các phương án thích hợp để loại trừ hoặc làm giảm đi các tác động xấu đến môi sinh . Phải đánh giá tỉ mỉ các mức độ tác động của từng loại chất thải và có kiến nghị, có giải trình các giải pháp cụ thể. Nghiên cứu, ứng dụng loại công nghệ thích hợp nhất cho dự án trong từng tình huống cụ thể .
Hơn nữa chúng ta phải xác lập được số lượng nuôi phải có quy hoạch ngay từ đầu vùng nuôi cụ thể mà môi trường có thể đáp ứng, để sau này thuận lợi cho công tác quản lý cũng như kiểm soát được hoạt động nuôi trồng .
Thứ hai, đồng thời chúng ta phải đi đôi với biện pháp giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cũng như trình độ quản lý dự án của các nhà quản lú dự án để có sự hiểu biết nhất định về khoa học kỹ thuật trong lĩnh vực môi trường và quan trọng hơn là đem lại cho họ một cái nhìn đầy đủ, hiểu biết về các tác động lên môi trường từ các hành động của chính họ, cũng như các hậu quả do sự mất cân bằng của môi trường sẽ dẫn tới các bến đổi về thời tiết, khí hậu, nguồn nước ...qua đó ảnh hường trực tiếp hoặc gián tiếp đến cuộc sống và sản xuất của chính bản thân họ ra sao .Và cũng từ đó họ có sự nhận xét có cái hiểu của riêng mình trong mỗi hnàh động và suy ngĩ của bản thân khi quyết định một việc gì cac liên quan đến môi trường sinh thái, đến thiên nhiên.
Người dân sử dụng và được hưởng lợi từ dự án phải có sự hiểu biết các thông số môi trường .
Trong quá trình xây dựng các dự án, các thông số môi trường được xây dựng dựa trên một số các yếu tố thuỷ lý và thuỷ hoá của tầng mặt và tầng đáy .Tuy nhiên thật khó để người dân có thể hiểu được mà ngay cả với các nhà nghiên cứu cũng không phải là đơn giản .Do vậy để người dân vùngdự án có thể theo dõi các yếu tố môi trường nuôi trồng trong khi họ thiếu dụng cụ và kiến thức khoa học về môi trường ?
Để tạo điều kiện cho người dân sử dụng nguồn lợi tham gia quản lý môi trường ở chính các vùng nuôi của họ, phải tổ chức các cuộc họp, buổi chuyên đề tổ chúc tại ngay vùng dự án để giưói thiệu về kết quả phân tích các yếu tố môi trường đến các cán bộ địa phương, những người già có kinh nghiệm về biển và sông nước., những người nuôi tôm giỏi và tất cả thành viên tham gia đề tài .Đây là một việc làm hết sức cần thiết cho những nhà nghhiên cứu cũng như người dân.
Thứ ba, chúng ta phải áp dụng các biện pháp hành chính xử phạt đi kèm trong quản lý hành chính đối với mỗi hnàh động có tác động xấu lên môi trường và môi sinh .Biện pháp này sẽ có hiệu lực khá hữu hiệu với các hành động vi phạm luật bảo vệ nguồn lợi nhưng chỉ đúng với các cộng đồng người có mức sống khá, còn với cộng đồng có mức sống thấp thì lại tỏ ra không mấy có hiệu quả trong việc ngăn chặn các hành động khai thác bừa bãi cũng như các hành động gây tác động xấu lên môi trường mà họ gây ra do sự mưu sinh, kiếm sống .Mà mấu chốt vấn đề là công ăn việc làm, cải thiện mức sống cũng như thu nhập của bộ phận dân cư này khi dự án ra đời, cũng như chúng ta phải đi đôi với nâng cao chất lượng cuộc sống, các điều kiện cơ sở hạ tầng .Từ đó mới có thể giải quyết vấn đề gốc rễ là đói nghèo và thất học cũng như không có việc làm .
Thứ tư, chúng ta nên khuýên khích người dân tham gia vào các dự án, bởi vì chính những người được hưởng nguồn lợi từ dự án phải hiểu rõ được mọi vấn đề có liên quan .Nuôi trồng thuỷ sản ở Việt nam -một nước đang phát triển chỉ có thể bền vững khi những người trực tiếp tham gia sử dụng nguồn nước, được hưởng lợi từ nguồn nước, đất...hiểu được vai trò của nó với kế sinh nhai lâu dài của cả cộng đồng cũng như của chính bản thân họ trong hiện tại cũng như trong tương lai, tù thế hệ này sang thế hệ khác .
Đây được coi là một giải pháp phải tiến hành lâu dài và đòi hỏi sự cố gắng của cộng đồng, từ nhà nghiên cứu đến các chuyên gia quản lý chuyên ngành thuỷ sản cũng như các ngành có liên quan cũng như cộng đồng địa phương.Vì vậy hoạt động đầu tiên của dự án là phải lôi cuốn được người dân tham gia vào một số công việc của đề tài, qua đó đánh giá được những khả năng của họ trong quản lý các vấn đề về môi trường .
Người sử dụng nguồn lợi tự phân tích những vấn đề nảy sinh trong nuôi trồng thuỷ sản .
Chúng ta qua công tác xây dựng dự án đã cho người dân tham gia và hướng dẫn họ có hiểu biết về các cách thức đánh giá các tác động của môi trường, các thông số kỹ thuật của công nghệ nuôi tôm và các nhân tố ảnh hưởng đến nuôi trồng để họ có khả năng tự đánh giá các tác động và tự tìm ra phương hướng giải quyết vấn đề tuỳ theo từng tình huống cụ thể, đó cũng là vì chúng ta không thể nào theo dõi thường xuyên cac hoạt động nuôi trông các quy trình của người dân .
Thứ năm, chúng ta xây dựng các dự án kết hợp với mô hình nông- lâm- thuỷ sản kết hợp.Mô hình nông -lâm-ngư là một mô hình tỏ ra hữu hiệu nhất trong các phương thức giải quyết các vân đề về môi sinh đi đôi với khai thác tài nguyên thiên nhiên để giải quyết các vấn đề của cuộc sống .Đây là một mô hình hiệu quả và ít rủi ro.Việc áp dụng mô hình này có thể mang lại thu nhập ổn định cho người dân bảo đảm đời sống của người dân góp phần thực hiện chính sách tái phục hồi rừng ngập mặn rừng ven biển .
Rừng có vai trò quan trọng, không chỉ phòng hộ, cung cấp cho con người các sản phẩm thiết yếu mà còn có tác dụng rất lớn trong việc làm cân bằng môi trường sinh thái cũng như khắc phục các tình trạng mất cân bằng của môi trường đã bị phá huỷ hay bị ô nhiễm nghiêm trọng.Nhưng một sự thực là trong những năm qua con người đã phá rừng đi để nuôi trồng thuỷ sản mà không quan tâm đến các tác dụng của rừng mang lại, đó là do họ mới chỉ quan tâm đến nguồn lợi trước mắt, chỉ quan tâm đến có nhiều diện tích nuôi trồng thuỷ sản .Theo thống kê Việt nam chặt phá trung bình 5000ha/ năm rừng ngập mặn hàng năm.
Để đảm bảo phát triển bền vững đi đôi với khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên thì chúng ta chỉ được phép canh tác, nuôi trồng 30-40% tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản .
Kỹ thuật canh tác và quản lý mô hình nuôi trồng kết hợp nuôi tôm và trồng rừng còn rất đa dạng .Tuy nhiên để đạt hiệu quả, chúng ta phải có các thông số kỹ thuật, trên một diện tích canh tác chúng ta phải phân lô và trồng rừng xen kẽ thành băng trên tổng diện tích nuôi trồng thuỷ sản và mặt khác lòng mương phải đủ chiều sâu để đảm bảo canh tác .Ngoài ra chúng ta phải lựa chọn loại cây thích hợp với môi sinh và vật nuôi , phải xây dựng phương án trong từng trường hợp cụ thể .Thông thường người ta chọn cây đước .
Ngoài ra rừng còn là biện pháp khắc phục các chất thải rắn, lỏng, khí (CO2, cặn bã hữu cơ, chất thải trong quá trình thức ăn không sử dụng hết.....).Và đó hạn chế các loại hoá chất phải xử dụng trong quá trình nuôi trồng do rừng có tác dụng phòng ngừa và hạn chế các mầm bệnh.
- Thứ sáu, chúng ta phải sử dụng các loại hoá chất để trung hoà các hoặc làm biến đổi các chất độc hại với môi trường thành vô hại, chẳng hạn nước nhiều độ chua chúng ta xử dụng vôi để trung hoà độ Ph, trong nước có nhiều các ion axit thì phải trung hoà tuỳ theo đặc tính của từng loại ion đó .
Các chất hữu cơ chưa phân huỷ dưới lớp đáy phải tiến hành nạo vét, ủ, phơi ..các chất thải rắn phải ủ cho phân huỷ hết, phơi ải cho mục đi, tiến hành nuôi thâm canh chuyển vụ để hoặc cho đất và diện tích ao có thời gian nghỉ để trung hoà và có thời gian điều chỉnh lấy lại cân bằng trước khi bước vào mùa vụ mới .
Chống khai thác, tận diệt các loài thuỷ sinh các loài vi sinh sống trong môi trường nước hay tránh huỷ diệt cac loài để tránh mất cân đối trong môi trường nứơc, đảm bảo môi trường tự điều chỉnh được các yếu tố của nó . Và không sử dụng các loại hoá chất độc hại đến môi trường .
Trên đây là các biện pháp xử lý tác động đến môi trường của dự án nói chung .Nếu ta phân nguồn chất thải thành rắn, lỏng và khí thì chúng ta có các biện pháp xử lý riêng :
Với các chất thải rắn như các chất hữu cơ còn lại từ thức ăn xác thực vật động vật chết... , thì sau mỗi vụ chũng ta phải tiến hành nạo vét để xử lý chất thải, mỗi ao nuôi phải có cống phôngxi để chứa chất thải này .Tại đây người ta có thể ủ và dùng các chất để phân huỷ các chất hữu cơ này mà không gây tác động xấu đến môi trường .
Với nguồn nước, chúng ta phải thiết kế các cống cấp và thoát nước đều có hệ thống lọc và xử lý chất thải để đảm bảo cho môi trường canh tác cũng như môi trường xung quanh không chịu tác động xấu .
Các loại chất thải hữu cơ có thể thu hòi thì tiến hành thu hồi nhằm phục vụ cho quá trình trồng trọt, hoặc ủ sâu để tạo thành phân bón .
Các chất muối, kiềm....,bằng các phương pháp thu hồi hoặc trung hoà chất thải này .trong nguồn nước chúng ta có thể lọc và tách các chất thỉa rắn lơ lửng trong nước .
Các chất độc hại như các kim loại và các nguyên tố khác có thể làm kết tủa tuỳ theo từng loại riêng biệt cũng như điều chỉnh nông độ Ph .
Trên đây là một số các giải pháp về kinh tế, xã hội và môi trường với mục đích làm cho dự án có hiệu quả lâu bền về kinh tế, xã hội và môi trường trong thời gian hoạt động của nó nhằm tiến tới mục đích phát triển bền vững trong các dự án nuôi tôm ven biển cũng như trong thuỷ sản nói riêng và trong kinh tế nông nghiệp nói chung, đặc biệt là trong điều kiện Việt nam hiện nay .
KếT LUậN
Phát triển bền vững là một khái niệm còn hoàn toàn mới mẻ với chúng ta, nhưung đó là con đường để đảm bảo cho chúng ta khai thác và tận dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế mà không ảnh hưởng đến thế hệ mai sau hay là làm giảm tăng trưởng trong tương lai do môi trường tài nguyên thiên nhiên bị suy thoái do sự bất hợp lý giữa khai thác và quá trình tái tạo .
Phát triển bền vững là phát triển mà khi chúng ta tiến hành khai thác tài nguyên thiên nhiên hiện tại không làm ảnh hưởng đến thế hệ mai sau .
Trong thời gian qua con người đã khai thác tài nguyên thiên nhiên quá cái ngưỡng của tự nhiên có thể chịu đựng được đó là do cuộc sống khó khăn và trìng dộ dân trí còn thấp cũng như chưa có sự quản lý chặt chẽ, chính vì vậy mà thiên nhiên không tái tạo kịp so với sức khai thác dấn tới môi trường tự nhiên bị ô nhiễm các yếu tố của thiên nhiên bị mất cân bằng, điều đó ảnh hưởng nhiêm trọng đến phát triển đất nước cũng như kinh tế xã hội .
Một dự án bền vững phải đảm bảo rằng nó đạt hiệu quả trên cả ba khía cạnh là :
hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả về môi trường , phải giải quyết được bài toán giữa lợi nhuận với các vấn đề xã hội cũng như môi trường .
Để làm được điều này chúng ta phải tính toán kỹ lưỡng ngay từ trong khâu lập dự án khả thi, chúng ta phải tính toán đầy đủ các phương án để tìm ra phương án có hiệu quả kinh tế nhất cùng với nó là các giải pháp về các vấn đề xã hội được giải quyết như phải đảm bảo công bằng trong thu nhập và việc làm cho người dân trong vùng bằng cách phải thu nhận chính dân cư trong vùng vào trong các dự án trên phương án nhà nước, nhân dân cùng làm, lấy các quyền lợi kinh tế và giáo dục để người dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường đi đôi với lập phương án giải quyết, xử lý các chất thải trong quá trình sản xuất .
Có giải quyết được vấn đề đó hay không thì chúng ta mới có một nền nông nghiệp phát trỉên bèn vững trong tương lai và các dự án mới phát huy hết khả năng của mình trong giải quyết các vấn đề của khu vực nông thôn-nông nghiệp.Và trên hướng đó chúng ta mới có thể tiến lên trong công cuộc CNH-HĐH đât nước đi lên CNXH thành công .
TàI LIệU THAM KHảO
Sách tham khảo .
- Giáo trình Lập dự án đầu tư trong nông nghiệp phát triển nông thôn
- Giáo trình Kinh tế phát triển .
- Giáo trình Kinh tế môi trường .
Tạp chí tham khảo .
- Tạp chí khoa học và công nghệ biển -Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia .Phụ trương tháng 2-2002.
- Tạp chí kinh tế thuỷ sản năm 2002.
Sách tham khảo .
Kinh tế học các nước đang phát triển .
môi trường sinh thái vấn đề và giải pháp - Nguyễn ngọc Trâm -NXB Chính trị quốc gia .
bảo vệ môi trường và phát triển bền vững - Đại học tổng hợp .
Môi trường và tài nguyên ở Việt nam - Nguyễn ngọc sinh & Tạ hoàng thịnh .
Tài liệu tham khảo khác .
- Kỷ yếu hội nghị "'Hướng tới phát triển bền vững ở Việt nam "
*******************************
Mục lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- G0019.doc