Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là một loại chi phí thời kỳ được tính khi hạch toán lợi túc thuần. Chi phí quản lý doanh nghiệp phản ánh các khoản chi chung cho quản lý văn phòng và các khoản kinh doanh không gắn với các địa chỉ cụ thể trong cơ cấu tổ chức kinh doanh của doanh nghiệp cũng như chi lương nhân viên quản lý, đồ dùng văn phòng, chi tiếp khác, công các phí.
5.1.10. Các khoản thuế phải nộp có liên quan đến bán hàng
Thuế giá trị gia tăng
Thuế GTGT là loại thuế gián thu, được thu trên phần giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ.
Mục đích của thuế GTGT là nhằm động viên một phần thu nhập của người tiêu dùng cho ngân sách nhà nước, bảo đảm công bằng xã hội, kiểm soát kinh doanh, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển.
90 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1205 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hạch toán hàng hoá và tiêu thụ hàng hoá ở công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
33,312
33,312
10.152.165
507.608
10.659.773
Tổng cộng
12,5
33,312
2.820,062
946.837.146
47.341.862
994.179.008
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
Biểu số 5:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng kê số 11
Phải thu của khách hàng (TK131)
Tháng 12/2005
Đơn vị tính: Đồng
STT
Tên người mua
Số dư đầu tháng
Ghi Nợ TK 131, Ghi có các TK
Ghi Nợ TK 131, Ghi có các TK
Số dư
cuối tháng
TK 511
TK 3331
Cộng Nợ
TK 131
TK 111
TK 112
Cộng Có TK 131
I.
Trạm Vĩnh Tuy
1.309.357.027
2.162.460.217
108.123.464
2.270.583.681
1.937.932.220
926.025.550
2.863.957.770
715.982.938
1
Công ty gốm Đại Thanh
524.317.949
178.807.200
8.940.360
187.747.560
308.000.000
380.000.000
404.065.509
2
Công ty VLXD Đại La
342.299.533
-
-
-
-
-
-
342.299.533
3
Công ty gốm Từ Sơn
300.277.560
140.312.700
7.015.635
147.328.335
400.000.000
400.000.000
47.605.895
4
Công ty gốm Đông Triều
615.698.440
210.932.806
10.547.194
221.480.000
150.000.000
200.000.000
350.000.000
487.178.440
5
Bán lẻ tiền séc
3.375.523
11.079.989
553.999
11.663.988
18.025.550
18.025.550
3.010.039
6
Bán lẻ tiền mặt
476.611.978
1.621.327.522
81.066.276
1.702.393.798
1.787.932.220
1.787.932.220
VII.
Trạm Ô Cách
-
946.837.146
47.341.862
994.179.008
964.533.658
29.645.3500
994.179.008
-
1
Bán lẻ tiền mặt
-
946.837.146
47.341.862
994.179.008
964.533.658
29.645.350
994.179.008
-
Tổng cộng
2.219.004.201
12.231.224.530
611.561.227
12.842.785.760
10.750.582.838
3.088.367.621
13.838.950.459
1.222.839.514
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
Đối với phương thức bán nội bộ:
VD: Ngày 5/12/2005 Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội xuất bán 25 tấn than Cám 6 với giá 350.000đồng/tấn cho Công ty than Quảng Ninh
Tiền bán chưa có GTGT: 8.750.000 (đồng)
Tiền thuế GTGT (5%): 437.500 (đồng)
Tổng giá thanh toán: 9.187.500 (đồng)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT và các chứng từ có liên quan, kế toán tiền hành ghi chép vào sổ chi tiến bán hàng nội bộ.
Sổ chi tiến bán hàng nội bộ có mẫu như sau:
Biểu số 6:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Sổ chi tiết bán hàng
Tháng 12 năm 2005
Tài khoản 136 “Phải thu nội bộ”
Số bảng kê
Hóa đơn
Diễn giải
Chủng loại
Than cám 6
Giá bán
350.000Đ/T
Lượng bán: tấn
Than cám chế biến.
Giá bán
304.700Đ/T
Lương bán: tấn
.
Tổng cộng
Số
Ngày tháng
Lượng bán Tấn
Tiền bán Đồng
Tiền thuế GTGT Đồng
Tổng cộng tiền thanh toán (đồng)
01
902
5/12
Công ty An Bình
Cám CB
25
25
8.750.000
437.500
9.187.500
02
903
9/12
Công ty que hàn
Cám CB
37
37
11.273.900
563.695
11.837.595
Tổng cộng
1.250
68,5
3335,952
1.027.413.100
51.373.655
1.078.846.755
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký,ghi rõ họ tên) (Ký,ghi rõ họ tên)
2.3. Các phương thức thanh toán
Công ty chủ yếu bán hàng cho khách hàng quen, và mua với số lượng lớn. Phòng kinh danh là nơi trực tiếp giao dịch với khách hàng nên thông tin về khách hàng luôn được cập nhật, việc mua bán được thực hiện một cách nhanh chóng, thuận tiện.
Khi có quan hệ thanh toán với khách hàng thì kế toán công ty sử dụng tài khoản 131 để theo dõi và mở sổ theo dõi đối với tài khoản 131, sổ chi tiết bán hàng, bảng kê số 11, bảng kê số 1, bảng kê số 2.
Trường hợp khách hàng thanh toán ngay bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản, sau khi nhận được hóa đơn, khách hàng mang đến thủ quỹ để làm thủ tục nộp tiền. Thủ quỹ sau khi thu tiền đóng dấu “đã thu tiền” vào hóa đơn và ghi vào sổ quỹ. Khách hàng mang hóa đơn xuống kho để lấy hàng, thủ kho căn cứ vào hóa đơn đó để giao hàng cho khách hàng theo đúng chủng loại va số lượng ghi trên hóa đơn và giữa lại để liên 3 làm căn cứ để ghi thẻ kho. Hóa đơn sau khi ghi thẻ kho được tập hợp để gửi lên phòng kế toán. Phương thức này được theo dõi ở bảng kê số 1, bảng kê số 2.
Biểu số 7:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng kê số 1
Ghi Nợ TK111, Ghi Có các TK liên quan
Tháng 12/2005 Đơn vị tính: Đồng
Số dư đầu kỳ: 41.384.291
Sổ quỹ
Ghi Nợ TK 111, Ghi Có các TK liên quan
Tổng cộng
STT
Ngày
TK112
TK 131
.
TK515
1
1/12
738.595.400
738.595.400
2
9/12
727.920.000
136.364
273.157.000
3
12/12
704.900.000
704.900.000
4
15/12
50.000.000
573.900.000
623.900.000
5
16/12
454.834.299
458.371.893
6
17/12
300.000.000
675.304.000
975.034.000
.
23
31/12
37.800.000
37.800.000
Cộng
1.350.000
10.750.582.838
136.364
12.113.795.752
Số dư cuối kỳ: 24.119.688
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 8:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng kê số 2
Ghi Nợ TK111, Ghi Có các TK liên quan
Tháng 12/2003 Đơn vị tính: Đồng
Số dư đầu kỳ: 291.035.100
Sao kê NH
Ghi Nợ TK 111, Ghi Có các TK liên quan
Tổng cộng
STT
Ngày
TK112
TK 1368.3
.
TK641
1
1/12
14.884.450
14.884.450
2
4/12
683.010.201
683.010.201
3
6/12
7.250.000
7.250.000
4
8/12
200.000.000
200.000.000
5
11/12
158.000.000
158.000.000
6
12/12
200.000.000
200.000.000
7
15/12
161.228.950
161.228.950
8
17/12
200.000.000
100.000.000
300.000.000
9
18/12
4.562.000
15
31/12
314.760.900
100.000.000
315.867.841
Cộng
3.088.367.621
27.308.296
3.228.857.308
Số dư đầu kỳ: 291.035.100
Kế toán Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Trường hợp khách hàng thanh toán chậm theo hợp đồng kinh tế, sau khi nhận hóa đơn từ phòng kinh doanh, khách hàng phải xin xác nhận của kế toán trưởng và giám đốc, trên hóa đơn có đóng dấu "thanh toán theo hợp đồng", khách hàng mang hóa đơn xuống kho để lấy hàng tương tự như mua trả tiền ngay. Phương thức này được theo dõi ở sổ chi tiết TK 131.
2.4. Phương pháp và trình tự hạch toán giá vốn hàng bán
Giá bán hàng hóa căn cứ vào bảng giá niêm yết từ trên Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc. Đối với việc tính giá vốn, để giá vốn hàng bán ra phù hợp với thực tế, đảm bảo nhu cầu của người tiêu dùng cũng như tính toán được kết quả tiêu thụ một cách chính xác, Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính giá vốn hàng xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền.
Giá vốn hàng bán bao gồm: Tiền than, tiền vận chuyển từ mỏ về, tiền bốc xếp từ tàu lên ô tô, tiền vận chuyển vào kho bãi Công ty.
Các bước tính trị giá vốn hàng bán.
Hàng ngày, khi xuất kho hàng hóa, kế toán căn cứ vào các chứng từ xuất kho ghi chi tiết lượng hàng xuất trong ngày. Cuối tháng căn cứ vào lượng hàng tồn, hàng nhập trong tháng, kế toán tiến hành tính giá bình quân của từng chủng loại hàng hóa. Sau khi tính được giá bình quân, kế toán xác định được trị giá vốn hàng xuất kho của từng loại hàng hóa.
Trị giá vốn hàng xuất kho trong tháng
=
Đơn giá bình quân của hàng xuất kho trong tháng
x
Số lượng hàng hóa xuất kho trong tháng
Trong đó:
Đơn giá bình
quân của hàng xuất kho trong
tháng
=
Trị giá mua của hàng hóa tồn đầu kỳ
+
Tổng trị mua của hàng hóa nhập trong kỳ
Số lượng hàng hóa tồn đầu kỳ
+
Số lượng hàng hóa nhập trong kỳ
VD: Tính trị giá vốn của than Don xuất bán trong tháng 12/2003:
Dư đầu tháng: 15.539,39272 tấn với số tiền: 6.022.463.042 đồng
Nhập trong tháng: 747,900 tấn với số tiền: 318.440.840 đồng
Xuất trong tháng: 1.017,920 tấn.
Kế toán tính giá bình quân số hàng này:
Đơn giá bình
Quân của than Don
=
6.022.463.042
+
318.440.840
15.539,39272
+
747,900
= 389.316,0141 (đồng/tấn)
Vậy, trị giá vốn của than Don xuất bán trong tháng 12/2003 là:
1.017,920 (tấn) x 389.316,014 (đồng) = 396.292.557 (đồng)
Sau khi tính được trị giá vốn của hàng xuất bán, kế toán ghi vào bảng kê số 8 “Nhập, xuất tồn kho hàng hóa” để từ đó phản ánh vào nhật ký chứng từ số 8 Bảng kê số 8 mẫu như sau:
2.5. Kế toán doanh thu bán hàng và các khoản giảm trừ doanh thu bán hàng.
Công ty không áp dụng các hình thức giảm trừ doanh thu như: Giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, chiết khấu thương mại. Mặt hàng của Công ty không chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, do vậy doanh thu thuần được xác định chính là doanh thu bán hàng thu được.
Việc theo dõi doanh thu bán hàng được kế toán theo dõi ở sổ chi tiế bán hàng.
Sau khi hóa đơn GTGT được lập, kế toán tiến hành ghi vào sổ chi tiết bán hàng của từng trạm. Từ sổ chi tiết bán hàng của từng trạm, kế toán lập bảng kê số 11, bảng tổng hợp tiền bán than của các trạm, từ đó lập báo cáo bán hàng. Số chi tiết bán hàng của từng trạm ở biểu số 4. Tổng hợp số liệu trên số chi tiết bán hàng của các trạm để lập bảng tổng hợp tiền bán than của các trạm và báo cáo hàng bán, mẫu như sau:
Biểu số 10:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng kê số 8
Nhập, xuất tồn kho hàng hóa
Tháng 12/2003
Đơn vị tính: Đồng
TT
Diễn giải
Ghi Nợ TK 156, Ghi Có các TK
Ghi Nợ TK 156, Ghi Có các TK
TK 331.1
TK331.2
TK 331.2
Cộng có TK 331
Tổng Nợ TK 156
TK632
Tổng có
TK 156
Lượng
Tiền
Cước V/C
Cước B/X
V/C đỗ bãi
Lượng
Tiền
I
Than Cục
747,900
254.286.000
44.558.800
9.332.720
10.263.320
318.440.840
318.440.840
1.107,920
400.714.110
400.714.110
1
Than Cục 4b
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
2
Than Cục 5a
-
-
-
-
-
-
-
-
-
-
3
Than Don KC
747,900
254.286.000
44.558.800
9.332.720
10.263.320
318.440.840
318.440.840
1.017,920
396.292.557
396.292.557
II
Than Cám
36.903,810
8.034.118.028
1.190.960
80.398.060
36.492.399
931.719.399
931.719.399
38.357,439
9.945.731.025
9.945.731.025
1
Than Cám 6a
13.412,630
3.288.845.170
485.693.460
29.795.040
14.002.505
3.815.336.175
3.815.336.175
14.870,062
4.239.728.968
4.239.728.968
III
Than chế biến
3.522,340
629.184.380
40.883.900
11.953.681
7.648.638
689.670.599
689.670.599
4.421,648
596.173.387
596.173.387
Cộng
41.174,050
8.917.588.408
1.276.153.660
101.684.461
54.404.309
10.349.830.838
10.349.830.838
43.797,007
10.962.647.360
10.962.647.360
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 11:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng tổng hợp tiền bán than của các trạm
Tháng 12 năm 2005
STT
Tên đơn vị
Lượng bán
(Tấn)
Tiền bán
(Đồng)
Tiền thuế GTGT (Đồng)
Tiền bán có thuế (Đồng)
1
Trạm than Vĩnh Tuy - A
9313,553
2.162.460.217
108.123.464
2.270.583.681
2
CH số I - Vĩnh Tuy
6854,251
1.594.330.200
79.716.498
1.674.046.698
3
CH số I - Vĩnh Tuy
4017,684
1.066.641.478
53.332.072
1.119.973.550
4
CH số I - Vĩnh Tuy
6011,07
1.530.242.650
76.512.129
1.606.754.779
..
7
Trạm than Ô Cách
2820,06
946.837.146
47.341.862
994.179.008
Tổng cộng
43.797,007
12.231.224.530
611.561.227
12.842.785.760
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 12:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Báo cáo hàng bán
Tháng 12 năm 2005
STT
Chủng loại
Đơn vị tính
Lượng
Tiền Vốn
Tiền bán
I
Than Cục
Tấn
1.017,920
400.714.110
416.044.000
Than don
Tấn
1.011,800
396.292.557
410.536.000
Than cục xô
Tấn
6,120
4.421.553
5.508.000
II
Than Cám
Tấn
38.357,439
9.945.731.025
10.145.276.269
Than Cám 5
Tấn
4.012,478
1.218.989.928
1.307.708.985
Than Cám 6a
Tấn
14.870.062
4.239.728.968
4.309.170.910
.
III
Than chế biến
Tấn
4.421,648
596.173.387
616.264.578
Cộng
43.797,007
10.962.647.360
12.231.224.530
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
3. Kế toán xác định kết quả tiêu thụ
3.1. Kế toán chi phhí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội chỉ là một đơn vị trực thuộc của Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc cho nên quy mô tổ chức bộ máy quản lý Công ty là không lớn, chỉ bao gồm ban giám đốc và ba phòng ban chức năng. Phòng tổ chức hình chính, phòng kế toán thống kê, phòng kế hoạch và thị trường nhưng doanh thu hàng năm đạt gần 30 tỷ đồng và sản lượng tiêu thụ than đạt hơn 120.000 tấn than các loại. Ngoài ra vì là Công ty hạch toán trực thuộc Công ty chế biến và kinh doanh than Miền Bắc nên không hạch toán chi phí quản lý doanh nghiệp. Chính vì vậy mà Công ty không có sự tách bạch giữa chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp, mà gộp chung chi phí quản lý doanh nghiệp vào chi phí bán hàng.
Chi phí bán hàng của Công ty được phản ánh trên TK 641 “Chi phí bán hàng”. Hạch toán chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm các khoản sau:
* Chi phí nhân viên
* Chi phí vật liệu bao bì
* Chi phí dụng cụ
* Chi phí khấu hao
* Chi phí dịch vụ mua ngoài
* Chi phí khác bằng tiền
Mọi chi phí bán hàng phát sinh trong tháng được kế toán tập hợp trên sổ chi tiết chi phí bán hàng. Từ sổ chi tiết bán hàng, kế toán lập báo cáo chi phí bán hàng từ đó phản ánh lên nhật ký chứng từ số 8.
Số chi tiết chi phí bán hàng và báo cáo chi phí bán hàng có mẫu như sau:
Biểu số 13:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Sổ chi tiết chi phí bán hàng
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
Số
Mã CT
Diễn giải
TK đối ứng
Số tiền
Phân bổ chi phí
CP lương nhân viên
CP khác bằng tiền
CP dịch vụ mua ngoài
6
TMAT2
Bưu điện phí, điện thoại
111
7.413.457
7.413.457
11
TMAT2
Thanh toán điện, nước
111
10.992.364
10.992.364
12
TMAT2
Vận chuyển hàng hóa
111
174.824.515
174.824.515
19
TMAT3
Tính lương
334
498.402.665
498.402.665
498.402.665
..
.
23
TMAT2
Chi văn phòng phẩm, ấn loát
111
3.263.115
3.263.155
Cộng
989.149.308
498.402.665
498.402.665
102.797.788
348.137.626
Người lập Kế toán trưởng
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 14:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Báo cáo chi phí bán hàng
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
STT
Khoản mục
Số tiền
I
Chi phí nhân viên
516.465.654
1
Tiền lương CBCNV
498.402.665
2
Tiền ăn ca CBCNV
10.547.500
3
BHXH
3.015.489
4
BHYT
-
5
KPCĐ
4.500.000
II
Chi phí vật liệu, bao bì
-
III
Chi phí dụng cụ
9.470.000
IV
Chi phí khấu hao
12.278.240
V
Chi phí dịch vụ mua ngoài (Có biểu chi tiết)
348.137.626
VI
Chi phí khác bằng tiền (Có biểu chi tiết)
102.797.778
Tổng cộng
989.149.308
Báo cao chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí khác bằng tiền
Tháng 12 năm 2005
Đơn vị tính: Đồng
STT
Khoản mục
Số tiền
A
Chi phí dịch vụ mua ngoài
348.137.626
1
Bưu điện phí, điện thoại
7.413.457
2
Tiền điện, nước
10.992.364
3
Thuê nhà, kho bãi, bến cảng
14.627.460
4
Thuê vận chuyển
174.824.515
B
Chi phí khác bằng tiền
102.797.788
Công tác phí
1.880.000
Chi văn phòng phẩm, ấn loát tài liệu
3.263.155
Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội là đơn vị kinh doanh thương mại nên việc xác định kết quả kinh doanh của Công ty chính là kết quả của khối lượng hàng hóa tiêu thụ trong kỳ.
Để xác định kết quả tiêu thụ trong kỳ, kế toán Công ty sử dụng TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” và Nhật ký - Chứng từ số 8.
Kết quả kinh doanh được xác định theo công thức sau:
Kết quả kinh doanh
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí QLND
Trong đó:
Doanh thu thuần
=
Tổng doanh thu bán hàng
-
Các khoản giảm trừ doanh thu
= 12.231.224.530 - 0
= 12.231.224.530 (đồng)
Kết chuyển doanh thu thuần:
Nợ TK 511: 12.231.224.530 (đồng)
Có TK 911: 12.231.224.530 (đồng)
Kết chuyển giá vốn hàng bán:
Nợ TK 911: 10.962.647.360 (đồng)
Có TK632: 10.962.647.360 (đồng)
Kết chuyển chi phí bán hàng:
Nợ TK 911: 989.149.308 (đồng)
Có TK 641: 989.149.308 (đồng)
Kết quả kinh doanh
=
Doanh thu thuần
-
Giá vốn hàng bán
-
Chi phí bán hàng
-
Chi phí QLND
= 12.231.224.530 – 10.962.647.360 – 989.149.308
= 279.427.862 (đồng)
Kết chuyển lãi từ hoạt động kinh doanh tháng 12/2003:
Nợ TK 911: 279.427.862 (đồng)
Có TK 421: 279.427.862 (đồng)
Kết quả kinh doanh của Công ty trong tháng 12/2005 được phản ánh trên NKCT số 8.
Cơ sở để lập NKCT số 8:
Căn cứ vào bảng kê số 8 để ghi vào cột có của TK 156
Căn cứ vào bảng kê số 11 để ghi vào cột có của TK 131
Căn cứ vào bảng tổng hợp tiền bán than của các trạm để ghi vào cột có của TK 511
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 632 để ghi vào cột có của TK 512
Căn cứ vào sổ chi tiết CPBH và báo cáo CPBH để ghi vào cột có của TK 512
Căn cứ vào sổ chi tiết TK 632 để ghi vào cột có của TK 632
NKCY số 8 có mẫu biểu số 15
Để phục vụ yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty, cuối tháng kế toán Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội lập một số báo cáo tài chính phục vụ cho nội bộ Công ty, trong đó có Báo cáo kết quả kinh doanh biểu số 16.
Biểu số 13:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Nhật ký chứng từ số 8
Ghi Có TK 156, 131, 511, 512, 632, 641, 911
Tháng 12/2005
Đơn vị tính: Đồng
Số hiệu TK Nợ
Các TK ghi nợ
Các TK ghi có
TK 156.1
TK 156.2
KT 131
Tk 511
TK 512
TK632
TK641
TK911
111
Quỹ tiền mặt
112
Tiền gửi ngâ hàng
131
Phải thu khách hàng
13683
Phải thu nội bộ
511
Doanh thu bán hàng
512
Doanh thu nội bộ
632
Giá vốn hàng hóa
641
Chi phí bán hàng
911
Xác định KQKD
Tổng cộng
Ngày tháng năm
Người lập Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Biểu số 16:
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
Tháng 12 năm 2005
Phần I: lãi lỗ
Đơn vị tính: (Đồng)
Chỉ Tiêu
Mã số
Tổng cộng
Tổng doanh thu
01
Trong đó: Doanh thu XK
02
Các khoản giảm trừ
03
Giảm giá bán hàng
05
Hàng bán bị trả lại
06
Thuế TTĐB, thuế XK
07
1.Doanh thu thuần
10
2.Giá vốn bán hàng
11
3.Lợi tức gộp
20
4.Doanh thu hoạt động tài chính
21
5.Chi phí hoạt động tài chính
22
6.Chi phí bán hàng
24
7.Chi phí QKDN
25
8. Chênh lệch KQKD nội bộ
30
9.Thu thập khác
31
10.Chi phí khác
32
11.Lợi nhuận khác
40
12.Tổng chênh lệch KQKD nội bộ
50
13. Chênh lệch KQKD nội bộ phải nộp
51
14.Chênh lệch KQKD nội bộ còn lại
60
chương IV
Phương hướng hoàn thiện kế tonăng suất Tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ Tại công ty chế biến và kinh doanh than hà nội
I. Nhận xét và đánh giá chung kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty kinh doanh và chế biến than hà nội
Từ khi nền kinh tế chuyển đổi sang cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, theo định hướng CHCN, công tác kế toán tại Công ty đã chứng tỏ được vai trò của mình như là một công cụ quản lý kinh doanh hữu hiệu, góp phần quan trọng giữ vững và thúc đẩy sự phát triển không ngừng của Công ty hiện nay cúng như trong tương lai.
Công tác kế toán nói chung và kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa nói riêng đã có nhiều sự thay đổi để thích ứng với cơ chế tài chính và chế độ kế toán hiện hành. Qua thời gian thực tập tai Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, tôi nhận thấy Công ty đã đạt được một số ưu điểm và tồn tại một số nhược điểm sau:
Ưu điểm:
Về vận dụng cơ chế tài chính:
Công tác tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ đã đảm bảo tính thống nhất về phạm vi, phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế giữa kế toán và các bộ phận có liên quan cũng như đảm bảo cho số liệu kế toán phản ánh một cách trung thực, hợp lý, rõ ràng, dễ hiểu.
Mọi chi phí phát sinh trong quá trình bán hàng và quản lý Công ty, đều được tập hợp đầy đủ trên nhật ký chứng từ số 7 và chỉ sử dụng duy nhất một tài khoản để tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ kinh doanh. Điều này góp phần thuận cho việc xác định đúng đắn, tránh sai sót trong công việc tính toán kết quả kinh doanh của Công ty.
Mặt hàng than là mặt hàng rất đa dạng. Công ty có rất nhiều chủng loại than, đồng thời phải quản lý nhiều trạm và nhiều cửa hàng nhỏ nên việc theo dõi việc tiêu thụ hàng hóa không phải là dễ. Song trên thực tế, Công ty đã hạch toán khâu tiêu thụ một cách linh hoạt, kịp thời, phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế tài chính. Mọi nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh về tiêu thụ được kế toán phản ánh, ghi chép đầy đủ giúp cho việc hạch toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ chính xác, dễ dàng.
Về tổ chức công tác hạch toán ban đầu:
Các chứng từ ban đầu, được lập tại Công ty đều phù hợp với các yêu cầu quản lý kinh tế và pháp lý của nghiệp vụ. Việc mua bán than đều có hóa đơn tài chính. Các chứng từ được lập đều có đầy đủ chữ ký của người có liêu quan, sử dụng đúng mẫu của bộ tài chính.
Các chứng từ được sắp xếp phân loại hệ thống theo nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo thứ tự thời gian trước khi đưa vào lưu trữ. Chứng từ được đóng thành lập, sắ xếp theo nội dung, theo tháng, quý khi cần có thể tìm được ngay thuận tiện cho việc sử dụng lại chứng từ.
Công ty tổ chức hạch toán ban đầu tại các trạm, là tập hợp phân loại chứng từ ban đầu, và định kỳ 3 ngày gửi về phòng kế toán Công ty. Cách làm này tuy phức tạp nhưng đảm bảo độ trung thực cao. Thực hiện theo cách làm này sẽ làm cho việc lập bảng kê, ghi sổ chi tiết, sổ tổng hợp không bị dồn vào cuối tháng. Do đó sẽ đảm bảo việc cung cấp số liệu kịp thời cho lãnh đạo Công ty.
Về vận dụng tài khoản kế toán:
Kế toán Công ty áp dụng hệ thống tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/KT ngày 01/11/1995 của Bộ tài chính. Để phù hợp với tình hình và đặc điểm kinh doanh, kế toán Công ty mở thêm một số tài khoản cấp 2,3 để thuận tiện cho việc theo dõi và hạch toán, tăng hiệu quả công tác kế toán tại Công ty.
Do khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát triển sinh nhiều, liêu tục trong tháng nên để hạch toán tình hình biến động kinh doanh, Công ty áp dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là rất hợp lý. Vì vậy công việc ghi chép nhanh chóng, chính xác, kịp thời thuận tiện cho việc kiểm tra đối chiếu sau này thông qua đó giúp cho kế toán trưởng nắm bắt được chi tiết, nhanh chóng kết quả hoạt động kinh doanh.
Về sổ sách kế toán:
Hình thức số kế toán mà Công ty áp dụng là Nhật ký chứng từ, đã làm giảm đáng kể việc ghi chép trùng lặp, tăng năng suất lao động, phát huy óc sáng tạo của nhân viên.
ở phòng kế toán Công ty có sự phân công trách nhiệm cho mỗi kế toán viên theo dõi và lập một số sổ nhất định, giúp cho việc ghi sổ thống nhất, đảm bảo thuận tiện cho việc kiểm tra, đối chiếu các sổ giữa các bộ phận kế toán.
Doanh thu bán hàng của Công ty, kế toán đã mở sổ chi tiết theo dõi cho từng trạm, theo từng chủng loại, theo từng phương thức (bảng kê số 10 chi tiết cho từng trạm, theo từng phương thức thanh toán tiền mặt hay séc). Mặt khác trong quá trình bán hàng Công ty không có các khoản giảm trừ doanh thu nên giúp cho việc hạch toán kế toán đơn giản, không gây nhầm lẫn. Doanh thu bán hàng luôn được phản ánh đầy đủ, kịp thời, chính xác.
Giá vốn hàng bán được tính toán một lần vào cuối tháng dựa trên các sổ chi tiết nhập, xuất, tồn kho hàng hóa (Bảng kê số 8), bảng cân đối nhập, xuất, tồn kho của các trạm. Giá vốn bán than được tính cho từng chủng loại than, giúp cho lãnh đạo Công ty thấy được tình hình kinh doanh của từng chủng loại than, Qua đó ban lãnh đạo thấy được chủng loại than nào bán được nhiều nhất, chủng loại than nào bán được ít nhất, lý do tại sao, tìm nguyên nhân và cách khắc phục nhằm giúp cho hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển.
Về báo cáo kế toán:
Báo cáo kế toán mà Công ty sử dụng hầu hết là các báo cáo tài chính, đã đáp ứng được yêu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau, đảm bảo các yêu cầu về tính kịp thời, khách quan, trung thực, mức độ tin cậy cao. Ví dụ như báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty có mẫu khác với mẫu quy định nhằm cung cấp đầy đủ các thông tin phù hợp với đặc điểm kinh doanh của Công ty.
Nhược điểm:
Về vận dụng cơ chế tài chính:
Hiện nay, chi phí bán hàng tại Công ty bao gồm toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình kinh doanh. Như vậy việc xác định nội dung và phạm vi của chi phí bán hàng tại Công ty là không đúng, vi phạm cơ chế quản lý tài chính hiện hành. Điều này gây khó khăn cho việc kiểm soát các khoản chi phí phát sinh cũng như điều hành hoạt động của Công ty.
Về vận dụng cơ chế tài chính:
Số liệu của kế toán tài chính là số liệu kế thừa của các phần hành kế toán trước đó. Thông qua các số liệu, số liệu của kế toán bán hàng, kế toán chi phí kinh doanh có thể xác định được kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, song kế toán cần phải lập các chứng từ ban đầu để phản ánh các bút toán kết chuyển, làm căn cứ ghi sổ kế toán. Nhưng kế toán Công ty chưa lập các chứng từ để phản ánh bút toán kết chuyển khi hạch toán kết quả kinh doanh, làm cho người xem rất khó theo dõi quy trình ghi chép của kế toán.
Về vận dụng tài khoản kế toán:
Để phát huy đầy đủ vai trò và tác dụng của kế toán tài chính, Công ty cần phải biết vận dụng hệ thống tài khoản kế toán ở Công ty còn khá đơn giản, kế toán chủ yếu sử dụng các tài khoản tổng hợp mà không mở các tài khoản chi tiết để theo dõi doanh thu, chi phí và hạch toán kết quả cho từng trạm kinh doanh.
Kế toán không theo dõi tách biệc các khoản chi phí giữa bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý mà hạch toán chung trên TK 641 “Chi phí bán hàng”. Điều này là không hợp lý và sẽ gây khó khăn cho công tác dự toán chi phí và kiểm soát chi phí.
Về sổ sách kế toán:
Công ty tổ chức hệ thống sổ kế toán theo hình thức sổ Nhật ký chứng từ, nhưng kế toán chủ yếu mở các sổ kế toán tổng hợp mà chưa mở đầy đủ các sổ kế toán chi tiết để ghi chép, hạch toán cụ thể, chi tiết cho từng mặt hàng kinh doanh, từng trạm kinh doạn. Kế toán cần mở thêm các sổ chi tiết về doanh thu, chi phí, giá vốn, sổ chi tiết kết quả kinh doanh của từng trạm và sổ chi tiết chi phí thu nhập của các hoạt động khác.
Về báo cáo kế toán:
Hệ thống báo cáo kế toán mà Công ty lập chủ yếu là các báo cáo kế toán, báo cáo tài chính được soạn thảo theo định kỳ, thống nhất về toàn bộ kết quả kinh doanh của Công ty và đáp ứng nhu cầu thông tin của nhiều đối tượng khác nhau cả trong và ngoài doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tổ chức các thông tin trên các báo cáo này là chưa khoa học và hợp lý, thiếu tiêu chuẩn so sánh . Do dó hệ thống báo cáo chưa cung cấp được những thông tin có giá trị và đầy đủ cho yêu cầu của công tác quản lý doanh nghiệp.
II. sự cần thiết và yêu cầu của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ của các doanh nghiệp thương mại
1. Sự cần thiết của việc thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp thương mại
Khi Việt Nam chuyển sang nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải quan tâm nhiều hơn về sản phẩm và hoạt động kinh doanh của họ. Do vậy, các doanh nghiệp rất cần các thông tin chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình tiêu thụ lãi lỗ thực tế của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ đưa ra các biện pháp để giải quyết các vấn đề nảy sinh trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Những thông tin này có thể lấy từ nhiều nguồn khác nhau nên phải có sự thu thập và chọn lọc thông tin. Thu thập thông tin từ phòng kế toán là việc mà chủ doanh nghiệp vẫn thực hiện, bởi kế toán là một công cụ quản lý rất quan trọng không thể bỏ qua.
Trước hết sự thay đổi căn bản về nội dung và hình thức của các mối quan hệ kinh tế cũng tạo nên sự thay đổi cách hạch toán. Cho nên sự thay đổi nội dung và hình thức của các mối quan hệ kinh tế như kinh tế nhiều thành phần cùng với nó là sự xuất hiện Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Công ty tư nhân đòi hỏi phải hoàn thiện công tác hạch toán kế toán để theo kịp sự phát triển và hòa nhập với hệ thống kế toán của các nước trên thế giới. Từ đầu năm 1994 dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Thủ tướng Chính phủ, Bộ tài chính đã tiến hành xây dựng hệ thống kế toán áp dụng thống nhất trong cả nước. Như vậy hoàn thiện hệ thống hạch toán kế toán là một việc làm tất yếu và cần thiết.
Đối với doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, tiêu thụ là khâu cuối cùng kết thúc quá trình kinh doanh của doanh nghiệp nên có đóng vai trò quan trọng. Thực trạng kế toán nói chung, kế toán tiêu thụ nói riêng tại các doanh nghiệp ở Việt Nam hầu hết chưa thể hiện đầy đủ nhiệm vụ của mình. Nói chung, công tác kế toán còn thụ động, chỉ dừng ở mức độ ghi chép, cung cấp thông tin mà chưa có sự tác động tích cực. Nghiệp vụ tiêu thụ là nghiệp vụ quyết định kết quả hoạt động của doanh nghiệp. Nghiệp vụ này sẽ quyết định sự tồn tại, phát triển hay suy thoái của một doanh nghiệp. Hàng hóa tiêu thụ nhanh, công nợ ít sẽ tạo điều kiện cho sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp, ngược lại, nếu hàng hóa tiêu thụ chậm, công nợ của khách hàng tăng, doanh nghiệp không thu hồi được vốn kinh doanh sẽ dẫn đến kinh doanh suy thoái. Do vậy, hoàn thiện quá trình hạch toán tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp thương mại là một vấn đề cần thiết và có ý nghĩa rất quan trọng.
2. Yêu cầu của hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại các doanh nghiệp thương mại:
Để việc hoàn thiện công tác kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa được tốt thì phải thực hiện một số yêu cầu chủ yếu sau:
Bảo đảm phù hợp với chế độ quản lý chính và kế toán của Nhà nước do Bộ tài chính ban hành. Nhà nước đã xây dựng và ban hành những văn bản nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu quản lý đồng bộ hoạt động kế toán tài chính của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế trong cả nước. Đây chính là những văn bản có tính bắt buộc. Do vậy, khi hoàn thiện công tác kế toán trong đơn vị kinh doanh nhà quản lý cần phải xem xét sao cho việc hoàn thiện là không vi phạm chế độ. Hệ thống tài khoản thống nhất dùng cho các doanh nghiệp hiện hành theo quyết định số 1141/TC/QĐ/CĐKT ngày 1/11/1995 đã được sửa đổi, bổ sung một số điểm nhằm đảm bảo sự phù hợp với chế độ kế toán doanh nghiệp, với cơ chế tài chính doanh nghiệp Nhà nước ban hành và các thông tư hướng dẫn khác. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng. Doanh nghiệp thấy điểm nào không phù hợp thì có kiến nghị sửa đổi trong khuôn khổ nhất định và được sự cho phép của cấp có thẩm quyền, sau đó sửa đổi.
Bảo đảm phù hợp với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi doanh nghiệp có những đặc điểm khác nhau tổ chức sản xuất kinh doanh, loại hình kinh doanh, mặt hàng kinh doanh, trình độ nhân viên và yêu cầu quản lý Đây là những đặc điểm mà không doanh nghiệp nào giống doanh nghiệp nào. Có thể hai doanh nghiệp cùng kinh doanh một mặt hàng, cùng là doanh nghiệp Nhà nước, bộ máy quản lý tương tụ nhau nhưng một bên cán bộ thường xuyên học những lớp nâng cao tay nghề thì sẽ cho các kết quả khác nếu cùng thực hiện một kế hoạch. Do vậy, việc vận dụng hệ thống kế toán trong doanh nghiệp phải hợp lý, phù hợp với đặc điểm riêng của doanh nghiệp.
Đảm bảo quyên tắc tiết kiệm nhân lực và chi phí. Yêu cầu này thực hiện bằng cách xây dựng cơ cấu sổ sách sao cho khối lượng công việc thực hiện nhiều nhất mà vẫn đáp ứng được khối lượng của công việc.
Đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, đầy đủ và chính xác. Kế toán là một công cụ đắc lực của quản lý kinh doanh. Qua công cụ này sẽ giúp nhà quản ý nắm bắt toàn bộ thông tin về tình hình sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp.
Những yêu cầu trên là những yêu cầu chủ yếu của việc hoàn thiện kế toán. Ngoài ra, tùy thuộc vào nôi dung hoàn thiện mà các các yêu cầu cụ thể khác. Nhưng tấc cả các yêu cầu điều nhằm mục đích giúp cho doanh nghiệp tốt hơn.
3. Định hướng chung của việc hoàn thiện kế toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa tại doanh nghiệp thương mại:
3.1. Hoàn thiện hạch toán ban đầu
Hạch toán ban đầu là quá trình theo dõi, ghi chép, hệ thống hoa các nghiệp vụ kinh tế phát triển vào các chứng từ kế toán để làm cơ sở cho việc hạch toán tổng hợp, hạch toán chi tiết. Hạch toán ban đầu bao gồm: Xác định các chứng từ sử dụng, người lập chứng từ, số liệu chứng từ cần lập, trình tự luân chuyển các chứng từ đó.
Các chứng từ sử dụng trong hạch toán kế tán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa gồm có:
* Hóa đơn GTGT kiểm phiếu xuất kho
* Hóa đơn GTGT cước vận chuyển
* Thẻ quầy hàng
* Phiếu giao hàng
* Phiếu thu, phiếu chi
3.3. Hoàn thiện vận dụng hệ thống kế toán
Hệ thống kế toán doanh nghiệp hiện hành gồm nhiều tài khoản cấp 1 trong bảng cân đối kế toán được chia làm 9 loại và 7 tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán. Nhà nước quy định việc mở cũng như nội dung phản ánh, kết cấu và phương pháp ghi chép củ từng tài khoản nhằm đảm bảo tính thống nhất của việc ghi chép sổ kế toán, tổng hợp số liệu để lập báo cáo tài chính. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp có chức năng và nhiệm vụ riêng, đặc điểm về tổ chức và phân cấp khác nhau, vì vậy có khi các doanh nghiệp đã vận dụng sai tài khoản hoặc lẫn lộn nội dung giữa các tài khoản Cho nên, các doanh nghiệp cần phải có thể theo dõi chính xác, rõ ràng các số liệu đồng thời thuận tiện cho việc kiểm tra của cấp trên hoặc Bộ tài chính.
3.3. Hoàn thiện sổ kế toán
Để phản ánh được tình hình tiêu thụ hàng hóa của doanh nghiệp phải theo dõi chi tiết trên các sổ kế toán theo từng tháng, quý, năm. Việc sử dụg hệ thống sổ kế toán nào phụ thuộc vào hình thức kế toán mà doanh nghiệp áp dụng.
* Hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ
* Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ cái
* Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
* Hình thức kế toán Nhật ký chung
Việc ghi chép, tổng hợp, hệ thống hóa số liệu kế toán từ chứng từ để cung cấp số liệu báo cáo tài chính là khâu chiếm khối lượng công việc chủ yếu của bộ máy kế toán, khâu tập trung mọi nghiệp vụ kinh tế và vận dụng các phương pháp kế toán. Do đó, việc vận dụng hệ thống sổ sách kế toán hợp lý thích hợp với quy mô, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của doanh nghiệp thì sẽ phát huy được chức năng giám đốc kế toán, cung cấp được đầy đủ chính xác các chỉ tiêu cần thiết cho quản lý sản xuất kinh doanh, có khả năng đơn giản hóa, giảm nhẹ việc ghi chép, đối chiếu nâng cao hiệu suất công tác kế toán Cho nên, đây là vấn đề cần hoàn thiện trong kế toán, đặc biệt trong nghiệp vụ kế toán bán hàng.
3.4. Hoàn thiện báo cáo kế toán
Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ đều phải lập báo cáo kế toán nhằm tổng hợp và trình bày một cách khái quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh cua danh nghiệp trong kỳ hạch toán.
Việc lập báo cáo kế toán sẽ cung cấp thông tin kế toán tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình và kết quả hoạt động đã qua và những dự án trong tương lai. Thông tin báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho các chủ doanh nghiệp, chủ sở hữu, các nhà đầu từ, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp.
Đối với các nghiệp vụ tiêu thu hàng hóa, kết quả cuối cùng được phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh. Các khoản mục doanh thu của hàng bán, giá vốn, chi phí bán hàng cho ta thấy được kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hoạt động trên cùng một lĩnh vực. Tùy theo đặc điểm kinh doanh của từng đơn vị mà theo định kỳ kế toán phải đảm bảo cung cấp đầy đủ, kịp thời các thông tin về tình hình tiêu thụ cho các cấp quản lý.
Nói chung, để hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa phải căn cứ vào nội dung của tổ chức công tác kế toán, hoàn thiện một số khâu hạch toán (từ hạch toán ban đầu), vận dụng hệ thống tài khoản thống nhất đến việc ghi chép, phản ánh vào các sổ báo cáo kết quả.
4. ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ trong các doanh nghiệp thương mại
Đối với công tác quản lý, hoàn thiện quá trình nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ sẽ giúp các đơn vị quản lý chặt chẽ hơn hoạt động tiêu thụ hàng hóa, việc thanh toán hàng hóa của khách hàng theo dõi chi tiết khoản nợ. Từ đó doanh nghiệp sẽ có biện pháp để thu hồi vốn nhanh, tăng vòng quay cho vốn của doanh nghiệp, hoàn thiện quá trình này cho phép quản lý hàng và tiền hàng tốt, giảm chi phí cho doanh nghiệp, xác định đúng đắn kết quả kinh doanh, phân phối thu nhập một cách chính xác, kích thích người lao động và thực hiện tốt nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước.
Đối với công tác kế toán, hoàn thiện quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ hàng hóa sẽ cung cấp tài liệu có độ chính xác tin cậy cao, giúp cho nhà quản lý đánh giá hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Thông qua các số liệu kế toán phản ánh sẽ thấy được những thuận lợi và khó khăn của doanh nghiệp, từ đó nhà quản lý sẽ đề ra những biện pháp giải quyết kịp thời những khó khăn hoặc phát huy những thuận lợi nhằm mục đích giúp doanh nghiệp ngày càng phát triển.
III. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty chế biến và kinh doanh than hà nội.
Qua quá trình thực tập tại Công ty, trên cơ sở tìm hiểu, nắm nắm vững tình hình thực tế cũng như những vấn đề lý luận đã được học, tôi nhận thấy trong công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả của Công ty còn có những hạn chế mà nếu được khắc phục thì phần hành kế toán này của Công ty sẽ được hoàn thiện hơn, có hiệu quả cao hơn. Tôi xin đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ tại Công ty như sau:
1. Hoàn thiện hạch toán ban đầu:
Đặc điểm của kế toán tài chính là kế thừa số liệu của các phần hành kế toán trước đó như kế toán bán hàng, kế toán chi phí kinh doanh., kế toán các hoạt động kinh doanh khácDo đó các chứng từ phát sinh đều là các chứng từ tự lập. Các chứng từ này được sử dụng trong nội bộ đơn vị làm căn cứ để hạch toán kết quả kinh doanh. Mục đích của việc lập các chứng từ này là để tập hợp và phản ánh một cách đầy đủ và chi tiết các khoản doanh thu, chi phí (theo từng họat động kinh doanh), được kết chuyển để xác định kết quả kinh doanh. Số liệu được phản ánh trong các chứng từ này được thu thập từ các sổ cái TK 511, TK 623, TK 641và các sổ chi tiết doanh thu bán hàng, sổ chi tiết chi phí kinh doanhhoặc từ các nhật ký chứng từ số 7, số 8
Do Công ty đang quản lý và hạch toán các nghiệp vụ mua bán theo từng chủng loại và theo từng trạm kinh doanh, nêu khi kế thừa số liệu của các phần hành kế toán trước đó, kế toán tài chính doanh, nên khi kế thừa số liệu của các phần hành kế toán trước đó, kế toán tài chính cần lập các chứng từ có thể giúp cho việc hạch toán chi tiết quả theo từng địa điểm phát sinh. Chẳng hạn như bảng đổng hợp chi phí kinh doanh của các trạm lập theo mẫu sau:
Công ty CB và KD than MB
Công ty CB và KD than HN
Bảng tổng hợp chi phí kinh doanh các trạm
Tháng..năm..
Khoản mục phí
Trạm Ô Cách
Trạm Vĩnh Tuy
Trạm Cổ Loa
Trạm Giáp Nhị
Tổng cộng
I Chi phí bàn hàng
1.Chi phí nhân viên
2.Chi phí vật liệu, bao bì
3.Chi phí dụng cụ, đồ dùng
4.Chi phí khấu hao TSCĐ
5.Chi phí dịch vụ mua ngoài
6.Các chi phí bằng tiền khác
II.Chi phí quản lý dược phân bổ
Tổng cộng
2. Hoàn thiện hệ thống tài khoản kế toán.
2.1. Hoàn thiện kế toán chiết khấu thương mại và giảm giá hàng bán.
Hiện này trên thị trường có rất nhiều tập thể và cá nhân hoạt động kinh doanh mặt hàng than nên tình hình cạnh tranh diễn ra rất gay gắt. Công ty hiện nay đang có một lượng khách hàng truyền thống, là những nhà máy, xí nghiệp lớn. Những khách hàng này thường mua than với số lượng lớn, thanh toán bằng séc. Do vậy Công ty nên áp dụng một số biện pháp khuyến mãi như bớt giá, chiết khấu thương mãi khi khách hàng mua với khối lượng lớn, thanh toán tiền nhanh, nhằm giữ được khách hàng. Bằng biện pháp khuyến mãi này có thể.
Công ty còn tăng được khối lượng khách hàng trong tương lai vì có sự ưu đại của Công ty trong việc bán hàng và thanh toán. Khi áp dụng các biện pháp này kế toán phải mở TK 521 “Chiết khấu thương mại” và TK 530 “Giảm giá hàng bán” để theo dõi.
Phương pháp kế toán TK 521 “Chết khấu thương mại” như sau:
Phản ánh số chiết khấu thương mại thực tế phát sinh:
Nợ TK 521: Chiết khấu thương mại khách hàng được hưởng
Nợ TK 3331: Thuế GTGT phải nộp theo chiết khấu thương mại
Có TK111, 112, 131: Số tiền trả lại hoặc giảm nợ cho khách hàng
Cuối kỳ, kết chuyển số tiền (Chiết khấu bán hàng đã chấp thuận) cho khách hàng sang TK 511 “Doanh thu bán hàng”
Nợ TK 511: Danh thu bán hàng
Có TK 521: Chiết khấu bán hàng
Phương pháp kế toán TK 532 “Giảm giá hàng bán”
Khi phát sinh nghiệp vụ giảm giá hàng bán, kế toán phản ánh:
Nợ TK 532: Số tiền giảm giá cho hàng bán
NợTK 3331: Thuế GTGT phải nộp theo số tiền giảm giá.
Có TK111,112,131: Tổng số tiền trả lại hoặc giảm nợ cho khách hàng.
Cuối kỳ hạch toán kết chuyển giảm giá hàng bán để điều chỉnh giảm doanh thu:
Nợ TK 511: Giảm giá hàng bán
Có TK 532: Kết chuyển giảm giá hàng bán
2.2. Hoàn thiện kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Các nhà quản lý kinh doanh rất cần biết các thông tin chi tiết, cụ thể về các khoản mục phí cũng như việc sử dụng các loại phí này, để từ đó lập dụ toán chi phí và chủ động điều tiết chi phí. Nhưng ở Công ty, tất cả các khoản chi phí phát sinh đều được phản ánh trên TK 641 “Chi phí bán hàng” và không hạch toán chi tiết theo từng khoản mục phí. Do đó, thông tin mà kế toán cung cấp chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý.
Kế toán nên mở TK 642 “Chi phí QLDN” để hạch toán riêng chi phí quản lý phát sinh tại Công ty. Tài khoản này dùng để tập hợp các khoản chi phí phát sinh ở bộ phận văn phòng Công ty và các chi phí liên quan đến tất cả họat động kinh doanh của đơn vị. Khi đó TK 641 chỉ phản ánh các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ hàng hóa, dịch vụ. Để theo dõi các khoản mục chi phí phát sinh ở bộ phận bán hàng, kế toán có thể mở rộng các TK cấp 2 của TK 641 như sau:
* TK 641.1: Chi phí nhân viên bán hàng
* TK 641.2: Chi phí vật liệu, bào bì
* TK 641.3: Chi phí dụng cụ đồ dùng
* TK 641.4: Chi phí khấu hao TSCĐ
* TK 641.7: Chi phí dịch vụ mua ngoài
* TK 641.8: Chi phí bằng tiền khác
Hơn nữa, kế toán cần phải mở các tài khoản cấp 3 để theo dõi chi phí bán hàng của từng trạm, ví dụ chi phí viên bán hàng có thuê mở như sau:
* TK 6411.1: Chi phí nhân viên bán hàng trạm Vĩnh Tuy
* TK 6411.2: Chi phí nhân viên bán hàng trạm Cổ Loa
* TK 6411.3: Chi phí nhân viên bán hàng trạm Giáp Nhị
* TK 6411.3: Chi phí nhân viên bán hàng trạm Ô Cách
Tương tự mở chi tiết các tài khoản cấp 3 theo dõi các khoản mục phí khác ở từ trạm.
Riêng chi phí quản lý doanh nghiệp của Công ty, nếu hạch toán chi tiết theo từng khoản mục phí sẽ gặp khó khăn và phức tạp. Do đó, kế toán chỉ nên hạch toán chi tiết chi phí quản lý theo từng trạm kinh doanh để có căn cứ xác định kết quả kinh doanh của từng trạm.
Kế toán mở các tài khoản chi tiết của TK 642 như sau:
* TK 6420.1: Chi phí quản lý trạm Vĩnh Tuy
* TK 6420.2: Chi phí quản lý trạm Cổ Loa
* TK 6420.3: Chi phí quản lý trạm Giáp Nhị
* TK 6420.4: Chi phí quản lý trạm Ô Cách
3. Hoàn thiện sổ sách kế toán
Hệ thống sổ kế toán mà Công ty đang áp dụng được tổ chức theo hình thức sổ Nhật ký chứng từ. Theo hình thức này, kế toán phải mở các loại sổ tổng hợp, sổ chi tiết, các bảng kê và bảng phân bổ để ghi chép, phản ánh, hệ thống hóa và tổng hợp số liệu các chứng từ kế toán nhằm cung cấp các thông tin cần thiết cho việc lập báo cáo kế toán. Hoàn thiện hệ thống sổ kế toán là tổ chức hợp lý một hệ thống sổ phù hợp với đặc điểm kinh doanh, quy mô kinh doanh, yêu cầu quản lý, trình độ chuyên môn của nhân viên kế toán, trang bị cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật cho kế toán Việc tổ chức một hệ thống sổ phù hợp phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm chi phí, giảm đến mức thấp nhất công việc ghi chép của kế toán, thuận lợi cho việc lưu trữ bảo quản và dễ dàng kiểm tra, kiểm soát.
3.1. Hoàn thiện việc ghi chép doanh thu bán hàng
Trong quá trình hạch toán nghiệp vụ tiêu thụ than ở Công ty, kế toán ghi toàn bộ doanh thu vào bảng kê số 10 và hộ trọng điểm vào sổ chi tiết doanh thu TK 511 (theo năm) thì Công ty không theo dõi được số mỗi chủng loại, của từng trạm. Để giải quyết vấn đề này, Công ty nên xây dựng một bảng chi tiết riêng để theo dõi cho từng trạm (theo từng phương thức thanh toán, theo từng chủng loại than).
Dựa vào sổ chi tiết doanh thu bán hàng của từng trạm để lập báo cáo bán hàng toàn Công ty, thuận lợi cho việc theo dõi hoạt động kinh doanh của các trạm Mẫu có thể như sau:
Bảng theo dõi tiền hàng của trạm
Tháng .năm..
Chứng từ
Tên khách hàng
Chủng loại than
Số lượng
Đơn giá
Tiền chưa có thuế GTGT
Thuế GTGT
Tiền bán có thuế
Phương thức thanh toán
Số
Ngày
111
112
131
3.2. Hoàn thiện việc ghi chép giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán là chỉ tiêu hết sức quan trọng của quá trình tiêu thụ. Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội xác định giá vốn hàng bán theo phương pháp bình quân gia quyền, dựa vào bảng kê số 8 “Nhập, xuất, tồn kho hàng hóa”. Sau khi tính giá vốn bình quân thì tính ngay trị giá vốn, lập báo cáo bán hàng. Do đó, khó có thể tránh khỏi nhầm lẫn. Vì vậy, để tránh nhầm lẫn và giúp cho việc tính toán dễ dàng hơn, Công ty nên lập bảng tính giá vốn bán hàng bình quân.
Mẫu có thể như sau:
Bảng tínhgiá vốn bình quân
Tháng.năm..
STT
Chủng loại
Số dư đầu kỳ
Tổng nhập trong kỳ
Giá vốn bình quân
Số lượng
Số tiền
Số lượng
Số tiền
3.3. Hoàn thiện sổ chi tiết chi phí bán hàng
Để thực hiện kế toán bán hàng theo địa điểm kinh doanh, kế toán cần phải sử dụng các sổ chi tiết tập hợp chi phí. Sổ chi tiết này đuợc mở chi tiết theo từng địa điểm kinh doanh kết hợp với việc theo dõi từng khoảng mục chi phí bán hàng. Công ty có thể sử dụng mẫu số sau và mẫu này theo tôi là tiện lợi vì có thể theo dõi được cả phần thuế GTGT đầu vào của các khoản chi phí bán hàng.
Số chi tiết TK 641
Trạm:..
Chứng từ
Nội dung
TK đối ứng
Tổng số tiền thanh toán
Thuế GTGT đầu vào
Phân theo khoản mục phí
SH
NT
6411.01
6411.02
4. Hoàn thiện công tác lập báo cáo kế toán
Báo cáo kế toán của doanh nghiệp là hệ thống các báo báo tổng hợp số liệu từ các số kế toán kê toán và các tài liệu liên quan khác theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính, nhằm cung cấp thông tin cần thiết về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho mỗi đối tượng sử dụng thống tin khác nhau, để đề ra các quyết định phù hợp với mục đích sử dụng thông tin của mình và phù hợp với yêu cầu quản lý vĩ mô và vi mô.
Hệ thống báo cáo kế toán của Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội được chi thành:
Báo cáo tài chính: Là các báo cáo định kỳ bắt buộc được lập theo mẫu biểu thống nhất do nhà nước quy định, dựa trên cơ sở số liệu mà kế toán cung cấp.
Báo cáo kế toán nội bộ: Là những báo cáo được lập theo yêu cầu quản lý của ngành nội bộ Công ty. Chúng phản ánh chi tiết, cụ thể về một hoặc một số loại nghiệp vụ kinh tế tài chính trong họat động kinh doanh của doanh nghiệp. Đây là các báo cáo nhanh được lập trong các khoảng thời gian ngắn hơn so với các báo cáo tài chính.
Thực trạng ở Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội, Hầu hết các báo cáo kế toán (Chủ yếu là các bá cáo tài chính) đã đáp ứng được yêu cầu thông tin cho các đối tượng sử dụng khác nhau, đảm bảo được đảm bảo được yêu cầu về tính kịp thời, trung thực, khách quan, mức đô tin cậy cao. Tuy nhiên một số báo cáo mà Công ty lập lại chưa thể hiện được các chỉ tiêu so sánh. Do vậy, kế toán cần phải thiết kế các thông tin trên báo cáo ở dạng so sánh được, nhằm giúp các nhà quản lý phân tích, đánh giá một cách toàn diện từng mặt hoạt động của đơn vị, từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp.
Ví dụ: Mẫu báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ như sau:
Báo cáo kết quả kinh doanh nội bộ
Tháng..năm..
Trạm
Các chỉ tiêu
Kỳ trước
Kỳ này
Chênh lệch
Số tiền
Tỷ lệ (%)
1.Doanh thu
2.Các khoản giảm trừ
3.Doanh thu thuần
4.Giá vốn hàng bán
5.Chi phí bán hàng
6.Chi phí quản lý
7.Kết quả kinh doanh
5. áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán
Hiện nay, Công ty đã áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán, tuy vậy hệ thống sổ và trình tự ghi sổ của Công ty chưa được thực hiện trên một phần mềm kế toán nào mà mới chỉ tiêu được xây dựng trên chường trình EXCEL. Do vậy đã giảm nhiều hiệu quả của việc áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán.
Mặt khác trong điều kiện áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán thì hình thức Nhật ký chung là hình thức mang lại hiệu quả cao nhất. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ tuy có tiên tiến hơn nhưng chỉ phát huy hiệu quả cao trong điều kiện làm thủ công.
Theo tôi, Công ty đã áp dụng máy vi tính vào công tác hạch toán kế toán. Vậy Công ty nên áp dụng hình thức Nhật ký chung và áp dụng phần mềm kế toán phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng máy vi tính vào công tác kế toán và không ngừng hoàn thiện và nâng cao hiệu quả công tác kế toán trong quản lý tài sản và các hoạt động kinh tế tài chính phát sinh trong Công ty.
Kết luận
Như vậy, tiêu thụ hàng hóa trong các doanh nghiệp thương mại chiếm một vị trí quan trọng trong quá trình kinh doanh, tổ chức khâu tiêu thụ tốt mới có thể đạt được kết quả kinh doanh, khẳng định được vị trí của các doanh nghiệp. Điều đó đòi hỏi bộ máy quản lý phải có kiến thức tổng hợp và chuyên sây về lĩnh vực kinh tế, tổ chức và quản lý để có thể thiết lập chiến lược lâu dài cho Công ty. Trong chiến lược về quản lý, kế toán giữ một vai trò hết sức quan trọng, cung cấp những thông tin cho việc ra quyết định của Ban giám đốc. Vì vậy, việc hạch toán khoa học và hợp lý toàn bộ công tác kế toán và đặc biệt là kế toán trong khâu tiêu thụ có liên quan đến sự tồn tại và phát triển của Công ty.
Quá tình học tập tại trường và tìm hiểu thực tế tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội cùng sự hướng dẫn của cô giáo hướng dẫn cũng như các cán bộ Công ty, em đã có điều kiện nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán tiêu thụ hàng hóa và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty chế biến và kinh doanh than Hà Nội”.
Do hạn chế về trình độ và thời gian nên khóa luận không tránh khỏi những sai sót. Em rất mong sụ đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để khóa luận của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cám ơn cô giáo: PGS.TS. Đặng Thị Loan cùng các cán bộ trong Công ty đã giúp em hoàn thành tốt khóa luận.
Sinh viên
Nguyễn Thị Cẩm Trang
Tài liệu tham khảo
1. Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp
Trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội
2. 207 sơ đồ kế toán doanh nghiệp
Nhà xuất bản Tài chính
3. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Nhà xuất bản Tài chính
4. Chuẩn mực kế toán Việt Nam
Nhà xuất bản Tài chính
5. Lý thuyết và thực hành kế toán tài chính
Nhà xuất bản Tài chính
6. Hướng dẫn thực hành kế toán trên sổ kế toán
Nhà xuất bản thống kê
7. Hệ thống kế toán doanh nghiệp
Nhà xuấ bản tài chính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 3268.doc