Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp

Công ty không nên hạch toán chi phí khấu hao máy thi công vào chi phí sản xuất chung vì chi phí khấu hao máy thi công là một khoản chi phí tương đối lớn, nó sẽ làm chi phí sản xuất chung lên tăng lên một cách không bình thường. Công ty nên hạch toán chi phí trên vào TK 623 (6234) “chi phí khấu hao máy thi công”. Trong tổng số chi phí khấu hao T12/2007 phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh: 48.761.928 VNĐ. Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý: 14.538.608 VNĐ - Chi phí khấu hao máy móc thi công xây lắp: 34.223.320 VNĐ Thực tế, công ty hạch toán khoản chi phí trên nh sau: Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) : 48.761.928 Có TK 214 48.761.928 Nếu Công ty thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán thì các chí khấu hao được ghi sổ kế toán nh sau: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) 14.538.608 Có TK 214 14.538.608 Chi phí khấu hao máy thi công: Nợ TK 623405 (Công Trình Quảng Ninh) 34.223.320 Có TK 214 34.223.320 Trong chi phí bằng tiền khác của khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty hạch toán toàn bộ chi phí sản xuất chung còn lại như chi phí tiếp khách, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, phụ phí sản lượng, lãi vay vốn lưu động, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, lệ phí cầu đường Để các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung được phản ánh một cách trung thực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chi phí thì các chi phí: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại nên hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài". Theo quy định hiện hành chi phí lãi vay vốn lưu động không được tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào chi phí hoạt động tài chính. Để đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm khi phát sinh chi phí lãi vay vốn lưu động Công ty nên hạch toán theo định khoản sau: Nợ TK 635 Có TK 111,112 Kiến nghị thứ tư: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Hiện nay, Công ty không sử dụng TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công”. Theo qui định của Bộ tài chính đối với những đơn vị thực hiện theo phương thức thi công hỗn hợp phải sử dụng TK 623 để hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công, TK 623 được mở các tài khoản cấp hai theo các yếu tố chi phí như sau: - TK 6231: chi phí nhân công điều khiển máy thi công - TK 6232: chi phí nhiên liệu - TK 6233: chi phí công cụ dụng cụ - TK 6234: chi phí khấu hao máy thi công - TK 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6238: chi phí bằng tiền khác Việc hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty kiểm soát chi phí đã chi ra cho hoạt động của đội máy, kiểm tra tình hình thực hiện các dự toán liên quan tới chi phí sử dụng máy thi công, nâng cao hiệu quả hoạt động của máy móc, thiết bị, tiến hành phân bổ hợp lý chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sử dụng trong kỳ.

doc81 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1698 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uí, kế toán tiến hành trích các khoản BHXH, BHYT, PKCĐ theo tỉ lệ sau: BHXH: 20% lương cơ bản (trong đó 5% trừ vào lương của công nhân, 15% tính vào giá thành công trình BHYT: 3% lương cơ bản (trong đó: 1% trừ vào lương công nhân, 2% tính vào giá thành công trình). KPCĐ: 2% lương thực trả, tính vào giá thành công trình. Dựa trên tổng số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của toàn Công ty trong quý, kế toán lập bảng Phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ và phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí theo số công nhân thực tế. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của quí IV được tính toàn bộ vào giá thành tháng 12/2007. Cuối quí, căn cứ vào số tiền phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh trên Bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ kế toán ghi: Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 18.986.510 Có TK 3382 KPCĐ 1.998.580 Có TK 3383 BHXH 14.989.350 Có TK 3384 BHYT 1.998.580 Số liệu trên được phản ánh trên Bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ (Biểu 2.8), Sổ Nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) (Biểu 2.8), Sổ cái TK 622 (Biểu 2.9). Biểu: 2.6 Tổng hợp lương công nhân trực tiếp thi công Quý IV/ 2007 (trích) Công Trình: Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ TT Tên tổ đội trưởng Lao động thuê ngoài Lao động trong biên chế Tiền lương 6% khấu trừ Còn lại được lĩnh 19% tính vào chi phí … … … … … … … … 16 Đội XD số 3 Trần mạnh Tuấn 19.250.000 1.155.000 18.095.000 3.657.500 17 Tổ máy Robex 420 Nguyễn Văn Hà 6.240.000 374.400 5.865.600 11.856.000 18 Lao động thủ công Nguyễn Văn Hưng 19.080.000 19 Đội quản lý Hoàng xuân Bính 14.500.000 870.000 13.630.000 2.755.000 … … … … … … … … Cộng xxx 80.740.000 99.929.000 3.997.160 95.931.840 18.986.510 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu: 2.7 Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Quý IV /2007 (Trích) Đơn vị tính: VNĐ Đối tượng sử dụng Chi tiết công trình Tổng Ghi Nợ TK 622 … CT Quảng Ninh … Tháng 10 … 53.459.730 … 738.252.090 Tiền lương CNSX trong biên chế 24.544.730 427.459.240 Tiền lương CNSX thuê ngoài 28.915.000 310.792.850 Tháng 11 … 65.850.870 … 829.288.739 Tiền lương CNSX trong biên chế 34.705.870 482.525.979 Tiền lương CNSX thuê ngoài 31.145.000 346.862.760 Tháng 12 80.344.910 1.262.609.170 Tiền lương CNSX trong biên chế … 40.678.400 … 550.740.000 Tiền lương CNSX thuê ngoài … 20.680.000 … 370.125.800 Trích 19% lương LĐ trong biên chế … 18.986.510 … 341.743.370 Cộng … 199.655.510 … 2.830.150.000 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu: 2.8 Sổ chi tiết TK 622 (62205) Chi phí nhân công trực tiếp Quý IV/2007(Trích) Công Trình: Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Đ/Ư Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 … … … … … … … … PBTL 31/12 31/12 TLCN trong biên chế 334 40.678.400 PBTL 31/12 31/12 TL CN thuê ngoài 334 20.680.000 PBTL 31/12 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ 338 18.986.510 PBTL 31/12 31/12 K/C CP NCTT 154 199.655.510 Cộng xxx 199.655.510 199.655.510 Số dư cuối kỳ:0 Ngời ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Biểu: 2.9 Sổ cái tk 622 Chi phí nhân công trực tiếp Quý IV/2007(Trích) Đơn vị tính: VNĐ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Đ/U Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 … … … … … … … .… PBTL 31/12 31/12 TLCN trong biên chế - CT QN 334 40.678.400 PBTL 31/12 31/12 TLCN thuê ngoài- CT QN 334 20.680.000 PBTL 31/12 31/12 Trích BHXH, BHYT, KPCĐ -CT QN 338 18.986.510 … … … … … … … 31/12 31/12 K/C CPNCTT CT Quảng Ninh 154 199.655.510 … … … … … … … … Cộng 2.830.150.000 2.830.150.000 Số dư cuối kỳ: 0 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) 2.2.3. Kế toán chi phí sản xuất chung Tại Công Ty Xây Lắp và Sản Xuất Thiết Bị Công Nghiệp, chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khấu haoTSCĐ, các khoản chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền: tiền bồi dưỡng ca cho công nhân, tiền điện, tiền nước, điện thoại, phân bổ lãi vay vốn lưu động, phụ phí sản lượng. Tất cả các chi phí trên khi phát sinh được hạch toán vào TK 627, được mở chi tiết theo các yếu tố chi phí: TK 6274: chi phí khấu hao TSCĐ TK 6277: chi phí dịch vụ mua ngoài TK 6278: chi phí khác bằng tiền Về chi phí khấu hao tài sản cố định ( KHTSCĐ):Tài sản cố định của Công ty bao gồm cả TSCĐ dùng trong quản lý tổ đội, phục vụ sản xuất chung, máy móc thiết bị phục vụ thi công như: nhà xưởng, trạm trộn bê tông, máy bơm bê tông, máy phát điện, cần trục, máy bào quang, .... Tình hình khấu hao TSCĐ được theo dõi qua TK 214 " Hao mòn TSCĐ". Hiện nay, Công ty áp dụng phương pháp khấu hao tuyến tính. Số tiền khấu hao TSCĐ phải trích hàng năm của trong Công ty được tính căn cứ vào tuổi thọ kinh tế và khung thời gian sử dụng các loại TSCĐ. Riêng đối với TSCĐ được hình thành từ nguồn vốn vay, Công ty trích khấu hao theo thời gian trong khế ước vay để đảm bảo khả năng thanh toán nợ khi đến hạn. Chi phí khấu hao TSCĐ được coi là một phần giá thành công trình và nó được chuyển vào giá thành công trình thông qua chi phí sản xuất chung. Chi phí khấu hao TSCĐ được hạch toán vào TK 6274 "Chi phí sản xuất chung - KHTSCĐ". Chi phí khấu hao của TSCĐ phục vụ sản xuất chung của tổ đội và phục vụ thi công đều được hạch toán vào tài khoản này, TK 6274 được mở chi tiết cho từng công trình và hạng mục công trình. - TK 627401: CT Sóc Sơn - TK 627405: CT Quảng Ninh ... ... Nguyên tắc tính khấu hao cho các đối tượng liên quan tại Công ty là TSCĐ sử dụng cho công trình nào thì tính chi phí khấu hao trực tiếp cho công trình đó. Hàng tháng, căn cứ vào các loại TSCĐ thực tế sử dụng tiến hành trích khấu hao cho các công trình hạng mục công trình theo định khoản: Nợ TK 6274 (Chi tiết theo công trình). Có TK 214 Trong tháng 12/2007, Công Trình Quảng Ninh có sử dụng 3 xe ôtô Huyndai có nguyên giá 718.798.710 VNĐ. Ô tô được hình thành bằng nguồn vốn tín dụng, thời hạn vay là 6,5 năm. Số tiền trích khấu hao trong tháng được tính như sau: Số tiền trích khấu 718.798.710 hao một năm = = 110.584.417 VNĐ 6,5 Số tiền trích khấu 110.584.417 hao một tháng = = 9.215.368 VNĐ 12 Số liệu trên được phản ánh trên Bảng chi tiết phân bổ khấu hao (Biểu 2.11), Sổ chi tiết TK 627405, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu 2.11), Sổ chi tiết TK 627 (Biểu 2.12), Sổ cái TK 627 (Biểu 2.13) và Sổ cái TK 214. Biểu: 2.10 Bảng chi tiết phân bổ khấu hao Tháng 12 năm 2007 Tài sản Tài khoản ghi Nợ 6274 TK ghi Có Tên Số hiệu 2141 2142 2143 … … … … … … CT Quảng Ninh Máy ủi D- 6H 2113012-05 12.548.50 ô tô Huyndai 2113013-05 9.215.368 Máy khoan EMC 2113017-05 15.348.966 … … … … … ... Cộng 48.761.928 … … … … … … Tổng cộng 368.561.053 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Về chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty bao gồm chi phí thuê ngoài máy thi công, chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu. Các chi phí trên được hạch toán vào TK 6277 "Chi phí dịch vụ mua ngoài". TK này được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Khi phát sinh chi phí thuê ngoài máy thi công, căn cứ vào hợp đồng thuê máy giữa Công ty và bên cho thuê, biên bản bàn giao máy thi công đi thuê giữa Công ty và đội trưởng đội xây dựng công trình, kế toán sẽ hạch toán trực tiếp chi phí thuê ngoài máy thi công cho công trình sử dụng theo định khoản: Nợ TK 6277 (Chi tiết cho công trình) Nợ TK 133 (1331-Thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 111, 141, 331 Tháng 12, căn cứ hợp đồng thuê máy ủi giữa Công ty và Công ty Long Nam phục vụ Công Trình Quảng Ninh (thời gian thuê 5 ngày, giá thuê 1.200.000 VNĐ/ ngày), kế toán tính được tổng số tiền phải trả cho người bán là: 6.000.000 VNĐ, thuế GTGT 10%. Kế toán định khoản: Nợ TK 627705 (Công Trình Quảng Ninh) 6.000.000 Nợ TK 1331 600.000 Có TK 111 6.600.000 Kế toán nhập số liệu trên vào máy, chương trình sẽ tự động ghi vào Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 627705 (Công Trình Quảng Ninh), Sổ chi tiết TK 627 (Biểu 2.12), Sổ cái TK 627 (Biểu 2.14), Sổ cái và Sổ chi tiết TK 331-Phải trả cho người bán. Về chi phí bằng tiền khác: Ngoài tất cả các khoản chi phí trên những chi phí còn lại phát sinh tại đội xây dựng và công trình đều hạch toán vào TK 6278 ”Chi phí bằng tiền khác” như trích và phân bổ lãi vay, trích và phân bổ phụ phí sản lượng, tiền khen thưởng hoàn thành thi công, chi phí tiếp thị, tiếp khách, chi phí điện nước, điện thoại, phân bổ chi phí CCDC, tiền bồi dưỡng ca cho công nhân. TK 6278 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Để tập hợp những khoản chi phí này, kế toán căn cứ vào các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hạch toán như sau: - Hạch toán trích và phân bổ phụ phí sản lượng: Phụ phí sản lượng là khoản chi phí mà hàng tháng các công trình phải trích ra để nộp cho Công ty, Tổng công ty trên cơ sở sản lượng thực hiện trong tháng. Chi phí này được dùng để trang trải những chi phí cho các bộ phận, các phòng ban trong Công ty, Tổng công ty. Theo qui định hàng tháng các công trình phải nộp 4% phụ phí sản lượng. Phụ phí sản lượng phân bổ Sản lượng thực hiện trong kỳ Cho công trình A trong kỳ = 4% * của công trình A Trong 4% phụ phí sản lượng này, 2,8% để lại Công ty và 1,2% nộp lên Tổng công ty. Kế toán ghi sổ kế toán theo định khoản sau: Nợ TK 6278 (Chi tiết theo công trình) 2,8%/sản lượng Nợ TK 6428: 1,2%/sản lượng Có TK 3388 4%/ sản lượng Căn cứ phiếu giá tháng 12/2007 Công Trình Quảng Ninh: xác nhận giá trị khối lượng công việc thực hiện: 342.254.000 VNĐ Phụ phí sản lượng tính vào giá thành công trình: 2,8% * 342.254.000 = 9.583.112 (VNĐ) Khi trích phụ phí sản lượng kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh) 9.583.112 Có TK 3388 9.583.112 Số liệu trên được kế toán nhập vào máy để ghi vào các sổ: Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh), Sổ cái TK 6278, Sổ cái, Sổ chi tiết TK 3388, ... Hạch toán chi phí vận chuyển và bốc dỡ nguyên vật liệu: Khi phát sinh chi phí vận chuyển, bốc dỡ trong quá trình mua nguyên vật liệu, kế toán căn cứ vào Hoá đơn GTGT mua nguyên vật liệu, Hoá đơn GTGT của người vận chuyển nhập định khoản và các dữ liệu khác vào chứng từ mã hoá trên máy: Nợ TK 6278 (chi tiết theo công trình) Nợ TK 133 (1331- thuế GTGT được khấu trừ) Có TK 111, 331, ... Ngày 21/12/2007 Công ty mua 100 tạ Xi măng phục vụ Công Trình Quảng Ninh, theo hoá đơn vận chuyển số 1124, Công ty vận tải Thanh Hưng, cước phí vận chuyển 180.000 VNĐ, thuế GTGT(10%) 18000 VNĐ, tổng giá thanh toán 198.000 VNĐ Kế toán tiến hành nhập số liệu vào máy theo định khoản sau: Nợ TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh) 180.000 Nợ TK 1331 18.000 Có TK 111 198.000 Số liệu trên được ghi vào Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh), Sổ cái TK 6278. Căn cứ vào hoá đơn số tiền điện thoại tháng 12/2007, Công Trình Quảng Ninh, phiếu chi tiền mặt số 175, kế toán nhập số liệu vào máy: Nợ TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh) 494.600 Nợ TK 1331 49.460 Có TK 1111 544.060 Sau khi nhập vào máy, số liệu trên tự động ghi vào Sổ nhật ký chung, Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung (Biểu 2.12), Sổ chi tiết 62705 (Công Trình Quảng Ninh), Sổ chi tiết TK 627 (Biểu 2.13), Sổ cái TK 627 (Biểu 2.14), Sổ chi tiết TK 1111 "Tiền mặt- tiền Việt Nam". Biểu: 2.11 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung Quý IV/2007 Công Trình: Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ STT Loại chi phí Số tiền Thuế GTGT được khấu trừ Số có thuế Số không thuế 1 Chi phí khấu hao TSCĐ phân bổ 146.283.411 146.283.411 0 2 Chi phí dịch vụ mua ngoài 84.418.600 77.685.400 6.733.200 Trong đó: Thuê máy 38.058.000 3.805.800 Sửa chữa lớn TSCĐ 29.627.400 2.927.400 3 Chi phí khác bằng tiền 82.035.500 76.352.000 5.683.500 Cộng 312.737.511 300.320.811 12.416.700 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu 2.12 Sổ chi tiết TK 627 Chi phí sản xuất chung Quý IV/2007 Công Trình: Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải Tokyo Đ/Ư Số tiền Phát sinh Nợ Phát sinh Có THCPC 31/12 31/12 CP KH TSCĐ 214 146.283.411 THCPC 31/12 31/12 CP thuê máy 331 38.058.000 THCPC 31/12 31/12 CP sửa chữa lớn TSCĐ 2413 29.627.400 THCPC 31/12 31/12 CP thuê ngoài 331 10.000.000 THCPC 31/12 31/12 CP khác bằng tiền 111 76.352.000 31/12 31/12 K/C CPSXC - CTQN 1541 300.320.811 Cộng 300.320.811 300.320.811 Số dư cuối kỳ: 0 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu: 2.13 Sổ cái TK 627 Chi phí sản xuất chung Quý IV/ 2007 Đơn vị tính: VNĐ Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Đ/Ư Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 … … … … … … … … CT Quảng Ninh THCPC 31/12 31/12 CP KHTSCĐ - CT QN 214 146.283.411 THCPC 31/12 31/12 CP DV mua ngoài- CT QN 331 77.685.400 THCPC 31/12 31/12 CP # bằng tiền - CT QN 111 76.352.000 THCPC 31/12 31/12 K/C CP SXC vào Z sp CT- QN 154 300.320.811 … … … … … … … … Cộng xxx 3.586.900.500 3.586.900.500 Số dư cuối kỳ: 0 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (Ký, họ tên) (ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.2.5 Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất Công ty Xây lắp và Sản xuất thiết bị công nghiệp áp dụng phương pháp kế toán kê khai thường xuyên để tổng hợp chi phí sản xuất (sử dụng TK 154 "chi phí sản xuất kinh doanh dở dang" để tập hợp chi phí phí). Cuối quý, các khoản chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ đã tập hợp trên các sổ chi tiết các TK 621 "chi phí nguyên vật liệu trực tiếp", TK 622 "chi phí nhân công trực tiếp", TK 627 "chi phí sản xuất chung" được phân bổ, kết chuyển sang TK 154 "Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang". TK 154 được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình. Máy tính sẽ thực hiện các bút toán kết chuyển Ví dụ: Kết chuyển chi phí quý IV/2007 Công Trình Quảng Ninh: Máy tính sẽ tự động kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp từ Sổ chi tiết TK 62105 (chi tiết Công Trình Quảng Ninh) sang Sổ chi tiết TK 15405 (chi tiết Công Trình Quảng Ninh) theo định khoản: Nợ TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) : 938.158.000 Có TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) : 938.158.000 Máy tính tự động kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp từ Sổ chi tiết TK62205 (chi tiết Công Trình Quảng Ninh) sang Sổ chi tiết TK15405 (chi tiết Công Trình Quảng Ninh) theo định khoản: Nợ TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) : 199.655.510 Có TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) : 199.655.510 Máy tính tự động kết chuyển từ Sổ chi tiết TK 627405 (chi phí khấu hao TSCĐ- chi tiết Công Trình Quảng Ninh), từ Sổ chi tiết TK 627705 (chi phí dịch vụ mua ngoài- chi tiết Công Trình Quảng Ninh), từ Sổ chi tiết TK 627805 (chi phí khác bằng tiền- chi tiết Công Trình Quảng Ninh) sang Sổ chi tiết TK 15405 (chi tiết Công Trình Quảng Ninh) theo định khoản sau: Nợ TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) : 300.320811 Có TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) : 146.283.411 Có TK 627705 (Công Trình Quảng Ninh) : 77.685.400 Có TK 627805 (Công Trình Quảng Ninh) : 76.352.000 Như vậy khi kết chuyển chi phí, số liệu được phản ánh trên Sổ nhật ký chung (Biểu 2.3), Sổ chi tiết TK 621(Biểu 2.4), Sổ cái TK 621 (Biểu 2.5), Sổ chi tiết TK 622 (Biểu 2.8), Sổ cái TK 622 (Biểu 2.9), Sổ chi tiết TK 627 (Biểu 2.12), Sổ cái TK 627 (Biểu 2.13), Bảng tổng hợp chi phí sản xuất (Biểu 2.14), Sổ chi tiết TK 154(Biểu 2.16), Sổ cái TK 154 (Biểu 2.18). Biểu 2.14 Bảng tổng hợp chi phí sản xuất Quý IV- 2007 Công ty Xây Lắp và Sản Xuất Thiết Bị Công Nghiệp Đơn vị tính: VNĐ TT Tên công trình CPNVLTT CP NCTT CPSXC Cộng 1 CT Hoàng Mai – Nghệ An 1.114.520.483 286.489.300 380.958.300 1.782.254.572 2 Đường quốc lộ 1A 725.923.562 190.905.860 241.529.157 1.156.358.579 3 CT QN 938.158.000 199.655.510 300.320.811 1.438.134.321 … … … … … … Tổng cộng 9.231.853.000 2.830.150.000 3.586.900.500 15.648.903.500 Người ghi sổ Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 2.3. Kiểm kê, Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty 2.3.1 Kiểm kê, đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang Việc xác định giá trị công tác xây lắp dở dang cuối kỳ phụ thuộc vào phương thức thanh toán khối lượng xây lắp hoàn thành đã ký giữa doanh nghiệp xây lắp với bên giao thầu. Công ty Xây lắp và Sản xuất thiết bị công nghiệp thanh toán với bên giao thầu theo giai đoạn công việc. Vì vậy, sản phẩm dở dang là những giai đoạn công việc xây lắp chưa hoàn thành hoặc đã hoàn thành nhưng chưa được sự xác nhận của bên giao thầu hay chưa bàn giao cuối kỳ. Trên cơ sở phiếu giá và biên bản kiểm kê khối lượng công tác xây lắp dở dang cuối kỳ, kế toán sẽ xác định giá trị sản phẩm dở dang theo giá thành dự toán của khối lượng công tác xây lắp. Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ = Mức độ hoàn thành khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ * Giá thành dự toán của khối lượng công tác xây lắp Căn cứ vào kết quả kiểm kê khối lượng xây lắp dở dang cuối kỳ do phòng Kinh tế kế hoạch: xác nhận mức độ hoàn thành khu nhà C - Công Trình Quảng Ninh là 30%. Khu nhà C có giá thành dự toán là 381.695.000 VNĐ, kế toán tính được giá trị khối lượng công việc dở dang cuối kỳ: Giá trị sản phẩm dở cuối kỳ = 30% * 381.695.000 = 114.508.500 VNĐ Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ được phản ánh trên Bảng kê chi phí dở dang (Biểu 2.15), Sổ chi tiết TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) (Biểu 2.16), Sổ cái TK 154 (Biểu 2.18). Biểu 2.15 Bảng kê chi phí dở Dang cuối quý IV/ 2007 Công Trình Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ STT Khoản mục chi phí Giá trị dở dang 1 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 73.285.440 2 Chi phí nhân công trực tiếp 16.031.190 3 Chi phí sản xuất chung 25.191.870 Cộng 114.508.500 Người ghi sổ Kế toán trưởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) 2.3.2 Tính giá thành sản phẩm xây lắp Đối tượng tính giá thành phải tạo điều kiện cho công tác tập hợp chi phí, tính giá thành được thực hiện một cách đầy đủ, chính xác, nhanh chóng và phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đối tượng tính giá thành ở công ty Xây Lắp và Sản Xuất Thiết Bị Công Nghiệp được xác định là từng công trình, hạng mục công trình, giai đoạn công việc hoàn thành qui ước. Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng tính giá thành. Xuất phát từ đặc điểm của ngành xây dựng và của sản phẩm xây lắp, để đáp ứng cho công tác quản lí Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp tính giá thành sản phẩm xây lắp của mình theo quý. Cuối mỗi tháng dựa trên tờ kê chi tiết chi phí của tất cả các công trình, kế toán lấy số liệu để lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất của từng tháng. Cuối quý, kế toán căn cứ các tổng hợp chi phí sản xuất của từng tháng trong quý vào bảng tổng hợp chi phí theo quý từ đó tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành trong quý và lập báo cáo chi phí, báo cáo giá thành. Lựa chọn phương pháp tính giá thành hợp lý sẽ giúp cho kế toán xác định chính xác giá thành của từng đối tượng tính giá thành. Để phù hợp với chế độ kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp cũng như phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp chọn phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp theo phương pháp trực tiếp: Giá thành thực tế khối lượng công việc hoàn thành = Chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ + Chi phí SX- KD phát sinh trong kỳ - Chi phí SX-KD dở dang cuối kỳ Căn cứ biên bản kiểm kê: Khối lượng công việc dở dang tháng cuối kỳ Công Trình Quảng Ninh là 114.508.500 VNĐ. - Chi phí phát sinh trong quý: 1.438.134.321 VNĐ - Chi phí dở dang đầu kỳ: 535.810.000 VNĐ. - Giá thành thực tế của Công Trình Quảng Ninh là: 535.810.000 + 1.438.134.321 - 114.508.500 = 1.859.435.821VNĐ Căn cứ vào số liệu trên, Kế toán nhập vào chứng từ mã hoá trên máy vi tính để ghi vào Sổ nhật ký chung, Sổ chi tiết TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) (Biểu 2.17), Thẻ ính giá thành sản phẩm (Biểu 2.18), Sổ cái TK 154 (Biểu 2.19), Sổ cái, Sổ chi tiết TK 632 theo định khoản: Nợ TK 63205 (Công Trình Quảng Ninh) 1.859.435.821 Có TK 15405 (Công Trình Quảng Ninh) 1.859.435.821 Biểu 2.16 Sổ chi tiết TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quý IV/2007 Công Trình Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 535.810.000 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK Đ/Ư Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số Dư THCP 31/12 31/12 CPNVLTT 621 938.158.000 73.285.440 THCP 31/12 31/12 CPNCTT 622 199.655.510 16.031.190 THCP 31/12 31/12 CPSXC 627 300.320.811 25.191.870 THCP 31/12 31/12 K/C Zsp 632 1.859.435.821 Cộng xxx 1.438.134.321 1.859.435.821 114.508.500 Số dư cuối kỳ: 114.508.500 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu 2.17 Thẻ tính giá thành sản phẩm xây lắp Quý IV/2007 Tên công trình: Công trình Quảng Ninh Đơn vị tính: VNĐ chỉ tiêu Tổng số Theo khoản mục chi phí CPNVLTT CPNCTT CP SXC 1.CPSXKD DD đầu kỳ 535.810.000 342.918.400 75.013.400 117.878.200 2.CP SX-KD PS trong kỳ 1.438.134.321 938.158.000 199.655.510 300.320.811 CP SX-KD DD cuối kỳ 114.508.500 73.285.440 16.031.190 25.191.870 4. Giá thành SP hoàn thành 1.859.435.821 1.207.790.960 258.637.720 393.007.141 Người lập biểu Kế toán trưởng (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Biểu 2.18 Sổ cái TK154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Quý IV/2007 Công ty Xây Lắp và Sản Xuất Thiết Bị Công Nghiệp Đơn vị tính: VNĐ Số dư đầu kỳ: 2.058.450.750 Số CT Ngày CT Ngày GS Diễn giải TK đ/ Phát sinh Nợ Phát sinh Có Số dư 1 2 3 4 5 6 7 8 THCP 31/12 31/12 CPNVLTT 621 9.231.853.000 650.379.022 THCP 31/12 31/12 CPNCTT 622 2.830.150.000 149.285.210 THCP 31/12 31/12 CPSXC 627 3.5856.900.500 276.916.168 THCP 31/12 31/12 K/C Zsp 632 16.630.773.850 Cộng 15.648.903.500 16.630.773.850 1.076.580.400 Số dư cuối kỳ: 1.076.580.400 Người ghi sổ Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị (ký, họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) Phần 3 Hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Xây lắp và Sản xuất thiết bị công nghiệp 3.1. Đánh giá kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Từ khi thành lập Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp không ngừng mở rộng cả về qui mô cũng như địa bàn hoạt động. Khi mới thành lập, địa bàn hoạt động của công ty chủ yếu là các tỉnh phía Bắc, hiện nay, địa bàn hoạt động của công ty đã mở rộng sang cả các tỉnh miền Trung và các tỉnh miền Nam. Đó là kết quả của sự cố gắng, nỗ lực của tập thể lãnh đạo và cán bộ công nhân viên toàn Công ty. Trong thời gian tới, lĩnh vực hoạt động chủ yếu của Công ty vẫn là hoạt động xây lắp với mục tiêu đề ra đảm bảo đúng thiết kế kỹ thuật, mỹ thuật, tiến độ thi công, tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên. Để thực hiện mục tiêu này, Công ty khuyến khích các chi nhánh, xí nghiệp áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong thi công đồng thời cũng tăng cường các biện pháp quản lý chi phí thông qua công tác kế toán nói chung và công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành nói riêng. Qua thời gian thực tập tại Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp, em xin trình bày một số ý kiến nhận xét và đưa ra một số giải pháp để khắc phục những nhược điểm trong công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty Công ty Xây lắp và Sản xuất thiết bị công nghiệp thực hiện đồng thời cả kế toán tài chính và kế toán quản trị nhằm nâng cao chất lượng công tác kế toán. Hệ thống báo cáo tài chính và báo cáo quản trị tạo thành một hệ thống thông tin hoàn chỉnh đáp ứng nhu cầu thông tin cả trong và ngoài Công ty. Trong công tác kế toán chi phí và tính giá thành, kế toán quản trị giúp cho quá trình thu thập, xử lý và cung cấp thông tin về hoạt động sản xuất kinh doanh chính xác, chi tiết, đầy đủ kịp thời, phục vụ lãnh đạo trong việc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, điều hành kế hoạch sản xuất và tổ chức hoạt động tài chính trong nội bộ Công ty. Công tác kế toán của Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp được sự trợ giúp của phần mềm kế toán SLS. Nhờ có phần mềm kế toán này, khối lượng công việc ghi chép hàng ngày và cuối tháng giảm đáng kể trong khi vẫn đảm bảo tính đầy đủ, tính chính xác của số liệu kế toán. Công việc của phòng kế toán được tập trung vào khâu thu thập, xử lý chứng từ, nhập số liệu và nội dung các nghiệp vụ kinh tế trên các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc cùng loại vào máy, phân tích các báo cáo tài chính và báo cáo quản trị... Sau khi nhập số liệu vào các chứng từ mã hoá trên máy, chương trình sẽ tự động chuyển các số liệu vào các sổ kế toán liên quan. Công ty áp dụng hình thức Nhật ký chung trong công tác kế toán. Hình thức kế toán này có ưu điểm đơn giản, dễ áp dụng, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được phản ánh rõ ràng trên sổ nhật ký chung, các sổ cái và sổ chi tiết theo trình tự thời gian và định khoản, tuy nhiên hình thức này cũng có nhược điểm là khối lượng công việc ghi chép lớn do các nghiệp vụ kinh tế phát sinh cùng một lúc phải ghi vào nhiều loại sổ khác nhau.Việc sử dụng phần mềm kế toán SLS giúp hạn chế khối lượng công việc ghi chép do đó khắc phục được nhược điểm của hình thức kế toán Nhật ký chung. Công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung là hoàn toàn phù hợp với trình độ đội ngũ cán bộ kế toán, tình hình trang bị phương tiện kỹ thuật trong công tác tính toán, xử lý thông tin, phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh cũng như yêu cầu quản lý của Công ty. Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp thực hiện kế toán chi phí sản xuất kinh và tính giá thành sản phẩm theo phương pháp kê khai thường xuyên. phương pháp này cho phép Công ty có thể kiểm soát được từng lần nhập, xuất vật tư, hàng hoá hạn chế tình trạng thất thoát, sử dụng lãng phí. Sản phẩm xây lắp thường có kết cấu phức tạp, giá trị lớn, thời gian thi công kéo dài. Hơn nữa trong một kỳ kế toán Công ty thực hiện nhiều công trình, mỗi công trình lại bao gồm nhiều hạng mục công trình. Do đó tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu được phản ánh thường xuyên kịp thời theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh cho phép tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tượng liên quan, giúp cho nhà quản trị doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng các loại nguyên vật liệu một cách chính xác từ đó có những quyết định đúng đắn, kịp thời thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hệ thống sổ kế toán của Công ty được mở theo đúng chế độ kế toán. Ngoài ra, các sổ sách kế toán được mở chi tiết cho từng công trình, hạng mục công trình đáp ứng yêu cầu thông tin kinh tế nội bộ Công ty cũng như yêu cầu của công tác tập hợp chi phí và tính giá thánh sản phẩm. Đối tượng tập hợp chi phí được xác định là từng công trình, hạng mục công trình phù hợp với đối tượng tính giá thành, chi phí được tập hợp theo từng khoản mục tạo điều kiện cho công tác đánh giá sản phẩm dở dang, tính giá thành sản phẩm được chính xác và chi tiết (vì chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cũng chính là chi phí sản xuất của các công trình, hạng mục công trình cha hoàn thành). Giá thành sản phẩm xây lắp được xác định chi tiết theo từng khoản mục giúp cho doanh nghiệp có thể so sánh tình hình thực hiện kế hoạch với kế hoạch đề ra. Từ đó thấy được những ưu điểm cũng nh những hạn chế trong quá trình thực hiện công tác xây lắp và có biện pháp khắc phục hạn chế đó trong kỳ sau. Những ưu điểm trong công tác quản lý, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nêu trên đã có tác dụng tích cực đến việc tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên, công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cũng có những tồn tại và những khó khăn nhất định. 3.1.2. Một số tồn tại Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất tại Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp có một số vấn đề chưa thật hợp lý, cần có sự điều chỉnh cho phù hợp với những nguyên tắc hạch toán do Bộ Tài Chính quy định, cụ thể là: Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng cho bộ phận quản lý tổ đội sản xuất cũng được tính vào khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp mà không được tách riêng để hạch toán vào TK 6272 “chi phí vật liệu” và TK 6273 "chi phí dụng cụ quản lý", làm ảnh hưởng tới tính chính xác của từng khoản mục chi phí. Trong quá trình hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, một số chứng từ phản ánh tình hình nhập xuất với số lượng nhỏ kế toán tổng hợp lại ghi sổ Nhật ký chung một lần, do đó, không phản ánh chính xác số lượng thực tế của từng lần nhập xuất, gây khó khăn cho công tác kiểm tra, đối chiếu số liệu khi có sai sót xảy ra. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Trong khoản mục chi phí này Công ty hạch toán cả tiền lương chính, lương phụ và các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội mà không hạch toán vào TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công” và TK 6271 "chi phí nhân viên quản lý". Các khoản trích trên lương của công nhân trực tiếp, công nhân điều khiển máy thi công và nhân viên quản lý tổ đội như: BHXH, BHYT, KPCĐ cũng được hạch toán vào tài khoản 622 "chi phí nhân công trực tiếp" thay cho hạch toán vào TK 627 (6271) “chi phí sản xuất chung” theo qui định của Bộ tài chính. Việc hạch toán này làm cho tỉ trọng của các khoản mục chi phí trong giá thành có sự thay đổi: tăng tỉ trọng của khoản mục chi phí nhân công trực tiếp, giảm tỉ trọng của khoản mục chi phí sản xuất chung. Công ty thực hiện trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí và tính vào chi phí nhân công của tháng cuối, làm cho khoản mục chi phí nhân công trực tiếp tăng đột biến về cuối quí, không phản ánh chính xác giá thành công trình. Hạch toán chi phí sản xuất chung: Khoản chi phí tiền lơng nhân viên quản lý tổ đội không được hạch toán vào chi phí sản xuất chung mà hạch toán vào chi phí nhân công trực tiếp, do đó làm giảm chi phí chung tăng chi phí trực tiếp. Như đã trình bày trên chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho quản lý tổ đội sản xuất, các khoản trích trên lương của công nhân trực tiếp và công nhân điều khiển máy thi công không được hạch toán vào khoản mục chi phí sản xuất chung mà hạch toán vào chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp. Chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu được hạch toán vào chi phí sản xuất chung mà không tính vào giá trị nguyên vật liệu mua về nhập kho, gây ảnh hưởng tới tính chính xác của giá trị nguyên vật liệu nhập kho, xuất kho cũng như tính chính xác của khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung trong giá thành. Trong khoản mục chi phí sản xuất chung ngoài chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho hoạt động xây lắp còn có chi phí khấu hao máy thi công, do Công ty không mở riêng TK 623 “ chi phí sử dụng máy thi công” để hạch toán các khoản chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công. TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài " phản ánh các chi phí: Chi phí sửa chữa máy thi công, chi phí vận chuyển nguyên vật liệu, chi phí thuê ngoài máy thi công… là không phù hợp Lãi vay vốn lưu động phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh được hạch toán vào chi phí bằng tiền khác trong khoản mục chi phí sản xuất chung. Việc hạch toán này làm tăng chi phí sản xuất (tăng giá thành sản phẩm). Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Trong quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, Công ty không hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công mặc dù Công ty tổ chức thi công theo phương thức hỗn hợp (kết hợp lao động thủ công và máy móc). Công tác tổ chức tập hợp chứng từ: Do phòng kế toán của Công ty ở xa công trờng nên các chứng từ phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng ở các tổ đội xây dựng được các nhân viên kinh tế thu thập và xử lý ban đầu, cuối tháng chuyển về phòng kế toán Công ty để nhập số liệu vào các sổ kế toán liên quan. Vì vậy, khối lợng công việc của phòng kế toán thường dồn dập vào một số ngày cuối tháng. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kế toán CPSX và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại công ty Sau một thời gian tìm hiểu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp, trên cơ sở những kiến thức được tiếp thu trong quá trình học tập, nghiên cứu tại trường em xin trình bày một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm của Công ty như sau: Kiến nghi thứ nhất: Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Để đảm bảo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phục vụ thi công được phản ánh chính xác, Công ty không nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội xây dựng vào khoản mục chi phí này. Công ty nên hạch toán chi phí nguyên vật liệu xuất dùng cho bộ phận quản lý tổ đội vào TK 627(6272) “ chi phí sản xuất chung - chi phí nguyên vật liệu” để đảm bảo tính chính xác hợp lý của các khoản mục chi phí, làm cơ sở cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp. Theo số liệu phòng kế toán cung cấp: tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp T12/2007 của (Công Trình Quảng Ninh) là 415.286.000VNĐ, trong đó: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động xây lắp: 295.198.000 VNĐ - Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội: 52.180.000VNĐ - Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội: 67.908.000 VNĐ Tổng các chi phí trên được kế toán ghi vào các sổ kế toán liên quan theo định khoản sau: Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 415.286.000 Có T K 152, 153,112,… 415.286.000 Nếu được hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các chi phí trên được ghi sổ kế toán theo định khoản sau: Chi phí nguyên vật liệu dùng cho hoạt động xây lắp Nợ TK 62105 (Công Trình Quảng Ninh) 295.198.000 Có TK 152,112,… 295.198.000 Chi phí nguyên vật liệu dùng cho quản lý tổ đội Nợ TK 627205 (Công Trình Quảng Ninh) 52.180.000 Có TK 152 52.180.000 Chi phí công cụ dụng cụ dùng cho quản lý tổ đội Nợ TK 627308 (Công Trình Quảng Ninh) 67.908.000 Có TK 153 67.908.000 Công ty nên mở các sổ cái, sổ chi tiết của các TK: TK 6271 "chi phí nhân viên phân xưởng", TK 6272 "chi phí vật liệu", TK 6273 "chi phí dụng cụ sản xuất" để hạch toán các yếu tố chi phí tương ứng phát sinh trong kỳ (chi tiết theo từng công trình). Việc mở sổ chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho kế toán cũng như bộ phận lập dự toán chi phí trong công tác theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch chi phí theo từng công trình. Kiến nghị thứ hai: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Theo em khoản mục chi phí nhân công trực tiếp của đơn vị xây dựng cơ bản chỉ bao gồm tiền lương của công nhân trực tiếp tham gia thi công xây lắp. Hiện nay, Công ty hạch toán cả chi phí nhân công điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý tổ đội và các khoản trích trên lương của công nhân trực tiếp xây lắp, công nhân điều khiển máy thi công, nhân viên quản lý là chưa phù hợp với qui định của Bộ tài chính. Việc hạch toán này làm tăng khoản mục chi phí trực tiếp giảm khoản mục chi phí sản xuất chung dẫn đến tỷ trọng chi phí thay đổi. Khắc phục tồn tại trên, đảm bảo tính đúng, tính đủ chi phí sản xuất cho các đối tượng chịu chi phí, Công ty nên hạch toán chi phí nhân công điều khiển máy thi công vào TK 623 (6231) “chi phí nhân công điều khiển máy thi công”, chi phí nhân viên tổ đội vào TK 6271 "chi phí nhân viên" và hạch toán các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ của công nhân trực tiếp thi công và công nhân điều khiển máy thi công vào TK 627 “chi phí sản xuất chung”. Cụ thể nh sau: Trong tổng số chi phí nhân công trực tiếp T12/2007 (Công Trình Quảng Ninh): 76.722.513VNĐ có: - Lương thực tế của công nhân xây lắp: 39.779.200 VNĐ. - Lương nhân viên tổ đội: 9.500.000 VNĐ - Lương công nhân điều khiển máy thi công 15.193.500 VNĐ - Các khoản trích trên lương: 12.249.813 VNĐ Kế toán ghi sổ kế toán theo định khoản: Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 76.722.513 Có TK 334 64.472.700 Có TK 338 12.249.813 Nếu hạch toán theo đúng chế độ kế toán thì các khoản chi phí trên sẽ được ghi sổ kế toán theo định khoản sau: Nợ TK 62205 (Công Trình Quảng Ninh) 39.779.200 Có TK 334 39.779.200 Nợ TK 623105 (Công Trình Quảng Ninh) 15.193.500 Có TK 334 15.193.500 Nợ TK 627105 (Công Trình Quảng Ninh) 21.749.813 Có TK 334 9.500.000 Có TK 338 12.249.813 Công ty thực hiện trích các khoản BHYT, KPCĐ, BHXH theo quí và tính vào chi phí nhân công trực tiếp của công trình vào tháng cuối cùng của quí. Vì vậy, làm tăng chi phí của công trình trong tháng cuối. Công ty có thể lập kế hoạch trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo quí sau đó hàng tháng phân bổ cho các đối tượng chịu chi phí, đảm bảo tính chính xác, hợp lý của giá thành sản phẩm xây lắp. Theo số liệu trên Bảng phân bổ BHXH, BHYT, KPCĐ tháng 12/2007: số tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ của quí IV phân bổ cho công trình Công Trình Quảng Ninh là 18.986.510 VNĐ. Nếu Công ty thực hiện trích các khoản BHXH, BHYT và KPCĐ hàng tháng tính vào chi phí thì tổng số tiền trích phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh tháng 12 khoảng: 18.986.510 = 6.328.836 VNĐ 3 Chi phí phải trích về các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh nhỏ hơn so với số Công ty thực trích: 18.986.510 – 6.328.836 = 12.657.674 VNĐ Công ty hiện tại không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp mà khi nào chi phí này phát sinh thì hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất của các đối tượng liên quan. Tuy nhiên, trong thực tế số lượng công nhân nghỉ phép trong các thời kỳ là khác nhau, thường nghỉ tập trung vào những tháng cuối năm. Hơn nữa, số lượng công nhân trực tiếp xây lắp trong công ty là rất lớn: 668 công nhân. Vì vậy, chi phí tiền lương nghỉ phép chiếm một tỉ lệ khá cao trong giá thành vào những dịp lễ tết. Để khắc phục tình trạng trên Công ty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp đảm bảo tính hợp lý của giá thành trong các thời kỳ. Khi thực hiện trích trước kế toán ghi: Nợ TK 622 Có TK 335 Khi phát sinh chi phí tiền lương nghỉ phép: Nợ TK 335 Có TK 334 Kiến nghị thứ ba: Hạch toán chi phí sản xuất chung: Đối với chi phí vận chuyển bốc dỡ nguyên vật liệu Công ty nên hạch toán trực tiếp vào TK 152 “nguyên vật liệu” sau mỗi lần nhập kho nguyên vật liệu, đảm bảo phản ánh đúng giá trị thực tế nguyên vật liệu khi nhập kho cũng nh xuất kho, đảm bảo tính hợp lý của khoản mục chi phí sản xuất chung. Hiện tại, do không sử dụng TK 623 "chi phí sử dụng máy thi công" nên khi phát sinh chi phí thuê ngoài máy thi công, sửa chữa máy thi công Công ty hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài". Công ty nên hạch toán riêng chi phí này vào TK 6237 "chi phí dịch vụ mua ngoài" trong khoản mục chi phí sử dụng máy thi công, đảm bảo tính chính xác của các khoản mục chi phí trong giá thành. Theo số liệu kế toán T12/2007, trong tổng số 104.713.620 VNĐ chi phí dịch vụ mua ngoài Công Trình Quảng Ninh: - Chi phí vận chuyển: 9.141.200 VNĐ - Chi phí sửa chữa máy thi công: 30.572.620 VNĐ Toàn bộ chi phí trên đợc hạch toán vào chi phí dịch vụ mua ngoài Nợ TK 627705(Công Trình Quảng Ninh) 39.713.820 Có TK 331,111 39.713.820 Nếu Công ty hạch toán theo đúng chế độ kế toán: Chi phí vận chuyển được hạch toán: Nợ TK 152 9.141.200 Có TK 331 9.141.200 Chi phí sửa chữa máy thi công: Nợ TK 623705 (Công Trình Quảng Ninh) 30.572.620 Có TK 331,111 30.572.620 Công ty không nên hạch toán chi phí khấu hao máy thi công vào chi phí sản xuất chung vì chi phí khấu hao máy thi công là một khoản chi phí tương đối lớn, nó sẽ làm chi phí sản xuất chung lên tăng lên một cách không bình thường. Công ty nên hạch toán chi phí trên vào TK 623 (6234) “chi phí khấu hao máy thi công”. Trong tổng số chi phí khấu hao T12/2007 phân bổ cho Công Trình Quảng Ninh: 48.761.928 VNĐ. Trong đó: - Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý: 14.538.608 VNĐ - Chi phí khấu hao máy móc thi công xây lắp: 34.223.320 VNĐ Thực tế, công ty hạch toán khoản chi phí trên nh sau: Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) : 48.761.928 Có TK 214 48.761.928 Nếu Công ty thực hiện hạch toán theo chế độ kế toán thì các chí khấu hao được ghi sổ kế toán nh sau: Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho công tác quản lý Nợ TK 627405 (Công Trình Quảng Ninh) 14.538.608 Có TK 214 14.538.608 Chi phí khấu hao máy thi công: Nợ TK 623405 (Công Trình Quảng Ninh) 34.223.320 Có TK 214 34.223.320 Trong chi phí bằng tiền khác của khoản mục chi phí sản xuất chung Công ty hạch toán toàn bộ chi phí sản xuất chung còn lại như chi phí tiếp khách, tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại, phụ phí sản lượng, lãi vay vốn lưu động, chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, lệ phí cầu đường… Để các yếu tố trong khoản mục chi phí sản xuất chung được phản ánh một cách trung thực tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý chi phí thì các chi phí: tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại nên hạch toán vào TK 6277 "chi phí dịch vụ mua ngoài". Theo quy định hiện hành chi phí lãi vay vốn lưu động không được tính vào giá thành sản phẩm mà tính vào chi phí hoạt động tài chính. Để đảm bảo tính chính xác của giá thành sản phẩm khi phát sinh chi phí lãi vay vốn lưu động Công ty nên hạch toán theo định khoản sau: Nợ TK 635 Có TK 111,112 Kiến nghị thứ tư: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: Hiện nay, Công ty không sử dụng TK 623 “chi phí sử dụng máy thi công”. Theo qui định của Bộ tài chính đối với những đơn vị thực hiện theo phương thức thi công hỗn hợp phải sử dụng TK 623 để hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công, TK 623 được mở các tài khoản cấp hai theo các yếu tố chi phí như sau: - TK 6231: chi phí nhân công điều khiển máy thi công - TK 6232: chi phí nhiên liệu - TK 6233: chi phí công cụ dụng cụ - TK 6234: chi phí khấu hao máy thi công - TK 6237: chi phí dịch vụ mua ngoài - TK 6238: chi phí bằng tiền khác Việc hạch toán riêng chi phí sử dụng máy thi công tạo điều kiện thuận lợi cho Công ty kiểm soát chi phí đã chi ra cho hoạt động của đội máy, kiểm tra tình hình thực hiện các dự toán liên quan tới chi phí sử dụng máy thi công, nâng cao hiệu quả hoạt động của máy móc, thiết bị, tiến hành phân bổ hợp lý chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tượng sử dụng trong kỳ. Kết luận Qua thời gian thực tập tại công ty Xây lắp và sản xuất thiết bị công nghiệp và dược sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo trần văn thuận và sự giúp đỡ của các anh chị trong phòng kế toán công ty em đã hoàn thanh song bài báo cáo chuyên đề “kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp”do chưa có kinh nghiêm nhiều và kiến thức còn hạn chế nên bản báo cáo thực tập chuyên đề của em còn có nhiều những sai sót từ nội dung của báo cáo đên phương thức trình bày báo cáo. Vì thế em mong được sự giúp đỡ của các thầy các cô. Em xin chân thành cám ơn Phụ lục Danh mục hệ thống tài khoản mà công ty sử dụng Tên tài khoản Số hiệu Tên tài khoản Số hiệu Loại 1: Tài sản lưu động Loại 4: Nguồn vốn chủ sở hữu Tiền mặt 111 Nguồn vốn kinh doanh 411 Tiền gửi ngân hàng 112 Quỹ đầu tư phát triển 414 Phải thu khách hàng 131 Quỹ dự phòng tài chính 415 Phải thu nội bộ 136 Quỹ dự phòng trợ cấp mất việc làm 416 Phải thu khác 138 Lợi nhuận cha phân phối 421 Dự phòng phải thu khó đòi 139 Quỹ khen thưởng 431 Tạm ứng 141 Loại 5: Doanh thu Chi phí trả trớc 142 Doanh thu 511 Ký cợc, ký quỹ ngắn hạn 144 Hàng bán bị trả lại 531 Nguyên vật liệu 152 Loại 6: CP SX- KD Công cụ dụng cụ 153 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 154 Chi phí nhân công trực tiếp 622 Thành phẩm 155 Chi phí sản xuất chung 627 Hàng hoá 156 Giá vốn hàng bán 632 Loại 2: Tài sản cố định Chi phí bán hàng 641 Tài sản cố định hữu hình 211 Chi phí quản lý doanh nghiệp 642 Hao mòn tài sản cố định 214 Loại 7: Thu nhập hoạt động khác Góp vốn kiên doanh 222 Thu nhập hoạt động tài chính 711 Đầu t dài hạn 228 Thu nhập hoạt động bất thờng 721 Chi phí XDCB dở dang 241 Loại 8: Chi phí hoạt động khác Loại 3: Chi phí hoạt động tài chính 811 Vay ngắn hạn 311 Chi phí hoạt động bất thờng 821 Phải trả ngời bán 331 Loại 9: Xác định kêt quả kinh doanh 911 Thuế và các khoản phải nộp ngân sách 333 Xác định kết quả kinh doan Phải trả công nhân viên 334 Loại 0 : Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán Chi phí phải trả 335 Tài sản thuê ngoài 001 Phải trả nội bộ 336 Vật t nhận giữ hộ, gia công 002 Phải trả, phải nộp khác 338 Nợ khó đòi đã xử lý 004 Vay dài hạn 341 Nguyên tệ 007 Nguồn vốn khấu hao cơ bản 009 Trích báo cáo tài chính ngày 31/12/2007 Bảng cân đối kế toán Ngày 31 tháng 12 năm 2007 đơn vị tính :đồng TT Diễn giải mã số số đầu năm số cuối năm A TSLĐ và ĐTNH 100 25.297.958.091 19.994.684.666 I vốn bằng tiền 110 968.459.422 950.315.181 1 tiền mặt 111 205.511.341 347.830.951 2 tiền gửi ngân hàng 112 762.948.081 602.484.230 3 tiền đang chuyển 113 II đầu t ngắn hạn 120 1 đầu t chứng khoán NH 121 2 đầu t ngắn hạn khác 128 3 dự phòng giảm giá ĐTNH 129 III các khoản phai thu 130 11.618.318.306 12.325.108.586 1 phải thu khách hàng 131 4.787.758.416 7.395.217.440 2 trả trớc cho ngời bán 132 5.261.121.214 3.068.808.043 3 phải thu nội bộ 133 868.445.232 981.351.918 4 phải thu khác 138 1.100.993.417 879.731.185 5 dự phòng phải thu kho đòi 139 (400.000.000) ( - ) IV hàng tồn kho 140 10.808.723.944 5.222.533.666 1 hàng mua dang đi đường 141 2 NVL 142 464.896.182 82.632.919 3 CCDC 143 16.966.400 14.983.847 4 chi phí SXKDDD 144 10.326.618.362 5.124.916.847 5 thành phẩm 145 6 hàng hoá 146 7 hàng gửi bán 147 8 dự phòng giảm giá HTK 149 V TSLĐ khác 150 1.902.456.419 1.497.180.233 1 tạm ứng 151 847.116.936 805.280.378 2 chi phi trả trước 152 795.893.483 677.376.855 3 chi phi chờ kết chuyển 153 4 tài sản thiếu chờ sử lý 154 5 thế chấp ký quỹ ngắn hạn 155 259.446.000 14.253.000 IV chi sự nghiệp 160 -453000 chi sự nghiệp năm trớc 161 -453000 chi sự nghiệp năm sau 162 B TSCĐ và ĐTDH 200 14.140.869.959 14.283.901.118 I TSCĐ 210 10.505.317.959 10.684.924.118 1 TSCĐHH 211 10.505.317.959 10.684.924.118 _nguyên giá 212 13.882.124.068 14.084.653.827 _giá trị hao mòn luỹ kế 213 -3376806109 -3399729709 2 TSCĐ thuê tài chính 214 _nguyên giá 215 _giá trị hao mòn luỹ kế 216 3 TSCĐ vô hình 217 _nguyên giá 218 _giá trị hao mòn luỹ kế 219 II đầu tư TC dài hạn 220 3.635.552.000 3.598.977.000 1 đầu tư chứng khoán DH 221 2 góp vốn liên doanh 222 3.635.552.000 3.598.977.000 3 Đầu tư dài hạn khác 228 4 dự phòng giảm giá ĐTDH 229 III XDCBDD 230 VI ký quỹ ký cợc dài hạn 240 tổng cộng tài sản 250 39.438.828.050 34.278.585.784 Nguồn Vốn A nợ phải trả 300 26.877.932.928 20.116.684.323 I nợ ngắn hạn 310 18.392.525.693 12.446.822.062 1 vay ngắn hạn 311 1.870.572.500 1.122.594.138 2 nợ dài hạn đến hạn trả 312 3 phải trả cho người bán 313 1.157.731.342 2.607.251.086 4 ngời mua trả tiền trớc 314 12.244.176.290 4.812.647.387 5 thuế và các khoản phai nộp 315 859.857.654 1.326.847.911 6 phải trả công nhân viên 316 854.007.090 505.591.223 7 phải trả nội bộ 317 734.162.691 1.409.474.791 8 phải trả và phải nộp khác 318 672.018.126 662.615.526 II nợ dài hạn 320 7.700.242.720 7.652.740.000 vay dài hạn 321 7.700.242.720 7.650.740.000 nợ dài hạn 322 III nợ khác 330 785.164.515 17.122.261 CP phải trả 331 785.164.515 17.122.261 tài sản thừa chờ sử lý 332 nhận ký quỹ ký cược DH 333 B nguồn vốn CSH 400 12.560.895.122 14.161.901.461 I nguồn vốn quỹ 410 12.553.032.055 14.161.803.656 1 NVKD 411 8.345.623.244 8.345.623.344 2 chênh lệch đánh giá lại TS 412 3 chênh lệch tỷ giá 413 -11093440 4 quỹ phát triển kinh doanh 414 -197766951 177.632.097 5 quỹ dự chữ 415 42.700.000 6 lãi cha phân phối 416 543.751.124 1.139.718.586 7 quỹ khen thưởng pl 417 -530609922 -438347853 8 NV ĐTXDCB 418 4.403.128.000 4.894.477.600 II nguồn kinh phí 420 7.863.067 1 quỹ quản lý của cấp trên 421 2 nguôn kinh phí SN 422 nguôn kinh phí SNnăm trước 423 1.072.930 952.93 nguồn kinh phí sn năm nay 424 6.790.137 -855125 Tổng cộng nguồn vốn 430 39.438.828.050 34.278.585.784 Báo cáo kết quả kinh doanh quí VI năm 2007 đơn vị : đồng STT chỉ tiêu mã số kỳ trớc kỳ này luỹ kế 1 tổng doanh thu 1 27.314.062.682 doanh thu bán hàng hoá 2 2 các khoản giảm trừ doanh thu 3 chiết khấu 4 giảm giá 5 hàng bán bị trả lại 6 thuế doanh thu,thuế xk 7 1.557.483.107 3 doanh thu thuần(01-03) 10 25.756.579.575 4 giá vốn hàng bán 11 22.608.456.672 5 lợi tức gộp(10-11) 20 3.148.122.903 6 chi phí bán hàng 21 7 chi phí QLDN 22 1.908.870.836 8 LN thuần từ hđkd(20-21-22) 30 1.239.252.067 9 lợi tức hđtc(31-32) 40 chi phí tài chính 32 thu hoạt động tài chính 31 10 lợi tức bất thờng(41-42) 50 9.837.049 chi phí bất thường 42 185.148.885 thu bất thường 41 194.985.934 11 tổng LN trước thuế(30+40+50) 60 1.249.089.116 12 thuế lợi tức phải nộp 70 335.425.270 13 lợi nhuận sau thuế(60-70) 80 913.663.846 Danh mục tài liệu tham khảo: Chuẩn mực kế toán mới và các văn bản hướng dẫn- nhà xuất bản lao động xã hội năm 2007 Tài liệu nội bộ công ty Giáo trình kế toán tài chính DN trường đại học Kinh tế Quốc dân – PGS -TS Đặng Thị Loan

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11122.doc
Tài liệu liên quan