+ Tiền lương tháng: là tiền lương trả cố định hàng tháng theo thang bậc lương quy định. Tiền lương tháng chủ yếu áp dụng cho công nhân viên công tác quản lý hành chính, kinh tế thuộc các ngành không có tính chất sản xuất. Tiền lương tuần: là tiền lương trả cho 1 tuần làm việc
Công thức:
=
+ Tiền lương ngày: là tiền lương trả cho 1 ngày làm việc và là căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả cho cán bộ CNV trả lương cho cán bộ CNV những ngày hội họp, học tập và lương hợp đồng.
=
+ Tiền lương giờ: là tiền lương đưa cho 1 giờ làm việc, làm căn cứ tính phụ cấp làm thêm giờ, thường làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ.
Công thức:
64 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1014 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương và thu nhập khác của người lao động tại Công ty điện tử Công nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
g cho cán bộ CNV đối với người có thời gian hoạt động trong tháng.
- Kỳ 2: Sau khi tính lương và các khoản thanh toán trực tiếp khác. Doanh nghiệp thanh toán nốt số tiền còn lại được lĩnh trong tháng đó cho cán bộ CNV sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ (thu hồi tạm ứng, đóng BHXH, BHYT, KPCĐ). Tiền lương kỳ 2 được tính như sau:
= - -
10. Trường hợp trả lương cho CNV bằng sản phẩm hàng hoá
10.1. Đối với sản phẩm hàng hoá chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán phản ánh doanh thu bán hàng theo giá sản phẩm chưa thuế
Nợ TK334 - Phải trả CNV
Có TK331 (3311) - Thuế GTGT phải nộp
Có TK 512 - DTBH nội bộ (giá bán chưa thuế GTGT)
10.2. Đối với hàng hoá không chịu thuế GTGT hoặc tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp, kế toán phản ánh doanh thu nội bộ theo giá bán thanh toán
Nợ TK334 - Phải trả CNV
Có TK512 - DTBH nội bộ (giá thanh toán)
11. Chi tiêu BHXH, KPCĐ tại đơn vị
Nợ TK 338 (3382, 3383, 3384)
Có TK 111,112
12. Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan đơn vị có chức năng theo chế độ
Nợ TK338 (3382, 3383, 3384)
Có TK 111, 112
13. Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối quý
Nợ TK111, 112
Có TK338 (3383,3384)
10.2. Phương pháp kế toán các nghiệp vụ kinh tế chủ yếu
Sơ đồ kế toán tổng hợp tiền lương và các khoản theo lương
TK622,623,241
TK334- PTCNV
TK141,138,388
(1),(4),(3.1)
(7)
TK388 (3338)
(8)
TK332 (3388)
(1)
TK335
(2)
(10)
TK627,641
TK512
(14)
(3.2)
(5)
(6)
(9)
(12),(13)
TK338
TK431
TK512
(11)
TK111,112
Giải thích sơ đồ:
1) Tính tiền lương, các khoản phụ cáp mang tính chất lương phải trả CNV
2) Tính trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất
3) Tiền thưởng phải trả công nhân viên
3.1) Tiền thưởng có tính chất thường xuyên tính vào chi phí sản xuất kinh doanh
3.2) Thưởng CNV trong các kỳ sơ kết, tổng kết tính vào quỹ khen thưởng
4) Tính tiền ăn ca phải trả CNV
5) BHXH phải trả CNV (ốm đau, thai sản, tai nạn lao động)
6) Trích BHXH, BHYT, KPCĐ vào chi phí sản xuất
7) Các khoản khấu trừ vào tiền lương phải trả công nhân viên (như: tạm ứng BHYT, BHXH, tiền thu bồi thường theo quyết định xử lý).
8) Tính thuế thu nhập của người lao động phải nộp nhà nước (nếu có)
9) Trả tiền lương và các khoản phải trả cho CNV
10) Số tiền tạm giữ CNV đi vắng
11) Trường hợp trả lương cho CNV bằng sản phẩm, hàng hoá
12) Chi tiêu KPCĐ tại đơn vị
13) Chuyển tiền BHXH, BHYT, KPCĐ cho cơ quan quản lý chức năng theo chế độ
14) Cơ quan BHXH thanh toán số thực chi cuối tháng
Phần II
Thực tế công tác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty điện tử Công nghiệp (CDC)
I. Đặc điểm chung của doanh nghiệp
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty điện tử Công nghiệp
a) Giới thiệu về Công ty Điện tử Công nghiệp
Công ty Điện tử Công nghiệp (CDC) là một doanh nghiệp nhà nước, thành lập ngày 22/5/1993 theo Quyết định số 269/QĐ/TCNSDT của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp, hoạt động trong lĩnh vực tự động hoá, điện, điện tử, tin học và các thiết bị khoa học. Công ty Điện tử Công nghiệp là thành viên của Viện máy và dụng cụ công nghiệp - Bộ Công nghiệp từ 12/11/2003.
- Ngành nghề được phép hoạt động và kinh doanh:
+ Thiết kế và sản xuất, sửa chữa, bảo hành, bảo trì các thiết bị điện và điện tử tin học phục vụ các ngành.
+ Thiết bị lành và điều hoà không khí
+ Thiết bị cho đường dây tải, trạm điện
+ Các thiết bị cảnh báo, cảnh vệ
+ Tích hợp hệ thống
+ Dịch vụ tư vấn, đào tạo, chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực điện tử- tin học.
+ Đại lý cho các hãng nước ngoài về các lĩnh vực nêu trên.
+ Dịch vụ kỹ thuật và kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, trang thiết bị và dụng cụ y tế.
+ Kinh doanh các thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật, thiết bị phòng thí nghiệm, thiết bị môi trường, thiết bị đo lường kiểm nghiệm.
+ Kinh doanh máy công cụ và tư liệu sản xuất.
+ Nghiên cứu thiết kế, sản xuất và kinh doanh các hệ thống truyền hình kỹ thuật số.
+ Tư vấn và thiết kế xây dựng các công trình điện năng có cấp điện áp đến 35KV.
b) Năng lực kỹ thuật của Công ty Điện tử Công nghiệp (CDC)
Công ty CDC là tổ chức chuyên ngành có đội ngũ chuyên gia kỹ thuật đáp ứng được nhu cầu lắp đặt, đào tạo, hướng dẫn sử dụng và bảo hành các thiết bị cho khách hàng.
- Nhân lực kỹ thuật:
+ Tổng số nhân viên kỹ thuật: 292 người
Trong đó:
Trình độ đại học và trên đại học: 192 người
Trung cấp kỹ thuật: 100 người
Công nhân bậc cao: 120 người
Ngoài chương trình đào tạo cơ bản, hàng năm cán bộ kỹ thuật của Công ty còn được đào tạo nâng cao nghiệp vụ ở nước ngoài. Qua các chương trình này cán bộ của CDC được nhà sản xuất chứng nhận về trình độ và khả năng chuyển giao công nghệ,lắp đặt, hướng dẫn sử dụng và bảo hành thiết bị công nghệ tại Việt Nam.
Bên cạnh đó, Công ty CDC còn có nhiều cộng tác viên chuyên môn trong nhiều ngành và các hiệp hội khác nhau, liên hiệp các hội KHKT Việt Nam. Các hoạt động dịch vụ kỹ thuật của Công ty được hỗ trợ bởi các cộng tác viên trong nước và nhiều chuyên gia nước ngoài. Mục tiêu của Công ty trong việc đào tạo cán bộ, hợp tác với các công nghệ tiên tiến nhất trong lĩnh đo lường, thử nghiệm và thiết bị công nghệ cao.
c) Các sản phẩm công nghệ chủ yếu của Công ty CDC
- Hệ thống cân ô tô, cân chuyên dụng (cân đóng bao sản phẩm rời như xi măng, hạt nhựa, cân giấy, cân bì thư, trạm cân và trộn bê tông)
- Thiết bị điều khiển
Các bộ điều khiển hệ thống điện, điều khiển khả trình (PLC), điều khiển tốc độ động cơ 1 chiều hoặc xoay chiều, các thiết bị điều khiển chuyên dụng (điều khiển dây chuyền sản xuất, bộ điều khiển PID, hệ thống điều khiển cấp liệu lò xi măng đứng, hệ thống điều khiển chuyên dụng cho các lò hơi, lò than
- Thiết bị đo lường các thông số về điện.
Các thiết bị đo điện áp U, dòng điện I, đo công suất P, Q, đo năng lượng tiêu thụ (hữu công và vô công), đo tần số F của hệ thống điện lưới 35KW và các hộ tiêu thụ, các trạm biến áp.
- Thiết bị đo lường không điện.
Máy đo và điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, máy đo và phân tích các nồng độ chất khí công nghiệp nặng hoặc khí thải (O2, H2, CO2) máy đo các đại lượng áp suất, lưu lượng, giám sát rung động cơ học, hệ thống đo lường và giám sát độ rung cho các gối trục TURBINE máy phát, đo tốc độ vòng quay, thiết bị đo các thông số lực, thiết bị đo mức chất lỏng, chất rắn.
- Tủ phân phối điện
Các hệ thống phân phối điện công nghiệp, trạm biến áp.
- Thiết bị bảo vệ.
Bộ bảo vệ động cơ (quá dòng, quá áp, kẹt Roto), chập mạch, bảo vệ công nghệ (bảo vệ chống cháy nổ cho các hầm lò khai thác than).
- Phần mềm máy tính
Chế tạo các phần mềm chuyên dụng như: Phần mềm thu nhập dữ liệu từ xa SCADA, phần mềm điều khiển, lưu giữ các thông số của hệ thống công nghệ hoặc vận hành, quản lý. Chế tạo các phần mềm quản lý và lưu giữ các dữ liệu về các hệ thống cân khác nhau như: Cân ô tô, cân định lượng, điều khiển trạm trộn
- Các thiết bị bảo vệ trong ngành an ninh, quốc phòng
Các thiết bị camere, báo cháy, báo khói, chống đột nhập, thiết bị kiểm tra hơi rượu của lái xe cho cảnh sát giao thông.
Các thiết bị đo mức bằng ra đa cho các bồn, bể
d. Các dịch vụ
Công ty CDC tham gia tư vấn, thiết kế, cung cấp thiết bị và lắp đặt chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực phát thanh, bưu chính viễn thông và dịch vụ kinh doanh bảo trì, bảo dưỡng các hệ thống điện, điện tử, tự động hoá.
- Các thiết bị phục vụ côngtác thí nghiệm điện, kiểm nhiệt, kiểm hoá, ngành phát thanh truyền hình của hãng lớn trên thế giới.
- Sản phẩm viễn thông
+ Tổng đài thông tin, điều độ sản xuất
+ Tổng đài Viba
+ Thiết bị định vị vệ tinh cho tầu biển
+ Thiết bị thông tin cho đánh cá xa bờ.
- Sản phẩm thiết kiệm điện năng
+ Thiết lập tiết giảm năng lượng cho động cơ.
+ Tiết giảm năng lượng cho toà nhà
Ngoài ra CDC còn kinh doanh các mặt hàng như: Thiết bị hệ thống cân tàu hoả, cân ô tô, thang máy, các thiết bị camere quan sát bí mật hoặc công khai, hệ thống điều hoà trung tâm
ở thời điểm thành lập lại ngày 22/5/1993, Công ty có tổng số vốn là 18 triệu đồng VND
Bảng 1: Nguồn vốn của Công ty khi thành lập năm 1993
Loại vốn
Giao vốn
Thực tế
Vốn cố định
4.297.493
753.244
Vốn pháp định
4.145.393
7.954.244
Vốn tự bổ sung
152.046
300.035
Vốn XDCB - tổng số
161.769
429.722
Vốn tự có
18.511
16.098
Vốn lưu động - tổng số
198.000
391.027
Tổng số
9.151.185
17.434.399
Mục tiêu của doanh nghiệp là
- Đảm bảo công ăn việc làm, thu nhập ổn định đời sống của cán bộ CNV.
- Duy trì sự tồn tại và phát triển của Công ty, giữ vững được đội ngũ cán bộ CNV như trong chế biến. Từ khi được thành lập đến nay, Công ty luôn góp phần thúc đẩy quá trình phát triển của doanh nghiệp đóng góp cho ngân sách nhà nước.
Cụ thể như sau:
* Phòng tổ chức - hành chính - bảo vệ
+ Nhiệm vụ: Nghiên cứu xây dựng mô hình tổ chức, biện pháp quản lý, đề xuất việc bổ nhiệm và điều chuyển lao động đáp ứng nhu cầu của sản xuất
+ Lập kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng đào tạo cán bộ và quản lý nhân sự theo hướng phát triển của Công ty.
+ Tham mưu cho lãnh đạo phòng vệ chính sách thi đấu, quân trị, bảo vệ nhân sự
Chăm lo công tác đảm bảo an toàn lao động, giao thông và sức khoẻ cán bộ CNV.
Trưởng phòng tổ chứuc sản xuất,
nhân sự hành chính
Tiền lương, BHX, chế
độ
Tuyển dụng đào tạo quản lý hồ sơ
ATLĐ ATGTBHLĐ phòng cháy nổ, khen thưởng
Y tế, văn
thư
Quản trị
tạp
vụ
Bảo
vệ
Đánh máy, kho
vật tư
thiết bị
* Phòng kế toán tài chính: Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty tổ chức triển khai toàn bộ công tác tài chính, thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế theo chế độ tài chính.
Bên cạnh đó, phòng kế toán tài chính còn kiểm soát hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật.
Kế toán trưởng
Kế
toán
Tổng
hợp
Kế
toán
thanh toán vệ sinh
Kế
toán
tiền lương, BHXH tài sản
Kế toán
theo dõi hợp đồng dịch vụ
Thủ quỹ
* Phòng kế hoạch điều độ
- Xây dựng kế hoạch kinh tế - xã hội hàng năm của doanh nghiệp
- Tổ chức điều hành sản xuất kinh doanh
- Lập kế hoạch hợp đồng, dịch vụ, ký kết và thành lý hợp đồng
- Thực hiện chế độ thống kê tổng hợp
- Lập hồ sơ nghiệm thu quý, tháng với Công ty và hiệu quả
Trưởng phòng
Điều độ sản xuất
Thống kê kế hoạch
Hợp đồng, dịch vụ
* Phòng kỹ thuật vật tư:
- Xây dựng quy trình công nghệ sản xuất
- Mua sắm vật tư kỹ thuật phục vụ sản xuất
- Quản lý thiết bị lưu kho
Trưởng phòng
Sửa
chữa
cơ điện
Kỹ thuật công nghệ
Kỹ
thuật
phương tiện
Cung
ứng
vật tư
Cấp phát thanh toán vật tư
2. Công tác tổ chức quản lý, sản xuất và tổ chức bộ máy kế toán của Công ty Điện tử Công nghiệp
2.1. Tổ chức công tác kế toán
* Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu của phòng kế toán
- Chức năng: Tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý tài chính, đảm bảo cân đối nguồn tài chính của doanh nghiệp thu chi đúng nguyên tắc, đáp ứng kịp thời mọi yêu cầu của sản xuất.
- Nhiệm vụ:
+ Xây dựng và thực hiện kế hoạch tài chính theo niên độ phù hợp với kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp.
+ Nghiên cứu tham mưu, kiểm tra đề xuất vấn đề thuộc chuyên môn nghiệp vụ liên quan đến công tác tài chính kế toán nhằm thực hiện đúng quy định của nhà nước.
+ Tham mưu xây dựng quy chế quản lý tài chính của doanh nghiệp và giám sát hướng dẫn các đơn vị thu chi đúng chế độ, chính sách đôn đốc thu nhập ổn định, kịp thời các chứng từ.
+ Thực hiện hạch toán và quyết toán theo thực tế sản xuất của doanh nghiệp.
+ Chủ trì tham mưu, triển khai công tác xây dựng đơn giá sản phẩm với các cơ quan trên đồng thời xây dựng đơn giá rồi bổ trợ cho các tổ chức sản xuất phù hợp với các đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Xây dựng hệ thống kế toán thống kê theo quy định nhà nước và hướng dẫn của Công ty. Thực hành đưa các dữ liệu quản lý vào máy tính, đảm bảo cung cấp thông tin báo cáo nhanh nhạy, khoa học trong quản lý.
Sơ đồ tổ chức:
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp vệ sinh
Kế toán thanh toán vệ sinh
Kế toán tiền lương, BHXH tài sản
Kế toán theo dõi hợp đồng dịch vụ
Thủ quỹ
- Kế toán trưởng chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra công tác kế toán tại công ty, điều hành và kiểm soát hoạt động của bộ máy kế toán, chịu trách nhiệm về nhiệm vụ chuyên môn kế toán, hướng dẫn nghiệp vụ cho nhân viên kế toán, thực hiện công tác kế toán tổng hợp, lập báo cáo kế toán.
- Kế toán tổng hợp kiểm tra số liệu từ các chứng từ ghi sổ, các hoá đơn, bộ phận kế toán chi tiết vào sổ cái, sổ chi tiết TK 334, TK 338
- Kế toán thanh toán tiền lương, BHXH, tài sản có nhiệm vụ tính toán lên danh sách các hạng mục để chi trả lương cho CNV trong doanh nghiệp, bao gồm các lý do liên quan đến BHXh nếu ốm đau, thai sản. Ngoài ra còn thống kê số tài sản hiện có trong doanh nghiệp.
- Kế toán theo dõi hợp đồng dịch vụ: vào sổ theo dõi chi phí sản xuất của Công ty. Kiểm tra giám sátg việc chi trả cũng như tính thuế GTGT để nộp ngân sách nhà nước.
- Thủ quỹ: Là người nắm giữ tất cả những gì liên quan đến việc trả lương cho CNV và các khoản khác, nói cách khác nhiều người thực hiện các mặt trên đa số là giấy tờ thì thủ quỹ có vai trò chi trả bằng tiền.
Hình thức tổ chức bộ máy kế toán trưởng
Kế toán trưởng
Kế toán tổng hợp
Kế toán TSCĐ
Nhân viên thống kê
Thủ quỹ kiêm KT tiền lương
Hệ thống kế toán của doanh nghiệp biểu hiện bằng một hệ thống sổ kế toán để thực hiện công tác kế toán trong doanh nghiệp bao gồm các mẫu sổ, số lượng và kết cấu từng loại sổ.
Mối quan hệ giữa các loại sổ kế toán với nhau và giữa sổ kế toán với báo cáo kế toán: tổ chức hợp lý, hợp lệ hệ thống sổ kế toán có vị trí đặc biệt quan trọng. Tạo điều kiện nâng cao năng suất lao động của cán bộ kế toán đảm bảo cung cấp đầy đủ chính xác kịp thời các chỉ tiêu kinh tế theo yêu cầu quản lý của Ban giám đốc hoặc lập báo cáo gửi lên cấp trên và cơ quan nhà nước.
Xuất phát từ hoạt động sản xuất trên thực tế hiện nay, doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế toán: Chứng từ ghi sổ.
Theo hình thức này gồm có các loại sổ sau:
+ Bảng kê chứng từ
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Các sổ, thẻ kế toán chi tiết
- Trình tự ghi sổ:
+ Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc hợp pháp tiến hành phân loại, tổng hợp để lập bảng chứng từ, sổ quỹ tiền mặt, sổ thẻ kế toán chi tiết. Cuối cùng lập các chứng từ ghi sổ theo từng loại TK.
+ Căn cứ vào các chứng từ ghi sổ đã lập và ghi vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ theo trình tự thời gian, sau đó ghi vào sổ cái các tài khoản để hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
+ Cuối quý căn cứ sổ kế toán chi tiết lập bảng tổng hợp số liệu chi tiết.
+ Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ cái và bảng tổng hợp số liệu chi tiết, giữa bảng cân đối phát sinh và sổ đăng ký chứng từ ghi sổ.
+ Căn cứ vào sổ cái TK lập bảng cân đối số phát sinh.
Chứng từ gốc
Bảng tổng hợp
Chứng từ ghi sổ
Sổ cái
Bảng cân đối số phát sinh
Báo cáo tài chính
Sổ thẻ hạch toán chi tiết
Bảng tổng hợp chi tiết
Sổ quỹ
Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
Ghi cuối tháng
Ghi hàng ngày
Đối chiếu kiểm tra
Ghi chú:
Căn cứ vào sổ cái các tài khoản lập bảng cân đối số phát sinh các tài khoản và lập bảng tổng hợp số liệu lập báo cáo kế toán.
3. Công tác tổ chức bộ máy quản lý và tổ chức sản xuất
Công ty Điện tử Công nghiệp (CDC) là một doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả, vì vậy mà các nghiệp vụ kế toán phát sinh nhiều, một cách thường xuyên liên tục, đặc biệt là về thành phẩm và hàng hoá.
- Giám đốc: Là người đứng đầu doanh nghiệp, đại diện cho quyền lợi và nghĩa vụ của toàn doanh nghiệp trước cơ quan nhà nước và pháp luật. Giám đốc chịu trách nhiệm chung về tình hình hoạt động quản lý kinh doanh của doanh nghiệp.
- Phó Giám đốc: Là người giúp việc và được uỷ quyền thay mặt giám đốc giải quyết những vấn đề thuộc quyền giám đốc khi giám đốc vắng mặt. Ngoài ra phó Giám đốc còn phụ trách cả công việc kinh doanh
- Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mưu cho giám đốc công ty triển khai các hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phòng hành chính tổng hợp: Có chức năng giúp giám đốc cũng như các phòng ban khác các công việc về văn phòng, văn thư, soạn thảo các văn bản và công văn giấy tờ...
- Các phân xưởng sản xuất: Có chức năng sản xuất các sản phẩm theo yêu cầu của giám đốc cũng như công ty để cung cấp cho thị trường.
Giám đốc công ty
Phó giám đốc
Phân xưởng sản xuất
Phòng xuất nhập khẩu
Phòng kế toán tài chính
Phòng kinh
doanh
Phòng hành chính tổng hợp
Phòng kế hoạch tổng hợp
II. Thực tế công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty điện tử công nghiệp.
1. Công tác tổ chức và quản lý lao động ở Công ty Điện tử Công nghiệp
1.1. Số lượng nhân viên
Công ty Điện tử Công nghiệp (CDC) là một doanh nghiệp vừa và nhỏ nên đội ngũ công nhân viên của Công ty có tổng số 300 người. Trong những năm gần đây, số lượng cán bộ công nhân viên của Công ty thay đổi không đáng kể.
1.2. Phân loại công nhân viên:
Đối với mỗi doanh nghiệp nói chung và Công ty Điện tử Công nghiệp nói riêng thì việc xác định số nhân lực cần thiết của từng bộ phận trực tiếp và gián tiếp có ý nghĩa quan trọng. Nếu thừa sẽ gây khó khăn cho quỹ lương và lãng phí sức lao động. Ngược lại, sẽ không đáp ứng được nhu cầu sản xuất kinh doanh. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để cho cơ cấu này hợp lý, vấn đề này Công ty đang dần sắp xếp và tổ chức lại.
2. Thực tế công tác quản lý quỹ tiền lương
2.1. Công ty trực tiếp quản lý các đối tượng lao động gồm:
Trưởng phòng, tổ chức, cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật.
Mọi sự điều động, giải quyết nghỉ phép, việc riêng của các đơn vị, phòng nghiệp vụ của xí nghiệp báo cáo cho giám đốc xem xét giải quyết.
* Tổ trưởng các tổ có trách nhiệm thi hành mệnh lệnh điều động lao động của giám đốc công ty trong việc sắp xếp lao động giữa các cá nhân đơn vị trong công ty để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, và báo cáo tình hình sử dụng lao động của tổ về phòng tổ chức theo dõi phân công.
* Công ty cũng đang sắp xếp lại cơ cấu tổ chức của mình, loại bỏ những điều kiện không hợp lý, để phát huy cao độ tiềm năng của mỗi người lao động và của cả tập thể trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất, tạo ra sự đồng bộ thống nhất giữa các khâu trong quản lý
2.2. Chất lượng đội ngũ cán bộ của doanh nghiệp
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty có đội ngũ cán bộ khoa học, quản lý có vai trò rất quan trọng. Khi trình độ phát triển của lực lượng sản xuất ngày càng cao thì nhiệm vụ của cán bộ quản lý ngày càng cần thiết.
Theo số liệu của phòng tổ chức, tình hình đội ngũ cán bộ như sau: Tổng số cán bộ quản lý là 5 người.
2.3. Đánh giá kết quả lao động cá nhân và tập thể.
Sự cố gắng sáng suốt và hiệu quả công việc của mỗi cán bộ CNV là tiền đề để nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. Do đó, sự khác biệt về điều kiện công tác tổ chức, điều kiện làm việc của mỗi người nên đánh giá đúng sự cống hiến của từng công nhân với công ty còn gặp nhiều khó khăn.
Để xác định đúng kết quả lao động của mỗi cá nhân và tập thể, công ty xác định cần phát huy cao độ tinh thần dân chủ, công khai trong việc đánh giá phân phối thu nhập.
2.4. Đảm bảo điều kiện làm việc cho người lao động trong công ty.
Trong những năm gần đây thì công ty đã chú trọng cải tiến các trang bị cần thiết bảo hộ lao động. Hơn nữa công ty còn chú ý đến việc đánh giá và sắp xếp lại cán bộ cho phù hợp với năng lực và trách nhiệm của họ. Đề bạt những người có kinh nghiệm, giữ trọng trách được giao trong công ty.
2.5. Công tác đảm bảo đời sống và nâng cao chất lượng cho người lao động
Để đảm bảo cho người lao động và nâng cao chất lượng cho người lao động, công ty đã chú trọng ngày càng hoàn thiện quỹ lương.
Để động viên cán bộ CNV an tâm phấn khởi trong công tác và sản xuất, công ty đã làm tốt công tác đời sống CN viên chức, nhất là vào các dịp lễ tết.
Quan tâm đến quyền lợi CNV theo thoả ước trong lao động với những người nghỉ hưu, nghỉ đẻ, tai nạn rủi ro, các gia đình khó khăn.
Tổ chức thăm quan, nghỉ mát, bồi dưỡng cho cán bộ CNV có thành tích trong lao động sản xuất.
Ngoài ra, công ty còn động viên khen thưởng cho con của CNV là học sinh giỏi, tiên tiến.
Cùng với công tác chăm lo đời sống thi đua sản xuất các hoạt động văn hoá, văn nghệ, nâng bậc lương, công ty còn quan tâm tham gia xây dựng đầy đủ các hoạt động khác với nhà nước.
3. Hình thức tiền lương áp dụng tại công ty
Từ khi có quyết định của nhà nước không quản lý quỹ lương công ty một cách trực tiếp, công ty có quyền xây dựng cho mình một quỹ lương. Trên cơ sở đó công ty xác định quỹ lương như sau:
TLCN = ĐGgđi x Q
Trong đó: TLCN: Tiền lương công nhân
ĐGgđi: Đơn giá tiền lương giai đoạn i
Q: Số sản phẩm thực tế
* Các bước xây dựng định mức tại Công ty điện tử công nghiệp (CDC)
Bước 1: Phân chia các giai đoạn hoàn thành một sản phẩm, sắp xếp số lượng sau đó tập hợp các quy trình công nghệ có quy mô giống nhau thành một nhóm.
Bước 2: Tính giờ công hao phí để hoàn thành 1 sản phẩm của từng bộ phận và tính đơn giá cho sản phẩm đó.
Bước 3: Lập kết hoạch sản phẩm năm, định biên lao động, kế hoạch quỹ lương, đơn giá tiền lương.
Căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh năm trước, các định mức để lập kế hoạch cho năm nay, định biên lao động cho phân xưởng, bộ phận, phòng ban.
Bước 4: Lãnh đạo doanh nghiệp sẽ xem xét và duyệt định mức.
Bước 5: Đưa định mức có cả đơn giá tiền lương áp dụng thực hiện cho từng bộ phận, phân xưởng.
3.1. Hạch toán lao động, tính lương và trợ cấp BHXH
Tiền lương và các khoản trích theo lương đã góp phần không nhỏ để tạo nên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp. Nó thể hiện số lượng, chất lượng lao động, việc sử dụng lao động và bố trí lao động trong doanh nghiệp. Phân công lao động hợp lý sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm được chi phí tiền lương, hạ thấp giá thành sản phẩm, tạo điều kiện cho sản phẩm của mình mang tính cạnh tranh cao hơn và cũng góp phần tăng thu nhập cho người lao động.
Công ty Điện tử Công nghiệp đã và đang rất quan tâm đến công tác hạch toán tiền lương. Công ty đã xây dựng một cơ cấu lao động hợp lý, tăng cường lực lượng công nhân sản xuất. Công ty áp dụng cả 2 hình thức hạch toán: Hạch toán theo thời gian lao động và hạch toán theo kết quả lao động.
+ ở bộ phận gián tiếp:
Công ty hạch toán lao động bảng chấm công cho từng phòng và từng bộ phận công tác theo biểu mẫu thống nhất. Số liệu bảng chấm công là căn cứ đầy đủ để tính lương cơ bản cho CNV và lương tăng thêm.
+ ở bộ phận trực tiếp sản xuất:
Hạch toán tiền lương theo kết quả lao động đồng thời cũng hạch toán theo thời gian lao động. Vì vậy ngoài bảng chấm công ra còn có các chứng từ khác để hạch toán kết quả lao động. Các hạch toán này thường áp dụng cho hình thức trả lương sản phẩm, lương khoán. Căn cứ vào phiếu xác nhận sản phẩm hoàn thành cán bộ phân xưởng có thể xác định được số lượng sản phẩm công nhân hoàn thành trong tháng. Từ đó dựa vào đơn giá sản phẩm để tính lương cho từng người.
4. Các hình thức tiền lương
Công ty Điện tử Công nghiệp áp dụng 3 hình thức lương cụ thể như sau:
- Hình thức trả lương theo thời gian (áp dụng với bộ phận gián tiếp)
- Hình thức trả lương theo sản phẩm (áp dụng với bộ phận trực tiếp)
- Hình thức trả lương khoán (áp dụng với bộ phận kinh doanh bán hàng)
4.1. Phương pháp tính lương cho CNV tại Công ty Điện tử Công nghiệp
a) Tính lương theo thời gian
ở Công ty Điện tử Công nghiệp, hạch toán lương theo thời gian được áp dụng cho cán bộ CNV thuộc các bộ phận:
- Phòng hành chính, phòng kế toán
- Lái xe
- Ban bảo vệ, bảo quản
Cách tính lương:
Lương TGi =
Trong đó:
- Ngày công thực tế là số ngày làm việc của cán bộ CNV được theo dõi ở bảng chấm công.
- Số điểm được xác định theo mức độ hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh, tiến độ hoàn thành được giao của đơn vị, phòng ban, bộ phận và của từng cá nhân. Cách xác định dựa trên các tiêu chí sau:
+ Đối với khối phòng ban
Nội dung
Điểm
- Hoàn thành kế hoạch SXKD chung của Công ty
0,1
- Hoàn thành kế hoạch chung của Phòng ban
0,1
- Hoàn thành nhiệm vụ của bản thân
0,2
- Thực hiện các nhiệm vụ được giao đúng thời gian
0,15
- Không vi phạm kỷ luật (bằng văn bản) từ khiển trách trở lên
0,15
- Đảm bảo ngày công (22 ngày trở lên)
0,15
- Đoàn kết nội bộ không có xích mích, cãi cọ, gây bè phái, soi mói và giữ gìn bí mật
0,075
- Đảm bảo nơi làm việc gọn gàng, sạch sẽ, trang phục đúng quy định
0,075
Cộng hệ số tối đa
1,0
+ Đối với đơn vị SX
Nội dung
Điểm
- Hoàn thành kế hoạch SXKD chung của Công ty
0,1
- Hoàn thành kế hoạch chung của Phòng ban
0,1
- Hoàn thành nhiệm vụ của bản thân đúng thời hạn
0,2
- Không vi phạm kỷ luật
0,15
- Đảm bảo ngày công (22 ngày trở lên)
0,15
- Đoàn kết nội bộ không gây mâu thuẫn
0,075
- Trang phục gọn gàng, đảm bảo vệ sinh cá nhân
0,075
Cộng hệ số tối đa
1,0
Hệ số cứng (HSC) và hệ số mềm (HSM) được phân chia theo cơ sở hệ số lương chuẩn được giám đốc phê duyệt hàng tháng. Để đảm bảo quyền lợi cho người lao động và khuyến khích tinh thần làm việc có hiệu quả kinh tế, khi tính lương công ty áp dụng phương pháp điều chỉnh hệ số mềm. Việc điều chỉnh này sẽ đem lại lợi ích với những người lao động đạt chất lượng cao nhưng cũng không ảnh hưởng nhiều đến tiền lương tháng với người có năng suất lao động thấp.
Hiện nay Nhà nước quy định mức lương tối thiểu với các doanh nghiệp có công nghệ cao là 700.000đ/tháng. Công ty áp dụng mức lương tối thiểu cho công nhân viên là 700.000đ/tháng.
Số ngày làm việc thực tế là 22 ngày theo chế độ Nhà nước. Song trên bảng chấm công của Công ty điện tử công nghiệp luôn là 30 ngày công. Tồn tại thực tế đó là do Công ty khoán việc cho từng cá nhân cụ thể nên khi công việc chưa hoàn thành thì cán bộ công nhân viên phải đi làm thêm cả ngày thứ 7. Vì vậy, thứ 7 không được tính vào lương làm thêm giờ mà nó chỉ làm căn cứ chấm điểm với số điểm tối đa là 1.
Ngoài lương tháng, cán bộ công nhân viên còn được hưởng các khoản lương khác như:
+ Lương 100% áp dụng đối với công nhân viên có ngày công nghỉ phép, lễ, tết, hội họp.
Lương 100% = tiền lương ngày x ngày hưởng lương
450.000 x HCB
Tiền lương ngày
22 ngày
Trong đó: HCB là hệ số lương cơ bản
+ Lương phụ cấp trách nhiệm: áp dụng cho những đồng chí giữ chức vụ trưởng phòng, phó phòng, tổ trưởng.
Công ty điện tử công nghiệp quy định hệ số phụ cấp trách nhiệm và lương phụ cấp trách nhiệm theo bảng sau:
Chức vụ
Hệ số trách nhiệm
Lương phụ cấp
Trưởng phòng
0,4
116.000
Phó phòng
0,3
87.000
Xưởng trưởng
0,3
87.000
Tổ trưởng
0,2
58.000
Cách tính lương phụ cấp:
Lương phụ cấp = lương cơ bản x hệ số phụ cấp
Ví dụ: Tính lương của trưởng phòng kế toán có HSC: 2, HSM: 2 số điểm 0,8 và ngày công là việc thực tế 25 công, HSLCB: 2,26.
Lương Tgi =
= = 2.153.846
Do là trưởng phòng kế toán nên có thêm phụ cấp trách nhiệm:
0,4 x 450.000 = 180.000đ
Như vậy tổng lương tháng 3/2007 của chị Nguyễn Thị Phương là:
2.153.846 + 46.227 + 180.000 - 2.380.073đ
Các khoản phải trừ trong tháng 3:
BHXH: 2,26 x 450.000 x 5% = 50.850
BHYT: 2,26 x 450 x 1% = 10.170
Tạm ứng kỳ 1 = 800.000
Trích tiết kiệm = 300.000
Vậy số lương chị Nguyễn Thị Phương còn lĩnh kỳ 2 là:
2.380.073 - 1.161.020 = 1.219.053đ
b) Tính lương theo sản phẩm (Kết quả lao động)
Quy trình sản xuất ra sản phẩm ở công ty Điện tử công nghiệp rất phức tạp, trải qua nhiều chu trình nên hình thức tiền thưởng trả lương công nhân ở các phân xưởng rất khác nhau. Ngoài ra, công ty còn sử dụng hình thức lương xếp loại để đánh giá mức độ hoàn thành công việc cũng như thái độ chấp hành nội quy làm việc. Hình thức này sẽ khuyến khích công nhân làm việc tích cực hơn.
* Hình thức xếp loại như sau:
- Loại A: Tính -25% lương đơn giá x 1
- Loại B: Tính -25% lương đơn giá x 0,6
- Loại C: Tính -25% lương đơn giá x 0,3
Các chỉ tiêu để đánh giá xếp loại lao động A, B, C
- Hoàn thành khối lượng và chất lượng sản phẩm, công việc được giao.
- Thực hiện đúng định mức vật tư, đảm bảo an toàn và vệ sinh lao động.
- Đảm bảo đúng giờ công và ngày công lao động theo quy định.
- Chấp hành nghiêm chỉnh nội quy, quy chế đơn vị.
Các tiêu chuẩn để xếp loại:
- Loại A: Thực hiện đủ 4 chỉ tiêu trên
- Loại B: Thực hiện thiếu 1 chỉ tiêu: 2,3 hoặc 4
- Loại C: Thực hiện thiếu 2 chỉ tiêu hoặc thiếu chỉ tiêu 1 không được xếp loại trong trường hợp sau:
+ Không năng suất chất lượng quá thấp, đạt 50% so với kế hoạch (không áp dụng với người làm sản phẩm mới).
+ Làm hư hỏng, mất mát thiết bị, vật tư gây thiệt hại cho công ty.
+ Làm mất an toàn lao động cho bản thân và cho người khác.
+ Nghỉ việc tự do nhiều ngày.
Tính lương sản phẩm trực tiếp cho từng ngày. Hình thức tiền lương này được tính dựa theo đơn giá sản phẩm và số lượng hoàn thành của công nhân trực tiếp sản xuất.
Công thức:
Lương sản phẩm = đơn giá sản phẩm x Q (ĐGSP x Q)
Trong đó: Q là số lượng sản phẩm hoàn thành
Ví dụ: Lương tháng 3/2007 tại tổ kiểm tra hoàn sản phẩm:
Công nhân Nguyễn Trọng Đạt là tổ trưởng kiểm tra, có hệ số trách nhiệm là 0,2. Trong tháng 3/2007 hoàn thành 100 chi tiết điện tử A, đơn giá 5.000đ x 90 sả phẩm chi tiết điện tử B, đơn giá 5.500đ.
Lương sản phẩm = (100 x 5000) + (90 x 5.500) - 995.000đ
Lương xếp loại = 25% x 995.000 x 1 = 248.750đ
Trong tháng công nhân Nguyễn Trọng Đạt đã nghỉ 2 ngày phép:
= = 72.818
Phụ cấp tổ trưởng = 450.000 x 0,2 = 90.000
= 1.406.568
Các khoản phải trừ trong tháng 3/2007
- BHXH: 450.000 x 1,78 x 6% = 48.060
- BHYT: 450.000 x1,78 x 1% = 8.010
= 0
= 100.000
156.070
Vậy số lương anh Nguyễn Trọng Đạt còn lĩnh:
1.406.568 - 156.070 = 1.306.568
* Hình thức tính lương theo sản phẩm tập thể:
Hình thức trả lương này được áp dụng cho 1 số bộ phận như: bộ phận nguyên vật liệu, gia công chất liệu, lắp ráp sản phẩm.
Cách tính:
- Xác định quỹ lương trên cơ sở áp dụng đơn giá
- Chia lương như sau:
Li = x TiHi
Trong đó:
- Li: Tiền lương sản phẩm của CNi
- Ti: Thời gian làm việc thực tế của CNi
- Hi: hệ số cấp bậc kỹ thuật của CNi
- n: Số lượng người lao động của tập thể
Ví dụ: Nhóm công nhân ở lắp ráp sản phẩm có 3 người.
- Nguyễn Tiến Công (CN1): làm việc 160h, hệ số cấp bậc lương là 1,25
- Đinh Văn Tuân (CN2): làm việc 176h, hệ số cấp bậc lương là 1,125
- Ngô Hải Đăng (CN3): làm việc 176h, hệ số cấp bậc lương là 1
Nhóm CN này hưởng lương theo sản phẩm là: 2.374.064đ
* Số h làm việc theo cấp bậc kỹ thuật:
= =
- Số h làm việc tiêu chuẩn của CN1: 160 x 1,25 = 200h
- Số h làm việc tiêu chuẩn của CN2: 176 x 1,125 = 198h
- Số h làm việc tiêu chuẩn của CN3: 176 x 1 = 176h
= 574h
Tiền lương phải trả từng CN là:
= x 200 = 827.200đ
= x 198 = 818.928đ
= x 176 = 727.936đ
Tổng cộng 2.374.064
c. Tính lương khoán:
Hiện nay công ty áp dụng lương khoán ở 1 số bộ phận như: Phòng xuất nhập khẩu, nhân viên bán hàng. Việc tính lương khoán sẽ khuyến khích hơn nữa lợi ích chính đáng của người lao động, thúc đẩy những công nhân trực tiếp sản xuất cũng như cán bộ, công nhân viên quản lý để sớm hoàn thành sản phẩm với năng suất cao và chất lượng tốt, hạ giá thành.
Ví dụ:
- Đối với bộ phận bán hàng lương khoán như sau:
+ Tổ trưởng tổ bán hàng: 1.200.000đ/tháng
+ Nhân viên bán hàng: 850.000đ/tháng
- Đối với cán bộ phòng kinh doanh, công ty đang áp dụng mức khoán chi phí bằng 1,85% doanh thu tiêu thụ, chi phí trên bao gồm lương, công tác phí, chi phí vận chuyển, hỗ trợ điện thoại.
4.2. BHXH phải trả CNV tại công ty Điện tử Công nghiệp
Căn cứ phiếu nghỉ hưởng BHXH kế toán tính số tiền trợ cấp BHXH phải trả CNV như sau:
Trợ cấp BHXH = TLn x SN x %H
Trong đó: TLn: Tiền lương của ngày đó
SN: Số ngày nghỉ hưởng BHXH
%H: Tỷ lệ hưởng BHXH
Tỷ lệ hưởng BHXH tại công ty Điện tử Công nghiệp
- Trường hợp ốm đau, con ốm: 75%
- Trường hợp thai sản, sinh đẻ, tai nạn lao động: 100%
Phiếu nghỉ hưởng BHXN - MS: 03 - LĐLT
Họ và tên: Đoàn Thanh Tùng Tuổi 32
Số sổ BHXH: 0198993414
Tên cơ quan ý tế
Lý do
Số ngày nghỉ
Y, bác sĩ ký tên
Số ngày thực nghỉ
Xác nhận của phụ trách bộ phận
Tổng số
Từ ngày
Đến ngày
BV Đống Đa
Sốt
1
2/3/2007
2/3/2007
1
Căn cứ phiếu nghỉ BHXH của anh Đoàn Thanh Tùng tính BHXH như sau:
Anh Đoàn Thanh Tùng có hệ số lương + phụ cấp: 1,78 mức lương tối thiểu tiền lương cơ bản của anh Tung là: 450.000 x 1,78 - 801.000
Vậy số tiền BHXH mà anh Đoàn Thanh Tùng được hưởng:
= 27.306đ
4.3. Tính BHXH, BHYT, KPCĐ ở Công ty Điện tử Công nghiệp
Công ty tính trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định của Nhà nước.
- BHXH trích 20% trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 15% và trừ vào thu nhập của người lao động là 5% theo tổng quỹ lương cơ bản.
- BHYT trích 3% trong đó tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 2% và trừ vào thu nhập của người lao động là 1% theo tổng quỹ lương cơ bản.
- KPCĐ trích 2% nhưng chỉ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh là 1% và còn 1% tính trừ vào thu nhập của người cán bộ công nhân viên, tính theo quỹ lương cơ bản.
Ví dụ: Công nhân Trần Văn Minh là ở tổ gia công chi tiết - phân xưởng 3
Tổng quỹ lương tháng 3/2007 của anh Minh là: 890.500đ
Trong đó mức lương cơ bản là: 450.000 x 1,78 = 801.000
Các khoản phải trừ BHXH: 801.000 x 5% = 10.050đ
Các khoản phải trừ BHYT: 801.000 x 1% = 8.010đ
Các khoản phải trừ KPCĐ: 890.500 x 1% = 8.900đ
Việc thanh toán tiền lương tại công ty được phản ánh trên TK 334; phải trả công nhân viên. Hạch toán BHXH, BHYT, KPCĐ sử dụng TK 338; phải trả phải nộp khác, chi tiết lần lượt TK 3382, 3383, 3384.
Khi tính lương cho cán bộ công nhân viên thì kế toán tiền lương phải căn cứ vào bảng chấm công đã duyệt và các giấy tờ khác như: giấy nghỉ phép, giấy xác nhận ốm của bệnh viện hoặc y tế...
Sau đó, căn cứ vào bảng lương của các phân xưởng, phòng ban để tiến hành phân bổ lương và lập bảng tổng hợp lương toàn công ty.
4.4. Tiền thưởng
Ngoài tiền lương công nhân viên được hưởng, công ty còn khuyến khích người lao động bằng chế độ khen thưởng. Công ty áp dụng mức thưởng theo định kỳ, cứ 2 tháng công ty lại tiến hành tính tiền thưởng thi đua căn cứ vào kết quả bình xét lao động. Khoản tiền này được tính trích từ quỹ khen thưởng của công ty. Các tiêu chí để bình xét thưởng thì rất nhiều song chủ yếu vẫn là sản phẩm vượt so với định mức mà công ty đặt ra cho mỗi cán bộ trong toàn công ty.
Ví dụ:
Bảng thanh toán tiền thưởng
Ban bảo vệ
Đơn vị tính: 1.000đ
TT
Họ và tên
Loại
Số tiền thưởng
Ký nhận
1
Lê Văn Định
A
200
2
Đoàn Thế Vinh
A
200
3
Trịnh Tiến Nam
A
200
4
Huỳnh Văn Bá
B
140
Tổng
740
Công ty Điện tử Công nghiệp
Phòng: Tài vụ
Bảng ứng lương tháng 3/2007
STT
Họ và tên
Cấp ứng lương kỳ 1
Ký nhận
Bậc
Mức lương chính
Lương chế độ
ứng kỳ 1 75% lương
1
Nguyễn Lan Hương
3,1
718.000
718.000
538.500
2
Đặng Thị Lan
2,8
648.513
648.513
421.533
3
Nguyễn Bá Đan
2,6
662.191
662.191
275.618
4
Đỗ Ngọc Phó
1,7
393.579
393.579
259.405
5
Vũ Hoàng Bá
1,5
370.579
370.579
...
Cộng
Kế toán trưởng
Phó giám đốc
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)
Công ty Điện tử Công nghiệp
Phòng: Tài vụ
Ghi sổ ngày ....... tháng ........ năm ......
Lệnh phát tiền
Số: 102
Chi cho: Nguyễn Lan Hương
Đơn vị: Phòng tài chính
Nội dung: Nguyễn Lan Hương nhận tiền mặt cấp lương kỳ 1 cho bộ phận gián tiếp công ty.
Tổng số: 7.003.935
Định khoản:
Nợ TK 141: 7.003.935
Có TK 111: 7.003.935
ấn định số tiền là: Bảy triệu, không trăm linh ba nghìn chín trăm ba mươi lăm Việt Nam đồng.
Ngày 03 tháng 4 năm 2007
Người nhận tiền
Người chi tiền
Kế toán tài vụ
4.5. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ
Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là "Chứng từ ghi sổ" bao gồm:
+ Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Ghi theo nội dung ghi trên sổ cái
Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở chứng từ gốc hoặc tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có nội dung kinh tế.
Chứng từ ghi sổ được đánh số liên tục trong từng năm và có chứng từ gốc kèm theo và được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán.
Hình thức chứng từ ghi sổ gồm các loại ghi sổ kế toán như:
+ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ
+ Sổ cái
+ Các sổ, thẻ kế toán chi, số liệu về lương, phụ cấp, BHXH...
Từ các chứng từ gốc được tập hợp ghi vào chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký, sổ cái.
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bảng thanh toán lương và phụ cấp
TT
Họ và tên
HSL + PC
Bậc lương
Lương TG
Lương SP
Lương xếp loại
Lương nghỉ phép
Phụ cấp trách nhiệm
Lương khác
Tổng cộng lương
Các khoản đã tạm ứng
Còn lĩnh
Công
Số tiền
Công
Số tiền
Loại
Số
BH
CĐ
Tạm ứng
Trích trách nhiệm
Hà Văn Anh
1,78
1
4
160
30
800
A
300
-
-
27
1.312
65,5
13,1
500
100
633,3
Nguyễn Châu
1,78
1
3
120
30
800
A
300
-
-
39
1.300
65,0
13,0
500
100
622,0
Cù Thá Dương
1,78
1
4
160
30
800
A
300
-
-
24
1.284
64,2
12,8
500
100
607,0
Đoàn Chính
1,78
1
3
120
29
775
A
300
25
-
24
1.244
62,2
12,4
500
100
569,4
Trần Minh Khang
1,86
1
3
120
30
840
A
300
-
-
24
1.284
64,2
12,8
500
100
607,0
Nguyễn Quốc ái
1,86
1
3
120
30
840
A
300
-
-
24
1.284
64,2
12,8
500
100
607,0
Phan Duy Lý
2,02
1
3
120
30
875
A
300
-
-
39
1.334
66,7
13,3
500
100
654,0
Trần Việt Anh
2,02
1
4
160
30
875
A
300
-
-
27
1.362
68,1
13,6
500
100
680,3
Nguyễn Nhật ánh
2,26
1
3
120
30
945
A
300
-
-
27
1.392
69,6
13,9
500
100
708,5
Nguyễn Đình Hùng
2,26
1
3
120
28
825
A
300
41
-
27
1.272
63,6
12,7
500
100
622,7
Cộng
33
1320
297
8375
3000
66
280
12.068
653,4
130,6
5.000
1.000
6.311,2
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bảng thanh toán lương cho công nhân hợp đồng dưới 1 năm
TT
Họ và tên
Lương sản phẩm
Lương lễ, phép
Lương ca
Trách nhiệm
BHXH
Phụ cấp lương
Hệ số bổ sung
Thêm ca
ăn ca
Tổng cộng
ứng kỳ 1
1
Phạm Thị Me
2
Nguyễn Thị Hoà
331769
14306
16274
189575
14586
150000
867837
607486
3
Nguyễn Thị Hoa
539730
35767
48197
18788
275421
21879
222000
1518852
923196,4
Cộng
3370393
2055320
26084
552156
170330508
1181472
13878000
80766000
55800000
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bảng thanh toán lương cho công nhân hợp đồng dưới 1 năm
TT
Họ và tên
Lương sản phẩm
Lương lễ, phép
Bồi dưỡng độc hại
Lương ca 3
Trách nhiệm
BHXH
Phụ cấp lương
Hệ số bổ sung
Thêm ca
ăn ca
Tổng cộng
ứng kỳ 1
1
Phạm Thị Me
3275460
377666
948600
384600
20400
1679901
306500
2693549
116688
1347000
9434463
6606124
2
Lê Thị Võ
2797283
144827
872000
346500
20400
297600
1573651
350025
768000
7170331
509231
3
Nguyễn Văn An
2411902
148935
886000
302200
20400
289900
1362016
312134
684000
6417487
4492240
Cộng
7800250
8428358
2186220
7531799
709200
1679901
1024500
5579458
31098000
210296
125700000
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bộ phận: Phân xưởng 1
Bảng chấm công
Tháng 3/2007
Họ và tên
HS LCB
Ngày trong tháng
Quy ra công
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
Công SP
Công TG
Công BHXH
Nghỉ việc 100% lương
Nghỉ việc không lương
Nguyễn Trọng Đạt
1,78
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
29
2
Đỗ Xuân Thắng
1,78
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
30
1
Lê Quang Hưng
1,78
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
28
1
2
Trần Thuận Bằng
2,02
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
30
1
Trần Hồng Minh
1,86
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
K
30
1
Cộng
147
1
7
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bộ phận: Trực tiếp
Bảng thanh toán lương, lễ, phép, học
Tháng 3/2007
TT
Họ và tên
Đơn giá nghỉ
Lương lễ, phép, học
Số tiền
Ký
L
P
H
Khác
1
Nguyễn Bá Đan
15923,07
1
15923,07
2
Quác Hồ
13107,69
1
13107,69
3
Vũ Tường
13107,69
1
13107,69
4
Nguyễn Thị Hoa
15923,07
1
1
31846
Cộng
Công ty Điện tử Công nghiệp
Bộ phận: Trực tiếp
Bảng thanh toán lương, lễ, phép, học
Tháng 3/2007
TT
Số CT
Trích yếu
Số hiệu tài khoản
Số tiền
1
2
3
4
5
6
6
200
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt cấp lương tháng 3/2007 cho bộ phận tiếp Công ty Tổng cộng: 10.005.633đ
642
334
10.005.633
- Trừ ứng lương kỳ 1: 7.003.935đ
334
141
7.003.935
- Trừ 5% BHXH: 138.655đ
334
3383
138.655
- Trừ 1% BHYT: 27.733đ
334
3383
27.733
- Còn lại: 2.835.300đ
334
111
7
201
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt thanh toán lương nghỉ phép, lễ, học của bộ phận gián tiếp tổng số: 392.766
627
334
392.766
334
111
392.766
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt thanh toán BHXH của bộ phận gián tiếp tổng số: 13.489đ
3383
334
13.489
334
111
13.489
Tổng cộng
124.000
Công ty Điện tử Công nghiệp
sổ CáI
Tài khoản 334: Phải trả công nhân viên
Tháng 3/2007
Số dư đầu tháng 3: 0
Ngày ghi sổ
CTGS
Diễn giải
SHKT
Số dư
SH
NT
24/3
40
24/3
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt cấp lương cho bộ phận gián tiếp số tiền: 10.005.633đ
622
10.005.633
- Trừ ứng lương kỳ 1: 7.003.935đ
141
7.003.935
- Trừ 5% BHXH: 138.655đ
3383
138.655
- Trừ 1% BHYT: 27.733đ
3384
27.733
- Còn lại: 2.376.538đ
111
23.765,38
24/3
40
24/3
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt cấp lương cho cán bộ nghỉ học, lễ tháng 3 cho bộ phận gián tiếp số tiền: 392.766
627
392.766
111
392.766
24/3
40
24/3
Nguyễn Bá Đan nhận tiền mặt thanh toán BHXH của bộ phận gián tiếp tổng số: 13.489đ
3383
13.489
111
13.489
24/3
40
24/3
Thanh toán tiền lương cho công nhân trực tiếp
Chương 3
Nhận xét và đóng góp ý kiến về công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của Công ty Điện tử Công nghiệp
I. Nhận xét chung về công tác quản lý kế toán ở Công ty Điện tử Công nghiệp
1. Tình hình lao động
Trong thời gian hoạt động Công ty Điện tử Công nghiệp đã có một đội ngũ công nhân viên hùng hậu với hơn 300 người, bao gồm cả công nhân viên của các phân xưởng. Đa số công nhân viên văn phòng đều là những người có trình độ học vấn cao, 95% có trình độ Đại học chuyên ngành, 5% trình độ trung cấp, cao đẳng, số công nhân làm tại phân xưởng đều là những bậc thợ lành nghề. Hơn thế công ty không ngừng cố gắng để khẳng định vị trí của mình, hoạt động kinh doanh của công ty không ngừng phát triển.
Để đạt được những kết quả như hiện nay, ngoài đội ngũ công nhân viên lành nghề, nhiệt tình với việc thì không thể thiếu sự lãnh đạo sáng suốt của ban lãnh đạo công ty đã dẫn dắt công ty từ khi là 1 phân xưởng, phát triển thành một công ty có chỗ đứng trên thị trường như hiện nay, luôn chấp hành nghiêm túc những quy định của pháp luật, chế độ Nhà nước và quan tâm chăm lo đến đời sống của anh chị em trong toàn công ty. Với số lượng công nhân sản xuất tương đối lớn nhưng công ty rất linh hoạt trong việc phân phối thu nhập. Luôn tạo được tâm lý làm việc thoải mái cho công nhân viên, khuyến khích tin thần tự giác lao động của mỗi cá nhân.
Chính vì vậy, mà công nhân viên càng yên tâm hăng say sản xuất, số lượng sản phẩm cũng như chất lượng sản phẩm không ngừng nâng cao.
2. Hình thức trả lương và vận dụng chế độ
Quá trình sản xuất của công ty bao gồm nhiều quy trình, và mỗi quy trình đều có tính chất riêng của nó, chính vì thế mà việc trả lương đúng, chính xác cho công nhân viên là rất quan trọng. ý thức được điều này, công ty đã cố gắng áp dụng 3 hình thức tính lương: Hình thức tính lương theo thời gian, theo sản phẩm và trả lương khoán, việc áp dụng hiệu quả các hình thức trả lương này vào từng bộ phận thích hợp, đã làm cho việc tính lương cho công nhân viên trở nên chính xác và đầy đủ.
Ưu điểm nổi bật:
Công ty áp dụng mức lương tối thiểu là 450.000đ/tháng theo đúng quy định của Nhà nước để tính lương phép, lương cơ bản... cho công nhân viên. Công ty cũng đóng BHXH, BHYT đầy đủ cho cán bộ công nhân viên theo đúng chế độ là 23% trong đó 15% BHXH, 2% BHYT tính vào chi phí sản xuất, còn 5% và 1% còn lại được tính vào thu nhập của người lao động.
3. Công tác tổ chức bộ máy kế toán
Bộ máy của công ty rất hoàn hảo và thực hiện đúng chế độ kế toán mà Nhà nước ban hành. Mỗi nhân viên kế toán thực hiện những chức năng và nhiệm vụ khác nhau nên số lượng công việc không bị chồng chéo, đạt kết quả cao trong công việc về hình thức kế toán "chứng từ ghi sổ" cũng như việc tổ chức công tác kế toán, sử dụng hệ thống sổ kế toán, phương pháp hạch toán, trình tự luân chuyển chứng từ kế toán là hợp lý, khoa học.
Việc thực hiện tốt kế toán tiền lương, BHXH, BHYT sẽ đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo chế độ Nhà nước quy định cũng như theo quy chế của công ty. Có được những kết quả trên là do bộ phận kế toán của công ty đã làm tốt công tác thống kê hạch toán lao động, có các phương án lương cụ thể bao gồm các khoản lương khác như phụ cấp, làm ngoài giờ.
Công tác kế toán tổng hợp các nghiệp vụ kế toán phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương đều được thực hiện đúng quy định của chế độ kế toán mới. Thực hiện đúng từng bước hạch toán, sổ ghi và sổ kế toán rõ ràng, rành mạch, dễ đối chiếu, dễ xem xét.
II. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tiền lương tại Công ty Điện tử Công nghiệp
Xuất phát từ yêu cầu chức năng cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin, kiểm tra, kiểm soát các hoạt động sản xuất KL và để kế toán thực hiện tốt hoạt động của mình, em xin đóng góp một số ý kiến nhỏ bé của mình vào quá trình củng cố và hoàn thiện công tác kế toán trong quản lý, củng cố và hoàn thiện công tác này nhằm phát huy vai trò to lớn của công tác kế toán tại Công ty Điện tử Công nghiệp.
1. Về tình hình lao động
Hiện nay tỷ lệ lao động gián tiếp còn mỏng, chỉ có 23 người, trong khi công ty ngày càng phát triển, có nhiều hợp đồng đặt hàng lớn, số lượng công nhân sản xuất trt theo hợp đồng vì thế cũng ngày một tăng, nghiệp vụ phát sinh nhiều. Thiết nghĩ, công ty nên tuyển dụng thêm những người có năng lực để bổ sung vào đội ngũ làm công tác quản lý, văn phòng hành chính, có như vậy khối lượng đồ sộ của công ty mới được sắp xếp, giải quyết một cách khoa học, chính xác và đầy đủ, giúp công ty phát triển hơn nữa.
Mặt khác, để sản phẩm công ty có chỗ đứng vững chắc trên thị trường thì sản phẩm làm ra phải đạt tiêu chuẩn, phù hợp và có kiểu dáng đẹp, hơn thế thị hiếu của thị trường liên tục thay đổi, luôn đòi hỏi những thứ đẹp hơn và mới hơn. Chính vì thế cần phải nâng cao trình độ lành nghề của công nhân. Đặc biệt cần bổ sung thêm người cho phòng thiết kế, kỹ thuật, hiện nay phòng thiết kế chỉ có 3 người, trong khi đây là khâu quan trọng, quyết định sự hoàn mỹ của sản phẩm, đáp ứng yêu cầu thẩm mỹ của khách hàng.
Trình độ tay nghề của công nhân vẫn còn nhiều hạn chế, trước mắt đội ngũ này có thể đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty nhưng về lâu dài trình độ của công nhân không được nâng cao hơn thì sẽ không theo kịp được sự phát triển của thị trường. Do đó, công ty cần luôn tăng cường công tác đào tạo và nâng cao tay nghề cho đội ngũ nhân viên, không chỉ ở bộ phận sản xuất mà cả ở bộ phận hành chính. Có thực hiện công tác này thì công ty mới tăng được khả năng cạnh tranh trên thị trường.
2. Về hình thức trả lương
Bên cạnh việc công ty đã áp dụng một cách linh hoạt các hình thức trả lương khác nhau để phù hợp với hình thức kinh doanh của mình, vẫn còn hạn chế trong chế độ tiền thưởng, tiền phạt.
Cơ chế tiền thưởng, tiền phạt của công ty chưa thực sự mang lại hiệu quả. Bởi lẽ chế độ tiền thưởng phạt là nhằm kích thích người lao động có trách nhiệm hơn với công việc, giúp họ nhận thức về mặt chất lượng của sản phẩm. Nhưng tiêu chí để bình xét thưởng chủ yếu của công ty là sản phẩm vượt so với định mức, chính vì vậy mà nhiều khi công nhân chạy theo thành tích, số lượng mà thiếu quan tâm đến chất lượng sản phẩm, mà đặc thù của việc sản xuất này là cần sự khéo léo, cẩn thận nên số lượng sản phẩm hỏng còn tồn tại nhiều. Chính vì thế mà công ty cần có những mức thưởng, phạt phân minh, hợp lý hơn.
3. Về hạch toán lao động
Công ty cũng đã có một hệ thống chỉ tiêu cho từng công đoạn sản xuất sản phẩm nhưng lực lượng công tác này còn quá mỏng nên chưa nắm bắt kịp thời chỉ tiêu phát sinh khác. Do đó cần phải tăng cường cán bộ làm công tác này, cán bộ phải có trình độ chuyên môn cao đáp ứng được nhu cầu công việc.
Về hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh khá đầy đủ và chính xác. Hệ thống sổ sách được ghi đầy đủ, rõ ràng, cụ thể cho việc kiểm tra đối chiếu và cung cấp thông tin. Trong những năm gần đây, công ty đã áp dụng hệ thống kế toán máy vào công tác kế toán nên phần nào đã giảm được khối lượng công việc cho công tác kế toán. Tuy nhiên, trong điều kiện công ty hạch toán bằng m áy vi tính thì hệ thống chứng từ kế toán nói chung và chứng từ kế toán nói riêng cần được thay đổi sao cho phù hợp. Vì vậy, công ty nên mời các chuyên gia trong lĩnh vực kế toán vi tính để tìm hiểu và đào tạo đội ngũ kế toán khi bắt tay vào chuyển đổi từ kế toán thủ công sang kế toán vi tính. Có như vậy, việc áp dụng công nghệ tin học vào trong hạch toán mới thực sự đem lại hiệu quả, lợi ích.
Kết luận
Trong nền kinh tế mở cửa thì việc tăng lợi nhuận kinh doanh là rất quan trọng. Nhưng bên cạnh đó thì việc đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên là rất cần thiết. Vì vậy kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương là một công việc rất quan tọng trong hệ thống kế toán. Quản lý chặt chẽ tiền lương và các khoản trích theo lương là một yêu cầu cấp thiết được đặt ra cho các nhà quản lý, kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả sản xuất cao.
Trong bản báo cáo này, em xin giới thiệu công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Điện tử Công nghiệp và mạnh dạn đưa ra một số đề xuất nhằm mục đích góp phần phản ánh chính xác tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Điện tử Công nghiệp.
Em rất mong những ý kiến đóng góp của công ty và cô giáo *** để bài viết của em được hoàn thiện, chính xác hơn, từ đó có thể nâng cao được nhận thức thực tế cũng như nâng cao hơn sự hiểu biết của mình về chuyên đề kế toán này.
Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các cô chú phòng kế toán của Công ty Điện tử Công nghiệp đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho em trong quá trình em thực tập tại công ty.
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thị Thuỷ đã rất nhiệt tình giảng dạy bộ môn kế toán cho chúng em tại trường Trung học Kinh tế và đã hướng dẫn rất cẩn thận cho em từng chương của chuyên đề này, giúp em hoàn thành bản báo cáo tốt hơn.
Nhận xét của giáo viên hướng dẫn
Hà Nội, ngày.. tháng.. năm 2009
Giáo viên hướng dẫn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 6585.doc