Để thực hiện sản xuất sạch hơn, cần có kế hoạch thực hiện những điều sau:
Tiềm kiếm sự ủng hộ của Ban lãnh đạo công ty.
Tổ chức những buổi đào tạo, huấn luyện, tuyên truyền cho cán bộ công nhân
viên có ý thức về bảo vệ môi trường, lợi ích của việc sản xuất sạch hơn, và hiểu
được như thế nào là phát triển bền vững.
Nâng cao nhận thức về việc kiểm tra, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng máy móc
thiết bị sẽ đem lại những lợi ích và hiệu quả kinh tế ra sao.
Nâng cao ý thức về việc tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu cho công nhân
viên.
Đề cao công tác quản lý, bảo vệ môi trường và lợi ích của việc chấp hành
luật môi trường của công ty.
Cập nhật thông tin và thường xuyên liên hệ, tìm kiếm sự hỗ trợ của Trung
Tâm Sản Xuất Sạch Hơn, các nguồn vốn hỗ trợ cho việcthực hiện SXSH từ các tổ
chức SIDA (SIDA Environment Fund: SEF), SME (Dự án nâng cao hiệu quả sử
dụng năng lượng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam), GEF (Quỹ môi
trường toàn cầu)
Sản xuất sạch hơn không chỉ giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường mà còn có
khả năng tiết kiệm nguồn ngân sách cho công ty rất hiệu quả.
95 trang |
Chia sẻ: banmai | Lượt xem: 2333 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp sản xuất sạch hơn cho công ty cổ phần dược phẩm dược liệu Pharmedic tại phường Đông Hưng Thuận - Quận 12 - TP Hồ Chí Minh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
s. LÊ THỊ VU LAN 58 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
4. CHƯƠNG 4:
ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SẢN XUẤT SẠCH HƠN
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN DƯỢC PHẨM DƯỢC LIỆU
PHARMEDIC
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 59 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
4.1. Quy trình rửa chai
Hình 4.1: Quy trình rửa chai công ty Cổ phần Dược phẩm Dược liệu Pharmedic
Nhiệt, khí thải
Kiểm cảm quan
Ngâm chai
Dội sạch chất tẩy rửa
Rửa chai
Làm khô chai
Đưa vào sx
Chai lọ, nắp
nút đồng bộ
Nước: 4 m3
Natri lauryl sulfat
20%: 10 L
Nước thải: 4,01 m3
Nước: 4 m3
Nước thải: 4 m3
Nước: 8 m3
Nước khử khoáng: 8 m3
Điện
Sấy ở nhiệt độ 500C
Điện
Nước thải: 16 m3
Chứa trong thùng 150 L
Thời gian: 10 phút
Nhồi, vỗ cho bớt dd tẩy rửa
Dòng vào Dòng ra
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 60 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
4.2. Cân bằng vật liệu
Cho một lô chai để đưa vào sản xuất
Bảng 4.1: Cân bằng vật liệu cho dây chuyền rửa chai
Công
đoạn
Đầu vào Đầu ra Dòng thải
Tên nguyên
liệu
Số lượng
Tên bán
thành
phẩm
Số lượng
Tên dòng
thải
Khối
lượng
Chuẩn bị
Natri lauryl
sulfat 20%
Chai, lọ
10 lít
768 kg
Ngâm
chai
Nước ngâm
Chai lọ
Nước rửa sau
ngâm
4 m3
768 kg
4 m3
Chai 768 kg
Nước
thải
8,01 m3
Rửa chai
Chai lọ
Nước thủy cục
Nước khử
khoáng
768 kg
8 m3
8 m3
Chai lọ
sạch ướt
768 kg Nước
thải
16 m3
Làm khô
chai
Sấy 500C
Điện
768 kg Chai 768 kg Nhiệt
Tổng lượng nước lạnh là 24 m3
Natri lauryl sulfat 20% 10 lít Tổng lượng nước thải ra là 24,01 m3
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 61 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
4.3. Phân tích nguyên nhân phát sinh dòng thải và đề xuất cơ hội áp dụng
Sản xuất sạch hơn
Kết quả khảo sát nghiên cứu tại Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu
Pharmedic cho thấy:
Nước sạch sử dụng lãng phí và không thể tái sử dụng
Sử dụng nước quá nhiều để rửa chai.
Nước thải phải xử lý tương đối nhiều
Chất thải rắn công nghiệp như: thùng cacton, bao bì nhựa PVC, hồ sơ hủy (hồ
sơ lô hết hạn lưu, hồ sơ kiểm nghiệm…) chưa được tái sử dụng hoặc bán phế liệu.
Nhiệt lạnh của hệ thống lạnh bị thất thoát do chưa được bảo ôn triệt để.
Tiêu hao nhiều năng lượng (điện) cho sản xuất
Hệ thống chiếu sáng trong nhà xưởng và các phòng ban chưa hợp lý.
Tập hợp các nguyên nhân gây lãng phí và các cơ hội giảm ô nhiễm được trình
bày trong bảng 4.2:
Bảng 4.2: Phân tích nguyên nhân và đề xuất các cơ hội
Dòng thải Nguyên nhân Các giải pháp SXSH
1. Tiêu thụ nước
và nước thải lớn
1.1. Sử dụng quá nhiều
nước cho công đoạn
tráng chai
1.1.1. Đề ra quy trình thao tác
chuẩn cho quy trình rửa chai.
1.1.2. Kiểm tra thao tác công nhân
khi rửa.
1.1.3. Kiểm soát việc sử dụng bột
giặt, chất tẩy rửa của công nhân
1.1.4. Lắp đặt hệ thống rửa chai tự
động thay thế rửa thủ công
1.2. Không có đồng hồ
đo lưu lượng nước
1.2.1. Lắp thêm hai đồng hồ nước
tại khu vực rửa chai
1.3. Không tái sử dụng
nước cho các lần sau.
1.3.1. Dùng nước (RO) tráng chai
của lần sau cùng để sử dụng cho giai
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 62 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Dòng thải Nguyên nhân Các giải pháp SXSH
đoạn rửa bằng bột giặt
1.3.2. Dùng nước thải bỏ của hệ
thống RO làm nước giải nhiệt và sử
dụng cho nhà vệ sinh của công ty
1.4. Không khóa van
nước khi không sử dụng
1.4.1. Nhắc nhở Công nhân khóa
van nước sau khi sử dụng.
1.4.2. Khóa chặt các van nước dự
phòng khi không sử dụng
1.5. Van nước bị rò rỉ và
van có đường kính không
hợp lý.
1.5.1. Thay các van bị rò rỉ hoặc
đuờng kính nhỏ hạn chế lượng nước
không cần thiết
1.6. Không sử dụng máy
rửa áp lực
1.6.1. Sử dụng máy rửa áp lực
1.7. Công nhân làm việc
không liên tục, gây lãng
phí nước
1.7.1. Thực hiện quy trình liên tục
để tiêu hao nước ít hơn.
2. Chất thải rắn
công nghiệp
nhiều
2.1. Không phân loại rác
có thể tái chế hoặc bán
phế liệu
2.1.1. Phân loại rác có thể tái chế:
nhựa PVC, giấy, thùng cacton
2.1.2. Liên hệ bán phế liệu
3. Tiêu hao
nhiều điện
3.1. Không lắp đồng hồ
điện cho từng khu vực,
phân xưởng sản xuất
3.1.1. Lắp đồng hồ điện cho 02
phân xưởng Viên Bột và Dầu Nước,
khu vực vận hành hệ thống lạnh
trung tâm, khu vực xử lý nước
3.2. Hệ thống chiếu
sáng nhà xưởng thiết kế
chưa hợp lý
3.2.1. Đo đạt độ sáng và bố trí đèn
và hệ điều khiển hợp lý
3.2.2. Sử dụng các thiết bị chiếu
sáng hiệu quả cao như đèn compac,
T10, T5
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 63 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Dòng thải Nguyên nhân Các giải pháp SXSH
3.2.3. Sử dụng các tấm lợp trong
suốt, mái che thu ánh sáng cho nhà
xưởng, kho bao bì và các vách xung
quanh để lấy ánh sáng tự nhiên ban
ngày.
3.2.4. Sử dụng các chóa/máng phản
quang để tập trung ánh sáng đên nơi
cần.
3.2.5. Chiếu sáng vừa đủ
3.2.6. Bảo dưỡng định kỳ
3.3. Chưa quản lý việc
sử dụng phụ tải
3.3.1. Tận dụng cơ chế điện ba giá
để giảm chi phí
3.3.2. Lắp tụ bù điện cho trạm biến
thế
3.3.3. Lắp biến tần cho hai máy
trộn siêu tốc của phân phưởng viên
bột
3.4. Áp dụng cơ chế
điện ba giá
3.4.1. Vận hành Chiller giờ thấp
điểm tránh sử dụng giờ cao điểm để
tiết kiệm chi phí năng lượng sử
dụng
3.5. Sử dụng máy có
hiệu suất thấp
3.5.1. Thay thế các máy Trans bằng
các máy Chiller
3.6. Cài đặt nhiệt độ hệ
thống lạnh trung tâm quá
thấp và không theo dõi
hoạt động thiết bị nhiệt.
3.6.1. Cài đặt lại nhiệt độ hợp lý
3.6.2. Thường xuyên theo dõi hoạt
động của thiết bị nhiệt
3.6.3. Tăng nhiệt độ bay hơi của
môi chất lạnh
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 64 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Dòng thải Nguyên nhân Các giải pháp SXSH
3.7. Nhiệt thất thoát từ
các lỗ hở trên thân đường
ống dẫn
3.7.1. Bịt các lỗ hở trên đường ống
dẫn hơi lạnh
3.7.2. Bảo ôn/ bọc cách nhiệt hệ
thống đường ống dẫn hơi lạnh.
3.7.3. nhắc nhở công nhân ra vào
phải đóng kín cửa
3.8. Thiết bị lạnh không
được bảo trì
3.8.1. Thường xuyên bảo trì thiết bị
lạnh
4.4. Sàng lọc các giải pháp SXSH
Kết quả phân tích các nguyên nhân và đề xuất các cơ hội giải pháp SXSH trình
bày trong bảng cho thấy buổi đầu đã đề xuất được 21 giải pháp SXSH. Trong đó có
những giải pháp này có thể thực hiện ngay, nhưng cũng có những giải pháp cần phân
tích thêm và một số các giải pháp khó có thể thực hiện được. Vì vậy, việc sàng lọc
các giải pháp đã được thực hiện, kết quả sàng lọc trình bày trong bảng 4.3:
Bảng 4.3: Sàng lọc các giải pháp
STT Giải pháp SXSH
Nhóm
các
giải
pháp
Tính khả thi Bình luận
Thực
hiện
ngay
Phân
tích
thêm
Loại
bỏ
1.
Đề ra quy trình thao tác chuẩn
(SOP) cho quy trình rửa chai
Quản
lý nội
vi
X
Dễ thực
hiện
2.
Nhắc nhở công nhân khóa van
nước sau khi sử dụng
X
Dễ thực
hiện
3.
Lắp thêm đồng hồ nước tại
khu vực rửa chai
X
Dễ thực
hiện
4.
Thay các van bị rò rỉ hoặc
đường kính nhỏ hạn chế lượng
X
Dễ thực
hiện
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 65 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
nước không cần thiết
5.
Tận dụng cơ chế điện ba giá
để giảm chi phí
X
Không
thực hiện
được
6.
Vận hành Chiller giờ thấp
điểm tránh giờ cao điểm để
tiết kiệm chi phí năng lượng
sử dụng
X
Không
thực hiện
được
7.
Cài đặt lại nhiệt độ hệ thống
lạnh hợp lý
X
Dễ thực
hiện
8.
Bảo ôn/ bọc cách nhiệt hệ
thống đường ống dẫn hơi lạnh
X
Dễ thực
hiện
9.
Nhắc nhở công nhân ra vào
phải đóng kín cửa
X
Dễ thực
hiện
10.
Thường xuyên bảo trì thiết bị
lạnh
X
Cần phân
tích thêm
11.
Tăng nhiệt độ bay hơi của môi
chất lạnh
Kiểm
soát
quy
trình
X
Cần phân
tích thêm
12.
Thực hiện quy trình rửa chai
liên tục để tiêu hao nước ít
hơn
X
Không
thực hiện
được
13. Sử dụng máy rửa chai áp lực
Cải
tiến
thiết
bị
X
Không
thực hiện
được
14.
Sử dụng thiết bị chiếu sáng
hiệu quả cao như đèn compac,
đèn T10, T5
X
Dễ thực
hiện
15.
Tận dụng ánh sáng tự nhiên
ban ngày bằng cách sử dụng
X
Cần phân
tích thêm
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 66 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
các tấm lợp trong suốt, mái
che thu ánh sáng cho nhà
xưởng, kho bao bì, khối văn
phòng
16.
Sử dụng các chóa/ máng phản
quang để tập chung ánh sáng
đến nơi cần
Đổi
mới
thiết
bị
X
Dễ thực
hiện
17.
Lắp đặt máy rửa chai ly tâm
với công suất phù hợp
X
Cần phân
tích thêm
18.
Lắp tụ bù điện cho trạm biến
thế
X
Dễ thực
hiện
19.
Dùng nước thải bỏ của hệ
thống RO làm nước giải nhiệt
và sử dụng cho nhà vệ sinh
của công ty
Tuần
hoàn
và tái
sử
dụng
X
Cần phân
tích thêm
20.
Phân loại rác có thể tái chế, tái
sử dụng hoặc bán phế liệu
X
Dễ thực
hiện
21.
Nguyên liệu, thuốc cận hạn
dùng bán cho công ty có nhu
cầu để làm thuốc thú y
X
Cần
phân tích
thêm
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 67 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Bảng 4.4: Kết quả sàng lọc các giải pháp SXSH
STT Nhóm các giải pháp
Phân lọai các giải pháp
Tổng số Thực hiện
ngay
Phân tích
thêm
Loại bỏ
1 Quản lý nội vi 7 1 2 10
2 Kiểm soát quá trình 0 1 1 2
3 Cải tiến thiết bị 1 1 1 3
5 Đổi mới thiết bị 2 1 0 3
6 Tuần hoàn và tái sử dụng 1 2 0 3
4.5. Đánh giá sơ bộ và chọn lựa các giải pháp
Tiêu chí chọn lựa để đánh giá là kỹ thuật, kinh tế và môi trường. Mức độ yêu
cầu về các mặt như đòi hỏi về kinh tế (thay đổi công nghệ, ngưng dây chuyền sản
xuất…), đòi hỏi về kinh tế (vốn đầu tư, thời gian hoàn vốn…) và khả năng giảm
lượng chất thải để phân thành các loại: Cao, Trung Bình, và Thấp. Chi tiết mức cho
điểm đánh giá như bảng 4.5:
Bảng 4.5: Tiêu chí lựa chọn giải pháp SXSH
Cao Trung bình Thấp
Yêu cầu kỹ
thuật
- Cần phải thay đổi công
nghệ
- Đòi hỏi công nhân vận
hành máy với kỹ thuật khó
- Đòi hỏi đào tạo
- Không cần kỹ
thuật cao
- Không đòi hỏi
về kỹ thuật
Chi phí đầu
tư
- Cần đầu tư kinh phí công
nghệ cao
- Kinh phí đầu tư
vừa
- Không cần
đầu tư
Lợi ích môi
trường
- Giảm thiểu ô nhiễm tối
đa
- Giảm thiểu ô
nhiễm không
nhiều lắm
- Không giảm ô
nhiễm
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 68 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Bảng 4.6: Đánh giá sơ bô và lựa chọn các giải pháp SXSH
Các giải pháp SXSH
Yêu cầu về kĩ thuật Chi phí đầu tư Lợi ích môi trường
Cao
Trung
bình
Thấp Cao
Trung
bình
Thấp Cao
Trung
bình
Thấp
1. Đề ra quy trình thao tác chuẩn (SOP)
cho quy trình rửa chai X X X
2. Nhắc nhở công nhân khóa van nước sau
khi sử dụng X X X
3. Lắp thêm đồng hồ nước tại khu vực rửa
chai X X X
4. Phân loại rác có thể tái chế, tái sử dụng
hoặc bán phế liệu X X X
5. Thay các van bị rò rỉ hoặc đường kính
nhỏ hạn chế lượng nước không cần thiết X X X
6. Tăng nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh X X X
7. Cài đặt lại nhiệt độ hệ thống lạnh hợp lý X X X
8. Bảo ôn/ bọc cách nhiệt hệ thống đường
ống dẫn hơi lạnh X X X
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 69 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
9. Nhắc nhở công nhân ra vào phải đóng
kín cửa X X X
10. Thường xuyên bảo trì thiết bị lạnh X X X
11. Sử dụng thiết bị chiếu sáng hiệu quả
cao như đèn compac, đèn T10, T5 X X X
12. Tận dụng ánh sáng tự nhiên ban ngày
bằng cách sử dụng các tấm lợp trong
suốt, mái che thu ánh sáng cho nhà
xưởng, kho bao bì, khối văn phòng
X X X
13. Sử dụng các chóa/ máng phản quang để
tập chung ánh sáng đến nơi cần X X X
14. Lắp đặt máy rửa chai ly tâm với công
suất phù hợp X X X
15. Lắp biến tần cho hai máy trộn siêu tốc
của bộ phận pha chế phân xưởng viên
bột
X X X
16. Lắp tụ bù điện cho trạm biến thế X X X
17. Dùng nước thải bỏ của hệ thống RO X X X
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 70 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
làm nước giải nhiệt và sử dụng cho nhà
vệ sinh của công ty
18. Nguyên liệu, thuốc cận hạn dùng bán
cho công ty có nhu cầu để làm thuốc
thú y
X X X
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 71 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
4.6. Phân tích tính khả thi của các giải pháp
Giải pháp 1: Đề ra quy trình thao tác chuẩn (SOP) cho quy trình rửa chai
Tổ trưởng tổ rửa chai kết hợp với phòng Đảm Bảo Chất Lượng viết ra một quy
trình thao tác chuẩn dễ đọc, dễ hiểu và dễ thực hiện các thao tác trong quá trình rửa
rồi phổ biến, tổ chức đào tạo cho công nhân làm trong khu vực rửa chai.
Tính khả thi về kỹ thuật: để thực hiện giải pháp này chỉ cần tổ chức một
buổi đào tạo cho công nhân khu vực rửa chai. Sau đó pho to SOP này treo trong khu
vực rửa chai để mọi người cùng thực hiện thao tác đúng với quy trình chuẩn.
Tính khả thi về kinh tế: Giải pháp này không cần đầu tư nhưng vẫn thu được
lợi nhuận từ việc tiết kiệm nước và nhân công trong việc rửa chai.
Tính khả thi về môi trường: Thực hiện giải pháp này sẽ hạn chế tối đa việc
làm sai quy trình rửa, hoặc phải rửa lại chai không đạt tiêu chuẩn. Loại bỏ tối đa các
thao tác thừa. Vì thế sẽ giảm lượng nước sử dụng và giải tải lượng nước thải.
Giải pháp 2: Nhắc nhở công nhân khóa van nước sau khi sử dụng
Các van nước sau khi sử dụng cần được khóa chặt lại, giải pháp thực hiện khi
công nhân sử dụng van. Tổ trưởng nhắc nhở công nhân khóa van nước sau khi sử
dụng và được tổ trưởng báo cáo cho Trưởng phân xưởng mỗi tuần.
Tính khả thi về kỹ thuật: giải pháp này không đòi hỏi kỹ thuật chỉ cần nâng
cao ý thức của công nhân sử dụng.
Tính khả thi về kinh tế: Giải pháp này nhằm mục đích tiết kiệm nước sạch,
kinh phí xử lý nước cấp, kinh phí xử lý nước thải.
Tính khả thi về môi trường: giải pháp này giúp kiểm soát lượng nước rò rỉ.
Nước rò rỉ là lượng nước khó kiểm soát nên ta cần phòng ngừa – khắc phục.
Giải pháp 3: Lắp thêm đồng hồ nước tại khu vực rửa chai, phân xưởng
viên bột, phân xưởng dầu nước.
Lắp thêm một đồng hồ nước ngay đường ống dẫn nước vào khu vực rửa chai.
Khi lắp đồng hồ cần xác định vị trí lắp đặt sao cho phù hợp và thuận tiện cho việc
theo dõi.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 72 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Kinh nghiệm thực tế từ những công ty đã áp dụng Sản xuất sạch hơn thì việc
lắp đồng hổ nước để theo dõi lượng nước sử dụng, được ghi chép số liệu cẩn thận
mỗi ngày, thì lượng nước sử dụng ngay lập tức sẽ giảm khoảng 20% so với ban đầu.
Do công nhân nghĩ rằng Ban lãnh đạo quan tâm nên họ tự có ý thức tiết kiệm lượng
nước sử dụng.
Tính khả thi về kỹ thuật:
Việc lắp đặt đồng hồ nước không yêu cầu kỹ thuật cao, chỉ yêu cầu việc lắp
đặt phù hợp với thiết kế của Phân xưởng và khu vực rửa chai.
Việc kiểm soát lượng nước sử dụng nhờ có đồng hồ bằng biểu mẫu “Theo
dõi sử dụng nước”, và có giải pháp để điều chỉnh lưu lượng nước dùng.
Tính khả thi về kinh tế:
Theo kết quả khảo sát thực tế, khi chưa lắp đồng hồ nước lượng nước mà khu
vực rửa chai
Lượng nước tiết kiệm sau khi lắp đồng hồ nước = 130 x 20% = 26 m3/ngày
Tiết kiệm = 26 x 22 x 12 x 7.400 = 50.793.600 VNĐ/năm
Tính khả thi về môi trường:
Giải pháp nhằm kiểm soát lượng nước sử dụng tại khu vực rửa chai và theo dõi
lượng nước sử dụng hàng ngày một cách hiệu quả hơn, chính xác hơn. Qua đó ta sẽ
xây dụng được định mức tiêu thụ nước cho việc rửa chai. Từ đó, dẫn đến việc giảm
lượng nước tiêu thụ và giải lượng nước thải ra môi trường.
Hình 4.2: Lắp đồng hồ nước để kiểm soát lượng nước sử dụng
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 73 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Giải pháp 4: Phân loại rác có thể tái chế, tái sử dụng hoặc bán phế liệu để
riêng, đúng nơi quy định
Tính khả thi về kỹ thuật:
Việc phân loại rác tại nguồn không yêu cầu có kỹ thuật cao. Việc này chỉ cần ý
thức của cán bộ công nhân viên và có thùng riêng biệt có dán nhãn phân biệt.
Phân công hai nhân viên giám sát việc hủy hồ sơ hết hạn lưu để đảm bảo bảo
mật.
Tính khả thi về kinh tế: Giải pháp này cần chi phí đầu tư ít nhưng mang lại
hiệu quả khá cao vì những lý do sau:
Theo khảo sát và tính toán, lượng thùng cacton, nhựa PVC, băng nhôm từ
khâu ép vỉ thải ra trong quá trình sản xuất, đóng gói, từ kho ra khoảng
30kg/ngày. Vậy số tiền tiết kiệm trong một năm sẽ là:
Giá bán cho vựa phế liệu: 1.800 VNĐ/kg
Tiết kiệm = 30 x 22 x 12 x 1.800 = 14.256.000 VNĐ/năm (1)
Lượng hồ sơ, phiếu kiệm nghiệm, lệnh xuất xưởng hết hạn lưu phải hủy của
khối văn phòng trung bình trong một năm khoảng 2.000kg. Nếu hủy theo cách
thông thường thì một phòng ban cử hai người ra để xé vụn hồ sơ rồi giao công ty
môi trường đô thị xử lý như rác công nghiệp. Có thể bán cho công ty giấy Phú
Thịnh làm nguyên liệu sản xuất giấy loại có chất lượng thấp hơn
Công ty giấy Phú Thịnh thu mua có giá: 2.850 VNĐ/kg
Tiết kiệm = 1.500 x 2.850 = 4.275.000 VNĐ/năm (2)
Vậy giải pháp này tiết kiệm = (1) + (2) = 18.531.000 VNĐ/năm
Tiết kiệm được giờ công lao động.
Tính khả thi về môi trường:
Giải pháp này giúp giảm được lượng chất thải rắn ra môi trường, tiết kiệm tài
nguyên rừng.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 74 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Hình 4.3: Phân loại, lưu trữ hồ sơ lô hết hạn lưu
Giải pháp 5: Thay các van bị rò rỉ hoặc đường kính nhỏ hạn chế lượng
nước không cần thiết.
Tính khả thi về kỹ thuật: không yêu cầu kỹ thuật cho giải pháp này
Tính khả thi về kinh tế: đầu tư cho việc thay các van bị rò rỉ và đường ống
có kích thước nhỏ phù hợp với nhu cầu không đáng kể.
Tính khả thi về môi trường: giải pháp này nhằm hạn chế nước rò rỉ gây thất
thoát tài nguyên nước. Ngoài ra còn giảm lượng nước thải hiệu quả.
Giải pháp 6: Tăng nhiệt độ bay hơi của môi chất lạnh
Tính khả thi về kỹ thuật: nhân viên vận hành có kiến thức về môi chất lạnh,
được đào tạo về điện – điện lạnh.
Tính khả thi về kinh tế: giải pháp này không cần đầu tư nhiều nhưng có hiệu
quả tích cực trong việc tiết kiệm điện lãng phí.
Theo ENERTEAM (ET): mỗi mức tăng nhiêt độ thiết bị bay hơi thêm 10C có
thể thiết kiệm 3% năng lượng tiêu thụ.
[Nguồn: Giáo trình tập huấn SXSH cho cán bộ kỹ thuật tháng 7 năm 2011 –
Trung tâm Sản xuất sạch hơn – Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường]
Tính khả thi về môi trường: giải pháp này giúp tiết kiệm 3% số KW diện
tiêu thụ, giảm ô nhiễm khí.
Giải pháp 7: Cài đặt lại nhiệt độ hệ thống lạnh hợp lý
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 75 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Giải pháp này được thực hiện bởi nhân viên phụ trách vận hành hệ thống làm
lạnh trung tâm. Giải pháp này không ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của phân
xưởng. Việc cài đặt nhiệt độ cần ghi chép lại để theo dõi và chọn ra một nhiệt độ
thích hợp nhất sao cho vừa đáp ứng các tiêu chuẩn của GMP – WHO mà vẫn tiết
kiệm lượng năng lượng.
Tính khả thi về kỹ thuật: nhân viên phụ trách phải được đào tạo và có
chuyên môn về hệ thống lạnh. Việc cài đặt nhiệt độ phải được trang bị thiết bị đo
nhiệt độ bề mặt từ xa, cụ thể là súng đo nhiệt độ hồng ngoại. Cần theo dõi, quan sát
và ghi chép với tần suất ngày 2 lần (sáng, chiều).
Tính khả thi về kinh tế: giải pháp này đầu tư không đáng kể
Theo ENERTEAM (ET): mỗi mức tăng nhiêt độ thiết bị bay hơi thêm 10C có
thể thiết kiệm 3% năng lượng tiêu thụ.
[Nguồn: Giáo trình tập huấn SXSH cho cán bộ kỹ thuật tháng 7 năm 2011 –
Trung tâm Sản xuất sạch hơn – Chi Cục Bảo Vệ Môi Trường]
Tính khả thi về môi trường: Giải pháp này giải thiểu năng lượng sử dụng và
hạn chế lượng nhiệt thất thoát ra môi trường. Đồng thời, giải pháp này cũng giảm
bớt khả năng hư hao sản phẩm trong kho do nhiệt độ không phù hợp.
Hình 4.5: Thực hiện cài đặt nhiệt độ hệ thống lạnh trung tâm hợp lý
Giải pháp 8: Bảo ôn/ bọc cách nhiệt hệ thống đường ống dẫn hơi lạnh
Tính khả thi về kỹ thuật: giải pháp này không yêu cầu kỹ thuật cao chỉ cần
có tính cẩn thận. Giải pháp này đòi hỏi phải bọc cách nhiệt toàn bộ hệ thống, không
để xót bất cứ vị trí nào trên đường ống cung cấp.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 76 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Tính khả thi về kinh tế: không cần đầu tư nhiều nhưng đem lại hiệu quả cao
nhờ giảm thất thoát nhiệt ra môi trường, tiết kiệm chi phí cho năng lượng.
Tính khả thi về môi trường: giảm thiểu lượng nhiệt thất thoát ra môi trường,
giảm tiêu hao năng lượng
Hình 4.6: Bảo ôn/bọc cách nhiệt đường ống dẫn hơi của hệ thống lạnh trung tâm
Giải pháp 9: Nhắc nhở công nhân ra vào phải đóng kín cửa
Tính khả thi về kỹ thuật: không yêu cầu kỹ thuật chỉ cần nâng cao ý thức
của công nhân viên
Tính khả thi về kinh tế: Không cần đầu tư chi phí, chỉ cần mở một cuộc hợp
nhằm nâng cao ý thức nhân viện về việc gây lãng phí như thế nào nếu không đóng
kín các của ra vào nhằm tránh thất thoát nhiệt. Qua đó, cũng cần giải thích cho công
nhân viên hiểu rằng nếu như tránh thất thoát lãng phí, thì sẽ tiết kiệm được chi phí
sản xuất, vì vậy thu nhập của nhân viên cũng tăng lên mà còn bảo vệ môi trường và
tiết kiệm tài nguyên, năng lượng.
Tính khả thi về môi trường: giảm thiểu lượng nhiệt thất thoát ra môi trường,
giảm tiêu hao năng lượng
Giải pháp 10: Thường xuyên theo dõi và bảo trì hệ thống lạnh
Giải pháp bảo trì thiết bị lạnh là giải pháp nhằm tìm ra vị trí rò rỉ nhiệt và ngăn
chặn các vị trí có thể gây rò rỉ hay làm thất thoát nhiệt. Giải pháp này thực hiện bởi
nhân viên vận hành hệ thống lạnh trung tâm của công ty. Việc bảo trì thiết bị lạnh
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 77 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
thực hiện ngoài giờ vào thứ 7, chủ nhật. Việc bảo trì được ghi chép và lập bảng theo
dõi hoạt động của thiết bị để có giải pháp khắc phục – phòng ngừa kịp thời.
Tính khả thi về kỹ thuật: Giải pháp này không yêu cầu kỹ thuật
Tính khả thi về kinh tế: Giải pháp không cần đầu tư về kinh tế nhưng mang
lại hiệu quả kinh tế như giảm được lượng điện tiêu thụ lãng phí
Tính khả thi về môi trường: Bảo trì thiết bị lạnh để thiết bị tránh hư hỏng
hay tìm chổ hư hỏng kịp thời. Bênh cạnh đó, thiết bị lạnh là nguyên nhân sinh ra các
khí độc như: NH3, SO2,… Nếu không bảo trì thường xuyên sẽ dễ gây ô nhiễm
không khí và môi trưường làm việc.
Hình 4.7: Giải pháp quản lý nội vi theo dõi và bảo trì hệ thống lạnh thường xuyên
Giải pháp 11: Tiết kiệm năng lượng trong khối văn phòng
Tiết kiệm nói chung và tiết kiệm điện nói riêng là vấn đề Quốc sách, phải thực
hiện lâu dài trong suốt quá tình tiêu thụ điện, chứ không phải chỉ thực hiện vào lúc
thiếu điện.
Bảng 4.7: Công suất các loại đèn tiết kiệm điện
Loại đèn T10 T8
Công suất 40W 36W
Hiệu suất phát quang 2450 lm 3350 lm
[Nguồn: Philips – 2006]
Tính khả thi về kỹ thuật: Giải pháp này không yêu cầu cao về kỹ thuật
nhưng cần có sự am hiểu về công dụng, công suất của các loại đèn.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 78 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Đánh giá tình hình sử dụng điện qua kiểm tra và đề ra giải pháp kỹ thuật tiết
kiệm điện.
Mở rộng hoặc mở thêm các cửa sổ và lắp kính kể cả trần (nếu có thể) để
tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên.
Thay tất cả các bóng đèn tròn sợi đốt bằng đèn compact hoặc đèn ống
huỳnh quang để tiết kiệm điện.
Thay bóng đèn ống neon thế hệ cũ 40W, 20W bằng bóng đèn ống neon thế
hệ mới 36W, 18W và thay chấn lưu sắt từ bằng chấn lưu điện tử để tiết kiệm
điện (khi thay một chấn lưu sắt từ bằng chấn lưu điện tử của đèn 40W, ta tiết
kiệm được mỗi giờ 4Wh và cho lưới điện 12,9Wh do không phải chuyên chở
điện phản kháng).
[Nguồn: ]
Lắp máng, chảo chụp ở các đèn còn thiếu để tăng độ phản chiếu ánh sáng
và điều chỉnh lắp đèn ở độ cao thích hợp để có độ phản chiếu ánh sáng cao.
Thực hiện mỗi đèn một công tắc đóng, mở.
Thực hiện hai chế độ ánh sáng trong phòng: ánh sáng đi lại sinh hoạt và
ánh sáng làm việc. Dùng đèn ống neon treo trên tường đủ ánh sáng đi lại cho
sinh hoạt và đèn bàn compact cho mỗi bàn làm việc của cán bộ (chỉ bật khi làm
việc) Bố trí chiếu sáng này sẽ tiết kiệm được nhiều điện năng.
Ví dụ: Một phòng làm việc 10m2, kê 4 bàn làm việc cho 4 cán bộ vậy phải
bố trí bao nhiêu bóng đèn theo tiêu chuẩn?
Áp dụng phương pháp công suất đơn vị Po (W/m2) để tìm số lượng bóng
đèn cần trang bị.
Pt = P/S (w/m)
Với: P1: Tổng công suất điện của toàn bộ bóng đèn (Watt)
S: Diện tích của phòng (m2)
Theo bảng tính sẵn trong sổ tay kỹ thuật, Po cho các văn phòng làm việc
là Po = 15
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 79 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
P = Po . S = 15 X 10 = 150W
Nếu bố trí theo kiểu một chế độ ánh sáng (vừa sinh hoạt, vừa làm việc)
và dùng bóng đèn ống neon 36W thì phải bố trí: (1)
N = Pt/Pd = 150/36 = 4,13
Gần bằng 4 bóng, vậy bốn bóng đèn ống neon là: 4 x 36W = 144W
Nếu bố trí theo kiểu hai chế độ ánh sáng thì chỉ dùng: (2)
Một bóng đèn ống neon 36W cho ánh sáng sinh hoạt = 36W
Một bóng đèn bàn compact cho ánh sáng làm việc với mỗi bóng là 15W
Vậy 4 bóng đèn bàn compact cho ánh sáng làm việc: 15 x 4 = 60W = 60W
So việc bố trí (2) với (1), ta tiết kiệm được:
(1) – (2) = 144 - 96 = 48W
Ghi chú: tiết kiệm được mỗi giờ là 48Wh là lấy với hệ số đồng thời k của 4
đèn compact bằng 1 (k = 1), thực tế có lúc k < 1.
[Nguồn: ]
Ở các phòng có đặt máy điều hoà nhiệt độ cần:
Củng cố lại độ kín của các cửa sổ
Lắp bộ tự động đóng lại cho cửa ra vào
Bố trí lại máy điều hoà nhiệt độ để lợi dụng tối đa luồng không khí mát
bên ngoài.
Máy điều hoà nhiệt độ chỉ được đặt ở 25 – 27oC. Ở những phòng có lắp
nhiều máy điều hoà nhiệt độ thì bật điện từng máy đặt ở nhiệt độ 25 – 27oC,
nếu sau 1/2 tiếng không khí trong phòng đạt được 25 – 27oC thì thôi. Các
máy dư thừa được tháo đi.
Giảm 50% độ Sáng của các hành lang, nhà vệ sinh và thay vào đó các đèn
compact 9W.
Mạng lưới điện trong cơ quan
Thay các đoạn dây bị quá tải (nếu có) bằng dây có tiết diện lớn hơn
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 80 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Thay các đoạn dây cũ, nát, rò điện bằng dây mới cùng tiết diện
Sửa chữa các mối nối, các chỗ tiếp xúc ở cầu dao, cầu chì, phích cắm bị
phát nóng quá mức.
Treo công tơ phụ cho từng phòng, ban trước khi tiến hành các biện pháp
tiết kiệm đến để biết được mức tiêu thụ đến của từng phòng ban trước và
sau khi tiến hành các biện pháp tiết kiệm điện và sau này để giao chỉ tiêu
điện năng tiêu thụ hàng tháng chơ từng phòng ban.
(Nếu bố trí chiếu sáng hợp lý, và thực hiện các điều trên lượng điện năng tiêu thụ
của khu vực các phòng ban sẽ giảm đi được từ 1 - 2%)
[Nguồn ]
Tính khả thi về kinh tế: chi phí đầu tư không nhiều nhưng mang lại hiệu quả
kinh tế do tiết kiệm lượng điện tiêu thụ và chi phí thay bòng đèn mới do sử dụng
không đúng công suất gây hư hao.
Tính khả thi về môi trường: tiết kiệm năng lượng lãng phí và giảm lượng
nhiệt sinh ra do chiếu sáng.
Hình 4.8: Tận dụng ánh sáng tự nhiên bằng cách lắp cửa kính xung quanh tường
Giải pháp 12: Lắp đặt máy rửa chai ly tâm với công suất phù hợp
Tính khả thi về kỹ thuật: Giải pháp này có yêu cầu về kỹ thuật cao, công
nghệ được đầu tư có quy mô và công suất lớn. Yêu cần công nhân vận hành máy
rửa chai ly tâm phải được đào tạo, sử dụng thành thạo và hiệu quả.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 81 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Tính khả thi về kinh tế: Đầu tư một máy rửa chai ly tâm có công suất
100.000 chai/lần rửa.
Chi phí đầu tư cao: 1.000.000.000VNĐ
Một lần rửa 100.000 chai tốn 30m3 nước. Cần 5 nhân công lao động
Trong khi đó nếu áp dụng phương pháp rửa thủ công cũ thì khu vực rửa
chai tốn 50m3/ ngày cần 10 công lao động. Vậy tiết kiệm 20m3nước/ngày.
Tiết kiệm = 20 x 22 x 12 x 7.400 VNĐ = 39.072.000 VNĐ/năm
Giảm 05 công lao động/ngày
Tính khả thi về môi trường: Tuy giải pháp này không mang lại nhiều lợi ích
về kinh tế nhưng đem lại nhiều lợi ích về môi trường do giảm tài nguyên nước sử
dụng, giảm tải lượng nước thải ra môi trường, giảm chi phí xử lý nước thải.
Giải pháp 13: Dùng nước thải bỏ của hệ thống RO làm nước giải nhiệt,
tưới cây và sử dụng cho nhà vệ sinh của công ty
Tính khả thi về kỹ thuật: Giải pháp này chỉ không yêu cầu về kỹ thuật cao
chỉ cần đầu tư đường ống dẫn nước và một bồn chứa nước 4m3 để chứa nước thải
bỏ của hệ thống nước RO. Sau đó dẫn nước này sang khu vực nhà vệ sinh và làm
nước giải nhiệt, tưới cây. Nhân viên tổ Xử lý nước thực hiện giải pháp này.
Tính khả thi về kinh tế: Giải pháp này không cần chi phí cao nhưng đem lại
hiệu quả nhờ việc tái sử dụng nguồn nước này.
Chi phí mua bồn: 2.000.000 VNĐ
Chi phí tiết kiệm = 4 x 22 x 12 x 7.500 VNĐ = 7.814.400 VNĐ/năm
Thời gian hoàn vốn = 0,89
Tính khả thi về môi trường: Giải pháp này giảm thiểu tải lượng nước thải
thải ra môi trường và giảm lượng nước sạch sử dụng, tiết kiệm tài nguyên nước.
Giải pháp 14: Nguyên liệu, thuốc cận hạn dùng bán cho công ty có nhu
cầu để làm thuốc thú y
Tính khả thi về kỹ thuật: giải pháp này không yêu cầu kỹ thuật cao, chỉ cần
tìm được nơi có nhu cầu sử dụng.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 82 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Tính khả thi về kinh tế: giải pháp này ngoài việc giúp giảm chi phí xử lý
chất thải nguy hại còn mang lại nguồn thu khác cho công ty từ việc bán nguyên liệu.
Tính khả thi về môi trường: Đây là giải pháp mang lại hiệu quả trong việc
giảm thiểu tải lượng chất thải rắn nguy hại thải ra môi trường.
4.7. Lựa chọn các phương pháp thực hiện
4.7.1. Nguyên tắc lựa chọn
Những giải pháp nào cần đầu tư về kinh tế đều chọn hệ số quan trọng là
50%. Kinh tế là vấn đề quan trọng để quyết định giải pháp đó thực hiện hay không
thực hiện. Vậy chọn hệ số quan trọng cho kinh tế là 50%.
Những giải pháp cần đầu tư công nghệ cao, đào tạo nhân viên kỹ thuật vận
hành máy móc. Tuy nhiên, hệ số quan trọng về kỹ thuật thấp hơn nên chọn 30%.
Những giải pháp lợi ích môi trường lớn, cần phụ thuộc vào đầu tư kinh tế và
công nghệ nên chọn hệ số quan trọng là 20%
4.7.2. Cách cho điểm
Để sắp xếp được những phương pháp theo thứ tự ưu tiên, sử dụng phương
pháp trọng số. Cách cho điểm như sau:
Kỹ thuật:
Đầu tư công nghệ > 1tỷ : chọn 5diểm
Đầu tư công nghệ, đào tạo nhân viên < 1 tỷ : chọn 3 điểm
Không cần đầu tư : chọn 1 điểm
Kinh tế
Thời gian hoàn vốn : 1< P < 2 : chọn 3 đến 4 điểm
Thời gian hoàn vốn : P < 1 : chọn 5 điểm
Thời gian hoàn vốn : P > 2 : chọn 1 điểm
Môi trường:
Hạn chế ô nhiễm tối đa : chọn 5 điểm
Giảm ô nhiẽm trung bình : chọn 3 điểm
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 83 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Không giảm ô nhiễm : chọn 1 điểm
Dựa vào phương pháp trọng số, sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp thể
hiện bảng theo bảng 4.8:
Bảng 4.8: Sắp xếp thứ tự ưu tiên của các giải pháp
STT Cơ hội SXSH
Tính khả thi
Tổng
điểm
Thứ tự
ưu tiên
Kỹ thuật Kinh tế
Môi
trường
Hệ số quan trọng 30% 50% 20%
1. Giải pháp 8 3 0,9 3 1,5 3 0,6 3 6
2. Giải pháp 9 1 0,3 3 1,5 1 0,2 2 9
3. Giải pháp 10 1 0,3 3 1,5 3 0,6 2,4 8
4. Giải pháp 11 3 0,9 5 2,5 3 0,6 4 2
5. Giải pháp 12 5 1,5 1 0,5 5 1 3 6
6. Giải pháp 13 3 0,9 5 2,5 5 1 4,4 1
7. Giải pháp 14 1 0,3 5 2,5 3 0,6 3,4 5
4.8. Lập kế hoạch thực hiện Sản xuất sạch hơn tại công ty
4.8.1. Thành lập đội SXSH và Thiết lập cơ cấu tổ chức và Đào tạo
4.8.1.1. 4.7.1.1 Thành lập đội SXSH
Đội SXSH là lực lượng chủ lực, đóng vai trò then chốt trong quá trình thực
hiện SXSH tại công ty, thực hiện các công việc sau:
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 84 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Hình 4.9: Khung dự án Sản xuất sạch hơn
TRIỂN KHAI THỰC HIỆN CÁC
PHƯƠNG ÁN SẢN XUẤT
ĐO LƯỜNG
VÀ ĐÁNH GIÁ
DUY TRÌ VÀ
CẢI TIẾN
TỔ CHỨC VÀ
LẬP KẾ HOẠCH
- Cam kết
- Nguồn lực
- Kế hoạch
- Đánh giá
Duy trì & cải tiến
hoạt động SXSH
Đo lường
& đáng giá
tổng thể
Thực hiện
Đánh giá
& báo cáo
Giám sát
- Phân tích khả thi
- Mục tiêu/ Kế hoạch
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 85 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Đội SXSH được thể hiện như bảng 4.9:
Bảng 4.9: Đội thực hiện SXSH
STT Tên Chức vụ Vai trò
1. Đại diện Ban lãnh đạo Giám Đốc Chất Lượng Đội trưởng
2. Đại diện Phòng Bảo Trì Trưởng Phòng bảo Trì Đội phó
3.
Đại diện phân xưởng
viên bột
Phó phân xưởng phụ
trách kỹ thuật
Thành viên
4.
Đại diện phân xưởng
dầu nước
Phó phân xưởng phụ
trách kỹ thuật
Thành viên
5.
Đại diện Phòng Tài
chánh – Kế toán
Phó phòng kế toán Thành viên
6. Tư vấn bên ngoài
Chuyên gia về SXSH
của TT. SXSH và TT
Kiểm toán năng lượng
Tư vấn, kiểm toán
năng lượng, theo dõi
quá trình thực hiện
SXSH
4.8.1.2. Thiết lập cơ cấu tổ chức và đào tạo nâng cao nhận thức
Nội dung đào tạo
Đào tạo nâng cao sự hiểu biết cho công nhân và cán bộ quản lý về SXSH
Cách tiếp cận trong SXSH cho cán bộ quản lý
Phương pháp thực hiện và cách tiến hành đối tượng bao gồm cán bộ và công
nhân trực tiếp sản xuất.
Cách tiến hành
Mở 04 lớp đào tạo nâng cao sự hiểu biết về SXSH và vấn đề môi trường đợt
đầu. Thời lượng mỗi lớp là 1 ngày
01 lớp cho cán bộ quản lý
03 lớp cho các phân xưởng
Mở một khóa đào tạo cán bộ quản lý về cách tiếp cận SXSH, thời lượng 01
buổi (5 tiết)
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 86 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
Thực hiện đào tạo tại chỗ (on site training) cho các cán bộ quản lý và công
nhân các phân xưởng về phương pháp thực hiện và cách thu thập các số liệu liên
quan đến hoạt động sản xuất của phân xưởng.
4.8.2. Lập kế hoạch thực hiện các giải pháp đề xuất
Trên cơ sở số lượng, cơ cấu tổ chức, đội SXSH nâng cao nhận thức của công
nhân trong công ty cũng như các giải pháp SXSH đề xuất, kế hoạch thực hiện giải
pháp SXSH được trình bày tại bảng 4.10:
Bảng 4.10: Kế hoạch hoạt động cho từng giải pháp
STT Tên giải pháp Người chịu trách nhiệm
Thời
gian
thực
hiện
Kế hoạch quan
trắc thực hiện
1.
Đề ra quy trình thao
tác chuẩn (SOP) cho
quy trình rửa chai
TP. ĐBCL T10/2011
Soạn thảo và phổ
biến cho công
nhân làm việc tại
khu vực rửa chai
2.
Nhắc nhở công nhân
khóa van nước sau
khi sử dụng
- Tổ trưởng Tổ rửa
chai
- Trưởng PXDN
- Trưởng PXVB
T9/2011
Nhắc nhở công
nhân.
Theo dõi và ghi
chép lưu lượng
nước sử dụng mỗi
ngày.
3.
Lắp thêm đồng hồ
nước tại khu vực
rửa chai
Nhân viên Tổ xử lý
nước
T9/2011
Theo dõi và ghi
chép lưu lượng
nước sử dụng mỗi
ngày.
4.
Thay các van bị rò
rỉ hoặc đường kính
nhỏ hạn chế lượng
nước không cần
thiết
T9/2011
Theo dõi và ghi
chép lưu lượng
nước sử dụng mỗi
ngày.
5.
Phân loại rác có thể
tái chế, tái sử dụng
hoặc bán phế liệu
Nhân viên Phòng
Quản Trị Nhà Máy T9/2011
Theo dõi và ghi
chép số lượng phế
liệu mỗi ngày
6.
Tăng nhiệt độ bay
hơi của môi chất
lạnh
Trưởng phòng Bảo
trì chỉ đạo nhân viên
vận hành hệ thống
lạnh thực hiện
T9/2011
Theo dõi và ghi
chép chỉ số đồng
hồ điện mỗi ngày
7. Bảo ôn/ bọc cách nhiệt hệ thống
T9/2011
đến
Theo dõi và ghi
chép chỉ số đồng
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 87 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
đường ống dẫn hơi
lạnh
T10/2011 hồ điện mỗi ngày
8. Cài đặt lại nhiệt độ hệ thống lạnh hợp lý T9/2011
Theo dõi nhiệt độ
trước và sau khi
cài đặt, ghi vào
biểu mẫu mỗi
ngày.
Theo dõi và ghi
chép chỉ số đồng
hồ điện mỗi ngày
9. Thường xuyên bảo trì thiết bị lạnh T9/2011
Sau mỗi lần bảo
trì ghi chép vào
hồ sơ
10.
Nhắc nhở nhân viên
ra vào phải đóng kín
cửa
- Các Trưởng phòng
ban
- Trưởng phân xưởng
T9/2011
Nhắc nhở, nâng
cao ý thức nhân
viên
11.
Sử dụng thiết bị
chiếu sáng hiệu quả
cao như đèn
compac, đèn T10,
T5
Tổ điện – điện thoại
Phòng Bảo Trì thực
hiện
T9/2011
Theo dõi và ghi
chép chỉ số đồng
hồ điện mỗi ngày 12.
Tận dụng ánh sáng
tự nhiên ban ngày
bằng cách sử dụng
các tấm lợp trong
suốt, mái che thu
ánh sáng cho nhà
xưởng, kho bao bì,
khối văn phòng
13.
Sử dụng các chóa/
máng phản quang để
tập chung ánh sáng
đến nơi cần
14.
Lắp đặt máy rửa
chai ly tâm với công
suất 100.000
chai/lần rửa
Trưởng phòng Bảo
Trì
T9/2011
Theo dõi sự vận
hành sau khi lắp
đặt.
Theo dõi đồng hồ
nước và ghi vào
biểu mẫu.
Theo dõi chỉ số
đồng hồ điện.
15.
Dùng nước thải bỏ
của hệ thống RO
làm nước giải nhiệt
Tổ Xử lý nước thực
hiện T10/2011
Theo dõi sự vận
hành hệ thống
RO, đồng hồ
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 88 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
và sử dụng cho nhà
vệ sinh của công ty
nước, đồng hồ
nước thải
16.
Nguyên liệu, thuốc
cận hạn dùng bán
cho công ty có nhu
cầu để làm thuốc
thú y
Trưởng kho NL –
BB và Trưởng phòng
Cung Ứng Vật Tư
thực hiện
T12/2011
Theo dõi lượng
rác thải nguy hại
mỗi tháng
4.8.3. Dự báo kết quả đạt được
Bảng 4.11: Bảng dự báo kết quả đạt được trong 1 năm sau khi áp dụng SXSH tại
Công ty Cổ Phần Dược Phẩm Dược Liệu Pharmedic
Thông số
Trước khi
SXSH
Sau khi SXSH
Giảm
tiêu
thụ
Tỷ lệ
giảm
(%)
Lợi ích
Kinh tế
(VND/năm)
Môi
trường
Tổng
lượng
nước sử
dụng
(m3/ngày)
150 96 54 36%
105,5 triệu
VNĐ
Lượng
nước thải
giảm
đáng kể
Phân loại
chất thải
rắn để tái
sử dụng,
bán làm
nguyên
liệu
Chi phí xử lý
chất thải rắn
là
15triệu/năm
Thu được từ
bán phế liệu:
18,5triệu/năm
33,5
triệu/năm
Lượng
chất thải
rắn giảm
đáng kể
TỔNG SỐ TIỀN TIẾT KIỆM : 139 triệu/năm
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 89 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
5. CHƯƠNG 5:
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 90 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
5.1. Kết luận
Qua kết quả khảo sát nghiên cứu thực tế tại Công ty Cổ phần Dược Phẩm
Dược Liệu Pharmedic, do công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
dược phẩm nên phải tuân theo những tiêu chuẩn nghiêm ngặt của GMP – WHO về
quy trình sản xuất, bảo quản, phân phối, môi trường sản xuất, môi trường làm việc
và hiện trạng môi trường. Thế nhưng qua khảo sát rút ra được một số kết luận như
sau:
Trong quá trình sản xuất và phân phối dược phẩm công ty sử dụng những
nguyên liệu là hóa chất như: Acetazolamid, Dexamethason Na Phosphat, Era-pac
(Tinh bột gạo), Diazepam, Lactose, Magnesi hydroxyd… nhiên liệu như: điện, dầu
DO (chạy máy phát điện khi cúp điện), gas… Thế nhưng do đây là một ngành mang
tính đặc thù nên cơ hội thực hiện sản xuất sạch hơn là không nhiều.
Ở giai đoạn rửa chai sử dụng lượng nước lớn trong quá trình rửa nên lượng
nước thải cũng lớn. Đây là giai đoạn có nhiều cơ hội để thực hiện các giải pháp
SXSH.
Những giải pháp quản lý nội vi như: giải pháp 1 “đề ra quy trình thao tác
chuẩn cho quy trình rửa chai”; giải pháp 2 “nhắc nhở công nhân khóa van nước
sau khi sử dụng” và giải pháp 3 “Lắp thêm đồng hồ nước”… là những giải pháp
thực hiện được ngay để tiết kiệm tài nguyên nước. Những giải pháp này không
cần đầu tư nhiều nhưng mang lại hiệu quả cao trong việc hạn chế tối đa thất thoát
nước.
Giải pháp 12 “lắp đặt máy rửa chai ly tâm” là một giải pháp nếu thực hiện
sẽ đạt được hiệu quả cao trong việc thực hiện quản lý tài nguyên nước. Tuy
nhiên, giải pháp này cần đầu tư chi phí lớn và cần được xem xét, nghiên cứu.
Giải pháp này thực hiện trong giai đoạn cải tiến duy trì của công ty.
Bên cạnh đó, cơ hội áp dụng sản xuất sạch hơn đầy hứa hẹn cho công ty là ở
hệ thống làm lạnh trung tâm. Do những yêu cầu của tiêu chuẩn GMP – WHO về
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 91 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
môi trường sản xuất và bảo quản nên hệ thống lạnh được thiết kế, lắp đặt toàn bộ
các phân xưởng sản xuất (Dầu Nước, Viên Bột), phòng Kiểm tra chất lượng, kho
Nguyên liệu Bao bì, kho Thành phẩm và các phòng ban… theo những tiêu chuẩn
riêng biệt cho từng phân xưởng nên hàng tháng công ty phải chi trả cho chi phí điện
là rất lớn. Tuy nhiên, ngoài những giải pháp quản lý nội vi, để thực hiện sản xuất
sạch hơn cho khu vực này đòi hỏi phải có sự hiểu biết sâu sắc về thiết bị hệ thống
lạnh, phải thực hiện kiểm toán năng lượng và lên kế hoạch thật cụ thể và chi tiết cho
giải pháp này. Hiện tại, trong luận văn này, em chỉ đề xuất được những cơ hội sản
xuất sạch hơn bằng Quản lý nội vi như: giải pháp 6 “tăng nhiệt độ bay hơi của môi
chất lạnh”; giải pháp 7 “cài đặt nhiệt độ hệ thống lạnh hợp lý”; gải pháp 8 “bảo
ôn/bọc cách nhiệt hệ thống đường ống dẫn hơi lạnh”… còn những giải pháp khác sẽ
lên kế hoạch nghiên cứu và tiến hành cho giai đoạn sau trong quá trình cải tiến và
duy trì.
Công ty được thành lập từ năm 1981, nên hệ thống máy móc thiết bị sản xuất
của công ty còn nhiều máy móc lạc hậu, cũ kỹ, chưa áp dụng các công nghệ tiên
tiến nên năng suất không cao và tiêu hao năng lượng lớn. Mặc dù đang dần dược
thay thế nhưng vẫn tiêu hao một lượng điện năng lớn. Đây cũng là một nguồn gây
lãng phí, thất thoát điện năng. Ở vấn đề này có tiềm năng thực hiện SXSH bằng giải
pháp cải tiến thiết bị và thay đổi công nghệ. Nhưng với một nhà máy có nhiều máy
móc thì khó thực hiện do cần đầu tư chi phí cao. Vấn đề này sẽ tiếp tục thực hiện
trong giai đoạn cải tiến và duy trì.
Về vấn đề môi trường, mặc dù công ty đã rất quan tâm đến vấn đề này như
xây dựng hệ thống sử lý nước thải, phân loại chất thải rắn, dùng lọc HEPA để xử lý
bụi trong môi trường sản xuất nhưng vẫn còn nhiều vấn đề chưa giải quyết được
như lượng nước sinh hoạt vẫn còn sử dụng lãng phí do công nhân chưa có nhận
thức tầm quan trọng của tài nguyên nước, Sản xuất sạch hơn và phát triển bền vững.
Ban lãnh đạo chưa thực sự quan tâm nhiều đến Sản xuất sạch hơn.
Qua khảo sát và nắm bắt các vấn đề trên tại Công ty Cổ phần Dược phẩm
Dược liệu Pharmedic thì công ty có nhiều tiềm năng thực hiện sản xuất sạch hơn.
Kết quả nghiên cứu đề xuất được 21 giải pháp. Trong đó, có 10 giải pháp quản lý
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 92 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
nội vi, 2 giải pháp kiểm soát quá trình, 3 giải pháp cải tiến thiết bị, 3 giải pháp đổi
mới thiết bị, 3 giải pháp tuần hoàn và tái sử dụng.
Nhìn chung, các giải pháp sản xuất sạch hơn đều đem lại lợi ích kinh tế và
giảm thiểu phát thải chất thải ra môi trường cho công ty.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 93 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
5.2. Kiến nghị
Để thực hiện sản xuất sạch hơn, cần có kế hoạch thực hiện những điều sau:
Tiềm kiếm sự ủng hộ của Ban lãnh đạo công ty.
Tổ chức những buổi đào tạo, huấn luyện, tuyên truyền cho cán bộ công nhân
viên có ý thức về bảo vệ môi trường, lợi ích của việc sản xuất sạch hơn, và hiểu
được như thế nào là phát triển bền vững.
Nâng cao nhận thức về việc kiểm tra, vận hành, bảo trì, bảo dưỡng máy móc
thiết bị sẽ đem lại những lợi ích và hiệu quả kinh tế ra sao.
Nâng cao ý thức về việc tiết kiệm năng lượng, nguyên vật liệu cho công nhân
viên.
Đề cao công tác quản lý, bảo vệ môi trường và lợi ích của việc chấp hành
luật môi trường của công ty.
Cập nhật thông tin và thường xuyên liên hệ, tìm kiếm sự hỗ trợ của Trung
Tâm Sản Xuất Sạch Hơn, các nguồn vốn hỗ trợ cho việcthực hiện SXSH từ các tổ
chức SIDA (SIDA Environment Fund: SEF), SME (Dự án nâng cao hiệu quả sử
dụng năng lượng trong doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam), GEF (Quỹ môi
trường toàn cầu)…
Sản xuất sạch hơn không chỉ giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ môi trường mà còn có
khả năng tiết kiệm nguồn ngân sách cho công ty rất hiệu quả.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 94 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TIẾNG VIỆT
1. PGS.TS Hoàng Minh Châu (2007). Công nghệ sản xuất dược phẩm, nhà xuất
bản Y học.
2. Chi cục Bảo vệ Môi trường - Trung tâm SXSH Tp. Hồ Chí Minh (2010), Sổ
tay hướng dẫn Kiểm toán hệ thống lạnh trung tâm, nhà xuất bản Khoa học và
Kỹ thuật.
3. Chi cục Bảo vệ Môi trường - Trung tâm SXSH Tp. Hồ Chí Minh (2010), Tài
liệu hướng dẫn sản xuất sạch hơn ngành chế biến thủy sản, nhà xuất bản
Khoa học và Kỹ thuật
4. Nguyễn Phú Cường (2008). Sản xuất sạch hơn không đòi hỏi chi phí cao,
Chuyên đề sản xuất sạch hơn trong công nghiệp, (Số 2, ngày 22 tháng
8/2008), 4-5.
5. Ngô Thị Nga & nnk (2005). Nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường
trong công nghiệp thông qua thực hiện sản xuất sạch hơn, Tạp chí Bảo vệ
Môi trường.
6. Ngô Thị Nga, Trần Văn Nhân (11-2006). Giáo trình công nghệ xử lý nước
thải, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật Hà Nội.
7. Ngân hàng thế giới (2003). Phát triển bền vững trong một thế giới năng động.
Thay đổi thể chế, tăng trưởng và chất lượng cuộc sống, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia.
8. PGS. TS. Lê Quang Nghiệm & TS. Huỳnh Văn Hóa (2007). Bào chế và sinh
dược học, Nhà xuất bản Y học.
9. Trần Văn Nhân & Đinh Văn Sâm (2005). Thực tiễn và thách thức đối với
triển khai sản xuất sạch hơn ở Việt Nam, Tạp chí Bảo vệ Môi trường.
Khảo sát hiện trạng và đề xuất giải pháp Sản xuất sạch hơn cho Công ty Cổ Phần Dược
Phẩm Dược Liệu PHARMEDIC
GVHD: Ths. LÊ THỊ VU LAN 95 SVTH: LÊ THỊ GIANG THANH
MSSV: 09B1080160
10. Heinz Leuenberger (2000). Sản xuất sạch hơn – chiến lược và phương pháp
luận, Trung tâm Sản xuất sạch hơn Việt Nam.
11. PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn, ThS. Nguyễn Duy Bình (2008). Sổ tay đánh giá
và cải thiện Hiệu quả hệ thống phân phối hơi, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật
12. PGS.TS Nguyễn Đình Tuấn, KS. Vũ Xuân Hoàng (2009). Sổ tay kiểm toán
động cơ điện, nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH
1. Jackson T (1992). Cleaner Production Strategus, Lewis Publishers.
2. H. Christian, V. Totias (2006). Environmental Managerment Accounting –
South East Asia, Materials for EMA – basic training course.