Quấn lên trục mắc một số sợi nhất định , có chiều dài Xác định theo yêu cầu thiết kế .
*.Yêu cầu :
- Khi quấn sợi vào trục mắc sức căng của các sợi dọc phải đồng đều và không đổi trong suốt quá trình quấn để tránh đứt và đảm bảo độ cứng của thùng mắc .
Sợi phải được phân bổ đều trên suốt chiều rộng của thùng mắc , không bị lồi lõm nhất là hai bên mép thùng .
- Quá trình mắc không làm ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của sợi và đảm bảo thuận tiên cho quá trình tiếp theo .
111 trang |
Chia sẻ: Dung Lona | Lượt xem: 1448 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Kiểm tra kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ dệt, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Vệ sinh máy và nơi làm việc : 10 phút
Tb = 10 + 15 + 10 = 35 phút
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T
T = 7,5 giờ = 450 phút
+ Thời gian dừng trùng : Mức phục vụ 2 công nhân cho 1 máy do đó Tc = 0
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 2,67 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 3,34 [thùng mắc/ca]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 6,6 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 10 [thùng mắc/ca]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,4
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,33
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Att Gtmp = 2,67 286,58 = 765,168 [kg/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Att Gtmp = 3,34 304,18 = 1015,961 [kg/ca]
5.3. Máy hồ :
+ Mức phục vụ : 2 công nhân/máy
+ Thời gian máy chạy liên tục để hồ hết 1 thùng mắc :
Tm =
* Vải popeline 6850 :
Ltmp = 34737,764 [m] ; Vh = 60 [m/phút]
Tm = = 578,96 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ltmp = 17893,284 [m] ; Vh = 50 [m/phút]
Tm = = 357,86 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
Ta = Ta1 +Ta2 +Ta3 +Ta4
Ta1 : thời gian chuẩn bị mắc một loạt thùng mắc mới vào máy , xảy ra
1 lần trong 1 loạt hồ : Ta1 = 15 phút
Ta2 : thời gian tháo thùng mắc cũ , thay thùng mắc mới , điều chỉnh các
bộ phận . Tính trung bình Ta2 = 5 phút/thùng
* Vải popeline 6850 : Ta2 = 14 [thùng] 5 [phút/thùng] = 70 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta2 = 11 [thùng] 5 [phút/thùng] = 55 [phút]
Ta3 : thời gian đưa thùng dệt mới vào , lấy thùng dệt cũ ra ; trung bình
Ta3 = 3 phút/thùng
* Vải popeline 6850 : Ta3 = 14 [thùng] 3 [phút/thùng] = 42 [phút]
* Vải chéo 3439 : Ta3 = 11 [thùng] 3 [phút/thùng] = 36 [phút]
Ta4 : thời gian luồn các thanh tách sợi , dàn sợi vào lược , trung bình
Ta4 = 15 phút
* Vải popeline 6850 :
Ta4 = 15+70+42+15 = 142 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Ta4 = 15+55+36+15 = 121 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Thời gian sửa chữa nhỏ : 10 phút
- Vệ sinh máy và nơi làm việc : 15 phút
Tb = 15+10+15 = 40 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 8 giờ = 480 [phút]
+ Thời gian dừng trùng : Tc = 0
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 0,61 [thùng mắc/ca]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 0,91 [thùng mắc/ca]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 0,82 [loạt/ca]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 1,34 [loạt/ca]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,74
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,67
+ Năng suất lý thuyết tính theo khối lượng :
Alt = [kg/h,máy]
* Vải popeline 6850 :
Alt = = 415,8 [kg/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = 561,176 [kg/h,máy]
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Alt Kci = 415,8 0,74 = 307,692 [kg/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Alt Kci = 561,176 0,67 = 375,987 [kg/h,máy]
5.4. Nối sợi và luồn sợi :
5.4.1. Nối sợi :
+ Mức phục vụ : 1 người/ 1 máy
+ Tốc độ nối sợi : 200 mối/phút
+ Thời gian máy nối liên tục để nối hết 1 trục dệt : Tm
Tm =
m : số sợi dọc trên thùng dệt [sợi]
Vn : tốc độ nối sợi [mối/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 39,27 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 31,8 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị sợi để nối : 20 phút
- Thời gian tháo giá nối khi nối xong : 10 phút
Ta = 20+10 = 30 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Thời gian vệ sinh máy và nơi làm việc : 10 phút
Tb = 15+10 = 25 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 6,13 [thùng /ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 6,87 [thùng /ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 11,45 [thùng /ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 14,15 [thùng /ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,53
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,48
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Att Gtdp = 6,13 294,93 = 1807,92 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Att Gtdp = 6,87 284,03 = 1951,28 [kg]
5.4.2. Luồn sợi thủ công :
+ Mức phục vụ : 1 người/ 1 khung
+ Tốc độ xâu sợi : 25 sợi/phút
+ Thời gian để công nhân luồn liên tục hết 1 trục dệt : Tm
Tm =
m : tổng số sợi dọc trên trục dệt [sợi]
VX : tốc độ xâu sợi [sợi/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 314,16 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 254,4 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị sợi : 30 phút
- Thời gian tháo khung cũ : 20 phút
Ta = 30+20 = 50 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian chuẩn bị khung go : 20 phút
- Thời gian vệ sinh , giao nhận ca : 10 phút
Tb = 20 + 15 = 35 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 1,13 [thùng /ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 1,36 [thùng /ca,người]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 1,43 [thùng /ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 1,76 [thùng /ca,người]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,79
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,77
+ Năng suất thực tế tính theo khối lượng :
* Vải popeline 6850 :
Att* = Alt Gtdp = 1,13 294,93 = 333,27 [kg]
* Vải chéo 3439 :
Att* = Alt Gtdp = 1,36 284,03 = 386,28 [kg]
5.5. Máy dệt :
+ Mức phục vụ : 8 máy/người
+ Tốc độ máy : 500vòng/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để dệt 1 mét vải : Tm
Tm =
Pn : mật độ sợi ngang [sợi/10cm]
n : tốc độ máy [vòng/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 5,72 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 4,32 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian nối sợi dọc đứt :
* Vải popeline 6850 :
Trung bình 5 m vải/ 1 lần đứt dọc. Thời gian nối đứt là 70 giây.Thời gian nối đứt dọc cho 1 mét vải = = 14 [giây]
* Vải chéo 3439 :
Trung bình 7 m vải/ 1 lần đứt dọc. Thời gian nối đứt là 70 giây.Thời gian nối đứt dọc cho 1 mét vải = = 10 [giây]
- Thời gian thay cuộn vải trung bình : 6 phút/cuộn = 360 [giây] . Một trục vải có 120 m . Thời gian tính cho 1 mét vải = = 3 [giây]
- Thời gian thao tác xử lý đứt sợi ngang : trung bình 40 giây/lần và 8 mét/1 lần đứt ngang . Thời gian xử lý đứt sợi ngang tính cho 1 mét vải = = 5 [giây]
* Vải popeline 6850 :
Tb = 14 +3+5 = 22 [giây] = 0,36 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tb = 10+3+5 = 18 [giây] = 0,3 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Thời gian bảo dưỡng , sửa chữa nhỏ : 15 phút
- Thời gian vệ sinh , giao nhận ca : 15 phút
Tb = 15 + 15 = 30 [phút]
+ Thời gian làm việc của 1 ca : T = 450 [phút]
+ Thời gian dừng trùng : Tc
- Thời gian dừng trùng cho 1 trục dệt trung bình là 40 phút
* Vải popeline 6850 :
Một trục dệt dệt được 15 cuộn vải , mỗi cuộn vải có 4 tấm , mỗi tấm dài 40 mét. Vậy 1 trục dệt dệt được : 15 4 40 = 2400 [mét vải]
Thời gian dừng trùng tính cho 1 mét vải là :
Tc = = 0,016 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Một trục dệt dệt được 12 cuộn vải , mỗi cuộn vải có 3 tấm , mỗi tấm dài 40 mét . Vậy 1 trục dệt dệt được : 12 3 40 = 1440 [mét vải]
Thời gian dừng trùng tính cho 1 mét vải là :
Tc = = 0,027 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = 71,38 [m/ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 91,78 [m/ca,người]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 78,67 [m/ca,người]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 104,16 [m/ca,người]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,90
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,88
+ Năng suất thực tế của máy dệt tính theo m/h :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 9,51 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 12,23 [m/h,máy]
5.6. Máy kiểm và đo gấp vải :
5.6.1. Máy kiểm :
+ Mức phục vụ : 1 công nhân/máy
+ Tốc độ máy : Vk = 15 m/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để dệt 1 mét vải : Tm
Tm =
Tm : thời gian máy chạy hết 1 cuộn vải [phút]
Lc : chiều dài 1 cuộn vải [m]
Vk : tốc độ máy kiểm [m/phút]
* Vải popeline 6850 : Lc = 160[cm]
Tm = = 10,6 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 8 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian chuẩn bị cuộn vải : 2 phút
- Thời gian dừng lại để sửa lỗi : 5 phút
- Sửa chữa nhỏ : 5 phút
Tb = 2 + 5 + 5 = 12 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi máy : Tb
- Vệ sinh giao nhận ca : 20 phút
- Vệ sinh cuối tuần : 10 phút
Tb = 20 + 10 = 30 [phút]
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 18,58 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 21 [cuộn/ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 42,45 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 56,25 [cuộn/ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,43
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,37
+ Năng suất thực tế tính theo mét/giờ :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 396,37 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 336 [m/h,máy]
5.6.2.Máy đo gấp :
+ Mức phục vụ : 2 công nhân/máy
+ Tốc độ máy : 55 m/phút
+ Thời gian máy chạy liên tục để đo gấp 1 cuộn vải : Tm
Tm =
Lcv : chiều dài cuộn vải [m]
Vg : tốc độ máy đo gấp [m/phút]
* Vải popeline 6850 :
Tm = = 2,9 [phút]
* Vải chéo 3439 :
Tm = = 2,18 [phút]
+ Thời gian công nghệ phụ : Ta
- Thời gian đưa cuộn vải vào : 1 phút
- Thời gian lấy vải đã gấp ra : 1 phút
- Sửa chữa nhỏ : 2 phút
Tb = 1 + 1 + 2 = 4 [phút]
+ Thời gian chăm sóc nơi làm việc : Tb
- Vệ sinh cá nhân và giao nhận ca : 15 phút
- Vệ sinh nơi làm việc : 5 phút
Tb = 15 + 5 = 20 [phút]
+ Thời gian làm việc trong 1 ca : T = 450 [phút]
+ Năng suất thực tế :
* Vải popeline 6850 :
Att = = = 62,3 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att = = = 69,57 [cuộn/ca,máy]
+ Năng suất lý thuyết :
* Vải popeline 6850 :
Alt = = = 155,17 [cuộn/ca,máy]
* Vải chéo 3439 :
Alt = = = 206,4 [cuộn/ca,máy]
+ Hệ số thời gian có ích :
* Vải popeline 6850 :
Kci = = = 0,4
* Vải chéo 3439 :
Kci = = = 0,33
+ Năng suất thực tế tính theo m/h :
* Vải popeline 6850 :
Att* = = 1329,06 [m/h,máy]
* Vải chéo 3439 :
Att* = = 1113,12 [m/h,máy]
6. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch :
Trong quá trình sản xuất máy móc hao mòm theo thời gian , ảnh hưởng đến quá trình công nghệ . Để đảm bảo quá trình sản xuất được liên tục , đảm bảo tuổi thọ của máy phải lập kế hoạch dừng máy để tu sửa và bảo quản máy ; những yêu cầu không bị gián đoạn dây chuyền công nghệ .
Khi tiến hành lập kế hoạch phải xây dựng được các yếu tố sau :
+ Chu kỳ tu sửa
+ Thời gian dừng máy để tu sửa
+ Thời gian trực tiếp tu sửa
Nếu thời gian trực tiếp để tu sửa nhỏ hơn hoặc bằng thời gian làm việc của 1 ca máy (8 giờ) thì thời gian trực tiếp tu sửa bằng thời gian tu sửa .
Nếu thời gian trực tiếp tu sửa lớn hơn thời gian làm việc của 1 ca máy và nhỏ hơn 2 ca thì thời gian dừng máy tu sửa phải dựa vào chế độ làm việc của nhà máy để tính thời gian dừng máy tu sửa cho chính xác .
Tỷ lệ dừng máy theo chế độ đai tu - trung tu và kiểm tu được xây dựng theo công thức sau :
q = [%]
q : tỷ lệ dừng máy [%]
c : thời gian dừng máy để tu sửa [giờ]
B : thời gian làm việc của thiết bị máy móc trong thời gian 1 chu kỳ
tu sửa [giờ]
K : số trường hợp tu sửa trong khoảng 1 chu kỳ tu sửa
+ Đại tu : K = 1
+ Trung tu : K =
M : chu kỳ tu sửa đại tu [tháng]
m : chu kỳ tu sửa trung tu [tháng]
+ Kiểm tu :
n : chu kỳ sửa kiểm tu [tháng]
Tỷ lệ dừng máy để lau chùi , bảo dưỡng hàng tuần :
=
: tỷ lệ dừng máy để lau chùi [%]
b : thời gian dừng máy để lau chùi hàng tuần [giờ]
B : thời gian làm việc của máy trong tuần [giờ]
Thời gian dừng máy để để các bà mẹ có con nhỏ cho con bú :
Dự kiến trong nhà máy có khoảng 5% số công nhân có con nhỏ đang bú , mỗi ngày họ được nghỉ 1 giờ sản xuất .
= [%]
Tỷ lệ dừng máy chung của từng loại thiết bị :
q = qđt + qtrt + qkt + +
Hệ số thời gian làm việc của máy móc : Klv
Klv =
Căn cứ vào lịch xích tu sửa thực tế của Công ty dệt 8/3 ta có bảng lịch xích tu sửa (trang 48) .
6.1. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy ống :
6.1.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 21060 [giờ]
C = 97,5 [giờ]
K = 1 qđt = = 0,463 [%]
6.1.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 7020 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = = = 2 qtrt = = 0,854 [%]
Bảng 6. bảng lịch xích tu sửa
kế
hoạch
tu sửa
thiết bị
đại tu
trung tu
kiểm tu
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [ngày]
Thời gian dùng máy
[giờ]
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [ngày]
Thời gian dùng máy
[giờ]
Chu kỳ tu sửa [tháng]
Thời gian tu sửa [giờ]
Thời gian dùng máy
[giờ]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Máy ống
36
5
97,5
12
2
30
3
37,5
37,5
Máy mắc
36
4
75
12
2
30
3
1,5
1,5
Máy hồ
36
6
128
12
3
56
3
8
8
Máy nối
36
2
30
12
1
7,5
3
1,5
1,5
Máy dệt
36
2
30
12
1
7,5
2
1
1
Máy kiểm
36
2
22,5
12
1
7,5
3
1,5
1,5
Máy đo gấp
36
3
37,5
12
1
7,5
3
1,5
1,5
6.1.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 [tháng] 26 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 1755 [giờ]
C = 3,75 [giờ]
K = = = 9
qkt = = 1,923 [%]
6.1.4. Dừng máy để lau chùi:
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,74 [%]
6.1.5. Dừng máy cho con bú :
= = 0,67 [%]
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng : qdp
Theo tài liệu [1] trang 293 ta có tỷ lệ dự phòng của máy ống là qdp = 0,3 [%]
Tỷ lệ dừng máy chung của máy ống :
q = qđt + qtrt + qkt + +
q = 0,463 + 0,854 + 1,923 +0,74 + 0,67 + 0,3 = 4,95 [%]
6.1.6. Hệ số thời gian làm việc của máy ống :
Klv = = = 0,95
6.2. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy mắc :
6.2.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 75 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,356 [%]
6.2.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = = = 2
qtrt = = 0,854 [%]
6.2.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 7,5 = 1755 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = = = 9
qkt = = 0,769 [%]
6.2.4. Dừng máy để lau chùi:
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,74 [%]
6.2.5. Dừng máy cho con bú :
= = 0,67 [%]
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy mắc :
q = 0,356 + 0,854 + 0,769 +0,74 + 0,67 + 1 = 4,389 [%]
6.2.6. Hệ số thời gian làm việc của máy mắc :
Klv = = = 0,96
6.3. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy hồ :
6.3.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 8 = 22464 [giờ]
C = 128 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,57 [%]
6.3.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 8 = 7488 [giờ]
C = 56 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 1,496 [%]
6.3.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 8 = 1872 [giờ]
C = 8 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3)
qkt = = 3,846 [%]
6.3.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 24 [giờ] = 144 [giờ]
b = 1 [giờ]
= = 0,694 [%]
6.3.5. Dừng máy cho con bú :
Do tính chất công việc nặng nhọc nên không sử dụng công nhân đứng máy hồ là nữ . Vì vậy = 0
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1,5 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy hồ :
q = 0,57 + 1,496 + 3,846 + 0,694 + 1,5 = 8,106 [%]
6.3.6. Hệ số thời gian làm việc của máy ống :
Klv = = = 0,92
6.4. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy nối :
6.4.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,142 [%]
6.4.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,214 [%]
6.4.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 3 7,5 = 1755 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3)
qkt = = 0,769 [%]
6.4.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,37 [%]
6.4.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 2 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy nối :
q= 0,142 + 0,214 + 0,769 + 0,37 + 0,67 + 2 = 4,165 [%]
6.4.6. Hệ số thời gian làm việc của máy nối :
Klv = = = 0,96
6.5. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy dệt :
6.5.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 3 7,5 = 21060 [giờ]
C = 30 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,142 [%]
6.5.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 3 7,5 = 7020 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,214 [%]
6.5.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 2 [tháng] = 2 26 3 7,5 = 1170 [giờ]
C = 1 [giờ]
K = = = 15
qkt = = 1,28 [%]
6.5.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 3[ca] 7,5 [giờ] = 135 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,37 [%]
6.5.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
+ Tỷ lệ dừng máy dự phòng :
qdp = 1,9 [%] (theo tài liệu [1] trang 293)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy dệt :
q= 0,142 + 0,214 + 1,28 + 0,37 + 0,67 + 1,9 = 4,576 [%]
6.5.6. Hệ số thời gian làm việc của máy dệt :
Klv = = = 0,95
6.6. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy kiểm vải :
6.6.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 2 7,5 = 14040 [giờ]
C = 22,5 [giờ]
K = 1 qđt = = 0,16 [%]
6.6.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 2 7,5 = 4680 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2) qtrt = = 0,321 [%]
6.6.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 2 7,5 = 1170 [giờ]
C = 1,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3) qkt = = 1,154 [%]
6.6.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 2[ca] 7,5 [giờ] = 90 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,555 [%]
6.6.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
Tỷ lệ dừng máy chung của máy kiểm vải :
q = 0,16 + 0,321 + 1,154 + 0,555 + 0,67 = 2,86 [%]
6.6.6. Hệ số thời gian làm việc của máy kiểm vải :
Klv = = = 0,97
6.7. Tỷ lệ dừng máy kế hoạch máy đo gấp vải :
6.7.1. Dừng máy đại tu :
B = 36 [tháng] = 36 26 2 7,5 = 14040 [giờ]
C = 37,5 [giờ]
K = 1
qđt = = 0,267 [%]
6.7.2. Dừng máy trung tu :
B = 12 [tháng] = 12 26 2 7,5 = 4680 [giờ]
C = 7,5 [giờ]
K = 2 (giống mục 6.1.2)
qtrt = = 0,321 [%]
6.7.3. Dừng máy kiểm tu :
B = 3 [tháng] = 3 26 2 7,5 = 1170 [giờ]
C = 2,5 [giờ]
K = 9 (giống mục 6.1.3) qkt = = 1,923 [%]
6.7.4. Dừng máy để lau chùi :
B = 6 [ngày] 2[ca] 7,5 [giờ] = 90 [giờ]
b = 0,5 [giờ]
= = 0,555 [%]
6.7.5. Dừng máy cho con bú :
= 0,67 [%] (giống mục 6.1.5)
Tỷ lệ dừng máy kế hoạch chung của máy đo gấp vải :
q = 0,267 + 0,321 + 1,923 + 0,555 + 0,67 = 3,736 [%]
6.7.6. Hệ số thời gian làm việc của máy đo gấp vải :
Klv = = = 0,96
Bảng 6.2. bảng tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch
loại Máy
Máy
đánh ống
Máy mắc
Máy hồ
Máy nối sợi dọc
máy dệt
máy kiểm vải
Máy đo gấp
Tỷ lệ dừng máy theo kế hoạch [%]
4,95
4,389
8,106
4,165
4,576
2,86
3,736
Hệ số sử dụng
0,95
0,96
0,92
0,96
0,95
0,97
0,96
7. lập kế hoạch sản xuất :
Lập kế hoạch sản xuất nhà máy dệt trước hết phải lập kế hoạch sản xuất của gian dệt . Dự kiến số lượng vải sản xuất trong năm ta tính được số máy dệt cần lắp đặt , muốn vậy cần phải thoả mạn các yêu cầu sau :
+ Sản lượng vải dự kiến sản xuất phải phù hợp với nhu cầu thị hiếu của thị trường
+ Máy móc phù hợp với sự đầu tư của nhà nước vào ngành dệt ở Việt nam hiện nay.
+ Phù hộ với nhà xưởng để không lãng phí . Phù hợp với trình độ quản ký của các nhà quản lý xí nghiệp và trình độ tay nghề của công nhân .
Để đáp ứng các điều kiện trên và qua khảo sát thị trường tiêu thụ, yêu cầu của khách hàng về số lượng tôi dự kiến sản xuất 20.000.000 m2 vải mộc, trong đó :
- Vải popeline 6850 là 11.000.000 2 với chi số sợi Nm 68, chiều rộng khổ vải 162 cm . Như vậy trên dây chuyền máy dệt PICANOL GAMMA phải sản xuất là 6.790.123 mét vải .
- Vải chéo 3439 là 9.000.000 m2 với chi số sợi Nm 34 , chiều rộng khổ vải 160 cm . Như vậy trên dây chuyền máy dệt PICANOL GAMMA phải sản xuất là 5.625.000 mét vải .
7.1. Lập kế hoạch sản xuất gian máy dệt :
* Vải popeline 6850 :
+ Số vải sản xuất ra trong 1 ngày = số vải sản xuất trong 1 năm : 306 ngày
6.790.123 : 306 = 22189,944 [m]
+ Số vải sản xuất ra trong 1 giờ = số vải sản xuất trong 1 ngày : 22,5 giờ
22189,944 : 22,5 = 986,219 [m]
+ Số máy làm việc = số vải sản xuất ra trong 1 giờ : năng suất thực tế
986,219 : 9,51 = 103,7 [máy]
số máy làm việc tỷ lệ dừng máy kế hoạch
+ Số máy dừng =
100 - tỷ lệ dừng máy kế hoạch
Số máy dừng = = 4,95 [máy]
+ Số máy lắp đặt = số máy làm việc + số máy dừng
= 103,7 + 4,97 = 108,67 [máy]
* Vải chéo 3439 :
+ Số vải sản xuất ra trong 1ngày :
5.625.000 : 306 = 18382,352 [m]
+ Số vải sản xuất ra trong 1giờ :18382,352 : 22,5 = 816,993 [m]
+ Số máy làm việc: 861,993 : 12,23 = 66,8 [máy]
+ Số máy dừng : = 3,2 [máy]
+ Số máy lắp đặt = 66,8 + 3,2 = 70 [máy]
Bảng 7.1: Kế hoạch sản xuất gian máy dệt
******
7.2 Tính kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày :
* Vải popeline 6850 :
+ Khối lượng sợi dọc phụ để dệt 100 mét vải mộc : Gdf
Gdf = = 0,074 [kg]
+ Khối lượng sợi dọc chính để dệt 100 mét vải mộc kể cả phế phẩm : Gd
Gd = [kg]
Gd = = 12,31 [kg]
+ Khối lượng sợi ngang để dệt 100 mét vải mộc kể cả phế phẩm : Gn
Gn = Gsn +
Gn = 7,234 + = 7,56 [kg]
- Lượng sợi dọc chính cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm
số vải sản xuất trong 1 ngày Gd
Gsd =
100
Gsd = = 2731,582 [kg]
- Lượng sợi dọc phụ cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm :
Gdf = = 16,420 [kg]
- Lượng sợi dọc tổng cộng cần dùng trong 1 ngày :
2731,582 + 16,42 = 2748,002 [kg]
- Lượng sợi ngang cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm :
số vải sản xuất trong 1 ngày Gd
Gsn =
100
Gsn = = 1677,559 [kg]
* Vải chéo 3439 :
+ Khối lượng sợi dọc phụ để dệt 100 mét vải mộc : Gdf
Gdf = = 0,074 [kg]
+ Khối lượng sợi dọc chính để dệt 100 mét vải mộc kể cả phế phẩm : Gd
Gd = [kg]
Gd = = 19,77 [kg]
+ Khối lượng sợi ngang để dệt 100 mét vải mộc kể cả phế phẩm : Gn
Gn = Gsn +
Gn = 10,723 + = 11,217 [kg]
- Lượng sợi dọc chính cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm :
số vải sản xuất trong 1 ngày Gd
Gsd =
100
Gsd = = 3634,19 [kg]
- Lượng sợi dọc phụ cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm :
Gdf = = 13,602 [kg]
- Lượng sợi dọc tổng cộng cần dùng trong 1 ngày :
3634,19 + 13,602 = 3647,792 [kg]
- Lượng sợi ngang cần dùng trong 1 ngày kể cả phế phẩm :
số vải sản xuất trong 1 ngày Gd
Gsn =
100
Gsn = = 2061,948 [kg]
Bng 7.2: Bảng kế hoạch cung cấp sợi hàng ngày
**************
7.3. Tính lượng sợi đưa vào và phế phẩm từng công đoạn :
Để đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu chính xác và làm việc ổn định cho dây chuyền công nghệ , ta xác định lượng sợi cần dùng cho 1 ngày của công đoạn dệt , từ đó tính ngược lại để xác định lượng sợi cần dùng cho các công đoạn khác theo công thứ sau :
Gi-1 =
Gi-1 : khối lượng sợi đưa sang từ công đoạn trước [kg]
Gi : khối lượng sợi cần dùng cho 1 ngày ở công đoạn thứ i [kg]
Fi : phế phẩm ở công đoạn thứ i
7.3.1. Lượng sợi dọc cần dùng trong 1 ngày ở công đoạn dệt :
số vải sản xuất trong 1 ngày trọng lượng 100 m vải mộc
Gsn =
100
* Vải popeline 6850 :
G = = 2724,259[kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 3617,279[kg]
7.3.2. Lượng sợi dọc cần dùng trong 1 ngày của công đoạn luồn sợi :
* Vải popeline 6850 :
G = = 2724,9594 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 3618,943 [kg]
7.3.3. Lượng sợi dọc cần dùng trong 1 ngày của công đoạn hồ sợi :
* Vải popeline 6850 :
G = = 2727,175 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 3624,815 [kg]
7.3.4. Lượng sợi dọc cần dùng trong 1 ngày của công đoạn mắc sợi :
* Vải popeline 6850 :
G = = 2728,266 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 3628,08 [kg]
Bảng 7.3 Bảng lượng sợi đưa vào và lượng sợi phế phẩm từng
công đoạn trong 1 ngày.
*************
7.4. Kế hoạch sản xuất gian mắc sợi :
* Vải popeline 6850 :
+ Lượng sợi cần mắc trong 1 ngày là : 2731,582 [kg] (bảng 7.3)
+ Năng suất máy mắc đồng loạt trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = = = 102,02[kg]
+ Năng suất máy mắc đồng loạt trong 1 ngày là :
A = 102,02 22,5 = 2295,45 [kg]
+ Số máy mắc làm việc theo tính toán : = 1,18 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,05 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 1,18+0,05 = 1,23 [máy]
+ Số máy lắp đặt thực tế : = 1,28 [máy]
(hệ số làm việc của máy mắc= 0,96)
* Vải chéo 3439 :
+ Lượng sợi cần mắc trong 1 ngày là : 3634,19 [kg] (bảng 7.3)
+ Năng suất máy mắc đồng loạt trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = = = 135,46[kg]
+ Năng suất máy mắc đồng loạt trong 1 ngày là :
A = 135,46 22,5 = 3047,85 [kg]
+ Số máy mắc làm việc theo tính toán : = 1,19 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,05 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 1,19 + 0,05 = 1,24 [máy]
+ Số máy lắp đặt thực tế : = 1,29 [máy]
Bảng 7.4: Bảng kế hoạch sản xuất gian mắc sợi.
*****
7.5. Kế hoạch sản xuất gian hồ sợi :
* Vải popeline 6850 :
+ Lượng sợi cần hồ trong 1 ngày là : 2728,266 [kg] (bảng 7.3)
+ Năng suất máy hồ đồng loạt trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = 307,692[kg/h,máy]
+ Năng suất máy hồ đồng loạt trong 1 ngày là :
A = 307,692 24 = 7384,608 [kg/ngày,máy]
+ Số máy hồ làm việc theo tính toán : = 0,36 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,031 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 0,36 + 0,031 = 0,391 [máy]
+ Số máy lắp đặt thực tế : = 0,425 [máy]
(hệ số làm việc của máy hồ= 0,92)
* Vải chéo 3439 :
+ Lượng sợi cần hồ trong 1 ngày là : 3628,08 [kg] (bảng 7.3)
+ Năng suất máy hồ đồng loạt trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = 375,987 [kg/h,máy]
+ Năng suất máy hồ đồng loạt trong 1 ngày là :
A = 375,987 24 = 9023,688 [kg/ngày,máy]
+ Số máy hồ làm việc theo tính toán : = 0,4 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,035 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 0,4 + 0,035 = 1,24 [máy]
+ Số máy lắp đặt thực tế : = 0,472 [máy]
Bảng 7.5: Bảng kế hoạch sản xuất gian hồ sợi.
****************
7.6. Kế hoạch sản xuất gian luồn:
* Vải popeline 6850 :
+ Lượng sợi cần luồn vảivà nối tiếp trong 1 ngày là : 2727,175 [kg] (bảng 7.3)
+ Số lượng trục dệt cần luồn sợi và nối tiếp trong 1 ngày là :
= 9,246 [trục dệt/ngày]
+ Số lượng trục dệt cần luồn sợi và nối tiếp trong 1 giờ là :
= 0,41 [trục dệt/giờ]
Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật máy kết hợp với thực tế sản xuất tại Công ty dệt 8/3 , thời gian sử dụng go và khổ dệt là 1 tháng rưỡi phải vệ sinh và kiểm tra lại go khổ . Theo tính toán ta có 109 máy sản xuất vải popeline 6850 , do đó trong 1 tháng rưỡi có 109 lần phải luồn sợi bằng thủ công .
+ Số trục dệt phải luồn sợi trong 1 ngày là :
= 2,794 [trục dệt/ngày]
+ Số trục dệt được nối bằng máy nối di động trong 1 ngày là :
9,246 - 2,794 = 6,452 [trục/ngày]
+ Số trục dệt cần luồn sợi trong 1 giờ : = 0,124 [trục dệt/giờ]
Năng suất luồn sợi trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = = 0,15 [trục/h]
Năng suất máy nối trong 1 giờ đã tính Kci :
A = = 0,817 [trục/h]
Số khung luồn thủ công theo tính toán : = 0,286 [máy]
Số máy nối làm việc theo tính toán : = 0,35 [máy]
Số máy dừng : = 0,015 [máy]
Số máy lắp đặt theo tính toán là : 0,35 + 0,015 = 0,365 [máy]
* Vải chéo 3439 :
+ Lượng sợi cần luồn vảivà nối tiếp trong 1 ngày là : 3624,815 [kg] (bảng 7.3)
+ Số lượng trục dệt cần luồn sợi và nối tiếp trong 1 ngày là :
= 12,762 [trục dệt/ngày]
+ Số lượng trục dệt cần luồn sợi và nối tiếp trong 1 giờ là :
= 0,566 [trục dệt/giờ]
Theo tài liệu hướng dẫn kỹ thuật máy kết hợp với thực tế sản xuất tại Công ty dệt 8/3 , thời gian sử dụng go và khổ dệt là 1 tháng rưỡi phải vệ sinh và kiểm tra lại go khổ . Theo tính toán ta có 71 máy sản xuất vải chéo 3439 , do đó trong 1 tháng rưỡi có 71 lần phải luồn sợi bằng thủ công .
+ Số trục dệt phải luồn sợi trong 1 ngày là :
= 1,82 [trục dệt/ngày]
+ Số trục dệt được nối bằng máy nối di động trong 1 ngày là :
12,762 - 1,82 = 10,942 [trục/ngày]
+ Số trục dệt cần luồn sợi trong 1 giờ : = 0,08 [trục dệt/giờ]
Năng suất luồn sợi trong 1 giờ đã tính Kci là :
A = = 0,486 [trục/h]
Năng suất máy nối trong 1 giờ đã tính Kci :
A = = 0,181 [trục/h]
Số khung luồn thủ công theo tính toán : = 0,44 [máy]
Số máy nối làm việc theo tính toán : = 0,53 [máy]
Số máy dừng : = 0,023[máy]
Số máy lắp đặt theo tính toán là : 0,53 + 0,023 = 0,553 [máy]
Bảng 7.6: Bảng kế hoạch sản xuất gian luồn sợi
**************
7.7. Kế hoạch sản xuất gian kiểm - đo gấp vải :
7.7.1. Kế hoạch sản xuất gian kiểm vải :
* Vải popeline 6850 :
+ Lượng sợi sản xuất trong 1 ngày là : 22189,944 [kg]
+ Năng suất kiểm vải trong 1 ngày là :
396,37 15 = 5945,55 [m/ngày,máy]
+ Số máy làm việc theo tính toán : = 3,732 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,109 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 3,732 + 0,109 = 3,841 [máy]
* Vải chéo 3439 :
+ Lượng vải sản xuất trong 1 ngày là : 18382,352 [m]
+ Năng suất kiểm vải trong 1 ngày là :
336 15 = 5040 [m/ngày,máy]
+ Số máy làm việc theo tính toán : = 3,647 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,107 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 3,647 + 0,107 = 3,754 [máy]
7.7.2. Kế hoạch sản xuất gian đo - gấp vải :
* Vải popeline 6850 :
+ Lượng vải sản xuất ra trong 1 ngày là : 22189,944 [kg]
+ Năng suất máy đánh ống gấp vải trong 1 ngày là :
1329,06 15 = 19935,9 [m/ngày,máy]
+ Số máy làm việc theo tính toán : = 1,144 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,044 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 1,144 + 0,044 = 1,188 [máy]
* Vải chéo 3439 :
+ Lượng vải sản xuất ra trong 1 ngày là : 18382,352 [m]
+ Năng suất máy đo gấp vải trong 1 ngày là :
1113,12 15 = 16696,8 [m/ngày,máy]
+ Số máy làm việc theo tính toán : = 1,1 [máy]
+ Số máy dừng theo kế hoạch : = 0,043 [máy]
+ Số máy lắp đặt theo tính toán là : 1,1 + 0,043 = 1,143 [máy]
Bảng 7.7: Kế hoạch sản xuất gian kiểm - đo gấp vải.
Bảng 7.8: Bảng tổng hợp các loại máy và kích thước chiếm đất.
của các loại máy.
*********
Bảng 7.1. bảng kế hoạch sản xuất gian máy dệt
tên vải
tốc độ máy dệt
[]
hệ số thời gian có ích
[%]
mức sản xuất củaMáy trong 1 giờ đã tính Kci
[m]
tỷ lệ dừng Máy kế hoạch
[%]
số lượng máy dệt
số vải sản xuất
[m]
Lắp đặt
Dừng
Làm việc
Trong 1 giờ
Trong
1 ngày
Trong
1 năm
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
Popeline 6850
500
0,9
9,51
4,576
109
5
104
986,219
22189,944
6790123
Chéo 3439
500
0,88
12,23
4,576
71
4
67
816,993
18382,352
5625000
Bảng 7.2. bảng kế hoạch sản xuất gian máy dệt
TÊN VảI
CHI Số SợI
[m/g]
lượng sợi cần dùng cho 100 M vải mộc kể cả phế phẩm [kg]
lượng sợi cần dùng cho 1 ngày [kg]
tổng số sợi cần dùng cho 1 ngày
[kg]
Dọc
Biên
Ngang
Dọc
Ngang
Biên phụ
Dọc
Ngang
Biên phụ
Sợi dọc
Sợi ngang
Nền
phụ
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Popeline 6850
68
68
54/2
68
12,31
7,56
0,074
2731,582
1677,559
16,42
2748,002
1677,559
Chéo 3439
34PC
34PC
54/2
34PC
19,77
11,217
0,074
3634,19
2061,948
13,602
3647,792
2061,948
Bảng 7.3. lượng sợi đưa vào và lượng sợi phế phẩm
từng công đoạn trong 1 ngày
tên vải
chi số
gian mắc sợi
gian hồ sợi
gian luồn sợi
gian dệt
lượng sợi sản xuất ra trong ngày
Lượng sợi từ phân xưởng sợi [kg]
Phế phẩm
Lượng sợi từ gian mắc sang [kg]
Phế phẩm
Lượng sợi từ gian hồ sang [kg]
Phế phẩm
Lượng sợi từ gian luồn sợi sang [kg]
Phế phẩm
Số lượng [kg]
Tỷ lệ phế phẩm [%]
Số lượng phế phẩm [kg]
Tỷ lệ [%]
Số lượng [kg]
Tỷ lệ [%]
Số lượng [kg]
Tỷ lệ [%]
Số lượng [kg]
Tỷ lệ [%]
Số lượng [kg]
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
Popeline 6850
68
2731,582
0,04
1,09
2728,266
0,08
2,18
2727,175
0,027
0,73
2724,994
0,109
2,97
2731,582
0,275
7,511
68
1677,559
4,53
75,99
1677,559
4,53
75,99
54/2
16,42
100
16,42
16,42
100
16,42
Chéo 3439
34PC
3634,19
0,09
3,27
3628,08
0,162
5,87
3624,815
0,046
1,66
3618,943
0,184
6,65
3634,19
0,514
18,679
34PC
2061,948
4,61
95,05
2061,948
4,61
95,05
54/2
13,602
100
13,602
13,602
100
13,602
Bảng 7.4. kế hoạch sản xuất gian mắc sợi
tên vải
chi số sợi [m/g]
số sợi dọc trên thùng mắc [sợi]
vân tốc mắc sợi [m/phút]
hệ số Kci
năng suất thực tế của máy [kg]
tỷ lệ dừng Máy kế hoạch [%]
lượng sợi cần mắc trong 1 ngày [kg]
số Máy mắc
số Máy tính được
số Máy lắp đặt
Trong 1 giờ
Trong 1 ngày
Làm việc
Dừng
Lắp đặt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Popeline 6850
68
561
500
0,4
102,02
2295,45
4,389
2731,582
1,18
0,05
1,23
1,23
3
Chéo 3439
34PC
578
400
0,33
135,46
3047,85
4,389
3634,19
1,19
0,05
1,24
1,24
Bảng 7.5. kế hoạch sản xuất gian hồ sợi
tên vải
chi số sợi [m/g]
số sợi dọc trên trục dệt [sợi]
vân tốc hồ sợi [m/phút]
hệ số Kci
năng suất thực tế của máy [kg]
tỷ lệ dừng Máy kế hoạch [%]
lượng sợi cần hồ trong 1 ngày [kg]
số Máy hồ
số Máy tính được
số Máy lắp đặt
Trong 1 giờ
Trong 1 ngày
Làm việc
Dừng
Lắp đặt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Popeline 6850
68
7854
60
0,74
307,692
7384,608
2728,266
8,106
0,36
0,031
0,391
0,391
1
Chéo 3439
34PC
6360
50
0,67
375,987
9023,688
3628,08
8,106
0,4
0,035
0,435
0,435
Bảng 7.6. kế hoạch sản xuất gian luồn sợi
tên vải
tổng số sợi dọc trục dệt
[sợi]
số mét vải sản xuất trong 1 giờ
[m]
năng suất luồn sợi [thùng/giờ]
số thùng dệt cần có trong 1 giờ
số khung luồn thủ công
số máy nối
Thủ công
Máy nối
Tất
cả
Luồn thủ công
Máy nối
Làm việc
Dừng
Lắp đặt
Làm việc
Dừng
Lắp đặt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Popeline 6850
7854
986,219
0,15
0,817
0,41
0,124
0,286
0,826
0
2
0,35
0,16
1
Chéo 3439
6360
816,993
0,181
0,916
0,566
0,08
0,486
0,44
0
0,53
0,023
Bảng 7.7. kế hoạch sản xuất gian KIểM - ĐO GấP VảI
tên vải
tốc độ chuyển động của vải
[m/phút]
hệ số Kci
năng suất máy kiểm tra vải
[m]
năng suất máy đo-gấp vải
[m]
số vải sản xuất trong 1 ngày [m]
số máy tính toán
[m/phút]
số máy lắp đặt
[m/phút]
Máy kiểm tra vải
Máy đo gấp vải
Máy kiểm tra vải
Máy đo gấp vải
Trong 1 giờ
Trong 1 ngày
Trong 1 giờ
Trong 1 ngày
Máy kiểm tra vải
Máy đo gấp vải
Máy kiểm tra vải
Máy đo gấp vải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
Popeline 6850
15
55
0,43
0,4
396,37
5945.55
1329,06
19935,9
22189,944
3,841
1,188
8
3
Chéo 3439
15
55
0,37
0,33
336
5040
1113,12
16696,8
18382,352
3,754
1,143
Bảng 7.8. bảng tổng hợp các loại máy và kích thước
chiếm đất của các loại máy
số tt
tên máy
ký hiệu máy
số máy lắp đặt
kích thước máy [m]
diện tích chiếm đất của một máy [m2]
diện tích chiếm đất của các loại máy [m2]
Chiều dài
Chiều rộng
1
2
3
4
5
6
7
8
1
Máy đánh ống
1332 M
1
13,7
1 ,4
19,18
19,18
2
Máy mắc
ROTAL
3
20,9
3,6
75,24
225,72
3
Máy hồ
ROTAL
1
27
5
135
135
4
Máy nối
KNOTex
1
2,3
0,56
1,288
1,288
5
Khung luồn
VIệT NAM chế tạo
2
2,4
0,9
2,16
4,32
6
Máy dệt
PICANOL GAMMA
180
2,1
5,3
11,13
2003,4
7
Máy kiểm
G312-110
8
1,5
2,2
3,3
26,4
8
Máy đo gấp
GA 841
3
3,1
2,5
7,75
23,25
8. lắp đặt thiết bị :
Để sản xuất được thông suốt , nâng cao được hiệu được hiệu suất của máy , đường vận chuyển bán thành phẩm trong gian máy là hợp lý nhất , tạo điều kiện thuận lợi cho công nhân đi tua chăm sóc máy , nâng cao năng suất lao động và diện tích chiếm đất của máy là hợp lý nhất . Ngoài ra cần đảm bảo an toàn cho công nhân , cho máy móc và có điều kiện sử dụng các phương tiện vận chuyển hiện đại , ta phải bố trí sắp xếp máy trong gian máy sao cho phù hợp với tổng số máy đã tính được ở phần lập kế hoạch sản xuất .
8.1. Gian chuẩn bị :
* Máy đánh ống :
+ Cạnh máy cách tường : 1500 mm
+ Đầu máy ống cách tường : 2500 mm
* Máy mắc :
+ Hai máy cách nhau : 1500 mm
+ Đuôi máy mắc cách tường : 2500 mm
+ Cạnh máy mắc cách cột : 800 mm
* Máy hồ :
+ Cạnh cách tường : 2500 mm
+ Đuôi máy cách tường ngăn gian máy mắc : 1500 mm
+ Đầu máy hồ cách tường : 5000 mm làm chỗ lên xuống và vận chuyển
thùng dệt.
8.2. Gian máy dệt :
* Kích thước gian dệt :
+ Chiều ngang : m
+ Chiều dài : m
+ Diện tích : m2
* Kích thước bước cột :
+ Chiều ngang : 15 m
+ Chiều dài : 8.1 m
+ Diện tích cột : 450 350 [mm2]
*Dự kiến lắp máy theo các kích thước sau :
+ Khoảng cách giữa 2 xà tiền (phía trục vải) : 900 mm
+ Khoảng cách giữa 2 đầu của máy : 900 mm
+ Khoảng cách giữa 2 thùng dệt (phía sau máy) : 3000 mm
+ Khoảng cách từ đầu máy đến tường : 3500 mm
+ Khoảng cách từ phía sau máy đến cột : 1500 mm
8.3. Tính hệ số sử dụng diện tích lắp máy :
: hệ số sử dụng diện tích
Fi : diện tích chiếm đất của một máy [m2]
F : diện tích nhà xưởng [m2]
* Gian chuẩn bị :
= fống + fmắc + fhồ + fgo
= 19,18 +225,72 + 135 + 5,6 = 385,5 [m2]
F = 32,4 30 = 972 [m2]
= 0,4
Theo tài liệu [1] trang 308 , = 0,4 là hợp lý.
* Gian dệt :
= ?
Theo tài liệu [1] trang 308 , = ? là hợp lý.
9. tính toán vận chuyển :
Để đảm bảo vận chuyển một cách hợp lý nhất các bán thành phẩm và thành phẩm trong gian máy , tránh được những va chạm trên đường vận chuyển và quãng đường đi là ngắn nhất thì việc sắp xếp trong gian máy phải dự tính trước được các phương tiện vận chuyển .
Vận chuyển bao gồm vận chuyển trong cùng một gian máy và vận chuyển từ gian máy này đến gian máy khác .
9.1. Vận chuyển trong gian máy bao gồm :
+ Vận chuyển lõi bán thành phẩm .
+ Vận chuyển các cuộn bán thành phẩm của công đoạn đến nơi quy định trong gian máy .
+ Vận chuyển phế phẩm của công đoạn đến nơi quy định trong gian máy .
Các loại vận chuyển này có khoảng cách không xa lắm và khối lượng nhỏ nên chủ yếu dùng phương pháp vận chuyển thủ công hoặc do chính người công nhân phụ trách máy thực hiện .
9.2. Vận chuyển giữa các gian máy :
9.2.1. Vận chuyển búp sợi từ kho sợi đến máy mắc :
Dùng xe đẩy bánh lăn có thùng với kích thước 1500 90 [mm]
a. Lượng sợi dọc cần cung cấp trong 1 giờ cho cả 2 mặt hàng là :
G = = 282,923 [kg]
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
r =
r : số chuyến xe đi được trong 1 giờ
T : thời gian chọn để tính ; T = 60 phút
: hệ số sử dụng phương tiện vận chuyển
= 0,7 (theo tài liệu [1] trang 312)
t : thời gian của 1 chuyến xe đi và về ; t = 20 phút
r = = 2,1 [chuyến/ giờ,xe]
c. Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển trong 1 giờ :
P =
P : số chuyến xe cần thiết để vận chuyển trong 1 giờ
G : số lượng sợi dọc cần vận chuyển trong 1 giờ
g : trọng lượng 1 búp sợi ; g = 1,657 [kg]
K : số lượng búp sợi của 1 chuyến xe ; K = 50 [búp sợi]
P = = 3,4 [chuyến]
d. Số xe cần sử dụng :
m = = = 1,6 [xe]
Chọn m = 2 xe
9.2.2. Vận chuyển thùng mắc từ gian mắc đến máy hồ :
Để vận chuyển thùng mắc đến máy hồ ta dùng palăng xích ray treo .
a. Lượng sợi dọc cần cung cấp trong 1 giờ :
* Vải popeline 6850 :
G = = 113,677 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 151,17 [kg]
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
T = 60 [phút]
t = 20 [phút] r = = = 2,1 [chuyến/giờ,xe]
= 0,7
c. Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển trong 1 giờ :
P =
P : số chuyến xe cần thiết để vận chuyển trong 1 giờ [chuyến]
G : số lượng sợi cần vận chuyển trong 1 giờ [kg]
Gm : trọng lượng thùng mắc [kg]
K : số thùng mắc
* Vải popeline 6850 :
G = 113,677 [kg]
Gm = 286,58 [kg]
K = 1
P = = 0,396 [chuyến]
* Vải chéo 3439 :
G = 151,17 [kg]
Gm = 304,18 [kg]
K = 1
P = = 0,496 [chuyến]
d. Số palăng xích ray treo cần có :
m = = = 0,424 [palăng]
Chọn 1 palăng xích ray treo .
9.2.3. Vận chuyển thùng dệt từ gian hồ đến gian luồn sợi :
Dùng xe đẩy 2 bánh chuyên dùng.
a. Lượng sợi dọc cần cung cấp trong 1 giờ :
* Vải popeline 6850 :
G = = 121,207 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 161,102 [kg]
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
T = 60 [phút]
t = 10 [phút] r = = = 4,2 [chuyến/giờ,xe]
= 0,7
c. Số chuyến xe cần thiết để vận chuyển trong 1 giờ :
P =
Gl : số lượng sợi gian luồn sợi cần có trong 1 giờ [kg]
Gd : trọng lượng thùng dệt [kg]
K : số thùng dệt
* Vải popeline 6850 :
Gl = 121,207 [kg]
Gm = 294,93 [kg]
K = 1
P = = 0,41 [chuyến]
* Vải chéo 3439 :
Gl = 161,102 [kg]
Gd = 284,03 [kg]
K = 1
P = = 0,56 [chuyến]
d. Số xe cần sử dụng :
m = = = 0,23 [xe]
Chọn 1 xe .
9.2.5. Vận chuyển thùng dệt từ gian luồn sợi đến máy dệt :
Dùng xe đẩy 2 bánh chuyên dùng.
a. Lượng sợi gian dệt cần trong 1 giờ :
* Vải popeline 6850 :
G = = 121,11 [kg]
* Vải chéo 3439 :
G = = 160,841 [kg]
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
T = 60 [phút]
t = 25 [phút] r = = = 1,68 [chuyến/giờ,xe]
= 0,7
c. Số chuyến xe cần vận chuyển trong 1 giờ :
P =
G : lượng sợi cần có trong 1 giờ [kg]
Gd : trọng lượng thùng dệt [kg]
K : số thùng dệt
* Vải popeline 6850 :
G = 121,207 [kg]
Gm = 294,93 [kg]
K = 1
P = = 0,41 [chuyến]
* Vải chéo 3439 :
Gl = 161,102 [kg]
Gd = 284,03 [kg]
K = 1 P = = 0,56 [chuyến]
d. Số xe cần sử dụng :
m = = = 0,577 [xe]
Chọn 1 xe .
9.2.6. Vận chuyển búp sợi ngang đến máy dệt :
Dùng xe đẩy bánh lăn , mỗi xe chở được 6 trục vải .
a. Số trục vải cần vận chuyển trong 1 giờ :
Ktrv =
Ktrv : số trục vải cần vận chuyển trong 1 giờ [trục]
L : số vải dệt ra trong 1 giờ [m]
n : số tấm vải có trong 1 trục vải [tấm]
lv : chiều dài 1 tấm vải [m]
* Vải popeline 6850 :
Ktrv = = 6,163 [trục]
* Vải chéo 3439 :
Ktrv = = 6,808 [trục]
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
T = 60 [phút]
t = 20 [phút] r = = = 2,1 [chuyến/giờ,xe]
= 0,7
c. Số chuyến xe cần vận chuyển trong 1 giờ :
P = = 2,1 [chuyến]
d. Số xe cần sử dụng :
m = = = 1 [xe] => Chọn 1 xe .
9.2.7. Vận chuyển vải từ máy đo gấp vào kho vải mộc :
Dùng xe đẩy bánh lăn có kích thước 1500900 [mm] .
a. Số vải cần vận chuyển vào kho trong 1 giờ :
* Vải popeline 6850 : 986,219 [m] (bảng 7.1 trang )
* Vải chéo 3439 : 816,993 [m] (bảng 7.1 trang )
b. Số chuyến xe đi được trong 1 giờ :
T = 60 [phút]
t = 15 [phút] r = = = 2,8 [chuyến/giờ,xe]
= 0,7
c. Số chuyến xe cần vận chuyển trong 1 giờ :
P =
L : số vải cần vận chuyển vào kho trong 1 giờ [m]
Ltv : chiều dài 1 tấm vải ; Ltv = 40 [m]
K : số tấm vải chở được trong 1 chuyến xe ; K = 10 [tấm]
P = = 4,508 [chuyến]
d. Số xe cần sử dụng :
m = = = 1,61 [xe] => Chọn 2 xe
10. Kiểm tra kỹ thuật :
Muốn sản phẩm có chất lượng tốt , trước tiên phải đảm bảo cho các quá trình công nghệ tiến hành bình thường , hạn chế xảy ra những sự cố trong sản xuất . Muốn đạt được mục đích đó phải tiến hành kiểm tra kỹ thuật thật tốt trong từng công đoạn của dây chuyền sản xuất .
Trong nhà máy , phòng KCS có nhiệm vụ làm thí nghiệm các chỉ tiêu về nguyên liệu , các bán thành phẩm và thành phẩm theo chu kỳ , đánh giá chất lượng sản phẩm của các công đoạn nhằm phát hiện kịp thời những sai sót để có biện pháp kỹ thuật xử lý .
Tại phân xưởng sản xuất , cán bộ kỹ thuật , công nhân có trách nhiệm kiểm tra kiểm tra sản phẩm trên công đoạn của mình sản xuất và bàn giao cụ thể cho các công đoạn sau kiểm tra lại .
10.1. Kiểm tra sợi :
+ Kiểm tra trọng lượng sợi nhập về .
+ Kiểm tra chất lượng sợi , các chỉ tiêu như chi số , độ bền , độ săn , độ đều , độ ẩm , độ kéo giãn ...
+ Kiểm tra các dạng lỗi ngoại quan như lỗi quấn không đúng quy cách , lỗi bẩn ...
10.2. Kiểm tra công đoạn mắc sợi :
+ Kiểm tra chi số sợi , tổng số sợi trên thùng mắc .
+ Kiểm tra bộ phận điều tiết sức căng , bộ phận hãm máy ...
+ Kiểm tra chiều dài sợi qua đồng hồ đo trên máy , kiểm tra lỗi thùng mắc .
10.3. Kiểm tra công đoạn hồ sợi :
+ Kiểm tra công thức pha chế hồ , nấu hồ .
+ Kiểm tra nồng độ hồ ngay tại thùng nấu hồ và khi đã được bơm ra ngoài máng hồ .
+ Kiểm tra các bộ phận đo và tự động điều chỉnh trên máy hồ .
+ Kiểm tra độ kéo giãn của sợi dọc trên máy hồ .
+ Kiểm tra phẩm chất sợi trước và sau khi hồ , độ bền sợi theo từng thùng sợi và theo từng loạt thùng mắc .
10.4. Kiểm tra công đoạn luồn sợi :
+ Kiểm tra tình trạng và chất lượng go , khổ , lamen cùng các phương tiện bảo quản .
+ Kiểm tra công thức xâu go theo thiết kế .
+ Theo dõi chất lượng xâu go và độ dài sợi cắt đi khi luồn go thủ công và nối sợi.
10.5. Kiểm tra công đoạn dệt :
+ Kiểm tra tình trạng làm việc của máy .
+ Kiểm tra các thông số máy đã hiệu chỉnh .
+ Kiểm tra mật độ sợi dọc , mật độ sợi ngang trên vải .
+ Kiểm tra khổ mắc và khổ vải trên máy .
+ Kiểm tra , theo dõi chất lượng thùng dệt : tình trạng trùng , chéo sợi , mất mối , non hồ ...
10.6. Kiểm tra công đoạn kiểm tra đo - gấp vải :
+ Kiểm tra các dạng lỗi ngoại quan của vải .
+ Kiểm tra chiều dài đo gấp , ghi chiều dài vải , năng suất của từng công nhân theo từng máy .
+ Kiểm tra chất lượng vải (tiến hành ở phòng thí nhgiệm ) .
+ Phân cấp lô sản phẩm của công nhân kiểm tra vải .
+ Kiểm tra đóng kiện vải và dán nhãn hiệu vải .
10.7. Kiểm tra vật liệu phụ :
+ Kiểm tra chất lượng của các vật liệu phụ khi nhận về và công tác bảo quản .
+ Theo từng thời gian quy định phải lập báo cáo về kết quả thí nhgiệm .
10.8. Tổ chức kiểm tra an toàn lao động :
Để hạn chế tối đa các sự cố xảy ra trong sản xuất và bảo vệ sức khoẻ cho người lao động , trong thiết kế dây chuyền công nghệ phải phân tích những yếu tố , các biện pháp an toàn lao động trong nhà máy .
+ Xây dựng hệ thống thông gió tự nhiên và nhân tạo đảm bảo không khí trong lành và nhiệt độ ẩm theo yêu cầu công nghệ và cho người lao động .
+Đảm bảo đủ độ sáng ở khu vực làm việc theo yêu cầu công nghệ .
+ Đảm bảo cơ sở trạm y tế cần thiết , các nhà vệ sinh , nhà tắm , phòng thay quần áo , phòng hút thuốc , phòng công nhân ngồi chờ trước lúc nhận ca .
+ Nhà xưởng phải xây dựng bằng vật liệu cách âm , cách nhiệt tốt .
+ Các máy móc thiết bị có các bộ phận dễ xảy ra tai nạn lao động phải có bộ phận che chắn . Các ống dẫn hơi nóng phải có lớp bảo ôn cẩn thận . Cầu thang , bục đứng ở các gian cấp nhiệt , nấu hồ phải có lan can che chắn .
+ Lối đi lại giữa các máy phải có kích thước phù hợp để đảm bảo an toàn cho công nhân thao tác .
+ Các gian hồ , buồng cấp nhiệt , nơi nấu hồ phải có tường ngăn cách với các gian máy sản xuất xung quanh .
+ Phải có đầy đủ các thiết bị , trang phục đảm bảo an toàn cho công nhân , máy móc và phòng cháy chữa cháy .
11. biên chế công nhân và cán bộ kỹ thuật :
11.1. Gian máy chuẩn bị :
+ Trưởng ca: 3 người / 3 ca
+ Kỹ thuật : 2 người (1 người phụ trách thiết kế và 1 người phụ trách công nghệ)
+ Thống kê : 3 người / 3 ca
+ Công nhân vận chuyển : 12 người / 3 ca
+ Công nhân lau máy , quét nhà : 3 người / 3 ca
+ Công nhân máy ống : 6 người / 3 ca
+ Công nhân máy mắc : 18 người / 3 ca
+ Công nhân máy hồ : 9 người / 3 ca
Một ca : 2 người đứng máy + 1 người nấu hồ
+ Công nhân luồn sợi và nối sợi : 12 người / 3 ca
Một ca : 2 người xâu go + 1 người máy nối + 1 người phục vụ
+ Công nhân bảo toàn , bảo dưỡng : 6 người
+ Công nhân tổ go khổ : 4 người
11.2. Gian máy dệt :
+ Trưởng ca : 3 người / 3 ca
+ Kỹ thuật : 4người
+ Công nhân vận chuyển : 6 người / 3 ca
+ Công nhân lau máy , quét nhà : 7 người
+ Công nhân cân sợi : 3 người / 3 ca
+ Công nhân điện + thông gió : 6 người / 3 ca
+ Công nhân bảo toàn , bảo dưỡng : 9 người
+ Công nhân đứng máy dệt : 69 người / 3 ca
+ Công nhân chữa máy dệt : 18 người / 3 ca
+ Công nhân phục vụ : 18 người / 3 ca
+ Công nhân công vụ(vệ sinh + đun nước + trông xe) : 3 người / 3 ca
+ Công nhân tổ cơ khí : 4 người .
11.3. Gian kiểm và đo gấp vải :
+ Trưởng ca : 2người / 2 ca
+ Thống kê : 2 người / 2 ca
+ Công nhân vận chuyển : 8 người / 2 ca
+ Công nhân kiểm vải : 16 người / 2 ca
+ Công nhân đo gấp vải :16 người / 3 ca
+ Công nhân bảo toàn , bảo dưỡng : 2 người /2ca
11.4. Cán bộ quản lý và gián tiếp :
+ Giám đốc : 1 người
+ Phó giám đốc : 2 người
+ Tổ nghiệp vụ : 5 người
+ Tổ thao tác : 3 người
+ Tổ thí nghiệm : 3 người
+ Vật tư : 4 người
Tổng cộng : 282 người
Kết luận
Trong xu thế hội nhập quốc tế , dưới tác động mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học công nghệ từng bước tiếp cận nền kinh tế tri thức , đồng thời tình hình kinh tế khu vực và thế giới đang diễn biến phức tạp , ngành dệt may Việt nam đứng trước thời cơ mới đan xen với những thách thức mới . Trong cuộc cạnh tranh này để tồn tại và hội nhập phải nâng cao sức cạnh tranh trên cả ba phương "chất lượng - giá cả và dịch vụ bán hàng". Mỗi doanh nghiệp dệt may trong những năm tới phải năng động sáng tạo , nắm bắt thời cơ . Bên cạnh việc đầu tư đổi mới thiết bị để nâng cao chất lượng sản phẩm phải đặc biệt coi trọng yếu tố con người , tăng cường đào tạo nguồn nhân lực cũng như quảng bá thương hiệu cho sản phẩm của mình , biết phát huy nội lực để phát triển ngành một cách toàn diện , nhất là khâu dệt để cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may .
Qua thời gian tìm hiểu thực tế sản xuất và thực thi đồ án , được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo - tiến sĩ Nguyễn Ngọc Chính , em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp đúng kế hoạch . Tuy nhiên do kiến thức và hiểu biết còn chưa đầy đủ nên bản đồ án không tránh khỏi những thiếu sót . Em rất mong nhận được sự góp ý của thầy cô giáo và các bạn để rút ra những kinh nghiệm ứng dụng vào thực tế sản xuất sau này .
Mục lục
Lời mở đầu
Trang
Phần I :Thiết kế dây chuyền công nghệ
1
Tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật vải
2
Chọn thiết bị
3
Tính các bán thành phẩm
4
Tính phế phẩm
5
Định mức kỹ thuật
6
Tính tỷ lệ dừng máy kế hoạch
7
Lập kế hoạch sản xuất
8
Lắp đặt thiết bị
9
Tính vận chuyển
10
Kiểm tra kỹ thuật
11
Biên chế công nhân và cán bộ kỹ thuật
Phần II : Chuyên đề
Kiểm tra kỹ thuật trong dây chuyền công nghệ dệt
Kết luận
TàI LIệU THAM KHảO
Tài liệu tham khảo :
1. Tiến sỹ Nguyễn Ngọc Chính:
Giáo trình công nghệ và thiết bị dệt - Khoa công nghệ Dệt may và Thời trang rường ĐHBK - Hà nội / 1989 .
2.
Thiết kế nhà máy dệt - Khoa công nghệ Dệt may và Thời trang , trường ĐHBH -Hà nội / 1978 .
3.
Tạp chí Dệt may và Thời trang - Tổng Công ty Dệt may Việt Nam .
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 4065.doc