MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI
1.1. Dịch vụ vận tải và vai trò của nú trong nền kinh tế quốc dõn
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm của sản phẩm dịch vụ
1.1.1.a Khái niệm về dịch vụ
1.1.1.b Đặc điểm của sản phẩm dịch vụ
1.1.2. Khái niệm và đặc điểm của dịch vụ vận tải hành khách
1.1.2.a Khái niệm dịch vụ vận tải
1.1.2.b Khái niệm dịch vụ vận tải hành khách
1.1.2.c Đặc điểm của dịch vụ vận tải hành khách
1.1.3. Phân loại dịch vụ vận tải hành khách
1.1.4. Vai trò của vận tải hành khách trong nền kinh tế quốc dân
1.2. Dịch vụ xe khách chất lượng cao và hệ thống chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải
1.2.1. Quan niệm về chất lượng dịch vụ vận tải
1.2.2. Quan niệm về xe khách chất lượng cao
1.2.2.a Trên góc độ khách hàng
1.2.2.b Trên góc độ nhà kinh doanh vận tải
1.2.2.c Các loại dịch vụ xe khách chất lượng cao
1.2.2.d Một số văn bản pháp luật liên quan đến vận tải hành khách
1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ vận tải
1.3. Nội dung kinh doanh vận tải hành khách bằng ô tô ở doanh nghiệp theo tư tưởng của quản trị chiến lược
1.4. Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách
1.4.1. Khái niệm về hiệu quả kinh doanh
1.4.2. Các chi tiêu phản ánh hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải
1.4.2.a Các chi tiêu định lượng
1.4.2.b Các chỉ tiêu định tính
1.4.3. Phương pháp luận để đánh giá hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách
1.4.3.a Phương pháp dãy số thời gian.
1.4.3.b Phương pháp chỉ số
1.4.4. Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ vận tải hành khách với hệu quả kinh doanh dịch vụ này
1.5. Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả kinh doanh xe khách chất lượng cao
1.5.1. Chính sách quản lý về giá cước vận tải
1.5.2. Sự đồng bộ của hệ thống giao thông
1.5.3. Trình độ quản lý của doanh nghiệp
1.5.4. Cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty
1.5.5. Trình độ của người làm dịch vụ vận tải
1.5.6. Sự cạnh tranh của đối thủ cạnh tranh
1.5.7. Sự cạnh tranh của phương thức vận tải khác
Chương II: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE CHẤT LƯỢNG CAO CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
2.1. Tổng quan về quá trình hình thành và phát triển của công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.1.1. Sự hình thành và phát triển của công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ và những lĩnh vực kinh doanh của công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.1.3. Bộ máy tổ chức quản lý và chức năng của các phòng ban của công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.1.3.a Bộ máy tổ chức quản lý
2.1.3.b Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
2.1.4. Đặc điểm kinh tế – kỹ thuật của công ty
2.1.4.a Đặc điểm về sản phẩm và lĩnh vực kinh doanh
2.1.4.b Đặc điểm về nguồn lao động
2.1.4.c Đặc điểm về thị trường
2.1.5. Sự ra đời và phát triển của dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.2. Các kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xe khách Hà Nội
2.3. Phân tích hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao
2.4. Đánh giá thực trạng hoạt động và hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe chất lượng cao của công ty
2.4.1. Đánh giá thực trạng hoạt động
2.4.1.a Những mặt đạt được
2.4.1b Những tồn tại cần khắc phục
2.4.2. Đánh giá hiệu quả kinh doanh xe chất lượng cao
2.4.2.a Những mặt đạt được
2.4.2.b Những mặt chưa đạt được
2.4.3. Những nguyên nhân tương ứng
Chương III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÕNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI HÀNH KHÁCH BẰNG XE CHẤT LƯỢNG CAO TẠI CỔ PHẦN XE KHÁCH HÀ NỘI
3.1. Mục tiêu phương hướng phát triển của ngành giao thông vận tải
3.1.1.Kế hoạch phát triển giao thông vận tải Việt Nam của bộ Giao thông vận tải
3.1.2.Kế hoạch phát triển giao thông vận tải đường bộ của sở giao thông công chính Hà Nội giai đoạn 2000-2005
3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội
3.2.1. Quản trị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
3.2.2. Đầu tư đối với phương tiện vận tải của tuyến chất lượng cao
3.2.3. Sử dụng một cách có hiệu quả các khoản chi phí
3.2.4. Thành lập bộ phận thực hiện các nghiệp vụ Marketing
3.2.5. Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đo lường và theo dõi chất lượng dịch vụ đối với xe chất lượng cao
3.2.6. Vốn và việc huy động vốn đầu tư cho xe chất lượng cao
3.2.7. Tăng cường các hoạt động dịch vụ trước và sau vận tải
3.3. Một số kiến nghị
KẾT LUẬN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
104 trang |
Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1870 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t Nam của bộ Giao thụng vận tải
Giao thụng vận tải cú vai trò rất quan trọng đối với việc phát triển kinh tế xó hội. Giao thụng vận tải cú phát triển, cú thụng suốt thì sẽ tạo điều kiện cho việc đi lại vận chuyển của hàng hoá và con ngưêi được nhanh chóng dễ dàng thuận tiện. Đảng và Nhà nước đó thấy được tầm quan trọng của giao thông vận tải nên trong những năm qua, rất nhiều những công trình giao thụng quan trọng, lớn, nhá, đưêng bộ còng như đưêng sắt, đưêng biển còng đưêng sông, và đưêng hàng không đó được xây dựng để phục vụ công cuộc phát triển kinh kế xó hội. Từ các kết quả đạt được trong năm qua Bộ chỉ ra những việc chính cần phải làm trong giai đoạn tới từ 2005-2010 đó là:
Hoàn thành việc cải tạo, nâng cấp một số tuyến trọng điểm ở các vùng kinh tế tập trung như vùng đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long, các tuyến đưêng hành lang Đông – Tây trong khuân khổ Dự án phát triển và hợp tác kinh tế vùng Mê Kông mở rộng ( Việt Nam – Thái Lan – Lào – Campuchia và tỉnh Vân Nam Trung Quốc ), các tuyến thuộc địa bàn phát triển chiến lược kinh tế.
Mở rộng hệ thống giao thông đô thị, xây dựng các tuyến vành đai và các trục hướng tâm tại các thành phố lớn, tổ chức tốt giao thông công cộng trong các thành phố lớn nhằm đáp ứng trên 50% nhu cầu đi lại của nhân dân tại các thành phố đó.
Thực hiện các biện pháp đồng bộ để giải quyết giao thông thông suốt, tăng cưêng đảm bảo an toàn giao thông trên các quốc lộ các lưu lượng xe cao và tại các đô thị lớn, đặc biệt là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh.
Ưu tiên đầu tư cho giao thông nông thôn, tập trung đầu tư phát triển giao thông ở các vùng sâu, xa để thúc đẩy phát triển kinh tế xó hội.
Củng cố và nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng đưêng sắt từng bước hiện đại hoá hệ thống thông tin tín hiệu, sức kéo, đảm bảo an toàn, tiện nghi vận tải đưêng sắt. Tập trung nâng cấp tuyến đưêng sắt Bắc – Nam.
Thực hiện chuyển biến mạnh mẽ về phương thức quản lý, về cơ cấu, qui mô và trình độ công nghệ trong vận tải, trong xây dựng công trình và cụng nghiệp giao thụng vận tải.
Đối với vận tải hành khách Bộ đó dự tớnh nhu cầu vận tải hành khách đến năm 2020. Cụ thể là:
Bảng 21 Khối lượng vận chuyển hành khách của các phương thức vận tải
( chỉ có vận tải trong nước )
Phương thức vận tải
Năm2000
Năm 2010
Năm 2020
( triệu tấn )
( triệu tấn )
( triệu tấn )
Đưêng bộ
Tỷ lệ đảm nhận (%)
658,73
1.266,93
2.275,39
82,63
84,82
86,27
Đưêng sắt
Tỷ lệ đảm nhận (%)
9,75
20,22
47,99
1,22
1,35
1,82
Đưêng sông
Tỷ lệ đảm nhận (%)
127,00
198,12
294,11
15,93
13,26
11,15
Đưêng hàng không
Tỷ lệ đảm nhận (%)
1,70
8,44
20,04
0,21
0,57
0,76
Tổng cộng
797,18
1.493,71
2.637,53
Nguồn bộ giao thụng vận tải
Khối lượng hành khách vận chuyển là đại lượng phản ánh tổng khối lượng của tất cả hành khách được vận chuyển, về mặt khối lượng thì hàng hoá còng như hành khách, khối lượng hành khách vận chuyển phản ảnh qui mô của vận tải khối lượng càng lớn số lượng hành khách vận chuyển càng lớn. Tuy nhiên chỉ tiêu không phản ánh hết khối lượng công việc của vận tải, vận tải gắn liền với việc di chuyển mà chỉ tiêu này chỉ cho biết chở một khối lượng bao nhiêu mà không cho biết chở đi bao xa. Vì vậy ngưêi ta thưêng quan tâm đến đại lượng lượng hành khách luân chuyển. Chỉ tiêu này cho biết phương tiện đó chở được khối lượng bao nhiêu và đi được bao xa.
Bảng 22 Lượng luân chuyển hành khách của các phương thức vận tải
( chỉ có vận tải trong nước )
Phương thức vận tải
Năm2000
Năm 2010
Năm 2020
( triệu tấn.km )
( triệu tấn.km )
( triệu tấn.km )
Đưêng bộ
Tỷ lệ đảm nhận (%)
17.672,20
34.207,00
79.638,65
73,50
67,40
67,00
Đưêng sắt
Tỷ lệ đảm nhận (%)
3.199,90
6.671,11
16.798,22
13,30
13,20
14,10
Đưêng sông
Tỷ lệ đảm nhận (%)
1.792,30
2.971,84
4.411,69
7,50
5,90
3,70
Đưêng hàng không
Tỷ lệ đảm nhận (%)
1.393,00
6.879,99
18.037,80
5,80
13,60
15,20
Tổng cộng
24.057,40
50.729,94
118.886,36
Nguồn bộ giao thụng vận tải
Bảng 22 Khối lượng vận chuyển hành khách quốc tế của Việt Nam theo các phương thức vận tải
Phương thức vận tải
Năm2000
Năm 2010
Năm 2020
( triệu tấn )
( triệu tấn )
( triệu tấn )
Đưêng bộ
Tỷ lệ đảm nhận (%)
0,22
0,53
1,40
16,40
15,20
13,00
Đưêng sắt
Tỷ lệ đảm nhận (%)
0,01
0,03
0,10
0,90
0,87
0,80
Đưêng hàng khụng
Tỷ lệ đảm nhận (%)
1,12
2,91
9,00
82,70
83,93
86,20
Tổng cộng
1,35
3,47
10,50
Nguồn bộ giao thụng vận tải
3.1.2.Kế hoạch phát triển giao thông vận tải đưêng bộ của sở giao thông công chính Hà Nội giai đoạn 2000-2005
* Đối việc xây dựng đưêng và các nút giao thông
Triển khai xây dựng các tuyến đưêng và các nút giao thông trọng điểm, từng bước hoàn thiện các tuyến đưêng vành đai I, II, các đưêng chính vào 5 cửa ô. Tăng cưêng cụng tác duy trì sửa chữa đảm bảo mặt đưêng êm thuận, sơn kẻ đưêng, phân luồng lắp đặt biển báo hướng dẫn giao thông, phấn đấu đưêng giao thông trong nội thành được thảm bê tông asphalt 100%, ngoại thành được thảm nhựa 70%, xoá đưêng cấp phối đá dăm.
Tiếp tục thực hiện dự án cải đưêng và các nút giao thông theo kế hoạch.
Bảng 23 Tổng kinh phí đầu tư xây dựng và cải tạo đưêng và các nút giao thông Hà Nội đến 2020
Đơn vị triệu USD
Giai đoạn 1
Giai đoạn 2
Giai đoạn 3
Giai đoạn 4
I
Xõy dựng CSHT
83,44
262,75
39,45
59,59
1
XD CSHT đưêng và các nút giao thông
51,10
117,47
14,64
45,14
2
XD CSHT khu tái định cư
12,11
81,58
15,24
0
3
Trượt giá
4,29
13,50
2,03
3,06
4
Dự phòng phớ
6,75
21,25
3,19
4,82
5
Chi phí tư vấn
9,19
28,95
4,35
6,57
II
GPMB và XD nhà ở khu tái định cư
36,77
286,14
33,89
62,84
1
GPMB đưêng và các nút giao thông
19,40
164,71
14,16
59,63
2
GPMB khu tái định cư
3,07
20,56
3,00
0
3
Xây nhà tái định cư
12,42
86,26
15,00
0
4
Trượt giá
1,88
14,61
1,73
3,21
III
Quản lý 3% * ( I+ II )
3,61
16,47
2,20
3,67
IV
Thuế 10% * I
8,34
26,28
3,95
5,96
V
Lói
5,89
18,56
2,79
4,21
Tổng Cộng
138,05
610,19
82,28
136,27
Nguồn Thêi báo kinh tế Việt Nam 93/1999
Chú thích Giai đoạn 1: Cải tạo nút Kim Liên Ngó Tư Vọng
Giai đoạn 2: Cải tạo nút Cầu Giấy Ngó Tư Sở, cải tạo vành đai 2 Ngó Tư Sở – Láng Hạ - Cầu Giấy
Giai đoạn 3: Cải tạo đưêng đê Chương Dương
Giai đoạn 4: Cải tạo đưêng vành đai Ngó Tư Sở – Ngó Tư Vọng
* Đối với vận tải hành khách cụng cộng
Tiếp tục phát triển mạng lưới vận chuyển hành khách công cộng bằng xe buýt. Theo số liệu thống kê đến tháng 5/2003 về xe buýt trên địa bàn thủ đô có: 678 xe các loại hoạt động trên 40 tuyến chạy qua 175 tuyến phố với quóng đưêng vận chuyển 775,4 km.
Thực hiện nghị quyết xó hội hoá vận tải hành khách cụng cộng, kêu gọi các thành phần kinh tế tham gia kinh doanh xe Bus.
Chuẩn bị thực hiện thành lập tổng công ty vận tải Thủ Đô theo mô hình cụng ty mẹ – con, trong đó công ty mẹ là cụng ty dịch vụ vận tải cụng cộng, các cụng ty thành viên là cụng ty xe khách Nam Hà Nội, Cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội, và một số cụng ty khác.
* Đối với vận tải hành khách liên tỉnh
Di chuyển một số bến xe khách trong nội thành ra xa trung tâm để tránh ùn tác giao thông như đến ngày 1-4-2004 bến xe Kim Mó sẽ chuyển ra khái nội thành. Mở mới bến xe khách Mỹ Đình. Dự kiến sẽ lên kế hoạch di chuyển bến xe phớa Nam sang Gia Lõm và chuyển bến xe Gia Lõm sang Súc Sơn.
Phối hợp với các tỉnh để nâng cao chất lượng phục vụ hành khách liên tỉnh. Trọng tâm là việc tổ chức thêm các tỉnh và thành phố, lập lại trật tự trong việc thực hiện phân luồng tuyến vận tải hành khách, đồng thêi tạo điều kiện cho các thành phần kinh tế tham gia vận tải hành khách. Lập lại trật tự tại các bến bói đỗ xe.
3.1.3. Mục tiêu và phương hướng phát triển của công ty trong thêi gian tới
Căn cứ vào những kết quả đạt được sau 5 năm thực hiện cổ phần hoá, trên cơ sở nắm vòng những kế hoạch của ngành vận tải( mà cụ thể là của sở giao thông công chính Hà Nội ) Đảng bộ, ban lónh đạo của công ty đó đề ra mục tiêu và phương hướng phát triển trong những năm tới, trước mắt là năm 2004, 2005.
Nâng cao chất lượng và hiệu quả phục vụ hành khách đặc biệt 5 tuyến chất lượng cao: Hà Nội – Hải Phòng, Kim Mó ( Mỹ Đình ) – Thái Nguyên, Kim Mó ( Mỹ Đình )– Bói Cháy, Kim Mó ( Mỹ Đình ) - Tuyên Quang, Hà Nội – Cẩm Phả. ổn định và phát triển các tuyến còn lại.
Tiếp tục đổi mới phương tiện, nâng đêi xe của các tuyến chất lượng cao. Đến 2005 thì đổi mới hết xe W50 còn lại, tham gia xó hội hoá vận tải hành khách cụng cộng trên 1 số tuyến xe khách nội đô.
Kinh doanh khai thác tốt các dịch vụ vận tải như trông giữ phương tiện hàng hoá, sửa chữa bảo dưìng xe, kinh doanh phụ tùng thay thế, nâng cao năng lực quản lý bến xe Phỳc Xá.
Tăng cưêng khai thác các hợp đồng du lịch, tham gia nghỉ mát v.v. Đây là một hướng đi có nhiều khả quan bởi vì hiện nay khi nền kinh tế phát triển thu nhập của nhõn dõn ngày càng tăng, có nhiều cơ quan doanh nghiệp làm ăn phát đạt do đó nhu cầu về xe du lịch ngày càng lớn. Không những thế, các tỉnh phía Bắc là địa bàn hoạt động chủ yếu của công ty lại là nơi có nhiều di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh, có nhiều nét văn hoá truyền thống hết sức đặc sắc nên thu hút được rất nhiều khách du lịch nước ngoài. Nếu có thể khai thác được các hợp đồng thuê xe du lịch tốt thì nú sẽ đem lại nguồn thu nhập không nhá cho công ty. Tuy nhiên việc khai thác các hợp đồng này còng gặp nhiều khó khăn do phải cạnh tranh với các DN tư nhân đó hoạt động rất hiệu quả trên thị trưêng từ nhiều năm nay.
Lập kế hoạch thu hút vốn đầu tư để đổi mới phương tiện, hiện công ty chỉ có thể huy động bằng vốn góp của cán bộ công nhân viên và lái xe, trong thêi gian tới công ty thực hiện nhiều biện pháp để tăng vốn kinh doanh.
Bảng 24 Kế hoạch kết quả kinh doanh 2 năm tới
Chỉ tiêu
Năm 2004
Năm 2005
Tổng doanh thu
12.489.244.223
13.113.706.435
- Vận tải
10.759.032.245
11.296.983.857
- Dịch vụ
1.730.211.979
1.816.722.578
Tổng chi phớ
11.517.365.812
12.093.234.103
Lợi nhuận trước thuế
971.878.411
1.020.472.332
Tổng nộp ngõn sách
202.039.694
212.141.678
Vốn kinh doanh
14.503.011.370
15.228.161.939
Đơn vị đồng Nguồn phòng kế toán thống kê
3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại công ty cổ phần xe khách Hà Nội
Để góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao em xin đưa ra các giải pháp sau. Các biện pháp được đề xuất, được căn cứ vào kết quả phân tích đánh giá thực trạng hoạt động, và hiệu quả kinh doanh dịch vụ này, còng như ưu điểm, tồn tại vướng mắc. Bên cạnh đó các giải pháp còn dựa vào kế hoạch phát triển giao thông vận tải của Bộ giao thông vận tải và Sở giao thông Công chính Hà Nội và mục tiêu định hướng phát triển của công ty.
3.2.1. Quản trị và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực
Lý do đề xuất giải pháp
Trong bất kỳ một số tổ chức, doanh nghiệp nào, con ngưêi luôn ở vị trí trung tâm, và nếu nhân tố con ngưêi được coi trọng thì xác suất thành cụng của cụng ty, doanh nghiệp sẽ tăng.
Công ty chưa quan tâm đúng mực tới việc nâng cao chất lượng của đội ngò lao động đặc biệt là đội ngò lái phụ xe trong mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải hành khách.
Số lao động gián tiếp của công ty còn thừa, song lại thiếu cán bộ cú trình độ chuyên môn. Điều đó làm giảm năng suất lao động và hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và hiệu quả kinh doanh xe chất lượng cao nói riêng.
Nội dung giải pháp:
Trước hết công ty cần làm tốt công tác tuyển mộ. Hiện nay công ty đang có sự dư thừa số lao động trong đó có lao động gián tiếp vì thế cụng ty khụng cú định tuyến thêm nhân viên. Quan điểm này là không khoa học có thể cản trở sự đổi mới vươn lên của công ty. Bởi vì quan niệm như vậy là quá chung, cần cụ thể hơn là thừa đầu và thiếu ở vị trí nào và so với tiêu chuẩn gì.
Ta cú thể hiểu tình trạng thừa lao động là tình trạng một cụng việc được chia sẻ cho quá nhiều ngưêi mà lợi ích tăng thêm không đủ bù đắp chi phí số ngưêi tăng thêm đó, ngược lại tình trạng thiếu lao động xảy ra khi khối lượng công việc vượt quá số nhân lực hiện có làm cho công việc không hoàn thành đúng về thêi gian và chất lượng. Từ cách hiểu đó ta có thể khẳng định công ty có hiện tượng dư thừa lao động gián tiếp ở cả 2 đoàn xe và khối văn phòng, song thực tế cụng ty đang thiếu nhân viên được trang bị hệ thống kiến thức hiện đại, năng nổ sáng tạo ở phòng kế hoạch, tổ chức hành chớnh, phòng kỹ thuật vật tư.
Như vậy sự thiếu và thừa còng tồn tại song song ở công ty, do vậy nếu chỉ căn cứ vào sự dư thừa dễ nhận thấy mà vội đi đến quyết định không tuyển thêm ngưêi, chỉ giảm biên chế là phiến diện. Để giải quyết tận gốc vấn đề này thì trước hết Ban lónh đạo phải nhận thức được yêu cầu đổi mới cập nhật của phương pháp quản trị nhân lực và sau đó cần phải có bảng phân tích công việc cho từng phòng ban. Cụ thể cụng ty cần phải thực hiện cụng việc sau:
Xõy dựng bảng phõn tớch cụng việc cho từng phòng ban.
Giảm biên chế, chỉ thực sự giữ lại nhân viên có năng lực.
Chọn một số nhõn viên cú kiến thức, cú sức trẻ ở các phòng ban để đào tạo lại, sau đó căn cứ vào bảng phân tích công việc và cơ cấu tổ chức để xem xét từng vị trí làm việc cụ thể.
Yêu cầu quan trọng trong quá trình tuyển mộ là xõy dựng tiêu chuẩn tuyển mộ của ứng viên. Tiêu chuẩn tuyển mộ cần phải dựa trên bảng phõn tớch cụng việc của từng phòng ban và vị trớ cần tuyển mộ.
Hiện nay công ty rất ít tuyển nhân viên, chỉ khi có ngưêi nghỉ hưu hoặc chuyển công tác thì cụng ty mới tuyển. Và chủ yếu cụng ty chỉ tuyển nhõn viên khụng tuyển vị trớ trưởng, phó phòng vì khi trống ở các vị trớ đó ngưêi ở vị trí dưới sẽ được đẩy lên giữ vị trí của ngưêi ra đi. Điều đó cho thấy công ty vẫn hoạt động theo lề lối có từ thêi bao cấp, vẫn còn tình trạng "Sống lõu lên lóo làng". Ngoài ra do cụng ty chưa xây dựng bảng phân tích công việc nên các tiêu chuẩn tuyển chọn không có căn cứ, hoặc đôi khi không phù hợp với vị trí cần tuyển. Như vậy có thể nói việc xây dựng bảng phân tích công việc là công việc mấu chốt quyết định tính đúng đắn, khoa học của việc tuyển chọn nhân viên.
Việc tuyển mộ còng căn cứ vào kế hoạch, chiến lược phát triển công ty, trước yêu cầu của việc mở rộng kinh doanh tăng thêm chuyến và tuyến mới, đa dạng hoá các hình thức vận tải hành khách cụng ty cần phải cú chiến lược phát triển nguồn nhân lực mà trước hết là cán bộ quản trị nhân lực được trang bị tốt về kiến thức và kinh nghiệm để đảm trách việc xây dựng chương trình phát triển nhõn lực.
Đối với đội ngò lái xe và phụ xe, hiện nay công ty đang có đội ngò lái xe có tay nghề và kinh nghiệm, tỷ lệ số xe vận tải với lái xe là 1, số phụ xe của công ty là 11 ngưêi, số phụ xe còn lại đều là ngưêi nhà của lái xe công ty không trả lương cho số phụ xe này. Như vậy công ty có số lao động trực tiếp hợp lý vừa đủ, tuy nhiên với mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ vận tải, mở rộng sản xuất kinh doanh, công ty cần qua tâm đến việc nâng cao trình độ của đội ngò lái phụ xe đặc biệt là phụ xe. Cụ thể công ty cần phải đưa ra tiêu chí phục vụ cho đội ngò lái phụ xe, nhất là các tuyến chất lượng cao, buộc các lái xe phụ xe nghiêm chỉnh thực hiện đồng thêi có biện pháp giám sát chặt chẽ việc thực hiện các tiêu chí trên.
Do việc đầu tư đổi mới, tăng số phương tiện vận tải nên công ty cần phải tuyển thêm lái xe, phụ xe. Đối với lái xe yêu cầu về trình độ tay nghề và số năm kinh nghiệm là số một sau đó mới đến khả năng góp vốn. Yêu cầu quan trọng với phụ xe đó là tác phong, đạo đức.
Làm tốt công tác tuyển mộ tuyển chọn lao động sẽ tạo cho công ty một đội ngò lao động có kiến thức, năng động, nhạy bén tiếp thu cái mới, khoa học có đủ sức đáp ứng được công việc một cách tốt nhất. Với số nhân viên hợp lý nhưng làm việc có hiệu quả, có khả năng hoàn thành nhiệm vụ mà công ty đặt ra đúng thêi gian, số lượng còng như chất lượng công việc.
Song song với việc tuyển mộ công ty cần quan tâm đúng đến công tác khuyến khích vật chất và tinh thần cho ngưêi lao động, đặc biệt là đối với đội ngò lái, phụ xe.
Biện pháp khuyến khích vật chất được công ty sử dụng là thưởng. Nhưng việc thưởng của công ty dừng lại ở việc thưởng cho mỗi đầu xe (gồm cả lái và phụ) nếu nộp doanh thu khoán đúng thêi hạn và đủ số lượng và thêi hạn, mức thưởng không cao chưa thực sự tạo động lực cho ngưêi lao động. Hiện tại công ty áp dụng biện pháp khoán doanh thu theo tháng, nên ngoài khoản doanh thu khoán mà lái xe nộp theo tỷ lệ vốn góp lái xe có thể giữ lại hoàn toàn số tiền dư ra ngoài phần doanh thu khoán, con số dư ra đó lớn hơn rất nhiều so với số tiền thưởng doanh thu, vậy liệu họ có mặn mà với số tiền thưởng đó không?
Theo em để có cơ chế thưởng phạt cho hợp lý cụng bằng và kịp thêi thì cụng ty cần căn cứ vào bảng phân tích công việc, nhiệm vụ giao và kết quả thực hiện của từng ngưêi, từng phòng ban trong từng thêi kỳ.
Công ty cần phải xây dựng một quỹ tiền thưởng để thưởng ngay cho những ngưêi lao động có thành tích xuất sắc, có ý kiến đóng góp bổ ích và những sáng kiến làm lợi cho công ty. Tuy nhiên việc đánh giá con ngưêi là việc làm hết sức thận trọng, một sự đánh giá đúng, kịp thêi có hiệu quả lớn trong việc động viên tinh thần, ngược lại một sự đánh giá sai sẽ có hậu quả rất lớn.
Đối với lái xe và phụ xe việc thưởng, phạt nên căn cứ vào chất lượng dịch vụ mà họ thực hiện với khách hàng, nói cách khác việc thưởng sẽ không dựa trên việc nộp doanh thu mà phụ thuộc vào việc họ thực hiện đúng yêu cầu của lái, phụ xe mà công ty đặt ra hay không. Chẳng hạn như lái xe, thì lái xe nào lái xe an toàn, thực hiện đúng biểu đồ, "đi đến nơi về đến chốn" không đón trả khách dọc đưêng, thì sẽ được xét khen thưởng trong tháng.
Mức thưởng cho mỗi lái xe, phụ xe còng cần phải có tính động viên hơn nữa. Công ty cần phát động phong trào thi đua đưa ra khẩu hiệu thi đua, để anh em lái phụ xe thực sự gắn bó với công ty và có động lực tinh thần còng như vật chất trong lao động.
Việc khen thưởng cho ngưêi lao động nhằm mục đích đánh giá chính xác những đóng góp của ngưêi lao động (kể cả trực tiếp và gián tiếp) và có phần thưởng xứng đáng với những gì mà họ đạt được và khuyến khích đạt được kết quả cao hơn. Có thể nói đây là một đòn bẩy kinh tế cú tác dụng nõng cao năng suất lao động tốt nhất, gắn bó quyền lợi và trách nhiệm của ngưêi lao động, thúc đẩy họ nhiệt tình tận trong cụng việc và mong muốn đóng góp ngày càng nhiều cho công ty.
Khen thưởng phải đi đôi với kỷ luật. Giống như khen thưởng công ty mới chỉ có phạt do nộp doanh thu khoán chậm và thiếu. Đây tá ra biện pháp khá tốt trong việc khuyến khích lái phụ xe hoàn thành nhiệm vụ. Tuy nhiên công ty còng cần có cơ chế phạt, kỷ luật những trưêng hợp ngưêi lao động (không chỉ có lái xe) không hoàn thành nhiệm vụ, công việc được giao, vi phạm qui chế, nội qui của công ty. Mức phạt căn cứ vào nguyên nhân, mức độ vi phạm hậu quả của vi phạm. Việc xử phạt còng phải kịp thêi, công bằng đối với mọi ngưêi. Việc xử phạt đúng sẽ có tính răn đe đồng thêi với cả ngưêi phạm lỗi và ngưêi chưa phạm lỗi.
Tuy nhiên việc khen thưởng hay kỷ luật thì thực sự cú ý nghĩa khi dựa trên cơ sở bố trí đúng ngưêi, đúng việc, theo dừi đánh giá kết quả thực hiện của cán bộ công nhân viên để có biện pháp thích hợp.
Ngay từ khi tuyển mộ, công ty đó phải tuyển đúng ngưêi đúng việc phù hợp với trình độ của ứng viên. Công việc bố trí ngưêi với trình độ chuyên môn của họ vào vị trí thích hợp để phát huy được hết khả năng, sở trưêng của mỗi ngưêi không chỉ dừng lại ở khâu tuyển mộ mà cần trong suốt quá trình tồn tại của cụng ty. Điều này có phần quan trọng không kém công tác khuyến khích vật chất. Việc này yêu cầu công ty cần có sự đánh giá lại toàn bộ năng lực của tất cả lao động trong cụng ty. Kết hợp với bảng phõn tớch cụng việc, cụng ty sẽ cú thể cú sự bố trớ hợp lý và khoa học. Rừ ràng một lần nữa vai trò của bảng phõn tớch cụng việc được đề cao như một cơ sở cho việc đánh giá sự tương hợp giữa yêu cầu của công việc và năng lực của nhõn viên.
Tóm lại biện pháp về quản trị nhân lực trong công ty bao gồm: tuyển mộ, tuyển chọn dựa trên bảng phân tích công việc, lựa chọn đúng ngưêi, đúng việc, giải quyết tận gốc vấn đề vừa thừa vừa thiếu lao động trong công ty; khuyến khích vật chất và tinh thần, chú trọng vào việc xét thưởng ngưêi lao động dựa trên mức hoàn thành công việc và chất lượng công việc; bố trí và sắp xếp lại lực lượng lao động trong công ty một cách hợp lý nhất để phát huy hết khả năng, năng lực của mỗi ngưêi. Những biện pháp này thực hiện tốt sẽ góp phần nâng cao năng suất lao động, nâng cao trình độ sử dụng tài sản cố định, phương tiện vận tải, tạo ra doanh thu lợi nhuận ngày càng nhiều hơn nữa cho công ty.
3.2.2. Đầu tư đối với phương tiện vận tải của tuyến chất lượng cao
Lý do đề xuất giải pháp:
Đầu tư đổi mới phương tiện sẽ góp phần giảm chi phí, góp phần nâng cao năng suất lao động hạ giá thành (trong khi giá cước vận tải không giảm) nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Phương tiện mới sẽ làm chất lượng dịch vụ tăng từ đó gián tiếp nõng cao hiệu quả kinh doanh.
Xuất phát từ thực trạng phương tiện vận tải công ty, công ty nên đẩy mạnh đổi mới phương tiện, nâng cao năng lực vận tải nhất là đối với tuyến chất lượng cao từ đó nâng cao được sức cạnh tranh.
Nội dung giải pháp
Cụng tác đổi mới phương tiện vận tải luôn được công ty quan tâm. Phương pháp khoa học được sử dụng để thực hiện đổi mới phương tiện là lập dự án đầu tư thay thế phương tiện. Nội dung của dự án đầu tư thay thế chuyển đổi cần có 3 phần
Phần I. Đánh giá về hoạt động vận tải hành khách năm 2003
Phần II. Phương án đầu tư thay thế phương tiện năm 2004
Phần III Phõn tớch tài chớnh của dự án
ở phần I của dự án sẽ tổng kết hoạt động vận tải năm 2003 của công ty, căn cứ vào kế hoạch hoạt động vận tải năm 2004 công ty xác định số phương tiện cần bổ sung, thay thế trong năm 2004. Cụ thể là:
Đoàn xe số 1:
Đầu tư mới 06 phương tiện hoạt động trên các tuyến
Phương tiện cần thay thế 16 xe
Số xe chuyển đổi gồm 18 xe
Các tuyến sử dụng xe chuyển đổi gồm có:
Bắc Giang 03 xe
Hưng Yên 03 xe
Bắc Ninh 08 xe
Bus kế cận 04 xe
Đoàn xe số 2 số phương tiện cần thay thế 19 xe.
Tổng số xe cần phải đầu tư là 41 xe và tổng số phương tiện vận tải của công ty sẽ là 109 xe.
Để xác định số phương tiện trên dự án cần căn cứ vào:
+ Nhu cầu thị trưêng hiện tại và trong tương lai. Đây là yếu tố quan trọng hàng đầu vì cụng ty đầu tư phương tiện mới nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu của thị trưêng, việc đầu tư phương tiện, chỉ nên được tiến hành khi thị trưêng có nhu cầu thực sự, nếu không đầu tư ngay thì sẽ cú cụng ty khác khai thác mất.
+ Phương tiện đầu tư phải phù hợp với khả năng khai thác trên tuyến. Phải phù hợp với điều kiện đưêng xá, địa hình của tuyến đưêng đó. Thứ hai phải phù hợp với yêu cầu của hành khách đi trên tuyến đưêng đó. Ví dụ đối với tuyến Hải Phòng CLC - Kim Mó - Bến xe Mỹ Đình tớnh cạnh tranh trên tuyến này rất lớn đặc biệt là về chất lượng phương tiện, hành khách yêu cầu những loại xe đảm bảo tiện nghi cao.
+ Việc đầu tư đổi mới phương tiện nên đi liền với việc thay thế chuyển đổi phương tiện. Do nhu cầu của hành khách trên các tuyến là khác nhau. Vì vậy mà phương tiện trên tuyến này có thể là không phù hợp, nhưng đối với các tuyến khác thì nú cú thể phự hợp. Nếu thực hiện tốt được điều này thì khụng những cụng ty cú thể giảm được nguồn vốn đầu tư đổi mới phương tiện, mà còn nõng cao được hiệu quả sử dụng của phương tiện.
+ Căn cứ đánh giá về chất lượng kỹ thuật phương tiện của Hội đồng kỷ luật phương tiện công ty. Nếu qua kiểm tra, đánh giá chất lượng kỹ thuật không còn phự hợp với tình hình kinh doanh trên tuyến thì hoặc là phải đầu tư mới hoặc chuyển kinh doanh sang tuyến khác.
Phần II sẽ xác định số phương tiện cần bổ sung, xác định loại xe cần mua, xác định giá thành của phương tiện mua mới và thay thế tổng số vốn đầu tư và quan trọng hơn là nguồn của vốn.
+ Đối với loại phương tiện và giá cả:
* Các tuyến chất lượng cao
Tập trung 2 loại xe
Loại 1: Xe Huyndai (Máy Huyndai, khung bệ đóng tại Việt Nam.)
Trọng tải 30 ghế
Năm sản xuất 2003
Giá đóng xe 450.000.000đ (nếu cao hơn lái xe bổ sung phần chênh lệch)
Loại 2: Huyndai County - aerotown - Cosmos
Trọng tải 35 ghế
Năm sản xuất 1998 trở lại đây
Giá xe bình quõn từ 500.000.000 - 600.000.000đ tuỳ thuộc vào đêi xe
* Các tuyến khác
Chủ trương đầu tư các loại xe
Transico; Nadibus, Chassi Trung Quốc
Trọng tải 30 ghế hoặc 35 ghế
Năm sản xuất 2003
Giá mua xe bình quõn 325.000.000 - 340.000.000đ
+ Đối với hình thức gúp vốn, nguồn của vốn đầu tư
Cá nhân, tổ chức có thể tham gia góp vốn đầu tư dưới hình thức tiền mặt hoặc phương tiện vận tải. Tỷ lệ góp vốn từ 50% giá thành phương tiện vận tải trở lên. Công ty sẽ huy động vốn từ các nguồn chính: Vay tiền nhàn rỗi của CBCNV trong công ty (hưởng lói xuất như tiết kiệm có kỳ hạn là 2 năm). Vốn lấy từ quĩ đầu tư phát triển và vốn khấu hao cơ bản để lại.
+ Tổng số vốn đầu tư
Như ta đó biết cụng ty cần mua mới 41 xe trong đó có 16 xe chất lượng cao và 25 xe cho các tuyến khác. Đối với xe CLC có 2 phương án.
Nếu mua xe đóng mới
Tổng số vốn đầu tư là 16 x 450.000.000 = 7.200.000.000đ
Nếu mua xe aerotown
Tổng số vốn đầu tư 16 x 500.000.000 = 8.000.000.000đ
Đối với các tuyến khác
Tổng số vốn đầu tư 25 x 340.000.000 = 8.500.000.000đ
Phần III Hạch toán doanh thu, kết quả hiệu quả hoạt động sau khi đổi mới phương tiện của dự án.
Đây là phần rất quan trọng nó quyết định có hay không nên thực hiện dự án hay không.
Trong phần này công ty sẽ phải xác định khoản thu nhập và chi phí có được trong tương lai do đổi mới phương tiện sau đó dùng biện pháp thích hợp để đánh giá. Biện pháp thưêng được sử dụng đó là tính NPV của dự án ( qui về tính giá trị hiện tại của luồng tiền )
Trong đó IV0 là số vốn đầu tư ban đầu
bi ; ci là khoản thu và khoản chi phí trong năm i của dự án
r là lói suất chiết khấu ( thưêng bằng lói suất ngõn hàng )
n là số năm của dự án
Nếu NPV của dự án > 0 thì sẽ chấp nhận dự án
Nếu NPV < = 0 thì dự án khụng khả thi cần phải lập lại dự án
3.2.3. Sử dụng một cách cú hiệu quả các khoản chi phớ
Lý do đề xuất
Chi phí có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của công ty nói chung và các tuyến chất lượng nói riêng. Chi phí xuất hiện trong các công thức tính hiệu quả như lợi nhuận; tỷ suất lợi nhuận theo chi phí; doanh thu trên một đồng chi phí.
Sử dụng hợp lý cú hiệu quả nguồn chi phớ tức là làm cho chi phớ bá ra thu được kết quả lớn hơn số đó bá ra, từ đó hiệu quả kinh doanh sẽ tăng.
Xuất phát từ thực trạng kết quả kinh doanh, tổng chi phớ kinh doanh của cụng ty còn rất lớn.
Nội dung biện pháp
Tổng chi phí công ty hiện nay chia làm 3 khoản lớn: đó là chi phí KHCB, chi phí trực tiếp, chi phí quản lý doanh nghiệp.
Trong đó chi phí trực tiếp gồm khoản chi phí nhá sau:
+ Chi phí nhiên liệu (xăng dầu)
+ Chi phớ qua cầu phà, bến bói
+ Chi phí bảo dưìng sửa chữa thưêng xuyên
Chi phớ quản lý cụng ty gồm các khoản lớn sau:
+ Trả lương cho CBCNV (gồm các khoản theo lương)
+ Chi phí văn phòng (gồm điện, nước, văn phòng phẩm, báo, ăn trưa…)
+ Hội nghị và tiếp khách
+ Quảng cáo
+ Thuế đất
Năm 2003 tổng chi phí kinh doanh của công ty là 10,9 tỷ trong đó KHCB là 3,3 tỷ, chi phí trực tiếp còn lại 1,2 tỷ là chi phớ quản lý.
Qua tìm hiểu về thành phần của các loại chi phớ và mức chi phớ trong năm 2003 ta thấy khoản chi phí cần tập trung giảm là chi phí quản lý.
Tuy nhiên, vấn đề không phải ở chỗ cần phải giảm tổng chi phí xuống càng nhiều càng tốt. Yêu cầu của việc giảm chi phí đó là: cần phải giảm chi phí vô ích, không hợp lý, những chi phí bị sử dụng sai mục đích cần phải loại bá, ngoài ra cần phải sử dụng tiết kiệm tránh khoản chi lóng phớ dư thừa. Đồng thêi cần phải duy trì những khoản chi cú ớch. Làm như vậy thì cụng ty sẽ khụng bị rơi vào tình trạng bú hẹp sản xuất, cắt giảm nhu cầu, và lỳc đó khoản chi phí bá ra sẽ đem về kết quả lớn hơn. Ta đi sâu vào xem xét từng khoản chi phớ.
+ Đối với chi phí KHCB, năm 2004 khoản chi phí này sẽ không giảm và có xu hướng sẽ tăng. Chi phí KHCB tỷ lệ thuận với nguyên giá phương tiện vận tải. Trong năm tới công ty mua thêm thiết bị nên chi phí KHCB sẽ tăng. Nhưng đây là khoản chi phí cú ớch, nú hình thành nên nguồn vốn khấu hao sau đó được dùng trở lại đầu tư mới phương tiện. Công ty nên xác định thêi gian khấu hao cho hợp lý đối với từng loại xe thêi gian khấu hao ngắn sẽ dần tới chi phí KHCB sẽ cao làm giảm hiệu quả kinh doanh. Đối với xe có giá trị lớn hơn thêi gian khấu hao nên là 15 năm sẽ hợp lý hơn là 10 năm như công ty đang áp dụng.
+ Đối với chi phí trực tiếp, đây là khoản chi phí biến đổi nó phụ sản lương vận tải. Trong chi phí trực tiếp chi phí xăng dầu luôn chiếm tỷ lệ lớn. Do mua thêm nhiều xe nên tổng chi phí nhiên liệu sẽ tăng lên, nhưng mức hao phí nhiên liệu bình quõn sẽ giảm đi do chất lượng xe đó tăng lên. Một biện pháp hữu hiệu để giảm chi phí xăng dầu nhiên liệu đó là sử dụng phương tiện hiện đại.
Các chi phớ, lệ phớ qua cầu, phà, bến bói là chi phớ cụng ty khụng thể tác động điều chỉnh được, buộc phải chấp nhận, tuy nhiên đó là các chi phí nhá không đáng kể.
Chi phí bảo dưìng sửa chữa thưêng xuyên còng giống chi phí nhiên liệu, sẽ phát sinh tỷ lệ thuận với mức độ hoạt động của phương tiện và chất lượng xe. Để giảm khoản chi này một cách hiệu quả là nâng cao ý thức trách nhiệm của lái xe trong việc giữ gìn bảo quản phương tiện còng như công tác kiểm tra định kỳ. Ngoài ra chất lượng xe được cải thiện còng góp phần làm giảm chi phí sửa chữa bảo dưìng bình quõn trên 1 xe giảm đi. Một việc quan trọng khác không kém đó là việc quản lý việc sử dụng số tiền cụng ty chi cho việc bảo dưìng xe của lái xe có đúng mục đích hay không, trách tình trạng cụng ty vẫn tốn chi phớ nhưng xe vẫn háng và xuống cấp.
+ Đối với chi phí quản lý. Đây là khoản chi phí có nhiều khoản mục nhất trong đó chiếm hơn 50% chi phí quản lý là tiền lương và các khoản trích theo lương. Để giảm khoản chi này là rất khó nó liên quan đến lợi ích của ngưêi lao động, liên quan đến qui định của nhà nước về lao động. Tuy nhiên để tăng hiệu quả sử dụng khoản chi đó bằng việc giảm số lao động gián tiếp dư thừa nâng cao năng suất lao động, tiền lương xứng đáng với sức lao động mà nhân viên bá ra.
Ngoài tiền lương chi phí văn phòng (gồm tiền điện, tiền nước, văn phòng phẩm, báo, ăn trưa, điện thoại…) và chi cho hội nghị và tiếp khách tổng kết lại sau 1 quí là hơn 50 triệu. Để sử dụng hợp lý khoản chi phớ này cụng ty cần phải phát động phong trào thi đua tiết kiệm, nâng cao ý thức trong việc sử dụng tài sản chung tài sản chung, tài sản cụng. Đối với khoản chi không có hoá đơn cần có qui định cụ thể trong mỗi lần chi (chẳng hạn không vượt quá số tiền bao nhiêu đó).
Ngoài ra các chi phí cho quảng cáo, trả tiền thuê đất, tiền lói ngõn hàng tiền mua bảo hiểm xe và trách nhiệm dõn sự còng được gộp trong chi phí quản lý. Đây là khoản chi đều đặn như nhau trong năm là khoản chi phí không thể giảm trong năm.
Sử dụng một cách cú hiệu quả các khoản chi phớ cú ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh doanh ở công ty. Nó đòi hái cụng ty sử dụng khoản tiền một cách cú ớch, tránh lóng phớ, cầu kỳ khụng cần thiết.
3.2.4. Thành lập bộ phận thực hiện các nghiệp vụ Marketing
Lý do đề xuất
Kinh tế thị trưêng ngày càng phát triển thì hoạt động nghiên cứu thị trưêng hoạt động Marketing càng giữ vai trò quan trọng quyết định thành công hay thất bại của công ty.
Công ty đang có sự tăng trưởng trong những năm qua, công ty muốn mở thêm tuyến và tăng xe chất lượng cao tuy nhiên để có sự tăng trưởng vững chắc trước sự biến đổi khôn lưêng của thị trưêng công ty cần phải bộ phận tìm hiểu nghiên cứu thị trưêng đưa ra thông tin chính xác kịp thêi cho ban lónh đạo.
Thực tế hiện nay công ty chưa có một bộ phận chuyên biệt nào đứng ra đảm trách các công ty Marketing và nghiên cứu thị trưêng.
Nội dung của giải pháp.
Theo em hiện nay cụng ty khụng nên thành lập phòng Marketing bởi như vậy sẽ cần thêm một phòng mới, một trang thiết bị mới trong khi cụng ty cú thể thành lập một tiểu ban nằm trong phòng kế hoạch. Ban này có trách nhiệm làm công tác nghiên cứu thị trưêng và nghiệp vụ Marketing. Làm như vậy trước mắt công ty sẽ tận dụng được cơ sở vật chất có sẵn, có thêi gian chuẩn bị cử ngưêi đi đào tạo bổ sung ngắn hạn về các nghiệp vụ trên vì đại đa số cán bộ hiện có của công ty đều tốt nghiệp trưêng đại học Giao thông vận tải hoặc có chuyên môn được đào tạo về kinh tế vận tải. Do đó thiếu cán bộ có kiến thức về kinh tế và Marketing.
Cơ cấu của ban có từ ba- bốn ngưêi chuyên trách, khi cần thiết công ty cú thể bổ sung cán bộ khụng chuyên trách cú chuyên mụn sõu về vận tải, chẳng hạn khi tìm hiểu chủng loại xe cần mua thì ngoài giá cả thì cụng ty phải cử cán bộ kỹ thuật cú chuyên mụn giái để kiểm tra đánh giá chất lượng xe.
Ban Marketing khi thành lập cần giải quyết một số cụng việc sau.
+ Điều tra thị phần trên các chuyến, xác định nguyên nhân, bước đầu đưa ra kiến nghị, giải pháp.
+ Điều tra thưêng xuyên, theo dừi động thái và có thể là thực trạng của các đối thủ cạnh tranh để đưa ra đối sách hợp lý.
Để thu thập thông tin về thực trạng của đối thủ cạnh tranh một cách chính xác sẽ khá tốn kém và rất khó nên trước mắt nên dừng lại ở theo dừi thưêng xuyên động thái của đối thủ.
+ Thiết lập hệ thống thu thập thông tin phản hồi từ phía khách hàng để có biện pháp điều chỉnh thích hợp. Công ty cần nhanh chóng thực hiện công việc này để có thể đánh giá được phản ánh, thái độ của khách hàng đối với sản phẩm của công ty đặc biệt là đối với tuyến chất lượng cao công ty cần phải có phiếu điều tra khách hàng điều tra trên diện rộng từ đó dựa trên thống kê số lượng lớn ta sẽ loại bớt yếu tố ngẫu nhiên rút ra những kất luận đúng. Theo em mẫu phiếu điều tra cần có được thông tin sau về khách hàng:
Tên, nghề nghiệp, độ tuổi, giới tính
Lý do đi lại, tần suất đi lại
Đánh giá của khách hàng về xe của công ty, thái độ phục vụ của lái phụ xe
Từ đó em xin đề xuất nội dung của phiếu điều tra như mẫu trong bảng 25
Bảng 25 Mẫu phiếu điều tra tham dò khách hàng
Tuyến Hải Phòng CLC
Cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội
Phiếu điều tra khách hàng
Để góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ,
xin quớ khách vui lòng trả lêi cõu hái điều tra khách hàng của chúng tôi!
Họ và tên khách hàng:
Nghề nghiệp:
Tuổi:
Mục đích của quí khách khi sử dụng phương tiện:
Kinh doanh Tham quan Khác
Quí khách đi lại trên trên tuyến:
Thưêng xuyên Bình thưêng ít
Quí khách đánh giá thái độ phục vụ của lái xe và phụ xe của công ty:
Chu đáo Bình thưêng Thiếu chu đáo
Cảm giác của quí khách khi đi xe của công ty:
Thoải mái Bình thưêng Khó chịu
Quí khách đánh giá về hình thứcxe của cụng ty:
Đẹp, bắt mắt Bình thưêng Không đẹp
Xin cám ơn quí khách đó sử dụng phương tiện
của công ty chúng tôi và trả lêi câu hái điều tra!
Phiếu điều tra được phát cho mỗi khách hàng trên hành trình của tuyến sau đó phiếu sẽ được phụ xe thu lại và gửi về cho công ty. Công ty trên cơ sơ thu thập phiếu điều tra của lái xe gửi về công ty sử dụng công cụ toán thống kê để phân tích. Từ đó có thể đánh giá chất lượng dịch vụ của công ty.
+ Trực tiếp quản lý và thực hiện tạo nguồn cho xe hợp đồng.
Hiện nay các hợp đồng vận chuyển đều do cá nhân tổ chức do quen biết tìm đến công ty để ký hợp đông vận tải ( chủ yếu sử dụng phương tiện của chuyến chất lượng cao ) công ty không có doanh thu nhiều. Lái xe giữ 90% tiền theo giá trị hợp đồng công ty chỉ đứng ra cho thuê xe. Điều đó làm tăng hệ số sử dụng xe góp phần tạo thu nhập chính đáng cho cả lái xe và công ty. Tuy nhiên để hoạt động kinh doanh có ý nghĩa này đi vào qui củ thực sự phát triển và có lợi nhiếu hơn cho cụng ty và cả lái xe.
Công ty sẽ đứng tạo nguồn, tìm hợp đồng vận tải, sẽ tăng tỷ lệ ăn chia giữa công ty và lái xe. Lái xe có thể sẽ bị giảm doanh thu theo từng hợp đồng song bù lại họ có nhiều hợp đồng hơn, và vẫn thu được lợi nhuận nhiều hơn.
+ Nghiên cứu đưa ra dự báo về nhu cầu vận tải hành khách trong những năm tiếp theo. Công việc này không phải là công ty chưa làm trước đây. Bây giê khi thành lập ban Marketing thì cụng việc này sẽ chuyển về cho ban đảm nhiệm.
+ Mặc dù chưa đến mức là xây dựng cho công ty một thương hiệu ( vì điều đó rất tốn kém và đòi hái một chiến lược đầu tư lâu dài của ban lónh đạo công ty ) thế nhưng trước mắt công ty cần có biện pháp, chiến lược quảng cáo để nâng cao hình ảnh, vị thế của cụng ty. Nhiệm vụ đó được giao cho ban Marketing.
Để đánh giá hiệu quả hoạt động của bộ phận Marketing và có điều chỉnh kịp thêi công ty vẫn căn cứ vào tốc độ tăng sản lượng vận tải, tốc độ tăng lợi nhuận, tốc độ tăng doanh thu của công ty trước và sau khi có ban Marketing.
Như vậy lợi ích tới việc thành lập ban Marketing là rất lớn. Nó tác động trực tiếp đến doanh thu, lợi nhuận, đến hiệu quả không chỉ của các tuyến xe chất lượng cao mà trên toàn công ty. Nó góp phần tăng sức cạnh tranh của công ty trên thị trưêng.
3.2.5. Xõy dựng hệ thống chỉ tiêu đo lưêng và theo dừi chất lượng dịch vụ đối với xe chất lượng cao
Lý do đề xuất
Xây dựng được một hệ thống chỉ tiêu chất lượng dịch vụ giúp công ty sẽ có cơ sở để đánh giá được dịch vụ có chất lượng như thế nào và đó đạt như mong muốn chưa.
Chất lượng của dịch vụ chớnh là chìa khoá để có thể nâng cao hiệu quả kinh doanh loại dịch vụ này.
Xuất phát từ thực trạng của công ty cổ phần xe khách Hà Nội là chưa có những chỉ tiêu cụ thể để theo dừi tình hình chất lượng của dịch vụ xe chất lượng cao, và đánh giá sự thoả món của khách hàng đối với dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao.
Nội dung giải pháp
ở Việt Nam hiện nay núi chung và tại các cụng ty kinh doanh vận tải hành khách núi riêng thì việc quan tõm đến xây dựng các chỉ tiêu để đo lưêng chất lượng dịch vụ vận tải là rất ít. Vì thứ nhất là các dịch vụ mang tớnh chất vụ hình khú cõn đong đo đếm được, không lưu trữ hay trao đổi được. Nhất là chất lượng dịch vụ trong vận tải hành khách lại càng khó lượng hoá, tính toán. Thứ hai là đa số lónh đạo trong công ty không đánh giá đúng, hoặc quan tâm thích đáng đến vấn đề này vì thực sự vấn đề này rất khó và tốn nhiều thêi gian và công sức.
Việc xây dựng các chỉ tiêu đo lưêng chất lượng dịch vụ trong vận tải hành khách đặc biệt đối với xe chất lượng cao không phải chỉ dựa trên kinh nghiệm là đủ nó cần phương pháp xây dựng có khoa học. Xây dựng được hệ thống chỉ tiêu không phải là công việc làm một lúc một nhát là hoàn thành nó là cả một quá trình một việc làm vất vả.
Theo em một hệ thống chỉ tiêu đo lưêng chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao cần phải đảm bảo yêu cầu sau:
- Bao gồm đầy đủ các yếu tố cấu thành nên chất lượng dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao ( bao gồm các dịch vụ trước, trong và sau quá trình vận tải ).
- Phải phản ánh được mức độ yêu cầu của khách hàng về các yếu tố dịch vụ của xe chất lượng cao.
- Phải thể hiện được mức độ đáp ứng của công ty đối với các loại dịch vụ và có thể so sánh với đối thủ cạnh tranh.
Vì thêi gian thực tại cụng ty quá ngắn em không có đủ thêi gian để có thể đưa ra những con số định lượng cụ thể về chất lượng của dịch vụ vận tải xe chất lượng cao, nhưng em mạnh dạn đề xuất hệ thống chỉ tiêu đo và theo dừi chất lượng của xe chất lượng cao
Bảng 26 Hệ thống chỉ tiêu đo và theo dừi chất lượng của xe chất lượng cao
Chỉ Tiêu
Yêu cầu
từ phớa khách hàng
Mức độ
đáp ứng của công ty
So sánh
với đối thủ cạnh tranh
Chỳ
thớch
Mức độ hiện đại của xe
Thái độ phục vụ của phụ xe
Độ êm của xe khi vận chuyển của lái xe
Vệ sinh trên xe
Chỗ ngồi và chỗ để hành lý
Dịch vụ trong vận chuyển
Dịch vụ trước vận tải
Dịch vụ sau vận tải
Yếu tố khác
Theo em hệ thống chỉ tiêu trên sẽ cho biết một sản phẩm vận tải đủ ( đó là sản phẩm đáp ứng được đủ các yêu cầu của khách hàng không thừa còng không thiếu ), việc cung cấp một sản phẩm vận tải đủ rất có ý nghĩa bởi nó sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh, nếu cung cấp thừa các dịch vụ thì sẽ tốn thêm chi phớ mà khụng thu hỳt được thêm khách hàng, còn nếu cắt giảm các dịch vụ thì sẽ khụng cú sức hấp dẫn lụi cuốn khách hàng cả hai đều không đem lại hiệu quả cao nhất. Thông qua hệ thống chỉ tiêu trên công ty sẽ có định hướng đúng trong việc nâng cao chất lượng dịch vụ và tạo ra sự khác biệt về sản phẩm đối với các đối thủ cạnh tranh. Bảng trên còng chỉ ra rằng công ty luôn luôn thưêng xuyên theo dừi các chỉ tiêu bởi nhu cầu của khách hàng sẽ thay đổi theo thêi gian có chiều hướng tăng dần lên.
Điều quan trọng tạo nên sự chính xác của hệ thống chỉ tiêu đó chính là công việc điều tra xó hội học, chỉ cú điều tra trên diện rộng, thống kê số lớn thì cụng ty sẽ cú con số chớnh xác tránh tình trạng đánh giá theo kinh nghiệm và cảm tính của cán bộ.
3.2.6 Vốn và việc huy động vốn đầu tư cho xe chất lượng cao
Lý do đề xuất
Đầu tư đổi mới và nâng cao chất lượng dịch vụ xe khách chất lượng cao là hết sức có ý nghĩa trong việc nõng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ này. Sau khi đó xác định tổng số vốn đầu tư thì vần đề giải quyết nguồn huy động vốn là hết sức quan trọng.
Xuất phát từ thực trạng của công ty là nguồn vốn khấu hao và nguồn tích luỹ từ quỹ đầu tư phát triển còn chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới, công ty đơn điệu trong khâu huy động vốn.
Nội dung giải pháp
Trước hết công ty cần phải xác định chính xác số lượng vốn cần phải huy động. Số vốn huy động đủ để đảm bảo:
- Đầu tư để đổi mới phương tiện ( chiếm phần lớn tổng vốn huy động )
- Nâng cao chất lượng đội ngò lái, phụ xe
- Đầu tư nâng cấp các dịch vụ bổ sung
Số vốn huy động cần đảm bảo yêu cầu:
- Nguồn vốn huy động được phải lớn, đủ cho các nhu cầu đầu tư trên
- Nguồn vốn huy động được phải dài hạn. Yêu cầu này xuất phát từ việc quay vòng vốn của cụng ty chậm do tài sản cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của công ty.
- Nguồn vốn huy động được phải có mức lói suất thấp.
Ba yêu cầu trên quả là lý tưởng cho những ngưêi đi vay. Thực hiện nó chắc chắn là điều không dễ dàng. Theo em thì cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội cần tập trung nguồn huy động sau:
- Nguồn vốn vay từ CBCNV của cụng ty theo hình thức trả chậm lói theo gửi theo tiết kiện cú kỳ hạn
Đây có thể là nguồn huy động được với số lượng lớn và dài hạn bởi số tiền nhàn rỗi trong nhân viên là khá lớn ( theo em được biết có ngưêi cho công ty vay hơn 100 triệu ), tuy nhiên mức lói phải trả cho nguồn vốn này là khá cao. Về lõu dài cụng ty khụng nên quá tập trung vào nguồn này
- Phát hành, bán cổ phiếu công ty cho ngưêi không phải là thành viên công ty. Hiện nay công ty tuy đó thực hiện cổ phần hoá trở thành cụng ty cổ phần tuy nhiên các ưu thế của loại hình cụng ty cổ phần chưa được sử dụng hết đó là bất lợi cho công ty. Hiện nay công ty chỉ bán cổ phiếu cho nhân viên của công ty, công ty nên mở rộng đối tượng mua, bởi theo em rất nhiều cán cán bộ nhân viên trước đây của công ty Vận tải hành khách phía Bắc rất muốn mua cổ phần trong cụng ty.
- Từ liên doanh liên kết
Công ty cần đẩy mạnh các hoạt động liên doanh, liên kết cùng hợp tác để kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao
3.2.7. Tăng cưêng các hoạt động dịch vụ trước và sau vận tải
Lý do đề xuất
Xuất phát từ quan điểm của chất lượng dịch vụ toàn bộ ( bao gồm các dịch vụ trước trong và sau quá trình vận tải ).
Hiện nay nhiều công ty kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao vẫn xem nhẹ vai trò của các dịch vụ trước và sau vận tải chỉ tập trung vào quá trình vận tải, vì vậy việc quan tõm chỳ trọng nõng cao các hoạt động dịch vụ trước và sau quá trình vận tải sẽ giỳp cụng ty tăng khả năng cạnh tranh.
Nội dung giải pháp
Hiện nay cụng ty vẫn khoán các cụng việc thụng báo chỉ dẫn thụng tin ( về các tuyến và giê khởi hành các chuyến ) và công việc bán vé cho cơ quan quản lý bến xe ở các bến đầu và bến cuối. Điều đó đều giống tất cả các công ty kinh doanh vận tải có xe ở bến xe Gia Lâm. Công ty không nên quá ỷ lại vào cơ quan quản lý bến xe, công ty nên phối hợp với cơ quan quản lý bến xe để cung cấp một số dịch vụ tạo ra lợi ích cho khách hàng như xây dựng bảng sơ đồ bến xe để dù hành khách có đến bến lần đầu còng có thể biết chỗ mua vé, chỗ đỗ xe; lập biểu đồ thêi gian vận chuyển của các tuyến trong ngày của công ty; sửa sang và chấn chỉnh trật tự tại nhà chê cho hành khách đi xe chất lượng cao của công ty…
Nhiều ngưêi cho rằng khi trở khách đến bến là kết thúc quá trình kinh doanh, điều đó là không chính xác ngay cả khi khách đó đến bến công ty có thể cung cấp một số dịch vụ để tạo niềm tin cho khách hàng, để khách hàng quay lại tiếp tục sử dụng sản phẩm dịch vụ của công ty. Các hoạt động dịch vụ sau vận tải công ty có thể thực hiện là quà tặng lưu niệm khi đi xe ( đó là thứ nhá nhắn mà khách hàng dễ đem theo mình ), hỗ trợ việc đưa khách về nhà ( phối hợp với đội ngò xe ôm tại các bến )…
Ngày nay khi mà các công ty kinh doanh xe khách chất lượng cao đều cung cấp các dịch vụ trong vận tải tương tự nhau ( về xe, lái phụ xe, nước uống, khăn mặt…) thì hoạt động dịch vụ trước và sau vận tải trở nên có ý nghĩa trong tạo ra sức cạnh tranh cho công ty. Nếu được quan tâm thực hiện đúng mức chắc chắn các dịch vụ này sẽ tạo ra sức cạnh tranh không nhá cho công ty.
3.3. Một số kiến nghị
* Đối với Bộ Giao Thụng Vận Tải
Để tạo điều kiện cho công ty vận tải hành khách củng cố và ổn định sản xuất kinh doanh, đủ khả năng cạnh tranh, đề nghị bộ giao thông vận tải sớm có biện pháp giám sát việc thực hiện nghị định 92/CP của chính phủ và quyết định 890, 4127, 4128 của bộ GTVT. Xử lý nghiêm hành vi vi phạm tránh tình trạng lộn xộn, đảm bảo trật tự ATGT.
Đề nghị Bộ nên sớm ban hành tiêu chuẩn về xe chất lượng cao bởi hiện nay các doanh nghiệp vận tải đều có thể kinh doanh loại dịch vụ này, không có tiêu chuẩn để giám sát chất lượng.
Hiện nay các đơn vị vận tải áp dụng cước vận tải theo giá trần của bộ thì việc thu phớ trên các tuyến đưêng ngắn( như Hà Nội – Hải Phòng, Hà Nội – Quảng Ninh ) là rất lớn, mặt khác giá xăng dầu không ngừng tăng do đó đề nghị bộ chính sách giá cước hợp lý.
Đề nghị bộ GTVT, cục đưêng bộ Việt Nam có sự chỉ đạo với các địa phương về công tác phục vụ của các công ty quản lý bến xe để gắn trách nhiệm của họ với kết quả khai thác của các đơn vị vận tải; không chỉ biết thu lệ phí trọn gúi còn việc cú khách hay khụng, khách nhiều hay ớt còng mặc cho các đơn vị kinh doanh vận tải.
Có chính sách ưu đói về thuế nhập khẩu phương tiện đối với các doanh nghiệp làm công tác vận tải hành khách.
* Đối với Sở GTCC Hà Nội và Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội
Đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố và các ngành quản lý cho công ty được vay vốn ưu đói.
Đề sở GTCC làm việc với các địa phương để mở thêm một số chuyến chất lượng cao từ Hà Nội đi Nam Định, Thái Bình, Yên Bái, Hưng Yên. Cho phép công ty tham gia vận chuyển một số tuyến kế cận và nội đô giảm phần trợ giá cho công ty xe buýt.
Đề nghị Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội cho phép công ty được mua tiếp phần giá trị tài sản của doanh nghiệp và được hưởng chế độ giảm giá ưu đói đối với ngưêi lao động.
Đề nghị thành phố có giúp đì tạo điều kiện để nâng cấp mặt bằng bến Phúc Xá.
* Đối với hành khách sử dụng phương tiện của công ty
Trong điều kiện kinh tế thị trưêng ngày nay thì khách hàng được ví như là thượng đế, khách hàng chính là ngưêi quyết định đến sự thành bại của doanh nghiệp. Đặc biệt trong kinh doanh vận tải hành khách bằng xe ô tô có sự cạnh tranh găy gắt thì hành khách đi xe đặc biệt là khách đi các chuyến chất lượng cao luôn ở vị trí trung tâm. Nhiều ngưêi vẫn than phiền về việc các xe chất lượng cao hay bắt khách dọc đưêng chạy vòng vo đón khách và chỉ đổ lỗi cho chủ phương tiện nhưng xét cho cùng thì tại sao chỉ chê trách chủ phương tiện mà quên không phê phán những hành khách không chịu vào bến mà thích bắt xe dọc đưêng. Nếu mỗi hành khách đều thực hiện nghiêm chỉnh văn minh trong đi lại thì hiện tượng trên còng sẽ không tồn tại. Hành khách đi xe nên thực hiện nếp sống văn minh trong đi lại nên đón xe và xuống xe đúng bến, có ý thức về tải sản của ngưêi khác mà cụ thể là phương tiện vận tải của cụng ty, khụng làm hại xe, cú ý thức giữ vệ sinh trên xe.
Kết Luận
Trong cơ chế thị trưêng thì hiệu quả sản xuất kinh doanh cú ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối tất cả các doanh nghiệp. Nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp và là mục tiêu cơ bản toàn diện trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, vì vậy nú buộc mọi doanh nghiệp phải huy động tối đa và sử dụng mọi nguồn lực hiện có một cách tối ưu để đạt được hiệu quả.
Đối với kinh doanh dịch vụ vận tải hảnh khách bằng ôtụ thì chất lượng dịch vụ có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nõng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ vận tải hành khách. Loại hình vận tải hành khách bằng xe chất lượng cao ra đêi trong hoàn cảnh mà hoạt động kinh doanh vận tải hành khách xuống cấp nghiêm trọng, ngay từ khi xuất hiện loại hình này cho thấy sự vượt trội và chất lượng và đem lại hiệu quả rất cao.
Tài Liệu tham khảo
1 - Giáo Trình “ Kinh Tế Thương Mại ”
GS. TS. Đặng Đình Đào; GS. TS. Hoàng Đức Thân ( Chủ biên )
Trưêng Đại học Kinh Tế Quốc Dân; NXB Thống Kê. Năm 2001
2 - Giáo Trình “ Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại ”
GS. TS. Hoàng Minh Đưêng; TS. Nguyễn Thừa Lộc ( Chủ biên ) NXB Giáo Dục Năm 1998
3 - Giáo Trình “ Quản Trị Doanh Nghiệp Thương Mại ”
TS. Nguyễn Thừa Lộc; TS. Nguyễn Xuân Quang (Chủ biên ) NXB Thống Kê Năm 1999
4 - Giáo Trình “ Thống Kê Thương Mại ”
PGS. PTS. Nguyễn Thiệp; PTS. Phan Cụng Nghĩa ( Chủ biên )
NXB Thống Kê Năm 1999
5 - Giáo Trình “ Quản Trị Maketing Dịch Vụ ”
TS. Lưu Văn Nghiêm
NXB Lao Động Năm 1997
5 – Giáo Trình “ Kinh Tế Vận Tải ”
TS. Nguyễn Văn Điệp ( chủ biên )
Trưêng Đại Học GTVT Năm 2003
6 - Tạp Chớ Giao Thụng Vận Tải Số 11 Năm 2003
7 - Tạp Chớ Thụng Tin Kinh Tế Xó Hội Số 9,14,17 Năm 2003
8 - Các Báo cáo kinh doanh của cụng ty cổ phần xe khách Hà Nội
9 - Các chuyên đề, luận văn khoá trước
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh dịch vụ xe khách chất lượng cao tại Công ty cổ phần xe khách Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU
Chương I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KINH DOANH DỊCH VỤ VẬN TẢI
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- BC2465.DOC