Đề tài Nghiên cứu thống kê qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007

Muốn nền kinh tế phát triển vững thì quốc phòng cũng phải vững chắc. Trước yêu cầu đó vấn đề nâng cao quản lý, sử dụng vốn đối với mỗi doanh nghiệp quốc phòng trở nên cấp bách và cần thiết. Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận của hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh và vận dụng một số chỉ tiêu thống kê, một số phương pháp thống kê đã đề xuất ở trên để đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 qua đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Nghiên cứu qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là vấn đề phức tạp do đó nó cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để hoàn thiện hơn nữa hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá.

doc106 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1953 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu thống kê qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hàng năm giai đoạn 2000 – 2007 của doanh nghiệp đạt 16257.86 triệu đồng, trong giai đoạn này VCĐ tăng bình quân hàng năm là 20.85 % tức là tăng 3245.43 triệu đồng. Năm 2000 VCĐ là 8115 triệu đồng nhưng đến năm 2007 VCĐ lên tới 30933 triệu đồng tăng 276.54%. Từ kết quả đã tính toán kết hợp với thực tế ta thấy trong những năm qua công ty đã đầu tư mua sắm một số xe máy, thiết bị giúp cho công ty chủ động hơn trong việc huy động và sử dụng máy móc thiết bị. Nhờ đó, mà hàng năm công ty đã trúng thầu hàng chục công trình có qui mô lớn và được các chủ đầu tư và đối tác đánh giá cao. Đặc biệt năm 2007 VCĐ tăng nhiều nhất, so với năm 2006 VCĐ tăng 32.674 % tức là tăng 7168 triệu đồng. Nguyên nhân là do năm 2007 công ty đã đầu tư mua sắm một số máy móc thiết bị mới để thay thế một số máy móc thiết bị cũ đã hư hỏng: Máy cắt uốn thép, máy khoan ép hơi, máy xúc nhiều gầu… * Phân tích biến động VLĐ Bảng 4: Biến động VLĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm Chỉ tiêu VLĐ (tr.đồng) Biến động tuyệt đối (tr. đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti ai Ai gi 31/12/2000 2330 - - - - - - - 31/12/2001 3482 1152 1152 149.44 149.44 49.44 49.44 23.30 31/12/2002 4987 1505 2657 143.22 214.03 43.22 114.03 34.82 31/12/2003 5485 498 3155 109.99 235.41 9.99 135.41 49.87 31/12/2004 4394 -1091 2064 80.11 188.58 -19.89 88.58 54.85 31/12/2005 8900 4506 6570 202.55 381.97 102.55 281.97 43.94 31/12/2006 11580 2680 9250 130.11 497.00 30.11 397.00 89.00 31/12/2007 16325 4745 13995 140.98 700.64 40.98 600.64 115.80 Bình quân 6879.36 1999.29 - 132.06 - 32.06 - - (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty) Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả tính ở trên ta thấy, qui mô VLĐ tăng không đều qua các năm, VLĐ tăng từ năm 2000 đến năm 2003, đến năm 2004 VLĐ giảm và từ năm 2005 VLĐ lại tăng trở lại. Nguyên nhân VLĐ năm 2004 giảm là do số tiền thu hồi được từ các công trình giảm so với các năm trước. Kết quả tính toán cho thấy giai đoạn 2000 – 2007 VLĐ của công ty bình quân mỗi năm là 6879.36 triệu đồng, hàng năm VLĐ tăng bình quân 32.06% tức là tăng 1999.29 triệu đồng. Năm 2000 VLĐ là 2330 triệu đồng đến năm 2007 VLĐ đã lên tới 16325 triệu đồng. Điều này chứng tỏ công ty đã và đang thực hiện hàng trục công trình, các dự án, các nhà máy mỗi năm với qui mô lớn.Thực tế cho thấy công ty đang thực sự lớn mạnh với các đối tác và nhà đầu tư, trở thành công ty mạnh trong Tổng công ty. Theo nguồn hình thành Bảng 5a: Cơ cấu vốn SXKD của Công ty xây dựng 99 theo nguồn hình thành thời kỳ 2000 – 2007 Năm TV (tr.đồng) VỐN CHỦ SỞ HỮU VỐN ĐI VAY Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng (%) Giá trị (tr.đồng) Tỷ trọng (%) 31/12/2000 10545 7092 67.255 3453 32.745 31/12/2001 12567 7567 60.213 5000 39.787 31/12/2002 15245 8052 52.817 7193 47.183 31/12/2003 18597 8551 45.981 10046 54.019 31/12/2004 20639 8982 43.520 11657 56.480 31/12/2005 28639 9451 33.000 19188 67.000 31/12/2006 34895 10835 31.050 24060 68.950 31/12/2007 47258 12804 27.094 34454 72.906 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Biểu đồ biểu diễn tỷ trọng vốn chủ sở hữu và vốn đi vay trong tổng vốn của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007. Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 5a kết hợp với biểu đồ ta thấy: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu có xu hướng giảm và tỷ trọng vốn đi vay có xu hướng tăng lên và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng vốn. Nguyên nhân là do trong những năm gần đây khi nền kinh tế Việt Nam đang phát triển có rất nhiều hệ thống ngân hàng được thành lập và điều kiện để vay vốn không khó khăn như trước nữa. Năm 2000 vốn đi vay là 7092 triệu đồng chiếm 32.745 % trong tổng vốn nhưng đến năm 2007 vốn đi vay đã lên tới 34454 triệu đồng chiếm 72.906 %. Kết quả này chứng tỏ vốn đi vay giữ vai trò quan trọng trong nguồn vốn sản xuất kinh doanh của công ty, hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào việc đi vay nợ. Tuy nhiên, sự phụ thuộc vào nguồn vốn vay quá lớn như vậy nó cũng ảnh hưởng đáng kể đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Bởi vì công ty luôn mang gánh nặng phải trả lãi suất và chịu nhiều yếu tố rủi ro từ yếu tố này. Còn nguồn vốn chủ sở hữu về mặt tỷ trọng lại có xu hướng giảm và giảm rất lớn từ 67.255% ( năm 2000) xuống còn 27.094% ( năm 2007 ) mặc dù về mặt tuyệt đối qui mô vốn chủ sở hữu tăng lên hàng năm. Vì vậy, trong thời gian tới công ty cần có sự điều chỉnh cân đối hơn nữa giữa nguồn vốn vay và nguồn vốn chủ sở hữu * Phân tích biến động Vốn chủ sở hữu Bảng 5b: Biến động Vốn chủ sở hữu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm VỐN CHỦ SỞ HỮU (tr.đồng) Biến động tuyệt đối (tr. đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti ai Ai gi 31/12/2000 7092 - - - - - - - 31/12/2001 7567 475 475 106.70 106.70 6.70 6.70 70.92 31/12/2002 8052 485 960 106.41 113.54 6.41 13.54 75.67 31/12/2003 8551 499 1459 106.20 120.57 6.20 20.57 80.52 31/12/2004 8982 431 1890 105.04 126.65 5.04 26.65 85.51 31/12/2005 9451 469 2359 105.22 133.26 5.22 33.26 89.82 31/12/2006 10835 1384 3743 114.64 152.78 14.64 52.78 94.51 31/12/2007 12804 1969 5712 118.17 180.54 18.17 80.54 108.35 Bình quân 9055.14 816 - 108.81 - 8.81 - - Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 5b cho thấy qui mô vốn chủ sở hữu tăng qua các năm. Trong giai đoạn 2000 – 2007 vốn chủ sở hữu của công ty bình quân hàng năm là 9055.14 triệu đồng. Trong giai đoạn này vốn chủ sở hữu tăng bình quân hàng năm là 8.81 tức là tăng 816 triệu đồng. Năm 2000 vốn chủ sở hữu là 7092 triệu đồng đến năm 2007 vốn chủ sở hữu là 12804 triệu đồng. Năm 2007 vốn chủ sở hữu tăng nhiều nhất, so với năm 2006 vốn chủ sở hữu tăng 18.17% tức là tăng 1969 triệu đồng * Phân tích biến động Vốn đi vay Bảng 5c: Biến động vốn đi vay của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm VỐN ĐI VAY (tr.đồng) Biến động tuyệt đối (tr. đồng) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti 31/12/2000 3453 - - - - - - - 31/12/2001 5000 1547 1547 144.80 144.80 44.80 44.80 34.53 31/12/2002 7193 2193 3740 143.86 208.31 43.86 108.31 50.00 31/12/2003 10046 2853 6593 139.66 290.94 39.66 190.94 71.93 31/12/2004 11657 1611 8204 116.04 337.59 16.04 237.59 100.46 31/12/2005 19188 7531 15735 164.60 555.69 64.60 455.69 116.57 31/12/2006 24060 4872 20607 125.39 696.79 25.39 596.79 191.88 31/12/2007 34454 10394 31001 143.20 997.80 43.20 897.80 240.60 Bình quân 13728.21 4428.71 - 138.91 - 38.91 - - (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 5c ta thấy vốn đi vay của công ty không ngừng tăng lên trong giai đoạn 2000 – 2007. Năm 2000 nguồn vốn vay là 3453 triệu đồng đến năm 2007 nguồn vốn vay lên tới 34545 triệu đồng. Kết quả tính toán cho thấy trong giai đoạn 2000 – 2007 vốn đi vay bình quân hàng năm của công ty là 13728.21 triệu đồng. Tốc độ tăng bình quân hàng năm là 38.91 % tức là 4428.71 triệu đồng. So với năm 2006, năm 2007 nguồn vốn của công ty tăng 43.2 % tức là tăng 10394 triệu đồng. Phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động Tình hình trang bị vốn cho lao động cho thấy tình hình trang bị kỹ thuật cho sản xuất của công ty, phản ánh công ty mở rộng sản xuất theo chiều sâu. Khi phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động ta tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau: Mức trang bị tổng vốn cho lao động ( MTV ) Ta tiến hành tính toán chỉ tiêu mức trang bị tổng vốn cho lao động, kết quả được thể hiện ở bảng sau: Bảng 6a:Mức trang bị tổng vốn cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Chỉ tiêu Năm (tr.đồng) (người) MTV (tr.đ/người) 2000 10587.5 396 26.74 2001 11556 405 28.53 2002 13906 424 32.80 2003 16921 444 38.11 2004 19618 459 42.74 2005 24639 475 51.87 2006 31767 486 65.36 2007 41076.5 495 82.98 (Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty) Biểu đồ biểu diễn mức trang bị TV cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Nhận xét: Nhìn vào bảng kết quả tính toán ở trên kết hợp với biểu đồ ta thấy mức trang bị Tổng vốn cho lao động giai đoạn 2000 – 2007 đều tăng qua các năm. Năm 2000 mức trang bị Tổng vốn cho lao động là 26.74 triệu đồng/người nhưng đến năm 2007 mức trang bị Tổng vốn cho lao động là 82.98 triệu đồng/người. Để thấy rõ sự biến động của mức trang bị TV cho lao động ta tiến hành phân tích biến động TV theo thời gian. Bảng 6b: Biến động mức trang bị TV cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm MTV (tr.đ/người) Biến động tuyệt đối (tr. đ/người) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti ai 2000 26.74 - - - - - - 2001 28.53 1.80 1.80 106.72 106.72 6.72 6.72 0.27 2002 32.80 4.26 6.06 114.94 122.67 14.94 22.67 0.29 2003 38.11 5.31 11.37 116.20 142.54 16.20 42.54 0.33 2004 42.74 4.63 16.00 112.15 159.86 12.15 59.86 0.38 2005 51.87 9.13 25.14 121.36 194.01 21.36 94.01 0.43 2006 65.36 13.49 38.63 126.01 244.48 26.01 144.48 0.52 2007 82.98 17.62 56.25 126.95 310.38 26.95 210.38 0.65 Bình quân 46.14 8.04 - 177.83 - 77.83 - - Nhận xét: Kết quả tính toán ở trên cho thấy mức trang bị tổng vốn cho một lao động tăng nhưng với tốc độ không đều nhau. Thời kỳ 2000 – 2007 mức trang bị tổng vốn cho một lao động bình quân một năm là 46.14 triệu đồng/người. Trong giai đoạn này, mức trang bị tổng vốn cho lao động của công ty tăng bình quân hàng năm là 77.83% tương ứng tăng 8.04 triệu đồng/người. Mức trang bị VCĐ cho lao động (MVCĐ ) Khi phân tích tình hình trang bị vốn cho lao động ta cần tính toán thêm chỉ tiêu mức trang bị VCĐ cho một lao động. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau: Bảng 7a: Mức trang bị VCĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Chỉ tiêu Năm (tr.đồng) (người) MVCĐ(trđ/người) 2000 8216.4 396 20.75 2001 8650 405 21.36 2002 9671.5 424 22.81 2003 12923.5 444 29.11 2004 15917 459 34.68 2005 17992 475 37.88 2006 21527 486 44.29 2007 27124 495 54.80 Biểu đồ biểu diễn mức trang bị VCĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở trên kết hợp với biểu đồ ta thấy mức trang bị vốn cố định cho một lao động cũng tăng trong giai đoạn 2000 – 2007. Năm 2000 mức trang bị VCĐ cho một lao động là 20.75 triệu đồng/người đến năm 2007 mức trang bị VCĐ cho một lao động là 54.80 triệu đồng/người. Điều này cho thấy, công ty đã đầu tư vào đổi mới máy móc, trang thiết bị kỹ thuật hiện đại mở rộng qui mô sản xuất kinh doanh. Để thấy rõ được sự biến động của mức trang bị VCĐ cho lao động thời kỳ 2000 – 2007 ta tiến hành tính toán và so sánh các chỉ tiêu sau: Bảng 7b: Biến động mức trang bị VCĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007. Năm MVCĐ (trđ/người) Biến động tuyệt đối (tr. đ/người) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti ai gi 2000 20.75 - - - - - - 2001 21.36 0.6 0.6 102.94 102.94 2.94 2.94 0.21 2002 22.81 1.5 2.1 106.80 109.94 6.80 9.94 0.21 2003 29.11 6.3 8.4 127.61 140.28 27.61 40.28 0.23 2004 34.68 5.6 13.9 119.14 167.13 19.14 67.13 0.29 2005 37.88 3.2 17.1 109.23 182.56 9.23 82.56 0.35 2006 44.29 6.4 23.5 116.94 213.48 16.94 113.48 0.38 2007 54.80 10.5 34.0 123.71 264.10 23.71 164.10 0.44 Bình quân 33.21 4.86 - 114.88 - 14.88 - - Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 9b cho thấy mức trang bị VCĐ cho một lao động giai đoạn 2000 – 2007 tăng không đều qua các năm. Mức trang bị VCĐ cho một lao bình quân hàng năm là 33.21 triệu đồng/người, ở giai đoạn này mức trang bị VCĐ bình quân cho một lao động tăng 14.88% tức là tăng 4.86 triệu đồng/người. Năm 2001, mức trang bị VCĐ cho một lao động của công ty tăng ít nhất . So với năm 2000, mức trang bị VCĐ cho một lao đông tăng 2.94% tức là tăng 0.6 triệu đồng/ người. Năm 2003, mức trang bị VCĐ cho một lao động tăng nhiều nhất. So với năm 2002, mức trang bị VCĐ cho một lao động tăng 27.61 % tức là tăng 8.4 triệu đồng/người. Mức trang bị VLĐ cho lao động(MVLĐ ) Đánh giá tình hình trang bị VLĐ cho lao động, thông qua tính và so sánh chỉ tiêu mức trang bị VLĐ cho một lao động. Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng sau: Bảng 8a: Mức trang bị VLĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Chỉ tiêu Năm (tr.đồng) (người) MVLĐ(trđ/người) 2000 2371.1 396 5.99 2001 2906 405 7.18 2002 4234.5 424 9.99 2003 5236 444 11.79 2004 4939.5 459 10.76 2005 6647 475 13.99 2006 10240 486 21.07 2007 13952.5 495 28.19 Biểu đồ biểu diễn mức trang bị VLĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở trên kết hợp với biểu đồ biểu diễn mức trang bị VLĐ cho một lao động thời kỳ 2000 – 2007 ta thấy: Nhìn chung mức trang bị VLĐ cho một lao động năm sau so với năm trước từ 2000 – 2002 tăng nhưng đến năm 2003 thì mức trang bị VLĐ cho một lao động giảm và từ 2004 – 2007 lại tăng trở lại. Nguyên nhân là do năm 2004 lượng Vốn lưu động giảm so với năm 2003. Để thấy rõ được sự biến động của mức trang bị VLĐ thời kỳ 2000 – 2007 ta sử dụng phương pháp dãy số thời gian để phân tích sự biến động của chúng: Bảng 8b: Biến động mức trang bị VLĐ cho lao động của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm MVLĐ (trđ/người) Biến động tuyệt đối (tr. đ/người) Tốc độ phát triển (%) Tốc độ tăng (%) Giá trị tuyệt đối 1% của tốc độ tăng giảm liên hoàn Ti ai gi 2000 5.99 - - - - - - 2001 7.18 1.19 1.19 119.84 119.84 19.84 19.84 0.06 2002 9.99 2.81 4.00 139.19 166.79 39.19 66.79 0.07 2003 11.79 1.81 5.81 118.08 196.95 18.08 96.95 0.10 2004 10.76 -1.03 4.77 91.25 179.73 -8.75 79.73 0.12 2005 13.99 3.23 8.01 130.04 233.71 30.04 133.71 0.11 2006 21.07 7.08 15.08 150.57 351.89 50.57 251.89 0.14 2007 28.19 7.12 22.20 133.78 470.75 33.78 370.75 0.21 Bình quân 13.62 3.17 - 124.77 - 24.77 - - Nhận xét: Kết quả tính toán cho thấy mức trang bị VLĐ cho một lao động tăng, giảm không đều ở giai đoạn 2000 – 2007. Ở giai đoạn này mức trang bị VLĐ cho một lao động bình quân hàng năm là 13.62 triệu đồng/người, tốc độ tăng bình quân hàng năm là 24.77% tức là hàng năm mức trang bị VLĐ cho một lao động tăng bình quân là 3.17 triệu đồng/người. Năm 2000 mức trang bị VLĐ cho một lao động là 5.99 triệu đồng/người nhưng đến năm 2007 mức trang bị VLĐ cho một lao động là 28.19 triệu đồng/người. Năm 2004 mức trang bị VLĐ cho một lao động giảm 8.75% ( tức là giảm 1.03 triệu đồng/người ) so với năm 2003. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của VLĐ giảm. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh Để đảm bảo cho quá trình sản xuất được tiến hành liên tục, một mặt cần phải có đủ vốn mặt khác phải sử dụng số vốn đó một cách có hiệu quả. Để đánh giá hiệu quả của việc sử dụng vốn ta tiến hành tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau: Phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng vốn ta tiến hành tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau: * Năng suất tổng vốn tính theo giá trị sản xuất Bảng 9a: Năng suất tổng vốn tính theo giá trị sản xuất của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm GO(tr.đồng) (tr.đồng) Năng suất TV tính theo GO (trđ/trđ) Tốc độ phát triển (%) 2000 97456 10587.5 9.20 - 2001 114689 11556 9.92 1.08 2002 135895 13906 9.77 0.98 2003 141047 16921 8.34 0.85 2004 169124 19618 8.62 1.03 2005 185825 24639 7.54 0.87 2006 195243 31767 6.15 0.82 2007 230245 41076.5 5.61 0.91 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Năng suất tổng vốn tính theo giá trị sản xuất là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn. Kết quả tính toán ở bảng 9a cho thấy: Năng suất tổng vốn tính theo giá trị sản xuất có xu hướng giảm. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 9.2 triệu đồng giá trị sản xuất nhưng đến năm 2007 cứ 1 triệu đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ chỉ tạo ra 6.15 triệu đồng giá trị sản xuất. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của giá trị sản xuất nhỏ hơn tốc độ phát triển của tổng vốn. * Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu (DT) Bảng 9b: Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) TV bq(tr.đông) Năng suất TV tính theo DT(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 10587.5 7.63 - 2001 95356 11556 8.25 108.09 2002 121847 13906 8.76 106.19 2003 131585 16921 7.78 88.75 2004 157687 19618 8.04 103.36 2005 181978 24639 7.39 91.89 2006 190235 31767 5.99 81.08 2007 218155 41076.5 5.31 88.69 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán trong bảng 9b ta thấy: Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng giảm. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 7.63 triệu đồng doanh thu nhưng đến năm 2007 chỉ tạo ra được 5.31 triệu đồng doanh thu. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu nhỏ hơn tốc độ phát triển của tổng vốn. * Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu thuần (DT’) Bảng 9c: Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu thuần của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT'(tr.đồng) TV(tr.đồng) Năng suất TV tính theo DT’ (trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 62590 10587.5 5.91 - 2001 75758 11556 6.56 1.11 2002 104482 13906 7.51 1.15 2003 111690 16921 6.60 0.88 2004 135809 19618 6.92 1.05 2005 163143 24639 6.62 0.96 2006 179581 31767 5.65 0.85 2007 203787 41076.5 4.96 0.88 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 9c ta thấy: Năng suất tổng vốn tính theo doanh thu thuần tăng không đều trong giai đoạn 2000 – 2007. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được 5.91 triệu đồng doanh thu thuần, đến năm 2002 tạo ra được 7.51 triệu đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2007 giảm chỉ tạo ra được 4.96 triệu đồng doanh thu thuần. * Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn Bảng 9d: Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm M(tr.đồng) TV(tr.đông) Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 1067 10587.5 0.10 - 2001 1398 11556 0.12 120.04 2002 1698 13906 0.12 100.93 2003 1858 16921 0.11 89.93 2004 2078 19618 0.11 96.47 2005 2574 24639 0.10 98.63 2006 2844 31767 0.09 85.70 2007 3157 41076.5 0.08 85.85 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 9d ta thấy: tỷ suất lợi nhuận tổng vốn của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng không đều. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng tổng vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0.1 triệu đồng lợi nhuận, đến năm 2002 tạo ra được 0.12 triệu đồng lợi nhuận nhưng đến năm 2007 giảm chỉ tạo ra được 0.08 triệu đồng lợi nhuận. * Vòng quay tổng vốn Bảng 9e: Vòng quay tổng vốn của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) TV bq(tr.đông) Vòng quay TV (trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 10587.5 7.63 - 2001 95356 11556 8.25 108.09 2002 121847 13906 8.76 106.19 2003 131585 16921 7.78 88.75 2004 157687 19618 8.04 103.36 2005 181978 24639 7.39 91.89 2006 190235 31767 5.99 81.08 2007 218155 41076.5 5.31 88.69 ( Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty) Nhận xét: Vòng quay tổng vốn là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng tổng vốn. Kết quả tính toán ở bảng 11e cho thấy: Vòng quay tổng vốn của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng không đều qua các năm. Năm 2000 tổng vốn của doanh nghiệp quay được 7.63 vòng, đến năm 2002 tổng vốn của doanh nghiệp quay được 8.78 vòng nhưng đến năm 2007 giảm tổng vốn của doanh nghiệp chỉ quay được 5.31 vòng. Phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ Theo phương thức luân chuyển giá trị Vốn sản xuất kinh doanh đươc chia thành VCĐ và VLĐ. Để đánh giá hiệu quả sử dụng VCĐ ta cần tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau: * Năng suất VCĐ tính theo giá trị sản xuất (HVCĐ) Bảng 10a: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm GO VCĐ (tr.đồng) Năng suất VCĐ tính theo GO Tốc độ phát triển 2000 97456 8216.4 11.86 - 2001 114689 8650 13.26 111.80 2002 135895 9671.5 14.05 105.96 2003 141047 12923.5 10.91 77.65 2004 169124 15917 10.63 97.43 2005 185825 17992 10.33 97.18 2006 195243 21527 9.07 87.80 2007 230245 27124 8.49 93.61 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ. Kết quả tính toán ở bảng 10a cho thấy: Năng suấta VCĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng không đều qua các năm. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 11.86 triệu đồng giá trị sản xuất, đến năm 2002 tạo ra được 14.05 triệu đồng giá trị sản xuất nhưng đến năm 2007 chỉ tạo ra được 8.49 triệu đồng giá trị sản xuất. * Năng suất VCĐ tính theo doanh thu (HVCĐ) Bảng 10b: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) VCĐ (tr.đông) Năng suất VCĐ tính theo DT(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 8216.4 9.84 - 2001 95356 8650 11.02 112.06 2002 121847 9671.5 12.60 114.28 2003 131585 12923.5 10.18 80.82 2004 157687 15917 9.91 97.30 2005 181978 17992 10.11 102.10 2006 190235 21527 8.84 87.37 2007 218155 27124 8.04 91.01 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 10b ta thấy: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng không đều. Năng suất VCĐ tăng trong giai đoạn 2000 – 2000 sau đó giảm đến năm 2005 tăng trở lại và lại giảm trong giai đoạn 2005 – 2007. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 9.84 triệu đồng doanh thu đến năm 2002 tạo ra được 12.6 triệu đồng doanh thu nhưng đến năm 2007 giảm chỉ tạo ra được 8.04 triệu đồng doanh thu. * Năng suất VCĐ tính theo doanh thu thuần Bảng 10c: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu thuần của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT' ( tr.đồng) VCĐ (tr.đông) Năng suất VCĐ tính theo DT'(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 62590 8216.4 7.62 - 2001 75758 8650 8.76 1.15 2002 104482 9671.5 10.80 1.23 2003 111690 12923.5 8.64 0.80 2004 135809 15917 8.53 0.99 2005 163143 17992 9.07 1.06 2006 179581 21527 8.34 0.92 2007 203787 27124 7.51 0.90 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Nhìn vào kết quả tính toán ở bảng 10c ta thấy: Năng suất VCĐ tính theo doanh thu thuần của Công ty xây dựng 99 giai đoạn 2000 – 2007 tăng không đều. Năng suấ VCĐ tính theo doanh thu thuần tăng trong giai đoạn 2000 – 2002 sau đó giảm, đến năm 2005 tăng trở lại và trong năm 2006, 2007 lại có xu hướng giảm. Cụ thể: Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 7.62 triệu đồng doanh thu thuần, đến năm 2002 tạo ra được 10.8 triệu đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2007 giảm còn 7.51 triệu đồng doanh thuần. * Tỷ suất lợi nhuận VCĐ (RVCĐ) Bảng 12d: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm M(tr.đồng) VCĐ (tr.đông) Tỷ suất lợi nhuận tổng vốn(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 1067 8216.4 0.13 - 2001 1398 8650 0.16 124.45 2002 1698 9671.5 0.18 108.63 2003 1858 12923.5 0.14 81.89 2004 2078 15917 0.13 90.81 2005 2574 17992 0.14 109.58 2006 2844 21527 0.13 92.35 2007 3157 27124 0.12 88.10 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận VCĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VCĐ. Kết quả tính toán ở bảng 10d cho thấy tỷ suất lợi nhuận của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng không đều. Tỷ suất lợi nhuận VCĐ tăng trong giai đoạn 2000 – 2002 ,giảm ở giai đoạn 2003 – 2004 sau đó lại tăng trở lại nhưng với tốc độ không bằng giai đoạn đầu, năm 2006, 2007 lại có xu hướng giảm.Cụ thể: Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VCĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0.13 triệu đồng lợi nhuận nhưng đến năm 2007 giảm chỉ tạo ra được 0.12 triệu đồng lợi nhuận. Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ Khi phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ ta cần tính toán và phân tích các chỉ tiêu sau: * Năng suất VLĐ tính theo giá trị sản xuất ( HVLĐ ) Bảng 11a: Năng suất VLĐ tính theo giá trị sản xuất của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm GO VLĐ (tr.đồng) Năng suất VLĐ tính theo GO Tốc độ phát triển 2000 97456 2371.1 41.10 - 2001 114689 2906 39.47 96.03 2002 135895 4234.5 32.09 81.30 2003 141047 5236 26.94 83.95 2004 169124 4939.5 34.24 127.10 2005 185825 6647 27.96 81.66 2006 195243 10240 19.07 68.20 2007 230245 13952.5 16.50 86.52 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Năng suất VLĐ là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ. Kết quả tính toán ở bảng 11a cho thấy: Năng suất VLĐ tính theo giá trị sản xuất của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng trong giai đoạn đầu sau đó lại giảm. Cụ thể: Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 41.1 triệu đồng giá trị sản xuất, đến năm 2007 giảm chỉ tạo ra được 16.5 triệu đồng giá trị sản xuất. * Năng suất VLĐ tính theo doanh thu (HVLĐ) Bảng 11b: Năng suất VLĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) VLĐ (tr.đông) Năng suất VLĐ tính theo DT(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 2371.1 34.09 - 2001 95356 2906 32.81 96.26 2002 121847 4234.5 28.77 87.69 2003 131585 5236 25.13 87.34 2004 157687 4939.5 31.92 127.03 2005 181978 6647 27.38 85.76 2006 190235 10240 18.58 67.86 2007 218155 13952.5 15.64 84.16 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 11c cho thấy: Năng suất VLĐ tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 tăng trong giai đoạn đầu sau đó giảm ở giai đoạn sau Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 34.09 triệu đồng doanh thu nhưng đến năm 2007 giảm chỉ còn 15.64 triệu đồng doanh thu. * Năng suất VLĐ tính theo doanh thu thuần ( HVLĐ ) Bảng 11c: Năng suất VLĐ tính theo doanh thu thuần của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT' (tr.đồng) VLĐ (tr.đồng) Năng suất VLĐ tính theo DT'(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 62590 2371.1 26.40 - 2001 75758 2906 26.07 0.99 2002 104482 4234.5 24.67 0.95 2003 111690 5236 21.33 0.86 2004 135809 4939.5 27.49 1.29 2005 163143 6647 24.54 0.89 2006 179581 10240 17.54 0.71 2007 203787 13952.5 14.61 0.83 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 11c cho thấy: Năng suất VLĐ tính theo doanh thu thuần của Công ty thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng giảm. Năm 2000 cứ 1 triệu đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 26.40 triệu đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2007 giảm chỉ còn 14.61 triệu đồng doanh thu thuần. * Tỷ suất lợi nhuận VLĐ ( RVLĐ ) Bảng 11d: Tỷ suất lợi nhuận VLĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm M(tr.đồng) VLĐ (tr.đồng) Tỷ suất lợi nhuận VLĐ(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 1067 2371.1 0.45 - 2001 1398 2906 0.48 106.90 2002 1698 4234.5 0.40 83.35 2003 1858 5236 0.35 88.49 2004 2078 4939.5 0.42 118.55 2005 2574 6647 0.39 92.05 2006 2844 10240 0.28 71.72 2007 3157 13952.5 0.23 81.47 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Tỷ suất lợi nhuận là chỉ tiêu quan trọng phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ. Kết quả tính toán ở bảng 11d cho ta thấy tỷ suất lợi nhuận VLĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng giảm. Năm 2000, cứ 1 triệu đồng VLĐ đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 0.45 triệu đồng lợi nhuận nhưng đến năm 2007 chỉ tạo ra được 0.23 triệu đồng lợi nhuận. * Vòng quay VLĐ ( LVLĐ ) Bảng 11e: Vòng quay VLĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) VLĐ (tr.đồng) Vòng quay VLĐ (trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 2371.1 34.09 - 2001 95356 2906 32.81 96.26 2002 121847 4234.5 28.77 87.69 2003 131585 5236 25.13 87.34 2004 157687 4939.5 31.92 127.03 2005 181978 6647 27.38 85.76 2006 190235 10240 18.58 67.86 2007 218155 13952.5 15.64 84.16 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) * Độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ ( ĐVLĐ) Bảng 11f: Độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm L (vòng) Số ngày theo lịch(ngày) Độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ(ngày) Tốc độ phát triển(%) 2000 34.09 360 10.56 - 2001 32.81 360 10.97 1.04 2002 28.77 360 12.51 1.14 2003 25.13 360 14.33 1.15 2004 31.92 360 11.28 0.79 2005 27.38 360 13.15 1.17 2006 18.58 360 19.38 1.47 2007 15.64 360 23.02 1.19 Nhận xét: Số vòng quay của VLĐ và độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ là 2 chỉ tiêu phản ánh tốc độ chu chuyển của VLĐ. Kết quả tính toán ở bảng 11e, 11f ta thấy: Chỉ tiêu Vòng quay VLĐ có xu hướng giảm còn chỉ tiêu độ dài bình quân 1 vòng quay VLĐ lại có xu hướng tăng lên. Qua đó, cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ trong giai đoạn này giảm. Cụ thể: Năm 2000 VLĐ quay được34.09 vòng nhưng đến năm 2007 VLĐ chỉ quay được 15.64 vòng. Thứ hai, năm 2000 VLĐ quay 1 vòng hết 10 ngày nhưng đến năm 2007 thì chậm hơn mất 23 ngày. Phân tích hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu là một bộ phận trong Tổng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Để đánh giá hiệu quả Vốn chủ sở hữu của công ty phải thông qua tính và so sánh các chỉ tiêu sau: * Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo giá trị sản xuất (HVCSH ) Bảng 12a: Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo giá trị sản xuất của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm GO( tr. đồng) Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo GO(trđ/trđ) Tốc độ phát triển 2000 97456 7090 13.75 - 2001 114689 7329.5 15.65 113.82 2002 135895 7809.5 17.40 111.18 2003 141047 8301.5 16.99 97.64 2004 169124 8766.5 19.29 113.54 2005 185825 9216.5 20.16 104.51 2006 195243 10143 19.25 95.49 2007 230245 11819.5 19.48 101.19 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Năng suất vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Kết quả tính toán ở bảng 12a cho thấy: Hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của giá trị sản xuất lớn hơn tốc độ phát triển của vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Năm 2000 cứ 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh trong kỳ tạo ra được 13.75 triệu đồng giá trị sản xuất, đến năm 2007 tạo ra được 19.48 triệu đồng Giá trị sản xuất. * Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu ( HVCSH ) Bảng 12b: Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo DT(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 7090 11.40 - 2001 95356 7329.5 13.01 114.12 2002 121847 7809.5 15.60 119.93 2003 131585 8301.5 15.85 101.59 2004 157687 8766.5 17.99 113.48 2005 181978 9216.5 19.74 109.77 2006 190235 10143 18.76 94.99 2007 218155 11819.5 18.46 98.41 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu cũng la chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp. Kết quả tính toán ở bảng 14b cho thấy năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu của Công ty xây dựng 99 giai đoạn 2000 – 2007 có xu hướng tăng. Cụ thể Năm 2000 cứ 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra được11.40 triệu đồng doanh thu nhưng đến năm 2007 đã tạo ra được18.46 triệu đồng doanh thu. Năm 2005 năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu tăng nhiều nhất ( 1 triệu tạo ra được 19.74 triệu đồng doanh thu ) * Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu thuần ( HVCSH ) Bảng 12c: Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu thuần của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT' ( tr.đồng) Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo DT'(trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 62590 7090 8.83 - 2001 75758 7329.5 10.34 1.17 2002 104482 7809.5 13.38 1.29 2003 111690 8301.5 13.45 1.01 2004 135809 8766.5 15.49 1.15 2005 163143 9216.5 17.70 1.14 2006 179581 10143 17.70 1.00 2007 203787 11819.5 17.24 0.97 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 14c cho thấy: Năng suất vốn chủ sở hữu tính theo doanh thu thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của doanh thu lớn hơn tốc độ phát triển của vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Năm 2000, cứ 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh tạo ra được 8.83 triệu đồng doanh thu thuần nhưng đến năm 2007 thì 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 17.24 triệu đồng doanh thu thuần. * Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu ( RVCSH ) Bảng 12d: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm M(tr.đồng) Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (trđ/trđ) Tốc độ phát triển(%) 2000 1067 7090 0.15 - 2001 1398 7329.5 0.19 126.74 2002 1698 7809.5 0.22 113.99 2003 1858 8301.5 0.22 102.94 2004 2078 8766.5 0.24 105.91 2005 2574 9216.5 0.28 117.82 2006 2844 10143 0.28 100.40 2007 3157 11819.5 0.27 95.26 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Kết quả tính toán ở bảng 14d cho thấy: Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 có xu hướng tăng. Nguyên nhân là do tốc độ phát triển của lợi nhuận lớn hơn sự phát triển của vốn chủ sở hữu. Cụ thể: Năm 2000, cứ 1 triệu đồng vốn chủ sở hữu đầu tư vào sản xuất kinh doanh thì tạo ra đươc0.15 triệu đồng lợi nhuận, đến năm 2007 tạo ra được 0.27 triệu đồng lợi nhuận. * Vòng quay vốn chủ sở hữu ( LVCSH ) Bảng 12e: Vòng quay vốn chủ sở hữu của Công ty xây dựng 99 thời kỳ 2000 – 2007 Năm DT(tr.đồng) Vốn chủ sở hữu (tr.đồng) Vòng quay vốn chủ sở hữu (vòng) Tốc độ phát triển(%) 2000 80825 7090 11.40 - 2001 95356 7329.5 13.01 114.12 2002 121847 7809.5 15.60 119.93 2003 131585 8301.5 15.85 101.59 2004 157687 8766.5 17.99 113.48 2005 181978 9216.5 19.74 109.77 2006 190235 10143 18.76 94.99 2007 218155 11819.5 18.46 98.41 ( Nguông số liệu: Báo cáo tài chính các năm của công ty ) Nhận xét: Vòng quay vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu. Kết quả tính toán ở bảng 14e cho thấy: Vòng quay vốn chủ sở hữu cũng có xu hướng tăng trong giai đoạn 2000 – 2007 và tăng nhiều nhất là năm 2005 ( vốn chủ sở hữu quay được 19.74 vòng). Cụ thể: Năm 2000 vốn chủ sở hữu quay được11.4 vòng nhưng đến năm 2007 vốn chủ sở hữu quay được 18.46 vòng. Phân tích ảnh hưởng của vốn sản xuất kinh doanh đến kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Phân tích sự biến động của giá trị sản xuất do ảnh hưởng của vốn sản xuất kinh doanh Để thấy được ảnh hưởng của vốn tới giá trị sản xuất ta tiến hành phân tích các mô hình sau: MH1: Biến động của giá trị sản xuất năm 2007 so với năm 2000 do ảnh hưởng của năng suất TV tính theo GO và tổng vốn bình quân Theo số liệu ở bảng 1 ta có: GO1= GO2007 = 230245 triệu đồng, 48582.3 triệu đồng GO0 = GO2000 = 97456 triệu động, triệu đồng MH phân tích: (1) Ta có: = 230245 triệu đồng = 97456 triệu đồng Phải tính: = 9.205 * 48582.3 = 446703.002 triệu đồng Thay vào công thức (1) ta có: (lần) Biến động tương đối: (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: triệu đồng triệu đồng triệu đồng Nhận xét: Giá trị sản xuất của công ty năm 2007 so với năm 2000 tăng 136.26 % tức là tăng 132789 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Do sự biến động của năng suất TV theo giá trị sản xuất làm cho giá trị sản xuất của công ty năm 2007 so với năm 2000 giảm 48.46% tức là giảm 216458 triệu đồng Do sự biến động của tổng vốn bình quân làm cho giá trị sản xuất của công ty năm 2007 so với năm 2000 tăng 358.36% tức là tăng 349247 triệu đồng. MH2: Biến động của giá trị sản xuất thời kỳ 2007 so với năm 2000 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Năng suấtVCĐ tính theo GO (HVCĐ ), tỷ trọng VCĐ trong TV (kVCĐ) và TV bình quân ( ) MH phân tích: Đã biết: =GO1=230245 trđ =GO0=97456 trđ Phải tính: =11.861*0.637*48582.3=367061.479 trđ =11.861*0.776*48582.3=447158.096 trđ Thay vào MH2 ta có: IGO =2.3626=0.627*0.821*4.588 (lần) Biến động tương đối: (lần) (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng Nhận xét: Giá trị sản xuất của công ty năm 2007 so với năm 2000 tăng 136.26% tức là tăng 132789 triệu đồng do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Do sự biến động của Năng suất VCĐ theo Giá trị sản xuất làm cho Giá trị sản xuất của công ty năm 2007 giảm so với năm 2000 37.3% tức là giảm 136816.479 triệu đồng Do sự biến động của tỷ trọng VCĐ bình quân trong TV bình quân làm cho Giá trị sản xuất của công ty năm 2007 giảm so với năm 2000 17.9% tức là giảm 80096.617 triệu đồng Do sự biến động của TV bình quân làm cho Giá trị sản xuất năm 2007 tăng so với năm 2000 358.8% tức là tăng 349702.096 triệu đồng Phân tích sự biến động của Doanh thu do ảnh hưởng của vốn sản xuất kinh doanh MH1: Biến động của Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Năng suất TV tính theo DT và TV bình quân Theo số liệu đã trình bày ở trên ta có: DT1=DT2007 =218155 triệu đồng DT0 =DT2000=80825 triệu đồng MH phân tích: (3) Ta có: triệu đồng Cần tính: =7.634*48582.3=370877.278 triệu đồng Thay vào MH(3) ta có: Biến động tương đối: (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: triệu đồng triệu đồng triệu đồng Nhận xét: Doanh thu của công ty năm 2007 so với năm 2006 tăng 169.9% tức là tăng 137330 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Do sự biến động của Năng suất TV theo Doanh thu làm cho Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 giảm 41.2% tức là giảm 152722.278 triệu đồng Do sự biến động TV bình quân làm cho Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 tăng 358.9% tức là tăng 290052.278 triệu đồng MH2: Biến động của Doanh thu thời kỳ 2000 – 2007 do ảnh hưởng của 3 nhân tố: Năng suất VCĐ tính theo Doanh thu, tỷ trọng VCĐ trong TV và TV bình quân MH phân tích: (4) Đã biết: =DT1=218155 trđ =DT0=80825 trđ Phải tính: =9.837*0.637*48582.3=304424.902 trđ =9.837*0.776*48582.3=370853.57 trđ Thay vào MH2 ta có: IDT =2.699=0.717 *0.821*4.588 (lần) Biến động tương đối: (lần) (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: triệu đồng triệu đồng triệu đồng triệu đồng Nhận xét: Doanh thu của công ty năm 2007 so với năm 2000 tăng 169.9% tức là tăng 137330 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Do sự biến động của năng suất VCĐ tính theo DT làm cho Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 giảm 28.3% tức là giảm 86269.902 triệu đồng. Do sự biến động của tỷ trọng VCĐ bình quân trong TV bình quân làm cho Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 giảm 17.9% tức là giảm 66428.668 triệu đồng. Do sự biến động của TV bình quân làm cho Doanh thu năm 2007 so với năm 2000 tăng 358.8% tức là tăng 290028.57 triệu đồng. Phân tích sự biến động của Lợi nhuận do ảnh hưởng của vốn sản xuất kinh doanh Để phân tích sự biến động của Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2000 ta tiến hành phân tích mô hình sau: MH: Biến động của Lợi nhuận ( M ) năm 2007 so với năm 2000 do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Tỷ suất lợi nhuận TV (RTV) và TV bình quân () Mô hình phân tích: Theo số liệu ở bảng trên ta có: M1=M2007 =3157 triệu đồng M0 =M2000 =1067 triệu đồng MH phân tích: (5) Đã biết: =M1 =3157 triệu đồng =M0 =1067 triệu đồng Phải tìm: =0.101*48582.3=4906.812 triệu đồng Thay vào MH (5) ta có: Biến động tương đối: (lần) (lần) (lần) Biến động tuyệt đối: triệu đồng triệu đồng triệu đồng Nhận xét: Lợi nhuận của công ty năm 2007 so với năm 2000 tăng 195.9% tức là tăng 2090 triệu đồng do ảnh hưởng của 2 nhân tố: Do sự biến động của tỷ suất lợi nhuận TV làm cho Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2000 giảm 35.66% tương ứng giảm 1749.812 triệu đồng Do sự biến động của TV bình quân làm cho Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2000 tăng 359.9% tương ứng tăng 3839.812 triệu đồng III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Đánh giá chung về tình hình quản lý, sử dụng và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty thời gian qua Những mặt đạt được Trong thời gian qua, cán bộ công nhân viên cùng ban giám đốc công ty đã cố gắng không ngừng để đưa công ty vượt qua mọi khó khăn, thử thách hoàn thành nhiệm vụ kinh tế, quốc phòng mà tổng công ty giao. Kết quả tính toán cho thấy tình hình sử dụng vốn SXKD của công ty thời kỳ 2000 – 2007 về cở bản đạt hiệu quả, cụ thể: Qui mô TV, VCĐ, VLĐ hàng năm tăng lên. Trong đó, qui mô VCĐ của công ty tăng cho biết công ty đã chú trọng đầu tư theo chiều sâu: Đầu tư vào mua sắm máy móc thiết bị, đổi mới qui trình công nghệ để tăng năng suất lao động. Mặt khác, VCĐ tăng góp phần làm tăng giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận…Qui mô VLĐ tăng phản ánh qui mô sản xuất kinh doanh của công ty không ngừng phát triển. Mức trang bị TV, VCĐ, VLĐ cho lao động đều có xu hướng tăng lên qua các năm. Điều này thể hiện trình độ kỹ thuật sản xuất của công ty được nâng cao. Qua đó cho biết chất lượng lao động được nâng cao góp phần làm tăng năng suất lao động, tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng. Hiệu quả sử dụng Vốn chủ sở hữu tăng trong giai đoạn 2000 – 2007. Những kết quả đạt được đó là do những nguyên nhân chủ quan sau: Công ty đã đẩy mạnh công tác đầu tư theo chiều sâu, đổi mới công nghệ, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh bằng cách huy động mọi nguồn vốn có thể Hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty nhằm đáp ứng nhu cầu cho nền kinh tế của đất nước Công ty đã quan tâm, chú trọng đến các công trình thi công để đảm bảo chất lượng công trình. Có nhiều công trình được đánh giá cao. Công ty đã áp dụng tiêu chuẩn hệ thống chất lượng ISO 9001 – 2000 Bên cạnh đó cũng có những nguyên nhân khách quan sau: Sự quan tâm, chỉ đạo của Tổng công ty, của Đảng bộ và các cấp ủy Đảng trong quá trình hình thành và phát triển. Các cấp lãnh đạo tạo điều kiện mọi mặt trong sản xuất kinh doanh, trong việc thực hiện các chính sách cho cán bộ công nhân viên và người lao động. Được sự chi viện, giúp đỡ của các đơn vị bạn và đơn vị quốc phòng. Công ty đã xây dựng thành công khối đại đoàn kết thống nhất, cán bộ công nhân viên tin tưởng vào sự lãnh đạo của ban quản lý và điều hành công ty. Tinh thần tích cực, tự lực tự cường, dám nghĩ dám làm của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật trong công ty Những mặt chưa được Bên cạnh những thành công đó, tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty cũng có những hạn chế sau: Qui mô VLĐ còn lớn, nhất là những khoản phải thu chưa thu hồi được còn tăng. Cơ cấu vốn của công ty có sự mất cân đối, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty. Hiệu quả sử dụng TV có xu hướng giảm trong những năm gần đây. Hiệu quả sử dụng VCĐ cũng có xu hướng giảm phản ánh khả năng khai thác công suất, máy móc thiết bị còn thấp. Giá trị sản xuất, doanh thu, lợi nhuận tăng là do tăng qui mô tổng vốn còn năng suất TV tính theo Giá trị sản xuất, doanh thu và tỷ suất lợi nhuận lại giảm. Điều này cần phải xem xét. Nguyên nhân là do: Nền kinh tế của nước ta ngày càng phát triển, giá cả nguyên vật liệu thường xuyên biến động và đặc biệt trong những năm gần đây giá cả nguyên vật liệu ở mức cao gây khó khăn cho công ty làm cho chi phí cho sản xuất kinh doanh tăng Khi qui mô sản xuất kinh doanh ở mức vừa phải, năng suất ở mức tối đa thì tiết kiệm được chi phí sản xuất kinh doanh. Cũng với điều kiện sản xuất đó, qui mô sản xuất kinh doanh tăng thì chi phí sản xuất kinh doanh cũng tăng. Việc huy động vốn sản xuất kinh doanh còn chưa đạt hiệu quả, việc sử dụng vốn sản xuất kinh doanh chưa tốt dẫn đến tình trạng hiệu quả sử dụng vốn có xu hướng giảm dần. Định hướng phát triển công ty trong thời gian tới và định hướng quản lý, vốn sản xuất kinh doanh Ngày nay, khi đất nước đang trên con đường CNH – HĐH thì ngành xây dựng cũng đóng góp một phần không nhỏ vào nền kinh tế. Công ty xây dựng 99 có những định hướng cơ bản về việc quản lý sử dụng vốn trong thời gian tới. Việc mở rộng qui mô sản xuất là việc làm tất yếu song phải kết hợp với hiệu quả. Tìm ra các biện pháp đê quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả Công ty chú trọng, quan tâm hơn nữa tới chất lượng công trình, hạ giá thành sản phẩm. Phấn đấu đưa sản phẩm của công ty đạt trình độ để có thể đạt chuẩn chất lượng của Hệ thống quản lý chất lượng sản phẩm quốc tế. Mở rộng thị trường hoạt động sản xuất kinh doanh. Phấn đấu trong tương lai, sản phẩm của công ty sẽ có mặt nhiều trên thị trường khu vực và quốc tế. Trong thời gian tới phải tìm ra các biện pháp để quản lý và sử dụng vốn có hiệu quả. Một số kiến nghị và giải pháp Giải pháp về vốn Để sử dụng vốn có hiệu quả, đạt kết quả cao trong hoạt động sản xuất kinh doanh, trước hết công ty cần phải khai thác triệt để mọi nguồn vốn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn sẵn có với chi phí thấp nhất mà doanh nghiệp cần tận dụng. Việc tổ chức sử dụng vốn sản xuất kinh doanh tiết kiêm và hiệu quả là điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng số vốn hiện có một cách hợp lý, có hiệu quả trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế - tài chính. Trong quá trình sử dụng vốn, tiến hành các biện pháp làm tăng vòng quay của vốn để nhanh chóng đưa vốn quay trở lại sản xuất, mở rộng sản xuất kinh doanh đồng thời bảo toàn nguồn vốn sản xuất kinh doanh. Điều chỉnh cân đối giữa nguồn vốn nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Đối với VCĐ, cần chú trọng đến công tác đổi mới thiết bị, thực hiện chế độ bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cao chất lượng quản lý VCĐ, bồi dưỡng và nâng cao trình độ tay nghề cho công nhân Đối với VLĐ, cần xác định đúng đắn nhu cầu VLĐ, đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn ở mọi giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Ở khâu dự trữ cần có mức dự trữ tồn kho hợp lý để tối thiểu hóa chi phí dự trữ và không bị gián đoạn sản xuất. Ở khâu sản xuất, cần áp dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật để rút ngắn chu kỳ sản xuất kinh doanh mà vẫn đảm bảo được chất lượng, hợp lý hóa dây chuyền công nghệ. Khi phát hiện vật tư bị ứ đọng cần phải xử lý kịp thời. Giải pháp về thống kê Trong những năm gần đây, trên bình diện toàn bộ nền kinh tế quốc dân, công tác thống kê ít được coi trọng như những năm trước đây Vai trò của công tác thống kê là rất quan trọng trong hoạt động quản lý của mỗi doanh nghiệp. Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty thì nguồn thông tin thị trường phải được cập nhật kịp thời, đầy đủ và chính xác. Những thông tin đó chỉ có thể thu thập được qua thống kê Mặt khác, thống kê còn đưa đến cái nhìn toàn diện về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào trong đó có yếu tố vốn từ đó giúp công ty đưa ra các quyết định đúng đắn, kịp thời, hiệu quả. Do đó, phải coi trọng vai trò của công tác thống kê trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, công ty phải tiến hành đào tạo 1 đội ngũ cán bộ thống kê có năng lực, trình độ chuyên môn, nhanh nhạy, năng động để công tác thống kê phát huy được tác dụng trong việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hoạch định các chính sách phát triển của công ty. Giải pháp về công tác công nghệ Phải tiến hành sửa chữa bảo dưỡng nhằm đáp ứng nhu cầu kỹ thuật ngày càng cao, kịp tiến độ thi công. Thị trường ngày càng mở rộng, khả năng cạnh tranh giữa các công ty ngày càng cao, công ty muốn trúng thầu được các công trình đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao. Muốn vậy công ty phải luôn đổi mới công nghệ để phù hợp với nhu cầu đó. Giải pháp về công tác quản lý Nâng cao ý thức của người lao động trong việc cải tiến, giữ gìn TSCĐ hiện có nhằm kéo dài thời gian hoạt động của chúng. Đó cũng là nâng cao việc quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Cần tăng cường đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao kiến thức về chuyên môn cho cán bộ công nhân viên và người lao động giúp cho người lao động nhanh chóng cập nhật thông tin, kỹ thuật mới của thị trường. KẾT LUẬN Muốn nền kinh tế phát triển vững thì quốc phòng cũng phải vững chắc. Trước yêu cầu đó vấn đề nâng cao quản lý, sử dụng vốn đối với mỗi doanh nghiệp quốc phòng trở nên cấp bách và cần thiết. Trên cơ sở nghiên cứu về mặt lý luận của hiệu quả sử dụng sản xuất kinh doanh và vận dụng một số chỉ tiêu thống kê, một số phương pháp thống kê đã đề xuất ở trên để đánh giá và phân tích hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của Công ty xây dựng 99 qua đó đề ra các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty. Nghiên cứu qui mô, cơ cấu và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh là vấn đề phức tạp do đó nó cần được tiếp tục nghiên cứu sâu hơn nữa để hoàn thiện hơn nữa hệ thống chỉ tiêu phân tích, đánh giá. Kết quả nghiên cứu trong chuyên đề này hy vọng sẽ góp phần nâng cao việc quản lý, sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của công ty trong thời gian tới. Cuối cùng, cho em gửi lời cảm ơn đến thầy Bùi Huy Thảo và các cô chú, anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thành chuyên đề này.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc11980.doc
Tài liệu liên quan