Đề tài Nghiên cứu về nước cộng hòa dân chủ liên bang đức

Tuy nhiên, hiện Đức cũng lo ngại khi lạm phát có dấu hiệu tăng lên. Tại bang North Rhine-Westphalia, chỉ số giá cả hàng hóa trong tháng 4 tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 1,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Số liệu của 6 bang khác tại Đức cũng cho thấy tình trạng tăng giá tương tự. Theo các chuyên gia, giá dầu thế giới tăng cao là một trong những nhân tố đẩy giá các mặt hàng lên, gây sức ép đối với tình hình lạm phát nơi đây. Mức tăng trưởng GDP giảm 2% trong quý II đã đẩy nền kinh tế Đức vào cấp độ nguy hiểm. Xuất khẩu ôtô, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Đức, đang gặp rất nhiều khó khăn. Tổng đơn đặt hàng các loại sản phẩm thế mạnh như: máy móc, thiết bị trong tháng 6/2008 giảm 5% so với cùng kỳ 2007. Trong đó đơn đặt hàng từ nước ngoài giảm 7%. Đức là một trong số ít nước giàu không tham gia vào “hội chứng” bùng nổ của giá nhà đất toàn cầu. Và không giống như Mỹ, Đức là nhà cung cấp các khoản tín dụng toàn cầu: thặng dư tài khoản vãn lai khá lớn, 7,7% GDP 2007 (số liệu của OECD). -Kinh tế Đức trong nền kinh tế chung của Châu Âu: TPO - Kinh tế khu vực châu Âu đã co lại trong ba tháng qua do tiêu dùng cá nhân thấp hơn và xuất khẩu giảm - đây là tín hiệu của nền kinh tế đang đi xuống. Nền kinh tế của khu vực bao gồm 15 nước phát triển này đã giảm 0,2% trong quý II so với ba tháng trước, Cơ quan thống kê Eurostat cho biết. Giá năng lượng và lương thực tăng cao đã làm giảm sức tiêu dùng trên toàn châu Âu, một trong những yếu tốt quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đồng euro cũng giảm xuống mức thấp nhất trong tám tháng qua, chỉ còn đổi được 1,4386 USD, xuất khẩu giảm 0,4%, trong khi đầu tư cũng giảm 1,2%. Những con số này làm tăng nỗi lo ngại rằng châu Âu đang rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Thứ trưởng Bộ kinh tế Đức cho biết, nước này đang rơi vào cuộc khủng hoảng đầu tiên sau hơn năm năm, và cảnh báo, viễn cảnh là rất khó khăn. Kinh tế Đức, đầu tàu của cả châu Âu, đã giảm 0,5% trong qúy II. Cùng trong thời gian này, Pháp và Italia giảm 0,3%. Chuyên gia kinh tế của Unicredit ông Aurelio Maccario phân tích những con số của Eurosat đã cho thấy sự bắt đầu của "một giai đoạn yếu kéo dài".

doc43 trang | Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1976 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Nghiên cứu về nước cộng hòa dân chủ liên bang đức, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng đại học thực hành (FH-Diplom) mới cĩ khả năng được cơng nhận để tiếp tục làm luận án phĩ tiến sĩ tại các trường đại học. Ngược lại bằng cao học (master) của một trường đại học thực hành về cơ bản cho phép được tiếp tục làm bằng phĩ tiến sĩ. Trong thời gian gần đây, hệ thống giáo dục của Đức bị OECD chỉ trích rất nhiều. Mặc dù những thiếu sĩt và sai lầm trong hệ thống này đã được nhận rõ nhưng vẫn chưa cĩ biện pháp sửa chữa. 2.2.Văn học: Hình 4:Tượng Karl Marx và Engels ở Berlin Đức cĩ một kho tàng văn chương đồ sộ. Văn học tiếng Đức cĩ từ thời kỳ Trung cổ với các tác giả như Walther von der Vogelweide và Wolfram von Eschenbach. Bài ca Nibelung (tác giả vơ danh) cũng là một đĩng gĩp quan trọng trong văn học Đức. Các tác giả Đức được coi là quan trọng nhất bao gồm Johann Wolfgang von Goethe và Friedrich Schiller cũng như Heinrich Heine và Anh em nhà Grimm; trong thế kỷ 20 là những người đoạt Giải thưởng Nobel về văn học Thomas Mann (1929), Hermann Hesse (1946), Heinrich Bưll (1972) và Günter Grass (1999). Các tác giả cĩ tầm quan trọng khác là Bertolt Brecht và Hans Magnus Enzensberger. Gottfried Wilhelm Leibniz, Immanuel Kant, Georg Wilhelm Friedrich Hegel, Karl Marx, Friedrich Engels, Arthur Schopenhauer, Friedrich Nietzsche và Martin Heidegger thuộc vào những nhà triết học cĩ ảnh hưởng nhiều nhất. 2.3. Âm nhạc: Trong lãnh vực âm nhạc nước Đức cĩ nhiều nhà soạn nhạc cĩ tiếng trên thế giới mà nổi tiếng nhất là Johann Sebastian Bach và Ludwig van Beethoven. Những nhà soạn nhạc khác cĩ tầm cỡ thế giới là Robert Schumann, Richard Wagner, Johannes Brahms và Richard Strauss. Đức là một quốc gia cĩ nền âm nhạc hiện đại thuộc vào hàng sống động và đa dạng nhất châu Âu, nhưng nhạc viết bằng tiếng Đức thì lại khơng cĩ thị trường lớn bên ngồi lãnh thổ các nước nĩi tiếng này (Đức, Áo, Thụy Sĩ). Các nghệ sĩ Đức nổi tiếng thế giới thường sáng tác nhạc bằng tiếng Anh, tiêu biểu như nhĩm pop Modern Talking hay nhĩm power-metal Helloween. Ngoại lệ cĩ nhĩm nhạc "metal nhảy" (Tanz-metal) Rammstein - các bài hát của nhĩm từ 1995 đến nay phần lớn được sáng tác bằng tiếng Đức và là "hàng xuất khẩu" chính của làng nhạc tiếng Đức ra nước ngồi. 2.4.Hội họa: Trong số những nghệ sĩ Đức quan trọng nhất trong thời kỳ Phục Hưng phải kể đến Albrecht Altdorfer, Lucas Cranach Già, Matthias Grünewald và người nổi tiếng nhất của thời đấy là Albrecht Dürer. Những nghệ sĩ khác cĩ tiếng trên thế giới là Caspar David Friedrich của thời kỳ Lãng mạn, nhà họa sĩ Siêu thực Max Ernst và Joseph Beuys. 2.5.Khoa học: Nước Đức đã và vẫn là quê hương của nhiều nhà nghiên cứu quan trọng trong tất cả các lĩnh vực khoa học. Albert Einstein và Max Planck đã xây dựng các cột trụ quan trọng nhất trong ngành vật lý hiện đại mà đã được Werner Heisenberg và Max Born tiếp tục phát triển. Trước đấy là đĩng gĩp của những nhà vật lý học như Hermann von Helmholtz, Joseph von Fraunhofer, Gabriel Daniel Fahrenheit hay Johannes Kepler. Wilhelm Conrad Rưntgen khám phá và nghiên cứu về tia sĩng mang tên ơng: tia Rưntgen. Heinrich Rudolf Hertz viết nhiều cơng trình quan trọng về bức xạ điện từ.Hĩa học đã được phong phú hĩa bởi Otto Hahn, Justus von Liebig và Robert Bunsen. Cùng với những phát minh thành cơng của họ những tên tuổi như Johann Gutenberg, Nikolaus August Otto, Werner von Siemens, Wernher von Braun, Gottlieb Daimler, Carl Benz, Rudolf Diesel đã đi vào trong ngơn ngữ của cuộc sống hằng ngày. 2.6.Thể thao: Mơn thể thao được yêu thích nhất ở Đức là bĩng đá. Giải vơ địch bĩng đá thế giới năm 2006 đã được tổ chức tại Đức. Câu lạc bộ bĩng đá nổi tiếng nhất của Đức là đội FC Bayern München (tiếng Anh: Bayern Munich) ở tiểu bang Bayern (tiếng Anh: Bavaria). Ngồi bĩng đá ra thì mơn thể thao được khán giả truyền hình xem nhiều nhất là mơn đua xe Cơng thức 1 (Formula One). Trong thời gian gần đây, bĩng rổ ngày càng được yêu chuộng nhiều hơn trong lớp trẻ, tuy nhiên số lượng khán giả theo dõi mơn này trên truyền hình vẫn kém xa mơn đua xe. Ngồi ra mơn bĩng ném và khúc cơn cầu trên băng cũng được nhiều người yêu thích. 2.7.Du lịch: Nằm ở phía Tây khu vực Trung Âu với 9 nước láng giềng, phía Bắc nước Đức giáp Bắc Hải, phía Nam giáp cao nguyên, miền trung là đồi núi và miền Bắc là đồng bằng rộng lớn. Nước Đức cĩ hệ thống sơng ngịi dầy đặc, nhiều ao hồ. Phần lớn dân chúng là người bản xứ, một số là người Đan Mạch, Scotland. Đại đa số người dân nơi đây theo đạo Kitơ, Thiên Chúa Giáo. Đến đất nước xinh đẹp này, du khách khơng thể khơng đến thăm thủ đơ Berlin, nằm trên con đường giao thơng quan trọng nhất giữa Tây Âu và Đơng Âu. Thủ đơ Berlin khơng chỉ là trung tâm kinh tế mà cịn là trung tâm văn hố khoa học kỹ thuật, một nơi cĩ nhiều cơng trình kiến trúc cổ kính và hiện đại gắn liền với lịch sử, văn hố và chính trị. Một trong những kiến trúc nguy nga nhất là tháp trưyền hình khổng lồ cao khoảng 365m gần quảng trường Alexander. Berlin cịn cĩ nhiều bảo tàng, nhiều trường đại học, viện nghiên cứu và nhiều địa danh khác. Du lịch thủ đơ Berlin, du khách sẽ được tham quan cổng Brandenburger, đường Linden, bảo tàng Pergamon, chợ Gendarmenmarkt, quảng trường Potsdamer, vườn quốc gia Berlin, nhà thờ lớn Berlin, giáo đường Marien, bức tường Berlin. Cùng hành trình du lịch nước Đức, du khách sẽ đến tham quan thành phố Munich, là thủ phủ của bang Bafaria. Đây là thành phố lớn thứ 3 của Đức. Muchen được coi là thành phố nổi tiếng về bia, đồng thời cũng là trung tâm văn hố cung đình của Đức. Nơi đây luơn tràn ngập khơng khí của nền âm nhạc truyền thống với nhiều bảo tàng, nhà hát và phịng hồ nhạc. Tiếp đến là thành phố Koln, thành phố với những di tích lịch sử và nét văn hố từ thời La Mã. Nơi đây đựoc xem là cái nơi của ngành cơng nghiệp nặng nước Đức, là nơi sản sinh ra các loại xe ngựa nổi tiếng. Cuối cùng trong hành trình tham quan nước Đức, du khách sẽ dừng chân ở thành phố Frankfurt, nơi được biết đến là sân bay quốc tế Frankfurt. Frankfurt là trung tâm tiền tệ quốc tế quan trọng của châu Âu, là trung tâm thương nghiệp và chế tạo của Đức, là trung tâm triển lãm và hội nghị quốc tế với quy mơ lớn nhất thế giới. Du khách cũng đừng bỏ qua tồ thị chính cũ, nhà thờ lớn, thành cổ Rothcnburg, quảng trường lớn. Hình 5: các thắng cảnh du lịch của CHDCLB đức Tịa đơ chính Bremen (Bremen) Sanssouci, Potsdam (Brandenburg) Cổng Brandenburg (Berlin) Dresden (Sachsen) Bodensee (Baden-Württemberg) Lâu đài Hohenschwangau (Bayern) Lâu đài Linderhof (Bayern) Lâu đài Neuschwanstein (Bayern) 2.8.Ẩm thực: Ẩm thực ở Đức rất đa dạng và thay đổi tùy theo vùng. Ẩm thực Đức nổi tiếng trước tiên là các mĩn ăn "nặng" như giị heo luộc với bắp cải ngâm chua (Sauerkraut). Ở phía Nam người ta cịn dùng nhiều mì sợi các loại. Các mĩn ăn đặc sản cịn cĩ xúc xích trắng (Weißwurst) ở Bayern hay bao tử heo (Saumagen) ở vùng Pfalz. Ngồi ra người Đức rất yêu thích bia (cũng khác nhau tùy theo vùng) và rượu vang. Vì theo điều kiện khí hậu nên trồng và uống rượu vang phổ biến ở phía Tây và Nam của Đức nhiều hơn là ở phía Bắc và Đơng. 2.9.Ngơn ngữ : ngơn ngữ chính của CHDCLB Đức là tiếng Đức Ngơn ngữ nĩi và viết chính thức là tiếng Đức. Bên cạnh tiếng Đức là các ngơn ngữ của những dân tộc thiểu số đã sống lâu đời tại Đức mà đã được cơng nhận là ngơn ngữ chính thức như tiếng Đan Mạch và các tiếng nĩi của người Sorben và Friesen. Martin Luther đã gĩp phần vào việc phát triển của tiếng Đức chuẩn trong thế kỷ 16 với việc dịch Kinh Thánh của ơng. Jahann Christoph Adelung xuất bản năm 1871 quyển tự điển lớn đầu tiên. Đột phá lớn tiến tới một cách viết tiếng Đức thống nhất là quyển "Tự điển chính tả tiếng Đức" của Konrad Duden (1080) là quyển sách đã được chấp nhận là cơ sở của chính tả của cơ quan nhà nước trong cuộc cải tổ cách viết chính tả năm 1901 sau vài thay đổi nhỏ. Mãi đến năm 1996 mới cĩ cuộc cải tổ cách viết mới. Tiếng Đức đã từng một thời là ngơn ngữ chung (lingua franca) ở trung tâm châu Âu, Bắc Âu và Đơng Âu. Ngày nay tiếng Đức là một trong những ngơn ngữ được dạy nhiều nhất trên thế giới, và là ngoại ngữ được yêu chuộng thứ hai sau tiếng Anh ở châu Âu. Ngoại ngữ được dạy ưu tiên trong trường học là tiếng Anh, kế tiếp theo đĩ là tiếng Pháp và sau đĩ là tiếng Nga. Trong những năm gần đây tiếng Tây Ban Nha ngày càng được ưa chuộng hơn. 2.10.Tơn giáo Hai tơn giáo chính ở Đức là đạo Cơ Đốc và đạo Do Thái. Hồi giáo chỉ mới xuất hiện và lan rộng ở Đức sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Phần lớn đân số Đức theo đạo Cơ Đốc: 32,0% theo đạo Tin Lành (ở Bắc và Đơng Đức), 31,7% theo đạo thiên chúa La Mã (ở Tây và Nam Đức), 1,14% theo đạo Cơ Đốc Chính thống. Khoảng 27% người Đức khơng theo tơn giáo nào cả, phần lớn trong số họ sống ở miền Bắc, nhất là những vùng thuộc về Đơng Đức cũ. Số cịn lại theo các đạo khác. 2.11.vấn đề nhà ở: Trong những năm gần đây, trong xếp hạng các nước phát triển cao về kinh tế và nhà ở, nước Đức được xếp sau nước Mỹ về bình quân diện tích nhà ở trên đầu người, đạt khoảng 40m2 (nước Mỹ đạt mức 60m2). Sau Đức là các nước Anh, Pháp, Nhật Bản… Ở Đức, giá nhà, quyền sở hữu nhà và phong cách kiến trúc của ngơi nhà trong các vùng của đất nước phản ánh mối quan hệ cơ bản của con người với khơng gian. Các thành phố lớn (như Beclin) - dân cư đơng đúc - đặc trưng với kiến trúc hiện đại và cao tầng. Tại các vùng nơng thơn lại yên tĩnh và thống đãng hơn nhiều với kiến trúc nhà ở truyền thống. Tại các TP lớn ở Đức người dân chủ yếu sống ở các căn hộ, thường nằm trong các tịa nhà cao 6 tầng bao quanh 1 sân trong hay 1 vườn cây là khơng gian chung. Xu hướng người từ nơng thơn ra TP tìm việc đã làm gia tăng nhu cầu về nhà ở trong các khu đơ thị, dẫn đến giá mua và thuê nhà tăng lên. Giờ đây, Muních là TP cĩ giá nhà đất đắt nhất nước Đức ở mức cao vĩt 0,6 triệu bảng Anh (khoảng 1 triệu USD hay khoảng 16 tỷ Việt Nam) một căn hộ 120m2 hay 1 ngơi nhà tương đương. Cho đến hiện nay, đa số người dân Đức chọn việc thuê hơn là mua bất động sản. Với tỷ lệ hơn 40% dân số Đức cĩ sở hữu nhà ở thì so sánh tại châu Âu, Đức cao hơn Thụy Sỹ (36%) thấp xa so với Vương quốc Anh (đạt gần 70%). Nước Đức được xếp ở vị trí thứ 4 về tầm vĩc thị trường xây dựng thế giới, với giá trị 220 tỷ USD/năm, sau Mỹ, Nhật và Trung Quốc. 3.Cơng nghiệp: Giống như hầu hết các nền kinh tế lớn khác, tỉ lệ lao động trong cơng nghiệp ở Đức đã giảm do sự phát triển nhanh của các ngành dịch vụ. Đức phải nhập khẩu hầu hết nguyên vật liệu và năng lượng, mặc dù cĩ những mỏ than đá ở vùng Ruhr và dọc theo sơng Saar. Đức cũng cĩ quặng sắt, dầu mỏ và khí đốt, song trữ lượng khơng nhiều. Kỹ nghệ hố chất là một trong những ngành quan trọng nhất của Đức. Trong đĩ cĩ những cơng ty như Bayer AG, BASF và Hoechst. Ngành cơng nghiệp xe hơi của Đức là ngành cĩ quy mơ lớn nhất ở châu Âu. Thành cơng lớn nhất của nước Đức là trong ngành sản xuất xe hơi chất lượng cao. Cĩ lẽ các nhãn mác xe hơi sang trọng nhất thế giới ngày nay cĩ xuất xứ từ Đức: Bayerische Motoren Werke AG (BMW), DaimlerChrysler AG (Mercedes), Porsche, Audi và Volkswagen Các ngành cơng nghiệp quan trọng khác gồm chế tạo máy bay, máy xây dựng, máy mĩc nơng nghiệp, máy phát điện, điện tử, các thiết bị văn phịng. Mặc dù cĩ những ngành cơng nghiệp rất thành cơng, song một số ngành truyền thống, chẳng hạn như luyện thép và đĩng tàu, lại đang sa sút nghiêm trọng. Sự cạnh tranh từ Nhật và cơng nghệ mới đã làm giảm lợi nhuận của nước Đức. Đức là trụ sở chính của nhiều cơng ty đa quốc gia khổng lồ như BASF, Robert Bosch GmbH, E.ON, Deutsche Telekom và Siemens AG. Tuy cĩ nhiều tập đồn cơng nghiệp lớn, nhưng xuơng sống của kinh tế Đức lại là các cơng ty loại trung (Mittelstand) với quy mơ dưới 1000 nhân viên. Trong tổng số 1016 Tỷ USD hàng hĩa xuât khẩu năm 2005, một phần lớn xuất phát từ khu vực này. Hiện nay Đức vẫn giữ chức quán quân thế giới về xuât khẩu hàng hĩa. 4.Nơng nghiệp: Cũng như các nuớc phương Tây khác, tỉ lệ lao động trong nơng nghiệp của Đức ngày càng giảm đi. Lợi nhuận thấp được cho là nguyên nhân chính của sự thất bại của nhiều trang trại vừa và nhỏ. Các trang trại ngày càng lớn hơn và thường liên kết với nhau, mặc dù nhiều trang trại nhỏ vẫn làm thêm nhiều cơng việc phụ bán thời gian nữa. Phần lớn diện tích nước Đức được dùng cho nơng nghiệp, nhưng chỉ cĩ 2% - 3% dân số Đức làm việc trong ngành này.Các vùng đất được chuyên mơn hố vào các lĩnh vực canh tác. Vùng bờ biển phía bắc rất thích hợp cho việc nuơi bị sữa và ngựa. Vùng chân núi Alps cĩ nhiều cánh đồng cỏ. Nơi đây các ngành chăn nuơi gia cầm, lợn, bị và cừu rất phát triển. Dải đất màu mỡ dọc theo sườn nam vùng đất thấp là nơi gieo trồng lúa mì, lúa mạch, ngũ cốc, củ cải đường, cây ăn trái, khoai tây và nho. Đức cĩ tên trong danh sách các nước sản xuất sữa, sản phẩm bơ sữa và thịt nhiều nhất thế giới. Nơng nghiệp ở Đức được điều tiết theo chính sách nơng nghiệp của Liên minh châu Âu. 5.Dịch vụ: Lĩnh vực dịch vụ đã tăng đều đặn trong những năm gần đây và hiện đĩng gĩp nhiều nhất vào tổng sản phẩm quốc nội. Lĩnh vực này bao gồm cả du lịch. Năm 2004, lượng khách nước ngồi đến Đức du lịch nhiều nhất là từ Hà Lan, kế đĩ là Vương quốc Anh và Mỹ. Frankfurt am Main là trung tâm ngân hàng của nước Đức và là trung tâm tài chính lớn trên thế giới. Thị trường chứng khốn Frankfurt cũng là một trong những thị trường chứng khốn hàng đầu trên thế giới. 6.Giao Thơng: Từ giữa thế kỷ 20 hệ thống giao thơng đường bộ của Đức đã thay thế hệ thống giao thơng đường sắt chiếm vị trí quan trọng nhất. Đức là một trong những nước cĩ mạng lưới giao thơng dày nhất thế giới (đứng thứ nhì sau Mỹ), bao gồm 11.980 km đường cao tốc (Autobahn) và 41.386 km đường liên tỉnh. Nước Đức là nước duy nhất trên thế giới mà khơng cĩ hạn chế tốc độ nĩi chung trên đường cao tốc. Cùng với sự tư nhân hĩa năm 1993, hệ thống đường sắt dần dần bị thu nhỏ và hạn chế lại, trong khi hệ thống giao thơng hàng khơng ngày càng phát triển. Sân bay Frankfurt am Main hiện tại là sân bay lớn nhất ở Đức. Mặc dù giao thơng đường bộ và hàng khơng gây ra nhiều ơ nhiễm mơi trường, Đức vẫn khơng ngừng đầu tư và mở rộng hai hệ thống này, thay vì tập trung vào sử dụng hệ thống đường sắt vốn cĩ một số ưu thế. Hệ thống giao thơng đường thủy cũng cĩ một vị trí rất quan trọng đối với một nuớc cĩ nền ngoại thương phát triển như Đức. 7.Kinh tế: 7.1.cơ sở lý thuyết về thể chế kinh tế đức: Khái niệm học thuật về thể chế (Institution) rất phong phú và đa dạng. Khái niệm thể chế đầu tiên do tác giả Thorstein Veblen (1914) đưa ra, thể chế là "tính quy chuẩn của hành vi hoặc các quy tắc xác định hành vi trong tình huống cụ thể, được các thành viên của một nhĩm xã hội chấp thuận và tuân thủ". Trong báo cáo của Ngân hàng thế giới năm 2002, cũng đưa ra khái niệm thể chế là "Những quy tắc và tổ chức, gồm cả các chuẩn mực khơng chính thức, phối hợp hành vi con người". Theo các tác giả đề tài KX-01-06, "Thể chế là cách thức xã hội xác lập khung khổ, trật tự, trong đĩ diễn ra các quan hệ giữa con người và cơ chế, quy chế, quyền lực, quy tắc, luật lệ vận hành của trật tự xã hội đĩ". Theo Douglas C. North (1994), thể chế được định nghĩa là "những giới hạn do con người đặt ra nhằm cơ cấu sự tương tác giữa con người với nhau. Đĩ là tổng hợp những giới hạn chính thức (như nguyên tắc, luật lệ, hiến pháp) và phi chính thức (ví dụ những quy phạm về hành vi, tục lệ, nguyên tắc đạo đức) và những đặc điểm cưỡng chế của chúng". Một nhánh kinh tế học đã xuất hiện đặt trọng tâm vào các thể chế, gọi là "Kinh tế học về thể chế mới (New Institutional Economics - NIE)". Theo NIE, thể chế là "những nguyên tắc của cuộc chơi" trong xã hội; khơng cĩ chúng thì các thị trường khơng hoạt động được. Thơng qua nhiều khái niệm khác nhau về thể chế, thì phần lớn thống nhất ở các nội dung sau: +Thứ nhất, "luật chơi" là những quy định chung ai ở vị trí nào, làm gì, tác động với người khác ra sao theo nguyên tắc nào; +Thứ hai, các chủ thể tham gia "trị chơi", hoặc "người chơi" bao gồm những ai, hai người hay nhiều người; +Thứ ba, cơ chế thực hiện luật chơi hoặc "cách chơi"; cơ chế là "cách thức tổ chức nội bộ và quy luật vận hành, biến hĩa của một hiện tượng". Như vậy, với các khái niệm trên thể chế bao gồm hai thành phần là cấu trúc (structures) và cơ chế (mechanism). Trong một hệ thống xã hội, người ta chia thể chế thành nhiều bộ phận khác nhau như chính trị, kinh tế, gia đình, tơn giáo… Thể chế kinh tế (economic institution) là thể chế liên quan hệ thống kinh tế (economic system) của một xã hội. Như vậy, thể chế kinh tế là cấu trúc tổ chức và cơ chế vận hành của hệ thống kinh tế điều chỉnh hành vi của 2 hay nhiều chủ thể khác nhau phù hợp với điều kiện vật chất nhất định. Đức là một nước cĩ nền kinh tế thị trường XHCN.điều này được thể hiện qua mơ hình như sau: - Ra đời trong bối cảnh của nước Đức sau chiến tranh thế giới thứ hai và là kết quả của sự thỏa hiệp giữa 4 trường phái lớn theo đuổi những chủ trương khác nhau về khơi phục nền kinh tế nước Đức thời hậu chiến. - Mơ hình kinh tế thị trường xã hội là một dạng biến thể của mơ hình kinh tế thị trường tự do. Nhưng nĩ cĩ nội dung thực chất là sự gắn kết trên cơ sở thị trường một cách hợp lý giữa các mặt kinh tế - xã hội và chính trị. - Coi các thị trường chỉ là điều kiện cần chứ khơng phải là điều kiện đủ và coi luật pháp, nhà nước, đạo đức,... khơng hề kém quan trọng hơn so với các chính sách kinh tế, tài chính. - Coi trọng vai trị điều tiết của nhà nước và phúc lợi xã hội. Ý tưởng xây dựng nền kinh tế thị trường xã hội được hình thành ở CHLB Đức từ những năm 50 (chính xác hơn là được xem xét đến từ sau chiến tranh thế giới thứ hai) trên cơ sở lựa chọn, khắc phục nhược điểm của nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa khơng thể kiểm tra được với nền kinh tế hành chính tập trung quan liêu. Nền kinh tế thị trường xã hội là khả năng của sự hịa hợp giữa sự tự do về kinh tế với tư tưởng Nhà nước xã hội, tương tự như sự bảo đảm xã hội và sự bình đẳng cần đạt được. Trong nền kinh tế thị trường xã hội người ta luơn đặt ra mối quan hệ giữa thị trường và những người chịu trách nhiệm tích cực, các ơng chủ doanh nghiệp và người lao động làm thuê, sự bảo đảm xã hội cũng như vai trị, trách nhiệm của Nhà nước. Điều đĩ được thể hiện ở chỗ: Sự tự do trên thị trường (cho các ơng chủ doanh nghiệp) nối liền với sự bảo đảm xã hội xác định được (cho người lao động) trong đĩ nhiệm vụ của Nhà nước là xây dựng và thực hiện pháp luật theo hướng các chính sách tổng thể và chính sách quá trình. Quá trình hoạt động kinh tế trong nền kinh tế thị trường xã hội được đặt dưới sự cân nhắc về mặt xã hội. Diễn giải về từ "xã hội" thu hoạch được từ hệ thống "kinh tế thị trường xã hội" này là tất yếu vì nĩ thực hiện trước hết cho sự phát triển kinh tế thơng qua các khả năng, hiệu quả của nền kinh tế thị trường cạnh tranh cĩ tổ chức, "Sự thịnh vượng cho tất cả" là cĩ thể được và thứ hai là sự tự do kinh tế cho tất cả được tơn trọng. Con người trong hệ thống này một mặt là một cá nhân, sự tự do và đặc tính cá thể của nĩ được bảo vệ và khuyến khích. Mặt khác, về gĩc độ bản chất xã hội, con người được nối liền với nghĩa vụ và những ràng buộc của tự do trong xã hội. Nguyên tắc cao nhất của nền kinh tế thị trường xã hội là sự nối liền tự do trên thị trường với địi hỏi cân bằng xã hội theo phương thức: Sự quyết định tự do của các chủ thể kinh tế (ngân sách của cá nhân hoặc ngân sách doanh nghiệp) về thị trường được bảo đảm đảm mà ở đĩ sự cố gắng đạt được một cách đồng đều về bảo đảm xã hội và sự thịnh vượng chung tồn xã hội. Trên thực tế, mơ hình này đều sử dụng rộng rãi sự điều tiết và quản lý vĩ mơ của nhà nước đối với nền kinh tế. Tuy nhiên, vai trị điều tiết và quản lý vĩ mơ của nhà nước luơn được thay đổi linh hoạt, theo những hình thức và phương pháp phù hợp với diễn biến và yêu cầu khách quan của tình hình thực tế. Chính phủ sử dụng những biện pháp can thiệp cĩ chủ đích nhằm trợ giúp một số ngành cơng nghiệp cĩ vai trị quan trọng trong sự phát triển dài hạn của nền kinh tế, hoặc kiểm sốt, hạn chế sự phát triển của những doanh nghiệp, những ngành gây ảnh hưởng tiêu cực đối với nền kinh tế.mơ hình kinh tế thị trường xã hộI cĩ những nét ưu việt cùng những hạn chế, khiếm khuyết nhất định. Tuy vậy trong những năm gần đây các mơ hình kinh tế thị trường của Đức đang trì trệ, khủng hoảng. 7.2.Đặc trưng nền kinh tế Đức: Nền kinh tế Đức thường được miêu tả là một nền kinh tế thị trường mang tính chất xã hội. Nhà nước Đức cĩ nhiều chính sách xã hội rộng lớn. Mặc dù chính phủ cĩ giúp đỡ một số lĩnh vực thơng qua trợ cấp, cạnh tranh và kinh tế thị trường vẫn là cột trụ trong chính sách kinh tế. Nhà nước Đức đã tư nhân hĩa một số doanh nghiệp như Cơng ty đường sắt Đức, Cơng ty viễn thơng Đức, Cơng ty bưu điện Đức; thúc đẩy tư nhân hĩa các cơng ty khác tạo thêm cạnh tranh. Với tỷ lệ xuất khẩu hơn 1/3 sản phẩm quốc nội, kinh tế Đức cĩ chiều hướng xuất khẩu cao và xuất khẩu luơn luơn là yếu tố chủ chốt cho tăng trưởng kinh tế của Đức. Vì thế nước Đức ủng hộ nhiều cho một hợp tác kinh tế mạnh mẽ trên bình diện châu Âu. 7.2.1.lịch sử hình thành kinh tế đức: -Từ Thế chiến thứ hai cho đến tái thống nhất: Sau Thế chiến thứ hai kinh tế và xã hội Đức nằm ở đáy thấp. Sau cuộc cải cách tiền tệ năm 1948 việc tái xây dựng kinh tế đã thành cơng trong cái gọi là điều huyền diệu kinh tế (Wirtschaftswunder), đồng thời người dân được bảo vệ bởi một nhà nước xã hội. Nước Đức trở thành nước xuất khẩu đứng đầu; năng suất và chất lượng các sản phẩm Đức, đặc biệt là của ngành chế tạo máy, đã và vẫn mang tiếng tốt trên thế giới. Suốt cho đến đầu thập niên 1970 kinh tế Tây Đức hầu như tăng trưởng liên tục nhưng bắt đầu từ suy thối kinh tế đầu thập niên 1980 mức tăng trưởng ngày càng kém đi. Sau đấy là 8 năm liền tăng trưởng, được giữ ở mức trung bình là 1,5% từ sau khi tái thống nhất. Tỷ lệ thất nghiệp nằm khơng ngừng ở mức độ cao. -Từ khi tái thống nhất:Sau khi tái thống nhất nước Đức tạm thời phải gánh vác thêm nền kinh tế suy tàn của các tiểu bang mới. Việc này chủ yếu được trang trải bằng cách mượn thêm nợ mới và chuyển một số khoản phí tổn vào các hệ thống bảo vệ xã hội. Sau mười năm tái thống nhất Đức, cĩ thể nhận ra được nhiều tiến bộ to lớn trong việc nâng cao mức sống của người dân Đơng Đức, một nền kinh tế thị trường được thiết lập và hệ thống hạ tầng cơ sở được cải tiến. Nhưng đồng thời quá trình cân bằng giữa Đơng và Tây kéo dài lâu hơn là dự định ban đầu, theo một số thước đo nhất định quá trình này đã dừng lại từ giữa thập niên 1990. Tốc độ tăng trưởng kinh tế ở Đơng Đức thấp hơn ở Tây Đức, tỷ lệ thất nghiệp cao gấp hai lần, vì thế nhiều lao động cĩ tay nghề đi tìm việc làm ở Tây Đức. Năng suất lao động ở Đơng Đức vẫn ở mức thấp. Lượng tiêu dùng ở Đơng Đức phụ thuộc trực tiếp vào số tiền chi viện từ Tây Đức, hằng năm vào khoảng 65 tỷ $ hay hơn 4% tổng sản phẩm quốc nội của Tây Đức. 7.2.2. các vấn đề kinh tế đặt ra: Mặc dù chịu ảnh hưởng từ các yếu tố bên ngồi, đa số các chuyên gia đều cho rằng các vấn đề cơ cấu nội địa mới là lý do chính cho tình trạng kinh tế đang suy yếu. Một thị trường lao động với các luật lệ cứng nhắc được một số chuyên gia nêu ra như là lý do chính cho tỷ lệ thất nghiệp cao. Được khuyến khích bằng khả năng chiết khấu thuế hay bằng tài trợ, các chủ doanh nghiệp Đức ngay trong những thời kỳ phát triển mạnh cũng ưu tiên đầu tư ở nước ngồi hay vào máy mĩc thay vì tạo việc làm mới trong nước. Cũng như ở tất cả các nước châu Âu khác, tỷ lệ sinh đẻ ở Đức giảm xuống ở mức thấp. Kết quả của việc này, các thay đổi về kết cấu dân số (ngày càng ít người trẻ tuổi chi cấp cho người già ngày càng nhiều thêm), là các thử thách mới cho những hệ thống bảo vệ xã hội. Tồn cầu hĩa ngày một gia tăng từ thập niên 1980 cũng như các nền kinh tế vững mạnh hơn ở châu Á và từ thập niên 1990 ở Đơng Âu dẫn đến việc các chổ làm trong cơng nghiệp phải trả nhiều lương nhưng lại khơng cần tay nghề cao bị cắt giảm đi ở Đức. Thiếu hụt của các hệ thống bảo vệ xã hội lại được cân đối qua một thời gian dài bằng cách tăng các phí tổn phụ của lương ở các lao động cịn lại. Điều này lại càng làm cho vấn đề trầm trọng thêm. 7.2.3.kinh tế đức qua các giai đoạn: A.Thời kỳ chia cắt đất nước: (năm 1990) Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, do phá hoại của phía các nước Mĩ, Anh, Pháp trong việc thi hành những quy định của hiệp ước Pơtxđam (kí kết giữa Liên Xơ, Mĩ, Anh tại hội nghị cấp cao tháng 7 – 1945), tháng 9 – 1945, nước Đức đã bị chia cắt thành 2 quốc gia đi theo hai chế độ kinh tế - xã hội khác nhau: Cộng hồ dân chủ Đức ở miền Đơng Đức đi theo con đường xã hội chủ nghĩa và Cộng hồ liên bang Đức ở miền Tây Đức đi theo con đường tư bản chủ nghĩa (diện tích 248000 km2 và dân số 59 triệu người, gấp hơn 2 lần diện tích và hơn 3 lần dân số Cộng hồ dân chủ Đức). Để biến Tây Đức thành một “lực lượng xung kích” của khối NATO chống lại Liên Xơ và các nước xã hội chủ nghĩa, Mĩ và các nước phương Tây đã dốc sức “viện trợ” cho Tây Đức phục hồi lại nền kinh tế bị tàn phá sau chiến tranh (Mĩ đã cho vay và đầu tư vào Tây Đức hơn 50 tỉ mác). Cũng vì thế, sản xuất cơng nghiệp của Tây Đức được phục hồi và phát triển hết sức nhanh chĩng. Cuối những năm 50, khối lượng sản xuất cơng nghiệp của Tây Đức đã vượt mức sản xuất trước chiến tranh (của cả nước Đức dưới thời Hitle) gấp hơn ba lần. Sang những năm 60 và 70, Tây Đức vượt các nước Anh, Pháp, Italia và xếp hàng thứ ba về sản xuất cơng nghiệp, sau Mĩ, Nhật Bản. Hiện nay, Tây Đức đã trở thành một đối thủ đáng sợ của Mĩ, Nhật Bản và vượt Mĩ về xuất khẩu hàng cơng nghiệp, về dự trữ vàng và ngoại tệ (Tây Đức 30 tỉ đơla, cịn Mĩ 11,6 tỉ đơla). Những ngành cơng nghiệp nổi tiếng thế giới của Tây Đức gồm: Cơng nghiệp chế tạo cơ khí và gia cơng kim loại, cơng nghiệp hố chất, cơng nghiệp nhẹ (dệt, sợi tổng hợp, sợi nhân tạo…), cơng nghiệp than và thép, cơng nghiệp ơ tơ… Trong nơng nghiệp, chăn nuơi là ngành chủ yếu, chiếm ¾ giá trị tổng sản lượng nơng nghiệp (17 triệu bị và 19 triệu lợn). Ngành nơng nghiệp thoả mãn được 76% nhu cầu lương thực, thực phẩm trong nước, cịn lại nhập từ Pháp, Italia, Hà Lan. Trong nhiều thập niên, Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo cầm quyền ở Cộng hồ liên bang Đức. Đại diện cho lợi ích của giới tư bản độc quyền, chính phủ Liên minh dân chủ Thiên chúa giáo đã thi hành một chính sách đối nội chống lại cơng nhân và nhân dân lao động: đặt đảng Cộng sản Đức ra ngồi vịng pháp luật (1956); gần 200 tổ chức tiến bộ bị cấm hoạt động; những nhà hoạt động tiến bộ, đấu tranh cho hồ bình, dân chủ, chống bọn phục thù bị truy nã, bắt giữ… Về đối ngoại, giới cầm quyền Tây Đức tìm mọi cách tái vũ trang lại quân đội Tây Đức, đưa Tây Đức vào khối quân sự NATO và cùng Mĩ, các nước phương Tây hình thành một liên minh chính trị - quân sự chống lại Liên Xơ, các nước xã hội chủ nghĩa Đơng Âu và phong trào cơng nhân châu Âu. Do sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Đơng Đức, ngày 3 – 10 – 1990, Cộng hồ dân chủ Đức đã sáp nhập vào Cộng hồ liên bang Đức để trở thành một quốc gia Đức thống nhất dưới tên Cộng hồ liên bang Đức. Sau gần nửa thế kỷ theo đuổi XHCN, khi sáp nhập vào Tây Đức, GDP của Đơng Đức chỉ gĩp được 7% của cả nước Đức so với 93% của Tây Đức dù cho họ chiếm khoảng 1/3 dân số so với Tây Đức. - So sánh nền kinh tế Đơng Đức và Tây Đức(khi bị chia cắt): + Trước chiến tranh TG II: Đơng Đức cĩ thu nhập quốc dân bình quân đầu người cao hơn Tây Đức.Hầu hết các ngành sản xuất cơng nghiệp và nơng nghiệp quan trọng đều tập trung tại Đơng Đức. +Sau chiến tranh TG II: Tây Đức cĩ NSLĐ trong khu vực nơng nghiệp cao hơn,ngành cơng nghiệp cĩ sức cạnh tranh hơn.Đơng Đức áp dụng nền kinh tế KHH,phát triển các doanh nghiệp nhà nước và sử dựn cơng nghệ nhiều lao động. + mức sống: Mức sống của người dân Tây Đức cao hơn nhiều so với người dân Đơng Đức. B.Từ khi thống nhất đất nước cho tới nay:(sau 1990-2008): - Năm 1990 bức tường Berlin sụp đổ,nước Đức đã thống nhất sau 40 năm chia cắt.Thời kỳ này cũng cĩ sự thay đổi một cách đáng kể trong nền kinh tế Đức. +Thống nhất tiền tệ: Sử dụng đồng DM thống nhất.Đổi 1 mác Đơng Đức = 1DM Tây Đức. +Khi thống nhất làm cho mức sống của người dân Đơng Đức Tăng lên .Hệ thống CSHT của Đơng Đức được nâng cấp và trở thành nơi cĩ hệ thống đường bộ,đường sắt,hàng khơng và viễn thơng hiện đại nhất thế giới. +Năm 1999 thủ đơ được rời về Berlin,điều nayflamf hợp nhất hai nền văn hĩa khác biệt(VH Tây Đức và VH Đơng Đức). - Hình 6:Chỉ số GDP của Đức trong một số năm (1980-2008): Year Gross domestic product, constant prices Percent Change(%) 1980 1.272 1981 0.11 -91.35 % 1982 -0.788 -816.36 % 1983 1.555 -297.34 % 1984 2.826 81.74 % 1985 2.192 -22.43 % 1986 2.417 10.26 % 1987 1.469 -39.22 % 1988 3.736 154.32 % 1989 3.913 4.74 % 1990 5.723 46.26 % 1991 5.011 -12.44 % 1992 2.306 -53.98 % 1993 -0.789 -134.22 % 1994 2.626 -432.83 % 1995 1.839 -29.97 % 1996 0.952 -48.23 % 1997 1.712 79.83 % 1998 1.977 15.48 % 1999 1.932 -2.28 % 2000 3.129 61.96 % 2001 1.239 -60.40 % 2002 0.011 -99.11 % 2003 -0.269 -2,545.45 % 2004 1.058 -493.31 % 2005 0.763 -27.88 % 2006 2.882 277.72 % 2007 2.534 -12.07 % 2008 1.405 -44.55 % (nguồn tổng cục thống kê Đức 2007) Một trong những mốc quan trọng nổi cộm trong chính sách phát triển kinh tế Đức là chương trình nghị sự 2010: Một câu hỏi lớn đặt ra là “liệu nền kinh tế Đức cĩ sẵn sàng để phát triển?”. Nền kinh tế Đức đang cĩ những dấu hiệu bi quan trong giai đoạn 2002-2003 tốc độ tăng trưởng kinh tế ở mức thấp(0,4%) . Tuy nhiên dấu hiệu mới đây cho thấy nền kinh tế này đã bắt đầu hoạt đợng có hiệu quả hơn là nhiều người vẫn mong đợi. Mợt trong sớ những dấu hiệu tích cực là việc hoạt đợng mạnh của của các cơng ty lớn - những cơng ty báo cáo mức lợi nhuận cao. Ngay cả nạn thất nghiệp, vấn đề nhức nhối đã lâu, cũng bắt đầu giảm. Và mặc dù nhiều người Đức vẫn đặt câu hỏi cho vấn đề cải cách kinh tế sâu hơn thì họ cũng phải thừa nhận rằng nền kinh tế nước họ đang hoạt đợng có hiệu quả hơn, ví dụ, so với Pháp hay Ý, mợt phần là nhờ những cải cách gần đây. Nước Đức bỗng nhiên trở nên mạnh hơn và có cơ sở cho sự lạc quan rằng mọi thứ vẫn cĩ thể tớt hơn nhưng chỉ khi những luờng gió chính trị thởi vào hướng mà có thêm nhiều cải cách hơn nữa. Đây là lý do tại sao cuợc bầu cử rợng rãi ở Đức, mà tiếp đến là cuợc bầu cử Quớc Hợi theo kế hoạch sẽ diễn ra vào ngày 18 tháng 09, có thể sẽ mang tính quyết định cả về mặt kinh tế cũng như chính trị. Nhưng thật khơng may là chương trình cải cách của Đức, chương trình có tên là chương trình Nghị sự 2010, đã bị sa lầy sau khi gặp phải sự phản đới mạnh mẽ sau khi nó được cơng bớ năm 2003.Tuy nhiên cũng đã có mợt sớ kết quả tích cực từ chương trình Nghị sự 2010. Những kết quả này đã làm tăng thêm hi vọng rằng đợng lực mới sẽ giúp nền kinh tế Đức phát triển mạnh trong nhiều năm. Biện pháp triệt để nhất là Hartz IV - biện pháp cơ cấu lại mức trợ cấp thất nghiệp và an ninh xã hợi. Từ tháng 01 năm 2003 tình hình đã trở nên xấu hơn với 1,8 triệu người thất nghiệp trong dài hạn. Sớ người thất nghiệp chiếm mợt tỷ lệ đáng ngạc nhiên là 38% trong tởng sớ người khơng có việc làm. Mức trợ cấp hiện thời đang được xem xét lại và tâm lý khơng muớn đi làm khơng được chấp nhận. Hartz IV khơng phải là mợt biện pháp thành cơng. Nó đã làm cho ngân sách chính phủ mất thêm 8 tỷ euro (tương đương với 9,8 tỷ đơ la Mỹ) nhưng vẫn khơng tạo ra được nhiều việc làm mới. Tuy nhiên, nó đã làm cho cơng nhân cảm thấy lo sợ hậu quả của mất việc. Điều đó đã khiến các cơng ty mạnh tay hơn trong những hợp đờng lương mới và làm giảm đi sức mạnh của các nghiệp đoàn. Tuy nhiên đợng lực cho khu vực kinh tế Nhà nước này khơng có lợi cho nền kinh tế nói chung. ở Đức, có mợt mới quan hệ chặt chẽ giữa nỡi lo thất nghiệp với niềm tin của người tiêu dùng. Niềm tin của người tiêu dùng thấp đã làm giảm cầu nợi địa. Người Đức tiết kiệm hơn và cắt giảm chi tiêu. Đó là mợt gánh nặng lớn nhất đới với sự tăng trưởng kinh tế. Đây là mợt phần của vấn đề tạo cơng ăn việc làm mới mà sẽ là đợng lực cho mợt cuợc bầu cử mới. Chính phủ và Đảng đới lập khơng thể đi đến thớng nhất về việc giảm thuế thu nhập doanh nghiệp từ 25% xuớng còn 19%. Đây là mợt biện pháp gây tranh cãi cần có sự nhất trí chung. Tại sao người Đức lại tỏ ra thờ ơ với những cải cách kinh tế? Ơng Otto Graf Lambsdorff - cựu bợ trưởng kinh tế thuợc Đảng Dân chủ tự do - đở lỡi cho cái mà ơng này gọi là "Tư bản khép kín". Ơng này đã phát biểu trong mợt cuợc phỏng vấn gần đây rằng người Đức nên có sự chắc chắn và cơng bằng hơn là tự do. Thay vì ngời lên xe đạp để đi tìm việc hay tự mình tạo cơng ăn việc làm thì họ có xu hướng dựa vào cái họ biết và điều này đã an ủi họ là thất nghiệp là tình trạng phở biến. Tuy nhiên đã có sự thay đởi dù chậm chạp, sớ lượng những người làm nghề tự do đã tăng lên từ 4 triệu 4 năm trước đây lên 4,4 triệu vào cuới tháng 6 năm nay. Những cơng việc được gọi tên là cơng việc "1 euro" đã khuyến khích những người thất nghiệp bằng cách trả cho họ 1 euro cho 1 giờ làm việc cợng với khoản trợ cấp. Loại cơng việc này đã rất phở biến với hơn 200.000 việc làm được tạo mới. Đây là những cơng việc nhỏ với mức lương 400 euro 1 tháng mặc dù có vẻ như những cơng việc này chủ yếu do sinh viên và những người làm việc toàn thời gian mà muớn làm việc ít đi đảm nhiệm, mà khơng phải là những người thất nghiệp trong dài hạn. Mợt điểm trong chương trình Nghị sự 2010 là thoả thuận giữa doanh nghiệp và Chính phủ nhằm tạo thêm việc làm mới và các vị trí đào tạo. Trên thực tế, thoả thuận này có rất ít ảnh hưởng. Chương trình "vớn cho việc làm" đã bị ngưng lại vào tháng 3 năm 2004 như là mợt kế hoạch khơng thể thực hiện. Nhiều cơng ty đã khơng đưa ra mức giá tiền cho những vị trí đào tạo trong khi những cơng ty khác - những cơng ty khơng tìm được vị trí đào tạo -thì cũng khơng đủ lao đợng. Tuy nhiên khu vực Nhà nước cũng cho thấy xu hướng phát triển kinh tế của Đức. Các cơng ty của Đức đã cải tiến đáng kể trong cạnh tranh nhờ giảm chi phí lao đợng đơn vị (xem biểu đờ). Những cơng ty lớn nhận thức được rằng cuợc chiến chính của họ là cuợc chiến trên thị trường thế giới chứ khơng phải ở trong nước. Lợi nhuận của các cơng ty này có được chủ yếu nhờ vào xuất khẩu sang các nước mà nhu cầu đang tăng lên. Trên thực tế, lợi nhuận và các hoạt đợng của các cơng ty hàng đầu của Đức lại có vẻ như khơng khớp với sự phát triển kinh tế nói chung ở nước này. Xu hướng đó đã được thúc đẩy vào năm 2003 với mức thuế mới cho phép các doanh nghiệp bán cở phần chéo trong các cơng ty của Đức mà khơng phải nợp thuế cho lợi nhuận thu được từ hoạt đợng này. Điều này đã thúc đẩy sự phân chia thị trường bán buơn từng được biết đến với cái tên "Deutschland AG". Các cơng ty có thể tập trung vào lĩnh vực kinh doanh chính. Quan hệ sở hữu của các cơng ty cũng có tính quớc tế hơn và đòi hỏi giá trị đóng góp của cở đơng nhiều hơn. Điều đó đã dẫn tới những căng thẳng giữa cách thức các cơng ty lớn như Volkswagen, DaimlerChrysler và Siemens nhận thức ở thị trường trong nước và những nỡ lực của họ để có thể sớng sót được trên thị trường thế giới. Ở thị trường trong nước các cơng ty này phải giải quyết mợt lực lượng lao đợng được nghiệp đoàn hoá cao và mợt hợi đờng giám sát có ảnh hưởng lớn bởi cơng nhân và đại diện nghiệp đoàn. Trong khi đó, trên thị trường thế giới họ phải cạnh tranh với các cơng ty có chi phí lao đợng thấp hơn đến 80%. Mức chi phí nhân cơng trung bình ở Tây Đức là 27,60 euro (tức 34$) 1 giờ, bao gờm 12,20 euro dành cho chi phí phụ - mức cao nhất trong khu vực Cợng đờng chung Châu Âu so với mức 19,90 euro 1 giờ ở Anh và 18,80 euro ở Mỹ (ở Đơng Đức mức trung bình này là mợt con sớ khiêm tớn hơn 17,20 euro). Tuy nhiên ở trung tâm châu Âu chi phí lao đợng là dưới 5 euro 1 giờ. - Hình 7:Tốc độ tăng trưởng thực tế của GDP (2002-2008): Year GDP - real growth rate Rank Percent Change Date of Information 2003 .40 % 175 2002 est. 2004 -.10 % 190 -125.00 % 2003 est. 2005 1.70 % 179 -1,800.00 % 2004 est. 2006 .90 % 199 -47.06 % 2005 est. 2007 2.70 % 167 200.00 % 2006 est. 2008 2.60 % 173 -3.70 % 2007 est. Nguồn tổng cục thống kê CHDCLBĐ Quý I 2008 Số liệu về kinh tế Đức trong giai đoạn 2002-2004: Ngân sách quốc gia (tỷ EUR) Thu / Chi 2002 2003 2004 Thu 949,75 957,54 953,63 Chi 1.027,24 1.038,88 1.033,93 Bội chi -77,49 -81,34 -80,30 Tính theo % GDP -3,7 -3,8 -3,7 Các số liệu chính của tồn nền kinh tế Tên Đơn vị 2002 2003 2004 Tổng sản phẩm quốc nội Tỷ EUR 2.107,30 2.128,20 2.177,00 Xuất khẩu Tỷ EUR 761,59 769,29 834,82 Nhập khẩu Tỷ EUR 666,78 677,11 720,75 Tổng sản lượng quốc gia Tỷ EUR 2.088,08 2.114,18 2.171,22 Thu nhập quốc dân Tỷ EUR 1.551,88 1.569,26 1.615,58 Tỷ lệ thay đổi GDP theo giá 1995 % 0,1 -0,1 1,6 Xuất nhập khẩu theo mục lục hàng hĩa năm 2004 (triệu EUR) Tên hàng hĩa Nhập khẩu Xuất khẩu Các sản phẩm hĩa 63.483 94.696 Dầu thơ và khí tự nhiên 39.241 4.209 Khống sản 2.999 69 Máy mĩc 38.784 102.526 Quần áo 15.912 7.598 Than và than bùn 1.706 199 Xe và các bộ phận của xe 59.585 134.914 ( nguồn tổng cục thống kê Đức-2002) Năm 2002, nền kinh tế Đức chỉ tăng trưởng 0,2%, mức thấp nhất kể từ năm 1993. Các nhà phân tích khẳng định, hai yếu tố cực kỳ quan trọng đối với nền kinh tế, gồm sức tiêu dùng trong nước và đầu tư của các doanh nghiệp, đều giảm mạnh. nhiều cơng ty của Đức, từ Volkswagen AG, hãng sản xuất ơtơ lớn nhất châu Âu đến Siemens AG, Tập đồn điện tử lớn nhất ở Đức đều cơng bố doanh thu giảm. Doanh số bán lẻ sụt giảm mạnh, số người thất nghiệp tăng lên mức cao nhất trong vịng 4 năm rưỡi qua. Đặc biệt thị trường chứng khốn sụt giảm mạnh, chỉ số DAX giảm tới 44% giá trị. Theo ơng Hans-Juergen Thaus, Giám đốc tài chính của Krones AG, ''mức tăng trưởng năm 2002 chủ yếu là do xuất khẩu, chứ khơng phải các hoạt động kinh doanh trong nước đĩng gĩp. Đầu tư trong nước thực sự mất đà''. Nguyên nhân chính của việc nền kinh tế chỉ tăng trưởng ở mức 0.2% là do: +Thâm hụt ngân sách: Gánh nặng lớn nhất hiện nay đối với Chính phủ của Thủ tướng Gerhard Schroeder là làm thế nào để hồi phục kinh tế, giảm số người thất nghiệp và hạn chế thâm hụt ngân sách. Đầu tuần qua, ơng Schroeder tuyên bố sẽ đưa mức thâm hụt ngân sách xuống mức dưới 3% trong năm nay - một yêu cầu bắt buộc trong Liên minh châu Âu. Tuy nhiên, giới phân tích nhận định, ơng Schroeder khĩ cĩ thể đạt được những mục tiêu trên. Theo dự báo của 6 Viện kinh tế hàng đầu của Đức, năm 2003, nền kinh tế Đức vẫn tăng trưởng rất chậm chạp. Họ cho rằng nước này chỉ tăng trưởng cao nhất là 1%, thấp hơn mức dự báo 1,5% của Chính phủ Đức bởi lịng tin người tiêu dùng, yếu tố đĩng gĩp trên 60% cho sự tăng trưởng kinh tế, vẫn rất ảm đạm. Cuối năm 2002, chỉ số lịng tin người tiêu dùng đã rơi xuống mức thấp nhất trong 8 năm qua. Ơng Peter Lockhofen, người đang quản lý 3 tỷ EUR tại cơng ty DZ Capital Management GmbH ở Frankfurt cho biết: ''Năm nay, nền kinh tế Đức cĩ mức tăng trưởng quá ảm đạm. Điều mà nước này thiếu là động cơ chi tiêu của người tiêu dùng và các doanh nghiệp''. + Xuất khẩu- điểm sáng dễ tàn: Xuất khẩu là một trong số ít lĩnh vực kinh tế ở Đức cho thấy cịn cĩ sức sống. Năm ngối, thặng dư thương mại của nước này tăng cao nhất. Tuy nhiên, việc đồng EUR lên giá 9% so với USD kể từ giữa tháng 10 đã ảnh hưởng đáng kể đến xuất khẩu. Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) thừa nhận rằng cho dù tổ chức này hạ lãi suất thì mức tăng trưởng kinh tế trong năm nay cũng khơng cao như mong đợi. Tuy nhiên, tháng trước, ECB đã cắt giảm mức lãi suất cơ bản xuống cịn 2,75%. Lần đầu tiên cơ quan này hạ lãi suất trong hơn 1 năm qua. Giới đầu tư đang cá cược về việc ECB sẽ tiếp tục hạ lãi suất do các giao dịch tương lai cĩ dấu hiệu đi xuống. Dự kiến ngân hàng này sẽ nhĩm họp để thảo luận các chính sách tiền tệ vào ngày 6/2 tới. Theo Uỷ ban châu Âu, cơ quan hành pháp của EU, nền kinh tế 12 nước châu Âu cĩ thể sẽ co hẹp trong quý I năm nay. Lạm phát trong khu vực giảm xuống 2,2% trong tháng 12 so với 2,3% trong tháng 11. ECB muốn đưa mức lạm phát xuống dưới mức 2%. -Phân tích kinh tế Đức trong giai đoạn quý I/2008 và đầu quý II/2008: Theo nhật báo kinh tế Đức Handelsblatt, các viện kinh tế hàng đầu của nước này gồm IfW, RWI, IWH và IFO dự báo, tốc độ tăng trưởng kinh tế Đức năm 2008 sẽ giảm từ mức 2,2% năm 2007 xuống khoảng 1,8% (trong khi Chính phủ Đức dự đốn con số này là 1,7%) và số người thất nghiệp cĩ thể giảm xuống dưới 3 triệu vào năm 2009. Nhiều viện kinh tế và một số chuyên gia đã điều chỉnh giảm dự báo tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế lớn nhất Châu Âu này, một phần do đồng euro tăng giá -nhân tố kìm hãm hoạt động xuất khẩu của Đức. Đặc biệt, quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) dự đốn kinh tế Đức trong năm nay chỉ cĩ thể đạt tốc độ tăng trưởng tối đa là 1,4%. Các viện kinh tế trên cũng dự báo, tỷ lệ lạm phát tại Đức trong năm nay đứng ở mức trung bình khoảng 2,6%, so với mức 3,1% trong tháng 3/08, và sẽ giảm xuống cịn 1,8% năm 2009 -nằm trong giới hạn mục tiêu của Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB). Trong tháng Ba vừa qua(3/2008), Đức cĩ 3,507 triệu người thất nghiệp, và con số này được dự báo sẽ giảm xuống 2,9 triệu người vào năm 2009. Cũng theo các viện kinh tế, ngân sách của Đức trong năm nay cĩ khả năng bị thâm hụt khoảng 0,3%, và tới năm 2009 sẽ đạt thặng dư 0,1%. Nĩi chung, Chính phủ Đức thường lấy dự đốn của các viện kinh tế trên để định hướng cho các dự báo của mình. Tuy nhiên niềm tin đối với nền kinh tế Đức đang cĩ xu hướng tăng lên. Theo một khảo sát của viện Ifo tại Munich (Đức), chỉ số niềm tin kinh doanh ở nước này trong tháng 4 đã tăng lên mức cao nhất trong vịng 15 tháng qua, với 105,9 điểm. Tín hiệu này cho thấy triển vọng tăng trưởng khả quan của nền kinh tế lớn nhất châu Âu trong năm nay. Khảo sát được tiến hành với 7.000 cơng ty trên tồn nước Đức. Kết quả cho thấy, chỉ số niềm tin của hầu hết các doanh nghiệp này đã tăng lên mức 105,9 điểm so với mức 105,4 điểm trong tháng 3. Chỉ số này được tính tốn dựa trên sự kết hợp của các thơng tin phản hồi, cả tích cực và tiêu cực từ các doanh nghiệp. Theo kết quả khảo sát, niềm tin vào lĩnh vực sản xuất, bán buơn và xây dựng đều tăng mạnh trong tháng 4. Tuy nhiên theo ơng Oliver Gasnier, một chuyên gia kinh tế của Societe Generale, niềm tin của giới doanh nghiệp vào lĩnh vực bán lẻ hầu như khơng tăng, thậm chí cịn giảm. Điều này cho thấy, động lực thúc đẩy chính của nền kinh tế Đức vẫn là xuất khẩu. Tuy nhiên, hiện Đức cũng lo ngại khi lạm phát cĩ dấu hiệu tăng lên. Tại bang North Rhine-Westphalia, chỉ số giá cả hàng hĩa trong tháng 4 tăng 0,3% so với tháng trước và tăng 1,9% so với cùng kỳ năm ngối. Số liệu của 6 bang khác tại Đức cũng cho thấy tình trạng tăng giá tương tự. Theo các chuyên gia, giá dầu thế giới tăng cao là một trong những nhân tố đẩy giá các mặt hàng lên, gây sức ép đối với tình hình lạm phát nơi đây.   Mức tăng trưởng GDP giảm 2% trong quý II đã đẩy nền kinh tế Đức vào cấp độ nguy hiểm. Xuất khẩu ơtơ, lĩnh vực then chốt của nền kinh tế Đức, đang gặp rất nhiều khĩ khăn. Tổng đơn đặt hàng các loại sản phẩm thế mạnh như: máy mĩc, thiết bị trong tháng 6/2008 giảm 5% so với cùng kỳ 2007. Trong đĩ đơn đặt hàng từ nước ngồi giảm 7%. Đức là một trong số ít nước giàu khơng tham gia vào “hội chứng” bùng nổ của giá nhà đất tồn cầu. Và khơng giống như Mỹ, Đức là nhà cung cấp các khoản tín dụng tồn cầu: thặng dư tài khoản vãn lai khá lớn, 7,7% GDP 2007 (số liệu của OECD). -Kinh tế Đức trong nền kinh tế chung của Châu Âu: TPO - Kinh tế khu vực châu Âu đã co lại trong ba tháng qua do tiêu dùng cá nhân thấp hơn và xuất khẩu giảm - đây là tín hiệu của nền kinh tế đang đi xuống. Nền kinh tế của khu vực bao gồm 15 nước phát triển này đã giảm 0,2% trong quý II so với ba tháng trước, Cơ quan thống kê Eurostat cho biết. Giá năng lượng và lương thực tăng cao đã làm giảm sức tiêu dùng trên tồn châu Âu, một trong những yếu tốt quan trọng cho sự phát triển kinh tế. Đồng euro cũng giảm xuống mức thấp nhất trong tám tháng qua, chỉ cịn đổi được 1,4386 USD, xuất khẩu giảm 0,4%, trong khi đầu tư cũng giảm 1,2%. Những con số này làm tăng nỗi lo ngại rằng châu Âu đang rơi vào một cuộc khủng hoảng mới. Thứ trưởng Bộ kinh tế Đức cho biết, nước này đang rơi vào cuộc khủng hoảng đầu tiên sau hơn năm năm, và cảnh báo, viễn cảnh là rất khĩ khăn. Kinh tế Đức, đầu tàu của cả châu Âu, đã giảm 0,5% trong qúy II. Cùng trong thời gian này, Pháp và Italia giảm 0,3%. Chuyên gia kinh tế của Unicredit ơng Aurelio Maccario phân tích những con số của Eurosat đã cho thấy sự bắt đầu của "một giai đoạn yếu kéo dài". Nhìn về tương lai, Eurostat dự đốn sự tăng trưởng kinh tế hàng năm của châu Âu sẽ giảm từ 1,5% tới 1,4%. Ngân hàng Trung ương châu ÂU (ECB) đánh giá nền kinh tế đi xuống cĩ thể làm tăng lạm phát. Nhiều chuyên gia dự đốn rằng ECB sẽ giữ nguyên lãi suất trong cuộc họp trong ngày hơm nay. Ngay cả đối với Đức, giới chuyên gia cũng khơng loại trừ khả năng nền kinh tế này bị suy thối. Xuất khẩu trong tháng 5 thấp hơn 3,2% so với tháng 4. Đây là mức suy giảm lớn nhất kể từ tháng 6/2004. Chính phủ Berlin dự báo tăng trưởng sẽ tăng khoảng 1,7% trong năm nay. Sở dĩ, nền kinh tế Đức giữ được nhịp độ, tuy cĩ chậm hơn, là vì nước này là đối tác chính, cung cấp máy mĩc và thiết bị cho Trung Quốc và các nước đang phát triển. Hiện nay, Đức đang phải đối phĩ với tình trạng lạm phát lên cao, gây khĩ khăn cho đời sống người lao động. -Mối quan hệ của CHDCLB Đức với Việt Nam: * Các hiệp định kinh tế – thương mại đã kí với Việt nam : + Hiệp định tránh đánh thuế 2 lần + Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư + Hiệp định hợp tác hàng hải + Hiệp định hợp tác hàng khơng * Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu là: Hàng may mặc, giầy dép các loại, cà phê, chè, than, thuốc lá, quặng, gạo, hoa quả, mật ong, hải sản, cao su, các sản phẩm sành sứ, thuỷ tinh, các loại thiết bị nhỏ như máy bơm, máy cơng cụ, thiết bị dệt, đồ chơi, xe đạp, xà phịng... * Các mặt hàng nhập khẩu từ Đức là: Các thiết bị máy mĩc, hàng thực phẩm, đồ giải khát, nguyên liệu, tơ sợi tổng hợp, các sản phẩm sắt thép, hố chất, các sản phẩm điện tử, sản phẩm cơ khí chính xác và quang học, dược phẩm, thiết bị văn phịng phẩm, các sản phẩm cao su, sợi bơng... * Việt Nam và CHLB Đức chính thức thiết lập quan hệ Ngoại giao cấp Đại sứ ngày 23/9/1975. * Đầu tư của Đức vào Việt Nam : đầu tư của Đức ở Việt Nam khoảng 348,30 triệu USD với 41 dự án, cĩ dự án lớn như Cơng ty Krupp-Polyius đầu tư xây dựng nhà máy xi măng sơng Gianh (Quảng Bình) với số vốn 89 triệu USD, tập đồn Siemens cung cấp thiết bị cho nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ II trị giá 80 triệu USD, tham gia dưới hình thức BOT với BP nhà máy nhiệt điện với và Phú Mỹ III trị giá 350 triệu USD. * Triển vọng phát triển quan hệ kinh tế – thương mại Việt Nam - Đức trong những năm tới : + Quan hệ kinh tế giữa hai nước chưa tương xứng với tiềm năng và mong muốn của hai bên. Phía Đức mong muốn Việt Nam giải quyết các vấn đề quan liêu, tham nhũng, thực hiện cải cách hành chính để cải thiện mơi trường làm ăn và đầu tư hơn nữa nhằm tạo điều kiện cho các cơng ty Đức tăng cường hợp tác với Việt Nam. + Quan hệ thương mại Việt Nam – Đức phát triển tốt. Đức là bạn hàng lớn đối với xuất khẩu của Việt Nam trong EU và cũng là nơi cĩ khả năng cung cấp cơng nghệ tiên tiến cho nhu cầu cơng nghiệp hố và hiện đại hố của Việt Nam. Nhiều quan hệ bạn hàng truyền thống giữa doanh nghiệp hai nước được thiết lập và phát triển. Cộng đồng doanh nhân Việt Nam tại Đức đang ngày càng cĩ vai trị tích cực trong việc mở rộng thị trường cho hàng xuất khẩu của Việt Nam. Chính phủ Đức ủng hộ cơng cuộc cải cách kinh tế của Việt Nam, đồng thời mong muốn Chính phủ Việt Nam tạo thuận lợi hơn nữa cho hàng hố và đầu tư của Đức thâm nhập vào thị trường Việt Nam. Theo thoả thuận cấp cao, trong thời gian tới sẽ thành lập Uỷ ban Kinh tế hỗn hợp giữa hai nước nhằm đẩy mạnh hơn nữa hợp tác giữa hai nước trong nhiều lĩnh vực cùng quan tâm. IV.Đánh Giá nề kinh tế Đức: 1.Điểm mạnh: Đức là một Quốc gia cĩ nền kinh tế mạnh trong khu vực Châu Âu.Đặc biệt là các ngành Cơng nghiệp chế tạo ơ tơ.Với các hãng ơ tơ nổi tiếng trên thế giới như: BMW,AG…Ngồi ra Đức cịn nổi tiến với những ngành cơng nghiệp nhẹ như: CN hĩa chất,CN dệt và CN chế tạo máy với những người thợ tay nghề bậc cao. Ngồi ra Đức cịn cĩ thế mạnh cạnh tranh về các ngành sản xuất sản phẩm quang học và đồ dùng gia đình. 2.Điểm yếu: Một diện tích lớn của Đức được dùng trong nơng nghiệp (nhưng chỉ vào khoảng 2% đến 3% tổng dân số lao động làm việc trong nơng nghiệp). Trong thời gian gần đây mức tăng trưởng yếu đi và nền kinh tế Đức đã cĩ những biểu hiện đuối kém đối với các ảnh hưởng bên ngồi, các vấn đề trong nước và các vấn đề trong việc hội nhập các tiểu bang mới. Đân số của Đức đang cĩ xu hướng già đi.Làm cho số người tham gia vào bộ phận lao động cung giảm đi, điều đĩ cũng làm nền kinh tế Đức cĩ xu hướng giảm sút nhiều trong mấy năm trở lại đây. Ngồi ra tỷ lệ thất nghiệp của Đức lại cĩ xu hướng tăng lên làm cho các vấn đề về Xã hội cũng trở nên nhức nhối đối với chính phủ. Đức là một quốc gia nghèo nàn về nguyên liệu ,nên chỉ cĩ thể tập trung vào các ngành Dịch vụ và Nơng nghiệp. Vấn để về nhà ở của Đức cũng là một vấn đề gây nhức đầu và cần được chính quyền quản lý chặt chẽ.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • doc24669.doc
Tài liệu liên quan