1. Để thực hiện được các chỉ tiêu như kế hoạch kinh doanh đã xây dựng, trong năm 2010 công ty sẽ tổ chức thực hiện một số ngành ngề kinh doanh và doanh thu tương ứng sau
2. Tích cực nắm bắt các thông tin vĩ mô của nền kinh tế xây dựng lộ trình đầu tư, cơ cấu, danh mục đầu tư theo ngành.
3. Xây dựng các kịch bản hoạt động kinh doanh cũng như mức thu nhập dự kiến theo từng kịch bản trên cơ sở độ biến thiên của các số liệu vĩ mô (GDP, tín dụng, lạm phát, Thâm hụt thương mại, Chứng khoán thế giới, ) và danh mục đầu tư của công ty; thực hiện cơ cấu lại danh mục đầu tư trung và dài hạn của công ty.
4. Tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo và huấn luyện nhiệm vụ. Thực hiện thu thập thông tin và sắp sếp thông tin biến động đến thị trường một cách khoa học để sử dụng thông tin hiệu quả phục vụ kinh doanh. Tổ chức trao đổi nghiệp vụ kinh doanh với các đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tào chính như: BSC,BIX.
Định hướng kinh doanh năm 2010: xác định được các sản phẩm kinh doanh chính. Sản phẩm chinh doanh chủ lực của công ty là Đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn và kinh doanh bất động sản. Phấn đấu tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận. Xác định các chỉ tiêu về tăng trưởng của từng lĩnh vực hoạt động của công ty.
58 trang |
Chia sẻ: aloso | Lượt xem: 1753 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Đề tài Phân tích tài chính công ty cổ phần đầu tư công đoàn BIDV, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
sẽ tương ứng với một suất sinh lời trên tài sản cao đồng thời với việc duy trì một mức vốn lưu động ổn định.
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ
Ngân lưu ròng từ HĐKD
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ HĐKD so với tổng nợ =
Bình quân tổng nợ
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh càng cao và ổn định sẽ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ tốt hơn.
Tỉ lệ đảm bảo lãi vay
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay( EBIT)
Tỉ lệ đảm bảo lãi vay=
Lãi vay
Do khoản chi phí trả lãi vay được lấy từ lợi nhuận trước thuế và lãi vay, sau đó mới nộp thuế và phần còn lại là lợi nhuận sau thuế - phần dành cho các chủ sở hữu. Vì vậy nếu EBIT lớn hơn lãi vay càng nhiều lần thì khả năng đảm bảo cho việc thanh toán các khoản trả lãi từ lợi nhuận càng đảm bảo hơn
Tóm lại
Phân tích khả năng sinh lời và rủi ro của công ty dựa trên mối liên hệ của các chỉ tiêu trong hệ thống báo cáo tài chính công ty sẽ cho ta những nhận định về xu hướng trong quá khứ để trên cơ sở đó có những dự báo trong tương lai. Kết quả của việc phân tích báo cáo tài chính sẽ được kết hợp với một số thông tin khác như thị trường, đối thủ cạnh tranh, giá cổ phiếu, triển vọng phát triển sản phẩm và thị trường của công ty để ra quyết định đầu tư, lựa chọn hình thức tài trợ vốn cho thích hợp.
CHƯƠNG III: PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG ĐOÀN BIDV
3.1 Giới thiệu chung về công ty
3.1.1 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
Tên công ty : CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ CÔNG ĐOÀN BIDV
Tên viết tắt : BIDV.UC
Trụ sở chính : Tầng 11 Tháp A- Vincom, 191 Bà Triệu, phường Lê Đại Hành, quân Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Vốn điều lệ :50.000.000.000 VND
Điện thoại :
Công ty Cổ phần đầu tư công đoàn BIDV được thành lập theo giấy chứng nhận kinh doanh công ty cổ phần số 0103018240 đăng ký lần đầu ngày 29/06/2007 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Thành Phố Hà Nội cấp với hình thức công ty cổ phần, do Ngân hàng Đầu tư & Phát triển Việt Nam và các đối tác đồng sáng lập.
Công ty chính thức đi vào hoạt động với các lĩnh vực kinh doanh chính như: hoạt động đầu tư tài chính, nhận ủy thác vốn đầu tư, Tư vấn đầu tư trong nước và ngoài nước, tư vấn mua bán sát nhập doanh nghiệp (không bao gồm tư vấn pháp luật, tài chính, thuế, kế toán). Ngoài ra công ty còn kinh doanh trên các lĩnh vực như: Ủy thác xuất nhập khẩu : phương tiện vận tải, vật tư, thiết bị xây dựng; thiết bị khai thác, chế biến quặng, khoáng sản, thiết bị tin học thiết bị văn phòng, thiết bị điện tử, điện lạnh, ngân hàng; Xuất nhập khẩu, sản xuất, mua bán máy móc, trang thiết bị văn phòng, văn phòng phẩm; Dịch vụ bảo dưỡng, bảo hành, sữa chữa máy móc trang thiết bị văn phòng;…
Trải qua gần 3 năm hoạt động, tính đến thời điểm cuối năm 2009 công ty đã phát triển mạnh mẽ với tổng tài sản tăng từ 1.187.235 (triệu đồng) ngày 31 tháng 12 năm 2007 lên đến 1.700.245 (triệu đồng) ngày 32 tháng 12 năm 2009.
3.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty
3.1.2.1 sơ đồ cơ cấu bộ máy quản lý công ty.
Đại Hội Đồng Cổ Đông
Hội Đồng Quản Trị
Ban kiểm soát
Giám Đốc
PhòngKế toán Hành chính Tổng hợp
Phòng Kinh Doanh I
Phòng KinhDoanh II
Phòng Kế Hoạch Tổng Hợp
3.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban
Đại hội đồng cổ đông: bao gồm tất cả cổ đông có quyền biểu quyết, là cơ quan quyết định cao nhất của công ty
Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau:
Đại hội đồng cổ đông có quyền thông qua quyết định bằng hình thức biểu quyết tại các cuộc họp, bằng văn bản có chữ ký của tất cả cổ đông, hoặc bằng hỏi ý kiến thông qua thư tín.
Trường hợp điều lệ công ty không quy định thì quyết định của Đại hội đồng cổ đông về các vấn đề sau đây phải được thông qua bằng hình thức biểu quyết tại Đại hội cổ đông:
Sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty.
Thông qua định hướng phát triển công ty;
Quyết định loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại được quyền chào bán;
Bầu, miễn nhiệm, bãi miễn thành viên hội đồng quản trị và Ban kiểm soát;
Quyết địn đầu tư hoặc chào bán số tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 50% tổng tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty nết Điều lệ công ty không quy định một tỷ lệ khác;
Quyết định thông qua báo cáo tài chính hàng năm
Tổ chức lại, giải thể công ty
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty để quyết định và thực hiện các quyền và nghĩa vụ của công ty thuộc thẩm quyền của Hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có các quyền và nghĩa vụ sau:
- Quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của công ty;
- Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại;
- Quyết định chào bán cổ phần mới trong phạm vi số cổ phần được quyền chào bán của từng loại; quyết định huy động thêm vốn theo hình thức khác;
- Quyết định giá chào bán cổ phần và trái phiếu của công ty;
- Quyết định mua lại cổ phần theo quy định tại khoản 1 điều 91 Luật doanh nghiệp;
- Quyết định phương án đầu tư và dự án đầu tư trong thẩm quyền và giới hạn theo quy định Điều lệ công ty;
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường, tiếp thị và công nghệ; thông qua hợp đồng mua, bán, vay và hợp đồng khác có giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất cảu công ty hoặc một tỷ lệ nhỏ hơn quy định tại Điều lệ công ty, trừ hợp đồng và giao dịch quy định tại khoản 1 và 3 điều 120 của Luật doanh nghiệp;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức, ký hợp đồng, chấm dứt hợp đồng đối với Giám đốc và người quản lý quan trọng khác; quyết đinh mức lương và lợi ích khác của người quản lý đó; cử người đại diện theo ủy quyền thực hiện quyền sở hữu cổ phần hoặc phần vốn góp ở công ty khác, quyết định mức thù lao và lợi ích khác của những người đó;
- Giám sát, chỉ đạo Giám đốc và người quản lý khác trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty;
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty, quyết định thành lập công ty con, lập chi nhánh, văn phòng đại diện và việc góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp khác;
- Duyệt chương trình, nội dung tài liệu phục vụ họp Đại hội đồng cổ đông, triệu tập họp Đại hội đồng cổ đông hoặc lấy ý kiến để Đại hội đồng cổ đông thông qua quyết định;
- Trình báo cáo quyết toán tài chính hàng năm lên Đại hội đồng cổ đông;
- Kiến nghị mức độ cổ tức được trả, quyết định thời hạn và thủ tục trả cổ tức hoặc xử lý lỗ phát sinh trong quá trình kinh doanh;
- Kiến nghị việc tổ chức lại, giải thể hoặc yêu cầu phá sản công ty
Ban kiểm soát: có các quyền và nghĩa vụ sau
- Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giám đốc trong việc quản lý và điều hành công ty; chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cần trọng trong quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính.
- Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông các biện pháp sửa đổi, bổ sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty.
- Khi có phát hiện thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc vi phạm nghĩa vụ của người quản lý quy định tại Điều 119 của Luật doanh nghiệp thì phải thông báo ngay bằng văn bản với hội đồng quản trị, yêu cầu người có hành vi vi phạm chấm dứt ngay hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu quả.
- Thực hiện các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của Luật doanh nghiệp, Điều lệ công ty và quyết định của Đại hội đồng cổ đông.
Giám đốc: Hội đồng quản trị bổ nhiệm một người trong số họ hoặc thuê người khác làm giám đốc. Trường hợp Điều lệ công ty không quy định Chủ tịch Hội đồng quản trị là người đại diện theo pháp luật thì Giám đốc là người đại diện theo pháp luật của công ty. Giám đốc là người điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của công ty; chịu sự giám sát của Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị và trước pháp luật về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ được giao.
Giám đốc có quyền và nhiệm vụ sau:
- Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
- Quyết định tất cả các vấn đề liên quan đến công việc kinh doanh hàng ngày của công ty mà không cần phải có quyết định của Hội đồng quản trị
- Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và kế hoạch đầu tư của Công ty;
- Kiến nghị phương án cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ của Công ty;
- Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các chức danh quản lý trong Công ty, trức các chức danh thuộc thẩm quyền của Hội đồng quản trị
- Kiến nghị phương án trả cổ tức hoặc xử lý các khoản lỗ trong kinh doanh;
- Tuyển dụng lao động;
- Các quyền khác được quy định tại Hợp đồng lao động mà Giám đốc ký với Công ty và theo quyết định của Hội đồng quản trị.
Các phòng ban chuyên môn
Chức năng, nhiêm vụ của phòng kinh doanh I
+ Chức năng:
Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị và Tổng giám đốc về những vấn đề có liên quan đến nghiệp vụ kinh doanh tài chính, các hoạt động quản lý ủy thác và các hoạt động khác được phân công.
Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh ngắn, trung, dài hạn của công ty
Trực tiếp thực hiện và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh sau đây:
Về nghiệp vụ kinh doanh tài chính:
Đầu tư tài chính: Đầu tư các dự án, đầu tư chứng khoán, đầu tư tiền giửi;
Nhận ủy thác của tổ chức, cá nhân: ủy thác đầu tư, ủy thác đấu giá, ủy thác khác.
Tư vấn đầu tư trong nước và ngoài nước, tư vấn mua bán sát nhập doanh nghiệp
Các hoạt động khác được phép (không liên quan đến bất động sản)
Nhiệm vụ của phòng kinh doanh:
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ sau:
1, Nhiệm vụ kinh doanh tài chính
- Xây dựng chính sách kinh doanh trong từng thời kỳ cho phù hợp với các hoạt động của công ty
- Xây dựng phương án kinh doanh, phương án sử dụng nguồn vốn trình ban lãnh đạo để triển khai thực hiên.
- Trực tiếp nhận và đề xuất các cơ hội đầu tư an toàn và hiệu quả cao cho công ty,
- Trực tiếp tiếp nhân và đề xuất triển khai các dự án kinh doanh được phân công
- Liên hệ tìm kiếm các cơ hội kinh doanh an toàn và hiệu quả cho công ty.
- Trực tiếp thực hiện kinh doanh các nguồn vốn huy động được theo quy định, đảm bảo kết quả kinh doanh có hiệu quả.
2. Nhiệm vụ ủy thác đầu tư
- Trực tiếp liên hệ với các tổ chức, cá nhân có nhu cầu ủy thác đầu tư để xác lập quan hệ làm dịch vụ ủy thác;
- Tổ chức triển khai thực hiện các nghiệm vụ ủy thác có liên quan đảm bảo đúng quy định
3. Các nhiệm vụ khác
- Đề xuất các giải pháp, biện pháp triển khai thực hiên kế hoạch kinh doanh hàng năm;
- Nghiên cứu các nghị quyết của đại hôi đồng cổ đông, hội đồng quản trị và các văn bản chỉ đạo của tổng giám đốc để triển khai và thực hiện
- Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổng giám đốc phân công;
Chức năng nhiệm vụ của phòng tài chính – kế toán – Tổ chức – hành chính
I. Nhiệm vụ chung
1. Xây dựng kế hoạch, chương trình công tác của phòng và các biện pháp, giải pháp thực hiện đề xuất với tổng giám đốc công ty, tổ chức triển khai kế hoạch, chương trình công tác được duyệt.
2, Trực tiếp thực hiện, xử lý các nghiệp vụ thuộc chức năng của phòng theo đúng quy định của Công ty; Chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chịu trách nhiệm về tính đúng đắn, chính xác trung thực và an toàn, hiệu quả đối với các công việc thuộc lĩnh vực của phòng và những công việc phòng được giao
3. Nghiên cứu chính sách, chế độ của nhà nước áp dụng vào thực tế hoạt động của công ty để tham mưu cho Tổng giám đốc trong việc xây dựng các văn bản chế độ, hướng dẫn liên quan đến phần hành nghiệp vụ của phòng; Chịu trách nhiệm về những ý kiến tham gia theo chức trách của phòng đối với các nghiệp vụ có liên quan và các công việc chung của Công ty.
4. Tổ chức khai thác, quản lý, lưu trữ và cung cấp thông tin số liệu thuộc phần hành nghiệp vụ của phòng cho các cơ quan chức năng theo quy định, cho các đơn vị có liên quan trong hệ thống BIDV trên cơ sở phê duyệt của ban lãnh đạo và phục vụ yêu cầu quản lý và quản trị điều hành của Công ty theo quy định của công ty.
5. Thường xuyên cải tiến phương pháp làm việc, đào tạo rèn luyện cán bộ về kỹ năng nghiệp vụ, phong cách giao dịch đáp ứng yêu cầu phát triển và góp phần nâng cao hình ảnh, vị thế của công ty; Nghiên cứu đề xuất nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin vào nghiệp vụ và quản lý của Phòng. Thường xuyên tự kiểm tra quá trình thực hiện nhiệm vụ được phân công.
6. Xây dựng tập thể đoàn kết, vững mạnh, tuân thủ nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, tham gia phong trào thi đua, góp phần xây dựng công ty vững mạnh.
7. Thực hiện nhiệm vụ theo sự phân công của ban lãnh đạo
Nhiệm vụ cụ thể
Công tác quản lý tài chính và tài sản:
Lập kế hoạch tài chính hàng năm; phối hợp cùng các phòng liên quan lập kế hoạch kinh doanh của công ty.
Tổ chức thực hiện, quản lý, theo dõi, hạch toán đầy đủ toàn bộ vốn, quỹ, tài sản của công ty.
Kế hoạch mua sắm, thanh lý tài sản cố định trình ban lãnh đạo và tổ chức thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước.
Thực hiện viêc quyết toán tài chính hàng năm, quyết toán thuế và thực hiện nghĩa vụ thuế với các cơ quan quản lý, tham mưu ban lãnh đạo công ty trong việc thực hiện nghĩa vụ ngân sách nhà nước.
Tham mưu cho tổng giám đốc công ty trong việc xây dựng các văn bản chế độ, hướng dẫn thực hiện chế độ quản lý tài chính, tài sản đúng quy định của pháp luật.
Xây dựng phương án trích lập, phân phối các quỹ Ban lãnh đạo công ty và tổ chức thực hiện theo phê duyệt của lãnh đạo; theo dõi và báo cáo tình hình sử dụng các quỹ của công ty.
Thực hiện phân tích tài chính nhằm tham mưu kịp thời cho ban lãnh đạo trong quản trị điều hành hoạt động của công ty.
Công tác kế toán:
Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán theo quy định của pháp luật và phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh của công ty.
Lập, tổng hợp, cung cấp các báo cáo tài chính, báo cáo thống kê định kỳ, đột xuất theo quy định cho các cơ quan chức năng và yêu cầu của ban lãnh đạo công ty.
Trên cơ sở quy định của Luật Kế toán và các chuẩn mực kế toán, xây dựng các văn bản chế độ về công tác hạch toán – kế toán của công ty.
Công tác kho quỹ
Thực hiện công tác quản lý kho quỹ theo đúng chế độ kế toán quy định. Đảm bảo an toàn tài sản cho công ty: Có nhiệm vụ giao nhận và bảo quản tiền mặt, tài sản quý, giấy tờ có giá của công ty, tổ chức thực hiện tốt công tác kho quỹ theo đúng chế độ quy định.
Tổ chức bảo quản lưu trữ chứng từ kế toán theo quy định hiện hành của nhà nước và của ngành.
Công tác Tổ chức – Hành chính:
Đầu mối xây dựng, đề xuất, tham mưu với ban lãnh đạo công ty về thực hiện kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phù hợp với hoạt động và điều kiện cụ thể của công ty (tuyển dụng, bố trí sắp xếp, quy hoạch, bồi dưỡng, đào tạo, luân chuyển, bổ nhiệm…)
Tổ chức thực hiện chế độ tiền lương, chế độ bảo hiểm, quản lý lao động, quản lý hành chính văn phòng; theo dõi thực hiện nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể; theo dõi tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo và kế hoạch phát triển nguồn nhân lực đảm bảo nhu cầu phát triển của công ty theo quy định
Xây dựng trình Ban lãnh đạo các văn bản hướng dẫn, quy trình về tổ chức , cán bộ, chính sách đối với người lao động theo nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể, các công tác thi đua khen thưởng.
Quản lý (sắp xếp, lưu trữ, bảo mật) hồ sơ cán bộ; quản lý thông tin (lưu trữ, bảo mật, cung cấp..) và lập báo cáo liên quan đến nhiệm vụ của phòng theo quy định.
Thư ký Hội đồng thi đua, khen thưởng, Hội đồng kỷ luật, Hội đồng nâng lương, Hội đồng tuyển dụng…
Trực tiếp quản lý, mua sắm, bảo quản tài sản đảm bảo sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm theo quy định.
Thực hiện các công tác văn thư, lưu trữ của công ty; quản lý và sử dụng con dấu của công ty đúng quy định.
Thực hiện các công tác hậu cần và chịu trách nhiệm đảm bảo điều kiện vật chất, điều kiện làm việc, đảm bảo an ninh, an toàn cho hoạt đônh của công ty và cán bộ công nhân viên;
Chức năng nhiệm vụ của phòng kinh doanh II
Chức năng
Tham mưu, giúp việc cho hội đồng quản trị và tổng giám đốc về chiến lược, chính sách kinh doanh; cơ chế, quy chế quản lý liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản, đầu tư dự án có xây dựng công trình và các hoạt động kinh doanh được giám đốc phân công.
Tham gia xây dựng kế hoạch kinh doanh dài hạn, hàng năm của công ty.
Trực tiếp thực hiện và tổ chức thực hiện các hoạt động kinh doanh và tư vấn được phân công theo đúng và phù hợp với giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của công ty và các hoạt động kinh doanh khác mà pháp luật không cấm.
Nhiệm vụ
Công tác kế hoạch
Xây dựng kế hoạch, chiến lược và chính sách kinh doanh trong từng thời kỳ; kế hoách triển khai công các danh mục thuộc ngành nghề kinh doanh được phân công cho phù hợp với điều kiện kinh doanh của công ty,
Xây dựng chương trình công tác và các biện pháp, giải pháp triển khai thực hiện. Thực hiện sơ kết, tổng kết tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh,
Công tác pháp chế
Cập nhật kịp thời các văn bản chế độ, các quy định của nhà nước về hoạt động kinh doanh bất động sản, hoạt động kinh doanh bất động sản, hoạt động xây dựng cơ bản và các ngành nghề kinh doanh được tổng giám đốc phân công nhằm đảm bảo tính hiệu lực pháp lý.
Xây dựng, tham gia ý kiến đối với các quy trình, quy chế và văn bản chế độ liên quan đến hoạt động công ty.
Công tác kinh doanh
Triển khai các nghiệp vụ kinh doanh theo giấy chứng minh nhận đăng ký kinh doanh được tổng giám đốc giao cho phòng kinh doanh II :
Dịch vụ quản lý bất động sản, quảng cáo bất động sản, kinh doanh bất động sản.
Khai thác, vận hành và kinh doanh các dịch vụ phục vụ tòa nhà, khu chung cư, công trình dân dụng, công nghiệp.
Mua bán vật tư, thiết bị xây dựng.
Đề xuất các giải pháp, biện pháp thực hiện kế hoạch kinh doanh hàng năm.
Phối hợp chặt chẽ với các ban có liên quan tại hội sở chính trong quá trình triển khai thực hiện.
Các nhiệm vụ kinh doanh khác được giao.
Chức năng và nhiệm vụ của phòng kinh doanh tổng hợp
Nhiệm vụ:
Công tác kế hoạch tổng hợp
Xây dựng kế hoạch, chiến lược và chính sách kinh doanh trong từng thời kỳ;
Xây dựng phương án triển nguồn vốn và chính sách nguồn vốn theo từng dự án đầu tư
Xây dựng và tổ chức triển khai kế hoạch kinh doanh dài hạn, hàng năm, chương trình công tác, các biện pháp, giải pháp triển khai nhiệm vụ thuộc phạm vi phòng.
Trực tiếp quản lý và theo dõi chi tiết các danh mục đầu tư cụ thể
Sơ kết tổng kết hoạt động kinh doanh của công ty định kỳ và hàng năm.
Công tác pháp chế:
Rà soát các văn bản chế độ, các quy định của nhà nước về tổ chức và hoạt động của Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Công Đoàn BIDV đảm bảo phù hợp với các quy định của pháp luật, điều lệ của công ty và các văn bản chỉ đạo của ban lãnh đạo công ty;
Xây dựng, tham gia ý kiến đối với các quy trình, quy chế, văn bản chế độ liên quan đến hoạt đông Công Ty.
Tham mưu, tư vấn cho Ban Lãnh đạo công ty trong việc giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình hoạt động của công ty.
Công tác điện toán, tin học
Xây dựng hoặc đề xuất thuê (mua) chương trình quản lý sổ cổ đông, chương trình theo dõi dự án ủy thác đầu tư đảm bảo tiện ích, an toàn;
Phát triển công nghệ thông tin trong công ty theo hướng hỗ trợ thông tin quản lý kinh doanh liên tục, kịp thời cho các cấp đảm bảo an toàn hệ thống khi vận hành và mức độ bảo mật thông tin;
Công tác xây dựng cơ bản, đầu tư kinh doanh các dự án và đầu tư bất động sản khác.
Tiếp nhận các dự án có liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản
Đề xuất ban lãnh đạo công ty tiến trình thực hiện các hoạt động kinh doanh có liên quan đến bất động sản, hoạt động xây dựng cơ bản.
Công tác kinh doanh
Tiếp nhận và đề xuất triển khai các dự án có liên quan đến hoạt động kinh doanh tài chính
Triển khai các nghiệp vụ kinh doanh theo giấy phép được duyệt (trừ kinh doanh bất động sản)
Xây dựng phương án kinh doanh, phương án sử dụng nguồn vốn trình ban lãnh đạo để triển khai thực hiện.
Liên hệ, tìm kiếm và đề xuất các cơ hội đầu tư an toàn và hiệu quả cho công ty
Đề xuất các giải pháp, biện pháp triển khai thực hiện kế hoạc kinh doanh hàng năm
3.1.4 Thuận lợi và khó khăn đối với công ty
Thuận lợi:
Tình hình kinh tế chung của đất nước đã có những dấu hiệu tăng trưởng trở lại sau khi Quốc Hội, Chính Phủ quyết liệt trong chỉ đạo các biện pháp, giải pháp ổn định kinh tế vĩ mô, nhằm khôi phục kinh tế khi đã kết thúc khủng hoảng, yếu tố này đã tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước nói chung và trong doanh nghiệp nói riêng. Cùng với những doanh nghiệp khác, công ty cũng có những cơ hội kinh doanh khi kinh tế trong nước và thế giới đã dần phục hồi sau khủng hoảng. Do vậy cũng đang tiếp cận được với những cơ hội kinh doanh mới.
Có sự chỉ đạo thường xuyên, kịp thời của các cổ đông sáng lập trong hoạt động kinh doanh, nhất là việc giới thiệu những dự án kinh doanh; Tạo điều kiện về vốn và được sự hỗ trợ các cơ sở vật chất khác như Trụ sở, điều kiện làm việc, con người.
Sau gần 2 năm hoạt động, công ty đã xây dựng xong về cơ bản các quy định, quy trình quản lý nội bộ. Đã xác định được một số lĩnh vực ngành nghề kinh doanh chính và đã bắt đầu đúc rút hoàn thiện kinh nghiệm, kiến thức trong kinh doanh.
Khó khăn
Năm 2009, có sự đột biến tăng giảm về chỉ số VNIDEX do đó đã tác động rất lơn đến cơ hội kinh doanh về đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty.
Hiện tượng lạm phát do kích cầu sau phục hồi kinh tế, cùng với việc thắt chặt tín dụng, chính phủ bắt đầu tập trung nguồn vốn vào các dự án trọng điểm, dự án lớn, do vậy việc huy động vốn và tiếp cận nguồn vốn của công ty rất hạn chế so với các năm trước.
Có một bộ phận vốn lớn vẫn tiếp tục với khoản đầu tư vào một số dự án sinh lời kỳ vọng. chưa tạo ra doanh thu
Một số dự án đầu tư kinh doanh BĐS mới ký kết hợp đồng tiềm năng, bắt đầu giai đoạn đầu tư, chưa tạo ra doanh thu.
Lĩnh vực kinh doanh dịch vụ trong năm cũng mới chỉ mang tính thể hiện công ty tích cực đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh, doanh thu còn ở mức thấp.
3.2 Áp dụng phân tích báo cáo tài chính Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Đoàn BIDV
3.2.1 Báo cáo tài chính của công ty
Bảng cân đối kế toán
Bảng cân đối tài sản là bảng tóm tắt tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu tại một thời điểm nào đó, thường là cuối năm hoặc cuối quý. Ở đây chúng ta xem xét bảng cân đối tài sản của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Đoàn BIDV trong 2 năm 2009 và 2008
- Bên tài sản
S
T
T
CHỈ TIÊU
TH. MINH
NĂM 2009
NĂM 2008
1
(2)
(3)
(4)
Tài sản
Tài sản ngắn hạn
773,292,893,363
830,431,663,580
Tiền và các khoản tương đương tiền
114,254,845,300
61,102,959,350
Tiền
7,909,167,410
24,002,497,622
Các khoản tương đương tiền
106,345,677,890
37,100,461,729
Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
421,703,799,702
509,829,819,719
Đầu tư ngắn hạn
428,173,137,701
519,316,206,302
Đầu tư dự phòng giảm giá ngắn hạn
(6,469,337,999)
(9,486,386,583)
Các khoản phải thu
1,860,853,451
510,325,957
Phải thu của khách hàng
89,323,006
Trả trước cho người bán
76,559,679
54,714,000
Các khoản phải thu khác
1,694,970,766
455,611,957
Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi
Hàng tồn kho
235,242,740,500
234,608,388,700
Hàng tồn kho
235,242,740,500
234,608,388,700
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Tài sản ngắn hạn khác
230,654,410
24,380,169,854
Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
230,654,410
285,828,435
Thuế và các khoản phải thu khác nhà nước
24,094,341,419
Tài sản ngắn hạn khác
Tài sản dài hạn
926,952,294,624
678,028,657,411
Tài sản cố định
1,533,586,138
2,782,009,850
Tài sản cố định hữu hình
1,033,765,909
2,152,895,621
.. Nguyên giá
1,500,633,119
2,336,626,755
.. Giá trị hao mòn lũy kế
(466,867,210)
(183,731,134)
Tài sản cố định thuê tài chính
499,820,229
629,114,229
.. Nguyên giá
750,512,675
750,512,675
.. Giá trị hao mòn lũy kế
(250,692,446)
(121,398,446)
Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
925,384,857,736
675,246,647,561
Đầu tư tài chính dài hạn khác
925,721,233,111
675,246,647,561
Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
(336,375,375)
Tài sản dài hạn khác
33,850,750
Chi phí trả trước dài hạn
33,850,750
Tổng
1,700,245,842,308
1,508,459,666,670
Bên nguồn vốn
S
T
T
CHỈ TIÊU
TH. MINH
NĂM 2009
NĂM 2008
1
(2)
(3)
(4)
A. Nợ phải trả
1,169,545,235,002
998,497,789,824
I. Nợ ngắn hạn
729,472,352,807
677,224,034,197
1. Vay và nợ ngắn hạn
170,750,101,245
32,685,202,777
2. Phải trả cho người bán
53,055,479,856
53,016,211,168
3. Người mua trả tiền trước
147,272,730
147,272,727
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nươc
4,817,522,015
644,348,565
5. Phải trả người lao động
689,519,228
510,351,940
6. Chi phí phải trả
12,457,733
220,576,389
7. Phải trả nội bộ
8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
500,000,000,000
590,000,070,631
II. Nợ dài hạn
440,072,882,195
321,273,755,627
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
439,691,860,455
320,700,864,409
4. Vay và nợ dài hạn
355,257,278
561,704,146
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
25,764,462
11,187,072
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
530,700,607,306
509,961,876,846
I. Nguồn vốn chủ sở hữu
530,527,587,899
509,907,557,438
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
480,060,000,000
480,060,000,000
3. Vốn khác của chủ sở hữu
4. Cổ phiếu quỹ
-1,030,000,000
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
-
-
7. Quỹ đầu tư phát triển
27,435,370
27,435,370
8. Quỹ dự phòng tài chính
1,051,489,867
16,461,222
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
10,502,348,416
9,467,319,771
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
39,916,314,246
20,336,341,075
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
173,019,407
54,319,408
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
173,019,407
54,319,408
2. Nguồn kinh phí
1,169,545,235,002
998,497,789,824
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Tổng
1,700,245,842,308
1,508,459,666,670
Báo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp
Là báo cáo tổng kết về doanh thu, chi phí và lợi nhuận của công ty qua một thời kỳ nhất định thường là quý hoặc năm. Ở đây chúng ta sử dụng báo cáo kết quả kinh doanh của Công ty Cổ Phần Đầu Tư Công Đoàn BIDV trong 2 năm 2009 và 2008
S
T
T
CHỈ TIÊU
TH.
MINH
NĂM 2009
NĂM 2008
(1)
(2)
(3)
(4)
1
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.982.628.155
222.054.547
2
Các khoản giảm trừ
3
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.982.628.155
222.054.547
4
Giá vốn hàng bán
533.374.056
5
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.449.254.099
222.054.547
6
Doanh thu hoạt động tài chính
52.877.246.599
37.325.950.784
7
Chi phí tài chính
Trong đó: chi phí lãi vay
1.541.620.062
2.170.437.027
11.622.311.339
1.888.438.556
8
Chi phí bán hàng
9
Chi phí quản lý doanh nghiệp
7.512.300.556
4.244.563.588
10
Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
45.272.580.080
21.681.130.404
11
Thu nhập khác
845.341.545
12
Chi phí khác
739.235.113
13
Lợi nhuận khác
106.106.432
14
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
45.378.686.512
21.681.130.404
15
Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
4.920.996.052
1.492.549.152
16
Thuế thu nhập hoãn lại
17
Lợi nhuận sau thuế
40.457.690.460
20.188.581.252
Từ báo cáo kết quả kinh doanh chúng ta có những thông tin có thể sử dụng trong công việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm:
- Doanh thu ròng
- Giá vốn hàng bán
- Lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.
Các thông tin này sẽ được sử dụng để tính toán các tỷ số tài chính làm cơ sở cho việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp.
Khuôn khổ phân tích
Phân tích tỷ số
tỷ số thanh khoản
Tỷ số nợ
Tỷ số chi phí tài chính
Tỷ số hoạt động
Tỷ số khả năng hoạt động
Tỷ số tăng trưởng
Phân tích so sánh
So sánh xu hướng
So sánh trong ngành
Phân tích cơ cấu
Đo lường và đánh giá -Tình hình tài chính
-Tình hình hoạt động của công ty
3.2.2. Phân tích khả năng sinh lời
Tùy theo mục tiêu phân tích khả năng sinh lợi, chúng ta có thể sử dụng các tỷ số sau đây:
3.2.2.1. Tỷ suất sinh lời so với doanh thu
- Khả năng sinh lợi so với doanh thu.
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với doanh thu. Thường thì tỷ số này có thể sử dụng lãi gộp hay lãi ròng so với doanh thu nên còn được gọi là chỉ tiêu tỷ suất lãi gộp. Công thức xác định các tỷ số này áp dụng vào Công Ty Cổ Phần Công Đoàn BIDV như sau:
Lợi nhuận trước thuế
Tỷ số lãi gộp =
Doanh thu
Năm
2009
2008
0.815
0.577
Tỷ số này của trung bình ngành năm 2009 là 7%. Năm 2009 công ty có mức lãi gộp cao hơn mức trung bình của ngành. Tuy nhiên năm 2009 công ty hoàn nhập 1 phần dự phòng chứng khoán đầu tư giảm giá nên làm tăng một phần lợi nhuận của công ty, đẩy lợi nhuận trước thuế của công ty tăng lên.
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ số lãi ròng =
Doanh thu
Năm
2009
2008
0.726
0.538
3.2.2.2 Khả năng sinh lợi so với tài sản:
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi so với tài sản hay tỷ số này cho biết một đồng giá trị tài sản của công ty tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận sử dụng trong công thức tính toán có thể là lợi nhuận trước thuế hoặc lợi nhuận ròng sau thuế, tùy theo mục tiêu phân tích. Chẳng hạn, cổ đông thường quan tâm đến khoản lợi nhuận họ nhận được phân chia nên khi tính toán chỉ tiêu lợi nhuận so với tài sản thường sử dụng lợi nhuận sau thuế.
Lợi nhuận ròng sau thuế
Tỷ số lãi ròng so với tài sản (ROA) =
Giá trị tổng tài sản
Năm
2009
2008
2.38 %
1.34 %
ROA trung bình của ngành năm 2009 là 3%, công ty có mức sinh lời của tài sản thấp hơn mức sinh lời trung bình của các công ty trong ngành
Tỉ suất lợi nhuận biên:
Đây là chỉ số được tính toán bằng cách lấy tổng thu nhâp hoặc lãi ròng chia cho tổng doanh thu. Chỉ số này cho biết mỗi đồng doanh thu thu về tạo ra được bao nhiêu đồng thu nhập, khả năng công ty tiết kiệm chi phí so với doanh thu, tỉ suất lợi nhuận biên cao có nghĩa là công ty có tỉ lệ tăng chi phí thấp hơn tỉ lệ tăng doanh thu hoặc tỉ lệ giảm chi phí lớn hơn tỉ lệ giảm doanh thu. Tuy nhiên khi phân tích tỉ lệ này cần thận trọng, bởi vì việc tăng tỉ suất lợi nhuận biên có thể mang lại từ những chính sách không tốt, chẳng hạn như việc giảm chi phí do giảm đầu tư máy móc thiết bị hoặc giảm tỉ lệ khấu hao; giảm chi phí quảng cáo có khả năng ảnh hưởng đến doanh thu trong tương lai.
* Hệ số vòng quay tài sản: cho thấy hiệu quả của việc sử dụng tài sản. Hệ số vòng quay tài sản cao thể hiện công ty có thể tạo ra được nhiều doanh thu hơn trên 1 đồng vốn đầu tư. Hệ số vòng quay tài sản chịu tác động trực tiếp bởi hệ số quay vòng của các tài sản chủ yếu :
Doanh thu
- Vòng quay tài sản cố định =
Tài sản cố định bình quân
Năm
2009
2008
3.3%
2.5%
3.2.2.3. Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu
Tỉ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (Return On Equity – ROE)
Chỉ số này là thước đo chính xác nhất để đánh giá một đồng vốn bỏ ra và tích lũy được tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận
ROE có liên quan đến chi phí trả lãi vay, vì vậy nó là chỉ tiêu tổng hợp phản ảnh hiệu quả sử dụng vốn của chủ sở hữu dưới tác động của đòn cân nợ.
Lợi nhuận ròng
ROE=
Vốn chủ sở hữu bình quân
Lợi nhuận ròng Doanh thu thuần Tổng TS bình quân
ROE= * *
Doanh thu thuần Tổng TS bình quân Vốn CSH bình quân
ROE = Tỉ suất lợi nhuận biên ròng * Vòng quay tài sản * Hệ số đòn bẩy TC
Đối với những công ty có huy động cổ phiếu ưu đãi, vì cổ phiếu ưu đãi đã được hưởng lãi suất cố định (cổ tức ưu đãi) nên hiệu quả sử dụng vốn cổ phần thường sẽ thường phản ánh qua tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường
Năm
2009
2008
7.6%
4%
ROE trung bình của ngành năm 2009 là 5%, ta thấy công ty tạo ra ROE cao hơn hẳn so với ROE trung bình của những công ty trong ngành
3.2.3 Đòn cân nợ (đòn bẩy tài chính)
Đòn cân nợ hay đòn bẩy tài chính thể hiện qua cơ cấu nguồn vốn mà công ty sử dụng để tài trợ cho tài sản. Đòn cân nợ được thể hiện bằng nhiều chỉ tiêu khác nhau, vì vậy khi phân tích cần phải hiểu rõ chỉ tiêu đòn cân nợ mà người nói muốn ngụ ý là chỉ tiêu nào.
Tổng nợ
- Tỉ số nợ =
Tổng vốn
năm
2009
2008
Tỷ số nợ của công ty
0.69
0.66
Trung bình ngành
0,42
0,53
Chỉ số này trung bình ngành năm 2009 là 0,42 năm 2009 và 0,53 năm 2008
So với trung bình ngành thì công ty có sử dụng nhiều nợ hơn.
Nợ phải trả
- Tỉ số =
Vốn chủ
năm
2009
2008
Tỷ số
2,2
1,9
Trung bình ngành
0,83
1,11
Tổng nợ dài hạn
- Tỉ lệ nợ dài hạn =
Tổng nợ dài hạn và vốn cổ phần
năm
2009
2008
0.45
0.38
Tác dụng của đòn bẩy tài chính đến ROE , ROCE
Phần lợi nhuận dành cho các cổ đông thường là phần lợi nhuận mang lại từ hoạt động kinh doanh của công ty sau khi đã trang trãi các chi phí huy động vốn như chí phí sử dụng nợ (lãi vay sau khi trừ lá chắn thuế) và lợi tức trả cho cổ đông ưu đãi. Ta thấy rằng ROCE ( Hoặc ROE) qua tính toán của Công Ty Cổ Phần Đầu tư Công Đoàn BIDV lớn hơn ROA (tức là suất sinh lợi trên tổng tài sản của công ty lớn hơn chi phí sử dụng nợ và chi phí sử dụng vốn cổ phần ưu đãi) thì số chênh lệch còn lại các cổ đông thường sẽ được hưởng, kết quả là ROCE (hay ROE) > ROA. Công ty đã sử dụng rất tốt lá đòn bẩy tài chính để khếch đại lợi nhuận của chủ sở hữu.
Như vậy đòn bẩy tài chính có tác dụng khuyếch đại tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường khi hiệu quả sử dụng tài sản cao. Nhưng ngược lại nó cũng sẽ làm cho tỉ suất sinh lời trên vốn cổ phần thường bị sụt giảm nhiều hơn khi hiệu quả sử dụng tài sản giảm. Mặt khác cũng cần thấy rằng khi công ty huy động nợ cao thì rủi ro mất khả năng thanh toán càng lớn, vì vậy người cho vay sẽ đòi hỏi lãi suất cao hơn để bù vào rủi ro mà họ sẽ phải gánh chịu và khi đó tác dụng của đòn bẩy tài chính sẽ giảm đi, thâm chí không còn tác dụng hoặc tác dụng tiêu cực đến suất sinh lời trên vốn cổ phần thường.
3.2.4 Tỷ suất sinh lời trên vốn đầu tư (Return On Investment – ROI)
Một chỉ số khá phổ biến để đo lường hiệu quả hoạt động đầu tư là chỉ số ROI. ROI được đo lường bởi công thức
Doanh thu từ các khoản đầu tư – Chi phí đầu tư
ROI =
Chi phí Đầu tư
chúng ta sẽ xem xét chỉ số sinh lời trên vốn đầu tư từ hoạt động tài chính của công ty.
Năm
2009
2008
4,8
1,3
Trong năm 2009 ROI hoạt động tài chính của công ty khá cao là 4,8 do trong năm công ty đã hoàn nhập dự phòng giảm giá các khoản đầu tư chứng khoán. Việc hoàn nhập này làm giảm chi phí đầu tư đẩy ROI lên cao.
3.2.5. Khả năng thanh toán ngắn hạn
Khả năng thanh toán ngắn hạn được đo lường bằng khả năng chuyển hóa thành tiền của tài sản lưu động để thanh toán cho các trách nhiệm nợ ngắn hạn của công ty.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành
Được xác định dựa vào thông tin từ bảng cân đối tài sản bằng cách lấy giá trị tài sản lưu động chia cho giá trị nợ ngắn hạn phải trả. Công thức xác tỷ số này áp dụng cho Công Ty Cổ Phần Công Đoàn BIDV như sau :
Tài sản ngắn hạn
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành =
Nợ ngắn hạn
Năm
2009
2008
106%
122%
Trung bình ngành
164%
Sau khi xác định xong, bước tiếp theo chúng ta giải thích tỷ số này. Tỷ số thanh khoản hiện thời Công Ty Cổ Phần Công Đoàn BIDV là 106% năm 2009 và 122% năm 2008, điều này có nghĩa là trung bình mỗi đồng nợ ngắn hạn của công ty có từ 1,06 đến 1,22 đồng tài sản lưu động sẵn sàng chi trả trong 2 năm 2009 và 2008. Như vậy, khả năng thanh toán nợ của công ty là tương đối tốt. Tuy nhiên tỷ số này của công ty thấp hơn chỉ số trung bình ngành là 164% trong năm 2009. Đứng trên góc độ công ty việc nếu tỷ số này quá lớn sẽ ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của công ty, vì dư trữ tiền nhiều.
* Hệ số khả năng thanh toán nhanh
Tài sản ngắn hạn – hàng tồn kho
Hệ số khả năng thanh toán nhanh =
Nợ ngắn hạn
Năm
2009
2008
0.74
0.88
Trung bình ngành
1.33
Qua tính toán các tỷ số thanh khoản hiện thời và tỷ số thanh khoản nhanh của Công Ty Cổ Phần Công Đoàn BIDV, chúng ta thấy khả năng thanh toán của công ty là không cao. Một đồng nợ nhỏ hơn 1 đồng tài sản có thể thanh lý nhanh chóng để trả nợ. Điều đó không tốt cho các chủ nợ. Trong khi so với trung bình ngành năm 2009 thì tỷ số của công ty còn thấp hơn
Khả năng thanh toán dài hạn
* Tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh đối với tổng nợ
Ngân lưu ròng
Tỉ lệ ngân lưu ròng từ HĐKD so với tổng nợ =
Bình quân tổng nợ
Không có thông tin về ngân lưu ròng từ hoạt động kinh doanh nên không thể tính được tỉ lệ ngân lưu ròng từ hoạt động sản xuất kinh doanh so với tổng nợ.
3.3 Phân tích cơ cấu và chỉ số
3.3.1 Phân tích cơ cấu
2009
2008
Tổng tài sản
100.00
100.00
100
A. Tài sản ngắn hạn
45.48
55.05
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
14.78
7.36
111
1. Tiền
6.92
39.28
112
2. Các khoản tương đương tiền
93.08
60.72
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
54.53
61.39
121
1. Đầu tư ngắn hạn
101.53
101.86
129
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
-1.51
-1.86
130
III. Các khoản phải thu
0.24
0.06
131
1. Phải thu của khách hàng
4.80
0.00
132
2. Trả trước cho người bán
4.11
10.72
135
5. Các khoản phải thu khác
91.09
89.28
139
6. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
0.00
0.00
140
IV. Hàng tồn kho
30.42
28.25
141
1. Hàng tồn kho
100.00
100.00
149
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
0.03
2.94
152
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
100.00
1.17
154
3. Thuế và các khoản phải thu khác Nhà nươc
98.83
200
B. Tài sản dài hạn
54.52
44.95
220
II. Tài sản cố định
0.17
0.41
221
1. Tài sản cố định hữu hình
67.41
77.39
222
... Nguyên giá
145.16
108.53
223
… Giá trị hao mòn lũy kế (*)
-45.16
-8.53
224
2. Tài sản cố định thuê tài chính
32.59
22.61
225
.. Nguyên giá
150.16
119.30
226
… Giá trị hao mòn lũy kế (*)
-50.16
-19.30
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
99.83
99.59
258
3. Đâu tư tài chính dài hạn khác
100.04
100.00
259
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
-0.04
260
V. Tài sản dài hạn khác
0.0037
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
100
2009
2008
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
100.00
100.00
A. Nợ phải trả
68.79
66.19
I. Nợ ngắn hạn
62.37
67.82
1. Vay và nợ ngắn hạn
23.41
4.83
2. Phải trả cho người bán
7.27
7.83
3. Người mua trả tiền trước
0.02
0.02
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nươc
0.66
0.10
5. Phải trả người lao động
0.09
0.08
6. Chi phí phải trả
0.00
0.03
7. Phải trả nội bộ
0.00
0.00
8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng
0.00
0.00
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
68.54
87.12
II. Nợ dài hạn
37.63
47.44
1. Phải trả dài hạn người bán
2. Phải trả dài hạn nội bộ
3. Phải trả dài hạn khác
99.91
99.82
4. Vay và nợ dài hạn
0.17
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
0.00
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
0.00
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
31.21
33.81
I. Nguồn vốn chủ sở hữu
99.97
99.99
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
90.49
94.15
2. Thặng dư vốn cổ phần
0.00
0.00
3. Vốn khác của chủ sở hữu
0.00
0.00
4. Cổ phiếu quỹ
-0.19
0.00
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
0.00
0.00
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
7. Quỹ đầu tư phát triển
0.01
0.01
8. Quỹ dự phòng tài chính
0.20
0.00
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
1.98
1.86
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
7.52
3.99
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
0.03
0.01
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
100.00
100.00
2. Nguồn kinh phí
100.00
100.00
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
Bảng Báo cáo kết quả kinh doanh
2009
2008
Tổng doanh thu
100.00
100.00
1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
3.56
0.59
2. Các khoản giảm trừ doanh thu
3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ
100.00
100.00
4. Giá vốn hàng bán
26.90
0.00
5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
73.10
100.00
6. Doanh thu hoạt động tài chính
94.92
99.41
7. Chi phí tài chính
2.92
3.07
trong đó: chi phí lãi vay
4.10
4.32
8. Chi phí bán hàng
0.00
0.00
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp
14.21
14.97
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh
85.62
90.20
11. Thu nhập khác
1.52
12. Chi phí khác
87.45
13. Lợi nhuận khác
12.55
14. Tổng lợi nhuận trước thuế
0.81
0.58
15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành
10.84
0.07
16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại
17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp
89.16
0.93
3.3.2 Phân tích chỉ số
Tài sản
2008
2009
100
A. Tài sản ngắn hạn
100%
93.12%
110
I. Tiền và các khoản tương đương tiền
100%
186.99%
111
1. Tiền
100%
32.95%
112
2. Các khoản tương đương tiền
100%
286.64%
120
II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn
100%
82.71%
121
1. Đầu tư ngắn hạn
100%
82.45%
129
2. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)
100%
68.20%
130
III. Các khoản phải thu
100%
364.64%
131
1. Phải thu của khách hàng
100%
132
2. Trả trước cho người bán
100%
139.93%
135
5. Các khoản phải thu khác
100%
372.02%
139
6. Dự phòng các khoản phải thu ngắn hạn khó đòi (*)
100%
140
IV. Hàng tồn kho
100%
100.27%
141
1. Hàng tồn kho
100%
100.27%
149
2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*)
100%
150
V. Tài sản ngắn hạn khác
100%
0.95%
152
2. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
100%
80.70%
154
3. Thuế và các khoản phải thu khác Nhà nươc
100%
0.00%
200
B. Tài sản dài hạn
100%
136.71%
220
II. Tài sản cố định
100%
55.13%
221
1. Tài sản cố định hữu hình
100%
48.02%
222
... Nguyên giá
100%
64.22%
223
… Giá trị hao mòn lũy kế (*)
100%
254.10%
224
2. Tài sản cố định thuê tài chính
100%
79.45%
225
.. Nguyên giá
100%
100.00%
226
… Giá trị hao mòn lũy kế (*)
100%
206.50%
250
IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn
100%
137.04%
258
3. Đâu tư tài chính dài hạn khác
100%
137.09%
259
4. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn
100%
260
V. Tài sản dài hạn khác
100%
261
1. Chi phí trả trước dài hạn
100%
TỔNG CỘNG TÀI SẢN
100%
112.71%
Nguồn vốn
2008
2009
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
100%
112.71%
A. Nợ phải trả
100%
117.13%
I. Nợ ngắn hạn
100%
107.72%
1. Vay và nợ ngắn hạn
100%
522.41%
2. Phải trả cho người bán
100%
100.07%
3. Người mua trả tiền trước
100%
100.00%
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nươc
100%
747.66%
5. Phải trả người lao động
100%
135.11%
6. Chi phí phải trả
100%
5.65%
7. Phải trả nội bộ
100%
8. Phải trả theo tiến độ hợp đồng xây dựng
100%
9. Các khoản phải trả phải nộp ngắn hạn khác
100%
84.75%
II. Nợ dài hạn
100%
136.98%
1. Phải trả dài hạn người bán
100%
2. Phải trả dài hạn nội bộ
100%
3. Phải trả dài hạn khác
100%
137.10%
4. Vay và nợ dài hạn
100%
63.25%
5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả
100%
6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm
100%
230.31%
B. Nguồn vốn chủ sở hữu
100%
104.07%
I. Nguồn vốn chủ sở hữu
100%
104.04%
1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu
100%
100.001%
2. Thặng dư vốn cổ phần
100%
3. Vốn khác của chủ sở hữu
100%
4. Cổ phiếu quỹ
100%
5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản
100%
6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái
100%
7. Quỹ đầu tư phát triển
100%
100.00%
8. Quỹ dự phòng tài chính
100%
6387.68%
9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu
100%
110.93%
10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối
100%
196.28
II. Nguồn kinh phí và quỹ khác
100%
318.52
1. Quỹ khen thưởng và phúc lợi
100%
318.52%
2. Nguồn kinh phí
100%
3. Nguồn kinh phí đã hình thành tài sản cố định
100%
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
100%
112.71%
* Những hạn chế của phân tích tỷ số tài chính
Các phần trước đã trình bày tầm quan trọng cũng như các kỹ thuật thực hiện phân tích báo cáo tài chính công ty. Tuy nhiên, trong điều kiện của Việt Nam phân tích báo cáo tài chính còn một số hạn chế nhất định do điều kiện và trình độ tổ chức hệ thống thông tin tài chính của công ty nói riêng và toàn thể nền kinh tê nói chung còn nhiều hạn chế.
- Hạn chế thứ nhất là mức độ tin cậy của số liệu trong các báo cáo tài chính. Như đã trình bày, phân tích báo cáo tài chính hoàn toàn dựa vào số liệu vào thông tin rút ra từ các báo cáo tài chính cho nên nếu các số liệu thiếu chính xác thì những kết luận rút ra từ phân tích chắc chắn sẽ bị sai lệch.
- Hạn chế thứ hai là không có đầy đủ thông tin về các tỷ số bình quân của ngành để làm cơ sở so sánh.
Mặc dù còn những hạn chế như vừa nêu nhưng nếu ban giám đốc công ty nắm được kỹ thuật phân tích và biết cách tổ chức tốt hệ thống thông tin kế toán tài chính thì vẫn có thể khắc phục những hạn chế trên và góp phân nâng cao mức độ tin cậy của công tác phân tích.
CHƯƠNG IV: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG ĐOÀN BIDV
4.1 Phương hướng hoạt động của công Ty trong thời gian tới
Với tôn chỉ hoạt động của công ty: Năng động sáng tạo, phát triển bền vững mang lại giá trị gia tăng tối đa cho các chủ sở hữu, và thực tiễn hoạt động tại công ty hàng năm ban Giám đốc công ty đưa ra các chương trình, kế hoạch hành đông, và các giải pháp thực hiện cụ thể.
Các giải pháp, biện pháp thực chính để thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2010
A. Giải pháp về kinh doanh
1. Để thực hiện được các chỉ tiêu như kế hoạch kinh doanh đã xây dựng, trong năm 2010 công ty sẽ tổ chức thực hiện một số ngành ngề kinh doanh và doanh thu tương ứng sau
2. Tích cực nắm bắt các thông tin vĩ mô của nền kinh tế xây dựng lộ trình đầu tư, cơ cấu, danh mục đầu tư theo ngành.
3. Xây dựng các kịch bản hoạt động kinh doanh cũng như mức thu nhập dự kiến theo từng kịch bản trên cơ sở độ biến thiên của các số liệu vĩ mô (GDP, tín dụng, lạm phát, Thâm hụt thương mại, Chứng khoán thế giới,…) và danh mục đầu tư của công ty; thực hiện cơ cấu lại danh mục đầu tư trung và dài hạn của công ty.
4. Tiếp tục tổ chức các chương trình đào tạo và huấn luyện nhiệm vụ. Thực hiện thu thập thông tin và sắp sếp thông tin biến động đến thị trường một cách khoa học để sử dụng thông tin hiệu quả phục vụ kinh doanh. Tổ chức trao đổi nghiệp vụ kinh doanh với các đơn vị có kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư tào chính như: BSC,BIX.
Định hướng kinh doanh năm 2010: xác định được các sản phẩm kinh doanh chính. Sản phẩm chinh doanh chủ lực của công ty là Đầu tư tài chính ngắn hạn, dài hạn và kinh doanh bất động sản. Phấn đấu tăng tốc độ tăng trưởng doanh thu, lợi nhuận. Xác định các chỉ tiêu về tăng trưởng của từng lĩnh vực hoạt động của công ty.
B. Các giải pháp khác:
1. Củng cố và bố trí các đơn vị kinh doanh phù hợp với nhiệm vụ kinh doanh như: các nhiệm vụ sàn giao dịch BĐS; kinh doanh dịch vụ; đầu tư tài chính.
2. Thực hiện đẩy mạnh việc bồi dưỡng, đào tạo lại kỹ năng quản lý, kiến thức và trình độ kinh doanh đối với các cán bộ chủ chốt. Nhất là đối với các đơn vị kinh doanh BĐS, đầu tư tài chính.
3. Đổi mới cơ chế giao Kế hoạch kinh doanh đối với các đơn vị theo hướng giao chỉ tiêu kết hợp với khoán doanh thu
4.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác phân tích tài chính tại công ty
4.2.1 Đối với Công Ty
Là một trung gian tài chính phi ngân hàng, hoạt động tài chính là một trong những hoạt động chính mang về doanh thu lớn nhất trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Cần nâng cao hơn nữa chất lượng công tác phân tích tài chính doanh nghiệp, để không những giúp doanh nghiệp nắm được thực trạng của hoạt động tài chính mà còn trên cơ sở thực trạng đó có thể dự đoán được các nhu cầu tài chính trong thời gian tiếp theo, nâng cao một bước tính tích cực chủ động tài chính trong kinh doanh.
Qua Phân tích tài chính của công ty ta thấy nổi bật nên vấn đề khả năng thanh toán ngắn hạn còn thấp, công ty cần cải thiện khả năng này. Nguồn vốn của Công ty còn ít, vốn chủ sở hữu của Công ty không đủ để đáp ứng toàn bộ nhu cầu về vốn kinh dong của mình. Công ty cần bổ sung thêm nguồn vốn tự có, lựa chọn nguồn vốn tốt hơn theo nguyên tắc hiệu quả kinh tế tránh tình trạng đi chiếm dụng vốn quá nhiều như hiện nay. Nhu cầu bổ sung vốn lưu động cao, trước mắt Công ty nên sử dụng các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi chưa sử dụng như lợi nhuận chưa phân phối, các khoản phải trả chưa đến hạn trả…
Cần đầu tư thêm tài sản cố định nhằm nâng cao năng lực sản xuất của Công ty đáp ứng nhu cầu, nhiệm vụ mới.
4.2.2 Kiến nghị với cơ quan nhà nước
Nhà nước phải không ngừng hoàn thiện hệ thống pháp luật trong đó luật kinh tế có ý nghĩa rất quan trọng. Hệ thống quy phạm pháp luật đầy đủ, chính xác sẽ tạo ra môi trường tốt, lành mạnh, an toàn thúc đẩy hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp.
Cải cách hành chính nhà nước vẫn đang là vấn đề cần giải quyết, góp phần lành mạnh hoá nền hành chính quốc gia. Nó sẽ mang lại hiệu quả cho xã hội: vừa tiết kiệm cho ngân sách, vừa tiết kiệm tiền bạc, thời gian công sức cho người dân.
Công tác tài chính cần được đưa vào thành quy định với tât cả các loại hình doanh nghiệp bởi đó là tiền đề để công việc sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả. Nhà nước cần có quy định chặt chẽ về sổ sách, chứng từ, chế độ báo cáo, thống kê để có thể tiến hành công tác thuận lợi.
Nhà nước cần kiểm soát tốt hơn công tác kiểm toán, vì nó sẽ tạo ra một môi trường tài chính lành mạnh cho các doanh nghiệp, tạo ra một hệ thống thông tin chuẩn xác cung cấp cho các đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính doanh nghiệp.
Ngoài ra, để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp Nhà nước cần xây dựng thị trường tài chính, thị trường vốn ổn định, phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam để mở rộng kênh dẫn vốn thông qua hệ thống ngân hàng thương mại, các quỹ, các công ty tài chính trên thị trường để các công ty có thể huy động vốn dễ dàng hơn, có thêm điều kiện để mở rộng sản xuất kinh doanh.
Nhà nước cần sớm thành lập một cơ quan chuyên môn thu thập số liệu để đưa ra hệ thống chỉ tiêu trung bình ngành mang tính cập nhật nhất để các công ty có cơ sở tham chiếu trong việc đánh giá vị thế của công ty mình
Nhà nước cần có biện pháp hoàn thiện và phát triển hơn nữa thị trường tài chính mà đặc biệt là thị trường chứng khoán để tạo nhiều kênh huy động vốn cho công ty. Mặt khác cần tăng cường công tác cổ phần hoá các công ty Nhà nước để tạo thêm nhiều hàng hoá cho thị trường tài chính từ đó thúc đẩy nhu cầu cần thiết phải phân tích tài chính công ty tạo động lực đưa nền kinh tế phát triển hoà nhập cùng các nước trong khu vực và trên thế giới
Nhà nước cần kiểm soát tốt hơn công tác cung cấp công khai, minh bạch các thông tin liên quan cũng như báo cáo tài chính của những doanh nghiệp niêm yết trên sàn chứng khoán. Có chế tài xử phạt nghiêm khắc với những doanh nghiệp cố tình chậm trễ trong việc khai báo thông tin quy định.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 25859.doc